Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: khảo sát thực hiện bài tập khảo sát

Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: khảo sát thực hiện bài tập khảo sát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.8 KB, 17 trang )

Bạn đang đọc: Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: khảo sát thực hiện bài tập khảo sát

—oOo—

Đề tài: Khảo sát việc thực hành bài tập môn
thống kê ứng dụng trong kinh doanh



1

2

Chương I.

Giới thiệu chung

1) Lời nói đầu:
Thống kê là công cụ không thể thiếu trong quá trình học tập và nghiên
cứu. Hiện nay môn Thống kê đã trở thành môn học căn bản được giảng dạy ở
hầu hết các ngành học. Môn học sẽ trao dồi cho sinh viên những kĩ năng cần
thiết, giúp các bạn nghiên cứu thị trường, phân tích số liệu, trình bày dữ liệu,…
một cách khoa học và hợp lý.
Trong quá trình học tập, sinh viên sẽ được tiếp cận với bài tập thực
hành đề va chạm thực tế từ đó rút kinh nghiệm và bài học cho bản thân. Nhưng
vì nhiều lý do nên việc gặp khó khăn là không tránh khỏi. Với mong muốn tìm
hiểu những khó khăn mà các bạn thường gặp, đồng thời rút kinh nghiệm cho
chính bản thân, nhóm đã quyết định thực hiện đề tài:” Khảo sát làm bài tập giữa
kì của môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh.” Bài thu hoạch này sẽ giúp
cho sinh viên hiểu mình nên và cần làm gì để có một bài tiểu luận hoàn chỉnh và
tránh đi những sai sót không đáng có.

2) Mục tiêu đề tài:
Cung cấp các bước đầy đủ của quá trình làm một bài thống kê hoàn chỉnh.
Đưa ra những khó khăn và thuận lợi mà người thực hiện khảo sát gặp
phải ở từng giai đoạn.

3) Đóng góp của đề tài:
Việc đưa ra cái nhìn tổng quát về các bước thực hiện bài tập đồng thời
chỉ ra những khó khăn, thuận lợi giúp cho các bạn sinh viên hình dung được
những việc cần làm, không hoang mang, lo lắng khi bắt tay vào làm bài tập; xác
định trước tâm lý để giải quyết những điều không mong muốn có thể xảy ra.
Bên cạnh đó, đề tài này sẽ giúp giảng viên nhận ra được những khúc mắc các
sinh viên thường gặp phải để hướng dẫn kĩ càng hơn và có những lưu ý cần
thiết.

4) Đối tượng khảo sát:
Sinh viên các ngành có học môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh:
Quản trị kinh doanh, Tài chính-Ngân hang, Kế toán- Kiểm toán.

5) Phương pháp khảo sát:
• Phân tích định tính
• Phân tích định lượng

6) Danh sách biến:
STT

Biến

Thang đo
3

1

Giới tính

Định danh

2

Ngành học

Định danh

3

Tầm quan trọng của thống kê

Khoảng

4

Tiêu chí tìm kiếm thành viên

Định danh

5

Mức độ hợp tác của nhóm

6

Tiêu chí chọn đề tài

Định danh

7

Lĩnh vực đề tài

Định danh

8

Phân chia công việc

Định danh

9

Cơ sở hình thành bảng câu hỏi

Định danh

10

Độ khó của việc lập bảng câu hỏi

11

Khó khăn trong việc lập bảng câu hỏi

12

Số câu hỏi trong bảng

Tỷ lệ

13

Số lượng khảo sát

Tỷ lệ

14

Cách thức thu thập dữ liệu

Định danh

15

Khó khăn khi phân tích, trình bày

Định danh

16

Giai đoạn khó khăn nhất

Thứ bậc

Khoảng
Định danh

Thứ bậc

Chương II. Phân tích dữ liệu
2.1

Giới tính:

Đa số người được khảo sát là Nữ: 86 người chiếm 57.3%, Nam: 64
người chiếm 42.7% tổng số.

2.2

Ngành học:
Trong quá trình khảo sát, nhóm đã thu được kết quả như sau:

4

BẢNG 2.1 Ngành học
Số sinh viên

Tỷ lệ
(%)

QUẢN TRỊ KINH

DOANH

71

47.3

TÀI CHÍNHNGÂN HÀNG

47

31.3

KẾ TOÁN-KIỂM
TOÁN

32

21.3

Ngành
học có số sinh
viên được khảo
Tổng
150
100.0 sát nhiều nhất
là Quản trị kinh
doanh với 71
sinh viên chiếm 47.3%. Tiếp đến là Tài chính-Ngân hàng với 47 sinh viên
(31.3%), còn lại là sinh viên ngành Kế toán-Kiểm toán chiếm 21.3%. Như vậy
mẫu đã đủ điều kiện đại diện cho tổng thể.

BIỂU ĐỒ 2.1

2.3

Tầm quan trọng của thống kê
5

BẢNG 2.2 Tầm quan trọng của thống kê
Số sinh viên

Tỷ lệ (%)

HOÀN TOÀN KHÔNG
QUAN TRỌNG

9

6.0

KHÔNG QUAN TRỌNG

19

12.7

BÌNH THƯỜNG

44

29.3

QUAN TRỌNG

48

32.0

RẤT QUAN TRỌNG

30

20.0

150

100.0

Tổng

Kết quả trên bảng số liệu đã chứng minh được tầm quan trọng của
Thống kê trong học tập cũng như trong nghiên cứu. Có tới hơn 50% sinh viên
đánh giá vào mức Quan trọng và Rất quan trọng cho câu hỏi này. Các bạn đều
nhận ra được tầm ảnh hưởng của Thống kê đối với đời sống và nỗ lực hơn để
trau dồi kĩ năng phục vụ tốt cho môn học. 29.9% sinh viên được khảo sát cho là
Bình thường và chỉ có hơn 18% coi đây là môn học Không quan trọng.

2.4

Tiêu chí tìm kiếm thành viên

BẢNG 2.3 Tiêu chí tìm kiếm thành viên và Mức độ hợp tác của nhóm

Mức độ hợp tác của nhóm

BẠN THÂN, BẠN CHƠI
CHUNG NHÓM
Tiêu chí NGẪU NHIÊN
tìm kiếm
thành viên THEO THÀNH TÍCH HỌC
TẬP
KHÁC

Tổng

KHÓ

BÌNH
THƯỜNG

DỄ

7

42

9

58

8

6

4

18

14

29

6

49

6

16

3

25
6

Tổng

35

93

22

150

Qua việc thống kê, phân tích mẫu ta thấy được việc lựa chọn thành
viên theo tiêu chí:” Bạn thân, bạn chơi chung nhóm” chiếm phần lớn (58/150).
Cũng chính vì là những người bạn thân thiết với nhau nên việc hợp tác, đi đến ý
kiến chung thường không gặp nhiều cản trở (chỉ có 7/58 người cảm thấy khó
hợp tác với những người bạn thân, chơi chung nhóm). Tiêu chí tiếp theo để lựa
chọn thành viên chính là dựa vào thành tích học tập và biểu hiện trong lớp
(49/150). Điều này cũng dễ hiểu khi ai cũng mong muốn nhóm mình toàn
những người có thành tích xuất sắc để dễ dàng đạt được điểm cao. Nhưng chính
vì “cái tôi” lớn của mỗi người nên mức độ hợp tác của các bạn không đạt hiệu
quả cho lắm (14/49 người cảm thấy khó khăn khi hợp tác dựa vào thành tích,
thường xảy ra mâu thuẫn). Đối với trường hợp chọn nhóm ngẫu nhiên thì chiếm
số lượng ít hơn (18/150 người). Những lựa chọn khác ở đây bao gồm: chọn
thành viên có tinh thần trách nhiệm; khả năng hợp tác; hòa đồng, thân thiện;…

2.5

Tiêu chí chọn đề tài
BẢNG 2.4 Tiêu chí chọn đề tài
Số sinh
viên

Tỷ lệ (%)

ĐỀ TÀI HOT

31

20.7

ĐỀ TÀI KHÁC VỚI MỌI
NGƯỜI

52

34.7

ĐỀ TÀI CÓ SẴN ĐỂ
THAM KHẢO

18

12.0

ĐỀ TÀI PHỤC VỤ VIỆC
HỌC

38

25.3

KHÁC

11

7.3

150

100.0

Tổng

7

BIỂU ĐỒ 2.2
Với bảng kết quả trên ta nhận thấy đa phần các bạn sinh viên sẽ chọn
“Đề tài khác với mọi người”(34.7%). Do khi chọn đề tài này, các bạn sẽ không
gặp phải sự so sánh giữa các bài luận với nhau cũng như thỏa mãn được sự sáng
tạo của mình, kích thích hứng thú làm bảng điều tra câu hỏi của người được
khảo sát. Tỷ lệ cao thứ hai là “Đề tài phục vụ việc học”(25.3%). Đây là một đề
tài gần gũi và có ý nghĩa đối với các bạn học sinh sinh viên để họ tìm hiểu về
chính môn học hay phương pháp học của mình. “Đề tài có sẵn để tham khảo”
chiếm 12%. Những đề tài khác là: Đề tài yêu thích, Đề tài phù hợp khả năng,…

BẢNG 2.5 Lĩnh vực đề tài và Độ khó của việc lập bảng câu hỏi
Độ khó của việc lập bảng câu hỏi

Lĩnh vực
đề tài


HỘI

Tổng

RẤT
DỄ

DỄ

BÌNH
THƯỜNG

KHÓ

RẤT
KHÓ

4

5

23

19

8

59

8

GIÁO
DỤC

2

13

12

7

1

35

KINH
TẾ

2

4

31

7

1

45

0

1

7

1

2

11

8

23

73

34

12

150

KHÁC
Tổng

Bảng 2.5 là bảng biểu kết hợp giữa Lĩnh vực của đề tài và Độ khó của
việc lập bảng câu hỏi. Bàng câu hỏi được lập ra để phục vụ cho việc làm rõ đề

Xem thêm: Quét mã QR: 5 cách quét mã QR trên nhanh nhất trong 3s

tài, mục đích hướng đến. Cho nên việc chọn đề tài sẽ kéo theo việc bạn có gặp
khó khăn khi nghĩ ra các câu hỏi hay không. Trả lời cho câu hỏi:”Bạn đánh giá
mức độ khó của việc lập bảng câu hỏi như thế nào?”, đa số sinh viên cho rằng
đây là một giai đoạn có độ khó Bình thường. Nhưng số lượng người trả lời Khó
và Rất khó cũng chiếm số lượng đáng kể. Với lĩnh vực Xã hội, lĩnh vực có
nhiều người chọn nhất(59/150 người), ta thấy tuy đây là một lĩnh vực gần gũi
với đời sống của chính các bạn hằng ngày nhưng có tới 27 người đánh giá đây
là đề tài Khó và Rất khó để đặt câu hỏi. Lĩnh vực chiếm phần đông thứ hai là
Kinh tế. Do số liệu được lấy từ những bạn học về ngành Kinh tế nên việc lựa
chon đề tài này nhiều cũng dễ hiểu (45/150 người). Ở đề tài Kinh tế, phần lớn
đánh giá đây là đề tài có độ khó Bình thường(31/45 người). Đề tài Giáo dục có
35 trên tổng số
150
người
BẢNG
2.6
Phân
chia
công
việc
chọn. Giáo dục
được cho là có
độ khó Bình
thường khi tiến
Số sinh Tỷ lệ
hành lập bảng
câu hỏi. Các
viên
(%)
lĩnh vực khác

là: Chính trịTôn giáo; Giải TỰ XUNG PHONG
Nghệ
28
18.7 trí;
thuật;…
NHÓM TRƯỞNG PHÂN
2.6 Phân
công
39
26.0 chia
CÔNG

việc

PHÂN CÔNG NGẪU
NHIÊN

24

16.0

LÀM CHUNG TẤT CẢ
CÁC PHẦN

19

12.7

PHÂN NHÓM NHỎ,
PHÙ HỢP VỚI MẬT ĐỘ

CÔNG VIỆC

37

24.7

KHÁC

3

2.0

150

100.0

Tổng

9

Phân chia công việc trong nhóm: Nhìn vào bảng 2.6 nhận thấy số liệu
không có sự chênh lệch nhiều giữa các hình thức làm việc của các nhóm. Với tỉ
lệ 26%“Nhóm trưởng phân công công việc” là lựa chọn được nhiều bạn đồng ý
nhất. Qua đó biết rằng nhóm trường có vai trò vô cùng quan trọng trong nhóm,
là người dẫn đầu dắt mọi người đi đúng hướng. 24.7% câu trả rơi vào “ Phân
nhóm nhỏ, phù hợp với mật độ công việc”. Chia thành nhóm nhỏ để tránh
trường hợp có những bạn phải ôm đồm một khối lượng công việc quá lớn và
ngược lại. “Tự xung phong” chiếm 18.7%, các bạn biết được điểm yếu và điểm
mạnh của bản thân để chọn những việc làm phù hợp. 12.7% là hình thức “ Làm

chung tất cả các phần”. “Phân công ngẫu nhiên” chiếm 16%. Các hình thức
phân chia công việc Khác là kết hợp các ý trên. Ví dụ: Tự xung phong và nhóm
trưởng phân công,…

2.7

Cơ sở hình thành bảng câu hỏi và khó khăn
BẢNG 2.7 Cơ sở hình thành bảng câu hỏi
Số sinh
viên

Tỷ lệ
(%)

GIAO CHO MỘT
THÀNH VIÊN LÀM

22

14.7

GÓP Ý CỦA TẤT CẢ
THÀNH VIÊN

87

58.0

THAM KHẢO THÊM
BẢNG CÂU HỎI CÓ

SẴN

35

23.3

KHÁC

6

4.0

150

100.0

Tổng

58% sinh viên khi được phỏng vấn cho biết bảng câu hỏi của nhóm
được lập nên từ “Góp ý của tất cả thành viên trong nhóm.” Đây là lựa chọn
chiếm tỉ lệ cao nhất trong những câu trả lời được đưa ra. Việc mọi người cùng
10

nhau ngồi lại và xây dựng nên bảng câu hỏi sẽ cung cấp được đầy đủ những
thông tin mà nhóm cần khảo sát cũng như đưa ra được nhiều câu trả lời hợp lý
để lựa chọn. Bên cạnh đó, sự góp ý từ các thành viên trong nhóm sẽ giúp cho
bảng câu hỏi trở nên rõ ràng, xúc tích, cô động. “Tham khảo thêm bảng câu hỏi
có sẵn” chiếm tỉ lệ 23.3%. Do đây là lần đầu làm thống kê hoặc ít có cơ hội làm
thống kê trên thực tế nên các bạn sinh viên còn gặp nhiều khó khăn và cần tìm

đến nguồn tham khảo. Các bảng câu hỏi có sẵn giúp sinh viên định hướng được
những điều mình cần hỏi, đưa cho các bạn một cái sườn mẫu để phát triển thêm.
Tỉ lệ 14.7% thuộc về lựa chọn” Giao cho một thành viên làm”. Câu trả lời Khác
là: Hỏi ý kiến từ những anh chị trước, Giáo viên hướng dẫn,…
BẢNG 2.8 Khó khăn trong việc lập bảng
câu hỏi
Số sinh
viên

Tỷ lệ
(%)

CHƯA XÁC ĐỊNH
ĐƯỢC VẤN ĐỀ

30

20.0

KHÔNG ĐỦ TÀI LIỆU

30

20.0

CHƯA CÓ KINH
NGHIỆM

56

37.3

DIỄN ĐẠT CÂU HỎI
CHO DỄ HIỂU

24

16.0

KHÁC

10

6.7

150

100.0

Tổng

Trong quá trình lập bảng câu hỏi, các bạn sinh viên đã gặp phải những
khó khăn gì? Câu trả lời nhận được nhiều nhất đó chính là “Chưa có kinh
nghiệm” (37.3%). Do là lần đầu làm bài tập thống kê hoặc chưa được va chạm
thực tế nhiều nên sinh viên chưa có đủ kinh nghiệm để lập ra được bảng câu
hỏi vừa đầy đù vừa ngắn ngọn.Với tỉ lệ 20%, điều cản trở sinh viên chính là “
Chưa xác định được vấn đề” và “ Không đủ tài liệu tham khảo”. Do lúc đầu khi
chọn đề tài, các bạn vẫn chưa hình dung được vấn đề mình đưa ra và những
thông tin mà mình muốn nhận được cho nên việc lập câu hỏi trở nên khó khăn.
Các câu hỏi thường dài dòng, lan man không chạm đến cốt lõi vấn đề. Khó khăn

tiếp theo chính là “Không đủ tài liệu tham khảo” khiến sinh viên không định
hướng được mình cần làm gì, đặt câu hỏi như thế nào thì hiệu quả hoặc do đề tài
11

quá rộng mà vốn hiểu biết lại hạn hẹp. 16% các bạn trả lời điều trở ngại khi đặt
ra câu hỏi chính là “ Làm sao diễn đạt câu hỏi cho dễ hiểu”. Ngôn từ sử dụng
trong bảng câu hỏi cần phải cẩn thận và không gây thắc mắc cho người đọc. Lựa
chọn Khác của câu hỏi này là: Tất cả những ý trên, Không có ý tưởng,…

2.8 Số câu hỏi của bảng câu hỏi
BẢNG 2.9 Số câu hỏi trong bảng
Số sinh
viên

Tỷ lệ
(%)

10-15 CÂU

67

44.7

15-20 CÂU

60

40.0

TRÊN 20 CÂU

23

15.3

Lượng câu
hỏi từ 10-15 câu
Tổng
150
100.0
chiếm tỉ lệ cao nhất
(44.7%), tiếp theo là
từ 15-20 câu hỏi
(40%) và thấp nhất
là lượng câu hỏi trên 20 câu. Điều này cũng dễ hiểu khi ai cũng đồng ý rằng
lượng câu hỏi quá lớn sẽ dẫn đến sự chán nản, trả lời đại khái, chung chung,
hoặc thậm chí là không cần đọc câu hỏi mà trả lời đại từ phía người được khảo
sát.

12

BIỂU ĐỒ 2.3

2.9

Số lượng mẫu khảo sát
BẢNG 2.10 Số lượng khảo sát
Số sinh

viên

Tỷ lệ
(%)

DƯỚI 40 BẢN

22

14.7

40-60 BẢN

30

20.0

60-80 BẢN

34

22.7

80-100 BẢN

46

30.7

Lượng

mẫu khảo sát: Mẫu
TRÊN 100 BẢN
18
12.0
khảo sát là phương
tiện để các nhóm
tiếp cận được với
Tổng
150
100.0 nguồn thông tin từ
mọi người. Số
lượng mẫu khảo
sát càng cao thì khả năng phản ánh tổng thể càng tốt, nhưng cũng không được
quá nhiều vì sẽ mất nhiều thời gian, công sức cũng như là chi phí. Cũng chính
vì thế, tỉ lệ làm từ 80-100 bản chiếm cao nhất 46%. Từ 60-80 bản chiếm tỉ lệ
13

34%, 30% các nhóm khảo sát từ 40-60 bản, 22% dưới 40 bản và 18% trên 100
bản khảo sát.

BIỂU ĐỒ 2.4

2.10 Cách thức thu thập dữ liệu
BẢNG 2.11 Cách thức thu thập dữ liệu
Số sinh
viên

Tỷ lệ
(%)

LÀM ONLINE

49

32.7

PHỎNG VẤN TRỰC
TIẾP

43

28.7

NHỜ NGƯỜI QUEN

35

23.3

KHÁC

23

15.3

150

100.0

Tổng

14

Cách thức thu thập dữ liệu: Với sự phát triển và bùng nổ của công
nghệ thông tin hiện nay, thu thập dữ liệu thông qua hình thức online trở nên phổ
biến và dễ dàng. Chỉ cần một thao tác đơn giản, các bạn đã có thể phổ biến bảng
câu hỏi của mình đến với mọi người. Cũng chính vì tiện lợi đó mà cách thức
này được nhiều sinh viên sử dụng nhất (32.7%). Tiếp đến là “Phỏng vấn trực
tiếp” với tỉ lệ 28.7%. Phỏng vấn trực tiếp tạo cơ hội cho các bạn sinh viên giao
tiếp với người được phỏng vấn. Từ đó biết được thêm nhiều thông tin, nguyện
vọng và giải đáp thắc mắc những thắc mắc của họ một cách nhanh chóng. Tỉ lệ
23.3% thuộc về câu trả lời “Nhờ người quen”. Câu trả lời Khác của câu hỏi này
chủ yếu là sự kết hợp của cá ba hình thức trên: Làm online, Phỏng vấn trực tiếp
và Nhờ người quen giúp đỡ.

2.11 Khó khăn khi phân tích trình bày
BẢNG 2.12 Khó khăn khi phân tích, trình
bày dữ liệu:
Số sinh
viên

Tỷ lệ
(%)

KHÔNG BIẾT CÁCH
DIỄN ĐẠT

33

22.0

KHÔNG ĐỌC ĐƯỢC Ý
NGHĨA SỐ LIỆU

37

24.7

KHÔNG BIẾT NÊN KẾT
HỢP CÂU HỎI NÀO VỚI
NHAU

52

34.7

DÙNG BIỂU ĐỒ GÌ,
CHÈN Ở ĐÂU?

26

17.3

KHÁC

2

1.3

150

100.0

Tổng

Khó khăn khi phân tích, trình bày dữ liệu: Sau quá trình thu thập dữ
liệu là giai đoạn phân tích và trình bày. Đây là giai đoạn gây ra nhiều trở ngại
cho các bạn sinh viên khi phải lọc lại, nhập, đọc và hiểu được những con số mà
mình đã thu được về. Với câu hỏi:” Bạn gặp khó khăn nào khi phân tích và trình
bày dữ liệu?”, đã có tới 34.7% câu trả lời là”Không biết nên kết hợp câu hỏi nào
với nhau”. Khó khăn tiếp theo là “ Không đọc được ý nghĩa số liệu” (24.7%).
Chiếm tỉ lệ 22% là “Không biết cách diễn đạt”. Trở ngại khác mà các bạn gặp
15

phải chính là việc dùng biểu đồ, bảng biểu như thế nào cho hợp lý (17.3%). Vấn
đề “Không biết kết hợp câu hỏi nào với nhau” là do các bạn khi đặt câu hỏi đã
không theo một thứ tự hay một dụng ý nào cụ thể, rõ ràng để rồi khi phân tích
lại không tìm ra được mối quan hệ giữa các câu hỏi. Điều này dẫn đến việc trình
bày dự liệu sẽ không được logic. “Không đọc được ý nghĩa số liệu” một phần
nguyên nhân nằm ở việc không nắm được nội dung chính của câu hỏi khiến cho
các lựa chọn trở nên mơ hồ, các con số dữ liệu không nói lên được điều mà các
bạn mong muốn. Cách diễn đạt cũng là một phần trờ ngại khi đây là một đề tài
nghiên cứu, từ ngữ phải sử dụng chính xác. Đa phần sinh viên sẽ không mất
nhiều thời gian đề suy nghĩ về việc dùng biểu đồ, bảng biểu như thế nào cho
hợp lý.

2.12 Giai đoạn khó khăn nhất khi làm đề tài

BẢNG 2.13 Giai đoạn khó khăn nhất
Giai đoạn
Độ khó

Sử
dụng
SPSS

Phân
Khảo sát,
tích, trình Lập bảng
thu thập
bày dữ
câu hỏi
dữ liệu
liệu

Chọn đề
tài

Tổng

Rất dễ

6

6.7

3.3

30.7

53.3

100

Dễ

22

9.3

10.7

34.7

23.3

100

Bình thường

40

27.3

10.7

10.7

Xem thêm: Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy, học ở Học viện Lục quân hiện nay

11.3

100

Khó

23.3

41.3

20.7

8.7

6.7

100

Rất khó

8.7

15.3

54.7

15.3

5.3

100

Tổng

100

100

100

100

100

Để tổng kết lại cả một quá trình làm bài tập thực hành Thống kê, hãy
cùng nhìn lại xem đâu là giai đoạn mà mọi người thường gặp nhiều khó khăn
nhất. Bảng 2.12 cho chúng ta kết quả như sau: Chọn đề tài là giai đoạn rất dễ
(53.3%), tiếp đến là Lập bảng câu hỏi (34.7%), Sử dụng SPSS được đánh giá ở
mức độ bình thường (40%), Khảo sát thu thập dữ liệu có mức độ khó (41.3%)
và Phân tích, trình bày dữ liệu cho là rất khó (54.7%). Như vậy cho càng về sau
các giai đoạn sẽ càng khó hơn, gây ra nhiều cản trờ hơn cho các bạn. Do đó các
bạn sinh viên trong quá trình làm bài tập rất cần một định hướng rõ ràng và
những nguồn tham khảo đáng tin cậy.

16

Chương III. Kết luận
Cùng với đề tài:” Khảo sát việc thực hành bài tập giữa kì môn thống kê
ứng dụng trong kinh doanh” nhóm đã thực hiện được những mục tiêu đề ra ban

đầu:
Cung cấp các bước đầy đủ của quá trình làm một bài thống kê hoàn
chỉnh.
• Đưa ra những khó khăn và thuận lợi mà người thực hiện khảo sát gặp
phải ở từng giai đoạn để mọi người cùng nhau rút kinh nghiệm và có
sự chuẩn bị kĩ càng.

Ngoài ra còn tổng kết và sắp xếp mức độ từ dễ tới khó của các giai
đoạn thực hiện bài Thống kê.
Trong quá trình thực hiện, nhóm đã gặp không ít khó khăn do lần đầu
làm bài tập thiếu kinh nghiệm thực tế. Lúc đầu, mọi người đã rất hoang mang,
không có định hướng rõ ràng, cụ thế, không hình dung được những gì mình cần
làm và phải làm. Thông qua đề tài lần này, các bạn đã có được cái nhìn tổng
quát về cả một quá trình làm nghiên cứu từ giai đoạn sơ khai là lập nhóm cho
đến bước cuối cùng là phân tích và trình bày dữ liệu. Bên cạnh đó cũng đã xác
định được những vấn đề gây ra cản trở khi thực sự bước chân vào thực tế.
Thông qua bài tập, nhóm cũng đã trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản nhất
của môn Thống kê như cách sử dụng SPSS; diễn đạt câu từ; trình bày và phân
tích dữ liệu đơn giản… Lời cuối cùng, xin cảm ơn thầy Trần Tuấn Anh đã tạo cơ
hội cho các bạn có được những kinh nghiệm thực tế quan trọng, giúp các bạn tự
trang bị kiến thức cho bản thân mình!

17

2 ) Mục tiêu đề tài : Cung cấp những bước rất đầy đủ của quy trình làm một bài thống kê hoàn hảo. Đưa ra những khó khăn vất vả và thuận tiện mà người thực thi khảo sát gặpphải ở từng tiến trình. 3 ) Đóng góp của đề tài : Việc đưa ra cái nhìn tổng quát về những bước triển khai bài tập đồng thờichỉ ra những khó khăn vất vả, thuận tiện giúp cho những bạn sinh viên tưởng tượng đượcnhững việc cần làm, không sợ hãi, lo ngại khi bắt tay vào làm bài tập ; xácđịnh trước tâm ý để xử lý những điều không mong ước hoàn toàn có thể xảy ra. Bên cạnh đó, đề tài này sẽ giúp giảng viên nhận ra được những khúc mắc cácsinh viên thường gặp phải để hướng dẫn kĩ càng hơn và có những chú ý quan tâm cầnthiết. 4 ) Đối tượng khảo sát : Sinh viên những ngành có học môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh : Quản trị kinh doanh, Tài chính-Ngân hang, Kế toán – Kiểm toán. 5 ) Phương pháp khảo sát : • Phân tích định tính • Phân tích định lượng6 ) Danh sách biến : STTBiếnThang đoGiới tínhĐịnh danhNgành họcĐịnh danhTầm quan trọng của thống kêKhoảngTiêu chí tìm kiếm thành viênĐịnh danhMức độ hợp tác của nhómTiêu chí chọn đề tàiĐịnh danhLĩnh vực đề tàiĐịnh danhPhân chia công việcĐịnh danhCơ sở hình thành bảng câu hỏiĐịnh danh10Độ khó của việc lập bảng câu hỏi11Khó khăn trong việc lập bảng câu hỏi12Số câu hỏi trong bảngTỷ lệ13Số lượng khảo sátTỷ lệ14Cách thức tích lũy dữ liệuĐịnh danh15Khó khăn khi nghiên cứu và phân tích, trình bàyĐịnh danh16Giai đoạn khó khăn vất vả nhấtThứ bậcKhoảngĐịnh danhThứ bậcChương II. Phân tích dữ liệu2. 1G iới tính : Đa số người được khảo sát là Nữ : 86 người chiếm 57.3 %, Nam : 64 người chiếm 42.7 % tổng số. 2.2 Ngành học : Trong quy trình khảo sát, nhóm đã thu được hiệu quả như sau : BẢNG 2.1 Ngành họcSố sinh viênTỷ lệ ( % ) QUẢN TRỊ KINHDOANH7147. 3T ÀI CHÍNHNGÂN HÀNG4731. 3K Ế TOÁN-KIỂMTOÁN3221. 3N gànhhọc có số sinhviên được khảoTổng150100. 0 sát nhiều nhấtlà Quản trị kinhdoanh với 71 sinh viên chiếm 47.3 %. Tiếp đến là Tài chính-Ngân hàng với 47 sinh viên ( 31.3 % ), còn lại là sinh viên ngành Kế toán-Kiểm toán chiếm 21.3 %. Như vậymẫu đã đủ điều kiện kèm theo đại diện thay mặt cho toàn diện và tổng thể. BIỂU ĐỒ 2.12.3 Tầm quan trọng của thống kêBẢNG 2.2 Tầm quan trọng của thống kêSố sinh viênTỷ lệ ( % ) HOÀN TOÀN KHÔNGQUAN TRỌNG6. 0KH ÔNG QUAN TRỌNG1912. 7B ÌNH THƯỜNG4429. 3QUAN TRỌNG4832. 0R ẤT QUAN TRỌNG3020. 0150100.0 TổngKết quả trên bảng số liệu đã chứng tỏ được tầm quan trọng củaThống kê trong học tập cũng như trong điều tra và nghiên cứu. Có tới hơn 50 % sinh viênđánh giá vào mức Quan trọng và Rất quan trọng cho thắc mắc này. Các bạn đềunhận ra được tầm tác động ảnh hưởng của Thống kê so với đời sống và nỗ lực hơn đểtrau dồi kĩ năng Giao hàng tốt cho môn học. 29.9 % sinh viên được khảo sát cho làBình thường và chỉ có hơn 18 % coi đây là môn học Không quan trọng. 2.4 Tiêu chí tìm kiếm thành viênBẢNG 2.3 Tiêu chí tìm kiếm thành viên và Mức độ hợp tác của nhómMức độ hợp tác của nhómBẠN THÂN, BẠN CHƠICHUNG NHÓMTiêu chí NGẪU NHIÊNtìm kiếmthành viên THEO THÀNH TÍCH HỌC TẬP KHÁC TổngKHÓ BÌNH THƯỜNG DỄ 4 Tổng 0 Qua việc thống kê, nghiên cứu và phân tích mẫu ta thấy được việc lựa chọn thànhviên theo tiêu chuẩn : ” Bạn thân, bạn chơi chung nhóm ” chiếm phần đông ( 58/150 ). Cũng chính vì là những người bạn thân thương với nhau nên việc hợp tác, đi đến ýkiến chung thường không gặp nhiều cản trở ( chỉ có 7/58 người cảm thấy khóhợp tác với những người bạn thân, chơi chung nhóm ). Tiêu chí tiếp theo để lựachọn thành viên chính là dựa vào thành tích học tập và biểu lộ trong lớp ( 49/150 ). Điều này cũng dễ hiểu khi ai cũng mong ước nhóm mình toànnhững người có thành tích xuất sắc để thuận tiện đạt được điểm trên cao. Nhưng chínhvì “ cái tôi ” lớn của mỗi người nên mức độ hợp tác của những bạn không đạt hiệuquả cho lắm ( 14/49 người cảm thấy khó khăn vất vả khi hợp tác dựa vào thành tích, thường xảy ra xích míc ). Đối với trường hợp chọn nhóm ngẫu nhiên thì chiếmsố lượng ít hơn ( 18/150 người ). Những lựa chọn khác ở đây gồm có : chọnthành viên có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm ; năng lực hợp tác ; hòa đồng, thân thiện ; … 2.5 Tiêu chí chọn đề tàiBẢNG 2.4 Tiêu chí chọn đề tàiSố sinhviênTỷ lệ ( % ) ĐỀ TÀI HOT3120. 7 ĐỀ TÀI KHÁC VỚI MỌINGƯỜI5234. 7 ĐỀ TÀI CÓ SẴN ĐỂTHAM KHẢO1812. 0 ĐỀ TÀI PHỤC VỤ VIỆCHỌC3825. 3KH ÁC117. 3150100.0 TổngBIỂU ĐỒ 2.2 Với bảng tác dụng trên ta nhận thấy phần lớn những bạn sinh viên sẽ chọn “ Đề tài khác với mọi người ” ( 34.7 % ). Do khi chọn đề tài này, những bạn sẽ khônggặp phải sự so sánh giữa những bài luận với nhau cũng như thỏa mãn nhu cầu được sự sángtạo của mình, kích thích hứng thú làm bảng tìm hiểu câu hỏi của người đượckhảo sát. Tỷ lệ cao thứ hai là “ Đề tài phục vụ việc học ” ( 25.3 % ). Đây là một đềtài thân mật và có ý nghĩa so với những bạn học viên sinh viên để họ tìm hiểu và khám phá vềchính môn học hay phương pháp học của mình. “ Đề tài có sẵn để tìm hiểu thêm ” chiếm 12 %. Những đề tài khác là : Đề tài yêu thích, Đề tài tương thích năng lực, … BẢNG 2.5 Lĩnh vực đề tài và Độ khó của việc lập bảng câu hỏiĐộ khó của việc lập bảng câu hỏiLĩnh vựcđề tàiXÃ HỘI TổngRẤTDỄ DỄBÌNH THƯỜNG KHÓ RẤT KHÓ 231959 GIÁO DỤC 131235 KINH TẾ31451123733412150KHÁC TổngBảng 2.5 là bảng biểu phối hợp giữa Lĩnh vực của đề tài và Độ khó củaviệc lập bảng câu hỏi. Bàng câu hỏi được lập ra để Giao hàng cho việc làm rõ đềtài, mục tiêu hướng đến. Cho nên việc chọn đề tài sẽ kéo theo việc bạn có gặpkhó khăn khi nghĩ ra những câu hỏi hay không. Trả lời cho thắc mắc : ” Bạn đánh giámức độ khó của việc lập bảng câu hỏi như thế nào ? ”, hầu hết sinh viên cho rằngđây là một quy trình tiến độ có độ khó Bình thường. Nhưng số lượng người vấn đáp Khóvà Rất khó cũng chiếm số lượng đáng kể. Với nghành nghề dịch vụ Xã hội, nghành cónhiều người chọn nhất ( 59/150 người ), ta thấy tuy đây là một nghành nghề dịch vụ gần gũivới đời sống của chính những bạn hằng ngày nhưng có tới 27 người nhìn nhận đâylà đề tài Khó và Rất khó để đặt câu hỏi. Lĩnh vực chiếm phần đông thứ hai làKinh tế. Do số liệu được lấy từ những bạn học về ngành Kinh tế nên việc lựachon đề tài này nhiều cũng dễ hiểu ( 45/150 người ). Ở đề tài Kinh tế, phần lớnđánh giá đây là đề tài có độ khó Bình thường ( 31/45 người ). Đề tài Giáo dục đào tạo có35 trên tổng số150ngườiBẢNG2. 6P hânchiacôngviệcchọn. Giáo dụcđược cho là cóđộ khó Bìnhthường khi tiếnSố sinh Tỷ lệhành lập bảngcâu hỏi. Cácviên ( % ) nghành kháclà : Chính trịTôn giáo ; Giải TỰ XUNG PHONGNghệ2818. 7 trí ; thuật ; … NHÓM TRƯỞNG PHÂN2. 6 Phâncông3926. 0 chia CÔNG việc PHÂN CÔNG NGẪU NHIÊN2416. 0L ÀM CHUNG TẤT CẢ CÁC PHẦN1912. 7PH ÂN NHÓM NHỎ, PHÙ HỢP VỚI MẬT ĐỘ CÔNG VIỆC3724. 7KH ÁC2. 0150100.0 TổngPhân chia việc làm trong nhóm : Nhìn vào bảng 2.6 nhận thấy số liệukhông có sự chênh lệch nhiều giữa những hình thức thao tác của những nhóm. Với tỉlệ 26 % “ Nhóm trưởng phân công việc làm ” là lựa chọn được nhiều bạn đồng ýnhất. Qua đó biết rằng nhóm trường có vai trò vô cùng quan trọng trong nhóm, là người đứng vị trí số 1 dắt mọi người đi đúng hướng. 24.7 % câu trả rơi vào “ Phânnhóm nhỏ, tương thích với tỷ lệ việc làm ”. Chia thành nhóm nhỏ để tránhtrường hợp có những bạn phải ôm đồm một khối lượng việc làm quá lớn vàngược lại. “ Tự xung phong ” chiếm 18.7 %, những bạn biết được điểm yếu và điểmmạnh của bản thân để chọn những việc làm tương thích. 12.7 % là hình thức “ Làmchung tổng thể những phần ”. “ Phân công ngẫu nhiên ” chiếm 16 %. Các hình thứcphân chia việc làm Khác là phối hợp những ý trên. Ví dụ : Tự xung phong và nhómtrưởng phân công, … 2.7 Cơ sở hình thành bảng câu hỏi và khó khănBẢNG 2.7 Cơ sở hình thành bảng câu hỏiSố sinhviênTỷ lệ ( % ) GIAO CHO MỘTTHÀNH VIÊN LÀM2214. 7G ÓP Ý CỦA TẤT CẢTHÀNH VIÊN8758. 0THAM KHẢO THÊMBẢNG CÂU HỎI CÓSẴN3523. 3KH ÁC4. 0150100.0 Tổng58 % sinh viên khi được phỏng vấn cho biết bảng câu hỏi của nhómđược lập nên từ “ Góp ý của tổng thể thành viên trong nhóm. ” Đây là lựa chọnchiếm tỉ lệ cao nhất trong những câu vấn đáp được đưa ra. Việc mọi người cùng10nhau ngồi lại và kiến thiết xây dựng nên bảng câu hỏi sẽ cung ứng được vừa đủ nhữngthông tin mà nhóm cần khảo sát cũng như đưa ra được nhiều câu vấn đáp hợp lýđể lựa chọn. Bên cạnh đó, sự góp ý từ những thành viên trong nhóm sẽ giúp chobảng câu hỏi trở nên rõ ràng, xúc tích, cô động. “ Tham khảo thêm bảng câu hỏicó sẵn ” chiếm tỉ lệ 23.3 %. Do đây là lần đầu làm thống kê hoặc ít có thời cơ làmthống kê trên thực tiễn nên những bạn sinh viên còn gặp nhiều khó khăn vất vả và cần tìmđến nguồn tìm hiểu thêm. Các bảng câu hỏi có sẵn giúp sinh viên khuynh hướng đượcnhững điều mình cần hỏi, đưa cho những bạn một cái sườn mẫu để tăng trưởng thêm. Tỉ lệ 14.7 % thuộc về lựa chọn ” Giao cho một thành viên làm ”. Câu vấn đáp Kháclà : Hỏi quan điểm từ những anh chị trước, Giáo viên hướng dẫn, … BẢNG 2.8 Khó khăn trong việc lập bảngcâu hỏiSố sinhviênTỷ lệ ( % ) CHƯA XÁC ĐỊNHĐƯỢC VẤN ĐỀ3020. 0KH ÔNG ĐỦ TÀI LIỆU3020. 0CH ƯA CÓ KINHNGHIỆM5637. 3DI ỄN ĐẠT CÂU HỎICHO DỄ HIỂU2416. 0KH ÁC106. 7150100.0 TổngTrong quy trình lập bảng câu hỏi, những bạn sinh viên đã gặp phải nhữngkhó khăn gì ? Câu vấn đáp nhận được nhiều nhất đó chính là “ Chưa có kinhnghiệm ” ( 37.3 % ). Do là lần đầu làm bài tập thống kê hoặc chưa được va chạmthực tế nhiều nên sinh viên chưa có đủ kinh nghiệm tay nghề để lập ra được bảng câuhỏi vừa đầy đù vừa ngắn ngọn. Với tỉ lệ 20 %, điều cản trở sinh viên chính là “ Chưa xác lập được yếu tố ” và “ Không đủ tài liệu tìm hiểu thêm “. Do lúc đầu khichọn đề tài, những bạn vẫn chưa tưởng tượng được yếu tố mình đưa ra và nhữngthông tin mà mình muốn nhận được do đó việc lập câu hỏi trở nên khó khăn vất vả. Các câu hỏi thường dài dòng, lan man không chạm đến cốt lõi yếu tố. Khó khăntiếp theo chính là “ Không đủ tài liệu tìm hiểu thêm ” khiến sinh viên không địnhhướng được mình cần làm gì, đặt câu hỏi như thế nào thì hiệu suất cao hoặc do đề tài11quá rộng mà vốn hiểu biết lại hạn hẹp. 16 % những bạn vấn đáp điều trở ngại khi đặtra câu hỏi chính là “ Làm sao diễn đạt câu hỏi cho dễ hiểu ”. Ngôn từ sử dụngtrong bảng câu hỏi cần phải cẩn trọng và không gây vướng mắc cho người đọc. Lựachọn Khác của câu hỏi này là : Tất cả những ý trên, Không có sáng tạo độc đáo, … 2.8 Số câu hỏi của bảng câu hỏiBẢNG 2.9 Số câu hỏi trong bảngSố sinhviênTỷ lệ ( % ) 10-15 CÂU6744. 715 – 20 CÂU6040. 0TR ÊN 20 CÂU2315. 3L ượng câuhỏi từ 10-15 câuTổng150100. 0 chiếm tỉ lệ cao nhất ( 44.7 % ), tiếp theo làtừ 15-20 câu hỏi ( 40 % ) và thấp nhấtlà lượng câu hỏi trên 20 câu. Điều này cũng dễ hiểu khi ai cũng đồng ý chấp thuận rằnglượng câu hỏi quá lớn sẽ dẫn đến sự chán nản, vấn đáp đại khái, chung chung, hoặc thậm chí còn là không cần đọc câu hỏi mà vấn đáp đại từ phía người được khảosát. 12BI ỂU ĐỒ 2.32.9 Số lượng mẫu khảo sátBẢNG 2.10 Số lượng khảo sátSố sinhviênTỷ lệ ( % ) DƯỚI 40 BẢN2214. 740 – 60 BẢN3020. 060 – 80 BẢN3422. 780 – 100 BẢN4630. 7L ượngmẫu khảo sát : MẫuTRÊN 100 BẢN1812. 0 khảo sát là phươngtiện để những nhómtiếp cận được vớiTổng150100. 0 nguồn thông tin từmọi người. Sốlượng mẫu khảosát càng cao thì năng lực phản ánh tổng thể và toàn diện càng tốt, nhưng cũng không đượcquá nhiều vì sẽ mất nhiều thời hạn, công sức của con người cũng như là ngân sách. Cũng chínhvì thế, tỉ lệ làm từ 80-100 bản chiếm cao nhất 46 %. Từ 60-80 bản chiếm tỉ lệ1334 %, 30 % những nhóm khảo sát từ 40-60 bản, 22 % dưới 40 bản và 18 % trên 100 bản khảo sát. BIỂU ĐỒ 2.42.10 Cách thức tích lũy dữ liệuBẢNG 2.11 Cách thức tích lũy dữ liệuSố sinhviênTỷ lệ ( % ) LÀM ONLINE4932. 7PH ỎNG VẤN TRỰCTIẾP4328. 7NH Ờ NGƯỜI QUEN3523. 3KH ÁC2315. 3150100.0 Tổng14Cách thức thu thập dữ liệu : Với sự tăng trưởng và bùng nổ của côngnghệ thông tin lúc bấy giờ, thu thập dữ liệu trải qua hình thức trực tuyến trở nên phổbiến và thuận tiện. Chỉ cần một thao tác đơn thuần, những bạn đã hoàn toàn có thể thông dụng bảngcâu hỏi của mình đến với mọi người. Cũng chính vì tiện nghi đó mà cách thứcnày được nhiều sinh viên sử dụng nhất ( 32.7 % ). Tiếp đến là “ Phỏng vấn trựctiếp ” với tỉ lệ 28.7 %. Phỏng vấn trực tiếp tạo thời cơ cho những bạn sinh viên giaotiếp với người được phỏng vấn. Từ đó biết được thêm nhiều thông tin, nguyệnvọng và giải đáp vướng mắc những vướng mắc của họ một cách nhanh gọn. Tỉ lệ23. 3 % thuộc về câu vấn đáp “ Nhờ người quen ”. Câu vấn đáp Khác của câu hỏi nàychủ yếu là sự tích hợp của cá ba hình thức trên : Làm trực tuyến, Phỏng vấn trực tiếpvà Nhờ người quen trợ giúp. 2.11 Khó khăn khi nghiên cứu và phân tích trình bàyBẢNG 2.12 Khó khăn khi nghiên cứu và phân tích, trìnhbày tài liệu : Số sinhviênTỷ lệ ( % ) KHÔNG BIẾT CÁCHDIỄN ĐẠT3322. 0KH ÔNG ĐỌC ĐƯỢC ÝNGHĨA SỐ LIỆU3724. 7KH ÔNG BIẾT NÊN KẾTHỢP CÂU HỎI NÀO VỚINHAU5234. 7D ÙNG BIỂU ĐỒ GÌ, CHÈN Ở ĐÂU ? 2617.3 KHÁC1. 3150100.0 TổngKhó khăn khi nghiên cứu và phân tích, trình diễn tài liệu : Sau quy trình tích lũy dữliệu là quá trình nghiên cứu và phân tích và trình diễn. Đây là quá trình gây ra nhiều trở ngạicho những bạn sinh viên khi phải lọc lại, nhập, đọc và hiểu được những số lượng màmình đã thu được về. Với câu hỏi : ” Bạn gặp khó khăn vất vả nào khi nghiên cứu và phân tích và trìnhbày dữ liệu ? ”, đã có tới 34.7 % câu vấn đáp là ” Không biết nên tích hợp câu hỏi nàovới nhau ”. Khó khăn tiếp theo là “ Không đọc được ý nghĩa số liệu ” ( 24.7 % ). Chiếm tỉ lệ 22 % là “ Không biết cách diễn đạt ”. Trở ngại khác mà những bạn gặp15phải chính là việc dùng biểu đồ, bảng biểu như thế nào cho hài hòa và hợp lý ( 17.3 % ). Vấnđề “ Không biết phối hợp câu hỏi nào với nhau ” là do những bạn khi đặt câu hỏi đãkhông theo một thứ tự hay một dụng ý nào đơn cử, rõ ràng để rồi khi phân tíchlại không tìm ra được mối quan hệ giữa những câu hỏi. Điều này dẫn đến việc trìnhbày dự liệu sẽ không được logic. “ Không đọc được ý nghĩa số liệu ” một phầnnguyên nhân nằm ở việc không nắm được nội dung chính của câu hỏi khiến chocác lựa chọn trở nên mơ hồ, những số lượng tài liệu không nói lên được điều mà cácbạn mong ước. Cách diễn đạt cũng là một phần trờ ngại khi đây là một đề tàinghiên cứu, từ ngữ phải sử dụng đúng mực. Đa phần sinh viên sẽ không mấtnhiều thời hạn đề tâm lý về việc dùng biểu đồ, bảng biểu như thế nào chohợp lý. 2.12 Giai đoạn khó khăn vất vả nhất khi làm đề tàiBẢNG 2.13 Giai đoạn khó khăn vất vả nhấtGiai đoạnĐộ khóSửdụngSPSSPhânKhảo sát, tích, trình Lập bảngthu thậpbày dữcâu hỏidữ liệuliệuChọn đềtàiTổngRất dễ6. 73.330.753.3100 Dễ229. 310.734.723.3100 Bình thường4027. 310.710.711.3100 Khó23. 341.320.78.76.7100 Rất khó8. 715.354.715.35.3100 Tổng100100100100100Để tổng kết lại cả một quy trình làm bài tập thực hành thực tế Thống kê, hãycùng nhìn lại xem đâu là quy trình tiến độ mà mọi người thường gặp nhiều khó khănnhất. Bảng 2.12 cho tất cả chúng ta tác dụng như sau : Chọn đề tài là quy trình tiến độ rất dễ ( 53.3 % ), tiếp đến là Lập bảng câu hỏi ( 34.7 % ), Sử dụng SPSS được nhìn nhận ởmức độ thông thường ( 40 % ), Khảo sát thu thập dữ liệu có mức độ khó ( 41.3 % ) và Phân tích, trình diễn tài liệu cho là rất khó ( 54.7 % ). Như vậy cho càng về saucác tiến trình sẽ càng khó hơn, gây ra nhiều cản trờ hơn cho những bạn. Do đó cácbạn sinh viên trong quy trình làm bài tập rất cần một xu thế rõ ràng vànhững nguồn tìm hiểu thêm đáng an toàn và đáng tin cậy. 16C hương III. Kết luậnCùng với đề tài : ” Khảo sát việc thực hành thực tế bài tập giữa kì môn thống kêứng dụng trong kinh doanh ” nhóm đã triển khai được những tiềm năng đề ra banđầu : Cung cấp những bước rất đầy đủ của quy trình làm một bài thống kê hoànchỉnh. • Đưa ra những khó khăn vất vả và thuận tiện mà người thực thi khảo sát gặpphải ở từng quy trình tiến độ để mọi người cùng nhau rút kinh nghiệm tay nghề và cósự sẵn sàng chuẩn bị kĩ càng. Ngoài ra còn tổng kết và sắp xếp mức độ từ dễ tới khó của những giaiđoạn thực thi bài Thống kê. Trong quy trình triển khai, nhóm đã gặp không ít khó khăn vất vả do lần đầulàm bài tập thiếu kinh nghiệm tay nghề thực tiễn. Lúc đầu, mọi người đã rất sợ hãi, không có khuynh hướng rõ ràng, cụ thế, không tưởng tượng được những gì mình cầnlàm và phải làm. Thông qua đề tài lần này, những bạn đã có được cái nhìn tổngquát về cả một quy trình làm nghiên cứu và điều tra từ quy trình tiến độ sơ khai là lập nhóm chođến bước ở đầu cuối là nghiên cứu và phân tích và trình diễn tài liệu. Bên cạnh đó cũng đã xácđịnh được những yếu tố gây ra cản trở khi thực sự bước chân vào thực tiễn. Thông qua bài tập, nhóm cũng đã trang bị cho mình những kĩ năng cơ bản nhấtcủa môn Thống kê như cách sử dụng SPSS ; diễn đạt câu từ ; trình diễn và phântích dữ liệu đơn thuần … Lời sau cuối, xin cảm ơn thầy Trần Tuấn Anh đã tạo cơhội cho những bạn có được những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn quan trọng, giúp những bạn tựtrang bị kiến thức và kỹ năng cho bản thân mình ! 17

Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay

5/5 - (2 votes)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments