SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lý ở THPT

SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học địa lý ở THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.78 MB, 18 trang )

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN
Như chúng ta đã biết, hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã
được áp dụng ở hầu hết các lĩnh vực hoạt động xã hội và mang lại hiệu quả thiết
thực. Trong giáo dục nói chung và đối với việc giảng dạy bộ môn địa lí nói
riêng, CNTT đã mang lại triển vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy
học theo hướng tích cực.
Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới
phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là hết sức cần thiết.
Hiện nay ngoài các phương pháp dạy học truyền thống việc ứng dụng CNTT
trong dạy học sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích
thích được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Đối với chương trình sách giáo
khoa 12 mới hiện nay được thiết kế với rất nhiều tranh ảnh, lược đồ, bảng biểu
vì vậy theo tôi việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điện tử sẽ đem lại
kết quả học tập rất tốt đồng thời phát huy được tính tích cực của học sinh, cho
nên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu và thực nghiệm trong quá trình giảng
dạy, đến nay đã thu được những kết quả khả quan, đồng thời rút ra được một số
kinh nghiệm xin trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp để cùng nhau tìm ra phương
pháp dạy học môn Địa lí đạt kết quả cao hơn.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
– Nhằm năng cao khả năng sử dụng các thiết bị dạy học phục vụ cho một
tiết học có hiệu quả của giáo viên địa lí.
– Giúp học sinh có khả năng tiếp nhận kiến thức và tự hoàn thiện kiến
thức trên cơ sở những tri thức giáo viên đã nghiên cứu, truyền tải thông qua các
thiết bị dạy học trong một tiết học.
III. PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Phạm vi nghiên cứu:
1
– Đề tài này được thực hiện trên cơ sở sử dụng phần mền powerpoint soạn
giảng các bài trong chương trình địa lí lớp 12- phân ban.
– Giới hạn trong việc nghiên cứu sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học

có hiệu quả của giáo viên.
2. Đối tượng nghiên cứu :
– Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm là
học sinh lớp 12A1,12A2 trường THPT số 2 Bát Xát
3. Giá trị sử dụng của đề tài.
– Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy địa lí lớp
12
– Dùng cho học sinh tự nghiên cứu, học tập môn địa lí 12 có hiệu quả hơn.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
– Phương pháp khái quát hoá các kinh nghiệm giảng dạy địa lí 12 và kinh
nghiệm hơn 3 năm thực hiện chương trình đổi mới SGK cấp THPT. Phương
pháp này còn được thực hiện thông qua công tác dự giờ thăm lớp của các đồng
nghiệp.
– Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện kiểm tra đánh giá ở các lớp 12A1,
12A2 tại trường THPT số 2 Bát Xát
V. THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU
– Đề tài được thực hiện từ tháng 9 đầu năm học 2011- 2012 kết đến cuối
tháng 4 năm học 2011- 2012.
– Giáo viên thực hiện soạn giảng giáo án điện tử các bài trong chương
trình địa lí 12, thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh thường xuyên để nắm được
tính hiệu quả của đề tài.
2
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Việc dạy học địa lí nói chung cần đẩm bảo những nguyên tắc giáo dục,
đây là những quy định và yêu cầu cơ bản mà người giáo viên cần phải tuân thủ
để mang lại hiệu quả cao nhất trong quá trình dạy học. Việc ứng dụng CNTT
trong dạy học Địa lí là căn cứ vào các nguyên tắc giáo dục sau:
– Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức đối với học sinh

– Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính thực tiễn
– Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
– Nguyên tắc đảm bảo tính tự lực và phát triển tư duy của học sinh
Qua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong giảng
dạy Địa lí 12 đều đảm bảo các nguyên tắc trên đặc biệt là nguyên tắc đảm bảo
tính tự lực và phát triển tư duy của học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực tiễn tại trường THPT số 2 Bát Xát đã được cấp 4 máy
chiếu và 2 phòng tin học và nhiều máy tính có thể ứng dụng CNTT trong giảng
dạy thường xuyên.Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy nói chung và
môn Địa lí nói riêng còn ít và chưa thường xuyên.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI DẠY HỌC ĐỊA
LÍ.
Công nghệ thông tin đã làm thay đổi vị trí của giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học môn địa lí:
– Giáo viên là người hướng dẫn học sinh học tập chứ không chỉ đơn thuần
là người phát thông tin vào đầu học sinh.
– Học sinh có thể lấy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: sách, Internet,
CD-ROM…
3
– Học sinh phải biết đánh giá và lựa chọn thông tin, không chỉ đơn thuần
nhận thông tin một cách thụ động.
– Thầy giáo cũng đóng vai trò là người học thường xuyên vì sự nâng cao
dân trí của chính mình, với mạng máy tính người thầy có điều kiện dễ dàng hơn
trong việc thu thập thông tin, tư liệu, trao đổi kinh nghiệm.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
1. Quy trình thiết kế bài giảng giáo án điện tử bằng phần mền
powerpoint.
– Xác định những nội dung chính của bài giảng cần chuyển tải vào các
slide. Nội dung phải ngắn gọn chính xác, rõ ràng.

– Xác định nội dung thông tin, phim ảnh phục vụ bài giảng.
+ Thông tin: Lựa chọn những thông tin nào lấy ở đâu? Nhằm mục đích gì?
+ Hình ảnh, đoạn phim: Sử dụng hình ảnh nào, đoạn phim nào,nhằm mục
đích gì? bố trí ở đâu, cho xuất hiện lúc nào trong tiến trình bài giảng.
+ Âm thanh: Cần sử dụng loại âm thanh nào? Vào mục đích gì cho xuất
hiện khi nào?
– Thiết kế bài giảng:
+ Chọn trang trình chiếu, màu sắc và biểu tượng cho slide
+ Chọn kiểu chữ, cỡ chữ
+ Thiết kế từng slide trình chiếu
+ Cài đặt hình ảnh và âm thanh vào các slide trình chiếu.
+ Tạo hiệu ứng cho từng slide trình chiếu
– Trình chiếu bài giảng
+ Chạy thử
+ Sửa chữa
+ Trình chiếu trên lớp.
4
2. Một số kinh nghiệm trong quá trình soạn giảng giáo án điện tử .
Theo tôi để bài giảng điện tử đạt hiệu quả cao thì trong quá trình soạn,
giảng giáo viên cần chú ý những điểm sau:
– Giáo viên cần phải nắm rõ cách sử dụng các thiết bị dạy học nói chung
và CNTT nói riêng
– Chỉ được sử dụng CNTT như một phương tiện hỗ trợ việc giảng dạy địa
lí, không dùng thay thế hoàn toàn bài giảng của giáo viên.
– Bài giảng giáo án điện tử không được quá nhiều slide, các slide phải
trình bày khoa học, ngắn gọn xúc tích theo thứ tự logic của bài ( nên sử dụng các
liên kết, các đường linh giữa các slie để bài giảng xúc tích và khoa học hơn)
– Phông chữ trong các slie phải chuẩn để đảm bảo tính trực quan, khoa
học nên dùng: Cỡ chữ 14 ( các đề mục cỡ chữ 18 hoặc 20), chữ màu đen trên
nền trắng hoặc chữ trắng nền màu tối.

Xem thêm: Viber

– Các hiệu ứng trong slide phải đơn giản tránh rối mắt, tránh sự phân tán
tư tưởng tập trung vào bài học của học sinh
– Hình ảnh, bản đồ, biểu đồ phải tiêu biểu, trực quan, khoa học, chính
xác đặc biệt khi sử dụng video phải tiêu biểu, phù hợp nhưng ngắn gọn ( mỗi
đoạn video chỉ nên tối đa là 2’ )
– Giáo viên cần kết hợp giữa trình chiếu, viết bảng và lời giảng của giáo
viên một cách linh hoạt, phù hợp để đạt hiệu quả cao.
3. Minh họa – soạn giảng giáo án điện tử
Tiết 10 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa- Địa lí lớp 12 THPT
Phần mở bài( 2’)
* Hoạt động 1 Cá nhân
– Bước 1: GV chiếu slie giới thiệu về nội dung của bài:
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
b. Tính chất ẩm
5
c. Tính chất gió mùa
2. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến các thành phần
tự nhiên khác
a. Địa hình
b. Sông ngòi
c. Đất
d. sinh vật
3. Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản
xuất và đời sống.
– Bước 2: GV nhưng tiết học hôm nay cô trò chúng ta chỉ tìm hiểu mục 1.
Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
Phần giảng bài mới (38’)
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm( 13’)
– Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm

Dựa vào kiến thức SGK kết hợp với hình ảnh trên màn chiếu
6
+ Nhóm 1, 3: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới chỉ ra: Biểu hiện và nguyên
nhân
+ Nhóm 2, 4: Tìm hiểu tính chất ẩm chỉ ra: Biểu hiện và nguyên nhân
– Bước 2: Sau 3’, 2 nhóm trình bày kết quả nhóm khác nhận xét bổ xung
7
– Bước 3: GV chuẩn kiến thức viết lên bảng, kết hợp hướng dẫn học sinh
khai thác atlat trang 9
1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
– Biểu hiện:
+ Tổng bức xạ: Lớn
+ Cán cân bức xạ dương 75kcal/cm2/năm
+ Nhiệt độ trung bình năm > 20
0
c
+ Số giờ nắng: 1400- 3000 giờ/ năm
– Nguyên nhân: do VN nằm trong vùng nội chí trí tuyến, 1 năm có 2 lần
mặt trời lên thiên đỉnh.
b. Tính chất ẩm
– Biểu hiện
+ Lượng mưa trung bình năm:cao 1500- 2000mm/năm
+ Độ ẩm không khí cao: TB 80%/ năm
+ Cân băng ẩm luôn dương
– Nguyên nhân chính : vị trí nước ta giáp biển, các khối khí đi qua
biển
c. Tính chất gió mùa
* Hoạt động 3: Cá nhân + Thảo luận nhóm ( 25’)
– Bước 1: GV yêu cầu hs quan sát hình ảnh và nhớ lại kiến thức lớp 10 trả

lời các câu hỏi sau:
8
– Khí áp là gì?
– Khi nhiệt độ thay đổi thì khí áp thay đổi như thế nào?
– Gió là gì?
– Việt Nam nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của loại gió nào?
– So sánh khả năng nhận nhiệt và tỏa nhiệt của lục địa và đại dương
* Bước 2: HS dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK thảo luận theo nội dung
phiếu học tập
9
– Nhóm 1: gió mùa mùa đông
– Nhóm 2: Gió mùa mùa hạ
* Phiếu học tập
10
Gió mùa Thời gian Hướng Nguồn
gốc
Phạm vi Tính chất Hệ quả
Gió mùa
mùa
đông
Gió mùa
mùa hạ

Trong thời gian hs thảo luận GV kẻ phiếu học tập lên bảng
* Bước 3: Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Hs dưới lớp nhận
xét bổ xung. GV chuẩn kiến thức ( chỉ hình trên máy chiếu cho hs thấy rõ)

11
12
– GV chiếu bảng chuẩn kiến thức để HS so sánh với bài của mình

Gió
mùa
Nguồn
gốc
Thời gian Phạm vi Hướng gió Tính chất Hệ quả
*Gió
mùa
mùa
đông
– Áp cao
xibia
– T 11- T 4 – Miền
Bắc
– Đông Bắc- Đầu mùa
lạnh khô
-Cuối mùa
lạnh ẩm
– Mùa đông ở khu
vực Miền Bắc
*Gió
mùa
mùa hạ
– Nửa đầu
mùa áp
cao Bắc
AĐD
– Nửa cuối
mùa áp
cao chí
tuyến

NBC
– T 5- T 10 – Cả nước – Tây Nam
riêng BB
có hướng
Đông Nam
– Nóng ẩm
– Đầu mùa: Mưa
nhiều ở NB&
TN, khô nóng ở
Trung Bộ & Nam
TB
– Cuối mùa: Mưa
cho cả nước
13
– HS trả lời
– Gv chuẩn kiến thức( Viết lên bảng )
* Sự phân chia mùa ở các khu vực trên lãnh thổ Việt Nam
– Miền Bắc:
+ Mùa Đông: Lạnh- ít mưa
+ Mùa hạ: Nóng- mua nhiều
– Miền Nam: Chia làm 2 mùa : mưa- khô
– Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung bộ: Có sự đối lập về mùa mưa và
mùa khô
* Tóm lại: Khí hậu là tài nguyên quan trọng ảnh hưởng đến các thành
phần tự nhiên khác, kinh tế và hoạt động sản xuất của nước ta.
Phần củng cố ( 5’)
– Gv sử dụng các hình ảnh để hệ thống kiến thức trọng tâm của bài
– Gv chiếu lên màn hình các câu hỏi yêu cầu HS trả lời
1.Câu nào dưới đây không đúng với gió mùa mùa đông?
a. Thổi theo hướng Tây Nam

b. Chỉ hoạt động ở Miền Bắc nước ta
14
c. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm
d. Thời gian hoạt động từ t11- t4
2. Câu nào sau đây không đúng với gió mùa mùa hạ?
a. Đầu mùa thổi từ áp cao BAĐD, Cuối mùa thổi từ áp cao chí tuyến NBC
b. Thổi theo hướng TN riêng BB có hướng ĐN
c. Gây ra khô nóng ở Nam bộ và Tây Nguyên
d. Phạm vi hoạt động trên cả nước
3. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo từng đợt đúng hay sai?
4. Câu hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay đang
nói đến hiện tượng nào?đúng vào thời điểm nào trong năm?ở đâu?
5. Nước ta cùng vĩ độ với các nước Bắc Phi, nhưng tại sao khí hậu nước ta
không khô, nóng và bị hoang mạc hóa như Bắc Phi?
4. Kết quả thực hiện
Qua 1 năm thực nghiệm việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điện
tử chương trình địa lí lớp 12 tại 2 lớp 12A1 và 12A2 trường THPT số 2 Bát Xát
đã đạt được kết quả khả quan như sau:
– Năm 2010- 2011 ( chưa UDCNTT ) số lượng học sinh từ trung bình trở lên chỉ
đạt 78% trong đó chỉ có 25% điểm khá giỏi.
– Năm 2011- 2012 ( UDCNTT ) số lượng học sinh từ trung bình trở lên đạt
88,5% trong đó có 34,3 % điểm khá giỏi.
– Trong các tiết học học sinh hứng thú với bài giảng hơn, tích cực hơn, hiểu bài
hơn, ứng dụng bài giảng vào thực tế tốt hơn.
15
PHẦN III: KẾT LUẬN
Ứng dụng CNTT trong dạy học địa lý thực sự đem lại hiệu quả cao trong
quá trình dạy học. Các phương tiện hiện đại giúp cho giáo viên có thể vận dụng
linh hoạt các phương pháp dạy học, khắc phục được một số khó khăn về đồ dùng
dạy học: giáo viên có thể sử dụng được các tranh ảnh tư liệu, phim video, các

hình vẽ trong sách giáo khoa, tự vẽ được các bản đồ, biểu đồ thích hợp cho từng
bài dạy từ đó nâng cao được hiệu quả dạy học. Qua thực tế thực hiện, tôi nhận
thấy việc sử dụng giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện hiện đại (máy chiếu
Overhead, máy chiếu đa năng…) trong dạy học địa lý là rất cần thiết. Tuy nhiên,
chúng ta không nên lạm dụng cần phải sử dụng linh hoạt, kết hợp sử dụng các
phương tiện hiện đại với việc vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học
truyền thống với các phương pháp dạy học hiện đại sao cho phù hợp với nội
dung bài học và đối tượng học sinh.
Trên đây là một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc Ứng dụng
CNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu quả dạy học Địa lý lớp
12 THPT mà tôi đã tìm hiểu, vận dụng và đạt được kết quả bước đầu đáng khả
quan. Tuy nhiên, việc thực hiện chưa được nhiều năm, nhiều lớp, vì vậy chưa
thể hoàn thiện được, tôi sẽ tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo và ở
tất cả các khối lớp. Rất mong nhận được ý kiến đánh giá của các thành viên
trong Hội đồng Khoa học của ngành giáo dục tỉnh nhà và sự quan tâm của các
đồng nghiệp để tôi có thể thực hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
giảng dạy bộ môn được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Bát Xát, tháng 4 năm 2012
Người viết SKKN
Vương Thị Nguyên
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lí luận dạy học địa lí- Nguyễn Dược- Chủ biên
( NXB ĐHQG Hà Nội – Năm 1998)
2. Kĩ thuật dạy học – Nguyễn Trọng Phúc- Chủ biên
( NXB Giáo dục )
3. Phương pháp sử dụng các thiết bị dạy học địa lí- Đinh Trung Quỳnh
( ĐH Thái Nguyên )
4. Mạng Internet

17
MỤC LỤC
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Trang
I. Lí do chọn sáng kiến 1
II. Mục đích nghiên cứu 1
III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1
1. Phạm vi 1
2. Đối tượng nghiên cứu 2
3. Giá trị sử dụng của đề tài 2
IV. Phương pháp nghiên cứu 2
V. Thời gian và kế hoạch nghiên cứu 2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. Cơ sở của đề tài 3
1. Cơ sở lí luận 3
2. Cơ sở thực tiễn 3
II. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin tới dạy học địa lí 3
III. Kết quả nghiên cứu thực tiễn 4
1. Quy trình chung khi soạn giảng giáo án điện tử bằng phần mền powerpoint 4
2. Một số kinh nghiệm trong soạn giảng giáo án điện tử 5
3. Minh họa – soạn giảng giáo án điện tử 5
4. Kết quả học tập của học sinh 15
PHẦN III: KẾT LUẬN 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
18
có hiệu suất cao của giáo viên. 2. Đối tượng điều tra và nghiên cứu : – Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và điều tra và vận dụng thực nghiệm làhọc sinh lớp 12A1, 12A2 trường trung học phổ thông số 2 Bát Xát3. Giá trị sử dụng của đề tài. – Đề tài hoàn toàn có thể sử dụng làm tài liệu tìm hiểu thêm cho giáo viên dạy địa lí lớp12 – Dùng cho học viên tự điều tra và nghiên cứu, học tập môn địa lí 12 có hiệu suất cao hơn. IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU – Phương pháp khái quát hoá những kinh nghiệm tay nghề giảng dạy địa lí 12 và kinhnghiệm hơn 3 năm thực thi chương trình thay đổi SGK cấp THPT. Phươngpháp này còn được thực thi trải qua công tác làm việc dự giờ thăm lớp của những đồngnghiệp. – Phương pháp thực nghiệm : Thực hiện kiểm tra nhìn nhận ở những lớp 12A1, 12A2 tại trường trung học phổ thông số 2 Bát XátV. THỜI GIAN VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU – Đề tài được triển khai từ tháng 9 đầu năm học 2011 – 2012 kết đến cuốitháng 4 năm học 2011 – 2012. – Giáo viên thực thi soạn giảng giáo án điện tử những bài trong chươngtrình địa lí 12, triển khai kiểm tra nhìn nhận học viên tiếp tục để nắm đượctính hiệu suất cao của đề tài. PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI1. Cơ sở lí luậnViệc dạy học địa lí nói chung cần đẩm bảo những nguyên tắc giáo dục, đây là những lao lý và nhu yếu cơ bản mà người giáo viên cần phải tuân thủđể mang lại hiệu suất cao cao nhất trong quy trình dạy học. Việc ứng dụng CNTTtrong dạy học Địa lí là địa thế căn cứ vào những nguyên tắc giáo dục sau : – Nguyên tắc bảo vệ tính khoa học và tính vừa sức so với học viên – Nguyên tắc bảo vệ tính mạng lưới hệ thống và tính thực tiễn – Nguyên tắc bảo vệ tính giáo dục – Nguyên tắc bảo vệ tính tự lực và tăng trưởng tư duy của học sinhQua thực tiễn giảng dạy tôi thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong giảngdạy Địa lí 12 đều bảo vệ những nguyên tắc trên đặc biệt quan trọng là nguyên tắc đảm bảotính tự lực và tăng trưởng tư duy của học viên. 2. Cơ sở thực tiễnXuất phát từ thực tiễn tại trường trung học phổ thông số 2 Bát Xát đã được cấp 4 máychiếu và 2 phòng tin học và nhiều máy tính hoàn toàn có thể ứng dụng CNTT trong giảngdạy tiếp tục. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy nói chung vàmôn Địa lí nói riêng còn ít và chưa liên tục. II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI DẠY HỌC ĐỊALÍ.Công nghệ thông tin đã làm biến hóa vị trí của giáo viên và học viên trongquá trình dạy học môn địa lí : – Giáo viên là người hướng dẫn học viên học tập chứ không chỉ đơn thuầnlà người phát thông tin vào đầu học viên. – Học sinh hoàn toàn có thể lấy thông tin từ nhiều nguồn khác nhau : sách, Internet, CD-ROM … – Học sinh phải ghi nhận nhìn nhận và lựa chọn thông tin, không riêng gì đơn thuầnnhận thông tin một cách thụ động. – Thầy giáo cũng đóng vai trò là người học liên tục vì sự nâng caodân trí của chính mình, với mạng máy tính người thầy có điều kiện kèm theo thuận tiện hơntrong việc tích lũy thông tin, tư liệu, trao đổi kinh nghiệm tay nghề. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN1. Quy trình phong cách thiết kế bài giảng giáo án điện tử bằng phần mềnpowerpoint. – Xác định những nội dung chính của bài giảng cần chuyển tải vào cácslide. Nội dung phải ngắn gọn đúng chuẩn, rõ ràng. – Xác định nội dung thông tin, phim ảnh Giao hàng bài giảng. + Thông tin : Lựa chọn những thông tin nào lấy ở đâu ? Nhằm mục tiêu gì ? + Hình ảnh, đoạn phim : Sử dụng hình ảnh nào, đoạn phim nào, nhằm mục đích mụcđích gì ? sắp xếp ở đâu, cho Open khi nào trong tiến trình bài giảng. + Âm thanh : Cần sử dụng loại âm thanh nào ? Vào mục tiêu gì cho xuấthiện khi nào ? – Thiết kế bài giảng : + Chọn trang trình chiếu, sắc tố và hình tượng cho slide + Chọn kiểu chữ, cỡ chữ + Thiết kế từng slide trình chiếu + Cài đặt hình ảnh và âm thanh vào những slide trình chiếu. + Tạo hiệu ứng cho từng slide trình chiếu – Trình chiếu bài giảng + Chạy thử + Sửa chữa + Trình chiếu trên lớp. 2. Một số kinh nghiệm tay nghề trong quy trình soạn giảng giáo án điện tử. Theo tôi để bài giảng điện tử đạt hiệu suất cao cao thì trong quy trình soạn, giảng giáo viên cần quan tâm những điểm sau : – Giáo viên cần phải nắm rõ cách sử dụng những thiết bị dạy học nói chungvà CNTT nói riêng – Chỉ được sử dụng CNTT như một phương tiện đi lại tương hỗ việc giảng dạy địalí, không dùng sửa chữa thay thế trọn vẹn bài giảng của giáo viên. – Bài giảng giáo án điện tử không được quá nhiều slide, những slide phảitrình bày khoa học, ngắn gọn xúc tích theo thứ tự logic của bài ( nên sử dụng cácliên kết, những đường linh giữa những slie để bài giảng xúc tích và khoa học hơn ) – Phông chữ trong những slie phải chuẩn để bảo vệ tính trực quan, khoahọc nên dùng : Cỡ chữ 14 ( những đề mục cỡ chữ 18 hoặc 20 ), chữ màu đen trênnền trắng hoặc chữ trắng nền màu tối. – Các hiệu ứng trong slide phải đơn thuần tránh rối mắt, tránh sự phân tántư tưởng tập trung chuyên sâu vào bài học kinh nghiệm của học viên – Hình ảnh, map, biểu đồ phải tiêu biểu vượt trội, trực quan, khoa học, chínhxác đặc biệt quan trọng khi sử dụng video phải tiêu biểu vượt trội, tương thích nhưng ngắn gọn ( mỗiđoạn video chỉ nên tối đa là 2 ’ ) – Giáo viên cần phối hợp giữa trình chiếu, viết bảng và lời giảng của giáoviên một cách linh động, tương thích để đạt hiệu suất cao cao. 3. Minh họa – soạn giảng giáo án điện tửTiết 10 bài 9 : Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùa – Địa lí lớp 12 THPTPhần mở bài ( 2 ’ ) * Hoạt động 1 Cá nhân – Bước 1 : GV chiếu slie trình làng về nội dung của bài : 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùaa. Tính chất nhiệt đớib. Tính chất ẩmc. Tính chất gió mùa2. Ảnh hưởng của vạn vật thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùa đến những thành phầntự nhiên kháca. Địa hìnhb. Sông ngòic. Đấtd. sinh vật3. Ảnh hưởng của vạn vật thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùa đến hoạt động giải trí sảnxuất và đời sống. – Bước 2 : GV nhưng tiết học thời điểm ngày hôm nay cô trò tất cả chúng ta chỉ khám phá mục 1. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùaPhần giảng bài mới ( 38 ’ ) * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( 13 ’ ) – Bước 1 : GV chia lớp làm 4 nhómDựa vào kỹ năng và kiến thức SGK tích hợp với hình ảnh trên màn chiếu + Nhóm 1, 3 : Tìm hiểu đặc thù nhiệt đới gió mùa chỉ ra : Biểu hiện và nguyênnhân + Nhóm 2, 4 : Tìm hiểu đặc thù ẩm chỉ ra : Biểu hiện và nguyên do – Bước 2 : Sau 3 ’, 2 nhóm trình diễn tác dụng nhóm khác nhận xét bổ xung – Bước 3 : GV chuẩn kỹ năng và kiến thức viết lên bảng, tích hợp hướng dẫn học sinhkhai thác atlat trang 91. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm gió mùaa. Tính chất nhiệt đới gió mùa – Biểu hiện : + Tổng bức xạ : Lớn + Cán cân bức xạ dương 75 kcal / cm2 / năm + Nhiệt độ trung bình năm > 20 + Số giờ nắng : 1400 – 3000 giờ / năm – Nguyên nhân : do việt nam nằm trong vùng nội chí trí tuyến, 1 năm có 2 lầnmặt trời lên thiên đỉnh. b. Tính chất ẩm – Biểu hiện + Lượng mưa trung bình năm : cao 1500 – 2000 mm / năm + Độ ẩm không khí cao : TB 80 % / năm + Cân băng ẩm luôn dương – Nguyên nhân chính : vị trí nước ta giáp biển, những khối khí đi quabiểnc. Tính chất gió mùa * Hoạt động 3 : Cá nhân + Thảo luận nhóm ( 25 ’ ) – Bước 1 : GV nhu yếu hs quan sát hình ảnh và nhớ lại kỹ năng và kiến thức lớp 10 trảlời những câu hỏi sau : – Khí áp là gì ? – Khi nhiệt độ đổi khác thì khí áp biến hóa như thế nào ? – Gió là gì ? – Nước Ta nằm trong vùng chịu ảnh hưởng tác động của loại gió nào ? – So sánh năng lực nhận nhiệt và tỏa nhiệt của lục địa và đại dương * Bước 2 : HS dựa vào kênh hình, kênh chữ SGK luận bàn theo nội dungphiếu học tập – Nhóm 1 : gió mùa mùa đông – Nhóm 2 : Gió mùa mùa hạ * Phiếu học tập10Gió mùa Thời gian Hướng NguồngốcPhạm vi Tính chất Hệ quảGió mùamùađôngGió mùamùa hạTrong thời hạn hs tranh luận GV kẻ phiếu học tập lên bảng * Bước 3 : Đại diện 2 nhóm lên bảng trình diễn hiệu quả. Hs dưới lớp nhậnxét bổ xung. GV chuẩn kỹ năng và kiến thức ( chỉ hình trên máy chiếu cho hs thấy rõ ) 1112 – GV chiếu bảng chuẩn kỹ năng và kiến thức để HS so sánh với bài của mìnhGiómùaNguồngốcThời gian Phạm vi Hướng gió Tính chất Hệ quả * Giómùamùađông – Áp caoxibia – T 11 – T 4 – MiềnBắc – Đông Bắc – Đầu mùalạnh khô-Cuối mùalạnh ẩm – Mùa đông ở khuvực Miền Bắc * Giómùamùa hạ – Nửa đầumùa ápcao BắcAĐD – Nửa cuốimùa ápcao chítuyếnNBC – T 5 – T 10 – Cả nước – Tây Namriêng BBcó hướngĐông Nam – Nóng ẩm – Đầu mùa : Mưanhiều ở NB&TN, khô nóng ởTrung Bộ và NamTB – Cuối mùa : Mưacho cả nước13 – HS vấn đáp – Gv chuẩn kiến thức và kỹ năng ( Viết lên bảng ) * Sự phân loại mùa ở những khu vực trên chủ quyền lãnh thổ Nước Ta – Miền Bắc : + Mùa Đông : Lạnh – ít mưa + Mùa hạ : Nóng – mua nhiều – Miền Nam : Chia làm 2 mùa : mưa – khô – Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung bộ : Có sự trái chiều về mùa mưa vàmùa khô * Tóm lại : Khí hậu là tài nguyên quan trọng tác động ảnh hưởng đến những thànhphần tự nhiên khác, kinh tế tài chính và hoạt động giải trí sản xuất của nước ta. Phần củng cố ( 5 ’ ) – Gv sử dụng những hình ảnh để mạng lưới hệ thống kỹ năng và kiến thức trọng tâm của bài – Gv chiếu lên màn hình hiển thị những câu hỏi nhu yếu HS trả lời1. Câu nào dưới đây không đúng với gió mùa mùa đông ? a. Thổi theo hướng Tây Namb. Chỉ hoạt động giải trí ở Miền Bắc nước ta14c. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩmd. Thời gian hoạt động từ t11 – t42. Câu nào sau đây không đúng với gió mùa mùa hạ ? a. Đầu mùa thổi từ áp cao BAĐD, Cuối mùa thổi từ áp cao chí tuyến NBCb. Thổi theo hướng TN riêng BB có hướng ĐNc. Gây ra khô nóng ở Nam bộ và Tây Nguyênd. Phạm vi hoạt động giải trí trên cả nước3. Gió mùa mùa đông thổi vào nước ta theo từng đợt đúng hay sai ? 4. Câu hát Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt bên mưa quay đangnói đến hiện tượng kỳ lạ nào ? đúng vào thời gian nào trong năm ? ở đâu ? 5. Nước ta cùng vĩ độ với những nước Bắc Phi, nhưng tại sao khí hậu nước takhông khô, nóng và bị hoang mạc hóa như Bắc Phi ? 4. Kết quả thực hiệnQua 1 năm thực nghiệm việc ứng dụng CNTT vào soạn giảng giáo án điệntử chương trình địa lí lớp 12 tại 2 lớp 12A1 và 12A2 trường trung học phổ thông số 2 Bát Xátđã đạt được tác dụng khả quan như sau : – Năm 2010 – 2011 ( chưa UDCNTT ) số lượng học viên từ trung bình trở lên chỉđạt 78 % trong đó chỉ có 25 % điểm khá giỏi. – Năm 2011 – 2012 ( UDCNTT ) số lượng học viên từ trung bình trở lên đạt88, 5 % trong đó có 34,3 % điểm khá giỏi. – Trong những tiết học học viên hứng thú với bài giảng hơn, tích cực hơn, hiểu bàihơn, ứng dụng bài giảng vào trong thực tiễn tốt hơn. 15PH ẦN III : KẾT LUẬNỨng dụng CNTT trong dạy học địa lý thực sự đem lại hiệu suất cao cao trongquá trình dạy học. Các phương tiện đi lại văn minh giúp cho giáo viên hoàn toàn có thể vận dụnglinh hoạt những giải pháp dạy học, khắc phục được 1 số ít khó khăn vất vả về đồ dùngdạy học : giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng được những tranh vẽ tư liệu, phim video, cáchình vẽ trong sách giáo khoa, tự vẽ được những map, biểu đồ thích hợp cho từngbài dạy từ đó nâng cao được hiệu suất cao dạy học. Qua trong thực tiễn triển khai, tôi nhậnthấy việc sử dụng giáo án điện tử, sử dụng những phương tiện đi lại tân tiến ( máy chiếuOverhead, máy chiếu đa năng … ) trong dạy học địa lý là rất thiết yếu. Tuy nhiên, tất cả chúng ta không nên lạm dụng cần phải sử dụng linh động, tích hợp sử dụng cácphương tiện văn minh với việc vận dụng linh động những chiêu thức dạy họctruyền thống với những chiêu thức dạy học tân tiến sao cho tương thích với nộidung bài học kinh nghiệm và đối tượng người dùng học viên. Trên đây là 1 số ít yếu tố về lý luận và thực tiễn của việc Ứng dụngCNTT trong soạn giảng giáo án điện tử để nâng cao hiệu suất cao dạy học Địa lý lớp12 trung học phổ thông mà tôi đã khám phá, vận dụng và đạt được tác dụng trong bước đầu đáng khảquan. Tuy nhiên, việc thực thi chưa được nhiều năm, nhiều lớp, vì thế chưathể hoàn thành xong được, tôi sẽ liên tục thực thi trong những năm học tiếp theo và ởtất cả những khối lớp. Rất mong nhận được quan điểm nhìn nhận của những thành viêntrong Hội đồng Khoa học của ngành giáo dục tỉnh nhà và sự chăm sóc của cácđồng nghiệp để tôi hoàn toàn có thể thực thi việc ứng dụng công nghệ thông tin tronggiảng dạy bộ môn được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Bát Xát, tháng 4 năm 2012N gười viết SKKNVương Thị Nguyên16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược – Chủ biên ( NXB ĐHQG Thành Phố Hà Nội – Năm 1998 ) 2. Kĩ thuật dạy học – Nguyễn Trọng Phúc – Chủ biên ( NXB Giáo dục đào tạo ) 3. Phương pháp sử dụng những thiết bị dạy học địa lí – Đinh Trung Quỳnh ( ĐH Thái Nguyên ) 4. Mạng Internet17MỤC LỤCPHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGTrangI. Lí do chọn sáng tạo độc đáo 1II. Mục đích nghiên cứu và điều tra 1III. Phạm vi đối tượng người tiêu dùng nghiên cứu và điều tra 11. Phạm vi 12. Đối tượng nghiên cứu và điều tra 23. Giá trị sử dụng của đề tài 2IV. Phương pháp điều tra và nghiên cứu 2V. Thời gian và kế hoạch điều tra và nghiên cứu 2PH ẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI. Cơ sở của đề tài 31. Cơ sở lí luận 32. Cơ sở thực tiễn 3II. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin tới dạy học địa lí 3III. Kết quả điều tra và nghiên cứu thực tiễn 41. Quy trình chung khi soạn giảng giáo án điện tử bằng phần mền powerpoint 42. Một số kinh nghiệm tay nghề trong soạn giảng giáo án điện tử 53. Minh họa – soạn giảng giáo án điện tử 54. Kết quả học tập của học viên 15PH ẦN III : KẾT LUẬN 16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1718

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments