Nghiên cứu UML và ứng dụng vào quá trình phát triển phần mềm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.52 KB, 5 trang )
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
nghiên cứu UML và ứng dụng UML vào quá trình
phát triển phần mềm
KS. Lu Thị Thu Hiền
Trung tâm Công nghệ thông tin
Tóm tắt:
Xu thế áp dụng phơng pháp hớng đối tợng thay cho phơng pháp hớng chức năng (phơng pháp
truyền thống) ngày càng đợc áp dụng phổ biến vào các hệ thống phần mềm.
Đối với một hệ thống lớn, phơng pháp tiếp cận hớng đối tợng sử dụng UML đợc áp dụng nh
một quá trình suy diễn phát triển hệ thống để việc trao đổi giữa ngời thu thập thông tin với
khách hàng, giữa ngời thiết kế với ngời lập trình … cùng sử dụng một ngôn ngữ mô hình hoá.
Rất nhiều dự án phải thay đổi dẫn đến tăng thêm chi phí do không có sự thống nhất giữa
khách hàng và nhà sản xuất, giữa nhà quản lý và ngời thiết kế, những ngời phát triển sản
phẩm với nhau.
Nhận thấy rõ vai trò và tầm quan trọng của nó, Trung tâm Công nghệ thông tin CDiT
(thuộc Học viện Công nghệ BCVT) đã quyết định chọn hớng nghiên cứu ứng dụng UML
nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm thông qua cải tiến tối u quy trình sản xuất phần mềm
bằng việc mô hình hóa quá trình.
1. Nhu cầu thực tế và khả năng ứng dụng của UML
Ngôn ngữ mô hình hợp nhất (UML – Unified Modelling Language) đợc tổ chức OMG
(Object Management Group) công nhận chuẩn công nghiệp vào tháng 11/1997 là công cụ hỗ
trợ đắc lực cho phơng pháp luận hớng đối tợng.
Ngôn ngữ mô hình hợp nhất này phù hợp cho việc mô hình hoá các hệ thống nh: hệ thống
thông tin doanh nghiệp, các ứng dụng phân tán trên nền Web, hệ thống nhúng thời gian
thực
Đặc biệt, nó còn đợc sử dụng cho mọi tiến trình phát triển phần mềm, xuyên suốt vòng đời
phát triển sản phẩm và độc lập với các công nghệ cài đặt hệ thống.
Đối với ngành Bu chính Viễn thông, các bài toán đặc thù của ngành có một số đặc điểm đòi
hỏi khá khắt khe:
– Phạm vi áp dụng bài toán rất lớn và có tính mở cao.
– Phức tạp và đa dạng, đòi hỏi độ chính xác cao.
– Thời gian phát triển và nâng cấp hệ thống không có giới hạn vì nghiệp vụ viễn thông
không chỉ luôn có những bớc tiến mới mà còn tốc độ các công nghệ kỹ thuật tiên tiến
không ngừng gia tăng.
– Đòi hỏi cần có một kiến trúc vững vàng và hiểu đợc bức tranh tổng thể cũng nh hiểu đúng
yêu cầu thực tế. Vấn đề này rất cần cho những bài toán lớn trong các trờng hợp nếu hệ
thống bổ sung thêm các chức năng mà nhóm phát triển phải làm lại từ đầu thì mất rất
nhiều công sức, chi phí và thời gian. Do vậy, kiến trúc là một xơng sống của hệ thống.
Để chuyển tải và hiểu rõ yêu cầu đó của khách hàng, việc áp dụng UML trong quá trình phát
triển phần mềm là hoàn toàn phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu bài toán đặt ra.
UML là ngôn ngữ mô hình hợp nhất:
Học viện Công nghệ BCVT
Hội nghị Khoa học lần thứ 5
– Đặc tả thông tin(specifying): mô tả rõ ràng những điểm mấu chốt của vấn đề, cho phép
mô tả mô hình chính xác, không nhập nhằng. UML hớng tới đặc tả thiết kế, phân tích và
quyết định cài đặt trong quá trình phát triển và triển khai hệ thống phần mềm.
– Trực quan (Visualizing – có thể nhìn thấy đợc): ngời phát triển có thể giao tiếp thông qua
mô hình khái niệm.
– Xây dựng (Constructing): có thể ánh xạ mô hình trong UML tới các ngôn ngữ lập trình
khác nhau nh: Java, C++, hay các bảng CSDL quan hệ, CSDL hớng đối tợng. ánh xạ này
cho khả năng biến đổi thuận từ mô hình UML sang ngôn ngữ lập trình. Đồng thời có khả
năng biến đối ngợc từ cài đặt về mô hình UML; có nghĩa rằng nó cho khả năng làm việc
với văn bản hay đồ họa nhất quán.
– Lập tài liệu(documenting): UML hớng tới làm tài liệu kiến trúc hệ thống và các chi tiết
của nó. UML cho khả năng biểu diễn yêu cầu, thử nghiệm, mô hình hóa các hoạt động
lập kế hoạch và quản lý sản phẩm.
Chúng ta có thể áp dụng UML cho các kiểu hệ thống khác nhau, các lĩnh vực, các phơng
pháp hoặc các quy trình, mô hình phát triển khác nhau. Trong quá trình xây dựng hệ thống
phần mềm theo hớng đối tợng UML đợc sử dụng cho mọi tiến trình, xuyên suốt vòng đời
phát triển và không phụ thuộc công nghệ dùng trong lập trình hệ thống.
Các đặc điểm của UML:
– Là một ngôn ngữ mô hình đa dụng: tập trung chủ yếu vào các khái niệm cơ bản cho việc
yêu cầu, chia sẻ và tận dụng tối đa kiến thức với các cơ cấu mở rộng.
– Là một ngôn ngữ mô hình đợc áp dụng rộng rãi, nó đợc áp dụng ở các kiểu hệ thống
(phần mềm và phi-phần mềm ), các miền, các phơng thức và các quy trình khác nhau.
– UML là một ngôn ngữ mô hình hỗ trợ công cụ, các công cụ này là sẵn sàng hỗ trợ ứng
dụng ngôn ngữ để chi tiết hóa(đặc tả), trực quan, xây dựng và lập tài liệu cho các hệ
thống dễ dàng và tiện lợi.
– UML là một ngôn ngữ mô hình chuẩn, nó là một ngôn ngữ đợc công nhận có tính mở
cao.
UML có khả năng làm giảm chi phí và thời gian thực hiện, hạn chế tối thiểu các rủi ro có thể
xảy ra khi hệ thống có sự thay đổi liên tục và đối với những hệ thống phức tạp.
Một đặc điểm của UML nữa là tính hệ thống hoá từ phơng pháp luận, mô hình phát triển cho
tới công cụ (thiết kế, kiểm tra, quản lý cấu hình) có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Đây là
điểm rất khác biệt đối với các công cụ dùng thiết kế cho hớng chức năng.
2. Một số kết quả đạt đợc trong quá trình nghiên cứu UML tại CDiT
Quá trình nghiên cứu UML của Trung tâm Công nghệ thông tin bớc đầu đã đạt đợc một
số kết quả khá khả quan: làm chủ đợc công nghệ mới từ đó xây dựng thành công mô hình
hoá quy trình sản xuất phần mềm ứng dụng UML, sử dụng công cụ Rational Rose cho quá
trình phân tích và thiết kế.
Quy trình sản xuất phần mềm có ứng dụng UML mô hình hóa quá trình phát triển phần
mềm tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
2.1.Phát triển theo lặp và tăng dần
Ngời phát triển phải thử nhiều trờng hợp và cải tiến dần giải pháp của mình cho đến khi có
đợc mô hình thỏa mãn yêu cầu chức năng cũng nh dễ thay đổi hay mở rộng.
Học viện Công nghệ BCVT
Lĩnh vực Công nghệ thông tin
2.2.Use case điều khiển (Use-case driven)
Use-case driven: các use case (UC) đợc sử dụng nh là một nhân tố chính cho việc xây dựng
cách thức hoạt động cần thiết của hệ thống. Các UC điều khiển tất cả công việc của nhóm
phát triển kể từ khi bắt đầu dự án và thỏa thuận các yêu cầu khách hàng cho đến khi lập trình.
Hình vẽ dới đây cho chúng ta thấy rằng: Ngời sử dụng mô tả Use-case, ngời thiết kế có
nhiệm vụ thiết kế UC, lập trình viên cài đặt UC và nhân viên kiểm định chất lợng kiểm tra
UC.
2.3.Tập trung vào kiến trúc (Architecture centric)
Kiến trúc của một hệ thống đợc xem nh một nền tảng cơ bản trong quá trình phát triển phần
mềm. Kiến trúc hệ thống liên kết với các use case để điều khiển và giám sát các góc độ của
hệ thống. Đứng ở góc độ quy trình, kiến trúc đợc thể hiện rõ dới dạng các khung nhìn cơ bản
trong sáu mô hình. Các khung nhìn đó phản ánh Tầm quan trọng của kiến trúc các phần tử
trong các mô hình, cách chúng làm việc cùng nhau, các khung nhìn hình thành nên mô tả
kiến trúc.
Kiến trúc hệ thống đợc nhóm phát triển dự án mô tả và hình thành ngay giai đoạn ban đầu
sau đó trong suốt quá trình phát triển nó sẽ đợc bổ sung và cập nhật theo thực tế thực hiện.
Các phần mềm hiện nay có xu hớng tập trung trên việc tính toán phân tán, vì vậy nó cũng trở
nên khá phức tạp và không ai có thể nói rằng công cụ và công nghệ sẽ theo kịp ở bất cứ
thời gian nào. Yêu cầu của khách hàng thờng xuyên có sự thay đổi. Do vậy chúng ta cũng
khó thể hiểu đầy đủ về bức tranh tổng thể của hệ thống. Vì lý do này mà kiến trúc chính là
phơng tiện đầu tiên giúp cho chúng ta có thể hiểu đợc dễ dàng bức tranh tổng thể của hệ
thống. Nhóm phát triển có thể sử dụng hiệu quả các mô hình kiến trúc mẫu có thể trợ giúp
định hớng nỗ lực phát triển ở các mức khác nhau (Client/Server, mô hình kiến trúc 3 lớp, mô
hình kiến trúc n-lớp).
Một trong các nguyên lý cơ bản của việc phát triển dựa trên các thành phần (component
based development) là khả năng sử dụng lại của các thành phần, với việc bổ sung sửa đổi
(customize) là tối thiểu trong ngữ cảnh khác nhau. Một kiến trúc tốt là các thành phần có thể
làm việc cùng với nhau và các nhóm phát triển có thể đợc sử dụng lại trong việc xây dựng
một hệ thống khác. Việc này đã làm giảm đợc thời gian cho các nhóm phát triển tập trung
vào việc xây dựng các thành phần mới, và vì vậy các nhóm có thể tận dụng tối đa thời gian
này để tìm hiểu kỹ hơn về các vấn đề của khách hàng và các giải pháp mô hình.
Mô hình của UML thể hiện trong các loại biểu đồ sau: Biểu đồ Use-case, Biểu đồ lớp (Class
Diagram), Biểu đồ cộng tác(Collaboration Diagram), Biểu đồ hoạt động (Activity Diagram),
Học viện Công nghệ BCVT
Xem thêm: Ứng dụng công nghệ ADN tái tổ hợp
Nguoi su dung
Lap trinh vien
Thietke
Nguoi phan tich
Kiemtra
UseCase
Diendat
Caidat
Thietke
Hieu
Kiemtra
Hội nghị Khoa học lần thứ 5
Biểu đồ trang thái (State Diagram), Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram), Biểu đồ đối tợng
(Object Diagram).
Qua quá trình nghiên cứu đồng thời cũng giúp cho nhóm phát triển:
– Nắm đợc các khái niệm căn bản và phơng pháp phân tích hệ thống hớng đối tợng
– Phân biệt giữa phơng pháp phân tích hệ thống hớng chức năng và phơng pháp phân tích
hệ thống hớng đối tợng, các mô hình phát triển phần mềm đặc trng cho từng phơng pháp.
– Kỹ năng sử dụng công cụ Rational Rose để thể hiện mô hình hệ thống thông tin cần phân
tích.
3. Kết luận
UML với rất nhiều u điểm đặc trng của mình, là một ngôn ngữ mô hình hoá có nhiều tiềm
năng trợ giúp cho các tổ chức phần mềm đạt đợc hiệu quả và chất lợng cao. Tuy nhiên, để áp
dụng thành công UML vào quá trình sản xuất phần mềm, chúng ta không thể không nhắc đến
sự quan tâm đầu t, chỉ đạo sát sao của lãnh đạo trung tâm CDiT. Đồng thời, yếu tố mang lại
thành công không kém phần quan trọng đó là định hớng phát triển. Đối với một môi trờng
công nghệ cao và một nền kinh tế tri thức không có con đờng nào khác là tham gia vào cuộc
chạy đua tri thức.
Đặc biệt trong lĩnh vực CNPM, đây là một lĩnh vực khó và khá mới mẻ ở Việt Nam. Do vậy,
xác định hớng đi đúng đắn ngay từ ban đầu đã tiết kiệm đợc chi phí thực hiện và tránh đợc
lãng phí về thời gian.
Góp phần cho sự thành công của kết quả này, đội ngũ trẻ của CDiT không ngừng phấn đấu
lao động, sáng tạo, trau dồi kiến thức và thờng xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn
nhau.
Dựa vào thành quả đạt đợc trong quá trình nghiên cứu UML, Trung tâm công nghệ thông tin-
CDIT đã xác định rõ hớng đi tiếp theo đó là:
– Đào tạo về UML cho tất cả các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm công nghệ thông tin.
– Nghiên cứu, triển khai áp dụng đồng bộ công cụ có sẵn hỗ trợ UML của Rational theo
các phơng diện khác nhau nh quản lý dự án, đánh giá kiểm tra sản phẩm, theo các giai
đoạn khác nhau trong sản xuất phần mềm: Kiểm soát và phân tích yêu cầu, phân tích và
thiết kế, Kiểm tra, quản lý cấu hình nhằm giảm thiểu lỗi trong quá trình sản xuất phần
mềm.
Với trọng tâm: Chất lợng luôn luôn là vấn đề sống còn, do vậy Trung tâm công nghệ
thông nguyện phát huy kết quả đã đạt đợc, đem hết năng lực và nhiệt tình thúc đẩy sự
nghiệp phát triển ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Tài liệu tham khảo
1. UML distilled second edition, A brief guide to the standard object modeling language,
Martin follower with Kendall scott
2. UML in a nutshell, Sinan Si Alhir, OReilly
3. Object-Oriented Project management with UML, Murray R.Cantor
4. Phân tích thiết kế hớng đối tợng bằng UML, Đặng Văn Đức
5. Nghiên cứu về UML để phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý, Trần Văn Lăng
6. http://www.hoora.org
7. Object-oriented Analysis and design using the UML, Rational University professional
education and product training.
Học viện Công nghệ BCVT
LÜnh vùc C«ng nghÖ th«ng tin
8. Lecture 4: Software Lifecycles, University of Toroton, Department of computer
science.
9. Lecture8: Advanced design issues, Software engineering.
Häc viÖn C«ng nghÖ BCVT
– Thời gian phát triển và tăng cấp mạng lưới hệ thống không có số lượng giới hạn vì nhiệm vụ viễn thôngkhông chỉ luôn có những bớc tiến mới mà còn vận tốc những công nghệ tiên tiến kỹ thuật tiên tiếnkhông ngừng ngày càng tăng. – Đòi hỏi cần có một kiến trúc vững vàng và hiểu đợc bức tranh toàn diện và tổng thể cũng nh hiểu đúngyêu cầu thực tế. Vấn đề này rất cần cho những bài toán lớn trong những trờng hợp nếu hệthống bổ trợ thêm những tính năng mà nhóm phát triển phải làm lại từ đầu thì mất rấtnhiều sức lực lao động, ngân sách và thời hạn. Do vậy, kiến trúc là một xơng sống của mạng lưới hệ thống. Để chuyển tải và hiểu rõ nhu yếu đó của người mua, việc vận dụng UML trong quy trình pháttriển phần mềm là trọn vẹn tương thích và phân phối đợc nhu yếu bài toán đặt ra. UML là ngôn từ quy mô hợp nhất : Học viện Công nghệ BCVTHội nghị Khoa học lần thứ 5 – Đặc tả thông tin ( specifying ) : miêu tả rõ ràng những điểm mấu chốt của yếu tố, cho phépmô tả quy mô đúng mực, không nhập nhằng. UML hớng tới đặc tả phong cách thiết kế, nghiên cứu và phân tích vàquyết định setup trong quy trình phát triển và tiến hành mạng lưới hệ thống phần mềm. – Trực quan ( Visualizing – hoàn toàn có thể nhìn thấy đợc ) : ngời phát triển hoàn toàn có thể tiếp xúc thông quamô hình khái niệm. – Xây dựng ( Constructing ) : hoàn toàn có thể ánh xạ quy mô trong UML tới những ngôn từ lập trìnhkhác nhau nh : Java, C + +, hay những bảng CSDL quan hệ, CSDL hớng đối tợng. ánh xạ nàycho năng lực đổi khác thuận từ quy mô UML sang ngôn từ lập trình. Đồng thời có khảnăng biến đối ngợc từ thiết lập về quy mô UML ; có nghĩa rằng nó cho năng lực làm việcvới văn bản hay đồ họa đồng nhất. – Lập tài liệu ( documenting ) : UML hớng tới làm tài liệu kiến trúc mạng lưới hệ thống và những chi tiếtcủa nó. UML cho năng lực trình diễn nhu yếu, thử nghiệm, quy mô hóa những hoạt độnglập kế hoạch và quản trị loại sản phẩm. Chúng ta hoàn toàn có thể vận dụng UML cho những kiểu mạng lưới hệ thống khác nhau, những nghành, những phơngpháp hoặc những quy trình, quy mô phát triển khác nhau. Trong quy trình kiến thiết xây dựng hệ thốngphần mềm theo hớng đối tợng UML đợc sử dụng cho mọi tiến trình, xuyên suốt vòng đờiphát triển và không phụ thuộc vào công nghệ tiên tiến dùng trong lập trình mạng lưới hệ thống. Các đặc thù của UML : – Là một ngôn từ quy mô đa dụng : tập trung chuyên sâu đa phần vào những khái niệm cơ bản cho việcyêu cầu, san sẻ và tận dụng tối đa kỹ năng và kiến thức với những cơ cấu tổ chức lan rộng ra. – Là một ngôn từ quy mô đợc vận dụng thoáng rộng, nó đợc vận dụng ở những kiểu mạng lưới hệ thống ( phần mềm và phi-phần mềm ), những miền, những phơng thức và những quy trình khác nhau. – UML là một ngôn từ quy mô tương hỗ công cụ, những công cụ này là chuẩn bị sẵn sàng tương hỗ ứngdụng ngôn từ để chi tiết cụ thể hóa ( đặc tả ), trực quan, kiến thiết xây dựng và lập tài liệu cho những hệthống thuận tiện và thuận tiện. – UML là một ngôn từ quy mô chuẩn, nó là một ngôn từ đợc công nhận có tính mởcao. UML có năng lực làm giảm ngân sách và thời hạn thực thi, hạn chế tối thiểu những rủi ro đáng tiếc có thểxảy ra khi mạng lưới hệ thống có sự đổi khác liên tục và so với những mạng lưới hệ thống phức tạp. Một đặc thù của UML nữa là tính hệ thống hoá từ phơng pháp luận, quy mô phát triển chotới công cụ ( phong cách thiết kế, kiểm tra, quản trị thông số kỹ thuật ) có mối link ngặt nghèo với nhau. Đây làđiểm rất độc lạ so với những công cụ dùng phong cách thiết kế cho hớng công dụng. 2. Một số tác dụng đạt đợc trong quy trình nghiên cứu và điều tra UML tại CDiTQuá trình nghiên cứu và điều tra UML của Trung tâm Công nghệ thông tin bớc đầu đã đạt đợc mộtsố hiệu quả khá khả quan : làm chủ đợc công nghệ tiên tiến mới từ đó kiến thiết xây dựng thành công xuất sắc mô hìnhhoá quy trình sản xuất phần mềm ứng dụng UML, sử dụng công cụ Rational Rose cho quátrình nghiên cứu và phân tích và phong cách thiết kế. Quy trình sản xuất phần mềm có ứng dụng UML quy mô hóa quy trình phát triển phầnmềm tuân thủ những nguyên tắc sau đây : 2.1. Phát triển theo lặp và tăng dầnNgời phát triển phải thử nhiều trờng hợp và nâng cấp cải tiến dần giải pháp của mình cho đến khi cóđợc quy mô thỏa mãn nhu cầu nhu yếu công dụng cũng nh dễ đổi khác hay lan rộng ra. Học viện Công nghệ BCVTLĩnh vực Công nghệ thông tin2. 2. Use case tinh chỉnh và điều khiển ( Use-case driven ) Use-case driven : những use case ( UC ) đợc sử dụng nh là một tác nhân chính cho việc xây dựngcách thức hoạt động giải trí thiết yếu của mạng lưới hệ thống. Các UC điều khiển và tinh chỉnh toàn bộ việc làm của nhómphát triển kể từ khi khởi đầu dự án Bất Động Sản và thỏa thuận hợp tác những nhu yếu người mua cho đến khi lập trình. Hình vẽ dới đây cho tất cả chúng ta thấy rằng : Ngời sử dụng diễn đạt Use-case, ngời phong cách thiết kế cónhiệm vụ phong cách thiết kế UC, lập trình viên setup UC và nhân viên cấp dưới kiểm định chất lợng kiểm traUC. 2.3. Tập trung vào kiến trúc ( Architecture centric ) Kiến trúc của một mạng lưới hệ thống đợc xem nh một nền tảng cơ bản trong quy trình phát triển phầnmềm. Kiến trúc mạng lưới hệ thống link với những use case để điều khiển và tinh chỉnh và giám sát những góc nhìn củahệ thống. Đứng ở góc nhìn quy trình, kiến trúc đợc bộc lộ rõ dới dạng những khung nhìn cơ bảntrong sáu quy mô. Các khung nhìn đó phản ánh Tầm quan trọng của kiến trúc những phần tửtrong những quy mô, cách chúng thao tác cùng nhau, những khung nhìn hình thành nên mô tảkiến trúc. Kiến trúc mạng lưới hệ thống đợc nhóm phát triển dự án Bất Động Sản diễn đạt và hình thành ngay quy trình tiến độ ban đầusau đó trong suốt quy trình phát triển nó sẽ đợc bổ trợ và update theo thực tiễn triển khai. Các phần mềm lúc bấy giờ có xu hớng tập trung chuyên sâu trên việc đo lường và thống kê phân tán, thế cho nên nó cũng trởnên khá phức tạp và không ai hoàn toàn có thể nói rằng công cụ và công nghệ tiên tiến sẽ theo kịp ở bất cứthời gian nào. Yêu cầu của người mua thờng xuyên có sự biến hóa. Do vậy tất cả chúng ta cũngkhó thể hiểu không thiếu về bức tranh toàn diện và tổng thể của mạng lưới hệ thống. Vì nguyên do này mà kiến trúc chính làphơng tiện tiên phong giúp cho tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu đợc thuận tiện bức tranh tổng thể và toàn diện của hệthống. Nhóm phát triển hoàn toàn có thể sử dụng hiệu suất cao những quy mô kiến trúc mẫu hoàn toàn có thể trợ giúpđịnh hớng nỗ lực phát triển ở những mức khác nhau ( Client / Server, quy mô kiến trúc 3 lớp, môhình kiến trúc n-lớp ). Một trong những nguyên tắc cơ bản của việc phát triển dựa trên những thành phần ( componentbased development ) là năng lực sử dụng lại của những thành phần, với việc bổ trợ sửa đổi ( customize ) là tối thiểu trong ngữ cảnh khác nhau. Một kiến trúc tốt là những thành phần có thểlàm việc cùng với nhau và những nhóm phát triển hoàn toàn có thể đợc sử dụng lại trong việc xây dựngmột mạng lưới hệ thống khác. Việc này đã làm giảm đợc thời hạn cho những nhóm phát triển tập trungvào việc thiết kế xây dựng những thành phần mới, và vì thế những nhóm hoàn toàn có thể tận dụng tối đa thời giannày để khám phá kỹ hơn về những yếu tố của người mua và những giải pháp quy mô. Mô hình của UML biểu lộ trong những loại biểu đồ sau : Biểu đồ Use-case, Biểu đồ lớp ( ClassDiagram ), Biểu đồ cộng tác ( Collaboration Diagram ), Biểu đồ hoạt động giải trí ( Activity Diagram ), Học viện Công nghệ BCVTNguoi su dungLap trinh vienThietkeNguoi phan tichKiemtraUseCaseDiendatCaidatThietkeHieuKiemtraHội nghị Khoa học lần thứ 5B iểu đồ trang thái ( State Diagram ), Biểu đồ tuần tự ( Sequence Diagram ), Biểu đồ đối tợng ( Object Diagram ). Qua quy trình nghiên cứu và điều tra đồng thời cũng giúp cho nhóm phát triển : – Nắm đợc những khái niệm cơ bản và phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống hớng đối tợng – Phân biệt giữa phơng pháp nghiên cứu và phân tích mạng lưới hệ thống hớng công dụng và phơng pháp phân tíchhệ thống hớng đối tợng, những quy mô phát triển phần mềm đặc trng cho từng phơng pháp. – Kỹ năng sử dụng công cụ Rational Rose để biểu lộ quy mô mạng lưới hệ thống thông tin cần phântích. 3. Kết luậnUML với rất nhiều u điểm đặc trng của mình, là một ngôn từ mô hình hoá có nhiều tiềmnăng trợ giúp cho những tổ chức triển khai phần mềm đạt đợc hiệu suất cao và chất lợng cao. Tuy nhiên, để ápdụng thành công xuất sắc UML vào quy trình sản xuất phần mềm, tất cả chúng ta không hề không nhắc đếnsự chăm sóc đầu t, chỉ huy sát sao của chỉ huy TT CDiT. Đồng thời, yếu tố mang lạithành công không kém phần quan trọng đó là định hớng phát triển. Đối với một môi trờngcông nghệ cao và một nền kinh tế tri thức không có con đờng nào khác là tham gia vào cuộcchạy đua tri thức. Đặc biệt trong nghành CNPM, đây là một nghành nghề dịch vụ khó và khá mới lạ ở Nước Ta. Do vậy, xác lập hớng đi đúng đắn ngay từ bắt đầu đã tiết kiệm ngân sách và chi phí đợc ngân sách triển khai và tránh đợclãng phí về thời hạn. Góp phần cho sự thành công xuất sắc của tác dụng này, đội ngũ trẻ của CDiT không ngừng phấn đấulao động, phát minh sáng tạo, trau dồi kỹ năng và kiến thức và thờng xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tay nghề lẫnnhau. Dựa vào thành quả đạt đợc trong quy trình điều tra và nghiên cứu UML, Trung tâm công nghệ thông tin-CDIT đã xác lập rõ hớng đi tiếp theo đó là : – Đào tạo về UML cho tổng thể những cán bộ điều tra và nghiên cứu của Trung tâm công nghệ thông tin. – Nghiên cứu, tiến hành vận dụng đồng nhất công cụ có sẵn tương hỗ UML của Rational theocác phơng diện khác nhau nh quản trị dự án Bất Động Sản, nhìn nhận kiểm tra mẫu sản phẩm, theo những giaiđoạn khác nhau trong sản xuất phần mềm : Kiểm soát và nghiên cứu và phân tích nhu yếu, nghiên cứu và phân tích vàthiết kế, Kiểm tra, quản trị thông số kỹ thuật nhằm mục đích giảm thiểu lỗi trong quy trình sản xuất phầnmềm. Với trọng tâm : Chất lợng luôn luôn là yếu tố sống còn, do vậy Trung tâm công nghệthông nguyện phát huy tác dụng đã đạt đợc, đem hết năng lượng và nhiệt tình thôi thúc sựnghiệp phát triển ngang tầm với yên cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tài liệu tham khảo1. UML distilled second edition, A brief guide to the standard object modeling language, Martin follower with Kendall scott2. UML in a nutshell, Sinan Si Alhir, OReilly3. Object-Oriented Project management with UML, Murray R.Cantor 4. Phân tích phong cách thiết kế hớng đối tợng bằng UML, Đặng Văn Đức5. Nghiên cứu về UML để nghiên cứu và phân tích và phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống thông tin quản trị, Trần Văn Lăng6. http://www.hoora.org7. Object-oriented Analysis and design using the UML, Rational University professionaleducation and product training. Học viện Công nghệ BCVTLÜnh vùc C « ng nghÖ th « ng tin8. Lecture 4 : Software Lifecycles, University of Toroton, Department of computerscience. 9. Lecture8 : Advanced design issues, Software engineering. Häc viÖn C « ng nghÖ BCVT