Trường THCS Thạnh Đức
Kế hoạch bài học: Sinh Học 6
Cây ngô có hoa, hoa bí .
3.2: HS: Mang vật mẫu và ôn lại kiến thức bài trước .
4. Tiến trình
4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Thụ phấn là gì ? Có những cách thụ phấn nào ?(7đ)
Đáp : Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nh
Có 2 cách : Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
2/ Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì?(3đ)
Đáp : Tăng sản lượng quả và hạt, tạo ra các giống lai mới
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu : như sgk
* Hoạt động 1: Đặc điểm của hoa thụ 1/ Đặc điểm của hoa thụ
phấn nhờ gió:
phấn nhờ gió
GV cho HS đọc thông tin mục 3 sgk/101 quan
sát vật mẫu kết hợp H30.3 & 30.4 thảo
luận nhóm đôi (2’) trả lời câu hỏi
? Nhận xét vò trí của hoa ngô đực và
cái ?
HS: Hoa đực ở trên có chỉ nhò dài, bao
phấn treo
lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, hoa
cái đầu nh có lông dính
? Vò trí đó có tác dụng gì trong lối thụ
phấn nhờ gió ?
HS: Hoa đực ở trên dễ tung hạt phấn và
hoa cái đầu nhụy có chất dính nên giúp
hoa được thụ phấn nhiều quả
– Đại diện nhóm báo cáo
– Nhóm khác bổ sung
GV yêu cầu các nhóm so sánh hoa thụ
phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ về đặc
điểm bao hoa, nhò, nh..
Hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ
Bao hoa: đầy đủ
có cấu tạo phức
tạp, có màu sắc
sặc sỡ .
Nhò: Hạt phấn to
dính và có gai
Hoa thụ phấn nhờ
gió
Đơn giản hoặc
tiêu biến
không có màu sắc
sặc sỡ
Chỉ nhò dài, bao
phấn treo lủng
Giáo viên: Trần Thị Út
– Hoa thường ở ngọn cây,
bao hoa thường tiêu giảm
– Chỉ nhò dài, hạt phấn
Trang: 130
Trường THCS Thạnh Đức
Kế hoạch bài học: Sinh Học 6
nhiều nhỏ, nhẹ
lẳng, hạt phấn
– Đầu nhò có lông dính
nhiều, nhỏ, nhẹ
Nh: Đầu nh có Đầu nh dài bề
chất dính
mặt tiếp xúc lớn
2. Ứng dụng kiến thức về
có lông quét .
thụ phấn
Đặc điểm khác :
Hoa thường ở ngọn
Có hương thơm mật cây hoặc đầu
ngọt
cành
Các nhóm trao đổi bổ sung ý kiến
GV chốt kiến thức
* Hoạt động 2:. Ứng dụng kiến thức về
– Con người có thể chủ động
thụ phấn:
giúp cho hoa giao phấn, làm
HS tự thu nhập thông tin mục 4 sgk
tăng sản lượng quả hạt, tạo ra
? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ?
giống lai mới có phẩm chất
HS: Khi thụ phấn tự nhiên gặp khó khăn
tốt và năng suất cao.
? Con người đã làm gì để tạo điều kiện
cho hoa thụ phấn ?
HS: Nuôi ong trực tiếp thụ phấn cho hoa
? Con người chủ động thụ phấn cho hoa
nhằm mục đích gì ?
HS: Tăng sản lượng quả và hạt, tạo ra các
giống lai mới
GV cho HS rút ra những ứng dụng về sự
thụ phấn của con người
GV nhận xét và tiểu kết
* Giáo dục hướng nghiệp: Sự thụ phấn
đã được con người ứng dụng rất hiệu quả
trong trồng trọt
4.4/ Cậu hỏi bài tập và củng cố:
1) Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió ?
– Hoa thường ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm
– Chỉ nhò dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ
– Đầu nhò có lông dính
2) Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ?
– Trong những trường hợp như: Mưa to, gió lớn
3) Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì ?
– Ong hút mật góp phần thụ phấn cho năng suất cây trồng tăng, cho nhiều
mật ong.
4.5/ Hướng dẫn hs tự học:
– Học bài, trả lời câu hỏi SGK
– Làm bài tập sgk/ 102
– tập thụ phấn cho hoa
Giáo viên: Trần Thị Út
Trang: 131
Trường THCS Thạnh Đức
Kế hoạch bài học: Sinh Học 6
– Chuẩn bò : “ Thụ tinh kết hạt, tạo quả “
+ Ôn lại kiến thức bài : cấu tạo và chức năng của hoa – khái niệm về
thụ phấn.
? Sự thụ tinh là gì?
? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
5.Rút kinh nghiệm:
*Nội dung:
*Phương pháp:
*Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học:
Bài 31;Tiết 38:
Tuần dạy:20
Ngày dạy:06/01/2012
THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
1. Mục tiêu
1.1a) Kiến thức
– HS hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy
dược mối quan hệ thụ phấn và thụ tinh
– Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
– Xác đònh được biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi
thụ tinh .
1.2) Kỹ năng
– Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết
– Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng trong đời sống .
1.3) Thái độ
– Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây
2. Trọng tâm: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
3.Chuẩn bò
3.1: GV: Tranh vẽ H31.1
3.2: HS: Ôn lại bài “ Cấu tạo và chức năng của hoa, khái niệm về thụ
phấn”
Giáo viên: Trần Thị Út
Trang: 132
Trường THCS Thạnh Đức
Kế hoạch bài học: Sinh Học 6
4. Tiến trình
4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió ? (4đ)
Đáp : – Hoa thường ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm
– Chỉ nhò dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ
– Đầu nhò có lông dính
2/ Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ? (3đ)
Đáp :Tăng sản lượng quả hạt, tạo ra giống lai mới có phẩm chất tốt
và năng suất cao.(10đ)
3/ Sự thụ tinh là gì? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu
tính(2đ)
Đáp: Thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục
cái hợp tử
– Vì có sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Giới thiệu : như sgk
*Hoạt động 1:
1/ Hiện tượng nảy mầm
GV cho hs H31.1 đọc chú thích và thông tin của hạt phấn .
sgk /103 suy nghó trả lời .
? Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt
phấn ?
-Sau khi thụ phấn, hạt phấn
HS: Hạt phấn hút chất nhầy trương lên hút chất nhày ở đầu nhò
nảy mầm thành ống phấn. TBSD đực trương lên nảy mầm thành
chuyển đến phần đầu ống phấn. Ống ống phấn. – TBSD đực
phấn xuyên qua đầu nh và vòi nh vào chuyển đến phần đầu ống
trong bầu
phấn .
HS: trả lời .
– Ống phấn xuyên qua đầu
GV nhận xét và giảng giải thêm khi tiếp nh và vòi nh vào trong
xúc với noãn, phần đầu ống phấn mang bầu .
tế bào sd đực chui vào noãn
HS rút ra kết luận
* Hoạt động 2 : Thụ tinh.
GV cho hs tiếp tục qua sát H31.1 đọc thông
tin mục 2 thảo luận nhóm 4( 2’) trả lời
câu hỏi:
? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của
hoa ?
? Sự thụ tinh là gì ?
? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản
của sinh sản hữu tính ?
Giáo viên: Trần Thị Út
2/ Thụ tinh.
– Thụ tinh là hiện tượng tế
bào sinh dục đực kết hợp
với tế bào sinh dục cái tạo
thành hợp tử
Trang: 133
Xem thêm: Tiểu luận Lịch sử nghệ thuật
Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay