Giá trị hiệu dụng – Wikipedia tiếng Việt

Giá trị hiệu dụng (ký hiệu hd, rms (tiếng Anh root mean square)) là 1 khái niệm trong kĩ thuật điện và kĩ thuật đo lường dùng để chỉ giá trị trung bình bình phương. Các công thức tính toán trong điện 1 chiều có thể áp dụng được trong điện xoay chiều với giá trị hiệu dụng khi có hệ số chuyển đổi cho các hàm thông thường, đây là ứng dụng quan trọng nhất của giá trị hiệu dụng.

  • Giá trị hiệu dụng của 1 tập hợp N giá trị { x 1, x 2, …, x N } { \ displaystyle \ { x_ { 1 }, x_ { 2 }, \ dots, x_ { N } \ } }{\displaystyle \{x_{1},x_{2},\dots ,x_{N}\}}
x h d = 1 N ∑ i = 1 N x i 2 = x 1 2 + x 2 2 + ⋯ + x N 2 N { \ displaystyle x_ { \ mathrm { hd } } = { \ sqrt { { 1 \ over N } \ sum _ { i = 1 } ^ { N } x_ { i } ^ { 2 } } } = { \ sqrt { { x_ { 1 } ^ { 2 } + x_ { 2 } ^ { 2 } + \ cdots + x_ { N } ^ { 2 } } \ over N } } }{\displaystyle x_{\mathrm {hd} }={\sqrt {{1 \over N}\sum _{i=1}^{N}x_{i}^{2}}}={\sqrt {{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+\cdots +x_{N}^{2}} \over N}}}
  • cho f(t) là 1 hàm số xác định trong khoảng T =

    [

    T

    1

    ,

    T

    2

    ]

    {\displaystyle [T_{1},T_{2}]}

    {\displaystyle [T_{1},T_{2}]}hàm tuần hoàn thì T là mọi khoảng xác định của nó, giá trị hiệu dụng được tính theo:

f h d = 1 T 2 − T 1 ∫ T 1 T 2 [ f ( t ) ] 2 d t { \ displaystyle f_ { \ mathrm { hd } } = { \ sqrt { { 1 \ over { T_ { 2 } – T_ { 1 } } } { \ int _ { T_ { 1 } } ^ { T_ { 2 } } { [ f ( t ) ] } ^ { 2 } \, dt } } } }{\displaystyle f_{\mathrm {hd} }={\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{\int _{T_{1}}^{T_{2}}{[f(t)]}^{2}\,dt}}}}

Cho i ( t ) là dòng điện hàm sin : i ( t ) = Io. sin ( ωt ) = Î. sin ( ωt ) = Im. sin ( ωt ) ; với i ( t ) : giá trị tức thời ; Io, Î, Im : giá trị cực lớn, thì giá trị hiệu dụng được tính theo :

I h d = 1 T 2 − T 1 ∫ T 1 T 2 ( I m sin ⁡ ( ω t ) ) 2 d t = I m 1 T 2 − T 1 ∫ T 1 T 2 sin 2 ⁡ ( ω t ) d t = { \ displaystyle I_ { \ mathrm { hd } } = { \ sqrt { { 1 \ over { T_ { 2 } – T_ { 1 } } } { \ int _ { T_ { 1 } } ^ { T_ { 2 } } { ( Im \ sin ( \ omega t ) } \, } ) ^ { 2 } dt } } \, \ ! = Im { \ sqrt { { 1 \ over { T_ { 2 } – T_ { 1 } } } { \ int _ { T_ { 1 } } ^ { T_ { 2 } } { \ sin ^ { 2 } ( \ omega t ) } \, dt } } } = }{\displaystyle I_{\mathrm {hd} }={\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{\int _{T_{1}}^{T_{2}}{(Im\sin(\omega t)}\,})^{2}dt}}\,\!=Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{\int _{T_{1}}^{T_{2}}{\sin ^{2}(\omega t)}\,dt}}}=}

=
I
m

1

T

2

T

1

T

1

T

2

1

cos

(
2
ω
t
)

2

d
t

=
I
m

1

T

2

T

1

[

t
2

sin

(
2
ω
t
)

4
ω

]

T

1

T

2

{\displaystyle =Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{\int _{T_{1}}^{T_{2}}{1-\cos(2\omega t) \over 2}\,dt}}}=Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}\left[{{t \over 2}-{\sin(2\omega t) \over 4\omega }}\right]_{T_{1}}^{T_{2}}}}}

{\displaystyle =Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{\int _{T_{1}}^{T_{2}}{1-\cos(2\omega t) \over 2}\,dt}}}=Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}\left[{{t \over 2}-{\sin(2\omega t) \over 4\omega }}\right]_{T_{1}}^{T_{2}}}}}

sin là hàm tuần hoàn,

[

sin

(
2
ω
t
)

4
ω

]

T

1

T

2

=
0

{\displaystyle \left[{-{\sin(2\omega t) \over 4\omega }}\right]_{T_{1}}^{T_{2}}=0}

{\displaystyle \left[{-{\sin(2\omega t) \over 4\omega }}\right]_{T_{1}}^{T_{2}}=0}

I h d = I m 1 T 2 − T 1 [ t 2 ] T 1 T 2 = I m 1 T 2 − T 1 T 2 − T 1 2 = I m 2 { \ displaystyle I_ { \ mathrm { hd } } = Im { \ sqrt { { 1 \ over { T_ { 2 } – T_ { 1 } } } \ left [ { t \ over 2 } \ right ] _ { T_ { 1 } } ^ { T_ { 2 } } } } = Im { \ sqrt { { 1 \ over { T_ { 2 } – T_ { 1 } } } { { T_ { 2 } – T_ { 1 } } \ over 2 } } } = { Im \ over { \ sqrt { 2 } } } }{\displaystyle I_{\mathrm {hd} }=Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}\left[{t \over 2}\right]_{T_{1}}^{T_{2}}}}=Im{\sqrt {{1 \over {T_{2}-T_{1}}}{{T_{2}-T_{1}} \over 2}}}={Im \over {\sqrt {2}}}}

Tương tự u(t) = Um.sin(ωt):

U

h
d

=

U
m

2

{\displaystyle U_{\mathrm {hd} }={Um \over {\sqrt {2}}}}

{\displaystyle U_{\mathrm {hd} }={Um \over {\sqrt {2}}}}.

Trong điện 1 chiều, dòng điện I (= I

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}) với hiệu điện thế U (= U

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

) chạy qua điện trở R sẽ cho công suất P = U.I = U2/R = R.I2. Với dòng điện xoay chiều i(t) = Im.sin(ωt) thì công suất được tính P = I

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

2. R = (Im2.R)/2; với hiệu điện thế u(t) = Um.sin(ωt): P = U

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

2/R = (Um2.R)/2 hay P = U

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

.I

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

= (Um.Im)/2.

Hiệu điện thế, cường độ dòng điện hay hiệu suất, … trong điện xoay chiều khi đo bằng Ampe kế hay Vạn năng kế cho ra giá trị hiệu dụng của nó. Hiệu điện thế, cường độ dòng điện, hiệu suất, … được ghi trên những thiết bị điện cũng là những giá trị hiệu dụng. Ví dụ, 1 đèn bàn 230 V 0,25 A 60 W .

Đối với lưới điện 230 V (tần số f = 50 Hz) thì U

h
d

{\displaystyle {_{\mathrm {hd} }}}

= 230 V: giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế, giá trị cực đại

U
m
=

U

h
d

.

2

=
230.

2

=
325
(
V
)

{\displaystyle Um={U_{\mathrm {hd} }}.{\sqrt {2}}=230.{\sqrt {2}}=325(V)}

{\displaystyle Um={U_{\mathrm {hd} }}.{\sqrt {2}}=230.{\sqrt {2}}=325(V)}, hiệu điện thế tức thời u(t) = 325(V). sin(ωt), với ω = 2πf.

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments