Ứng dụng của tư duy trong hoạt động học tập của sinh viên

Ngày đăng: 24/06/2016, 20:51

Ứng dụng của tư duy trong hoạt động học tập của sinh viên Bài tập học kỳ Tâm lý học đại cươngChuyên mục Bài tập học kỳ, Tâm lý học đại cươngMỞ ĐẦUCon người từ chỗ là một loài động vật thích ứng với tự nhiên bằng bản năng tự nhiên đã phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất, được như vậy là do con người đã có thể nhận thức và cải tạo thế giới khách quan một cách có hiệu quả. Để có phương hướng và biện pháp đúng đắn nhằm cải tạo thế giới khách quan và bản thân, con người không thể chỉ dựa vào cảm giác, tri giác mà phải sử dụng nhận thức lí tính là tư duy và tưởng tượng, đặc biệt là tư duy. Tư duy có phạm vi chủ thể lớn, phức tạp, trừu tượng mới giúp con người hiểu được các thuộc tính, các quan hệ bên trong, mới nắm được bản chất, quy luật phát triển của sự vật. Tư duy là một quá trình hình thành, phát triển và hoàn thiện không ngừng, quá trình đó chứa đựng những thuộc tính cơ bản.Ngay trong hoạt động học tập của sinh viên cũng cần phải sử dụng tư duy thì mới có thể đạt được hiệu quả.Qua bài viết này, em xin phân tích những đặc điểm của tư duy con người và ứng dụng của nó trong hoạt động học tập của sinh viên.NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận.1. Nhận thức lý tínhNhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tính quy luật của hiện thực khách quan một cách gián tiếp.2.Tư duyCó nhiều quan điểm khác nhau về tư duy.Theo triết học thì tư duy là phạm trù triết học dùng để chỉ những hoạt động của tinh thần, đem những cảm giác của người ta sửa đổi và cải tạo thế giưới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đúng đắn về sự vật và ứng xử tích cực với nó.Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam( NXB Từ điển bách khoa. Hà Nội. 2005) thì tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt là bộ não người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận …Ngoài ra, theo quan điểm của môn tâm lý học đại cương thì tư duy là một quá trính nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.Quá trình tư duy bao gồm nhiều giai đoạn, từ khi cá nhân gặp những tình huống có vấn đề và nhận thức được vấn đề đến khi vấn đề đó được giải quyết. Đó là các giai đoạn xác định vấn đề và biểu đạt, xuất hiện các liên tưởng, sàng lọc các liên tưởng và hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết, giải quyết nhiệm vụ tư duy.Tư duy có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động thực tiễn cũng như đối với hoạt động nhận thức của con người: tư duy giúp con người nhận thức được quy luật khách quan, từ đó có thể chủ động dự kiến xu hướng phát triển của sự vật, hiện tượng và có kế hoạch, biện pháp cải tạo hiện thực khách quan. Ngoài ra, tư duy còn giúp con người lĩnh hội nề văn hóa xã hội để hình thành và phát triển nhân cách của mình.II. Giải quyết vấn đề1. Các đặc điểm của tư duyTư duy có các đặc điểm cơ bản: tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng và tính khái quát hóa, tư duy gắn liền với ngôn ngữ, tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính.a. Tính “có vấn đề” của tư duyTư duy chỉ được nảy sinh trong tình huống có vấn đề. Tình huống có vấn đề là tình huống chưa có đáp số nhưng đáp số đã tiềm tàng bên trong tình huống chứa điều kiện giúp ta tìm ra đáp số đó hay nói cách khác tình huống, hoàn cảnh này là một vấn đề mà những hiểu biết cũ, những phương pháp hoạt động cũ tuy còn cần thiết song không đủ sức giải quyết, muốn giải quyết vấn đề đó con người phải tim cách thức giải quyết mới, những biện pháp, công cụ trước đây không thể giải quyết vấn đề hiệu quả sẽ làm khởi nguồn cho các hoạt động tư duy của con người. Con người sẽ không thể tư duy nếu như không có vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải tình huống có vấn đề nào cũng kích thích được hoạt động tư duy. Muốn kích thích quá trình tư duy phải thỏa mãn 3 điều kiện: tình huống có vấn đề phải được chủ thể nhận thức đầy đủ, có nhu cầu giải quyết, có tinh thần trách nhiệm và tri thức tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề nghĩa là con người xác định được cái gì đã biết, đã cho và cái gì chưa biết, cần phải tìm và có nhu cầu tìm kiếm nó. Ngoài việc thỏa mãn 3 điều kiện, còn tùy thuộc vào năng lực và điều kiện thực tế của mỗi cá nhân trong quá trình nhận thức và tư duy mà việc tư duy và tìm ra được phương pháp giải quyết vấn đề sẽ cho kết quả khác nhau. Vấn đề nảy sinh sẽ là động lực thôi thúc con người tư duy để tìm cách giải quyết hiệu quả nhất. Đối với những tình huống có vấn đề phù hợp, người giải quyết có nhận thức đầy đủ, có năng lực và có nhu cầu giải quyết thì sẽ thúc đẩy nhanh chóng khả năng tư duy giải quyết vấn đề. Đối với một tình huống, con người luôn tìm ra được những cách khác nhau để giải quyết vấn đề đó, tùy vào khả năng tư duy của mỗi người mà sẽ tìm được phương pháp hiệu quả nhất, ứng dụng hiệu quả nhất đối với thực tiễn.b.Tính gián tiếp của tư duyTư duy con người không nhận thức thế giới một cách trực tiếp mà có khả năng nhận thức nó một cách gián tiếp.Trong quá trình tư duy, con người không thể trực tiếp tri giác nội dung mà phải sử dụng các công cụ, phương tiện khác nhau để nhận thức sự vật, hiện tượng, thông qua sự vật, hiện tượng này để phản ánh sự vật, hiện tượng khác. Những phát minh, những kết quả, tư duy của người khác cũng như kinh nghiệm cá nhân của con người đều là công cụ để con người tìm hiểu thế giới xung quanh để giải quyết những vấn đề mới đối với họ. Ngoài ra, những công cụ do con người tạo ra cũng giúp chúng ta hiểu biết được những hiện tượng có trong hiện thực mà không thể tri giác chúng một cách trực tiếp được. Sở dĩ có thể nhận thức được gián tiếp vì giữa các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ mang tính quy luật.Ngoài ra tính gián tiếp của tư duy còn thể hiện ở việc con người sử dụng ngôn ngữ để tư duy. Đây là một loại phương tiện nhận thức đặc thù của con người. Nhờ có ngôn ngữ mà con người sử dụng các kết quả nhận thức như các quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật… và kinh nghiệm của bản thân vào quá trình tư duy( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) để nhận thức được cái bên trong, bản chất của sự vật, hiện tượng.Nhờ có tính gián tiếp của tư duy mà con người đã mở rộng không giới hạn khả năng nhận thức của con người, con người không chỉ phản ánh những gì diễn ra trong hiện tại mà còn phản ánh được cả quá khứ và tương lai.c. Tính trừu tượng và khái quát hóa của tư duyTư duy không chỉ hướng vào cái riêng mà còn hướng vào cái chung, cơ bản, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng Tưởng tượng là dùng trí óc để gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ, những mối quan hệ thứ yếu, không cần thiết mà chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. Khái quát là dùng trí óc để hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau thành một nhóm, một loại, một phạm trù theo những thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung nhất định.Trừu tượng và khái quát có mối liên hệ mật thiết với nhau nên không có trừu tượng thì không có cơ sở để tiến hành khái quát nhưng trừu tượng mà không khái quát thì con người không thể nhận thức được sự vật, hiện tượng hiệu quả.Tư duy có khả năng trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính, những dấu hiệu cụ thể, cá biệt chỉ giữ lại những thuộc tính bản chất nhất, chung cho nhiều sự vật, hiện tượng rồi trên cơ sở đó mà khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau nhưng có chung những thuộc tính bản chất thành một nhóm, một loại, một phạm trù. Trước những sự vật, hiện tượng khác nhau, nhờ có tính trừu tượng và khái quát hóa mà con người mới có thể tìm ra được những mặt, những đặc tính giống nhau giữa chúng, từ đó nâng lên thành các khái niệm, quy luật.Nếu chỉ dừng lại ở nhận thức cảm tính, con người chỉ có thể nhận thức một cách rất hạn chế về sự vật, hiện tượng và chỉ có thể phản ánh nhữn thuộc tính riêng lẻ của một sự vật, hiện tượng cụ thể mà chưa có sự kết nối, gắn kết các dữ liệu với nhau. Chỉ có tư duy, con người mới phản ánh được những thuộc tính khách quan nhất của các sự vất, hiện tượng. Nhờ có tư duy mà con người con ngừơi có thể giải quyết được những nhiệm vụ hiện tại và cả những nhiệm vụ của tương lai, trong khi giải quyết vẫn có thể sắp xếp nó vào một nhóm, một loại, một phạm trù để có những quy tắc, những phương pháp giải quyết tương tự.e. Tư duy gắn liền với ngôn ngữ.Đây là một trong những đặc điểm khác biệt cơ bản giữa tâm lý người và tâm lý động vật. Động vật vì không có ngôn ngữ nên tâm lý động vật bao giờ cũng chỉ dừng lại ở tư duy lao động trực quan, không có khả năng vượt ra khỏi phạm vi đó. Chính do tư duy gắn chặt với ngôn ngữ đã làm cho tư duy con người mang tính gián tiếp, tính trừu tượng và khách quan.Nhu cầu giao tiếp của con người chính là điều kiện để phát sinh ngôn ngữ. Ngay từ khi xuất hiện, tư duy đã gắn liền với ngôn ngữ và được thực hiện thông qua ngôn ngữ. Ở thời kỳ sơ khai, tư duy được hình thành thông qua hoạt động vật chất của con người và từng bước được ghi lại bằng các ký hiệu từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng Sự ra đời của ngôn ngữ đánh đấu bước phát triển nhảy vọt của tư duy và tư duy cũng bắt đầu phụ thuộc vào ngôn ngữ.Tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Tư duy không thể tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào khác ngoài ngôn ngữ.Bất kỳ ý nghĩ, tư tưởng nào cũng đều nảy sinh, phát triển gắn liền với ngôn ngữ. Bất cứ ý tưởng nào xuất hiện trong đầu óc con người tại bất kì thời điểm, địa điểm nào thì cũng chỉ xuất hiện và tồn tại được là nhờ vào ngữ liệu, chính là từ ngữ và câu. Tư duy tách ra khỏi ngôn ngữ là không thể được.Nếu không có ngôn ngữ, con người không thể có được tư duy đồng thời các sản phẩm của tư duy cũng không được thể hiện ra để chủ thể và những người khác tiếp nhận.Ngôn ngữ là phương tiện biểu đạt của tư duy, nhờ có ngôn ngữ, tư duy mới được biểu thị và truyền đạt cho người khác.Ngược lại, con người không tư duy thì ngôn ngữ không thể có nội dung, hoàn toàn vô nghĩa.Nếu không có tư duy thì ngôn ngữ cũng chỉ là những âm thanh trống rỗng, thực chất là cũng không có ngôn ngữ. Do đó, ngôn ngữ và tư duy có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng song song tồn tại, tuy nhiên, ngôn ngữ không phải là bộ phận của tư duy mà có một vai trò là phương tiện biểu đạt cho tư duy.f. Tư duy liên hệ với nhận thức cảm tính.Tư duy là một mức độ nhận thức mới về chất so với cảm giác và tri giác.Nếu cảm giác và tri giác mới chỉ phản ánh được những thuộc tính bên ngoài, những mối liên hệ bên ngoài của sự vật, hiện tượng thì tư duy phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của sự vật, hiện tượng.Tuy nhiên, tư duy bao giờ cũng có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính tức là với cảm giác, tri giác, biểu tượng.Nhận thức cảm tính là “cửa ngõ” là kênh duy nhất, qua đó tư duy liên hệ với thế giới bên ngoài.Tư duy thường bắt đầu bằng nhận thức cảm tính, trên cơ sở nhận cảm tính mà nảy sinh tình huống có vấn đề. Xuất phát điểm là những cảm giác, tri giác và biểu tượng được phản ánh từ thực tiễn khách quan với những thông tin về hình dạng, hiện tượng bên ngoài được phản ánh một cách riêng lẻ, hoạt động tư duy tiến hành các thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp những thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối quan liên hệ phổ biến, lọc bỏ những cái ngẫu nhiên, không căn bản của sự vật, hiện tượng để tìm ra nội dung, bản chất của chúng, quy nạp nó trở thành những khái niệm, phạm trù, định luật. Chúng ta không thể tư duy nếu thiếu đi cảm giác và tri giác. Lê nin đã nói: “Không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”, “Tất cả các hiểu biết đều bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác.” Dựa vào nhận thức cảm tính, bắt đầu từ những thuộc tính riêng lẻ, cơ bản của sự vật, hiện tượng là cơ sở cung cấp tài liệu cho tư duy.Phải thông qua các giác quan của mình, con người mới có thể phản ánh một cách trực tiếp thế giới khách quan, từ đó mới có được nguồn nguyên liệu cho hoạt động nhận thức lý tính, trong đó có tư duy.Tư duy muốn đạt hiệu quả cao phải dựa trên kinh nghiệm đã có trên cơ sở trực quan sinh động.Đồng thời, tư duy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho khả năng cảm giác của con người tinh vi, nhạy cảm hơn và làm cho tri giác của con người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa. Tư duy nói riêng và nhận thức lý tính nói chung nhờ có tính khái quát cao hiểu được bản chất nên đóng vai trò định hướng, chi phối cho nhận thức cảm tính có thể phản ánh được sâu sắc, tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. Nhận thức cảm tính tự nó không thể biết cái gì cần, cái gì không cần nhận thức. Tư duy chính là kim chỉ nam định hướng cho nhận thức cảm tính cần tập trung vào sự vật, hiện tượng nào, từ đó đạt đến cái đích đúng theo định hướng, như vậy nhận thức cảm tính mới sâu sắc và chính xác được. 2. Ứng dụng của tư duy trong hoạt động học tập của sinh viên.Tư duy là một quá trình nhận thức quan trọng giúp con người có thể nhận thức được thế giới khách quan, đặc biệt tư duy cũng có vai trò quan trọng đối với sinh viên trong hoạt động học tập. Khi nghe thầy giáo giảng bài hay khi tự đọc giáo trình, sinh viên cần phải tư duy, suy luận để nhận thức được bài học. Nếu sinh viên không tư duy thì sẽ không thể học tập, không thể có hiểu biết về những vấn đề mà mình đang học tập, rèn luyện. Khả năng tư duy của mỗi người sẽ quyết định xem người đó có tiếp thu được bài học và áp dụng vào trong thực tế một cách đúng đắn và đạt hiệu quả cao hay không. Nếu không tư duy tốt thì ta khó có thể đạt kết quả cao, tuy nhiên tư duy là một kỹ năng mà mỗi người đều có thể học tập và rèn luyện được. Vì vậy, việc nâng cao khả năng tư duy là một nhiệm vụ bắt buộc đối với sinh viên chúng ta.Trên cơ sở các đặc điểm cơ bản của tư duy, ta có thể ứng dụng tư duy vào trong việc học tập của sinh viên.Tình huống có vấn đề có tác dụng thúc đẩy, là động lực cho tư duy, do đó để nâng cao khả năng học tập cho sinh viên, giảng viên phải thường xuyên đưa ra các câu hỏi phù hợp với bài học hoặc chính sinh viên cũng có thể tự đặt ra câu hỏi cho nhau rồi trả lời nhằm kích thích khả năng tư duy giúp nhớ bài và hiểu bài sâu sắc hơn. Khi không ngừng học tập, trau dồi bản thân, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp xúc thường xuyên với những vấn đề phức tạp, từ đó nâng cao kỹ năng giải quyết các vấn đề. Đối với sinh viên, việc học tập và rèn luyện đôi khi gây ra nhiều khó khăn nhưng đó cũng là động lực giúp chúng ta có thể trưởng thành hơn.Phát triển tư duy phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ của con người. Bởi vì nếu thiếu những tài liệu cảm tính thì tư duy không thể diễn ra được. Đối với sinh viên, muốn tư duy, muốn hiểu bài mới thì cần phải có cơ sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ. Do đó, việc học bài cũ và đọc trước bài mới là việc làm cần thiết nếu không muốn nói là bắt buộc. Vì việc học tập là một quá trình, các phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho nhau chứ không hoàn toàn riêng rẽ, do đó, kiến thức của bài cũ chính là phần nguyên liệu của nhận thức cảm tính dành cho tư duy trong việc tiếp nhận kiến thức của phần bài mới.Trong quá trình học tập, để có thể hiểu bài sâu sắc thì một phương pháp hiệu quả, đó chính là so sánh, phân biệt và tìm ra mối quan hệ giữa các phần, ở đây, chỉ có tư duy mới có khả năng giải quyết. Nhờ vào đặc điểm trừu tượng và khái quát hóa, mà con người có thể tìm ra những thuộc tính bản chất chung của nhiều vấn đề riêng lẻ, từ đó khái quát lên thành quy luật. Đây chính là phần kiến thức cốt lõi nhất mà sinh viên cần nắm trong mỗi bài học.KẾT LUẬNQua những phân tích trên, thông qua năm đặc điểm cơ bản của tư duy, có thể thấy được tầm quan trọng của tư duy trong hoạt động nhận thức của con người. Tư duy được sử dụng đối với đời sống của con người trên nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó nó ứng dụng cao trong hoạt động học tập của sinh viên. Qua đây mỗi sinh viên cần hiểu một cách sâu sắc về hoạt động tư duy và áp dụng nó một cách hiệu quả, chính xác vào hoạt động học tập của bản thân. Ứng dụng tư hoạt động học tập sinh viên MỞ ĐẦU Con người từ chỗ loài động vật thích ứng với tự nhiên tự nhiên phát triển trở thành sinh vật cao cấp nhất, người nhận thức cải tạo giới khách quan cách có hiệu Để có phương hướng biện pháp đắn nhằm cải tạo giới khách quan thân, người dựa vào cảm giác, tri giác mà phải sử dụng nhận thức lí tính tư tưởng tượng, đặc biệt tư Tư có phạm vi chủ thể lớn, phức tạp, trừu tượng giúp người hiểu thuộc tính, quan hệ bên trong, nắm chất, quy luật phát triển vật Tư trình hình thành, phát triển hoàn thiện không ngừng, trình chứa đựng thuộc tính bản.Ngay hoạt động học tập sinh viên cần phải sử dụng tư đạt hiệu quả.Qua viết này, em xin phân tích đặc điểm tư người ứng dụng hoạt động học tập sinh viên NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Nhận thức lý tính Nhận thức lý tính mức độ nhận thức cao người, người phản ánh thuộc tính bên trong, mối quan hệ có tính quy luật thực khách quan cách gián tiếp 2.Tư Có nhiều quan điểm khác tư Theo triết học tư phạm trù triết học dùng để hoạt động tinh thần, đem cảm giác người ta sửa đổi cải tạo giưới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đắn vật ứng xử tích cực với Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam( NXB Từ điển bách khoa Hà Nội 2005) tư sản phẩm cao vật chất tổ chức cách đặc biệt não người Tư phản ánh tích cực thực khách quan dạng khái niệm, phán đoán, lý luận … Ngoài ra, theo quan điểm môn tâm lý học đại cương tư trính nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Quá trình tư bao gồm nhiều giai đoạn, từ cá nhân gặp tình có vấn đề nhận thức vấn đề đến vấn đề giải Đó giai đoạn xác định vấn đề biểu đạt, xuất liên tưởng, sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết, kiểm tra giả thuyết, giải nhiệm vụ tư Tư có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người: tư giúp người nhận thức quy luật khách quan, từ chủ động dự kiến xu hướng phát triển vật, tượng có kế hoạch, biện pháp cải tạo thực khách quan Ngoài ra, tư giúp người lĩnh hội nề văn hóa xã hội để hình thành phát triển nhân cách II Giải vấn đề Các đặc điểm tư Tư có đặc điểm bản: tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng tính khái quát hóa, tư gắn liền với ngôn ngữ, tư liên hệ với nhận thức cảm tính a Tính “có vấn đề” tư Tư nảy sinh tình có vấn đề Tình có vấn đề tình chưa có đáp số đáp số tiềm tàng bên tình chứa điều kiện giúp ta tìm đáp số hay nói cách khác tình huống, hoàn cảnh vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hoạt động cũ cần thiết song không đủ sức giải quyết, muốn giải vấn đề người phải tim cách thức giải mới, biện pháp, công cụ trước giải vấn đề hiệu làm khởi nguồn cho hoạt động tư người Con người tư vấn đề nảy sinh sống Tuy nhiên, tình có vấn đề kích thích hoạt động tư Muốn kích thích trình tư phải thỏa mãn điều kiện: tình có vấn đề phải chủ thể nhận thức đầy đủ, có nhu cầu giải quyết, có tinh thần trách nhiệm tri thức tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề nghĩa người xác định biết, cho chưa biết, cần phải tìm có nhu cầu tìm kiếm Ngoài việc thỏa mãn điều kiện, tùy thuộc vào lực điều kiện thực tế cá nhân trình nhận thức tư mà việc tư tìm phương pháp giải vấn đề cho kết khác Vấn đề nảy sinh động lực thúc người tư để tìm cách giải hiệu Đối với tình có vấn đề phù hợp, người giải có nhận thức đầy đủ, có lực có nhu cầu giải thúc đẩy nhanh chóng khả tư giải vấn đề Đối với tình huống, người tìm cách khác để giải vấn đề đó, tùy vào khả tư người mà tìm phương pháp hiệu nhất, ứng dụng hiệu thực tiễn b.Tính gián tiếp tư Tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp.Trong trình tư duy, người trực tiếp tri giác nội dung mà phải sử dụng công cụ, phương tiện khác để nhận thức vật, tượng, thông qua vật, tượng để phản ánh vật, tượng khác Những phát minh, kết quả, tư người khác kinh nghiệm cá nhân người công cụ để người tìm hiểu giới xung quanh để giải vấn đề họ Ngoài ra, công cụ người tạo giúp hiểu biết tượng có thực mà tri giác chúng cách trực tiếp Sở dĩ nhận thức gián tiếp vật, tượng có mối liên hệ mang tính quy luật Ngoài tính gián tiếp tư thể việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Đây loại phương tiện nhận thức đặc thù người Nhờ có ngôn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật… kinh nghiệm thân vào trình tư duy( phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát) để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Nhờ có tính gián tiếp tư mà người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người không phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai c Tính trừu tượng khái quát hóa tư Tư không hướng vào riêng mà hướng vào chung, bản, mối liên hệ, quan hệ mang tính quy luật vật, tượng – Tưởng tượng dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, mối quan hệ thứ yếu, không cần thiết mà giữ lại yếu tố cần thiết cho tư – Khái quát dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại, phạm trù theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định Trừu tượng khái quát có mối liên hệ mật thiết với nên trừu tượng sở để tiến hành khái quát trừu tượng mà không khái quát người nhận thức vật, tượng hiệu Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cụ thể, cá biệt giữ lại thuộc tính chất nhất, chung cho nhiều vật, tượng sở mà khái quát vật, tượng riêng lẻ khác có chung thuộc tính chất thành nhóm, loại, phạm trù Trước vật, tượng khác nhau, nhờ có tính trừu tượng khái quát hóa mà người tìm mặt, đặc tính giống chúng, từ nâng lên thành khái niệm, quy luật Nếu dừng lại nhận thức cảm tính, người nhận thức cách hạn chế vật, tượng phản ánh nhữn thuộc tính riêng lẻ vật, tượng cụ thể mà chưa có kết nối, gắn kết liệu với Chỉ có tư duy, người phản ánh thuộc tính khách quan vất, tượng Nhờ có tư mà người ngừơi giải nhiệm vụ nhiệm vụ tương lai, giải xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự e Tư gắn liền với ngôn ngữ Đây đặc điểm khác biệt tâm lý người tâm lý động vật Động vật ngôn ngữ nên tâm lý động vật dừng lại tư lao động trực quan, khả vượt khỏi phạm vi Chính tư gắn chặt với ngôn ngữ làm cho tư người mang tính gián tiếp, tính trừu tượng khách quan Nhu cầu giao tiếp người điều kiện để phát sinh ngôn ngữ Ngay từ xuất hiện, tư gắn liền với ngôn ngữ thực thông qua ngôn ngữ Ở thời kỳ sơ khai, tư hình thành thông qua hoạt động vật chất người bước ghi lại ký hiệu từ đơn giản đến phức tạp, từ đơn lẻ đến tập hợp, từ cụ thể đến trừu tượng Sự đời ngôn ngữ đánh đấu bước phát triển nhảy vọt tư tư bắt đầu phụ thuộc vào ngôn ngữ Tư ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Tư tồn hình thức khác ngôn ngữ.Bất kỳ ý nghĩ, tư tưởng nảy sinh, phát triển gắn liền với ngôn ngữ Bất ý tưởng xuất đầu óc người thời điểm, địa điểm xuất tồn nhờ vào ngữ liệu, từ ngữ câu Tư tách khỏi ngôn ngữ được.Nếu ngôn ngữ, người có tư đồng thời sản phẩm tư để chủ thể người khác tiếp nhận.Ngôn ngữ phương tiện biểu đạt tư duy, nhờ có ngôn ngữ, tư biểu thị truyền đạt cho người khác.Ngược lại, người không tư ngôn ngữ có nội dung, hoàn toàn vô nghĩa.Nếu tư ngôn ngữ âm trống rỗng, thực chất ngôn ngữ Do đó, ngôn ngữ tư có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song song tồn tại, nhiên, ngôn ngữ phận tư mà có vai trò phương tiện biểu đạt cho tư f Tư liên hệ với nhận thức cảm tính Tư mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác.Nếu cảm giác tri giác phản ánh thuộc tính bên ngoài, mối liên hệ bên vật, tượng tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất vật, tượng.Tuy nhiên, tư có mối liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính tức với cảm giác, tri giác, biểu tượng.Nhận thức cảm tính “cửa ngõ” kênh nhất, qua tư liên hệ với giới bên ngoài.Tư thường bắt đầu nhận thức cảm tính, sở nhận cảm tính mà nảy sinh tình có vấn đề Xuất phát điểm cảm giác, tri giác biểu tượng phản ánh từ thực tiễn khách quan với thông tin hình dạng, tượng bên phản ánh cách riêng lẻ, hoạt động tư tiến hành thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp thông tin đơn lẻ, gắn chúng vào mối quan liên hệ phổ biến, lọc bỏ ngẫu nhiên, không vật, tượng để tìm nội dung, chất chúng, quy nạp trở thành khái niệm, phạm trù, định luật Chúng ta tư thiếu cảm giác tri giác Lê nin nói: “Không có cảm giác trình nhận thức cả”, “Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác.” Dựa vào nhận thức cảm tính, thuộc tính riêng lẻ, vật, tượng sở cung cấp tài liệu cho tư duy.Phải thông qua giác quan mình, người phản ánh cách trực tiếp giới khách quan, từ có nguồn nguyên liệu cho hoạt động nhận thức lý tính, có tư duy.Tư muốn đạt hiệu cao phải dựa kinh nghiệm có sở trực quan sinh động Đồng thời, tư ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhận thức cảm tính, làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy cảm làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Tư nói riêng nhận thức lý tính nói chung nhờ có tính khái quát cao hiểu chất nên đóng vai trò định hướng, chi phối cho nhận thức cảm tính phản ánh sâu sắc, tinh vi, nhạy bén xác Nhận thức cảm tính tự biết cần, không cần nhận thức Tư kim nam định hướng cho nhận thức cảm tính cần tập trung vào vật, tượng nào, từ đạt đến đích theo định hướng, nhận thức cảm tính sâu sắc xác Ứng dụng tư hoạt động học tập sinh viên Tư trình nhận thức quan trọng giúp người nhận thức giới khách quan, đặc biệt tư có vai trò quan trọng sinh viên hoạt động học tập Khi nghe thầy giáo giảng hay tự đọc giáo trình, sinh viên cần phải tư duy, suy luận để nhận thức học Nếu sinh viên không tư học tập, có hiểu biết vấn đề mà học tập, rèn luyện Khả tư người định xem người có tiếp thu học áp dụng vào thực tế cách đắn đạt hiệu cao hay không Nếu không tư tốt ta khó đạt kết cao, nhiên tư kỹ mà người học tập rèn luyện Vì vậy, việc nâng cao khả tư nhiệm vụ bắt buộc sinh viên Trên sở đặc điểm tư duy, ta ứng dụng tư vào việc học tập sinh viên.Tình có vấn đề có tác dụng thúc đẩy, động lực cho tư duy, để nâng cao khả học tập cho sinh viên, giảng viên phải thường xuyên đưa câu hỏi phù hợp với học sinh viên tự đặt câu hỏi cho trả lời nhằm kích thích khả tư giúp nhớ hiểu sâu sắc Khi không ngừng học tập, trau dồi thân, sinh viên có hội tiếp xúc thường xuyên với vấn đề phức tạp, từ nâng cao kỹ giải vấn đề Đối với sinh viên, việc học tập rèn luyện gây nhiều khó khăn động lực giúp trưởng thành Phát triển tư phải gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ người Bởi thiếu tài liệu cảm tính tư diễn Đối với sinh viên, muốn tư duy, muốn hiểu cần phải có sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ Do đó, việc học cũ đọc trước việc làm cần thiết không muốn nói bắt buộc Vì việc học tập trình, phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho không hoàn toàn riêng rẽ, đó, kiến thức cũ phần nguyên liệu nhận thức cảm tính dành cho tư việc tiếp nhận kiến thức phần Trong trình học tập, để hiểu sâu sắc phương pháp hiệu quả, so sánh, phân biệt tìm mối quan hệ phần, đây, có tư có khả giải Nhờ vào đặc điểm trừu tượng khái quát hóa, mà người tìm thuộc tính chất chung nhiều vấn đề riêng lẻ, từ khái quát lên thành quy luật Đây phần kiến thức cốt lõi mà sinh viên cần nắm học KẾT LUẬN Qua phân tích trên, thông qua năm đặc điểm tư duy, thấy tầm quan trọng tư hoạt động nhận thức người Tư sử dụng đời sống người nhiều lĩnh vực khác nhau, ứng dụng cao hoạt động học tập sinh viên Qua sinh viên cần hiểu cách sâu sắc hoạt động tư áp dụng cách hiệu quả, xác vào hoạt động học tập thân

4.9/5 - (154 votes)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments