Bạn đang xem: Thuận lợi khó khăn khi ứng dụng hệ thống thông tin hiện đại
Xem thêm: FluentWorlds: Học Tiếng Anh
điện tử của tỉnh. Đến nay, tỷ lệ các cơ quan, đơn vị, CBCC được cấp hộp thư điện tử của tỉnh đạt xấp xỉ 100%, tỷ lệ người sử dụng thường xuyên ước đạt khoảng 80% số email được cấp; nhiều huyện đã quan tâm, tập trung triển khai ứng dụng Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (đã triển khai 05 UBND huyện và đang thực hiện thủ tục triển khai cho các huyện còn lại); Hệ thống Hội nghị truyền hình trực tuyến đã được đầu tư đến 14/14 UBND cấp huyện và đang vận hành ổn định, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo, điều hành từ tỉnh về huyện, tổ chức các cuộc họp trực tuyến giữa cơ quan chuyên môn cấp tỉnh đến các cơ quan cấp huyện, hỗ trợ đắc lực cho công tác cải cách hành chính, góp phần tiết kiệm kinh phí theo đúng tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP và từng bước hiện đại hóa nền hành chính thực hiện Nghị quyết 30c/NQ-CP của Chính phủ. Ngoài ra, tỉnh cũng tập trung đầu tư, xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, triển khai các ứng dụng chuyên ngành trọng điểm bằng giải pháp liên thông kết nối, thống nhất trên quy mô toàn tỉnh, cụ thể: Hệ thống quản lý Hộ tịch của ngành Tư pháp (Đã triển khai đến 14 huyện, thành phố và 190 xã trên địa bàn tỉnh); Hệ thống quản lý cán bộ công chức, viên chức của tỉnh (Triển khai đến 14 huyện, thành phố và tất cả các Sở ngành tỉnh); Phần mềm quản lý nhân hộ khẩu của ngành Công an (Triển khai tại Công an tỉnh và 14 huyện, thành phố); Phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện; …..2. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp:Theo mô hình triển khai của TP. Hồ Chí Minh, từ năm 2008 tỉnh đã quan tâm, mạnh dạn triển khai ứng dụng CNTT phục vụ cho công tác giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông cho 14/14 UBND cấp huyện, tập trung vào những loại thủ tục hành chính với lượng giao dịch lớn, cần phải có giải pháp quản lý, giải quyết công việc đạt hiệu quả hơn (Cấp giấy phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đăng ký kinh doanh; xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh; trang thông tin điện tử tổng hợp phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện…), giúp giảm thời gian xử lý công việc, tăng tính công
trong việc thực hiện cải cách hành chính, từng bước hiện đại hóa nền hành chính. II. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:1. Thuận lợi:- Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đã được triển khai quán triệt, CBCC có bước nhận thức cơ bản về sự cần thiết của việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hành chính nhà nước.- UBND tỉnh rất quan tâm, thường xuyên chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Sở TTTT triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, Sở TTTT cũng nhận được sự hỗ trợ tích cực của các ngành chức năng tỉnh có liên quan từ khâu khảo sát lập dự án, thẩm định và phê duyệt dự án cho đến triển khai thực hiện các dự án.- Các dự án triển khai trong giai đoạn mà Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đặt quyết tâm cao để thực hiện cải cách hành chính nhà nước trên tinh thần dân chủ, công khai, phục vụ tốt nhất yêu cầu của nhân dân; xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần mang lại hiệu quả là ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hành chính nhà nước, nên có sự tập trung quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Ban Lãnh đạo từ tỉnh đến huyện; Lãnh đạo các phòng ban cấp huyện thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc triển khai thực hiện dự án.- Nhiều huyện đã tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, từng bước sơ đồ hóa các quy trình, thủ tục nên thuận tiện hơn cho việc triển khai các phần mềm ứng dụng CNTT vào trong công tác.2. Khó khăn:- Vẫn còn một bộ phận CBCC chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT nên chưa tích cực thay đổi thói quen làm việc thủ công, chưa chủ động học tập và trau dồi nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT vào trong công tác của mình; vẫn còn một số đơn vị chưa thật sự tích cực, chủ động trong việc khai thác, sử dụng các hệ thống ứng dụng CNTT đã đầu tư. Nhiều trang thông tin điện tử thiếu cập nhật thông tin, số lượng dịch vụ hành chính
công trực tuyến được triển khai còn chiếm tỷ lệ rất thấp, chưa hiệu quả.- Một số chủ trương lớn về ứng dụng CNTT vẫn còn chậm triển khai, thiếu sự hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời và cụ thể từ Trung ương, địa phương còn lúng túng trong thực hiện như: triển khai sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dụng; sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong cơ quan nhà nước; phần mềm quản lý văn bản điều hành và tác nghiệp; ứng dụng thông tin và truyền thông xây dựng nông thôn mới,… An toàn thông tin vẫn là khâu yếu, chưa được đầu tư thỏa đáng. Nguồn kinh phí của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu cho việc triển khai ứng dụng CNTT theo chỉ đạo của Trung ương.- Nguồn nhân lực chuyên trách về CNTT còn thiếu và yếu, chủ yếu là kiêm nhiệm nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác triển khai ứng dụng CNTT và thực hiện quản lý nhà nước tại địa phương; chưa có cơ chế, chính sách thu hút người giỏi về CNTT vào làm việc trong cơ quan nhà nước nên công tác tham mưu, đề xuất giải pháp ứng dụng và phát triển CNTT còn nhiều hạn chế.- Công tác triển khai ứng dụng CNTT chưa được thống nhất từ Trung ương đến địa phương, xảy ra tình trạng chồng chéo, trùng lập giữa phần mềm địa phương triển khai và ngành dọc triển khai xuống gây khó khăn cho các phòng chuyên môn và CBCC tại các địa phương, làm lãng phí nguồn lực đầu tư; Bộ thủ tục hành chính, các quy định của các ngành từ Trung ương đến địa phương thường xuyên bị thay đổi nên rất khó khăn và làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc triển khai ứng dụng CNTT.3. Bài học kinh nghiệm:- Phải có sự quyết tâm chính trị cao của lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các cấp trong chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc, tạo điều kiện cho việc triển khai ứng dụng CNTT. – Ứng dụng CNTT phải đi đôi với cải cách hành chính, quá trình cải cách hành chính đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ứng dụng CNTT phải giải quyết, vì vậy thủ tục hành chính phải ổn định thì ứng dụng CNTT mới đạt hiệu quả tốt; tăng cường công tác cải tiến, thực hiện chuẩn hóa nghiệp vụ, sơ đồ hóa quy trình nghiệp vụ để công tác triển khai ứng dụng CNTT được thuận lợi, hiệu quả hơn
và giám sát được tiến độ, chất lượng thực thi công vụ của CBCC-VC; xây dựng và sử dụng thống nhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan Đảng, chính quyền, các đoàn thể với tổ chức và cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản và cải cách thủ tục hành chính.- Cần phải ban hành các quy chế, quy định về quản lý, vận hành và sử dụng các hệ thống thông tin đã được triển khai; xây dựng quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử; quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, ổn định trong công tác, nhằm đảm bảo các hệ thống thông tin đã đầu tư được hoạt động liên tục, hiệu quả, đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ tốt cho công tác. – Phải có cơ chế duy trì, bảo dưỡng hạ tầng CNTT đã đầu tư, thường xuyên rà soát, đầu tư nâng cấp, nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển ứng dụng CNTT; phải có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tiếp nhận mã nguồn các phân hệ phần mềm đã triển khai để kịp thời hỗ trợ người dùng trong quá trình cập nhật, chỉnh sửa, thay đổi theo quy định mới.- Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức về các lợi ích trong việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị – xã hội.III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT- Bộ Thông tin và Truyền thông cần sớm thống nhất với các bộ, ngành liên quan ban hành danh mục cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung và quy định, công bố danh mục những phần mềm ngành dọc triển khai. Nghiên cứu xây dựng chuẩn thống nhất cho từng cơ sở dữ liệu dùng chung, xây dựng ứng dụng truy xuất cơ sở dữ liệu dùng chung (ưu tiên cơ sở dữ liệu trọng điểm) triển khai thống nhất trong cả nước để tránh tình trạng các cơ quan, đơn vị tự xây dựng các ứng dụng theo nhu cầu của cơ quan, đơn vị mình, không theo một chuẩn thống nhất, dẫn đến việc không thực hiện được liên thông cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương trên cả nước.- Công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đang là vấn đề khó và là nhiệm vụ cấp thiết trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Kính đề nghị Bộ
TTTT chủ trì tổ chức các hoạt động diễn tập ứng cứu sự cố, các khóa đào tạo, bồi dưỡng về hoạt động ứng cứu sự cố (Cụ thể: giải pháp phòng ngừa, phát hiện, khắc phục sự cố, …) cho CBCC chuyên trách, bán chuyên trách CNTT (làm công tác quản lý, vận hành hệ thống; thành viên bộ phận điều phối tại địa phương); Tổ chức các hoạt động cho Cán bộ chuyên trách CNTT có thể tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng quản lý nhà nước về CNTT.- Công tác triển khai ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đòi hỏi phải có hạ tầng mạng dùng riêng đáp ứng tốt cho nhu cầu, nhằm đảm bảo an toàn, an ninh thông tin và đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xử lý công việc. Thời gian qua, Trung ương đã đầu tư Mạng TSLCD nhưng thực tế việc tiếp cận sử dụng mạng TSLCD của địa phương còn rất khó khăn, cơ chế quản lý vận hành chưa được thống nhất, cước phí sử dụng đắt hơn nhiều so với các dịch vụ thuê ngoài. Kính đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét có chính sách ưu đãi (nếu được thì chỉ nên thu phí quản lý vận hành hệ thống mạng) nhằm khuyến khích, bắt buộc tất cả các cơ quan nhà nước sử dụng, khai thác Mạng TSLCD nhằm đảm bảo an toàn thông tin; Bộ cần phải theo dõi, nắm bắt hiện trạng sử dụng Mạng TSLCD và có cơ chế quản lý vận hành, nâng cấp mạng nhằm kịp thời phục vụ tốt hơn cho nhu cầu ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước./.
Tài liệu liên quan
điện tử của tỉnh. Đến nay, tỷ lệ các cơ quan, đơn vị, CBCC được cấp hộp thư điện tử của tỉnh đạt xấp xỉ 100%, tỷ lệ người sử dụng thường xuyên ước đạt khoảng 80% số email được cấp; nhiều huyện đã quan tâm, tập trung triển khai ứng dụng Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành trên môi trường mạng (đã triển khai 05 UBND huyện và đang thực hiện thủ tục triển khai cho các huyện còn lại); Hệ thống Hội nghị truyền hình trực tuyến đã được đầu tư đến 14/14 UBND cấp huyện và đang vận hành ổn định, phục vụ tốt cho công tác chỉ đạo, điều hành từ tỉnh về huyện, tổ chức các cuộc họp trực tuyến giữa cơ quan chuyên môn cấp tỉnh đến các cơ quan cấp huyện, hỗ trợ đắc lực cho công tác cải cách hành chính, góp phần tiết kiệm kinh phí theo đúng tinh thần Nghị quyết 11/NQ-CP và từng bước hiện đại hóa nền hành chính thực hiện Nghị quyết 30c/NQ-CP của Chính phủ. Ngoài ra, tỉnh cũng tập trung đầu tư, xây dựng các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, triển khai các ứng dụng chuyên ngành trọng điểm bằng giải pháp liên thông kết nối, thống nhất trên quy mô toàn tỉnh, cụ thể: Hệ thống quản lý Hộ tịch của ngành Tư pháp (Đã triển khai đến 14 huyện, thành phố và 190 xã trên địa bàn tỉnh); Hệ thống quản lý cán bộ công chức, viên chức của tỉnh (Triển khai đến 14 huyện, thành phố và tất cả các Sở ngành tỉnh); Phần mềm quản lý nhân hộ khẩu của ngành Công an (Triển khai tại Công an tỉnh và 14 huyện, thành phố); Phần mềm quản lý tổng thể bệnh viện; …..2. Ứng dụng CNTT phục vụ người dân và doanh nghiệp:Theo mô hình triển khai của TP. Hồ Chí Minh, từ năm 2008 tỉnh đã quan tâm, mạnh dạn triển khai ứng dụng CNTT phục vụ cho công tác giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thông cho 14/14 UBND cấp huyện, tập trung vào những loại thủ tục hành chính với lượng giao dịch lớn, cần phải có giải pháp quản lý, giải quyết công việc đạt hiệu quả hơn (Cấp giấy phép xây dựng; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đăng ký kinh doanh; xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực đất đai, xây dựng, đăng ký kinh doanh; trang thông tin điện tử tổng hợp phục vụ chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện…), giúp giảm thời gian xử lý công việc, tăng tính côngtrong việc thực hiện cải cách hành chính, từng bước hiện đại hóa nền hành chính. II. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN:1. Thuận lợi:- Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính nhà nước là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đã được triển khai quán triệt, CBCC có bước nhận thức cơ bản về sự cần thiết của việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hành chính nhà nước.- UBND tỉnh rất quan tâm, thường xuyên chỉ đạo, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Sở TTTT triển khai thực hiện ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước. Bên cạnh đó, Sở TTTT cũng nhận được sự hỗ trợ tích cực của các ngành chức năng tỉnh có liên quan từ khâu khảo sát lập dự án, thẩm định và phê duyệt dự án cho đến triển khai thực hiện các dự án.- Các dự án triển khai trong giai đoạn mà Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương đặt quyết tâm cao để thực hiện cải cách hành chính nhà nước trên tinh thần dân chủ, công khai, phục vụ tốt nhất yêu cầu của nhân dân; xác định một trong những yếu tố quan trọng góp phần mang lại hiệu quả là ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hành chính nhà nước, nên có sự tập trung quan tâm chỉ đạo thường xuyên của Ban Lãnh đạo từ tỉnh đến huyện; Lãnh đạo các phòng ban cấp huyện thể hiện tinh thần trách nhiệm trong việc triển khai thực hiện dự án.- Nhiều huyện đã tiến hành xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, từng bước sơ đồ hóa các quy trình, thủ tục nên thuận tiện hơn cho việc triển khai các phần mềm ứng dụng CNTT vào trong công tác.2. Khó khăn:- Vẫn còn một bộ phận CBCC chưa nhận thức được hết tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT nên chưa tích cực thay đổi thói quen làm việc thủ công, chưa chủ động học tập và trau dồi nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT vào trong công tác của mình; vẫn còn một số đơn vị chưa thật sự tích cực, chủ động trong việc khai thác, sử dụng các hệ thống ứng dụng CNTT đã đầu tư. Nhiều trang thông tin điện tử thiếu cập nhật thông tin, số lượng dịch vụ hành chínhcông trực tuyến được triển khai còn chiếm tỷ lệ rất thấp, chưa hiệu quả.- Một số chủ trương lớn về ứng dụng CNTT vẫn còn chậm triển khai, thiếu sự hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời và cụ thể từ Trung ương, địa phương còn lúng túng trong thực hiện như: triển khai sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dụng; sử dụng phần mềm mã nguồn mở trong cơ quan nhà nước; phần mềm quản lý văn bản điều hành và tác nghiệp; ứng dụng thông tin và truyền thông xây dựng nông thôn mới,… An toàn thông tin vẫn là khâu yếu, chưa được đầu tư thỏa đáng. Nguồn kinh phí của tỉnh chưa đáp ứng được nhu cầu cho việc triển khai ứng dụng CNTT theo chỉ đạo của Trung ương.- Nguồn nhân lực chuyên trách về CNTT còn thiếu và yếu, chủ yếu là kiêm nhiệm nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác triển khai ứng dụng CNTT và thực hiện quản lý nhà nước tại địa phương; chưa có cơ chế, chính sách thu hút người giỏi về CNTT vào làm việc trong cơ quan nhà nước nên công tác tham mưu, đề xuất giải pháp ứng dụng và phát triển CNTT còn nhiều hạn chế.- Công tác triển khai ứng dụng CNTT chưa được thống nhất từ Trung ương đến địa phương, xảy ra tình trạng chồng chéo, trùng lập giữa phần mềm địa phương triển khai và ngành dọc triển khai xuống gây khó khăn cho các phòng chuyên môn và CBCC tại các địa phương, làm lãng phí nguồn lực đầu tư; Bộ thủ tục hành chính, các quy định của các ngành từ Trung ương đến địa phương thường xuyên bị thay đổi nên rất khó khăn và làm ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của việc triển khai ứng dụng CNTT.3. Bài học kinh nghiệm:- Phải có sự quyết tâm chính trị cao của lãnh đạo cấp ủy, chính quyền các cấp trong chỉ đạo, kiểm tra đôn đốc, tạo điều kiện cho việc triển khai ứng dụng CNTT. – Ứng dụng CNTT phải đi đôi với cải cách hành chính, quá trình cải cách hành chính đặt ra những yêu cầu, đòi hỏi ứng dụng CNTT phải giải quyết, vì vậy thủ tục hành chính phải ổn định thì ứng dụng CNTT mới đạt hiệu quả tốt; tăng cường công tác cải tiến, thực hiện chuẩn hóa nghiệp vụ, sơ đồ hóa quy trình nghiệp vụ để công tác triển khai ứng dụng CNTT được thuận lợi, hiệu quả hơnvà giám sát được tiến độ, chất lượng thực thi công vụ của CBCC-VC; xây dựng và sử dụng thống nhất biểu mẫu điện tử trong giao dịch giữa cơ quan Đảng, chính quyền, các đoàn thể với tổ chức và cá nhân, đáp ứng yêu cầu đơn giản và cải cách thủ tục hành chính.- Cần phải ban hành các quy chế, quy định về quản lý, vận hành và sử dụng các hệ thống thông tin đã được triển khai; xây dựng quy trình trao đổi, lưu trữ, xử lý văn bản điện tử; quy chế bảo đảm an ninh, an toàn thông tin; xây dựng đội ngũ CBCC có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, ổn định trong công tác, nhằm đảm bảo các hệ thống thông tin đã đầu tư được hoạt động liên tục, hiệu quả, đảm bảo an toàn thông tin, phục vụ tốt cho công tác. – Phải có cơ chế duy trì, bảo dưỡng hạ tầng CNTT đã đầu tư, thường xuyên rà soát, đầu tư nâng cấp, nhằm đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển ứng dụng CNTT; phải có đội ngũ cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tiếp nhận mã nguồn các phân hệ phần mềm đã triển khai để kịp thời hỗ trợ người dùng trong quá trình cập nhật, chỉnh sửa, thay đổi theo quy định mới.- Tăng cường công tác tuyên truyền rộng rãi nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức về các lợi ích trong việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị – xã hội.III. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT- Bộ Thông tin và Truyền thông cần sớm thống nhất với các bộ, ngành liên quan ban hành danh mục cơ sở dữ liệu điện tử dùng chung và quy định, công bố danh mục những phần mềm ngành dọc triển khai. Nghiên cứu xây dựng chuẩn thống nhất cho từng cơ sở dữ liệu dùng chung, xây dựng ứng dụng truy xuất cơ sở dữ liệu dùng chung (ưu tiên cơ sở dữ liệu trọng điểm) triển khai thống nhất trong cả nước để tránh tình trạng các cơ quan, đơn vị tự xây dựng các ứng dụng theo nhu cầu của cơ quan, đơn vị mình, không theo một chuẩn thống nhất, dẫn đến việc không thực hiện được liên thông cơ sở dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước tại các bộ, ngành, địa phương trên cả nước.- Công tác đảm bảo an toàn, an ninh thông tin đang là vấn đề khó và là nhiệm vụ cấp thiết trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Kính đề nghị BộTTTT chủ trì tổ chức các hoạt động diễn tập ứng cứu sự cố, các khóa đào tạo, bồi dưỡng về hoạt động ứng cứu sự cố (Cụ thể: giải pháp phòng ngừa, phát hiện, khắc phục sự cố, …) cho CBCC chuyên trách, bán chuyên trách CNTT (làm công tác quản lý, vận hành hệ thống; thành viên bộ phận điều phối tại địa phương); Tổ chức các hoạt động cho Cán bộ chuyên trách CNTT có thể tham quan, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng quản lý nhà nước về CNTT.- Công tác triển khai ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước đòi hỏi phải có hạ tầng mạng dùng riêng đáp ứng tốt cho nhu cầu, nhằm đảm bảo an toàn, an ninh thông tin và đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xử lý công việc. Thời gian qua, Trung ương đã đầu tư Mạng TSLCD nhưng thực tế việc tiếp cận sử dụng mạng TSLCD của địa phương còn rất khó khăn, cơ chế quản lý vận hành chưa được thống nhất, cước phí sử dụng đắt hơn nhiều so với các dịch vụ thuê ngoài. Kính đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông xem xét có chính sách ưu đãi (nếu được thì chỉ nên thu phí quản lý vận hành hệ thống mạng) nhằm khuyến khích, bắt buộc tất cả các cơ quan nhà nước sử dụng, khai thác Mạng TSLCD nhằm đảm bảo an toàn thông tin; Bộ cần phải theo dõi, nắm bắt hiện trạng sử dụng Mạng TSLCD và có cơ chế quản lý vận hành, nâng cấp mạng nhằm kịp thời phục vụ tốt hơn cho nhu cầu ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước./.Tham luận ứng dụng và giải pháp công nghệ thông tin trong gd 4 1 13Một vài nét về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tại đà nẵng 28 604 1
Xem thêm: Win Aio Là Gì – Làm Thế Nào Để Tạo Bộ Cài Windows All In One
(69 KB – 5 trang) – Tham luận kết quả ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước cấp huyện tỉnh long an
Tham luận tác dụng ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước cấp huyện tỉnh long an 5 3 73K ết quả ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước cấp huyện tỉnh Long an 13 623 3B áo cáo về tăng nhanh ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin Giao hàng công nghiệp hóa, văn minh hóa 14 1 2H iện trạng, kinh nghiệm tay nghề và định huớng ứng dụng và tăng trưởng Công nghệ thông tin – tiếp thị quảng cáo thanh hóa 9 502 5K ế hoạch Ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí của cơ quan nhà nước thị xã Sa Đéc quá trình 2011 – năm ngoái 8 900 4M ẪU THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ – Quy hoạch tổng thể và toàn diện ứng dụng và tăng trưởng công nghệ tiên tiến thôngtin thành phố Hải Phòng Đất Cảng đến năm 2025 2 896 1U Ỷ BAN NHÂN dân THỊ xã HỒNG NGỰ báo cáo giải trình số liệu và mức độ chuẩn bị sẵn sàng ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin 20 583 0 ( 69 KB – 5 trang ) – Tham luận tác dụng ứng dụng và tăng trưởng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước cấp huyện tỉnh long an