Ứng dụng Việt ” bẫy” người dùng trên Android Market

Banner-backlink-danaseo

Tuy nhiên có lẽ hầu hết người sử dụng đều bỏ qua khâu kiểm tra phân quyền ứng dụng khi cài đặt mà chỉ “nhắm mắt nhắm mũi” bấm Install. Các ứng dụng nói trên của Upro đều có ghi rõ phân quyền của mình là được phép gửi nhận và truy cập nội dung tin nhắn của người sử dụng. Đó cũng chính là lý do vì sao các ứng dụng này có thể gửi tin nhắn mà người dùng hoàn toàn không hay biết.

Từ mục đích này mà nói, việc 1 ứng dụng gửi nhận tin nhắn là hoàn toàn bình thường và 1 lập trình viên xứng đáng được hưởng quyền lợi vật chất trên những ứng dụng mà anh ta đã đổ mồ hôi công sức để viết nên.

Nguy cơ ở đâu?

Tuy việc 1 ứng dụng gửi nhận tin nhắn là bình thường nhưng vấn đề nằm ở cách thực hiện việc này của các ứng dụng mà tôi liệt kê ở trên: Tin nhắn được gửi đi mà người sử dụng hoàn toàn không hay biết, và như trường hợp của Upro.vn, ứng dụng gửi tin nhắn “kích hoạt” không chỉ 1 mà rất nhiều lần khiến người sử dụng bị trừ tiền nhiều lần. Cách làm này đã thể hiện ý đồ không trong sáng của upro.vn. Mặc dù trong phần mô tả ứng dụng trên Android Market có chú thích rằng chi phí kích hoạt chương trình là 15000vnđ tuy nhiên việc các ứng dụng gửi tin nhắn mà không thông báo cho người sử dụng cũng chẳng khác gì đang “móc túi” khách hàng một cách lén lút.

Bên cạnh các ứng dụng của upro.vn chúng tôi còn thực hiện việc kiểm tra đối với 1 số ứng dụng cũng có quyền gửi nhận tin nhắn sms do người Việt viết ra trên Android market như Ai là triệu phú, Heo con háu ăn nhưng đều thấy các ứng dụng này hỏi ý kiến người sử dụng và nêu rõ về số tiền sẽ bị trừ trước khi gửi tin nhắn.

Đề phòng như thế nào?

Trước hết bạn hãy kiểm tra để chắc chắn rằng trong máy mình không có những ứng dụng mà tôi nêu ở phần trên của bài viết. Nếu có hãy thực hiện việc gỡ bỏ chúng khỏi máy để tránh việc mất tiền “oan”. Các ứng dụng sau khi gửi tin nhắn, tổng đài sẽ thường gửi lại những tin nhắn xác nhận đăng ký/kích hoạt. Ví dụ như ứng dụng Đôrêmon của upro.vn (IPRO) sau mỗi tin nhắn gửi tới 8777 sẽ có hồi âm từ tổng đài xác nhận việc đăng ký. Nếu bạn tự nhiên thấy mình nhận được các tin nhắn cám ơn, xác nhận kích hoạt từ đầu số tổng đài thì hãy coi chừng, rất có thể bạn đã “dính” 1 ứng dụng nào đó đang âm thầm bòn rút tài khoản của bạn bằng tin nhắn.

Tuy nhiên trên đây chỉ là những biện pháp tình thế, về lâu về dài bạn cần tập thói quen đọc trước các Permission của ứng dụng trước khi cài đặt, nếu thấy các ứng dụng khả nghi hãy thận trọng tìm hiểu kỹ càng trước khi cài đặt. Nếu thấy nghi ngờ có thể dùng 1 số phần mềm đọc file log của máy để tìm hiểu xem ứng dụng đó có bí mật gửi tin nhắn hay không.

Tuy nhiên có lẽ hầu hết người sử dụng đều bỏ qua khâu kiểm tra phân quyền ứng dụng khi cài đặt mà chỉ “nhắm mắt nhắm mũi” bấm Install. Các ứng dụng nói trên của Upro đều có ghi rõ phân quyền của mình là được phép gửi nhận và truy cập nội dung tin nhắn của người sử dụng. Đó cũng chính là lý do vì sao các ứng dụng này có thể gửi tin nhắn mà người dùng hoàn toàn không hay biết.Từ mục đích này mà nói, việc 1 ứng dụng gửi nhận tin nhắn là hoàn toàn bình thường và 1 lập trình viên xứng đáng được hưởng quyền lợi vật chất trên những ứng dụng mà anh ta đã đổ mồ hôi công sức để viết nên.Tuy việc 1 ứng dụng gửi nhận tin nhắn là bình thường nhưng vấn đề nằm ở cách thực hiện việc này của các ứng dụng mà tôi liệt kê ở trên: Tin nhắn được gửi đi mà người sử dụng hoàn toàn không hay biết, và như trường hợp của Upro.vn, ứng dụng gửi tin nhắn “kích hoạt” không chỉ 1 mà rất nhiều lần khiến người sử dụng bị trừ tiền nhiều lần. Cách làm này đã thể hiện ý đồ không trong sáng của upro.vn. Mặc dù trong phần mô tả ứng dụng trên Android Market có chú thích rằng chi phí kích hoạt chương trình là 15000vnđ tuy nhiên việc các ứng dụng gửi tin nhắn mà không thông báo cho người sử dụng cũng chẳng khác gì đang “móc túi” khách hàng một cách lén lút.Bên cạnh các ứng dụng của upro.vn chúng tôi còn thực hiện việc kiểm tra đối với 1 số ứng dụng cũng có quyền gửi nhận tin nhắn sms do người Việt viết ra trên Android market như Ai là triệu phú, Heo con háu ăn nhưng đều thấy các ứng dụng này hỏi ý kiến người sử dụng và nêu rõ về số tiền sẽ bị trừ trước khi gửi tin nhắn.Trước hết bạn hãy kiểm tra để chắc chắn rằng trong máy mình không có những ứng dụng mà tôi nêu ở phần trên của bài viết. Nếu có hãy thực hiện việc gỡ bỏ chúng khỏi máy để tránh việc mất tiền “oan”. Các ứng dụng sau khi gửi tin nhắn, tổng đài sẽ thường gửi lại những tin nhắn xác nhận đăng ký/kích hoạt. Ví dụ như ứng dụng Đôrêmon của upro.vn (IPRO) sau mỗi tin nhắn gửi tới 8777 sẽ có hồi âm từ tổng đài xác nhận việc đăng ký. Nếu bạn tự nhiên thấy mình nhận được các tin nhắn cám ơn, xác nhận kích hoạt từ đầu số tổng đài thì hãy coi chừng, rất có thể bạn đã “dính” 1 ứng dụng nào đó đang âm thầm bòn rút tài khoản của bạn bằng tin nhắn.Tuy nhiên trên đây chỉ là những biện pháp tình thế, về lâu về dài bạn cần tập thói quen đọc trước các Permission của ứng dụng trước khi cài đặt, nếu thấy các ứng dụng khả nghi hãy thận trọng tìm hiểu kỹ càng trước khi cài đặt. Nếu thấy nghi ngờ có thể dùng 1 số phần mềm đọc file log của máy để tìm hiểu xem ứng dụng đó có bí mật gửi tin nhắn hay không.

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments