Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng

Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.77 KB, 20 trang )

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.
I, LỜI MỞ ĐẦU:
Ở bậc THCS, việc học sinh bắt đầu tiếp cận với môn Hoá học một môn
học mới lạ, môn khoa học thực nghiệm có tính logíc cao, yêu cầu người học phải
có phương pháp học, phương pháp tư duy thì mới có kết quả cao. Để làm được
điều này thì cần có sự nổ lực cao ở cả thầy và trò.
Giúp học sinh nắm vững kiến thức hoá học, biết khai thác, vận dụng để
giải quyết các vấn đề gặp phải trong thực tiễn cũng như trong học tập bộ môn là
nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng trong quá trình giảng dạy môn Hoá học ở
bậc THCS. Bên cạnh việc khắc sâu kiến thức môn Hoá học, nó còn giúp học sinh
tiếp cận với quy luật tự nhiên và thực tiễn khách quan. Nhằm mục đích này, đồng
thời để giúp học sinh có thể tự nghiên cứu, tự học tập và áp dụng cho những trư ờng hợp khác nhau, biết xử lí tình huống và những dữ kiện của đề bài, để tìm ra
kết quả cuối cùng một cách nhanh và chính xác. Khi giảng dạy môn Hoá học cho
học sinh ở bậc THCS cũng như hướng dẫn học sinh khá giỏi ôn luyện đội tuyển,
tôi đã tìm hiểu phần kiến thức, các dạng bài thường gây khó khăn cho học sinh.
Tìm hiểu nguyên nhân hạn chế, cản trở học sinh tiếp thu và sử dụng kiến thức
hoá học giải bài tập hoá học. Từng bước tháo gỡ khó khăn cho học sinh và
nghiên cứu phương pháp giúp học sinh học tập và giải bài tập hoá học đơn giản
và hiệu quả nhất, giúp học sinh tránh cảm giác sợ học môn Hoá học, tránh kiểu
học đối phó là dựa vào sách giải và giảm việc học thêm quá tải đối với học sinh .
Tôi đã tập trung nghiên cứu phần bài tập “ Tính nồng độ dung dịch thu
được sau phản ứng”. Đây là vấn đề nhiều học sinh đang còn lúng túng, hay bị
nhầm lẫn, không xác định được hướng đi, thậm chí cả những học sinh khá giỏi
cũng thấy khó khăn khi gặp phải, hay nhầm hoặc hiểu chưa đúng bản chất của
vấn đề.
Vì vậy tôi đã hệ thống lại các dạng bài tập và hướng dẫn học sinh giải loại
bài tập này giúp học sinh phân biệt rõ ràng các trường hợp xảy ra và tránh nhầm
lẫn, dễ hiểu, giải quyết vấn đề chính xác đầy đủ và gọn gàng hơn. Đồng thời giúp
học sinh có khả năng tư duy độc lập, để vận dụng những trường hợp khác .
II, THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.
1

1, THỰC TRẠNG:
Trong quá trình giảng dạy môn Hoá học nhiều năm tại trường THCS Vĩnh
Hùng tôi nhận thấy học sinh trường tôi đang gặp nhiều khó khăn trong quá trình
làm bài tập Hoá học, đặc biệt là bài tập phần nồng độ dung dịch. Phần bài tập
này rất đa dạng và phức tạp, học sinh hay bị nhầm lẫn các trường hợp với nhau.
Các dạng bài tập này thường xuất hiện trong đề thi của học sinh lớp 9 cũng như
học sinh cấp THPT. Trong khi đó trong phân phối chương trình môn Hoá học lớp
9 chỉ có 6 tiết luyện tập mà khối lượng kiến thức thì rất nhiều và đa dạng các
loại bài tập. Đứng trước thực trạng này tôi rất băn khoăn trăn trở, muốn tìm ra
một giải pháp phù hợp để cải tiến thực trạng trên. Bài tập về nồng độ rất đa dạng,
trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nêu ra phương pháp hướng dẫn học sinh dạng
bài tập đó là: “ Bài tập tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng”.
2, KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.:

Trước khi thực hiện đề tài tôi đã khảo sát chất lượng học sinh lớp 9C,D vào tiết
ôn tập đầu năm lớp 9 trong thời gian 15 phút với đề bài sau:
Đề bài:
Câu1: Hoà tan 4 gam NaOH vào 96 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch thu được.
Câu 2: Hoà tan 6,2 gam Na2O vào cốc chứa 93,8 gam nước. Tính nồng độ phầm
trăm của dung dịch thu được.
Câu 3: Cho 2,3g Na vào 362 g H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu
được.
Tôi đã thực hiện kiểm tra đề bài tập trên với 60 học sinh lớp 9C, 9D, sau
khi chấm bài tôi đã thống kê các lỗi mà học sinh mắc phải như sau:
Tổng số Số HS chưa biết vận Số HS xác định sai
HS được dụng công thức:
chất tan thu được

m
khảo sát.
trong dung dịch sau
C% = ct .100%
phản ứng.
mdd
SL
%
SL
%
60
5
8,33
50
83,3

Số HS xác định sai
khối lượng dung dịch
thu được sau phản
ứng.
SL
%
58
96,7

Điểm bài kiểm tra của học sinh được thống kê theo bảng sau:
2

Lớp

Tổng
số

Kết quả
Điểm kém
0 đến 3,4

9C; 9D 60

Điểm yếu
3,5 đến 4,9

Điểm TB
5 đến 6,4

Điểm Khá
6,5 đến 7,9

Điểm giỏi
8 đến 10

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

10

16,7

20

33,3

20

33,3

8

13,3

2

3,4

Vậy qua quá trình giảng dạy cũng như qua khảo sát thì tôi nhận thấy khi làm
bài tập “ Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng” thì đa số học
sinh mắc lỗi là xác định sai chất tan trong dung dịch, sai khối lượng dung dịch
sau phản ứng, sai thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng.

Phần 2: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN.
I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CẢI TIẾN
3

Bài tập Hoá học giữ vai trò quan trọng trong phương pháp dạy bộ môn
Hoá học. Giải được bài tập Hoá học có ý nghĩa rất lớn, nhưng trong quá trình
giải làm thế nào để chọn được cách làm hay nhất, ngắn gọn nhất để rút ngắn thời
gian là điều tôi luôn đặt ra cho học sinh khi giải bài tập Hoá học.
Sau khi đã khảo sát và tìm hiểu nguyên nhân mà học sinh thường mắc sai
lầm khi giải bài tập “ Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng” Tôi đã
tiến hành tìm hướng giải quyết để khắc phục tình trạng trên bằng cách là phân
loại bài tập và xây dựng đề bài tập theo hướng phát triển liên tục từ dễ đến khó,
do số tiết luyện tập rất ít nên tôi đã lồng ghép các bài tập đó vào các tiết học một
cách phù hợp, tìm và chỉ ra các lỗi mà học sinh thường mắc phải sau đó ra các
dạng bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm rồi chấm bài sữa sai cho học sinh.
Phương pháp này hình thành ở học sinh kĩ năng giải thành thạo các trường
hợp xảy ra của bài toán “ Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng”,
đồng thời còn giúp tôi phân loại được đối tượng học sinh từ đó để chọn và bồi
dưỡng học sinh khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập cơ bản
a, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về CTHH.

b, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về PTHH.
c, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về mol, khối lượng mol, thể tích mol.
d, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch.
2. Rèn luyện kỹ năng giải một bài toán tổng quát.
Học sinh nắm được các bước làm bài toán tổng quát:
Bước 1: Viết tất cả các PTHH
Bước 2 : Chuyển đổi khối lượng(m) hoặc thể tích(V) ra lượng chất(n).
Bước 3 : Dựa vào PTHH để tìm ra lượng chất(n) cần tìm từ lượng chất(n) đã cho.
Bước4: Tính khối lượng(m), thể tích(V), nồngđộ mol(CM), nồng độ phần trăm(C
%)
Học sinh phải nhớ được các công thức chuyển đổi:
Công thức

Số mol

4

1, m = n.M
2, V = 22,4.n
n
3, C M =
V
m .100 m ct .100
4, C % = ct
=
mdd
V .d

m mdd .C % V .d .C %

=
=
M
100.M
100.M
V
2 = >n =
22,4
3 = > n = CM .V

1,4 = > n =

3, Làm cho học sinh hiểu bản chất của việc giải một bài toán hoá học .
Khi giải một bài toán hoá học ta cần phải căn cứ vào các dữ kiện đã cho để
viết tất cả các PTHH xảy ra. Những chất viết trong các PTHH là nguyên chất.
Hiệu suất phản ứng được coi là 100%. Thể tích của khí tham gia hay thu được
đều quy về điều kiện tiêu chuẩn( 0 0 C và 1 at )
Các dữ kiện ban đầu đề bài cho thường là những dữ kiện không cơ
bản( chất không nguyên chất hoặc ở dạng dung dịch, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn
100 %, thể tích các khí cho ở điều kiện thường v.v…). Trước khi tính toán theo
các phương trình phản ứng xảy ra trong bài ta phải đưa các giả thiết không cơ
bản sang giả thiết cơ bản ( tính lượng nguyên chất nếu có tạp chất hoặc ở dạng
dung dịch, thường đổi khối lượng các chất từ gam sang mol, đổi thể tích các khí
ở điều kiện thường về đktc, tính lượng chất có trong dung dịch ra mol …). Sau
khi dùng các giả thiết cơ bản để tính toán theo PTHH, kết quả thu được cần phải
chuyển ngược lại từ dạng cơ bản sang dạng không cơ bản theo yêu cầu của đầu
bài .
4, Hướng dẫn học sinh phương pháp chung khi giải bài tập về nồng độ
dung dịch của các chất sau phản ứng là:
* Thực hiện các bước giải bài toán tổng quát nêu ở phần 2.

* Khi làm bài tập phần này cần chú ý các điểm sau:
4.1, Khi hoà tan một chất vào nước hoặc trộn lẫn các dung dịch vào với nhau mà
có phản ứng xảy ra giữa chất tan và dung môi hoặc các chất tan khi trộn lẫn, cần
phải xác định đúng thành phần dung dịch sau phản ứng trước khi tính nồng độ
dung dịch.
4.2, Khối lượng dung dịch là khối lượng của tất cả các chất trong dung dịch bao
gồm dung môi và các chất tan ( chú ý phải trừ lượng khí thoát ra hay kết tủa xuất
hiện trong phản ứng ).
5

4.3, Khi hoà tan chất rắn hay chất khí vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng được
xem là thể tích dung dịch ( nếu đề bài không cho thông tin về dung dịch mới như
sự thay đổi thể tích, khối lượng riêng của dung dịch).
4.4, Khi trộn hai dung dịch với nhau, nếu đề bài không cho khối lượng riêng của
dung dịch mới thì thể tích dung dịch mới bằng thể tích các dung dịch trộn lẫn.
VD:
Trộn dung dịch A vào dung dịch B thu được dung dịch C.
Khi đó:
VddA + VddB = VddC
Nếu đề bài cho khối lượng riêng của dung dịch mới thì :Vdd =

mdd
D

5. Các dạng cụ thể :
Dạng bài tập 1:
Tính nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Phương pháp:
– Sử dụng phương pháp chung của bài toán tính nồng độ của dung dịch sau

phản ứng đã nêu ở trên.
– Sử dụng các công thức: n =

m
m
; C% = ct .100% ; mdd =V.D; mdd = mdm – m ct
M
mdd

– Sử dụng chú ý 1 và 2 nêu trên.
Ví dụ 1: Hoà tan 25,3 g BaO vào 74,7 g nước thu được dung dịch A. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch A.
Hướng dẫn giải
Thực hiện giải
15,3
Bước 1: Đổi số liệu về giữ liệu
Theo đề ta có: nBaO =
= 0,1 (mol)
153
cơ bản.
Bước 2: Viết PTHH.
BaO + H2O
Ba(OH)2
Bước 3: Xác định đúng chất Dung dịch thu được là: Ba(OH)2.
tan trong dung dịch thu được. Theo PTHH ta có:nBa(OH) 2 = nBaO = 0,1 mol
Lập tỉ lệ số mol của chất cần
tìm và chất đã biết.
Khối lượng dung dịch thu được là :
mdd = 25,3 + 74,7 = 100(g).
Bước 4 : Tìm kết quả.

Khối lượng Ba(OH)2 = 0,1. 171 = 17,1(g).
Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:
C% =

17,1
.100% = 17,1%.
100

6

Trên đây là bài tập cơ bản và đơn giản nhất, sản phẩm thu được sau phản
ứng chỉ có một chất tan. Ở bài tập này học sinh chỉ cần có kĩ năng giải bài tập
tính theo PTHH, biết xác định đúng chất tan thu được sau phản ứng, xác định
đúng khối lượng dung dịch sau phản ứng, vận dụng công thức C% =

mct
. 100%
mdd

để tính.
Sau khi học sinh làm được bài tập trên, tôi đã nâng mức độ khó của đề lên
đó là dạng bài tập có nhiều chất tan trong dung dịch thu đươc sau phản ứng ( ví
dụ 2)
Ví dụ 2: Cho 1,6 g đồng (II) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sufuric có
nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi
phản ứng kết thúc.
Hướng dẫn giải.
Bước 1:
Đổi số liệu.

Bước2:ViếtPTHH
Bước 3: Xác định
chất tan trong dung
dịch sau phản ứng,
lập tỉ lệ số mol của
chất cần tìm và
chất đã biết.

Thực hiện giải.
nCuO =

1,6
100.20
20
=0,02(mol); mH 2 SO 4 =
=20(g) ⇒ nH 2 SO 4 =
=0,2(mol)
80
100
98

PTHH: CuO + H2SO4
CuSO4 + H2O
Ta có: nCuO( theo đề): nCuO( theo PTHH) = 0,02: 1 =0,02
nH 2 SO 4 (theo đề) : nH 2 SO 4 (theo PTHH) = 0,2: 1 = 0,2
Vậy H2SO4 dư, dung dịch sau phản ứng có 2 chất tan đó là:
CuSO4 và H2SO4.(dư)
Theo PTHH ta có: nCuSO 4 = nH 2 SO 4 =nCuO=0,02(mol)
mH 2 SO 4 (fư) = 98. 0,02 = 1,96(g); mH 2 SO 4 (dư) = 20-1,96=18,04(g)

Khối lượng dung dịch thu được: mdd =100+1,6= 101,6(g)
Bước 4: Tìm kết
3,2.100%
4
Nồng
độ
CuSO
trong
dung
dich
là:
C%
4
CuSO
=
quả.
101,6 =3,15%.
Nồng độ H2SO4(dư) trong dung dich là:
C%H 2 SO 4 =

18,04.100%
=17,76%
101,6

Hai bài tập này tôi đã hướng dẫn học sinh làm vào cuối tiết học của
bài “ Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit”. Ở ví dụ 2
tôi chỉ hướng dẫn học sinh đến bước 3, còn bước 4 yêu cầu học sinh về nhà
làm và ra thêm bài tập tương tự về nhà cho học sinh tự làm.

7

Bài tập:Cho 1,6g CuO tác dụng với 100g dung dịch HCl có nồng độ 10%.Tính
nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
Sau khi học sinh làm được ví dụ trên thì giáo viên nâng mức độ khó của
đề lên bằng cách thay đổi chất tham gia phản ứng, thay đổi giữ kiện để sản
phẩm thu được có nhiều chất ( có chất tan, có chất không tan), trong đó yêu cầu
học sinh phải biết xác định đúng chất tan có trong dung dịch.
Ví dụ2: Trộn 100g dung dịch H2SO4 9,8% với 400 g dung dịch BaCl 2 5,2 % thu
được kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trăm
của chất trong dung dịch B.
Hướng dẫn giải.

Thực hiện giải.
Theo đề ta có:

9,8.100
9,8
Bước 1: Đổi số liệu về
⇒ nH 2 SO 4 =
m
=9,8(g)
H 2 SO 4 =
100
98 = 0,1mol
dữ liệu cơ bản:
5,2.400
20,8

100 = 20,8(g)

nBaCl 2 = 208 = 0,1mol

mBaCl 2 =
Bước 2:Viết PTHH.
PTHH: H2SO4 + BaCl2
BaSO4 + 2 HCl
Bước 3: Xác định kết Kết tủa A là : BaSO4 ; vì hai chất tham gia phản ứng
tủa A và dung dịch B.
vừa đủ nên dung dịch B là BaCl2 .
Lập tỉ lệ số mol của chất Theo PTHH : nBaSO 4 = nH 2 SO 4 = 0,1 mol.
cần tìm và chất đã biết.
nHCl = 2nH 2 SO 4 = 0,2 mol.
Bước 4 : Tìm kết quả.
Vậy:mA= mBaSO 4 = 0,1.23=23,3(g); mHCl=0,2.36,5=7,3(g).
GV yêu cầu học sinh sử
mdd=(mddH 2 SO 4 +mddBaCl 2 )-mBaSO 4 =(100+400)-23,3=476,7(g).
dụng chú ý 2 nêu trên.
7,3
⇒ C% =

476,7

.100% = 15,3%.

Để giải được ví dụ 2, học sinh phải xác định đúng chất tan có trong dung
dịch sau phản ứng và biết xác định khối lượng dung dịch sau phản ứng. Vì
trường hợp này sản phẩm tạo thành có kết tủa nên:
mdd = ∑ m( các chất tham gia phản ứng ) – m(kết tủa)
Trường hợp đưa ra ở ví dụ 2 là các chất tham gia phản ứng vừa đủ, dung
dịch thu được chỉ có một chất tan nên việc thực hiện giải bài tập cũng đơn giản

hơn.
Sau đây giáo viên sẽ đưa ra bài tập ở mức độ khó hơn, đó là trường hợp

8

dung dịch thu được sau phản ứng có nhiều chất tan.
Ví dụ 3: Trộn 100ml dung dịch H2SO4 20% (d =1,137 ml ) với 400g dung dịch
BaCl2 5,2% thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ phần trăm
của các chất trong dung dịch B.
Với đề bài này, học sinh thực hiện các bước giải như sau:
Bước 1 : Đổi số liệu về dữ liệu cơ bản:
Theo đề: mdd =d.V=1,137 .100 =113,7(g) ⇒ m

H 2 SO 4

=

5,2.400
22,74

nH 2 SO 4 = 98 = 0,232( mol) ; mBaCl 2 = 100 = 20,8(g)

Bước 2 :
Ta có :

PTHH:

H2SO4 + BaCl2

nH 2 SO 4 ( theo đề)

20.113,7
100 = 22,74(g).

nBaCl 2 =

20,8
208 = 0,1 mol

BaSO4 + 2 HCl.
0,23

nBaCl 2 ( theo đề)

nH 2 SO 4 ( PTHH)
1
;
nBaCl 2 ( PTHH)
Từ 2 thương số trên học sinh xác định được chất dư là H2SO4.

0,1
1

Theo PTHH: nH 2 SO 4 =nBaCl 2 = 0,1 mol. ⇒ nH 2 SO 4 (dư) = 0,232– 0,1=0,132( mol).
Đến đây học sinh phải lập tỉ lệ số mol của các chất cần tìm với số mol của BaCl2
và xác định được chất rắn A là BaSO4, dung dịch B gồm HCl và H2SO4( dư).
Bây giờ việc giải bài toán cơ bản giống như ví dụ 2, học sinh chỉ cần thực hiện
thêm một phép tính đó là tính nồng độ phần trăm của dd H2SO4.
Cụ thể : C%(H 2 SO 4 ) =

0,132.98
476,7 .100% = 2,7%

Nhận xét 1: Các ví dụ 2,3 cùng một dạng đó là sản phẩm tạo thành có chất
không tan, mục đích ở đây là học sinh phải xác định đúng các chất tan trong
dung dịch thu được và xác định được khối lượng dung dịch thu được sau phản
ứng.
Các ví dụ 2,3 tôi hướng dẫn học sinh làm vào cuối tiết 2 của bài “Một
số axit quan trọng ”. Ở ví dụ 2 tôi chỉ hướng dẫn cho học sinh đến bước tìm
được H2SO4 dư, phần còn lại yêu cầu học sinh về nhà làm.
Sau đây sẽ là các ví dụ cho học sinh làm quen với trường hợp có chất khí
tạo thành ở sản phẩm.
9

Ví dụ 5: Hoà tan 28 g Fe vào 365 g dung dịch HCl 10%. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn giải.

Thực hiện giải.
m Fe

28

Bước 1: Đổi số liệu:
.

Theo đề : nFe = M = = 0,5 mol .
56

Fe

Bước 2: Viết PTHH.

PTHH: Fe + 2 HCl

mct =

36,5
C %.mdd 10.365
=
=36,5(g) ⇒ n =
= 0,1 mol.
36,5
100
100%

FeCl2 + H2

Bước 3: Xác định chất tan Hai chất tham gia phản ứng vừa đủ nên chất tan
trong dung dịch. Lập tỉ lệ số trong dung dịch là: FeCl2.
mol của chất cần tìm và chất Theo PTHH ta có: nFeCl 2 = nH 2 = nFe =0,1mol.
đã biết.
mFeCl 2 = 0,1.127 = 12,7(g); mH 2 =0,1.2= 0,2(g)
Bước 4 : Tìm kết quả.
mdd=(mFe+mddHCl)-mH 2 =(28+365)0,2=392,8(g)
12,7

Vậy C% ( FeCl2) = 392,8 .100% = 3,2%.
Để làm được ví dụ 5 thì học sinh cần xác định đúng dung dịch thu được

sau phản ứng là chất nào, và phải tìm được khối lượng của dung dịch mới thu
được. Ví dụ này trong dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có một chất tan.
Không chỉ dừng ở đây mà còn phải xây dựng đề ở mức độ khó hơn, cần
cho học sinh xác định các chất tan trong dung dịch ( tức là dung dịch sau phản
ứng có thể có nhiều chất tan).
Ví dụ 6: Hoà tan 28 g Fe vào 547,5 g dd HCl 10%. Tính nồng độ phần trăm các
chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Hướng dẫn giải .

Thực hiện giải
m Fe

Bước 1 :
Đổi số liệu .

28

Theo đề ta có : nFe = M =
= 0,5 mol.
56
Fe
mct

Từ công thức: C% = m .100%
dd

54,75
C %.mdd 10.547,5
⇒ mct=
=

=54,75(g) ⇒ nHCl= 36,5 = 1,5( mol.)
100
100%

Bước2:ViếtPTHH

PTHH:

Fe + 2 HCl

FeCl2 + H2
10

Bước3: -Xác định
Ta có thương số:
chất dư.
nHCl ( theo đề)
0,23 (1) ; nFe ( theo đề)
0,1 (2)
-Thiết lập tỉ lệ số
nHCl ( theoPTHH)
1
nFe (theo PTHH) 1
mol của chất cần
Từ (1) và (2) suy ra chất dư là HCl.
tìm với chất đã Theo PTHH: nFeCl 2 = nH 2 = nFe= 0,1 mol .
biết.
nHCl( phản ứng) = 2 nFe = 1 mol ⇒ nHCl(dư) =1,5-1=0,5 mol
Dung dịch B gồm FeCl2 và HCl dư.

Bước4:
mddB =( mFe + mddHCl) – mH 2 = (28 +547,5)- 0,2 =575,3(g).
Tìm kết quả.
0,5.36,5
0,1.127
C%(ddHCl)=

575,3

.100%=3,2%; C%(ddFeCl 2 )=

575,3

100%=2,2%

Nhận xét 2:Các ví dụ 5,6 là dạng hoà tan chất rắn vào dung dịch có chất khí
thoát ra. Tuy cùng một dạng nhưng mức độ đề được xây dựng từ đơn giản đến
phức tạp, từ dễ đến khó. Dạng bài này yêu cầu học sinh phải biết xác định dung
dịch thu được sau phản ứng và khối lượng của nó.
Vì các bài tập này thuộc trường hợp có chất khí ở sản phẩm nên khối lượng
dung dịch được tính như sau:
mdd = ∑ m( các chất tham gia phản ứng) – m( chất khí)
Ví dụ 5,6 tôi lồng ghép hướng dẫn học sinh trong tiết luyện tập: Tính
chất hoá học của oxit và axit.
Bài tập về nhà: Hoà tan 6,5 g Zn vào 100g dung dịch H2SO4 có nồng độ 10%.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Sau khi học sinh đã làm thành thạo các dạng trên thì giáo viên đưa ra bài
tập tổng hợp hơn đó là sản phẩm tạo thành có cả chất không tan và chất khí.
Khi đó khối lượng dung dịch thu được tính như sau:
mdd = ∑ m( các chất tham gia phản ứng ) – ( m( chất khí ) + m( chất không tan ) )

Sau đây là ví dụ cụ thể :
Ví dụ 7: Cho 27,4 g Bari kim loại vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2% thu được
khí A, kết tủa B và dung dịch C.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được
sau phản ứng.
Hướng dẫn giải.
Bước 1:
Đổi số liệu về dữ
liệu cơ bản.

Thực hiện giải.
27,4
Theo đề ta có: nBa =
= 0,2( mol).
137
c%.mdd 3,2.400
12,8
mCuSO 4 = 100% = 100 =12,8(g) ⇒ n CuSO 4 = 160 =0,08(mol).

11

Bước 2:Viết PTHH
của phản ứng.
Bước 3:-Lập tỉ lệ số
mol của chất cần tìm
và chất đã biết.
-Xác định chất tan
trong dung dịch C.

Ba + 2 H2O

Ba(OH)2 + H2.
(1)
Ba(OH)2 + CuSO4
BaSO4 + Cu(OH)2 (2)
Theo PTHH (1) : nBa(OH) 2 = nBa = 0,2 mol.
Theo PTHH (2) : n Ba(OH) 2 = n CuSO 4 = 0,08 mol.
nBaSO 4 = nCu(OH) 2 = n CuSO 4 = 0,08 mol.
n Ba(OH) 2 (dư) = 0,2 – 0,08 =0,12 (mol).
Vậy chất tan trong dung dịch C là Ba(OH)2 .
Bước 4 : Tìm khối Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng:
lượng dung dịch thu mdd = (mBa + mdd ) – ( mBaSO 4 + m Cu(OH) 2 +mH 2 )
được sau phản ứng.
=( 27,4 + 400 )–( 0,08.233 + 0,08.98 + 0,2.2)
Tìm C% của
dd
0,12.171
=400,52(g). ⇒ C% Ba(OH) 2 = 400,52. 100% = 5,12%
Ba(OH)2.
Ví dụ 7 là dạng bài tập khó và yêu cầu người học phải có khả năng suy
luận tốt, có kĩ năng giải bài tập tổng hợp tốt, xác định đúng thành phần chất tan
trong dung dịch thu được ( chất tan trong dung dịch thu được ở bài này là
Ba(OH)2 dư), tính được khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng.
Vì vậy dạng bài tập này tôi ra cho đối tượng học sinh khá giỏi và
hướng dẫn các em vào các buổi ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi.
Dạng bài tập 2:
Tính nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
Phương pháp :
– Sử dụng các công thức : n =

m

;
M

n
v

CM = ;

mdd = V.D

– Sử dụng phương pháp làm bài tập tính nồng độ dung dịch của các chất trong
dung dịch sau phản ứng.
– Sử dụng chú ý 3 và 4 đã nêu trên.
Sau đây là các ví dụ áp dụng:
Ví dụ 1: Hoà tan 2,8 g Fe vào 100 ml dd HCl 1M, thu được dung dịch A và khí
B.Tính nồng độ mol của dung dịch A.
Hướng dẫn giải .
Bước 1:
Đổi số liệu về dữ liệu cơ bản.

Thực hiện giải.
2,8
= 0,05 (mol).
56
nHCl = V.CM = 0,1 .1 = 0,1 (mol).

Theo đề: nFe =

12

Bước2:Viết PTHH của phản ứng.
Bước3:Xác định chất tan có trong
dung dịch thu được.Thiết lập tỉ lệ số
mol của chất cần tìm với chất đã biết.
Bước 4: Tìm kết quả.

PTHH: Fe + 2 HCl
FeCl2 + H2
Hai chất tham gia phản ứng là vừa đủ nên
dung dịch A là FeCl2 và khí B là H2.
Theo PTHH ta có: nFeCl 2 = nFe=0,05(mol).
Nồng độ mol của dung dịch A là:
CM=

n 0,05
=
=0,5(M).
v 0,1

Ví dụ 1 là trường hợp các chất tham gia phản ứng vừa đủ, dung dịch sau
phản ứng chỉ có một chất tan. Khi học sinh làm tốt trường hợp trên thì giáo viên
cần đưa ra bài tập khác với yêu cầu cao hơn đó là trường hợp dung dịch thu được
có 2 chất tan (Ví dụ 2).
Ví dụ 2: Hoà tan 2,8 g Fe vào 200ml ddHCl 1M, thu được dung dịch A và khí B.
Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch B.
Hướng dẫn giải.
Thực hiện giải.
2,8
Bước 1: Đổi số liệu về dữ

Theo đề: nFe =
= 0,05 (mol).
56
liệu cơ bản.
nHCl = V.CM = 0,2 .1 = 0,2 (mol).
Bước 2: Viết PTHH .
PTHH: Fe + 2 HCl
FeCl2 + H2
Bước3: Xác định chất dư. Dung dịch A là FeCl2, HCl ( dư)và khí B là H2.
Thiết lập tỉ lệ số mol của TheoPTHH ta có:nFeCl 2 =nFe=0,05(mol).
chất cần tìmvới chất đã biết.
nHCl = 2nFe = 2.0,05 = 0,1 (mol).
Nồng độ mol của các chất trong dd A là:
n 0,05
Bước 4: Tìm kết quả.
CM(FeCl 2 ) = v = 0,2 = 0,25(M).
0,1

nHCl(dư)=0,2- 0,1=0,1(mol) ->CM(HCl) = 0,2 = 0,5M
Nhận xét 3: Các trường hợp đưa ra ở ví dụ 1,2 là trường hợp hoà tan chất rắn
vào chất lỏng thì thể tích dung dịch sau phản ứng chính bằng thể tích của chất
lỏng ( hay coi thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể).
Dạng bài tập này tôi hướng dẫn học sinh vào cuối tiết học của
bài “Một số axit quan trọng ”
Bài tập về nhà: Hoà tan 2,8 g CaO vào 100 ml dd HCl 1M, thu được dung dịch
A và khí B. Tính nồng độ mol của dung dịch A.
Sau đây là các ví dụ về trường hợp hoà tan chất khí vào chất lỏng.
13

Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đkc) cần 200ml ddNaOH 1M thu được
dung dịch A. Tính nồng độ mol của dd A.
Hướng dẫn giải.
Thực hiện giải.
Bước 1: Đổi số liệu về dữ liệu cơ
Theo đề ta có: nCO 2 = 0,1( mol).
bản.
nNaOH = CM. V = 1 .0,2 = 0,2 (mol).
Bước 2: Viết PTHH của phản ứng.
PTHH: CO2 + 2 NaOH
Na2CO3 + H2O
Bước3:Xác định dd sau phản ứng.
Theo đề ta có: nNaOH: nCO 2 =2:1 nên dung
Thiết lập tỉ lệ số mol của chất cần dịch A là : Na2CO3.
tìm với chất đã biết.
Theo PTHH : nNa 2 CO 3 = nCO 2 = 0,1 mol.
. Nồng độ mol của dung dịch thu được là :
0,1
n
Bước 4: Tìm kết quả.
CM = = 0,2 = 0,5M
v

Ví dụ 3 là trường hợp dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 1 chất tan,ở ví dụ
này các em hay nhầm lẫn phần xác định dung dịch thu được sau phản ứng, do đó
giáo viên cần lưu ý học sinh sử dụng chú ý 3 nêu trên.
Ví dụ 3 này tôi hướng dẫn học sinh vào cuối tiết học của bài “ Tính
chất hoá học của bazơ”
Sau khi học sinh làm được ví dụ 3 thì giáo viên xây dựng đề bài với
trường hợp dung dịch thu được có nhiều chất tan.

Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 l khí CO2 (đkc) cần 200 mldd NaOH 2M thu
được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.
Với đề bài này học sinh thực hiện bước đổi số liệu về dữ liệu cơ bản:
2,24

Theo đề ta có: nCO 2 = 22,4 = 0,1( mol) ; nNaOH = CM. V = 2 .0,2 = 0,4 (mol).
Vì: nNaOH :nCO 2 =0,4:0,1=4 >2. Nên sản phẩm thu được là:Na2CO3vàNaOH (dư).
PTHH : CO2 + 2 NaOH
Na2CO3 + H2O.
Các bước tiếp theo học sinh làm như ví dụ 3, chỉ cần thêm phép tính nồng độ
mol NaOH (dư) trong dung dịch sau phản ứng.
Ta có: nNaOH (dư) = 0,4- 0,2 = 0,2 mol.

CM( NaOH) =

n 0,2
=
= 1M.
v 0,2

Thay đổi dữ liệu của đề bài trên bằng 1 dữ liệu khác, khi đó ta có ví dụ 5.
14

Ví dụ 5 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 l khí CO2 (đkc) bằng 150 ml dd NaOH 1M, thu
được hỗn hợp 2 muối axit và muối trung hoà. Tính nồng độ mol của các chất
trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn giải.

Thực hiện giải.
2,24
Bước 1 : Đổi số liệu về
Theo
đề
ta

:
n
CO 2 = 22,4 = 0,1( mol).
dữ liệu cơ bản.
nNaOH = CM. V = 1 .0,15 =0,15(mol).
Bước 2 : Viết PTHH của PTHH: CO2 + NaOH
NaHCO3 (1)
phản ứng.
CO2 +2 NaOH
Na2CO3 + H2O (2)
Vì :
1 < nNaOH : nCO 2 = 0,15:0,1 < 2
Bước 3 : Xác định các nên sản phẩm thu được là: NaHCO3 và Na2CO3.
chất tan trong dung dịch
Gọi n NaHCO 3 = x ( x>0); nNa 2 CO 3 = y( y>0 ).
thu được.
Thiết lập tỉ lệ số mol của Theo PTHH(1) ta có: n NaHCO 3 = nNaOH = nCO 2 = x.
chất cần tìm với chất đã Theo PTHH(2) ta có: nCO 2 = nNa 2 CO 3 = y.
biết chất
nNaOH = 2 nNa 2 CO 3 = 2y.
Theo đề ta có : x + y = 0,1.
x + 2y = 0,15.
Bước 4 : Tìm kết quả.

Giải hệ ta có : x = 0,05 ; y = 0,05
CM (NaHCO 3 ) = CM (Na 2 CO 3 ) = 0,33 (M)
Các ví dụ 4, 5 tôi hướng dẫn học sinh vào cuối tiết học của bài “ Một
số bazơ quan trọng” tiết 1, tức là sau khi học sinh học song phần
Natrihiđroxit.
Nhận xét 4: Vậy là các ví dụ trên đã được xây dựng trên cơ sở phát triển dần từ
dễ đến khó, từ trường hợp có một chất tan trong dung dịch thu được sau phản
ứng đến trường hợp có nhiều chất tan thu được trong dung dịch sau phản ứng,
từ trường hợp chỉ cần lập mối tương quan giữa các chất cần tìm với chất đã biết
đến trường hợp ta phải lập hệ phương trình để tìm kết quả. Nhưng các ví dụ trên
đều phải tìm thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng bằng thể tích của
dung dịch trước phản ứng ( bỏ qua thể tích của chất khí).
Bài tập về nhà: Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2(đktc) vào 100ml dung dich NaOH
1,5M. Tính nồng độ mol của các chất thu được sau phản ứng. ( Coi thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)
15

Sau đây là các ví dụ về trường hợp trộn dung dịch A (thể tích V 1) với dung dịch
B (thể tích V2) được dung dịch C (thể tích V = V1 + V2)
Ví dụ 1: Trộn 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 200ml dung dịch HCl 0,2M
thu được V lit dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch A.
Hướng dẫn giải.
Bước 1 : Đổi số liệu về dữ
liệu cơ bản.

Thực hiện giải.
Theo đề: nBa(OH) 2 = CM.V = 0,1 .0,2 = 0,02mol.
nHCl = CM.V = 0,2. 0,2 = 0,04 mol

Bước2: Viết PTHH.
Bước3: Xác định dung
dịch sau phản ứng.Thiết
lập tỉ lệ số mol của chất
cần tìm với chất đã biết.
Bước 4 : Tìm kết quả.

PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl
BaCl2+ 2H2O
Từ tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng theo
đề và theo PTHH ⇒ Ba(OH)2 và HCl phản ứng vừa
đủ nên: dung dịch thu được sau phản ứng là BaCl2.
Theo PTHH :nBaCl 2 = nBa(OH) 2 = 0,02 mol.
Thể tích dung dịch thu được sau phản ứng là :
V= V1+V2 = 200 + 200 = 400 ml = 0,4 l ⇒ CM = 0,05M
Ví dụ này dung dịch thu được chỉ có một chất tan, các chất tham gia phản
ứng vừa đủ nên việc thực hiện bài giải là đơn giản. Sau khi cho học sinh đã làm
tốt bài tập này thì giáo viên xây dựng đề bài với mức độ khó hơn đó là cho dữ
kiện bài toán để dung dịch thu được có nhiều chất tan.( Ví dụ 2).
Ví dụ 2: Trộn 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M
thu được V lit dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A.

Hướng dẫn giải.
Thực hiện giải.
Bước 1: Đổi số liệu Theo đề ta có: nBa(OH) 2 = CM.V= 0,1.0,2= 0,02mol.
về dữ liệu cơ bản
nHCl = CM.V = 0,2. 0,3 = 0,06 mol
Bước 2 : Viết PTHH PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl
BaCl2+ 2H2O
Bước 3: Xác định

dung dịch thu được
sau phản ứng.
Thiết lập tỉ lệ số mol
của chất cần tìm với
chất đã biết.

nBa(OH) 2 ( theo đề)
nBa(OH) 2 (theoPTHH)

0,02 (1)
1

; nHCl (theo đề)
nHCl(theoPTHH)

0,06 (2)
2

Từ (1) và (2) suy ra HCl dư.
Dung dịch thu được sau phản ứng là BaCl 2 và dung dịch
HCl. Theo PTHH ta có ; nBaCl 2 = nBa(OH) 2 =0,02 mol.
nHCl= 2 nBa(OH) 2 = 0,04 mol; nHCl(dư)=0,06- 0,04= 0,02 mol.
Thể tích dung dịch thu được sau phản ứng là :
Bước 4 : Tìm kết V = V1+ V2 = 200 + 300 = 500 ml =0,5l
n 0,02
n 0,02
quả.
CM(BaCl 2 )= v = 0,5 = 0,04M ;

CM(HCl) = v = 0,5 = 0,04 M

16

Các ví dụ 1,2 này tôi hướng dẫn học sinh vào cuối tiết học của bài “
Phân bón hoá học”. Ví dụ 2 tôi chỉ hướng dẫn tại lớp cho học sinh đến phần
tìm ra HCl là chất dư, phần còn lại học sinh về nhà tự làm.
Bài tập về nhà : Cho 20ml dung dịch AgNO3 1M (D=1,1g/ml) vào 150ml dung
dịch HCl 0,5M (D=1,05g/ml). Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau
phản ứng. Cho rằng phản ứng không làm thay đổi thể tích dung dịch.
Nếu như bài toán cho khối lượng riêng của dung dịch thu được thì thể tích
dung dịch thu được được tính như sau:

Vdd =

mdd
,
D

mdd = mdd1 + mdd2.

Sau đây là các ví dụ cụ thể.
Ví dụ 3: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M ( D = 1,2 g/ml) với 400 ml dung
dịch HCl 0,5M ( D = 1,12 g/ ml) thu được dung dịch A có khối lượng riêng là
1,1g/ml
Hướng dẫn giải .
Thực hiện giải.
Bước 1: Đổi số liệu Theo đ ề : nNaOH =CM.V =1 .0,2=0,2mol.
về dữ liệu cơ bản.
nHCl = CM.V = 0,5. 0,4 = 0,2 mol

Bước 2 : Viết PTHH
PTHH: NaOH + HCl
NaCl + H2O
Bước3:Xác định dd Theo tỉ lệ số mol của các chất tham gia phản ứng theo đề
sau phản ứng
và theo PTHH thì các chất tham gia phản ứng là vừa đủ
Thiết lập tỉ lệ số mol nên dung dịch thu được sau phản ứng là NaCl.
của chất cần tìm với Theo PTHH ta có:nNaCl =nNaOH = 0,2 mol.
chất đã biết.
Khối lượng dung dịch NaOH là: mdd =V.D =200. 1,2 = 240(g).
Bước 4 : Tìm kết Khối lượng dung dịch HCl là :mdd = V.D = 400 .1,12 = 448(g).
quả.
mddsaupư = mddNaOH + mddHCl = 240 + 448 = 688(g).
Thể tích dd thu được sau phản ứng là:
V=

688
=598ml
1,15

⇒ CM(NaCl) =

0,2
n
=
= 0,334 M
v 0,598

Dạng bài tập ở ví dụ 3 tôi hướng dẫn học sinh vào cuối tiết 17“Mối quan hệ
giữa các loại hợp chất vô cơ ”.

Nhận xét 5: Các ví dụ 1,2,3 của trường hợp này là dạng bài trộn 2 dung dịch
vào với nhau, cần phải xác định đúng chất tan trong dung dịch thu được và biết
tính thể tích dung dịch thu được sau phản ứng.

17

Phần 3 : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Khi sử dụng phương pháp này, trong quá trình giảng dạy ở lớp 9C, 9D, sau
khi học sinh học xong chương I, tôi đã tiến hành kiểm tra chất lượng học sinh
vào tiết luyện tập trong thời gian 15 phút với đề bài sau:
Đề bài:
Câu 1: Hoà tan 6,5 g Zn vào 100 g dung dịch HCl 14,6%. Thu được dung dịch
A và khí B. Tính nồng độ phần trăm của các chất thu được sau phản ứng.
Câu 2: Hoà tan 6,5 g Zn vào 200ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch A
và khí B. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể).
Sau khi chấm bài tôi thống kê các lỗi học sinh còn mắc phải như sau:
Tống số
HS được
khảo sát

Số HS chưa biết vận Số HS xác định sai
dụng công thức:
chất tan thu được
m
trong dung dịch sau
C% = ct .100%
phản ứng.

mdd
SL
%
SL
%
0
0
10
16,7

60

Số HS xác định sai
khối lượng dung dịch
thu được sau phản
ứng.
SL
%
5
8,3

Tôi thấy số lượng học sinh làm được bài tập tăng lên số học sinh mắc lỗi đã giảm
đi nhiều, đa số các em đã biết xác định đúng chất tan thu được trong dung dịch
sau phản ứng, xác định đúng khối lượng của dung dich thu được sau phản ứng và
các em cũng đã biết xác định đúng thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng
trong các trường hợp khác nhau.
Điểm bài kiểm tra của học sinh được thống kê theo bảng sau:
Lớp

Tổng

số

Kết quả
Điểm kém
0 đến 3,4

9C,9D 60

SL
0

%
0

Điểm yếu
3,5 đến 4,9

Điểm TB
5 đến 6,4

Điểm Khá
6,5 đến 7,9

Điểm giỏi
8 đến 10

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

5

8,3

25

41,7

20

33,3

10

16,7

18

II – BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Trong phạm vi đề tài này, tôi đã áp dụng quy trình giảng dạy như đã làm ở
trên thì học sinh trường tôi đã làm tốt được dạng bài tập “ Tính nồng độ dung
dịch thu được sau phản ứng” và khắc phục được các lỗi sai mà các em thường
mắc phải.
Với phương pháp như đã nêu ở trên phù hợp với việc dạy học bám sát đối
tượng và phát hiện đối tượng học sinh khá giỏi, từ đó tôi phân loại học sinh để
bồi dưỡng cho học sinh khá giỏi và phụ đạo cho học sinh yếu kém nhằm mục
đích nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn học nói riêng
cho học sinh.
Tôi đã thực hiện quy trình giảng dạy như trên trong 3 năm học gần đây và
chất lượng môn Hoá học ở trường tôi trong những năm gần đây có nhiều tiến bộ,
học sinh yếu kém giảm, học sinh khá giỏi tăng, số học sinh đạt giải trong các kỳ
thi học sinh giỏi các cấp tăng về số lượng và chất lượng.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình
giảng dạy và áp dụng đối với học sinh của tôi, kết quả thu được rất là khả quan.
Để nội dung và hình thức sáng kiến thêm phong phú, rất mong được sự đóng góp
ý kiến của các cấp lãnh đạo, quý thầy cô giáo, bạn đọc và đồng nghiệp.

Nhận xét của
Hội đồng khoa học Nhà trường

Vĩnh Hùng, ngày 10/12/2010.
Người viết

Nguyễn Thị Nga.

19

MỤC LỤC.
NỘI DUNG
Phần I.

Trang.

ĐẶT VẤN ĐỀ.

I. Lời nói đầu

II. Thực trạng của vấn đề.
1. Thực trạng.
2. Kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài.
Phần II .
CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN.

1
2-3
2
2-3

I.Các giải pháp thực hiện cải tiến.
II. Các biện pháp thực hiện.
1. Rèn kĩ năng giải các bài tập cơ bản.
2. Rèn kĩ năng giải một bài toán tổng quát.
3. Làm cho học sinh hiểu được bản chát của việc giải một bài toán hoá
học.
4. Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập về nồng độ dung dịch
của các chất sau phản ứng.

5. Các dạng cụ thể.
Phần III.
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.

4
4-17
4
4
5

I. Kết quả đạt được.

18
19.

II. Bài học kinh nghiệm.

5-6
6-17

20

1, THỰC TRẠNG : Trong quy trình giảng dạy môn Hoá học nhiều năm tại trường THCS VĩnhHùng tôi nhận thấy học viên trường tôi đang gặp nhiều khó khăn vất vả trong quá trìnhlàm bài tập Hoá học, đặc biệt quan trọng là bài tập phần nồng độ dung dịch. Phần bài tậpnày rất phong phú và phức tạp, học viên hay bị nhầm lẫn những trường hợp với nhau. Các dạng bài tập này thường Open trong đề thi của học viên lớp 9 cũng nhưhọc sinh cấp THPT. Trong khi đó trong phân phối chương trình môn Hoá học lớp9 chỉ có 6 tiết rèn luyện mà khối lượng kiến thức và kỹ năng thì rất nhiều và phong phú cácloại bài tập. Đứng trước tình hình này tôi rất do dự trăn trở, muốn tìm ramột giải pháp tương thích để nâng cấp cải tiến tình hình trên. Bài tập về nồng độ rất phong phú, trong khoanh vùng phạm vi đề tài này tôi chỉ nêu ra giải pháp hướng dẫn học viên dạngbài tập đó là : “ Bài tập tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng ”. 2, KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI. : Trước khi thực thi đề tài tôi đã khảo sát chất lượng học viên lớp 9C, D vào tiếtôn tập đầu năm lớp 9 trong thời hạn 15 phút với đề bài sau : Đề bài : Câu1 : Hoà tan 4 gam NaOH vào 96 gam nước. Tính nồng độ Phần Trăm củadung dịch thu được. Câu 2 : Hoà tan 6,2 gam Na2O vào cốc chứa 93,8 gam nước. Tính nồng độ phầmtrăm của dung dịch thu được. Câu 3 : Cho 2,3 g Na vào 362 g H2O. Tính nồng độ Xác Suất của dung dịch thuđược. Tôi đã thực thi kiểm tra đề bài tập trên với 60 học viên lớp 9C, 9D, saukhi chấm bài tôi đã thống kê những lỗi mà học viên mắc phải như sau : Tổng số Số HS chưa biết vận Số HS xác lập saiHS được dụng công thức : chất tan thu đượckhảo sát. trong dung dịch sauC % = ct. 100 % phản ứng. mddSLSL608, 335083,3 Số HS xác lập saikhối lượng dung dịchthu được sau phảnứng. SL5896, 7 Điểm bài kiểm tra của học viên được thống kê theo bảng sau : LớpTổngsốKết quảĐiểm kém0 đến 3,49 C ; 9D 60 Điểm yếu3, 5 đến 4,9 Điểm TB5 đến 6,4 Điểm Khá6, 5 đến 7,9 Điểm giỏi8 đến 10SLSLSLSLSL1016, 72033,32033,313,33,4 Vậy qua quy trình giảng dạy cũng như qua khảo sát thì tôi nhận thấy khi làmbài tập “ Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng ” thì hầu hết họcsinh mắc lỗi là xác lập sai chất tan trong dung dịch, sai khối lượng dung dịchsau phản ứng, sai thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng. Phần 2 : CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN.I – CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CẢI TIẾNBài tập Hoá học giữ vai trò quan trọng trong chiêu thức dạy bộ mônHoá học. Giải được bài tập Hoá học có ý nghĩa rất lớn, nhưng trong quá trìnhgiải làm thế nào để chọn được cách làm hay nhất, ngắn gọn nhất để rút ngắn thờigian là điều tôi luôn đặt ra cho học viên khi giải bài tập Hoá học. Sau khi đã khảo sát và khám phá nguyên do mà học viên thường mắc sailầm khi giải bài tập “ Tính nồng độ của dung dịch thu được sau phản ứng ” Tôi đãtiến hành tìm hướng xử lý để khắc phục thực trạng trên bằng cách là phânloại bài tập và kiến thiết xây dựng đề bài tập theo hướng tăng trưởng liên tục từ dễ đến khó, do số tiết rèn luyện rất ít nên tôi đã lồng ghép những bài tập đó vào những tiết học mộtcách tương thích, tìm và chỉ ra những lỗi mà học viên thường mắc phải sau đó ra cácdạng bài tập tương tự như cho học viên về nhà làm rồi chấm bài sữa sai cho học viên. Phương pháp này hình thành ở học viên kĩ năng giải thành thạo những trườnghợp xảy ra của bài toán “ Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng ”, đồng thời còn giúp tôi phân loại được đối tượng người dùng học viên từ đó để chọn và bồidưỡng học viên khá giỏi, phụ đạo học viên yếu kém. II – CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức giải những bài tập cơ bảna, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về CTHH.b, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về PTHH.c, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về mol, khối lượng mol, thể tích mol. d, Kỹ năng giải bài tập cơ bản về nồng độ dung dịch. 2. Rèn luyện kỹ năng và kiến thức giải một bài toán tổng quát. Học sinh nắm được những bước làm bài toán tổng quát : Bước 1 : Viết tổng thể những PTHHBước 2 : Chuyển đổi khối lượng ( m ) hoặc thể tích ( V ) ra lượng chất ( n ). Bước 3 : Dựa vào PTHH để tìm ra lượng chất ( n ) cần tìm từ lượng chất ( n ) đã cho. Bước4 : Tính khối lượng ( m ), thể tích ( V ), nồngđộ mol ( CM ), nồng độ Tỷ Lệ ( C % ) Học sinh phải nhớ được những công thức quy đổi : Công thứcSố mol1, m = n. M2, V = 22,4. n3, C M = m. 100 m ct. 1004, C % = ctmddV. dm mdd. C % V. d. C % 100. M100. M2 = > n = 22,43 = > n = CM. V1, 4 = > n = 3, Làm cho học viên hiểu thực chất của việc giải một bài toán hoá học. Khi giải một bài toán hoá học ta cần phải địa thế căn cứ vào những dữ kiện đã cho đểviết toàn bộ những PTHH xảy ra. Những chất viết trong những PTHH là nguyên chất. Hiệu suất phản ứng được coi là 100 %. Thể tích của khí tham gia hay thu đượcđều quy về điều kiện kèm theo tiêu chuẩn ( 0 0 C và 1 at ) Các dữ kiện khởi đầu đề bài cho thường là những dữ kiện không cơbản ( chất không nguyên chất hoặc ở dạng dung dịch, hiệu suất phản ứng nhỏ hơn100 %, thể tích những khí cho ở điều kiện kèm theo thường v.v… ). Trước khi đo lường và thống kê theocác phương trình phản ứng xảy ra trong bài ta phải đưa những giả thiết không cơbản sang giả thiết cơ bản ( tính lượng nguyên chất nếu có tạp chất hoặc ở dạngdung dịch, thường đổi khối lượng những chất từ gam sang mol, đổi thể tích những khíở điều kiện kèm theo thường về đktc, tính lượng chất có trong dung dịch ra mol … ). Saukhi dùng những giả thiết cơ bản để đo lường và thống kê theo PTHH, tác dụng thu được cần phảichuyển ngược lại từ dạng cơ bản sang dạng không cơ bản theo nhu yếu của đầubài. 4, Hướng dẫn học viên chiêu thức chung khi giải bài tập về nồng độdung dịch của những chất sau phản ứng là : * Thực hiện những bước giải bài toán tổng quát nêu ở phần 2. * Khi làm bài tập phần này cần quan tâm những điểm sau : 4.1, Khi hoà tan một chất vào nước hoặc trộn lẫn những dung dịch vào với nhau màcó phản ứng xảy ra giữa chất tan và dung môi hoặc những chất tan khi trộn lẫn, cầnphải xác lập đúng thành phần dung dịch sau phản ứng trước khi tính nồng độdung dịch. 4.2, Khối lượng dung dịch là khối lượng của tổng thể những chất trong dung dịch baogồm dung môi và những chất tan ( quan tâm phải trừ lượng khí thoát ra hay kết tủa xuấthiện trong phản ứng ). 4.3, Khi hoà tan chất rắn hay chất khí vào chất lỏng thì thể tích chất lỏng đượcxem là thể tích dung dịch ( nếu đề bài không cho thông tin về dung dịch mới nhưsự đổi khác thể tích, khối lượng riêng của dung dịch ). 4.4, Khi trộn hai dung dịch với nhau, nếu đề bài không cho khối lượng riêng củadung dịch mới thì thể tích dung dịch mới bằng thể tích những dung dịch trộn lẫn. VD : Trộn dung dịch A vào dung dịch B thu được dung dịch C.Khi đó : VddA + VddB = VddCNếu đề bài cho khối lượng riêng của dung dịch mới thì : Vdd = mdd5. Các dạng đơn cử : Dạng bài tập 1 : Tính nồng độ Phần Trăm của chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng. Phương pháp : – Sử dụng giải pháp chung của bài toán tính nồng độ của dung dịch sauphản ứng đã nêu ở trên. – Sử dụng những công thức : n = ; C % = ct. 100 % ; mdd = V.D ; mdd = mdm – m ctmdd – Sử dụng quan tâm 1 và 2 nêu trên. Ví dụ 1 : Hoà tan 25,3 g BaO vào 74,7 g nước thu được dung dịch A. Tínhnồng độ Tỷ Lệ của dung dịch A.Hướng dẫn giảiThực hiện giải15, 3B ước 1 : Đổi số liệu về giữ liệuTheo đề ta có : nBaO = = 0,1 ( mol ) 153 cơ bản. Bước 2 : Viết PTHH.BaO + H2OBa ( OH ) 2B ước 3 : Xác định đúng chất Dung dịch thu được là : Ba ( OH ) 2.tan trong dung dịch thu được. Theo PTHH ta có : nBa ( OH ) 2 = nBaO = 0,1 molLập tỉ lệ số mol của chất cầntìm và chất đã biết. Khối lượng dung dịch thu được là : mdd = 25,3 + 74,7 = 100 ( g ). Bước 4 : Tìm tác dụng. Khối lượng Ba ( OH ) 2 = 0,1. 171 = 17,1 ( g ). Nồng độ Tỷ Lệ của dung dịch thu được là : C % = 17,1. 100 % = 17,1 %. 100T rên đây là bài tập cơ bản và đơn thuần nhất, mẫu sản phẩm thu được sau phảnứng chỉ có một chất tan. Ở bài tập này học viên chỉ cần có kĩ năng giải bài tậptính theo PTHH, biết xác lập đúng chất tan thu được sau phản ứng, xác địnhđúng khối lượng dung dịch sau phản ứng, vận dụng công thức C % = mct. 100 % mddđể tính. Sau khi học viên làm được bài tập trên, tôi đã nâng mức độ khó của đề lênđó là dạng bài tập có nhiều chất tan trong dung dịch thu đươc sau phản ứng ( vídụ 2 ) Ví dụ 2 : Cho 1,6 g đồng ( II ) oxit công dụng với 100 g dung dịch axit sufuric cónồng độ 20 %. Tính nồng độ Xác Suất của những chất có trong dung dịch sau khiphản ứng kết thúc. Hướng dẫn giải. Bước 1 : Đổi số liệu. Bước2 : ViếtPTHHBước 3 : Xác địnhchất tan trong dungdịch sau phản ứng, lập tỉ lệ số mol củachất cần tìm vàchất đã biết. Thực hiện giải. nCuO = 1,6100. 2020 = 0,02 ( mol ) ; mH 2 SO 4 = = 20 ( g ) ⇒ nH 2 SO 4 = = 0,2 ( mol ) 8010098PTHH : CuO + H2SO4CuSO4 + H2OTa có : nCuO ( theo đề ) : nCuO ( theo PTHH ) = 0,02 : 1 = 0,02 nH 2 SO 4 ( theo đề ) : nH 2 SO 4 ( theo PTHH ) = 0,2 : 1 = 0,2 Vậy H2SO4 dư, dung dịch sau phản ứng có 2 chất tan đó là : CuSO4 và H2SO4. ( dư ) Theo PTHH ta có : nCuSO 4 = nH 2 SO 4 = nCuO = 0,02 ( mol ) mH 2 SO 4 ( fư ) = 98. 0,02 = 1,96 ( g ) ; mH 2 SO 4 ( dư ) = 20-1, 96 = 18,04 ( g ) Khối lượng dung dịch thu được : mdd = 100 + 1,6 = 101,6 ( g ) Bước 4 : Tìm kết3, 2.100 % NồngđộCuSOtrongdungdichlà : C % CuSOquả. 101,6 = 3,15 %. Nồng độ H2SO4 ( dư ) trong dung dich là : C % H 2 SO 4 = 18,04. 100 % = 17,76 % 101,6 Hai bài tập này tôi đã hướng dẫn học viên làm vào cuối tiết học củabài “ Tính chất hoá học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit ”. Ở ví dụ 2 tôi chỉ hướng dẫn học viên đến bước 3, còn bước 4 nhu yếu học viên về nhàlàm và ra thêm bài tập tương tự như về nhà cho học viên tự làm. Bài tập : Cho 1,6 g CuO tính năng với 100 g dung dịch HCl có nồng độ 10 %. Tínhnồng độ Tỷ Lệ của những chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Sau khi học viên làm được ví dụ trên thì giáo viên nâng mức độ khó củađề lên bằng cách biến hóa chất tham gia phản ứng, biến hóa giữ kiện để sảnphẩm thu được có nhiều chất ( có chất tan, có chất không tan ), trong đó yêu cầuhọc sinh phải ghi nhận xác lập đúng chất tan có trong dung dịch. Ví dụ2 : Trộn 100 g dung dịch H2SO4 9,8 % với 400 g dung dịch BaCl 2 5,2 % thuđược kết tủa A và dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa A và nồng độ phần trămcủa chất trong dung dịch B.Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. Theo đề ta có : 9,8. 1009,8 Bước 1 : Đổi số liệu về ⇒ nH 2 SO 4 = = 9,8 ( g ) H 2 SO 4 = 10098 = 0,1 moldữ liệu cơ bản : 5,2. 40020,8100 = 20,8 ( g ) nBaCl 2 = 208 = 0,1 molmBaCl 2 = Bước 2 : Viết PTHH.PTHH : H2SO4 + BaCl2BaSO4 + 2 HClBước 3 : Xác định kết Kết tủa A là : BaSO4 ; vì hai chất tham gia phản ứngtủa A và dung dịch B.vừa đủ nên dung dịch B là BaCl2. Lập tỉ lệ số mol của chất Theo PTHH : nBaSO 4 = nH 2 SO 4 = 0,1 mol. cần tìm và chất đã biết. nHCl = 2 nH 2 SO 4 = 0,2 mol. Bước 4 : Tìm hiệu quả. Vậy : mA = mBaSO 4 = 0,1. 23 = 23,3 ( g ) ; mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 ( g ). GV nhu yếu học viên sửmdd = ( mddH 2 SO 4 + mddBaCl 2 ) – mBaSO 4 = ( 100 + 400 ) – 23,3 = 476,7 ( g ). dụng chú ý quan tâm 2 nêu trên. 7,3 ⇒ C % = 476,7. 100 % = 15,3 %. Để giải được ví dụ 2, học viên phải xác lập đúng chất tan có trong dungdịch sau phản ứng và biết xác lập khối lượng dung dịch sau phản ứng. Vìtrường hợp này mẫu sản phẩm tạo thành có kết tủa nên : mdd = ∑ m ( những chất tham gia phản ứng ) – m ( kết tủa ) Trường hợp đưa ra ở ví dụ 2 là những chất tham gia phản ứng vừa đủ, dungdịch thu được chỉ có một chất tan nên việc thực thi giải bài tập cũng đơn giảnhơn. Sau đây giáo viên sẽ đưa ra bài tập ở mức độ khó hơn, đó là trường hợpdung dịch thu được sau phản ứng có nhiều chất tan. Ví dụ 3 : Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 20 % ( d = 1,137 ml ) với 400 g dung dịchBaCl2 5,2 % thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ phần trămcủa những chất trong dung dịch B.Với đề bài này, học viên triển khai những bước giải như sau : Bước 1 : Đổi số liệu về tài liệu cơ bản : Theo đề : mdd = d. V = 1,137. 100 = 113,7 ( g ) ⇒ mH 2 SO 45,2. 40022,74 nH 2 SO 4 = 98 = 0,232 ( mol ) ; mBaCl 2 = 100 = 20,8 ( g ) Bước 2 : Ta có : PTHH : H2SO4 + BaCl2nH 2 SO 4 ( theo đề ) 20.113,7100 = 22,74 ( g ). nBaCl 2 = 20,8208 = 0,1 molBaSO4 + 2 HCl. 0,23 nBaCl 2 ( theo đề ) nH 2 SO 4 ( PTHH ) nBaCl 2 ( PTHH ) Từ 2 thương số trên học viên xác lập được chất dư là H2SO4. 0,1 Theo PTHH : nH 2 SO 4 = nBaCl 2 = 0,1 mol. ⇒ nH 2 SO 4 ( dư ) = 0,232 – 0,1 = 0,132 ( mol ). Đến đây học viên phải lập tỉ lệ số mol của những chất cần tìm với số mol của BaCl2và xác lập được chất rắn A là BaSO4, dung dịch B gồm HCl và H2SO4 ( dư ). Bây giờ việc giải bài toán cơ bản giống như ví dụ 2, học viên chỉ cần thực hiệnthêm một phép tính đó là tính nồng độ Tỷ Lệ của dd H2SO4. Cụ thể : C % ( H 2 SO 4 ) = 0,132. 98476,7. 100 % = 2,7 % Nhận xét 1 : Các ví dụ 2,3 cùng một dạng đó là loại sản phẩm tạo thành có chấtkhông tan, mục tiêu ở đây là học viên phải xác lập đúng những chất tan trongdung dịch thu được và xác lập được khối lượng dung dịch thu được sau phảnứng. Các ví dụ 2,3 tôi hướng dẫn học viên làm vào cuối tiết 2 của bài “ Mộtsố axit quan trọng ”. Ở ví dụ 2 tôi chỉ hướng dẫn cho học viên đến bước tìmđược H2SO4 dư, phần còn lại nhu yếu học viên về nhà làm. Sau đây sẽ là những ví dụ cho học viên làm quen với trường hợp có chất khítạo thành ở mẫu sản phẩm. Ví dụ 5 : Hoà tan 28 g Fe vào 365 g dung dịch HCl 10 %. Tính nồng độphần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. m Fe28Bước 1 : Đổi số liệu : Theo đề : nFe = M = = 0,5 mol. 56F eBước 2 : Viết PTHH.PTHH : Fe + 2 HClmct = 36,5 C %. mdd 10.365 = 36,5 ( g ) ⇒ n = = 0,1 mol. 36,5100100 % FeCl2 + H2Bước 3 : Xác định chất tan Hai chất tham gia phản ứng vừa đủ nên chất tantrong dung dịch. Lập tỉ lệ số trong dung dịch là : FeCl2. mol của chất cần tìm và chất Theo PTHH ta có : nFeCl 2 = nH 2 = nFe = 0,1 mol. đã biết. mFeCl 2 = 0,1. 127 = 12,7 ( g ) ; mH 2 = 0,1. 2 = 0,2 ( g ) Bước 4 : Tìm hiệu quả. mdd = ( mFe + mddHCl ) – mH 2 = ( 28 + 365 ) 0,2 = 392,8 ( g ) 12,7 Vậy C % ( FeCl2 ) = 392,8. 100 % = 3,2 %. Để làm được ví dụ 5 thì học viên cần xác lập đúng dung dịch thu đượcsau phản ứng là chất nào, và phải tìm được khối lượng của dung dịch mới thuđược. Ví dụ này trong dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có một chất tan. Không chỉ dừng ở đây mà còn phải thiết kế xây dựng đề ở mức độ khó hơn, cầncho học viên xác lập những chất tan trong dung dịch ( tức là dung dịch sau phảnứng hoàn toàn có thể có nhiều chất tan ). Ví dụ 6 : Hoà tan 28 g Fe vào 547,5 g dd HCl 10 %. Tính nồng độ Phần Trăm cácchất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Hướng dẫn giải. Thực hiện giảim FeBước 1 : Đổi số liệu. 28T heo đề ta có : nFe = M = = 0,5 mol. 56F emctTừ công thức : C % = m. 100 % dd54, 75C %. mdd 10.547,5 ⇒ mct = = 54,75 ( g ) ⇒ nHCl = 36,5 = 1,5 ( mol. ) 100100 % Bước2 : ViếtPTHHPTHH : Fe + 2 HClFeCl2 + H210Bước3 : – Xác địnhTa có thương số : chất dư. nHCl ( theo đề ) 0,23 ( 1 ) ; nFe ( theo đề ) 0,1 ( 2 ) – Thiết lập tỉ lệ sốnHCl ( theoPTHH ) nFe ( theo PTHH ) 1 mol của chất cầnTừ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra chất dư là HCl. tìm với chất đã Theo PTHH : nFeCl 2 = nH 2 = nFe = 0,1 mol. biết. nHCl ( phản ứng ) = 2 nFe = 1 mol ⇒ nHCl ( dư ) = 1,5 – 1 = 0,5 molDung dịch B gồm FeCl2 và HCl dư. Bước4 : mddB = ( mFe + mddHCl ) – mH 2 = ( 28 + 547,5 ) – 0,2 = 575,3 ( g ). Tìm hiệu quả. 0,5. 36,50,1. 127C % ( ddHCl ) = 575,3. 100 % = 3,2 % ; C % ( ddFeCl 2 ) = 575,3100 % = 2,2 % Nhận xét 2 : Các ví dụ 5,6 là dạng hoà tan chất rắn vào dung dịch có chất khíthoát ra. Tuy cùng một dạng nhưng mức độ đề được kiến thiết xây dựng từ đơn thuần đếnphức tạp, từ dễ đến khó. Dạng bài này nhu yếu học viên phải ghi nhận xác lập dungdịch thu được sau phản ứng và khối lượng của nó. Vì những bài tập này thuộc trường hợp có chất khí ở mẫu sản phẩm nên khối lượngdung dịch được tính như sau : mdd = ∑ m ( những chất tham gia phản ứng ) – m ( chất khí ) Ví dụ 5,6 tôi lồng ghép hướng dẫn học viên trong tiết rèn luyện : Tínhchất hoá học của oxit và axit. Bài tập về nhà : Hoà tan 6,5 g Zn vào 100 g dung dịch H2SO4 có nồng độ 10 %. Tính nồng độ Phần Trăm của dung dịch thu được sau phản ứng. Sau khi học viên đã làm thành thạo những dạng trên thì giáo viên đưa ra bàitập tổng hợp hơn đó là loại sản phẩm tạo thành có cả chất không tan và chất khí. Khi đó khối lượng dung dịch thu được tính như sau : mdd = ∑ m ( những chất tham gia phản ứng ) – ( m ( chất khí ) + m ( chất không tan ) ) Sau đây là ví dụ đơn cử : Ví dụ 7 : Cho 27,4 g Bari sắt kẽm kim loại vào 400 g dung dịch CuSO 4 3,2 % thu đượckhí A, kết tủa B và dung dịch C.Tính nồng độ Xác Suất của dung dịch thu đượcsau phản ứng. Hướng dẫn giải. Bước 1 : Đổi số liệu về dữliệu cơ bản. Thực hiện giải. 27,4 Theo đề ta có : nBa = = 0,2 ( mol ). 137 c %. mdd 3,2. 40012,8 mCuSO 4 = 100 % = 100 = 12,8 ( g ) ⇒ n CuSO 4 = 160 = 0,08 ( mol ). 11B ước 2 : Viết PTHHcủa phản ứng. Bước 3 : – Lập tỉ lệ sốmol của chất cần tìmvà chất đã biết. – Xác định chất tantrong dung dịch C.Ba + 2 H2OBa ( OH ) 2 + H2. ( 1 ) Ba ( OH ) 2 + CuSO4BaSO4 + Cu ( OH ) 2 ( 2 ) Theo PTHH ( 1 ) : nBa ( OH ) 2 = nBa = 0,2 mol. Theo PTHH ( 2 ) : n Ba ( OH ) 2 = n CuSO 4 = 0,08 mol. nBaSO 4 = nCu ( OH ) 2 = n CuSO 4 = 0,08 mol. n Ba ( OH ) 2 ( dư ) = 0,2 – 0,08 = 0,12 ( mol ). Vậy chất tan trong dung dịch C là Ba ( OH ) 2. Bước 4 : Tìm khối Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng : lượng dung dịch thu mdd = ( mBa + mdd ) – ( mBaSO 4 + m Cu ( OH ) 2 + mH 2 ) được sau phản ứng. = ( 27,4 + 400 ) – ( 0,08. 233 + 0,08. 98 + 0,2. 2 ) Tìm C % củadd0, 12.171 = 400,52 ( g ). ⇒ C % Ba ( OH ) 2 = 400,52. 100 % = 5,12 % Ba ( OH ) 2. Ví dụ 7 là dạng bài tập khó và nhu yếu người học phải có năng lực suyluận tốt, có kĩ năng giải bài tập tổng hợp tốt, xác lập đúng thành phần chất tantrong dung dịch thu được ( chất tan trong dung dịch thu được ở bài này làBa ( OH ) 2 dư ), tính được khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng. Vì vậy dạng bài tập này tôi ra cho đối tượng người dùng học viên khá giỏi vàhướng dẫn những em vào những buổi ôn luyện đội tuyển học viên giỏi. Dạng bài tập 2 : Tính nồng độ mol của những chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứngPhương pháp : – Sử dụng những công thức : n = CM = ; mdd = V.D – Sử dụng chiêu thức làm bài tập tính nồng độ dung dịch của những chất trongdung dịch sau phản ứng. – Sử dụng chú ý quan tâm 3 và 4 đã nêu trên. Sau đây là những ví dụ vận dụng : Ví dụ 1 : Hoà tan 2,8 g Fe vào 100 ml dd HCl 1M, thu được dung dịch A và khíB. Tính nồng độ mol của dung dịch A.Hướng dẫn giải. Bước 1 : Đổi số liệu về tài liệu cơ bản. Thực hiện giải. 2,8 = 0,05 ( mol ). 56 nHCl = V.CM = 0,1. 1 = 0,1 ( mol ). Theo đề : nFe = 12B ước2 : Viết PTHH của phản ứng. Bước3 : Xác định chất tan có trongdung dịch thu được. Thiết lập tỉ lệ sốmol của chất cần tìm với chất đã biết. Bước 4 : Tìm hiệu quả. PTHH : Fe + 2 HClFeCl2 + H2Hai chất tham gia phản ứng là vừa đủ nêndung dịch A là FeCl2 và khí B là H2. Theo PTHH ta có : nFeCl 2 = nFe = 0,05 ( mol ). Nồng độ mol của dung dịch A là : CM = n 0,05 = 0,5 ( M ). v 0,1 Ví dụ 1 là trường hợp những chất tham gia phản ứng vừa đủ, dung dịch sauphản ứng chỉ có một chất tan. Khi học viên làm tốt trường hợp trên thì giáo viêncần đưa ra bài tập khác với nhu yếu cao hơn đó là trường hợp dung dịch thu đượccó 2 chất tan ( Ví dụ 2 ). Ví dụ 2 : Hoà tan 2,8 g Fe vào 200 ml ddHCl 1M, thu được dung dịch A và khí B.Tính nồng độ mol của những chất trong dung dịch B.Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. 2,8 Bước 1 : Đổi số liệu về dữTheo đề : nFe = = 0,05 ( mol ). 56 liệu cơ bản. nHCl = V.CM = 0,2. 1 = 0,2 ( mol ). Bước 2 : Viết PTHH. PTHH : Fe + 2 HClFeCl2 + H2Bước3 : Xác định chất dư. Dung dịch A là FeCl2, HCl ( dư ) và khí B là H2. Thiết lập tỉ lệ số mol của TheoPTHH ta có : nFeCl 2 = nFe = 0,05 ( mol ). chất cần tìmvới chất đã biết. nHCl = 2 nFe = 2.0,05 = 0,1 ( mol ). Nồng độ mol của những chất trong dd A là : n 0,05 Bước 4 : Tìm tác dụng. CM ( FeCl 2 ) = v = 0,2 = 0,25 ( M ). 0,1 nHCl ( dư ) = 0,2 – 0,1 = 0,1 ( mol ) -> CM ( HCl ) = 0,2 = 0,5 MNhận xét 3 : Các trường hợp đưa ra ở ví dụ 1,2 là trường hợp hoà tan chất rắnvào chất lỏng thì thể tích dung dịch sau phản ứng chính bằng thể tích của chấtlỏng ( hay coi thể tích dung dịch sau phản ứng đổi khác không đáng kể ). Dạng bài tập này tôi hướng dẫn học viên vào cuối tiết học củabài “ Một số axit quan trọng ” Bài tập về nhà : Hoà tan 2,8 g CaO vào 100 ml dd HCl 1M, thu được dung dịchA và khí B. Tính nồng độ mol của dung dịch A.Sau đây là những ví dụ về trường hợp hoà tan chất khí vào chất lỏng. 13V í dụ 3 : Hấp thụ trọn vẹn 2,24 lít CO2 ( đkc ) cần 200 ml ddNaOH 1M thu đượcdung dịch A. Tính nồng độ mol của dd A.Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. Bước 1 : Đổi số liệu về tài liệu cơTheo đề ta có : nCO 2 = 0,1 ( mol ). bản. nNaOH = CM. V = 1. 0,2 = 0,2 ( mol ). Bước 2 : Viết PTHH của phản ứng. PTHH : CO2 + 2 NaOHNa2CO3 + H2OBước3 : Xác định dd sau phản ứng. Theo đề ta có : nNaOH : nCO 2 = 2 : 1 nên dungThiết lập tỉ lệ số mol của chất cần dịch A là : Na2CO3. tìm với chất đã biết. Theo PTHH : nNa 2 CO 3 = nCO 2 = 0,1 mol .. Nồng độ mol của dung dịch thu được là : 0,1 Bước 4 : Tìm hiệu quả. CM = = 0,2 = 0,5 MVí dụ 3 là trường hợp dung dịch thu được sau phản ứng chỉ có 1 chất tan, ở ví dụnày những em hay nhầm lẫn phần xác lập dung dịch thu được sau phản ứng, do đógiáo viên cần chú ý quan tâm học viên sử dụng chú ý quan tâm 3 nêu trên. Ví dụ 3 này tôi hướng dẫn học viên vào cuối tiết học của bài “ Tínhchất hoá học của bazơ ” Sau khi học viên làm được ví dụ 3 thì giáo viên thiết kế xây dựng đề bài vớitrường hợp dung dịch thu được có nhiều chất tan. Ví dụ 4 : Hấp thụ trọn vẹn 2,24 l khí CO2 ( đkc ) cần 200 mldd NaOH 2M thuđược dung dịch A. Tính nồng độ mol của những chất trong dung dịch A.Với đề bài này học viên thực thi bước đổi số liệu về tài liệu cơ bản : 2,24 Theo đề ta có : nCO 2 = 22,4 = 0,1 ( mol ) ; nNaOH = CM. V = 2. 0,2 = 0,4 ( mol ). Vì : nNaOH : nCO 2 = 0,4 : 0,1 = 4 > 2. Nên loại sản phẩm thu được là : Na2CO3vàNaOH ( dư ). PTHH : CO2 + 2 NaOHNa2CO3 + H2O. Các bước tiếp theo học viên làm như ví dụ 3, chỉ cần thêm phép tính nồng độmol NaOH ( dư ) trong dung dịch sau phản ứng. Ta có : nNaOH ( dư ) = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol. CM ( NaOH ) = n 0,2 = 1M. v 0,2 Thay đổi tài liệu của đề bài trên bằng 1 tài liệu khác, khi đó ta có ví dụ 5.14 Ví dụ 5 : Hấp thụ trọn vẹn 2,24 l khí CO2 ( đkc ) bằng 150 ml dd NaOH 1M, thuđược hỗn hợp 2 muối axit và muối trung hoà. Tính nồng độ mol của những chấttrong dung dịch thu được. Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. 2,24 Bước 1 : Đổi số liệu vềTheođềtacóCO 2 = 22,4 = 0,1 ( mol ). dữ liệu cơ bản. nNaOH = CM. V = 1. 0,15 = 0,15 ( mol ). Bước 2 : Viết PTHH của PTHH : CO2 + NaOHNaHCO3 ( 1 ) phản ứng. CO2 + 2 NaOHNa2CO3 + H2O ( 2 ) Vì : 1 < nNaOH : nCO 2 = 0,15 : 0,1 < 2B ước 3 : Xác định những nên mẫu sản phẩm thu được là : NaHCO3 và Na2CO3. chất tan trong dung dịchGọi n NaHCO 3 = x ( x > 0 ) ; nNa 2 CO 3 = y ( y > 0 ). thu được. Thiết lập tỉ lệ số mol của Theo PTHH ( 1 ) ta có : n NaHCO 3 = nNaOH = nCO 2 = x. chất cần tìm với chất đã Theo PTHH ( 2 ) ta có : nCO 2 = nNa 2 CO 3 = y. biết chấtnNaOH = 2 nNa 2 CO 3 = 2 y. Theo đề ta có : x + y = 0,1. x + 2 y = 0,15. Bước 4 : Tìm hiệu quả. Giải hệ ta có : x = 0,05 ; y = 0,05 CM ( NaHCO 3 ) = CM ( Na 2 CO 3 ) = 0,33 ( M ) Các ví dụ 4, 5 tôi hướng dẫn học viên vào cuối tiết học của bài “ Mộtsố bazơ quan trọng ” tiết 1, tức là sau khi học viên học tuy nhiên phầnNatrihiđroxit. Nhận xét 4 : Vậy là những ví dụ trên đã được kiến thiết xây dựng trên cơ sở tăng trưởng dần từdễ đến khó, từ trường hợp có một chất tan trong dung dịch thu được sau phảnứng đến trường hợp có nhiều chất tan thu được trong dung dịch sau phản ứng, từ trường hợp chỉ cần lập mối đối sánh tương quan giữa những chất cần tìm với chất đã biếtđến trường hợp ta phải lập hệ phương trình để tìm tác dụng. Nhưng những ví dụ trênđều phải tìm thể tích của dung dịch thu được sau phản ứng bằng thể tích củadung dịch trước phản ứng ( bỏ lỡ thể tích của chất khí ). Bài tập về nhà : Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO2 ( đktc ) vào 100 ml dung dich NaOH1, 5M. Tính nồng độ mol của những chất thu được sau phản ứng. ( Coi thể tích dungdịch biến hóa không đáng kể ) 15S au đây là những ví dụ về trường hợp trộn dung dịch A ( thể tích V 1 ) với dung dịchB ( thể tích V2 ) được dung dịch C ( thể tích V = V1 + V2 ) Ví dụ 1 : Trộn 200 ml dung dịch Ba ( OH ) 2 0,1 M với 200 ml dung dịch HCl 0,2 Mthu được V lit dung dịch A. Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch A.Hướng dẫn giải. Bước 1 : Đổi số liệu về dữliệu cơ bản. Thực hiện giải. Theo đề : nBa ( OH ) 2 = CM.V = 0,1. 0,2 = 0,02 mol. nHCl = CM.V = 0,2. 0,2 = 0,04 molBước2 : Viết PTHH.Bước 3 : Xác định dungdịch sau phản ứng. Thiếtlập tỉ lệ số mol của chấtcần tìm với chất đã biết. Bước 4 : Tìm tác dụng. PTHH : Ba ( OH ) 2 + 2HC lBaCl2 + 2H2 OTừ tỉ lệ số mol của những chất tham gia phản ứng theođề và theo PTHH ⇒ Ba ( OH ) 2 và HCl phản ứng vừađủ nên : dung dịch thu được sau phản ứng là BaCl2. Theo PTHH : nBaCl 2 = nBa ( OH ) 2 = 0,02 mol. Thể tích dung dịch thu được sau phản ứng là : V = V1 + V2 = 200 + 200 = 400 ml = 0,4 l ⇒ CM = 0,05 MVí dụ này dung dịch thu được chỉ có một chất tan, những chất tham gia phảnứng vừa đủ nên việc thực thi bài giải là đơn thuần. Sau khi cho học viên đã làmtốt bài tập này thì giáo viên kiến thiết xây dựng đề bài với mức độ khó hơn đó là cho dữkiện bài toán để dung dịch thu được có nhiều chất tan. ( Ví dụ 2 ). Ví dụ 2 : Trộn 200 ml dung dịch Ba ( OH ) 2 0,1 M với 300 ml dung dịch HCl 0,2 Mthu được V lit dung dịch A. Tính nồng độ mol của những chất trong dung dịch A.Hướng dẫn giải. Thực hiện giải. Bước 1 : Đổi số liệu Theo đề ta có : nBa ( OH ) 2 = CM.V = 0,1. 0,2 = 0,02 mol. về tài liệu cơ bảnnHCl = CM.V = 0,2. 0,3 = 0,06 molBước 2 : Viết PTHH PTHH : Ba ( OH ) 2 + 2HC lBaCl2 + 2H2 OBước 3 : Xác địnhdung dịch thu đượcsau phản ứng. Thiết lập tỉ lệ số molcủa chất cần tìm vớichất đã biết. nBa ( OH ) 2 ( theo đề ) nBa ( OH ) 2 ( theoPTHH ) 0,02 ( 1 ) ; nHCl ( theo đề ) nHCl ( theoPTHH ) 0,06 ( 2 ) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra HCl dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là BaCl 2 và dung dịchHCl. Theo PTHH ta có ; nBaCl 2 = nBa ( OH ) 2 = 0,02 mol. nHCl = 2 nBa ( OH ) 2 = 0,04 mol ; nHCl ( dư ) = 0,06 – 0,04 = 0,02 mol. Thể tích dung dịch thu được sau phản ứng là : Bước 4 : Tìm kết V = V1 + V2 = 200 + 300 = 500 ml = 0,5 ln 0,02 n 0,02 quả. CM ( BaCl 2 ) = v = 0,5 = 0,04 M ; CM ( HCl ) = v = 0,5 = 0,04 M16Các ví dụ 1,2 này tôi hướng dẫn học viên vào cuối tiết học của bài “ Phân bón hoá học ”. Ví dụ 2 tôi chỉ hướng dẫn tại lớp cho học viên đến phầntìm ra HCl là chất dư, phần còn lại học viên về nhà tự làm. Bài tập về nhà : Cho 20 ml dung dịch AgNO3 1M ( D = 1,1 g / ml ) vào 150 ml dungdịch HCl 0,5 M ( D = 1,05 g / ml ). Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sauphản ứng. Cho rằng phản ứng không làm đổi khác thể tích dung dịch. Nếu như bài toán cho khối lượng riêng của dung dịch thu được thì thể tíchdung dịch thu được được tính như sau : Vdd = mddmdd = mdd1 + mdd2. Sau đây là những ví dụ đơn cử. Ví dụ 3 : Trộn 200 ml dung dịch NaOH 1M ( D = 1,2 g / ml ) với 400 ml dungdịch HCl 0,5 M ( D = 1,12 g / ml ) thu được dung dịch A có khối lượng riêng là1, 1 g / mlHướng dẫn giải. Thực hiện giải. Bước 1 : Đổi số liệu Theo đ ề : nNaOH = CM.V = 1. 0,2 = 0,2 mol. về tài liệu cơ bản. nHCl = CM.V = 0,5. 0,4 = 0,2 molBước 2 : Viết PTHHPTHH : NaOH + HClNaCl + H2OBước3 : Xác định dd Theo tỉ lệ số mol của những chất tham gia phản ứng theo đềsau phản ứngvà theo PTHH thì những chất tham gia phản ứng là vừa đủThiết lập tỉ lệ số mol nên dung dịch thu được sau phản ứng là NaCl. của chất cần tìm với Theo PTHH ta có : nNaCl = nNaOH = 0,2 mol. chất đã biết. Khối lượng dung dịch NaOH là : mdd = V.D = 200. 1,2 = 240 ( g ). Bước 4 : Tìm kết Khối lượng dung dịch HCl là : mdd = V.D = 400. 1,12 = 448 ( g ). quả. mddsaupư = mddNaOH + mddHCl = 240 + 448 = 688 ( g ). Thể tích dd thu được sau phản ứng là : V = 688 = 598 ml1, 15 ⇒ CM ( NaCl ) = 0,2 = 0,334 Mv 0,598 Dạng bài tập ở ví dụ 3 tôi hướng dẫn học viên vào cuối tiết 17 “ Mối quan hệgiữa những loại hợp chất vô cơ ”. Nhận xét 5 : Các ví dụ 1,2,3 của trường hợp này là dạng bài trộn 2 dung dịchvào với nhau, cần phải xác lập đúng chất tan trong dung dịch thu được và biếttính thể tích dung dịch thu được sau phản ứng. 17P hần 3 : KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆMI – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Khi sử dụng chiêu thức này, trong quy trình giảng dạy ở lớp 9C, 9D, saukhi học sinh học xong chương I, tôi đã triển khai kiểm tra chất lượng học sinhvào tiết rèn luyện trong thời hạn 15 phút với đề bài sau : Đề bài : Câu 1 : Hoà tan 6,5 g Zn vào 100 g dung dịch HCl 14,6 %. Thu được dung dịchA và khí B. Tính nồng độ Xác Suất của những chất thu được sau phản ứng. Câu 2 : Hoà tan 6,5 g Zn vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Thu được dung dịch Avà khí B. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng ( coi thể tíchdung dịch biến hóa không đáng kể ). Sau khi chấm bài tôi thống kê những lỗi học viên còn mắc phải như sau : Tống sốHS đượckhảo sátSố HS chưa biết vận Số HS xác lập saidụng công thức : chất tan thu đượctrong dung dịch sauC % = ct. 100 % phản ứng. mddSLSL1016, 760S ố HS xác lập saikhối lượng dung dịchthu được sau phảnứng. SL8, 3T ôi thấy số lượng học viên làm được bài tập tăng lên số học viên mắc lỗi đã giảmđi nhiều, đa phần những em đã biết xác lập đúng chất tan thu được trong dung dịchsau phản ứng, xác lập đúng khối lượng của dung dich thu được sau phản ứng vàcác em cũng đã biết xác lập đúng thể tích của dung dịch thu được sau phản ứngtrong những trường hợp khác nhau. Điểm bài kiểm tra của học viên được thống kê theo bảng sau : LớpTổngsốKết quảĐiểm kém0 đến 3,49 C, 9D 60SL Điểm yếu3, 5 đến 4,9 Điểm TB5 đến 6,4 Điểm Khá6, 5 đến 7,9 Điểm giỏi8 đến 10SLSLSLSL8, 32541,72033,31016,718 II – BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Trong khoanh vùng phạm vi đề tài này, tôi đã vận dụng quá trình giảng dạy như đã làm ởtrên thì học viên trường tôi đã làm tốt được dạng bài tập “ Tính nồng độ dungdịch thu được sau phản ứng ” và khắc phục được những lỗi sai mà những em thườngmắc phải. Với chiêu thức như đã nêu ở trên tương thích với việc dạy học bám sát đốitượng và phát hiện đối tượng người dùng học viên khá giỏi, từ đó tôi phân loại học viên đểbồi dưỡng cho học viên khá giỏi và phụ đạo cho học viên yếu kém nhằm mục đích mụcđích nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn học nói riêngcho học viên. Tôi đã triển khai quá trình giảng dạy như trên trong 3 năm học gần đây vàchất lượng môn Hoá học ở trường tôi trong những năm gần đây có nhiều văn minh, học viên yếu kém giảm, học viên khá giỏi tăng, số học viên đạt giải trong những kỳthi học viên giỏi những cấp tăng về số lượng và chất lượng. Trên đây là một số ít kinh nghiệm tay nghề mà tôi đã rút ra được trong quá trìnhgiảng dạy và vận dụng so với học viên của tôi, tác dụng thu được rất là khả quan. Để nội dung và hình thức sáng tạo độc đáo thêm đa dạng và phong phú, rất mong được sự đóng gópý kiến của những cấp chỉ huy, quý thầy cô giáo, bạn đọc và đồng nghiệp. Nhận xét củaHội đồng khoa học Nhà trườngVĩnh Hùng, ngày 10/12/2010. Người viếtNguyễn Thị Nga. 19M ỤC LỤC.NỘI DUNGPhần I.Trang.ĐẶT VẤN ĐỀ.I. Lời nói đầuII. Thực trạng của yếu tố. 1. Thực trạng. 2. Kết quả khảo sát trước khi thực thi đề tài. Phần II. CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN. 2-32-3 I.Các giải pháp triển khai nâng cấp cải tiến. II. Các giải pháp triển khai. 1. Rèn kĩ năng giải những bài tập cơ bản. 2. Rèn kĩ năng giải một bài toán tổng quát. 3. Làm cho học viên hiểu được bản chát của việc giải một bài toán hoáhọc. 4. Hướng dẫn học viên chiêu thức giải bài tập về nồng độ dung dịchcủa những chất sau phản ứng. 5. Các dạng đơn cử. Phần III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM. 4-17 I. Kết quả đạt được. 1819. II. Bài học kinh nghiệm tay nghề. 5-66-1720

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments