Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần

Ứng dụng mô hình miller orr vào công tác quản trị tiền mặt tại công ty cổ phần dược an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.3 KB, 18 trang )

Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
Chương 1:
Giới Thiệu
1.1/Cơ sở hình thành đề tài
Hiện nay mặt bằng lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn ở các ngân hàng ngày
càng nóng lên. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu(ACB) mức lãi suất lên tới 11.6%,
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Sacombank) mức lãi suất cũng ở mức 11.58%,
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam(Vietcombank) mức lãi suất 11.5% và còn nhiều ngân
hàng khác đồng loạt tăng mức lãi suất huy động vốn. Cùng với mức tăng lãi suất tiền gửi
tiết kiệm thì lãi suất cho vay cũng tăng, từ mức 1.45%/tháng vào năm 2009 sang năm
2010 đã tăng lên 1.51%/tháng. Điều này cho thấy rủi ro trong kinh doanh sẽ cao nếu các
doanh nghiệp đi vay nhiều và không quản lý được nguồn tiền một cách hợp lý. Nhưng
liệu quản lý nguồn tiền mặt như thế nào thì hợp lý, không làm mất giá trị của tiền đồng
thời bớt gánh nặng cho doanh nghiệp trong việc đi vay nợ các Ngân hàng khi mà tình hình
lãi suất đang co xu hướng biến động mạnh?
Có 2 công cụ khoa học quản lý tiền mặt được cho là có hiệu quả nhất đó chính là
Mô hình Miller-Orr và mô hình Baumol, tuy nhiên mô hình Baumol chỉ thích hợp với
những dòng tiền rời rạc chứ không liên tục,có thu nhưng không có chi. Ngược lại Mô hình
Miller-Orr đã khắc phục những hạn chế của mô hình Baumol. Dựa vào mô hình Miller-
Orr có thể giúp tôi giải quyết được vấn đề ở trên trong Công ty Cổ Phần Dược An Giang
không? Đây chính là lý do để tôi chọn đề tài này “ Ứng dụng Mô hình Miller-Orr để xác
định quỹ tiền mặt tối ưu cho Công ty Cổ phần Dược An Giang”
1.2/ Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Thông qua mô hình quản lý tiền của công ty dược cổ phần An Giang nhằm
đánh giá lại hiệu quả quản lý của công tu từ đó xây dựng mô hình quản lý tiền mặt tối ưu
với những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế của công ty
Mục tiêu cụ thể
+ Xem xét tình hình quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần Dược An Giang
+ Vận dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ

phần Dược An Giang
+ Đánh giá lại hiệu quả quản lý tiền mặt
1.3/Phạm vi nghiên cứu
Gồm có :
Không gian : Công ty cổ phần Dược An Giang
Thời gian: trong năm 2009
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 1
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
Đối tượng nghiên cứu : các khoản thu chi tiền mặt của công ty
1.4/Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu thứ cấp:tình hình thu chi tiền mặt trong năm 2009
Phân tích số liệu:sử dụng phương pháp thống kê để đánh giá hiệu quả lại
hiệu quả quản lý
1.5/Kết Cấu Bài Báo Cáo
Kết cấu của bài báo cáo gồm có 5 chương,bao gồm:
 Chương 1: Mở đầu :Trong chương này giới thiệu về lý do chọn đề tài,mục
tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn
 Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu : chương này trình bày
các khái niệm nhằm giải thích các vấn đề đang nghiên cứu, và mô hình
nghiên cứu
 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu : chương này trình bày cách nghiên
cứu, thu thập thông tin, số liệu và xử lý số liệu
 Chương 4 : Kết quả nghiên cứu: Trình bày kết quả nghiên cứu được, thấy
được ưu điểm mô hình ứng dụng vào trong quản trị tiền mặt tại doanh
nghiệp
 Chương 5: Kết luận : Tổng kết quá trình nghiên cứu

Chương 2:
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 2

Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1/Những vấn đề chung về quản trị tiền mặt
2.1.1/ Khái niệm về quản trị tiền mặt
Quản trị tiền mặt đề cập tới việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Sự quản
lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt như các loại
chứng khoán có khả năng thanh khoản cao. Các loại tích sản tài chính gần như tiền mặt
giữ vai trò như một miếng đệm cho tiền mặt: Số dư thanh khoản tiền mặt có thể được đầu
tư dễ dàng vào các loại chứng khoán thanh khoản cao, đồng thời chúng cũng có thể được
bán rất nhanh để thỏa mãn những nhu cầu cấp bách về tiền mặt. Hình 15.2 cho thấy dòng
luân chuyển tiền mặt và các chứng khoán thanh khoản cao được sử dụng để duy trì cán
cân tiền mặt ở mức mong muốn

Hình 15.2: Các chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ cân bằng tiền mặt ở mức
mong muốn
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 3
Dòng chi tiền mặt:
.Chi mua hàng
.Thanh toán hóa đơn
mua hàng
Dòng thu tiền mặt:
. Bán hàng thu bằng
tiền mặt
.Thu tiền bán hàng trả
chậm
Tiền
mặt
Bán những chứng
khoán có tính thanh

khoản cao để bổ sung
giữ cân bằng tiền mặt
Đầu tư tạm thời bằng
cách mua những
chứng khoán có tính
thanh khoản cao
Các chứng khoán có tính
thanh khoản cao
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
2.1.2/ Nội dung quản trị tiền:
Quản trị tiền mặt bao gồm các hoạt động:
2.1.2.1/ Tăng tốc độ thu hồi: mục tiêu của việc gia tăng tốc độ thu hồi tiền mặt là
nhanh chóng thu hồi tiền để đưa vào đầu tư, chi tiêu càng sớm càng tốt. những hoạt động
này đem lại những khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Các phương pháp tăng tốc độ thu hồi tiền mặt:
• Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích cho họ sớm trả
nợ, bằng cách áp dụng chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ được thanh
toán trước hay đúng hạn. Doanh nghiệp cần áp dụng nhiều biện pháp để đảm bảo
rằng một khi một khoản nợ được thanh toán thì tiền được đưa vào đầu tư càng
nhanh càng tốt.
• Doanh nghiệp có thể sử dụng hệ thống ngân hàng. Thông qua ngân hàng,
doanh nghiệp thanh toán các hoá đơn mua hàng hoặc đầu tư vào các loại chứng
khoán thanh khoản cao trên tài khoản thanh toán của họ. Lợi thế của hệ thống ngân
hàng là tiền tệ có thể được chuyển đi rất nhanh bên trong hệ thống, cho phép doanh
nghiệp sử dụng tiền nhanh chóng một khi đã có chúng trong tài khoản.
2.1.2.2/ Giảm tốc độ chi tiêu: thay vì dùng tiền thanh toán sớm các hóa đơn mua
hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việc thanh toán, nhưng chỉ trong phạm vi
thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn
những lợi nhuận do việc chậm thanh toán đem lại. có một số chiến thuật mà các

doanh nghiệp có thể sử dụng để chậm thanh toán các hóa đơn mua hàng. Hai chiến
thuật nổi tiếng thường được sử dụng là tận dụng sự chênh lệch thời gian của các
khoản thu, chi và chậm trả lương.
2.1.2.3/ Dự báo chính xác nhu cầu tiền mặt: làm giảm đầu tư vào tiền mặt. Mặc dù
việc dự toán chính xác khó có thể thực hiện được với một số doanh nghiệp, nhưng nếu dự
toán được chính xác nhu cầu tiền mặt thì chúng ta sẽ giới hạn được tối đa nhu cầu vốn
phải vay mượn do đó giảm chi phí tiền lãi tới mức tối thiểu.
2.1.2.4/ Xác định nhu cầu tiền mặt:
2.1.2.5/ Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi.
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 4
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
2.1.3/Những lý do khiến công ty giữ tiền mặt
Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết Tổng quát về Nhân dụng,Tiền lời và Tiền
Tệ” của John Maynard Keynes có nêu 3 lý do hay 3 động cơ khiến người ta giữ tiền mặt”
• Động cơ giao dịch : nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch hằng ngày
như chi trả tiền mặt mau bán mua bán hàng, tiền lương, thuế, cổ tức……trong quá
trình hoạt động kinh doanh của công ty
• Động cơ đầu tư: nhằm nắm bắt những cơ hội đầu tư thuận lợi
trong kinh doanh như mua nguyên liệu dự trữ khi giá thị trường giảm, hoặc khi tỷ
giá biến động thuận lợi, hay mua các chứng khoán đầu tư nhằm mục tiêu góp phần
gia tăng lợi nhuận của công ty
• Động cơ dự phòng: nhằm duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu chi
tiêu khi có những biến cố bất ngờ xảy ra ảnh hưởng hoạt động thu chi bình thường
của công ty,chẳng hạn do ảnh hưởng của yếu tố thời vụ khiến công ty phải chi tiêu
nhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi tiền thu bán hàng chưa thu hồi kịp
2.1.4/Ưu điểm của việc giữ tiền:
Từ các động lực của việc giữ tiền tạo nên những ưu điểm của việc dự trữ tiền hợp
lý trong doanh nghiệp.
Đối với một số ngành như dịch vụ việc lập hóa đơn được lập theo khối lượng dịch vụ đáp

ứng, do đó tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Do đó, tỉ số tiền
mặt trên tổng doanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản của các doanh nghiệp dịch vụ là
tương đối thấp.
Đối với các doanh nghiệp bán lẻ và sản xuất, một số lớn hoạt động đòi hỏi phải có
tiền mặt để mua hàng hóa dự trữ. Do đó ngành này đòi hỏi một tỷ số tiền mặt trên tổng
doanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản khá cao.
Các doanh nghiệp hoạt động bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ cao thì cần nhiều tiền
để thu mua nguyên liệu hoặc hàng tồn kho. Đảm bảo khả năng hoạt động của doanh
nghiệp trong thời gian hoạt động còn lại trong năm.
Các điểm lợi đặc biệt:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải có dự trữ tiền mặt vừa đủ để chiết khấu trên mua
hàng trả trước kỳ hạn.
VD: DN được hưởng chiết khấu thanh toán 2% trên giá mua hàng nếu hóa đơn
được thanh toán trong vòng 10 ngày và thời hạn mua chịu tối đa là 30 ngày.Việc không
nhận chiết khấu có ý nghĩa như là DN phải chi thêm 2% cho việc mua hàng, vì muốn sử
dụng tiền mua đó thêm 20 ngày, như vậy một năm sẽ phải có 18 kỳ, như vậy lãi suất
tương ứng trong năm là 36% năm. DN hoàn toàn có thể vay tiền với lãi suất thấp hơn 36%
một năm.
Thứ hai, lượng tiền mặt dự trữ cao tạo nên tỉ số trả nợ nhanh cao, DN cần phải có
tỉ số phù hợp với tiêu chuẩn chung của ngành, điều này tạo uy tính của DN đối với đối
tác. DN có thể dễ dàng vay mượn ở các ngân hàng hay cơ quan tín dụng.
Thứ ba, có tiền mặt rộng rãi, doanh nghiệp có thể lợi dụng ngay các cơ hội tốt về
kinh doanh.
Sau cùng doanh nghiệp cần có lượng tiền mặt nhằm đủ khả năng đáp ứng trong các
trường hợp bất ngờ như hỏa hoạn, cạnh tranh về quảng cáo với các doanh nghiệp khác.
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 5
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
2.1.5/Mục tiêu của quản trị tiền mặt
Tiền mặt là loại “tài sản không sinh lời”. công ty dùng tiền để thanh toán tiền

công lao động. Mua nguyên vật liệu, mua tài sản cố định, thanh toán các nghĩa vụ
thuế, cho vay, thanh toán cổ tức và thanh toán các khoản khác. tiền mặt tự nó không
sinh ra lợi nhuận. do vậy, mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hoá lưọng tiền mặt
mà doanh nghiệp dung để duy trì mọi hoạt động sàn xuất kinh doanh của doanh
nghiệp một cách bình thường.
Theo khái nhiệm quản trị tiền mặt ở đây chỉ hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm
tiền mặt tại quỹ của công ty và tiền gửi thanh toán ngân hàng, còn các loại chứng
khoán đầu tư ngắn hạn xem như lượng tài sản tương đương tiền mặt. Quản trị tiền mặt
liên quan đến thu, chi và đầu tư tạm thời tiền mặt một cách hiệu quả. Trong đó nổi bật
lên các vấn đề liên quan đến quản trị tiền mặt bao gồm: quyết định tồn quỹ, quản trị
quá trình thu, chi tiền mặt và đầu tư tiền mặt nhàn rỗi nhằm mục đích sinh lời
Hình 2.1 Hệ thống quản trị tiền mặt
2.2/ Quyết dịnh tồn quỹ mục tiêu
Số dư tiền mặt mục tiêu là số dư công ty hoạch định lưu trữ dưới hình thức tiền
mặt. Tồn quỹ mục tiêu là tồn quỹ mà công ty hoạch định lưu trữ dưới hình thức tiền
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 6
Chi
Tiền mặt
Đầu tư
chứng
khoán ngắn
hạn
Kiểm soát
thông qua
báo cáo thông
tin
Thu
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
mặt(tiền mặt tại quỹ của công ty và tiền gửi thanh toán ngân hàng, còn các loại chứng

khoán đầu tư ngắn hạn xem như tài sản tương đương tiền mặt). Quyết định tồn quỹ mục
tiêu liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội do nắm giữ quá nhiều tiền mặt và chi
phí giao dịch do nắm giữ quá ít tiền mặt.
Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt, khiến cho tiền không được đầu tư
vào mục đích sinh lời
Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư thành tiền
mặt sẵn sàng cho chi tiêu
Nếu công ty giữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ nhỏ, nhưng ngược lại
chi phí cơ hội sẽ lớn. Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng chi phí cơi hội và chi phí
giao dịch

Hình 8.2 : Tổng chi phí gữ tiền mặt
Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng chi phí cơ hội và chi phí giao dịch. Trên
hình vẽ 8.2 tổng chi phí giữ tiền mặt nhỏ nhật tại điểm C*, cho nên C* là điểm ở đó số dư
tiền mặt tối ưu. Đây chính là số dư tiền mặt mục tiêu công ty cần hoạch định. Vấn đề là
làm thế nào để quyết định số dư tiền mặt tối ưu? Phần tiếp theo sẽ giới thiệu một số mô
hình xác định số dư tiền mặt tối ưu
2.2.2/Mô hình Miller-Orr
Trong mô hình Baumol, các dòng thu chi tiền mặt được xác định là cố định, điều
này không phù hợp trong thực tế hiện nay, các dòng thu chi tiền mặt thay đổi thường
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 7
Chi phí giao dịch
Quy mô tiền mặt
Chi phí cơ hội
Tổng chi phí giữ tiền
Chi phí giữ tiền mặt
C*
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang

xuyên, không phù hợp với mô hình Baumol, vì vậy mô hình được chọn để khắc phục
những hạn chế đó và phù hợp hơn so với mô hình Baumol
2.2.2.1/Giới thiệu mô hình
Merton Miller và Daniel Orr phát triển mô hình tồn quỹ với luồng thu và chi phí
biến động hằng ngày. Hình 2 mô tả hoạt động của mô hình Miller-Orr
Có 3 khái niệm cần chú ý trong mô hình này: Giới hạn trên (H), giới hạn dưới(L)
và tồn quỹ tiền mặt (Z). Ban quản lý công ty thiết lập (H) căn cứ vào chi phí cơ hội giữ
tiền mặt và (L) căn cứ vào mức độ rủi ro thiếu tiền mặt. Công ty cho phép tồn quỹ biến
động ngẫu nhiên trong phạm vi giới hạn và nếu như tồn quỹ vẫn nằm trong mức giới hạn
trên và giới hạn dưới thì công ty không cần thiết thực hiện giao dịch mua hay bán chứng
khoán ngắn hạn. Khi tồn quỹ đụng giới hạn trên (tại điểm X) thì công ty sẽ mua (H-Z)
đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm tồn quỹ trở về Z. Ngược lại, khi tồn quỹ giảm đụng
giới hạn dưới (tại điểm Y) thì công ty sẽ bán (Z-L) đồng chứng khoán để gia tăng tồn quỹ
lên đến điểm Z
Mô hình Miller-Orr xác định tồn quỹ dựa vào chi phí cơ hội và chi phí giao dịch.
Chi phí giao dịch(F) là chi phí liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn để
chuyển đổi từ tài sản đầu tư cho mục đích sinh lời ra tiền mặt nhằm mục đích thanh toán.
Chi phí giao dịch cố định không phụ thuộc vào doanh số mua bán chứng khoán ngắn hạn.
Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt là K, bằng lãi suất ngắn hạn. Trong mô hình Miller-Orr, số
lần giao dịch của mội thời kỳ là số ngẫu nhiên thay đổi tùy thuộc vào sự biến động của
luồng thu và luồng chi tiền mặt. Kết quả là chi phí giao dịch phụ thuộc vào số lần giao
dịch chứng kháo ngắn hạn kỳ vọng còn chi phí cơ hội phụ thuộc vào tồn quỹ kỳ vọng
2.2.3/Tồn quỹ mục tiêu
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 8
L
Z
H
Tiền mặt
X
Y

Thời gian
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
Với tồn quỹ thấp nhất L đã cho, giải mô hình Miller-Orr chúng ta tìm được tồn
quỹ mục tiêu (Z) và giới hạn trên (H). Giá trị của Z và H làm cho tổng chi phí tối thiểu
được quyết định theo mô hình Miller-Orr là

LZ
K
F
+=

3
4
3
2
H=3Z-2L
Trong đó F: chi phí giao dịch

2

: phương sai của dòng tiền mặt trong ngày
K: chi phí cơ hội
Tồn quỹ trung bình theo mô hình Miller-Orr là:
C
averag
e
=
3
4 LZ


Mô hình Miller-Orr có thể ứng dụng để thiết lập tồn quỹ tối ưu. Tuy nhiên, để sử
dụng mô hình này thì cần phải làm bốn việc:
.Thiết lập giới hạn dưới cho tồn quỹ. Giới hạn này liên quan đến mức đô an toàn
chi tiêu do ban quản lý quyết định
.Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày
.Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày
.Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn
2.2.4/Những yếu tố ảnh hưởng đến tồn quỹ mục tiêu
Để bù đắp lại số tiền mặt chi tiêu công ty bán chứng khoán ngắn hạn, nhưng thực
ra công ty có thể sử dụng cách khác,đó là vay ngân hàng. Khi đó công ty cần lưu ý :
Vay ngân hàng thường hơi đắt hơn là bán chứng khoán vì lãi suất vay thường cao
hơn chi phí giao dịch
Nhu cầu vay phụ thuộc vào ý muốn giữ tiền ở mức thấo nhất của công ty
Đối với công ty lớn chi phí giao dịch liên quan đến việc mua và bán chứng khoán
ngắn hạn thường thấo hơn chi phí cơ hội khi giữ tiền
Chương 3 : Giới Thiệu Chung Về Công Ty Cổ Phần Dược An Giang
(AGIMEXPHARM)
3.1/Khái quát về quá trình lịch sử hình thành và phát triển
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 9
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
3.1.1/Lịch sử hình thành và phát triển
Xí nghiệp Dược phẩm An Giang là tiền thân của công ty cổ phần Dược phẩm An
Giang được thành lập theo Quyết định 52/QĐ.UB ngày 10/06/1981 của UBND Tỉnh An
Giang. Trụ sở đặt tại số 34-36 Ngô Gia Tự, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Năm 1992
cùng với sự sắp xếp lại các doanh nghiệp thuộc địa bàn tỉnh An Giang. Công ty chuyển
thành doanh nghiệp Nhà Nước lấy tên đầy đủ là: “ Xí nghiệp liên hiệp Dược An Giang”,
tên viết tắt là ANGIPHARMA, địa điểm trụ sở vẫn không thay đổi
Đến cuối năm 1996 theo Quyết định số 82/QĐ.UB ngày 07/12/1996 của UBND

Tỉnh An Giang. Công ty Dược phẩm An Giang chính thức đượ thành lập, trên cơ sở sáp
nhập Công ty Dược và Vật tư y tế An Giang vào Xí nghiệp Dược phẩm An Giang
Tháng 6/2004,Công ty chính thức hoạt động dưới hình thức Công ty Cổ phần theo
Quyết định số 2778/QĐ.UB ngày 29/12/2003 của UBND Tỉnh An Giang. Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh số 5203000020 ngày 03/06/2004 của Sở Kế hoạch và đầu tư
tỉnh An Giang cấp với số vốn điều lệ là 6.776.900.000 đồng
Tháng 12/2007 Công ty thực hiện phát hành thêm 1.522.310 cổ phiếu tăng vốn
điều lệ lên 22.000.000.000 đồng theo Nghị định ĐHĐCĐ thường nên năm 2006 diễn ra
ngày 09 tháng 07 năm 2007. Sau đợt phát hành, tổng vốn điều lệ của Công ty là
22.000.000.000 đồng
Tháng 09/2007 công ty chính thức hợp đồng Hợp tác liên doanh liên kết trong sản
xuất kinh doanh với cổ đông chiến lược là công tu Cổ phần Dược phẩm Imexpharm,đồng
thời đổi tên thành công ty cổ phẩn Dược phẩm Agimexpharm
Quá trình tăng vốn điều lệ :
Ghi chú:Tại thời điểm trước tháng 12/2007, vốn điều lệ của Công ty là
6.776.900.000 VND nên Công ty chưa phải là công ty đại chúng và việc phát hành cổ phiếu của
Công ty cũng không thuộc hình thức chào bán cố phiếu ra công chúng
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 10
Thời
gian
Vốn điều lệ Giá trị tăng Ghi chú
ĐKKD lần đầu
03/06/2001
6.776.900.000 – –
Tháng 12/2007 22.000.000.000 15.223.100.000 Phát hành riêng lẻ
cho cổ đông chiến
lược,cổ đông hiện
hữu và CBCNV của
Công ty theo Nghị
định ĐHĐCĐ

thường niêm năm
2006 ngày
09/07/2007
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
3.1.2/Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5203000020 đăng ký lần đầu ngày
03/06/2004 và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1600699279 đăng ký lại lần thứ
nhất ngày 29/06/2009 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp, Agimexpharm có
chức năng kinh doanh chủ yếu sau:
 Sản xuất thuốc,hóa dược và dược liệu
 Mua bán thiết bị quang học,thiết bị y tế,thiết bị bệnh viện
 Mua bán thuốc,dược phẩm
 Mua bán thức ăn dinh dưỡng
 Mua bán mỹ phẩm
 Mua bán nguyên phụ liệu,hóa dược phục vụ sản xuất dược phẩm
 Mua bán vacxin và sinh phẩm y tế
 Sản xuất nước uống đóng bình và đóng chai
 Sản xuất thực phẩm chức năng
3.1.3/ Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2008 và năm 2009
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 11
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
ĐVT: Đồng
Chỉ Tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch
1.Doanh thu bán hàng 01 166.222.263.918 166.249.165.484
2.Các khoản giảm trừ phải thu 02 453.386.477 4.030.622.812
3.Doanh thu thuần bán hàng 10 166.766.877.441 162.218.542.672 2.8%
4.Giá vốn hàng bán 11 130.224.387.988 134.274.291.049

5.Lợi nhuận gộp về bán hàng 20 31.542.489.453 27.944.251.623 12.8%
6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 220.450.178 392.423.328
7.Chi phí tài chính 22 3.112.476.243 3.465.113.603 -7.7%
Trong đó chi phí lãi vay 22 2.349.725.329 3.373.979.714
8.Chi phí bán hàng 23 18.315.518.226 17.005.631.178
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 24 6.070.658.264 5.071.137.896
10.Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 4.264.286.898 2.794.792.274 52.5%
11.Thu nhập khác 31 1.082.101.085 1.322.409.210
12.Chi phí khác 32 – –
13.Lợi nhuận khác 40 1.082.101.085 1.322.409.210
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 5.346.387.983 4.117.201.284 29.8%
15.Chi phí Thuế TNDN hiện hành 51 218.392.444 566.115.297 – 61.4%
16.Chi phí Thuế TNDN hoãn lại 52 – –
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 5.127.995.539 3.551.085.987 44.4%
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 2.346 1.682
Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 5.127.995.539 đồng với tỷ lệ tăng 44.4% so
với năm 2008 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm nay tốt hơn năm
trước, thể hiện sự cố gằng của công ty trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, đồng thời cũng
cho thấy sự phát triể của công ty trong quá trình kinh doanh
Bảng báo cáo tài chính cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận đều tăng, cụ thể :
tổng lợi nhuận kế toán trước thuế ở mức 5.346.387.983 đồng với tỷ lệ tăng 29.8%, đồng
thời các chi phí tài chính cũng có sự giảm sút như ở năm 2008 3.465.113.603 đồng thì
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 12
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
sang năm 2009 giảm xuống 3.112.476.243 đồng tỷ lệ giảm là 7.7% tuy sự sụt giảm vẫn
còn ít nhưng đây vẫn là tín hiệu đáng mừng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng là do ảnh hưởng của các nhân tố sau :
Do doanh thu thuần tăng 4.548.334.800 đồng với tỷ lệ là 2.8% làm tổng lợi nhuận
kinh doanh tăng 4.548.334.800 đồng

Do chi phí tài chính giảm 352.637.360 đồng với tỷ lệ là 7.7% giảm bớt gánh nặng
về mặt chi phí đồng thời làm cho lợi nuận kinh doanh tăng 352.637.360
Như vậy có thể thấy được tình hình hoạt động của công ty trong năm 2009 tăng so
với năm 2006, điều đó chẳng những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo ra tốc độ luân chuyển
vốn,giúp công ty tăng trưởng tốt
3.1.4/Cơ cấu tổ chức của công ty
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 13
Bộ phận kho
Phòng Tổ
chức & nhân
sự
Phòng kế
toán
PGĐ.TÀI
CHÍNH
Phòng kinh
doanh
Phòng Maketing
& Huấn luyện sp
Phòng bán hàng-
Phát triển thị
trường
Phong Kế hoạch-
Cung ung
Chi nhánh
TP.HCM
PGĐ.KINH
DOANH
Phòng kỹ
thuật

Xưởng sản
xuất
Bộ phận
NCPT (R &
D)
Bộ phận
KTCL (QC)
Phòng
ĐBCL (QA)
PGĐ.QUẢN
LÝ CHẤT
LƯỢNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM
SOÁT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
GIÁM ĐỐC
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang

3.1.2/Diễn giải sơ đồ
 Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của
Công ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty. ĐHĐCĐ có những trách
nhiệm chính: thảo luận và phê chuẩn những chính sách dài hạn và ngắn hạn về
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 14
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
phát triển của Công ty,quyết định về cơ cấu vốn, bầu ra bộ máy quản lý và điều

hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
 Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyền
nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ mà không được ủy
quyền. HĐQT có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển Công ty, xây dựng các
kế hoạch sản xuất kinh doanh,xây dựng cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý Công ty
đồng thời đưa ra các biện pháp,các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu do
ĐHĐCĐ đề ra
 Ban kiểm soát là cơ quan có nhiệm vụ giúp ĐHĐCĐ giám sát và
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty một cách khách quan
nhằm đảm bảo lợi ích cho các cổ đông
 Ban Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành, quản lý toàn bộ hoạt
động của Công ty, quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng
ngày của Công ty, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT
về phương án kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, kiến nghị cách bố trí
cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiễm các chức
danh quản lý trong Công ty trừ các chức danh thuộc quyền quyết định của HĐQT,
quyết định lương và phụ cấp với người lao động trong Công ty và thực hiện các
nhiệm vụ khác có liên quan đến hay bắt nguồn từ các nhiệm vụ trên
Các phòng chức năng và chi nhánh:
 Phòng Tổ chức- Nhân sự: có nhiệm vụ quản lý hồ sơ cán bộ công
nhân viên, quản trị hành chính văn thư lưu trữ, tuyển dụng, giải quyết các vấn đề
về tiền lương, chế độ chính sách cho công nhân viên, công tác đời sống và trật tự,
an toàn Công ty
 Phòng Kinh doanh: tham mưu Ban Giám đốc về việc phát triển
hàng trong nước và nước ngoài(Lào, Campuchia….) và các đề án hàng độc quyền,
hàng có lãi cao, đề xuất, lập kế hoạch và hoạch định chiến lược kinh doanh của
Công ty nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh của Công ty một cách hiệu quả nhất
 Phòng Kế hoạch-Cung ứng: đảm bảo cung ứng đủ vật tư phục vụ
cho sản xuất,kinh doanh và xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lý

SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 15
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
 Phòng Bán hàng-Phát triển thị trường : xây dựng kế hoạch bán
hàng và phát triển thị trường trong và ngoài đường một cách hiệu quả
 Phòng Marketing- Huấn luyện sản phẩm :
 Phòng Kế toán tài chính: có nhiệm vụ hạch toán, phân bổ chi phí,
tổng hợp, quyết toán theo Luật kế toán đã ban hành. Lập báo cáo sản xuất,báo cáo
tài chính đúng kỳ
 Phòng Nghiên cứu phát triển : đảm bảo vai trò nghiên cứu, xây
dựng công thức, quy trình sản xuất thuốc mới đồng thời kết hợp với phân xưởng
sản xuất, phòng kiểm tra chất lượng để nghiên cứu, khắc phục những thay đổi liên
quan đến quy trình sản xuất
 Phòng Đảm bảo chất lượng: có nhiệm vụ quản lý hệ thống chất
lượng của công ty bao gồm: theo dõi, giám sát nhằm đảm bảo cho ra những sản
phẩm luôn luôn đạt chất lượng an toàn và hiệu quả
 Xưởng sản xuất: chuyên sản xuất dược do Quản đốc xưởng điều
hành,có nhiệm vụ sản xuất dược phẩm theo kế hoạch sản xuất của Công ty
 Phòng Kỹ thuật: đảm bảo các thiết bị trong tình trạng hoạt động
tốt sẵn sàng phục vụ sản xuất(bảo trì, sửa chữa, kiểm định, hiệu chuẩn….), đảm
bảo hệ thống điện nước,nhiệt độ,độ ẩm, áp suất, thông gió luôn ổn định, tham gia
công tác thẩm định và tự thanh tra
 Kho: bộ phận kho có nhiệm vụ tồn trữ,bảo quản nguyên liệu và
thành phẩm theo đúng những tiêu chuẩn và điều kiện quy định
 Phòng kiểm tra chất lượng: có nhiệm vụ kiểm tra số lượng, kiểm
nghiệm chất lượng nguyên vật liệu, hàng hóa, thành phẩm sản xuất khi nhập kho
và xuất kho
 Chi nhánh TP.HCM: có chức năng chủ yếu là kinh doanh, giao
thuốc cho các nhà phân phối tại khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận, làm đầu
mối trong việc nghiên cứu thị trường,tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra và quản lý công

nợ. Chi nhánh TP.HCM bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 08 năm 2005
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 16
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
 Địa chỉ : Số 80 đường số 3,Cư Xá Lữ Gia,Q11,TP.HCM
 Điện thoại: 08.38666490
Chương 4 : Đánh giá lại công tác quản trị tiền mặt và ứng dụng mô
hình Miller-Orr
4.1/Đánh giá công tác quản trị tiền mặt
Hiện nay, quản lý tiền mặt chủ yếu dựa vào kinh nghiệm quản lý lâu năm của bạn
điều hành cũng như đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, ngoài ra công ty cũng chưa hề sử
dụng bất kỳ công củ quản lý mang tính khoa học nào để quản lý nguồn tiền mặt có hiệu
quả
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 17
Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần Dược
An Giang
Khi bán hàng cho đối tác thì từng loại khách hàng trả bằng tiền mặt (đối với các
đối tác ở khu vực ĐBSCL) hay cho phép khách hàng nợ. Nếu trả bằng tiền mặt thì lượng
tiền này được nhập vào quỹ tiền mặt (đây là cách thanh toán chủ yếu của công ty). Riêng
đối với các đối tác ở khu vực thành phố HCM thì công ty thanh toán qua ngân hàng. Công
ty chỉ định tài khoản giao dịch của mình trong ngân hàng. Lượng tiền sẽ được chuyển về
tài khoản và để đó để trả nợ hoặc khi nào công ty có nhu cầu sử dụng sẽ đến ngân hàng
rút về nhập quỹ tiền mặt
Khi có công nợ khách hàng đến thanh toán thì kế toán công ty tiến hành kiểm tra
lượng tiền mặt tồn quỹ trong ngày xem có đủ để thanh toán cho khách hàng hay không.
Nếu đủ thì thanh toán cho khách hàng trước khi được sự đồng ý của kế toán trưởng và
giám đốc công ty. Nếu không đủ thì tiếp tục kiểm tra đến tài khoản tại ngân hàng hoặc là
vay ngắn hạn để trả
Mỗi buổi chiều cuối ngày, cán bộ thủ quỵ và kế toán thanh toán của công ty sẽ tiến
hành kiểm kê tiền mặt theo số dư đầu ngày, số phát thu chi trong ngày đó và số tiền tồn tại

quỹ để báo cáo cho kế toán trưởng
Công ty chỉ gửi tiền mặt của số dư cuối kỳ trong ngày khi có sự thông báo từ phía
kế toán ngân hàng về việc trả lãi vay hoặc thanh toán
4.2/Biến động dòng thu chi tiền mặt trong năm 2009 của Công ty
SVTH:Nguyễn Đức Tiến Trang 18
phần Dược An Giang + Đánh giá lại hiệu suất cao quản trị tiền mặt1. 3 / Phạm vi nghiên cứuGồm có : Không gian : Công ty CP Dược An GiangThời gian : trong năm 2009SVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 1 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn GiangĐối tượng điều tra và nghiên cứu : những khoản thu chi tiền mặt của công ty1. 4 / Phương pháp nghiên cứuThu thập số liệu thứ cấp : tình hình thu chi tiền mặt trong năm 2009P hân tích số liệu : sử dụng chiêu thức thống kê để nhìn nhận hiệu suất cao lạihiệu quả quản lý1. 5 / Kết Cấu Bài Báo CáoKết cấu của bài báo cáo giải trình gồm có 5 chương, gồm có :  Chương 1 : Mở đầu : Trong chương này ra mắt về nguyên do chọn đề tài, mụctiêu điều tra và nghiên cứu, khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra, ý nghĩa thực tiễn  Chương 2 : Cơ sở kim chỉ nan và mô hình nghiên cứu và điều tra : chương này trình bàycác khái niệm nhằm mục đích lý giải những yếu tố đang nghiên cứu và điều tra, và mô hìnhnghiên cứu  Chương 3 : Phương pháp nghiên cứu và điều tra : chương này trình diễn cách nghiêncứu, tích lũy thông tin, số liệu và xử lý số liệu  Chương 4 : Kết quả nghiên cứu và điều tra : Trình bày hiệu quả nghiên cứu và điều tra được, thấyđược ưu điểm mô hình ứng dụng vào trong quản trị tiền mặt tại doanhnghiệp  Chương 5 : Kết luận : Tổng kết quy trình nghiên cứuChương 2 : SVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 2 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn GiangCƠ SỞ LÝ LUẬN2. 1 / Những yếu tố chung về quản trị tiền mặt2. 1.1 / Khái niệm về quản trị tiền mặtQuản trị tiền mặt đề cập tới việc quản trị tiền giấy và tiền gửi ngân hàng nhà nước. Sự quảnlý này tương quan ngặt nghèo đến việc quản trị những loại gia tài gắn với tiền mặt như những loạichứng khoán có năng lực thanh khoản cao. Các loại tích sản kinh tế tài chính gần như tiền mặtgiữ vai trò như một miếng đệm cho tiền mặt : Số dư thanh khoản tiền mặt hoàn toàn có thể được đầutư thuận tiện vào những loại sàn chứng khoán thanh khoản cao, đồng thời chúng cũng hoàn toàn có thể đượcbán rất nhanh để thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu cấp bách về tiền mặt. Hình 15.2 cho thấy dòngluân chuyển tiền mặt và những sàn chứng khoán thanh khoản cao được sử dụng để duy trì cáncân tiền mặt ở mức mong muốnHình 15.2 : Các sàn chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ cân đối tiền mặt ở mứcmong muốnSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 3D òng chi tiền mặt :. Chi mua hàng. Thanh toán hóa đơnmua hàngDòng thu tiền mặt :. Bán hàng thu bằngtiền mặt. Thu tiền bán hàng trảchậmTiềnmặtBán những chứngkhoán có tính thanhkhoản cao để bổ sunggiữ cân đối tiền mặtĐầu tư trong thời điểm tạm thời bằngcách mua nhữngchứng khoán có tínhthanh khoản caoCác sàn chứng khoán có tínhthanh khoản caoỨng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang2. 1.2 / Nội dung quản trị tiền : Quản trị tiền mặt gồm có những hoạt động giải trí : 2.1.2. 1 / Tăng vận tốc tịch thu : tiềm năng của việc ngày càng tăng vận tốc tịch thu tiền mặt lànhanh chóng tịch thu tiền để đưa vào góp vốn đầu tư, tiêu tốn càng sớm càng tốt. những hoạt độngnày đem lại những khoản doanh thu cho doanh nghiệp. Các chiêu thức tăng vận tốc tịch thu tiền mặt : • Đem lại cho người mua những mối lợi để khuyến khích cho họ sớm trảnợ, bằng cách vận dụng chủ trương chiết khấu so với những khoản nợ được thanhtoán trước hay đúng hạn. Doanh nghiệp cần vận dụng nhiều giải pháp để đảm bảorằng một khi một khoản nợ được giao dịch thanh toán thì tiền được đưa vào góp vốn đầu tư càngnhanh càng tốt. • Doanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng mạng lưới hệ thống ngân hàng nhà nước. Thông qua ngân hàng nhà nước, doanh nghiệp thanh toán giao dịch những hoá đơn mua hàng hoặc góp vốn đầu tư vào những loại chứngkhoán thanh khoản cao trên thông tin tài khoản thanh toán giao dịch của họ. Lợi thế của mạng lưới hệ thống ngânhàng là tiền tệ hoàn toàn có thể được chuyển đi rất nhanh bên trong mạng lưới hệ thống, được cho phép doanhnghiệp sử dụng tiền nhanh gọn một khi đã có chúng trong thông tin tài khoản. 2.1.2. 2 / Giảm vận tốc tiêu tốn : thay vì dùng tiền thanh toán giao dịch sớm những hóa đơn muahàng, nhà quản trị kinh tế tài chính nên trì hoãn việc giao dịch thanh toán, nhưng chỉ trong phạm vithời gian mà những ngân sách kinh tế tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thanh toán thấp hơnnhững doanh thu do việc chậm thanh toán giao dịch đem lại. có 1 số ít giải pháp mà cácdoanh nghiệp hoàn toàn có thể sử dụng để chậm giao dịch thanh toán những hóa đơn mua hàng. Hai chiếnthuật nổi tiếng thường được sử dụng là tận dụng sự chênh lệch thời hạn của cáckhoản thu, chi và chậm trả lương. 2.1.2. 3 / Dự báo đúng chuẩn nhu yếu tiền mặt : làm giảm góp vốn đầu tư vào tiền mặt. Mặc dùviệc dự trù đúng chuẩn khó hoàn toàn có thể thực thi được với 1 số ít doanh nghiệp, nhưng nếu dựtoán được đúng mực nhu yếu tiền mặt thì tất cả chúng ta sẽ số lượng giới hạn được tối đa nhu yếu vốnphải vay mượn do đó giảm ngân sách tiền lãi tới mức tối thiểu. 2.1.2. 4 / Xác định nhu yếu tiền mặt : 2.1.2. 5 / Đầu tư thích hợp những khoản tiền rảnh rỗi. SVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 4 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang2. 1.3 / Những nguyên do khiến công ty giữ tiền mặtTrong tác phẩm nổi tiếng “ Lý thuyết Tổng quát về Nhân dụng, Tiền lời và TiềnTệ ” của John Maynard Keynes có nêu 3 nguyên do hay 3 động cơ khiến người ta giữ tiền mặt ” • Động cơ thanh toán giao dịch : nhằm mục đích cung ứng nhu yếu thanh toán giao dịch hằng ngàynhư chi trả tiền mặt mau bán mua và bán hàng, tiền lương, thuế, cổ tức … … trong quátrình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty • Động cơ góp vốn đầu tư : nhằm mục đích chớp lấy những thời cơ góp vốn đầu tư thuận lợitrong kinh doanh thương mại như mua nguyên vật liệu dự trữ khi giá thị trường giảm, hoặc khi tỷgiá dịch chuyển thuận tiện, hay mua những sàn chứng khoán góp vốn đầu tư nhằm mục đích tiềm năng góp phầngia tăng doanh thu của công ty • Động cơ dự trữ : nhằm mục đích duy trì năng lực cung ứng nhu yếu chitiêu khi có những biến cố giật mình xảy ra ảnh hưởng tác động hoạt động giải trí thu chi bình thườngcủa công ty, ví dụ điển hình do tác động ảnh hưởng của yếu tố thời vụ khiến công ty phải chi tiêunhiều cho việc mua hàng dự trữ trong khi tiền thu bán hàng chưa tịch thu kịp2. 1.4 / Ưu điểm của việc giữ tiền : Từ những động lực của việc giữ tiền tạo nên những ưu điểm của việc dự trữ tiền hợplý trong doanh nghiệp. Đối với một số ít ngành như dịch vụ việc lập hóa đơn được lập theo khối lượng dịch vụ đápứng, do đó tiền mặt thu vào được phối hợp ngặt nghèo với nhu yếu tiền mặt. Do đó, tỉ số tiềnmặt trên tổng doanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản của những doanh nghiệp dịch vụ làtương đối thấp. Đối với những doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ và sản xuất, một số ít lớn hoạt động giải trí yên cầu phải cótiền mặt để mua sản phẩm & hàng hóa dự trữ. Do đó ngành này yên cầu một tỷ số tiền mặt trên tổngdoanh thu và tỉ số tiền mặt trên tổng tài sản khá cao. Các doanh nghiệp hoạt động giải trí bị tác động ảnh hưởng bởi tính mùa vụ cao thì cần nhiều tiềnđể thu mua nguyên vật liệu hoặc hàng tồn dư. Đảm bảo năng lực hoạt động giải trí của doanhnghiệp trong thời hạn hoạt động giải trí còn lại trong năm. Các điểm lợi đặc biệt quan trọng : Thứ nhất, doanh nghiệp phải có dự trữ tiền mặt vừa đủ để chiết khấu trên muahàng trả trước kỳ hạn. VD : Doanh Nghiệp được hưởng chiết khấu giao dịch thanh toán 2 % trên giá mua hàng nếu hóa đơnđược thanh toán giao dịch trong vòng 10 ngày và thời hạn mua chịu tối đa là 30 ngày. Việc khôngnhận chiết khấu có ý nghĩa như thể Doanh Nghiệp phải chi thêm 2 % cho việc mua hàng, vì muốn sửdụng tiền mua đó thêm 20 ngày, như vậy một năm sẽ phải có 18 kỳ, như vậy lãi suấttương ứng trong năm là 36 % năm. DN trọn vẹn hoàn toàn có thể vay tiền với lãi suất vay thấp hơn 36 % một năm. Thứ hai, lượng tiền mặt dự trữ cao tạo nên tỉ số trả nợ nhanh cao, Doanh Nghiệp cần phải cótỉ số tương thích với tiêu chuẩn chung của ngành, điều này tạo uy tính của Doanh Nghiệp so với đốitác. DN hoàn toàn có thể thuận tiện vay mượn ở những ngân hàng nhà nước hay cơ quan tín dụng thanh toán. Thứ ba, có tiền mặt thoáng đãng, doanh nghiệp hoàn toàn có thể tận dụng ngay những thời cơ tốt vềkinh doanh. Sau cùng doanh nghiệp cần có lượng tiền mặt nhằm mục đích đủ năng lực phân phối trong cáctrường hợp giật mình như hỏa hoạn, cạnh tranh đối đầu về quảng cáo với những doanh nghiệp khác. SVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 5 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang2. 1.5 / Mục tiêu của quản trị tiền mặtTiền mặt là loại “ gia tài không sinh lời ”. công ty dùng tiền để giao dịch thanh toán tiềncông lao động. Mua nguyên vật liệu, mua gia tài cố định và thắt chặt, thanh toán giao dịch những nghĩa vụthuế, cho vay, thanh toán giao dịch cổ tức và giao dịch thanh toán những khoản khác. tiền mặt tự nó khôngsinh ra doanh thu. do vậy, tiềm năng của quản trị tiền mặt là tối thiểu hoá lưọng tiền mặtmà doanh nghiệp dung để duy trì mọi hoạt động giải trí sàn xuất kinh doanh thương mại của doanhnghiệp một cách thông thường. Theo khái nhiệm quản trị tiền mặt ở đây chỉ hiểu theo nghĩa rộng là bao gồmtiền mặt tại quỹ của công ty và tiền gửi thanh toán giao dịch ngân hàng nhà nước, còn những loại chứngkhoán góp vốn đầu tư thời gian ngắn xem như lượng gia tài tương tự tiền mặt. Quản trị tiền mặtliên quan đến thu, chi và góp vốn đầu tư trong thời điểm tạm thời tiền mặt một cách hiệu suất cao. Trong đó nổi bậtlên những yếu tố tương quan đến quản trị tiền mặt gồm có : quyết định hành động tồn quỹ, quản trịquá trình thu, chi tiền mặt và góp vốn đầu tư tiền mặt nhàn nhã nhằm mục đích mục tiêu sinh lờiHình 2.1 Hệ thống quản trị tiền mặt2. 2 / Quyết dịnh tồn quỹ mục tiêuSố dư tiền mặt tiềm năng là số dư công ty hoạch định tàng trữ dưới hình thức tiềnmặt. Tồn quỹ tiềm năng là tồn quỹ mà công ty hoạch định tàng trữ dưới hình thức tiềnSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 6C hiTiền mặtĐầu tưchứngkhoán ngắnhạnKiểm soátthông quabáo cáo thôngtinThuỨng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giangmặt ( tiền mặt tại quỹ của công ty và tiền gửi thanh toán giao dịch ngân hàng nhà nước, còn những loại chứngkhoán góp vốn đầu tư thời gian ngắn xem như gia tài tương tự tiền mặt ). Quyết định tồn quỹ mụctiêu tương quan đến việc đánh đổi giữa ngân sách thời cơ do nắm giữ quá nhiều tiền mặt và chiphí thanh toán giao dịch do nắm giữ quá ít tiền mặt. giá thành thời cơ là ngân sách mất đi do giữ tiền mặt, khiến cho tiền không được đầu tưvào mục tiêu sinh lờiChi phí thanh toán giao dịch là ngân sách tương quan đến quy đổi từ gia tài góp vốn đầu tư thành tiềnmặt chuẩn bị sẵn sàng cho chi tiêuNếu công ty giữ quá nhiều tiền mặt thì ngân sách thanh toán giao dịch sẽ nhỏ, nhưng ngược lạichi phí thời cơ sẽ lớn. Tổng chi phí giữ tiền mặt chính là tổng ngân sách cơi hội và chi phígiao dịchHình 8.2 : Tổng chi phí gữ tiền mặtTổng ngân sách giữ tiền mặt chính là tổng ngân sách thời cơ và ngân sách thanh toán giao dịch. Trênhình vẽ 8.2 tổng ngân sách giữ tiền mặt nhỏ nhật tại điểm C *, do đó C * là điểm ở đó số dưtiền mặt tối ưu. Đây chính là số dư tiền mặt tiềm năng công ty cần hoạch định. Vấn đề làlàm thế nào để quyết định hành động số dư tiền mặt tối ưu ? Phần tiếp theo sẽ trình làng 1 số ít môhình xác lập số dư tiền mặt tối ưu2. 2.2 / Mô hình Miller-OrrTrong mô hình Baumol, những dòng thu chi tiền mặt được xác lập là cố định và thắt chặt, điềunày không tương thích trong trong thực tiễn lúc bấy giờ, những dòng thu chi tiền mặt đổi khác thườngSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 7C hi phí giao dịchQuy mô tiền mặtChi phí cơ hộiTổng ngân sách giữ tiềnChi phí giữ tiền mặtC * Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giangxuyên, không tương thích với mô hình Baumol, thế cho nên mô hình được chọn để khắc phụcnhững hạn chế đó và tương thích hơn so với mô hình Baumol2. 2.2.1 / Giới thiệu mô hìnhMerton Miller và Daniel Orr tăng trưởng mô hình tồn quỹ với luồng thu và chi phíbiến động hằng ngày. Hình 2 diễn đạt hoạt động giải trí của mô hình Miller-OrrCó 3 khái niệm cần quan tâm trong mô hình này : Giới hạn trên ( H ), số lượng giới hạn dưới ( L ) và tồn quỹ tiền mặt ( Z ). Ban quản trị công ty thiết lập ( H ) địa thế căn cứ vào ngân sách thời cơ giữtiền mặt và ( L ) địa thế căn cứ vào mức độ rủi ro đáng tiếc thiếu tiền mặt. Công ty được cho phép tồn quỹ biếnđộng ngẫu nhiên trong khoanh vùng phạm vi số lượng giới hạn và nếu như tồn quỹ vẫn nằm trong mức giới hạntrên và số lượng giới hạn dưới thì công ty không cần thiết thực hiện thanh toán giao dịch mua hay bán chứngkhoán thời gian ngắn. Khi tồn quỹ đụng số lượng giới hạn trên ( tại điểm X ) thì công ty sẽ mua ( H-Z ) đồng sàn chứng khoán thời gian ngắn để giảm tồn quỹ quay trở lại Z. Ngược lại, khi tồn quỹ giảm đụnggiới hạn dưới ( tại điểm Y ) thì công ty sẽ bán ( Z-L ) đồng sàn chứng khoán để ngày càng tăng tồn quỹlên đến điểm ZMô hình Miller-Orr xác lập tồn quỹ dựa vào ngân sách thời cơ và ngân sách thanh toán giao dịch. Ngân sách chi tiêu thanh toán giao dịch ( F ) là ngân sách tương quan đến việc mua và bán sàn chứng khoán thời gian ngắn đểchuyển đổi từ gia tài góp vốn đầu tư cho mục tiêu sinh lời ra tiền mặt nhằm mục đích mục tiêu thanh toán giao dịch. Ngân sách chi tiêu thanh toán giao dịch cố định và thắt chặt không nhờ vào vào doanh thu mua và bán sàn chứng khoán thời gian ngắn. Ngân sách chi tiêu thời cơ do giữ tiền mặt là K, bằng lãi suất vay thời gian ngắn. Trong mô hình Miller-Orr, sốlần thanh toán giao dịch của mội thời kỳ là số ngẫu nhiên biến hóa tùy thuộc vào sự dịch chuyển củaluồng thu và luồng chi tiền mặt. Kết quả là ngân sách thanh toán giao dịch nhờ vào vào số lần giaodịch chứng kháo thời gian ngắn kỳ vọng còn ngân sách thời cơ nhờ vào vào tồn quỹ kỳ vọng2. 2.3 / Tồn quỹ mục tiêuSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 8T iền mặtThời gianỨng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn GiangVới tồn quỹ thấp nhất L đã cho, giải mô hình Miller-Orr tất cả chúng ta tìm được tồnquỹ tiềm năng ( Z ) và số lượng giới hạn trên ( H ). Giá trị của Z và H làm cho tổng ngân sách tối thiểuđược quyết định hành động theo mô hình Miller-Orr làLZ + = H = 3Z-2 LTrong đó F : ngân sách thanh toán giao dịch : phương sai của dòng tiền mặt trong ngàyK : ngân sách cơ hộiTồn quỹ trung bình theo mô hình Miller-Orr là : averag4 LZMô hình Miller-Orr hoàn toàn có thể ứng dụng để thiết lập tồn quỹ tối ưu. Tuy nhiên, để sửdụng mô hình này thì cần phải làm bốn việc :. Thiết lập số lượng giới hạn dưới cho tồn quỹ. Giới hạn này tương quan đến mức đô an toànchi tiêu do ban quản trị quyết định hành động. Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày. Quyết định mức lãi suất vay để xác lập ngân sách thanh toán giao dịch hàng ngày. Ước lượng ngân sách thanh toán giao dịch tương quan đến việc mua và bán sàn chứng khoán ngắn hạn2. 2.4 / Những yếu tố ảnh hưởng tác động đến tồn quỹ mục tiêuĐể bù đắp lại số tiền mặt tiêu tốn công ty bán sàn chứng khoán thời gian ngắn, nhưng thựcra công ty hoàn toàn có thể sử dụng cách khác, đó là vay ngân hàng nhà nước. Khi đó công ty cần quan tâm : Vay ngân hàng nhà nước thường hơi đắt hơn là bán sàn chứng khoán vì lãi suất vay vay thường caohơn ngân sách giao dịchNhu cầu vay phụ thuộc vào vào ý muốn giữ tiền ở mức thấo nhất của công tyĐối với công ty lớn ngân sách thanh toán giao dịch tương quan đến việc mua và bán chứng khoánngắn hạn thường thấo hơn ngân sách thời cơ khi giữ tiềnChương 3 : Giới Thiệu Chung Về Doanh Nghiệp Cổ Phần Dược An Giang ( AGIMEXPHARM ) 3.1 / Khái quát về quy trình lịch sử dân tộc hình thành và phát triểnSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 9 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang3. 1.1 / Lịch sử hình thành và phát triểnXí nghiệp Dược phẩm An Giang là tiền thân của công ty CP Dược phẩm AnGiang được xây dựng theo Quyết định 52 / QĐ.UB ngày 10/06/1981 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh AnGiang. Trụ sở đặt tại số 34-36 Ngô Gia Tự, TP. Long Xuyên, Tỉnh An Giang. Năm 1992 cùng với sự sắp xếp lại những doanh nghiệp thuộc địa phận tỉnh An Giang. Công ty chuyểnthành doanh nghiệp Nhà Nước lấy tên vừa đủ là : “ Xí nghiệp liên hiệp Dược An Giang ”, tên viết tắt là ANGIPHARMA, khu vực trụ sở vẫn không thay đổiĐến cuối năm 1996 theo Quyết định số 82 / QĐ.UB ngày 07/12/1996 của UBNDTỉnh An Giang. Công ty Dược phẩm An Giang chính thức đượ xây dựng, trên cơ sở sápnhập Công ty Dược và Vật tư y tế An Giang vào Xí nghiệp Dược phẩm An GiangTháng 6/2004, Công ty chính thức hoạt động giải trí dưới hình thức Công ty Cổ phần theoQuyết định số 2778 / QĐ.UB ngày 29/12/2003 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh An Giang. Giấy chứngnhận ĐK kinh doanh số 5203000020 ngày 03/06/2004 của Sở Kế hoạch và đầu tưtỉnh An Giang cấp với số vốn điều lệ là 6.776.900.000 đồngTháng 12/2007 Công ty thực thi phát hành thêm 1.522.310 CP tăng vốnđiều lệ lên 22.000.000.000 đồng theo Nghị định ĐHĐCĐ thường nên năm 2006 diễn rangày 09 tháng 07 năm 2007. Sau đợt phát hành, tổng vốn điều lệ của Công ty là22. 000.000.000 đồngTháng 09/2007 công ty chính thức hợp đồng Hợp tác liên kết kinh doanh link trong sảnxuất kinh doanh thương mại với cổ đông kế hoạch là công tu Cổ phần Dược phẩm Imexpharm, đồngthời đổi tên thành công ty cổ phẩn Dược phẩm AgimexpharmQuá trình tăng vốn điều lệ : Ghi chú : Tại thời gian trước tháng 12/2007, vốn điều lệ của Công ty là6. 776.900.000 VND nên Công ty chưa phải là công ty đại chúng và việc phát hành CP củaCông ty cũng không thuộc hình thức chào bán cố phiếu ra công chúngSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 10T hờigianVốn điều lệ Giá trị tăng Ghi chúĐKKD lần đầu03 / 06/2001 6.776.900.000 – – Tháng 12/2007 22.000.000.000 15.223.100.000 Phát hành riêng lẻcho cổ đông chiếnlược, cổ đông hiệnhữu và CBCNVC củaCông ty theo Nghịđịnh ĐHĐCĐthường niêm năm2006 ngày09 / 07/2007 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang3. 1.2 / Lĩnh vực kinh doanh thương mại chủ yếuTheo Giấy ghi nhận ĐK kinh doanh số 5203000020 ĐK lần đầu ngày03 / 06/2004 và Giấy ghi nhận ĐK kinh doanh số 1600699279 ĐK lại lần thứnhất ngày 29/06/2009 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư tỉnh An Giang cấp, Agimexpharm cóchức năng kinh doanh thương mại hầu hết sau :  Sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu  Mua bán thiết bị quang học, thiết bị y tế, thiết bị bệnh viện  Mua bán thuốc, dược phẩm  Mua bán thức ăn dinh dưỡng  Mua bán mỹ phẩm  Mua bán nguyên phụ liệu, hóa dược ship hàng sản xuất dược phẩm  Mua bán vacxin và sinh phẩm y tế  Sản xuất nước uống đóng bình và đóng chai  Sản xuất thực phẩm chức năng3. 1.3 / Tình hình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại năm 2008 và năm 2009B ảng báo cáo giải trình hiệu quả kinh doanhSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 11 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn GiangĐVT : ĐồngChỉ Tiêu Mã số Năm 2009 Năm 2008 Chênh lệch1. Doanh thu bán hàng 01 166.222.263.918 166.249.165.4842. Các khoản giảm trừ phải thu 02 453.386.477 4.030.622.8123. Doanh thu thuần bán hàng 10 166.766.877.441 162.218.542.672 2.8 % 4. Giá vốn hàng bán 11 130.224.387.988 134.274.291.0495. Lợi nhuận gộp về bán hàng 20 31.542.489.453 27.944.251.623 12.8 % 6. Doanh thu hoạt động giải trí kinh tế tài chính 21 220.450.178 392.423.3287. giá thành kinh tế tài chính 22 3.112.476.243 3.465.113.603 – 7.7 % Trong đó ngân sách lãi vay 22 2.349.725.329 3.373.979.7148. Chi tiêu bán hàng 23 18.315.518.226 17.005.631.1789. Chi tiêu quản trị doanh nghiệp 24 6.070.658.264 5.071.137.89610. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 4.264.286.898 2.794.792.274 52.5 % 11. Thu nhập khác 31 1.082.101.085 1.322.409.21012. Chi tiêu khác 32 – – 13. Lợi nhuận khác 40 1.082.101.085 1.322.409.21014. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 5.346.387.983 4.117.201.284 29.8 % 15. Ngân sách chi tiêu Thuế TNDN hiện hành 51 218.392.444 566.115.297 – 61.4 % 16. giá thành Thuế TNDN hoãn lại 52 – – 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 5.127.995.539 3.551.085.987 44.4 % 18. Lãi cơ bản trên CP 70 2.346 1.682 Tổng lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 5.127.995.539 đồng với tỷ suất tăng 44.4 % sovới năm 2008 cho thấy tác dụng hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty năm nay tốt hơn nămtrước, biểu lộ sự cố gằng của công ty trong quy trình tìm kiếm doanh thu, đồng thời cũngcho thấy sự phát triể của công ty trong quy trình kinh doanhBảng báo cáo giải trình kinh tế tài chính cũng cho thấy những chỉ tiêu về doanh thu đều tăng, đơn cử : tổng doanh thu kế toán trước thuế ở mức 5.346.387.983 đồng với tỷ suất tăng 29.8 %, đồngthời những ngân sách kinh tế tài chính cũng có sự giảm sút như ở năm 2008 3.465.113.603 đồng thìSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 12 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giangsang năm 2009 giảm xuống 3.112.476.243 đồng tỷ suất giảm là 7.7 % tuy sự sụt giảm vẫncòn ít nhưng đây vẫn là tín hiệu đáng mừngLợi nhuận từ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tăng là do ảnh hưởng tác động của những tác nhân sau : Do lệch giá thuần tăng 4.548.334.800 đồng với tỷ suất là 2.8 % làm tổng lợi nhuậnkinh doanh tăng 4.548.334.800 đồngDo ngân sách kinh tế tài chính giảm 352.637.360 đồng với tỷ suất là 7.7 % giảm bớt gánh nặngvề mặt ngân sách đồng thời làm cho lợi nuận kinh doanh thương mại tăng 352.637.360 Như vậy hoàn toàn có thể thấy được tình hình hoạt động giải trí của công ty trong năm 2009 tăng sovới năm 2006, điều đó chẳng những làm tăng doanh thu mà còn tạo ra vận tốc luân chuyểnvốn, giúp công ty tăng trưởng tốt3. 1.4 / Cơ cấu tổ chức triển khai của công tySVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 13B ộ phận khoPhòng Tổchức và nhânsựPhòng kếtoánPGĐ. TÀICHÍNHPhòng kinhdoanhPhòng Maketing và Huấn luyện spPhòng bán hàng-Phát triển thịtrườngPhong Kế hoạch-Cung ungChi nhánhTP. HCMPGĐ.KINHDOANHPhòng kỹthuậtXưởng sảnxuấtBộ phậnNCPT ( R và D ) Bộ phậnKTCL ( QC ) PhòngĐBCL ( QA ) PGĐ.QUẢNLÝ CHẤTLƯỢNGHỘI ĐỒNG QUẢNTRỊBAN KIỂMSOÁTĐẠI HỘI ĐỒNG CỔĐÔNGGIÁM ĐỐCỨng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang3. 1.2 / Diễn giải sơ đồ  Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất củaCông ty theo Luật Doanh nghiệp và Điều lệ của Công ty. ĐHĐCĐ có những tráchnhiệm chính : đàm đạo và phê chuẩn những chủ trương dài hạn và thời gian ngắn vềSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 14 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giangphát triển của Công ty, quyết định hành động về cơ cấu tổ chức vốn, bầu ra cỗ máy quản trị và điềuhành những hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Công ty  Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị Công ty, có toàn quyềnnhân danh Công ty quyết định hành động mọi yếu tố tương quan đến mục tiêu, quyền hạn củaCông ty trừ những yếu tố thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ mà không được ủyquyền. HĐQT có trách nhiệm quyết định hành động kế hoạch tăng trưởng Công ty, thiết kế xây dựng cáckế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại, kiến thiết xây dựng cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai, quy định quản trị Công tyđồng thời đưa ra những giải pháp, những quyết định hành động nhằm mục đích đạt được những tiềm năng doĐHĐCĐ đề ra  Ban trấn áp là cơ quan có trách nhiệm giúp ĐHĐCĐ giám sát vàđánh giá hiệu quả hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Công ty một cách khách quannhằm bảo vệ quyền lợi cho những cổ đông  Ban Giám đốc chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản lý, quản trị hàng loạt hoạtđộng của Công ty, quyết định hành động về tổng thể những yếu tố tương quan đến hoạt động giải trí hàngngày của Công ty, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm tổ chức triển khai triển khai những quyết định hành động của HĐQTvề giải pháp kinh doanh thương mại và giải pháp góp vốn đầu tư của Công ty, yêu cầu cách bố trícơ cấu tổ chức triển khai, quy định quản trị nội bộ Công ty, chỉ định, miễn nhiễm những chứcdanh quản trị trong Công ty trừ những chức vụ thuộc quyền quyết định hành động của HĐQT, quyết định hành động lương và phụ cấp với người lao động trong Công ty và thực thi cácnhiệm vụ khác có tương quan đến hay bắt nguồn từ những trách nhiệm trênCác phòng tính năng và Trụ sở :  Phòng Tổ chức – Nhân sự : có trách nhiệm quản trị hồ sơ cán bộ côngnhân viên, quản trị hành chính văn thư tàng trữ, tuyển dụng, xử lý những vấn đềvề tiền lương, chính sách chủ trương cho công nhân viên, công tác làm việc đời sống và trật tự, bảo đảm an toàn Công ty  Phòng Kinh doanh : tham mưu Ban Giám đốc về việc phát triểnhàng trong nước và quốc tế ( Lào, Campuchia …. ) và những đề án hàng độc quyền, hàng có lãi cao, yêu cầu, lập kế hoạch và hoạch định kế hoạch kinh doanh thương mại củaCông ty nhằm mục đích bảo vệ hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của Công ty một cách hiệu suất cao nhất  Phòng Kế hoạch-Cung ứng : bảo vệ đáp ứng đủ vật tư phục vụcho sản xuất, kinh doanh thương mại và thiết kế xây dựng kế hoạch sản xuất hợp lýSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 15 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang  Phòng Bán hàng-Phát triển thị trường : thiết kế xây dựng kế hoạch bánhàng và tăng trưởng thị trường trong và ngoài đường một cách hiệu suất cao  Phòng Marketing – Huấn luyện mẫu sản phẩm :  Phòng Kế toán kinh tế tài chính : có trách nhiệm hạch toán, phân chia ngân sách, tổng hợp, quyết toán theo Luật kế toán đã phát hành. Lập báo cáo giải trình sản xuất, báo cáotài chính đúng kỳ  Phòng Nghiên cứu tăng trưởng : bảo vệ vai trò nghiên cứu và điều tra, xâydựng công thức, quy trình tiến độ sản xuất thuốc mới đồng thời phối hợp với phân xưởngsản xuất, phòng kiểm tra chất lượng để nghiên cứu và điều tra, khắc phục những biến hóa liênquan đến tiến trình sản xuất  Phòng Đảm bảo chất lượng : có trách nhiệm quản trị mạng lưới hệ thống chấtlượng của công ty gồm có : theo dõi, giám sát nhằm mục đích bảo vệ cho ra những sảnphẩm luôn luôn đạt chất lượng bảo đảm an toàn và hiệu suất cao  Xưởng sản xuất : chuyên sản xuất dược do Quản đốc xưởng điềuhành, có trách nhiệm sản xuất dược phẩm theo kế hoạch sản xuất của Công ty  Phòng Kỹ thuật : bảo vệ những thiết bị trong thực trạng hoạt độngtốt sẵn sàng chuẩn bị Giao hàng sản xuất ( bảo dưỡng, thay thế sửa chữa, kiểm định, hiệu chuẩn …. ), đảmbảo mạng lưới hệ thống điện nước, nhiệt độ, nhiệt độ, áp suất, thông gió luôn không thay đổi, tham giacông tác thẩm định và đánh giá và tự thanh tra  Kho : bộ phận kho có trách nhiệm tồn trữ, dữ gìn và bảo vệ nguyên vật liệu vàthành phẩm theo đúng những tiêu chuẩn và điều kiện kèm theo pháp luật  Phòng kiểm tra chất lượng : có trách nhiệm kiểm tra số lượng, kiểmnghiệm chất lượng nguyên vật liệu, sản phẩm & hàng hóa, thành phẩm sản xuất khi nhập khovà xuất kho  Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh : có tính năng đa phần là kinh doanh thương mại, giaothuốc cho những nhà phân phối tại khu vực TP Hồ Chí Minh và những tỉnh lân cận, làm đầumối trong việc điều tra và nghiên cứu thị trường, tiêu thụ mẫu sản phẩm, kiểm tra và quản trị côngnợ. Chi nhánh TP.Hồ Chí Minh mở màn đi vào hoạt động giải trí từ tháng 08 năm 2005SVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 16 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn Giang  Địa chỉ : Số 80 đường số 3, Cư Xá Lữ Gia, Q11, TP Hồ Chí Minh  Điện thoại : 08.38666490 Chương 4 : Đánh giá lại công tác làm việc quản trị tiền mặt và ứng dụng môhình Miller-Orr4. 1 / Đánh giá công tác làm việc quản trị tiền mặtHiện nay, quản trị tiền mặt đa phần dựa vào kinh nghiệm tay nghề quản trị lâu năm của bạnđiều hành cũng như đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, ngoài ra công ty cũng chưa hề sửdụng bất kỳ công củ quản trị mang tính khoa học nào để quản trị nguồn tiền mặt có hiệuquảSVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 17 Ứng dụng mô hình Miller-Orr vào công tác làm việc quản trị tiền mặt tại Công ty Cổ Phần DượcAn GiangKhi bán hàng cho đối tác chiến lược thì từng loại người mua trả bằng tiền mặt ( so với cácđối tác ở khu vực ĐBSCL ) hay được cho phép người mua nợ. Nếu trả bằng tiền mặt thì lượngtiền này được nhập vào quỹ tiền mặt ( đây là cách thanh toán giao dịch hầu hết của công ty ). Riêngđối với những đối tác chiến lược ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh thì công ty giao dịch thanh toán qua ngân hàng nhà nước. Côngty chỉ định thông tin tài khoản thanh toán giao dịch của mình trong ngân hàng nhà nước. Lượng tiền sẽ được chuyển vềtài khoản và để đó để trả nợ hoặc khi nào công ty có nhu yếu sử dụng sẽ đến ngân hàngrút về nhập quỹ tiền mặtKhi có công nợ người mua đến giao dịch thanh toán thì kế toán công ty thực thi kiểm tralượng tiền mặt tồn quỹ trong ngày xem có đủ để thanh toán giao dịch cho người mua hay không. Nếu đủ thì thanh toán giao dịch cho người mua trước khi được sự chấp thuận đồng ý của kế toán trưởng vàgiám đốc công ty. Nếu không đủ thì liên tục kiểm tra đến thông tin tài khoản tại ngân hàng nhà nước hoặc làvay thời gian ngắn để trảMỗi buổi chiều cuối ngày, cán bộ thủ quỵ và kế toán thanh toán giao dịch của công ty sẽ tiếnhành kiểm kê tiền mặt theo số dư đầu ngày, số phát thu chi trong ngày đó và số tiền tồn tạiquỹ để báo cáo giải trình cho kế toán trưởngCông ty chỉ gửi tiền mặt của số dư cuối kỳ trong ngày khi có sự thông tin từ phíakế toán ngân hàng nhà nước về việc trả lãi vay hoặc thanh toán4. 2 / Biến động dòng thu chi tiền mặt trong năm 2009 của Công tySVTH : Nguyễn Đức Tiến Trang 18

Rate this post
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments