Hạn chế Hệ Thống Thông Tin trong tổ chức doanh nghiệp Và Giải pháp – Tài liệu text

Banner-backlink-danaseo

Hạn chế Hệ Thống Thông Tin trong tổ chức doanh nghiệp Và Giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.88 KB, 6 trang )

––

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: HTTT Quản Lý
Đề tài: Hạn chế HTTT trong tổ chức doanh nghiệp Và
Giải pháp

Giáo viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:
Mã lớp học phần:

I.

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, có sự xuất hiện của nền kinh tế toàn cầu, sự chuyển dịch từ nền kinh tế
công nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ dựa trên thông tin và tri thức, cùng với sự
chuyển đổi sang cấu trúc quản lý linh hoạt và sự xuất hiện của các tổ chức, doanh
nghiệp số. Đã làm cho thông tin và HTTT ngày càng trở nên quan trọng đối với tổ
chức, doanh nghiệp.Các tổ chức, doanh nghiệp hiện nay sử dụng HTTT ở mọi cấp
quản lí, không chỉ đảm nhận việc cung cấp báo cáo liên tục và chính xác, HTTT thực
sự đã trở thành một công cụ, một vũ khí chiến lược để tổ chức, doanh nghiệp giành
được các ưu thế cạnh tranh trên thị trường và duy trì những thế mạnh có sẵn.
Bên cạnh những thế mạnh và vai trò mà HTTT mang lại cho tổ chức, doanh nghiệp thì
nó cũng có một vài mặt hạn chế mà các tổ chức, doanh nghiệp cần khắc phục. Để hiểu
rõ hơn về điều này thì nhóm em sẽ trình bày vấn đề thảo luận: “ HẠN CHẾ HTTT
TRONG TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC”

II. NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN
1, Thực Trạng áp dụng hệ thống thông tin hiện nay
Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) có một vai trò ngày càng to lớn đối với sự
phát triển của doanh nghiệp. Với chính sách đầu tư kịp thời của nhà nước, công nghệ
thông tin đã có bước phát triển vượt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển toàn
diện nền kinh tế – xã hội nước ta, trong đó nổi bật là việc nghiên cứu, ứng dụng và
triển khai hệ thống thông tin (HTTT) trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhiều
doanh nghiệp đã ứng dụng thành công một số phần mềm tiên tiến như hệ thống quản
trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP- Enterprise Resource Planning), quản lý mối quan hệ
khách hàng (CRM- Customer Relationship Management), quản lý chuỗi cung ứng
(SCM – Supply Chain Management) … giúp cho hoạt động quản lý được tiến hành hiệu
quả hơn. Việc áp dụng hệ thống thông tin tại các doanh nghiệp giúp nâng cao năng
suất lao động, cung cấp cho lãnh đạo thông tin nhằm ra quyết định tốt hơn, hiệu quả
hơn, giảm tối đa công việc dư thừa, nâng cao hiệu quả công việc. Tuy nhiên, vẫn còn
rất nhiều câu hỏi cần đặt ra xung quanh việc ứng dụng của nó và hiển nhiên chúng ta
không thể không đề cập đến những mặt hạn chế của nó.
2, Hạn chế HTTT trong tổ chức doanh nghiệp
– Rào cản về nhận thức vào ứng dụng :
Rất nhiều doanh nghiệp khẳng định đã nhận thức rõ về việc ứng dụng CNTT, song
thực tế chỉ có số ít hiểu được đầy đủ điều này. “Đầy đủ” nghĩa là phải trả lời được
cả 3 câu hỏi: Tại sao phải ứng dụng; ứng dụng cái gì cho phù hợp với đặc thù của
mình; ứng dụng như thế nào. Đa phần doanh nghiệp mới trả lời được câu hỏi thứ
nhất, dẫn đến tình trạng đầu tư chưa đúng hướng hoặc còn hạn chế – phần lớn chi
phí dành cho trang thiết bị, cơ sở hạ tầng chứ chưa chú trọng tới giải pháp, đào tạo.
– Chi phí phần mềm :
Chi phí mà doanh nghiệp cần phải chi trả khi áp dụng hệ thống thông tin có thể là
một thách thức đối với một số doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa phát triển hoặc hoạt
động kinh doanh không ổn định. Ngoài những chi phí cho tư vấn, triển khai phần
mềm thì doanh nghiệp còn phải trả khoản tiền bản quyền tương đối lớn cho nhà
sản xuất ra phần mềm hệ thống thông tin đó, ước chừng thêm số tiền bằng số tiền

cho nhà tư vấn triển khai phần mềm. Vì vậy tổng chi phí bỏ ra của doanh nghiệp
cho dự án triển khai sản phẩm phần mềm hệ thống thông tin lên rất cao. Còn đối
với những doanh nghiệp lớn hơn thì việc áp dụng phần mềm hệ thống thông tin
không chính xác thì sẽ khiến cho doanh nghiệp tổn thất khá lớn gây ngưng trệ,
giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Mất thời gian để triển khai hệ thống:
Việc áp dụng một phương thức làm việc hoàn toàn mới sẽ tốn khá nhiềuthời gian
để hoạt động doanh nghiệp nghiệp và đơn vị triển khai phần mềm hệ thống thông
tin không thống nhất
– Khó khăn trong việc triển khai phần mềm:
Trong quá trình triển khai phần mềm hệ thống thông tin, sẽ có nhiều vấn đề
phát sinh, doanh nghiệp cũng có những thay đổi, và những điều này cần được hai

bên thông báo chính xác và kịp thời cho nhau, để đảm bảo cả hai bên đều biết họ
đã, đang, và sẽ làm gì. Bởi nếu như nhà cung cấp phần mềm hệ thống thông tin
không thực sự hiểu được khách hàng cần gì thì sẽ dẫn đến việc thiết kế cấu hình
cho phần mềm không phù hợp với mô hình doanh nghiệp. Cũng có thể do nhà
lãnh đạo doanh nghiệp không hoàn toàn tin tưởng nhà cung cấp, không muốn tiết
lộ những “bí quyết kinh doanh”, dẫn tới đưa ra không đầy đủ thông tin về mô hình
hoạt động của doanh nghiệp. Điều này cũng gây ra tình trạng phần mềm hệ thống
thông tin làm ra không hoàn chỉnh và tương thích đi vào ổn định lại. Không phải
chỉ mua phần mềm, cài đặt phần mềm là xong mà còn phải chuyển đổi dữ liệu cũ
lên phần mềm và cần có thời gian ban đầu để làm quen với thao tác phần mềm nữa
+ Phần mềm không có đầy đủ tính năng doanh nghiệp cần. Bởi vì hiện nay chủ
yếu các đơn vị cung cấp một phần mềm hệ thống thông tin trọn gói mà mỗi
doanh nghiệp lại có một các thức hoạt động khác nhau nên không thể áp dụng
một phần mềm giống hệt cho tất cả các doanh nghiệp được.

+ Khó khăn khi triển khai, thay đổi văn hóa làm việc truyền thống. Bởi không
chỉ một cá nhân cần thay đổi cách thức làm việc mà là cả doanh nghiệp. Khi
mọi người đã quen với cách thức làm việc truyền thống, việc chuyển đổi sang
một cách thức mới chính là thách thức mà không phải ai cũng nhanh chóng
thích ứng được.
– Gây gia tăng rủi ro trong quá trình sản xuất, kinh doanh:
Việc đơn giản hoá dòng dữ liệu trên một hệ thống duy nhất sẽ rất thuận lợi khi
phần mềm hệ thống thông tin hoạt động trơn tru. Tuy nhiên, chỉ cần phát sinh một
vấn đề trong khâu bất kỳ, một công đoạn làm việc sẽ bị tắc nghẽn, kéo theo sự đình
trệ của toàn bộ quy trình phía sau. Cũng phải hiểu rằng việc triển khai phần mềm
hệ thống thông tin không chỉ ảnh hưởng đến một phần nhất định của doanh
nghiệp mà là tất cả các bộ phận, hoạt động. Nhà quản trị doanh nghiệp không được
phép liều mình với phần mềm hệ thống thông tin, bởi cái giá phải trả nếu giải pháp
này không phù hợp là quá lớn: doanh nghiệp bị “chết” trong suốt quãng thời gian
dài.
– Hiệu quả thấp:
Hiệu quả công việc ở một số bộ phận hay toàn bộ hệ thống không đáp ứng được
yêu cầu phát triển của doanh nghiệp (phương pháp xử lý không chặt chẽ, giấy tờ,
tài liệu trình bày kém, sự ùn tắc, quá tải…)
3. Giải Pháp
-Trên cơ sở đã xác định rõ các hạn chế yếu kém cần đề ra các biện pháp để khắc phục
các yếu kém đó. Nói chung không thể khắc phục ngay mọi yếu kém của hệ thống trong
một lần, cần xác định một chiến lược phát triển lâu dài gồm nhiều bước dựa trên hai
nguyên tắc:
 Nguyên tắc 1: Thay đổi hệ thống một cách dần dần Vừa thay đổi được hệ thống
cũ nhưng cũng không gây ra những thay đổi đột ngột trong hoạt động của
doanh nghiệp.
 Nguyên tắc 2: Các bước đi đầu tiên phải là nền tảng vững chắc cho các bước đi
sau. Các bước đi sau phải thể hiện được sự cải tiến, nâng cao so với bước đi
trước, đồng thời kế thừa các thành quả của các bước đi trước đó.

-Chuẩn bị lực lương lao động có tay nghề cao: Chuẩn bị về con người sẽ là khâu quan
trọng nhất khi chuẩn bị trển khai một phần mềm mới. Cần có sự đồng lòng từ ban quản
trị cấp cao đến từng nhân viên. Để chuẩn bị tốt điều này ban quản lý cần phải giải

thích rõ tác dụng của phần mềm và bên cạnh đó cần phải tìm hiểu, quan tâm đến
những khó khăn của nhân viên khi sử dụng phần mềm, cũng như cần động viên khen
thưởng trong qua strinhf thực hiện.
– Đổi mới công nghệ: đổi mới về công nghệ, trang bị hệ thống máy tính cho toang hệ
thống. Cần có sự đổi mới đồng bộ trong hệ thống công nghệ thông tin của toàn doanh
nghiệp. Một động cơ muốn hoạt động tốt thì nhất thiết các bộ phận trong nó đều phải
tốt. Tránh tình trạng tập trung đầu tưu thật tốt ở một chỗ rồi sẽ dẫn đến sự khập khiễng
– Doanh nghiệp cần thiết nghiên cứu thật kĩ nhà cung cấp
– Doanh nghiệp cũng cần thành lập đội nghiên cứu giải pháp phần mềm hệ thống thông
tin dự định mua.
III, Phần mềm EQR trong doanh nghiệp
1, Hạn Chế của phần mềm
– 80% khối lượng công việc trong quá trình triển khai ERP là tư vấn, chỉ có 20%
khối lượng là lập trình. Hầu hết các dự án ERP không thành công là do việc tư vấn
chưa tốt. Đặc biệt ở Việt Nam, ERP vẫn đang là khái niệm mới, chưa có những
chuyên gia tư vấn giỏi, có kinh nghiệm triển khai. Đó chính là lý do một loạt các
doanh nghiệp đã thất bại trong việc ứng dụng triển khai ERP trong các hoạt động
nghiệp vụ của mình.
– Hơn nữa, một phần mềm ERP tốt cũng chỉ quyết định chưa đến 50% sự thành
công của dự án triển khai ERP cho doanh nghiệp. Yếu tố chủ quan của từng doanh
nghiệp (như nhận thức và quyết tâm của ban lãnh đạo doanh nghiệp, hệ thống quản
lý, trình độ đội ngũ nhân viên…) quyết định tới trên 50% sự thành bại của dự án. ERP
là hệ thống phần mềm có phạm vi quản lý rộng trên toàn doanh nghiệp, do đó thời
gian triển khai dự án có thể kéo rất dài (thường là từ 6 tháng đến vài năm). Tất cả
những yếu tố trên đây đẩy chi phí ERP lên rất cao để có thể hoàn thành việc triển khai

dự án cho doanh nghiệp. Do đó giá cả của các hệ thống ERP cao hơn nhiều so với
việc trang bị nhiều phần mềm đơn lẻ cộng lại.
– Ngoài ra, trình độ quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao, quy trình
sản xuất chưa được chuẩn hóa dẫn tới giải pháp ERP phải “gò ép” hệ thống theo
phương pháp đã có của doanh nghiệp và không mang lại hiệu quả mong muốn. Có
nhiều doanh nghiệp đã triển khai nhưng không vận dụng hết năng lực của hệ thống, đa
phần chỉ dừng lại ở mức độ kiểm soát, chưa triển khai được tính năng kế hoạch hóa là điểm nổi bật của ERP.
– Giá cả của các hệ thống ERP cao hơn nhiều so với việc trang bị nhiều phần
mềm đơn lẻ cộng lại do tính tích hợp trên phần mềm.
– Yếu tố chủ quan của từng doanh nghiệp (như nhận thức và quyết tâm của ban
lãnh đạo doanh nghiệp, hệ thống quản lý, trình độ đội ngũ nhân viên…) …
2. Giải Pháp
– Khảo sát hiện trạng và xu hướng tương lai
– Xây dựng tiêu chí nghiệp vụ, kỹ thuật, kinh phí rõ ràng
– Qui trình hóa rõ ràng các giai đoạn thực hiện
– Tìm nhà tư vấn giải pháp
– Triển khai, thử nghiệm
IV. KẾT LUẬN
HTTT đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hội phát triển mới, hỗ trợ
thông tin chiến lược trong đời sống của tổ chức, doanh nghiệp đóng vai trò trung gian
giữa các tổ chức, doanh nghiệp và môi trường, giữa hệ thống quyết định và hệ thống

tác nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế đó thì HTTT cũng có những mặt hạn
chế ảnh hưởng tới lợi ích của tổ chức, doanh nghiệp. Do đó các tổ chức, doanh nghiệp
đòi hỏi phải quan sát, tìm hiểu rõ hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó để đưa ra
các giải pháp hiệu quả để đem lại lợi ích tối đa cho chính doanh nghiệp.

II. NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN1, Thực Trạng vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin hiện nayHiện nay, công nghệ thông tin ( CNTT ) có một vai trò ngày càng to lớn so với sựphát triển của doanh nghiệp. Với chủ trương góp vốn đầu tư kịp thời của nhà nước, công nghệthông tin đã có bước tăng trưởng vượt bậc, góp thêm phần quan trọng vào việc tăng trưởng toàndiện nền kinh tế tài chính – xã hội nước ta, trong đó điển hình nổi bật là việc điều tra và nghiên cứu, ứng dụng vàtriển khai mạng lưới hệ thống thông tin ( HTTT ) trong hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại. Nhiềudoanh nghiệp đã ứng dụng thành công xuất sắc 1 số ít ứng dụng tiên tiến và phát triển như mạng lưới hệ thống quảntrị nguồn lực doanh nghiệp ( ERP – Enterprise Resource Planning ), quản lý mối quan hệkhách hàng ( CRM – Customer Relationship Management ), quản lý chuỗi đáp ứng ( SCM – Supply Chain Management ) … giúp cho hoạt động quản lý được thực thi hiệuquả hơn. Việc vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin tại những doanh nghiệp giúp nâng cao năngsuất lao động, phân phối cho chỉ huy thông tin nhằm mục đích ra quyết định hành động tốt hơn, hiệu quảhơn, giảm tối đa việc làm dư thừa, nâng cao hiệu suất cao việc làm. Tuy nhiên, vẫn cònrất nhiều câu hỏi cần đặt ra xung quanh việc ứng dụng của nó và hiển nhiên chúng takhông thể không đề cập đến những mặt hạn chế của nó. 2, Hạn chế HTTT trong tổ chức triển khai doanh nghiệp – Rào cản về nhận thức vào ứng dụng : Rất nhiều doanh nghiệp chứng minh và khẳng định đã nhận thức rõ về việc ứng dụng CNTT, songthực tế chỉ có số ít hiểu được vừa đủ điều này. “ Đầy đủ ” nghĩa là phải vấn đáp đượccả 3 câu hỏi : Tại sao phải ứng dụng ; ứng dụng cái gì cho tương thích với đặc trưng củamình ; ứng dụng như thế nào. Đa phần doanh nghiệp mới vấn đáp được câu hỏi thứnhất, dẫn đến thực trạng góp vốn đầu tư chưa đúng hướng hoặc còn hạn chế – hầu hết chiphí dành cho trang thiết bị, hạ tầng chứ chưa chú trọng tới giải pháp, giảng dạy. – giá thành ứng dụng : giá thành mà doanh nghiệp cần phải chi trả khi vận dụng mạng lưới hệ thống thông tin hoàn toàn có thể làmột thử thách so với một số ít doanh nghiệp nhỏ và vừa chưa tăng trưởng hoặc hoạtđộng kinh doanh thương mại không không thay đổi. Ngoài những ngân sách cho tư vấn, tiến hành phầnmềm thì doanh nghiệp còn phải trả khoản tiền bản quyền tương đối lớn cho nhàsản xuất ra ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin đó, ước đạt thêm số tiền bằng số tiềncho nhà tư vấn tiến hành ứng dụng. Vì vậy tổng ngân sách bỏ ra của doanh nghiệpcho dự án Bất Động Sản tiến hành loại sản phẩm ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin lên rất cao. Còn đốivới những doanh nghiệp lớn hơn thì việc vận dụng ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tinkhông đúng chuẩn thì sẽ khiến cho doanh nghiệp tổn thất khá lớn gây ngưng trệ, giảm doanh thu của doanh nghiệp. Mất thời hạn để tiến hành mạng lưới hệ thống : Việc vận dụng một phương pháp thao tác trọn vẹn mới sẽ tốn khá nhiềuthời gianđể hoạt động doanh nghiệp nghiệp và đơn vị chức năng tiến hành ứng dụng mạng lưới hệ thống thôngtin không thống nhất – Khó khăn trong việc tiến hành ứng dụng : Trong quy trình tiến hành ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin, sẽ có nhiều vấn đềphát sinh, doanh nghiệp cũng có những đổi khác, và những điều này cần được haibên thông tin đúng mực và kịp thời cho nhau, để bảo vệ cả hai bên đều biết họđã, đang, và sẽ làm gì. Bởi nếu như nhà cung ứng ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tinkhông thực sự hiểu được người mua cần gì thì sẽ dẫn đến việc phong cách thiết kế cấu hìnhcho ứng dụng không tương thích với quy mô doanh nghiệp. Cũng hoàn toàn có thể do nhàlãnh đạo doanh nghiệp không trọn vẹn tin yêu nhà sản xuất, không muốn tiếtlộ những “ tuyệt kỹ kinh doanh thương mại ”, dẫn tới đưa ra không vừa đủ thông tin về mô hìnhhoạt động của doanh nghiệp. Điều này cũng gây ra thực trạng ứng dụng hệ thốngthông tin làm ra không hoàn hảo và thích hợp đi vào không thay đổi lại. Không phảichỉ mua ứng dụng, setup ứng dụng là xong mà còn phải quy đổi tài liệu cũlên ứng dụng và cần có thời hạn bắt đầu để làm quen với thao tác ứng dụng nữa + Phần mềm không có vừa đủ tính năng doanh nghiệp cần. Bởi vì lúc bấy giờ chủyếu những đơn vị chức năng phân phối một ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin trọn gói mà mỗidoanh nghiệp lại có một những thức hoạt động khác nhau nên không hề áp dụngmột ứng dụng giống hệt cho tổng thể những doanh nghiệp được. + Khó khăn khi tiến hành, đổi khác văn hóa truyền thống thao tác truyền thống cuội nguồn. Bởi khôngchỉ một cá thể cần đổi khác phương pháp thao tác mà là cả doanh nghiệp. Khimọi người đã quen với phương pháp thao tác truyền thống cuội nguồn, việc quy đổi sangmột phương pháp mới chính là thử thách mà không phải ai cũng nhanh chóngthích ứng được. – Gây ngày càng tăng rủi ro đáng tiếc trong quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại : Việc đơn giản hoá dòng tài liệu trên một mạng lưới hệ thống duy nhất sẽ rất thuận lợi khiphần mềm mạng lưới hệ thống thông tin hoạt động trơn tru. Tuy nhiên, chỉ cần phát sinh mộtvấn đề trong khâu bất kể, một quy trình thao tác sẽ bị ùn tắc, kéo theo sự đìnhtrệ của hàng loạt quá trình phía sau. Cũng phải hiểu rằng việc tiến hành phần mềmhệ thống thông tin không chỉ ảnh hưởng tác động đến một phần nhất định của doanhnghiệp mà là tổng thể những bộ phận, hoạt động. Nhà quản trị doanh nghiệp không đượcphép liều mình với ứng dụng mạng lưới hệ thống thông tin, bởi cái giá phải trả nếu giải phápnày không tương thích là quá lớn : doanh nghiệp bị “ chết ” trong suốt quãng thời giandài. – Hiệu quả thấp : Hiệu quả việc làm ở một số ít bộ phận hay hàng loạt mạng lưới hệ thống không cung ứng đượcyêu cầu tăng trưởng của doanh nghiệp ( giải pháp giải quyết và xử lý không ngặt nghèo, sách vở, tài liệu trình diễn kém, sự ùn tắc, quá tải … ) 3. Giải Pháp-Trên cơ sở đã xác lập rõ những hạn chế yếu kém cần đề ra những giải pháp để khắc phụccác yếu kém đó. Nói chung không hề khắc phục ngay mọi yếu kém của mạng lưới hệ thống trongmột lần, cần xác lập một kế hoạch tăng trưởng lâu dài hơn gồm nhiều bước dựa trên hainguyên tắc :  Nguyên tắc 1 : Thay đổi mạng lưới hệ thống một cách từ từ Vừa biến hóa được hệ thốngcũ nhưng cũng không gây ra những biến hóa bất ngờ đột ngột trong hoạt động củadoanh nghiệp.  Nguyên tắc 2 : Các bước đi tiên phong phải là nền tảng vững chãi cho những bước đisau. Các bước đi sau phải biểu lộ được sự nâng cấp cải tiến, nâng cao so với bước đitrước, đồng thời kế thừa những thành quả của những bước tiến trước đó. – Chuẩn bị lực lương lao động có kinh nghiệm tay nghề cao : Chuẩn bị về con người sẽ là khâu quantrọng nhất khi sẵn sàng chuẩn bị trển khai một ứng dụng mới. Cần có sự đồng lòng từ ban quảntrị cấp cao đến từng nhân viên cấp dưới. Để chuẩn bị sẵn sàng tốt điều này ban quản lý cần phải giảithích rõ công dụng của ứng dụng và cạnh bên đó cần phải tìm hiểu và khám phá, chăm sóc đếnnhững khó khăn của nhân viên cấp dưới khi sử dụng ứng dụng, cũng như cần động viên khenthưởng trong qua strinhf thực thi. – Đổi mới công nghệ tiên tiến : thay đổi về công nghệ tiên tiến, trang bị mạng lưới hệ thống máy tính cho toang hệthống. Cần có sự thay đổi đồng nhất trong mạng lưới hệ thống công nghệ thông tin của toàn doanhnghiệp. Một động cơ muốn hoạt động tốt thì nhất thiết những bộ phận trong nó đều phảitốt. Tránh thực trạng tập trung chuyên sâu đầu tưu thật tốt ở một chỗ rồi sẽ dẫn đến sự khập khiễng – Doanh nghiệp thiết yếu nghiên cứu và điều tra thật kĩ nhà cung ứng – Doanh nghiệp cũng cần xây dựng đội nghiên cứu và điều tra giải pháp ứng dụng mạng lưới hệ thống thôngtin dự tính mua. III, Phần mềm EQR trong doanh nghiệp1, Hạn Chế của ứng dụng – 80 % khối lượng việc làm trong quy trình tiến hành ERP là tư vấn, chỉ có 20 % khối lượng là lập trình. Hầu hết những dự án Bất Động Sản ERP không thành công xuất sắc là do việc tư vấnchưa tốt. Đặc biệt ở Nước Ta, ERP vẫn đang là khái niệm mới, chưa có nhữngchuyên gia tư vấn giỏi, có kinh nghiệm tay nghề tiến hành. Đó chính là nguyên do một loạt cácdoanh nghiệp đã thất bại trong việc ứng dụng tiến hành ERP trong những hoạt độngnghiệp vụ của mình. – Hơn nữa, một ứng dụng ERP tốt cũng chỉ quyết định hành động chưa đến 50 % sự thànhcông của dự án Bất Động Sản tiến hành ERP cho doanh nghiệp. Yếu tố chủ quan của từng doanhnghiệp ( như nhận thức và quyết tâm của ban chỉ huy doanh nghiệp, mạng lưới hệ thống quảnlý, trình độ đội ngũ nhân viên cấp dưới … ) quyết định hành động tới trên 50 % sự thành bại của dự án Bất Động Sản. ERPlà mạng lưới hệ thống ứng dụng có khoanh vùng phạm vi quản lý rộng trên toàn doanh nghiệp, do đó thờigian tiến hành dự án Bất Động Sản hoàn toàn có thể kéo rất dài ( thường là từ 6 tháng đến vài năm ). Tất cảnhững yếu tố trên đây đẩy ngân sách ERP lên rất cao để hoàn toàn có thể triển khai xong việc triển khaidự án cho doanh nghiệp. Do đó Chi tiêu của những mạng lưới hệ thống ERP cao hơn nhiều so vớiviệc trang bị nhiều ứng dụng đơn lẻ cộng lại. – Ngoài ra, trình độ quản lý của những doanh nghiệp Nước Ta chưa cao, quy trìnhsản xuất chưa được chuẩn hóa dẫn tới giải pháp ERP phải “ gò ép ” mạng lưới hệ thống theophương pháp đã có của doanh nghiệp và không mang lại hiệu suất cao mong ước. Cónhiều doanh nghiệp đã tiến hành nhưng không vận dụng hết năng lượng của mạng lưới hệ thống, đaphần chỉ dừng lại ở mức độ trấn áp, chưa tiến hành được tính năng kế hoạch hóa là điểm điển hình nổi bật của ERP. – Giá cả của những mạng lưới hệ thống ERP cao hơn nhiều so với việc trang bị nhiều phầnmềm đơn lẻ cộng lại do tính tích hợp trên ứng dụng. – Yếu tố chủ quan của từng doanh nghiệp ( như nhận thức và quyết tâm của banlãnh đạo doanh nghiệp, mạng lưới hệ thống quản lý, trình độ đội ngũ nhân viên cấp dưới … ) … 2. Giải Pháp – Khảo sát thực trạng và xu thế tương lai – Xây dựng tiêu chuẩn nhiệm vụ, kỹ thuật, kinh phí đầu tư rõ ràng – Qui trình hóa rõ ràng những quy trình tiến độ triển khai – Tìm nhà tư vấn giải pháp – Triển khai, thử nghiệmIV. KẾT LUẬNHTTT đóng vai trò quan trọng trong việc chớp lấy những thời cơ tăng trưởng mới, hỗ trợthông tin kế hoạch trong đời sống của tổ chức triển khai, doanh nghiệp đóng vai trò trung giangiữa những tổ chức triển khai, doanh nghiệp và môi trường tự nhiên, giữa mạng lưới hệ thống quyết định hành động và hệ thốngtác nghiệp. Tuy nhiên bên cạnh những lợi thế đó thì HTTT cũng có những mặt hạnchế ảnh hưởng tác động tới quyền lợi của tổ chức triển khai, doanh nghiệp. Do đó những tổ chức triển khai, doanh nghiệpđòi hỏi phải quan sát, khám phá rõ hạn chế, nguyên do dẫn đến hạn chế đó để đưa racác giải pháp hiệu suất cao để đem lại quyền lợi tối đa cho chính doanh nghiệp .

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments