Dạy học theo chuyên đề là gì?

Loại trừ phần lí luận chung, bài viết này tập trung giới thiệu nội dung chính của đợt tập huấn nhằm hướng dẫn các đồng nghiệp nắm bắt yêu cầu, cách thức xây dựng chuyên đề Lịch sử và tổ chức dạy học chuyên đề theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Loại trừ phần lí luận chung, bài viết này tập trung chuyên sâu ra mắt nội dung chính của đợt tập huấn nhằm mục đích hướng dẫn những đồng nghiệp chớp lấy nhu yếu, phương pháp kiến thiết xây dựng chuyên đề Lịch sử và tổ chức triển khai dạy học theo chuyên đề theo khuynh hướng tăng trưởng năng lượng học viên. Cùng mindovermetal tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết dưới đây!

– Dạy học theo chuyên đề khác với việc dạy theo bài học thông thường nhưng vẫn phải đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình và sách giáo khoa hiện hành, được nâng lên một mức độ nhất định cao hơn. Tuy vậy cần chú ý đến tính vừa sức của chuyên đề: cân đối giữa khối lượng và mức độ kiến thức trong chuyên đề.

day-hoc-theo-chuyen-de-la-gi-mindovermetal

– Vấn đề được học tập trong chuyên đề phải là một vấn đề cơ bản của chương trình, sách giáo khoa THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những điểm tương đồng về nội dung kiến thức, khi hình thành chuyên đề thì tạo nên một chuỗi các vấn đề học tập cần giải quyết. Khi giải quyết được nhiệm vụ học tập đó sẽ tạo thành một nội dung hoàn chỉnh, toàn diện cả chiều dọc lẫn chiều ngang của chuyên đề.

– Nội dung của các chuyên đề giúp học sinh có những hiểu biết về những kiến thức cơ bản của chương trình, sách giáo khoa mà học sinh THPT cần đạt được. Từ những kiến thức đó để học sinh có thể tổng kết, hệ thống hoá kiến thức, củng cố, thực hành, rút ra quy luật và bài học lịch sử… và tự nghiên cứu, đào sâu kiến thức đã học.

– Nội dung chuyên đề cần đảm bảo tính toàn diện, có tính hệ thống, thể hiện mối quan hệ của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa …

– Kênh hình, tư liệu tham khảo của chuyên đề phải góp phần tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động học tập và hình thành phát triển năng lực trong học tập.

– Nội dung chuyên đề không dừng lại ở biết lịch sử mà nâng cao trình độ nhận thức lịch sử. Giúp cho học sinh hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung, sự kiện lịch sử; tăng cường khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác trong học tập và thực tiễn…

– Các chuyên đề cho học sinh trường THPT rất chú trọng đến việc giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng.

day-hoc-theo-chuyen-de-la-gi-1-mindovermetal

2.1. Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Lịch sử và những ứng dụng phương pháp dạy học trong thực tiễn, tổ/nhóm chuyên môn xác định các nội dung kiến thức liên quan với nhau, có những điểm tương đồng được thể hiện ở một số bài/tiết hiện hành, từ đó xây dựng thành một vấn đề chung để tạo thành một chuyên đề dạy học. Mỗi chuyên đề có thời lượng ít nhất là 2 tiết.

Trường hợp có những nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, các tổ chuyên môn liên quan cùng nhau lựa chọn nội dung để thống nhất xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn.

– Dạy học theo chuyên đề khác với việc dạy theo bài học thông thường nhưng vẫn phải đảm bảo các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chương trình và sách giáo khoa hiện hành, được nâng lên một mức độ nhất định cao hơn. Tuy vậy cần chú ý đến tính vừa sức của chuyên đề: cân đối giữa khối lượng và mức độ kiến thức trong chuyên đề.

day-hoc-theo-chuyen-de-la-gi-2-mindovermetal

– Vấn đề được học tập trong chuyên đề phải là một vấn đề cơ bản của chương trình, sách giáo khoa THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, có những điểm tương đồng về nội dung kiến thức, khi hình thành chuyên đề thì tạo nên một chuỗi các vấn đề học tập cần giải quyết. Khi giải quyết được nhiệm vụ học tập đó sẽ tạo thành một nội dung hoàn chỉnh, toàn diện cả chiều dọc lẫn chiều ngang của chuyên đề.

– Nội dung của các chuyên đề giúp học sinh có những hiểu biết về những kiến thức cơ bản của chương trình, sách giáo khoa mà học sinh THPT cần đạt được. Từ những kiến thức đó để học sinh có thể tổng kết, hệ thống hoá kiến thức, củng cố, thực hành, rút ra quy luật và bài học lịch sử… và tự nghiên cứu, đào sâu kiến thức đã học.

– Nội dung chuyên đề cần đảm bảo tính toàn diện, có tính hệ thống, thể hiện mối quan hệ của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa …

– Kênh hình, tư liệu tham khảo của chuyên đề phải góp phần tạo điều kiện cho học sinh tham gia các hoạt động học tập và hình thành phát triển năng lực trong học tập.

day-hoc-theo-chuyen-de-la-gi-3-mindovermetal

– Nội dung chuyên đề không dừng lại ở biết lịch sử mà nâng cao trình độ nhận thức lịch sử. Giúp cho học sinh hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung, sự kiện lịch sử; tăng cường khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác trong học tập và thực tiễn…

– Các chuyên đề cho học sinh trường THPT rất chú trọng đến việc giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng.

2.2. Xác định chuẩn kiến thức và kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh theo chuyên đề đã xây dựng.

Một số năng lực chung như: năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, sáng tạo; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. Một số phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Làm chủ bản thân; Thực hiện nghĩa vụ học sinh.

2.3. Xây dựng nội dung chuyên đề: Giáo viên lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa hiện hành của môn Lịch sử/hoặc cùng với các môn học có liên quan (nếu chuyên đề xác định là tích hợp, liên môn) và tham khảo tài liệu khác để xây dựng nội dung chuyên đề.

Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học thực chất là thiết kế giáo án dạy học, được tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp hoặc ở nhà. Mỗi tiết học trên lớp có thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng.

Tiến trình tổ chức các hoạt động cần linh hoạt, mềm dẻo. Sử dụng các phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh nhằm hình thành các năng lực cần thiết, nhất là phương pháp dạy học nêu vấn đề.

Khi thiết kế và tổ chức một hoạt động học tập theo quan điểm định hướng phát triển năng lực học sinh cần lưu ý quá trình dạy học bao gồm hệ thống các hành động có mục đích của giáo viên tổ chức hoạt động trí óc và tay chân của học sinh đảm bảo học sinh chiếm lĩnh được nội dung dạy học, đạt được mục tiêu xác định. Giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh trí thức của học sinh phỏng theo tiến trình của chu trình sáng tạo khoa học. Chúng ta có thể hình dung diễn biến của hoạt động dạy học theo các bước sau:

+ Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh. Học sinh sẵn sàng nhận nhiệm vụ, này sinh vấn đề cần tìm tòi giải quyết.

+ Học sinh tự chủ, tìm tòi giải quyết vấn đề đặt ra. Với sự theo dõi, định hướng, giúp đỡ của giáo viên, hoạt động học của học sinh diễn ra theo một tiến trình hợp lí. Có thể tổ chức bằng các hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi hoặc các nhóm nhỏ.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận định các kết quả và rút ra kết luận, chốt các kiến thức thu được và gợi ý học sinh phát hiện các vấn đề cần giải quyết tiếp theo.

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments