skkn ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy tiếng anh tiểu học hiệu quả hơn

skkn ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy tiếng anh tiểu học hiệu quả hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 35 trang )

I. TÊN CƠ SỞ YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN KHÁNH.
TRƯỜNG TIỂU HỌC KHÁNH THÀNH
II. Tên sáng kiến:
“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ GIẢNG DẠYTIẾNG ANH
TIỂU HỌC HIỆU QUẢ HƠN”
III. Tác giả sáng kiến:
1. Tên tác giả: Đỗ Văn Quyết
2. Đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Khánh Thành
3. Địa chỉ: Trường Tiểu học Khánh Thành – Yên Khánh – Ninh Bình
4. Địa chỉ enail: thesky0123@gmail.com
5. Số điện thoại: 0977369146
IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
A. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Thực trạng của yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục môn ngoại ngữ
Hiện tại, trường Tiểu học Khánh Thành được trang bị 01phòng tiếng Anh, 01
phòng máy tính dành riêng cho việc dạy và học tiếng Anh và Tin học, màn hình +
projector dùng trong trường hợp cả có 2 lớp cùng lúc học tiếng Anh; mạng internet
cáp quang và wifi có thể đáp ứng tốt cho vài chục máy tính cùng truy cập mạng
Internet cùng lúc với tốc độ nhanh. Các giáo viên đều có trang bị laptop, hệ thống
âm thanh di động, thiết bị trợ giảng …Ngoài ra, nhiều phụ huynh của trường rất
quan tâm đến việc học tiếng Anh của con em mình nên đã sẵn sàng trang bị cho
con laptop, máy tính bảng hoặc điện thoại thông minh để tham gia vào việc học
tiếng Anh khi giáo viên yêu cầu.
Từ thuận lợi về cơ sở hạ tầng CNTT như trên, kết hợp với việc tự nghiên
cứu, thu lượm và chia sẻ từ các đồng nghiệp ở các địa phương khác nhau trên cả
nước, từ các trang mạng… tôi đã ứng dụng kiến thức, các công cụ, các phần mềm
vào trong giảng dạy tiếng Anh nhằm phát huy tối đa các tính năng sử dụng của các
trang thiết bị mà các cấp đã quan tâm trang bị cho trường, đồng thời làm cho việc
dạy tiếng Anh của mình thực sự chuyên nghiệp, nhẹ nhàng, nhanh chóng, hiệu quả

tối đa, lôi cuốn, thu hút học sinh vào việc học, nhằm từng bước đổi mới các
phương pháp và hình thức dạy học.
Để chia sẻ những kinh nghiệm, những công cụ, phần mềm tôi đã ứng dụng
thành công vào trong chương trình dạy tiếng Anh tiểu học, nay tôi thực hiện đề tài
sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy tiếng Anh
tiểu học hiệu quả hơn.”
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới:
-Khai thác và sử dụng tối đa tính năng của các trang thiết bị được ngành cấp
cho trường nhằm tạo môi trường dạy và và học năng động, chuyên nghiệp và hiệu
quả.
-Hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp học tập chủ động,
tích cực và tự chủ. Từng bước chuyển từ việc “giáo viên làm trung tâm” sang “học
sinh làm trung tâm”.
-Thu hút cao độ sự chú ý và tạo hứng thú cho học sinh nhờ vào bài giảng với
những hình ảnh đẹp, âm thanh sống động, những cuộc thi có xếp hạng trực tiếp vị
thứ của mỗi học sinh sau mỗi câu trả lời.
-Có sự tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh và học sinh trên
nền của các công cụ, phần mềm.
-Học sinh được nghe phát âm chuẩn từ giọng của người bản xứ qua công cụ
phát âm từ vựng như Quizlet, công cụ luyện ngữ điệu của câu qua công cụ
GoAnimate và NaturalReader.
-Sử dụng các công cụ, phần mềm dạy học này giúp học sinh trung bình, yếu
cũng có thể hoạt động tốt trong môi trường học tập vì các em rất nhạy với các thiết
bị công nghệ.
-Tiết kiệm được rất nhiều thời gian chuẩn bị bài giảng ở nhà hơn so với sử
dụng công cụ trình chiếu Powerpoint, tiết kiệm thời gian dạy trên lớp hơn so với

cách dạy theo phương pháp truyền thống. Giáo viên có nhiều thời gian mở rộng

cho cho đối tượng học sinh khá giỏi hoặc giúp đỡ học sinh yếu hoặc tạo điều kiện
cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học.
-Giúp phụ huynh học sinh theo dõi, giám sát và thậm chí có thể học cùng
con qua phần bài tập về nhà theo địa chỉ URL giáo viên cung cấp trong vở dặn dò
của học sinh.
3.Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đề tài này đã và đang được nghiên cứu và ứng dụng trong phạm vi của
trường tiểu học Khánh Thành trong năm học 2016-2017.
B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1.Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính định hướng cho việc nghiên cứu và giải
pháp của đề tài:
1.1Cơ sở lí luận:
-Mục tiêu của đề án 2020: Đổi mới toàn diện việc dạy và học tiếng Anh trong
hệ thống giáo dục quốc dân. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy và học ngoại ngữ.
-Phần mềm, tiện ích, công cụ hữu ích phục vụ cho giáo dục ngày càng nhiều.
-Đặc điểm tâm lý học của học sinh tiểu học.
-Tài liệu giảng dạy môn tiếng Anh.
1.2 Cơ sở thực tiễn:
-Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy của hầu hết giáo viên trong tổ chuyên
môn không nhiều, chỉ dừng lại ở việc sử dụng phần mềm trình chiếu Powerpoint
nhưng thực tế Powerpoint không phải là phần mềm chuyên dụng để soạn bài giảng
do đó để thiết kế được một bài giảng cho một tiết dạy giáo viên phải tốn rất nhiều
thời gian và công sức.

-Kinh nghiệm ứng dụng CNTT được đúc kết trong quá trình nghiên cứu ứng
dụng, học hỏi từ đồng nghiệp các tỉnh thành khác, tham khảo các nguồn thông tin
từ mạng Internet.
-Trường tiểu học Khánh Thành nói riêng và nhiều trường tiểu học trong huyện

Yên Khánh đang dần được trang bị phòng tiếng Anh phục vụ cho việc dạy và học
ngoại ngữ.
-Nhiều phụ huynh học sinh có điều kiện và sẵn sàng trang bị thiết bị cho con em
tham gia học khi giáo viên yêu cầu.
2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp:
2.1 Các biện pháp tiến hành:
-Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
-Phương pháp nghiên cứu kết quả thực hiện của học sinh.
-Phương pháp quan sát.
-Phương pháp đối thoại, phỏng vấn.
2.2. Thời gian tạo ra giải pháp:
-Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017:
-Tháng 9/2016: Nghiên cứu những tài liệu, hướng dẫn có liên quan đến đề
tài, khảo sát học sinh.
-Tháng 9/2016– 4/2017: Tiến hành thực hiện áp dụng những phương pháp
mới vào thực tế giảng dạy
-Từ tháng 4/2017 đến nay: Hoàn thành đề tài.

C. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀM
Khi dạy phần Warm up, tôi thường cho học sinh hát một bài hát liên quan
đến bài đã học để kiểm tra xem học sinh có nắm được bài không hoặc liên quan

tới bài mới để dẫn dắt vào bài mới. Cũng có khi tôi cho học sinh chơi một trò chơi
khoảng 3 đến 5 phút để làm cho học sinh vui vẻ lên hoặc dẫn dắt vào bài mới.
Khi dạy các đoạn hội thoại trong sách giáo khoa, tôi thường dựa vào sách
giáo khoa để dạy hội thoại đó theo quy trình dạy hội thoại. Về âm thanh trong hội
thoại có lúc tôi mở loa để học sinh nghe, có lúc tôi đọc để học sinh đọc theo…
Khi dạy từ vựng, tôi khuyến khích học sinh ghi chép từ, giáo viên đọc, học
sinh đọc theo, dùng flash cards…

Dạy kĩ năng viết cho học sinh, tôi làm theo hướng dẫn của sách giáo viên để
khai thác sách giáo khoa. Cho học sinh viết vào sách hoặc vào vở.
Dạy các hoạt động nghe thì tôi dựa hoàn toàn vào phần âm thanh có sẵn
trong đĩa theo sách học sinh.
Tôi tiến hành khảo sát lớp 5A trường Tiểu học Khánh Thành ngày
14/9/2016 kết quả như sau:
Đạt từ điểm 7 trở lên
Tỏng số HS

Nghe

Nói

Đọc

Viết

33

15

14

17

13

45,5%

42,4%

51,5%

39,4%

Hứng thú của học sinh với việc học tiếng Anh
Tổng số học sinh

Không hứng thú

Hứng thú

Rất hứng thú

33

20

10

3

60,6%

30,3%

9,1%

* Ưu điểm:

– Tiết kiện thời gian: Giáo viên không phải mất nhiều thời gian để thiết kế
các hoạt động dạy học, chỉ sử dụng sách giáo khoa và làm theo hướng dẫn.
– Không đòi hỏi nhiều về ứng dụng công nghệ thông tin.
– Học sinh đã quen với cách dạy truyền thống.
* Nhược điểm:
– Các hoạt động dạy học không phong phú, đa dạng nên làm cho học sinh
chán nản, không hứng thú trong học tiếng Anh.
– Không kích thích tính sáng tạo trong dạy và học tiếng Anh.
– Không bắt kịp yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học để đạt hiệu quả trong
giảng dạy.
D. GIẢI PHÁP MỚI
Công nghệ thông tin đang từng ngày từng giờ thay đổi thói quen trong tất cả
các lĩnh vục cuộc sống của chúng ta trong đó ứng dụng CNTT trong lĩnh vực giáo
dục cũng là là mối quan tâm và đầu tư hàng đầu của xã hội hiện nay. Việc ứng
dụng CNTT giúp cho việc giảng dạy của giáo viên ngày càng nhẹ nhàng hơn,
chuyên nghiệp hơn và hiệu quả hơn. Tất cả các ứng dụng, phần mềm cơ bản được
đề cập dưới đây là một minh chứng thiết thực cho nhưng gì đã được ứng dụng tại
trường Tiểu học Khánh Thành: giúp giáo viên không quá vất vả và tốn nhiều thời
gian để chuẩn bị đồ dùng dạy học, các trang thiết bị được cung cấp được phát huy
tối đa hiệu quả sử dụng, học sinh chủ động hơn và tích cực hơn với những gì được
học tại lớp và luyện tập khi về nhà, học sinh ở lớp rất hào hứng và tích cực vì được
tham gia trực tiếp vào việc sửa bài trực tuyến cho bạn mình. Trẻ em thời hiện đại

rất thích tương tác cùng các sản phẩm công nghệ nên việc tạo môi trường học tập
cùng công nghệ thu hút chúng hơn, nhiều ứng dụng lại trở thành trở thành niềm vui
và sự chờ đợi của các em khi đến lớp như phần mềm Kahoot, Quizlet, Padlet. Đó
là một cách rất thú vị để cho trẻ học tiếng Anh nhằm nâng cao kỹ năng nghe, phát
âm và kỹ năng tương tác tiếng Anh của trẻ.
Sau đây là một số phần mềm, công cụ và những tiện ích được ứng dụng để

dạy các hoạt động khác nhau trong một tiết dạy mà tôi đã ứng dụng trong giảng
dạy.
2.1 Sử dụng Kahoot trong các mục: Warm-up, Review hoặc Consolidation
Theo truyền thống, tôi cho học sinh hát, chơi trò chơi hoặc muốn tạo ra một
bộ các câu hỏi dưới dạng Multiple choice, T/F statement, Short answer… dùng để
ôn tập bài cũ, luyện tập hoặc tham gia cuộc thi Rung chuông vàng trong các đợt
sinh hoạt ngoại khóa thì thường dùng trình chiếu Powerpoint, phần mềm
Hotpotato… nhưng thường tốn rất nhiều thời gian biên soạn; hơn nữa sự tương tác
giữa giáo viên và học sinh không cao; tôi khó xác định được học sinh nào trả lời
nhanh và đúng nhất, học sinh nào đúng nhiều câu nhất, những lúc như vậy cần
thêm nhiều sự hỗ trợ, giám sát từ các đồng nghiệp nhưng kết quả chưa chắc là
khách quan nhất…
Phần mềm Kahoot đã giúp tôi tạo ra một bộ câu hỏi đầy đủ các dạng như
trên với số lượng câu hỏi không hạn chế nhưng không mất nhiều thời gian. Chuyên
nghiệp hơn, học sinh tham gia thi trả lời các câu hỏi thì điểm số được cộng dồn và
được xếp hạng từ cao đến thấp sau mỗi lượt câu hỏi. Điều này giúp cả giáo viên lẫn
học sinh dễ dàng xác định được học sinh nào trả lời nhanh nhất và có nhiều câu trả
lời đúng nhất; học sinh sẽ biết mình đang ở vị trí nào mà sẽ cố gắng hơn ở câu hỏi
tiếp theo. Đặc biệt hơn, phần mềm này có thiết kế âm thanh nền rất sôi động và đầy
tính thúc giục, khiến cho hoạt động mở đầu của một bài học rất sôi nổi và lôi cuốn

hoặc tạo cho học sinh cảm giác luyến tiếc, mong đợi đến tiết học tới sau khi tham
gia trò chơi này trong hoạt động củng cố ở cuối bài học.
Ví dụ: Sau khi học sinh đã làm xong bài tập đọc hiểu ở hoạt động số
4/Lesson 3/ Unit 7/ Tiếng Anh 5/ Tập 1 như đánh dấu thông tin các câu đề bài
đưa ra so với thông tin của đoạn văn, tôi đã cho học sinh tham gia vào cuộc thi có
nội dung liên quan đến toàn bộ đoạn văn các em đã đọc với phần mềm Kahoot
nhằm kiểm tra nhanh một lần nữa về việc nắm chắc thông tin của các em về bài
đọc hiểu này đồng thời tạo không khí sôi nổi và hào hứng cho các em trước khi kết

thúc bài học.

Tôi đã soạn ra các câu hỏi với 2 dạng chính là T/F statement và Multiple
Choice. Sau đây là các câu minh họa trong số các câu hỏi được soạn để chuẩn bị
cho học sinh tham gia.

Trước tiên giáo viên cần truy cập vào trang web trên rồi đăng kí giáo viên

Hình ảnh được sao chép từ giao diện soạn thảo của phần mềm.
Sau đây là một số hình ảnh minh họa một số hoạt động trong lớp với
phần mềm Kahoot:

Học sinh đang sử dụng các thiết bị có thể truy cập internet như máy vi tính để bàn,
smart phone, ipad, laptop…. để truy cập vào đường dẫn do giáo viên cung cấp,
nhập mã PIN, nhập tên để tham gia trả lời câu hỏi.

Học sinh đang chọn câu trả lời

Hệ thống tự động tổng hợp thống kê câu trả lời của học sinh

Hệ thống tự động xếp hạng người chơi theo điểm số và thời gian
-Nhìn chung qua một thời gian sử dụng Kahoot trong các mục dạy Warm-up,
review hay Consolidation, tôi nhận thấy việc thiết kế gói câu hỏi và trình chiếu
chuyên nghiệp, nhanh, tiết kiệm rất nhiều thời gian do ứng dụng này có hỗ trợ
upload hình ảnh, âm thanh để soạn câu hỏi, hơn nữa tôi không không phải hoạt
động quá nhiều như quan sát kết quả của học sinh, không phải chờ xem tất cả học

sinh đã trả lời hết chưa để bấm kết quả như thường làm trong Powerpoint vì khi tất
cả người chơi đều đã chọn câu hỏi, thì hệ thống tự động báo kết quả mà không cần
phải chờ hết thời gian như tôi đã cài đặt cho mỗi câu hỏi trước đó.
– Sử dụng Kahoot giúp học sinh cả lớp hoặc thậm chí hơn nữa tham gia trò chơi
cùng một lúc vì không hạn chế số lượng người chơi, giáo viên có thể tổ chức
cuộc thi Rung Chuông Vàng hoặc Trạng Nhí Tiếng Anh ở các đợt ngoại khóa ở
trường. Đồng thời động viên cỗ vũ học sinh cố gắng và nỗ lực nhiều hơn để cải
thiện vị trí của mình trên bảng xếp hạng.
2.2

Sử dụng GoAnimate trong giảng dạy Dialogue và dạy các câu chuyện

trong chương trình Tiếng Anh 3, 4, 5.

Thông thường, tôi sử dụng con rối hoặc hình ảnh thủ công của các nhân vật
trong sách và thay đổi giọng của mình theo từng nhân vật để dạy phần dialogue
trong các phần Look, listen and repeat trong các Lesson của mỗi Unit hoặc kể các
câu chuyện trong các chương trình sách tiếng Anh 3,4, 5 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Điều này thực tế dễ gây nhàm chán, không thu hút được nhiều sự chú ý từ học
sinh của tôi.
Sử dụng phần mềm GoAnimate, tôi đã có thể tự tạo ra một video hoạt hình
có hoạt động của nhân vật, có âm thanh lời nói và phụ đề với nội dung tương tự
trong SGK hoặc có thể thêm/ bớt cho phù hợp với trình độ học sinh của mình. Giải
pháp này thu hút được sự chú ý cao độ của học sinh vì hoạt hình là thể loại phim
học sinh rất ưa thích hiện nay.
Ví dụ: để dạy Part 1/ Look, listen and repeat / Lesson 1/ Unit 11/ Sách
Tiếng Anh 5 / Tập 2 về cuộc nói chuyện giữa gia đình nhà Tony vào một buổi
sáng khi Tony ốm nên không dậy ăn sáng được cùng bố mẹ với nội dung:

Cách thực hiện:
Bước 1. Tạo ra một phim hoạt hình thể hiện tất cả các cảnh, các lời thoại của
tất cả các nhân vật nhưng không có phụ đề. Chiếu cho học sinh xem 2 lần và yêu
cầu học sinh phân tích đoạn hội thoại, đoán nghĩa…

Bước 2. Chèn các slide mới, chèn âm thanh lời nói và phụ đề cho từ/cụm từ
mới kèm theo nghĩa để dạy từ /cụm từ mới. Cài đặt thời gian và số lần lặp lại cho
mỗi từ/ cụm từ ấy cho học sinh nghe và lặp lại.
Ví dụ: matter, fever, headache .
Bước 3. Sao chép các slide của bước 1, cài đặt thêm thời gian dừng giữa các
câu thoại để tạo khoảng thời gian cho học sinh lặp lại 2 lần.
Bước 4. Sao chép tất cả các slide của bước 2, chèn thêm phụ đề toàn bộ lời
nói của tất cả các nhân vật để học sinh nghe và lặp lại.
Bước 5: Sao chép các slide của bước 4, xóa âm thanh giọng nói của tất cả
nhân vật, chỉ để lại hình ảnh và phụ đề, phân vai và yêu cầu học sinh lồng tiếng
cho tất cả các nhân vật.
Với cách làm như trên, một phim hoạt hình chiếu liên tục 5 bước như đã
trình bày trong thời lượng 5 phút, đã giúp tôi dạy phần Look, listen and repeat một
cách nhẹ nhàng, không tốn nhiều thời gian, không vất vả trong việc dạy nhưng đã
thu hút được sự chú ý cao độ của học sinh.

Tiêu đề của một video giới thiệu Dialogue của Unit 11/Lesson 1/ sách Tiếng Anh 5
Truy cập theo địa chỉ URL sau để xem video dialogue của phần Look, listen and
repeat/Lesson 1/ Unit 11/ Tiếng Anh 5.
https://goanimate.com/videos/0NSLzhg2Yahw
Sử dụng công cụ GoAnimate giúp tạo một video hoạt hình trực tuyến miễn
phí mang nội dung giáo dục cần truyền đạt theo ý muốn một cách dễ dàng và
nhanh chóng và chuyên nghiệp với các tính năng:

+ Lựa chọn hình ảnh, động tác và thái độ của nhân vật, phông nền, âm nhạc
theo ý thích và phù hợp với từng chủ đề.
+ Lồng tiếng nhân vật với giọng nam/nữ bản xứ khác nhau giúp học sinh
quen dần với giọng điệu của người bản xứ.
+ Có phụ đề cho từng lời nói của nhân vật, giúp học sinh vừa nghe vừa nhìn
được từ hoặc câu.
2.3. Sử dụng Quizlet trong việc dạy từ vựng.
Thông thường để chuẩn bị cho một tiết dạy trước khi sử dụng phần mềm
Quizlet tôi thường chuẩn bị tranh ảnh, vật thật, in bộ thẻ từ … hoặc soạn trình chiếu

trên phần mềm Powerpoint để dạy hình ảnh. Tuy nhiên việc này cũng khiến tôi tốn
nhiều thời gian soạn bài trên Powerpoint và chuẩn bị đồ dùng.
Có cách nào để có được bộ đồ dùng để dạy từ vựng một cách nhẹ nhàng,
nhanh chóng và hiệu quả nhất?
Tôi đã ứng dụng phần mềm Quizlet tạo và sử dụng bộ thẻ từ để dạy từ vựng
với tốc độ 30 giây cho mỗi từ bao gồm từ, nghĩa, hình ảnh minh họa và phát âm.
Ví dụ: Để dạy từ vựng về một số từ chỉ nghề nghiệp như: a farmer,a
nurse, an engineer, a teacher, a doctor, a worker, trong Lesson 1/Unit 12/Tiếng
Anh 4/ tập 2. Tôi chỉ cần 2 phút để nhập từ tiếng Anh bên cột phải, tìm và chọn
hình ảnh phù hợp bên cột phải. Nhấp nút Create là đã tạo ra được bộ thẻ từ vựng
gồm từ, hình ảnh minh họa và phát âm cho các từ rồi.

Khi dạy, giáo viên có thể dạy đơn ngữ hoặc song ngữ tùy vào việc chọn
English, Vietnamese hay cả hai.

GV có thể lựa chọn trình chiếu đơn ngữ hay song ngữ.
-Sau khi dạy từ vựng, tôi cho cho học sinh đường dẫn vào bộ thẻ từ này
(https://quizlet.com/_33o9gy ) để học sinh có thể tham gia các hoạt động như thi

ghép từ và tranh tương ứng hoặc từ và định nghĩa tương ứng nhằm kiểm tra việc
nhớ và hiểu từ vựng của học sinh bằng thẻ Scatter do phần mềm tự tạo trên thiết bị
của các em. Phần mềm này thiết kế sẵn bộ đếm thời gian, giúp giáo viên so sánh
được tốc độ giữa các học sinh tham gia.

+ Ngoài ra, học sinh tham gia làm bài kiểm tra với các dạng bài tập multiple
choice (M/C), T/F, circle, short answer trực tuyến qua thẻ Test.Bài tập này giúp học
sinh phát triển được kỹ năng viết và vận dụng ngữ pháp được học.

+ Luyện nghe từ được phát âm và gõ từ tương ứng vào ô cho sẵn qua thẻ
Speller. Học sinh biết mình làm đúng hay sai vì nếu gõ sai từ thì phần mềm sẽ
xuất hiện từ gợi ý để HS nhìn và gõ theo. Nếu đúng thì HS được ghi điểm.

+ Bài tập nhìn hình/ nghĩa và viết lại từ qua thẻ Learn, nếu sai phần mềm sẽ hiện ra
từ đúng để học sinh nhìn gõ vào. Hệ thống sẽ thống kê số lượng câu đúng/ sai sau
mỗi lượt.

Học sinh gõ kết quả sai. Phần mềm hiển thị kết quả như trên.
– Ngoài ra, phần mềm hỗ trợ in bộ thẻ từ dưới dạng file PDF với nhiều kích
cỡ khác nhau trong trường hợp dạy ở điểm trường phụ không có thiết bị dạy học hỗ
trợ.

– Với việc sử dụng công cụ hỗ trợ như Quizlet giúp tôi tiết kiệm rất nhiều
thời gian và chi phí, làm cho việc dạy từ vựng thực sự chuyên nghiệp, nhanh chóng

và thu hút sự chú ý cao của học sinh.
– Học sinh được nghe phát âm chính xác từ giọng đọc bản ngữ nên sẽ quen
với giọng người bản ngữ khi có diều kiện tiếp xúc.
– Giúp học sinh tự luyện lại từ đã học ở nhà nhờ các tính năng của phần mềm
được mô tả như trên theo đường dẫn tôi cung cấp cho các em ở lớp.
2.4. Sử dụng Padlet trong việc dạy kỹ năng viết
Trước đây, khi dạy kỹ năng viết cho học sinh, sau khi gọi vài học sinh lên
bảng thể hiện bài viết của mình, tôi tranh thủ giúp đỡ và chấm sửa bài trong sách
cho một số học sinh dưới lớp, sau đó nhận xét sửa bài của học sinh trên bảng. Với
cách làm này, học sinh cả lớp chỉ biết được vài bài được trình bày trên bảng, bài
viết của các học sinh khác dưới lớp thì chỉ mỗi mình tôi biết hoặc nếu yêu cầu học
sinh đổi bài cho nhau xem thì cũng chỉ dừng lại ở mức em này biết bài của em kia.
Làm thế nào học sinh biết được bài viết của tất cả các bạn trong lớp và tham
gia chấm sửa bài cho bạn mình?
– Đối với học sinh các lớp không có điều kiện về thiết bị: tôi cho học sinh
viết trên giấy hoặc trong sách như cách vẫn làm trước đây, sau đó dùng smart

phone của mình chụp nhiều bài viết của học sinh và post lên tường Padlet chiếu
sẵn trên màn hình.

Hình ảnh được đưa lên bằng điện thoại và được chỉnh sửa trực tiếp trên
tường Padlet.
– Đối với học sinh các lớp được cha mẹ trang bị thiết bị học tập hỗ trợ, tôi
chỉ cần tạo một Padlet, viết đường dẫn Padlet ấy lên bảng và yêu cầu học sinh dùng
thiết bị của mình như điện thoại, laptop, ipad, … để đăng nhập, sau đó bắt đầu gõ
trực tiếp bài viết của mình trên tường Padlet ấy. Việc này giúp học sinh của tôi thực

hiện rất dễ dàng vì Padlet không yêu cầu người dùng phải cài đặt, hoàn toàn miễn

phí và có nhiều giao diện thân thiện, ưa nhìn.
Ví dụ: Với hoạt động số 6 / Make a poster about home accidents and
how to avoid them/ Lesson 3/ Unit 12/TA 5 Tập 2, tôi chuyển yêu cầu thành
Write about home accidents and how to avoid them, tôi cung cấp đường dẫn,
học sinh đăng nhập vào và viết trực tiếp trên tường Padlet.

Học sinh lớp 5A – Trường Tiểu học Khánh Thành viết trực tiếp từ thiết bị riêng.
(Hình ảnh được chụp từ máy tính chủ của giáo viên)
– Sử dụng giải pháp này đã giúp tôi có thể ở tại máy tính của mình nhưng
thu thập được toàn bộ ý tưởng, bài viết của học sinh; kiểm soát và theo dõi tiến độ
viết của cả lớp cùng một lúc; kịp thời nhắc nhở những lỗi sai thường gặp của một
số học sinh để các học sinh khác không mắc phải; dễ dàng thêm các chú thích, sửa
lỗi cho các bài viết ấy của học sinh một cách trực quan; đồng thời di chuyển, sắp
xếp các bài viết của học sinh theo đúng ý đồ của mình.

tối đa, hấp dẫn, lôi cuốn học viên vào việc học, nhằm mục đích từng bước thay đổi cácphương pháp và hình thức dạy học. Để san sẻ những kinh nghiệm, những công cụ, ứng dụng tôi đã ứng dụngthành công vào trong chương trình dạy tiếng Anh tiểu học, nay tôi thực thi đề tàisáng kiến kinh nghiệm “ Ứng dụng công nghệ thông tin để giảng dạy tiếng Anhtiểu học hiệu quả hơn. ” 2. Ý nghĩa và công dụng của giải pháp mới : – Khai thác và sử dụng tối đa tính năng của những trang thiết bị được ngành cấpcho trường nhằm mục đích tạo thiên nhiên và môi trường dạy và và học năng động, chuyên nghiệp và hiệuquả. – Hình thành và tăng trưởng cho học viên những phương pháp học tập dữ thế chủ động, tích cực và tự chủ. Từng bước chuyển từ việc “ giáo viên làm TT ” sang “ họcsinh làm TT ”. – Thu hút cao độ sự quan tâm và tạo hứng thú cho học viên nhờ vào bài giảng vớinhững hình ảnh đẹp, âm thanh sôi động, những cuộc thi có xếp hạng trực tiếp vịthứ của mỗi học viên sau mỗi câu vấn đáp. – Có sự tương tác giữa giáo viên và học viên, giữa học viên và học viên trênnền của những công cụ, ứng dụng. – Học sinh được nghe phát âm chuẩn từ giọng của người bản xứ qua công cụphát âm từ vựng như Quizlet, công cụ luyện ngôn từ của câu qua công cụGoAnimate và NaturalReader. – Sử dụng những công cụ, ứng dụng dạy học này giúp học viên trung bình, yếucũng hoàn toàn có thể hoạt động giải trí tốt trong môi trường học tập vì những em rất nhạy với những thiếtbị công nghệ. – Tiết kiệm được rất nhiều thời hạn sẵn sàng chuẩn bị bài giảng ở nhà hơn so với sửdụng công cụ trình chiếu Powerpoint, tiết kiệm chi phí thời hạn dạy trên lớp hơn so vớicách dạy theo giải pháp truyền thống lịch sử. Giáo viên có nhiều thời hạn mở rộngcho cho đối tượng người tiêu dùng học viên khá giỏi hoặc giúp sức học viên yếu hoặc tạo điều kiệncho học viên hoạt động giải trí nhiều hơn trong giờ học. – Giúp cha mẹ học viên theo dõi, giám sát và thậm chí còn hoàn toàn có thể học cùngcon qua phần bài tập về nhà theo địa chỉ URL giáo viên cung ứng trong vở dặn dòcủa học viên. 3. Phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài : Đề tài này đã và đang được nghiên cứu và điều tra và ứng dụng trong khoanh vùng phạm vi củatrường tiểu học Khánh Thành trong năm học năm nay – 2017. B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH1. Cơ sở lý luận và thực tiễn có tính khuynh hướng cho việc nghiên cứu và điều tra và giảipháp của đề tài : 1.1 Cơ sở lí luận : – Mục tiêu của đề án 2020 : Đổi mới tổng lực việc dạy và học tiếng Anh tronghệ thống giáo dục quốc dân. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trongdạy và học ngoại ngữ. – Phần mềm, tiện ích, công cụ có ích ship hàng cho giáo dục ngày càng nhiều. – Đặc điểm tâm lý học của học viên tiểu học. – Tài liệu giảng dạy môn tiếng Anh. 1.2 Cơ sở thực tiễn : – Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy của hầu hết giáo viên trong tổ chuyênmôn không nhiều, chỉ dừng lại ở việc sử dụng ứng dụng trình chiếu Powerpointnhưng trong thực tiễn Powerpoint không phải là ứng dụng chuyên sử dụng để soạn bài giảngdo đó để phong cách thiết kế được một bài giảng cho một tiết dạy giáo viên phải tốn rất nhiềuthời gian và công sức của con người. – Kinh nghiệm ứng dụng CNTT được đúc rút trong quy trình điều tra và nghiên cứu ứngdụng, học hỏi từ đồng nghiệp những tỉnh thành khác, tìm hiểu thêm những nguồn thông tintừ mạng Internet. – Trường tiểu học Khánh Thành nói riêng và nhiều trường tiểu học trong huyệnYên Khánh đang dần được trang bị phòng tiếng Anh Giao hàng cho việc dạy và họcngoại ngữ. – Nhiều cha mẹ học viên có điều kiện kèm theo và sẵn sàng chuẩn bị trang bị thiết bị cho con emtham gia học khi giáo viên nhu yếu. 2. Các giải pháp thực thi, thời hạn tạo ra giải pháp : 2.1 Các giải pháp triển khai : – Phương pháp điều tra và nghiên cứu tài liệu. – Phương pháp nghiên cứu và điều tra tác dụng triển khai của học viên. – Phương pháp quan sát. – Phương pháp đối thoại, phỏng vấn. 2.2. Thời gian tạo ra giải pháp : – Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 : – Tháng 9/2016 : Nghiên cứu những tài liệu, hướng dẫn có tương quan đến đềtài, khảo sát học viên. – Tháng 9/2016 – 4/2017 : Tiến hành thực thi vận dụng những phương phápmới vào thực tiễn giảng dạy-Từ tháng 4/2017 đến nay : Hoàn thành đề tài. C. GIẢI PHÁP CŨ THƯỜNG LÀMKhi dạy phần Warm up, tôi thường cho học viên hát một bài hát liên quanđến bài đã học để kiểm tra xem học viên có nắm được bài không hoặc liên quantới bài mới để dẫn dắt vào bài mới. Cũng có khi tôi cho học viên chơi một trò chơikhoảng 3 đến 5 phút để làm cho học viên vui tươi lên hoặc dẫn dắt vào bài mới. Khi dạy những đoạn hội thoại trong sách giáo khoa, tôi thường dựa vào sáchgiáo khoa để dạy hội thoại đó theo tiến trình dạy hội thoại. Về âm thanh trong hộithoại có lúc tôi mở loa để học viên nghe, có lúc tôi đọc để học viên đọc theo … Khi dạy từ vựng, tôi khuyến khích học viên ghi chép từ, giáo viên đọc, họcsinh đọc theo, dùng flash cards … Dạy kĩ năng viết cho học viên, tôi làm theo hướng dẫn của sách giáo viên đểkhai thác sách giáo khoa. Cho học viên viết vào sách hoặc vào vở. Dạy những hoạt động giải trí nghe thì tôi dựa trọn vẹn vào phần âm thanh có sẵntrong đĩa theo sách học viên. Tôi thực thi khảo sát lớp 5A trường Tiểu học Khánh Thành ngày14 / 9/2016 hiệu quả như sau : Đạt từ điểm 7 trở lênTỏng số HSNgheNóiĐọcViết331514171345, 5 % 42,4 % 51,5 % 39,4 % Hứng thú của học viên với việc học tiếng AnhTổng số học sinhKhông hứng thúHứng thúRất hứng thú33201060, 6 % 30,3 % 9,1 % * Ưu điểm : – Tiết kiện thời hạn : Giáo viên không phải mất nhiều thời hạn để thiết kếcác hoạt động giải trí dạy học, chỉ sử dụng sách giáo khoa và làm theo hướng dẫn. – Không yên cầu nhiều về ứng dụng công nghệ thông tin. – Học sinh đã quen với cách dạy truyền thống lịch sử. * Nhược điểm : – Các hoạt động giải trí dạy học không nhiều mẫu mã, phong phú nên làm cho học sinhchán nản, không hứng thú trong học tiếng Anh. – Không kích thích tính phát minh sáng tạo trong dạy và học tiếng Anh. – Không bắt kịp nhu yếu thay đổi chiêu thức dạy học để đạt hiệu suất cao tronggiảng dạy. D. GIẢI PHÁP MỚICông nghệ thông tin đang từng ngày từng giờ đổi khác thói quen trong tất cảcác lĩnh vục đời sống của tất cả chúng ta trong đó ứng dụng CNTT trong nghành giáodục cũng là là mối chăm sóc và góp vốn đầu tư số 1 của xã hội lúc bấy giờ. Việc ứngdụng CNTT giúp cho việc giảng dạy của giáo viên ngày càng nhẹ nhàng hơn, chuyên nghiệp hơn và hiệu suất cao hơn. Tất cả những ứng dụng, ứng dụng cơ bản đượcđề cập dưới đây là một vật chứng thiết thực cho nhưng gì đã được ứng dụng tạitrường Tiểu học Khánh Thành : giúp giáo viên không quá khó khăn vất vả và tốn nhiều thờigian để chuẩn bị sẵn sàng vật dụng dạy học, những trang thiết bị được cung ứng được phát huytối đa hiệu suất cao sử dụng, học viên dữ thế chủ động hơn và tích cực hơn với những gì đượchọc tại lớp và rèn luyện khi về nhà, học viên ở lớp rất hào hứng và tích cực vì đượctham gia trực tiếp vào việc sửa bài trực tuyến cho bạn mình. Trẻ em thời hiện đạirất thích tương tác cùng những loại sản phẩm công nghệ nên việc tạo môi trường học tậpcùng công nghệ lôi cuốn chúng hơn, nhiều ứng dụng lại trở thành trở thành niềm vuivà sự chờ đón của những em khi đến lớp như ứng dụng Kahoot, Quizlet, Padlet. Đólà một cách rất mê hoặc để cho trẻ học tiếng Anh nhằm mục đích nâng cao kiến thức và kỹ năng nghe, phátâm và kiến thức và kỹ năng tương tác tiếng Anh của trẻ. Sau đây là một số ít ứng dụng, công cụ và những tiện ích được ứng dụng đểdạy những hoạt động giải trí khác nhau trong một tiết dạy mà tôi đã ứng dụng trong giảngdạy. 2.1 Sử dụng Kahoot trong những mục : Warm-up, Review hoặc ConsolidationTheo truyền thống cuội nguồn, tôi cho học viên hát, chơi game show hoặc muốn tạo ra mộtbộ những câu hỏi dưới dạng Multiple choice, T / F statement, Short answer … dùng đểôn tập bài cũ, rèn luyện hoặc tham gia cuộc thi Rung chuông vàng trong những đợtsinh hoạt ngoại khóa thì thường dùng trình chiếu Powerpoint, phần mềmHotpotato … nhưng thường tốn rất nhiều thời hạn biên soạn ; hơn nữa sự tương tácgiữa giáo viên và học viên không cao ; tôi khó xác lập được học viên nào trả lờinhanh và đúng nhất, học viên nào đúng nhiều câu nhất, những lúc như vậy cầnthêm nhiều sự tương hỗ, giám sát từ những đồng nghiệp nhưng hiệu quả chưa chắc làkhách quan nhất … Phần mềm Kahoot đã giúp tôi tạo ra một bộ câu hỏi khá đầy đủ những dạng nhưtrên với số lượng câu hỏi không hạn chế nhưng không mất nhiều thời hạn. Chuyênnghiệp hơn, học viên tham gia thi vấn đáp những câu hỏi thì điểm số được cộng dồn vàđược xếp hạng từ cao đến thấp sau mỗi lượt câu hỏi. Điều này giúp cả giáo viên lẫnhọc sinh thuận tiện xác lập được học viên nào vấn đáp nhanh nhất có thể và có nhiều câu trảlời đúng nhất ; học viên sẽ biết mình đang ở vị trí nào mà sẽ cố gắng nỗ lực hơn ở câu hỏitiếp theo. Đặc biệt hơn, ứng dụng này có phong cách thiết kế âm thanh nền rất sôi động và đầytính thúc giục, khiến cho hoạt động giải trí mở màn của một bài học kinh nghiệm rất sôi sục và lôi cuốnhoặc tạo cho học viên cảm xúc luyến tiếc, mong đợi đến tiết học tới sau khi thamgia game show này trong hoạt động giải trí củng cố ở cuối bài học kinh nghiệm. Ví dụ : Sau khi học viên đã làm xong bài tập đọc hiểu ở hoạt động giải trí số4 / Lesson 3 / Unit 7 / Tiếng Anh 5 / Tập 1 như ghi lại thông tin những câu đề bàiđưa ra so với thông tin của đoạn văn, tôi đã cho học viên tham gia vào cuộc thi cónội dung tương quan đến hàng loạt đoạn văn những em đã đọc với ứng dụng Kahootnhằm kiểm tra nhanh một lần nữa về việc nắm chắc thông tin của những em về bàiđọc hiểu này đồng thời tạo không khí sôi sục và hào hứng cho những em trước khi kếtthúc bài học kinh nghiệm. Tôi đã soạn ra những câu hỏi với 2 dạng chính là T / F statement và MultipleChoice. Sau đây là những câu minh họa trong số những câu hỏi được soạn để chuẩn bịcho học viên tham gia. Trước tiên giáo viên cần truy vấn vào website trên rồi đăng kí giáo viênHình ảnh được sao chép từ giao diện soạn thảo của ứng dụng. Sau đây là một số ít hình ảnh minh họa một số ít hoạt động giải trí trong lớp vớiphần mềm Kahoot : Học sinh đang sử dụng những thiết bị hoàn toàn có thể truy vấn internet như máy vi tính để bàn, smart phone, ipad, máy tính …. để truy vấn vào đường dẫn do giáo viên cung ứng, nhập mã PIN, nhập tên để tham gia vấn đáp câu hỏi. Học sinh đang chọn câu trả lờiHệ thống tự động hóa tổng hợp thống kê câu vấn đáp của học sinhHệ thống tự động hóa xếp hạng người chơi theo điểm số và thời gian-Nhìn chung qua một thời hạn sử dụng Kahoot trong những mục dạy Warm-up, review hay Consolidation, tôi nhận thấy việc phong cách thiết kế gói câu hỏi và trình chiếuchuyên nghiệp, nhanh, tiết kiệm ngân sách và chi phí rất nhiều thời hạn do ứng dụng này có hỗ trợupload hình ảnh, âm thanh để soạn câu hỏi, hơn thế nữa tôi không không phải hoạtđộng quá nhiều như quan sát tác dụng của học viên, không phải chờ xem tổng thể họcsinh đã vấn đáp hết chưa để bấm hiệu quả như thường làm trong Powerpoint vì khi tấtcả người chơi đều đã chọn câu hỏi, thì mạng lưới hệ thống tự động hóa báo hiệu quả mà không cầnphải chờ hết thời hạn như tôi đã thiết lập cho mỗi câu hỏi trước đó. – Sử dụng Kahoot giúp học viên cả lớp hoặc thậm chí còn hơn nữa tham gia trò chơicùng một lúc vì không hạn chế số lượng người chơi, giáo viên hoàn toàn có thể tổ chứccuộc thi Rung Chuông Vàng hoặc Trạng Nhí Tiếng Anh ở những đợt ngoại khóa ởtrường. Đồng thời động viên cỗ vũ học viên cố gắng nỗ lực và nỗ lực nhiều hơn để cảithiện vị trí của mình trên bảng xếp hạng. 2.2 Sử dụng GoAnimate trong giảng dạy Dialogue và dạy những câu chuyệntrong chương trình Tiếng Anh 3, 4, 5. Thông thường, tôi sử dụng con rối hoặc hình ảnh bằng tay thủ công của những nhân vậttrong sách và biến hóa giọng của mình theo từng nhân vật để dạy phần dialoguetrong những phần Look, listen and repeat trong những Lesson của mỗi Unit hoặc kể cáccâu chuyện trong những chương trình sách tiếng Anh 3,4, 5 của Bộ Giáo dục đào tạo và Đàotạo. Điều này thực tiễn dễ gây nhàm chán, không lôi cuốn được nhiều sự chú ý quan tâm từ họcsinh của tôi. Sử dụng ứng dụng GoAnimate, tôi đã hoàn toàn có thể tự tạo ra một video hoạt hìnhcó hoạt động giải trí của nhân vật, có âm thanh lời nói và phụ đề với nội dung tương tựtrong SGK hoặc hoàn toàn có thể thêm / bớt cho tương thích với trình độ học viên của mình. Giảipháp này lôi cuốn được sự quan tâm cao độ của học viên vì phim hoạt hình là thể loại phimhọc sinh rất ưa thích lúc bấy giờ. Ví dụ : để dạy Part 1 / Look, listen and repeat / Lesson 1 / Unit 11 / SáchTiếng Anh 5 / Tập 2 về cuộc trò chuyện giữa mái ấm gia đình nhà Tony vào một buổisáng khi Tony ốm nên không dậy ăn sáng được cùng cha mẹ với nội dung : Cách triển khai : Bước 1. Tạo ra một phim hoạt hình biểu lộ tổng thể những cảnh, những lời thoại củatất cả những nhân vật nhưng không có phụ đề. Chiếu cho học viên xem 2 lần và yêucầu học viên nghiên cứu và phân tích đoạn hội thoại, đoán nghĩa … Bước 2. Chèn những slide mới, chèn âm thanh lời nói và phụ đề cho từ / cụm từmới kèm theo nghĩa để dạy từ / cụm từ mới. Cài đặt thời hạn và số lần lặp lại chomỗi từ / cụm từ ấy cho học viên nghe và lặp lại. Ví dụ : matter, fever, headache. Bước 3. Sao chép những slide của bước 1, thiết lập thêm thời hạn dừng giữa cáccâu thoại để tạo khoảng chừng thời hạn cho học viên lặp lại 2 lần. Bước 4. Sao chép tổng thể những slide của bước 2, chèn thêm phụ đề hàng loạt lờinói của tổng thể những nhân vật để học viên nghe và lặp lại. Bước 5 : Sao chép những slide của bước 4, xóa âm thanh giọng nói của tất cảnhân vật, chỉ để lại hình ảnh và phụ đề, phân vai và nhu yếu học viên lồng tiếngcho toàn bộ những nhân vật. Với cách làm như trên, một phim hoạt hình chiếu liên tục 5 bước như đãtrình bày trong thời lượng 5 phút, đã giúp tôi dạy phần Look, listen and repeat mộtcách nhẹ nhàng, không tốn nhiều thời hạn, không khó khăn vất vả trong việc dạy nhưng đãthu hút được sự chú ý quan tâm cao độ của học viên. Tiêu đề của một video ra mắt Dialogue của Unit 11 / Lesson 1 / sách Tiếng Anh 5T ruy cập theo địa chỉ URL sau để xem video dialogue của phần Look, listen andrepeat / Lesson 1 / Unit 11 / Tiếng Anh 5.https : / / goanimate.com/videos/0NSLzhg2YahwSử dụng công cụ GoAnimate giúp tạo một video phim hoạt hình trực tuyến miễnphí mang nội dung giáo dục cần truyền đạt theo ý muốn một cách thuận tiện vànhanh chóng và chuyên nghiệp với những tính năng : + Lựa chọn hình ảnh, động tác và thái độ của nhân vật, phông nền, âm nhạctheo ý thích và tương thích với từng chủ đề. + Lồng tiếng nhân vật với giọng nam / nữ bản xứ khác nhau giúp học sinhquen dần với giọng điệu của người bản xứ. + Có phụ đề cho từng lời nói của nhân vật, giúp học viên vừa nghe vừa nhìnđược từ hoặc câu. 2.3. Sử dụng Quizlet trong việc dạy từ vựng. Thông thường để chuẩn bị sẵn sàng cho một tiết dạy trước khi sử dụng phần mềmQuizlet tôi thường sẵn sàng chuẩn bị tranh vẽ, vật thật, in bộ thẻ từ … hoặc soạn trình chiếutrên ứng dụng Powerpoint để dạy hình ảnh. Tuy nhiên việc này cũng khiến tôi tốnnhiều thời hạn soạn bài trên Powerpoint và sẵn sàng chuẩn bị vật dụng. Có cách nào để có được bộ đồ dùng để dạy từ vựng một cách nhẹ nhàng, nhanh gọn và hiệu suất cao nhất ? Tôi đã ứng dụng ứng dụng Quizlet tạo và sử dụng bộ thẻ từ để dạy từ vựngvới vận tốc 30 giây cho mỗi từ gồm có từ, nghĩa, hình ảnh minh họa và phát âm. Ví dụ : Để dạy từ vựng về 1 số ít từ chỉ nghề nghiệp như : a farmer, anurse, an engineer, a teacher, a doctor, a worker, trong Lesson 1 / Unit 12 / TiếngAnh 4 / tập 2. Tôi chỉ cần 2 phút để nhập từ tiếng Anh bên cột phải, tìm và chọnhình ảnh tương thích bên cột phải. Nhấp nút Create là đã tạo ra được bộ thẻ từ vựnggồm từ, hình ảnh minh họa và phát âm cho những từ rồi. Khi dạy, giáo viên hoàn toàn có thể dạy đơn ngữ hoặc song ngữ tùy vào việc chọnEnglish, Vietnamese hay cả hai. GV hoàn toàn có thể lựa chọn trình chiếu đơn ngữ hay song ngữ. – Sau khi dạy từ vựng, tôi cho cho học viên đường dẫn vào bộ thẻ từ này ( https://quizlet.com/_33o9gy ) để học viên hoàn toàn có thể tham gia những hoạt động giải trí như thighép từ và tranh tương ứng hoặc từ và định nghĩa tương ứng nhằm mục đích kiểm tra việcnhớ và hiểu từ vựng của học viên bằng thẻ Scatter do ứng dụng tự tạo trên thiết bịcủa những em. Phần mềm này phong cách thiết kế sẵn bộ đếm thời hạn, giúp giáo viên so sánhđược vận tốc giữa những học viên tham gia. + Ngoài ra, học viên tham gia làm bài kiểm tra với những dạng bài tập multiplechoice ( M / C ), T / F, circle, short answer trực tuyến qua thẻ Test. Bài tập này giúp họcsinh tăng trưởng được kiến thức và kỹ năng viết và vận dụng ngữ pháp được học. + Luyện nghe từ được phát âm và gõ từ tương ứng vào ô cho sẵn qua thẻSpeller. Học sinh biết mình làm đúng hay sai vì nếu gõ sai từ thì ứng dụng sẽxuất hiện từ gợi ý để HS nhìn và gõ theo. Nếu đúng thì HS được ăn được điểm. + Bài tập nhìn hình / nghĩa và viết lại từ qua thẻ Learn, nếu sai ứng dụng sẽ hiện ratừ đúng để học viên nhìn gõ vào. Hệ thống sẽ thống kê số lượng câu đúng / sai saumỗi lượt. Học sinh gõ hiệu quả sai. Phần mềm hiển thị hiệu quả như trên. – Ngoài ra, ứng dụng tương hỗ in bộ thẻ từ dưới dạng file PDF với nhiều kíchcỡ khác nhau trong trường hợp dạy ở điểm trường phụ không có thiết bị dạy học hỗtrợ. – Với việc sử dụng công cụ tương hỗ như Quizlet giúp tôi tiết kiệm chi phí rất nhiềuthời gian và ngân sách, làm cho việc dạy từ vựng thực sự chuyên nghiệp, nhanh chóngvà lôi cuốn sự chú ý quan tâm cao của học viên. – Học sinh được nghe phát âm đúng chuẩn từ giọng đọc bản ngữ nên sẽ quenvới giọng người bản ngữ khi có diều kiện tiếp xúc. – Giúp học viên tự luyện lại từ đã học ở nhà nhờ những tính năng của phần mềmđược miêu tả như trên theo đường dẫn tôi phân phối cho những em ở lớp. 2.4. Sử dụng Padlet trong việc dạy kỹ năng và kiến thức viếtTrước đây, khi dạy kiến thức và kỹ năng viết cho học viên, sau khi gọi vài học viên lênbảng bộc lộ bài viết của mình, tôi tranh thủ trợ giúp và chấm sửa bài trong sáchcho một số ít học viên dưới lớp, sau đó nhận xét sửa bài của học viên trên bảng. Vớicách làm này, học viên cả lớp chỉ biết được vài bài được trình diễn trên bảng, bàiviết của những học viên khác dưới lớp thì chỉ mỗi mình tôi biết hoặc nếu nhu yếu họcsinh đổi bài cho nhau xem thì cũng chỉ dừng lại ở mức em này biết bài của em kia. Làm thế nào học viên biết được bài viết của toàn bộ những bạn trong lớp và thamgia chấm sửa bài cho bạn mình ? – Đối với học viên những lớp không có điều kiện kèm theo về thiết bị : tôi cho học sinhviết trên giấy hoặc trong sách như cách vẫn làm trước đây, sau đó dùng smartphone của mình chụp nhiều bài viết của học viên và post lên tường Padlet chiếusẵn trên màn hình hiển thị. Hình ảnh được đưa lên bằng điện thoại thông minh và được chỉnh sửa trực tiếp trêntường Padlet. – Đối với học viên những lớp được cha mẹ trang bị thiết bị học tập tương hỗ, tôichỉ cần tạo một Padlet, viết đường dẫn Padlet ấy lên bảng và nhu yếu học viên dùngthiết bị của mình như điện thoại thông minh, máy tính, ipad, … để đăng nhập, sau đó khởi đầu gõtrực tiếp bài viết của mình trên tường Padlet ấy. Việc này giúp học viên của tôi thựchiện rất thuận tiện vì Padlet không nhu yếu người dùng phải thiết lập, trọn vẹn miễnphí và có nhiều giao diện thân thiện, ưa nhìn. Ví dụ : Với hoạt động giải trí số 6 / Make a poster about home accidents andhow to avoid them / Lesson 3 / Unit 12 / TA 5 Tập 2, tôi chuyển nhu yếu thànhWrite about home accidents and how to avoid them, tôi cung ứng đường dẫn, học viên đăng nhập vào và viết trực tiếp trên tường Padlet. Học sinh lớp 5A – Trường Tiểu học Khánh Thành viết trực tiếp từ thiết bị riêng. ( Hình ảnh được chụp từ máy tính chủ của giáo viên ) – Sử dụng giải pháp này đã giúp tôi hoàn toàn có thể ở tại máy tính của mình nhưngthu thập được hàng loạt ý tưởng sáng tạo, bài viết của học viên ; trấn áp và theo dõi tiến độviết của cả lớp cùng một lúc ; kịp thời nhắc nhở những lỗi sai thường gặp của mộtsố học viên để những học viên khác không mắc phải ; thuận tiện thêm những chú thích, sửalỗi cho những bài viết ấy của học viên một cách trực quan ; đồng thời chuyển dời, sắpxếp những bài viết của học viên theo đúng ý đồ của mình .

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments