GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 12 – Tài liệu text

GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 118 trang )

Giáo án Tin học 12
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tiết: 1
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

I. Mục đích yêu cầu:
1. Về kiến thức:
– Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
– Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Thái độ:
– Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng
ngày.
II. Phương pháp – phương tiện:
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, …
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp
2. Nội dungbài mới:
a) Bài toán quản lý:
+ Giới thiệu bài toán
+ Các công việc thường gặp trong bài toán quản lý
b) Các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức
+ Tạo lập hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ
+ Khai thác hồ sơ
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Đặt câu hỏi:
Theo em để quản lí thông tin về điểm của
học sinh trong một lớp em nên lập danh sách

chứa các cột nào?
GV: Gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên
tượng trưng một vài môn VD: Stt, hoten,
ngaysinh, gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa,
van, tin
HS: Suy nghĩa và trả lời câu hỏi.
Để quản lí thông tin về điểm của học sinh
trong một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính,
ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn,
§1. Một số khái niệm cơ bản.
1. Bài toán quản lí:
– Bài toán quản lí là bài toán phổ biến
trong mọi hoạt động kinh tế – xã hội. Một xã
hội ngày càng văn minh thì trình độ quản lí
các tổ chức hoạt động trong xã hội đó ngày
càng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớn
trong các ứng dụng của tin học.
– Để quản lý học sinh trong nhà trường,
người ta thường lập các biểu bảng gồm các
cột, hàng để chứa thông tin cần quản lý.
– Một trong những biểu bảng được thiết
Trang 1
Giáo án Tin học 12
điểm tin
GV: (dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK/4)
lập để lưu trữ thông tin về điểm của hs như
sau: (Hình 1 _SGK/4)
Stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Địa chỉĐiểm Toán Điểm Lí
Điểm Hóa Điểm Văn Điểm Tin
1 Nguyễn An 12/08/1991 Nam C Nghĩa Tân 7.8 8.2 9.2 7.3 8.5

2 Lê Minh Châu 03/05/1991 Nữ C Mai Dịch 9.3 8.5 8.4 6.7 9.1
3 Doãn Thu Cúc 14/02/1990 Nữ R Trung Kinh 7.5 6.5 7.5 7.0 6.5

49 Hồ Minh Hải 30/7/1990 Nam C Nghĩa Tân 7.0 6.8 6.5 6.5 8.7
GV: Tác dụng của việc quản lí điểm của học
sinh trên máy tính là gì?
-HS: Dễ cập nhật thông tin của học sinh, lưu
trữ khai thác và phục vụ thông tin quản lí của
nhà trường,
HS: Quan sát bảng phụ và chú ý nghe giảng.
Chú ý:
– Hồ sơ quản lí học sinh của nhà trường
là tập hợp các hồ sơ lớp.
– Trong quá trình quản lí, hồ sơ có thể có
những bổ sung, thay đổi hay nhầm lẫn đòi hỏi
phải sửa đổi lại.
– Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuần
là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm
phục vụ các yêu cầu quản lí của nhà trường.
GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp
khi quản lí thông tin của một đối tượng nào
đó?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
1. Tạo lập hồ sơ đối tượng cần quản lý.
2. Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồ

3. Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp xếp,
thống kê, tổng hợp, in ấn,…
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
2. Các công việc thường gặp khi xử lí

thông tin của một tổ chức.
Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vực
có những đặc điểm riêng về đối tượng quản lí
cũng như về phương thức khai thác thông tin.
Công việc thường gặp khi xử lí thông tin bao
gồm: tạo lập, cập nhật và khai thác hồ sơ.
a) Tạo lập hồ sơ:
Để tạo lập hồ sơ, cần thực hiện các công
việc sau:
– Tùy thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định
chủ thể cần quản lí VD: Chủ thể cần quản lí là
học sinh,
– Dựa vào yêu cầu quản lí thông tin của chủ
thể để xác định cấu trúc hồ sơ. VD: ở hình 1,
hồ sơ của mỗi học sinh là một hàng có 11
thuộc tính.
– Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết cho hồ
sơ từ nhiều nguồn khác nhau và lưu trữ chúng
theo đúng cấu trúc đã xác định. VD; hồ sơ lớp
dưới, kết quả điểm thi học kì các môn học,
Trang 2
Giáo án Tin học 12
GV: Mục đích cuối cùng của việc tạo lập, cập
nhật, khai thác hồ sơ là phục vụ hỗ trợ cho quá
trình lập kế hoạch, ra quyết định xử lí công
việc của người có trách nhiệm.
VD: Cuối năm học, nhờ các thống kê, báo cáo
vè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quyết
định thưởng cho những hs giỏi,
b) Cập nhật hồ sơ:

Thông tin lưu trữ trong hồ sơ cần được cập
nhật để đảm bảo phản ánh kịp thời, đúng với
thực tế.
Một số việc thường làm để cập nhật hồ sơ:
– Sửa chữa hồ sơ;
– Bổ sung thêm hồ sơ;;
– Xóa hồ sơ.
c) Khai thác hồ sơ:
Việc tạo lập, lưu trữ và cập nhật hồ sơ là
để khai thác chúng, phục vụ cho công việc
quản lí.
Khai thác hồ sơ bao gồm các công việc
chính sau:
– Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chí nào đó
phù hợp với yêu cầu quản lí của tổ chức. VD:
sắp xếp theo bảng chữ cái của tên học sinh,
theo điểm của môn học nào đó,
– Tìm kiếm là việc tra cứu các thông tin
thỏa mãn một số yêu cầu nào đó. VD: tìm họ
tên hs có điểm môn Tin cao nhất,
– Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trên
tính toán để đưa ra các thông tin đặc trưng
VD: Xác định điểm cao nhất, thấp nhất môn
Tin,
– Lập báo cáo là việc sử dụng các kết quả
tìm kiếm, thống kê, sắp xếp các bộ hồ sơ để
tạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấu
trúc khuôn dạng theo một yêu cầu nào đó.
VD: danh sách HSG của lớp,
III. Củng cố :

Qua bài học yêu cầu học sinh cần nắm được:
• Các vấn đề cần giải quyết trong một bài toán quản;
• Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức.
IV. Dặn dò:
Câu 1: Các công việc thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó?
Câu 2: Trong các công việc thường gặp khi xử lý thông tin của một tổ chức, công việc nào
quan trong nhất.
V. Rút kinh nghiệm:
Trang 3
Giáo án Tin học 12
Tiết: 2
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
– Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.
– Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
– Biết các mức thể hiện của CSDL.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Về thái độ:
– Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. Phương pháp – phương tiện:
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, Sổ quản lí thư viện của Thủ thư
II. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết?
– Trong CSDL đó có những thông tin gì?
– CSDL phục vụ cho những đối tượng nào, về vấn đề gì?

VD học sinh có thể trả lời như sau:
Trường ta có ứng dụng CSDl, CSDL của trường chứa thông tin về học sinh và
phục vụ quản lí học sinh như điểm, thông tin về học sinh,
3. Nội dung:
a) Khái niệm hệ CSDL & hệ QT CSDL
+ Trình bày khái niệm
+ Nêu một số ví dụ minh hoạ
b) Các mức thể hiện của CSDL
+ Mức vật lý
+ Mức khái niệm
+ Mức khung nhìn
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4.
Qua thông tin có trong hồ sơ lớp: Tổ trưởng
cần quan tâm thông tin gì? Lớp trưởng và bí
thư muốn biết điều gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Tổng hợp: Có nhiều người cùng khai thác
CSDL và mỗi người có yêu cầu, nhiệm vụ
riêng.
GV: Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với
3. Hệ cơ sở liệu
a) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL
Để đáp ứng các yêu cầu khai thác thông tin,
Trang 4
Giáo án Tin học 12
một dữ liệu lưu trên giấy?
HS: Dữ liệu lưu trên máy tính được lưu trữ ở
bộ nhớ ngoài có khả năng lưu trữ dữ liệu
khổng lồ, tốc độ truy xuất và xử lí dữ liệu

nhanh chóng và chính xác.
GV: Nhằm đáp ứng được nhu cầu trên, cần
thiết phải tạo lập được các phương thức mô tả,
các cấu trúc dữ liệu để có thể sử dụng máy tính
trợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưu
trữ và khai thác thông tin.
GV: Thế nào là cơ sở dữ liệu?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL,
nhưng các định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tố
cơ bản:
– Dữ liệu về hoạt động của một tổ chức;
– Được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài;
– Nhiều người khai thác.
GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể tạo
CSDL trên máy tính gọi là gì?
HS: hệ quản trị,
GV: Để tạo lập, lưu trữ và cho phép nhiều
người có thể khai thác được CSDL, cần có hệ
thống các chương trình cho phép người dùng
giao tiếp với CSDL.
GV: Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL?
HS: Các hệ quản trị CSDL phổ biến được
nhiều người biết đến là MySQL, SQL,
Microsoft Access, Oracle,
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SGK.
GV: Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minh
họa hệ CSDL bao gồm CSDL và hệ QTCSDL,
ngoài ra phải có các chương trình ứng dụng để
phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với

sự trợ giúp của máy tính điện tử.
 Khái niệm CSDL:
Một CSDl (Database) là một tập hợp các dữ
liệu có liên quan với nhau,chứa thông tin của
một tổ chức nào đó (như một trường học, một
ngân hàng, một công ti, một nhà máy, ), được
lưu trữ trên các thiết bị nhớ để đáp ứng nhu
cầu khai thác thông tin của nhiều người dùng
với nhiều mục đích khác nhau.
VD: Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữ
ở bộ nhớ ngoài của máy tính có thể xem là một
CSDL, hầu hết các thư viện ngày nay đều có
CSDL, hãng hàng không quốc gia Việt Nam có
CSDL chứa thông tin về các chuyến bay,
 Khái niệm hệ QTCSDL:
Là phần mềm cung cấp mi trường thuận lợi
và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác
thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị
CSDL (Database Management System).
Chú ý: – Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơ
sở dữ liệu để chỉ một CSDL cùng với hệ
QTCSDL và khai thác CSDL đó.
– Để lưu trữ và khai thác thông tin bằng máy
tính cần phải có:
b) Cơ sở dữ liệu;
c) Hệ quản trị cơ sở dữ liệu;
d) Các thiết bị vật lí (máy tính, đĩa cứng,
mạng, ).
Trang 5
Giáo án Tin học 12

việc khai thác CSDL thuận lợi hơn.
GV: Sử dụng máy tính, con người tạo lập cơ
sở dữ liệu và khai thác thông tin trong CSDL
một cách hiệu quả. Do vậy, khi nói đến các hệ
CSDl một cách dầy đủ nhất sẽ phải nói đến
nhiều yếu tố kĩ thuật phức tạp của máy tính.
Tuy nhiên, tùy theo mức chuyên sâu của mỗi
người trong lĩnh vực công nghệ thông tin hay
người dùng mà có những yêu cầu hiểu biết về
CSDL khác nhau. Ba mức hiểu và làm việc
với một CSDL là mức vật lí, mức khái niệm,
mức khung nhìn.
GV: Chú ý:
Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, một
CSDL khái niệm nhưng có thể có nhiều khung
nhìn khác nhau.
b) Các mức thể hiện của cơ sở dữ liệu
 Mức vật lí
Một cách đơn giản, ta có thể nói CSDL vật lí
của một hệ CSDL là tập hợp các tệp dữ liệu tồn
tại trên các thiết bị nhớ.
 Mức khái niệm
Nhóm người quản trị hệ CSDL hoặc phát
triển các ứng dụng thường không cần hiểu chi
tiết ở mức vật lí, nhưng họ cần phải biết: Những
dữ liệu nào được lưu trữ trong hệ CSDl? Giữa
các dữ liệu có các mối quan hệ nào?
Hồ sơ lớp
Họ tên
Ngày sinh

Giới tính
 Mức khung nhìn
Mức hiểu CSDL của người dùng thông qua
khung nhìn được gọi là mức khung nhìn (còn
được gọi là mức ngoài) của CSDL.
III. Củng cố :
 Câu 1 : Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL
Cần thể hiện rõ 2 điểm sau:
1. CSDL là tập hợp các DL có liên quan với nhau đc lưu trữ ở thíêt bị nhớ của máy tính;
2. Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL.
 Câu 2 : Giả sử phải xây dựng một CSDL để quản lý mượn, trả sách ở thư viện, theo em
cần phải lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu
cầu quản lí của người thủ thư.
Gợi ý: – Để QL sách cần thông tin gì?
– Để quản lí người mượn cần thông tin gì?
– Để biết về những ai đang mượn sách và những sách nào đang cho mượn, cần những
thông tin gì?
– Để phục vụ bạn đọc: người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải là
bạn đọc của thư viện hay không? Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có còn hay
không? Có phải vào sổ trước khi đưa sách cho bạn đọc không?
IV. Dặn dò:
Các em về nhà học bài cũ và nghiên cứu trước mục c, d trong SGK trang 12, 15.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 3
Trang 6
Giáo án Tin học 12
§1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (tt)
I. Mục tiêu :
1. Về kiến thức:
– Biết các vấn đề cần giải quyết trong một bài tóan quản lí và sự cần thiết phải có CSDL.

– Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống;
– Biết các mức thể hiện của CSDL;
– Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ cơ sở dữ liệu.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Về thái độ:
– Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
II. Phương pháp – phương tiện:
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, Sổ quản lí thư viện của Thủ thư
II. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL
Cần thể hiện rõ 2 điểm sau:
1. CSDL là tập hợp các DL có liên quan với nhau được lưu trữ ở thiếtt bị nhớ của máy
tính;
2. Hệ QTCSDL là các chương trình phục vụ tạo lập, cập nhật và khai thác CSDL.
3. Nội dung bài mới:
a) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
+ Tính cấu trúc
+ Tình toàn vẹn
+ Tính nhất quán
+ Tính an toàn & bảo mật thông tin
+ Tính độc lập
+ Tính không dư thừa
b) Nêu các ví dụ cho mội yêu cầu
c) Một số ứng dụng
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Thế nào là tính cấu trúc của một CSDL?

HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.
GV: nêu ví dụ?
HS: CSDL lớp có cấu trúc là bảng gồm nhiều
hàng và 11 cột. Mỗi cột là một thuộc tính và
3. Hệ cơ sở liệu
c) Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL
 Tính cấu trúc:Thông tin trong CSDL
được lưu trữ theo một cấu trúc xác định.
Tính cấu trúc được thể hiện ở các điểm sau:
 Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữ
dưới dạng các bản ghi.
 Hệ QTCSDL cần có các công cụ khai
Trang 7
Giáo án Tin học 12
mỗi hàng là một hồ sơ học sinh.
GV: Thế nào là tính toàn vẹn của một CSDL?
HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.
GV: Hãy nêu ví dụ?
HS: Ví dụ
Để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trên cột
điểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm
10, các điểm của môn học phải đặt ràng buộc
giá trị nhập vào: >=0 và <=10. (Gọi là ràng
buộc vùng).
GV: Thế nào là tính nhất quán của một
CSDL?
HS: Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.

GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK
trang 5.
GV: Thế nào là tính an toàn và bảo mật thông
tin?
HS: Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.
GV: Hãy nêu ví dụ?
Ví dụ về tính an toàn thông tin: Học sinh có thể
vào mạng để xem điểm của mình trong CSDL
của nhà trường, nhưng hệ thống sẽ ngăn chận
nếu HS cố tình muốn sửa điểm. Hoặc khi điện
bị cắt đột ngột, máy tính hoặc phần mềm bị
hỏng thì hệ thống phải khôi phục được CSDL.
Ví dụ về tính bảo mật: Hệ thống phải ngăn
chặn được mọi truy cập bất hợp pháp đến
CSDL.
GV: Thế nào là tính độc lập?
HS: Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.
GV: Hãy nêu ví dụ?
HS: Nghiên cứu VD trong SGk trang 14.
GV: Thế nào là tính không dư thừa?
HS: Đọc SGK trang 14 và nghiên cứu tìm câu
trả lời.
báo cấu trúc của CSDL(là các yếu tố
để tổ chức dữ liệu: cột, hàng, kiểu của
dữ liệu nhập vào cột, hàng ) xem, cập
nhật, thay đổi cấu trúc.
 Tính toàn vẹn: Các giá trị được lưu trữ
trong CSDL phải thỏa mãn một số ràng buộc

(gọi là ràng buộc toàn vẹn dữ liệu), tùy
thuộc vào hoạt động của tổ chức mà phản
ánh.
 Tính nhất quán: Trong quá trình cập
nhật, dữ liệu trong CSDL phải được đảm bảo
đúng ngay cả khi có sự cố.
 Tính an toàn và bảo mật thông tin:
CSDL cần được bảo vệ an toàn, phải ngăn
chặn được những truy xuất không được phép
và phải khôi phục được CSDL khi có sự cố ở
phần cứng hay phần mềm
 Tính độc lập: Bao gồm độc lập vật lí và
độc lập logic. Vì một CSDL thường phục vụ
cho nhiều mục đích khai thác khác nhau nên
dữ liệu phải độc lập với các ứng dụng, không
phụ thuộc vào một bài toán cụ thể, không
phụ thuộc vào phương tiện lưu trữ và xử lí.
 Tính không dư thừa: CSDL thường
không được lưu trữ những dữ liệu trùng lặp
hoặc những thông tin có thể dễ dàng suy
Trang 8
Giáo án Tin học 12
GV: Hãy nêu ví dụ?
HS: Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày sinh, thì
không cần có cột tuổi.
Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trị
của tuổi lại không được cập nhật tự động vì
thế nếu không sửa chữa số tuổi cho phù hợp thì
dẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính nhất quán.
Ví dụ khác: Đã có cột soluong và dongia, thì

không cần phải có cột thành tiền.
(=soluong*dongia).
GV: Chú ý : Chính vì sự dư thừa nên khi sửa
đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự
thiếu tính nhất quán trong CSDL
diễn hay tính toán được từ những dữ liệu đã
có.
GV: Việc xây dựng, phát triển và khai thác các
hệ CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn
trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo
dục, y tế, Em hãy nêu một số ứng dụng có
sử dụng CSDL mà em biết?
HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
– Cơ sở giáo dục;
– Cơ sở kinh doanh;
– Tổ chức tài chính;
– Tổ chức ngân hàng;

d) Một số ứng dụng:
b) Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí
thông tin người học, môn học, kết quả học
tập,…
c) Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông
tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán,…
d) Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyền
thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản
phẩm trong các nhà máy, hàng tồn trong kho
hay trong cửa hàng và các đơn đặt hàng.
e) Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ
phần, tình hình kinh doanh mua bán tài chính

như cổ phiếu, trái phiếu, …
f) Các giao dịch qua thể tín dụng cần quản lí
việc bán hàng bằng thẻ tín dụng và xuất ra
báo cáo tài chính định kì.
g) Hãng hàng không cần quản lí các chuyến
bay, việc đăng kí vé và lịch bay,…
h) Tổ chức viễn thông cần ghi nhận các cuộc
gọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư cho
các thể gọi trả trước,…
i) Vui chơi giải trí,……
III. Củng cố:
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau đây:
Câu 1 Nêu các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa đối với tính:
a) Không dư thừa, tính bảo mật. c) Toàn vẹn, an toàn và bảo mật thông tin
b) Cấu trúc, chia sẻ thông tin d) Không dư thừa, độc lập
Trang 9
Giáo án Tin học 12
Học sinh chỉ chọn lấy một trong các tính chất đã liệt kê theo các mục a,b,c,d ở trên để cho ví dụ
minh họa (không sử dụng các ví dụ đã có trong bài).
Câu 2:
So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A. Cột B có một cụm
từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quá một lần.
A B
1. Tác nhân điều khiển hệ thống máy và hệ thống CSDL
2. Tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau theo một chủ đề
nào đó được lưu trên máy tính điện tử.
3. Phần mềm dùng tạo lập, lưu trữ và khai thác một CSDL.
4. Phần mềm máy tính giúp người sử dụng không biết gì về
hệ QTCSDL nhưng có thể dùng nó để khai thác thông tin
trên CSDL

A. Phần mềm ứng dụng
B. Hệ quản trị CSDL
C. Hệ điều hành
D.CSDL
E. Con người
IV. Dặn dò:
Các em về nhà học bài cũ và:
 Nhớ các yêu cầu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự – cho ví dụ minh họa
khác với ví dụ đã có trong bài học.
V. Rút kinh nghiệm:
Trang 10
Giáo án Tin học 12
Tiết: 6
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
– Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
– Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ
CSDL;
– Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự
luận.
2. Về kĩ năng:
– Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL.
3. Về thái độ:
– Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày.
III. Phương pháp – phương tiện:
PP: Hướng dẫn – gợi mở kết hợp kiến thức đã học hoàn thành bài tập SGK
PT: SGK, Chuẩn KT-KN
II. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:

2. Kiểm tra bài cũ:
– Các công việc thường gặp khi xử lí thong tin của một tổ chức?
– Vai trò của con người đối với CSDL?
3. Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm:
Nhóm 1: Tổ 1; Nhóm 2: Tổ 2; Nhóm 3: Tổ 3;
Nhóm 4: Tổ 4.
HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
GV: Ra bài tập cho học sinh.
Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1;
Nhóm 2+3 làm đề 2.
GV: Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề để
học sinh theo dõi bài tập của mình.
HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội
dung đã được GV phân công.
Nội dung đề số 1 và đề số 2 được ghi trong
bảng phụ hoặc được trình chiều bằng máy
chiếu.
Trang 11
Giáo án Tin học 12
Câu 1: Hồ sơ giáo viên của một trường có thể có dạng như bảng dưới đây:
Stt Họ tênNgày sinh Giới tính Là GV
chủ nhiệm Môn Số tiết/năm Hệ số lương
1 Nguyễn Hậu 12/8/71 Nam C Toán 620 3.35
2 Tô sang 21/3/80 Nam K Tin 540 2.34
3 Nguyễn Lan 14/2/80 Nữ C Tin 540 3.60

75 Minh Châu 3/5/75 Nữ K Toán 620 2.90

a) Với hồ sơ trên, theo em có thể thống kê và tổng hợp những gì?
b) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác dữ liệu phải sử dụng dữ liệu của nhiều cá thể?
c) Hai yêu cầu tìm kiếm thông tin với điều kiện phức tạp?
Câu 2: Khi dữ liệu ở câu 1 được lưu trong RAM có thể được xem là một CSDL đơn giản không?
Vì sao?
Câu 3: Sau khi thực hiện tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học sinh, khẳng định nào sau
đây là sai?
a) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi;
b) Tệp hồ sơ có thể xuất hiện trong hồ sơ mới;
c) Trình tự các hồ sơ trong tệp không thay đổi, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ra
nên không còn trong những hồ sơ tương ứng;
d) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra.
Câu 4: Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết:
Stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Địa chỉ Điểm Toán Điểm Lí
Điểm Hóa Điểm Văn Điểm Tin
1 Nguyễn An 12/08/1991Nam C Nghĩa Tân 7.8 8.2 9.2 7.3 8.5
2 Lê Minh Châu 03/05/1991Nữ C Mai Dịch 9.3 8.5 8.4 6.7 9.1
3 Doãn Thu Cúc 14/02/1990Nữ R Trung Kinh 7.5 6.5 7.5 7.0 6.5

49 Hồ Minh Hải 30/7/1990 Nam C Nghĩa Tân 7.0 6.8 6.5 6.5 8.7
a) Ai có thể là người tạo lập hồ sơ?
b) Những ai có quyền sửa chữa hồ sơ và thường sửa chữa những thông tin gì?
Câu 5: Bài tập 3 trong SGK trang 16.
Giả sử phải xây dựng một CSDl để quản lí mượn/ trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưu
trữ những thông tin gì? Em hãy cho biết những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của
người thủ thư.
Trang 12
Giáo án Tin học 12
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:

HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và
đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và
đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và
đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp và
đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
Câu 1:
a) Từ hồ sơ trên, ta có thể thực hiện thống kê,
tổng hợp nhiều thông tin khác nhau. Dưới
đây là một số thông tin có thể khai thác:

– Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo trong
trường;
– Số giáo viên là chủ nhiệm lớp;
Số giáo viên dạy một môn nào đó (vd Văn,
toán, tin, );
– Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường;
– Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30,
b) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều cá thể:
– Tổng số tiết của các giáo viên môn toán;
– Tính số tiết trung bình của các giáo viên
trong trường.
c) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy nhiều
tiết nhất;
Tìm giáo viên môn Tin có hệ số lương cao
nhất.
Câu 2: Không thể coi là CSDL được vì khi
tắt máy thông tin trong RAM sẽ bị mất,
không thể khai thác dữ liệu nhiều lần và lâu
dài theo thời gian. Thông tin của CSDL nhất
thiết phải được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài.
Câu 3: B, C, D là sai. Vì trong máy tính việc
tìm kiếm hồ sơ tương tự như tra từ điển, vì
vậy điều khẳng định A là đúng. Thông tin tìm
thấy sẽ được sao chép để hiển thị lên màn
hình hay ghi ra đĩa, thẻ nhớ USB, Vì vậy,
không có việc thêm hồ sơ hay thông tin bị
mất.
Câu 4: Với hồ sơ lớp như trên:
a) Người tạo lập hồ sơ có thể là Ban Giám
hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc người

được BGH phân công tạo lập hồ sơ.
b) Cập nhật hồ sơ: Các giáo viên bộ môn (cập
nhật điểm), giáo viên chủ nhiệm (cần nhận
xét đánh giá cuối năm).
Trang 13
Giáo án Tin học 12
GV: Hướng dẫn HS làm câu 2.
GV: Theo em khi xây dựng một CSDL để quản
lí mượn/ trả sách cần quan tâm tới các đối tượng
nào?
HS: Suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi.
CSDL thư viện có thể có các đối tượng là: người
mượn, sách, tác giả,
GV: Với mỗi đối tượng trên cần quản lí những
thông tin gì?
Hs: Thảo luận và đưa ra câu trả lời.
GV: Em hãy cho biết những việc phải làm để
đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Câu 5: Tùy theo thực trạng thư viện trường,
các thông tin chi tiết có thể khác nhau. Nói
chung, CSDL thư viện có thể có các đối
tượng là: người mượn, sách, tác giả, hóa đơn
nhập, biên bản giải quyết sự cố mất sách, đền
bù sách, biên bản thanh lí,
* Thông tin về từng đối tượng có thể như
sau:
– Người mượn (HS): số thẻ, họ và tên, ngày
sinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, ghi
chú,

– Sách: Mã sách, tên sách, loại sách, nhà XB,
năm XB, giá tiền, mã tác giả;
– Tác giả: Mã tác giả, họ và tên tác giả, ngày
sinh, ngày mất,
– Đền bù: Số hiệu biên bản đền bù, mã sách,
số lượng đền bù, tiền đền bù,
– Phiếu mượn (quản lí việc mượn sách): Mã
thẻ, số phiếu, ngày mượn, ngày cần trả, mã
sách, số lượng sách mượn,
* Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu
quản lí của người thủ thư:
– Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn,
tìm sách trong kho, ghi sổ trả/ mượn và trao
sách cho học sinh mượn;
– Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu
mượn, đối chiếu sách trả và phiếu mượn, ghi
sổ mượn/ trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặc
hư hỏng (nếu có), nhập sách về kho,
IV. Củng cố :
– Củng cố các khái niệm đã học: CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL;
– Sự cần thiết phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa các thành phần của hệ
CSDL;
– Các yêu cầu cơ bản của hệ CSDL qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận.
V. Dặn dò :
Yêu cầu các em về nhà đọc và nghiên cứu bài HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU.
VI. Rút kinh nghiệm :
Trang 14
Giáo án Tin học 12
Tiết: 4
§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU

I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
– Biết khái niệm hệ QTCSDL;
– Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết
xuất thông tin;
– Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
II. Phương pháp – phương tiện :
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, …
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
Các công việc thường gặp khi xử lí thong tin của một tổ chức?
3. Nội dung bài mới:
1) Các chức năng của hệ QT CSDL
+ Cung cấp môi trường tạo lập CSDL ( Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu)
+ Cung cấp môi trường cập nhật và khai thác dữ liệu (N
2
thao tác DL)
+ Cung cấp công cụ kiểm soát
2) Hoạt động của một hệ QT CSDL: Khai thác hình vẽ  trình bày tiến trình
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL?
HS: Trả lời câu hỏi.
Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi
và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác
thông tin của CSDL được gọi là hệ quản trị
CSDL (Database Management System).
GV: Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản
nào?

HS: Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
Có 3 chức năng:
a) Cung cấp cách tạo lập cơ sở dữ liệu
b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ liệu
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc
truy cập vào dữ liệu
GV: Trong Pascal để khai báo biến i, j là kiểu
số nguyên, k là kiểu số thực để dùng trong
chương trình em làm thế nào?
HS: Var i, j: integer; k: real;
GV: Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc
1. Các chức năng của hệ QTCSDL.
Một hệ QTCSDL có các chức năng cơ bản
sau:
a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL
Một hệ QTCSDL phải cung cấp một môi
trường cho người dùng dễ dàng khai báo kiểu
Trang 15
Giáo án Tin học 12
bản ghi Học sinh có 9 trường: hoten, ngaysinh,
gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa, van, tin:

HS: Type Hocsinh = record;
Hoten:string[30];
Ngaysinh:string[10];
Gioitinh:Boolean;
Doanvien:Boolean;
Toan,ly,hoa,van,tin:real;
End;
GV: Thế nào là ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu?

HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
• Do hệ quản trị CSDL cung cấp cho
người dùng.
• Là hệ thống các kí hiệu để mô tả CSDL.
GV: Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu cho phép ta
làm những gì?
HS: – Khai báo kiểu dữ liệu và cấu trúc dữ liệu.
– Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu.
GV: Thế nào là ngôn ngữ thao tác dữ liệu?
HS: Là ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu
cầu cập nhật hay khai thác thông tin.
GV: Các thao tác dữ liệu?
HS: – Xem nội dung dữ liệu.
– Cập nhật dữ liệu (nhập, sửa, xóa dl).
– Khai thác dữ liệu (sắp xếp, tìm kiếm, kết
xuất báo cáo, )
GV: Chỉ có những người thiết kế và quản lí
CSDL mới được quyền sử dụng các công cụ
này. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện
được các công cụ ở a, b.
dữ liệu, các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin
và các ràng buộc trên dữ liệu. Để thực hiện
được chức năng này, mỗi hệ QTCSDL cung
cấp cho người dùng một ngôn ngữ định nghĩa
dữ liệu.
b) Cung cấp cách cập nhật và khai thác dữ
liệu
Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu
cập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin được
gọi là ngôn ngữ thao tác dữ liệu.

Thao tác dữ liệu gồm:
• Cập nhật (nhập, sửa, xoá dữ liệu);
• Khai thác (tìm kiếm, kết xuất dl).
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển
việc truy cập vào dữ liệu
Để góp phần đảm bảo được các yêu cầu
đặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải có
các bộ chương trình thực hiện những nhiệm
vụ sau:
• Đảm bảo an ninh, phát hiện và
ngăn chặn sự truy cập không được phép.
• Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
• Tổ chức và điều khiển các truy
cập đồng thời để bảo vệ các ràng buộc
toàn vẹn và tính nhất quán;
Trang 16
Giáo án Tin học 12
• Khôi phục CSDL khi có sự cố ở
phần cứng hay phần mềm;
• Quản lí các mô tả dữ liệu.
GV: Em hãy tìm xem có bao nhiêu thành phần
chính của hệ QTCSDL?
HS: Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính:
– Bộ xử lý truy vấn
– Bộ quản lý dữ liệu
GV: Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả năng
của hệ QTCSDL bằng cách tạo ra yêu cầu qua
các câu hỏi nhằm khai thác thông tin (tìm học
sinh tên gì?, tìm kiếm công dân có số CMND
gì? ) người lập trình giải quyết các tìm kiếm

đó bằng công cụ của hệ QTCSDL từ đó người
dùng sẽ nhận được kết quả đó là thông tin phù
hợp với câu hỏi.
Chú ý: Hệ QTCSDL không quản lí và làm việc
trực tiếp với CSDL mà chỉ quản lí cấu trúc của
các bảng trong CSDL. Cách tổ chức này đảm
bảo:
– Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ;
– Độc lập giữa hệ QTCSL với dữ liệu;
– Độc lập giữa lưu trữ với xử lí.
GV: Hệ quản trị CSDL hoạt động như thế
nào?
GV: Hệ quản trị CSDL đóng vai trò như thế
nào?
HS: – Cầu nối giữa các truy vấn trực tiếp của
người dùng và các chương trình ứng dụng của
2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữ
liệu.
Hệ quản trị CSDL có hai thành phần chính:
• Bộ xử lí truy vấn (bộ xử lí yêu cầu).
Có nhiệm vụ tiếp nhận các truy vấn trực tiếp
của người dùng và tổ chức thực hiện các
chương trình ứng dụng. Nếu không có bộ xử lí
truy vấn thì các chương trình ứng dụng không
thể thực hiện được và các truy vấn không thể
móc nối với các dữ liệu trong CSDL.
• Bộ quản lí dữ liệu:
Có nhiệm vụ nhận các yêu cầu truy xuất từ
bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ
truy vấn theo yêu cầu và tương tác với bộ quản

lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều khiển
việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ
liệu trên các tệp của CSDL;

Hình 12: Sự tương tác của hệ QTCSDL
* Hoạt động của hệ QTCSDL:
Khi có yêu cầu của người dùng thông qua
trình ứng dụng chọn các truy vấn đã được lập
sẵn, hệ QTCSDL sẽ gửi yêu cầu đó đến Bộ xử
lí truy vấn, có nhiệm vụ thực hiện và thông
qua bộ quản lí dữ liệu yêu cầu hệ điều hành
Trang 17
Hệ quản trị CSDL
Trình ứng dụng
Trình ứng dụng
Truy vấn
Truy vấn
Bộ xử lí truy vấn
Bộ xử lí truy vấn
Bộ quản lí dữ liệu
Bộ quản lí dữ liệu
Bộ quản lí file
Bộ quản lí file
CSDL
CSDL
Giáo án Tin học 12
hệ quản trị CSDL với hệ thống quản lí file của
hệ điều hành.
– Có vai trò chuẩn bị còn thực hiện
chương trình là nhiệm vụ của hệ điều hành.

tìm một số tệp chứa thông tin cần thiết. Các
thông tin tìm thấy được trả lại thông qua bộ
quản lí dữ liệu và chuyển đến bộ xử lí truy
vấn để trả kết quả cho người dùng.
IV. Củng cố :
1. Truy vấn là gì?
Còn gọi là truy hỏi: dùng các câu hỏi đặt ra ở phần mềm ứng dụng dựa vào yêu cầu khai
thác thông tin để yêu cầu hệ QTCSDL tiếp nhận truy vấn và truy xuất dữ liệu một cách tự động.
Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS?
2. Kết xuất là gì? Quá trình tạo ra kết quả tức là thông tin muốn tìm kiếm.
V. Dặn dò:
Về làm các bài tập 1,2,3,4,5/Trang 20
VI. Rút kinh nghiệm:
Trang 18
Giáo án Tin học 12
Tiết: 5
§2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (tt)
I. Mục tiêu
– Biết khái niệm hệ QTCSDL;
– Biết các chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết
xuất thông tin;
– Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
– Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;
– Biết các bước xây dựng CSDL.
II. Phương pháp – phương tiện :
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, …
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

1. NN định nghĩa DL trong 1 hệ QTCSDL cho phép ta làm những gì?
(Gợi ý: Cho phép ta: Khai báo kiểu và cấu trúc DL; Khai báo các ràng buộc trên DL)
2. Hãy kể các loại thao tác DL, nêu VD?
(Gợi ý: thao tác trên CSDL có thể phân làm ba nhóm cơ bản:
 Thao tác với cấu trúc DL: khai báo tạo lập DL mới, cập nhật CSDL, phần này do NN
định nghĩa DL đảm bảo
 Cập nhật dữ liệu
 Khai thác thông tin: tìm kiếm, SX DL và kết xuất báo cáo.)
3. Nội dung bài mới:
3) Vai trò của con người khi làm việc với hệ QT CSDL
+ Người quản trị
+ Người lập trình ứng dụng
+ Người dùng
4) Các bước xây dựng CSDL
+ Khảo sát
+ Thiết kế
+ Kiểm thử
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Đặt vấn đề: Liên quan đến hoạt động của
một hệ CSDL, có thể kể đến bao vai trò khác
nhau của con người.
3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ
cơ sở dữ liệu
Trang 19
Người quản trị
Người dùng
Người lập trình ứng dụng
Giáo án Tin học 12
GV: Nhiệm vụ của người quản trị CSDL?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

– Thiết kế và cài đặt CSDL, hệ QTCSDL, và
các phần mềm có liên quan.
– Cấp phát các quyền truy cập CSDL
– Duy trì các hoạt động hệ thống nhằm thỏa
mãn các yêu cầu của các ứng dụng và của
người dùng.
GV: Vai trò của người lập trình ứng dụng?
HS: Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Người dùng thường được phân thành từng
nhóm, mỗi nhóm có một số quyền hạn nhất
định để truy cập và khai thác CSDL.
a) Người quản trị cơ sở dữ liệu
Là một người hay nhóm người được trao
quyền điều hành CSDL.
Nhiệm vụ của người quản trị CSDL:
• Quản lí các tài nguyên của CSDL, hệ
QTCSDL, và các phần mềm có liên quan.
• Tổ chức hệ thống: phân quyền truy cập
cho người dùng, đảm bảo an ninh cho hệ
CSDL. Nâng cấp hệ CSDL: bổ sung, sửa
đổi để cải tiến chế độ khai thác, nâng cao
hiệu quả sử dụng.
• Bảo trì CSDL: thực hiện các công việc
bảo vệ và khôi phục hệ CSDL
b) Người lập trình ứng dụng:
Là người có nhiệm vụ xây dựng các chương
trình ứng dụng hỗ trợ khai thác thông tin từ
CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ quản trị
CSDL cung cấp.
c) Người dùng

Là người có nhu cầu khai thác thông tin từ
CSDL.
GV: Đặt vấn đề: Việc xây dựng CSDL của một
tổ chức được tiến hành theo các bước:
Bước 1: Khảo sát;
Bước 2: Thiết kế;
Bước 3: Kiểm thử.
HS: Lắng nghe và ghi bài đầy đủ
GV: Theo em bước khảo sát ta cần thực hiện
những công việc gì?
HS: Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
GV: Giới thiệu bước thiết kế CSDL.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài.
GV: Giới thiệu bước kiểm thử.
HS: Chú ý lắng nghe và ghi bài.
4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu
Bước 1: Khảo sát
• Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản
lí.
• Xác định và phân tích mối liên hệ các
dữ liệu cần lưu trữ.
• Phân tích các chức năng cần có của hệ
thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu
cầu đặt ra.
• Xác định khả năng phần cứng, phần
mềm có thể khai thác, sử dụng.
Bước 2: Thiết kế
• Thiết kế CSDL.
• Lựa chọn hệ quản trị để triển khai.
• Xây dựng hệ thống chương trình ứng

dụng.
Bước 3: Kiểm thử
• Nhập dữ liệu cho CSDL.
• Tiến hành chạy thử các chương trình
ứng dụng.
Trang 20
Giáo án Tin học 12
GV: Đưa ra bài tập1.
HS: Quan sát và làm bài.
GV: Đáp án.
B, D sai vì
B. Trừ một số chương trình đặc biệt (thông
thường các chương trình kiểm tra trạng thái
thiết bị) tất cả các phần mềm đều phải chạy trên
nền tảng của một HĐH nào đó.
D. Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ QTCSDL
cung cấp để người dùng tạo lập và khai thác
CSDL, hệ QTCSDL là sản phẩm phần mềm
được xây dựng dự trên một hoặc một số ngôn
ngữ lập trình khác nhau (trong đó có thể có cả
ngôn ngữ CSDL).
GV: Đưa ra bài tập 2.
HS: Quan sát và trả lời câu hỏi.
GV: Đáp án.
E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL không
trực tiếp quản lí các tệp CSDL, mà tương tác
với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí,
điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và
khai thác dữ liệu trên các tệp CSDL.
Bài 1: Những khắng định nào dưới đây là sai:

A. Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn ngữ
CSDL riêng;
B. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không
phụ thuộc và hệ điều hành;
C. Ngôn ngữ CSDL và Hệ QTCSDL thực
chất là một;
D. Hệ QTCSDL thực chất là một bộ phận
của ngôn ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình
dịch cho ngôn ngữ CSDL;
Bài 2. Câu nào sau đây về hoạt động của một
hệ QTCSDL là sai?
A. Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDL
thông qua bộ xử lí truy vấn;
B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào
bộ xử lí truy vấn;
C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL tương
tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản
lí, điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và
khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL;
D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ
bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ
truy vấn theo yêu cầu;
E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí
trực tiếp các tệp CSDL.
IV. Củng cố:
Qua bài học này học sinh biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL và
biết các bước xây dựng CSDL.
V. Dặn dò:
Yêu cầu các em về nhà làm thêm các bài tập 1.27 đến 1.34 trong SBT để giờ sau ta học
giờ bài tập.

VI. Rút kinh nghiệm:
Trang 21
Giáo án Tin học 12
Tiết: 7
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
Củng cố lại kiến thức về:
– Chức năng của hệ QTCSDL: Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin;
– Biết được hoạt động tương tác của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu.
– Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL;
– Biết các bước xây dựng CSDL
II. Phương pháp – phương tiện :
– Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi ý
– Phương tiện: SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, …
III. Tiến trình tiết dạy
1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV: Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm:
Một dãy bàn là 1 nhóm.
HS: Thực hiện phân chia nhóm theo yêu cầu
của giáo viên.
GV: Ra bài tập cho học sinh.
Yêu cầu: Nhóm 1+4 làm đề 1;
Nhóm 2+3 làm đề 2.
GV: Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề để
học sinh theo dõi bài tập của mình.
HS: Theo dõi bài tập, từng nhóm thảo luận nội
dung đã được GV phân công.

Đề bài tập 1 và bài tập 2 được trình chiếu bằng
máy chiếu hoặc viết bằng bảng phụ.
Câu 1. Hệ QTCSDL trực tiếp thực hiện những việc nào trong các việc được nêu dưới đây?
A. Xóa tệp khi có yêu cầu của người dùng;
B. Tiếp nhận yêu cầu của người dùng, biến đổi và chuyển giao yêu cầu đó cho hệ điều hành ở
dạng thích hợp;
C. Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí dữ liệu;
D. Xác lập quan hệ giữa yêu cầu tìm kiếm, tra cứu với dữ liệu lưu ở bộ nhớ ngoài.
Câu 2. Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định nào dưới đây là sai?
A. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức thể hiện vật lí của CSDL;
B. Người lập trình ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp các phương tiện mở rộng khả năng dịch vụ
của hệ QTCSDL;
C. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị hệ thống vì như vậy vi
phạm quy tắc an toàn và bảo mật;
D. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn ngữ CSDL.
Câu 3. Có thể thay đổi người quản trị CSDL được không? Nếu được cần phải cung cấp những
Trang 22
Giáo án Tin học 12
gì cho người thay thế?
Câu 1. Câu nào sau đây về hoạt động của một hệ QTCSDL là sai?
A. Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDL thông qua bộ xử lí truy vấn;
B. Có thể tạo các truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn;
C. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL tương tác với bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí,
điều khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác dữ liệu trên các tệp của CSDL;
D. Bộ quản lí tệp nhận các yêu cầu truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó cung cấp dữ liệu cho bộ
truy vấn theo yêu cầu;
E. Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp các tệp CSDL.
Câu 2. Qui trình nào trong các qui trình dưới đây là hợp lí khi tạo lập hồ sơ cho bài toán
quản lí?
A. Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu thực tế -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ liệu -> nhập dữ liệu

ban đầu;
B. Tìm hiểu thực tế -> tìm hiểu bài toán -> xác định dữ liệu -> tổ chức dữ liệu -> nhập dữ liệu ban
đầu;
C. Tìm hiểu bài toán -> tìm hiểu thực tế -> xác định dữ liệu -> nhập dữ liệu ban đầu -> tổ chức dữ
liệu;
D. Các thứ tự trên đều sai.
Trong đó:
– Xác định bài toán là xác định có chủ thể nào thông tin nào cần quản lí, các nhiệm vụ của bài
toán;
– Tìm hiểu thực tế là tìm hiểu các tài liệu hồ sơ, chứng từ, sổ sách lien quan;
– Xác định dữ liệu: xác định các đặc điểm cảu dữ liệu, các ràng buộc dữ liệu;
– Tổ chức dữ liệu theo cấu trúc đảm bảo các ràng buộc (tạo cấu trúc dữ liệu).
Câu 3. Vì sao các bước xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần?
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
Câu 1. ĐA: B và C
Vì:
– Có hai loại xóa tệp: Xóa logic và xóa vật lí.
Khi xóa logic, hệ thống chỉ đánh dấu xóa và
làm cho nó “trong suốt” đối với người dùng, tệp
vẫn tồn tại và công việc này do hệ QTCSDL
đảm nhiệm. Nếu cần tệp bị xóa logic vẫn có thể
khôi phục lại để sử dụng. Xóa vật lí là xóa hẳn
tệp ở bộ nhớ ngoài, nơi lưu trữ tệp.

Xem thêm: Viber

– Tương tự như vậy, việc xác lập quan hệ với
dữ liệu ở bộ nhớ ngoài do hệ thống quản lí tệp
của hệ điều hành đảm nhiệm, hệ QTCSDL chỉ
tạo ra các yêu cầu thích hợp và chuyển giao cho
hệ điều hành thực hiện.
Câu 2. ĐA: A và C
A. Một trong các chức năng của hệ
Trang 23
Giáo án Tin học 12
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
GV: Yêu cầu từng nhóm trình bày nội dung đã
thảo luận:
HS: Từng nhóm cử đại diện trình bày các nội
dung đã thảo luận.
GV: Gọi các nhóm khác cho ý kiến đóng góp
và đưa ra kết luận.
HS: Quan sát và ghi chép.
QTCSDL là làm “mờ” đi cách lưu trữ vật lí của
dữ liệu và các quá trình vật lí diễn ra trong quá
trình tạo lập và khai thác CSDL Người lập trình
ứng dụng không cần hiểu biết sâu về mức thể
hiện vật lí của CSDL, nhưng nếu càng hiểu sâu
càng tốt cho công việc.
B. Sẽ là lí tưởng nếu người lập trình ứng
dụng đồng thời là người xây dựng hệ QTCSDL

và người quản trị hệ thống. Người lập trình ứng
dụng cung cấp các phương tiện để tạo lập khai
thác CSDL được dễ dàng, hiệu quả hơn. Đảm
bảo an toàn và bảo mật là trách nhiệm của mọi
người trong đó có cả người quản trị hệ thống.
Câu 3. Có thể. Khi thay đổi người quản trị
CSDL, cần cung cấp cho người mới tiếp quản
quyền truy cập và hệ CSDL với tư cách là
người quản trị, các thông tin liên quan đến hệ
thống bảo vệ, đảm bảo an toàn hệ thống, cấu
trúc dữ liệu và hệ thống, các phần mềm ứng
dụng đã được gắn vào, Nói cách khác là toàn
bộ thông tin về thực trạng hệ thống.
Câu 1. ĐA: E
Bộ quản lí dữ liệu của hệ QTCSDL không
trực tiếp quản lí các tệp CSDL mà tương tác với
bộ quản lí tệp của hệ điều hành để quản lí, điều
khiển việc tạo lập, cập nhật, lưu trữ và khai thác
dữ liệu trên các tệp CSDL.
Câu 2. ĐA: B
Cần đảm bảo đi từ mức khung nhìn sang
mức khái niệm sau đó mới tới mức vật lí.
Câu 3. Quá trình xây dựng mô hình CSDL
phản ánh một hoạt động quản lí thực tế là một
quá trình tiệm cận. Ban đầu người thiết kế có
thể chưa hiểu biết hết mọi yêu cầu đòi hỏi của
công tác quản lí. Chỉ sau khi có CSDL thực tế
người ta mới đánh giá được sự phù hợp của mô
hình toán học với yêu cầu thực tế và có những
chỉnh sửa phù hợp. Ngoài ra, có thể xuất hiện

thêm các yêu cầu mới do có sự thay đổi về tiêu
chí đánh giá, về nhu cầu thông tin,
IV. Củng cố:
Trang 24
Giáo án Tin học 12
– Qua bài học này học sinh củng cố được các kiến thức về chức năng của hệ QTCSDL:
Tạo lập CSDL, cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin; Biết được hoạt động tương tác
của các thành phần trong một hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Biết vai trò của con người khi làm việc
với hệ CSDL; Biết các bước xây dựng CSDL.khi làm việc với CSDL.
– Kiểm tra 15 phút:
+ Nội dung kiến thức: Bài 1, 2
+ Hình thức: tự luận
+ Đề kiểm tra: Kèm theo
V. Dặn dò:
Yêu cầu các em về nhà đọc bài tập và thực hành 1 và nghiên cứu, tìm hiểu về quản lí thư viện.
VI. Rút kinh nghiệm:
Trang 25
chứa những cột nào ? GV : Gợi ý : Để đơn thuần yếu tố cột điểm nêntượng trưng một vài môn VD : Stt, hoten, ngaysinh, gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa, van, tinHS : Suy nghĩa và vấn đáp thắc mắc. Để quản lí thông tin về điểm của học sinhtrong một lớp ta cần cột Họ tên, giới tính, ngày sinh, địa chỉ, tổ, điểm toán, điểm văn, § 1. Một số khái niệm cơ bản. 1. Bài toán quản lí : – Bài toán quản lí là bài toán phổ biếntrong mọi hoạt động giải trí kinh tế tài chính – xã hội. Một xãhội ngày càng văn minh thì trình độ quản lícác tổ chức hoạt động giải trí trong xã hội đó ngàycàng cao. Công tác quản lí chiếm phần lớntrong những ứng dụng của tin học. – Để quản trị học viên trong nhà trường, người ta thường lập những biểu bảng gồm cáccột, hàng để chứa thông tin cần quản trị. – Một trong những biểu bảng được thiếtTrang 1G iáo án Tin học 12 điểm tinGV : ( dùng bảng phụ minh họa H1 _SGK / 4 ) lập để tàng trữ thông tin về điểm của hs nhưsau : ( Hình 1 _SGK / 4 ) Stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Địa chỉĐiểm Toán Điểm LíĐiểm Hóa Điểm Văn Điểm Tin1 Nguyễn An 12/08/1991 Nam C Nghĩa Tân 7.8 8.2 9.2 7.3 8.52 Lê Minh Châu 03/05/1991 Nữ C Mai Dịch 9.3 8.5 8.4 6.7 9.13 Doãn Thu Cúc 14/02/1990 Nữ R Trung Kinh 7.5 6.5 7.5 7.0 6.549 Hồ Minh Hải 30/7/1990 Nam C Nghĩa Tân 7.0 6.8 6.5 6.5 8.7 GV : Tác dụng của việc quản lí điểm của họcsinh trên máy tính là gì ? – HS : Dễ update thông tin của học viên, lưutrữ khai thác và Giao hàng thông tin quản lí củanhà trường, HS : Quan sát bảng phụ và quan tâm nghe giảng. Chú ý : – Hồ sơ quản lí học viên của nhà trườnglà tập hợp những hồ sơ lớp. – Trong quy trình quản lí, hồ sơ hoàn toàn có thể cónhững bổ trợ, đổi khác hay nhầm lẫn đòi hỏiphải sửa đổi lại. – Việc tạo lập hồ sơ không chỉ đơn thuầnlà để tàng trữ mà hầu hết là để khai thác, nhằmphục vụ những nhu yếu quản lí của nhà trường. GV : Em hãy nêu lên những việc làm thường gặpkhi quản lí thông tin của một đối tượng người dùng nàođó ? HS : Suy nghĩ và vấn đáp câu hỏi. 1. Tạo lập hồ sơ đối tượng người tiêu dùng cần quản trị. 2. Cập nhật hồ sơ như thêm, xóa, sửa hồsơ3. Khai thác hồ sơ như tìm kiếm, sắp xếp, thống kê, tổng hợp, in ấn, … HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. 2. Các việc làm thường gặp khi xử líthông tin của một tổ chức. Công việc quản lí tại mỗi nơi, mỗi lĩnh vựccó những đặc thù riêng về đối tượng người tiêu dùng quản lícũng như về phương pháp khai thác thông tin. Công việc thường gặp khi xử lí thông tin baogồm : tạo lập, update và khai thác hồ sơ. a ) Tạo lập hồ sơ : Để tạo lập hồ sơ, cần thực thi những côngviệc sau : – Tùy thuộc nhu yếu của tổ chức mà xác địnhchủ thể cần quản lí VD : Chủ thể cần quản lí làhọc sinh, – Dựa vào nhu yếu quản lí thông tin của chủthể để xác lập cấu trúc hồ sơ. VD : ở hình 1, hồ sơ của mỗi học viên là một hàng có 11 thuộc tính. – Thu thập, tập hợp thông tin thiết yếu cho hồsơ từ nhiều nguồn khác nhau và tàng trữ chúngtheo đúng cấu trúc đã xác lập. VD ; hồ sơ lớpdưới, hiệu quả điểm thi học kì những môn học, Trang 2G iáo án Tin học 12GV : Mục đích ở đầu cuối của việc tạo lập, cậpnhật, khai thác hồ sơ là ship hàng tương hỗ cho quátrình lập kế hoạch, ra quyết định hành động xử lí côngviệc của người có nghĩa vụ và trách nhiệm. VD : Cuối năm học, nhờ những thống kê, báo cáovè phân loại học tập mà Hiệu trưởng ra quyếtđịnh thưởng cho những hs giỏi, b ) Cập nhật hồ sơ : tin tức tàng trữ trong hồ sơ cần được cậpnhật để bảo vệ phản ánh kịp thời, đúng vớithực tế. Một số việc thường làm để update hồ sơ : – Sửa chữa hồ sơ ; – Bổ sung thêm hồ sơ ; ; – Xóa hồ sơ. c ) Khai thác hồ sơ : Việc tạo lập, tàng trữ và update hồ sơ làđể khai thác chúng, Giao hàng cho công việcquản lí. Khai thác hồ sơ gồm có những công việcchính sau : – Sắp xếp hồ sơ theo một tiêu chuẩn nào đóphù hợp với nhu yếu quản lí của tổ chức. VD : sắp xếp theo bảng vần âm của tên học viên, theo điểm của môn học nào đó, – Tìm kiếm là việc tra cứu những thông tinthỏa mãn 1 số ít nhu yếu nào đó. VD : tìm họtên hs có điểm môn Tin cao nhất, – Thống kê là cách khai thác hồ sơ dựa trêntính toán để đưa ra những thông tin đặc trưngVD : Xác định điểm trên cao nhất, thấp nhất mônTin, – Lập báo cáo giải trình là việc sử dụng những kết quảtìm kiếm, thống kê, sắp xếp những bộ hồ sơ đểtạo lập một bộ hồ sơ mới có nội dung và cấutrúc khuôn dạng theo một nhu yếu nào đó. VD : list HSG của lớp, III. Củng cố : Qua bài học kinh nghiệm nhu yếu học viên cần nắm được : • Các yếu tố cần xử lý trong một bài toán quản ; • Các việc làm thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức. IV. Dặn dò : Câu 1 : Các việc làm thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng người tiêu dùng nào đó ? Câu 2 : Trong những việc làm thường gặp khi giải quyết và xử lý thông tin của một tổ chức, việc làm nàoquan trong nhất. V. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 3G iáo án Tin học 12T iết : 2 § 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ( tt ) I. Mục tiêu : 1. Về kỹ năng và kiến thức : – Biết những yếu tố cần xử lý trong một bài tóan quản lí và sự thiết yếu phải có CSDL. – Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống ; – Biết những mức bộc lộ của CSDL. 2. Về kĩ năng : – Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tiễn cho ứng dụng CSDL. 3. Về thái độ : – Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, Giao hàng việc làm hàng ngày. II. Phương pháp – phương tiện đi lại : – Phương pháp : Thuyết trình, phỏng vấn, gợi ý – Phương tiện : SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, Sổ quản lí thư viện của Thủ thưII. Tiến trình tiết dạy : 1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số : 2. Kiểm tra bài cũ : – Nêu một ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết ? – Trong CSDL đó có những thông tin gì ? – CSDL ship hàng cho những đối tượng người dùng nào, về yếu tố gì ? VD học viên hoàn toàn có thể vấn đáp như sau : Trường ta có ứng dụng CSDl, CSDL của trường chứa thông tin về học viên vàphục vụ quản lí học viên như điểm, thông tin về học viên, 3. Nội dung : a ) Khái niệm hệ CSDL và hệ QT CSDL + Trình bày khái niệm + Nêu một số ít ví dụ minh hoạb ) Các mức bộc lộ của CSDL + Mức vật lý + Mức khái niệm + Mức khung nhìnHoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Treo bảng phụ hình 1 SGK trang 4. Qua thông tin có trong hồ sơ lớp : Tổ trưởngcần chăm sóc thông tin gì ? Lớp trưởng và bíthư muốn biết điều gì ? HS : Suy nghĩ và vấn đáp thắc mắc. GV : Tổng hợp : Có nhiều người cùng khai thácCSDL và mỗi người có nhu yếu, nhiệm vụriêng. GV : Dữ liệu lưu trên máy có ưu điểm gì so với3. Hệ cơ sở liệua ) Khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDLĐể phân phối những nhu yếu khai thác thông tin, Trang 4G iáo án Tin học 12 một tài liệu lưu trên giấy ? HS : Dữ liệu lưu trên máy tính được tàng trữ ởbộ nhớ ngoài có năng lực tàng trữ dữ liệukhổng lồ, vận tốc truy xuất và xử lí dữ liệunhanh chóng và đúng mực. GV : Nhằm cung ứng được nhu yếu trên, cầnthiết phải tạo lập được những phương pháp diễn đạt, những cấu trúc tài liệu để hoàn toàn có thể sử dụng máy tínhtrợ giúp đắc lực cho con người trong việc lưutrữ và khai thác thông tin. GV : Thế nào là cơ sở tài liệu ? HS : Suy nghĩ vấn đáp. GV : Có nhiều định nghĩa khác nhau về CSDL, nhưng những định nghĩa đều phải chứa 3 yếu tốcơ bản : – Dữ liệu về hoạt động giải trí của một tổ chức ; – Được tàng trữ ở bộ nhớ ngoài ; – Nhiều người khai thác. GV : Phần mềm giúp người sử dụng hoàn toàn có thể tạoCSDL trên máy tính gọi là gì ? HS : hệ quản trị, GV : Để tạo lập, tàng trữ và được cho phép nhiềungười hoàn toàn có thể khai thác được CSDL, cần có hệthống những chương trình được cho phép người dùnggiao tiếp với CSDL.GV : Hiện nay có bao nhiêu hệ quản trị CSDL ? HS : Các hệ quản trị CSDL thông dụng đượcnhiều người biết đến là MySQL, SQL, Microsoft Access, Oracle, GV : Yêu cầu học viên quan sát hình 3 SGK.GV : Hình 3 trong SGK đơn thuần chỉ để minhhọa hệ CSDL gồm có CSDL và hệ QTCSDL, ngoài những phải có những chương trình ứng dụng đểphải tổ chức thông tin thành một mạng lưới hệ thống vớisự trợ giúp của máy tính điện tử.  Khái niệm CSDL : Một CSDl ( Database ) là một tập hợp những dữliệu có tương quan với nhau, chứa thông tin củamột tổ chức nào đó ( như một trường học, mộtngân hàng, một công ti, một xí nghiệp sản xuất, ), đượclưu trữ trên những thiết bị nhớ để phân phối nhucầu khai thác thông tin của nhiều người dùngvới nhiều mục tiêu khác nhau. VD : Hồ sơ lớp trong hình 1 khi được lưu trữở bộ nhớ ngoài của máy tính hoàn toàn có thể xem là mộtCSDL, hầu hết những thư viện thời nay đều cóCSDL, hãng hàng không vương quốc Nước Ta cóCSDL chứa thông tin về những chuyến bay,  Khái niệm hệ QTCSDL : Là ứng dụng cung ứng mi trường thuận lợivà hiệu suất cao để tạo lập, tàng trữ và khai thácthông tin của CSDL được gọi là hệ quản trịCSDL ( Database Management System ). Chú ý : – Người ta thường dùng thuật ngữ hệ cơsở tài liệu để chỉ một CSDL cùng với hệQTCSDL và khai thác CSDL đó. – Để tàng trữ và khai thác thông tin bằng máytính cần phải có : b ) Cơ sở tài liệu ; c ) Hệ quản trị cơ sở tài liệu ; d ) Các thiết bị vật lí ( máy tính, đĩa cứng, mạng, ). Trang 5G iáo án Tin học 12 việc khai thác CSDL thuận tiện hơn. GV : Sử dụng máy tính, con người tạo lập cơsở tài liệu và khai thác thông tin trong CSDLmột cách hiệu suất cao. Do vậy, khi nói đến những hệCSDl một cách dầy đủ nhất sẽ phải nói đếnnhiều yếu tố kĩ thuật phức tạp của máy tính. Tuy nhiên, tùy theo mức sâu xa của mỗingười trong nghành công nghệ thông tin hayngười dùng mà có những nhu yếu hiểu biết vềCSDL khác nhau. Ba mức hiểu và làm việcvới một CSDL là mức vật lí, mức khái niệm, mức khung nhìn. GV : Chú ý : Một CSDL chỉ có một CSDL vật lí, mộtCSDL khái niệm nhưng hoàn toàn có thể có nhiều khungnhìn khác nhau. b ) Các mức biểu lộ của cơ sở tài liệu  Mức vật líMột cách đơn thuần, ta hoàn toàn có thể nói CSDL vật lícủa một hệ CSDL là tập hợp những tệp tài liệu tồntại trên những thiết bị nhớ.  Mức khái niệmNhóm người quản trị hệ CSDL hoặc pháttriển những ứng dụng thường không cần hiểu chitiết ở mức vật lí, nhưng họ cần phải biết : Nhữngdữ liệu nào được tàng trữ trong hệ CSDl ? Giữacác dữ liệu có những mối quan hệ nào ? Hồ sơ lớpHọ tênNgày sinhGiới tính  Mức khung nhìnMức hiểu CSDL của người dùng thông quakhung nhìn được gọi là mức khung nhìn ( cònđược gọi là mức ngoài ) của CSDL.III. Củng cố :  Câu 1 : Phân biệt CSDL với hệ QTCSDLCần bộc lộ rõ 2 điểm sau : 1. CSDL là tập hợp những DL có tương quan với nhau đc tàng trữ ở thíêt bị nhớ của máy tính ; 2. Hệ QTCSDL là những chương trình ship hàng tạo lập, update và khai thác CSDL.  Câu 2 : Giả sử phải kiến thiết xây dựng một CSDL để quản trị mượn, trả sách ở thư viện, theo emcần phải tàng trữ những thông tin gì ? Hãy cho biết những việc phải làm để cung ứng nhucầu quản lí của người thủ thư. Gợi ý : – Để quốc lộ sách cần thông tin gì ? – Để quản lí người mượn cần thông tin gì ? – Để biết về những ai đang mượn sách và những sách nào đang cho mượn, cần nhữngthông tin gì ? – Để Giao hàng bạn đọc : người thủ thư có cần kiểm tra để biết người đó có phải làbạn đọc của thư viện hay không ? Có tra cứu xem sách mà bạn đọc cần có còn haykhông ? Có phải vào sổ trước khi đưa sách cho bạn đọc không ? IV. Dặn dò : Các em về nhà học bài cũ và điều tra và nghiên cứu trước mục c, d trong SGK trang 12, 15. V. Rút kinh nghiệm tay nghề : Tiết : 3T rang 6G iáo án Tin học 12 § 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ( tt ) I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức và kỹ năng : – Biết những yếu tố cần xử lý trong một bài tóan quản lí và sự thiết yếu phải có CSDL. – Biết vai trò của CSDL trong học tập và đời sống ; – Biết những mức biểu lộ của CSDL ; – Biết những nhu yếu cơ bản so với hệ cơ sở tài liệu. 2. Về kĩ năng : – Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tiễn cho ứng dụng CSDL. 3. Về thái độ : – Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, Giao hàng việc làm hàng ngày. II. Phương pháp – phương tiện đi lại : – Phương pháp : Thuyết trình, phỏng vấn, gợi ý – Phương tiện : SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, Sổ quản lí thư viện của Thủ thưII. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số2. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt CSDL với hệ QTCSDLCần biểu lộ rõ 2 điểm sau : 1. CSDL là tập hợp những DL có tương quan với nhau được tàng trữ ở thiếtt bị nhớ của máytính ; 2. Hệ QTCSDL là những chương trình Giao hàng tạo lập, update và khai thác CSDL. 3. Nội dung bài mới : a ) Các nhu yếu cơ bản của hệ CSDL + Tính cấu trúc + Tình toàn vẹn + Tính đồng nhất + Tính bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin thông tin + Tính độc lập + Tính không dư thừab ) Nêu những ví dụ cho mội yêu cầuc ) Một số ứng dụngHoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Thế nào là tính cấu trúc của một CSDL ? HS : Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu và điều tra tìm câutrả lời. GV : nêu ví dụ ? HS : CSDL lớp có cấu trúc là bảng gồm nhiềuhàng và 11 cột. Mỗi cột là một thuộc tính và3. Hệ cơ sở liệuc ) Các nhu yếu cơ bản của hệ CSDL  Tính cấu trúc : tin tức trong CSDLđược tàng trữ theo một cấu trúc xác lập. Tính cấu trúc được biểu lộ ở những điểm sau :  Dữ liệu ghi vào CSDL được lưu giữdưới dạng những bản ghi.  Hệ QTCSDL cần có những công cụ khaiTrang 7G iáo án Tin học 12 mỗi hàng là một hồ sơ học viên. GV : Thế nào là tính toàn vẹn của một CSDL ? HS : Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu và điều tra tìm câutrả lời. GV : Hãy nêu ví dụ ? HS : Ví dụĐể bảo vệ tính toàn vẹn tài liệu trên cộtđiểm, sao cho điểm nhập vào theo thang điểm10, những điểm của môn học phải đặt ràng buộcgiá trị nhập vào : > = 0 và < = 10. ( Gọi là ràngbuộc vùng ). GV : Thế nào là tính đồng điệu của mộtCSDL ? HS : Đọc SGK trang 12 và nghiên cứu và điều tra tìm câutrả lời. GV : Yêu cầu HS đọc và điều tra và nghiên cứu ví dụ SGKtrang 5. GV : Thế nào là tính bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin thôngtin ? HS : Đọc SGK trang 13 và điều tra và nghiên cứu tìm câutrả lời. GV : Hãy nêu ví dụ ? Ví dụ về tính bảo đảm an toàn thông tin : Học sinh có thểvào mạng để xem điểm của mình trong CSDLcủa nhà trường, nhưng mạng lưới hệ thống sẽ ngăn chậnnếu HS cố ý muốn sửa điểm. Hoặc khi điệnbị cắt bất thần, máy tính hoặc ứng dụng bịhỏng thì mạng lưới hệ thống phải Phục hồi được CSDL.Ví dụ về tính bảo mật thông tin : Hệ thống phải ngănchặn được mọi truy vấn phạm pháp đếnCSDL. GV : Thế nào là tính độc lập ? HS : Đọc SGK trang 13 và nghiên cứu và điều tra tìm câutrả lời. GV : Hãy nêu ví dụ ? HS : Nghiên cứu VD trong SGk trang 14. GV : Thế nào là tính không dư thừa ? HS : Đọc SGK trang 14 và điều tra và nghiên cứu tìm câutrả lời. báo cấu trúc của CSDL ( là những yếu tốđể tổ chức tài liệu : cột, hàng, kiểu củadữ liệu nhập vào cột, hàng ) xem, cậpnhật, đổi khác cấu trúc.  Tính toàn vẹn : Các giá trị được lưu trữtrong CSDL phải thỏa mãn nhu cầu một số ít ràng buộc ( gọi là ràng buộc toàn vẹn tài liệu ), tùythuộc vào hoạt động giải trí của tổ chức mà phảnánh.  Tính đồng điệu : Trong quy trình cậpnhật, tài liệu trong CSDL phải được đảm bảođúng ngay cả khi có sự cố.  Tính bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin thông tin : CSDL cần được bảo vệ bảo đảm an toàn, phải ngănchặn được những truy xuất không được phépvà phải Phục hồi được CSDL khi có sự cố ởphần cứng hay ứng dụng  Tính độc lập : Bao gồm độc lập vật lí vàđộc lập logic. Vì một CSDL thường phục vụcho nhiều mục tiêu khai thác khác nhau nêndữ liệu phải độc lập với những ứng dụng, khôngphụ thuộc vào một bài toán đơn cử, khôngphụ thuộc vào phương tiện đi lại tàng trữ và xử lí.  Tính không dư thừa : CSDL thườngkhông được tàng trữ những tài liệu trùng lặphoặc những thông tin hoàn toàn có thể thuận tiện suyTrang 8G iáo án Tin học 12GV : Hãy nêu ví dụ ? HS : Ví dụ : Một CSDL đã có cột ngày sinh, thìkhông cần có cột tuổi. Vì năm sau thì tuổi sẽ khác đi, trong khi giá trịcủa tuổi lại không được update tự động hóa vìthế nếu không sửa chữa thay thế số tuổi cho tương thích thìdẫn đến tuổi và năm sinh thiếu tính đồng điệu. Ví dụ khác : Đã có cột soluong và dongia, thìkhông cần phải có cột thành tiền. ( = soluong * dongia ). GV : Chú ý : Chính vì sự dư thừa nên khi sửađổi tài liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sựthiếu tính đồng điệu trong CSDLdiễn hay giám sát được từ những tài liệu đãcó. GV : Việc thiết kế xây dựng, tăng trưởng và khai thác cáchệ CSDL ngày càng nhiều hơn, phong phú hơntrong hầu hết những nghành nghề dịch vụ kinh tế tài chính, xã hội, giáodục, y tế, Em hãy nêu 1 số ít ứng dụng cósử dụng CSDL mà em biết ? HS : Nghiên cứu SGK vấn đáp thắc mắc. - Cơ sở giáo dục ; - Cơ sở kinh doanh thương mại ; - Tổ chức kinh tế tài chính ; - Tổ chức ngân hàng nhà nước ; d ) Một số ứng dụng : b ) Cơ sở giáo dục và đào tạo và giảng dạy cần quản líthông tin người học, môn học, hiệu quả họctập, … c ) Cơ sở kinh doanh thương mại cần có CSDL về thôngtin người mua, loại sản phẩm, việc mua và bán, … d ) Cơ sở sản xuất cần quản lí dây chuyềnthiết bị và theo dõi việc sản xuất những sảnphẩm trong những nhà máy sản xuất, hàng tồn trong khohay trong shop và những đơn đặt hàng. e ) Tổ chức kinh tế tài chính cần lưu thông tin về cổphần, tình hình kinh doanh thương mại mua và bán tài chínhnhư CP, trái phiếu, … f ) Các thanh toán giao dịch qua thể tín dụng thanh toán cần quản líviệc bán hàng bằng thẻ tín dụng thanh toán và xuất rabáo cáo kinh tế tài chính định kì. g ) Hãng hàng không cần quản lí những chuyếnbay, việc đăng kí vé và lịch bay, … h ) Tổ chức viễn thông cần ghi nhận những cuộcgọi, hóa đơn hàng tháng, tính toán số dư chocác thể gọi trả trước, … i ) Vui chơi vui chơi, … … III. Củng cố : Hướng dẫn HS làm những bài tập sau đây : Câu 1 Nêu những nhu yếu cơ bản của hệ CSDL, ví dụ minh họa so với tính : a ) Không dư thừa, tính bảo mật thông tin. c ) Toàn vẹn, bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin thông tinb ) Cấu trúc, san sẻ thông tin d ) Không dư thừa, độc lậpTrang 9G iáo án Tin học 12H ọc sinh chỉ chọn lấy một trong những đặc thù đã liệt kê theo những mục a, b, c, d ở trên để cho ví dụminh họa ( không sử dụng những ví dụ đã có trong bài ). Câu 2 : So khớp thông tin diễn đạt hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A. Cột B có một cụmtừ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được dùng quá một lần. A B1. Tác nhân tinh chỉnh và điều khiển mạng lưới hệ thống máy và mạng lưới hệ thống CSDL2. Tập hợp tài liệu có tương quan với nhau theo một chủ đềnào đó được lưu trên máy tính điện tử. 3. Phần mềm dùng tạo lập, tàng trữ và khai thác một CSDL. 4. Phần mềm máy tính giúp người sử dụng không biết gì vềhệ QTCSDL nhưng hoàn toàn có thể dùng nó để khai thác thông tintrên CSDLA. Phần mềm ứng dụngB. Hệ quản trị CSDLC. Hệ điều hànhD. CSDLE. Con ngườiIV. Dặn dò : Các em về nhà học bài cũ và :  Nhớ những nhu yếu của một hệ CSDL, không cần phát biểu theo thứ tự - cho ví dụ minh họakhác với ví dụ đã có trong bài học kinh nghiệm. V. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 10G iáo án Tin học 12T iết : 6B ÀI TẬPI. Mục tiêu1. Về kỹ năng và kiến thức : - Củng cố những khái niệm đã học : CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL ; - Sự thiết yếu phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa những thành phần của hệCSDL ; - Các nhu yếu cơ bản của hệ CSDL qua mạng lưới hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tựluận. 2. Về kĩ năng : - Bước đầu hình thành kĩ năng khảo sát thực tiễn cho ứng dụng CSDL. 3. Về thái độ : - Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, ship hàng việc làm hàng ngày. III. Phương pháp – phương tiện đi lại : PP : Hướng dẫn - gợi mở phối hợp kỹ năng và kiến thức đã học hoàn thành xong bài tập SGKPT : SGK, Chuẩn KT-KNII. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số : 2. Kiểm tra bài cũ : - Các việc làm thường gặp khi xử lí thong tin của một tổ chức ? - Vai trò của con người so với CSDL ? 3. Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm : Nhóm 1 : Tổ 1 ; Nhóm 2 : Tổ 2 ; Nhóm 3 : Tổ 3 ; Nhóm 4 : Tổ 4. HS : Thực hiện phân loại nhóm theo nhu yếu củagiáo viên. GV : Ra bài tập cho học viên. Yêu cầu : Nhóm 1 + 4 làm đề 1 ; Nhóm 2 + 3 làm đề 2. GV : Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề đểhọc sinh theo dõi bài tập của mình. HS : Theo dõi bài tập, từng nhóm đàm đạo nộidung đã được GV phân công. Nội dung đề số 1 và đề số 2 được ghi trongbảng phụ hoặc được trình chiều bằng máychiếu. Trang 11G iáo án Tin học 12C âu 1 : Hồ sơ giáo viên của một trường hoàn toàn có thể có dạng như bảng dưới đây : Stt Họ tênNgày sinh Giới tính Là GVchủ nhiệm Môn Số tiết / năm Hệ số lương1 Nguyễn Hậu 12/8/71 Nam C Toán 620 3.352 Tô sang 21/3/80 Nam K Tin 540 2.343 Nguyễn Lan 14/2/80 Nữ C Tin 540 3.6075 Minh Châu 3/5/75 Nữ K Toán 620 2.90 a ) Với hồ sơ trên, theo em hoàn toàn có thể thống kê và tổng hợp những gì ? b ) Em hãy đưa ra hai ví dụ về khai thác tài liệu phải sử dụng tài liệu của nhiều thành viên ? c ) Hai nhu yếu tìm kiếm thông tin với điều kiện kèm theo phức tạp ? Câu 2 : Khi tài liệu ở câu 1 được lưu trong RAM hoàn toàn có thể được xem là một CSDL đơn thuần không ? Vì sao ? Câu 3 : Sau khi thực thi tìm kiếm thông tin trong một tệp hồ sơ học viên, chứng minh và khẳng định nào sauđây là sai ? a ) Trình tự những hồ sơ trong tệp không biến hóa ; b ) Tệp hồ sơ hoàn toàn có thể Open trong hồ sơ mới ; c ) Trình tự những hồ sơ trong tệp không biến hóa, nhưng những thông tin tìm thấy đã được lấy ranên không còn trong những hồ sơ tương ứng ; d ) Những hồ sơ tìm được sẽ không còn trên tệp vì người ta đã lấy thông tin ra. Câu 4 : Cho hồ sơ lớp như hình dưới, em hãy cho biết : Stt Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Địa chỉ Điểm Toán Điểm LíĐiểm Hóa Điểm Văn Điểm Tin1 Nguyễn An 12/08/1991 Nam C Nghĩa Tân 7.8 8.2 9.2 7.3 8.52 Lê Minh Châu 03/05/1991 Nữ C Mai Dịch 9.3 8.5 8.4 6.7 9.13 Doãn Thu Cúc 14/02/1990 Nữ R Trung Kinh 7.5 6.5 7.5 7.0 6.549 Hồ Minh Hải 30/7/1990 Nam C Nghĩa Tân 7.0 6.8 6.5 6.5 8.7 a ) Ai hoàn toàn có thể là người tạo lập hồ sơ ? b ) Những ai có quyền sửa chữa thay thế hồ sơ và thường sửa chữa thay thế những thông tin gì ? Câu 5 : Bài tập 3 trong SGK trang 16. Giả sử phải kiến thiết xây dựng một CSDl để quản lí mượn / trả sách ở thư viện, theo em cần phải lưutrữ những thông tin gì ? Em hãy cho biết những việc phải làm để cung ứng nhu yếu quản lí củangười thủ thư. Trang 12G iáo án Tin học 12GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã bàn luận. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm góp phần vàđưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã bàn luận. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm góp phần vàđưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã tranh luận. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm góp phần vàđưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã luận bàn. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm góp phần vàđưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. Câu 1 : a ) Từ hồ sơ trên, ta hoàn toàn có thể thực thi thống kê, tổng hợp nhiều thông tin khác nhau. Dướiđây là 1 số ít thông tin hoàn toàn có thể khai thác : - Có bao nhiêu thầy giáo và cô giáo trongtrường ; - Số giáo viên là chủ nhiệm lớp ; Số giáo viên dạy một môn nào đó ( vd Văn, toán, tin, ) ; - Tổng số tiết dạy của giáo viên trong trường ; - Có bao nhiêu giáo viên tuổi đời dưới 30, b ) Ví dụ khai thác thông tin của nhiều thành viên : - Tổng số tiết của những giáo viên môn toán ; - Tính số tiết trung bình của những giáo viêntrong trường. c ) Ví dụ tìm giáo viên môn Toán dạy nhiềutiết nhất ; Tìm giáo viên môn Tin có thông số lương caonhất. Câu 2 : Không thể coi là CSDL được vì khitắt máy thông tin trong RAM sẽ bị mất, không hề khai thác tài liệu nhiều lần và lâudài theo thời hạn. tin tức của CSDL nhấtthiết phải được tàng trữ ở bộ nhớ ngoài. Câu 3 : B, C, D là sai. Vì trong máy tính việctìm kiếm hồ sơ tựa như như tra từ điển, vìvậy điều khẳng định chắc chắn A là đúng. tin tức tìmthấy sẽ được sao chép để hiển thị lên mànhình hay ghi ra đĩa, thẻ nhớ USB, Vì vậy, không có việc thêm hồ sơ hay thông tin bịmất. Câu 4 : Với hồ sơ lớp như trên : a ) Người tạo lập hồ sơ hoàn toàn có thể là Ban Giámhiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc ngườiđược BGH phân công tạo lập hồ sơ. b ) Cập nhật hồ sơ : Các giáo viên bộ môn ( cậpnhật điểm ), giáo viên chủ nhiệm ( cần nhậnxét nhìn nhận cuối năm ). Trang 13G iáo án Tin học 12GV : Hướng dẫn HS làm câu 2. GV : Theo em khi thiết kế xây dựng một CSDL để quảnlí mượn / trả sách cần chăm sóc tới những đối tượngnào ? HS : Suy nghĩ bàn luận và vấn đáp thắc mắc. CSDL thư viện hoàn toàn có thể có những đối tượng người dùng là : ngườimượn, sách, tác giả, GV : Với mỗi đối tượng người dùng trên cần quản lí nhữngthông tin gì ? Hs : Thảo luận và đưa ra câu vấn đáp. GV : Em hãy cho biết những việc phải làm đểđáp ứng nhu yếu quản lí của người thủ thư ? HS : Suy nghĩ và vấn đáp câu hỏi. Câu 5 : Tùy theo tình hình thư viện trường, những thông tin chi tiết cụ thể hoàn toàn có thể khác nhau. Nóichung, CSDL thư viện hoàn toàn có thể có những đốitượng là : người mượn, sách, tác giả, hóa đơnnhập, biên bản xử lý sự cố mất sách, đềnbù sách, biên bản thanh lí, * tin tức về từng đối tượng người tiêu dùng hoàn toàn có thể nhưsau : - Người mượn ( HS ) : số thẻ, họ và tên, ngàysinh, giới tính, lớp, địa chỉ, ngày cấp thẻ, ghichú, - Sách : Mã sách, tên sách, loại sách, nhà XB, năm XB, giá tiền, mã tác giả ; - Tác giả : Mã tác giả, họ và tên tác giả, ngàysinh, ngày mất, - Đền bù : Số hiệu biên bản đền bù, mã sách, số lượng đền bù, tiền đền bù, - Phiếu mượn ( quản lí việc mượn sách ) : Mãthẻ, số phiếu, ngày mượn, ngày cần trả, mãsách, số lượng sách mượn, * Những việc phải làm để phân phối nhu cầuquản lí của người thủ thư : - Cho mượn : Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách trong kho, ghi sổ trả / mượn và traosách cho học viên mượn ; - Nhận sách trả : Kiểm tra thẻ đọc, phiếumượn, so sánh sách trả và phiếu mượn, ghisổ mượn / trả, ghi sự cố sách trả quá hạn hoặchư hỏng ( nếu có ), nhập sách về kho, IV. Củng cố : - Củng cố những khái niệm đã học : CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL ; - Sự thiết yếu phải có CSDL lưu trên máy tính, mối tương tác giữa những thành phần của hệCSDL ; - Các nhu yếu cơ bản của hệ CSDL qua mạng lưới hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận. V. Dặn dò : Yêu cầu những em về nhà đọc và nghiên cứu và điều tra bài HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU.VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 14G iáo án Tin học 12T iết : 4 § 2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆUI. Mục tiêu1. Về kiến thức và kỹ năng : - Biết khái niệm hệ QTCSDL ; - Biết những công dụng của hệ QTCSDL : Tạo lập CSDL, update tài liệu, tìm kiếm, kếtxuất thông tin ; - Biết được hoạt động giải trí tương tác của những thành phần trong một hệ quản trị cơ sở tài liệu. II. Phương pháp – phương tiện đi lại : - Phương pháp : Thuyết trình, phỏng vấn, gợi ý - Phương tiện : SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, … III. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Các việc làm thường gặp khi xử lí thong tin của một tổ chức ? 3. Nội dung bài mới : 1 ) Các công dụng của hệ QT CSDL + Cung cấp môi trường tự nhiên tạo lập CSDL ( Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu ) + Cung cấp thiên nhiên và môi trường update và khai thác tài liệu ( Nthao tác DL ) + Cung cấp công cụ kiểm soát2 ) Hoạt động của một hệ QT CSDL : Khai thác hình vẽ  trình diễn tiến trìnhHoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Nhắc lại khái niệm hệ QTCSDL ? HS : Trả lời câu hỏi. Là ứng dụng cung ứng môi trường tự nhiên thuận lợivà hiệu suất cao để tạo lập, tàng trữ và khai thácthông tin của CSDL được gọi là hệ quản trịCSDL ( Database Management System ). GV : Một hệ QTCSDL có những tính năng cơ bảnnào ? HS : Nghiên cứu SGK vấn đáp thắc mắc. Có 3 công dụng : a ) Cung cấp cách tạo lập cơ sở dữ liệub ) Cung cấp cách update và khai thác dữ liệuc ) Cung cấp công cụ trấn áp, tinh chỉnh và điều khiển việctruy cập vào dữ liệuGV : Trong Pascal để khai báo biến i, j là kiểusố nguyên, k là kiểu số thực để dùng trongchương trình em làm thế nào ? HS : Var i, j : integer ; k : real ; GV : Cũng trong Pascal để khai báo cấu trúc1. Các tính năng của hệ QTCSDL.Một hệ QTCSDL có những tính năng cơ bảnsau : a ) Cung cấp môi trường tự nhiên tạo lập CSDLMột hệ QTCSDL phải cung ứng một môitrường cho người dùng thuận tiện khai báo kiểuTrang 15G iáo án Tin học 12 bản ghi Học sinh có 9 trường : hoten, ngaysinh, gioitinh, doanvien, toan, ly, hoa, van, tin : HS : Type Hocsinh = record ; Hoten : string [ 30 ] ; Ngaysinh : string [ 10 ] ; Gioitinh : Boolean ; Doanvien : Boolean ; Toan, ly, hoa, van, tin : real ; End ; GV : Thế nào là ngôn từ định nghĩa dữ liệu ? HS : Suy nghĩ vấn đáp thắc mắc : • Do hệ quản trị CSDL cung ứng chongười dùng. • Là mạng lưới hệ thống những kí hiệu để diễn đạt CSDL.GV : Ngôn ngữ định nghĩa tài liệu được cho phép talàm những gì ? HS : - Khai báo kiểu tài liệu và cấu trúc tài liệu. - Khai báo những ràng buộc trên tài liệu. GV : Thế nào là ngôn từ thao tác dữ liệu ? HS : Là ngôn từ để người dùng diễn đạt yêucầu update hay khai thác thông tin. GV : Các thao tác dữ liệu ? HS : - Xem nội dung tài liệu. - Cập nhật tài liệu ( nhập, sửa, xóa dl ). - Khai thác tài liệu ( sắp xếp, tìm kiếm, kếtxuất báo cáo giải trình, ) GV : Chỉ có những người phong cách thiết kế và quản líCSDL mới được quyền sử dụng những công cụnày. Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiệnđược những công cụ ở a, b. dữ liệu, những cấu trúc tài liệu biểu lộ thông tinvà những ràng buộc trên tài liệu. Để thực hiệnđược tính năng này, mỗi hệ QTCSDL cungcấp cho người dùng một ngôn từ định nghĩadữ liệu. b ) Cung cấp cách update và khai thác dữliệuNgôn ngữ để người dùng diễn đạt yêu cầucập nhật hay tìm kiếm, kết xuất thông tin đượcgọi là ngôn từ thao tác dữ liệu. Thao tác tài liệu gồm : • Cập nhật ( nhập, sửa, xoá tài liệu ) ; • Khai thác ( tìm kiếm, kết xuất dl ). c ) Cung cấp công cụ trấn áp, điều khiểnviệc truy vấn vào dữ liệuĐể góp thêm phần bảo vệ được những yêu cầuđặt ra cho một hệ CSDL, hệ QTCSDL phải cócác bộ chương trình triển khai những nhiệmvụ sau : • Đảm bảo bảo mật an ninh, phát hiện vàngăn chặn sự truy vấn không được phép. • Duy trì tính đồng điệu của tài liệu ; • Tổ chức và tinh chỉnh và điều khiển những truycập đồng thời để bảo vệ những ràng buộctoàn vẹn và tính đồng nhất ; Trang 16G iáo án Tin học 12 • Khôi phục CSDL khi có sự cố ởphần cứng hay ứng dụng ; • Quản lí những miêu tả tài liệu. GV : Em hãy tìm xem có bao nhiêu thành phầnchính của hệ QTCSDL ? HS : Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính : - Bộ giải quyết và xử lý truy vấn - Bộ quản trị dữ liệuGV : Ở đây ta hiểu truy vấn là một khả năngcủa hệ QTCSDL bằng cách tạo ra nhu yếu quacác câu hỏi nhằm mục đích khai thác thông tin ( tìm họcsinh tên gì ?, tìm kiếm công dân có số CMNDgì ? ) người lập trình xử lý những tìm kiếmđó bằng công cụ của hệ QTCSDL từ đó ngườidùng sẽ nhận được tác dụng đó là thông tin phùhợp với câu hỏi. Chú ý : Hệ QTCSDL không quản lí và làm việctrực tiếp với CSDL mà chỉ quản lí cấu trúc củacác bảng trong CSDL. Cách tổ chức này đảmbảo : - Hệ QTCSDL trở nên gọn nhẹ ; - Độc lập giữa hệ QTCSL với tài liệu ; - Độc lập giữa tàng trữ với xử lí. GV : Hệ quản trị CSDL hoạt động giải trí như thếnào ? GV : Hệ quản trị CSDL đóng vai trò như thếnào ? HS : - Cầu nối giữa những truy vấn trực tiếp củangười dùng và những chương trình ứng dụng của2. Hoạt động của một hệ quản trị cơ sở dữliệu. Hệ quản trị CSDL có hai thành phần chính : • Bộ xử lí truy vấn ( bộ xử lí nhu yếu ). Có trách nhiệm tiếp đón những truy vấn trực tiếpcủa người dùng và tổ chức triển khai cácchương trình ứng dụng. Nếu không có bộ xử lítruy vấn thì những chương trình ứng dụng khôngthể thực thi được và những truy vấn không thểmóc nối với những tài liệu trong CSDL. • Bộ quản lí tài liệu : Có trách nhiệm nhận những nhu yếu truy xuất từbộ xử lí truy vấn và nó cung ứng tài liệu cho bộtruy vấn theo nhu yếu và tương tác với bộ quảnlí tệp của hệ quản lý để quản lí, điều khiểnviệc tạo lập, update, tàng trữ và khai thác dữliệu trên những tệp của CSDL ; Hình 12 : Sự tương tác của hệ QTCSDL * Hoạt động của hệ QTCSDL : Khi có nhu yếu của người dùng thông quatrình ứng dụng chọn những truy vấn đã được lậpsẵn, hệ QTCSDL sẽ gửi nhu yếu đó đến Bộ xửlí truy vấn, có trách nhiệm triển khai và thôngqua bộ quản lí tài liệu nhu yếu hệ điều hànhTrang 17H ệ quản trị CSDLTrình ứng dụngTrình ứng dụngTruy vấnTruy vấnBộ xử lí truy vấnBộ xử lí truy vấnBộ quản lí dữ liệuBộ quản lí dữ liệuBộ quản lí fileBộ quản lí fileCSDLCSDLGiáo án Tin học 12 hệ quản trị CSDL với mạng lưới hệ thống quản lí file củahệ quản lý và điều hành. - Có vai trò sẵn sàng chuẩn bị còn thực hiệnchương trình là trách nhiệm của hệ quản lý. tìm một số ít tệp chứa thông tin thiết yếu. Cácthông tin tìm thấy được trả lại trải qua bộquản lí dữ liệu và chuyển đến bộ xử lí truyvấn để trả hiệu quả cho người dùng. IV. Củng cố : 1. Truy vấn là gì ? Còn gọi là truy hỏi : dùng những câu hỏi đặt ra ở ứng dụng ứng dụng dựa vào nhu yếu khaithác thông tin để nhu yếu hệ QTCSDL đảm nhiệm truy vấn và truy xuất tài liệu một cách tự động hóa. Đặt 3 câu truy vấn để khai thác thông tin về HS ? 2. Kết xuất là gì ? Quá trình tạo ra hiệu quả tức là thông tin muốn tìm kiếm. V. Dặn dò : Về làm những bài tập 1,2,3,4,5 / Trang 20VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 18G iáo án Tin học 12T iết : 5 § 2. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ( tt ) I. Mục tiêu - Biết khái niệm hệ QTCSDL ; - Biết những tính năng của hệ QTCSDL : Tạo lập CSDL, update tài liệu, tìm kiếm, kếtxuất thông tin ; - Biết được hoạt động giải trí tương tác của những thành phần trong một hệ quản trị cơ sở tài liệu. - Biết vai trò của con người khi thao tác với hệ CSDL ; - Biết những bước thiết kế xây dựng CSDL.II. Phương pháp – phương tiện đi lại : - Phương pháp : Thuyết trình, phỏng vấn, gợi ý - Phương tiện : SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, … III. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 1. NN định nghĩa DL trong 1 hệ QTCSDL được cho phép ta làm những gì ? ( Gợi ý : Cho phép ta : Khai báo kiểu và cấu trúc DL ; Khai báo những ràng buộc trên DL ) 2. Hãy kể những loại thao tác DL, nêu VD ? ( Gợi ý : thao tác trên CSDL hoàn toàn có thể phân làm ba nhóm cơ bản :  Thao tác với cấu trúc DL : khai báo tạo lập DL mới, update CSDL, phần này do NNđịnh nghĩa DL bảo vệ  Cập nhật tài liệu  Khai thác thông tin : tìm kiếm, SX DL và kết xuất báo cáo giải trình. ) 3. Nội dung bài mới : 3 ) Vai trò của con người khi thao tác với hệ QT CSDL + Người quản trị + Người lập trình ứng dụng + Người dùng4 ) Các bước kiến thiết xây dựng CSDL + Khảo sát + Thiết kế + Kiểm thửHoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Đặt yếu tố : Liên quan đến hoạt động giải trí củamột hệ CSDL, hoàn toàn có thể kể đến bao vai trò khácnhau của con người. 3. Vai trò của con người khi thao tác với hệcơ sở dữ liệuTrang 19N gười quản trịNgười dùngNgười lập trình ứng dụngGiáo án Tin học 12GV : Nhiệm vụ của người quản trị CSDL ? HS : Suy nghĩ và vấn đáp thắc mắc. - Thiết kế và setup CSDL, hệ QTCSDL, vàcác ứng dụng có tương quan. - Cấp phát những quyền truy vấn CSDL - Duy trì những hoạt động giải trí mạng lưới hệ thống nhằm mục đích thỏamãn những nhu yếu của những ứng dụng và củangười dùng. GV : Vai trò của người lập trình ứng dụng ? HS : Nghiên cứu SGK và vấn đáp thắc mắc. GV : Người dùng thường được phân thành từngnhóm, mỗi nhóm có 1 số ít quyền hạn nhấtđịnh để truy vấn và khai thác CSDL.a ) Người quản trị cơ sở dữ liệuLà một người hay nhóm người được traoquyền điều hành quản lý CSDL.Nhiệm vụ của người quản trị CSDL : • Quản lí những tài nguyên của CSDL, hệQTCSDL, và những ứng dụng có tương quan. • Tổ chức mạng lưới hệ thống : phân quyền truy cậpcho người dùng, bảo vệ bảo mật an ninh cho hệCSDL. Nâng cấp hệ CSDL : bổ trợ, sửađổi để nâng cấp cải tiến chính sách khai thác, nâng caohiệu quả sử dụng. • Bảo trì CSDL : thực thi những công việcbảo vệ và Phục hồi hệ CSDLb ) Người lập trình ứng dụng : Là người có trách nhiệm thiết kế xây dựng những chươngtrình ứng dụng tương hỗ khai thác thông tin từCSDL trên cơ sở những công cụ mà hệ quản trịCSDL phân phối. c ) Người dùngLà người có nhu yếu khai thác thông tin từCSDL. GV : Đặt yếu tố : Việc thiết kế xây dựng CSDL của mộttổ chức được triển khai theo những bước : Bước 1 : Khảo sát ; Bước 2 : Thiết kế ; Bước 3 : Kiểm thử. HS : Lắng nghe và ghi bài đầy đủGV : Theo em bước khảo sát ta cần thực hiệnnhững việc làm gì ? HS : Đọc SGK và vấn đáp thắc mắc. GV : Giới thiệu bước phong cách thiết kế CSDL.HS : Chú ý lắng nghe và ghi bài. GV : Giới thiệu bước kiểm thử. HS : Chú ý lắng nghe và ghi bài. 4. Các bước kiến thiết xây dựng cơ sở dữ liệuBước 1 : Khảo sát • Tìm hiểu những nhu yếu của công tác làm việc quảnlí. • Xác định và nghiên cứu và phân tích mối liên hệ cácdữ liệu cần tàng trữ. • Phân tích những công dụng cần có của hệthống khai thác thông tin, phân phối những yêucầu đặt ra. • Xác định năng lực phần cứng, phầnmềm hoàn toàn có thể khai thác, sử dụng. Bước 2 : Thiết kế • Thiết kế CSDL. • Lựa chọn hệ quản trị để tiến hành. • Xây dựng mạng lưới hệ thống chương trình ứngdụng. Bước 3 : Kiểm thử • Nhập dữ liệu cho CSDL. • Tiến hành chạy thử những chương trìnhứng dụng. Trang 20G iáo án Tin học 12GV : Đưa ra bài tập1. HS : Quan sát và làm bài. GV : Đáp án. B, D sai vìB. Trừ 1 số ít chương trình đặc biệt quan trọng ( thôngthường những chương trình kiểm tra trạng tháithiết bị ) toàn bộ những ứng dụng đều phải chạy trênnền tảng của một HĐH nào đó. D. Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ QTCSDLcung cấp để người dùng tạo lập và khai thácCSDL, hệ QTCSDL là mẫu sản phẩm phần mềmđược thiết kế xây dựng dự trên một hoặc 1 số ít ngônngữ lập trình khác nhau ( trong đó hoàn toàn có thể có cảngôn ngữ CSDL ). GV : Đưa ra bài tập 2. HS : Quan sát và vấn đáp thắc mắc. GV : Đáp án. E. Bộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL khôngtrực tiếp quản lí những tệp CSDL, mà tương tácvới bộ quản lí tệp của hệ điều hành quản lý để quản lí, điều khiển và tinh chỉnh việc tạo lập, update, tàng trữ vàkhai thác dữ liệu trên những tệp CSDL.Bài 1 : Những khắng định nào dưới đây là sai : A. Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn ngữCSDL riêng ; B. Hệ QTCSDL hoạt động giải trí độc lập, khôngphụ thuộc và hệ quản lý và điều hành ; C. Ngôn ngữ CSDL và Hệ QTCSDL thựcchất là một ; D. Hệ QTCSDL thực ra là một bộ phậncủa ngôn từ CSDL, đóng vai trò chương trìnhdịch cho ngôn từ CSDL ; Bài 2. Câu nào sau đây về hoạt động giải trí của mộthệ QTCSDL là sai ? A. Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDLthông qua bộ xử lí truy vấn ; B. Có thể tạo những truy vấn trên CSDL dựa vàobộ xử lí truy vấn ; C. Bộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL tươngtác với bộ quản lí tệp của hệ quản lý và điều hành để quảnlí, điều khiển và tinh chỉnh việc tạo lập, update, tàng trữ vàkhai thác dữ liệu trên những tệp của CSDL ; D. Bộ quản lí tệp nhận những nhu yếu truy xuất từbộ xử lí truy vấn và nó cung ứng tài liệu cho bộtruy vấn theo nhu yếu ; E. Bộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL quản lítrực tiếp những tệp CSDL.IV. Củng cố : Qua bài học kinh nghiệm này học viên biết vai trò của con người khi thao tác với hệ CSDL vàbiết những bước thiết kế xây dựng CSDL.V. Dặn dò : Yêu cầu những em về nhà làm thêm những bài tập 1.27 đến 1.34 trong SBT để giờ sau ta họcgiờ bài tập. VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 21G iáo án Tin học 12T iết : 7B ÀI TẬPI. Mục tiêuCủng cố lại kỹ năng và kiến thức về : - Chức năng của hệ QTCSDL : Tạo lập CSDL, update tài liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin ; - Biết được hoạt động giải trí tương tác của những thành phần trong một hệ quản trị cơ sở tài liệu. - Biết vai trò của con người khi thao tác với hệ CSDL ; - Biết những bước kiến thiết xây dựng CSDLII. Phương pháp – phương tiện đi lại : - Phương pháp : Thuyết trình, phỏng vấn, gợi ý - Phương tiện : SGK, SGV, Chuẩn KT-KN, … III. Tiến trình tiết dạy1. Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung bài mớiHoạt động của giáo viên và học viên Nội dungGV : Thực hiện chia lớp thành bốn nhóm : Một dãy bàn là 1 nhóm. HS : Thực hiện phân loại nhóm theo yêu cầucủa giáo viên. GV : Ra bài tập cho học viên. Yêu cầu : Nhóm 1 + 4 làm đề 1 ; Nhóm 2 + 3 làm đề 2. GV : Dùng máy chiếu hoặc bảng phụ ra đề đểhọc sinh theo dõi bài tập của mình. HS : Theo dõi bài tập, từng nhóm bàn luận nộidung đã được GV phân công. Đề bài tập 1 và bài tập 2 được trình chiếu bằngmáy chiếu hoặc viết bằng bảng phụ. Câu 1. Hệ QTCSDL trực tiếp triển khai những việc nào trong những việc được nêu dưới đây ? A. Xóa tệp khi có nhu yếu của người dùng ; B. Tiếp nhận nhu yếu của người dùng, biến hóa và chuyển giao nhu yếu đó cho hệ quản lý và điều hành ởdạng thích hợp ; C. Xác lập quan hệ giữa bộ xử lí truy vấn và bộ quản lí tài liệu ; D. Xác lập quan hệ giữa nhu yếu tìm kiếm, tra cứu với tài liệu lưu ở bộ nhớ ngoài. Câu 2. Với một hệ QTCSDL, điều khẳng định chắc chắn nào dưới đây là sai ? A. Người lập trình ứng dụng buộc phải hiểu sâu mức bộc lộ vật lí của CSDL ; B. Người lập trình ứng dụng có trách nhiệm phân phối những phương tiện đi lại lan rộng ra năng lực dịch vụcủa hệ QTCSDL ; C. Người lập trình ứng dụng không được phép đồng thời là người quản trị mạng lưới hệ thống vì như vậy viphạm quy tắc bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin ; D. Người lập trình ứng dụng cần phải nắm vững ngôn từ CSDL.Câu 3. Có thể biến hóa người quản trị CSDL được không ? Nếu được cần phải cung ứng nhữngTrang 22G iáo án Tin học 12 gì cho người thay thế sửa chữa ? Câu 1. Câu nào sau đây về hoạt động giải trí của một hệ QTCSDL là sai ? A. Trình ứng dụng tương tác với hệ QTCSDL trải qua bộ xử lí truy vấn ; B. Có thể tạo những truy vấn trên CSDL dựa vào bộ xử lí truy vấn ; C. Bộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL tương tác với bộ quản lí tệp của hệ quản lý để quản lí, điều khiển và tinh chỉnh việc tạo lập, update, tàng trữ và khai thác tài liệu trên những tệp của CSDL ; D. Bộ quản lí tệp nhận những nhu yếu truy xuất từ bộ xử lí truy vấn và nó phân phối tài liệu cho bộtruy vấn theo nhu yếu ; E. Bộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL quản lí trực tiếp những tệp CSDL.Câu 2. Qui trình nào trong những qui trình dưới đây là hợp lý khi tạo lập hồ sơ cho bài toánquản lí ? A. Tìm hiểu bài toán -> Tìm hiểu trong thực tiễn -> xác lập tài liệu -> tổ chức tài liệu -> nhập dữ liệuban đầu ; B. Tìm hiểu thực tiễn -> khám phá bài toán -> xác lập tài liệu -> tổ chức tài liệu -> nhập tài liệu banđầu ; C. Tìm hiểu bài toán -> tìm hiểu và khám phá thực tiễn -> xác lập tài liệu -> nhập tài liệu khởi đầu -> tổ chức dữliệu ; D. Các thứ tự trên đều sai. Trong đó : – Xác định bài toán là xác lập có chủ thể nào thông tin nào cần quản lí, những trách nhiệm của bàitoán ; – Tìm hiểu trong thực tiễn là khám phá những tài liệu hồ sơ, chứng từ, sổ sách lien quan ; – Xác định tài liệu : xác lập những đặc thù cảu tài liệu, những ràng buộc tài liệu ; – Tổ chức tài liệu theo cấu trúc bảo vệ những ràng buộc ( tạo cấu trúc tài liệu ). Câu 3. Vì sao những bước kiến thiết xây dựng CSDL phải lặp lại nhiều lần ? GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã bàn luận. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm đóng gópvà đưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãCâu 1. ĐA : B và CVì : – Có hai loại xóa tệp : Xóa logic và xóa vật lí. Khi xóa logic, mạng lưới hệ thống chỉ lưu lại xóa vàlàm cho nó ” trong suốt ” so với người dùng, tệpvẫn sống sót và việc làm này do hệ QTCSDLđảm nhiệm. Nếu cần tệp bị xóa logic vẫn có thểkhôi phục lại để sử dụng. Xóa vật lí là xóa hẳntệp ở bộ nhớ ngoài, nơi tàng trữ tệp. – Tương tự như vậy, việc xác lập quan hệ vớidữ liệu ở bộ nhớ ngoài do mạng lưới hệ thống quản lí tệpcủa hệ quản lý đảm nhiệm, hệ QTCSDL chỉtạo ra những nhu yếu thích hợp và chuyển giao chohệ quản lý thực thi. Câu 2. ĐA : A và CA. Một trong những công dụng của hệTrang 23G iáo án Tin học 12 đàm đạo : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã tranh luận. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm đóng gópvà đưa ra Kết luận. HS : Quan sát và ghi chép. GV : Yêu cầu từng nhóm trình diễn nội dung đãthảo luận : HS : Từng nhóm cử đại diện thay mặt trình diễn những nộidung đã đàm đạo. GV : Gọi những nhóm khác cho quan điểm đóng gópvà đưa ra Tóm lại. HS : Quan sát và ghi chép. QTCSDL là làm ” mờ ” đi cách tàng trữ vật lí củadữ liệu và những quy trình vật lí diễn ra trong quátrình tạo lập và khai thác CSDL Người lập trìnhứng dụng không cần hiểu biết sâu về mức thểhiện vật lí của CSDL, nhưng nếu càng hiểu sâucàng tốt cho việc làm. B. Sẽ là lí tưởng nếu người lập trình ứngdụng đồng thời là người thiết kế xây dựng hệ QTCSDLvà người quản trị mạng lưới hệ thống. Người lập trình ứngdụng phân phối những phương tiện đi lại để tạo lập khaithác CSDL được thuận tiện, hiệu suất cao hơn. Đảmbảo bảo đảm an toàn và bảo mật thông tin là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọingười trong đó có cả người quản trị mạng lưới hệ thống. Câu 3. Có thể. Khi đổi khác người quản trịCSDL, cần phân phối cho người mới tiếp quảnquyền truy vấn và hệ CSDL với tư cách làngười quản trị, những thông tin tương quan đến hệthống bảo vệ, bảo vệ bảo đảm an toàn mạng lưới hệ thống, cấutrúc tài liệu và mạng lưới hệ thống, những ứng dụng ứngdụng đã được gắn vào, Nói cách khác là toànbộ thông tin về tình hình mạng lưới hệ thống. Câu 1. ĐA : EBộ quản lí tài liệu của hệ QTCSDL khôngtrực tiếp quản lí những tệp CSDL mà tương tác vớibộ quản lí tệp của hệ quản lý và điều hành để quản lí, điềukhiển việc tạo lập, update, tàng trữ và khai thácdữ liệu trên những tệp CSDL.Câu 2. ĐA : BCần bảo vệ đi từ mức khung nhìn sangmức khái niệm sau đó mới tới mức vật lí. Câu 3. Quá trình thiết kế xây dựng quy mô CSDLphản ánh một hoạt động giải trí quản lí thực tiễn là mộtquá trình tiệm cận. Ban đầu người phong cách thiết kế cóthể chưa hiểu biết hết mọi nhu yếu yên cầu củacông tác quản lí. Chỉ sau khi có CSDL thực tếngười ta mới nhìn nhận được sự tương thích của môhình toán học với nhu yếu trong thực tiễn và có nhữngchỉnh sửa tương thích. Ngoài ra, hoàn toàn có thể xuất hiệnthêm những nhu yếu mới do có sự đổi khác về tiêuchí nhìn nhận, về nhu yếu thông tin, IV. Củng cố : Trang 24G iáo án Tin học 12 – Qua bài học kinh nghiệm này học viên củng cố được những kiến thức và kỹ năng về công dụng của hệ QTCSDL : Tạo lập CSDL, update tài liệu, tìm kiếm, kết xuất thông tin ; Biết được hoạt động giải trí tương táccủa những thành phần trong một hệ quản trị cơ sở tài liệu. Biết vai trò của con người khi làm việcvới hệ CSDL ; Biết những bước kiến thiết xây dựng CSDL.khi thao tác với CSDL. – Kiểm tra 15 phút : + Nội dung kỹ năng và kiến thức : Bài 1, 2 + Hình thức : tự luận + Đề kiểm tra : Kèm theoV. Dặn dò : Yêu cầu những em về nhà đọc bài tập và thực hành thực tế 1 và điều tra và nghiên cứu, tìm hiểu và khám phá về quản lí thư viện. VI. Rút kinh nghiệm tay nghề : Trang 25

Rate this post

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments