Nghiên cứu về các lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử nổi bật
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.86 KB, 24 trang )
Tên đề tài:
Nghiên cứu về các lĩnh vực
ứng dụng thương mại điện tử nổi bật
1
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I.1. Khái niệm chung về thương mại điện tử
Thương mại điện tử là hình thức mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua
mạng máy tính toàn cầu. Thương mại điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa
trong Luật mẫu về Thương mại điện tử của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật
Thương mại Quốc tế (UNCITRAL)
“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát
các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không
có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây:
bất cứ giao dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc
dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng;
cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp
vốn; ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh các
hình thức khác về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay
hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”
Như vậy, có thể thấy rằng phạm vi của Thương mại điện tử rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là
một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử. Theo nghĩa hẹp
thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng
máy tính mở như Internet. Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua
mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ thương mại điện tử.
Thương mại điện tử gồm các hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ qua
phương tiện điện tử, giao nhận các nội dung kỹ thuật số trên mạng, chuyển tiền
2
điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn điện tử, đấu giá thương mại, hợp tác
thiết kế, tài nguyên mạng, mua sắm công cộng, tiếp thị trực tuyến tới người tiêu
dùng và các dịch vụ sau bán hàng.
Thương mại điện tử được thực hiện đối với cả thương mại hàng hóa (ví dụ như
hàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên dụng) và thương mại dịch vụ (ví dụ như
dịch vụ cung cấp thông tin, dịch vụ pháp lý, tài chính); các hoạt động truyền thống
(như chăm sóc sức khỏe, giáo dục ) và các hoạt động mới (ví dụ như siêu thị ảo).
Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức
mua sắm của con người.
I.2. Các đặc trưng của thương mại điện tử
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số
điểm khác biệt cơ bản sau:
I.2.1. Các bên tiến hành giao dịch trong thương mại điện tử không tiếp
xúctrực tiếp với nhau và không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
Trong Thương mại truyền thống, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiến
hành giao dịch. Các giao dịch được thực hiện chủ yếu theo nguyên tắc vât lý như
chuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo. Các phương tiện viễn thông như:
fax, telex, chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh. Tuy nhiên, việc sử
dụng các phương tiện điện tử trong thương mại truyền thống chỉ để chuyển tải
thông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác của cùng một giao dịch
Thương mại điện tử cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôi
hẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện cho tất cả mọi người ở khắp nơi
đều có cơ hội ngang nhau tham gia vào thị trường giao dịch toàn cầu và không đòi
hỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau.
I.2.2. Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại
của khái niệm biên giới quốc gia, còn thương mại điện tử được thực
3
hiện trong một thị trường không có biên giới (thị trường thống nhất
toàn cầu).
Thương mại điện tử trực tiếp tác động tới môi trường cạnh tranh toàn cầu.
Thương mại điện tử càng phát triển, thì máy tính cá nhân trở thành cửa sổ cho
doanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp thế giới. Với thương mại điện tử, một
doanh nhân dù mới thành lập đã có thể kinh doanh ở Nhật Bản, Đức và Chile…,
mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một công việc trước kia phải mất nhiều năm.
I.2.3. Trong hoạt động giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham gia
của ít nhất ba chủ thể, trong đó có một bên không thể thiếu được là
người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giao
dịch giống như giao dịch thương mại truyền thống đã xuất hiện một bên thứ ba
đó là nhà cung cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực… là những người
tạo môi trường cho các giao dịch thương mại điện tử. Nhà cung cấp dịch vụ
mạng và cơ quan chứng thực có nhiệm vụ chuyển đi, lưu giữ các thông tin
giữa các bên tham gia giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xác
nhận độ tin cậy của các thông tin trong giao dịch thương mại điện tử.
I.2.4. Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin chỉ là
phương tiện để trao đổi dữ liệu, còn đối với thương mại điện tử thì
mạng lưới thông tin là thị trường
Thông qua Thương mại điện tử, nhiều loại hình kinh doanh mới
được hình thành. Ví dụ: các dịch vụ gia tăng giá trị trên mạng máy tính hình
thành nên các nhà trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh và
tiêu dùng; các siêu thị ảo được hình thành để cung cấp hàng hóa và dịch vụ
trên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo! America Online
hay Google đóng vai trò quan trọng cung cấp thông tin trên mạng. Các trang
Web này trở thành các “khu chợ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấn
4
chuột, khách hàng có khả năng truy cập vào hàng ngàn cửa hàng ảo khác nhau
và tỷ lệ khách hàng vào hàng ngàn các cửa hàng ảo khác nhau và tỷ lệ khách
hàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng đã bắt đầu mua trên
mạng một số các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng. Nhiều
người sẵn sàng trả thêm một chút tiền còn hơn là phải đi tới tận cửa hàng. Một
số công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là khách hàng chọn
kiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới cửa hàng (qua Internet) rồi sau một thời
gian nhất định nhận được bộ quần áo theo đúng yêu cầu của mình. Điều tưởng
như không thể thực hiện được này cũng có rất nhiều người hưởng ứng. Các
chủ cửa hàng thông thường ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lên
Web để tiến tới khai thác mảng thị trường rộng lớn trên Web bằng cách mở
cửa hàng ảo.
I.3. Các cơ sở để phát triển thương mại điện tử
Để phát triển TMĐT cần phải có hội đủ một số cơ sở:
Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh đảm bảo truyền tải các
nội dung thông tin bao gồm âm thanh, hình ảnh trung thực và sống
động. Một hạ tầng internet mạnh cho phép cung cấp các dịch vụ như
xem phim, xem TV, nghe nhạc v.v. trực tiếp. Chi phí kết nối internet
phải rẻ để đảm bảo số người dùng internet phải lớn.
Hạ tầng pháp lý: phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của các
chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng; phải có luật bảo
vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v.
để điều chỉnh các giao dịch qua mạng.
Phải có cơ sở thanh toán điện tử an toàn bảo mật. Thanh toán điện tử
qua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán qua EDI. Các ngân hàng phải triển
khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp
Phải có hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh chóng, kịp thời và tin
cậy
Phải có hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm nhập
trái phép, chống virus, chống thoái thác
5
Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh, công nghệ thông tin, thương mại
điện tử để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc tiến, bán hàng và thanh
toán qua mạng.
I.4. Các hình thức hoạt động chủ yếu của Thương mại điện tử
I.4.1. Thư điện tử
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước… sử dụng thư điện tử để gửi
thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử
(electronic mail, viết tắt là e-mail). Thông tin trong thư điện tử không phải
tuân theo một cấu trúc định trước nào.
I.4.2. Thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông
qua bức thư điện tử (electronic message) ví dụ, trả lương bằng cách chuyển
tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụng
v.v thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự phát triển của
TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:
Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data
Interchange, gọi tắt là FEDI) chuyên phục vụ cho việc thanh toán điện tử giữa
các công ty giao dịch với nhau bằng điện tử.
Tiền lẻ điện tử (Internet Cash) là tiền mặt được mua từ một nơi phát
hành (ngân hàng hoặc một tổ chức tín dụng nào đó), sau đó được chuyển đổi
tự do sang các đồng tiền khác thông qua Internet, áp dụng trong cả phạm vi
một nước cũng như giữa các quốc gia; tất cả đều được thực hiện bằng kỹ thuật
số hóa, vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “tiền mặt số hóa” (digital cash).
Tiền lẻ điện tử đang trên đà phát triển nhanh, nó có ưu điểm nổi bật sau:
Dùng để thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí ngay cả tiền mua
báo (vì phí giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp);
Có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ, các thanh toán
là vô danh;
Tiền mặt nhận được đảm bảo là tiền thật, tránh được tiền giả
6
Ví điện tử (electronic purse): là nơi để tiền mặt Internet, chủ yếu là thẻ
thông minh (smart card), còn gọi là thẻ giữ tiền (stored value card), tiền được trả
cho bất kỳ ai đọc được thẻ đó; kỹ thuật của túi tiền điện tử tương tự như kỹ thuật
áp dụng cho “tiền lẻ điện tử”. Thẻ thông minh, nhìn bề ngoài như thẻ tín dụng,
nhưng ở mặt sau của thẻ, có một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữ
tiền số hóa, tiền ấy chỉ được “chi trả” khi sử dụng hoặc thư yêu cầu (như xác nhận
thanh toán hóa đơn) được xác thực là “ đúng”
Giao dịch điện tử của ngân hàng (digital banking). Hệ thống thanh toán điện tử
của ngân hàng là một hệ thống lớn gồm nhiều hệ thống nhỏ:
Thanh toán giữa ngân hàng với khách hàng qua điện thoại, tại các điểm bán
lẻ, các kiốt, giao dịch cá nhân tại các gia đình, giao dịch tại trụ sở khách
hàng, giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏi
đáp…
Thanh toán giữa ngân hàng với các đại lý thanh toán (nhà hàng, siêu thị ,)
Thanh toán nội bộ một hệ thống ngân hàng
Thanh toán liên ngân hàng
I.4.3. Trao đổi dữ liệu điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử (electronic data interchange, viết tắt là EDI) là việc
trao đổi các dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc” (stuctured form), từ máy tính điện tử
này sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị đã thỏa thuận buôn
bán với nhau.
Theo Ủy ban liên hợp quốc về luật thương mại quốc tế (UNCITRAL),
“Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử
này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu
chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin”. EDI ngày càng được sử dụng
rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn
hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v…), người ta cũng dùng cho
các mục đích khác, như thanh toán tiền khám bệnh, trao đổi các kết quả xét
nghiệm v.v.
7
Trước khi có Internet đã có EDI, khi đó người ta dùng “mạng giá trị gia
tăng” (Value Added Network, viết tắt là VAN) để liên kết các đối tác EDI với
nhau; cốt lõi của VAN là một hệ thống thư điện tử cho phép các máy tính điện tử
liên lạc được với nhau, và hoạt động như một phương tiện lưu trữ và tìm kiếm; khi
nối vào VAN, một doanh nghiệp có thể liên lạc với nhiều máy tính điện tử nằm ở
nhiều thành phố trên khắp thế giới.
Ngày nay EDI chủ yếu được thực hiện thông qua mạng Internet. Để phục
vụ cho buôn bán giữa các doanh nghiệp thuận lợi hơn với chi phí truyền thông
không quá tốn kém, người ta đã xây dựng một kiểu mạng mới gọi là “mạng riêng
ảo” (virtual private network), là mạng riêng dạng intranet của một doanh nghiệp
nhưng được thiết lập dựa trên chuẩn trang Web và truyền thông qua mạng Internet.
Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau: 1/ Giao
dịch kết nối 2/ Đặt hàng 3/ Giao dịch gửi hàng 4/Thanh toán
Vấn đề này đang được tiếp tục nghiên cứu và xử lý, đặc biệt là buôn bán
giữa các nước có quan điểm chính sách, và luật pháp thương mại khác nhau, đòi
hỏi phải có một pháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hóa
thương mại và tự do hóa việc sử dụng mạng Internet, chỉ như vậy mới bảo đảm
được tính khả thi, tính an toàn, và tính có hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu điện tử
(EDI).
I.4.4. Truyền dung liệu
Dung liệu (content) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phải
trong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa số có thể
được giao qua mạng. Ví dụ hàng hóa số là: Tin tức, nhạc phim, các chương trình
phát thanh, truyền hình, các chương trình phần mềm, các ý kiến tư vấn, vé máy
bay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểmv.v…
Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật (physical form) bằng
cách đưa vào đĩa, vào bảng, in thành sách báo, thành văn bản, đóng góp bao bì
chuyển đến tay người sử dụng, hoặc đến điểm phân phối (như cửa hàng, quầy báo
8
v.v ) để người sử dụng mua và nhận trực tiếp. Ngày nay, dung liệu được số hóa và
truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi số hóa” (digital delivery)
Các tờ báo, các tư liệu công ty, các ca-ta-lô sản phẩm lần lượt đưa lên Web,
người ta gọi là “xuất bản điện tử” (electronic publishing hoặc Web publishing),
khoảng 2700 tờ báo đã được đưa lên Web gọi là “sách điện tử”; các chương trình
phát thanh, truyền hình, giáo dục, ca nhạc, kể chuyện v.v cũng được số hóa,
truyền qua Internet, người sử dụng tải xuống (download); và sử dụng thông qua
màn hình và thiết bị âm thanh của máy tính điện tử.
I.4.5. Mua bán hàng hóa hữu hình
Đến nay, danh sách các hàng hóa bán lẻ qua mạng đã mở rộng, từ hoa tới
quần áo, ô tô và xuất hiện một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử” (electronic
shopping), hay “mua hàng trên mạng”; ở một số nước, Internet bắt đầu trở thành
công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hữu hình (Retail of tangible goods). Tận dụng
tính năng đa phương tiện (multimedia) của môi trường Web và Java, người bán
xây dựng trên mạng các “cửa hàng ảo” (virtual shop), gọi là ảo bởi vì, cửa hàng có
thật nhưng ta chỉ xem toàn bộ quang cảnh cửa hàng và các hàng hóa chứa trong đó
trên từng trang màn hình một.
Để có thể mua – bán hàng, khách hàng tìm trang Web của cửa hàng, xem
hàng hóa hiển thị trên màn hình, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán điện tử.
Lúc đầu (giai đoạn một), việc mua bán như vậy còn ở dạng sơ khai: người mua
chọn hàng rồi đặt hàng thông qua mẫu đơn (form) cũng đặt ngay trên Web. Nhưng
có trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau
(của cùng một cửa hàng) thì hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lại
nằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền toái. Để khắc phục, giai đoạn hai, xuất hiện
loại phần mềm mới, cùng với hàng hóa của cửa hàng trên màn hình đã có thêm
phần “ xe mua hàng” (shopping cart, shopping trolley), giỏ mua hàng (shopping
basket, shopping bag) giống như giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà người
mua thường dùng khi vào cửa hàng siêu thị. Xe và giỏ mua hàng này đi theo người
mua suốt quá trình chuyển từ trang Web này đến trang Web khác để chọn hàng,
9
khi tìm được hàng vừa ý, người mua ấn phím “ Hãy bỏ vào giỏ” ( Put in into
shopping bag); các xe hay giỏ mua hàng này có nhiệm vụ tự động tính tiền (kể cả
thuế, cước vận chuyển) để thanh toán với khách mua. Vì hàng hóa là hữu hình,
nên tất yếu sau đó cửa hàng phải dùng tới các phương tiện gửi hàng theo kiểu
truyền thống để đưa hàng đến tay người tiêu dùng.
I.5. Lợi ích của thương mại điện tử
I.5.1. Thu thập được nhiều thông tin
TMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thông tin về thị trường, đối
tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn thời gian sản xuất, tạo dựng và
củng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm được thông tin phong phú về
kinh tế thị trường, nhờ đó có thể xây dựng được chiến lược sản xuất và kinh doanh
thích hợp với xu thế phát triển của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Điều
này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang được
nhiều nước quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển kinh tế.
I.5.2. Giảm chi phí sản xuất
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là chi phí văn phòng. Các văn
phòng không giấy tờ (paperless office) chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí
tìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn hầu như được
bỏ hẳn); theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm trên hướng
này đạt tới 30%. Điều quan trọng hơn, với góc độ chiến lược, là các nhân viên có
năng lực được giải phóng khỏi nhiều công đoạn có thể tập trung vào nghiên cứu
phát triển, sẽ đưa đến những lợi ích to lớn lâu dài.
I.5.3. Giảm chi phí bán hàng, tiếp thị và giao dịch
TMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và chi phí tiếp thị. Bằng phương tiện
Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch được với rất nhiều khách
hàng, catalogue điện tử (electronic catalogue) trên Web phong phú hơn nhiều và
thường xuyên cập nhật so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn và luôn
luôn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50% khách
10
hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet (và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹ
thuật), và mỗi ngày giảm bán được 600 cuộc gọi điện thoại.
TMĐT qua Internet/Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm
đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch được hiểu là từ quá trình quảng
cáo, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch thanh toán). Thời gian giao
dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, và bằng khoảng 0.5
phần nghìn thời gian giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán
điện tử qua Internet chỉ bằng từ 10% đến 20% chi phí thanh toán theo lối thông
thường.
Tổng hợp tất cả các lợi ích trên, chu trình sản xuất (cycle time) được rút
ngắn, nhờ đó sản phẩm mới xuất hiện nhanh và hoàn thiện hơn.
I.5.4. Xây dựng quan hệ với đối tác
TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các
thành viên tham gia vào quá trình thương mại: thông qua mạng (Internet/ Web),
các thành viên tham gia (người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ…)
có thể giao tiếp trực tuyến (liên lạc “ trực tuyến”) và liên tục với nhau, có cảm giác
như không có khoảng cách về địa lý và thời gian nữa; nhờ đó sự hợp tác và sự
quản lý đều được tiến hành nhanh chóng một cách liên tục: các bạn hàng mới, các
cơ hội kinh doanh mới được phát hiện nhanh chóng trên phạm vi toàn quốc, toàn
khu vực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn.
I.5.5. Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế trí thức
Trước hết, TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của ngành công nghệ thông tin
tạo cơ sở cho phát triển kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa phát triển: nếu
không nhanh chóng tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng một thập kỷ nữa,
nước đang phát triển có thể bị bỏ rơi hoàn toàn. Khía cạnh lợi ích này mang tính
chiến lược công nghệ và tính chính sách phát triển cần cho các nước công nghiệp
hóa.
I.5.6. Consumer to Consumer (C2C)
11
Thương mại điện tử khách hàng tới khách hàng C2C đơn giản là thương
mại giữa các cá nhân và người tiêu dùng loại hình thương mại điện tử này được
phân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệt
với các ngành theo trục dọc nơi các công ty/ doanh nghiệp có thể đấu thầu cho
những cái họ muốn từ các nhà cung cấp khác nhau. Có lẽ đây là tiềm năng lớn
nhất cho việc phát triển thị trường mới
Loại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng:
Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các phần mềm nói chuyện qua mạng
như Yahoo, Skype,Window Messenger, AOL …
Quảng cáo phân loại tại một cổng (rao vặt)
Giao dịch khách hàng tới doanh nghiệp C2B bao gồm đấu giá ngược, trong
đó khách hàng là người điều khiển giao dịch.
12
II. MỘT SỐ LĨNH VỰC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp nói chung đa có nhiều
tiến bộ so với những năm trước. Tuy nhiên, tốc độ chuyển biến và mức độ ứng dụng
giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau là không đồng nhất. Do đặc thù của ngành
kinh doanh, một số ngành triển khai ứng dụng thương mại điện tử nhanh và mạnh hơn
các ngành khác, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ. Kết quả điều tra cho thấy dịch vụ du
lịch, chứng khoán và bán lẻ là ba lĩnh vực nổi bật với nhiều chuyển biến cũng như
thành tựu đáng ghi nhận về ứng dụng thương mại điện tử trong năm 2007, ngoài ra
còn có các lĩnh vực cũng có ứng dụng nhiều của thương mại điện tử như: Ngân hàng,
tài chính; Đào tạo trực tuyến; Xuất bản; Giải trí trực tuyến; Dịch vụ việc làm; Chính
phủ điện tử.
II.1. Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ
II.1.1. Trong lĩnh vực du lịch
Dịch vụ du lịch, bán vé máy bay, vé xem phim, biểu diễn nghệ thuật, dịch vụ
nghỉ cuối tuần trọn gói cho gia đình…
Giúp tìm kiếm đầy đủ bản đồ, thông tin về nơi du lịch.
Tiết kiệm chi phí của người cung ứng dịch vụ và thời gian của người tiêu dùng
dịch vụ.
Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đòi hỏi cao về hàm lượng thông tin và mức độ
tương tác giữa khách hàng với nhà cung cấp rất thích hợp cho môi trường thương
mại điện tử. Cùng với tốc độ tăng trưởng nhanh của thị trường dịch vụ tại Việt
Nam, các sản phẩm dịch vụ ngày càng xuất hiện nhiều hơn trên mạng.
So sánh với doanh nghiệp ở các ngành dịch vụ khác, doanh nghiệp hoạt động ở
lĩnh vực du lịch tỏ ra năng động hơn cả trong việc khai thác ứng dụng thương mại
điện tử. Hầu hết những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch, đặc biệt là dịch
vụ lữ hành quốc tế, đã xây dựng trang web nhằm quảng bá sản phẩm của mình.
Các tiện ích trên website được cung cấp ở nhiều cấp độ khác nhau. Một số trang
web cho phép khách du lịch đặt vé, đưa ra yêu cầu về lộ trình, thỏa thuận giá cả,
13
lựa chọn khách sạn và thụ hưởng một số dịch vụ giá trị gia tăng. Nhiều website đã
chấp nhận thanh toán qua thẻ tín dụng.
Năm 2007 đánh dấu mốc phát triển mới của ứng dụng thương mại điện tử
trong ngành du lịch, với sự triển khai đồng loạt dịch vụ vé máy bay điện tử tại hai
hãng hàng không lớn nhất Việt Nam là Vietnam Airlines và Pacifi c Airlines. Khi
hệ thống bán vé điện tử được đưa vào vận hành đại trà, các công ty du lịch sẽ có
thể dễ dàng tích hợp việc đặt vé máy bay cho khách vào gói dịch vụ cung cấp trên
website của mình. Một quy trình đặt tour hoàn chỉnh từ tìm hiểu thông tin, chọn
tuyến, mua vé, đặt phòng khách sạn, trả tiền dịch vụ giờ đây đa có thể tiến hành
trực tuyến.
Dịch vụ trực tuyến của Công ty du lịch Vietravel
Tháng 3/2007, Công ty Du lịch và Tiếp thị giao thông vận tải Vietravel chính
thức đưa vào vậnhành Hệ thống bán tour du lịch và tham khảo thông tin du lịch
trực tuyến qua trang web http:// www.travel.com.vn/. Khi truy cập vào website, du
khách dễ dàng tìm kiếm được tất cả những chương trình tour mới, dịch vụ hàng
không, tàu hỏa, phương tiện vận chuyển cho thuê, khách sạn, resort, nhà hàng, các
dịch vụ giải trí… Hiện công ty có 1.500 tour du lịch chào bán, trong đó hơn 1.000
tour quốc tế. Không chỉ nhằm thỏa mãn nhu cầu của du khách trong nước, du
khách Việt kiều và người nướcngoài cũng có thể đặt mua tour ngay tại các nước
mà không cần đến trụ sở và chi nhánh của Vietravel. Du khách sẽ tự do lựa chọn
chương trình tham quan yêu thích và gửi xác nhận đăng ký tour theo hướng dẫn
trên trang web là có thể an tâm với một chuyến đi đa được chuẩn bị từ công ty
này. Khi triển khai dịch vụ trực tuyến trên website (E-tour), Vietravel không làm
việc độc lập mà liên kết với một hệ thống các nhà cung cấp dịch vụ trong nước và
quốc tế. Thông qua hệ thống E-tour, Vietravel sẽ nhanh chóng đưa các sản phẩm,
dịch vụ lên hệ thống đặt chỗ tự động để du khách lựa chọn và đăng ký được thuận
tiện. Ngoài ra, hệ thống tiêu thụ của Vietravel cũng có mặt ở tất cả các vùng trong
và ngoài nước. Du khách có thể đến các đại lý ủy quyền để đăng ký dịch vụ hoặc
đăng ký trực tuyến qua website của công ty.
14
www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/Du-lich/2007/03/3B9F46B7/
Cùng với việc phát triển các website dịch vụ lữ hành, nhiều khách sạn và nhà
hàng cũng xây dựng cho mình website riêng nhằm quảng bá hình ảnh và nhận đặt
phòng, đặt tiệc. Hầu như tất cả khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 3 sao trở lên ở
Việt Nam hiện đều có trang web, và nhiều khách sạn nhỏ cũng bắt đầu xây dựng
website riêng của mình. Ngoài ra, nhiều “cổng thông tin khách sạn” nơi cung cấp
thông tin tổng hợp về các khách sạn tại Việt Nam và cho phép khách hàng chọn
lựa, đặt phòng trực tuyến cũng đa được triển khai rất thành công. Bên cạnh đó,
việc các khách sạn Việt Nam có mặt ở hầu hết những website lớn của thế giới về
dịch vụ liên kết đặt phòng (như Travelocity, YahooTravel, AsiaRooms,
Tripadvisor, v.v ) cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đa khá nhanh nhạy trong việc
nắm bắt cơ hội để khai thác công cụ tiếp thị trực tuyến hiệu quả này.
STT Năm 2006 STT Năm 2007
1 www.bookingvietnam.com 1 www.hotels-in-vietnam.com
2 www.vietnamrooms.com 2 www.hotelvietnamonline.com
3 www.hotels.com.vn 3 www.viethoteltravel.com
4 www.hotel84.com 4 www.vietnamhotels.biz
Bảng 2.1: Một số website cung cấp thông tin tổng hợp về khách sạn và dịch vụ đặt phòng
tại Việt Nam
II.1.2. Trong lĩnh vực chứng khoán
Thị trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trong hai năm gần
đây, với sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng thành viên tham gia thị trường
15
và các dịch vụ được cung cấp. Đặc thù của hoạt động giao dịch chứng khoán là
dựa trên thông tin, do đó chất lượng cũng như tính kịp thời của thông tin có ý
nghĩa quan trọng đối với thành công của mỗi giao dịch, đồng thời ứng dụng CNTT
đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các tổ chức tham gia thị
trường. Vì vậy, mặc dù là lĩnh vực dịch vụ còn khá non trẻ tại Việt Nam, nhưng có
thể nói chứng khoán đang là một trong những lĩnh vực ứng dụng CNTT và TMĐT
mạnh nhất hiện nay
Hình 2.1: Các thành viên tham gia thị trường chứng khoán
Bên cạnh ứng dụng CNTT trong nội bộ mỗi tổ chức nhằm đảm bảo sự liên kết
cũng như vận hành thông suốt của toàn bộ thị trường, ứng dụng thương mại điện
tử là công cụ chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách
hàng. Ứng dụng này có thể được triển khai ở nhiều cấp độ, từ mức đơn giản như
dịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến về thị trường c ho đến mức phức tạp hơn như
đặt lệnh giao dịch trực tuyến. Hầu hết các công ty chứng khoán hiện nay đều đa
triển khai ít nhất một loại hình giao dịch điện tử trong gói dịch vụ cung cấp cho
nhà đầu tư.
Giao dịch Phương tiện điện tử
Tra cứu thông tin thị trường Website, SMS
Đằn ký mở tài khoản Website
Quản lý danh mục đầu tư Website
Tra vấn thông tin tài khoản Website, điện thoại, SMS
Đặt lệnh giao dịch Website, điện thoại
Nhận thông báo về kết quả giao dịch Website, email, SMS
16
Bảng 2.2: Các ứng dụng thương mại điện tử trong giao dịch chứng khoán
Các dịch vụ giao dịch trực tuyến do Công ty chứng khoán FPT cung cấp
Với sự nở rộ của các công ty chứng khoán trong năm 2007, mức độ cạnh tranh
trên thị trường đang ngày càng trở nên gay gắt.109 Ứng dụng thương mại điện
tử để cung cấp cho khách hàng những dịch vụ đa dạng và tiện lợi nhất đang là
lựa chọn chiến lược của nhiều công ty nhằm tạo chỗ đứng cho mình trong
cuộc cạnh tranh này. Việc triển khai thương mại điện tử được các đơn vị tiến
hành một cách khá chuyên nghiệp nhằm đảm bảo cả độ chặt chẽ về tính pháp
lý cũng như sự an toàn về mặt kỹ thuật cho giao dịch. Rất nhiều website đa
công bố hợp đồng sử dụng dịch vụ với những điều khoản hoàn chỉnh và hướng
dẫn chi tiết để nhà đầu tư có thể dễ dàng làm quen với giao dịch trực tuyến.
Các biện pháp bảo mật và xác thực thông tin như mã hóa dữ liệu, mật khẩu
kép, chữ ký số, v.v được các công ty vận dụng khá đa dạng để đảm bảo độ
tin cậy cho giao dịch.
Bảng 2.3: Tình hình triển khai giao dịch điện tử của các công ty chứng khoán (2007)
17
Theo khảo sát của Vụ Thương mại điện tử vào cuối tháng 12/2007 với 69 công
ty chứng khoán đang hoạt động trên thị trường, 56 công ty (chiếm tỷ lệ 81%)
đa thiết lập website, trong số đó 22 website cung cấp tiện ích truy vấn thông
tin tài khoản và 8 website cho phép khách hàng đặt lệnh giao dịch trực tuyến.
Có 21 công ty (chiếm tỷ lệ 30,4%) cung cấp dịch vụ qua các phương tiện điện
tử khác như điện thoại, thiết bị di động cầm tay, email, v.v
Từ kết quả khảo sát, có thể thấy những công ty chưa xây dựng website đa
phần là công ty mới được thành lập. Còn những công ty đa ổn định về mặt tổ
chức và hoạt động đều có website và triển khai cung cấp dịch vụ trên đó theo
nhiều cấp độ khác nhau. Mặc dù hiện nay chỉ 16% số website cho phép khách
hàng đặt lệnh giao dịch trực tuyến, nhưng kết quả khảo sát cho thấy rất nhiều
website đang trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống để có thể triển
khai cung cấp dịch vụ này trong năm 2008.
Trước nhu cầu cấp bách của thực tế triển khai thương mại điện tử trong lĩnh
vực này, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang tiến hành xây dựng Thông tư
hướng dẫn giao dịch điện tử trên thị trường chứng khoán, nhằm quy định chi
tiết việc tổ chức hoạt động giao dịch chứng khoán trực tuyến và các giao dịch
điện tử khác liên quan đến thị trường chứng khoán. Sau khi thông tư được ban
hành, việc ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực này sẽ bước sang một
giai đoạn mới, có tổ chức và hiệu quả hơn, vừa góp phần nâng cao lợi thế cạnh
tranh của từng công ty đồng thời tạo động lực phát triển cho toàn bộ thị trường
chứng khoán Việt Nam.
II.1.3. Trong lĩnh vực bán lẻ
Với việc thu nhập bình quân đầu người không ngừng được cải thiện và sức
mua trong xã hội ngày càng tăng, hành vi mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam
cũng có những thay đổi đáng kể trong vài năm trở lại đây. Người tiêu dùng có nhu
18
cầu tinh tế hơn, am hiểu hơn về thị trường và tiếp cận được với những thông tin rất
đa dạng về hàng hóa. Theo khảo sát của công ty nghiên cứu thị trường Nielsen,
Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về mức độ tự tin của người tiêu dùng và là thị
trường hấp dẫn thứ 4 thế giới của các công ty bán lẻ. Gia nhập WTO, Việt Nam
cam kết thực thi lộ trình mở cửa thị trường bán lẻ cho các công ty nước ngoài
tham gia. Để có thể cạnh tranh trực tiếp với những tập đoàn bán lẻ lớn của thế
giới, doanh nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu cấp bách phải hiện đại hóa quy
trình và cải thiện dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Ứng dụng thương mại điện tử
đang là một trong những giải pháp then chốt cho bài toán nâng cao năng lực cạnh
tranh này.
Ứng dụng thương mại điện tử- hướng đi mới của ngành bán lẻ
Sự thành công của bán lẻ nằm ở việc không ngừng sáng tạo, đổi mới để
phục vụ và thu hút khách hàng. Ông Andrew Ma, giám đốc phụ trách
thương hiệu, nhóm các giải pháp bán lẻ của IBM nhấn mạnh: “đối thủ
cạnh tranh của DN là bất kỳ ai, kể cả người tiêu dùng”. Vì chính người
tiêu dùng cũng có thể lên eBay.com để rao bán hàng. Ông Andrew cho biết
thêm, hàng năm IBM đều tổ chức chương trình mang tên “Cửa hàng của
tương lai” (Shop of the Future), nhằm đưa khách hàng, đối tác đi tham
quan những cửa hàng có tính đột phá cao trong kỹ thuật bán lẻ, từ cửa
hàng tự động bật thử 10 giây mỗi bài hát trong một album khi khách hàng
cho máy quét đọc tên đĩa; hay cửa hàng thời trang bán giầy có gắn thẻ
RFID cho phép các quý cô tìm thấy ngay đôi giày vừa cỡ; đến cửa hàng
của Apple ở New York cho phép người dùng iPod đến, trao đổi và cài đặt
PM yêu thích
Ông Andrew cũng nhấn mạnh, môi trường bán hàng không chỉ tồn tại ở
những cửa hàng thực thể mà còn mở rộng ra website và cả thế giới ảo.
Chẳng hạn việc các hãng ứng dụng môi trường trực tuyến 3 chiều của
Second Life để khuyến khích khách hàng đến thăm cửa hàng thực. Ông nói:
19
“Ngày nay, khách hàng hiểu biết về hàng hóa rất nhanh và sâu sắc. Vì vậy,
việc ứng dụng nhiều thiết bị và giải pháp CNTT chính là để giúp nhân viên
bán hàng hiệu quả hơn”.
“Tương lai ngành bán lẻ”, Tạp chí Thế giới vi tính series B, tháng
11/2007, tr.26.
Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực bán lẻ hiện được các doanh
nghiệp triển khai theo hai hướng: thiết lập các cửa hàng “ảo” trên mạng hoặc ứng
dụng các giải pháp công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả quy trình kinh doanh
tại cửa hàng truyền thống.
Những website bán điện thoại di động, máy tính, thiết bị điện tử, mỹ phẩm,
quà tặng, v.v đã trở nên phổ biến và quen thuộc với người tiêu dùng hơn rất
nhiều cửa hàng “thật” khác. Nhiều doanh nghiệp đa thành công trong việc sử dụng
các cửa hàng “ảo” để hỗ trợ, bổ sung cho cửa hàng truyền thống và mở rộng mạng
lưới tiêu thụ sản phẩm, nâng cao đáng kể doanh số bán hàng. Các sản phẩm có độ
tiêu chuẩn hóa cao như điện thoại, máy tính; văn hóa phẩm bao gồm sách, đĩa
nhạc; mỹ phẩm và quà tặng hiện là những mặt hàng có doanh số bán trực tuyến
cao nhất do đặc tính phù hợp với phương thức giao dịch thương mại điện tử. Các
đặc tính đó là: gọn nhẹ, chi phí vận chuyển thấp, có thể đánh giá sản phẩm qua
thông số kỹ thuật, thông tin hoặc hình ảnh trực quan.
Bảng 2.3: Một số website bán lẻ các mặt hàng thông dụng
Một số giải pháp bán lẻ do các công ty Việt Nam xây dựng như: Hệ thống PM
Lares (Táo Quân) có thể ứng dụng cho quy mô từ cửa hàng nhỏ, bán lẻ đến chuỗi
cửa hàng, nhà hàng, café có quy mô lớn với bốn phiên bản chuẩn, cao cấp, tổng
20
Thiết bị điện tử Văn hóa phẩm Mỹ phẩm, quà tặng
www.ben.com.vn www.vinabook.com www.chibaoshop.com
www.duylinhmobile.com www.bookvn.com www.linhperfume.com
www.huyeb.com.vn www.vietnambook.com.vn www.vinagifts.net
www.quangmobile.com.v
n
www.dvpub.com.vn www.hoaxinh.com
thể và tùy biến theo yêu cầu. ePOS là giải pháp kết nối quản lý bếp, kho và các
điểm bán được áp dụng thành công cho các chuỗi nhà hàng, dịch vụ ăn uống.
Shop Enterprise là phần mềm quản lý hàng hóa theo mã vạch sản phẩm, hữu dụng
cho các cửa hàng lớn hoặc chuỗi cửa hàng có lượng sản phẩm bày bán đa dạng.
Phần mềm RetailPro có các phân hệ chính như quản lý điểm bán hàng, kho hàng,
mua hàng, quan hệ khách hàng… Phần mềm này phân quyền sử dụng, có thể thiết
kế giao diện cho từng người dùng khác nhau. Đây là hệ thống linh hoạt cho phép
cấu hình tự do và tùy ý để chuyển đổi từ hệ thống chuẩn của công ty thành hệ
thống đáp ứng cụ thể nhu cầu của chi nhánh con hay nhu cầu của từng cá nhân.
IDS là một hệ thống quản lý tài sản toàn diện có khả năng nâng cấp dành cho
ngành công nghiệp dịch vụ khách sạn và giải trí. Giải pháp này có thể đáp ứng nhu
cầu quản lý thực phẩm và đồ uống trong ngành công nghiệp dịch vụ khách sạn,
khu nghỉ mát, câu lạc bộ thể thao, cổng internet phục vụ ngành du lịch…
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động bán lẻ truyền thống giờ đây không
chỉ dừng ở các máy bán lẻ POS (điểm bán hàng) đơn giản, mà đã tiến đến việc
trang bị những phần mềm chạy trên máy tính có gắn kèm các thiết bị liên quan
như máy đọc mã vạch – máy in hóa đơn chuyên dụng, thiết bị kiểm kho, các thiết
bị thanh toán thông qua ngân hàng… Cao hơn nữa, nhiều chuỗi cửa hàng lớn giờ
đây trang bị các bộ giải pháp toàn diện hơn như cơ sở dữ liệu trung tâm cũng như
tiếp nhận các dữ liệu mang tính chính sách được phân phối từ trung tâm đến các
POS. RMS là hệ thống quản lý bán lẻ vừa phục vụ mục đích bán lẻ thông thường
vừa cho khả năng kết nối mạng, tích hợp nhiều chương trình quản lý thông minh,
dự báo bán hàng, quản lý quan hệ khách hàng, quản lý nhân viên… RMS hỗ trợ
khả năng phân tích giúp các doanh nghiệp đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
Đây sẽ là hướng đi mới cho các nhà phân phối và bán lẻ ViệtNam trong bối cảnh
thị trường phân phối được tự do hóa ở mức cao theo cam kết gia nhập WTO của
Việt Nam.
II.2. Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực Ngân hàng, tài chính.
21
II.2.1. Các dịch vụ ngân hàng trực tuyến.
Các ngân hàng hỗn hợp:
Các ngân hàng truyền thống có bổ sung các dịch vụ trực tuyến, gọi
là ngân hàng hỗn hợp.
Lợi thế về danh tiếng, truyền thống đã được tạo lập từ trước, sự tin
cậy lớn hơn của khách hàng do có trụ sở vật lý, có nơi giao tiếp cụ
thể, có mạng lưới rộng rãi các máy rút tiền tự động.
Các ngân hàng loại này chiếm vị trí chủ đạo hiện nay.
Các ngân hàng Internet thuần túy( ngân hàng ảo)”
Có lợi thế về tốc độ và chi phí dịch vụ,đem lại cho khách hàng lợi
ích kinh tế lớn hơn nhưng bất lợi về độ tin cậy.
Một số ngân hàng Internet thuần túy cố gắng tạo lập sự hiện diện vật
lý với mức độ cần thiết, hoặc hợp tác với ngân hàng truyền thống.
II.2.2. Vay vốn trực tuyến
Việc hoàn thành các thủ tục vay vốn,so sánh,lựa chọn các
phương án vay trong thương mại truyền thống thường tốn nhiều
thời gian.
Qua mạng,quá trình này thực hiện nhanh hơn với chi phí thấp
hơn.
Hiện nay vay vốn trưc tuyến chủ yếu được tiến hành đối với các
khoản vay nhỏ.
II.2.3. Đầu tư trực tuyến- mua bán chứng khoán
Là lĩnh vực ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử.
Cho phép nhà đầu tư tiếp cận, tìm hiểu khíc cỡ lệnh mua, bán
chứng khoán, giá chào bán, cho phép người mua và người bán
trực tiếp liên hệ, tiến hành gioa dịch mua bán nhanh chóng, hiệu
quả, bỏ qua trung gian.
Quá trình định giá trên mạng cũng minh bạch hơn.
Xem thêm: Viber
2.2.4 Dịch vụ tài chính hỗn hợp
Là xu hướng kết hợp đồng thời nhiều loại hình dịch vụ tài chính
(thanh toán, vay vốn, đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh, bất động
sản, dịch vụ lập kế hoạch tài chính…) tác động đến cả các ngân
hàng truyền thống và các ngân hàng trực tuyến.
22
Nhiều webside cung ứng dịch vụ tài chính thích hợp, cho phép
người sử dụng biết được thông tin về tình hình tài chính của
mình mà chỉ cần truy cập 1 webside duy nhất.
2.3 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực đào tạo trực tuyến.
Là việc sử dụng internet và các công nghệ phù hợp để phát triển,
phân phối và mở rộng các nguồn lực đào tạo.
Đào tạo mạng-như một môi trường đào tạo mới, có tiềm năng rất
lớn, tăng chi phí đào tạo, hình thành nên mô hình đào tạo mềm dẻo,
linh hoạt theo không gian và thời gian.
Cung cấp những công cụ hữu hiệu cho các sinh viên, học viên sau
đại học và trên đại học, sinh viên nước ngoài, cá nhà chuyên môn có
thể đạt được các học vị và các bằng cấp khác nhau.
Các công ty xây dựng hệ thống đào tạo dựa trên công nghệ Web để
giúp các nhân viên của mình cập nhật kiến thức về sản phẩm mới,
dịch vụ và các quy trình mới.
2.4 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực xuất bản.
Xuất bản điện tử là quá trình tạo lập và phân phối số hóa nội dung
thông tin bao gồm cả chế phẩm in ấn, âm nhạc, video và các phần
mềm.
Intetnet đang làm thay đổi cách thức mà nội dung thông tin được tạo
lập, biên tập, phân phối, mua bán.
+Các tác giả xuất bản trực tiếp tác phẩm.
+Các nhà xuất bản có thể trực tiếp bán sách của mình cho người tiêu
dùng.
+Xu hướng cơ cấu lại quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa
trong ngành xuất bản.
Internet cũng giúp các nhà nghiên cứu thu thập tư liệu và làm tổng
quan các tài liệu một cách nhanh chóng nhờ thư tín điện tử và làm
các trang Web.
Tham gia vào xuất bản điện tử có các nhà xuất bản ngoại tuyến
truyền thống (tạo lập thêm kênh xuất bản mới trên mạng như một
kênh bổ sung) và nhiều webside thuần túy trên mạng.
2.5 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực giải trí trực tuyến
Giải trí là lĩnh vực kinh doanh phát triển mạnh mẽ trên internet.
23
Các hình thức giải trí trực tuyến: ca nhạc, phim ảnh, phát thanh,
truyền hình, trò chơi, tổ chức câu lạc bộ các nghệ sỹ hoặc khán giả
yêu thích nghệ thuật…
Web tác động mạnh mẽ tới các kênh giải trí truyền thống. Diễn ra sự
xâm nhập đan xen giữa các loại hình giải trí ( inernet, phim, ca nhạc,
vô tuyến truyền hình…), chúng càng trở nên gắn kết, gần gũi….
2.6 Ứng dụng thương mại điển tử trong lĩnh vực dịch vụ việc làm
Nhiều webside dịch vụ việc làm trên mạng, bao gồm từ những
webside cung cấp danh mục rất lớn các vị trí làm việc thuộc nhiều
ngành nghề khác nhau.
Lợi ích cho các doanh nghiệp và người lao động.
Dịch vụ việc làm trên mạng góp phần đáng kể cải thiện hoạt động
của thị trường lao động.
2.7 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực chính phủ điện tử
Chính phủ điện phủ điện tử:là việc sử dụng công nghệ internet nói
chung và đặc biệt là thương mại điện tử để đưa thông tin và các dịch
vụ công cộng đến cho người dân, các đối tác kinh doanh và các nhà
cung cấp, và những người làm việc trong ngành công cộng.
Chính phủ cung cấp nhiều lợi ích tiềm năng:
+ Nâng cao hiệu quả và tính hữu hiệu các chức năng của chính phủ
+ Chính quyền trở nên minh bạch hơn.
+ Tạo nhiều cơ hội hơn để các công ty phản hồi đến cơ quan của
chính phủ và tham gia vào các tổ chức và quá trình dân chủ.
+ Chính phủ điện tử có thể tạo điều kiện cho những thay đổi cơ bản
trong mối quan hệ giữa các công dân và các cấp chính quyền.
24
Thương mại điện tử được thực thi so với cả thương mại sản phẩm & hàng hóa ( ví dụ nhưhàng tiêu dùng, các thiết bị y tế chuyên sử dụng ) và thương mại dịch vụ ( ví dụ nhưdịch vụ cung ứng thông tin, dịch vụ pháp lý, kinh tế tài chính ) ; các hoạt động giải trí truyền thống lịch sử ( như chăm nom sức khỏe thể chất, giáo dục ) và các hoạt động giải trí mới ( ví dụ như nhà hàng siêu thị ảo ). Thương mại điện tử đang trở thành một cuộc cách mạng làm biến hóa cách thứcmua sắm của con người. I. 2. Các đặc trưng của thương mại điện tửSo với các hoạt động giải trí Thương mại truyền thống cuội nguồn, thương mại điện tử có một sốđiểm độc lạ cơ bản sau : I. 2.1. Các bên thực thi thanh toán giao dịch trong thương mại điện tử không tiếpxúctrực tiếp với nhau và không yên cầu phải biết nhau từ trước. Trong Thương mại truyền thống lịch sử, các bên thường gặp nhau trực tiếp để tiếnhành thanh toán giao dịch. Các thanh toán giao dịch được triển khai đa phần theo nguyên tắc vât lý nhưchuyển tiền, séc hóa đơn, vận đơn, gửi báo cáo giải trình. Các phương tiện đi lại viễn thông như : fax, telex, chỉ được sử dụng để trao đổi số liệu kinh doanh thương mại. Tuy nhiên, việc sửdụng các phương tiện đi lại điện tử trong thương mại truyền thống lịch sử chỉ để chuyển tảithông tin một cách trực tiếp giữa hai đối tác chiến lược của cùng một giao dịchThương mại điện tử được cho phép mọi người cùng tham gia từ các vùng xa xôihẻo lánh đến các khu vực đô thị lớn, tạo điều kiện kèm theo cho toàn bộ mọi người ở khắp nơiđều có thời cơ ngang nhau tham gia vào thị trường thanh toán giao dịch toàn thế giới và không đòihỏi nhất thiết phải có mối quen biết với nhau. I. 2.2. Các thanh toán giao dịch thương mại truyền thống cuội nguồn được triển khai với sự tồn tạicủa khái niệm biên giới vương quốc, còn thương mại điện tử được thựchiện trong một thị trường không có biên giới ( thị trường thống nhấttoàn cầu ). Thương mại điện tử trực tiếp tác động ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên cạnh tranh đối đầu toàn thế giới. Thương mại điện tử càng tăng trưởng, thì máy tính cá thể trở thành hành lang cửa số chodoanh nghiệp hướng ra thị trường trên khắp quốc tế. Với thương mại điện tử, mộtdoanh nhân dù mới xây dựng đã hoàn toàn có thể kinh doanh thương mại ở Nhật Bản, Đức và Chile …, mà không hề phải bước ra khỏi nhà, một việc làm trước kia phải mất nhiều năm. I. 2.3. Trong hoạt động giải trí thanh toán giao dịch thương mại điện tử đều có sự tham giacủa tối thiểu ba chủ thể, trong đó có một bên không hề thiếu được làngười phân phối dịch vụ mạng, các cơ quan xác nhận. Trong Thương mại điện tử, ngoài các chủ thể tham gia quan hệ giaodịch giống như thanh toán giao dịch thương mại truyền thống cuội nguồn đã Open một bên thứ bađó là nhà sản xuất dịch vụ mạng, các cơ quan xác nhận … là những ngườitạo môi trường tự nhiên cho các thanh toán giao dịch thương mại điện tử. Nhà phân phối dịch vụmạng và cơ quan xác nhận có trách nhiệm chuyển đi, lưu giữ các thông tingiữa các bên tham gia thanh toán giao dịch thương mại điện tử, đồng thời họ cũng xácnhận độ đáng tin cậy của các thông tin trong thanh toán giao dịch thương mại điện tử. I. 2.4. Đối với thương mại truyền thống lịch sử thì mạng lưới thông tin chỉ làphương tiện để trao đổi tài liệu, còn so với thương mại điện tử thìmạng lưới thông tin là thị trườngThông qua Thương mại điện tử, nhiều mô hình kinh doanh thương mại mớiđược hình thành. Ví dụ : các dịch vụ ngày càng tăng giá trị trên mạng máy tính hìnhthành nên các nhà trung gian ảo là các dịch vụ môi giới cho giới kinh doanh thương mại vàtiêu dùng ; các siêu thị nhà hàng ảo được hình thành để cung ứng sản phẩm & hàng hóa và dịch vụtrên mạng máy tính. Các trang Web khá nổi tiếng như Yahoo ! America Onlinehay Google đóng vai trò quan trọng phân phối thông tin trên mạng. Các trangWeb này trở thành các “ khu chợ ” khổng lồ trên Internet. Với mỗi lần nhấnchuột, người mua có năng lực truy vấn vào hàng ngàn shop ảo khác nhauvà tỷ suất người mua vào hàng ngàn các shop ảo khác nhau và tỷ suất kháchhàng vào thăm rồi mua hàng là rất cao. Người tiêu dùng đã khởi đầu mua trênmạng một số ít các loại hàng trước đây được coi là khó bán trên mạng. Nhiềungười sẵn sàng chuẩn bị trả thêm một chút ít tiền còn hơn là phải đi tới tận shop. Mộtsố công ty đã mời khách may đo quần áo trên mạng, tức là người mua chọnkiểu, gửi số đo theo hướng dẫn tới shop ( qua Internet ) rồi sau một thờigian nhất định nhận được bộ quần áo theo đúng nhu yếu của mình. Điều tưởngnhư không hề triển khai được này cũng có rất nhiều người hưởng ứng. Cácchủ shop thường thì ngày nay cũng đang đua nhau đưa thông tin lênWeb để tiến tới khai thác mảng thị trường to lớn trên Web bằng cách mởcửa hàng ảo. I. 3. Các cơ sở để tăng trưởng thương mại điện tửĐể tăng trưởng TMĐT cần phải có hội đủ 1 số ít cơ sở : Hạ tầng kỹ thuật internet phải đủ nhanh, mạnh bảo vệ truyền tải cácnội dung thông tin gồm có âm thanh, hình ảnh trung thực và sốngđộng. Một hạ tầng internet mạnh được cho phép cung ứng các dịch vụ nhưxem phim, xem TV, nghe nhạc v.v. trực tiếp. giá thành liên kết internetphải rẻ để bảo vệ số người dùng internet phải lớn. Hạ tầng pháp lý : phải có luật về TMĐT công nhận tính pháp lý của cácchứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử ký qua mạng ; phải có luật bảovệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng v.v. để kiểm soát và điều chỉnh các thanh toán giao dịch qua mạng. Phải có cơ sở giao dịch thanh toán điện tử bảo đảm an toàn bảo mật thông tin. Thanh toán điện tửqua thẻ, qua tiền điện tử, thanh toán giao dịch qua EDI. Các ngân hàng nhà nước phải triểnkhai mạng lưới hệ thống thanh toán giao dịch điện tử rộng khắp Phải có mạng lưới hệ thống cơ sở chuyển phát hàng nhanh gọn, kịp thời và tincậy Phải có mạng lưới hệ thống bảo đảm an toàn bảo mật thông tin cho các thanh toán giao dịch, chống xâm nhậptrái phép, chống virus, chống thoái thác Phải có nhân lực am hiểu kinh doanh thương mại, công nghệ thông tin, thương mạiđiện tử để tiến hành tiếp thị, quảng cáo, triển khai, bán hàng và thanhtoán qua mạng. I. 4. Các hình thức hoạt động giải trí hầu hết của Thương mại điện tửI. 4.1. Thư điện tửCác doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước … sử dụng thư điện tử để gửithư cho nhau một cách “ trực tuyến ” trải qua mạng, gọi là thư điện tử ( electronic mail, viết tắt là e-mail ). tin tức trong thư điện tử không phảituân theo một cấu trúc định trước nào. I. 4.2. Thanh toán điện tửThanh toán điện tử ( electronic payment ) là việc thanh toán giao dịch tiền thôngqua bức thư điện tử ( electronic message ) ví dụ, trả lương bằng cách chuyểntiền trực tiếp vào thông tin tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tín dụngv. v thực ra đều là dạng giao dịch thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự tăng trưởng củaTMĐT, thanh toán giao dịch điện tử đã lan rộng ra sang các lĩnh vực mới đó là : Trao đổi tài liệu điện tử kinh tế tài chính ( Financial Electronic DataInterchange, gọi tắt là FEDI ) chuyên Giao hàng cho việc giao dịch thanh toán điện tử giữacác công ty thanh toán giao dịch với nhau bằng điện tử. Tiền lẻ điện tử ( Internet Cash ) là tiền mặt được mua từ một nơi pháthành ( ngân hàng nhà nước hoặc một tổ chức triển khai tín dụng thanh toán nào đó ), sau đó được chuyển đổitự do sang các đồng xu tiền khác trải qua Internet, vận dụng trong cả phạm vimột nước cũng như giữa các vương quốc ; tổng thể đều được triển khai bằng kỹ thuậtsố hóa, cho nên vì thế tiền mặt này còn có tên gọi là “ tiền mặt số hóa ” ( digital cash ). Tiền lẻ điện tử đang trên đà tăng trưởng nhanh, nó có ưu điểm điển hình nổi bật sau : Dùng để giao dịch thanh toán những món hàng giá trị nhỏ, thậm chí còn ngay cả tiền muabáo ( vì phí thanh toán giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp ) ; Có thể thực thi giữa hai con người hoặc hai công ty bất kể, các thanh toánlà vô danh ; Tiền mặt nhận được bảo vệ là tiền thật, tránh được tiền giảVí điện tử ( electronic purse ) : là nơi để tiền mặt Internet, đa phần là thẻthông minh ( smart card ), còn gọi là thẻ giữ tiền ( stored value card ), tiền được trảcho bất kể ai đọc được thẻ đó ; kỹ thuật của ví tiền điện tử tương tự như như kỹ thuậtáp dụng cho “ tiền lẻ điện tử ”. Thẻ mưu trí, nhìn vẻ bên ngoài như thẻ tín dụng, nhưng ở mặt sau của thẻ, có một chíp máy tính điện tử có một bộ nhớ để lưu trữtiền số hóa, tiền ấy chỉ được “ chi trả ” khi sử dụng hoặc thư nhu yếu ( như xác nhậnthanh toán hóa đơn ) được xác nhận là “ đúng ” Giao dịch điện tử của ngân hàng nhà nước ( digital banking ). Hệ thống thanh toán giao dịch điện tửcủa ngân hàng nhà nước là một mạng lưới hệ thống lớn gồm nhiều mạng lưới hệ thống nhỏ : Thanh toán giữa ngân hàng nhà nước với người mua qua điện thoại thông minh, tại các điểm bánlẻ, các kiốt, thanh toán giao dịch cá thể tại các mái ấm gia đình, thanh toán giao dịch tại trụ sở kháchhàng, thanh toán giao dịch qua Internet, chuyển tiền điện tử, thẻ tín dụng, thông tin hỏiđáp … Thanh toán giữa ngân hàng nhà nước với các đại lý thanh toán giao dịch ( nhà hàng quán ăn, ẩm thực ăn uống, ) Thanh toán nội bộ một mạng lưới hệ thống ngân hàng nhà nước Thanh toán liên ngân hàngI. 4.3. Trao đổi tài liệu điện tửTrao đổi tài liệu điện tử ( electronic data interchange, viết tắt là EDI ) là việctrao đổi các tài liệu dưới dạng “ có cấu trúc ” ( stuctured form ), từ máy tính điện tửnày sang máy tính điện tử khác, giữa các công ty hoặc đơn vị chức năng đã thỏa thuận hợp tác buônbán với nhau. Theo Ủy ban phối hợp quốc về luật thương mại quốc tế ( UNCITRAL ), “ Trao đổi tài liệu điện tử ( EDI ) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tửnày sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện đi lại điện tử, có sử dụng một tiêuchuẩn đã được thỏa thuận hợp tác để cấu trúc thông tin ”. EDI ngày càng được sử dụngrộng rãi trên toàn thế giới, hầu hết ship hàng cho việc mua và phân phối hàng ( gửi đơnhàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v … ), người ta cũng dùng chocác mục tiêu khác, như thanh toán giao dịch tiền khám bệnh, trao đổi các hiệu quả xétnghiệm v.v. Trước khi có Internet đã có EDI, khi đó người ta dùng “ mạng giá trị giatăng ” ( Value Added Network, viết tắt là VAN ) để link các đối tác chiến lược EDI vớinhau ; cốt lõi của VAN là một mạng lưới hệ thống thư điện tử được cho phép các máy tính điện tửliên lạc được với nhau, và hoạt động giải trí như một phương tiện đi lại tàng trữ và tìm kiếm ; khinối vào VAN, một doanh nghiệp hoàn toàn có thể liên lạc với nhiều máy tính điện tử nằm ởnhiều thành phố trên khắp quốc tế. Ngày nay EDI hầu hết được thực thi trải qua mạng Internet. Để phụcvụ cho kinh doanh giữa các doanh nghiệp thuận tiện hơn với ngân sách truyền thôngkhông quá tốn kém, người ta đã thiết kế xây dựng một kiểu mạng mới gọi là “ mạng riêngảo ” ( virtual private network ), là mạng riêng dạng intranet của một doanh nghiệpnhưng được thiết lập dựa trên chuẩn trang Web và truyền thông qua mạng Internet. Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau : 1 / Giaodịch liên kết 2 / Đặt hàng 3 / Giao dịch gửi hàng 4 / Thanh toánVấn đề này đang được liên tục nghiên cứu và điều tra và giải quyết và xử lý, đặc biệt quan trọng là buôn bángiữa các nước có quan điểm chủ trương, và pháp luật thương mại khác nhau, đòihỏi phải có một pháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hóathương mại và tự do hóa việc sử dụng mạng Internet, chỉ như vậy mới bảo đảmđược tính khả thi, tính bảo đảm an toàn, và tính có hiệu suất cao của việc trao đổi tài liệu điện tử ( EDI ). I. 4.4. Truyền dung liệuDung liệu ( content ) là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó không phảitrong vật mang tin và nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hóa số có thểđược giao qua mạng. Ví dụ sản phẩm & hàng hóa số là : Tin tức, nhạc phim, các chương trìnhphát thanh, truyền hình, các chương trình ứng dụng, các quan điểm tư vấn, vé máybay, vé xem phim, xem hát, hợp đồng bảo hiểmv. v … Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật ( physical form ) bằngcách đưa vào đĩa, vào bảng, in thành sách báo, thành văn bản, góp phần bao bìchuyển đến tay người sử dụng, hoặc đến điểm phân phối ( như shop, quầy báov. v ) để người sử dụng mua và nhận trực tiếp. Ngày nay, dung liệu được số hóa vàtruyền gửi theo mạng, gọi là “ giao gửi số hóa ” ( digital delivery ) Các tờ báo, các tư liệu công ty, các ca-ta-lô loại sản phẩm lần lượt đưa lên Web, người ta gọi là “ xuất bản điện tử ” ( electronic publishing hoặc Web publishing ), khoảng chừng 2700 tờ báo đã được đưa lên Web gọi là “ sách điện tử ” ; các chương trìnhphát thanh, truyền hình, giáo dục, ca nhạc, kể chuyện v.v cũng được số hóa, truyền qua Internet, người sử dụng tải xuống ( tải về ) ; và sử dụng thông quamàn hình và thiết bị âm thanh của máy tính điện tử. I. 4.5. Mua bán hàng hóa hữu hìnhĐến nay, list các sản phẩm & hàng hóa kinh doanh bán lẻ qua mạng đã lan rộng ra, từ hoa tớiquần áo, xe hơi và Open một loại hoạt động giải trí gọi là “ mua hàng điện tử ” ( electronicshopping ), hay “ mua hàng trên mạng ” ; ở một số ít nước, Internet mở màn trở thànhcông cụ để cạnh tranh đối đầu kinh doanh bán lẻ hàng hữu hình ( Retail of tangible goods ). Tận dụngtính năng đa phương tiện ( multimedia ) của thiên nhiên và môi trường Web và Java, người bánxây dựng trên mạng các “ shop ảo ” ( virtual shop ), gọi là ảo chính bới, shop cóthật nhưng ta chỉ xem hàng loạt quang cảnh shop và các sản phẩm & hàng hóa chứa trong đótrên từng trang màn hình hiển thị một. Để hoàn toàn có thể mua – bán hàng, người mua tìm trang Web của shop, xemhàng hóa hiển thị trên màn hình hiển thị, xác nhận mua và trả tiền bằng thanh toán giao dịch điện tử. Lúc đầu ( quy trình tiến độ một ), việc mua và bán như vậy còn ở dạng sơ khai : người muachọn hàng rồi đặt hàng trải qua mẫu đơn ( form ) cũng đặt ngay trên Web. Nhưngcó trường hợp muốn lựa chọn giữa nhiều loại hàng ở các trang Web khác nhau ( của cùng một shop ) thì sản phẩm & hàng hóa miêu tả nằm ở một trang, đơn đặt hàng lạinằm ở trang khác, gây ra nhiều phiền phức. Để khắc phục, quy trình tiến độ hai, xuất hiệnloại ứng dụng mới, cùng với sản phẩm & hàng hóa của shop trên màn hình hiển thị đã có thêmphần “ xe mua hàng ” ( shopping cart, shopping trolley ), giỏ mua hàng ( shoppingbasket, shopping bag ) giống như giỏ mua hàng hay xe mua hàng thật mà ngườimua thường dùng khi vào shop nhà hàng. Xe và giỏ mua hàng này đi theo ngườimua suốt quy trình chuyển từ trang Web này đến trang Web khác để chọn hàng, khi tìm được hàng vừa lòng, người mua ấn phím “ Hãy bỏ vào giỏ ” ( Put in intoshopping bag ) ; các xe hay giỏ mua hàng này có trách nhiệm tự động hóa tính tiền ( kể cảthuế, cước vận chuyển ) để giao dịch thanh toán với khách mua. Vì sản phẩm & hàng hóa là hữu hình, nên tất yếu sau đó shop phải dùng tới các phương tiện đi lại gửi hàng theo kiểutruyền thống để đưa hàng đến tay người tiêu dùng. I. 5. Lợi ích của thương mại điện tửI. 5.1. Thu thập được nhiều thông tinTMĐT giúp người ta tham gia thu được nhiều thông tin về thị trường, đốitác, giảm ngân sách tiếp thị và thanh toán giao dịch, rút ngắn thời hạn sản xuất, tạo dựng vàcủng cố quan hệ bạn hàng. Các doanh nghiệp nắm được thông tin đa dạng chủng loại vềkinh tế thị trường, nhờ đó hoàn toàn có thể thiết kế xây dựng được kế hoạch sản xuất và kinh doanhthích hợp với xu thế tăng trưởng của thị trường trong nước, khu vực và quốc tế. Điềunày đặc biệt quan trọng có ý nghĩa so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lúc bấy giờ đang đượcnhiều nước chăm sóc, coi là một trong những động lực tăng trưởng kinh tế tài chính. I. 5.2. Giảm chi phí sản xuấtTMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trước hết là ngân sách văn phòng. Các vănphòng không sách vở ( paperless office ) chiếm diện tích quy hoạnh nhỏ hơn rất nhiều, chi phítìm kiếm chuyển giao tài liệu giảm nhiều lần ( trong đó khâu in ấn phần nhiều đượcbỏ hẳn ) ; theo số liệu của hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm ngân sách và chi phí trên hướngnày đạt tới 30 %. Điều quan trọng hơn, với góc nhìn kế hoạch, là các nhân viên cấp dưới cónăng lực được giải phóng khỏi nhiều quy trình hoàn toàn có thể tập trung chuyên sâu vào nghiên cứuphát triển, sẽ đưa đến những quyền lợi to lớn lâu dài hơn. I. 5.3. Giảm ngân sách bán hàng, tiếp thị và giao dịchTMĐT giúp giảm thấp chi bán hàng và ngân sách tiếp thị. Bằng phương tiệnInternet / Web, một nhân viên cấp dưới bán hàng hoàn toàn có thể thanh toán giao dịch được với rất nhiều kháchhàng, catalogue điện tử ( electronic catalogue ) trên Web nhiều mẫu mã hơn nhiều vàthường xuyên update so với catalogue in ấn chỉ có khuôn khổ số lượng giới hạn và luônluôn lỗi thời. Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, đã có tới 50 % khách10hàng đặt mua 9 % phụ tùng qua Internet ( và nhiều các đơn hàng về lao vụ kỹthuật ), và mỗi ngày giảm bán được 600 cuộc gọi điện thoại thông minh. TMĐT qua Internet / Web giúp người tiêu thụ và các doanh nghiệp giảmđáng kể thời hạn và ngân sách thanh toán giao dịch ( thanh toán giao dịch được hiểu là từ quy trình quảngcáo, tiếp xúc bắt đầu, thanh toán giao dịch đặt hàng, thanh toán giao dịch giao dịch thanh toán ). Thời gian giaodịch qua Internet chỉ bằng 7 % thời hạn thanh toán giao dịch qua Fax, và bằng khoảng chừng 0.5 phần nghìn thời hạn thanh toán giao dịch qua bưu điện chuyển phát nhanh, ngân sách thanh toánđiện tử qua Internet chỉ bằng từ 10 % đến 20 % ngân sách thanh toán giao dịch theo lối thôngthường. Tổng hợp tổng thể các quyền lợi trên, quy trình sản xuất ( cycle time ) được rútngắn, nhờ đó mẫu sản phẩm mới Open nhanh và triển khai xong hơn. I. 5.4. Xây dựng quan hệ với đối tácTMĐT tạo điều kiện kèm theo cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa cácthành viên tham gia vào quy trình thương mại : trải qua mạng ( Internet / Web ), các thành viên tham gia ( người tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước … ) hoàn toàn có thể tiếp xúc trực tuyến ( liên lạc “ trực tuyến ” ) và liên tục với nhau, có cảm giácnhư không có khoảng cách về địa lý và thời hạn nữa ; nhờ đó sự hợp tác và sựquản lý đều được thực thi nhanh gọn một cách liên tục : các bạn hàng mới, cáccơ hội kinh doanh thương mại mới được phát hiện nhanh gọn trên khoanh vùng phạm vi toàn nước, toànkhu vực, toàn quốc tế, và có nhiều thời cơ để lựa chọn hơn. I. 5.5. Tạo điều kiện kèm theo sớm tiếp cận kinh tế tài chính trí thứcTrước hết, TMĐT sẽ kích thích sự tăng trưởng của ngành công nghệ thông tintạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế tri thức. Lợi ích này có một ý nghĩa tăng trưởng : nếukhông nhanh gọn tiếp cận nền kinh tế tri thức thì sau khoảng chừng một thập kỷ nữa, nước đang tăng trưởng hoàn toàn có thể bị bỏ rơi trọn vẹn. Khía cạnh quyền lợi này mang tínhchiến lược công nghệ tiên tiến và tính chủ trương tăng trưởng cần cho các nước công nghiệphóa. I. 5.6. Consumer to Consumer ( C2C ) 11T hương mại điện tử người mua tới người mua C2C đơn thuần là thươngmại giữa các cá thể và người tiêu dùng mô hình thương mại điện tử này đượcphân loại bởi sự tăng trưởng của thị trường điện tử và đấu giá trên mạng, đặc biệtvới các ngành theo trục dọc nơi các công ty / doanh nghiệp hoàn toàn có thể đấu thầu chonhững cái họ muốn từ các nhà sản xuất khác nhau. Có lẽ đây là tiềm năng lớnnhất cho việc tăng trưởng thị trường mớiLoại hình thương mại điện tử này tới theo ba dạng : Hệ thống hai đầu P2P, Forum, IRC, các ứng dụng trò chuyện qua mạngnhư Yahoo, Skype, Window Messenger, AOL … Quảng cáo phân loại tại một cổng ( rao vặt ) Giao dịch người mua tới doanh nghiệp C2B gồm có đấu giá ngược, trongđó người mua là người tinh chỉnh và điều khiển thanh toán giao dịch. 12II. MỘT SỐ LĨNH VỰC ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTình hình ứng dụng thương mại điện tử trong doanh nghiệp nói chung đa có nhiềutiến bộ so với những năm trước. Tuy nhiên, vận tốc chuyển biến và mức độ ứng dụnggiữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau là không giống hệt. Do đặc trưng của ngànhkinh doanh, 1 số ít ngành tiến hành ứng dụng thương mại điện tử nhanh và mạnh hơncác ngành khác, đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực dịch vụ. Kết quả tìm hiểu cho thấy dịch vụ dulịch, sàn chứng khoán và kinh doanh nhỏ là ba lĩnh vực điển hình nổi bật với nhiều chuyển biến cũng nhưthành tựu đáng ghi nhận về ứng dụng thương mại điện tử trong năm 2007, ngoài racòn có các lĩnh vực cũng có ứng dụng nhiều của thương mại điện tử như : Ngân hàng, kinh tế tài chính ; Đào tạo trực tuyến ; Xuất bản ; Giải trí trực tuyến ; Thương Mại Dịch Vụ việc làm ; Chínhphủ điện tử. II. 1. Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực sản phẩm & hàng hóa, dịch vụII. 1.1. Trong lĩnh vực du lịchDịch vụ du lịch, bán vé máy bay, vé xem phim, màn biểu diễn nghệ thuật và thẩm mỹ, dịch vụnghỉ cuối tuần trọn gói cho mái ấm gia đình … Giúp tìm kiếm không thiếu map, thông tin về nơi du lịch. Tiết kiệm ngân sách của người đáp ứng dịch vụ và thời hạn của người tiêu dùngdịch vụ. Lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ yên cầu cao về hàm lượng thông tin và mức độtương tác giữa người mua với nhà phân phối rất thích hợp cho thiên nhiên và môi trường thươngmại điện tử. Cùng với vận tốc tăng trưởng nhanh của thị trường dịch vụ tại ViệtNam, các mẫu sản phẩm dịch vụ ngày càng Open nhiều hơn trên mạng. So sánh với doanh nghiệp ở các ngành dịch vụ khác, doanh nghiệp hoạt động giải trí ởlĩnh vực du lịch tỏ ra năng động hơn cả trong việc khai thác ứng dụng thương mạiđiện tử. Hầu hết những doanh nghiệp kinh doanh thương mại dịch vụ du lịch, đặc biệt quan trọng là dịchvụ lữ hành quốc tế, đã kiến thiết xây dựng website nhằm mục đích tiếp thị loại sản phẩm của mình. Các tiện ích trên website được phân phối ở nhiều Lever khác nhau. Một số trangweb được cho phép khách du lịch đặt vé, đưa ra nhu yếu về lộ trình, thỏa thuận hợp tác Chi tiêu, 13 lựa chọn khách sạn và thụ hưởng 1 số ít dịch vụ giá trị ngày càng tăng. Nhiều website đãchấp nhận giao dịch thanh toán qua thẻ tín dụng. Năm 2007 lưu lại mốc tăng trưởng mới của ứng dụng thương mại điện tửtrong ngành du lịch, với sự tiến hành hàng loạt dịch vụ vé máy bay điện tử tại haihãng hàng không lớn nhất Nước Ta là Vietnam Airlines và Pacifi c Airlines. Khihệ thống bán vé điện tử được đưa vào quản lý và vận hành đại trà phổ thông, các công ty du lịch sẽ cóthể thuận tiện tích hợp việc đặt vé máy bay cho khách vào gói dịch vụ cung ứng trênwebsite của mình. Một quy trình tiến độ đặt tour hoàn hảo từ khám phá thông tin, chọntuyến, mua vé, đặt phòng khách sạn, trả tiền dịch vụ giờ đây đa hoàn toàn có thể tiến hànhtrực tuyến. Thương Mại Dịch Vụ trực tuyến của Công ty du lịch VietravelTháng 3/2007, Công ty Du lịch và Tiếp thị giao thông vận tải vận tải đường bộ Vietravel chínhthức đưa vào vậnhành Hệ thống bán tour du lịch và tìm hiểu thêm thông tin du lịchtrực tuyến qua website http : / / www.travel.com.vn/. Khi truy vấn vào website, dukhách thuận tiện tìm kiếm được tổng thể những chương trình tour mới, dịch vụ hàngkhông, tàu hỏa, phương tiện đi lại luân chuyển cho thuê, khách sạn, resort, nhà hàng quán ăn, cácdịch vụ vui chơi … Hiện công ty có 1.500 tour du lịch chào bán, trong đó hơn 1.000 tour quốc tế. Không chỉ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của hành khách trong nước, dukhách Việt kiều và người nướcngoài cũng hoàn toàn có thể đặt mua tour ngay tại các nướcmà không cần đến trụ sở và Trụ sở của Vietravel. Du khách sẽ tự do lựa chọnchương trình thăm quan yêu dấu và gửi xác nhận ĐK tour theo hướng dẫntrên website là hoàn toàn có thể yên tâm với một chuyến đi đa được chuẩn bị sẵn sàng từ công tynày. Khi tiến hành dịch vụ trực tuyến trên website ( E-tour ), Vietravel không làmviệc độc lập mà link với một mạng lưới hệ thống các nhà sản xuất dịch vụ trong nước vàquốc tế. Thông qua mạng lưới hệ thống E-tour, Vietravel sẽ nhanh gọn đưa các loại sản phẩm, dịch vụ lên mạng lưới hệ thống đặt chỗ tự động hóa để hành khách lựa chọn và ĐK được thuậntiện. Ngoài ra, mạng lưới hệ thống tiêu thụ của Vietravel cũng xuất hiện ở toàn bộ các vùng trongvà ngoài nước. Du khách hoàn toàn có thể đến các đại lý ủy quyền để ĐK dịch vụ hoặcđăng ký trực tuyến qua website của công ty.14www.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/Du-lich/2007/03/3B9F46B7/Cùng với việc tăng trưởng các website dịch vụ lữ hành, nhiều khách sạn và nhàhàng cũng thiết kế xây dựng cho mình website riêng nhằm mục đích tiếp thị hình ảnh và nhận đặtphòng, đặt tiệc. Hầu như toàn bộ khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế từ 3 sao trở lên ởViệt Nam hiện đều có website, và nhiều khách sạn nhỏ cũng khởi đầu xây dựngwebsite riêng của mình. Ngoài ra, nhiều “ cổng thông tin khách sạn ” nơi cung cấpthông tin tổng hợp về các khách sạn tại Nước Ta và được cho phép người mua chọnlựa, đặt phòng trực tuyến cũng đa được tiến hành rất thành công xuất sắc. Bên cạnh đó, việc các khách sạn Nước Ta xuất hiện ở hầu hết những website lớn của quốc tế vềdịch vụ link đặt phòng ( như Travelocity, YahooTravel, AsiaRooms, Tripadvisor, v.v ) cho thấy doanh nghiệp Nước Ta đa khá nhạy bén trong việcnắm bắt thời cơ để khai thác công cụ tiếp thị trực tuyến hiệu suất cao này. STT Năm 2006 STT Năm 20071 www.bookingvietnam.com 1 www.hotels – in-vietnam. com2 www.vietnamrooms.com 2 www. hotelvietnamonline. com3 www.hotels.com.vn 3 www. viethoteltravel. com4 www.hotel84.com 4 www.vietnamhotels. bizBảng 2.1 : Một số website phân phối thông tin tổng hợp về khách sạn và dịch vụ đặt phòngtại Việt NamII. 1.2. Trong lĩnh vực chứng khoánThị trường chứng khoán Nước Ta tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ trong hai năm gầnđây, với sự tăng trưởng nhanh gọn cả về số lượng thành viên tham gia thị trường15và các dịch vụ được phân phối. Đặc thù của hoạt động giải trí thanh toán giao dịch sàn chứng khoán làdựa trên thông tin, do đó chất lượng cũng như tính kịp thời của thông tin có ýnghĩa quan trọng so với thành công xuất sắc của mỗi thanh toán giao dịch, đồng thời ứng dụng CNTTđóng vai trò quyết định hành động so với sự sống sót và tăng trưởng của các tổ chức triển khai tham gia thịtrường. Vì vậy, mặc dầu là lĩnh vực dịch vụ còn khá non trẻ tại Nước Ta, nhưng cóthể nói sàn chứng khoán đang là một trong những lĩnh vực ứng dụng CNTT và TMĐTmạnh nhất hiện nayHình 2.1 : Các thành viên tham gia thị trường chứng khoánBên cạnh ứng dụng CNTT trong nội bộ mỗi tổ chức triển khai nhằm mục đích bảo vệ sự liên kếtcũng như quản lý và vận hành thông suốt của hàng loạt thị trường, ứng dụng thương mại điệntử là công cụ kế hoạch nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ phân phối đến kháchhàng. Ứng dụng này hoàn toàn có thể được tiến hành ở nhiều Lever, từ mức đơn thuần nhưdịch vụ tra cứu thông tin trực tuyến về thị trường c ho đến mức phức tạp hơn nhưđặt lệnh thanh toán giao dịch trực tuyến. Hầu hết các công ty sàn chứng khoán lúc bấy giờ đều đatriển khai tối thiểu một mô hình thanh toán giao dịch điện tử trong gói dịch vụ cung ứng chonhà góp vốn đầu tư. Giao dịch Phương tiện điện tửTra cứu thông tin thị trường Website, SMSĐằn ký mở thông tin tài khoản WebsiteQuản lý hạng mục góp vốn đầu tư WebsiteTra vấn thông tin thông tin tài khoản Website, điện thoại thông minh, SMSĐặt lệnh thanh toán giao dịch Website, điện thoạiNhận thông tin về hiệu quả thanh toán giao dịch Website, email, SMS16Bảng 2.2 : Các ứng dụng thương mại điện tử trong thanh toán giao dịch chứng khoánCác dịch vụ thanh toán giao dịch trực tuyến do Công ty sàn chứng khoán FPT cung cấpVới sự nở rộ của các công ty sàn chứng khoán trong năm 2007, mức độ cạnh tranhtrên thị trường đang ngày càng trở nên nóng bức. 109 Ứng dụng thương mại điệntử để phân phối cho người mua những dịch vụ phong phú và tiện nghi nhất đang làlựa chọn kế hoạch của nhiều công ty nhằm mục đích tạo chỗ đứng cho mình trongcuộc cạnh tranh đối đầu này. Việc tiến hành thương mại điện tử được các đơn vị chức năng tiếnhành một cách khá chuyên nghiệp nhằm mục đích bảo vệ cả độ ngặt nghèo về tính pháplý cũng như sự bảo đảm an toàn về mặt kỹ thuật cho thanh toán giao dịch. Rất nhiều website đacông bố hợp đồng sử dụng dịch vụ với những lao lý hoàn hảo và hướngdẫn chi tiết cụ thể để nhà đầu tư hoàn toàn có thể thuận tiện làm quen với thanh toán giao dịch trực tuyến. Các giải pháp bảo mật thông tin và xác nhận thông tin như mã hóa dữ liệu, mật khẩukép, chữ ký số, v.v được các công ty vận dụng khá phong phú để bảo vệ độtin cậy cho thanh toán giao dịch. Bảng 2.3 : Tình hình tiến hành thanh toán giao dịch điện tử của các công ty sàn chứng khoán ( 2007 ) 17T heo khảo sát của Vụ Thương mại điện tử vào cuối tháng 12/2007 với 69 côngty sàn chứng khoán đang hoạt động giải trí trên thị trường, 56 công ty ( chiếm tỷ suất 81 % ) đa thiết lập website, trong số đó 22 website phân phối tiện ích truy vấn thôngtin thông tin tài khoản và 8 website được cho phép người mua đặt lệnh thanh toán giao dịch trực tuyến. Có 21 công ty ( chiếm tỷ suất 30,4 % ) cung ứng dịch vụ qua các phương tiện đi lại điệntử khác như điện thoại thông minh, thiết bị di động cầm tay, email, v.v Từ hiệu quả khảo sát, hoàn toàn có thể thấy những công ty chưa kiến thiết xây dựng website đaphần là công ty mới được xây dựng. Còn những công ty đa không thay đổi về mặt tổchức và hoạt động giải trí đều có website và tiến hành phân phối dịch vụ trên đó theonhiều Lever khác nhau. Mặc dù lúc bấy giờ chỉ 16 % số website được cho phép kháchhàng đặt lệnh thanh toán giao dịch trực tuyến, nhưng hiệu quả khảo sát cho thấy rất nhiềuwebsite đang trong quy trình kiến thiết xây dựng, hoàn thành xong mạng lưới hệ thống để hoàn toàn có thể triểnkhai phân phối dịch vụ này trong năm 2008. Trước nhu yếu cấp bách của thực tiễn tiến hành thương mại điện tử trong lĩnhvực này, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đang triển khai thiết kế xây dựng Thông tưhướng dẫn thanh toán giao dịch điện tử trên kinh doanh thị trường chứng khoán, nhằm mục đích pháp luật chitiết việc tổ chức triển khai hoạt động giải trí thanh toán giao dịch sàn chứng khoán trực tuyến và các giao dịchđiện tử khác tương quan đến kinh doanh thị trường chứng khoán. Sau khi thông tư được banhành, việc ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực này sẽ bước sang mộtgiai đoạn mới, có tổ chức triển khai và hiệu suất cao hơn, vừa góp thêm phần nâng cao lợi thế cạnhtranh của từng công ty đồng thời tạo động lực tăng trưởng cho hàng loạt thị trườngchứng khoán Nước Ta. II. 1.3. Trong lĩnh vực bán lẻVới việc thu nhập trung bình đầu người không ngừng được cải tổ và sứcmua trong xã hội ngày càng tăng, hành vi shopping của người tiêu dùng Việt Namcũng có những biến hóa đáng kể trong vài năm trở lại đây. Người tiêu dùng có nhu18cầu tinh xảo hơn, am hiểu hơn về thị trường và tiếp cận được với những thông tin rấtđa dạng về sản phẩm & hàng hóa. Theo khảo sát của công ty điều tra và nghiên cứu thị trường Nielsen, Nước Ta đứng thứ 5 quốc tế về mức độ tự tin của người tiêu dùng và là thịtrường mê hoặc thứ 4 quốc tế của các công ty kinh doanh nhỏ. Gia nhập WTO, Việt Namcam kết thực thi lộ trình Open thị trường kinh doanh nhỏ cho các công ty nước ngoàitham gia. Để hoàn toàn có thể cạnh tranh đối đầu trực tiếp với những tập đoàn lớn kinh doanh nhỏ lớn của thếgiới, doanh nghiệp Nước Ta đứng trước nhu yếu cấp bách phải tân tiến hóa quytrình và cải tổ dịch vụ phân phối cho người mua. Ứng dụng thương mại điện tửđang là một trong những giải pháp then chốt cho bài toán nâng cao năng lượng cạnhtranh này. Ứng dụng thương mại điện tử – hướng đi mới của ngành bán lẻSự thành công xuất sắc của kinh doanh nhỏ nằm ở việc không ngừng phát minh sáng tạo, thay đổi đểphục vụ và lôi cuốn người mua. Ông Andrew Ma, giám đốc phụ tráchthương hiệu, nhóm các giải pháp kinh doanh nhỏ của IBM nhấn mạnh vấn đề : “ đối thủcạnh tranh của Doanh Nghiệp là bất kể ai, kể cả người tiêu dùng ”. Vì chính ngườitiêu dùng cũng hoàn toàn có thể lên eBay. com để rao bán hàng. Ông Andrew cho biếtthêm, hàng năm IBM đều tổ chức triển khai chương trình mang tên “ Cửa hàng củatương lai ” ( Shop of the Future ), nhằm mục đích đưa người mua, đối tác chiến lược đi thamquan những shop có tính cải tiến vượt bậc cao trong kỹ thuật kinh doanh nhỏ, từ cửahàng tự động hóa bật thử 10 giây mỗi bài hát trong một album khi khách hàngcho máy quét đọc tên đĩa ; hay shop thời trang bán giầy có gắn thẻRFID được cho phép các quý cô tìm thấy ngay đôi giày vừa cỡ ; đến cửa hàngcủa Apple ở Thành Phố New York được cho phép người dùng iPod đến, trao đổi và cài đặtPM yêu thíchÔng Andrew cũng nhấn mạnh vấn đề, thiên nhiên và môi trường bán hàng không chỉ sống sót ởnhững shop thực thể mà còn lan rộng ra ra website và cả quốc tế ảo. Chẳng hạn việc các hãng ứng dụng thiên nhiên và môi trường trực tuyến 3 chiều củaSecond Life để khuyến khích người mua đến thăm shop thực. Ông nói : 19 “ Ngày nay, người mua hiểu biết về sản phẩm & hàng hóa rất nhanh và thâm thúy. Vì vậy, việc ứng dụng nhiều thiết bị và giải pháp CNTT chính là để giúp nhân viênbán hàng hiệu suất cao hơn ”. “ Tương lai ngành kinh doanh bán lẻ ”, Tạp chí Thế giới vi tính series B, tháng11 / 2007, tr. 26. Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực kinh doanh nhỏ hiện được các doanhnghiệp tiến hành theo hai hướng : thiết lập các shop “ ảo ” trên mạng hoặc ứngdụng các giải pháp công nghệ thông tin để nâng cao hiệu suất cao quá trình kinh doanhtại shop truyền thống lịch sử. Những website bán điện thoại di động, máy tính, thiết bị điện tử, mỹ phẩm, quà khuyến mãi, v.v đã trở nên thông dụng và quen thuộc với người tiêu dùng hơn rấtnhiều shop “ thật ” khác. Nhiều doanh nghiệp đa thành công xuất sắc trong việc sử dụngcác shop “ ảo ” để tương hỗ, bổ trợ cho shop truyền thống lịch sử và lan rộng ra mạnglưới tiêu thụ loại sản phẩm, nâng cao đáng kể doanh thu bán hàng. Các loại sản phẩm có độtiêu chuẩn hóa cao như điện thoại cảm ứng, máy tính ; văn hóa truyền thống phẩm gồm có sách, đĩanhạc ; mỹ phẩm và quà Tặng hiện là những loại sản phẩm có doanh thu bán trực tuyếncao nhất do đặc tính tương thích với phương pháp thanh toán giao dịch thương mại điện tử. Cácđặc tính đó là : gọn nhẹ, ngân sách luân chuyển thấp, hoàn toàn có thể nhìn nhận loại sản phẩm quathông số kỹ thuật, thông tin hoặc hình ảnh trực quan. Bảng 2.3 : Một số website kinh doanh nhỏ các mẫu sản phẩm thông dụngMột số giải pháp kinh doanh bán lẻ do các công ty Nước Ta thiết kế xây dựng như : Hệ thống PMLares ( Táo Quân ) hoàn toàn có thể ứng dụng cho quy mô từ shop nhỏ, kinh doanh bán lẻ đến chuỗicửa hàng, nhà hàng quán ăn, café có quy mô lớn với bốn phiên bản chuẩn, hạng sang, tổng20Thiết bị điện tử Văn hóa phẩm Mỹ phẩm, quà tặngwww. ben.com.vn www.vinabook.com www.chibaoshop.comwww.duylinhmobile.com www.bookvn.com www.linhperfume.comwww.huyeb.com.vn www.vietnambook.com.vn www.vinagifts.netwww.quangmobile.com.vwww.dvpub.com.vn www.hoaxinh. comthể và tùy biến theo nhu yếu. ePOS là giải pháp liên kết quản trị nhà bếp, kho và cácđiểm bán được vận dụng thành công xuất sắc cho các chuỗi nhà hàng quán ăn, dịch vụ nhà hàng siêu thị. Shop Enterprise là ứng dụng quản trị sản phẩm & hàng hóa theo mã vạch loại sản phẩm, hữu dụngcho các shop lớn hoặc chuỗi shop có lượng loại sản phẩm bày bán phong phú. Phần mềm RetailPro có các phân hệ chính như quản trị điểm bán hàng, kho hàng, mua hàng, quan hệ người mua … Phần mềm này phân quyền sử dụng, hoàn toàn có thể thiếtkế giao diện cho từng người dùng khác nhau. Đây là mạng lưới hệ thống linh động cho phépcấu hình tự do và tùy ý để quy đổi từ mạng lưới hệ thống chuẩn của công ty thành hệthống cung ứng đơn cử nhu yếu của Trụ sở con hay nhu yếu của từng cá thể. IDS là một mạng lưới hệ thống quản lý tài sản tổng lực có năng lực tăng cấp dành chongành công nghiệp dịch vụ khách sạn và vui chơi. Giải pháp này hoàn toàn có thể cung ứng nhucầu quản trị thực phẩm và đồ uống trong ngành công nghiệp dịch vụ khách sạn, khu nghỉ mát, câu lạc bộ thể thao, cổng internet ship hàng ngành du lịch … Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động giải trí kinh doanh bán lẻ truyền thống cuội nguồn giờ đây khôngchỉ dừng ở các máy kinh doanh bán lẻ POS ( điểm bán hàng ) đơn thuần, mà đã tiến đến việctrang bị những ứng dụng chạy trên máy tính có gắn kèm các thiết bị liên quannhư máy đọc mã vạch – máy in hóa đơn chuyên sử dụng, thiết bị kiểm kho, các thiếtbị giao dịch thanh toán trải qua ngân hàng nhà nước … Cao hơn nữa, nhiều chuỗi shop lớn giờđây trang bị các bộ giải pháp tổng lực hơn như cơ sở tài liệu TT cũng nhưtiếp nhận các tài liệu mang tính chủ trương được phân phối từ TT đến cácPOS. RMS là mạng lưới hệ thống quản trị kinh doanh bán lẻ vừa ship hàng mục tiêu kinh doanh nhỏ thông thườngvừa cho năng lực liên kết mạng, tích hợp nhiều chương trình quản trị mưu trí, dự báo bán hàng, quản trị quan hệ người mua, quản trị nhân viên cấp dưới … RMS hỗ trợkhả năng nghiên cứu và phân tích giúp các doanh nghiệp đề ra kế hoạch kinh doanh thương mại tương thích. Đây sẽ là hướng đi mới cho các nhà phân phối và kinh doanh nhỏ ViệtNam trong bối cảnhthị trường phân phối được tự do hóa ở mức cao theo cam kết gia nhập WTO củaViệt Nam. II. 2. Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực Ngân hàng, kinh tế tài chính. 21II. 2.1. Các dịch vụ ngân hàng nhà nước trực tuyến. Các ngân hàng nhà nước hỗn hợp : Các ngân hàng nhà nước truyền thống lịch sử có bổ trợ các dịch vụ trực tuyến, gọilà ngân hàng nhà nước hỗn hợp. Lợi thế về nổi tiếng, truyền thống cuội nguồn đã được tạo lập từ trước, sự tincậy lớn hơn của người mua do có trụ sở vật lý, có nơi tiếp xúc cụthể, có mạng lưới thoáng rộng các máy rút tiền tự động hóa. Các ngân hàng nhà nước loại này chiếm vị trí chủ yếu lúc bấy giờ. Các ngân hàng nhà nước Internet thuần túy ( ngân hàng nhà nước ảo ) ” Có lợi thế về vận tốc và ngân sách dịch vụ, đem lại cho người mua lợiích kinh tế tài chính lớn hơn nhưng bất lợi về độ đáng tin cậy. Một số ngân hàng nhà nước Internet thuần túy cố gắng nỗ lực tạo lập sự hiện hữu vậtlý với mức độ thiết yếu, hoặc hợp tác với ngân hàng nhà nước truyền thống lịch sử. II. 2.2. Vay vốn trực tuyến Việc triển khai xong các thủ tục vay vốn, so sánh, lựa chọn cácphương án vay trong thương mại truyền thống cuội nguồn thường tốn nhiềuthời gian. Qua mạng, quy trình này triển khai nhanh hơn với ngân sách thấphơn. Hiện nay vay vốn trưc tuyến đa phần được thực thi so với cáckhoản vay nhỏ. II. 2.3. Đầu tư trực tuyến – mua và bán sàn chứng khoán Là lĩnh vực ứng dụng thoáng rộng thương mại điện tử. Cho phép nhà góp vốn đầu tư tiếp cận, tìm hiểu và khám phá khíc cỡ lệnh mua, bánchứng khoán, giá chào bán, được cho phép người mua và người bántrực tiếp liên hệ, triển khai gioa dịch mua và bán nhanh gọn, hiệuquả, bỏ lỡ trung gian. Quá trình định giá trên mạng cũng minh bạch hơn. 2.2.4 Dịch Vụ Thương Mại kinh tế tài chính hỗn hợp Là khuynh hướng kết hợp đồng thời nhiều mô hình dịch vụ kinh tế tài chính ( thanh toán giao dịch, vay vốn, góp vốn đầu tư, bảo hiểm, kinh doanh thương mại, bất độngsản, dịch vụ lập kế hoạch kinh tế tài chính … ) tác động ảnh hưởng đến cả các ngânhàng truyền thống cuội nguồn và các ngân hàng nhà nước trực tuyến. 22 Nhiều webside đáp ứng dịch vụ kinh tế tài chính thích hợp, cho phépngười sử dụng biết được thông tin về tình hình kinh tế tài chính củamình mà chỉ cần truy vấn 1 webside duy nhất. 2.3 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực đào tạo và giảng dạy trực tuyến. Là việc sử dụng internet và các công nghệ tiên tiến tương thích để tăng trưởng, phân phối và lan rộng ra các nguồn lực huấn luyện và đào tạo. Đào tạo mạng-như một thiên nhiên và môi trường đào tạo và giảng dạy mới, có tiềm năng rấtlớn, tăng ngân sách giảng dạy, hình thành nên quy mô huấn luyện và đào tạo mềm dẻo, linh động theo khoảng trống và thời hạn. Cung cấp những công cụ hữu hiệu cho các sinh viên, học viên sauđại học và trên ĐH, sinh viên quốc tế, cá nhà trình độ cóthể đạt được các học vị và các bằng cấp khác nhau. Các công ty kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống giảng dạy dựa trên công nghệ Web đểgiúp các nhân viên cấp dưới của mình update kỹ năng và kiến thức về loại sản phẩm mới, dịch vụ và các quy trình tiến độ mới. 2.4 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực xuất bản. Xuất bản điện tử là quy trình tạo lập và phân phối số hóa nội dungthông tin gồm có cả chế phẩm in ấn, âm nhạc, video và các phầnmềm. Intetnet đang làm đổi khác phương pháp mà nội dung thông tin được tạolập, chỉnh sửa và biên tập, phân phối, mua và bán. + Các tác giả xuất bản trực tiếp tác phẩm. + Các nhà xuất bản hoàn toàn có thể trực tiếp bán sách của mình cho người tiêudùng. + Xu hướng cơ cấu tổ chức lại quy trình chuyên môn hóa và hợp tác hóatrong ngành xuất bản. Internet cũng giúp các nhà nghiên cứu tích lũy tư liệu và làm tổngquan các tài liệu một cách nhanh gọn nhờ thư tín điện tử và làmcác trang Web. Tham gia vào xuất bản điện tử có các nhà xuất bản ngoại tuyếntruyền thống ( tạo lập thêm kênh xuất bản mới trên mạng như mộtkênh bổ trợ ) và nhiều webside thuần túy trên mạng. 2.5 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực vui chơi trực tuyến Giải trí là lĩnh vực kinh doanh thương mại tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ trên internet. 23 Các hình thức vui chơi trực tuyến : ca nhạc, phim ảnh, phát thanh, truyền hình, game show, tổ chức triển khai câu lạc bộ các nghệ sỹ hoặc khán giảyêu thích thẩm mỹ và nghệ thuật … Web tác động ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ tới các kênh vui chơi truyền thống cuội nguồn. Diễn ra sựxâm nhập xen kẽ giữa các mô hình vui chơi ( inernet, phim, ca nhạc, vô tuyến truyền hình … ), chúng càng trở nên kết nối, thân mật …. 2.6 Ứng dụng thương mại điển tử trong lĩnh vực dịch vụ việc làm Nhiều webside dịch vụ việc làm trên mạng, gồm có từ nhữngwebside cung ứng hạng mục rất lớn các vị trí thao tác thuộc nhiềungành nghề khác nhau. Lợi ích cho các doanh nghiệp và người lao động. Thương Mại Dịch Vụ việc làm trên mạng góp thêm phần đáng kể cải tổ hoạt độngcủa thị trường lao động. 2.7 Ứng dụng thương mại điện tử trong lĩnh vực cơ quan chính phủ điện tử nhà nước điện phủ điện tử : là việc sử dụng công nghệ tiên tiến internet nóichung và đặc biệt quan trọng là thương mại điện tử để đưa thông tin và các dịchvụ công cộng đến cho người dân, các đối tác chiến lược kinh doanh thương mại và các nhàcung cấp, và những người thao tác trong ngành công cộng. nhà nước phân phối nhiều quyền lợi tiềm năng : + Nâng cao hiệu suất cao và tính hữu hiệu các tính năng của chính phủ nước nhà + Chính quyền trở nên minh bạch hơn. + Tạo nhiều thời cơ hơn để các công ty phản hồi đến cơ quan củachính phủ và tham gia vào các tổ chức triển khai và quy trình dân chủ. + Chính phủ điện tử hoàn toàn có thể tạo điều kiện kèm theo cho những đổi khác cơ bảntrong mối quan hệ giữa các công dân và các cấp chính quyền sở tại. 24
Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay