Đề cương ôn tập hóa 11 kì II
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 10 trang )
Bạn đang đọc: Đề cương ôn tập hóa 11 kì II – Tài liệu text
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA LỚP 11
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2016 – 2017
Chương 5 ( Chủ đề 1): HIĐROCACBON NO
( Yêu cầu HS hoàn thành từ ngày 30/3 đến 4/4)
1. Phần trắc nghiệm
1.1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Chọn định nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:
A. những hợp chất hữu cơ gồm hai nguyên tố cacbon và hiđro.
B. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.
C. những hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
Câu 2. Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Metan là chất khí.
B. Phân tử metan không phân cực.
C. Metan không có liên kết đôi.
D. Phân tử khối của metan nhỏ.
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng
A. craking n-butan.
B. cacbon tác dụng với hiđro.
C. nung natri axetat với vôi tôi – xút.
D. điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 4.Câu nào sau đây sai ?
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn C- C.
B. Hiđrocacbon no là hợp chất chứa cacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C. Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có liên kết σ trong phân tử
D. Ankan là hiđrocacbon no.
1.2. BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện : mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác
dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất ?
A. C3H8, C4H10, C6H14
C4H10
B. C2H6, C5H12, C8H18 C. C4H10, C5H12, C6H14
D.
C2H6,
C5H12,
Câu 2. Cho các chất sau :
CH3-CH2-CH2-CH3 (I)
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (II)
CH3 − CH − CH − CH3 (III);
|
|
CH3 CH3
của các chất là
CH3 − CH2 − CH − CH2 (IV)
|
Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy
CH3
A. I > II > III > IV
B. II > IV > III > I
C. III > IV > II > I
D. IV > II > III > I
Câu 3. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
A. Nước
B. Benzen
C. Dung dịch axit HCl
D. Dung dịch NaOH
Câu 4 : Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất điclo. Công
thức cấu tạo của ankan là
A. CH3CH2CH3
B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3
D. CH3CH2CH2CH3
Câu 5: Cho hỗn hợp isohexan và Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm
chính monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2
B. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br
D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br
Câu 6 Cho isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu
được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2
B. (CH3)2CHCH2CH2Br
C. CH3CH2CBr(CH3)2
D. CH3CH(CH3)CH2Br
Câu 7 Trong số các ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Đồng phân mạch không nhánh.
B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất.
C. Đồng phân isoankan.
D. Đồng phân tert-ankan.
Câu 8 : Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 v à C6H14 lần lượt là:
A. 2 và 3
B. 3 và 4
C. 3 và 5
D. 4 và 5.
1.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề)
Câu 1 Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 ?
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4.
Câu 2 : Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken
đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là
A. 2,2-đimetylpentan
B. 2-metylbutan
C. 2,2-đimetylpropan
D. pentan
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO 2 và
28,8 gam H2O. Giá trị của V là:
A. 8,96.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 15,68.
Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí
CO2 (đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là
A. 6,3g.
B. 13,5g.
C. 18,0g.
D. 19,8g.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2
(đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được
11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam
H2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A là
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 60%.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH 4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và
0,23mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là:
A. 0,01
B. 0,09
C. 0,05
D. 0,06
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được 22g
khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:
A. C2H6 và C2H4.
B. CH4 và C2H4.
C. C2H6 và C3H6.
D. CH4 và C3H6
Câu 10. Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên
của X là
A. pentan.
B. isopentan.
C. neopentan.
D. 2,2-đimetylpropan.
1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO
Câu 1 : Cho butan qua xúc tác ( nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10,C4H8,C4H6,H2. Tỉ
khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch Brom dư thì số mol Brom
tối đa phản ứng là :
A. 0,48
B. 0,36
C. 0,6
D. 0,24
Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A gồm CH4,C2H6,C3H8,C2H4 và C3H6 thu được
11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 trong hỗn hợp A là
A. 5,6
B. 3,36
C. 4,48
D. 2,24
Chương 6 ( Chủ đề 2): HIĐROCACBON KHÔNG NO
( Yêu cầu HS hoàn thành từ ngày 5/4 đến 8/4)
1. Bài tập tự luận
Bài 1: Viết CTCT thu gọn của
a) 2,4–đimetylhex-1-en
b) 3 – metyl pent – 1 – en.
c) 3 – etylpent – 1 – en.
Bài 2: Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là
8,96 lít. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 13,44 lít CO 2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và
% thể tích từng chất trong A.
Bài 3: Oxi hoá hoàn toàn 0,680 gam ankadien X thu được 1,120 lít CO2(đktc)
a/ Tìm CTPT của X ?
b/ viết CTCT có thể có của X ?
2. Phần trắc nghiệm
2.1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1 : Chọn câu trả lời đúng :
A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
Câu 2 : Công thức tổng quát của Anken là:
A. CnH2n+2(n≥0)
B. CnH2n(n≥2) C. CnH2n(n≥3) D. CnH2n-6(n≥6)
Câu 3 : Cho X là 4-metylhexen-2; Y là 5-etylhepten-3; Z là 2-metylbuten-2 và T là 1-clopropen. Các
chất có đồng phân hình học là:
A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T
D. Y, Z và T
Câu 4: Công thức đơn giản nhất của một hiđrocacbon là C nH2n+1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng
đẳng của.
A. anken.
B. ankin.
C. ankan.
D. ankađien.
Câu 5: Monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen (P.P) là:
A. (- CH2-CH2-)n
B. ( -CH2(CH3)-CH-)n
C. CH2 =CH2
D. CH2 =CH-CH3
Câu 6: Có thể nhận biết Anken bằng cách :
A. Cho lội qua nước
B. Đốt cháy
C. Cho lội qua dung dịch axit
D. Cho lội qua dung dịch nước Brôm
2.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1: Có bao nhiêu anken C5H10 có đồng phân hình học?
A. 1
B. 2
C. 3 D. 4
Câu 2: Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3: Chất A có công thức cấu tạo: CH2=CH(CH3)-CH(Cl)-CH3 có tên gọi là:
A. 2-metyl-3-clo but-1-en
B. 3-clo-2-metyl but-1-en
C. 2,3-metyl,clo but-1-en
D. 3,2-clo, metyl but-1-en
Câu 4: Cho anken có tên gọi : 2,3,3-trimetylpent-1-en .CTPT của anken đó là :
A. C8H14
B.C7H14
C.C8H16
D. C8H18
Câu 5: Anken ở trạng thái khí có số nguyên tử C từ:
A. 1 → 4
B. 2 → 4
C. 4 → 10
D. 10 → 18
Câu 6: Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng cộng hợp với HX (X là halogen) hoặc HOH không
tuân theo qui tắc Maccopnhicop:
A. CH3-CH=CH2
B. CH3-CH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COOH
D. CH=C(CH3)CH3
Câu 7: Một hiđrocacbon mạch hở A tác dụng với HCl tạo ra sản phẩm có tên gọi là 2-clo-3-mêtyl
butan. Hiđrocacbon đó có tên gọi là:
A. 3-mêtyl buten-1 B. 2-mêtyl buten-1 C. 2-mêtyl buten-2 D. 3-mêtyl buten-2
2.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 (đktc). Công thức phân tử của 2 anken là
A. C2 H 4, C5 H10
B. C2 H 4, C3 H 6
C. C3 H 6, C4 H 8
D. C3 H 6, C5 H10
Câu 2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 kể cả đồng phân hình học là
A. 7.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 3. Ứng với công thức C5H10, có số đồng phân cấu tạo mạch hở là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 10.
Câu 4. Hỗn hợp X gồm C4H8 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn
hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là
A. 18.
B. 19.
C. 20.
D. 21.
2.4 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều
ở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8
gam; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp ban đầu. công thức phân tử của A, B và khối
lượng của hỗn hợp X là
A. C4H10, C3H6; 5,8 gam.
B. C3H8, C2H4; 5,8 gam.
C. C4H10, C3H6; 12,8 gam.
D. C3H8, C2H4; 11,6 gam.
Câu 2. Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc.
Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y
bằng 15/29 khối lượng X. công thức phân tử A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là
A. 40% C2H6 và 60% C2H4.
B. 50% C3H8và 50% C3H6
C. 50% C4H10 và 50% C4H8.
D. 50% C2H6 và 50% C2H4
Câu 3. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Nếu đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và nước thu được là
A. 18,60 g.
B. 18,96 g.
C. 20,40 g.
D. 16,80 g.
Câu 4. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng
phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.
B. ankan.
C. ankađien. D. anken.
Chương 7 ( Chủ đề 3): HIĐRO CACBON THƠM. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
( Yêu cầu HS hoàn thành từ ngày 9/4 đến 12/4)
1. Bài tập tự luận
Bài 1: Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,5 g chất A, người ta thu được
2,52 lít khí CO2 ( đktc).
a/ Xác định CTPT.
b/ Viết các CTCT của A. Gọi tên.
c/ Khi A tác dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng benzen bị
thay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác định
Bài 2: Cho hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H2. Dẫn X qua ống đựng bột khí Ni nung nóng, sau khi dừng
phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch AgNO 3 trong ammoniac dư thấy có kết
tủa, khí còn lại làm nhật màu nước brom và làm khối lượng dung dịch tăng lên. Khí ra khỏi nước brom
được đốt cháy hoàn toàn. Giải thích quá trình thí nghiệm trên và viết các phương trình minh họa
2. Bài tập trắc nghiệm
2.1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1 Công thức chung của ankylbenzen là:
A. CnH2n + 1C6H5
B. CnH2n – 6, n ≥ 6
C. CxHy, x ≥ 6 D. CnH2n + 6, n ≥ 6
Câu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống …. trong câu sau:
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen liên kết với nhau tạo thành ……..
A.Mạch thẳng
B. Vòng 6 cạnh đều, phẳng.
C. vòng 6 cạnh, phẳng
D. mạch có nhánh.
Câu 3. Hiđrocacbon thơm C9H12 có bao nhiêu đồng phân:
A) 8
B) 7
C) 6
D) 5
Câu 4. Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân:
A) 3
B) 4
C) 6
D) 5
Câu 5. Có 4 tên gọi: 0-xilen, 0-đimetylbenzen, 1,2-đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấy
chất?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen: 1, Toluen
3, p–xylen
2, etylbezen
4, Stiren
A. 1
B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3
D. 1, 2
Câu 2. Câu nào sau đây không đúng?
A. Sáu ngtử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các ngtử trong ptử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
C. Trong ptử benzen các góc hoá trị bằng 1200
D. Trong ptử benzen ba lkết đôi ngắn hơn ba lkết đơn.
Câu 3. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây:
A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.
B.Benzen có khối lượng riêng bé hơn nước
C. Phân tử benzen là phân tử phân cực
D.Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cực
Câu 4. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ?
A.dd brom bị mất màu.
B.Có khí thoát ra
C.Xuất hiện kết tủa
D.dd brom không bị mất màu
Câu 5. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ?
A.Dung dịch KMnO4 bị mất màu
C.Có sủi bọt khí
B.Có kết tủa trắng
D.Không có hiện tượng gì
Câu 6. Benzen được dùng để :
A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ, sợi
B.Làm dung môi
C.Làm dầu bôi trơn
D.Cả A và B đúng.
2.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề)
Câu 1. Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là
A. 78 g
B. 46 g
C. 92g
D. 107 g
Câu 2. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp hoàn toàn 5,6 lít axetilen (đktc) thì khối lượng benzen
thu được là
A. 26 g
B. 13 g
C. 6,5 g
D. 52 g
Câu 3. Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là:
A. 84 lít
B. 74 lít
C. 82 lít
D. 83 lít
Câu 4. Đốt X thu được mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là
A. CH3 – CH3
B. CH2 = CH2 C. CH ≡ CH
D. C6H6 (benzen)
Câu 5. Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 g C 6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) với
hiệu suất phản ứng đạt 80 % là
A. 14 g
B. 16 g
C. 18 g
D. 20 g
Câu 6. Tính thể tích H2 ở (đktc) cần hiđro hóa hoàn toàn 16 gam naphtalen thành đecalin là:
A. 2,8 lít
B. 16,8 lít
C. 14 lít
D. 28 lít
Câu 7. Phân tích 2,12 gam một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khối
của A so với không khí là 3,66. Công thức của X là:
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H10
D. C9H12
Câu 8. Một hiđrocacbon thơm A có hàm lượng cacbon trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là:
A. C6H6
B. C7H8
C. C8H10
D. C9H12
Chương 8 ( Chủ đề 4): DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
( Yêu cầu HS hoàn thành từ ngày 13/4 đến 18/4)
1. Bài tập tự luận
BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
4,48l CO2 (đkc) và 4,95g H2O. Hãy xác định công thức phân tử hai ancol đó.
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước.
a/ Tìm CTPT của A và B.
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.
Bài 3: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lít
khí thoát ra ( đktc).Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp.
Bài 4: Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol (rượu) đơn chức bậc 1 (h=100%), rối lấy anđehit thu được
cho tác dụng hết với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, thu được 66,96 gam Ag. Công thức của X là
2. Bài tập trắc nghiệm
2.1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Dãy nào gồm các công thức của ancol đã viết không đúng?
A. CnH2n+1OH; C3H6(OH)2; CnH2n+2O
B. CnH2nOH; CH3-CH(OH)2; CnH2n-3O
C. CnH2nO; CH2(OH)-CH2(OH); CnH2n+2On
D. C3H5(OH)3; CnH2n-1OH; CnH2n+2O
Câu 2. Câu nào sau đây là câu đúng:
A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH. B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylic
C. Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol.
D. Oxi hóa hoàn toàn ancol thu
được anđehit
C H3
|
Câu 3. Tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của ancol sau là gì? C| H − CH 2 − C| H − CH 3
OH
CH 3
A. 1,3-Đimetylbutan-1-ol
B. 4,4-Đimetylentan-2-ol
C. 2- metyl pentan-4-ol
D. 4-metyl pentan-2-ol
Câu 4. Số đồng phân ancol có cùng có công thức phân tử C4H10O là :
A. 4.
C. 6.
B. 7.
D. 8 .
Câu 5. Ancol nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2nO?
A. CH3CH2OH
B. CH2 = CH-CH2OH C. C6H5CH2OH
D. CH2OH – CH2OH
Câu 6. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử: C3H8O, C4H10O, C5H12O lần lượt bằng:
A. 2, 4, 8
B. 0, 3,7
C. 2, 3, 6
D. 1, 2, 3
2.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propilen (xúc tác H2SO4 loãng) là chất nào?
A. ancol isopropylic B. ancol n-propylic C. ancol etylic
D. ancol sec-butylic
Câu 2. X là ancol bậc II, công thức phân tử C 6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken
duy nhất. Tên của X là gì?
A. 2,2-Đimetylbutan-3-ol.
B. 3,3-Đimetybutan-2-ol. C. 2,3-Đimetylbutan-3-ol
.D.1,2,3Trimetylbutan-1-ol.
Câu 3. X là hỗn hợp gồm 2 ancol đồng phân cùng CTPT C 4H10O. Đun X với H2SO4 ở 1700C chỉ được
một anken duy nhất. Vậy X gồm các chất nào?
A. Butan-1-ol và butan-2-ol.
B. 2-Metylprapan-1-ol và 2-metylpropan-2-ol.
C. 2-Metylprapan-1-ol và butan-1-ol D. 2-Metylprapan-1-ol. và butan-2-ol.
Câu 4. Anken sau đây: CH3 – CH = C(CH3)2
là sản phẩm loại nước của ancol nào?
A. 2-Metylbutanol-1 B. 2,2-Đimetylpropanol-1
C. 2-Metylbutanol-2 D. 3-Metylbutanol-1
Câu 5. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin (anken) đồng phân?
A. 2-Metylpropan-1-ol
B. 2-Metylpropan-2-ol
C. Butan-1-ol D. Butan-2-ol
Câu 6. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H 2SO4 đậm đặc, có thể thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa 3 nguyên tố C, H, O?
A. 2 sản phẩm B. 3 sản phẩm
C. 4 sản phẩm
D. 5 sản phẩm
2.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề)
Câu 1 Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit (đktc) H2. CTPT của
ancol X là
A. CH4O
B. C2H6O C. C3H8O
D. C4H10O
Câu 2 Cho 3,35g hh X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na
dư thu được 0,56 lit H2 (đktc). CTCT thu gọn của 2 ancol đó là
A. C2H5OH, C3H7OH
B. C3H7OH, C4H9OH C. C4H9OH, C5H11OH
D. C5H11OH,
C6H13OH
Câu 3. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa
đủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 (đktc).
Giá trị của V là:
A. 0,224 B. 0,448
C.0,896
D. 0,672
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng,
người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O.Giá trị của m là
A. 3,32.
B. 33,2.
C. 16,6.
D. 24,9.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O2 (đktc). Công thức phân tử
của ancol là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C2H6O2.
D. C2H8O2.
Câu 7: Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng kế tiếp tác dụng vừa đủ với Na
tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2(đktc). Giá trị của V là
A. 2,240.
B. 1,120.
C. 1,792.
D. 0,896.
Câu 8: Đốt cháy một ancol đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3:2. CTPT của
rượu đó là
A. C5H12O2.
B. C4H10O2.
C. C3H8O2.
D. C2H6O2.
Câu 9: Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Công thức của 2 rượu trong X là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. C3H7OH và C2H5OH.
C. C3H7OH và C4H9OH.
D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 10: Cho 9,2gam glixerin tác dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. Giá trị của V
là
A. 2,798.
B. 2,6.
C. 2,898.
D. 2,7.
Chương 9 ( Chủ đề 5): ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
( Yêu cầu HS hoàn thành từ ngày 19/4 đến 25/4)
1. Bài tập tự luận
BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề – đề chung)
Bài 1. Hoàn thành các chuyển hóa sau bằng phương trình hóa học.
C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa → CH4
Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dd trong nước của các chất sau: fomandehit,
axit fomic, axit axetic, ancol axetic.
Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: HCOOH, CH 3COOH, CH3CH2OH,
CH2 = CHCOOH. Viết phương trình minh họa.
2. Bài tập trắc nghiệm
2.1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1. Câu nào sau đây là câu không đúng?
A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm CHO liên kết với H là anđehit.
B. Anđehit vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. Hợp chất R-CHO có thể điều chế được từ R-CH2OH.
D. Trong phân tử anđehit, các nguyên tử chỉ liên kết với nhau bằng liên kết δ .
Câu 2. Cho các câu sau:
a. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO
b. Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etilen nên chúng thuộc loại hợp chất không
no.
c. Anđehit giống axetilen vì đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
d. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO.
e. Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức.
Những câu đúng là:
A. a, b, c, d
B. a, b, d
C. a, b, đ, e D. a, b, c, e
Câu 3. Tìm phát biểu sai:
A. Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng, các gốc HCH và HCO đều ≈ 1200. Tương tự liên kết C =
C, liên kết C = O gồm 1 liên kết δ bền và 1 liên kết π kém bền; tuy nhiên, khác với liên kết C = C, liên
kết C = O phân cực mạnh.
B. Tương tự ancol metylic và khác với metyl clorua, anđehit fomic tan rất tốt trong nước vì
trong HCHO tồn tại chủ yếu ở dạng HCH(OH)2 (do phản ứng cộng nước) dễ tan. Mặt khác, nếu còn
phân tử H-CHO thì phân tử này cũng tạo được liên kết hiđro với nước.
C. Anđehit fomic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
D. Fomol hay fomalin là dd chứa khoảng 37-40% HCHO trong ancol .
Câu 4. X và Y là hai chất hữu cơ đồng đẳng kế tiếp, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết % m O trong X, Y
lần lượt là 53,33% và 43,24%. Biết chúng đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng gương. CTCT của
X và Y là ở đáp án nào sau đây?
A. X là HO – CH2 – CHO và Y là HO – CH2 – CH2 – CHO
B. X là HO– CH(CH3) – CHO và Y là HOOC– CH2 – CHO
C. X là HO– CH2– CH2– CHO và Y là HO– CH2 – CHO
D. X là HO – CH2 – CHO và Y là HO– CH2 – CH2 – COOH
Câu 5. Câu nào sau đây là không đúng?
A. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một.
B. Anđehit tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc kim loại.
C. Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát là CnH2n+2O
D. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.
Câu 6. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất: anđehit propionic (X); propan (Y); rươu etylic (Z) và
đimetyl ete (T) ở dãy nào là đúng?
A. XB. TC. ZD. Y2.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề)
t0
t0
Câu 1. Cho các phản ứng: (X) + dd NaOH →
(Y) + (Z) (1); (Y) + NaOH rắn →
(T) ↑ +
(P) (2)
t0
t0
(T) →
(Q) + H2↑ (3) ;
(Q) + H2O →
(Z) (4)
Các chất (X) và (Z) có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. HCOOCH=CH2 và HCHO
B. CH3COOCH=CH2 và HCHO
C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO
+ AgNO3 / NH3
+ H 2O
2
Câu 2. Cho sơ đồ sau: X +Cl
Y
→
→ Z +CuO
→ T
→ G (axit acrylic)
Các chất X và Z có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây?
A. C3H8 và CH3CH2-CH2-OH
B. C2H6 và CH2 = CH- CHO
C. C3H6 và CH2 = CH – CHO
D. C3H6 và CH2 = CH- CH2OH
Câu 3. Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Ancol đơn chức no (X); anđehit đơn chức no (Y);
ancol đơn chức không no có 1 nối đôi (Z); anđehit đơn chức, không no có 1 nối đôi (T). Ứng với công
thức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất, đó là những chất nào?
A. X, Y
B. Y, Z
Xem thêm: Ứng dụng công nghệ ADN tái tổ hợp
C. Z, T
D. X, T
Câu 4. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O. Các
chất đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy sau?
A. Anđehit đơn chức no
B. Anđehit vòng no
C. Anđehit hai chức no
D. Anđehit không no đơn chức
Câu 5. Anđehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỉ lệ 1:2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác
dụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng để tạo ra Y (ở cùng t0, p). X thuộc loại
chất nào sau đây?
A. Anđehit no, đơn chức
B. Anđehit không no (chứa một nối đôi C = C), đơn chức
C. Anđehit no, hai chức.
D. Anđehit không no (chứa một nối đôi C=O), hai chức
Câu 6. Hợp chất X có công thức C3H6O tác dụng được với nước brom và tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức cấu tạo của X là ở đáp án nào sau đây?
A.CH2 = CH – CH2OH
B. CH2 = CH – CH2OH
C. CH3CH2-CH=O D. CH3CO-CH3
2.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1: Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng (h = 100%). CTCT
của X là
A. CH3-CHO.
B. CH3- CH2-CHO. C. (CH3)2CH-CHO.
D. CH3-CH2-CH2-CHO.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16
gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit là
A. CH3COOH và C2H5COOH.
B. C2H3COOH và C3H5COOH.
C. HCOOH và CH3COOH.
D. C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu 3: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được
11,2 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo
của 2 axit ban đầu là
A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH.
B. H-COOH và HOOC-COOH.
C. CH3-COOH và HOOC-COOH.
D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít
CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng là
A. C2H4O2 và C3H6O2.
B. C3H6O2 và C4H8O2.
C. CH2O2 và C2H4O2.
D. C3H4O2 và
C4H6O2.
2.4 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ( Số câu 1 x 4 đề)
Câu 1: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu
được 0,54 gam H2O. Phần 2 cho tác dụng với H2 dư (h = 100%) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháy
hoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,112.
B. 2,24.
C. 0,672.
D. 1,344.
Câu 2: Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no (có số mol bằng nhau) tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 (dư) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gam
X bay hơi ở 136,5OC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit là
A. CH3-CHO và OHC-CHO.
B. HCHO và OHC-CH2-CHO.
C. CH3-CHO và HCHO.
D. OHC-CHO và C2H5-CHO.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong
gốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon
trong B. Đốt cháy hoàn toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung
dịch NaOH 0,2M.
Công thức phân tử của A và B tương ứng là
A. C8H14O4 và C4H6O2.
B. C6H12O4 và C3H4O2.
C. C6H10O4 và C3H4O2.
D. C4H6O4 và C2H4O2.
Giáo viên xây dựng đề cương
Duyệt của TTCM
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Khiêm
Nguyễn Thị Thủy
Hoàng Văn Chinh
A. C3H8, C4H10, C6H14C4H10B. C2H6, C5H12, C8H18 C. C4H10, C5H12, C6H14D. C2H6, C5H12, Câu 2. Cho những chất sau : CH3-CH2-CH2-CH3 ( I ) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 ( II ) CH3 − CH − CH − CH3 ( III ) ; CH3 CH3của những chất làCH3 − CH2 − CH − CH2 ( IV ) Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảyCH3A. I > II > III > IVB. II > IV > III > IC. III > IV > II > ID. IV > II > III > ICâu 3. Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. NướcB. BenzenC. Dung dịch axit HClD. Dung dịch NaOHCâu 4 : Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và bốn dẫn xuất điclo. Côngthức cấu trúc của ankan làA. CH3CH2CH3B. ( CH3 ) 2CHCH2 CH3 C. ( CH3 ) 2CHCH2 CH3D. CH3CH2CH2CH3Câu 5 : Cho hỗn hợp isohexan và Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩmchính monobrom có công thức cấu trúc làA. CH3CH2CH2CBr ( CH3 ) 2B. CH3CH2CHBrCH ( CH3 ) 2C. ( CH3 ) 2CHCH2 CH2CH2BrD. CH3CH2CH2CH ( CH3 ) CH2BrCâu 6 Cho isopren tính năng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện kèm theo ánh sáng khuếch tán thuđược mẫu sản phẩm chính monobrom có công thức cấu trúc làA. CH3CHBrCH ( CH3 ) 2B. ( CH3 ) 2CHCH2 CH2BrC. CH3CH2CBr ( CH3 ) 2D. CH3CH ( CH3 ) CH2BrCâu 7 Trong số những ankan đồng phân của nhau, đồng phân nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Đồng phân mạch không nhánh. B. Đồng phân mạch phân nhánh nhiều nhất. C. Đồng phân isoankan. D. Đồng phân tert-ankan. Câu 8 : Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 v à C6H14 lần lượt là : A. 2 và 3B. 3 và 4C. 3 và 5D. 4 và 5.1.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề ) Câu 1 Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu trúc ứng với công thức phân tử C5H12 ? A. 3B. 5C. 6D. 4. Câu 2 : Khi triển khai phản ứng đề hiđro hóa hợp chất X có CTPT C 5H12 thu được hỗn hợp 3 ankenđồng phân cấu trúc của nhau. Vậy tên của X làA. 2,2 – đimetylpentanB. 2 – metylbutanC. 2,2 – đimetylpropanD. pentanCâu 3 : Khi đốt cháy trọn vẹn V lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 ( đktc ) thu được 44 gam CO 2 và28, 8 gam H2O. Giá trị của V là : A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68. Câu 4 : Khi đốt cháy trọn vẹn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 ( đktc ) thu được 16,8 lít khíCO2 ( đktc ) và x gam H2O. Giá trị của x làA. 6,3 g. B. 13,5 g. C. 18,0 g. D. 19,8 g. Câu 5 : Đốt cháy trọn vẹn V lít hỗn hợp A ( đktc ) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 ( đktc ) và 7,2 gam H2O. Giá trị của V làA. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 6 : Đốt cháy trọn vẹn 6,72 lít hỗn hợp A ( đktc ) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được11, 2 lít khí CO2 ( đktc ) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 ( đktc ) trong hỗn hợp A làA. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24. Câu 7 : Đốt cháy trọn vẹn hỗn hợp A gồm CH4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18 x gamH2O. Phần trăm thể tích của CH4 trong A làA. 30 %. B. 40 %. C. 50 %. D. 60 %. Câu 8 : Đốt cháy trọn vẹn 0,1 mol hỗn hợp A gồm CH 4, C2H4, C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và0, 23 mol H2O. Số mol của 2 ankan trong hỗn hợp là : A. 0,01 B. 0,09 C. 0,05 D. 0,06 Câu 9 : Đốt cháy trọn vẹn 6,72 lít hỗn hợp khí X ( đktc ) gồm 1 ankan A và 1 anken B thu được 22 gkhí CO2 ( đktc ) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là : A. C2H6 và C2H4. B. CH4 và C2H4. C. C2H6 và C3H6. D. CH4 và C3H6Câu 10. Ankan X có công thức phân tử C5H12, khi công dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Têncủa X làA. pentan. B. isopentan. C. neopentan. D. 2,2 – đimetylpropan. 1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG CAOCâu 1 : Cho butan qua xúc tác ( nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉkhối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X công dụng với dung dịch Brom dư thì số mol Bromtối đa phản ứng là : A. 0,48 B. 0,36 C. 0,6 D. 0,24 Câu 2 : Đốt cháy trọn vẹn 6,72 lít hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6 thu được11, 2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 trong hỗn hợp A làA. 5,6 B. 3,36 C. 4,48 D. 2,24 Chương 6 ( Chủ đề 2 ) : HIĐROCACBON KHÔNG NO ( Yêu cầu HS hoàn thành xong từ ngày 5/4 đến 8/4 ) 1. Bài tập tự luậnBài 1 : Viết CTCT thu gọn củaa ) 2,4 – đimetylhex-1-enb ) 3 – metyl pent – 1 – en. c ) 3 – etylpent – 1 – en. Bài 2 : Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken. Khối lượng hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là8, 96 lít. Đốt cháy trọn vẹn A, thu được 13,44 lít CO 2. Các thể tích được đo ở đktc. Xác định CTPT và % thể tích từng chất trong A.Bài 3 : Oxi hoá trọn vẹn 0,680 gam ankadien X thu được 1,120 lít CO2 ( đktc ) a / Tìm CTPT của X ? b / viết CTCT hoàn toàn có thể có của X ? 2. Phần trắc nghiệm2. 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1 : Chọn câu vấn đáp đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một link đôi C = CB. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một link đôi C = CCâu 2 : Công thức tổng quát của Anken là : A. CnH2n + 2 ( n ≥ 0 ) B. CnH2n ( n ≥ 2 ) C. CnH2n ( n ≥ 3 ) D. CnH2n-6 ( n ≥ 6 ) Câu 3 : Cho X là 4 – metylhexen-2 ; Y là 5 – etylhepten-3 ; Z là 2 – metylbuten-2 và T là 1 – clopropen. Cácchất có đồng phân hình học là : A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và TD. Y, Z và TCâu 4 : Công thức đơn thuần nhất của một hiđrocacbon là C nH2n + 1. Hiđrocacbon đó thuộc dãy đồngđẳng của. A. anken. B. ankin. C. ankan. D. ankađien. Câu 5 : Monome của loại sản phẩm trùng hợp có tên gọi là polipropilen ( P.P ) là : A. ( – CH2-CH2 – ) nB. ( – CH2 ( CH3 ) – CH – ) nC. CH2 = CH2D. CH2 = CH-CH3Câu 6 : Có thể nhận ra Anken bằng cách : A. Cho lội qua nướcB. Đốt cháyC. Cho lội qua dung dịch axitD. Cho lội qua dung dịch nước Brôm2. 2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1 : Có bao nhiêu anken C5H10 có đồng phân hình học ? A. 1B. 2C. 3 D. 4C âu 2 : Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân ? A. 3B. 4C. 5D. 6C âu 3 : Chất A có công thức cấu trúc : CH2 = CH ( CH3 ) – CH ( Cl ) – CH3 có tên gọi là : A. 2 – metyl-3-clo but-1-enB. 3 – clo-2-metyl but-1-enC. 2,3 – metyl, clo but-1-enD. 3,2 – clo, metyl but-1-enCâu 4 : Cho anken có tên gọi : 2,3,3 – trimetylpent-1-en. CTPT của anken đó là : A. C8H14B. C7H14C. C8H16D. C8H18Câu 5 : Anken ở trạng thái khí có số nguyên tử C từ : A. 1 → 4B. 2 → 4C. 4 → 10D. 10 → 18C âu 6 : Chất nào sau đây khi tham gia phản ứng cộng hợp với HX ( X là halogen ) hoặc HOH khôngtuân theo qui tắc Maccopnhicop : A. CH3-CH = CH2B. CH3-CH2-CH = CH2C. CH2 = CH-COOHD. CH = C ( CH3 ) CH3Câu 7 : Một hiđrocacbon mạch hở A tính năng với HCl tạo ra mẫu sản phẩm có tên gọi là 2 – clo-3-mêtylbutan. Hiđrocacbon đó có tên gọi là : A. 3 – mêtyl buten-1 B. 2 – mêtyl buten-1 C. 2 – mêtyl buten-2 D. 3 – mêtyl buten-22. 3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Hỗn hợp X gồm 2 anken khí phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 48 gam brom. Mặt khác đốtcháy trọn vẹn hỗn hợp X dùng hết 24,64 lít O2 ( đktc ). Công thức phân tử của 2 anken làA. C2 H 4, C5 H10B. C2 H 4, C3 H 6C. C3 H 6, C4 H 8D. C3 H 6, C5 H10Câu 2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8 kể cả đồng phân hình học làA. 7. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3. Ứng với công thức C5H10, có số đồng phân cấu trúc mạch hở làA. 4. B. 5. C. 6. D. 10. Câu 4. Hỗn hợp X gồm C4H8 và O2 có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 10. Đốt cháy trọn vẹn X thu được hỗnhợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro làA. 18. B. 19. C. 20. D. 21.2.4 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đềuở thể khí ở đktc. Khi cho 6,72 lít khí X ( đktc ) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam ; thể tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp khởi đầu. công thức phân tử của A, B và khốilượng của hỗn hợp X làA. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam. C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam. Câu 2. Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Ybằng 15/29 khối lượng X. công thức phân tử A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X làA. 40 % C2H6 và 60 % C2H4. B. 50 % C3H8và 50 % C3H6C. 50 % C4H10 và 50 % C4H8. D. 50 % C2H6 và 50 % C2H4Câu 3. Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Nếu đốt cháy hoàn toàn0, 1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và nước thu được làA. 18,60 g. B. 18,96 g. C. 20,40 g. D. 16,80 g. Câu 4. Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng sau đó, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượngphân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳngA. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Chương 7 ( Chủ đề 3 ) : HIĐRO CACBON THƠM. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON ( Yêu cầu HS triển khai xong từ ngày 9/4 đến 12/4 ) 1. Bài tập tự luậnBài 1 : Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy trọn vẹn 1,5 g chất A, người ta thu được2, 52 lít khí CO2 ( đktc ). a / Xác định CTPT.b / Viết những CTCT của A. Gọi tên. c / Khi A công dụng với Br2 có chất xúc tác Fe và nhiệt độ thì một nguyên tử H đính với vồng benzen bịthay thế bởi Br, tạo ra dẫn xuất monobrom duy nhất. Xác địnhBài 2 : Cho hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H2. Dẫn X qua ống đựng bột khí Ni nung nóng, sau khi dừngphản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn khí Y qua dung dịch AgNO 3 trong ammoniac dư thấy có kếttủa, khí còn lại làm nhật màu nước brom và làm khối lượng dung dịch tăng lên. Khí ra khỏi nước bromđược đốt cháy trọn vẹn. Giải thích quy trình thí nghiệm trên và viết những phương trình minh họa2. Bài tập trắc nghiệm2. 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1 Công thức chung của ankylbenzen là : A. CnH2n + 1C6 H5B. CnH2n – 6, n ≥ 6C. CxHy, x ≥ 6 D. CnH2n + 6, n ≥ 6C âu 2. Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng chừng trống …. trong câu sau : Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen link với nhau tạo thành …….. A.Mạch thẳngB. Vòng 6 cạnh đều, phẳng. C. vòng 6 cạnh, phẳngD. mạch có nhánh. Câu 3. Hiđrocacbon thơm C9H12 có bao nhiêu đồng phân : A ) 8B ) 7C ) 6D ) 5C âu 4. Hiđrocacbon thơm C8H10 có bao nhiêu đồng phân : A ) 3B ) 4C ) 6D ) 5C âu 5. Có 4 tên gọi : 0 – xilen, 0 – đimetylbenzen, 1,2 – đimetylbenzen, etylbenzen. Đó là tên của mấychất ? A. 1B. 2C. 3D. 42.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Trong những chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của benzen : 1, Toluen3, p – xylen2, etylbezen4, StirenA. 1B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2,3 D. 1, 2C âu 2. Câu nào sau đây không đúng ? A. Sáu ngtử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. B. Tất cả những ngtử trong ptử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng. C. Trong ptử benzen những góc hoá trị bằng 1200D. Trong ptử benzen ba lkết đôi ngắn hơn ba lkết đơn. Câu 3. Benzen không tan trong nước vì lí do nào sau đây : A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau. B.Benzen có khối lượng riêng bé hơn nướcC. Phân tử benzen là phân tử phân cựcD. Phân tử benzen là phân tử không phân cực, nước là dung môi có cựcCâu 4. Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên ? A.dd brom bị mất màu. B.Có khí thoát raC. Xuất hiện kết tủaD. dd brom không bị mất màuCâu 5. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím ? A.Dung dịch KMnO4 bị mất màuC. Có sủi bọt khíB. Có kết tủa trắngD. Không có hiện tượng kỳ lạ gìCâu 6. Benzen được dùng để : A.Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su đặc, tơ, sợiB. Làm dung môiC. Làm dầu bôi trơnD. Cả A và B đúng. 2.3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề ) Câu 1. Dùng 39 gam C6H6 điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành làA. 78 gB. 46 gC. 92 gD. 107 gCâu 2. Điều chế benzen bằng cách trùng hợp trọn vẹn 5,6 lít axetilen ( đktc ) thì khối lượng benzenthu được làA. 26 gB. 13 gC. 6,5 gD. 52 gCâu 3. Thể tích không khí ( đktc ) cần dùng để đốt cháy trọn vẹn 0,1 mol benzen là : A. 84 lítB. 74 lítC. 82 lítD. 83 lítCâu 4. Đốt X thu được mCO2 : mH2O = 22 : 9. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X làA. CH3 – CH3B. CH2 = CH2 C. CH ≡ CHD. C6H6 ( benzen ) Câu 5. Khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6 g C 6H6 tính năng hết với Cl2 ( xúc tác bột Fe ) vớihiệu suất phản ứng đạt 80 % làA. 14 gB. 16 gC. 18 gD. 20 gCâu 6. Tính thể tích H2 ở ( đktc ) cần hiđro hóa trọn vẹn 16 gam naphtalen thành đecalin là : A. 2,8 lítB. 16,8 lítC. 14 lítD. 28 lítCâu 7. Phân tích 2,12 gam một hiđrocacbon thơm X thu được 7,04 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khốicủa A so với không khí là 3,66. Công thức của X là : A. C6H6B. C7H8C. C8H10D. C9H12Câu 8. Một hiđrocacbon thơm A có hàm lượng cacbon trong phân tử là 90,57 %. CTPT của A là : A. C6H6B. C7H8C. C8H10D. C9H12Chương 8 ( Chủ đề 4 ) : DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL ( Yêu cầu HS triển khai xong từ ngày 13/4 đến 18/4 ) 1. Bài tập tự luậnBÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề ) Bài 1 : Đốt cháy trọn vẹn hh 2 ancol đơn chức mạch hở, tiếp nối nhau trong dãy đồng đẳng thu được4, 48 l CO2 ( đkc ) và 4,95 g H2O. Hãy xác lập công thức phân tử hai ancol đó. Bài 2 : Đốt cháy trọn vẹn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B no đơn chức tiếp nối nhau trong dãy đồngđẳng thu được 4,48 lít khí CO2 ( đktc ) và 4,95 gam nước. a / Tìm CTPT của A và B.b / Tính Phần Trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp. Bài 3 : Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14 g hỗn hợp tác dụng với natri dư thấy có 2,24 lítkhí thoát ra ( đktc ). Tính % khối lượng của những chất trong hỗn hợp. Bài 4 : Oxi hoá 4,96 gam X là một ancol ( rượu ) đơn chức bậc 1 ( h = 100 % ), rối lấy anđehit thu đượccho tính năng hết với lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3, thu được 66,96 gam Ag. Công thức của X là2. Bài tập trắc nghiệm2. 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Dãy nào gồm những công thức của ancol đã viết không đúng ? A. CnH2n + 1OH ; C3H6 ( OH ) 2 ; CnH2n + 2OB. CnH2nOH ; CH3-CH ( OH ) 2 ; CnH2n-3OC. CnH2nO ; CH2 ( OH ) – CH2 ( OH ) ; CnH2n + 2O nD. C3H5 ( OH ) 3 ; CnH2n-1OH ; CnH2n + 2OC âu 2. Câu nào sau đây là câu đúng : A. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – OH. B. Hợp chất CH3 – CH2 – OH là ancol etylicC. Hợp chất C6H5 – CH2 – OH là phenol. D. Oxi hóa trọn vẹn ancol thuđược anđehitC H3Câu 3. Tên quốc tế ( danh pháp IUPAC ) của ancol sau là gì ? C | H − CH 2 − C | H − CH 3OHCH 3A. 1,3 – Đimetylbutan-1-olB. 4,4 – Đimetylentan-2-olC. 2 – metyl pentan-4-olD. 4 – metyl pentan-2-olCâu 4. Số đồng phân ancol có cùng có công thức phân tử C4H10O là : A. 4. C. 6. B. 7. D. 8. Câu 5. Ancol nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung CnH2nO ? A. CH3CH2OHB. CH2 = CH-CH2OH C. C6H5CH2OHD. CH2OH – CH2OHCâu 6. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử : C3H8O, C4H10O, C5H12O lần lượt bằng : A. 2, 4, 8B. 0, 3,7 C. 2, 3, 6D. 1, 2, 32.2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propilen ( xúc tác H2SO4 loãng ) là chất nào ? A. ancol isopropylic B. ancol n-propylic C. ancol etylicD. ancol sec-butylicCâu 2. X là ancol bậc II, công thức phân tử C 6H14 O. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một ankenduy nhất. Tên của X là gì ? A. 2,2 – Đimetylbutan-3-ol. B. 3,3 – Đimetybutan-2-ol. C. 2,3 – Đimetylbutan-3-ol. D. 1,2,3 Trimetylbutan – 1 – ol. Câu 3. X là hỗn hợp gồm 2 ancol đồng phân cùng CTPT C 4H10 O. Đun X với H2SO4 ở 1700C chỉ đượcmột anken duy nhất. Vậy X gồm những chất nào ? A. Butan-1-ol và butan-2-ol. B. 2 – Metylprapan-1-ol và 2 – metylpropan-2-ol. C. 2 – Metylprapan-1-ol và butan-1-ol D. 2 – Metylprapan-1-ol. và butan-2-ol. Câu 4. Anken sau đây : CH3 – CH = C ( CH3 ) 2 là sản phẩm loại nước của ancol nào ? A. 2 – Metylbutanol-1 B. 2,2 – Đimetylpropanol-1C. 2 – Metylbutanol-2 D. 3 – Metylbutanol-1Câu 5. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin ( anken ) đồng phân ? A. 2 – Metylpropan-1-olB. 2 – Metylpropan-2-olC. Butan-1-ol D. Butan-2-olCâu 6. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H 2SO4 đậm đặc, hoàn toàn có thể thu được tốiđa bao nhiêu mẫu sản phẩm hữu cơ chỉ chứa tối đa 3 nguyên tố C, H, O ? A. 2 mẫu sản phẩm B. 3 sản phẩmC. 4 sản phẩmD. 5 sản phẩm2. 3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 2 x 4 đề ) Câu 1 Cho 9,2 g một ancol no, đơn chức X tính năng với Na dư thu được 2,24 lit ( đktc ) H2. CTPT củaancol X làA. CH4OB. C2H6O C. C3H8OD. C4H10OCâu 2 Cho 3,35 g hh X gồm 2 ancol no, đơn chức sau đó nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Nadư thu được 0,56 lit H2 ( đktc ). CTCT thu gọn của 2 ancol đó làA. C2H5OH, C3H7OHB. C3H7OH, C4H9OH C. C4H9OH, C5H11OHD. C5H11OH, C6H13OHCâu 3. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, là đồng đẳng sau đó nhau tính năng vừađủ với Na tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ( đktc ). Giá trị của V là : A. 0,224 B. 0,448 C. 0,896 D. 0,672 Câu 4 : Đốt cháy trọn vẹn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức A và B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 39,6 gam H2O. Giá trị của m làA. 3,32. B. 33,2. C. 16,6. D. 24,9. Câu 5 : Đốt cháy trọn vẹn một ancol đơn chức X thu được 4,4 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Công thứcphân tử của X làA. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH. Câu 6 : Đốt cháy trọn vẹn 0,1 mol một ancol no, mạch hở cần 5,6 lít khí O2 ( đktc ). Công thức phân tửcủa ancol làA. CH4O. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H8O2. Câu 7 : Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, là đồng đẳng tiếp nối tính năng vừa đủ với Natạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít H2 ( đktc ). Giá trị của V làA. 2,240. B. 1,120. C. 1,792. D. 0,896. Câu 8 : Đốt cháy một ancol đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. CTPT củarượu đó làA. C5H12O2. B. C4H10O2. C. C3H8O2. D. C2H6O2. Câu 9 : Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức là đồng đẳng liên tục công dụng với Na dưthu được 2,24 lít khí H2 ( đktc ). Công thức của 2 rượu trong X làA. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH. Câu 10 : Cho 9,2 gam glixerin công dụng với Na dư thu được V lít khí H2 ở 00C và 1,2 atm. Giá trị của VlàA. 2,798. B. 2,6. C. 2,898. D. 2,7. Chương 9 ( Chủ đề 5 ) : ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ( Yêu cầu HS hoàn thành xong từ ngày 19/4 đến 25/4 ) 1. Bài tập tự luậnBÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề – đề chung ) Bài 1. Hoàn thành những chuyển hóa sau bằng phương trình hóa học. C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 → CH3COONa → CH4Bài 2 : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt những dd trong nước của những chất sau : fomandehit, axit fomic, axit axetic, ancol axetic. Bài 3 : Trình bày phương pháp hóa học phân biệt những chất lỏng : HCOOH, CH 3COOH, CH3CH2OH, CH2 = CHCOOH. Viết phương trình minh họa. 2. Bài tập trắc nghiệm2. 1 BÀI TẬP NHẬN BIẾT ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1. Câu nào sau đây là câu không đúng ? A. Hợp chất hữu cơ có chứa nhóm CHO link với H là anđehit. B. Anđehit vừa biểu lộ tính khử, vừa bộc lộ tính oxi hóa. C. Hợp chất R-CHO hoàn toàn có thể điều chế được từ R-CH2OH. D. Trong phân tử anđehit, những nguyên tử chỉ link với nhau bằng link δ. Câu 2. Cho những câu sau : a. Anđehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – CHOb. Anđehit và xeton có phản ứng cộng hiđro giống etilen nên chúng thuộc loại hợp chất khôngno. c. Anđehit giống axetilen vì đều công dụng với dung dịch AgNO3 / NH3d. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO. e. Hợp chất có công thức phân tử CnH2nO là anđehit no, đơn chức. Những câu đúng là : A. a, b, c, dB. a, b, dC. a, b, đ, e D. a, b, c, eCâu 3. Tìm phát biểu sai : A. Phân tử HCHO có cấu trúc phẳng, những gốc HCH và HCO đều ≈ 1200. Tương tự link C = C, link C = O gồm 1 link δ bền và 1 link π kém bền ; tuy nhiên, khác với link C = C, liênkết C = O phân cực mạnh. B. Tương tự ancol metylic và khác với metyl clorua, anđehit fomic tan rất tốt trong nước vìtrong HCHO sống sót đa phần ở dạng HCH ( OH ) 2 ( do phản ứng cộng nước ) dễ tan. Mặt khác, nếu cònphân tử H-CHO thì phân tử này cũng tạo được link hiđro với nước. C. Anđehit fomic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Fomol hay fomalin là dd chứa khoảng chừng 37-40 % HCHO trong ancol. Câu 4. X và Y là hai chất hữu cơ đồng đẳng tiếp nối, phân tử chỉ chứa C, H, O. Biết % m O trong X, Ylần lượt là 53,33 % và 43,24 %. Biết chúng đều công dụng với Na và có phản ứng tráng gương. CTCT củaX và Y là ở đáp án nào sau đây ? A. X là HO – CH2 – CHO và Y là HO – CH2 – CH2 – CHOB. X là HO – CH ( CH3 ) – CHO và Y là HOOC – CH2 – CHOC. X là HO – CH2 – CH2 – CHO và Y là HO – CH2 – CHOD. X là HO – CH2 – CHO và Y là HO – CH2 – CH2 – COOHCâu 5. Câu nào sau đây là không đúng ? A. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một. B. Anđehit công dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac sinh ra bạc sắt kẽm kim loại. C. Anđehit no, đơn chức có công thức phân tử dạng tổng quát là CnH2n + 2OD. Khi công dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc II.Câu 6. Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của những chất : anđehit propionic ( X ) ; propan ( Y ) ; rươu etylic ( Z ) vàđimetyl ete ( T ) ở dãy nào là đúng ? A. XB. TC. ZD. Y2. 2 BÀI TẬP THÔNG HIỂU ( Số câu 1 x 4 đề ) t0t0Câu 1. Cho những phản ứng : ( X ) + dd NaOH → ( Y ) + ( Z ) ( 1 ) ; ( Y ) + NaOH rắn → ( T ) ↑ + ( P ) ( 2 ) t0t0 ( T ) → ( Q. ) + H2 ↑ ( 3 ) ; ( Q. ) + H2O → ( Z ) ( 4 ) Các chất ( X ) và ( Z ) hoàn toàn có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây ? A. HCOOCH = CH2 và HCHOB. CH3COOCH = CH2 và HCHOC. CH3COOCH = CH2 và CH3CHOD. CH3COOC2H5 và CH3CHO + AgNO3 / NH3 + H 2OC âu 2. Cho sơ đồ sau : X + Cl → → Z + CuO → T → G ( axit acrylic ) Các chất X và Z hoàn toàn có thể là những chất được ghi ở dãy nào sau đây ? A. C3H8 và CH3CH2-CH2-OHB. C2H6 và CH2 = CH – CHOC. C3H6 và CH2 = CH – CHOD. C3H6 và CH2 = CH – CH2OHCâu 3. Xét những loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau : Ancol đơn chức no ( X ) ; anđehit đơn chức no ( Y ) ; ancol đơn chức không no có 1 nối đôi ( Z ) ; anđehit đơn chức, không no có 1 nối đôi ( T ). Ứng với côngthức tổng quát CnH2nO chỉ có 2 chất, đó là những chất nào ? A. X, YB. Y, ZC. Z, TD. X, TCâu 4. Đốt cháy một hỗn hợp những đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O. Cácchất đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong những dãy sau ? A. Anđehit đơn chức noB. Anđehit vòng noC. Anđehit hai chức noD. Anđehit không no đơn chứcCâu 5. Anđehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 ( lượng H2 tối đa ) tạo ra chất Y. Cho Y tácdụng hết với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng để tạo ra Y ( ở cùng t0, p ). X thuộc loạichất nào sau đây ? A. Anđehit no, đơn chứcB. Anđehit không no ( chứa một nối đôi C = C ), đơn chứcC. Anđehit no, hai chức. D. Anđehit không no ( chứa một nối đôi C = O ), hai chứcCâu 6. Hợp chất X có công thức C3H6O công dụng được với nước brom và tham gia phản ứng tránggương. Công thức cấu trúc của X là ở đáp án nào sau đây ? A.CH 2 = CH – CH2OHB. CH2 = CH – CH2OHC. CH3CH2-CH = O D. CH3CO-CH32. 3 BÀI TẬP VẬN DỤNG ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1 : Oxi hoá 2,2 gam một anđehit đơn chức X thu được 3 gam axit tương ứng ( h = 100 % ). CTCTcủa X làA. CH3-CHO. B. CH3 – CH2-CHO. C. ( CH3 ) 2CH – CHO.D. CH3-CH2-CH2-CHO. Câu 2 : Đốt cháy trọn vẹn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam CO2 và 2,52 gam H2O. Công thức của 2 axit làA. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH. Câu 3 : Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy trọn vẹn thu được11, 2 lít khí CO2 ( đktc ). Phần 2 tính năng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạocủa 2 axit bắt đầu làA. CH3-COOH và CH2 = CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH. C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH. Câu 4 : Đốt cháy trọn vẹn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lítCO2 ( đktc ) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của chúng làA. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2. C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 vàC4H6O2. 2.4 BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO ( Số câu 1 x 4 đề ) Câu 1 : Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy trọn vẹn phần 1 thuđược 0,54 gam H2O. Phần 2 cho công dụng với H2 dư ( h = 100 % ) thu được hỗn hợp 2 rượu. Đốt cháyhoàn toàn 2 rượu thu được V lít khí CO2 ( đktc ). Giá trị của V làA. 0,112. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,344. Câu 2 : Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no ( có số mol bằng nhau ) công dụng với dung dịchAgNO3 trong NH3 ( dư ) thu được 64,8 gam Ag và muối của 2 axit hữu cơ. Mặt khác, khi cho 12,75 gamX bay hơi ở 136,5 OC và 2 atm thì thể tích hơi thu được là 4,2 lít. Công thức của 2 anđehit làA. CH3-CHO và OHC-CHO. B. HCHO và OHC-CH2-CHO. C. CH3-CHO và HCHO.D. OHC-CHO và C2H5-CHO. Câu 3 : Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit ( A ) và 1 axit không no có một nối đôi tronggốc hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức ( B ), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbontrong B. Đốt cháy trọn vẹn 5,08 g X thu được 4,704 lít CO2 ( đktc ). Trung hoà 5,08 g X cần 350 ml dungdịch NaOH 0,2 M.Công thức phân tử của A và B tương ứng làA. C8H14O4 và C4H6O2. B. C6H12O4 và C3H4O2. C. C6H10O4 và C3H4O2. D. C4H6O4 và C2H4O2. Giáo viên thiết kế xây dựng đề cươngDuyệt của TTCMDuyệt của BGHNguyễn Văn KhiêmNguyễn Thị ThủyHoàng Văn Chinh
Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay