Hãy kể những ứng dụng của hiđro mà em biết?

Câu 1 Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cụ thí nghiệm như hình 5.8. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí oxi.
B. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthukhí hiđro.
C. Cóthểdùngcáchóachấtvàdụngcụđãchođểđiềuchếvàthu không khí.
D. Có thể dùng để điều chế khí hiđro nhưng không thu được khí hiđro.
Câu 2 Cho các chất sau: Na2O, Fe2O3, P2O5, CrO, SO2, CO2, SO3. Số chất là oxit bazơ?
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 3 Cho các chất sau: CH4, CuO, FeO, PbO, O2, Fe. Số chất tác dụng được với H2 (to) A. 5
B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 Cho 1,3 g kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng thu được khí hiđro H2 và dung dịch muối kẽm sunfat ZnSO4. Khối lượng tính bằng gam của muối kẽm sunfat ZnSO4 tạo thành trong dung dịch là
A. 1,61
B. 6,44
C. 3,22
D. 3,04
Câu 5 Cho các chất có tên gọi sau:
1

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
Mangan (IV) oxit, khí oxi, sắt (II) sunfua, nước, oxit sắt từ hay sắt (II, III) oxit, canxi oxit, điphotpho pentaoxit, lưu huỳnh trioxit.
Công thức hóa học tương ứng với từng chất oxit (nếu có) mà đề đã cho là
A. MnO, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3;
B. MnO2, O2, H2O, Fe2O3, CaO, P2O5, SO2;
C. MnO2, FeS, H2O, Fe3O4, CaO, P2O3, SO3;
D. MnO2, H2O, Fe3O4, CaO, P2O5, SO3.
Câu 6
 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2  (1)
(2)
 2H2O → 2H2  + O2 
 Fe + H2SO4(loãng) →FeSO4 + H2  (4)
Những phương trình hóa học nào trên đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
A. Chỉ (2),
B. Chỉ (3),
C. (1) và (4),
D. (1), (2) và (4).
 2Na + 2H2O→2NaOH + H2  đpnc
(3)
II – PHẦN TỰ LUẬN (7,0 đ)
Bài 1 (4,0 đ)
1.1 (1,75 đ) Lập phương trình hóa học và cho biết đâu là phản ứng thế, đâu là phản ứng
phân hủy của các phản ứng sau
a) Al + O2 → Al2O3
b) KMnO
0 t
→ K MnO + MnO + O  42422
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Al + CuSO4 → Al2(SO4)3 + Cu
đpnc
a)Al + HCl → ? +? b)H2+O2 →?
c)H2 +Fe2O3→?+H2O
1.3 (0,75 đ) Cho 3 bình khí mất nhãn riêng biệt sau: hiđro, oxi và không khí. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng bình khí đó.
Bài 2 (3,0 đ)
Cho một lượng bột kẽm Zn vào dung dịch axit clohiđric HCl thì phản ứng vừa đủ. Biết đã dùng 13 gam kẽm.
a) Tính khối lượng axit clohiđric phản ứng.
b) Tính thể tích khí hiđro H2 (đktc) điều chế.
e)H2O→H2 + O2
1.2 (1,5 đ) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (Viết đủ điều kiện nếu có)
2

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 8 CHỦ ĐỀ 3 HIĐRO
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở phản ứng trên qua bột oxit sắt từ, đun nóng thì phản ứng hoàn toàn thu được sắt và hơi nước. Tính khối lượng sắt thu được.
ĐS: a) 14,6 gam; b) 4,48 lít
Cho H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; Fe = 56; Zn = 65

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments