Lợi ích của ứng dụng CNTT trong dạy học

Banner-backlink-danaseo

Lợi ích của ứng dụng CNTT trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.58 KB, 5 trang )

Mở bài:
Ngày nay khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu, trong đó có lĩnh vực Giáo
dục và Đào tạo. Trong đó giáo dục đào tạo công nghệ thông tin được ứng dụng
mạnh mẽ trong những năm gần đây và các trường đã đưa tin học vào giảng dạy,
học tập.
Nhưng làm thế nào để việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các tiết dạy
đạt hiệu quả cao nhất ? Đó là một vấn đề mà không phải người giáo viên nào
cũng giải quyết một cách hoàn hảo.
Thân bài:
Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy
vì cho rằng sẽ tốn thời gian để chuẩn bị bài giảng. Để tạo được những hình
ảnh đẹp, sống động trên các Slide đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị
và đây chính là điều mà giáo viên rất ái ngại.
Khi sử dụng giáo án điện tử giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với
cách dạy truyền thống với phấn trắng bảng đen, đó là giáo viên phải mất thời
gian tìm hình ảnh minh họa, âm thanh, tư liệu dẫn chứng phù hợp với nội
dung bài giảng… khi sử dụng giáo án điện tử ngoài những kiến thức cơ bản
về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm PowerPoint giáo viên cần phải có
tính sáng tạo, tính thẩm mỹ và sự nhạy bén để tìm kiếm tư liệu phục vụ cho
bài dạy và nhất là phải có niềm đam mê, vì khi có lòng đam mê thì chúng ta
mới thực hiện được những việc được coi là vất vả như nêu ở trên.
Chính vì những khó khăn gặp phải khi sử dụng giáo án điện tử mà các giáo
viên chủ yếu chỉ ứng dụng Công nghệ thông tin trong các tiết thao giảng, còn
ngoài ra rất ít khi sử dụng nó trong các tiết dạy thông thường.
Nhưng công nghệ thông tin từ khi được đưa vào dạy học nó đã thể hiện được
những vai trò nhất định của mình như:

Làm thay đổi nội dung và phương pháp truyền đạt trong dạy học: Nhờ
các công cụ đa phương tiện của máy tính như văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm

thanh, hoạt cảnh, giáo viên sẽ xây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự
tập trung của người học, dễ dàng thể hiện được các phương pháp sư phạm
như: phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề,
thực hiện đánh giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình học…
tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học.Góp phần
thay đổi hình thức dạy và học. UDCNT trong dạy học đã góp phần nâng cao
tiềm lực của người giáo viên bằng cách cung cấp cho họ những phương tiện
làm việc hiện đại (như mạng Internet, các loại từ điển điện tử, các sách điện
tử, thư điện tử,…); Góp phần đổi mới cách dạy và cách học, đổi mới phương
pháp dạy học.Hoặc Trao đổi thông tin về đề cương, bài giảng với các đồng
nghiệp qua các ngân hàng bài soạn trên một trang web dành cho tất cả các
giáo viên.Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của nhân loại bằng các công
cụ đa phương tiện.Sử dụng thư điện tử (email) để liên lạc, trao đổi tư liệu với
các nhà văn, các nhà nghiên cứu và bạn bè đồng nghiệp về những vấn đề mà
mình quan tâm.Làm cho bài học trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học
sinh do có nhiều minh họa sống động, cụ thể với phim tư liệu, tranh ảnh,
khúc ngâm, bài hát hoặc các sơ đồ, bảng biểu giúp hệ thống, khái quát hóa
bài học trong giờ ôn tập.
Ngoài những vai trò được nêu trên UDCNTT trong day học còn đem lại
những ưu điểm là : Các kiểu chữ, màu chữ, hiệu ứng, phông nền có tác dụng
trực quan, nhấn mạnh những nội dung cơ bản, trọng tâm, lôi cuốn sự chú ý
và khơi gợi hứng thú cho HS. Trong quá trình giảng, GV dễ dàng dừng lại,
trở về trước, đi tới sau,… và nhiều thao tác khác nhằm liên kết nội dung bài
giảng hay nhấn mạnh thông tin để định hướng, gợi ý HS khám phá, giải
quyết vấn đề. Giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian thuyết giảng và
không quá vất vả khi giới thiệu, miêu tả, thể hiện những nội dung kiến thức
mới. Từ đó học sinh dễ tiếp thu bài học. Hơn nữa bài học đã để lại dấu ấn

sâu sắc trong tâm trí học sinh. Những giờ thực hành hoặc phần chuẩn bị bài

của học sinh sẽ thật sự hữu ích cho các em với các bài thuyết trình hoặc thực
hiện dự án. Từ đó học sinh trở nên năng động và sáng tạo hơn. Kiến thức các
em tự tích lũy từ kho tư liệu khổng lồ Internet qua các giờ thực hành giúp bổ
sung và khắc sâu những kiến thức từ sách giáo khoa. Giáo viên không còn
độc diễn, thay vào đó học sinh được tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu phong
phú. Bài học cũng được thiết kế linh hoạt theo đặc trưng bộ môn hoặc nội
dung bài học (ví dụ như trong giờ học GV có thể tổ chức các trò chơi Ô
chữ,Nhìn hình đoán chữ…trong phần củng cố )Nhờ đó giờ học không còn
khô cứng và mang tính áp đặt, giáo điều.Đối với giáo viên, việc soạn bài với
những ứng dụng của CNTT cũng mang lại những hiệu quả khác biệt. Bản
thân giáo viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức về chuyên môn và Tin
học để tự nâng cao tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài dạy có
vận dụng CNTT, giáo viên thật sự bị cuốn hút và càng làm nhiều thì càng
thích thú và nảy sinh thêm nhiều ý tưởng. Từ đó lòng yêu nghề và sự sáng
tạo cũng được bồi đắp.
Lợi ích quan trọng nhất là học sinh không còn sợ, không còn chán ghét cách
học viết. Đây chính là điều kiện cần thiết để thi sứ mệnh giáo dục nhân cách,
bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh.
Nâng cao hứng thú và động lực học tập
Tạo cơ hội tốt hơn để học sinh tham gia và hợp tác cùng nhau,
phát triển kỹ năng xã hội và con người
Không phải mất thời gian chép bài nhờ chức năng lưu và in ra
tất cả những gì đã hiển thị trước đó
Học sinh cũng có thể xử lý và nắm bắt được nhiều thông tin
thông qua bài giảng rõ ràng, hiệu quả và linh hoạt
Giúp học sinh trở nên sáng tạo và tự tin hơn khi thuyết trình
trước lớp

Học sinh có thể tiếp cận với công nghệ mà không cần sử dụng

bàn phím. Điều này giúp những em nhỏ chưa biết sử dụng
máy tính có thể tự tin khi sử dụng công nghệ thông tin .
Tuy nhiên, mức độ hứng thú và tiếp thu bài hiệu quả của học sinh trong
những giờ học có ứng dụng CNTT còn phụ thuộc vào chất lượng của giờ
dạy. Đối với việc ứng dụng CNTT phải đảm bảo đặc trưng bộ môn, chuyển
tải được các đơn vị kiến thức cơ bản cần thiết, mặt khác cần bảo đảm tính
thẩm mỹ, khoa học.
Ngoài những lợi ích thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
cũng có những hạn chế là:
Nếu soạn giáo án không khéo léo lại làm thô thiển hóa nội dung bài văn câu
thơ, làm giờ Văn trở nên khô cứng, mất đi sự hấp dẫn, mềm mại vốn có của
mình.
Mặt khác, một số giáo viên thực hiện giáo án điện tử quá đơn giản, chỉ như
là thay thế bài viết trên bảng bằng cách trình chiếu những điều được soạn sẵn
bằng máy tính.
Lại có người lạm dụng kỹ xảo và thô thiển hóa việc dạy học bằng cách trình
chiếu Power Point liên tục, dùng quá nhiều những hiệu ứng hay kĩ xảo có thể
làm học sinh bối rối, khó tiếp thu.
Kết bài
Tóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có vai trò rất quan
trọng. Việc ứng dụng CNTT nhằm đổi mới nội dung, phương pháp dạy học
là một công việc lâu dài, khó khăn đòi hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật
chất, tài chính, năng lực của đội ngũ giáo viên. Nhưng thiết nghĩ rằng, với
khả năng sư phạm vốn có cộng thêm một ít bồi dưỡng về kiến thức tin học,
các GV hoàn toàn có thể thiết kế được bài giảng điện tử để thể hiện tốt hơn
phương pháp sư phạm, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy. Vấn đề
đạt ra là mỗi GV sáng suốt trong việc áp dụng nhằm phát huy tính tích cực
của phương tiện này trong những trường hợp cần thiết sao cho quá trình

giảng dạy của mình đạt kết quả mong muốn với mục tiêu để HS không chỉ
nắm kiến thức mà còn được bồi dưỡng năng lực cảm thụ, năng lực thẩm mĩ
và biết hướng đến những giá trị chân, thiện, mĩ.

thanh, hoạt cảnh, giáo viên sẽ thiết kế xây dựng được bài giảng sinh động lôi cuốn sựtập trung của người học, thuận tiện bộc lộ được những phương pháp sư phạmnhư : chiêu thức dạy học trường hợp, chiêu thức dạy học nêu yếu tố, thực thi nhìn nhận học tập tổng lực, khách quan ngay trong quy trình học … tăng năng lực tích cực dữ thế chủ động tham gia học tập của người học. Góp phầnthay đổi hình thức dạy và học. UDCNT trong dạy học đã góp thêm phần nâng caotiềm lực của người giáo viên bằng cách phân phối cho họ những phương tiệnlàm việc tân tiến ( như mạng Internet, những loại từ điển điện tử, những sách điệntử, thư điện tử, … ) ; Góp phần thay đổi cách dạy và cách học, thay đổi phươngpháp dạy học. Hoặc Trao đổi thông tin về đề cương, bài giảng với những đồngnghiệp qua những ngân hàng nhà nước bài soạn trên một trang web dành cho toàn bộ cácgiáo viên. Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của quả đât bằng những côngcụ đa phương tiện. Sử dụng thư điện tử ( email ) để liên lạc, trao đổi tư liệu vớicác nhà văn, những nhà nghiên cứu và bạn hữu đồng nghiệp về những yếu tố màmình chăm sóc. Làm cho bài học kinh nghiệm trở nên sinh động, lôi cuốn sự quan tâm của họcsinh do có nhiều minh họa sôi động, đơn cử với phim tư liệu, tranh vẽ, khúc ngâm, bài hát hoặc những sơ đồ, bảng biểu giúp mạng lưới hệ thống, khái quát hóabài học trong giờ ôn tập. Ngoài những vai trò được nêu trên UDCNTT trong day học còn đem lạinhững ưu điểm là : Các kiểu chữ, màu chữ, hiệu ứng, phông nền có tác dụngtrực quan, nhấn mạnh vấn đề những nội dung cơ bản, trọng tâm, hấp dẫn sự chú ývà khơi gợi hứng thú cho HS. Trong quy trình giảng, GV thuận tiện dừng lại, trở lại trước, đi tới sau, … và nhiều thao tác khác nhằm mục đích link nội dung bàigiảng hay nhấn mạnh vấn đề thông tin để khuynh hướng, gợi ý HS mày mò, giảiquyết yếu tố. Giáo viên tiết kiệm ngân sách và chi phí được nhiều thời hạn thuyết giảng vàkhông quá khó khăn vất vả khi trình làng, miêu tả, biểu lộ những nội dung kiến thứcmới. Từ đó học viên dễ tiếp thu bài học kinh nghiệm. Hơn nữa bài học kinh nghiệm đã để lại dấu ấnsâu sắc trong tâm lý học viên. Những giờ thực hành thực tế hoặc phần chuẩn bị sẵn sàng bàicủa học viên sẽ thật sự có ích cho những em với những bài thuyết trình hoặc thựchiện dự án Bất Động Sản. Từ đó học viên trở nên năng động và phát minh sáng tạo hơn. Kiến thức cácem tự tích lũy từ kho tư liệu khổng lồ Internet qua những giờ thực hành thực tế giúp bổsung và khắc sâu những kỹ năng và kiến thức từ sách giáo khoa. Giáo viên không cònđộc diễn, thay vào đó học viên được tiếp cận với nhiều nguồn tư liệu phongphú. Bài học cũng được phong cách thiết kế linh động theo đặc trưng bộ môn hoặc nộidung bài học kinh nghiệm ( ví dụ như trong giờ học GV hoàn toàn có thể tổ chức triển khai những game show Ôchữ, Nhìn hình đoán chữ … trong phần củng cố ) Nhờ đó giờ học không cònkhô cứng và mang tính áp đặt, giáo điều. Đối với giáo viên, việc soạn bài vớinhững ứng dụng của CNTT cũng mang lại những hiệu suất cao độc lạ. Bảnthân giáo viên phải tiếp tục update kiến thức và kỹ năng về trình độ và Tinhọc để tự nâng cao kinh nghiệm tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài dạy cóvận dụng CNTT, giáo viên thật sự bị hấp dẫn và càng làm nhiều thì càngthích thú và phát sinh thêm nhiều ý tưởng sáng tạo. Từ đó lòng yêu nghề và sự sángtạo cũng được bồi đắp. Lợi ích quan trọng nhất là học viên không còn sợ, không còn chán ghét cáchhọc viết. Đây chính là điều kiện kèm theo thiết yếu để thi thiên chức giáo dục nhân cách, tu dưỡng tâm hồn cho học viên. Nâng cao hứng thú và động lực học tậpTạo thời cơ tốt hơn để học viên tham gia và hợp tác cùng nhau, tăng trưởng kỹ năng và kiến thức xã hội và con ngườiKhông phải mất thời hạn chép bài nhờ công dụng lưu và in ratất cả những gì đã hiển thị trước đóHọc sinh cũng hoàn toàn có thể giải quyết và xử lý và chớp lấy được nhiều thông tinthông qua bài giảng rõ ràng, hiệu suất cao và linh hoạtGiúp học viên trở nên phát minh sáng tạo và tự tin hơn khi thuyết trìnhtrước lớpHọc sinh hoàn toàn có thể tiếp cận với công nghệ tiên tiến mà không cần sử dụngbàn phím. Điều này giúp những em nhỏ chưa biết sử dụngmáy tính hoàn toàn có thể tự tin khi sử dụng công nghệ thông tin. Tuy nhiên, mức độ hứng thú và tiếp thu bài hiệu suất cao của học viên trongnhững giờ học có ứng dụng CNTT còn phụ thuộc vào vào chất lượng của giờdạy. Đối với việc ứng dụng CNTT phải bảo vệ đặc trưng bộ môn, chuyểntải được những đơn vị chức năng kỹ năng và kiến thức cơ bản thiết yếu, mặt khác cần bảo vệ tínhthẩm mỹ, khoa học. Ngoài những quyền lợi thì việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họccũng có những hạn chế là : Nếu soạn giáo án không khôn khéo lại làm thô thiển hóa nội dung bài văn câuthơ, làm giờ Văn trở nên khô cứng, mất đi sự mê hoặc, mềm mại và mượt mà vốn có củamình. Mặt khác, một số ít giáo viên triển khai giáo án điện tử quá đơn thuần, chỉ nhưlà sửa chữa thay thế bài viết trên bảng bằng cách trình chiếu những điều được soạn sẵnbằng máy tính. Lại có người lạm dụng kỹ xảo và thô thiển hóa việc dạy học bằng cách trìnhchiếu Power Point liên tục, dùng quá nhiều những hiệu ứng hay kĩ xảo có thểlàm học viên hoảng sợ, khó tiếp thu. Kết bàiTóm lại, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học có vai trò rất quantrọng. Việc ứng dụng CNTT nhằm mục đích thay đổi nội dung, giải pháp dạy họclà một việc làm lâu dài hơn, khó khăn vất vả yên cầu rất nhiều điều kiện kèm theo về cơ sở vậtchất, kinh tế tài chính, năng lượng của đội ngũ giáo viên. Nhưng thiết nghĩ rằng, vớikhả năng sư phạm vốn có cộng thêm một chút ít tu dưỡng về kiến thức và kỹ năng tin học, những GV trọn vẹn hoàn toàn có thể phong cách thiết kế được bài giảng điện tử để bộc lộ tốt hơnphương pháp sư phạm, góp thêm phần thay đổi chiêu thức giảng dạy. Vấn đềđạt ra là mỗi GV sáng suốt trong việc vận dụng nhằm mục đích phát huy tính tích cựccủa phương tiện đi lại này trong những trường hợp thiết yếu sao cho quá trìnhgiảng dạy của mình đạt hiệu quả mong ước với tiềm năng để HS không chỉnắm kiến thức và kỹ năng mà còn được tu dưỡng năng lượng cảm thụ, năng lượng thẩm mĩvà biết hướng đến những giá trị chân, thiện, mĩ .

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments