TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Banner-backlink-danaseo

TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.69 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG TRONG TỔ CHỨC VÀ
QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Giảng viên phụ trách: PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Học viên:
HÀ NỘI – 2014
Hạn nộp bài theo qui định: ngày 23 tháng 5 năm 2014
Thời gian nộp bài: ngày 23 tháng 5 năm 2014
Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: Giảng viên (kí tên):
Đề bài:
2
Đồng chí hãy rút ra 3 bài học tâm đắc nhất sau khi khi học xong học
phần Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục. Liên hệ những
bài học đó vào thực tiễn?

Bài làm
3
Mở đầu
Từ khi nước ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định
hướng XHCN, mở cửa và hội nhập thì việc đổi mới và nâng
cao hoạt động quản lí đã trở thành nhiệm vụ bức xúc. Hoạt
động quản lí đã trở thành một trong những yếu tố có tầm
quan trọng hàng đầu đối với việc phát triển kinh tế – xã hội ở
nước ta. Đã đến lúc chúng ta cần phải nâng cao năng lực của
đội ngũ cán bộ quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động của các
tổ chức trong mọi lĩnh vực của cuộc sống xã hội.
Những yêu cầu trên đã đặt ra cho chúng ta cần phải
nghiên cứu về tâm lí của những người lãnh đạo, những
người dưới quyền… trong tổ chức. Bởi lẽ mỗi con người,
mỗi tổ chức xã hội là một thế giới tâm lí rất phức tạp và
phong phú. Thế giới tâm lí này là động lực nội tâm chi phối
từ nhận thức đến hành vi của các chủ thể.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó cộng với tâm
thế ham học hỏi, tìm tòi những học viên cao học quản lý
giáo dục đã được học tập và nghiên cứu học phần Tâm lý
học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục do GS.TS.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc trực tiếp giảng dạy. Trong khoảng thời
gian không nhiều chúng tôi đã được học tập những nội dung
4
cơ bản sau:
Phần thứ nhất: Hành vi cá nhân trong tổ chức. Gồm
có 4 chương:
Chương 1. Sự khác biệt cá nhân trong tổ chức: Nhân
cách, thái độ, năng lực, cảm xúc

Chương II. Tri giác và quy kết (phán quyết về người
khác)
Chương III. Động cơ
Chương IV. Nâng cao hiệu quả công tác trên cơ sở
thông tin phản hồi và khen thưởng
Phần thứ hai: Nhóm và các quá trình xã hội. Gồm
có 4 chương:
Chương V. Nhóm
Chương VI. Quyền lực, Chính trị, Xung đột, Thương
thảo
Chương VII. Quyết định cá nhân và quyết định nhóm
Chương VIII. Đội công tác
Phần thứ ba: Các quá trình tổ chức. Gồm có 4
chương:
Chương IX. Giao tiếp trong tổ chức
5
Chương X. Biến đổi hành vi tự quản lý
Chương XI. Lãnh đạo
Chương XII. Quản lý sự căng thẳng
Qua quá trình học tập, trao đổi, chia sẻ và trải nghiệm
những kiến thức trên bản thân tôi đã tự rút ra cho mình một
số bài học sâu sắc và ý nghĩa. Đây sẽ là những phương pháp
luận thiết thực cho tôi vận dụng vào công tác quản lý của
mình cũng như quá trình học tập và nghiên cứu sau này. Nội
dung cụ thể của những bài học đó như sau:
1. Bài học thứ nhất: Người cán bộ quản lý cần hiểu biết
rõ các thuộc tính tâm lí và những khác biệt thứ cấp của
những người dưới quyền trong tổ chức.
Trong hoạt động quản lí, đối tượng mà người lãnh đạo
tác động tới chính là con người – con người với các thuộc

tính tâm lí phong phú và phức tạp. Quản lí về bản chất là
quản lí con người và tập thể những con người. Để hoạt động
quản lí có hiệu quả, thì người lãnh đạo nhất thiết phải hiểu
biết đối tượng mà mình tác động vào – con người, tập thể
người, tức là hiểu biết các thuộc tính tâm lí quan trọng của
họ.
Khi hiểu biết các thành viên trong tổ chức như một
con người, một nhân cách, một cá tính thì chúng ta sẽ trân
6
trọng hơn sự khác biệt của mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho
họ phát huy được năng lực và hạn chế được những nhược
điểm để từ đó sử dụng họ một cách hợp lí nhằm thực hiện
các mục đích chung của tổ chức.
Đã có một thời kì dài đất nước ta chìm trong chế độ
phong kiến bảo thủ với nền sản xuất tiểu nông manh mún
lạc hậu và sự ngự trị của chủ nghĩa bình quân, yếu tố cá
nhân hầu như không được quan tâm, cá nhân bị che khuất
và nhòe đi trong cộng đồng. Nói cách khác con người với
tư cách là thành viên của cộng đồng không được quan tâm
và tạo điều kiện để phát triển.
Trong cơ chế cũ – cơ chế tập trung bao cấp, yếu tố con
người chưa được chú ý đúng mức. Căn bệnh quan liêu,
giáo điều đã làm cho những người lãnh đạo xa rời quần
chúng, không hiểu biết họ, đặc biệt là mỗi cá nhân với tư
cách là chủ thể của một thế giới tâm lí đầy phức tạp. Phong
cách lãnh đạo hành chính, mệnh lệnh đã biến những người
bị lãnh đạo thành những người thừa hành máy móc và
thiếu sáng tạo. Trong những năm gần đây, yếu tố con
người đã và đang được chú ý. Những tiềm năng của con
người đã bắt đầu được các nhà lãnh đạo khai thác. Tìm hiểu

các thuộc tính tâm lí của con người và sử dụng chúng đã trở
7
thành yêu cầu đầu tiên đối với người lãnh đạo trong cơ chế
mới, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước hiện nay. Các yếu tố tâm lí của con người được
những nhà lãnh đạo bắt đầu tính đến trong quá trình tổ chức
hoạt động của tổ chức, trong việc đề ra các chủ trương và
biện pháp quản lí.
Thực tiễn của hoạt động quản lí cho thấy, khi người
lãnh đạo nắm vững các thuộc tính tâm lí của những người
lao động thì họ đã nắm được chìa khóa mở ra những tiềm
năng mới trong việc nâng cao năng suất và chất lượng lao
động. Khi người lãnh đạo coi nhẹ những hiểu biết đó sẽ dẫn
đến chỗ thiếu tin tưởng vào khả năng sáng tạo của mọi
người, việc tổ chức sinh động lại thay bằng những biện
pháp hành chính, mệnh lệnh.
2. Bài học thứ hai: Người cán bộ quản lý cần quan tâm
và tác động vào đúng nhu cầu, động cơ của người dưới
quyền trong tổ chức.
Đối với người lãnh đạo, nhu cầu của các cá nhân nổi lên
như một trong những vấn đề cần được quan tâm hàng đầu.
8
Bởi vì, nhu cầu có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt
động của con người. Con người không thể tồn tại mà thiếu
nhu cầu, trước hết là những nhu cầu vật chất tối thiểu như ăn,
mặc, ở. K. Mác viết: “Người ta phải có khả năng sống đã rồi
mới làm ra lịch sử. Nhưng muốn sống được thì trước hết phải
có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo”. Sự thoả mãn nhu cầu
là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân và tập thể.
Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm và ý

chí của con người. Mặt khác, nhu cầu quy định và tích cực
hoá hoạt động của con người. Chính vì vậy người cán bộ
quản lý cần hiểu rõ nhu cầu của từng thành viên trong tổ
chức để có những biện pháp tác động phù hợp đem lại hiệu
quả cao.
Cùng với yếu tố nhu cầu, động cơ là một yếu tố tâm lí
quan trọng của những người thừa hành mà người lãnh đạo
cần hiểu và nắm được để biến nó trở thành động lực làm
việc của các thành viên trong tổ chức.
Động cơ là cái thúc đẩy hành động, gắn liền với việc
thoả mãn nhu cầu của chủ thể, là toàn bộ những điều kiện
bên trong và bên ngoài có khả năng khơi dậy tính tích cực
của chủ thể.
Động cơ là nguyên nhân, là cơ sở của sự lựa chọn hành
9
động của các cá nhân và nhóm trong tổ chức. Động cơ của
con người gắn liền với nhu cầu và được hình thành từ nhu
cầu. Khi nhu cầu gặp đối tượng và có điều kiện thoả mãn
thì trở thành động cơ của chủ thể.
Việc tìm hiểu để nắm được động cơ làm việc của
người lao động và tạo điều kiện hiện thực hoá những động
cơ chính đáng của họ là một yêu cầu trong hoạt động quản
lí của người lãnh đạo. Người lãnh đạo phải biết phát hiện ra
được những động cơ bức xúc, quan trọng nhất đối với
người lao động để giúp họ thực hiện nếu động cơ đó phù
hợp với lợi ích của tổ chức và xã hội. Khi tìm hiểu động cơ
làm việc của người lao động, người lãnh đạo cần phân biệt
những động cơ nào là chính đáng và động cơ nào là chưa
chính đáng. Động cơ làm việc chính đáng là động cơ kết
hợp một cách hài hoà giữa lợi ích của cá nhân và lợi ích

của tập thể, ở phạm vi rộng hơn, nó phải hài hoà với lợi
ích của xã hội. Động cơ làm việc không chính đáng là
động cơ chỉ xuất phát từ lợi ích của cá nhân mà không phù
hợp với lợi ích chung của tổ chức. Nó mang tính “vụ lợi”
rõ rệt.
3. Bài học thứ ba: Để trở thành một người cán bộ quản
lý tốt ngoài trình độ, năng lực, phẩm chất tốt người cán
10
bộ quản lý cần có uy tín. Tuy nhiên để bảo toàn và nâng
cao được uy tín tổ chức thì người lãnh đạo phải tự tạo ra
được uy tín cho cá nhân bằng chính nhân cách lãnh đạo của
mình bằng con đường gây dựng những biện pháp nâng cao
uy tín cu thể như sau:
Một là: uy tín là “hữu xạ tự nhiên hương” để có được
điều đó mỗi cán bộ quản lý cần rèn luyện phẩm chất, năng lực
theo yêu cầu nhiệm vụ được giao.
Hai là: Tự kiểm tra tự phê bình và dựa vào sự phê bình
để tìm ra nguyên nhân mất uy tín hoặc suy giảm uy tín từ đó
có chương trình cụ thể sửa chữa khuyết điểm xây dựng lại
củng cố lại uy tín.
Ba là: Rèn luyện uy tín cá nhân người lãnh đạo không
tách rời việc bảo vệ uy tín của tổ chức, uy tín của tập thể và
ngược lại tập thể có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn uy tín của
tập thể đó.
Bốn là: Muốn gây dựng và nâng cao uy tín phải thật sự
hiểu mình hiểu người bị điều kiển, điều chỉnh mình để nâng
cao uy tín của tổ chức của lãnh đạo cấp trên, của dân tộc,
của lãnh tụ.
Phải giữ được đạo đức phẩm chức cách mạng lối sống
lành mạnh giản dị gắng bó với quần chúnh nhân dân.

11
4. Bài học thứ 4. “Chọn đúng người, giao đúng việc”. Tư
chất, năng lực, năng khiếu, đó là những tiềm năng hiện thực
ở mỗi cá nhân. Việc phát hiện ra tư chất, phát triển năng lực
và hình thành năng khiếu của mỗi người là nhiệm vụ của
những người lãnh đạo và tổ chức. Với những người lãnh
đạo, khi phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong tập
thể mình, cần nắm được tư chất và năng lực của họ, cần
tính đến các yếu tố đó để giao nhiệm vụ cho phù hợp có
như vậy mới khai thác được tiềm năng ở mỗi con người, tạo
điều kiện cho họ hoàn thành tốt công việc.
12
Kết luận
Cùng với những kiến thức Tâm lý học nói chung kiến
thức Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục
nói riêng có ý nghĩa thực tiễn và lý luận rất lớn trong công
tác lãnh đạo quản lý ngành giáo dục.
Về mặt nhận thức, Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức
và quản lý giáo dục cung cấp tri thức về các đặc điểm, các
quy luật chung của tâm lý con người, đặc biệt trong các hệ
thống lãnh đạo – quản lý giúp cho các chủ thể của những quá
trình này những cơ sở nhận thức để tiến hành công việc một
cách có hiệu quả tránh được những sai lầm không đáng có.
13
Sự am hiểu tâm lý học lãnh đạo – quản lý là yếu tố quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và đào
tạo. Trong tình hình hiện nay, đất nước ta đang bước vào
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, nhiệm vụ chính trị mới rất
nặng nề khó khăn và phức tạp. Do đó, đòi hỏi Đảng và Nhà
nước ta phải xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầm

là yêu cầu bức xúc góp phần thực hiện 2 nhiệm vụ chiến
lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, vì mục tiêu dân
giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đối với bản thân, nhờ học môn Tâm lý học ứng dụng
trong tổ chức và quản lý giáo dục mà tôi am hiểu được tâm
lý của đối tượng quản lý, từ đó mà bố trí sắp sếp công việc
phù hợp hơn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả trong công
lãnh đạo quản lý. Mặt khác, cũng nhờ kiến thức tâm lý học
về nhân cách người lãnh đạo quản lý mà bản thân có cách
nhìn đúng đắn hơn về mình, từ đó biết điều chỉnh nhược
điểm, phát huy những ưu điểm nhằm hoàn thiện hơn. Cũng
nhờ Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức và quản lý giáo dục
bản thân đã học tập được những đặc điểm tâm lý từ đó xây
dựng được mối gắn bó đoàn kết trong cơ quan, đơn vị mình.
14
Bài làmMở đầuTừ khi nước ta quy đổi từ chính sách tập trung chuyên sâu bao cấpsang cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo địnhhướng XHCN, Open và hội nhập thì việc thay đổi và nângcao hoạt động giải trí quản lí đã trở thành trách nhiệm bức xúc. Hoạtđộng quản lí đã trở thành một trong những yếu tố có tầmquan trọng số 1 so với việc tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ởnước ta. Đã đến lúc tất cả chúng ta cần phải nâng cao năng lượng củađội ngũ cán bộ quản lí, nâng cao hiệu suất cao hoạt động giải trí của cáctổ chức trong mọi nghành nghề dịch vụ của đời sống xã hội. Những nhu yếu trên đã đặt ra cho tất cả chúng ta cần phảinghiên cứu về tâm lí của những người chỉ huy, nhữngngười dưới quyền … trong tổ chức triển khai. Bởi lẽ mỗi con người, mỗi tổ chức triển khai xã hội là một quốc tế tâm lí rất phức tạp vàphong phú. Thế giới tâm lí này là động lực nội tâm chi phốitừ nhận thức đến hành vi của những chủ thể. Xuất phát từ những nhu yếu thực tiễn đó cộng với tâmthế ham học hỏi, tìm tòi những học viên cao học quản lýgiáo dục đã được học tập và nghiên cứu và điều tra học phần Tâm lýhọc ứng dụng trong tổ chức triển khai và quản lý giáo dục do GS.TS.Nguyễn Thị Mỹ Lộc trực tiếp giảng dạy. Trong khoảng chừng thờigian không nhiều chúng tôi đã được học tập những nội dungcơ bản sau : Phần thứ nhất : Hành vi cá thể trong tổ chức triển khai. Gồmcó 4 chương : Chương 1. Sự độc lạ cá thể trong tổ chức triển khai : Nhâncách, thái độ, năng lượng, cảm xúcChương II. Tri giác và quy kết ( phán quyết về ngườikhác ) Chương III. Động cơChương IV. Nâng cao hiệu suất cao công tác làm việc trên cơ sởthông tin phản hồi và khen thưởngPhần thứ hai : Nhóm và những quy trình xã hội. Gồmcó 4 chương : Chương V. NhómChương VI. Quyền lực, Chính trị, Xung đột, ThươngthảoChương VII. Quyết định cá thể và quyết định hành động nhómChương VIII. Đội công tácPhần thứ ba : Các quy trình tổ chức triển khai. Gồm có 4 chương : Chương IX. Giao tiếp trong tổ chứcChương X. Biến đổi hành vi tự quản lýChương XI. Lãnh đạoChương XII. Quản lý sự căng thẳngQua quy trình học tập, trao đổi, san sẻ và trải nghiệmnhững kỹ năng và kiến thức trên bản thân tôi đã tự rút ra cho mình mộtsố bài học kinh nghiệm thâm thúy và ý nghĩa. Đây sẽ là những phương phápluận thiết thực cho tôi vận dụng vào công tác làm việc quản lý củamình cũng như quy trình học tập và điều tra và nghiên cứu sau này. Nộidung đơn cử của những bài học kinh nghiệm đó như sau : 1. Bài học thứ nhất : Người cán bộ quản lý cần hiểu biếtrõ những thuộc tính tâm lí và những độc lạ thứ cấp củanhững người dưới quyền trong tổ chức triển khai. Trong hoạt động giải trí quản lí, đối tượng người tiêu dùng mà người lãnh đạotác động tới chính là con người – con người với những thuộctính tâm lí phong phú và đa dạng và phức tạp. Quản lí về thực chất làquản lí con người và tập thể những con người. Để hoạt độngquản lí có hiệu suất cao, thì người chỉ huy nhất thiết phải hiểubiết đối tượng người tiêu dùng mà mình tác động ảnh hưởng vào – con người, tập thểngười, tức là hiểu biết những thuộc tính tâm lí quan trọng củahọ. Khi hiểu biết những thành viên trong tổ chức triển khai như mộtcon người, một nhân cách, một đậm cá tính thì tất cả chúng ta sẽ trântrọng hơn sự độc lạ của mỗi cá thể, tạo điều kiện kèm theo chohọ phát huy được năng lượng và hạn chế được những nhượcđiểm để từ đó sử dụng họ một cách hợp lý nhằm mục đích thực hiệncác mục tiêu chung của tổ chức triển khai. Đã có một thời kì dài quốc gia ta chìm trong chế độphong kiến bảo thủ với nền sản xuất tiểu nông manh múnlạc hậu và sự ngự trị của chủ nghĩa trung bình, yếu tố cánhân hầu hết không được chăm sóc, cá thể bị che khuấtvà nhòe đi trong hội đồng. Nói cách khác con người vớitư cách là thành viên của hội đồng không được quan tâmvà tạo điều kiện kèm theo để tăng trưởng. Trong chính sách cũ – chính sách tập trung chuyên sâu bao cấp, yếu tố conngười chưa được quan tâm đúng mức. Căn bệnh quan liêu, giáo điều đã làm cho những người chỉ huy xa rời quầnchúng, không hiểu biết họ, đặc biệt quan trọng là mỗi cá thể với tưcách là chủ thể của một quốc tế tâm lí đầy phức tạp. Phongcách chỉ huy hành chính, mệnh lệnh đã biến những ngườibị chỉ huy thành những người thừa hành máy móc vàthiếu phát minh sáng tạo. Trong những năm gần đây, yếu tố conngười đã và đang được quan tâm. Những tiềm năng của conngười đã khởi đầu được những nhà chỉ huy khai thác. Tìm hiểucác thuộc tính tâm lí của con người và sử dụng chúng đã trởthành nhu yếu tiên phong so với người chỉ huy trong cơ chếmới, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước lúc bấy giờ. Các yếu tố tâm lí của con người đượcnhững nhà chỉ huy mở màn tính đến trong quy trình tổ chứchoạt động của tổ chức triển khai, trong việc đề ra những chủ trương vàbiện pháp quản lí. Thực tiễn của hoạt động giải trí quản lí cho thấy, khi ngườilãnh đạo nắm vững những thuộc tính tâm lí của những ngườilao động thì họ đã nắm được chìa khóa mở ra những tiềmnăng mới trong việc nâng cao hiệu suất và chất lượng laođộng. Khi người chỉ huy coi nhẹ những hiểu biết đó sẽ dẫnđến chỗ thiếu tin cậy vào năng lực phát minh sáng tạo của mọingười, việc tổ chức triển khai sinh động lại thay bằng những biệnpháp hành chính, mệnh lệnh. 2. Bài học thứ hai : Người cán bộ quản lý cần quan tâmvà tác động ảnh hưởng vào đúng nhu yếu, động cơ của người dướiquyền trong tổ chức triển khai. Đối với người chỉ huy, nhu yếu của những cá thể nổi lênnhư một trong những yếu tố cần được chăm sóc số 1. Bởi vì, nhu yếu có vai trò rất là quan trọng so với hoạtđộng của con người. Con người không hề sống sót mà thiếunhu cầu, trước hết là những nhu yếu vật chất tối thiểu như ăn, mặc, ở. K. Mác viết : ” Người ta phải có năng lực sống đã rồimới làm ra lịch sử dân tộc. Nhưng muốn sống được thì trước hết phảicó thức ăn, thức uống, nhà tại, quần áo “. Sự thoả mãn nhu cầulà động lực thôi thúc hoạt động giải trí của mỗi cá thể và tập thể. Nhu cầu lao lý khuynh hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm và ýchí của con người. Mặt khác, nhu yếu pháp luật và tích cựchoá hoạt động giải trí của con người. Chính vì thế người cán bộquản lý cần hiểu rõ nhu yếu của từng thành viên trong tổchức để có những giải pháp ảnh hưởng tác động tương thích đem lại hiệuquả cao. Cùng với yếu tố nhu yếu, động cơ là một yếu tố tâm líquan trọng của những người thừa hành mà người lãnh đạocần hiểu và nắm được để biến nó trở thành động lực làmviệc của những thành viên trong tổ chức triển khai. Động cơ là cái thôi thúc hành vi, gắn liền với việcthoả mãn nhu yếu của chủ thể, là hàng loạt những điều kiệnbên trong và bên ngoài có năng lực khơi dậy tính tích cựccủa chủ thể. Động cơ là nguyên do, là cơ sở của sự lựa chọn hànhđộng của những cá thể và nhóm trong tổ chức triển khai. Động cơ củacon người gắn liền với nhu yếu và được hình thành từ nhucầu. Khi nhu yếu gặp đối tượng người dùng và có điều kiện kèm theo thoả mãnthì trở thành động cơ của chủ thể. Việc tìm hiểu và khám phá để nắm được động cơ thao tác củangười lao động và tạo điều kiện kèm theo hiện thực hoá những độngcơ chính đáng của họ là một nhu yếu trong hoạt động giải trí quảnlí của người chỉ huy. Người chỉ huy phải biết phát hiện rađược những động cơ bức xúc, quan trọng nhất đối vớingười lao động để giúp họ triển khai nếu động cơ đó phùhợp với quyền lợi của tổ chức triển khai và xã hội. Khi khám phá động cơlàm việc của người lao động, người chỉ huy cần phân biệtnhững động cơ nào là chính đáng và động cơ nào là chưachính đáng. Động cơ thao tác chính đáng là động cơ kếthợp một cách hài hoà giữa quyền lợi của cá thể và lợi íchcủa tập thể, ở khoanh vùng phạm vi rộng hơn, nó phải hài hoà với lợiích của xã hội. Động cơ thao tác không chính đáng làđộng cơ chỉ xuất phát từ quyền lợi của cá thể mà không phùhợp với quyền lợi chung của tổ chức triển khai. Nó mang tính ” vụ lợi ” rõ ràng. 3. Bài học thứ ba : Để trở thành một người cán bộ quảnlý tốt ngoài trình độ, năng lượng, phẩm chất tốt người cán10bộ quản lý cần có uy tín. Tuy nhiên để bảo toàn và nângcao được uy tín tổ chức triển khai thì người chỉ huy phải tự tạo rađược uy tín cho cá thể bằng chính nhân cách chỉ huy củamình bằng con đường thiết kế xây dựng những giải pháp nâng caouy tín cu thể như sau : Một là : uy tín là “ hữu xạ tự nhiên hương ” để có đượcđiều đó mỗi cán bộ quản lý cần rèn luyện phẩm chất, năng lựctheo nhu yếu trách nhiệm được giao. Hai là : Tự kiểm tra tự phê bình và dựa vào sự phê bìnhđể tìm ra nguyên do mất uy tín hoặc suy giảm uy tín từ đócó chương trình đơn cử sửa chữa thay thế khuyết điểm kiến thiết xây dựng lạicủng cố lại uy tín. Ba là : Rèn luyện uy tín cá thể người chỉ huy khôngtách rời việc bảo vệ uy tín của tổ chức triển khai, uy tín của tập thể vàngược lại tập thể có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ giữ gìn uy tín củatập thể đó. Bốn là : Muốn thiết kế xây dựng và nâng cao uy tín phải thật sựhiểu mình hiểu người bị điều kiển, kiểm soát và điều chỉnh mình để nângcao uy tín của tổ chức triển khai của chỉ huy cấp trên, của dân tộc bản địa, của lãnh tụ. Phải giữ được đạo đức phẩm chức cách mạng lối sốnglành mạnh đơn giản và giản dị gắng bó với quần chúnh nhân dân. 114. Bài học thứ 4. ” Chọn đúng người, giao đúng việc ”. Tưchất, năng lượng, năng khiếu sở trường, đó là những tiềm năng hiện thựcở mỗi cá thể. Việc phát hiện ra tư chất, tăng trưởng năng lựcvà hình thành năng khiếu sở trường của mỗi người là trách nhiệm củanhững người chỉ huy và tổ chức triển khai. Với những người lãnhđạo, khi phân công trách nhiệm cho những thành viên trong tậpthể mình, cần nắm được tư chất và năng lượng của họ, cầntính đến những yếu tố đó để giao trách nhiệm cho tương thích cónhư vậy mới khai thác được tiềm năng ở mỗi con người, tạođiều kiện cho họ hoàn thành xong tốt việc làm. 12K ết luậnCùng với những kiến thức và kỹ năng Tâm lý học nói chung kiếnthức Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức triển khai và quản lý giáo dụcnói riêng có ý nghĩa thực tiễn và lý luận rất lớn trong côngtác chỉ huy quản lý ngành giáo dục. Về mặt nhận thức, Tâm lý học ứng dụng trong tổ chứcvà quản lý giáo dục phân phối tri thức về những đặc thù, cácquy luật chung của tâm lý con người, đặc biệt quan trọng trong những hệthống chỉ huy – quản lý giúp cho những chủ thể của những quátrình này những cơ sở nhận thức để thực thi việc làm mộtcách có hiệu suất cao tránh được những sai lầm đáng tiếc không đáng có. 13S ự am hiểu tâm lý học chỉ huy – quản lý là yếu tố quantrọng trong việc nâng cao hiệu suất cao quản lý giáo dục và đàotạo. Trong tình hình lúc bấy giờ, quốc gia ta đang bước vàothời kỳ tăng cường CNH, HĐH, trách nhiệm chính trị mới rấtnặng nề khó khăn vất vả và phức tạp. Do đó, yên cầu Đảng và Nhànước ta phải kiến thiết xây dựng được một đội ngũ cán bộ ngang tầmlà nhu yếu bức xúc góp thêm phần triển khai 2 trách nhiệm chiếnlược kiến thiết xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, vì tiềm năng dângiàu nước mạnh xã hội công minh dân chủ văn minh. Đối với bản thân, nhờ học môn Tâm lý học ứng dụngtrong tổ chức triển khai và quản lý giáo dục mà tôi am hiểu được tâmlý của đối tượng người dùng quản lý, từ đó mà sắp xếp sắp sếp công việcphù hợp hơn nhằm mục đích góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao trong cônglãnh đạo quản lý. Mặt khác, cũng nhờ kỹ năng và kiến thức tâm lý họcvề nhân cách người chỉ huy quản lý mà bản thân có cáchnhìn đúng đắn hơn về mình, từ đó biết kiểm soát và điều chỉnh nhượcđiểm, phát huy những ưu điểm nhằm mục đích hoàn thành xong hơn. Cũngnhờ Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức triển khai và quản lý giáo dụcbản thân đã học tập được những đặc thù tâm lý từ đó xâydựng được mối gắn bó đoàn kết trong cơ quan, đơn vị chức năng mình. 14

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments