Bài học Thiết kế áo sơ mi nữ cơ bản

Bài học thiết kế áo sơ mi nữ là bài học cơ bản, trang bị cho người học về phương pháp đo, phương pháp may như thế nào? Cùng mindovermetal tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết dưới đây!

I. ĐẶC ĐIỂM KIỂU MẪU

Áo dáng thẳng không chiết, tay dài mãng sét, cổ lá sen tim ( h. 5.1 ) ,

II. SỐ ĐO MẪU (cm)

  1. Dài áo sau (Das) : 62
  2. Hạ eo sau (Hes) : 37
  3. Rộng vai (Rv) : 38
  4. Dài tay (Dt) : 54
  5. Vòng cổ (Vc) : 32
  6. Vòng ngực (Vn) : 84
  7. Vòng mông (Vm) ; 88
  8. Cử dộng ngực (CDn) : 10 (Thân trước : 6 ; Thân sau : 4)

bai-hoc-thiet-ke-ao-so-mi-nu-co-ban-mindovermetal

Chú ý : Lượng cử động hoàn toàn có thể từ 8 – í – 12, thêm bớt tu ỳ theo ý thích, thời trang và vật liệu vải .

III. TIÊU CHUẨN VẢI

Khổ vải 115 cm : 140 cm .

IV. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Mối quan hệ giữa thân trước và thân sau ( h. 5.2 ) .

A.THÂN TRƯỚC (h. 5.3)

I. GẤP VẢI

Gấp 2 mép vải trùng nhau theo canh sợi đọc, mặt trái ở ngoài, mép vải đặt ở phía trong người cắt .

II. THIẾT KẾ

Vẽ khung

Vẽ đường gâp nẹp ( đinh áo ) song song và cách mép vải 4 cm, vẽ tiếp đường giao khuy ( dường chân cúc ) cách dường gấp nẹp l, 5 cm. Trên dường giao khuy, xác đinh những đoạn :

  • Dài áo AX = Số đo Das = 62
  • Hạ nách AC = 1/4 Vn = 84/4 = 21
  • Hạ eo AD = Số đo Hes = 37
  • Sa vạt xx2 = 2.

bai-hoc-thiet-ke-ao-so-mi-nu-co-ban-1-mindovermetal

Từ những điểm A, c, D, X kẻ những đường ngang vuông góc với đường giao khuy .

Vẽ cổ áo

  • Rộng cổ AAị = 1/5 Vc + 0,5 = -^-+ 0,5 = 6,9
  • Hạ sâu cổ AA2 = 1/5 Vc + 6

32 = ^ + 6 = 12,4Nối AjA2. o là điểm giữa của AjA2. Từ o lấy 001 = lcm. Vẽ cong vòng cổ AịO ^ rồi đưa thẳng đến đường gấp nẹp .

  1. Vẽ đường vai áo (vai con)
  • Rộng vai AB = 1/2 Rv 0,3
  • Hạ xuôi vai BB] = 1/10 Rv + 1

THIẾT KẾ QUẦN ÁO : ĐẶC ĐIỂM HÌNH DÁNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO CƠ THỂ ( P2 )

1 íi + 1 = 4, 10

  • Vẽ vai con : nối AịBị.
  1. Vẽ nách áo
  • Rộng thân ngang nách CCj = 1/4 Vn + CĐ^= ~ + 3 = 24
  • Từ đầu vai Bj lấy vào BịB2 = 2cm. Từ B2, kẻ đường vuông góc với CCj cắt CC] tại c2. K là điểm giữa của Nối KCị. I là điểm giữa của KCj. Nối IQ. Iị là điểm giữa của IC2. Vẽ cong vòng nách BjK^Cj.
  1. Vẽ đường sườn áo
  • Rộng thân ngang eo DDj = CCj (1 -ỉ- 2) = 24 2 = 22.
  • Rộng thân ngang mông XXL = 1/4 Vm + 3 = 22 + 3 = 25 hoặc XX! = CC] + 1 = 24 + 1 = 25.
  • Vẽ dường sườn áo qua CịDịXị, làn cong dều.
  1. Vẽ gấu áo
  • Giảm sườn áo XjX3 = 2.
  • Vẽ cong đều từ x3 dến x2.

Chú ý : Vẽ đường gấu vuông góc với đường sườn áo tại x3 .

5. Vẽ nẹp áo

  • Bản rộng nẹp áo : 4.
  • Đầu nẹp vẽ dối xứng vói vòng cổ qua dường gấp nẹpT

B. THÂN SAU (h. 5.4)

I. GẤP VẢI

Gấp vải theo canh sợi dọc, mặt trái ra ngoài, phần vải gấp vào bàng chỗ rộng nhất của thân áo cộng với dường may ( 1/4 Vm + CĐ + đường may ) ; nếp gấp vải là dường sống lưng, dặt ở phía trong người cắt .

II. THIẾT KẾ

  1. Sang dấu các đường ngang của thân trước sang phần vải dể cắt thân sau, gồm :
  • Dài áo : A3 x4.
  • Hạ nách : A3C3.
  • Hạ eo : A3D2.

bai-hoc-thiet-ke-ao-so-mi-nu-co-ban-2-mindovermetal

  1. Vẽ cổ áo
  • Rộng cổ A3A4 = 1/5 + 0,5 = Ị1 + 0,5 = 6,9 5
  • Cao đầu cổ A4A5 = 2cm.

Vẽ cong cổ qua những điểm A3, AV

  1. Vẽ đường vai (vai con)
  • Hạ xuôi vai A3B3 = 1/10 Rv 2 = 2 « 2. 10
  • Rông vai B3B4 = 1/2 số đo = 4 = 19
  • Vẽ đường vai : nối A5B4.
  1. Vẽ nách áo
  • Rộng thân ngang nách

KẾT CẤU CỦA QUẦN ÁO

C3C4 = 1/4 Vn + CĐXS = ii + 2 = 23

  • Từ đầu vai B4 lấy vào B4B5 = 1,5.
  • Từ B5 kẻ đường vuông góc và cất C3C4 tại c5, Kị là điểm giữa của B5C5. Nối KjC4, I2 là điểm giữa của K]C4. Nối I2C5, I2I3 = 1/3 I2C5.

Vẽ cong vòng nách B4K]I3C4.

  1. Vẽ sườn áo
  • Rộng thân ngang eo D2D3 = C3C4 (1 +2) = 23-2 = 21
  • Rông thân ngang mông X4X5 = 1/4 Vm + 2 = -^-+ 2 = 24

hoặc X4X5 = C3C4 + 1 = 23 + 1 = 24 .Vẽ đường sườn áo C4D3X5, làn cong đều .

  1. Vẽ gấu áo
  • Giảm sườn đo X5X6 = 2cm.

Vẽ đường gấu vuông góc tại x6 và cong đều từ x6 đến x4 .

C. TAY ÁO

I. GẤP VẢI

Gấp vải theo canh sợi dọc làm đường sống tay, phần vải gấp vào bằng chỗ rộng nhất của tay áo, mặt trái ra ngoài, nếp gấp vải đặt ở phía trong người cắt .

II. THIẾT KẾ

Từ đầu vải đo xuống 2 cm có điểm A .

  1. Dài tay AX = Số đo Mãng sét = 54 -4 = 50
  2. Hạ mang tay (nách tay)

AB = 1 / Ỉ0 Vn + ( 4 5 ) = + 5 = 13410Từ những điểm A, B, X, kẻ những đường ngang vuông góc với đường sống tay .

  1. Rộng báp tay BBị được xác định bởi đường chéo AB|

AB = Vòng nách trước + Vòng nách sau + 05Từ điểm A lấy theo đường chéo một đoạn bằng AB |, cát đường hạ mang tay kéo đài tại Bj .

  1. Vẽ vòng đầu tay (nách tay) a) Vẽ vòng đầu tay sau

Chia đoạn AB ] làm 3 phần, có điểm M, N. Khoảng giữa BịM đo xuống 0,5 cm, có điểm Mj ; từ N đo lên NNj = 2 cm ; AA | = 2 cm .Vẽ cong vòng đầu tay sau B ] Mi MN | AịA .

5. Vẽ vòng đầu tay trước

Chia đoạn ABj làm 2 phần, o là điểm giữa của ABị. Khoảng giữa OB ] đo xuống l, 5 cm ; khoảng chừng giữa OA đo lên lcm .

HỆ THỐNG CỠ SỐ CƠ THỂ NGƯỜI và ĐẶC ĐIỂM KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN ÁO

Vẽ cong vòng đầu tay sau qua những điểm đã xác lập .

6. Vẽ đường sườn tay (bụng tay) và cửa tay

  • Rộng cửa tay (XXị)

XXị = 1/8 Vn + 1 + chun = – ^ + 1 + 6 = 17,5 .

  • Vẽ đường sườn tay : Nối BịX].
  • Giảm sườn tay XjX2 = lcm.
  • Vẽ cửa tay cong đều từ X2 đến X

D. CHI TIẾT PHỤ

  1. Măng sét (h. 5.6)
  • Chiều dài măng sét

AB = – ¥ – 2 – + 2 = 23

  • Chiều rộng măng sét

AC = BD = 4 ( vải gấp đôi )* Gấp vải làm đường giữa cổ :

bai-hoc-thiet-ke-ao-so-mi-nu-co-ban-3-mindovermetal

  • Rộng bản cổ : AB = 6
  • Sâu chân cổ : BC = 3
  • Chiều dài bản cổ (BCị) :
  • Vẽ vòng chân bản cổ : 0 là điểm giữa của BC]. 00J = lcm. Vẽ cong CịO ịB. Vẽ vòng ngoài bản cổ : Từ A vẽ dường cong cách đều dường chân cổ 6cm đến A] rồi dưa tiếp ra 3cm có điểm A2. Nôi A2Cị .

E. QUY ĐỊNH CẮT GIA ĐƯỜNG MAY

  1. Thân trước, thân sau
  • Đường sườn, vai con, gấu = 1
  • Vòng cổ, vòng nách = 0,7
  1. Tay áo
  • Sườn tay = 1
  • Vòng đầu tay, cửa tay = 0,7
  1. Cổ áo, mãng sét: xung quanh = 0,7
5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments