Bài tiểu luận: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Banner-backlink-danaseo

Bài tiểu luận: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.48 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA HÓA HỌC

Bài tiểu luận:

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Danh sách học viên:
1. Phạm Đức Roãn

5. Ngô Tuấn Cường

2. Nguyễn Thị Thanh Chi

6. Đào Thị Bích Diệp

3. Lê Thị Hồng Hải

7. Đinh Thị Hiền

4. Nguyễn Văn Hải
HÀ NỘI – 2016

Câu 1: Trên cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ thông tin (CNTN) trong dạy
học, thầy (cô) đánh giá thực trạng sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị mình.
I.1. Cở sở lý thuyết ứng dụng CTTN trong dạy hoc
I.1.1. Vài nét giới thiệu và CNTT trong dạy học
Ngày nay CNTT đang được ứng dụng hết sức rộng rãi và hiệu quả vào các
lĩnh vực hoạt động của con người, tạo nên những thay đổi to lớn trong xã hội, trong
đó có nhà trường. Để đi đến việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học
(QTDH) trước tiên cần tìm hiểu sơ bộ về CNTT.
Công nghệ được hiểu tổng quát là sự áp dụng của khoa học vào các hoạt
động thực tiễn của con người trong đời sống xã hội. Trước xu hướng toàn cầu hóa
và việc hình thành một nền kinh tế “mạng”, đã dẫn đến mối quan hệ khắng khít

không thể tách rời giữa máy vi tính (MVT) với mạng viễn thông và tạo nên một
khái niệm mới là CNTT và truyền thông (tiếng Anh là Information and
Communication Technology viết tắt là ICT). Đây là một ngành công nghệ mới đang
phát triển với tốc độ cao. Đó là tổng thể các phương tiện xử lý dữ liệu, giữ, truyền
và phản ánh các sản phẩm thông tin, được cấu trúc thành ba bộ phận:
– Bộ phận công nghiệp truyền thông: mạng điện thoại, mạng cáp, mạng vệ
tinh, mạng di động, mạng phát thanh truyền hình.
– Bộ phận công nghiệp máy tính: máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng
(chủ yếu là tạo ra phương tiện, công cụ để phục vụ trực tiếp CN truyền thông), CN
phần mềm (nhằm nâng cao, mở rộng, phát triển hiệu quả của CN phần cứng, của
máy tính điện tử,…) và các dịch vụ khác (thương mại điện tử, thư điện tử,…)
– Công nghiệp nội dung thông tin: gồm các dữ liệu, số liệu, hình ảnh, các

hoạt động, của xã hội về mọi mặt: văn hóa, thể thao, nghệ thuật, KH-CN, giáo dụcđào tạo, vui chơi-giải trí, … ở trong quá khứ, hiện tại, và tương lai. Nói chung, đó là
kho tư liệu khổng lồ của nhân loại.
– Ba bộ phận trên liên kết lại với nhau tạo thành một tiềm năng vô cùng to
lớn. Đó là mạng thiết bị kỹ thuật đa năng, tạo thành xương sống của cơ sở hạ tầng
thông tin quốc gia và toàn cầu.

1

I.1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy học
Thực chất của quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học là sử dụng các
phương tiện để khuyếch đại, mở rộng khả năng nghe nhìn và trao cho máy các thao

tác truyền đạt, xử lý thông tin. Các phương tiện đó được xem như các công cụ lao
động trí tuệ mới bao gồm: MVT, video, máy chiếu qua đầu (over head), máy chiếu
tinh thể lỏng (LCD-Projector), máy quay kỹ thuật số, các phần mềm cơ bản: xây
dựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, CD-ROM,… đặc biệt là mạng Internet.
Trong đó MVT đóng vai trò là trung tâm phối hợp, xử lý mọi hình thức thể hiện và
thao tác truyền đạt thông tin. MVT kết hợp với một số phần mềm tạo nên một công
cụ hỗ trợ có nhiều chức năng to lớn như: có thể tạo nên, lưu giữ, sắp xếp, sửa đổi,
hiển thị lại,… một khối lượng thông tin vô cùng lớn một cách nhanh chóng, dễ thực
hiện. Do vậy, MVT được xem như là một công cụ dạy học không thể thiếu trong
một xã hội hiện đại.
I.1.3. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Trong những năm gần đây, công nghệ thông tin được coi là một trong những

ngành khoa học phát triển với tốc độ nhanh nhất. Được như vậy vì đây là một ngành
khoa học phục vụ và mang lại hiệu quả rõ rệt cho hầu hết các ngành nghề khác nhau
trong xã hội. Tuy vậy, tại Việt Nam, tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin có thể
mang lại cho giáo dục chưa được khai thác một cách thoả đáng. Xét cho quá trình
giáo dục, với sự đa dạng và phong phú của các phần mềm dạy học, công nghệ thông
tin hoàn toàn có thể trợ giúp cho quá trình dạy học bởi những lý do dưới đây:
Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ khiến máy
tính trở thành một công cụ hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học, cụ thể là:
Khả năng biểu diễn thông tin: Máy tính có thể cung cấp thông tin dưới dạng
văn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh… Sự tích hợp này của máy tính cho phép mở
rộng khả năng biểu diễn thông tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu dạy học.
Khả năng giải quyết trong một khối thống nhất các quá trình thông tin, giao

lưu và điều khiển trong dạy học: Dưới góc độ điều khiển học thì quá trình dạy học
là một quá trình điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh. Với một chương trình

2

phù hợp, máy tính có thể điều khiển được hoạt động nhận thức của học sinh trong
việc cung cấp thông tin, thu nhận thông tin ngược, xử lý thông tin và đưa ra các giải
pháp cần thiết giúp hoạt động nhận thức của học sinh đạt kết quả cao.
Tính lặp lại trong dạy học: Khác với giáo viên, máy tính có thể lưu trữ một
thông tin nào đó, cung cấp và lặp lại nó cho học sinh đến mức đạt được mục đích sư
phạm cần thiết. Trên cơ sở này, sự phát triển của từng cá thể học sinh trong quá

trình dạy học trở thành hiện thực. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc cá thể
hoá trong quá trình dạy học.
Khả năng mô hình hoá các đối tượng: Đây chính là khả năng lớn nhất của
máy tính. Nó có thể mô hình hoá các đối tượng, xây dựng các phương án khác
nhau, so sánh chúng từ đó tạo ra phương án tối ưu. Thật vậy, có nhiều vấn đề, hiện
tượng không thể truyền tải được bởi các mô hình thông thường, ví như các quá trình
xảy ra trong lò phản ứng hạt nhân, hiện tượng diễn ra trong xilanh của động cơ đốt
trong, từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, chuyển động của điện
tử xung quanh hạt nhân… trong khi đó máy tính hoàn toàn có thể mô phỏng chúng.
Khả năng lưu trữ và khai thác thông tin: Với bộ nhớ ngoài có dung lượng
như hiện nay, máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn dữ liệu. Điều này cho phép
thành lập các ngân hàng dữ liệu. Các máy tính còn có thể kết nối với nhau tạo thành

các mạng cục bộ hay kết nối với mạng thông tin toàn cầu Internet. Đó chính là
những tiền đề giúp giáo viên và học sinh dễ dàng chia sẻ và khai thác thông tin cũng
như xử lý chúng có hiệu quả.
Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có thể hỗ trợ cho
nhiều hình thức dạy học khác nhau như dạy học giáp mặt (face to face); dạy học từ
xa (distance learning); phòng đào tạo trực tuyến (online training lab); học dựa trên
công nghệ web (web based training); học điện tử (e-learning)…đáp ứng được nhu
cầu học tập ngày càng cao của các thành phần khác nhau trong xã hội.
Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn đến việc giao cho
máy tính thực hiện một số chức năng của người thầy giáo ở những khâu khác nhau
của quá trình dạy học. Nhờ đó, có thể xây dựng những chương trình dạy học mà ở

3

đó máy thay thế một số công việc của người giáo viên… Cách dạy này đã thể hiện
nhiều ưu điểm về mặt sư phạm như khuyến khích sự làm việc độc lập của học sinh,
đảm bảo mối liên hệ ngược và cá biệt hoá quá trình học tập.
I.1.4. Những chú ý khi sử dụng CNTT trong dạy học
a. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so
với phương pháp giảng dạy truyền thống là:
– Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera … với
âm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn
nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;

– Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra
trong điều kiện nhà trường.
– Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những
công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực
khác nhau;
– Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với
người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để
tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh
học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực
hiện độc lập hoặc trong giao lưu.
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh

chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có
lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là
một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới
phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin và
truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của người
học và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
b. Các thách thức: Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ
thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã

4

đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức
khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi
những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
– Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng
trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên
hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài
giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với
những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo
phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả
nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ
đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện
tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn

trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ
năng cho học sinh.
– Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên
vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né
tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi,
sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học
tương tác giữa người – máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho
học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự
khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết
hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp
dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền
thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học,

vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
– Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa
được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc,
nhiều khi lạm dụng nó.
– Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,

5

chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơ
chế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện. Các
phương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằng phương

tiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụng nên
chưa triển khai rộng khắp và hiệu quả.
– Việc kết nối và sử dụng Internet chưa được thực hiện triệt để và có chiều
sâu; sử dụng không thường xuyên do thiếu kinh phí, do tốc độ đường truyền. Công
tác đào tạo, Công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ở
việc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công
sức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả.
I.2. Đánh giá thực trạng sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị mình
I.2.1. Thực trạng chung
Ở Việt Nam nói chung và trong trường ĐHSP nói riêng, kiểu PPDH phổ biến
nhất vẫn là thuyết trình, diễn giảng. Đây là lối dạy học kiểu truyền thống, truyền thụ
một chiều, “thầy đọc-trò chép”, và thường chưa phát huy đầy đủ tính tích cực, độc

lập của SV và bồi dưỡng cho họ năng lực tự học, tự nghiên cứu. Các kiểu PPDH
mới như: giải thích-tìm kiếm bộ phận, nêu vấn đề-nghiên cứu đã được sử dụng
nhưng vẫn còn ở mức độ khá hạn chế. Đối với việc áp dụng CNTT trong dạy học
thì có thể nói, phong trào sử dụng CNTT trong quá trình dạy học đã được phát triển
từ khá lâu, tuy nhiên việc sử dụng vẫn còn chưa được linh hoạt và hiệu quả. Đa số
GV mới chỉ dừng ở việc soạn bài tập và bài giảng bằng Word, Powerpont, chứ
chưa khai thác được các ứng dụng khác của CNTT một cách hiệu quả và sáng tạo.
Về mặt nhận thức, có thể thấy hầu hết các giảng viên ở trường đại học sư
phạm đều nhận thấy việc áp dụng CNTT trong dạy học là cần thiết, đặc biệt trong
bối cảnh khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay. Bản thân các sinh viên sư phạm
hiện nay đều nhận thức được khả năng thiết kế bài giảng bằng máy tính là một tiêu
chuẩn nâng cao giá trị của mình khi xin việc vào các trường phổ thông hay đại học

tốt. Các lãnh đạo trường cũng như các cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coi
khả năng sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên. Do

6

đó, các lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet,… thường được các giáo
viên, giảng viên tham gia rất đông. Các trường đại học, trong đó có trường ĐHSP
đều trang bị hệ thống máy chiếu cho các lớp học.
Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam cũng đã xuất hiện rất
nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: sách giáo khoa điện tử, các website
đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia dạy học,… Trên thị trường có thể dễ

dàng lựa chọn và mua một phần mềm dạy học cho bất cứ môn học nào từ lớp một
cho đến luyện thi đại học. Tuy nhiên, các “Sách giáo khoa điện tử” không tỏ ra nổi
trội hơn SGK truyền thống, Website đào tạo từ xa khó triển khai rộng được vì
Internet ở VN còn là một vấn đề lớn. Các phần mềm dạy học cho học sinh, dù đã có
rất nhiều cố gắng về mặt hình thức và nội dung, tuy nhiên sự giao tiếp giữa máy với
người chắc chắn không thể bằng sự giao tiếp giữa thầy với trò…
I.2.2. Thực trạng sử dụng CNTT ở tổ bộ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá học
a) Về nhận thức về việc sử dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên, sinh
viên
Với giáo viên, khoa hóa học nói chung và Bộ môn Vô cơ nói riêng đều nhận
thức đúng đắn về vai trò của CNTT trong giảng dạy đại học và có ý thức cao trong
ứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Khoa hóa xây dựng nhiêu nhóm

nghiên cứu về CNTT và áp dụng CNTT trong giảng dạy và học tập như Bộ môn vô
cơ, hóa lý, và Phương pháp giảng dạy. Các thầy cô trong khoa có ý thức trau dồi cả
kiến thức về chuyên môn, phương pháp và công nghệ thông tin để có thể phát huy
được tối đa ưu thế của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy.
Với sinh viên khoa hóa, phần lớn sinh viên nhận thức được vai trò của việc
ứng dụng CNTT trong giảng dạy và hứng thú với những tiết giảng có áp dụng
CNTT. Với ý thức là người giáo viên tương lai, các em cũng đã có ý thức trau dồi
thêm các kiến thức về CNTT, cách sử dụng các công cụ phần mềm phục vụ cho bài
giảng để có thể sử dụng trong các bài giảng sau này.
b) Điều kiện để ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
-Về cơ sở vật chất: các phòng học đều được trang bị máy chiếu và có mạng internet,

7

một số phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị như máy tính, máy chiếu, mạng, loa
đài phục vụ cho giảng dạy. Khoa hóa học cũng có một số phòng máy riêng để phục
vụ cho việc giảng dạy CNTT cũng như các môn chuyên ngành liên quan cần máy
tính.
– Về yếu tố con người: Đại đa số giảng viên khoa Hóa đều có kĩ năng sử dụng máy
tính, các phần mềm và các ứng dụng phục vụ cho giảng dạy. Một số bộ môn vẫn
thường xuyên cập nhật các công cụ phần mềm hiện đại, phục vụ cho việc dạy học
tích cực. Bên cạnh kiến thức về công nghệ, các thầy cô cũng luôn trau dồi kiến thức
chuyên ngành và kiến thức phương pháp sư phạm để có thể áp dụng CNTT vào

giảng dạy được hiệu quả nhất.
c) Mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy:
Với đặc thù của môn Hóa học, khoa Hóa đã chú trọng đến việc áp dụng CNTT vào
giảng dạy trong các tiết học nhằm đạt mục đích truyền đạt và gây hứng thú với môn
học cho sinh viên. Nhiều giảng viên đã biết khai thác, đưa các hình ảnh thí nghiệm
đối với tính chất hóa học của các chất, các phần mềm mô phỏng đối với những lý
thuyết trừu tượng vào bài giảng của mình một cách hiệu quả. Bộ môn Hoá vô cơ
hiện đảm nhiệm các học phần hoá đại cương, tinh thể, phức chất. Đây là các học
phần có liên quan đến các khái niệm, quá trình khá trừu tượng, phức tạp, khó hình
dung được bằng mắt thường. Các giảng viên đã kết hợp giảng dạy với việc cho sinh
viên xem các băng hình mô phỏng về quá trình hoà tan chất rắn, hoặc quá trình sắp
xếp các ion trong tinh thể để sinh viên có thể dễ dàng mường tượng ra. Trong học

phần thực hành hoá Vô cơ, có nhiều thí nghiệm quan trọng để minh hoạ tính chất,
nhưng lại độc hại và nguy hiểm với SV, giảng viên đã cho HS xem băng hình thí
nghiệm, để học sinh rút ra nhận xét và kết luận về tính chất của các chất. Các thí
nghiệm này cũng được giáo viên sử dụng linh hoạt để minh hoạ cho tính chất các
chất khi giảng dạy học phần hoá nguyên tốt.
Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT trong khoa hóa cũng chưa thật thường xuyên.
Nhiều thầy cô vẫn thấy việc dạy học truyền thống bằng bảng đen phấn trắng giúp

8

sinh viên tập trung hơn vào bài giảng và do đó đạt hiệu quả cao hơn, đặc biệt là với

hoá học, một môn học có nhiều phương trình, cơ chế phức tạp. Nhiều sinh viên
cũng thừa nhận giảng viên có xu hướng dạy nhanh hơn khi dùng trình chiếu, thường
chuyển ngay qua 1 slide khác trước khi các em kịp ghi chép. Rõ ràng các giảng viên
cần có biện pháp để nâng cao hiệu qủa sử dụng CNTT trong dạy học.
d) Mức độ sử dụng các phần mềm dạy học
Đa số các giảng viên khoa Hóa học có khả năng sử dụng các phần mềm daỵ học
như Microsoft office, power point, violet, chem draw, Flash…
e) Mức độ khai thác internet
-Đối với giảng viên khoa Hóa học, hầu hết các giảng viên đã tận dụng được
lợi ích của internet khá tốt. Giảng viên khoa Hóa đã khai thác internet để tìm kiếm
thông tin phục vụ dạy học, khai thác hình ảnh, clip, sơ đồ, mô hình, tìm kiếm thông
tin phục vụ dạy học, trao đổi chuyên môn với các đồng nghiệp, dạy học theo dự án

với sinh viên. Tuy nhiên mảng dạy học trực tuyến vẫn chưa được triển khai.
– Đối với sinh viên, nhu cầu sử dụng internet của các em là khá cao nhưng
thường sử dụng vào mục đích khác hơn là nhu cầu học tập. Số lượng sinh viên khai
thác internet để tra cứu tài liệu, các thông tin liên quan đến bài học còn hạn chế.
f) Phạm vi ứng dụng CNTT
Các giảng viên khoa Hóa học hiện nay chủ yếu áp dụng CNTT trong các
bước thiết kế bài giảng, tiến hành giảng dạy ở trên lớp. Sử dụng CNTT trong việc
kiểm tra, đánh giá học tập của sinh viên và hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên
cứu còn hạn chế.
g) Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT:
Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem lại những hiệu quả sau:

Nâng cao chất lượng giờ dạy

Nâng cao tính tích cực của học sinh

Nâng cao hứng thú học tập cho học sinh

Tăng lượng thông tin truyền đạt

9

Câu hỏi 2: Trong thời gian tới, các thầy (cô) sẽ sử dụng công nghệ thông tin
(CNTT) như thế nào
Để sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hiệu quả nhất, trước tiên
cần nắm vững các lý thuyết chung về sử dụng CNTT.
II.1. Mục đích, vai trò và mô hình ứng dụng của CNTT trong giảng dạy
Mục đích của sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đại học là nâng cao

một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục
mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép” như kiểu
truyền thống, sinh viên được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm
tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
Như vậy, công nghệ thông tin đóng vai trò là công cụ cho giảng dạy tích cực, hỗ
trợ cho nội dung và phương pháp giảng dạy. Tuy nhiên cũng không lệ thuộc cũng
như quá dựa vào công nghệ thông tin sẽ gây những hiệu ứng ngược.
Để đạt hiệu quả cao trong giảng dạy, chúng ta sử dụng mô hình TPACK
(technological pedagogical content knowledge). Mô hình TPACK xây dựng trên mô
tả của Shulman (1986, 1987) về PCK (pedagogical content knowledge), mô tả làm
thế nào để hiểu biết về công nghệ của giáo viên trong giáo dục và PCK tương tác
với nhau để tạo thành một phương pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ hiệu quả.

Nó chính là hình ảnh hóa các thành tố quan trọng của quá trình ứng dụng công nghệ
thông tin trong hoạt động dạy và học. Mô hình đưa ra cái nhìn tổng quan về 3 dạng
cơ bản của kiến thức mà một giáo viên cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vào
việc dạy học của mình: kiến thức kĩ thuật công nghệ (TK), kiến thức phương pháp
(PK) và kiến thức chuyên môn (CK), cũng như mối quan hệ và tương tác giữa
chúng.

10

Hình 1: Mô hình TPACK
Kiến thức nội dung chuyên môn (CK)

Kiến thức nội dung chuyên môn là những kiến thức về các vấn đề thực tế được học
hoặc giảng dạy. Giáo viên phải biết và hiểu được các đối tượng mà họ giảng dạy,
bao gồm: kiến thức chính của bài dạy, khái niệm, lí thuyết và thủ tục trong một lĩnh
vực nhất định, kiến thức của các khuôn mẫu, giải thích tổ chức, kết nối các ý tưởng,
kiến thức của các quy tắc, chứng cứ và chứng minh.
Kiến thức phương pháp sư phạm (PK)
Kiến thức phương pháp sư phạm (PK) là kiến thức sâu về các quy trình, thói quen
hoặc các phương pháp giảng dạy, học tập và cách thức để đạt được mục đích giáo
dục, các giá trị và mục tiêu tổng thể. Đây là dạng kiến thức chung mà tham gia vào
tất cả các vấn đề học tập của học sinh, việc quản lý lớp học, bài học, thực hiện kế
hoạch phát triển và đánh giá học sinh.
Nó bao gồm các kiến thức về kĩ thuật hoặc các phương pháp được sử dụng trong

lớp học, bản chất của đối tượng, mục tiêu và chiến lược để đánh giá sự hiểu biết của
học sinh.
Một giáo viên với kiến thức sư phạm vững vàng sẽ hiểu làm thế nào để sinh viên
xây dựng kiến thức và có được các kĩ năng, phát triển các thói quen và khuynh
hướng tích cực đối với việc học tập.

11

Như vậy, kiến thức sư phạm đòi hỏi một sự hiểu biết về nhận thức, lí thuyết xã hội,
sự phát triển học tập và làm thế nào mà họ áp dụng đối với sinh viên trong lớp học
của họ.

Kiến thức công nghệ (TK)
Kiến thức công nghệ là kiến thức về những công nghệ tiêu chuẩn như sách, phấn
viết và tấm bảng đen, cũng như nhiều kĩ thuật tiên tiến hơn như Internet và video kĩ
thuật số. Điều này đòi hỏi phải có những kĩ năng cần thiết để có thể sử dụng các
công nghệ đặc biệt đó.
Sử dụng công nghệ kĩ thuật số thì kiến thức kĩ năng cần có là kiến thức về hệ điều
hành, phần cứng máy tính cũng như khả năng sử dụng các bộ công cụ tiêu chuẩn
của các phần mềm như xử lí văn bản, bảng tính, trình duyệt, email,…
TK bao gồm kiến thức về làm thế nào để cài đặt và loại bỏ các thiết bị ngoại vi, cài
đặt và gỡ bỏ các chương trình phần mềm, tạo ra và lưu trữ các tài liệu.
Trong mô hình TPACK, Technology Knowledge (TK) có thể kết hợp với: Content
Knowledge (CK) để tạo thành Technological Content Knowledge (TCK).

Pedagogical Knowledge (PK) để tạo thành Technological Pedagogical Knowledge
(TPK). Trung tâm của khuôn mẫu TPACK là sự tương tác phức tạp giữa ba dạng
kiến thức chính: kiến thức công nghệ (TK), phương pháp sư phạm (PK) và nội dung
chuyên môn (CK). Mô hình đã chỉ ra rằng cách thức ứng dụng hiệu quả nhất CNTT
trong giảng dạy là phải kết hợp cả ba loại kiến thức: nội dung, công nghệ, phương
pháp. Một giáo viên có khả năng kết hợp tất cả ba dạng cơ bản của kiến thức sẽ đạt
được sự thông thạo khác biệt và tốt hơn kiến thức của một chuyên gia bộ môn (nhà
hóa học), một chuyên gia công nghệ (nhà khoa học máy tính) và một chuyên gia
phương pháp (một nhà giáo dục học kinh nghiệm).
II.2. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy đại học
Trên cơ sở nắm được vai trò, tác dụng mục đích và mô hình ứng dụng của công
nghệ thông tin trong giảng dạy nói chung cũng như trong giảng dạy đại học nói

riêng, chúng tôi đã đề ra những định hướng về cách sử dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy như sau:

12

II.2.1 Chuẩn bị các điều kiện cốt lõi để việc dạy học tích hợp công nghệ thông tin
được thành công.
Những điều kiện cốt lõi ở đây bao gồm hai yếu tố: yếu tố con người và yếu tố thiết
bị.
a. Yếu tố con người:
Từ mô hình TPACK ta thấy, để đạt được hiệu quả cao, người giáo viên cần

có đồng thời kiến thức chuyên môn, kiến thức phương pháp sư phạm và cả kiến
thức công nghệ thông tin. Chính vì vậy, bản thân người giáo viên cần tích cực trau
dồi cả ba loại kiến thức trên. Cần xác định đối tượng giảng dạy, mục tiêu và phương
pháp giảng dạy lựa chọn phù hợp với đối tượng học sinh, sau đó mới lựa chọn các
công cụ của công nghệ thông tin phù hợp với phương pháp và nội dung giảng dạy.
Chính vì vậy người giáo viên cần cập nhật thêm các công cụ phần mềm, các ứng
dụng, ưu nhược điểm của từng ứng dụng để có sự lựa chọn phù hợp nhất.
b. Yếu tố vật chất:
Để đạt được sự thành công trong tích hợp công nghệ thông tin vào dạy học,
cơ sở vật chất thiết bị cần được trang bị đồng bộ, bao gồm: máy tính, tivi, máy
chiếu, máy projector, phòng thí nghiệm, phòng thực hành có trang bị máy tính, kết
nối Internet, … có như vậy, các bài giảng điện tử, những bài dạy có tích hợp công

nghệ thông tin mới có thể được triển khai và mở rộng.
Bên cạnh các thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy, các yếu tố công nghệ cũng vô cùng quan trọng trong sự
thành công của buổi dạy. Các phần mềm hỗ trợ dạy học (giảng dạy và học tập) ngày
càng được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Cùng với máy tính, đây chính là
điều kiện để việc tích hợp công nghệ vào dạy học được thuận tiện, thường xuyên và
đạt được kết quả cao hơn. Bởi vì, những phần mềm hỗ trợ dạy học sẽ giúp giáo viên
có những bài dạy sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, hình dung
về đối tượng, kiến thức được học trực quan hơn, từ đó không những lĩnh hội được
kiến thức mà còn phát triển được những kĩ năng khác như: phân tích, xử lí, đánh giá
thông tin, phát triển kĩ năng giao tiếp,… Cần lựa chọn và ưu tiên sử dụng các phần

13

mềm hỗ trợ dạy học miễn phí hay mã nguồn mở để đảm bảo những quy định về bản
quyền và có thể phát triển được phần mềm mã nguồn mở.
Ngoài ra cần chủ động khai thác tri thức nhân loại qua internet. Internet giúp
con người “làm chủ” kho tàng tri thức “khổng lồ” của nhân loại. Do đó, để người
học chủ động tìm kiếm, làm chủ những tri thức cần thiết trong quá trình học tập thì
Internet là 1 điều kiện không thể thiếu. Bên cạnh việc khai thác triệt để những ích
lợi do Internet mang lại trong quá trình tích hợp công nghệ vào dạy học thì cũng cần
chú ý đến những mặt trái của nó để phòng chống và ngăn ngừa kịp thời nhằm mang
lại hiệu quả cao nhất trong giảng dạy và học tập.

II.2.2 Thiết kế bài giảng :
Sau khi đã chuẩn bị kĩ lưỡng cả 3 vùng kiến thức, giáo viên tiến hành thiết kế
bài giảng theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nhu cầu và mục tiêu
Trong bước này, cần xác định mục tiêu của từng bài học. Mục tiêu của một bài học
gồm những kiến thức người học cần biết hoặc có thể làm được sau khi kết thúc bài
học. Điều lưu ý đầu tiên ảnh hưởng đến sự xác định mục tiêu trong mỗi bào giảng là
khả năng tiệp nhận kiến thức của người học. Vì vậy khi xác định mục tiêu trong mỗi
bài giảng, cần xác định rõ các yêu cầu trọng tâm trong mỗi bài học và nhu cầu về
lượng kiến thức người học cần chiếm lĩnh.
Bước 2: Thu nhập tài nguyên
Tài nguyên cần phải liên quan đến chủ đề của bài dạy. các tài nguyên cần thiết cho

chủ đề của mỗi bài học có thể lấy từ giáo trình, sách tham khảo, phim ảnh và quan
trọng nhất là từ các chuyên gia hay những người có kiến thức sâu sắc trong từng
lĩnh vực liên quan. Tài nguyên vật chất dùng cho việc thiết kế bài giảng gồm chữ
viết (text); hình ảnh (picture); âm thanh (sound); hoạt hình (animation); Phim
(movie)…
Bước 3: Nghiên cứu nội dung:
Xây dựng các bài học phải là người hiểu biết sâu sắc về nội dung cần được trình
bày. Các nhà thiết kế có thể nghiên cứu nội dung bài giảng bằng cách làm việc với

14

các chuyên gia, đọc sách và các tài liệu hướng dẫn và thường thì họ tự đặt mình vào
vị trí một sinh viên. Tóm lại, không thể xây dựng được những bài học hiệu quả nếu
không thông thạo nội dung của bài học.
Bước 4: Hình thành ý tưởng
Sử dụng phương pháp công não (brainstorming) để tạo ra các ý tưởng sáng tạo.
Bằng cách công não, các nhà thiết kế với sự giúp đỡ của nhiều người khác ttrong
nhóm có thể có được rất nhiều ý tưởng khác nhau để lựa chọn, đánh giá chất lượng,
tính khả thi của các ý tưởng.
Bước 5: Thiết kế bài giảng
Dựa trên những ý tưởng đã được chọn, thể hiện bài giảng với những chiến lược sư
phạm phù hợp.
Bước 6: Lưu đồ tiến trình bài học

Biểu đồ tiến trình rất quan trọng vì các hướng dẫn bài giảng với sự hỗ trợ của máy
tính thường là tương tác được và nó thể hiện sự liên kết trong bài giảng. Biểu đồ
tiến trình gồm có thông tin khi nào máy tính cung cấp tư liệu, điều gì xảy ra khi
người học làm sai và khi nào bài học kết thúc….
Mức độ chi tiết của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy theo từng phương pháp được áp
dụng khi thiết kế. Đối với các phương pháp đơn giản (bài hướng dẫn, bài tập rèn
luyện, bài kiểm tra) nên dùng các biểu đồ đơn giản miêu tả tổng quan về phạm vi và
tiến trình của bài học.
Bước 7: Thể hiện nội dung các bài học
Bước này, tập trung vào thiết kế và xây dựng các bài dạy. Thông thường, các nội
dung đó được thể hiện dưới các hoạt động dạy học (educational activities) thông
qua các hành động, hoạt động cụ thể của người học. Thực tiễn cho ta thấy, chất

lượng của một bài giảng phụ thuộc phần lớn vào cách thức thể hiện nội dung thành
các hoạt động.
Bước 8: Thể hiện bài dạy thành chương trình
Bước 9: Xây dựng các tài liệu hỗ trợ

15

Thường có 4 loại: tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tài
liệu hướng dẫn kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn bổ sung. Giáo viên và người học có
các nhu cầu khác nhau do đó tài liệu cho mỗi đối tượng cũng khác nhau. Tài liệu
hướng dẫn kỹ thuật cần thiết cho việc “cài đặt” những bài giảng phức tạp hoặc cần

có các thiết bị phức tạp. Tài liệu hướng dẫn bổ sung gồm phiếu học tập, biểu đồ, bài
thi, ảnh và bài luận…
Bước 10: Đánh giá và chỉnh sửa
II.2.3. Áp dụng CNTT trong kiểm tra đánh giá
Xây dựng hệ thống câu hỏi, ngân hàng đề thi cả tự luận và trắc nghiệm. Áp dụng
các phần mềm trộn câu hỏi trong việc tạo đề thi phong phú, không trùng lặp. Thiết
kế các website tương tác, cho phép sinh viên trả lời các câu hỏi trong ngân hàng để
kiểm tra mức độ làm bài, hiểu bài của sinh viên.
Xây dựng các chuẩn đánh giá, có thể làm theo chuẩn đánh theo Curve để tăng tính
cạnh tranh của sinh viên.
II.2.4. Áp dụng CNTT để tạo tương tác tích cực giữa GV-SV và SV-SV.
Sử dụng các dịch vụ trực tuyến có phí và không phí để xây dựng các trang web của

khoá học. Ví dụ ta có thể sử dụng wikispace để xây dựng các lớp học mở trên
mạng. Đây là nơi giảng viên cung cấp tài liệu, đề xuất các nhiệm vụ, dự án để sinh
viên làm theo. Đây cũng là nơi sinh viên có thể trao đổi thông tin, đặt câu hỏi và lập
các nhóm học tập để trao đổi thảo luận.
II.3. Một số lưu ý khi áp dụng CNTT trong giảng dạy
a. Lựa chọn công cụ phần mềm cho lớp học
Việc sử dụng phần mềm công cụ nên dựa vào 1 số nguyên tắc:
Gắn liền với nội dung bài học.
Phù hợp với hình thức.
Phù hợp với kế hoạch bài dạy.
Đúng mục đích, đúng lúc, đúng chỗ.
Sử dụng phần mềm công cụ phải phù hợp với đối tượng học sinh.

16

Ví dụ: Với đặc thù của giảng dạy môn hóa học là môn thực nghiệm, trong quá trình
giảng dạy về tính chất hóa học của một chất, để trực quan hóa các tính chất đó, ta có
thể dùng các video thí nghiệm của các chất đó trình chiếu cho sinh viên.
Đối với những kiến thức trừu tượng như cấu tạo nguyên tử, hình dạng các orbitan,
giáo viên có thể dùng các phần mềm mô phỏng.
Còn đối với những bài tập dự án, làm việc theo nhóm, việc sử dụng các công cụ
web 2.0 phát huy được hiệu quả cao nhất trong việc tương tác giữa người học với
nội dung học và người dạy….

Dù sự dụng phương tiện hiện đại hay truyền thống thì chúng ta không nên quá lạm
dụng về các phương tiện đó. Trong giảng dạy phương tiện quan trọng nhất vẫn
chính là người giáo viên; giáo viên phải biết kết nối các khả năng giao tiếp về mặt
nội dung và phương tiện để mang lại hiệu quả tối ưu nhất. Thành công của buổi học
suy cho cùng phụ thuộc vào người giáo viên.
Việc áp dụng phương tiện dạy học hiện đại vào giảng dạy là một sự cần thiết nhưng
không phải bằng mọi giá phải áp dụng bằng được khi các điều kiện chưa thật sự sẵn
sàng. Ở đây chúng ta cần phải hiểu rằng phương tiện luôn chỉ là một công cụ trợ
giúp, chuyển tải các nội dung. Khi cần tạo ra sự chú ý, cải thiện khả năng nhớ, mức
độ tiếp thu của người tham dự thì chúng ta nên sử dụng phần mềm dạy học. Nó
không thể quyết định đến toàn bộ chất lượng giảng dạy, mà chỉ hỗ trợ để thể hiện
nội dung.

b. Một số lỗi hay gặp trong việc áp dụng CNTT trong giảng dạy:
Nếu sử dụng thiết bị không phù hợp với mục tiêu bài học, hoặc quá lạm dụng nó
thì dễ làm cho học sinh bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến năng
lực tư duy trừu tượng bị hạn chế.
Việc sử dụng đồ dùng trực quan dễ gây lạm dụng quá nhiều thời gian, làm loãng
trọng tâm bài dạy nếu giáo viên chưa điều khiển được lớp học.
Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản lý,tổ chức dạy học hợp
lý nhằm huy động mọi học sinh cùng tham gia vào việc học.

17

Và nhiều khi cũng chính phương tiện dạy học hiện đại đó sẽ làm cho phương
pháp dạy học tích cực không phát huy được hiệu quả bài giảng. Đó chính là khi giáo
viên chưa nhận thức được đầy đủ về tác dụng của các phương tiện và chưa biết sử
dụng nhuần nhuyễn các phương tiện hiện đai. Chẳng hạn giáo viên thường mắc các
lỗi: trong một buổi học chiếu quá nhiều hình ảnh hay trong mỗi slide viết quá nhiều
chữ dẫn đến tình trạng học viên chưa kịp nhìn, kịp ghi thì giáo viên lại chuyển sang
một slide mới. Trong khi đó nguyên tắc vàng của việc áp dụng chương trình
Powerpoint là không được viết câu quá dài và quá nhiều chữ; khi trình diễn cần phải
chèn cả sơ đồ, hình ảnh…
III. Kết luận
Theo lời nhà nghiên cứu giáo dục Leach, CNTT cần được coi như “một khía cạnh
đặc biệt quan trọng trong hành trang văn hóa dạy học của thế kỷ 21, hỗ trợ các mô

hình phát triển chuyển đổi mới cho phép mở rộng bản chất và kết quả học tập của
giáo viên cho dù việc học đó diễn ra ở đâu” (Leach, 2005). Việc áp dụng công nghệ
thông tin trong giảng dạy là việc cần thiết do lợi ích to lớn của nó mang lại cho cả
người dạy và người học. Tuy nhiên để áp dụng thành công thì cần có sự chuẩn bị kĩ
lưỡng cả yếu tố con người và yếu tố vật chất, đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa 3 loại kiến thức: nội dung, phương pháp và công nghệ. Việc lựa chọn các công
cụ phần mềm cần hợp lý, phù hợp với nội dung, phương pháp và đối tượng giảng
dạy.

18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Minh Hạc (2003), “Vấn đề đổi mới PPDH ở ĐH và CĐ”, TCGD, (số55)
[2] Nguyễn Minh Hiển (2001), “Các giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục
ĐH”, Tạp chí Giáo dục (số 16)
[3] Trần Hữu Luyến (2002), “Mục đích cơ sở và giải pháp đổi mới PPDH ở ĐH và
CĐ”, Tạp chí GiáoDục, (Số 38)
[4] Lê Đức Ngọc (2003), “Một số bất cập của giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay và 5
giải pháp khắc phục”, Tạp chí Giáo Dục, số 67.
[5] Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2009), “ Đổi mới phương pháp dạy học: không nên
đổ lỗi cho cơ chế”, Báo Giáo dục và thời đại online.

19

2. Nguyễn Thị Thanh Chi6. Đào Thị Bích Diệp3. Lê Thị Hồng Hải7. Đinh Thị Hiền4. Nguyễn Văn HảiHÀ NỘI – 2016C âu 1 : Trên cơ sở triết lý ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTN ) trong dạyhọc, thầy ( cô ) nhìn nhận tình hình sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị chức năng mình. I. 1. Cở sở triết lý ứng dụng CTTN trong dạy hocI. 1.1. Vài nét trình làng và CNTT trong dạy họcNgày nay CNTT đang được ứng dụng rất là thoáng rộng và hiệu suất cao vào cáclĩnh vực hoạt động giải trí của con người, tạo nên những đổi khác to lớn trong xã hội, trongđó có nhà trường. Để đi đến việc ứng dụng CNTT vào quy trình dạy học ( QTDH ) thứ nhất cần tìm hiểu và khám phá sơ bộ về CNTT.Công nghệ được hiểu tổng quát là sự vận dụng của khoa học vào những hoạtđộng thực tiễn của con người trong đời sống xã hội. Trước khuynh hướng toàn thế giới hóavà việc hình thành một nền kinh tế tài chính “ mạng ”, đã dẫn đến mối quan hệ khắng khítkhông thể tách rời giữa máy vi tính ( MVT ) với mạng viễn thông và tạo nên mộtkhái niệm mới là CNTT và truyền thông online ( tiếng Anh là Information andCommunication Technology viết tắt là ICT ). Đây là một ngành công nghệ mới đangphát triển với vận tốc cao. Đó là tổng thể và toàn diện những phương tiện đi lại giải quyết và xử lý tài liệu, giữ, truyềnvà phản ánh những mẫu sản phẩm thông tin, được cấu trúc thành ba bộ phận : – Bộ phận công nghiệp tiếp thị quảng cáo : mạng điện thoại thông minh, mạng cáp, mạng vệtinh, mạng di động, mạng phát thanh truyền hình. – Bộ phận công nghiệp máy tính : máy tính, thiết bị điện tử, CN phần cứng ( đa phần là tạo ra phương tiện đi lại, công cụ để Giao hàng trực tiếp CN tiếp thị quảng cáo ), CNphần mềm ( nhằm mục đích nâng cao, lan rộng ra, tăng trưởng hiệu suất cao của CN phần cứng, củamáy tính điện tử, … ) và những dịch vụ khác ( thương mại điện tử, thư điện tử, … ) – Công nghiệp nội dung thông tin : gồm những tài liệu, số liệu, hình ảnh, cáchoạt động, của xã hội về mọi mặt : văn hóa truyền thống, thể thao, thẩm mỹ và nghệ thuật, KH-CN, giáo dụcđào tạo, vui chơi-giải trí, … ở trong quá khứ, hiện tại, và tương lai. Nói chung, đó làkho tư liệu khổng lồ của trái đất. – Ba bộ phận trên link lại với nhau tạo thành một tiềm năng vô cùng tolớn. Đó là mạng thiết bị kỹ thuật đa năng, tạo thành xương sống của cơ sở hạ tầngthông tin vương quốc và toàn thế giới. I. 1.2. Ứng dụng CNTT trong dạy họcThực chất của quy trình ứng dụng CNTT trong dạy học là sử dụng cácphương tiện để khuyếch đại, lan rộng ra năng lực nghe nhìn và trao cho máy những thaotác truyền đạt, giải quyết và xử lý thông tin. Các phương tiện đi lại đó được xem như những công cụ laođộng trí tuệ mới gồm có : MVT, video, máy chiếu qua đầu ( over head ), máy chiếutinh thể lỏng ( LCD-Projector ), máy quay kỹ thuật số, những ứng dụng cơ bản : xâydựng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, CD-ROM, … đặc biệt quan trọng là mạng Internet. Trong đó MVT đóng vai trò là TT phối hợp, giải quyết và xử lý mọi hình thức bộc lộ vàthao tác truyền đạt thông tin. MVT tích hợp với một số ít ứng dụng tạo nên một côngcụ tương hỗ có nhiều tính năng to lớn như : hoàn toàn có thể tạo nên, lưu giữ, sắp xếp, sửa đổi, hiển thị lại, … một khối lượng thông tin vô cùng lớn một cách nhanh gọn, dễ thựchiện. Do vậy, MVT được xem như thể một công cụ dạy học không hề thiếu trongmột xã hội tân tiến. I. 1.3. Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcTrong những năm gần đây, công nghệ thông tin được coi là một trong nhữngngành khoa học tăng trưởng với vận tốc nhanh nhất. Được như vậy vì đây là một ngànhkhoa học ship hàng và mang lại hiệu suất cao rõ ràng cho hầu hết những ngành nghề khác nhautrong xã hội. Tuy vậy, tại Nước Ta, tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin có thểmang lại cho giáo dục chưa được khai thác một cách thoả đáng. Xét cho quá trìnhgiáo dục, với sự phong phú và phong phú và đa dạng của những ứng dụng dạy học, công nghệ thôngtin trọn vẹn hoàn toàn có thể trợ giúp cho quy trình dạy học bởi những nguyên do dưới đây : Thứ nhất, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ khiến máytính trở thành một công cụ tương hỗ đắc lực cho quy trình dạy học, đơn cử là : Khả năng trình diễn thông tin : Máy tính hoàn toàn có thể cung ứng thông tin dưới dạngvăn bản, đồ thị, hình ảnh, âm thanh … Sự tích hợp này của máy tính được cho phép mởrộng năng lực trình diễn thông tin, nâng cao việc trực quan hoá tài liệu dạy học. Khả năng xử lý trong một khối thống nhất những quy trình thông tin, giaolưu và điều khiển và tinh chỉnh trong dạy học : Dưới góc nhìn tinh chỉnh và điều khiển học thì quy trình dạy họclà một quy trình tinh chỉnh và điều khiển hoạt động giải trí nhận thức của học viên. Với một chương trìnhphù hợp, máy tính hoàn toàn có thể tinh chỉnh và điều khiển được hoạt động giải trí nhận thức của học viên trongviệc cung ứng thông tin, thu nhận thông tin ngược, giải quyết và xử lý thông tin và đưa ra những giảipháp thiết yếu giúp hoạt động giải trí nhận thức của học viên đạt hiệu quả cao. Tính lặp lại trong dạy học : Khác với giáo viên, máy tính hoàn toàn có thể tàng trữ mộtthông tin nào đó, cung ứng và lặp lại nó cho học viên đến mức đạt được mục tiêu sưphạm thiết yếu. Trên cơ sở này, sự tăng trưởng của từng thành viên học viên trong quátrình dạy học trở thành hiện thực. Điều đó tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc cá thểhoá trong quy trình dạy học. Khả năng mô hình hoá những đối tượng người tiêu dùng : Đây chính là năng lực lớn nhất củamáy tính. Nó hoàn toàn có thể mô hình hoá những đối tượng người tiêu dùng, kiến thiết xây dựng những giải pháp khácnhau, so sánh chúng từ đó tạo ra giải pháp tối ưu. Thật vậy, có nhiều yếu tố, hiệntượng không hề truyền tải được bởi những quy mô thường thì, ví như những quá trìnhxảy ra trong lò phản ứng hạt nhân, hiện tượng kỳ lạ diễn ra trong xilanh của động cơ đốttrong, từ trường quay trong động cơ không đồng bộ ba pha, hoạt động của điệntử xung quanh hạt nhân … trong khi đó máy tính trọn vẹn hoàn toàn có thể mô phỏng chúng. Khả năng tàng trữ và khai thác thông tin : Với bộ nhớ ngoài có dung lượngnhư lúc bấy giờ, máy tính hoàn toàn có thể tàng trữ một lượng lớn tài liệu. Điều này cho phépthành lập những ngân hàng nhà nước tài liệu. Các máy tính còn hoàn toàn có thể liên kết với nhau tạo thànhcác mạng cục bộ hay liên kết với mạng thông tin toàn thế giới Internet. Đó chính lànhững tiền đề giúp giáo viên và học viên thuận tiện san sẻ và khai thác thông tin cũngnhư giải quyết và xử lý chúng có hiệu suất cao. Thứ hai, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoàn toàn có thể tương hỗ chonhiều hình thức dạy học khác nhau như dạy học giáp mặt ( face to face ) ; dạy học từxa ( distance learning ) ; phòng huấn luyện và đào tạo trực tuyến ( trực tuyến training lab ) ; học dựa trêncông nghệ web ( web based training ) ; học điện tử ( e-learning ) … phân phối được nhucầu học tập ngày càng cao của những thành phần khác nhau trong xã hội. Thứ ba, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học dẫn đến việc giao chomáy tính thực thi một số ít công dụng của người thầy giáo ở những khâu khác nhaucủa quy trình dạy học. Nhờ đó, hoàn toàn có thể kiến thiết xây dựng những chương trình dạy học mà ởđó máy thay thế sửa chữa 1 số ít việc làm của người giáo viên … Cách dạy này đã thể hiệnnhiều ưu điểm về mặt sư phạm như khuyến khích sự thao tác độc lập của học viên, bảo vệ mối liên hệ ngược và cá biệt hoá quy trình học tập. I. 1.4. Những quan tâm khi sử dụng CNTT trong dạy họca. Ưu điểm điển hình nổi bật của giải pháp dạy học bằng công nghệ thông tin sovới chiêu thức giảng dạy truyền thống cuội nguồn là : – Môi trường đa phương tiện tích hợp những hình ảnh vedeo, camera … vớiâm thanh, văn bản, biểu đồ … được trình diễn qua máy tính theo ngữ cảnh vạch sẵnnhằm đạt hiệu suất cao tối đa qua một quy trình học đa giác quan ; – Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao hoàn toàn có thể mô phỏng nhiều quy trình, hiện tượngtrong tự nhiên, xã hội trong con người mà không hề hoặc không nên để xảy ratrong điều kiện kèm theo nhà trường. – Công nghệ tri thức tiếp nối đuôi nhau trí mưu trí của con người, thực thi nhữngcông việc mang tính trí tuệ cao của những chuyên viên tay nghề cao trên những lĩnh vựckhác nhau ; – Những ngân hàng nhà nước tài liệu khổng lồ và phong phú được liên kết với nhau và vớingười sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet … hoàn toàn có thể được khai thác đểtạo nên những điều kiện kèm theo cực kỳ thuận tiện và nhiều khi không hề thiếu để học sinhhọc tập trong hoạt động giải trí và bằng hoạt động giải trí tự giác, tích cực và phát minh sáng tạo, được thựchiện độc lập hoặc trong giao lưu. Những thí nghiệm, tài liệu được cung ứng bằng nhiều kênh : kênh hình, kênhchữ, âm thanh sôi động làm cho học viên dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận cólý, học viên hoàn toàn có thể có những Dự kiến về những đặc thù, những quy luật mới. Đây làmột tác dụng lớn của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo trong quy trình đổi mớiphương pháp dạy học. Có thể chứng minh và khẳng định rằng, môi trường tự nhiên công nghệ thông tin vàtruyền thông chắc như đinh sẽ có ảnh hưởng tác động tích cực tới sự tăng trưởng trí tuệ của ngườihọc và điều này làm phát sinh những kim chỉ nan học tập mới. b. Các thử thách : Theo đánh giá và nhận định của 1 số ít chuyên viên, thì việc đưa công nghệthông tin và truyền thông online ứng dụng vào nghành nghề dịch vụ giáo dục và huấn luyện và đào tạo trong bước đầu đãđạt được những tác dụng khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sứckhiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thử thách vẫn còn ở phía trước bởinhững yếu tố phát sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn : – Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận tiện cho việc dạy học nhưngtrong một mức độ nào đó, thì công cụ tân tiến này cũng không hề hỗ trợ giáo viênhoàn toàn trong những bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu suất cao so với 1 số ít bàigiảng chứ không phải hàng loạt chương trình do nhiều nguyên do, mà đơn cử là, vớinhững bài học kinh nghiệm có nội dung ngắn, không nhiều kỹ năng và kiến thức mới, thì việc dạy theophương pháp truyền thống cuội nguồn sẽ thuận tiện hơn cho học viên, vì giáo viên sẽ ghi tất cảnội dung bài học kinh nghiệm đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ thuận tiện củng cố bài học kinh nghiệm từđầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “ slide ” như khi dạy trên máy tính điệntử. Những mạch kiến thức và kỹ năng “ vận dụng ” yên cầu giáo viên phải tích hợp với phấntrắng bảng đen và những chiêu thức dạy học truyền thống cuội nguồn mới rèn luyện được kĩnăng cho học viên. – Bên cạnh đó, kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức về công nghệ thông tin ở 1 số ít giáo viênvẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và phát minh sáng tạo, thậm chí còn còn nétránh. Mặc khác, chiêu thức dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó biến hóa, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời hạn tới. Việc dạy họctương tác giữa người – máy, dạy theo nhóm, dạy giải pháp tư duy phát minh sáng tạo chohọc sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tựkhẳng định mình vẫn còn mới mẻ và lạ mắt so với giáo viên và yên cầu giáo viên phải kếthợp hài hòa những giải pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương phápdạy học này làm hạn chế những điểm yếu kém của giải pháp dạy học truyềnthống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quy trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính toàn vẹn tích cực và tính hiệu suất cao của nó. – Việc sử dụng công nghệ thông tin để thay đổi giải pháp dạy học chưađược nghiên cứu và điều tra kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó. – Việc nhìn nhận một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác lập hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Chính sách, cơchế quản trị còn nhiều chưa ổn, chưa tạo được sự đồng nhất trong triển khai. Cácphương tiện, thiết bị Giao hàng cho việc thay đổi giải pháp dạy học bằng phươngtiện chiếu projector, … còn thiếu và chưa đồng nhất và chưa hướng dẫn sử dụng nênchưa tiến hành rộng khắp và hiệu suất cao. – Việc liên kết và sử dụng Internet chưa được thực thi triệt để và có chiềusâu ; sử dụng không liên tục do thiếu kinh phí đầu tư, do vận tốc đường truyền. Côngtác đào tạo và giảng dạy, Công tác tu dưỡng, tự tu dưỡng đội ngũ giáo viên chỉ mới dừng lại ởviệc xoá mù tin học nên giáo viên chưa đủ kỹ năng và kiến thức, mất nhiều thời hạn và côngsức để sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu suất cao. I. 2. Đánh giá tình hình sử dụng CNTN trong dạy học tại đơn vị chức năng mìnhI. 2.1. Thực trạng chungỞ Nước Ta nói chung và trong trường ĐHSP nói riêng, kiểu PPDH phổ biếnnhất vẫn là thuyết trình, diễn giảng. Đây là lối dạy học kiểu truyền thống lịch sử, truyền thụmột chiều, “ thầy đọc-trò chép ”, và thường chưa phát huy khá đầy đủ tính tích cực, độclập của SV và tu dưỡng cho họ năng lượng tự học, tự điều tra và nghiên cứu. Các kiểu PPDHmới như : giải thích-tìm kiếm bộ phận, nêu vấn đề-nghiên cứu đã được sử dụngnhưng vẫn còn ở mức độ khá hạn chế. Đối với việc vận dụng CNTT trong dạy họcthì hoàn toàn có thể nói, trào lưu sử dụng CNTT trong quy trình dạy học đã được phát triểntừ khá lâu, tuy nhiên việc sử dụng vẫn còn chưa được linh động và hiệu suất cao. Đa sốGV mới chỉ dừng ở việc soạn bài tập và bài giảng bằng Word, Powerpont, chứchưa khai thác được những ứng dụng khác của CNTT một cách hiệu suất cao và phát minh sáng tạo. Về mặt nhận thức, hoàn toàn có thể thấy hầu hết những giảng viên ở trường đại học sưphạm đều nhận thấy việc vận dụng CNTT trong dạy học là thiết yếu, đặc biệt quan trọng trongbối cảnh khoa học kỹ thuật tăng trưởng như lúc bấy giờ. Bản thân những sinh viên sư phạmhiện nay đều nhận thức được năng lực phong cách thiết kế bài giảng bằng máy tính là một tiêuchuẩn nâng cao giá trị của mình khi xin việc vào những trường đại trà phổ thông hay đại họctốt. Các chỉ huy trường cũng như những cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coikhả năng sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên. Dođó, những lớp tập huấn Tin học sử dụng Powerpoint, Violet, … thường được những giáoviên, giảng viên tham gia rất đông. Các trường đại học, trong đó có trường ĐHSPđều trang bị mạng lưới hệ thống máy chiếu cho những lớp học. Trên trong thực tiễn thì những ứng dụng giáo dục của Nước Ta cũng đã Open rấtnhiều, đa dạng và phong phú về nội dung và hình thức như : sách giáo khoa điện tử, những websiteđào tạo trực tuyến, những ứng dụng multimedia dạy học, … Trên thị trường hoàn toàn có thể dễdàng lựa chọn và mua một ứng dụng dạy học cho bất kể môn học nào từ lớp mộtcho đến luyện thi đại học. Tuy nhiên, những ” Sách giáo khoa điện tử ” không tỏ ra nổitrội hơn SGK truyền thống cuội nguồn, Website giảng dạy từ xa khó tiến hành rộng được vìInternet ở việt nam còn là một yếu tố lớn. Các ứng dụng dạy học cho học viên, dù đã córất nhiều cố gắng nỗ lực về mặt hình thức và nội dung, tuy nhiên sự tiếp xúc giữa máy vớingười chắc như đinh không hề bằng sự tiếp xúc giữa thầy với trò … I. 2.2. Thực trạng sử dụng CNTT ở tổ bộ môn Hoá vô cơ, Khoa Hoá họca ) Về nhận thức về việc sử dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên, sinhviênVới giáo viên, khoa hóa học nói chung và Bộ môn Vô cơ nói riêng đều nhậnthức đúng đắn về vai trò của CNTT trong giảng dạy đại học và có ý thức cao trongứng dụng CNTT trong giảng dạy và học tập. Khoa hóa kiến thiết xây dựng nhiêu nhómnghiên cứu về CNTT và vận dụng CNTT trong giảng dạy và học tập như Bộ môn vôcơ, hóa lý, và Phương pháp giảng dạy. Các thầy cô trong khoa có ý thức trau dồi cảkiến thức về trình độ, giải pháp và công nghệ thông tin để hoàn toàn có thể phát huyđược tối đa lợi thế của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Với sinh viên khoa hóa, hầu hết sinh viên nhận thức được vai trò của việcứng dụng CNTT trong giảng dạy và hứng thú với những tiết giảng có áp dụngCNTT. Với ý thức là người giáo viên tương lai, những em cũng đã có ý thức trau dồithêm những kỹ năng và kiến thức về CNTT, cách sử dụng những công cụ ứng dụng ship hàng cho bàigiảng để hoàn toàn có thể sử dụng trong những bài giảng sau này. b ) Điều kiện để ứng dụng CNTT vào giảng dạy : – Về cơ sở vật chất : những phòng học đều được trang bị máy chiếu và có mạng internet, một số ít phòng được trang bị vừa đủ những thiết bị như máy tính, máy chiếu, mạng, loađài ship hàng cho giảng dạy. Khoa hóa học cũng có 1 số ít phòng máy riêng để phụcvụ cho việc giảng dạy CNTT cũng như những môn chuyên ngành tương quan cần máytính. – Về yếu tố con người : Đại đa số giảng viên khoa Hóa đều có kĩ năng sử dụng máytính, những ứng dụng và những ứng dụng Giao hàng cho giảng dạy. Một số bộ môn vẫnthường xuyên update những công cụ ứng dụng tân tiến, Giao hàng cho việc dạy họctích cực. Bên cạnh kiến thức và kỹ năng về công nghệ, những thầy cô cũng luôn trau dồi kiến thứcchuyên ngành và kiến thức và kỹ năng phương pháp sư phạm để hoàn toàn có thể vận dụng CNTT vàogiảng dạy được hiệu suất cao nhất. c ) Mức độ ứng dụng CNTT vào giảng dạy : Với đặc trưng của môn Hóa học, khoa Hóa đã chú trọng đến việc vận dụng CNTT vàogiảng dạy trong những tiết học nhằm mục đích đạt mục tiêu truyền đạt và gây hứng thú với mônhọc cho sinh viên. Nhiều giảng viên đã biết khai thác, đưa những hình ảnh thí nghiệmđối với đặc thù hóa học của những chất, những ứng dụng mô phỏng so với những lýthuyết trừu tượng vào bài giảng của mình một cách hiệu suất cao. Bộ môn Hoá vô cơhiện đảm nhiệm những học phần hoá đại cương, tinh thể, phức chất. Đây là những họcphần có tương quan đến những khái niệm, quy trình khá trừu tượng, phức tạp, khó hìnhdung được bằng mắt thường. Các giảng viên đã tích hợp giảng dạy với việc cho sinhviên xem những băng hình mô phỏng về quy trình hoà tan chất rắn, hoặc quy trình sắpxếp những ion trong tinh thể để sinh viên hoàn toàn có thể thuận tiện mường tượng ra. Trong họcphần thực hành hoá Vô cơ, có nhiều thí nghiệm quan trọng để minh hoạ đặc thù, nhưng lại ô nhiễm và nguy hại với SV, giảng viên đã cho HS xem băng hình thínghiệm, để học viên rút ra nhận xét và Tóm lại về đặc thù của những chất. Các thínghiệm này cũng được giáo viên sử dụng linh động để minh hoạ cho đặc thù cácchất khi giảng dạy học phần hoá nguyên tốt. Tuy nhiên mức độ ứng dụng CNTT trong khoa hóa cũng chưa thật tiếp tục. Nhiều thầy cô vẫn thấy việc dạy học truyền thống lịch sử bằng bảng đen phấn trắng giúpsinh viên tập trung chuyên sâu hơn vào bài giảng và do đó đạt hiệu suất cao cao hơn, đặc biệt quan trọng là vớihoá học, một môn học có nhiều phương trình, chính sách phức tạp. Nhiều sinh viêncũng thừa nhận giảng viên có khuynh hướng dạy nhanh hơn khi dùng trình chiếu, thườngchuyển ngay qua 1 slide khác trước khi những em kịp ghi chép. Rõ ràng những giảng viêncần có giải pháp để nâng cao hiệu qủa sử dụng CNTT trong dạy học. d ) Mức độ sử dụng những ứng dụng dạy họcĐa số những giảng viên khoa Hóa học có năng lực sử dụng những ứng dụng daỵ họcnhư Microsoft office, power point, violet, chem draw, Flash … e ) Mức độ khai thác internet-Đối với giảng viên khoa Hóa học, hầu hết những giảng viên đã tận dụng đượclợi ích của internet khá tốt. Giảng viên khoa Hóa đã khai thác internet để tìm kiếmthông tin ship hàng dạy học, khai thác hình ảnh, clip, sơ đồ, quy mô, tìm kiếm thôngtin ship hàng dạy học, trao đổi trình độ với những đồng nghiệp, dạy học theo dự ánvới sinh viên. Tuy nhiên mảng dạy học trực tuyến vẫn chưa được tiến hành. – Đối với sinh viên, nhu yếu sử dụng internet của những em là khá cao nhưngthường sử dụng vào mục tiêu khác hơn là nhu yếu học tập. Số lượng sinh viên khaithác internet để tra cứu tài liệu, những thông tin tương quan đến bài học kinh nghiệm còn hạn chế. f ) Phạm vi ứng dụng CNTTCác giảng viên khoa Hóa học lúc bấy giờ hầu hết vận dụng CNTT trong cácbước phong cách thiết kế bài giảng, thực thi giảng dạy ở trên lớp. Sử dụng CNTT trong việckiểm tra, nhìn nhận học tập của sinh viên và hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiêncứu còn hạn chế. g ) Hiệu quả của việc ứng dụng CNTT : Việc ứng dụng CNTT trong dạy học đã đem lại những hiệu suất cao sau : Nâng cao chất lượng giờ dạyNâng cao tính tích cực của học sinhNâng cao hứng thú học tập cho học sinhTăng lượng thông tin truyền đạtCâu hỏi 2 : Trong thời hạn tới, những thầy ( cô ) sẽ sử dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) như thế nàoĐể sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy một cách hiệu suất cao nhất, trước tiêncần nắm vững những kim chỉ nan chung về sử dụng CNTT.II. 1. Mục đích, vai trò và quy mô ứng dụng của CNTT trong giảng dạyMục đích của sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục đại học là nâng caomột bước cơ bản chất lượng học tập cho học viên, tạo ra một môi trường tự nhiên giáo dụcmang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “ thầy đọc, trò chép ” như kiểutruyền thống, sinh viên được khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo để dữ thế chủ động tìm kiếmtri thức, sắp xếp hài hòa và hợp lý quy trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình. Như vậy, công nghệ thông tin đóng vai trò là công cụ cho giảng dạy tích cực, hỗtrợ cho nội dung và giải pháp giảng dạy. Tuy nhiên cũng không phụ thuộc cũngnhư quá dựa vào công nghệ thông tin sẽ gây những hiệu ứng ngược. Để đạt hiệu suất cao cao trong giảng dạy, tất cả chúng ta sử dụng quy mô TPACK ( technological pedagogical content knowledge ). Mô hình TPACK thiết kế xây dựng trên môtả của Shulman ( 1986, 1987 ) về PCK ( pedagogical content knowledge ), miêu tả làmthế nào để hiểu biết về công nghệ của giáo viên trong giáo dục và PCK tương tácvới nhau để tạo thành một giải pháp giảng dạy ứng dụng công nghệ hiệu suất cao. Nó chính là hình ảnh hóa những thành tố quan trọng của quy trình ứng dụng công nghệthông tin trong hoạt động giải trí dạy và học. Mô hình đưa ra cái nhìn tổng quan về 3 dạngcơ bản của kỹ năng và kiến thức mà một giáo viên cần có để ứng dụng công nghệ thông tin vàoviệc dạy học của mình : kỹ năng và kiến thức kĩ thuật công nghệ ( TK ), kỹ năng và kiến thức chiêu thức ( PK ) và kiến thức và kỹ năng trình độ ( CK ), cũng như mối quan hệ và tương tác giữachúng. 10H ình 1 : Mô hình TPACKKiến thức nội dung trình độ ( CK ) Kiến thức nội dung trình độ là những kỹ năng và kiến thức về những yếu tố thực tiễn được họchoặc giảng dạy. Giáo viên phải biết và hiểu được những đối tượng người tiêu dùng mà họ giảng dạy, gồm có : kỹ năng và kiến thức chính của bài dạy, khái niệm, lí thuyết và thủ tục trong một lĩnhvực nhất định, kiến thức và kỹ năng của những khuôn mẫu, lý giải tổ chức triển khai, liên kết những ý tưởng sáng tạo, kỹ năng và kiến thức của những quy tắc, chứng cứ và chứng tỏ. Kiến thức phương pháp sư phạm ( PK ) Kiến thức phương pháp sư phạm ( PK ) là kiến thức và kỹ năng sâu về những quá trình, thói quenhoặc những giải pháp giảng dạy, học tập và phương pháp để đạt được mục tiêu giáodục, những giá trị và tiềm năng tổng thể và toàn diện. Đây là dạng kiến thức và kỹ năng chung mà tham gia vàotất cả những yếu tố học tập của học viên, việc quản trị lớp học, bài học kinh nghiệm, triển khai kếhoạch tăng trưởng và nhìn nhận học viên. Nó gồm có những kiến thức và kỹ năng về kĩ thuật hoặc những chiêu thức được sử dụng tronglớp học, thực chất của đối tượng người dùng, tiềm năng và kế hoạch để nhìn nhận sự hiểu biết củahọc sinh. Một giáo viên với kỹ năng và kiến thức sư phạm vững vàng sẽ hiểu làm thế nào để sinh viênxây dựng kiến thức và kỹ năng và có được những kĩ năng, tăng trưởng những thói quen và khuynhhướng tích cực so với việc học tập. 11N hư vậy, kỹ năng và kiến thức sư phạm yên cầu một sự hiểu biết về nhận thức, lí thuyết xã hội, sự tăng trưởng học tập và làm thế nào mà họ vận dụng so với sinh viên trong lớp họccủa họ. Kiến thức công nghệ ( TK ) Kiến thức công nghệ là kiến thức và kỹ năng về những công nghệ tiêu chuẩn như sách, phấnviết và tấm bảng đen, cũng như nhiều kĩ thuật tiên tiến và phát triển hơn như Internet và video kĩthuật số. Điều này yên cầu phải có những kĩ năng thiết yếu để hoàn toàn có thể sử dụng cáccông nghệ đặc biệt quan trọng đó. Sử dụng công nghệ kĩ thuật số thì kiến thức và kỹ năng kĩ năng cần có là kỹ năng và kiến thức về hệ điềuhành, phần cứng máy tính cũng như năng lực sử dụng những bộ công cụ tiêu chuẩncủa những ứng dụng như xử lí văn bản, bảng tính, trình duyệt, email, … TK gồm có kiến thức và kỹ năng về làm thế nào để thiết lập và vô hiệu những thiết bị ngoại vi, càiđặt và gỡ bỏ những chương trình ứng dụng, tạo ra và tàng trữ những tài liệu. Trong quy mô TPACK, Technology Knowledge ( TK ) hoàn toàn có thể tích hợp với : ContentKnowledge ( CK ) để tạo thành Technological Content Knowledge ( TCK ). Pedagogical Knowledge ( PK ) để tạo thành Technological Pedagogical Knowledge ( TPK ). Trung tâm của khuôn mẫu TPACK là sự tương tác phức tạp giữa ba dạngkiến thức chính : kiến thức và kỹ năng công nghệ ( TK ), phương pháp sư phạm ( PK ) và nội dungchuyên môn ( CK ). Mô hình đã chỉ ra rằng phương pháp ứng dụng hiệu suất cao nhất CNTTtrong giảng dạy là phải phối hợp cả ba loại kiến thức và kỹ năng : nội dung, công nghệ, phươngpháp. Một giáo viên có năng lực tích hợp tổng thể ba dạng cơ bản của kiến thức và kỹ năng sẽ đạtđược sự thông thuộc độc lạ và tốt hơn kỹ năng và kiến thức của một chuyên viên bộ môn ( nhàhóa học ), một chuyên viên công nghệ ( nhà khoa học máy tính ) và một chuyên giaphương pháp ( một nhà giáo dục học kinh nghiệm tay nghề ). II. 2. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy đại họcTrên cơ sở nắm được vai trò, tính năng mục tiêu và quy mô ứng dụng của côngnghệ thông tin trong giảng dạy nói chung cũng như trong giảng dạy đại học nóiriêng, chúng tôi đã đề ra những xu thế về cách sử dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy như sau : 12II. 2.1 Chuẩn bị những điều kiện kèm theo cốt lõi để việc dạy học tích hợp công nghệ thông tinđược thành công xuất sắc. Những điều kiện kèm theo cốt lõi ở đây gồm có hai yếu tố : yếu tố con người và yếu tố thiếtbị. a. Yếu tố con người : Từ quy mô TPACK ta thấy, để đạt được hiệu suất cao cao, người giáo viên cầncó đồng thời kỹ năng và kiến thức trình độ, kiến thức và kỹ năng phương pháp sư phạm và cả kiếnthức công nghệ thông tin. Chính vì thế, bản thân người giáo viên cần tích cực traudồi cả ba loại kiến thức và kỹ năng trên. Cần xác lập đối tượng người dùng giảng dạy, tiềm năng và phươngpháp giảng dạy lựa chọn tương thích với đối tượng người tiêu dùng học viên, sau đó mới lựa chọn cáccông cụ của công nghệ thông tin tương thích với chiêu thức và nội dung giảng dạy. Chính thế cho nên người giáo viên cần update thêm những công cụ ứng dụng, những ứngdụng, ưu điểm yếu kém của từng ứng dụng để có sự lựa chọn tương thích nhất. b. Yếu tố vật chất : Để đạt được sự thành công xuất sắc trong tích hợp công nghệ thông tin vào dạy học, cơ sở vật chất thiết bị cần được trang bị đồng điệu, gồm có : máy tính, tivi, máychiếu, máy projector, phòng thí nghiệm, phòng thực hành thực tế có trang bị máy tính, kếtnối Internet, … có như vậy, những bài giảng điện tử, những bài dạy có tích hợp côngnghệ thông tin mới hoàn toàn có thể được tiến hành và lan rộng ra. Bên cạnh những thiết bị thiết yếu để Giao hàng cho việc ứng dụng công nghệthông tin trong giảng dạy, những yếu tố công nghệ cũng vô cùng quan trọng trong sựthành công của buổi dạy. Các ứng dụng tương hỗ dạy học ( giảng dạy và học tập ) ngàycàng được tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Cùng với máy tính, đây chính làđiều kiện để việc tích hợp công nghệ vào dạy học được thuận tiện, tiếp tục vàđạt được tác dụng cao hơn. Bởi vì, những ứng dụng tương hỗ dạy học sẽ giúp giáo viêncó những bài dạy sinh động, mê hoặc, giúp học viên hiểu bài nhanh hơn, hình dungvề đối tượng người dùng, kỹ năng và kiến thức được học trực quan hơn, từ đó không những lĩnh hội đượckiến thức mà còn tăng trưởng được những kĩ năng khác như : nghiên cứu và phân tích, xử lí, đánh giáthông tin, tăng trưởng kĩ năng tiếp xúc, … Cần lựa chọn và ưu tiên sử dụng những phần13mềm tương hỗ dạy học không lấy phí hay mã nguồn mở để bảo vệ những pháp luật về bảnquyền và hoàn toàn có thể tăng trưởng được ứng dụng mã nguồn mở. Ngoài ra cần dữ thế chủ động khai thác tri thức trái đất qua internet. Internet giúpcon người “ làm chủ ” kho tàng tri thức “ khổng lồ ” của trái đất. Do đó, để ngườihọc dữ thế chủ động tìm kiếm, làm chủ những tri thức thiết yếu trong quy trình học tập thìInternet là 1 điều kiện kèm theo không hề thiếu. Bên cạnh việc khai thác triệt để những íchlợi do Internet mang lại trong quy trình tích hợp công nghệ vào dạy học thì cũng cầnchú ý đến những mặt trái của nó để phòng chống và ngăn ngừa kịp thời nhằm mục đích manglại hiệu suất cao cao nhất trong giảng dạy và học tập. II. 2.2 Thiết kế bài giảng : Sau khi đã chuẩn bị sẵn sàng kĩ lưỡng cả 3 vùng kỹ năng và kiến thức, giáo viên triển khai thiết kếbài giảng theo những bước sau : Bước 1 : Xác định nhu yếu và mục tiêuTrong bước này, cần xác lập tiềm năng của từng bài học kinh nghiệm. Mục tiêu của một bài họcgồm những kỹ năng và kiến thức người học cần biết hoặc hoàn toàn có thể làm được sau khi kết thúc bàihọc. Điều chú ý quan tâm tiên phong tác động ảnh hưởng đến sự xác lập tiềm năng trong mỗi bào giảng làkhả năng tiệp nhận kỹ năng và kiến thức của người học. Vì vậy khi xác lập tiềm năng trong mỗibài giảng, cần xác lập rõ những nhu yếu trọng tâm trong mỗi bài học kinh nghiệm và nhu yếu vềlượng kiến thức và kỹ năng người học cần sở hữu. Bước 2 : Thu nhập tài nguyênTài nguyên cần phải tương quan đến chủ đề của bài dạy. những tài nguyên thiết yếu chochủ đề của mỗi bài học kinh nghiệm hoàn toàn có thể lấy từ giáo trình, sách tìm hiểu thêm, phim ảnh và quantrọng nhất là từ những chuyên viên hay những người có kỹ năng và kiến thức thâm thúy trong từnglĩnh vực tương quan. Tài nguyên vật chất dùng cho việc phong cách thiết kế bài giảng gồm chữviết ( text ) ; hình ảnh ( picture ) ; âm thanh ( sound ) ; phim hoạt hình ( animation ) ; Phim ( movie ) … Bước 3 : Nghiên cứu nội dung : Xây dựng những bài học kinh nghiệm phải là người hiểu biết thâm thúy về nội dung cần được trìnhbày. Các nhà phong cách thiết kế hoàn toàn có thể điều tra và nghiên cứu nội dung bài giảng bằng cách thao tác với14các chuyên viên, đọc sách và những tài liệu hướng dẫn và thường thì họ tự đặt mình vàovị trí một sinh viên. Tóm lại, không hề kiến thiết xây dựng được những bài học hiệu quả nếukhông thông thuộc nội dung của bài học kinh nghiệm. Bước 4 : Hình thành ý tưởngSử dụng chiêu thức công não ( brainstorming ) để tạo ra những sáng tạo độc đáo phát minh sáng tạo. Bằng cách công não, những nhà phong cách thiết kế với sự giúp sức của nhiều người khác ttrongnhóm hoàn toàn có thể có được rất nhiều ý tưởng sáng tạo khác nhau để lựa chọn, nhìn nhận chất lượng, tính khả thi của những sáng tạo độc đáo. Bước 5 : Thiết kế bài giảngDựa trên những ý tưởng sáng tạo đã được chọn, biểu lộ bài giảng với những kế hoạch sưphạm tương thích. Bước 6 : Lưu đồ tiến trình bài họcBiểu đồ tiến trình rất quan trọng vì những hướng dẫn bài giảng với sự tương hỗ của máytính thường là tương tác được và nó biểu lộ sự link trong bài giảng. Biểu đồtiến trình gồm có thông tin khi nào máy tính phân phối tư liệu, điều gì xảy ra khingười học làm sai và khi nào bài học kinh nghiệm kết thúc …. Mức độ cụ thể của biểu đồ tiến trình khác nhau tùy theo từng giải pháp được ápdụng khi phong cách thiết kế. Đối với những chiêu thức đơn thuần ( bài hướng dẫn, bài tập rènluyện, bài kiểm tra ) nên dùng những biểu đồ đơn thuần miêu tả tổng quan về khoanh vùng phạm vi vàtiến trình của bài học kinh nghiệm. Bước 7 : Thể hiện nội dung những bài họcBước này, tập trung chuyên sâu vào phong cách thiết kế và thiết kế xây dựng những bài dạy. Thông thường, những nộidung đó được bộc lộ dưới những hoạt động giải trí dạy học ( educational activities ) thôngqua những hành vi, hoạt động giải trí đơn cử của người học. Thực tiễn cho ta thấy, chấtlượng của một bài giảng phụ thuộc vào hầu hết vào phương pháp bộc lộ nội dung thànhcác hoạt động giải trí. Bước 8 : Thể hiện bài dạy thành chương trìnhBước 9 : Xây dựng những tài liệu hỗ trợ15Thường có 4 loại : tài liệu hướng dẫn sinh viên, tài liệu hướng dẫn giảng viên, tàiliệu hướng dẫn kỹ thuật và tài liệu hướng dẫn bổ trợ. Giáo viên và người học cócác nhu yếu khác nhau do đó tài liệu cho mỗi đối tượng người dùng cũng khác nhau. Tài liệuhướng dẫn kỹ thuật thiết yếu cho việc ” thiết lập ” những bài giảng phức tạp hoặc cầncó những thiết bị phức tạp. Tài liệu hướng dẫn bổ trợ gồm phiếu học tập, biểu đồ, bàithi, ảnh và bài luận … Bước 10 : Đánh giá và chỉnh sửaII. 2.3. Áp dụng CNTT trong kiểm tra đánh giáXây dựng mạng lưới hệ thống câu hỏi, ngân hàng nhà nước đề thi cả tự luận và trắc nghiệm. Áp dụngcác ứng dụng trộn câu hỏi trong việc tạo đề thi phong phú và đa dạng, không trùng lặp. Thiếtkế những website tương tác, được cho phép sinh viên vấn đáp những câu hỏi trong ngân hàng nhà nước đểkiểm tra mức độ làm bài, hiểu bài của sinh viên. Xây dựng những chuẩn nhìn nhận, hoàn toàn có thể làm theo chuẩn đánh theo Curve để tăng tínhcạnh tranh của sinh viên. II. 2.4. Áp dụng CNTT để tạo tương tác tích cực giữa GV-SV và SV-SV. Sử dụng những dịch vụ trực tuyến có phí và không phí để kiến thiết xây dựng những website củakhoá học. Ví dụ ta hoàn toàn có thể sử dụng wikispace để thiết kế xây dựng những lớp học mở trênmạng. Đây là nơi giảng viên phân phối tài liệu, yêu cầu những trách nhiệm, dự án Bất Động Sản để sinhviên làm theo. Đây cũng là nơi sinh viên hoàn toàn có thể trao đổi thông tin, đặt câu hỏi và lậpcác nhóm học tập để trao đổi tranh luận. II. 3. Một số quan tâm khi vận dụng CNTT trong giảng dạya. Lựa chọn công cụ ứng dụng cho lớp họcViệc sử dụng ứng dụng công cụ nên dựa vào 1 số nguyên tắc : Gắn liền với nội dung bài học kinh nghiệm. Phù hợp với hình thức. Phù hợp với kế hoạch bài dạy. Đúng mục tiêu, đúng lúc, đúng chỗ. Sử dụng ứng dụng công cụ phải tương thích với đối tượng người dùng học viên. 16V í dụ : Với đặc trưng của giảng dạy môn hóa học là môn thực nghiệm, trong quá trìnhgiảng dạy về đặc thù hóa học của một chất, để trực quan hóa những đặc thù đó, ta cóthể dùng những video thí nghiệm của những chất đó trình chiếu cho sinh viên. Đối với những kỹ năng và kiến thức trừu tượng như cấu trúc nguyên tử, hình dạng những orbitan, giáo viên hoàn toàn có thể dùng những ứng dụng mô phỏng. Còn so với những bài tập dự án Bất Động Sản, thao tác theo nhóm, việc sử dụng những công cụweb 2.0 phát huy được hiệu suất cao cao nhất trong việc tương tác giữa người học vớinội dung học và người dạy …. Dù sự dụng phương tiện đi lại văn minh hay truyền thống cuội nguồn thì tất cả chúng ta không nên quá lạmdụng về những phương tiện đi lại đó. Trong giảng dạy phương tiện đi lại quan trọng nhất vẫnchính là người giáo viên ; giáo viên phải biết liên kết những năng lực tiếp xúc về mặtnội dung và phương tiện đi lại để mang lại hiệu suất cao tối ưu nhất. Thành công của buổi họcsuy cho cùng nhờ vào vào người giáo viên. Việc vận dụng phương tiện đi lại dạy học tân tiến vào giảng dạy là một sự thiết yếu nhưngkhông phải bằng mọi giá phải vận dụng bằng được khi những điều kiện kèm theo chưa thật sự sẵnsàng. Ở đây tất cả chúng ta cần phải hiểu rằng phương tiện đi lại luôn chỉ là một công cụ trợgiúp, chuyển tải những nội dung. Khi cần tạo ra sự chú ý quan tâm, cải tổ năng lực nhớ, mứcđộ tiếp thu của người tham gia thì tất cả chúng ta nên sử dụng ứng dụng dạy học. Nókhông thể quyết định hành động đến hàng loạt chất lượng giảng dạy, mà chỉ tương hỗ để thể hiệnnội dung. b. Một số lỗi hay gặp trong việc vận dụng CNTT trong giảng dạy : Nếu sử dụng thiết bị không tương thích với tiềm năng bài học kinh nghiệm, hoặc quá lạm dụng nóthì dễ làm cho học viên bị phân tâm, phân tán tư tưởng trong tiết học dẫn đến nănglực tư duy trừu tượng bị hạn chế. Việc sử dụng vật dụng trực quan dễ gây lạm dụng quá nhiều thời hạn, làm loãngtrọng tâm bài dạy nếu giáo viên chưa điều khiển và tinh chỉnh được lớp học. Khi dạy tiết học có sử dụng thiết bị, giáo viên cần quản trị, tổ chức triển khai dạy học hợplý nhằm mục đích kêu gọi mọi học viên cùng tham gia vào việc học. 17V à nhiều khi cũng chính phương tiện dạy học văn minh đó sẽ làm cho phươngpháp dạy học tích cực không phát huy được hiệu suất cao bài giảng. Đó chính là khi giáoviên chưa nhận thức được khá đầy đủ về công dụng của những phương tiện đi lại và chưa biết sửdụng thuần thục những phương tiện đi lại hiện đai. Chẳng hạn giáo viên thường mắc cáclỗi : trong một buổi học chiếu quá nhiều hình ảnh hay trong mỗi slide viết quá nhiềuchữ dẫn đến thực trạng học viên chưa kịp nhìn, kịp ghi thì giáo viên lại chuyển sangmột slide mới. Trong khi đó nguyên tắc vàng của việc vận dụng chương trìnhPowerpoint là không được viết câu quá dài và quá nhiều chữ ; khi trình diễn cần phảichèn cả sơ đồ, hình ảnh … III. Kết luậnTheo lời nhà nghiên cứu giáo dục Leach, CNTT cần được coi như “ một khía cạnhđặc biệt quan trọng trong hành trang văn hóa truyền thống dạy học của thế kỷ 21, tương hỗ những môhình tăng trưởng chuyển đổi mới được cho phép lan rộng ra thực chất và hiệu quả học tập củagiáo viên mặc dầu việc học đó diễn ra ở đâu ” ( Leach, 2005 ). Việc vận dụng công nghệthông tin trong giảng dạy là việc thiết yếu do quyền lợi to lớn của nó mang lại cho cảngười dạy và người học. Tuy nhiên để vận dụng thành công xuất sắc thì cần có sự sẵn sàng chuẩn bị kĩlưỡng cả yếu tố con người và yếu tố vật chất, đặc biệt quan trọng là sự phối hợp nhuần nhuyễngiữa 3 loại kỹ năng và kiến thức : nội dung, giải pháp và công nghệ. Việc lựa chọn những côngcụ ứng dụng cần hài hòa và hợp lý, tương thích với nội dung, chiêu thức và đối tượng người dùng giảngdạy. 18T ÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1 ] Phạm Minh Hạc ( 2003 ), “ Vấn đề thay đổi PPDH ở ĐH và CĐ ”, TCGD, ( số55 ) [ 2 ] Nguyễn Minh Hiển ( 2001 ), “ Các giải pháp hầu hết để tăng trưởng giáo dụcĐH ”, Tạp chí Giáo dục đào tạo ( số 16 ) [ 3 ] Trần Hữu Luyến ( 2002 ), “ Mục đích cơ sở và giải pháp thay đổi PPDH ở ĐH vàCĐ ”, Tạp chí GiáoDục, ( Số 38 ) [ 4 ] Lê Đức Ngọc ( 2003 ), “ Một số chưa ổn của giáo dục ĐH Nước Ta lúc bấy giờ và 5 giải pháp khắc phục ”, Tạp chí Giáo Dục, số 67. [ 5 ] Nguyễn Thị Thúy Hồng ( 2009 ), “ Đổi mới chiêu thức dạy học : không nênđổ lỗi cho chính sách ”, Báo Giáo dục và thời đại trực tuyến. 19

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments