ứng dụng của protein trong công ngệ thực phẩm pdf – Tài liệu text

ứng dụng của protein trong công ngệ thực phẩm pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.58 KB, 11 trang )

Ứng dụng của Protein trong
Công Nghệ Thực Phẩm
Thành viên Tổ 6
1- Tạ Ngọc Diệu Hoa (Tổ trưởng)
2-Nguyễn Thị Huyền
3-Trần Thị Huyền
4-Đỗ Thị Thanh Huyền
5-Phạm Văn Huân

Giới thiệu chung
Protêin là thành phần không thể thiếu của tất cả các cơ thễ sống, là nền tảng
về cấu trúcvà chức năng của cơ thể sinh vật.
Protêin có 2 loại axít amin chính:methionin và triptophan. Ngoài ra còn có các
axít amin khác
Cấu trúc protêin:

Các biến đổi của protein có ứng dụng vào công nghệ thực
phẩm

Mỗi sản phẩm thực phẩm đều có hình dáng, trạng thái, màu sắc và mùi vị nhất
định. Mỗi hợp phần có mặt trong sản phẩm, ngoài giá trị dinh dưỡng cố hữu
còn có những vai trò riêng trong việc tạo ra cấu trúc cùng giá trị cảm quan cho
thực phẩm.

Protein trước hết là chất tạo hình, nghĩa là chất có khả năng tạo ra bộ khung,
hình dánh, trạng thái, cùng với độ cứng, độ đặc, độ dai và độ đàn hồi cho các
sản phẩm thực phẩm

Protein cũng là chất góp phần không nhỏ vào việc tạo ra màu sắc và hình thơm
cho nhiều sản phẩm thực phẩm.

1. Khả năng tạo gel:
Có thể nói các thực phẩm như giò lụa, giò cá, phomat, bánh mỳ là
những sản phẩm có kết cấu bộ khung từ gel protein


Các phân tử Protein bị biến tính tập hợp lại thành một mạng
lưới không gian có trật tự gọi là gel

Các mạch polypeptide duỗi ra tiếp xúc với nhau tạo nên các
nút và mạng lưới không gian vô định hình, rắn, trong đó có
chứa đầy pha phân tán( H2O)

Các liên kết tạo nên các nút mạng lưới:
+) Liên kết kị nước (liên kết hydrophop,ưa béo)
+) Liên kết hydropeplid, OH và –COOH
+)Liên kết tĩnh điện
+)Liên kết disulfua

2.Khả năng tạo bột nhão:
– Các protein ( gliadin và glutenin) của gluten bột mỳ còn có khả
năng tạo hình đặc biệt là có khả năng tạo ra bột nhão có tính
cố kết, dẻo và giữ khí để cuối cùng khi ra nhiệt thì hình thành
một cấu trúc xốp cho bánh mỳ

3.Khả năng tao màng
Protein như gelatin còn có khả năng tạo màng. Màng này do các gel
gelatin tạo ra chủ yếu bằng các liên kết hidro nên có tính thuận nghịch
4. Khả năng nhũ hóa
-Nhũ tương: hệ phân tán của 2 chất lỏng không trộn lẫn nhau được.

Nhũ tương thực phẩm là kiểu dầu trong nước hoặc nước trong
dầu.Nhũ tương thực phẩm còn chứa các bọt khí hoặc chất rắn. Nhiều
sản phẩm là những nhũ tương;sữa, kem, bơ, phomat, lòng đỏ
trứng…
-Nhũ tương là hệ không bền nhiệt động.
-Các phương pháp làm bền nhũ tương;
+)Cho các chất điện ly vô cơ vào để làm cho các giọt tích điện và đẩy
nhau.
+)Thêm các chất hoạt động bề mặt có cấu trúc lương cực.
+)Cho thêm các chất cao phân tử hoà tan trong pha liên tục như
polysaccarit để làm tăng độ nhớt của pha liên tục.
-Khi protein được hấp phụ vào bề mặt liên pha giũa các giọt dầu phân
tán và pha nước liên tục sẽ tạo ra nhưng tính chất cơ lý như độ dày,
độ nhớt, độ đàn hồi, độ cứng có tác dụng bảo vệ làm cho các giọt
không hơp giọt được.

-Khi protein được hấp phụ vào bề mặt liên pha giũa các giọt dầu phân tán và
pha nước liên tục sẽ tạo ra nhưng tính chất cơ lý như độ dày, độ nhớt, độ
đàn hồi, độ cứng có tác dụng bảo vệ làm cho các giọt không hơp giọt được.

5.Khả năng tạo bọt
Bọt thực phẩm là hệ phân tán của các bóng bọt trong 1 pha liên tục lá
chất lỏng hoặc chất nửa rắn có chứa 1 chất hoạt động bề mặt hoà
tan.Các loại kem ướp lạnh, bọt bia, bánh mỳ…là những bọt thực phẩm.
Khi protein được hấp thụ vào bề mặt liên pha thì sẽ tạo ra được 1 màng
mỏng bao quanh bóng bọt đàn hồi và không thấm khí nên bảo vệ được
bóng bọt.
Các chất tạo bọt thực phẩm thường là protein: lòng trắng trứng, máu,
protein của đậu tương…

6.Khả năng cố định mùi
Protein có thể cố định được các chất có mùi khác nhau.
Các hợp chất bay hơi có cực như rượu được đính vào protein bằng liên kết
hiđro. Các hợp chất bay hơi có khối lượng phân tử thấp lại cố định vào các
gốc axit amin qua tương tác kỵ nước.
Nhờ khả năng cố định mùi của protein mà người ta có thể tải mùi của thị
”thật” vào 1 protein thực vật đã được tạo hình.

The end!
1. Khả năng tạo gel : Có thể nói những thực phẩm như giò lụa, giò cá, phomat, bánh mỳ lànhững mẫu sản phẩm có cấu trúc bộ khung từ gel proteinCác phân tử Protein bị biến tính tập hợp lại thành một mạnglưới khoảng trống có trật tự gọi là gelCác mạch polypeptide duỗi ra tiếp xúc với nhau tạo nên cácnút và mạng lưới khoảng trống vô định hình, rắn, trong đó cóchứa đầy pha phân tán ( H2O ) Các link tạo nên những nút mạng lưới : + ) Liên kết kị nước ( link hydrophop, ưa béo ) + ) Liên kết hydropeplid, OH và – COOH + ) Liên kết tĩnh điện + ) Liên kết disulfua2. Khả năng tạo bột nhão : – Các protein ( gliadin và glutenin ) của gluten bột mỳ còn có khảnăng tạo hình đặc biệt quan trọng là có năng lực tạo ra bột nhão có tínhcố kết, dẻo và giữ khí để sau cuối khi ra nhiệt thì hình thànhmột cấu trúc xốp cho bánh mỳ3. Khả năng tao màngProtein như gelatin còn có năng lực tạo màng. Màng này do những gelgelatin tạo ra đa phần bằng những link hidro nên có tính thuận nghịch4. Khả năng nhũ hóa-Nhũ tương : hệ phân tán của 2 chất lỏng không trộn lẫn nhau được. Nhũ tương thực phẩm là kiểu dầu trong nước hoặc nước trongdầu. Nhũ tương thực phẩm còn chứa những bọt khí hoặc chất rắn. Nhiềusản phẩm là những nhũ tương ; sữa, kem, bơ, phomat, lòng đỏtrứng … – Nhũ tương là hệ không bền nhiệt động. – Các giải pháp làm bền nhũ tương ; + ) Cho những chất điện ly vô cơ vào để làm cho những giọt tích điện và đẩynhau. + ) Thêm những chất hoạt động giải trí mặt phẳng có cấu trúc lương cực. + ) Cho thêm những chất cao phân tử hoà tan trong pha liên tục nhưpolysaccarit để làm tăng độ nhớt của pha liên tục. – Khi protein được hấp phụ vào mặt phẳng liên pha giũa những giọt dầu phântán và pha nước liên tục sẽ tạo ra nhưng đặc thù cơ lý như độ dày, độ nhớt, độ đàn hồi, độ cứng có tính năng bảo vệ làm cho những giọtkhông hơp giọt được. – Khi protein được hấp phụ vào mặt phẳng liên pha giũa những giọt dầu phân tán vàpha nước liên tục sẽ tạo ra nhưng đặc thù cơ lý như độ dày, độ nhớt, độđàn hồi, độ cứng có tính năng bảo vệ làm cho những giọt không hơp giọt được. 5. Khả năng tạo bọtBọt thực phẩm là hệ phân tán của những bóng bọt trong 1 pha liên tục láchất lỏng hoặc chất nửa rắn có chứa 1 chất hoạt động giải trí mặt phẳng hoàtan. Các loại kem ướp lạnh, bọt bia, bánh mỳ … là những bọt thực phẩm. Khi protein được hấp thụ vào mặt phẳng liên pha thì sẽ tạo ra được 1 màngmỏng bao quanh bóng bọt đàn hồi và không thấm khí nên bảo vệ đượcbóng bọt. Các chất tạo bọt thực phẩm thường là protein : lòng trắng trứng, máu, protein của đậu tương … 6. Khả năng cố định và thắt chặt mùiProtein hoàn toàn có thể cố định và thắt chặt được những chất có mùi khác nhau. Các hợp chất bay hơi có cực như rượu được đính vào protein bằng liên kếthiđro. Các hợp chất bay hơi có khối lượng phân tử thấp lại cố định và thắt chặt vào cácgốc axit amin qua tương tác kỵ nước. Nhờ năng lực cố định và thắt chặt mùi của protein mà người ta hoàn toàn có thể tải mùi của thị ” thật ” vào 1 protein thực vật đã được tạo hình. The end !

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments