Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi học tập trong dạy học tự nhiên

Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò chơi học tập trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 111 trang )

B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO


TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
s ư PHẠM
HÀ NỘI



• 2

THÂN PHƯƠNG QUYÊN

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẺ THIÉT KÉ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY
HỌC
T ự• NHIÊN VÀ XÃ HỘI


• LỚP 3

m

m

LUÂN
VĂN THAC
s ĩ KHOA HOC
GIÁO DUC



HÀ NỘI, 2015

B ộ• GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO


TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
s ư PHẠM
HÀ NỘI
2



THÂN PHƯƠNG QUYÊN

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐẺ THIÉT KÉ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG

DẠY HỌC T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3
m

m

Chuyên
ngành:
Giáo dục
học
bậc
Tiểu học
•/
o
I



Mã số: 60 14 01 01

LUÂN
VĂN THAC
s ĩ KHOA HOC
GIÁO DUC



Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Tiệp

HÀ NỘI, 2015

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình
nào khác.
Bẳc Giang, thảng 10 năm 2015
Tác giả

Thân Phương Quyên

LỜI CẢM ƠN!
Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn này
chúng em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các đơn vị tổ chức, các
phòng ban, các thầy cô giáo trong nhà trường cùng với sự quan tâm giúp đỡ
của bạn bè.

Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm
Quang Tiệp, khoa giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2,
giảng viên bộ môn Khoa học cơ bản, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ
em tận tình trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này.
Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong tổ Khoa học cơ
bản, các thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học, thư viện trường Đại học sư
phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong suốt quá trình
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Bẳc Giang, tháng 10 nãm 2015
Tác giả

Thân Phương Quyên

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………………………….i
LỜI CẢM ƠN!……………………………………………………………………………………..ii
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………………………………vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH…………………………………………………………………..vii
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………. viii
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ
TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 …………………. 8
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu về thiết kế trò chơi học tập trong giảng
dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 dựa vào công nghệ thông tin………………..8
1.1.1 .Những nghiên cứu về trò chơi học tập………………………………………… 9
1.1.2.Những nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 10
1.1.3.

Những nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi học

tập môn TNXH lớp 3………………………………………………………………………. 13
1.2. Những vấn đề lí luận về trò chơi học tập……………………………………….. 14
1.2.1. Khái niệm trò choi học tập……………………………………………………….14
1.2.1. Bản chất của trò chơi học tập………………………………………………….. 14
1.2.2. Đặc điểm của trò chơi học tập…………………………………………………. 17
1.2.3.Thiết kế trò chơi học tập dựa vào công nghệ thông tin………………….18
1.2.4 Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở tiểu học………………….. 18
1.3.Những vấn đề lí luận về trò choi học tập………………………………………… 20
1.3.1 .Bản chất của trò chơi học tập…………………………………………………… 20
1.3.2 Đặc điểm của trò chơi học tập………………………………………………….. 21
1.3.3 Vai trò của trò choi học tập trong dạy học ở tiểu học………………….. 22
1.3.4 Phân loại trò chơi học tập………………………………………………………… 23

1.3.5 Thiết kế và sử dụng trò choi học tập trong dạy học ở tiểu học…….. 25
1.4 Công nghệ thông tin và việc ứng dụng một số phần mềm chuyên dụng
trong thiết kế trò chơi học tập………………………………………………………………26
1.4.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học nói dung và dạy học
môn TNXH lớp 3 nói riêng………………………………………………………………. 26
1.4.2. Một số phần mềm thường sử dụng trong thiết kế trò choi học tập.. 27
1.5. Môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 ………………………………………………………30
1.5.1. Mục tiêu và cấu trúc nội dung môn học…………………………………….30
1.5.2. Đặc điểm của môn học……………………………………………………………. 31
1.5.3. Định hướng việc ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi học tập
môn TNXH lớp 3……………………………………………………………………………..32
1.6. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế trò chơi học
tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 3…………………………………………………………34
1.6.1. Mục đích khảo sát…………………………………………………………………..34

1.6.2. Đối tượng khảo sát………………………………………………………………….34
1.6.3. Địa điểm khảo sát……………………………………………………………………34
1.6.4. Nội dung khảo sát……………………………………………………………………35
1.6.5. Phương pháp khảo sát……………………………………………………………..35
1.6.6. Kết quả khảo sát……………………………………………………………………..35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………………………………41
CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN T ự
NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 DựA VÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN…….42
2.1. Nguyên tắc đề xuất quy trình thiết kế……………………………………………..42
2.1.1. Phù hợp với đặc trưng của môn học…………………………………………..42
2.1.2. Khai thác được chức năng của các phần mềm…………………………….43
2.2. Quy trình thiết kế………………………………………………………………………. 44
2.3. Thực hành thiết kế một số trò chơi minh họa…………………………………..45

V

2.3.1. Củng cố “Bài tập ô chữ”………………………………………………………… 54
2.3.2. Củng cố “Bài tập kéo thả chữ”………………………………………………… 58
2.3.2. Củng cố “Bài tập đoán tranh”………………………………………………….. 62
2.3.4. Thay đổi đối tượng, khóa chỉnh văn bản…………………………………….68
2.3.6. Các chức năng xử lý mục dữ liệu……………………………………………..68
2.3.5. Soạn thảo các hình nền các trang bài giảng………………………………. 69
2.3.7. Tạo các siêu liên kết……………………………………………………………… 69
2.3.9. Đóng gói bài giảng…………………………………………………………………70
2.3.8. Nhúng Violet vào PowerPoint………………………………………………….71
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………. 73
CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………………… 74
3.1. Mục đích thực nghiệm………………………………………………………………… 74
3.2. Địa điểm thực nghiệm………………………………………………………………… 74

3.3. Thời gian thực nghiệm………………………………………………………………… 74
3.4. Tiến hành thực nghiệm……………………………………………………………….. 74
3.4.1. Nội dung thể nghiệm……………………………………………………………… 75
3.4.2. Tiến trình thể nghiệm…………………………………………………………….. 76
3.5. Kết quả thể nghiệm…………………………………………………………………….. 76
3.5.1. Kết quả học tập của học sinh…………………………………………………… 76
3.5.2. Mức độ tập trung chú ý vìhứng thú học tập của học sinh……………. 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………………………….. 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………………. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………. 84
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA………………………………………………………… 87

DANH MỤC VIẾT TẮT
CNTT
TS

Công nghệ thông tín.
Tiến sĩ

SGK

Sách giáo khoa

NXB

Nhà xuất bản

vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
1. Bảng violet…………………………………………..
1 2. Nhập dữ liệu bài 1…………………………………
1 2. Bảng đưa ra xem thử bài 1……………………..
1 3. Bảng hoàn chỉnh bài 1……………………………
1 4. Đóng gói bài 1………………………………………
1 5. Bảng violet…………………………………………..
1 6. Nhập dữ liệu bài tập 2 ……………………………
1 7. Bảng xem thử bài tập 2 ………………………….
1 8. Bảng hoàn chỉnh bài 2 ……………………………
1 9. Đóng gói bài 2 ………………………………………
1 10. Bảng violet…………………………………………
1 11. Nhập dữ liệu bài 3 ……………………………….
1 12. Nhập dữ liệu……………………………………….
1 13. Đóng gói bài 3 …………………………………….
1 14. Bảng viole bài tập 4……………………………..
1 15. Bảng nhập dữ liệu bài tập 4…………………..
1 16. Bảng nhập dữ liệu bài tập 4…………………..
1 17. Bảng xem thử bài tập 4 ………………………..
1 18. Đóng gói bài 4 …………………………………….

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Khảo sát mức độ ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế trò
chơi trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội…………………………………………..36
Bảng 1.1. Bài tập 2 ………………………………………………………………………………50
Bảng 1.2. Bài tập 2 ……………………………………………………………………………… 51
Bảng 1.4. Bài tập 3 ………………………………………………………………………………55
Bảng 3.1. Kết quả xếp loại học sinh trường thể nghiệm………………………….. 75

Bảng 3.2.Phân loại mức độ học tập của học sinh…………………………………….76
Bảng 3.3. Phân loại mức độ học tập của học sinh…………………………………… 77
Bảng 3.4. Phân loại mức độ học tập của học sinh…………………………………… 77
Bảng 3.5. Phân loại mức độ học tập trung bunh của học sinh qua ba bài dạy 78

1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự phát triển của CNTT đã làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội,
trong đó có giáo dục. CNTT hỗ trợ giáo viên trong học tập, nghiên cứu, trong
quản lí dạy học, đặc biệt trong thiết kế, tổ chức hoạt động học tập của học sinh.
Những thành tựu của khoa học kỹ thuật, đặc biệt là sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ thông tin và truyền thông đã xâm nhập và tác động
mạnh mẽ đến kinh tế, văn hoá, giáo dục và đời sống xã hội. Công nghệ thông
tin đang trở thành một phương tiện không thể thiếu trong quá trình dạy học
bởi tính năng ưu việt và những tiện ích vượt trội của nó so với các phương
tiện, thiết bị dạy học khác. Vì vậy, phải nhanh chóng đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường phổ thông theo hướng
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Một trong những
yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình hội nhập đó là
nguồn nhân lực. Do đó giáo dục đóng một vai trò hết sức quan trọng với yêu
cầu đào tạo ra những con người mới năng động, sáng tạo, có khả năng tự học
tiếp thu kiến thức mới, giải quyết mọi tình huống xảy ra. Để thực hiện được
nhiệm vụ này, nền giáo dục nước ta đang tiến hành đổi mới toàn diện từ mục
tiêu, nội dung đến phương pháp dạy học. Định hướng cơ bản của đổi mới
phương pháp dạy học đã được chỉ rõ trong các Nghị quyết của Trung ương
Đảng về giáo dục và đào tạo: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học
tập và về ý chí vươn lên”.

Tự nhiên xã hội lớp 3 là phần giữa của chương trình tiểu học. Kết thúc
chương trình lớp 3 lên lớp 4 các con sẽ học khoa học. Trong môn tự nhiên xã
hội lớp 3 các con đã được nâng kiến thức hơn từ đơn giản tìm ra các bộ phận
của on người thì bây giờ các con phải tìm hiểu các cấu tạo bên trong cơ thể
người, cấu tạo của thực vật và chức năng của chúng.

2
Môn tự nhiên xã hội lớp 3 vô cùng quan trọng. Nó nâng cao hơn về
kiến thức so với lớp 1, 2 và cũng là tổng hơp lại những kến thức ấy. Lên lớp 4
các con sẽ được học môn khoa hoc không còn là môn tự nhiên xã hội nữa. Vì
vậy tự nhiên xã hội lớp 3 là nền móng để các con có học tốt hơn môn khoa
học lớp 4.
Môn tư nhiên xã hội lớp 3 có đặc điểm tổng hợp lại kiến thức hơn so
với các lớp dưới độ khó là nhiều hơn. Vì vậy muốn học tốt môn tự nhiên xã
hội trước hết các con phải nắm được những căn bản của môn học.
Trò chơi có một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với học sinh tiểu học
bởi vì ở lứa tuổi này đặc điểm tâm lý nổi bật của các em là: “Học mà chơi,
chơi mà học”, các em chưa thể tập trung chú ý quá lâu vào một hoạt động vì
vậy đưa trò choi vào học tập vừa là món quà tinh thần trong mỗi tiết học là
phương tiện góp phần phát triển trí tuệ của học sinh. Trong quá trình chơi học
sinh phải sử dụng các giác quan để thực hiện các thao tác choi, nhiệm vụ
chơi, qua đó mà các giác quan của các em trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữ
mạch lạc hom và tư duy trừu tượng cũng được phát triển.
Vai trò của CNTT trong thiết kế trò chơi học tập môn TNXH 3.Ngoài
ra trò chơi học tập còn làm thay đổi hình thức học tập, làm cho không khí lớp
học được thoải mái và dễ chịu hơn, học sinh thấy vui và cởi mở hơn, tinh thần
đoàn kết được xây dựng và phát triển. Đặc biệt hơn qua trò chơi học tập học
sinh tiếp thu bài học tự giác và tích cực hơn, học sinh được củng cố và hệ
thống hóa kiến thức.Trong thực tiễn dạy học cho thấy việc thiết kế trò choi

trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 là việc làm mới, giáo viên sử dụng
chưa nhiều. Nguyên nhân là do phần đông giáo viên học hỏi kinh nghiệm của
đồng nghiệp hay tự tìm hiểu tính năng của các phần mềm tin học, chưa có
kinh nghiệm sử dụng và thiếu các tài liệu tham khảo về mặt lý luận cũng như
các hướng dẫn phù hợp với yêu cầu để xây dựng bài giảng điện tử. Ngoài ra,

3
cũng còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng trường, nội dung bài học và
đối tượng học sinh mà giáo viên có phương pháp ứng dụng công nghệ thông
tin với mức độ và hình thức khác nhau sao cho khoa học và hiệu quả. Nếu
giáoviên có thiết kế trò chơi thì dưới dạng trình bày bằng lời chưa thực sự thu
hút được sự chú ý của học sinh. Vì vậy việc tổ chức trò chơi trong dạy học
chưa đạt được hiệu quả cao và chưa lôi cuốn được học sinh tham gia choi một
cách tích cực. Vì những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ứng dụng
công nghệ thông tín để thiết kế trò choi học tập trong dạy học Tự nhiên
và Xã hội lớp 3″.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2.1. Những nghiên cứu về thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạy
học ở tiểu học nói chung, dạy học môn TNXH lớp 3 nói riêng
Từ thập niên 80 của thế kỷ XX, ở các nước phát triển, việc ứng dụng
CNTT&TT trong giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) đã được triển khai rộng trong
các cấp học từ phổ thông đến đại học. Vào thập niên cuối của thế kỷ XX và
đầu thế kỷ XXI, vấn đề này càng được các nước quan tâm. Tuyên bố chung
của Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục các nước thành viên tổ chức APEC lần thứ
2 về vấn đề “Giáo dục trong xã hội học tập ở thế kỷ XXI” (07/4/2000) đã xác
định một trong những nhiệm vụ chiến lược sắp đến là phải xem “CNTT&TT
như là năng lực cốt lõi dành cho học sinh, sinh viên trong tương lai. Tiếp cận
và khai thác tiềm năng của CNTT&TT để nâng cao chất lượng học tập và
giảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời.” [38].

ứng dụng CNTT&TT trong dạy học đã trở thành là một vấn đề quốc tế
không chỉ được sự quan tâm của các nhà sản xuất thiết bị và cung cấp dịch vụ
mà còn là vấn đề nghiên cứu quan trọng, có tính chiến lược đối với các nhà quản
lý giáo dục trong những năm gàn đây. Đã có nhiều Hội nghị quốc tế được tổ
chức để trao đổi về vấn đề này, như các Hội nghị: “Thiết kế và sử dụng giáo án

4
điện tử trong giáo dục phổ thông ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương” ở Brunây (2003,2004); “Phát triển giáo án điện tử trong các trường trung học cơ sở” ở
Xin-ga-po (2003, 2004); “Phát triển môi trường dạy học đa phương tiện” ở I-tali-a (2005); “Phát triển thiết bị dạy học và giáo án điện tử” ở Phi-lip-pin (2005)
[39]…. Vào cuối tháng 9/2006 đã diễn ra Hội nghị cấp cao làn thứ 11 của Cộng
đồng sử dụng tiếng Pháp, với chủ đề “Công nghệ thông tin trong giáo dục” tại
Bu-ca-rét (Ru-ma-ni) với sự tham dự của 63 nước thành viên và quan sát viên
của Tổ chức quốc tế Pháp ngữ. Trong diễn văn khai mạc, Thủ tướng nước chủ
nhà cũng đã khẳng định ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong
giáo dục là xu hướng tất yếu bởi hiện nay công nghệ thông tin đã đi vào mọi mặt
của đời sống xã hội và sẽ còn phát triển hơn nữa trong tương lai. Trước tình hình
và xu thế phát triển của việc ứng dụng CNTT&TT trong nền giáo dục hiện đại
của thế giới, năm 1993, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 49/CP về phát triển
CNTT&TT ở Việt Nam trong những năm 90 của thế kỷ XX. Có thể xem đây là
một trong những văn bản pháp lý, chính thức mở đầu thời kỳ đẩy mạnh việc ứng
dụng CNTT&TT vào nhiều lĩnh vực ở nước ta.
Các công trình nghiên cứu trên, nghiên cứu với nhiều hướng khác nhau
xong đều đưa ra những lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy học
môn Tự nhiên và Xã hội.Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong môn Tự
nhiên xã hội lớp 3 giúp cho học sinh hứng thú hơn các em được vừa học vừa
chơi, chơi mà học Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề
tài: “ứng dụng công nghệ thông tín để thiết kế trò choi trong dạy học Tự
nhiên và Xã hội lớp 3″.
3. Mục đích nghiên cứu đề tài.

Đề xuất quy trình thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp
3 dựa vào công nghệ thông tin. Đồng thời vận dụng quy trình đã đề xuất để
thực hành thiết kế một số trò chơi học tập minh họa trong môn TNXH lớp 3.

5
4.Nhỉệm vụ nghiên cứu
– Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 3.
– Đề xuất quy trình thiết kế trò choi học tập dựa vào công nghệ thông
tin.Áp dụng quy trình đã đề xuất để thiết kế một số trò chơi học tập minh họa
trong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3.
– Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của quy
trình cũng như một số trò chơi đã thiết kế trong đề tài.
5.Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Giới hạn về nội dung: Trong đề tài chỉ tập trung khai thác 03 phần mềm
phổ biến để thiết kế trò chơi học tập minh họa trong môn TNXH lớp 3, bao
gồm: phần mềm Microsoft PowerPoint, Macromedia Flash, Violet.
Giới hạn về địa bàn: Điều tra thực trạng được tiến hành trên giáo viên
tiểu học thuộc 03 tỉnh, thành phố: Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội. Thực
nghiệm được tiến hành tại 01 trường tiểu học của Bắc Giang.
6.

Phương pháp nghiên cứu

6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận:
Để thực hiện đề tài chúng tôi tiến hành nghiên cứu, phân tích tài liệu
các công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề ứng dụng công nghệ thông
tin trong thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên xã hội lớp 3 nhằm tìm kiếm
các luận chứng, cứ liệu xây dựng tổng quan cho vấn đề nghiên cứu, xây dựng

khung lí thuyết cho đề tài nghiên cứu.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
– Phương pháp quan sát: Dùng để thu thập thông tin và đánh giá thực
tiễn việc ứng dựng CNTT trong thiết kế trò choi học tập môn tự nhiên xã hội
lớp 3.

6
– Phương pháp điều tra: Dùng để thu thập ý kiến của giáo viên đánh giá
về việc ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi học tập môn TNXH lớp 3, góp
phần xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu.
– Phương pháp thực nghiệm khoa học: nhằm tìm kiếm định hướng ứng
dụng CNTT trong thiết kế trò chơi học tập và kiểm tra tính khả thi, hiệu quả
của những đề xuất mới trong đề tài.
6.3. Phương pháp chuyên gia:
Nhằm xin ý kiến chuyên gia về các vấn đề: xây dựng khung lí thuyết
cho đề tài nghiên cứu; đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong thiết kế trò
chơi học tập; thực trạng việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học môn
TNXH lớp 3; định hướng đề xuất quy trình thiết kế trò choi học tập dựa vào
công nghệ thông tin; đánh giá thực nghiệm khoa học.
6.4. Phương pháp sử lí số liệu:
Sử dụng phần mềm tính toán Microsoft Exel để xử lí số liệu thu thập
được từ quan sát, điều tra, thực nghiệm khoa học trong quá trình nghiên cứu
đề tài.
7.Giả thuyết khoa học
Thực tiễn cho thấy, việc sử dụng trò chơi học tập trong quátrình dạy
học ở tiểu học thường mang lại hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học.Tuy
nhiên, giáo viên tiểu học chưa biết cách thiết kế trò choi, nhất là chưa biết ứng
dụng công nghệ hiện đại. Để việc thiết kế trò chơi học tập trong các môn học
cụ thể. Chính vì thế, nếu đề xuất được quy trình thiết kế trò choi trong dạy

học môn TNXH lớp 3 dựa vào công nghệ thông tin thì có thể giúp giáo viên
tạo ra được các trò chơi phù hợp và sử dụng hiệu quả trong dạy học, góp phần
nâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học hiện nay.

7
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế trò choi học tập
môn tự nhiên xã hội lớp 3.
Chương 2: Quy trình thiết kế trò chơi học tập môn tự nhiên và xã hội
lớp 3 dựa vào công nghệ thông tin.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

8
CHƯƠNG 1
C ơ SỞ LÍ LUÂN
TIỄN CỦA VIÊC
THIẾT KẾ TRÒ CHƠI
• VÀ THƯC


HOC TẢP MÔN T ư NHIÊN VÀ XÃ HÔI LỚP 3

1.1. Tồng quan lịch sử nghiên cứu vè thiết kế trò choi học tập trong giảng
dạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 dựa vào công nghệ thông tín
Môn Tự nhiên và Xã hội là một môn quan trọng trong chương trình
tiểu học nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu
và thiết thực về con người ở hai khía cạnh sinh học và nhân văn, về xã hội
theo không gian và thòi gian, về thế giới vật chất xung quanh bao gồm có cả
thế giới và thế giới hữu sinh. Từ đó hình thành ở học sinh ý thức thái độ, cách
cư xử đúng đắn với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, thể hiện tình yêu
với thiên nhiên với quê hương đất nước đồng thời hình thành lòng ham hiểu
biết cho học sinh. Tuy nhiên đối với học sinh tiểu học bên cạnh hoạt động học
tập là hoạt động chủ đạo thì vui choi chiếm vị trí quan trọng Vì vậy việc tìm
hiểu nhằm đáp ứng nhu cầu về đổi mới phương pháp dạy học có sử dụng
phương tiện dạy học hiện đại và tổ chức các trò chơi trong dạy học môn Tự
nhiên và Xã hội được một số tác giả đề cập đến trong nhiều công trình nghiên
cứu khoa học và các bài viết.
Trong cuốn: “Phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học ở tiểu học” [26] đã giới thiệu khá chi tiết về phương tiện dạy
học hiện đại, cách sử dụng máy tính, máy chiếu trong giờ dạy.
Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, cuốn “Phương tiện kĩ
thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học ” [12].
Trong cuốn sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu về cách sử dụng các phương
tiện dạy học hiện đại như máy tính máy chiếu… và đặc biệt tác giả còn đề cập
đến quy trình thiết kế các Slides trong giáo án điện tò để phục vụ cho giờ dạy
của người giáo viên đạt hiệu quả cao trong tiết học Tự nhiên và xã hội.

9

Ngoài ra, các tài liệu trên Internet còn cung cấp cho người giáo viên
nhiều kiến thức về tin học khác giúp hiểu sâu hơn về lĩnh vực này, áp dụng
trong giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội và nhiều môn học khác một cách
linh hoạt, sáng tạo.
Các công trình nghiên cứu trên, nghiên cứu với nhiều hướng khác nhau
xong đều đưa ra những lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy học
môn Tự nhiên và Xã hội. Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đi sâu nghiên
cứu đề tài: “ứng dụng công nghệ thông tín để thiết kế trò choi trong dạy
học Tự nhiên và Xã hội lớp 3″.
l.l.l.N hững nghiên cứu về trò chơi học tập
Trong quá trình đổi mới về nội dung và phương pháp dạy học có rất
nhiều nhà giáo dục đã nghiên cứu, tìm tòi các trò chơi nhằm giáo dục toàn
diện, tạo hứng thú học tập cho các em như cuốn: “Tổ chức hoạt động vui chơi
ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh” của Hà Nhật
Thắng (chủ biên) [17] hay cuốn “150 trò chơi thiếu nhi “của Bùi Sỹ Tụng,
Trần Quang Đức (đồng chủ biên) [9] hay cuốn : “Dạy học hiện đại” của Đặng
Thành Hưng (chủ biên) [16] ở các tài liệu này thu các tác giả đã đề cập rõ vai
trò của trò chơi, đưa ra những hoạt động vui chơi chung, chưa đi sâu vào ứng
dụng của trò chơi trong môn học cụ thể. Đối với môn Tự nhiên và Xã hội ở
tiểu học nói chung và Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 nói riêng có các nghiên cứu
sáng tác trò chơi trong dạy học cụ thể như cuốn “Học mà vui, vui mà học” của
tác giả Vũ Xuân Đỉnh [37], trò chơi học tập Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 Bùi
Phương Nga (chủ biên) [8]. Tuy nhiên việc ứng dụng các phần mềm để thiết
kế trò chơi cụ thể trong từng bài học trong môn Tự nhiên và Xã hội thì chưa
có.
Vì vậy chúng tôi đã đi sâu vào việc nghiên cứu đề tài :”ứng dụng công
nghệ thông tin để thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3″.

10

1.1.2. Những nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
Công nghệ thông tin và thông tin là một thành tựu lớn của cuộc cách
mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay. Việc nghiên cứu, ứng dụng CNTT&TT
trong giáo dục và đào tạo đã được đề cập trong nhiều công trình nghiên cứu,
đáng kể nhất là: Đe án “Tin học cho mọi người”(Informatique pour tous) Pháp, 1970; Chương trunh MEP “Chương trunh giáo dục vi điện tử”
(Microelectronics Education Program) Anh, 1980; Các chương trình và phần
mềm các môn học cho trường trung học được cung cấp bởi NSCU (National
Software-Cadination Unit) – Australia, 1984; Đề án CLASS “Máy tính và các
nghiên cứu ở trường học” (Computer literacy and studies in school) – Ấn Độ,
1985; Hội thảo về “Xky dựng phần mềm tin học”, các nước chku Á – Thái
Bình Dương, tổ chức tại Malaysia, 1985. Bm cạnh các đề tài nghiên cứu, một
số tài liệu tiêu biểu như “Công nghệ day học”(Instructional Technology for
Teaching and Learning) của Timothy J.Newby và các cộng sự (1996) đã đề
cập đến ba vấn đề chủ yếu: phát triển các ý tưởng vàxây dựng kế hoạch tiến
hành các hoạt động dạy học có sự hỗ trợ của phương tiện kỹ thuật theo hướng
phát huy vai trò tích cực của người học; đề xuất các biện pháp sử dụng
phương tiện kỹ thuật phùhợp với những yêu cầu và hình thức dạy học cụ thể;
đồng thòi, nhấn mạnh vai trò của phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt là
CNTT&TT như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho các hoạt động dạy học. Cuốn
“Dạy học với công nghệ: Tạo lớp học-học sinh làm trung tâm” (Teaching
with Technology: Creating Student-Centered-Classrooms) của JudithH.
Sandholtz (1997), trình bày về dự án ACOT (The Apple Classrooms of
Tomorrow) nhằm triển khai các hướng ứng dụng công nghệ máy tính trong
giảng dạy theo hướng người học là trung tâm và những ảnh hưởng của nó đối
với nền giáo dục hiện đại; Trong cuốn “Học với công nghệ: Triển vọng kiến
tạo” (Learning with Technology: A Constructivist Perspective” (1999), David

11
H. Jonassen và các cộng sự tập trung trình bày những tác động tích cực của

côngnghệ máy tính đối với cách học của người học. Các tác giả đã làm rõ vai
trò to lớn của các phương tiện đa truyền thông đối với việc kích thích một
cách tích cực các giác quan của HS, giúp mỗi người học có thể phát huy tốt
năng lực, sở thích, năng khiếu riêng để tự khám phá và tâm kiếm trí thức,…
Những định hướng nghim cứu và yêu cầu của việc ứng dụng
CNTT&TT trong dạy học đã được đề cập cụ thể hơn trong một số tài liệu
được đánh giá cao,như các cuốn: “Dạy học hiệu quả với công nghệ thông tin
và thực hành” (Effective teaching with internet technology pedagogy and
practice) của Alan M.Pritchard (2007); “Danh sách 101 cần thiết cho việc sử
dụng công nghệ thong tin và truyền thông trong lớp học” (101 Essential List
for Using ICT in the Classroom) của George Cole (2006); “Sử dụng công
nghệ trong dạy học” (Using technology in teaching) của William Clyde and
Andrew Delohery (2005); “Dạy và học với môi trường học tập ảo” (Learning
andteaching with virtual learning environments) của Helena Gillespie, Helen
Boulton (2007) và nhiều công trình nghiên cứu về Xu hướng ứng dụng CNTT
trong dạy – học của S.Retalis, T.Leinonen, Maria Ranieri, Gerry White… Các
tác giả đã đề xuất những ý tưởng, quan điểm khi nghiên cứu các ứng dụng
CNTT&TT vào dạy học, đồng thời chỉ ra những điểm có lợi và bất lợi, nên và
không nên khi sử dụng CNTT&TT c ng một số dẫn chứng vào dạy học một số
môn cụ thể, chủ yếu là các bộ môn khoa học tự nhiên, trong những điều kiện
dạy học khá lý tưởng.
Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các
phương pháp và hình thức dạy học. Những phương pháp dạy học theo cách
tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi. Các hình thức dạy
học như dạy học đồng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi

12
mới trong môi trường công nghệ thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, cá

nhân làm việc tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớp
học phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người ta
nhấn mạnh tới phương pháp dạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay
phải đặt trọng tâm là hình thành và phát triển cho học sinh các phương pháp
học chủ động. Nếu trước kia người ta thường quan tâm nhiều đến khả năng
ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năng vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt
đến phát triển năng lực sáng tạo của học sinh. Như vậy, việc chuyển từ “lấy
giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh làm trung tâm”sẽ trở nên dễ dàng
hơn.Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục
cũng đạt được những thành tựu đáng kể như: một số phần mềm tiện ích như
Power Point, VioLet.. E – learning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác.
Do sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều
có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần
mềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng các phần mềm dạy học này mà học
sinh trung bình, thậm chí học sinh trung bình yếu cũng có thể hoạt động tốt
trong môi trường học tập. Phần mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nối
dài cánh tay của giáo viên tới từng gia đình học sinh thông qua hệ thống
mạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảng dạy trên
máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn so với
cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sau
trên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm
thanh sống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú nơi học sinh. Thông
qua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở
tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn trong giờ học. Những khả
năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã
nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy

13
và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người. Do đó, mục tiêu

cuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng cao
một bước cơ bản chất lượng học tập cho học sinh, tạo ra một môi trường giáo
dục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầy đọc, trò chép”
như kiểu truyền thống, học sinh được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ
động tìm kiếm tri thức, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của
bản thân mình.Trong cuốn: “Phương tiện lã thuật và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học ở tiểu học” của Nguyễn Mạnh Cường đã giới thiệu
khá chi tiết về phương tiện dạy học hiện đại, cách sử dụng máy tính, máy
chiếu trong giờ dạy.
Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, PGS.TS Đào Thái Lai
đã biên soạn cuốn “Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học ở tiểu học

Trong cuốn sách này, tác giả đã đi sâu

nghiên cứu về cách sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính
máy chiếu… và đặc biệt tác giả còn đề cập đến quy trình thiết kế các Slides
trong giáo án điện tử để phục vụ cho giờ dạy của người giáo viên đạt hiệu quả
cao trong tiết học Tự nhiên và xã hội.
1.1.3. Những nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong thiết kế trò chơi học tập
môn TNXH lớp 3.
Tự nhiên xã hội là môn học cung cấp, trang bị cho học sinh những kiến
thức ban đầu, cơ bản về tự nhiên và xã hội trong cuộc sống hàng ngày xảy ra
xung quanh các em.Vì thế học sinh đã có vốn sống, vốn hiểu biết ban đầu về
tự nhiên xã hội. Mặt khác sách giáo khoa Tự nhiên – xã hội lớp 3 không đưa
ra kiến thức đóng khung có sẵn mà là một hệ thống các hình ảnh bên cạnh các
lệnh yêu cầu học sinh thực hiện. Học sinh muốn chiếm lĩnh tri thức không thể
khác là thực hiện tốt các lệnh trong sách giáo khoa. Đây cũng là điều kiện
thuận lợi để học tốt môn tự nhiên xã hội nhưng đồng thời nó cũng chính là

14
điểm gây trễ nải trong việc học tập môn này. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu
tới việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học như trong cuốn trò chơi học tập Tự
nhiên và Xã hội 1, 2, 3 Bùi Phương Nga [8]. Nhưng vẫn chưa đi sâu vào việc
thiết kế trò chơi trong môn tự nhiên xã hội lớp 3 bằng CNTT.
Vì vậy tôi đã nghiên cứu sâu hơn về đề tài “ứng dụng công nghệ thông
tin để thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3″.
1.2. Những vấn đề lí luận về trò choi học tập.
1.2.1. Khái niệm trò chơi học tập.
Có nhiều quan niệm khác nhau về TCHT. Trong lí luận dạy học, tất cả
những trò chơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó được sử dụng như
một phương pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho học sinh, không tính
đến nội dung và tính chất của trò chơi đều gọi là TCHT. Hay nói cách khác
TCHT là dạng trò chơi có luật chặt chẽ mang tính định hướng đối với sự phát
triển trí tuệ.TCHT thực hiện chức năng của hoạt động nhận thức, nó tạo điều
kiện cần thiết để ứng dụng, củng cố và luyện tập kiến thức trong các tiết học.
Mỗi dạng trò chơi đều có những đặc điểm và có tác dụng nhất định đối
với sự hình thành và phát triển tâm lí – nhân cách của trẻ em. về phương diện
phát triển trí tuệ, TCHT có thế mạnh hơn cả. Nhiệm vụ giáo dục chủ yếu của
TCHT là phát triển trí tuệ cho trẻ em.
1.2.1. Bản chất của trò chơi học tập
TCHT là một dạng hoạt động vì vậy nó mang trong mình những đặc
điểm chung của các loại hoạt động: có phương hướng, có mục đích, có ý thức
và có đặc điểm chung của trò chơi. Đặc điểm của trò chơi nói chung là mang
lại cảm xúc chân thực, mạnh mẽ, đa dạng. Trò chơi bao giờ cũng mang đến
cho trẻ em niềm vui sướng, thoả mãn, bằng lòng. Chơi mà không có niềm vui
sướng thì không còn là chơi nữa. Ngoài ra TCHT còn có những đặc điểm sau:

15
– TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm đạt được mục đích
giáo dục và dạy học.
– TCHT bao giờ cũng có kết quả nhất định. Kết quả đó phải được thực
hiện trong việc giải quyết nhiệm vụ của TCHT, đồng thời phải mang lại niềm
vui, sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thể
hiện sự cố gắng trong suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo trong việc nắm kiến thức và
trong tính hợp tác của nhóm trẻ.
– TCHT có cấu trúc chặt chẽ, bao gồm các yếu tố: Mục đích của TCHT
(Nhiệm vụ nhận thức); Hành động chơi; Luật choi và tổ chức choi.
– Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều như
nhau và được xác định bằng luật choi. Việc thực hiện luật choi là tiêu chuẩn
khách quan để đánh giá khả năng của trẻ em.
– Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng.
Trong quá trình chơi nếu trẻ không tuân thủ theo luật choi thì sẽ không đạt
được mục đích của trò chơi. Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễ
dàng hơn và có hiệu quả hơn vì luật chơi được quy định rõ ràng.
Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa: một là kiểu
loại phổ biến của trò chơi. Nó chính là chơi có luật (tập hợp quy tắc định rõ
mục đích, kết quả và yêu cầu hành động) và có tính cạnh tranh hoặc tính
thách thức đối với người tham gia.
Những thứ công việc được tổ chức và tiến hành dưới hình thức chơi,
như chơi, bằng chơi, chẳng hạn: học bằng choi, giao tiếp bằng choi, rèn luyện
thân thể dưới hình thức chơi đá bóng… Trò chơi nói chung và Trò chơi giáo
dục nói riêng (Educational Games,) hoàn toàn có bản chất xã hội, mang nội
dung và giá trị xã hội. Nói đến trò chơi nào cũng vậy, đều là nói đến luật lệ,
quy tắc, nhiệm vụ, yêu cầu, tức là có tổ chức và thiết kế. Nếu không có những
thứ đó, thì không có trò chơi, mà chỉ có sự chơi đơn giản. Như vậy chơi có 2

LUÂNVĂN THACs ĩ KHOA HOCGIÁO DUCHÀ NỘI, 2015B ộ • GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠIHỌCs ư PHẠMHÀ NỘITHÂN PHƯƠNG QUYÊNỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINĐẺ THIÉT KÉ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONGDẠY HỌC T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3C huyênngành : Giáo dụchọcbậcTiểu học • / Mã số : 60 14 01 01LU ÂNVĂN THACs ĩ KHOA HOCGIÁO DUCNgười hướng dẫn khoa học : TS. Phạm Quang TiệpHÀ NỘI, 2015L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết đây là khu công trình nghiên cứu và điều tra của riêng tôi, những kếtquả điều tra và nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Bẳc Giang, thảng 10 năm 2015T ác giảThân Phương QuyênLỜI CẢM ƠN ! Trong suốt quy trình điều tra và nghiên cứu, triển khai và triển khai xong luận văn nàychúng em đã nhận được sự chăm sóc, trợ giúp của những đơn vị chức năng tổ chức triển khai, cácphòng ban, những thầy cô giáo trong nhà trường cùng với sự chăm sóc giúp đỡcủa bè bạn. Nhân dịp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn thâm thúy tới thầy giáo PhạmQuang Tiệp, khoa giáo dục Tiểu học, trường Đại học sư phạm TP. Hà Nội 2, giảng viên bộ môn Khoa học cơ bản, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡem tận tình trong suốt quy trình thực thi khóa luận này. Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới những thầy cô giáo trong tổ Khoa học cơbản, những thầy cô giáo khoa giáo dục Tiểu học, thư viện trường Đại học sưphạm TP.HN 2 đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện nhất cho em trong suốt quá trìnhnghiên cứu và triển khai xong khóa luận. Bẳc Giang, tháng 10 nãm 2015T ác giảThân Phương QuyênMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN. ………………………………………………………………………………… iLỜI CẢM ƠN ! …………………………………………………………………………………….. iiMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………. iiiDANH MỤC VIẾT TẮT ……………………………………………………………………… viDANH MỤC HÌNH ẢNH ………………………………………………………………….. viiDANH MỤC BẢNG …………………………………………………………………………. viiiMỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 1CH ƯƠNG 1. Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾTRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN T ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 …………………. 81.1. Tổng quan lịch sử dân tộc nghiên cứu và điều tra về phong cách thiết kế trò chơi học tập trong giảngdạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 dựa vào công nghệ thông tin ……………….. 81.1.1. Những điều tra và nghiên cứu về trò chơi học tập ………………………………………… 91.1.2. Những điều tra và nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 101.1.3. Những điều tra và nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi họctập môn TNXH lớp 3 ………………………………………………………………………. 131.2. Những yếu tố lí luận về trò chơi học tập ……………………………………….. 141.2.1. Khái niệm trò choi học tập ………………………………………………………. 141.2.1. Bản chất của trò chơi học tập ………………………………………………….. 141.2.2. Đặc điểm của trò chơi học tập …………………………………………………. 171.2.3. Thiết kế trò chơi học tập dựa vào công nghệ thông tin …………………. 181.2.4 Vai trò của trò chơi học tập trong dạy học ở tiểu học ………………….. 181.3. Những yếu tố lí luận về trò choi học tập ………………………………………… 201.3.1. Bản chất của trò chơi học tập …………………………………………………… 201.3.2 Đặc điểm của trò chơi học tập ………………………………………………….. 211.3.3 Vai trò của trò choi học tập trong dạy học ở tiểu học ………………….. 221.3.4 Phân loại trò chơi học tập ………………………………………………………… 231.3.5 Thiết kế và sử dụng trò choi học tập trong dạy học ở tiểu học …….. 251.4 Công nghệ thông tin và việc ứng dụng 1 số ít ứng dụng chuyên dụngtrong phong cách thiết kế trò chơi học tập ……………………………………………………………… 261.4.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học nói dung và dạy họcmôn TNXH lớp 3 nói riêng ………………………………………………………………. 261.4.2. Một số ứng dụng thường sử dụng trong phong cách thiết kế trò choi học tập .. 271.5. Môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 ……………………………………………………… 301.5.1. Mục tiêu và cấu trúc nội dung môn học ……………………………………. 301.5.2. Đặc điểm của môn học ……………………………………………………………. 311.5.3. Định hướng việc ứng dụng CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi học tậpmôn TNXH lớp 3 …………………………………………………………………………….. 321.6. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong phong cách thiết kế trò chơi họctập môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 ………………………………………………………… 341.6.1. Mục đích khảo sát ………………………………………………………………….. 341.6.2. Đối tượng khảo sát …………………………………………………………………. 341.6.3. Địa điểm khảo sát …………………………………………………………………… 341.6.4. Nội dung khảo sát …………………………………………………………………… 351.6.5. Phương pháp khảo sát …………………………………………………………….. 351.6.6. Kết quả khảo sát …………………………………………………………………….. 35K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………… 41CH ƯƠNG 2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN T ựNHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 DựA VÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. …… 422.1. Nguyên tắc yêu cầu quy trình tiến độ phong cách thiết kế …………………………………………….. 422.1.1. Phù hợp với đặc trưng của môn học ………………………………………….. 422.1.2. Khai thác được công dụng của những ứng dụng ……………………………. 432.2. Quy trình phong cách thiết kế ………………………………………………………………………. 442.3. Thực hành phong cách thiết kế một số ít trò chơi minh họa ………………………………….. 452.3.1. Củng cố ” Bài tập ô chữ ” ………………………………………………………… 542.3.2. Củng cố “ Bài tập kéo thả chữ ” ………………………………………………… 582.3.2. Củng cố “ Bài tập đoán tranh ” ………………………………………………….. 622.3.4. Thay đổi đối tượng người dùng, khóa chỉnh văn bản ……………………………………. 682.3.6. Các tính năng giải quyết và xử lý mục dữ liệu …………………………………………….. 682.3.5. Soạn thảo những hình nền những trang bài giảng ………………………………. 692.3.7. Tạo những siêu link ……………………………………………………………… 692.3.9. Đóng gói bài giảng ………………………………………………………………… 702.3.8. Nhúng Violet vào PowerPoint …………………………………………………. 71K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………. 73CH ƯƠNG 3 : THựC NGHIỆM SƯ PHẠM …………………………………………… 743.1. Mục đích thực nghiệm ………………………………………………………………… 743.2. Địa điểm thực nghiệm ………………………………………………………………… 743.3. Thời gian thực nghiệm ………………………………………………………………… 743.4. Tiến hành thực nghiệm ……………………………………………………………….. 743.4.1. Nội dung thể nghiệm ……………………………………………………………… 753.4.2. Tiến trình thể nghiệm …………………………………………………………….. 763.5. Kết quả thể nghiệm …………………………………………………………………….. 763.5.1. Kết quả học tập của học viên …………………………………………………… 763.5.2. Mức độ tập trung chuyên sâu quan tâm vìhứng thú học tập của học viên ……………. 79K ẾT LUẬN CHƯƠNG 3 …………………………………………………………………….. 81K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………. 82T ÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………. 84PH Ụ LỤC 1 : PHIẾU ĐIỀU TRA. ……………………………………………………….. 87DANH MỤC VIẾT TẮTCNTTTSCông nghệ thông tín. Tiến sĩSGKSách giáo khoaNXBNhà xuất bảnviiDANH MỤC HÌNH ẢNH1. Bảng violet ………………………………………….. 1 2. Nhập dữ liệu bài 1 ………………………………… 1 2. Bảng đưa ra xem thử bài 1 …………………….. 1 3. Bảng hoàn hảo bài 1 …………………………… 1 4. Đóng gói bài 1 ……………………………………… 1 5. Bảng violet ………………………………………….. 1 6. Nhập dữ liệu bài tập 2 …………………………… 1 7. Bảng xem thử bài tập 2 …………………………. 1 8. Bảng hoàn hảo bài 2 …………………………… 1 9. Đóng gói bài 2 ……………………………………… 1 10. Bảng violet ………………………………………… 1 11. Nhập dữ liệu bài 3 ………………………………. 1 12. Nhập dữ liệu ………………………………………. 1 13. Đóng gói bài 3 ……………………………………. 1 14. Bảng viole bài tập 4 …………………………….. 1 15. Bảng nhập tài liệu bài tập 4 ………………….. 1 16. Bảng nhập tài liệu bài tập 4 ………………….. 1 17. Bảng xem thử bài tập 4 ……………………….. 1 18. Đóng gói bài 4 ……………………………………. DANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Khảo sát mức độ ứng dụng công nghệ thông tin để phong cách thiết kế tròchơi trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ………………………………………….. 36B ảng 1.1. Bài tập 2 ……………………………………………………………………………… 50B ảng 1.2. Bài tập 2 ……………………………………………………………………………… 51B ảng 1.4. Bài tập 3 ……………………………………………………………………………… 55B ảng 3.1. Kết quả xếp loại học viên trường thể nghiệm ………………………….. 75B ảng 3.2. Phân loại mức độ học tập của học viên ……………………………………. 76B ảng 3.3. Phân loại mức độ học tập của học viên …………………………………… 77B ảng 3.4. Phân loại mức độ học tập của học viên …………………………………… 77B ảng 3.5. Phân loại mức độ học tập trung bunh của học viên qua ba bài dạy 78M Ở ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự tăng trưởng của CNTT đã làm biến hóa mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục. CNTT tương hỗ giáo viên trong học tập, nghiên cứu và điều tra, trongquản lí dạy học, đặc biệt quan trọng trong phong cách thiết kế, tổ chức triển khai hoạt động giải trí học tập của học viên. Những thành tựu của khoa học kỹ thuật, đặc biệt quan trọng là sự tăng trưởng nhanhchóng của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo đã xâm nhập và tác độngmạnh mẽ đến kinh tế tài chính, văn hoá, giáo dục và đời sống xã hội. Công nghệ thôngtin đang trở thành một phương tiện đi lại không hề thiếu trong quy trình dạy họcbởi tính năng ưu việt và những tiện ích tiêu biểu vượt trội của nó so với những phươngtiện, thiết bị dạy học khác. Vì vậy, phải nhanh gọn thay đổi phương phápdạy học, kiểm tra, nhìn nhận hiệu quả học tập ở trường đại trà phổ thông theo hướngphát huy tính tích cực, dữ thế chủ động và phát minh sáng tạo của học viên. Một trong nhữngyếu tố quyết định hành động sự thành công xuất sắc hay thất bại của quy trình hội nhập đó lànguồn nhân lực. Do đó giáo dục đóng một vai trò rất là quan trọng với yêucầu đào tạo và giảng dạy ra những con người mới năng động, phát minh sáng tạo, có năng lực tự họctiếp thu kiến thức và kỹ năng mới, xử lý mọi trường hợp xảy ra. Để triển khai đượcnhiệm vụ này, nền giáo dục nước ta đang triển khai thay đổi tổng lực từ mụctiêu, nội dung đến chiêu thức dạy học. Định hướng cơ bản của đổi mớiphương pháp dạy học đã được chỉ rõ trong những Nghị quyết của Trung ươngĐảng về giáo dục và đào tạo và giảng dạy : ” Phải phát huy tính tích cực, tự giác, dữ thế chủ động, tư duy phát minh sáng tạo của người học, tu dưỡng năng lượng tự học, lòng mê hồn họctập và về ý chí vươn lên “. Tự nhiên xã hội lớp 3 là phần giữa của chương trình tiểu học. Kết thúcchương trình lớp 3 lên lớp 4 những con sẽ học khoa học. Trong môn tự nhiên xãhội lớp 3 những con đã được nâng kiến thức và kỹ năng hơn từ đơn thuần tìm ra những bộ phậncủa on người thì giờ đây những con phải tìm hiểu và khám phá những cấu trúc bên trong cơ thểngười, cấu trúc của thực vật và tính năng của chúng. Môn tự nhiên xã hội lớp 3 vô cùng quan trọng. Nó nâng cao hơn vềkiến thức so với lớp 1, 2 và cũng là tổng hơp lại những kến thức ấy. Lên lớp 4 những con sẽ được học môn khoa hoc không còn là môn tự nhiên xã hội nữa. Vìvậy tự nhiên xã hội lớp 3 là nền móng để những con có học tốt hơn môn khoahọc lớp 4. Môn tư nhiên xã hội lớp 3 có đặc thù tổng hợp lại kiến thức và kỹ năng hơn sovới những lớp dưới độ khó là nhiều hơn. Vì vậy muốn học tốt môn tự nhiên xãhội trước hết những con phải nắm được những cơ bản của môn học. Trò chơi có một ý nghĩa vô cùng quan trọng so với học viên tiểu họcbởi vì ở lứa tuổi này đặc thù tâm ý điển hình nổi bật của những em là : ” Học mà chơi, chơi mà học “, những em chưa thể tập trung chuyên sâu quan tâm quá lâu vào một hoạt động giải trí vìvậy đưa trò choi vào học tập vừa là món quà ý thức trong mỗi tiết học làphương tiện góp thêm phần tăng trưởng trí tuệ của học viên. Trong quy trình chơi họcsinh phải sử dụng những giác quan để thực thi những thao tác choi, nhiệm vụchơi, qua đó mà những giác quan của những em trở nên tinh nhạy hơn, ngôn ngữmạch lạc hom và tư duy trừu tượng cũng được tăng trưởng. Vai trò của CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi học tập môn TNXH 3. Ngoàira trò chơi học tập còn làm biến hóa hình thức học tập, làm cho không khí lớphọc được tự do và dễ chịu và thoải mái hơn, học viên thấy vui và cởi mở hơn, tinh thầnđoàn kết được xây dựng và tăng trưởng. Đặc biệt hơn qua trò chơi học tập họcsinh tiếp thu bài học kinh nghiệm tự giác và tích cực hơn, học viên được củng cố và hệthống hóa kỹ năng và kiến thức. Trong thực tiễn dạy học cho thấy việc phong cách thiết kế trò choitrong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 là việc làm mới, giáo viên sử dụngchưa nhiều. Nguyên nhân là do phần đông giáo viên học hỏi kinh nghiệm tay nghề củađồng nghiệp hay tự khám phá tính năng của những ứng dụng tin học, chưa cókinh nghiệm sử dụng và thiếu những tài liệu tìm hiểu thêm về mặt lý luận cũng nhưcác hướng dẫn tương thích với nhu yếu để xây dựng bài giảng điện tử. Ngoài ra, cũng còn tuỳ thuộc vào điều kiện kèm theo đơn cử của từng trường, nội dung bài học kinh nghiệm vàđối tượng học viên mà giáo viên có chiêu thức ứng dụng công nghệ thôngtin với mức độ và hình thức khác nhau sao cho khoa học và hiệu suất cao. Nếugiáoviên có phong cách thiết kế trò chơi thì dưới dạng trình diễn bằng lời chưa thực sự thuhút được sự quan tâm của học viên. Vì vậy việc tổ chức triển khai trò chơi trong dạy họcchưa đạt được hiệu suất cao cao và chưa hấp dẫn được học viên tham gia choi mộtcách tích cực. Vì những nguyên do trên tôi triển khai nghiên cứu và điều tra đề tài ” ứng dụngcông nghệ thông tín để phong cách thiết kế trò choi học tập trong dạy học Tự nhiênvà Xã hội lớp 3 “. 2. Lịch sử điều tra và nghiên cứu đề tài2. 1. Những nghiên cứu và điều tra về phong cách thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong dạyhọc ở tiểu học nói chung, dạy học môn TNXH lớp 3 nói riêngTừ thập niên 80 của thế kỷ XX, ở những nước tăng trưởng, việc ứng dụngCNTT và TT trong giáo dục và đào tạo và giảng dạy ( GD-ĐT ) đã được tiến hành rộng trongcác cấp học từ phổ thông đến ĐH. Vào thập niên cuối của thế kỷ XX vàđầu thế kỷ XXI, yếu tố này càng được những nước chăm sóc. Tuyên bố chungcủa Hội nghị Bộ trưởng Giáo dục đào tạo những nước thành viên tổ chức triển khai APEC lần thứ2 về yếu tố “ Giáo dục đào tạo trong xã hội học tập ở thế kỷ XXI ” ( 07/4/2000 ) đã xácđịnh một trong những trách nhiệm kế hoạch sắp đến là phải xem “ CNTT&TT như là năng lượng cốt lõi dành cho học viên, sinh viên trong tương lai. Tiếp cậnvà khai thác tiềm năng của CNTT&TT để nâng cao chất lượng học tập vàgiảng dạy, khuyến khích học tập suốt đời. ” [ 38 ]. ứng dụng CNTT&TT trong dạy học đã trở thành là một yếu tố quốc tếkhông chỉ được sự chăm sóc của những nhà phân phối thiết bị và cung ứng dịch vụmà còn là yếu tố điều tra và nghiên cứu quan trọng, có tính kế hoạch so với những nhà quảnlý giáo dục trong những năm gàn đây. Đã có nhiều Hội nghị quốc tế được tổchức để trao đổi về yếu tố này, như những Hội nghị : “ Thiết kế và sử dụng giáo ánđiện tử trong giáo dục phổ thông ở khu vực Châu Á-Thái Tỉnh Bình Dương ” ở Brunây ( 2003,2004 ) ; “ Phát triển giáo án điện tử trong những trường trung học cơ sở ” ởXin-ga-po ( 2003, 2004 ) ; “ Phát triển môi trường tự nhiên dạy học đa phương tiện ” ở I-tali-a ( 2005 ) ; “ Phát triển thiết bị dạy học và giáo án điện tử ” ở Phi-lip-pin ( 2005 ) [ 39 ] …. Vào cuối tháng 9/2006 đã diễn ra Hội nghị cấp cao làn thứ 11 của Cộngđồng sử dụng tiếng Pháp, với chủ đề “ Công nghệ thông tin trong giáo dục ” tạiBu-ca-rét ( Ru-ma-ni ) với sự tham gia của 63 nước thành viên và quan sát viêncủa Tổ chức quốc tế Pháp ngữ. Trong diễn văn khai mạc, Thủ tướng nước chủnhà cũng đã khẳng định chắc chắn ứng dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo tronggiáo dục là xu thế tất yếu bởi lúc bấy giờ công nghệ thông tin đã đi vào mọi mặtcủa đời sống xã hội và sẽ còn tăng trưởng hơn nữa trong tương lai. Trước tình hìnhvà xu thế tăng trưởng của việc ứng dụng CNTT&TT trong nền giáo dục hiện đạicủa quốc tế, năm 1993, nhà nước đã phát hành Nghị quyết 49 / CP về phát triểnCNTT và TT ở Nước Ta trong những năm 90 của thế kỷ XX. Có thể xem đây làmột trong những văn bản pháp lý, chính thức khởi đầu thời kỳ tăng nhanh việc ứngdụng CNTT&TT vào nhiều nghành nghề dịch vụ ở nước ta. Các khu công trình điều tra và nghiên cứu trên, điều tra và nghiên cứu với nhiều hướng khác nhauxong đều đưa ra những lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy họcmôn Tự nhiên và Xã hội. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong môn Tựnhiên xã hội lớp 3 giúp cho học viên hứng thú hơn những em được vừa học vừachơi, chơi mà học Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đi sâu nghiên cứu và điều tra đềtài : ” ứng dụng công nghệ thông tín để phong cách thiết kế trò choi trong dạy học Tựnhiên và Xã hội lớp 3 “. 3. Mục đích nghiên cứu và điều tra đề tài. Đề xuất quy trình tiến độ phong cách thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp3 dựa vào công nghệ thông tin. Đồng thời vận dụng quá trình đã yêu cầu đểthực hành phong cách thiết kế một số ít trò chơi học tập minh họa trong môn TNXH lớp 3.4. Nhỉệm vụ nghiên cứu và điều tra – Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng công nghệthông tin trong phong cách thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên và xã hội lớp 3. – Đề xuất tiến trình phong cách thiết kế trò choi học tập dựa vào công nghệ thôngtin. Áp dụng tiến trình đã yêu cầu để phong cách thiết kế một số ít trò chơi học tập minh họatrong môn Tự nhiên và xã hội lớp 3. – Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi và hiệu suất cao của quytrình cũng như một số ít trò chơi đã phong cách thiết kế trong đề tài. 5. Phạm vi và số lượng giới hạn nghiên cứuGiới hạn về nội dung : Trong đề tài chỉ tập trung chuyên sâu khai thác 03 phần mềmphổ biến để phong cách thiết kế trò chơi học tập minh họa trong môn TNXH lớp 3, baogồm : ứng dụng Microsoft PowerPoint, Macromedia Flash, Violet. Giới hạn về địa phận : Điều tra tình hình được triển khai trên giáo viêntiểu học thuộc 03 tỉnh, thành phố : Bắc Giang, Thành Phố Bắc Ninh, TP.HN. Thựcnghiệm được tiến hành tại 01 trường tiểu học của Bắc Giang. 6. Phương pháp nghiên cứu6. 1. Nhóm chiêu thức nghiên cứu và điều tra lí luận : Để triển khai đề tài chúng tôi triển khai điều tra và nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích tài liệucác khu công trình điều tra và nghiên cứu có tương quan tới yếu tố ứng dụng công nghệ thôngtin trong phong cách thiết kế trò chơi học tập môn Tự nhiên xã hội lớp 3 nhằm mục đích tìm kiếmcác luận chứng, cứ liệu xây dựng tổng quan cho yếu tố nghiên cứu và điều tra, xây dựngkhung lí thuyết cho đề tài điều tra và nghiên cứu. 6.2. Nhóm giải pháp điều tra và nghiên cứu thực tiễn : – Phương pháp quan sát : Dùng để tích lũy thông tin và nhìn nhận thựctiễn việc ứng dựng CNTT trong phong cách thiết kế trò choi học tập môn tự nhiên xã hộilớp 3. – Phương pháp tìm hiểu : Dùng để tích lũy quan điểm của giáo viên đánh giávề việc ứng dụng CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi học tập môn TNXH lớp 3, gópphần xây dựng cơ sở thực tiễn cho đề tài điều tra và nghiên cứu. – Phương pháp thực nghiệm khoa học : nhằm mục đích tìm kiếm khuynh hướng ứngdụng CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi học tập và kiểm tra tính khả thi, hiệu quảcủa những yêu cầu mới trong đề tài. 6.3. Phương pháp chuyên viên : Nhằm xin quan điểm chuyên viên về những yếu tố : xây dựng khung lí thuyếtcho đề tài nghiên cứu và điều tra ; nhìn nhận tình hình ứng dụng CNTT trong phong cách thiết kế tròchơi học tập ; tình hình việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mônTNXH lớp 3 ; khuynh hướng yêu cầu quy trình tiến độ phong cách thiết kế trò choi học tập dựa vàocông nghệ thông tin ; nhìn nhận thực nghiệm khoa học. 6.4. Phương pháp sử lí số liệu : Sử dụng ứng dụng thống kê giám sát Microsoft Exel để xử lí số liệu thu thậpđược từ quan sát, tìm hiểu, thực nghiệm khoa học trong quy trình nghiên cứuđề tài. 7. Giả thuyết khoa họcThực tiễn cho thấy, việc sử dụng trò chơi học tập trong quátrình dạyhọc ở tiểu học thường mang lại hiệu suất cao, nâng cao chất lượng dạy học. Tuynhiên, giáo viên tiểu học chưa biết cách phong cách thiết kế trò choi, nhất là chưa biết ứngdụng công nghệ văn minh. Để việc phong cách thiết kế trò chơi học tập trong những môn họccụ thể. Chính do đó, nếu yêu cầu được quá trình phong cách thiết kế trò choi trong dạyhọc môn TNXH lớp 3 dựa vào công nghệ thông tin thì hoàn toàn có thể giúp giáo viêntạo ra được những trò chơi tương thích và sử dụng hiệu suất cao trong dạy học, góp phầnnâng cao chất lượng dạy học ở tiểu học lúc bấy giờ. 8. Bố cục của luận vănNgoài phần khởi đầu, Tóm lại và hạng mục những tài liệu tìm hiểu thêm, phụlục, nội dung khóa luận gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phong cách thiết kế trò choi học tậpmôn tự nhiên xã hội lớp 3. Chương 2 : Quy trình phong cách thiết kế trò chơi học tập môn tự nhiên và xã hộilớp 3 dựa vào công nghệ thông tin. Chương 3 : Thực nghiệm sư phạmCHƯƠNG 1C ơ SỞ LÍ LUÂNTIỄN CỦA VIÊCTHIẾT KẾ TRÒ CHƠI • VÀ THƯCHOC TẢP MÔN T ư NHIÊN VÀ XÃ HÔI LỚP 31.1. Tồng quan lịch sử dân tộc nghiên cứu và điều tra vè phong cách thiết kế trò choi học tập trong giảngdạy môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 dựa vào công nghệ thông tínMôn Tự nhiên và Xã hội là một môn quan trọng trong chương trìnhtiểu học nhằm mục đích cung ứng cho học viên những kỹ năng và kiến thức cơ bản, ban đầuvà thiết thực về con người ở hai góc nhìn sinh học và nhân văn, về xã hộitheo khoảng trống và thòi gian, về quốc tế vật chất xung quanh gồm có có cảthế giới và quốc tế hữu sinh. Từ đó hình thành ở học viên ý thức thái độ, cáchcư xử đúng đắn với bản thân, mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội, thể hiện tình yêuvới vạn vật thiên nhiên với quê nhà quốc gia đồng thời hình thành lòng ham hiểubiết cho học viên. Tuy nhiên so với học viên tiểu học bên cạnh hoạt động giải trí họctập là hoạt động giải trí chủ yếu thì vui choi chiếm vị trí quan trọng Vì vậy việc tìmhiểu nhằm mục đích phân phối nhu yếu về thay đổi chiêu thức dạy học có sử dụngphương tiện dạy học văn minh và tổ chức triển khai những trò chơi trong dạy học môn Tựnhiên và Xã hội được 1 số ít tác giả đề cập đến trong nhiều khu công trình nghiêncứu khoa học và những bài viết. Trong cuốn : ” Phương tiện kĩ thuật và ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học ở tiểu học ” [ 26 ] đã ra mắt khá chi tiết cụ thể về phương tiện đi lại dạyhọc tân tiến, cách sử dụng máy tính, máy chiếu trong giờ dạy. Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, cuốn ” Phương tiện kĩthuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học ” [ 12 ]. Trong cuốn sách này, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và điều tra về cách sử dụng những phươngtiện dạy học văn minh như máy tính máy chiếu … và đặc biệt quan trọng tác giả còn đề cậpđến tiến trình phong cách thiết kế những Slides trong giáo án điện tò để ship hàng cho giờ dạycủa người giáo viên đạt hiệu suất cao cao trong tiết học Tự nhiên và xã hội. Ngoài ra, những tài liệu trên Internet còn phân phối cho người giáo viênnhiều kỹ năng và kiến thức về tin học khác giúp hiểu sâu hơn về nghành nghề dịch vụ này, áp dụngtrong giảng dạy môn Tự nhiên và Xã hội và nhiều môn học khác một cáchlinh hoạt, phát minh sáng tạo. Các khu công trình nghiên cứu và điều tra trên, nghiên cứu và điều tra với nhiều hướng khác nhauxong đều đưa ra những lý luận thuyết phục để vận dụng vào dạy họcmôn Tự nhiên và Xã hội. Đây là cơ sở quan trọng để chúng tôi đi sâu nghiêncứu đề tài : ” ứng dụng công nghệ thông tín để phong cách thiết kế trò choi trong dạyhọc Tự nhiên và Xã hội lớp 3 “. l. l. l. N hững điều tra và nghiên cứu về trò chơi học tậpTrong quy trình thay đổi về nội dung và chiêu thức dạy học có rấtnhiều nhà giáo dục đã điều tra và nghiên cứu, tìm tòi những trò chơi nhằm mục đích giáo dục toàndiện, tạo hứng thú học tập cho những em như cuốn : ” Tổ chức hoạt động giải trí vui chơiở tiểu học nhằm mục đích tăng trưởng tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học viên ” của Hà NhậtThắng ( chủ biên ) [ 17 ] hay cuốn ” 150 trò chơi mần nin thiếu nhi ” của Bùi Sỹ Tụng, Trần Quang Đức ( đồng chủ biên ) [ 9 ] hay cuốn : “ Dạy học văn minh ” của ĐặngThành Hưng ( chủ biên ) [ 16 ] ở những tài liệu này thu những tác giả đã đề cập rõ vaitrò của trò chơi, đưa ra những hoạt động giải trí đi dạo chung, chưa đi sâu vào ứngdụng của trò chơi trong môn học cụ thể. Đối với môn Tự nhiên và Xã hội ởtiểu học nói chung và Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 nói riêng có những nghiên cứusáng tác trò chơi trong dạy học đơn cử như cuốn ” Học mà vui, vui mà học ” củatác giả Vũ Xuân Đỉnh [ 37 ], trò chơi học tập Tự nhiên và Xã hội 1, 2, 3 BùiPhương Nga ( chủ biên ) [ 8 ]. Tuy nhiên việc ứng dụng những ứng dụng để thiếtkế trò chơi đơn cử trong từng bài học kinh nghiệm trong môn Tự nhiên và Xã hội thì chưacó. Vì vậy chúng tôi đã đi sâu vào việc nghiên cứu và điều tra đề tài : ” ứng dụng côngnghệ thông tin để phong cách thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 “. 101.1.2. Những điều tra và nghiên cứu về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcCông nghệ thông tin và thông tin là một thành tựu lớn của cuộc cáchmạng khoa học – kỹ thuật lúc bấy giờ. Việc nghiên cứu và điều tra, ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục và đào tạo và giảng dạy đã được đề cập trong nhiều khu công trình nghiên cứu và điều tra, đáng kể nhất là : Đe án “ Tin học cho mọi người ” ( Informatique pour tous ) Pháp, 1970 ; Chương trunh MEP “ Chương trunh giáo dục vi điện tử ” ( Microelectronics Education Program ) Anh, 1980 ; Các chương trình và phầnmềm những môn học cho trường trung học được phân phối bởi NSCU ( NationalSoftware-Cadination Unit ) – nước Australia, 1984 ; Đề án CLASS “ Máy tính và cácnghiên cứu ở trường học ” ( Computer literacy and studies in school ) – Ấn Độ, 1985 ; Hội thảo về “ Xky dựng ứng dụng tin học ”, những nước chku Á – TháiBình Dương, tổ chức triển khai tại Malaysia, 1985. Bm cạnh những đề tài điều tra và nghiên cứu, mộtsố tài liệu tiêu biểu vượt trội như “ Công nghệ day học ” ( Instructional Technology forTeaching and Learning ) của Timothy J.Newby và những tập sự ( 1996 ) đã đềcập đến ba yếu tố hầu hết : tăng trưởng những sáng tạo độc đáo vàxây dựng kế hoạch tiếnhành những hoạt động giải trí dạy học có sự tương hỗ của phương tiện kỹ thuật theo hướngphát huy vai trò tích cực của người học ; yêu cầu những giải pháp sử dụngphương tiện kỹ thuật phùhợp với những nhu yếu và hình thức dạy học cụ thể ; đồng thòi, nhấn mạnh vấn đề vai trò của phương tiện kỹ thuật nói chung, đặc biệt quan trọng làCNTT và TT như một công cụ tương hỗ đắc lực cho những hoạt động giải trí dạy học. Cuốn “ Dạy học với công nghệ : Tạo lớp học-học sinh làm TT ” ( Teachingwith Technology : Creating Student-Centered-Classrooms ) của JudithH. Sandholtz ( 1997 ), trình diễn về dự án Bất Động Sản ACOT ( The Apple Classrooms ofTomorrow ) nhằm mục đích tiến hành những hướng ứng dụng công nghệ máy tính tronggiảng dạy theo hướng người học là TT và những ảnh hưởng tác động của nó đốivới nền giáo dục văn minh ; Trong cuốn “ Học với công nghệ : Triển vọng kiếntạo ” ( Learning with Technology : A Constructivist Perspective ” ( 1999 ), David11H. Jonassen và những tập sự tập trung chuyên sâu trình diễn những tác động ảnh hưởng tích cực củacôngnghệ máy tính so với cách học của người học. Các tác giả đã làm rõ vaitrò to lớn của những phương tiện đi lại đa truyền thông online so với việc kích thích mộtcách tích cực những giác quan của HS, giúp mỗi người học hoàn toàn có thể phát huy tốtnăng lực, sở trường thích nghi, năng khiếu sở trường riêng để tự tò mò và tâm kiếm tri thức, … Những xu thế nghim cứu và nhu yếu của việc ứng dụngCNTT và TT trong dạy học đã được đề cập đơn cử hơn trong 1 số ít tài liệuđược nhìn nhận cao, như những cuốn : ” Dạy học hiệu quả với công nghệ thông tinvà thực hành thực tế ” ( Effective teaching with internet technology pedagogy andpractice ) của Alan M.Pritchard ( 2007 ) ; “ Danh sách 101 thiết yếu cho việc sửdụng công nghệ thong tin và truyền thông online trong lớp học ” ( 101 Essential Listfor Using ICT in the Classroom ) của George Cole ( 2006 ) ; “ Sử dụng côngnghệ trong dạy học ” ( Using technology in teaching ) của William Clyde andAndrew Delohery ( 2005 ) ; “ Dạy và học với môi trường học tập ảo ” ( Learningandteaching with virtual learning environments ) của Helena Gillespie, HelenBoulton ( 2007 ) và nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu về Xu hướng ứng dụng CNTTtrong dạy – học của S.Retalis, T.Leinonen, Maria Ranieri, Gerry White … Cáctác giả đã yêu cầu những ý tưởng sáng tạo, quan điểm khi điều tra và nghiên cứu những ứng dụngCNTT và TT vào dạy học, đồng thời chỉ ra những điểm có lợi và bất lợi, nên vàkhông nên khi sử dụng CNTT&TT c ng 1 số ít dẫn chứng vào dạy học một sốmôn đơn cử, đa phần là những bộ môn khoa học tự nhiên, trong những điều kiệndạy học khá lý tưởng. Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc thay đổi cácphương pháp và hình thức dạy học. Những chiêu thức dạy học theo cáchtiếp cận thiết kế, giải pháp dạy học theo dự án Bất Động Sản, dạy học phát hiện và giảiquyết yếu tố càng có nhiều điều kiện kèm theo để ứng dụng thoáng rộng. Các hình thức dạyhọc như dạy học hàng loạt, dạy theo nhóm, dạy cá thể cũng có những đổi12mới trong thiên nhiên và môi trường công nghệ thông tin và truyền thông online. Chẳng hạn, cánhân thao tác tự lực với máy tính, với Internet, dạy học theo hình thức lớphọc phân tán qua mạng, dạy học qua cầu truyền hình. Nếu trước kia người tanhấn mạnh tới chiêu thức dạy sao cho học viên nhớ lâu, dễ hiểu, thì nayphải đặt trọng tâm là hình thành và tăng trưởng cho học viên những phương pháphọc dữ thế chủ động. Nếu trước kia người ta thường chăm sóc nhiều đến khả năngghi nhớ kỹ năng và kiến thức và thực hành thực tế kỹ năng và kiến thức vận dụng, thì nay chú trọng đặc biệtđến tăng trưởng năng lượng phát minh sáng tạo của học viên. Như vậy, việc chuyển từ “ lấygiáo viên làm TT ” sang “ lấy học viên làm TT ” sẽ trở nên dễ dànghơn. Công nghệ phần mềm tăng trưởng mạnh, trong đó những ứng dụng giáo dụccũng đạt được những thành tựu đáng kể như : một số ít ứng dụng tiện ích nhưPower Point, VioLet. . E – learning và những phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự tăng trưởng của công nghệ thông tin và truyền thông online mà mọi người đềucó trong tay nhiều công cụ tương hỗ cho quy trình dạy học nói chung và phầnmềm dạy học nói riêng. Nhờ có sử dụng những ứng dụng dạy học này mà họcsinh trung bình, thậm chí còn học viên trung bình yếu cũng hoàn toàn có thể hoạt động giải trí tốttrong môi trường học tập. Phần mềm dạy học được sử dụng ở nhà cũng sẽ nốidài cánh tay của giáo viên tới từng mái ấm gia đình học viên trải qua hệ thốngmạng. Nhờ có máy tính điện tử mà việc phong cách thiết kế giáo án và giảng dạy trênmáy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm ngân sách và chi phí được nhiều thời hạn hơn so vớicách dạy theo chiêu thức truyền thống lịch sử, chỉ cần “ bấm chuột ”, vài giây sautrên màn hình hiển thị hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âmthanh sôi động lôi cuốn được sự chú ý quan tâm và tạo hứng thú nơi học viên. Thôngqua giáo án điện tử, giáo viên cũng có nhiều thời hạn đặt những câu hỏi gợi mởtạo điều kiện kèm theo cho học viên hoạt động giải trí nhiều hơn trong giờ học. Những khảnăng mới lạ và ưu việt này của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo đãnhanh chóng làm biến hóa cách sống, cách thao tác, cách học tập, cách tư duy13và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định hành động của con người. Do đó, mục tiêucuối cùng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học là nâng caomột bước cơ bản chất lượng học tập cho học viên, tạo ra một môi trường tự nhiên giáodục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “ thầy đọc, trò chép ” như kiểu truyền thống cuội nguồn, học viên được khuyến khích và tạo điều kiện kèm theo để chủđộng tìm kiếm tri thức, sắp xếp hài hòa và hợp lý quy trình tự học tập, tự rèn luyện củabản thân mình. Trong cuốn : ” Phương tiện lã thuật và ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học ở tiểu học ” của Nguyễn Mạnh Cường đã giới thiệukhá chi tiết cụ thể về phương tiện đi lại dạy học tân tiến, cách sử dụng máy tính, máychiếu trong giờ dạy. Nhằm nâng cao trình độ tin học cho giáo viên, PGS.TS Đào Thái Laiđã biên soạn cuốn ” Phương tiện kĩ thuật dạy học và ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học ở tiểu họcTrong cuốn sách này, tác giả đã đi sâunghiên cứu về cách sử dụng những phương tiện đi lại dạy học tân tiến như máy tínhmáy chiếu … và đặc biệt quan trọng tác giả còn đề cập đến tiến trình phong cách thiết kế những Slidestrong giáo án điện tử để Giao hàng cho giờ dạy của người giáo viên đạt hiệu quảcao trong tiết học Tự nhiên và xã hội. 1.1.3. Những điều tra và nghiên cứu về ứng dụng CNTT trong phong cách thiết kế trò chơi học tậpmôn TNXH lớp 3. Tự nhiên xã hội là môn học cung ứng, trang bị cho học viên những kiếnthức bắt đầu, cơ bản về tự nhiên và xã hội trong đời sống hàng ngày xảy raxung quanh những em. Vì thế học viên đã có vốn sống, vốn hiểu biết khởi đầu vềtự nhiên xã hội. Mặt khác sách giáo khoa Tự nhiên – xã hội lớp 3 không đưara kiến thức và kỹ năng đóng khung có sẵn mà là một mạng lưới hệ thống những hình ảnh bên cạnh cáclệnh nhu yếu học viên triển khai. Học sinh muốn sở hữu tri thức không thểkhác là thực thi tốt những lệnh trong sách giáo khoa. Đây cũng là điều kiệnthuận lợi để học tốt môn tự nhiên xã hội nhưng đồng thời nó cũng chính là14điểm gây trễ nải trong việc học tập môn này. Đã có nhiều tác giả nghiên cứutới việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học như trong cuốn trò chơi học tập Tựnhiên và Xã hội 1, 2, 3 Bùi Phương Nga [ 8 ]. Nhưng vẫn chưa đi sâu vào việcthiết kế trò chơi trong môn tự nhiên xã hội lớp 3 bằng CNTT.Vì vậy tôi đã điều tra và nghiên cứu sâu hơn về đề tài ” ứng dụng công nghệ thôngtin để phong cách thiết kế trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 “. 1.2. Những yếu tố lí luận về trò choi học tập. 1.2.1. Khái niệm trò chơi học tập. Có nhiều ý niệm khác nhau về TCHT. Trong lí luận dạy học, tất cảnhững trò chơi có nội dung gắn với nội dung học tập, nó được sử dụng nhưmột giải pháp, hình thức tổ chức triển khai và rèn luyện cho học viên, không tínhđến nội dung và đặc thù của trò chơi đều gọi là TCHT. Hay nói cách khácTCHT là dạng trò chơi có luật ngặt nghèo mang tính khuynh hướng so với sự pháttriển trí tuệ. TCHT triển khai tính năng của hoạt động giải trí nhận thức, nó tạo điềukiện thiết yếu để ứng dụng, củng cố và rèn luyện kỹ năng và kiến thức trong những tiết học. Mỗi dạng trò chơi đều có những đặc thù và có công dụng nhất định đốivới sự hình thành và tăng trưởng tâm lí – nhân cách của trẻ nhỏ. về phương diệnphát triển trí tuệ, TCHT có thế mạnh hơn cả. Nhiệm vụ giáo dục đa phần củaTCHT là tăng trưởng trí tuệ cho trẻ nhỏ. 1.2.1. Bản chất của trò chơi học tậpTCHT là một dạng hoạt động giải trí thế cho nên nó mang trong mình những đặcđiểm chung của những loại hoạt động giải trí : có phương hướng, có mục tiêu, có ý thứcvà có đặc thù chung của trò chơi. Đặc điểm của trò chơi nói chung là manglại xúc cảm chân thực, can đảm và mạnh mẽ, phong phú. Trò chơi khi nào cũng mang đếncho trẻ nhỏ niềm vui sướng, thoả mãn, bằng lòng. Chơi mà không có niềm vuisướng thì không còn là chơi nữa. Ngoài ra TCHT còn có những đặc thù sau : 15 – TCHT có luật rõ ràng, do người lớn đặt ra nhằm mục đích đạt được mục đíchgiáo dục và dạy học. – TCHT khi nào cũng có hiệu quả nhất định. Kết quả đó phải được thựchiện trong việc xử lý trách nhiệm của TCHT, đồng thời phải mang lại niềmvui, sự thoả mãn cho những người tham gia TCHT. Kết quả của TCHT thểhiện sự cố gắng trong tâm lý, tìm tòi phát minh sáng tạo trong việc nắm kỹ năng và kiến thức vàtrong tính hợp tác của nhóm trẻ. – TCHT có cấu trúc ngặt nghèo, gồm có những yếu tố : Mục đích của TCHT ( Nhiệm vụ nhận thức ) ; Hành động chơi ; Luật choi và tổ chức triển khai choi. – Trong TCHT, vị trí của mọi thành viên tham gia trò chơi đều nhưnhau và được xác lập bằng luật choi. Việc thực thi luật choi là tiêu chuẩnkhách quan để nhìn nhận năng lực của trẻ nhỏ. – Trong TCHT, sự thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng. Trong quy trình chơi nếu trẻ không tuân thủ theo luật choi thì sẽ không đạtđược mục tiêu của trò chơi. Vì thế trong TCHT, việc kiểm tra lẫn nhau dễdàng hơn và có hiệu suất cao hơn vì luật chơi được pháp luật rõ ràng. Trò chơi là thuật ngữ có hai nghĩa khác nhau tương đối xa : một là kiểuloại thông dụng của trò chơi. Nó chính là chơi có luật ( tập hợp quy tắc định rõmục đích, hiệu quả và nhu yếu hành vi ) và có tính cạnh tranh đối đầu hoặc tínhthách thức so với người tham gia. Những thứ việc làm được tổ chức triển khai và triển khai dưới hình thức chơi, như chơi, bằng chơi, ví dụ điển hình : học bằng choi, tiếp xúc bằng choi, rèn luyệnthân thể dưới hình thức chơi đá bóng … Trò chơi nói chung và Trò chơi giáodục nói riêng ( Educational Games, ) trọn vẹn có thực chất xã hội, mang nộidung và giá trị xã hội. Nói đến trò chơi nào cũng vậy, đều là nói đến luật lệ, quy tắc, trách nhiệm, nhu yếu, tức là có tổ chức triển khai và phong cách thiết kế. Nếu không có nhữngthứ đó, thì không có trò chơi, mà chỉ có sự chơi đơn thuần. Như vậy chơi có 2

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments