Holacracy là phương pháp tự quản lý, tự tổ chức điều hành một công ty. Mặc dù đã xuất hiện trên thị trường cách đây một vài năm, nhưng gần đây phương pháp này lại đang được chú ý hơn khi Brian Robertson – nhà sáng lập ra Holacracy, phát hành một cuốn sách về khái niệm này.
Có lẽ bạn đã từng nghe về phương pháp Holacracy trên các phương tiện truyền thông gần đây qua sự việc Giám đốc điều hành Zappos – Tony Hsieh, yêu cầu nhân viên của mình lựa chọn giữa sự tin tưởng tuyệt đối vào phương pháp holacracy của công ty hoặc có thể chọn cách nghỉ việc (đương nhiên, Zappos sẵn sàng “trả tiền để nhân viên nghỉ việc”)
Bạn đang đọc: Phương pháp tự quản Holacracy là gì?
Ngay cả trước khi xuất hiện ồn ào trên các phương tiện truyền thông, Tại Blinkist ( ứng dụng đọc sách trong “nháy mắt”), chúng tôi đã thực sự thích thú với phương pháp Holacracy này. Trên thực tế, nó đã giúp chúng tôi phát triển cách tiếp cận nhẹ nhàng hơn của riêng mình, được gọi là Blinkvery và đã được đội ngũ của chúng tôi tiếp thị ra ngoài.
Chỉ duy nhất một lỗ hổng rất lớn mà chúng tôi nhận thấy đó là phương pháp Holacracy càng đơn giản và hiệu quả thế nào khi triển khai thì việc hiểu nó càng không hề đơn giản. Holacracy là một khái niệm sáng tạo khiến cho các tổ chức hoạt động hiệu quả và tốt hơn. Tuy nhiên, số lượng biệt ngữ trong Holacracy thì quá nhiều.
Tại Blinkist, chúng tôi có vài năm kinh nghiệm với gần 1000 tựa sách kinh doanh mang giá trị thực tiễn cao, giúp cho những nội dung phức tạp trở nên dễ tiếp cận hơn. Mặc dù Holacracy đã làm việc rất tốt cho doanh nghiệp chúng tôi, nhưng chúng tôi nghĩ rằng khái niệm này nên dễ hiểu hơn nữa để nhiều người cảm thấy hứng thú và áp dụng.
Sau đây là cách chúng tôi truyền tải để mọi người có thể tiếp cận phương pháp Holacracy dễ dàng hơn. Bốn animation dưới đây sẽ trả lời bốn câu hỏi cơ bản về Holacracy.
1. Sự khác biệt cơ bản giữa một tổ chức phân cấp và tổ chức dựa trên mô hình Holacracy (không phân cấp) là gì?
Các tổ chức truyền thống được triển khai bằng các hệ thống phân cấp cứng nhắc và một chuỗi mệnh lệnh nghiêm ngặt. Thông qua đó, các quyết định và thông tin được truyền từ cấp trên xuống cấp dưới.
Đây là cách mọi thứ biến hóa khi bạn chuyển sang chiêu thức Holacracy. Cấu trúc phân cấp biến mất và thay vào đó kết thúc với cấu trúc : tổng thể mọi người trọn vẹn tập trung chuyên sâu triển khai xong việc làm .
2. Ý tưởng chính của khái niệm “Vai trò và Vòng tròn” trông như thế nào khi được áp dụng vào thực tế và có ý nghĩa như thế nào đối với mọi người trong tổ chức?
Đây là khi mọi thứ thay đổi một chút. Thay vì chạy theo chức danh, vị trí, mọi người sẽ đảm nhận các vai trò linh hoạt hơn, luân phiên thay đổi phụ thuộc vào những kỹ năng của từng người và nhu cầu hiện tại của doanh nghiệp. Nhân viên trong mô hình Holacracy sẽ đảm nhận nhiều “vai trò” (role) và nằm trong một nhóm được gọi là “vòng tròn” (circle).
3. Điều gì sẽ xảy ra khi một công ty phát triển và thay đổi theo phương pháp Holacracy?
Khi chúng tôi áp dụng phương pháp Holacracy cho đến thời điểm hiện tại, cấu trúc và vòng tròn của chúng tôi cũng đã thay đổi:
Như mọi người thấy, tổ chức được xây dựng chỉ với bốn vai trò cơ bản ( và chỉ cần bốn người tương ứng với 4 vai trò ấy). Khi những vai trò ngày một trở nên phức tạp hơn, chúng sẽ tạo thành “vòng tròn”.
Chẳng phải ngẫu nhiên, điều này cho thấy sự phức tạp đang ngày một ngày càng tăng :
Đầu tiên, nội dung mở màn như quy mô one-man show : Trong dịch vụ tóm tắt sách của chúng tôi, chỉ cần một người đọc sách, tóm tắt chúng và tạo bản sao cuối. Sau một thời hạn, Open nhiều vai trò khác ( nhiều người tương quan khác tương hỗ ) như tinh lọc sách, biên tập viên, tuyển dụng freelance, một số ít người đọc và sửa bản in thử .
Sau đó, “ vòng tròn tiếp thị ” sẽ tăng trưởng và tập hợp vào đó tổng thể những hoạt động giải trí mà chúng tôi đã triển khai để khởi đầu tiếp thị dịch vụ của mình ra ngoài thị trường. Khi chúng tôi quyết định hành động tập trung chuyên sâu vào việc tiếp thị nội dung và tạo ra tạp chí trực tuyến có tên Page 19, “ vòng tròn tiếp thị ” lúc này đã chuyển sang “ vòng tròn Page 19 ”, vòng tròn sẽ đảm nhiệm thêm 1 số ít vai trò mới và chuyển 1 số ít khác sang vòng tròn lớn hơn của doanh nghiệp .
Khi việc quản trị các thành viên và vai trò của họ ngày càng trở nên quan trọng đối với doanh nghiệp chúng tôi, một vòng tròn mới – “Vòng tròn tổ chức xuất sắc”, đã được hình thành. Vòng tròn này dành ra để hợp lý hóa sự thay đổi theo phương pháp Holacracty
Do “sức ép” (trong Holacracy, đây là thuật ngữ trung lập được sử dụng để mô tả cảm giác của một người cảm thấy rằng có một khoảng cách giữa thực tế hiện tại và một tương lai đầy tiềm năng) đã gây nên sự mất kết nối giữa việc phát triển giữa nội dung và sản phẩm, khi đó cả nội dung và công nghệ đã được hợp nhất thành một vòng tròn lớn hơn, được gọi là “Vòng tròn sản phẩm”. Vòng tròn mẹ này hiện tại sắp xếp tất cả các hoạt động đóng góp cho những gì chúng tôi mang đến cho người dùng của mình để đảm bảo họ có được chất lượng tốt nhất chúng tôi có thể cung cấp – trên cả hai mặt ứng dụng và nội dung.
Sau đó, tất cả các hoạt động tăng trưởng được sáp nhập vào một vòng tròn mẹ khác, được gọi là “Vòng tròn tăng trưởng”, đảm bảo rằng sản phẩm của chúng tôi đang trong giai đoạn phát triển nhiều hơn là cải thiện. Đồng thời, cũng được phân phối ngày càng tốt hơn ra ngoài thị trường.
Tóm lại, Blinkist đã kết thúc với một cấu trúc tổ chức khá đơn giản cho phép chúng tôi nhanh chóng chỉnh sửa một vài số liệu phản ánh lí do tại sao doanh nghiệp của chúng tôi lại ở đây: nhằm tạo ra dịch vụ học tập tốt nhất và phân phối ra toàn thế giới.
Đây là cách thức mà phương pháp Holacracy được triển khai cho doanh nghiệp của chúng tôi, nhưng quy trình mỗi doanh nghiệp lại khác nhau. Vì thế, phụ thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp khác nhau mà cấu trúc Holacracy sẽ khác nhau. Đừng ngần ngại thử nghiệm và lặp đi lặp lại nhiều lần, bạn sẽ tìm ra cấu trúc nào phù hợp cho doanh nghiệp của mình.
Nếu doanh nghiệp của bạn đang băn khoăn về giải pháp quản lí .Đừng ngần ngại ghé thăm giải pháp của chúng tôi TẠI ĐÂY . Click ngay để nhận được tư vấn hỗ trợ cũng như để team chúng tôi đưa ra giải pháp để các doanh nghiệp tìm ra phương thức quản trị doanh nghiệp và làm việc nhóm một cách tối ưu nhất
( Blinkist )
Chuyên mục : Blog
Source: https://mindovermetal.org
Category: Wiki là gì