KIM LOAI 2007 2012

KIM LOAI 2007 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.76 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: KIM LOAI 2007 2012

(1)28.Chuyên đề bài tập Đại cương về kim loại 1.11a Câu 15: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B. 5. C. 4. D. 6. 2.11a Câu 42: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. 3.11a Câu 58: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A.Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. 5.10a Câu 47: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A.MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg. 7.09a Câu 5: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. 8.09a Câu 7: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7 9.09a Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 10.09a Câu 15: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y. 11.09a Câu 16: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là A.0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam. 12.09a Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A.I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV. 13.09a Câu 26: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7. B. 5. C. 4. D. 6. 14.09a Câu 36: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 15.09a Câu 58: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế điện cực chuẩn E oAg+/Ag=+0,8 Thế điện cực chuẩn E o Zn2+/Zn và EoCu2+/Cucó giá trị lần lượt là A.-0,76V và +0,34V. B. -1,46V và -0,34V. C. +1,56V và +0,64V. D. -1,56V và +0,64V. 16.08a Câu 22: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A.0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. 17.08a Câu 52: Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO 4 và điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng. B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng. C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm. D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm. 18.07a Câu 7: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag): A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+. C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+. 19.07a Câu 41: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO. 20.07a Câu 46: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là: A.Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al. 21.07a Câu 49: Mệnh đề không đúng là: A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. 3+ 2+ C. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu. D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. 22.Cd11Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A.4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. 23.Cd11Câu 29: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb. 24.Cd11Câu 30: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. 25.Cd11Câu 36: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là: A.FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3. 26.Cd11Câu 44: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là A.Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+. 27.Cd11Câu 45: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7. 28.Cd11 Câu 51: Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa – khử: Cặp oxi hóa/khử M2+/M X2+/X Y2+/Y Z2+/Z.

(2) E° (V) -2,37 -0,76 -0,13 +0,34 A.X + M2+→ X2+ + M B.X + Z2+ → X2+ + Z C.Z + Y2+ → Z2+ + Y D.Z + M2+ → Z2+ + M 29.11a Câu 36: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. 30.10a Câu 49: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 31.09a Câu 38: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 32.08a Câu 50: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá. C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá. 33.07a Câu 15: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 →Ni, to g) C2H4 + Br2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A.a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 34.07a Câu 34: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A.3. B. 5. C. 2. D. 4. 35.10cd Câu 5: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 36.10cd Câu 18: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn 2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là: A.Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+. 37.10cd Câu 36: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca. 38.09cd Câu 37: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử. B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá. 39.09cd Câu 38: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là A.Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448. 40.09cd Câu 52: Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là: A.Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu. 41.CD08Câu 10: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A.5. B. 4. C. 1. D. 3. 42.CD08Câu 17: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung dịch Ca(OH) 2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là A.1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224. 43.CD08Câu 24: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.3. B. 5. C. 4 D. 6. 44.CD08Câu 47: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 45.CD08Câu 48: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A.Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. 46.CD08Câu 55: Cho biết phản ứng oxi hoá – khử xảy ra trong pin điện hoá Fe – Cu là: Fe + Cu 2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+/Fe) = – 0,44 V, E0 (Cu2+/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Fe – Cu là A.1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V. 47.Cd07Câu 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 48.Cd07Câu 7: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn;Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là A.4. B. 1. C. 2. D. 3. 49.Cd07Câu 8: Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3..

(3) 50.Cd07Câu 13: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm A.MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. 51.Cd07Câu 23: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A.Fe. B. Na. C. K. D. Ba. 52.Cd07Câu 46: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là (Cho H = 1; C = 12; O = 16; Fe = 56) A.FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%. 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 53.Cd07Câu 51: Cho các ion kim loại: Zn, Sn, Ni, Fe, Pb. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+. C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+. 54.11b Câu 5: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) → (c) MnO2 + HCl (đặc) t (d) Cu + H2SO4 (đặc) t (e) Al + H2SO4 (loãng)→ (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A.3. B. 5. C. 2. D. 6. 55.11b Câu 7: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba. 56.11b Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. B. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. 57.11b Câu 32: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. 58.11b Câu 58: Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu thì A. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. B. khối lượng của điện cực Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. khối lượng của điện cực Zn tăng. 59.09b Câu 12: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 60.10b Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A.3. B. 5. C. 4. D. 6. 61.10b Câu 46: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.76,755. B. 73,875. C. 147,750. D. 78,875. 62.10b Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu. D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. o. o. 4.10a Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 6.09aCâu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: A.Fe, Cu, Ag. B. Mg, Zn, Cu. C. Al, Fe, Cr. D. Ba, Ag, Au.. 12CD Câu 6: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. K. C. Mg. D. Cu. 12CD Câu 10 : Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 34,10 B. 31,32 C. 34,32 D. 33,70.

(4) 12CD Câu 25: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là A. 0,60. B. 0,15. C. 0,45. D. 0,80. 12CD Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)2 và HNO3; Cho lá Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 12CD Câu 29: Cho dãy gồm các phân tử và ion : Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 12CD Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau Cho Zn vào dung dịch AgNO3 ; Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3 Cho Na vào dung dịch CuSO4; Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). 12CD Câu 56: Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử Ag+/Ag, Cu2+/Cu, Pb2+/Pb, Zn2+/Zn có giá trị lần lượt là : +0,80V; +0,34V; -0,13V; -0,76V. Trong các pin sau, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? A. Pin Pb-Cu. B. Pin Pb-Ag. C. Pin Zn-Cu D. Pin Zn-Ag. 12BCâu 3: Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  t 0, tØ lÖ mol 1:2. (c) SiO2 + Mg       (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 12B Câu 11: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10. B. 11. C. 22. D. 23. 12B Câu 15: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08. 12B Câu 20: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0,8. B. 1,2. C. 1,0. D. 0,3. 12B Câu 22: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 7. B. 8. C. 6. D. 5. 12B Câu 32: Cho các cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+. C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe. 12B Câu 43: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol..

(5) 12B Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2. C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. 12B Câu 58: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. 12A Câu 3: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. 12A Câu 8: Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol FeCl3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ). Khi ở catot bắt đầu thoát khí thì ở anot thu được V lít khí (đktc). Biết hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của V là A. 5,60. B. 11,20. C. 22,40. D. 4,48. 12A Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: t0.  CO(d), t 0.  FeCl. T. 3   Fe(NO3)3 Fe(NO3)3    X       Y     Z   Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3 12A Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. 12A Câu 20: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe. 12A Câu 26: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá? A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3. B. Đốt lá sắt trong khí Cl2. C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.. Chuyên đề bài tập điện phân 1.11a-273 Câu 1: Điện phân dd gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là A. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. B. KNO3, KCl và KOH. C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3 và KOH. 2.11a Câu 16: Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là A.4,788. B. 4,480. C. 1,680. D. 3,920. 3.11a Câu 50: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì A. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl.− B. ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl .− C. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl.− D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hoá ion Cl. 4.10a Câu 37: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại. B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl–. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm. D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. 5.10a Câu 42: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là A.khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2..

(6) 6.10a Câu 54: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là A.1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít. 7.10cd Câu 59: Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e→ 2OH– + H2. + C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H + 4e. D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu→ Cu2+ + 2e. 8.Cd07Câu 17: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực. C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy. 9.10b Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là A.2,25. B. 1,50. C. 1,25. D. 3,25. 10.09bCâu 2: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40. 11.09b Câu 9: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5. Chuyên đề bài tập Kim loại tác dụng với axit 1.09cd. Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O 2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là A.400 ml. B. 200 ml. C. 800 ml. D. 600 ml. 2.CD08.Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau: – Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2; – Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là A.x = 2y. B. y = 2x. C. x = 4y. D. x = y. 3.CD08.X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A.Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg. 4.CD08.Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A.N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. 5.CD08.Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A.38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. 6.CD08.Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A.42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. 7.Cd07. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Zn = 65) A.9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25. 8.Cd07.Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là (Cho H = 1; Mg = 24; Cl = 35,5; Fe = 56) A.24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. 9.Cd07.Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là 10.08b. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 11.08b. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. 12.08b. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. 13.07b. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56) A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4 14.07b. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là.

(7) A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử. 15.07b. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3. 16.07b. Thực hiện hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO. 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64) A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1. 17.07b. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H 2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO 2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3. Chuyên đề bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối 1.10a Câu 10: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe 2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A.12,80. B. 12,00. C. 6,40. D. 16,53. 2.09a Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3. 3.09a Câu 47: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A.1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. 4.08a Câu 44: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A.59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. 5.10cd Câu 13: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A.56,37%. B. 64,42%. C. 43,62%. D. 37,58%. 6.09cd Câu 4: Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A.8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16. 7.09cd Câu 42: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A.Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn. 8.09cd Câu 59: Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A.34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. 9.CD08Câu 35: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. 10.CD08Câu 39: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A.Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag. 11.Cd07Câu 4: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag. 12.Cd07Câu 23: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A.Fe. B. Na. C. K. D. Ba. 13.11b Câu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A.20,80. B. 29,25. C. 48,75. D. 32,50. 14.11b Câu 51: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian pư thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A.5,12. B. 3,84. C. 5,76. D. 6,40. 15.09b Câu 5: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. 16.09b Câu 30: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48. 17.09b Câu 45: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã pư là A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

(8) 18.08b Câu 56: Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. 19.07b Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65) A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%. Vị trí,cấu tạo, tính chất của kim loại 1.11a: Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là A.8. B. 5. C. 4. D. 6. 2.11a: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. 3.11a: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A.Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+. 4.10a: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: A.MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg. 5.09a: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A.3. B. 2. C. 1. D. 4. 6.09a: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A.KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7 7.09a: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là: A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 8.09a: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A.13x – 9y. B. 46x – 18y. C. 45x – 18y. D. 23x – 9y. 9.09a: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là A.7. B. 5. C. 4. D. 6. 10.09a: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 11.Cd11: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A.4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít. 12.Cd11: Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Be. C. Li, Na, K, Mg. D. Li, Na, K, Rb. 13.Cd11: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7. 14.11a: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm 3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là A.0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm. 15.10a: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A.3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7. 16.09a: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 17.07a: Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 →Ni, to g) C2H4 + Br2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 → Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là: A.a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 18.07a: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A.3. B. 5. C. 2. D. 4. 19.10cd: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là A.23. B. 27. C. 47. D. 31. 20.10cd: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca. 21.CD08: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là A.5. B. 4. C. 1. D. 3..

(9) 22.CD08: Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A.3. B. 5. C. 4 D. 6. 23.CD08: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 24.11b: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) → (b) FeS + H2SO4 (loãng) → (c) MnO2 + HCl (đặc) t (d) Cu + H2SO4 (đặc) t (e) Al + H2SO4 (loãng)→ (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là A.3. B. 5. C. 2. D. 6. 25.11b: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A.Na, K, Ca. B. Na, K, Ba. C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba. 26.09b: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 27.10b: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là A.3. B. 5. C. 4. D. 6. 28.11b: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. B. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị. 29.11b: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh. D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. 30. Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A.Tính deûo, tính daãn ñieän, tính khoù noùng chaûy, aùnh kim. B.Tính deûo, tính daãn ñieän, tính daãn nhieät, aùnh kim. C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. 31. Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A.Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại. B.Trong kim loại có các electron hoá trị. C.Trong kim loại có các electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn. 32. Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết: A. Ion B. Cộng hoá trị. C. Kim loại. D. Kim loại và cộng hoá trò. 33. Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây không đúng? A. Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt Ag> Cu> Al > Fe B. Tỉ khối của Li< Fe < Os C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg< Al < W D. Tính cứng của Cr > Fe> W 34. Kim loại dẻo nhất là: A. Vaøng B. Baïc C. Chì D.Đồng 35. Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là: A. Croâm B.Nhoâm C. Saét D. Đồng 36. Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa là: A. Cu(OH)2 B. Cu C.CuCl D.A, B, C đều đúng. 37. Những kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường: A. Na, Mg, Ca B. Ca, Na, K C. Fe, K, Na D. Li, K, Cu 38. Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A. Zn, Fe B. Fe, Al C. Cu, Al D. Ag, Fe 39. Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40%Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học. Công thức hoá học của hợp kim là công thức nào sau đây? A. CuZn2 B. Cu2Zn C. Cu2Zn3 D. Cu3Zn2 40. Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học và có chứa 12,3% khối lượng nhôm. Công thức hoá học của hợp kim là: A. Cu3Al B. CuAl3 C. Cu2Al3 D. Cu3Al2 41. Trong hợp kim Al – Ni cứ 5mol Al thì có 0,5mol Ni. Thành phần % của hợp kim là bao nhiêu? A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni Câu 20: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3 đặc nĩng axit H2SO4đặc nĩng là: A. Pt, Au B. Cu, Pb C. Ag, Pt D.Ag, Pt, Au 42. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO 3 tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu (NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu? A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag o. o.

(10) C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40%Ag 43. Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là: A.Đều là chất khử. B.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử. C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá. D.Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử. 44. Tính chất hoá học chung của ion kim loại Mn+4 là: A.Tính khử. B. Tính oxi hoá. C.Tính khử và tính oxi hoa ù D.Tính hoạt động mạnh. 45. Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất: A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư.

(11)

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments