Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài Từ trường của dòng

Banner-backlink-danaseo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.36 KB, 52 trang )

B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài.
D. từ ngồi vào trong. 6. Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây
dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái.
B. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới.
D. từ dưới lên trên. 7. Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. vẫn khơng đổi. B. tăng 2 lần.
C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
8. Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần.
C. không đổi. D. giảm 2 lần.
9. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là
A. 18 N. B. 1,8 N.
C. 1800 N. D. 0 N.
10. Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là
A. 19,2 N. B. 1920 N.
C. 1,92 N. D. 0 N.
11. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là
A. 0,5 .
B. 30 .

C. 45 .

D. 60 .
TL4: Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: A; Câu 7: A; Câu 8: B; Câu 9: A; Câu 10: D; Câu
11: B.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT

I. MỤC TIÊU

+ Phát biểu được cách xác đònh phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.
+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.
II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác đònh hướng của cảm ứng từ.
Học sinh: n lại các bài 19, 20. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 5 phút : Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa và đơn vò của cảm ứng từ. Hoạt động 2 5 phút : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạy
trong dây dẫn có hình dạng nhất đònh.
Cảm ứng từ

B
tại một điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;
+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;
+ Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh.
Hoạt động 3 8 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 21.1. Giới thiệu dạng đường sức từ và
chiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.
Vẽ hình 21.2. u cầu học sinh thực hiện C1.
Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường sức từ và
chiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.
Thực hiện C1.

I. Từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài

+ Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vng góc với
dòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn. + Chiều đường sức từ được xác định theo
qui tắc nắm tay phải. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây
GV: Lê Thanh Sơn. Trang
7

B
. dẫn một khoảng r: B = 2.10
r I
.
Hoạt động 4 8 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 21.3. Giới thiệu dạng đường cảm ứng
từ của dòng diện tròn. Yêu cầu học sinh xác định chiều
của đường cảm ứng từ trong một số trường hợp.
Giới thiệu độ lớn của

B
tại tâm vòng tròn.
Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường cảm ứng
từ của dòng diện tròn. Xác định chiều của đường cảm
ứng từ.
Ghi nhận độ lớn của

B
.

II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn

+ Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vơ hạn ở hai đầu còn
các đường khác là những đường cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Bác
của dòng điện tròn đó. + Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòng
dây: B = 2 π
.10
-7
R I
.
µ
Hoạt động 57 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Vẽ hình 21.4. Giới thiệu dạng đường cảm ứng
từ trong lòng ống dây. Yêu cầu học sinh xác định chiều
đường cảm ứng từ. Giới thiệu dộ lớn của

B
trong lòng ống dây.
Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường cảm ứng
từ trong lòng ống dây. Thực hiện C2.
Ghi nhận độ lớn của

B
trong lòng ống dây.

III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ

+ Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiều
và cách đều nhau. + Cảm ứng từ trong lòng ống dây:
B = 4 π
.10
-7
l N
µ I = 4
π .10
-7
n µ
I
Hoạt động 6 5 phút : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường.
Giới thiệu nguyên lí chồng chất từ trường.
Nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường.
Ghi nhận nguyên lí chồng chất từ trường.
IV. Từ trường của nhiều dòng điện Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do
nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra
tại điểm ấy
→ →
→ →
+ +
+ =
n
B B
B B

2 1
Hoạt động 75 phút : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 7
trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Ghi các bài tập về nhà.
Bài tập về nhà 1. Nhận định nào sau đây khơng đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?
A. phụ thụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phù thuộc độ lớn dòng điện.
2. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm nào sau đây? A. vng góc với dây dẫn;
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;
D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. 3. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn hai lần và cường độ dòng điện tăng
2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần.
D. giảm 4 lần.
4. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc A. bán kính dây.
B. bán kính vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy trong dây.
C. mơi trường xung quanh. GV: Lê Thanh Sơn. Trang
8
B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần.
D. giảm 2 lần. 6. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc
A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống.
C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.
7. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống khơng đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.
C. không đổi. D. tăng 4 lần.
8. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị
A. 0. B. 10
-7
.Ia. C. 10
-7
I4a. D. 10
-7
I 2a. 9. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều
thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị A. 0.
B. 2.10
-7
.Ia. C. 4.10
-7
Ia. D. 8.10
-7
I a. 10. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân khơng sinh ra một từ
trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10
-6
T. B. 2.10
-7
5 T. C. 5.10
-7
T. D. 3.10
-7
T. 11. Một điểm cách một dây dẫn dài vơ hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T. Một
điểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT.
B. 0,2 μT. C. 3,6 μT.
D. 4,8 μT. 12. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếu
cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 μT.
B. 1,2 μT. C. 0,2 μT.
D. 1,6 μT. 13. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ
tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT.
B. 0,02π mT. C. 20π μT.
D. 0,2 mT. 14. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện qua
giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT.
B. 0,5π μT. C. 0,2π μT.
D. 0,6π μT. 15. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng
ống là A. 8 π mT.
B. 4 π mT. C. 8 mT.
D. 4 mT. 16. Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng
dây trên một mét chiều dài ống là A. 1000.
B. 2000. C. 5000.
D. chưa thể xác định được. 17. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi
có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT.
B. 8 mT. C. 8 π mT.
D. 4 π mT. TL7: Đáp án
Câu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: D; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: D; Câu 10 A; Câu 11: A; Câu 12: B; Câu 13: A; Câu 14: A; Câu 15: B; Câu 16 A; Câu 17: C.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DAÏY

D. 60 .TL4: Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: A; Câu 7: A; Câu 8: B; Câu 9: A; Câu 10: D; Câu11: B.IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 40. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT+ Phát biểu được cách xác đònh phương chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạy trong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.+ Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Chuẩn bò các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác đònh hướng của cảm ứng từ.Học sinh: n lại các bài 19, 20. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌCHoạt động 1 5 phút : Kiểm tra bài cũ : Nêu đònh nghóa và đơn vò của cảm ứng từ. Hoạt động 2 5 phút : Giới thiệu cảm ứng từ tại một điểm cho trước trong từ trường của một dòng điện chạytrong dây dẫn có hình dạng nhất đònh.Cảm ứng từtại một điểm M: + Tỉ lệ với cường độ dòng điện I gây ra từ trường;+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn; + Phụ thuộc vào vị trí của điểm M;+ Phụ thuộc vào môi trường xubg quanh.Hoạt động 3 8 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng diện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung cơ bảnVẽ hình 21.1. Giới thiệu dạng đường sức từ vàchiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.Vẽ hình 21.2. u cầu học sinh thực hiện C1.Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường sức từ vàchiều đường sức từ của dòng điện thẳng dài.Thực hiện C1.+ Đường sức từ là những đường tròn nằm trong những mặt phẵng vng góc vớidòng điện và có tâm nằm trên dây dẫn. + Chiều đường sức từ được xác định theoqui tắc nắm tay phải. + Độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dâyGV: Lê Thanh Sơn. Trang. dẫn một khoảng r: B = 2.10r IHoạt động 4 8 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung cơ bảnVẽ hình 21.3. Giới thiệu dạng đường cảm ứngtừ của dòng diện tròn. Yêu cầu học sinh xác định chiềucủa đường cảm ứng từ trong một số trường hợp.Giới thiệu độ lớn củatại tâm vòng tròn.Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường cảm ứngtừ của dòng diện tròn. Xác định chiều của đường cảmứng từ.Ghi nhận độ lớn của+ Đường sức từ đi qua tâm O của vòng tròn là đường thẳng vơ hạn ở hai đầu còncác đường khác là những đường cong có chiều di vào mặt Nam và đi ra mặt Báccủa dòng điện tròn đó. + Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của vòngdây: B = 2 π.10-7R IHoạt động 57 phút : Tìm hiểu từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung cơ bảnVẽ hình 21.4. Giới thiệu dạng đường cảm ứngtừ trong lòng ống dây. Yêu cầu học sinh xác định chiềuđường cảm ứng từ. Giới thiệu dộ lớn củatrong lòng ống dây.Vẽ hình. Ghi nhận dạng đường cảm ứngtừ trong lòng ống dây. Thực hiện C2.Ghi nhận độ lớn củatrong lòng ống dây.+ Trong ống dây các đường sức từ là những đường thẳng song song cùng chiềuvà cách đều nhau. + Cảm ứng từ trong lòng ống dây:B = 4 π.10-7l Nµ I = 4π .10-7n µHoạt động 6 5 phút : Tìm hiểu từ trường của nhiều dòng điện. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung cơ bảnYêu cầu học sinh nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường.Giới thiệu nguyên lí chồng chất từ trường.Nhắc lại nguyên lí chồng chất điện trường.Ghi nhận nguyên lí chồng chất từ trường.IV. Từ trường của nhiều dòng điện Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm donhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ratại điểm ấy→ →→ →+ ++ =B BB B…2 1Hoạt động 75 phút : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhCho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 3 đến 7trang 133 sgk và 21.6 ; 21.7 sbt. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.Ghi các bài tập về nhà.Bài tập về nhà 1. Nhận định nào sau đây khơng đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài?A. phụ thụ thuộc bản chất dây dẫn; B. phụ thuộc môi trường xung quanh;C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D. phù thuộc độ lớn dòng điện.2. Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm nào sau đây? A. vng góc với dây dẫn;B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C. tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn;D. tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. 3. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn hai lần và cường độ dòng điện tăng2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần.D. giảm 4 lần.4. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc A. bán kính dây.B. bán kính vòng dây. C. cường độ dòng điện chạy trong dây.C. mơi trường xung quanh. GV: Lê Thanh Sơn. TrangB. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần.D. giảm 2 lần. 6. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộcA. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống.C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.7. Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống khơng đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dâyA. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.C. không đổi. D. tăng 4 lần.8. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trịA. 0. B. 10-7.Ia. C. 10-7I4a. D. 10-7I 2a. 9. Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiềuthì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây thì có giá trị A. 0.B. 2.10-7.Ia. C. 4.10-7Ia. D. 8.10-7I a. 10. Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân khơng sinh ra một từtrường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm A. 4.10-6T. B. 2.10-75 T. C. 5.10-7T. D. 3.10-7T. 11. Một điểm cách một dây dẫn dài vơ hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μ T. Mộtđiểm cách dây dẫn đó 60 cm thì có độ lớn cảm ứng từ là A. 0,4 μT.B. 0,2 μT. C. 3,6 μT.D. 4,8 μT. 12. Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5 A thì có cảm ứng từ 0,4 μT. Nếucường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10 A thì cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 μT.B. 1,2 μT. C. 0,2 μT.D. 1,6 μT. 13. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từtại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT.B. 0,02π mT. C. 20π μT.D. 0,2 mT. 14. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4π μT. Nếu dòng điện quagiảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3π μT.B. 0,5π μT. C. 0,2π μT.D. 0,6π μT. 15. Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòngống là A. 8 π mT.B. 4 π mT. C. 8 mT.D. 4 mT. 16. Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòngdây trên một mét chiều dài ống là A. 1000.B. 2000. C. 5000.D. chưa thể xác định được. 17. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khicó dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT.B. 8 mT. C. 8 π mT.D. 4 π mT. TL7: Đáp ánCâu 1: A; Câu 2: D; Câu 3: A; Câu 4: A; Câu 5: B; Câu 6: D; Câu 7: A; Câu 8: A; Câu 9: D; Câu 10 A; Câu 11: A; Câu 12: B; Câu 13: A; Câu 14: A; Câu 15: B; Câu 16 A; Câu 17: C.

Rate this post

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments