1 – KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN VỊ

Banner-backlink-danaseo
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 541.57 KB, 63 trang )

4.1.1- BIẾN DẠNG:

4.1.1.2. Các thành phần biến dạng:

– Biến dạng xoay giữa hai tiết diện ở hai đầu phân tố.

– Biến dạng dọc trục giữa hai tiết diện ở hai đầu phân tố.

– Biến dạng trượt gữa hai tiết diện ở hai đầu phân tố.

4.1 – KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN VỊ

4.1.2 – CHUYỂN VỊ:

4.1.2.1. Khái niệm chuyển vị:

Chuyển vị là sự thay đổi vị

trí của mỗi mặt cắt (mỗi điểm)

trên kết cấu dưới tác dụng

CC

C

B

B

P B

P

của các nguyên

nhân bên

ngoài: tải trọng, sự thay đổi

nhiệt độ, chuyển vị của liên

kết.

A

Khi hệ biếnAA

dạng thì hầu

hết các mặt cắt đều có vị trí

mới, nên chuyển vị là hệ quả

của sự biến dạng.

C

B’

PP BB

C’

AA

4.1.2 – CHUYỂN VỊ:

4.1.2.2. Ký hiệu và các thành phần chuyển vị:

– Chuyển vị có ký hiệu chung là ∆ và hai chỉ số, một chỉ

số thể hiện phương của chuyển vị và một chỉ số thể hiện

nguyên nhân của chuyển vị. VD: ∆km là chuyển vị theo

phương k do nguyên nhân m gây ra.

– Khi nguyên nhân gây ra chuyển vị bằng đơn vị thì ký

hiệu chuyện vị là δ và gọi là chuyển vị đơn vị. VD δkm là

chuyển vị theo phương k do nguyên nhân m bằng đơn vị

gây ra.

4.1.2 – CHUYỂN VỊ:

4.1.2.2. Ký hiệu và các thành phần chuyển vị:

– Có hai loại chuyển vị:

+ Chuyển vị thẳng (chuyển vị đường): ký hiệu là ∆.

Chuyển vị thẳng lại chia thành chuyển vị theo

phương thẳng đứng (độ võng) ∆đ và chuyển vị theo

phương ngang ∆ng

+ Chuyển vị góc xoay: ϕ

P

P

C

B

B’

∆c

ng

A

C’

∆c

B

®

A

ϕ

B

4.1 – KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN VỊ

4.1.3 – TRẠNG THÁI THỰC, TRẠNG THÁI GIẢ:

4.1.3.1. Trạng thái thực:

– Là trạng thái của kết cấu mà trên đó có các tải trọng đã

cho tác dụng lên hệ, trạng thái thực còn gọi là trạng thái P.

P =9kN

Trạng thái P

A

q =4kN/m

C

B

5kN/m

20kN

Trạng thái P

4.1.3 – TRẠNG THÁI THỰC, TRẠNG THÁI GIẢ:

4.1.3.2. Trạng thái giả:

– Là trạng thái của kết cấu mà trên đó ta bỏ toàn bộ các tải

trọng đã cho và chỉ đặt tải trọng đơn vị lên hệ theo

phương của chuyển vị phải tìm, trạng thái giả còn gọi là

P =9kN

trạng thái đơn

vị hay trạng thái K.q =4kN/m

P =9kN

P =9kN

A

B

q =4kN/m

Dq =4kN/m

C

A

A

B

B

D

D

C

C Trạng thái P

A

A

B

B

D

DP =1

C

C

A

B

P =1

P =1

D

C

A

A

B

B

D

D

C Trạng thái K

C

4.1.3.2. Trạng thái giả:

– Tải trọng đơn vị là khái niệm tổng quát, nó phụ thuộc vào

chuyển vị cần tìm, nó có thể là lực tập trung P = 1, mô

men tập trung M = 1. Tải trọng đơn vị là những đại lượng

không thứ nguyên.

P =1

A

B

C Tr¹ ng th¸i K

D

M=1

A

B

D

C Tr¹ ng th¸i K

4.2 – CÔNG THỰC, CÔNG GiẢ CỦA NGOẠI

LỰC, NỘI LỰC

4.2.1- CÔNG THỰC CỦA NGOẠI LỰC, NỘI LỰC:

4.2.1.1. Công thực của ngoại lực:

Là công của các ngoại lực tác dụng trên kết cấu với

những chuyển vị do chính chúng gây ra.

P

AK =

∆ KK

0

d∆ =

C

∆ KK

0

P.C

1

d∆ = P.∆

C

2

∆kk

d∆

C: Là độ cứng của kết cấu tức là chuyển vị do lực

bằng một đơn vị tác dụng sinh ra

Nếu lực tác dụng là mô men ngoại lực, tương ứng ta

có công thưc sau:

1

AK = M .ϕ

2

Trong đó ϕ là góc quay tại mặt cắt có mô men tác dụng

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments