KẾ HOẠCH ỨNG CỨU KHẨN CẤP THEO TT 132018BCT NGÀY 1562018

KẾ HOẠCH ỨNG CỨU KHẨN CẤP THEO TT 132018BCT NGÀY 1562018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.18 KB, 18 trang )

Bạn đang đọc: KẾ HOẠCH ỨNG CỨU KHẨN CẤP THEO TT 132018BCT NGÀY 1562018

CÔNG TY………

KẾ HOẠCH
ỨNG CỨU KHẨN CẤP
(KẾ HOẠCH ĐƯỢC LẬP THEO PHỤ LỤC VIII – THÔNG TƯ 13/2018/TT-BCT
NGÀY 15 THÁNG 6 NĂM 2018)

Ninh Bình, ngày

tháng

1

năm 201

1. Mục đích của Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
Trong quá trình hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp, các nguy cơ tiềm ẩn sự
cố mất an toàn là vô cùng phức tạp và khó lường, ví dụ: Sạt lở taluy, Ngập nước kho
VLNCN, một đám cháy bất ngờ… đây là việc có thể xảy ra vào một ngày nào đó.
Những tình huống bất ngờ và khẩn cấp sẽ cản trở công việc sản xuất kinh doanh, làm
ách tắc sản xuất, gây thất thoát tài sản, đe dọa tính mạng con người. Kế hoạch ứng
cứu khẩn cấp (UCKC) giúp người lao động xử lý nhanh chóng, kịp thời các tình
huống sự cố có thể xảy ra đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh an toàn.
Kế hoạch ứng cứu trong các trường hợp khẩn cấp (UCKC) này cung cấp những
thông tin cần thiết cho các thành viên của tổ chức ứng cứu, nhằm đáp ứng được
những yêu cầu trong các tình huống khẩn cấp một cách an toàn, nhanh chóng và hiệu
quả. Kế hoạch này phù hợp với yêu cầu của Chính sách An toàn, Sức khỏe Môi
trường và Chất lượng của Chi nhánh Công ty ……………………….
Kế hoạch này cũng vạch ra các quy trình ứng cứu với mọi tình huống khẩn cấp
được dự đoán trước, phòng chống và giảm thiểu thiệt hại, đề ra hành động xử lý

nhanh chóng và phù hợp. Mọi cá nhân liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo quản, sử
dụng vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) của Chi nhánh Công
……………………………………………., bao gồm tất cả Cán bộ và Công nhân liên
quan đến hoạt động khai thác mỏ phải hiểu biết đầy đủ về nội dung của kế hoạch này.
Mục tiêu của kế hoạch:
– Triển khai chiến lược ứng cứu sự cố khẩn cấp giúp chỉ ra các phương tiện và
nguồn nhân lực sẵn có đáp ứng mọi yêu cầu UCKC có thể xảy ra trong quá trình bảo
quản VLNCN.
– Triển khai hành động của tổ chức UCKC để đối phó với các sự cố lớn và nhỏ.
– Xác định trách nhiệm cụ thể của các thành viên của kế hoạch trong tổ chức
UCKC.
– Lập quy trình thông báo chi tiết nội bộ, ngoại vi và lập báo cáo sự cố.
– Hướng dẫn quy trình ứng cứu cụ thể cho từng trường hợp.
– Xác định chương trình huấn luyện cho các thành viên của tổ chức UCKC để
đảm bảo rằng mọi người luôn sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ của mình trong các tình
huống khẩn cấp.
2. Phạm vi của Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp
– Phạm vi kế hoạch ứng cứu khẩn cấp áp dụng đối với cán bộ công nhân viên
có liên quan đến hoạt động khai thác mỏ.

2

3. Phân loại các tình huống khẩn cấp.
3.1. Định nghĩa tình huống khẩn cấp
Tình huống khẩn cấp là tình trạng hay sự cố nguy hiểm, có thể đe dọa đến tính
mạng con người hay phá hủy công trình, gây hại tới môi trường xảy ra một cách bất
ngờ và đòi hỏi con người phải có các hành động đối phó tức thời.
3.2. Phân loại:
Căn cứ vào phạm vi, mức độ nguy hiểm của các trường hợp sự cố, tai nạn có

thể xảy ra trong công tác sản xuất tại mỏ các trường hợp khẩn cấp được phân thành 3
cấp độ khác nhau là: Cấp 1, cấp 2 và cấp 3.
Cấp 1.
Trường hợp sự cố, tai nạn nhỏ không lập tức gây nguy hại đối với tính mạng,
tài sản, môi trường, sản xuất và kinh tế. Các tình huống này có thể kiểm soát được bởi
các biện pháp xử lý tại chỗ. Đơn vị cơ sở chịu trách nhiệm huy động lực lượng và
thực hiện các biện pháp xử lý nói trên.
Cấp 2.
Trường hợp sự cố, tai nạn gây nên những nguy hiểm nhất định đối với tính
mạng, tài sản và môi trường (cháy nhỏ, nổ nhỏ, nhiễm độc khí, nhiễm độc hóa phẩm,
điện giật, tai nạn lao động…). Để kiểm soát được các tình huống này, ngoài việc triển
khai các biện pháp ứng cứu bằng lực lượng ứng cứu của các đơn vị cơ sở còn phải có
sự phối hợp, hỗ trợ ứng cứu của các lực lượng, phương tiện sẵn có gần kề khu vực
xảy ra sự cố theo các phương án đã thỏa thuận trước. Trong những trường hợp đặc
biệt cần thiết, Ban chỉ đạo ứng cứu khẩn cấp Chi nhánh Công ty ……………………. sẽ
phối hợp chỉ đạo ứng cứu.
Cấp 3.
Trường hợp sự cố gây nên mối nguy hiểm nghiêm trọng đối với cuộc sống con
người, môi trường hoặc có khả năng thiệt hại toàn bộ công trình (chết người, cháy
lớn, nổ lớn, thiên tai, mất tích, bị tấn công vũ trang…). Tình huống này có thể xuất
hiện ngay lập tức hoặc xuất phát từ các tình huống, sự cố thấp hơn do không kiểm
soát được và phát triển theo xu hướng ngày càng xấu đi nghiêm trọng. Trong các tình
huống này, Chi nhánh Công ty ………………………………… sẽ trực tiếp chỉ đạo ứng cứu
khẩn cấp, yêu cầu sự hỗ trợ của các lực lượng chuyên nghiệp và cơ quan chức năng
có thẩm quyền.

3

Hình 1: Sơ đồ phân loại tình huống khẩn cấp.

Tình huống
Phân loại

Tình huống
khác thường

Tình trạng khẩn
cấp

Thảm họa

Cấp I
Cấp II
Cấp III
Cơ quan tác nghiệp

Đơn vị cơ sở Đơn vị cơ sở xử Công ty chỉ đạo
tự xử lý
lý, Công ty hỗ trợ hoạt động phối
chỉ đạo phối hợp hợp ứng cứu
với lực lượng sẵn
có trong khu vực

Lực
lượng
chuyên nghiệp
và cơ quan
chức năng.

4. Các tình huống khẩn cấp.

– Cháy, nổ;
– An ninh trật tự (Khủng bố phỏ hoại);
– Thiên tai trầm trọng;
– Sự cố khi tiến hành khai thác mỏ.
5. Sơ đồ tổ chức và nguồn lực ứng cứu
a) Sơ đồ tổ chức

SỰ CỐ

Thông báo cho người và
thiết bị ra khỏi khu vực
nguy hiểm.

Người phát hiện sự cố

Thông báo cho cán bộ
phụ trách an toàn mỏ

Báo cáo Đội trưởng
Đội khai thác mỏ

Thực hiện các
biện pháp ứng
phó với tình
trạng khẩn cấp

Báo cáo Ban giám
đốc

Tình trạng khẩn cấp đã được khắc

phục
Khôi phục tình trạng sản xuất
4

– Trách nhiệm của từng cá nhân, hệ thống báo cáo khi sảy ra sự cố, tai nạn
hoặc xuất hiện các tình huống nguy hiểm:
Ban chỉ đạo (BCĐ) ứng cứu khẩn cấp là tổ chức có khả năng triển khai mọi
hoạt động ứng cứu bao gồm cả tình huống đặc biệt vượt khỏi khả năng ứng cứu tại
hiện trường. BCĐ được thiết lập cơ cấu tổ chức để đối phó với mọi sự cố.
Khi nhận được thông báo của đội ứng cứu tại hiện trường, Người phụ trách báo
cáo cho Giám đốc mỏ. Dựa vào tình huống khẩn cấp và ý kiến của Cán bộ chỉ huy an
an toàn mỏ. Giám đốc sẽ có ý kiến chỉ đạo ban chỉ đạo ƯCKC kiểm soát toàn bộ hoạt
động ứng cứu, chỉ đạo của Trưởng ban chỉ đạo ƯCKC. Nếu Giám đốc mỏ đi vắng
người được chỉ định thay thế sẽ là chỉ huy sự cố. Trong trường hợpGiám Đốc vắng
mà không chỉ định người thay thế, người phụ trách liên quan sẽ là Chỉ huy sự cố.
Nhiệm vụ chi tiết của từng thành viên trong BCĐ ứng cứu sự cố như sau:
*Chỉ huy chưởng
– Là người chịu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ hoạt động khống chế và ứng cứu,
bao gồm việc triển khai mục tiêu chiến lược để đưa ra phương hướng tổng thể tiến
hành các hoạt động ứng cứu an toàn và hiệu quả.
– Xác định nhiệm vụ cho các từng vị trí trong hoạt động UCKC.
* Người phụ trách
– Khi nhận được thông báo xảy ra trường hợp khẩn cấp, tùy thuộc bản chất và
tình hình thực tế của tình huống khẩn cấp, Người phụ trách sẽ huy động Đội ứng cứu
khẩn cấp và nhân sự hỗ trợ.
– Thiết lập, duy trì liên lạc với đại diện cơ sở tại hiện trường, trợ giúp hết khả
năng.
– Ghi chép nhật ký trường hợp khẩn cấp nếu người ghi nhật ký tình huống khẩn
cấp chưa có mặt.

– Khi các thành viên đội UCKC đã có mặt đầy đủ, tóm lược diễn biến tình
huống khẩn cấp và những biện pháp đã thực hiện.
– Nếu có người bị thương, cần sắp xếp để chuyển đi cấp cứu.
– Thông báo tình huống khẩn cấp cho Giám đốc mỏ. Cập nhật liên tục tình hình
thương vong.
Bảo đảm rằng tất cả các nguồn lực được sử dụng hiệu quả để hỗ trợ cho Đội
ứng cứu khẩn cấp tại hiện trường.
* Người ghi nhật ký tình huống khẩn cấp
– Hỗ trợ Người phụ trách nếu có yêu cầu.
– Chịu trách nhiệm cập nhật liên tục nhật ký tình huống khẩn cấp.
* Bộ phận an toàn, sức khỏe và môi trường
– Đưa ra hướng dẫn về an toàn, sức khỏe và môi trường nếu có yêu cầu.
– Trợ giúp Trưởng ban chỉ đạo ứng cứu sự cố trong việc triển khai mục tiêu
chiến lược và ứng cứu ưu tiên.
5

Giám sát việc thu thập, đánh giá và sử dụng thông tin phục vụ cho hoạt động
ứng cứu, thực hiện chuyên môn kỹ thuật về an toàn và môi trường.
– Báo cáo Chỉ huy ứng cứu khẩn cấp.
– Chuẩn bị bản thảo họp báo trình Người phụ trách và Giám đốc xem xét, phê
duyệt.
* Bộ phận Hậu cần.
– Chịu trách nhiệm cung ứng phương tiện vận chuyển, thiết bị, vật tư, dụng cụ
bảo hộ cần thiết để hỗ trợ hoạt động ứng cứu.
– Báo cáo cho Chỉ huy ứng cứu khẩn cấp.
* Lực lượng bảo vệ:
Tiến hành cử người thiết lập vành đai an ninh đảm bảo những người không có
liên quan đi vào khu vực bị sự cố, trông coi tài sản khi di chuyển từ khu vực sự cố ra
khu vực an toàn. Can thiệp khi có phần tử gây rối kích động.

* Bộ phận thống kê và hành chính:
– Chịu trách nhiệm chỉ đạo các lĩnh vực liên quan đến hành chính văn phòng
của hoạt động ứng cứu, bao gồm chức năng hỗ trợ văn phòng, duy trì, cung ứng
nguồn nhân lực, dịch vụ y tế cho hoạt động ứng cứu sự cố.
– Bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc (Fax, điện thoại, …), an ninh và làm việc
với cơ quan thông tin đại chúng.
– Chịu trách nhiệm về mặt tài chính cho hoạt động ứng cứu.
– Chịu trách nhiệm xử lý và giải quyết yêu cầu trách nhiệm của bên thứ ba bị
ảnh hưởng do sự cố.
– Triển khai ngân sách và hợp đồng cho hoạt động ứng cứu.
– Báo cáo chỉ huy trung tâm ứng cứu sự cố.
b) Nguồn lực sẽ huy động để ứng cứu hiệu quả các tình huống khẩn cấp.
– Lực lượng ứng phó sự cố khẩn cấp tại chỗ: Gồm các đồng chí, bố trí như sau:
* Ban chỉ huy UCKC
TT

HỌ TÊN

NHIỆM VỤ

1

……………………….

Chỉ huy trưởng UCKC.

2

……………………….

Phó chỉ huy UCKC – Phụ trách chỉ huy
trực tiếp tại công trường.

3

……………………….

Phó chỉ huy UCKC, phụ trách điều
động máy móc.

4

……………………….

Thành viên UCKC

5

……………………….

Thành viên UCKC

6

……………………….

Thành viên UCKC
6

GHI CHÚ

– Lực lượng UCKC:
TT

HỌ TÊN

NHIỆM VỤ

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

22
23

……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………
……………………

Sẵn sàng nhận nhiệm vụ từ Ban chỉ huy UCKC

GHI
CHÚ

– Lực lượng hậu cần:
TT

HỌ TÊN

NHIỆM VỤ

Xem thêm: Top 19 cách edit truyện trên điện thoại ios mới nhất 2021

1

…………………

2

…………………

Huy động máy móc hỗ trợ công tác ứng phó sự cố
(nếu cần)
Chỉ đạo chung lực lượng bảo vệ – phụ trách an ninh

3

…………………

Sơ cứu người bị nạn

4

…………………

Sơ cứu người bị nạn

GHI CHÚ

Ngoài ra còn có toàn bộ cán bộ công nhân viên của Nhà máy sẵn sàng khi có
lệnh của cấp trên.
6. Quy trình ứng cứu các tình huống cụ thể

a) Các hành động khi phát hiện tình huống khẩn cấp;
1.1 Ban chỉ đạo.
Ban chỉ đạo ứng cứu sự cố huy động, sử dụng toàn bộ nhân lực, máy móc thiết
bị cần thiết để tiến hành và hỗ trợ hoạt động ứng cứu. Ban chỉ đạo xác định tính linh
hoạt cần thiết trong công tác chỉ đạo, thích ứng với trạng thái của các loại sự cố đồng
7

thời duy trì liên tục việc chỉ đạo trong suốt quá trình ứng cứu. Tổ chức này phù hợp
với tất cả các loại sự cố.
Những đặc trưng của Ban chỉ đạo ứng cứu:
+ Mỗi vị trí trong tổ chức ứng cứu được xác định theo những chức năng chính
được thực hiện trong suốt quá trình hoạt động ứng cứu;
+ Báo cáo hiện trạng tình huống là cơ sở xác định hiệu quả phương pháp ứng
cứu.
+ Nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi vị trí trong tổ chức ứng cứu.
1.2 Cơ cấu Tổ chức
Ban Chỉ đạo ứng cứu sự cố xác định 4 lĩnh vực chức năng, đây là phạm vi và
cơ sở của hoạt động ứng cứu bao gồm:
– Điều hành;
– Sức khỏe, An toàn và Môi trường.
– Hậu cần và nhân sự.
– Hành chính & Tài chính.
Chức năng nhiệm vụ của mỗi lĩnh vực được xác định như sau:
* Điều hành
– Triển khai những mục tiêu chiến lược.
– Xác lập những vấn đề ưu tiên ứng cứu.
– Điều phối toàn bộ các hoạt động ứng cứu.
– Cung cấp những thông tin pháp lý.
– Liên hệ trực tiếp với với Ban lãnh đạo Nhà máy.

* Sức khỏe, An toàn và Môi trường.
– Xác định tính chất của sự cố.
– Thực hiện các hoạt động giám sát.
– Xin các giấy phép cần thiết.
– Chuẩn bị các báo cáo hiện trạng tình huống.
– Đánh giá chiến lược/nguồn lực ứng cứu.
– Chuẩn bị và lưu trữ tài liệu.
* Hậu cần
– Cung cấp phương tiện vận chuyển.
– Điều hành việc xác nhận vị trí, nhận và lưu giữ thiết bị ứng cứu.
– Duy trì hệ thống thông tin liên lạc.
– Cung cấp dịch vụ hỗ trợ bao gồm thực phẩm, nước, nhiên liệu.
– Cung cấp dịch vụ y tế.
– Đảm bảo thiết bị hỗ trợ văn phòng.
– Đảm bảo nguồn nhân lực ứng cứu.
– Phụ trách an ninh.
– Chịu trách nhiệm làm việc với các cơ quan thông tin đại chúng.
8

* Hành chính & Tài chính.
– Xử lý các vấn đề về kế toán.
– Điều hành việc thanh toán.
– Phụ trách công tác Bảo hiểm.
– Điều hành những vấn đề về nguồn nhân lực.
Ngoài các lĩnh vực nêu trên, hệ thống chỉ đạo ứng cứu sự cố linh hoạt trong
việc thành lập các vị trí phù hợp với lĩnh vực chức năng cần thiết để điều hành theo
tầm quan trọng của sự cố
b) Xác định tác động có thể gây nguy hiểm đối với người và phương tiện, thiết
bị tại hiện trường và các vị trí, sơ đồ thoát hiểm; quyết định cần thiết khi phải sơ tán.

Trước khi tiến hành hoạt động ứng cứu, cần tiến hành đánh giá khả năng diễn
biến sự cố để nắm vững tình huống và xác định biện pháp kiểm soát hoặc đối phó với
tình huống khẩn cấp. Sự phân tích hoặc đánh giá khả năng diễn biến của sự cố cho
phép triển khai các biện pháp ứng cứu ban đầu và phải tiếp tục thực hiện trong suốt
quá trình ứng cứu.
Khi danh mục các hoạt động ứng cứu được xác lập tại hiện trường, cần phải
thông báo cho trung tâm điều khiển và đưa ra thảo luận tại cuộc họp triển khai kế
hoạch với mục đích sau:
– Xác định bản chất và mức độ của tình huống khẩn cấp bao gồm chi tiết số
người thương vong.
– Đánh giá tình trạng đội ứng cứu khẩn cấp.
– Huy động đội ứng cứu khẩn cấp sẵn có;
– Phối hợp với đơn vị liên quan để vạch ra kế hoạch ứng cứu.
– Sử dụng nguồn lực ứng cứu khẩn cấp một cách hiệu quả.
– Thông báo cho BCĐ ứng cứu khẩn cấp của Công ty yêu cầu hỗ trợ nếu cần
thiết.
– Tổ chức sắp xếp đưa người bị nạn đi điều trị.
– Xác nhận điểm tập kết và báo cáo tình hình tập kết cho chỉ huy ứng cứu khẩn
cấp.
– Ra quyết định sơ tán một phần hay toàn bộ nhân viên khi thấy cần thiết.
c) Quy trình ứng cứu sự cố các tình huống cụ thể: An ninh, an toàn, thiên
tai.
1. Sạt lở ta luy bờ mỏ đang tiến hành khai thác.
– Bước 1: Khi phát hiện thấy sạt lở taluy bờ mỏ đang khai thác, người phát hiện
có thể ứng phó như sau:
+ La lớn và di chuyển ra khỏi khu vực sạt lở;
+ La lớn thông báo cho người, thiết bị đang làm việc trong khu vực nguy hiểm
để di rời ra khỏi khu vực nguy hiểm;
9

+ Gọi điện thoại cho thông báo cho cán bộ phụ trách an toàn mỏ – Đ/c Vũ Văn
A, số điện thoại: 0978.xxx.xxx. Hoặc sử dụng bộ đảm để thông báo (nếu có).
– Bước 2: Cán bộ phụ trách an toàn mỏ triển khai ngay biện pháp ứng phó sự
cố, Báo cáo cấp trên về sự cố khẩn cấp, tất cả cán bộ công nhân viên thực hiện theo
lệnh điều động, phân công của cán bộ phụ trách an toàn mỏ.
– Bước 3: Bảo vệ thiết lập vành đai không cho người tự ý vào khu vực sạt lở,
ngoại trừ người đang thực hiện nhiệm vụ ứng cứu.
– Bước 4: Di chuyển người và thiết bị ra khỏi khu vực sạt lở, tiến hành huy
động máy móc tiếp cận ứng cứu khi có người bị vùi lấp. Thực hiện sơ cứu người bị
nạn, đưa người bị nạn đi bệnh viện.
– Bước 5: Nếu tình hình không thể kiểm soát được, Đội trưởng đội Khai thác
mỏ phải báo cáo Ban giám đốc Nhà máy để liên hệ lực lượng ứng phó sự cố chuyên
nghiệp.
– Bước 6: Sau khi sự cố đã được kiểm soát. Đội trưởng đội Khai thác mỏ chỉ
đạo cho máy móc tiến vào sử lý, gia cố khu vực sạt lở
– Bước 7: Cán bộ phụ trách an toàn mỏ đánh giá nguyên nhân sạt lở, sau đó
báo cáo cấp trên về sự cố sạt lở trên.
2. Cháy rừng:
– Bước 1: Khi phát hiện cháy rừng, người phát hiện có thể ứng phó như sau:
+ La lớn: Cháy, Cháy, Cháy!!!
+ Dùng điện thoại hoặc bộ đàm báo cho chỉ huy đội PCCC là đồng chí: Vũ Văn
A. số điện thoại: 0975.xxx.zzz
– Bước 2: Chỉ huy đội PCCC huy động toàn bộ lực lượng PCCC nhanh chóng
vào vị trí và thi hành nhiệm vụ được phân công. Chỉ huy đội PCCC sẽ điều động lực
lượng và phối hợp trợ giúp ngay tức khắc nếu thấy cần thiết.
– Bước 3: Di chuyển người và thiết bị ra khỏi khu vực cháy rừng, khu vực bị
ảnh hưởng bởi cháy rừng
Bước 4: Trinh sát đám cháy nhanh chóng tiếp cận đánh giá đám cháy, hướng
phát triển của đám cháy, báo cáo lại cụ thể cho Chỉ huy đội PCCC.

Bước 5: Tiến hành khống chế đám cháy nhỏ bằng việc sử dụng bình chữa cháy,
nước lấy từ xe bồn của nhà máy, sử dụng cành cây tươi để dập lửa. Tuy nhiên với
đám cháy lớn đội PCCC chữa cháy của Nhà máy không kiểm soát được ngay lập tức
Chỉ huy đội PCCC phải liên hệ yêu cầu hỗ trợ từ lực lượng PCCC &CNCH tỉnh
……….., kiểm lâm ……….,
Bước 6: Chỉ huy PCCC cử người đón và hướng dẫn lực lượng PCCC tới vị trí
đang sảy ra cháy
Bước 7: Lực lượng bảo vệ thiết lập vành đai không cho người vào khu vực
nguy hiểm ngoại trừ lực lượng PCCC đang làm nhiệm vụ. Kiểm soát đám đông, di
tản người nếu cần thiết.
10

Bước 8: Đội PCCC của nhà máy phối hợp nghe theo chỉ đạo của đội PCCC
chuyên nghiệp.
Bước 9: Khi đám cháy đã được dập tắt cán bộ an toàn mỏ tiến hành đánh giá
nguyên nhân, đánh giá thiệt lại, làm báo cáo trình ban Giám đốc.
3. Tai nạn khi tiến hành công việc;
Bước 1: Khi phát hiện ra người bị tai nạn, người phát hiện ngay lập tức báo
cáo cho Đội trưởng đội Khai thác mỏ về sự việc và tình trạng của người bị tai nạn.
Bước 2: Đội trưởng đội khai thác mỏ điều động lực lượng y tế lên khu vực
người bị nạn. Cùng với đó là cho ngừng ngay các hoạt động khai thác tại khu vực
người bị nạn.
Bước 3: Lực lượng y tế sau khi tới vị trí người bị nạn, ngay lập tức đánh giá
tình trạng của người bị nạn, tiến hành sơ cứu khẩn cấp. Nếu bị thương nhẹ thì đưa
xuống điều trị tại phòng y tế của công ty. Bị thương nặng thì tiến hành đưa người bị
nạn ra bệnh viện tỉnh. Gọi xe cấp cứu theo số 115 nếu người bị nạn không thể đưa
đến bệnh viện bằng xe không có thiết bị cấp cứu.
Bước 4: Sau khi người đã được tiến hành cấp cứu. Đội trưởng và cán bộ phụ
trách an toàn tiến hành đánh giá nguyên nhân gây ra sự cố.

7. Thông tin liên lạc, báo cáo
a) Sơ đồ thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài;

11

* Sơ đồ thông tin liên lạc nội bộ:

BAN GIÁM ĐỐC

Đội trưởng
Đội khai thác mỏ

Đội phó KTM

Kỹ thuật KTM

Tổ trưởng KTM

Cấp trên trực tiếp

Người phát hiện
sự cố

* Sơ đồ thông tin liên lạc bên ngoài:

BAN GIÁM ĐỐC

TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH

LỰC LƯỢNG CHUYÊN NGHIỆP

SỞ BAN NGÀNH

b) Liên lạc và báo cáo cơ quan có thẩm quyền; huy động nguồn lực bên trong
và bên ngoài của cơ sở;
* Liên lạc và báo cáo cơ quan có thẩm quyền:
Sau khi xác định quy mô sự cố không thể khống chế bằng lực lượng ứng cứu
khẩn cấp của đội mỏ và nhà máy. Ban giám đốc Nhà máy sẽ lệnh cho phòng Tổ chức
– Hành chính liên lạc và báo cáo với cơ quan có thẩm quyền, lực lượng ứng cứu
12

chuyên nghiệp để ứng phó lại với sự cố đang say ra.
Về phòng Tổ chúc – hành chính khi có lệnh điều động từ Ban giám đốc sẽ tiến
hành ngay lập tức liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền và tổ chức ứng cứu chuyên
nghiệp.
* Huy động nguồn lực bên trong và bên ngoài.
Khi sự cố diễn ra và nghe báo cáo của cán bộ phụ trách hiện trường Chỉ huy
trưởng tiến hành phán đoán nhanh quy mô sự cố. Tùy vào quy mô sự cố mà người chỉ
huy có thể điều động đội UCKC của Đội mỏ, điều động tổ UCKC của nhà máy. Nếu
không sử lý được sự cố Người chỉ huy báo cáo với Ban giám đốc về tình hình sự cố
để có phương án yêu cầu sự giúp đỡ từ các lực lượng chuyên nghiệp bên ngoài.
8. Báo cáo
Tất cả các sự cố xảy ra trong khu vực địa bàn của Công ty phải lập tức báo cáo
cho Ban lãnh đạo Công ty.
Sự cố xảy ra tại bất kỳ vị trí nào trong khu vực địa bàn của Công ty phải báo
cáo ngay theo cả hai quy trình nội bộ và ngoại vi tùy thuộc vào mức độ của sự cố.
Điều cần thiết trước hết là phải đảm bảo an toàn cho con người và tìm mọi biện pháp
để có hành động xử lý ban đầu nhanh, chính xác và hiệu quả.

a) Quy trình báo cáo;
1. Người phát hiện sự cố: Là người phát hiện ra tai nạn, sự cố phải báo cáo
cho cấp trên quản lý hoặc báo cáo cho người của ban Chỉ huy UCKC có mặt ở hiện
trường một cách nhanh nhất.
2. Người người của ban Chỉ huy UCKC: Sẽ báo cáo cho Chỉ huy trưởng chỉ
đạo ứng cứu khẩn cấp.
3. Người chỉ huy trưởng: Tại hiện trường có trách nhiệm thông báo cho Ban
Giám đốc Nhà máy về tình trạng khẩn cấp. Nếu thấy cần thiết, Chỉ huy trưởng sẽ liên
lạc với những người Chỉ huy ở các tổ UCKC khác của Nhà máy.
Chỳ ý: Tùy thuộc vào tình trạng khẩn cấp, cú thể thông báo sau cho các tổ
UCKC khác.
b) Biễu mẫu báo cáo.
Tất cả các loại sự cố phải báo cáo, ghi chép và điều tra. Các mẫu báo cáo tai
nạn/sự cố của đơn vị cơ sở trong Phụ lục 1.
Người phụ trách sẽ chuẩn bị lập báo cáo và trình lên Ban Giám đốc Nhà máy.
Báo cáo phải trình lên Ban Giám đốc trong vòng 48 giờ sau khi sự cố kết thúc.
9. Huấn luyện, diễn tập
a) Huấn luyện;
Huấn luyện là một công việc cần thiết để thực hiện ứng cứu khẩn cấp một cách
nhanh chóng và hiệu quả. Đội Khai thác mỏ tổ chức huấn luyện công tác ứng cứu
khẩn cấp cho mọi cán bộ công nhân viên tham gia nhằm đảm bảo họ có đủ kiến thức
13

về trách nhiệm và khả năng thực hiện nhiệm vụ được phân công một cách an toàn và
hiệu quả.
Chương trình huấn luyện đáp ứng được với những thay đổi như:
 Khi có nhân viên mới;
 Thay đổi chức danh, nhiệm vụ hay đề bạt;
 Có sử dụng các phương tiện, thiết bị mới;

 Có thay đổi, bổ sung trong thủ tục ứng cứu.
Tiến hành huấn luyện bình thường hàng năm định kỳ 6 tháng một lần và sẽ
huấn luyện lại hoặc huấn luyện nâng cao sau khi xem xét kết quả thực tập báo động
hoặc khi ứng cứu thực tế.
1. Đội ứng cứu tại hiện trường
Mỗi cá nhân trong Đội ứng cứu tại hiện trường sẽ được chỉ dẫn về trách nhiệm
của họ trong trường hợp khẩn cấp. Việc huấn luyện bao gồm các chủ đề sau:
 Giới thiệu kế hoạch ứng cứu;
 Chiến lược ứng cứu tổng thể ;
 Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức trong ứng cứu khẩn cấp;
 Yêu cầu và trách nhiệm những thủ tục thông báo;
 Chiến lược ứng cứu các loại sự cố;
 Thủ tục liên lạc, truyền thông trong tình huống khẩn cấp;
 Sử dụng an toàn, chính xác và hiệu quả các thiết bị ứng cứu;
 Kỹ năng và kỹ thuật ứng cứu chung;
 Hậu quả và ảnh hưởng của sự cố đến môi trường;
 Sơ cứu nạn nhân.
2. Ban chỉ huy ứng cứu khẩn cấp
Ban chỉ huy trực điều hành khẩn cấp phải thực hiện các công việc sau:
 Khái quát về cơ cấu, tổ chức, trách nhiệm và hệ thống chỉ đạo sự cố;
 Đánh giá tình huống và lập danh mục các việc cần hành động;
 Phương pháp triển khai kế hoạch chung;
 Lập kế hoạch hành động và quy trình lập kế hoạch;
 Các vấn đề An toàn, Sức khỏe và Môi trường;
 Thông tin liên lạc;
 Vấn đề về cứu thương;
 Hướng dẫn đối ngoại;
 Thiết bị, vật tư, hậu cần, nhà thầu, các dịch vụ, v.v…cần huy động từ bên
ngoài.
14

b) Diễn tập.
Công tác diễn tập đáp ứng việc đánh giá tính triệt để và hiệu quả của các phần
ứng cứu khẩn cấp của kế hoạch dự phòng bằng việc kiểm tra theo các điều kiện mô
phỏng. Kiểm tra các nhân tố quan trọng của năng lực ứng cứu, bao gồm:
 Tính thực tiễn (cơ cấu và tổ chức);
 Thông tin liên lạc;
 Khả năng thiết bị và thời gian ứng cứu;
 Tính đầy đủ của kế hoạch hành động;
 Liên hệ với các nhà chức trách có thẩm quyền và cơ quan truyền thông. Các
loại thực tập cần lưu ý bao gồm:
 Thực tập trên bàn giấy (trong văn phòng);
 Thực tập điều động một vài thiết bị chọn sẵn;
 Thực tập tại thực địa với quy mô đầy đủ.
Với đặc thù công việc Công ty đang thực hiện tiềm tàng nhiều nguy cơ xẩy ra
sự cố. Để đảm bảo an toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty đó xây dựng
kế hoạch ứng cứu khẩn cấp có thể xẩy ra. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp (UCKC) được
phổ biến cho toàn thể CBCNV trong Đội Khai thác mỏ, học tập và diễn tập.
– Cập nhật, theo dõi liên tục bản tin dự báo thời tiết trong khu vực. Khi nhận
thấy thiên tai trầm trọng có thể đe dọa đến công trình và tính mạng, triển khai biện
pháp sơ tán người khỏi công trình.
– Giữ thông tin liên tục với Ban chỉ đạo (BCĐ) ứng cứu sự cố.
– Đảm bảo tất cả mọi người hiểu trách nhiệm của họ.
Phòng điều khiển
– Duy trì liên lạc liên tục với BCĐ ứng cứu sự cố để nhận và truyền thông tin
tới Người chỉ huy.
– Đảm bảo việc nhận và truyền các báo cáo thời tiết tới mọi nhân viên.
Người phụ trách.
– Thông báo cho Giám đốc và đề nghị thiết lập Ban chỉ đạo ứng cứu sự cố

– Huy động các phương tiện vận chuyển để sơ tán người.
– Tư vấn cho Người chỉ huy tại công trình về biện pháp xử lý.
– Thông báo cho các cơ quan chính quyền địa phương có liên quan (nếu được
quy định).
– Nhận danh sách nhân viên trên công trình và xác minh tình trạng thương tật
nếu có.
10. Công tác điều tra, đánh giá nguyên nhân, hậu quả của sự cố.
– Công tác điều tra: Sau khi sự cố đã được kiểm soát, ban ứng phó sự cố khẩn
cấp của Đội Khai thác mỏ phối hợp với Ban an toàn Nhà máy tiến hành công tác điều
15

tra đánh giá nguyên nhân để trình lên Ban Giám đốc trong 48h kể từ khi sự cố được
kiểm soát.
Hoạt động điều tra, đánh giá nguyên nhân nhằm xác định:
 Vị trí xảy ra sự cố;
 Bản chất và hiện trạng của sự cố;
 Loại và mức độ của sự cố;
 Xác định khu vực bị ảnh hưởng;
– Đánh giá hậu quả sự cố
Ban chỉ đạo phối hợp với các tổ chức, cơ quan có liên quan để tiến hành đánh
giá mức độ thiệt hại. Thiệt hại về sự cố bao gồm những thiệt hại có thể xác định được
bằng tiền theo quy định của pháp luật và chi phí điều động lực lượng, phương tiện,
thiết bị để ứng phó sự cố, hoạt động khảo sát, đánh giá, xác định thiệt hại, giải quyết
các thủ tục bồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả.
Trong trường hợp cần thiết, có thể thuê tư vấn của cơ quan chuyên môn để
đánh giá mức độ thiệt hại.
Các đơn vị thực hiện đánh giá và kê khai thiệt hại theo hướng dẫn chung của
Ban giám đốc.
Kinh phí bồi thường thiệt hại do cơ quan bảo hiểm chi trả (Công ty có tham gia

bảo hiểm) và từ nguồn tài chính của Nhà máy .
11. Kế hoạch khắc phục hậu quả, khôi phục hoạt động của máy, thiết bị, công
trình đã xảy ra sự cố.
Sau khi đánh giá nguyên nhân và thống kê hậu quả của sự cố. Ban UCKC lên
phương án khắc phục hậu quả và tiến hành bình thường các công tác sản xuất tại mỏ.
Kế hoạch khắc phục hậu quả được thể hiện theo Biểu mẫu 02 tại kế hoạch
này./.

16

PHỤC LỤC 01
MẪU BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP
1. Loại tình huống khẩn cấp
Thiệt hại toàn bộ công trình
Bị tấn công vũ trang
Người bị nạn

Cháy/nổ

Thiên tai, sự cố khác
Sự cố về VLNCN
2. Nơi xảy ra sự cố:
……….
3. Thời gian xảy ra sự
cố: ……
……
4. Điều kiện thời tiết:
……….
5. Mô tả vắn tắt tình hình, dự kiến hướng phát triển của sự cố:

Xem thêm: Cách tải ảnh trên Instagram về máy tính và điện thoại đơn giản nhất

……………..
6. Đánh giá sơ bộ thiệt hại:
……………..
7. Các biện pháp ứng cứu đã, đang và dự kiến sẽ áp dụng:
……………..
8. Yêu cầu trợ giúp (lực lượng, phương tiện, thời gian v.v)
………
9. Người báo cáo:
Tên: ………….
Ký tên: ………
Chức danh:…………………………………..
Công ty:………………………………………
Tel:……..
10. Thời gian gửi điện cho Ban ứng cứu khẩn cấp:………………………………..
11. Thời gian chuyển điện đến BCĐ ứng cứu khẩn cấp:
……………………………..
12. Người chuyển điện:
………………………
Tên: ………………………………………….
Ký tên……………………
13. Người nhận điện:……………………………………………………………
Tên:…………………………………………
Ký tên……………………
17

PHỤC LỤC 02
MẪU BÁO CÁO VỀ VIỆC XỬ LÝ SỰ CỐ
1. Loại tình huống sự cố khẩn cấp
Cấp 1
Cấp 2

Cấp 3

2. Nơi xảy ra sự cố:…………….
3. Thời gian xảy ra sự cố:…………………………………………………………
4. Mô tả sự cố:……..
5. Nguyên nhân gây ra:………
6. Các biện pháp đã áp dụng để cứu chữa:…………………………………………
7. Đánh giá mức độ thiệt hại do sự cố gây
nên:………………
8. Kế hoạch khắc phục hậu quả:………..

9. Đề xuất phương pháp phòng ngừa:…………….
10. Đề xuất hình thức xử lý kỷ luật và khen thưởng: …………..
…………..
11. Thành phần Hội đồng xử lý hậu quả sự cố (ký tên):
BAN GIÁM ĐỐC

CHỈ HUY UCKC

18

NGƯỜI LẬP

nhanh gọn và tương thích. Mọi cá thể tương quan trực tiếp đến hoạt động giải trí dữ gìn và bảo vệ, sửdụng vật tư nổ công nghiệp ( VLNCN ) của Chi nhánh Công … … … … … … … … … … … … … … … … …., gồm có toàn bộ Cán bộ và Công nhân liênquan đến hoạt động giải trí khai thác mỏ phải hiểu biết không thiếu về nội dung của kế hoạch này. Mục tiêu của kế hoạch : – Triển khai chiến lược ứng cứu sự cố khẩn cấp giúp chỉ ra các phương tiện đi lại vànguồn nhân lực sẵn có cung ứng mọi nhu yếu UCKC hoàn toàn có thể xảy ra trong quy trình bảoquản VLNCN. – Triển khai hành vi của tổ chức triển khai UCKC để đối phó với các sự cố lớn và nhỏ. – Xác định nghĩa vụ và trách nhiệm đơn cử của các thành viên của kế hoạch trong tổ chứcUCKC. – Lập quy trình thông tin cụ thể nội bộ, ngoại vi và lập báo cáo giải trình sự cố. – Hướng dẫn quy trình tiến độ ứng cứu đơn cử cho từng trường hợp. – Xác định chương trình giảng dạy cho các thành viên của tổ chức triển khai UCKC đểđảm bảo rằng mọi người luôn chuẩn bị sẵn sàng triển khai trách nhiệm của mình trong các tìnhhuống khẩn cấp. 2. Phạm vi của Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp – Phạm vi kế hoạch ứng cứu khẩn cấp vận dụng so với cán bộ công nhân viêncó tương quan đến hoạt động giải trí khai thác mỏ. 3. Phân loại các trường hợp khẩn cấp. 3.1. Định nghĩa tình huống khẩn cấpTình huống khẩn cấp là thực trạng hay sự cố nguy hại, hoàn toàn có thể rình rập đe dọa đến tínhmạng con người hay hủy hoại khu công trình, gây hại tới môi trường tự nhiên xảy ra một cách bấtngờ và yên cầu con người phải có các hành vi đối phó tức thời. 3.2. Phân loại : Căn cứ vào khoanh vùng phạm vi, mức độ nguy khốn của các trường hợp sự cố, tai nạn thương tâm cóthể xảy ra trong công tác làm việc sản xuất tại mỏ các trường hợp khẩn cấp được phân thành 3 Lever khác nhau là : Cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Cấp 1. Trường hợp sự cố, tai nạn đáng tiếc nhỏ không lập tức gây nguy cơ tiềm ẩn so với tính mạng con người, gia tài, thiên nhiên và môi trường, sản xuất và kinh tế tài chính. Các trường hợp này hoàn toàn có thể trấn áp được bởicác giải pháp giải quyết và xử lý tại chỗ. Đơn vị cơ sở chịu nghĩa vụ và trách nhiệm kêu gọi lực lượng vàthực hiện các giải pháp giải quyết và xử lý nói trên. Cấp 2. Trường hợp sự cố, tai nạn đáng tiếc gây nên những nguy hại nhất định so với tínhmạng, gia tài và thiên nhiên và môi trường ( cháy nhỏ, nổ nhỏ, nhiễm độc khí, nhiễm độc hóa phẩm, điện giật, tai nạn đáng tiếc lao động … ). Để trấn áp được các trường hợp này, ngoài việc triểnkhai các giải pháp ứng cứu bằng lực lượng ứng cứu của các đơn vị chức năng cơ sở còn phải cósự phối hợp, tương hỗ ứng cứu của các lực lượng, phương tiện đi lại sẵn có gần kề khu vựcxảy ra sự cố theo các giải pháp đã thỏa thuận hợp tác trước. Trong những trường hợp đặcbiệt thiết yếu, Ban chỉ huy ứng cứu khẩn cấp Chi nhánh Công ty ……………………. sẽphối hợp chỉ huy ứng cứu. Cấp 3. Trường hợp sự cố gây nên mối nguy hại nghiêm trọng so với đời sống conngười, môi trường tự nhiên hoặc có năng lực thiệt hại hàng loạt khu công trình ( chết người, cháylớn, nổ lớn, thiên tai, mất tích, bị tiến công vũ trang … ). Tình huống này hoàn toàn có thể xuấthiện ngay lập tức hoặc xuất phát từ các trường hợp, sự cố thấp hơn do không kiểmsoát được và tăng trưởng theo khuynh hướng ngày càng xấu đi nghiêm trọng. Trong các tìnhhuống này, Chi nhánh Công ty ………………………………… sẽ trực tiếp chỉ huy ứng cứukhẩn cấp, nhu yếu sự tương hỗ của các lực lượng chuyên nghiệp và cơ quan chức năngcó thẩm quyền. Hình 1 : Sơ đồ phân loại trường hợp khẩn cấp. Tình huốngPhân loạiTình huốngkhác thườngTình trạng khẩncấpThảm họaCấp ICấp IICấp IIICơ quan tác nghiệpĐơn vị cơ sở Đơn vị cơ sở xử Công ty chỉ đạotự xử lýlý, Công ty tương hỗ hoạt động giải trí phốichỉ đạo phối hợp hợp ứng cứuvới lực lượng sẵncó trong khu vựcLựclượngchuyên nghiệpvà cơ quanchức năng. 4. Các trường hợp khẩn cấp. – Cháy, nổ ; – An ninh trật tự ( Khủng bố phỏ hoại ) ; – Thiên tai trầm trọng ; – Sự cố khi triển khai khai thác mỏ. 5. Sơ đồ tổ chức triển khai và nguồn lực ứng cứua ) Sơ đồ tổ chứcSỰ CỐThông báo cho người vàthiết bị ra khỏi khu vựcnguy hiểm. Người phát hiện sự cốThông báo cho cán bộphụ trách bảo đảm an toàn mỏBáo cáo Đội trưởngĐội khai thác mỏThực hiện cácbiện pháp ứngphó với tìnhtrạng khẩn cấpBáo cáo Ban giámđốcTình trạng khẩn cấp đã được khắcphụcKhôi phục thực trạng sản xuất – Trách nhiệm của từng cá thể, mạng lưới hệ thống báo cáo giải trình khi sảy ra sự cố, tai nạnhoặc Open các trường hợp nguy hại : Ban chỉ huy ( BCĐ ) ứng cứu khẩn cấp là tổ chức triển khai có năng lực tiến hành mọihoạt động ứng cứu gồm có cả trường hợp đặc biệt quan trọng vượt khỏi năng lực ứng cứu tạihiện trường. BCĐ được thiết lập cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai để đối phó với mọi sự cố. Khi nhận được thông tin của đội ứng cứu tại hiện trường, Người đảm nhiệm báocáo cho Giám đốc mỏ. Dựa vào trường hợp khẩn cấp và quan điểm của Cán bộ chỉ huy anan toàn mỏ. Giám đốc sẽ có quan điểm chỉ huy ban chỉ huy ƯCKC trấn áp hàng loạt hoạtđộng ứng cứu, chỉ huy của Trưởng ban chỉ huy ƯCKC. Nếu Giám đốc mỏ đi vắngngười được chỉ định sửa chữa thay thế sẽ là chỉ huy sự cố. Trong trường hợpGiám Đốc vắngmà không chỉ định người thay thế sửa chữa, người đảm nhiệm tương quan sẽ là Chỉ huy sự cố. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong BCĐ ứng cứu sự cố như sau : * Chỉ huy chưởng – Là người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chỉ huy hàng loạt hoạt động giải trí khống chế và ứng cứu, gồm có việc tiến hành tiềm năng kế hoạch để đưa ra phương hướng toàn diện và tổng thể tiếnhành các hoạt động giải trí ứng cứu bảo đảm an toàn và hiệu suất cao. – Xác định trách nhiệm cho các từng vị trí trong hoạt động giải trí UCKC. * Người đảm nhiệm – Khi nhận được thông tin xảy ra trường hợp khẩn cấp, tùy thuộc thực chất vàtình hình thực tiễn của trường hợp khẩn cấp, Người đảm nhiệm sẽ kêu gọi Đội ứng cứukhẩn cấp và nhân sự tương hỗ. – Thiết lập, duy trì liên lạc với đại diện thay mặt cơ sở tại hiện trường, trợ giúp hết khảnăng. – Ghi chép nhật ký trường hợp khẩn cấp nếu người ghi nhật ký trường hợp khẩncấp chưa xuất hiện. – Khi các thành viên đội UCKC đã xuất hiện rất đầy đủ, tóm lược diễn biến tìnhhuống khẩn cấp và những giải pháp đã thực thi. – Nếu có người bị thương, cần sắp xếp để chuyển đi cấp cứu. – Thông báo trường hợp khẩn cấp cho Giám đốc mỏ. Cập nhật liên tục tình hìnhthương vong. Bảo đảm rằng tổng thể các nguồn lực được sử dụng hiệu suất cao để tương hỗ cho Độiứng cứu khẩn cấp tại hiện trường. * Người ghi nhật ký trường hợp khẩn cấp – Hỗ trợ Người đảm nhiệm nếu có nhu yếu. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm update liên tục nhật ký trường hợp khẩn cấp. * Bộ phận bảo đảm an toàn, sức khỏe thể chất và thiên nhiên và môi trường – Đưa ra hướng dẫn về bảo đảm an toàn, sức khỏe thể chất và thiên nhiên và môi trường nếu có nhu yếu. – Trợ giúp Trưởng ban chỉ huy ứng cứu sự cố trong việc tiến hành mục tiêuchiến lược và ứng cứu ưu tiên. Giám sát việc tích lũy, nhìn nhận và sử dụng thông tin ship hàng cho hoạt độngứng cứu, thực thi trình độ kỹ thuật về bảo đảm an toàn và môi trường tự nhiên. – Báo cáo Chỉ huy ứng cứu khẩn cấp. – Chuẩn bị bản thảo họp báo trình Người đảm nhiệm và Giám đốc xem xét, phêduyệt. * Bộ phận Hậu cần. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm đáp ứng phương tiện đi lại luân chuyển, thiết bị, vật tư, dụng cụbảo hộ thiết yếu để tương hỗ hoạt động giải trí ứng cứu. – Báo cáo cho Chỉ huy ứng cứu khẩn cấp. * Lực lượng bảo vệ : Tiến hành cử người thiết lập vành đai bảo mật an ninh bảo vệ những người không cóliên quan đi vào khu vực bị sự cố, trông coi gia tài khi vận động và di chuyển từ khu vực sự cố rakhu vực bảo đảm an toàn. Can thiệp khi có thành phần gây rối kích động. * Bộ phận thống kê và hành chính : – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm chỉ huy các nghành nghề dịch vụ tương quan đến hành chính văn phòngcủa hoạt động giải trí ứng cứu, gồm có công dụng tương hỗ văn phòng, duy trì, cung ứngnguồn nhân lực, dịch vụ y tế cho hoạt động giải trí ứng cứu sự cố. – Bảo đảm mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc ( Fax, điện thoại thông minh, … ), bảo mật an ninh và làm việcvới cơ quan thông tin đại chúng. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về mặt kinh tế tài chính cho hoạt động giải trí ứng cứu. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm giải quyết và xử lý và xử lý nhu yếu nghĩa vụ và trách nhiệm của bên thứ ba bịảnh hưởng do sự cố. – Triển khai ngân sách và hợp đồng cho hoạt động giải trí ứng cứu. – Báo cáo chỉ huy TT ứng cứu sự cố. b ) Nguồn lực sẽ kêu gọi để ứng cứu hiệu suất cao các trường hợp khẩn cấp. – Lực lượng ứng phó sự cố khẩn cấp tại chỗ : Gồm các chiến sỹ, sắp xếp như sau : * Ban chỉ huy UCKCTTHỌ TÊNNHIỆM VỤ … … … … … … … … …. Chỉ huy trưởng UCKC. … … … … … … … … …. Phó chỉ huy UCKC – Phụ trách chỉ huytrực tiếp tại công trường thi công. … … … … … … … … …. Phó chỉ huy UCKC, đảm nhiệm điềuđộng máy móc. … … … … … … … … …. Thành viên UCKC … … … … … … … … …. Thành viên UCKC … … … … … … … … …. Thành viên UCKCGHI CHÚ – Lực lượng UCKC : TTHỌ TÊNNHIỆM VỤ1011121314151617181920212223 … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Sẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCSẵn sàng nhận trách nhiệm từ Ban chỉ huy UCKCGHICHÚ – Lực lượng phục vụ hầu cần : TTHỌ TÊNNHIỆM VỤ … … … … … … … … … … … … … … Huy động máy móc tương hỗ công tác làm việc ứng phó sự cố ( nếu cần ) Chỉ đạo chung lực lượng bảo vệ – đảm nhiệm bảo mật an ninh … … … … … … … Sơ cứu người bị nạn … … … … … … … Sơ cứu người bị nạnGHI CHÚNgoài ra còn có hàng loạt cán bộ công nhân viên của Nhà máy chuẩn bị sẵn sàng khi cólệnh của cấp trên. 6. Quy trình ứng cứu các trường hợp cụ thểa ) Các hành vi khi phát hiện trường hợp khẩn cấp ; 1.1 Ban chỉ huy. Ban chỉ huy ứng cứu sự cố kêu gọi, sử dụng hàng loạt nhân lực, máy móc thiếtbị thiết yếu để triển khai và tương hỗ hoạt động giải trí ứng cứu. Ban chỉ huy xác lập tính linhhoạt thiết yếu trong công tác làm việc chỉ huy, thích ứng với trạng thái của các loại sự cố đồngthời duy trì liên tục việc chỉ huy trong suốt quy trình ứng cứu. Tổ chức này phù hợpvới tổng thể các loại sự cố. Những đặc trưng của Ban chỉ huy ứng cứu : + Mỗi vị trí trong tổ chức triển khai ứng cứu được xác lập theo những tính năng chínhđược thực thi trong suốt quy trình hoạt động giải trí ứng cứu ; + Báo cáo thực trạng trường hợp là cơ sở xác lập hiệu suất cao chiêu thức ứngcứu. + Nhiệm vụ và nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi vị trí trong tổ chức triển khai ứng cứu. 1.2 Cơ cấu Tổ chứcBan Chỉ đạo ứng cứu sự cố xác lập 4 nghành nghề dịch vụ tính năng, đây là khoanh vùng phạm vi vàcơ sở của hoạt động giải trí ứng cứu gồm có : – Điều hành ; – Sức khỏe, An toàn và Môi trường. – Hậu cần và nhân sự. – Hành chính và Tài chính. Chức năng trách nhiệm của mỗi nghành nghề dịch vụ được xác lập như sau : * Điều hành – Triển khai những tiềm năng kế hoạch. – Xác lập những yếu tố ưu tiên ứng cứu. – Điều phối hàng loạt các hoạt động giải trí ứng cứu. – Cung cấp những thông tin pháp lý. – Liên hệ trực tiếp với với Ban chỉ huy Nhà máy. * Sức khỏe, An toàn và Môi trường. – Xác định đặc thù của sự cố. – Thực hiện các hoạt động giải trí giám sát. – Xin các giấy phép thiết yếu. – Chuẩn bị các báo cáo giải trình thực trạng trường hợp. – Đánh giá kế hoạch / nguồn lực ứng cứu. – Chuẩn bị và tàng trữ tài liệu. * Hậu cần – Cung cấp phương tiện đi lại luân chuyển. – Điều hành việc xác nhận vị trí, nhận và lưu giữ thiết bị ứng cứu. – Duy trì mạng lưới hệ thống thông tin liên lạc. – Cung cấp dịch vụ tương hỗ gồm có thực phẩm, nước, nguyên vật liệu. – Cung cấp dịch vụ y tế. – Đảm bảo thiết bị tương hỗ văn phòng. – Đảm bảo nguồn nhân lực ứng cứu. – Phụ trách bảo mật an ninh. – Chịu nghĩa vụ và trách nhiệm thao tác với các cơ quan thông tin đại chúng. * Hành chính và Tài chính. – Xử lý các yếu tố về kế toán. – Điều hành việc thanh toán giao dịch. – Phụ trách công tác làm việc Bảo hiểm. – Điều hành những yếu tố về nguồn nhân lực. Ngoài các nghành nghề dịch vụ nêu trên, mạng lưới hệ thống chỉ huy ứng cứu sự cố linh động trongviệc xây dựng các vị trí tương thích với nghành nghề dịch vụ công dụng thiết yếu để điều hành quản lý theotầm quan trọng của sự cốb ) Xác định tác động ảnh hưởng hoàn toàn có thể gây nguy khốn so với người và phương tiện đi lại, thiếtbị tại hiện trường và các vị trí, sơ đồ thoát hiểm ; quyết định hành động thiết yếu khi phải sơ tán. Trước khi thực thi hoạt động giải trí ứng cứu, cần triển khai nhìn nhận năng lực diễnbiến sự cố để nắm vững trường hợp và xác lập giải pháp trấn áp hoặc đối phó vớitình huống khẩn cấp. Sự nghiên cứu và phân tích hoặc nhìn nhận năng lực diễn biến của sự cố chophép tiến hành các giải pháp ứng cứu bắt đầu và phải liên tục thực thi trong suốtquá trình ứng cứu. Khi hạng mục các hoạt động giải trí ứng cứu được xác lập tại hiện trường, cần phảithông báo cho TT điều khiển và tinh chỉnh và đưa ra tranh luận tại cuộc họp tiến hành kếhoạch với mục tiêu sau : – Xác định thực chất và mức độ của trường hợp khẩn cấp gồm có chi tiết cụ thể sốngười thương vong. – Đánh giá thực trạng đội ứng cứu khẩn cấp. – Huy động đội ứng cứu khẩn cấp sẵn có ; – Phối hợp với đơn vị chức năng tương quan để vạch ra kế hoạch ứng cứu. – Sử dụng nguồn lực ứng cứu khẩn cấp một cách hiệu suất cao. – Thông báo cho BCĐ ứng cứu khẩn cấp của Công ty nhu yếu tương hỗ nếu cầnthiết. – Tổ chức sắp xếp đưa người bị nạn đi điều trị. – Xác nhận điểm tập trung và báo cáo giải trình tình hình tập trung cho chỉ huy ứng cứu khẩncấp. – Ra quyết định hành động sơ tán một phần hay hàng loạt nhân viên cấp dưới khi thấy thiết yếu. c ) Quy trình ứng cứu sự cố các trường hợp đơn cử : An ninh, bảo đảm an toàn, thiêntai. 1. Sạt lở ta luy bờ mỏ đang triển khai khai thác. – Bước 1 : Khi phát hiện thấy sụt lún taluy bờ mỏ đang khai thác, người phát hiệncó thể ứng phó như sau : + La lớn và vận động và di chuyển ra khỏi khu vực sụt lún ; + La lớn thông tin cho người, thiết bị đang thao tác trong khu vực nguy hiểmđể di rời ra khỏi khu vực nguy khốn ; + Gọi điện thoại thông minh cho thông tin cho cán bộ đảm nhiệm bảo đảm an toàn mỏ – Đ / c Vũ VănA, số điện thoại thông minh : 0978.xxx.xxx. Hoặc sử dụng bộ đảm để thông tin ( nếu có ). – Bước 2 : Cán bộ đảm nhiệm bảo đảm an toàn mỏ tiến hành ngay giải pháp ứng phó sựcố, Báo cáo cấp trên về sự cố khẩn cấp, tổng thể cán bộ công nhân viên triển khai theolệnh điều động, phân công của cán bộ đảm nhiệm bảo đảm an toàn mỏ. – Bước 3 : Bảo vệ thiết lập vành đai không cho người tự ý vào khu vực sụt lún, ngoại trừ người đang triển khai trách nhiệm ứng cứu. – Bước 4 : Di chuyển người và thiết bị ra khỏi khu vực sụt lún, thực thi huyđộng máy móc tiếp cận ứng cứu khi có người bị vùi lấp. Thực hiện sơ cứu người bịnạn, đưa người bị nạn đi bệnh viện. – Bước 5 : Nếu tình hình không hề trấn áp được, Đội trưởng đội Khai thácmỏ phải báo cáo giải trình Ban giám đốc Nhà máy để liên hệ lực lượng ứng phó sự cố chuyênnghiệp. – Bước 6 : Sau khi sự cố đã được trấn áp. Đội trưởng đội Khai thác mỏ chỉđạo cho máy móc tiến vào sử lý, gia cố khu vực sụt lún – Bước 7 : Cán bộ đảm nhiệm bảo đảm an toàn mỏ nhìn nhận nguyên do sụt lún, sau đóbáo cáo cấp trên về sự cố sụt lún trên. 2. Cháy rừng : – Bước 1 : Khi phát hiện cháy rừng, người phát hiện hoàn toàn có thể ứng phó như sau : + La lớn : Cháy, Cháy, Cháy ! ! ! + Dùng điện thoại cảm ứng hoặc bộ đàm báo cho chỉ huy đội phòng cháy chữa cháy là chiến sỹ : Vũ VănA. số điện thoại thông minh : 0975.xxx.zzz – Bước 2 : Chỉ huy đội phòng cháy chữa cháy kêu gọi hàng loạt lực lượng phòng cháy chữa cháy nhanh chóngvào vị trí và thi hành trách nhiệm được phân công. Chỉ huy đội phòng cháy chữa cháy sẽ điều động lựclượng và phối hợp trợ giúp ngay tức khắc nếu thấy thiết yếu. – Bước 3 : Di chuyển người và thiết bị ra khỏi khu vực cháy rừng, khu vực bịảnh hưởng bởi cháy rừngBước 4 : Trinh sát đám cháy nhanh gọn tiếp cận nhìn nhận đám cháy, hướngphát triển của đám cháy, báo cáo giải trình lại đơn cử cho Chỉ huy đội PCCC.Bước 5 : Tiến hành khống chế đám cháy nhỏ bằng việc sử dụng bình chữa cháy, nước lấy từ xe bồn của nhà máy sản xuất, sử dụng cành cây tươi để dập lửa. Tuy nhiên vớiđám cháy lớn đội phòng cháy chữa cháy chữa cháy của Nhà máy không trấn áp được ngay lập tứcChỉ huy đội phòng cháy chữa cháy phải liên hệ nhu yếu tương hỗ từ lực lượng phòng cháy chữa cháy và CNCH tỉnh … … … .., kiểm lâm … … …., Bước 6 : Chỉ huy phòng cháy chữa cháy cử người đón và hướng dẫn lực lượng phòng cháy chữa cháy tới vị tríđang sảy ra cháyBước 7 : Lực lượng bảo vệ thiết lập vành đai không cho người vào khu vựcnguy hiểm ngoại trừ lực lượng phòng cháy chữa cháy đang làm trách nhiệm. Kiểm soát đám đông, ditản người nếu thiết yếu. 10B ước 8 : Đội phòng cháy chữa cháy của nhà máy sản xuất phối hợp nghe theo chỉ huy của đội PCCCchuyên nghiệp. Bước 9 : Khi đám cháy đã được dập tắt cán bộ bảo đảm an toàn mỏ thực thi đánh giánguyên nhân, nhìn nhận thiệt lại, làm báo cáo trình ban Giám đốc. 3. Tai nạn khi triển khai việc làm ; Bước 1 : Khi phát hiện ra người bị tai nạn thương tâm, người phát hiện ngay lập tức báocáo cho Đội trưởng đội Khai thác mỏ về vấn đề và thực trạng của người bị tai nạn đáng tiếc. Bước 2 : Đội trưởng đội khai thác mỏ điều động lực lượng y tế lên khu vựcngười bị nạn. Cùng với đó là cho ngừng ngay các hoạt động giải trí khai thác tại khu vựcngười bị nạn. Bước 3 : Lực lượng y tế sau khi tới vị trí người bị nạn, ngay lập tức đánh giátình trạng của người bị nạn, triển khai sơ cứu khẩn cấp. Nếu bị thương nhẹ thì đưaxuống điều trị tại phòng y tế của công ty. Bị thương nặng thì thực thi đưa người bịnạn ra bệnh viện tỉnh. Gọi xe cấp cứu theo số 115 nếu người bị nạn không hề đưađến bệnh viện bằng xe không có thiết bị cấp cứu. Bước 4 : Sau khi người đã được triển khai cấp cứu. Đội trưởng và cán bộ phụtrách bảo đảm an toàn thực thi nhìn nhận nguyên do gây ra sự cố. 7. tin tức liên lạc, báo cáoa ) Sơ đồ thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài ; 11 * Sơ đồ thông tin liên lạc nội bộ : BAN GIÁM ĐỐCĐội trưởngĐội khai thác mỏĐội phó KTMKỹ thuật KTMTổ trưởng KTMCấp trên trực tiếpNgười phát hiệnsự cố * Sơ đồ thông tin liên lạc bên ngoài : BAN GIÁM ĐỐCTỔ CHỨC – HÀNH CHÍNHLỰC LƯỢNG CHUYÊN NGHIỆPSỞ BAN NGÀNHb ) Liên lạc và báo cáo giải trình cơ quan có thẩm quyền ; kêu gọi nguồn lực bên trongvà bên ngoài của cơ sở ; * Liên lạc và báo cáo giải trình cơ quan có thẩm quyền : Sau khi xác lập quy mô sự cố không hề khống chế bằng lực lượng ứng cứukhẩn cấp của đội mỏ và nhà máy sản xuất. Ban giám đốc Nhà máy sẽ lệnh cho phòng Tổ chức – Hành chính liên lạc và báo cáo giải trình với cơ quan có thẩm quyền, lực lượng ứng cứu12chuyên nghiệp để ứng phó lại với sự cố đang say ra. Về phòng Tổ chúc – hành chính khi có lệnh điều động từ Ban giám đốc sẽ tiếnhành ngay lập tức liên hệ với các cơ quan có thẩm quyền và tổ chức triển khai ứng cứu chuyênnghiệp. * Huy động nguồn lực bên trong và bên ngoài. Khi sự cố diễn ra và nghe báo cáo giải trình của cán bộ đảm nhiệm hiện trường Chỉ huytrưởng thực thi phán đoán nhanh quy mô sự cố. Tùy vào quy mô sự cố mà người chỉhuy hoàn toàn có thể điều động đội UCKC của Đội mỏ, điều động tổ UCKC của xí nghiệp sản xuất. Nếukhông sử lý được sự cố Người chỉ huy báo cáo giải trình với Ban giám đốc về tình hình sự cốđể có giải pháp nhu yếu sự giúp sức từ các lực lượng chuyên nghiệp bên ngoài. 8. Báo cáoTất cả các sự cố xảy ra trong khu vực địa phận của Công ty phải lập tức báo cáocho Ban chỉ huy Công ty. Sự cố xảy ra tại bất kể vị trí nào trong khu vực địa phận của Công ty phải báocáo ngay theo cả hai quy trình tiến độ nội bộ và ngoại vi tùy thuộc vào mức độ của sự cố. Điều thiết yếu trước hết là phải bảo vệ bảo đảm an toàn cho con người và tìm mọi biện phápđể có hành vi giải quyết và xử lý bắt đầu nhanh, đúng mực và hiệu suất cao. a ) Quy trình báo cáo giải trình ; 1. Người phát hiện sự cố : Là người phát hiện ra tai nạn đáng tiếc, sự cố phải báo cáocho cấp trên quản trị hoặc báo cáo giải trình cho người của ban Chỉ huy UCKC xuất hiện ở hiệntrường một cách nhanh nhất. 2. Người người của ban Chỉ huy UCKC : Sẽ báo cáo giải trình cho Chỉ huy trưởng chỉđạo ứng cứu khẩn cấp. 3. Người chỉ huy trưởng : Tại hiện trường có nghĩa vụ và trách nhiệm thông tin cho BanGiám đốc Nhà máy về thực trạng khẩn cấp. Nếu thấy thiết yếu, Chỉ huy trưởng sẽ liênlạc với những người Chỉ huy ở các tổ UCKC khác của Nhà máy. Chỳ ý : Tùy thuộc vào thực trạng khẩn cấp, cú thể thông tin sau cho các tổUCKC khác. b ) Biễu mẫu báo cáo giải trình. Tất cả các loại sự cố phải báo cáo giải trình, ghi chép và tìm hiểu. Các mẫu báo cáo giải trình tainạn / sự cố của đơn vị chức năng cơ sở trong Phụ lục 1. Người đảm nhiệm sẽ chuẩn bị sẵn sàng lập báo cáo giải trình và trình lên Ban Giám đốc Nhà máy. Báo cáo phải trình lên Ban Giám đốc trong vòng 48 giờ sau khi sự cố kết thúc. 9. Huấn luyện, diễn tậpa ) Huấn luyện ; Huấn luyện là một việc làm thiết yếu để thực thi ứng cứu khẩn cấp một cáchnhanh chóng và hiệu suất cao. Đội Khai thác mỏ tổ chức triển khai huấn luyện và đào tạo công tác làm việc ứng cứukhẩn cấp cho mọi cán bộ công nhân viên tham gia nhằm mục đích bảo vệ họ có đủ kiến thức13về nghĩa vụ và trách nhiệm và năng lực triển khai trách nhiệm được phân công một cách bảo đảm an toàn vàhiệu quả. Chương trình đào tạo và giảng dạy phân phối được với những biến hóa như :  Khi có nhân viên cấp dưới mới ;  Thay đổi chức vụ, trách nhiệm hay đề bạt ;  Có sử dụng các phương tiện đi lại, thiết bị mới ;  Có đổi khác, bổ trợ trong thủ tục ứng cứu. Tiến hành huấn luyện và đào tạo thông thường hàng năm định kỳ 6 tháng một lần và sẽhuấn luyện lại hoặc huấn luyện và đào tạo nâng cao sau khi xem xét hiệu quả thực tập báo độnghoặc khi ứng cứu thực tiễn. 1. Đội ứng cứu tại hiện trườngMỗi cá thể trong Đội ứng cứu tại hiện trường sẽ được hướng dẫn về trách nhiệmcủa họ trong trường hợp khẩn cấp. Việc giảng dạy gồm có các chủ đề sau :  Giới thiệu kế hoạch ứng cứu ;  Chiến lược ứng cứu tổng thể và toàn diện ;  Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai trong ứng cứu khẩn cấp ;  Yêu cầu và nghĩa vụ và trách nhiệm những thủ tục thông tin ;  Chiến lược ứng cứu các loại sự cố ;  Thủ tục liên lạc, truyền thông online trong trường hợp khẩn cấp ;  Sử dụng bảo đảm an toàn, đúng mực và hiệu suất cao các thiết bị ứng cứu ;  Kỹ năng và kỹ thuật ứng cứu chung ;  Hậu quả và ảnh hưởng tác động của sự cố đến môi trường tự nhiên ;  Sơ cứu nạn nhân. 2. Ban chỉ huy ứng cứu khẩn cấpBan chỉ huy trực quản lý khẩn cấp phải thực thi các việc làm sau :  Khái quát về cơ cấu tổ chức, tổ chức triển khai, nghĩa vụ và trách nhiệm và mạng lưới hệ thống chỉ huy sự cố ;  Đánh giá trường hợp và lập hạng mục các việc cần hành vi ;  Phương pháp tiến hành kế hoạch chung ;  Lập kế hoạch hành vi và quy trình tiến độ lập kế hoạch ;  Các yếu tố An toàn, Sức khỏe và Môi trường ;  tin tức liên lạc ;  Vấn đề về cứu thương ;  Hướng dẫn đối ngoại ;  Thiết bị, vật tư, phục vụ hầu cần, nhà thầu, các dịch vụ, v.v … cần kêu gọi từ bênngoài. 14 b ) Diễn tập. Công tác diễn tập cung ứng việc nhìn nhận tính triệt để và hiệu suất cao của các phầnứng cứu khẩn cấp của kế hoạch dự trữ bằng việc kiểm tra theo các điều kiện kèm theo môphỏng. Kiểm tra các tác nhân quan trọng của năng lượng ứng cứu, gồm có :  Tính thực tiễn ( cơ cấu tổ chức và tổ chức triển khai ) ;  tin tức liên lạc ;  Khả năng thiết bị và thời hạn ứng cứu ;  Tính khá đầy đủ của kế hoạch hành vi ;  Liên hệ với các nhà chức trách có thẩm quyền và cơ quan tiếp thị quảng cáo. Cácloại thực tập cần quan tâm gồm có :  Thực tập trên bàn giấy ( trong văn phòng ) ;  Thực tập điều động một vài thiết bị chọn sẵn ;  Thực tập tại thực địa với quy mô vừa đủ. Với đặc trưng việc làm Công ty đang triển khai tiềm tàng nhiều rủi ro tiềm ẩn xẩy rasự cố. Để bảo vệ bảo đảm an toàn trong quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, Công ty đó xây dựngkế hoạch ứng cứu khẩn cấp hoàn toàn có thể xẩy ra. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp ( UCKC ) đượcphổ biến cho toàn thể cán bộ công nhân viên chức trong Đội Khai thác mỏ, học tập và diễn tập. – Cập nhật, theo dõi liên tục bản tin dự báo thời tiết trong khu vực. Khi nhậnthấy thiên tai trầm trọng hoàn toàn có thể rình rập đe dọa đến khu công trình và tính mạng con người, tiến hành biệnpháp sơ tán người khỏi khu công trình. – Giữ thông tin liên tục với Ban chỉ huy ( BCĐ ) ứng cứu sự cố. – Đảm bảo toàn bộ mọi người hiểu nghĩa vụ và trách nhiệm của họ. Phòng điều khiển và tinh chỉnh – Duy trì liên lạc liên tục với BCĐ ứng cứu sự cố để nhận và truyền thông online tintới Người chỉ huy. – Đảm bảo việc nhận và truyền các báo cáo giải trình thời tiết tới mọi nhân viên cấp dưới. Người đảm nhiệm. – Thông báo cho Giám đốc và ý kiến đề nghị thiết lập Ban chỉ huy ứng cứu sự cố – Huy động các phương tiện đi lại luân chuyển để sơ tán người. – Tư vấn cho Người chỉ huy tại khu công trình về giải pháp giải quyết và xử lý. – Thông báo cho các cơ quan chính quyền sở tại địa phương có tương quan ( nếu đượcquy định ). – Nhận list nhân viên cấp dưới trên khu công trình và xác định thực trạng thương tậtnếu có. 10. Công tác tìm hiểu, nhìn nhận nguyên do, hậu quả của sự cố. – Công tác tìm hiểu : Sau khi sự cố đã được trấn áp, ban ứng phó sự cố khẩncấp của Đội Khai thác mỏ phối hợp với Ban bảo đảm an toàn Nhà máy triển khai công tác làm việc điều15tra nhìn nhận nguyên do để trình lên Ban Giám đốc trong 48 h kể từ khi sự cố đượckiểm soát. Hoạt động tìm hiểu, nhìn nhận nguyên do nhằm mục đích xác lập :  Vị trí xảy ra sự cố ;  Bản chất và thực trạng của sự cố ;  Loại và mức độ của sự cố ;  Xác định khu vực bị ảnh hưởng tác động ; – Đánh giá hậu quả sự cốBan chỉ huy phối hợp với các tổ chức triển khai, cơ quan có tương quan để triển khai đánhgiá mức độ thiệt hại. Thiệt hại về sự cố gồm có những thiệt hại hoàn toàn có thể xác lập đượcbằng tiền theo pháp luật của pháp lý và ngân sách điều động lực lượng, phương tiện đi lại, thiết bị để ứng phó sự cố, hoạt động giải trí khảo sát, nhìn nhận, xác lập thiệt hại, giải quyếtcác thủ tục bồi thường thiệt hại và khắc phục hậu quả. Trong trường hợp thiết yếu, hoàn toàn có thể thuê tư vấn của cơ quan trình độ đểđánh giá mức độ thiệt hại. Các đơn vị chức năng thực thi nhìn nhận và kê khai thiệt hại theo hướng dẫn chung củaBan giám đốc. Kinh phí bồi thường thiệt hại do cơ quan bảo hiểm chi trả ( Công ty có tham giabảo hiểm ) và từ nguồn kinh tế tài chính của Nhà máy. 11. Kế hoạch khắc phục hậu quả, Phục hồi hoạt động giải trí của máy, thiết bị, côngtrình đã xảy ra sự cố. Sau khi nhìn nhận nguyên do và thống kê hậu quả của sự cố. Ban UCKC lênphương án khắc phục hậu quả và thực thi thông thường các công tác làm việc sản xuất tại mỏ. Kế hoạch khắc phục hậu quả được bộc lộ theo Biểu mẫu 02 tại kế hoạchnày. /. 16PH ỤC LỤC 01M ẪU BÁO CÁO CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP1. Loại trường hợp khẩn cấpThiệt hại hàng loạt công trìnhBị tiến công vũ trangNgười bị nạnCháy / nổThiên tai, sự cố khácSự cố về VLNCN2.
Nơi xảy ra sự cố : ………….
3. Thời gian xảy ra sựcố : ……….
4. Điều kiện thời tiết : ………
5. Mô tả vắn tắt tình hình, dự kiến hướng tăng trưởng của sự cố : …………
6. Đánh giá sơ bộ thiệt hại : ……….
7. Các giải pháp ứng cứu đã, đang và dự kiến sẽ vận dụng : ……….
8. Yêu cầu trợ giúp ( lực lượng, phương tiện đi lại, thời hạn v.v ) ………..
9. Người báo cáo giải trình : Tên : ………………..
Ký tên : ………………………..
Chức danh : … … … … … … … … … … … … … ..
Công ty : … … … … … … … … … … … … … … … Tel : …………………………….. 10. Thời gian gửi điện cho Ban ứng cứu khẩn cấp : … … … … … … … … … … … … .. 11. Thời gian chuyển điện đến BCĐ ứng cứu khẩn cấp : … … … … … … … … … … … .. 12. Người chuyển điện : … … … … … … Tên : … … … … … … … … … … … … … … … …. Ký tên … … … … … … … … 13. Người nhận điện : … … … … … Tên : … … … … … … … … … … … … … … … … Ký tên … … … … … … … … 17PH ỤC LỤC 02M ẪU BÁO CÁO VỀ VIỆC XỬ LÝ SỰ CỐ1. Loại trường hợp sự cố khẩn cấpCấp 1C ấp 2C ấp 32. Nơi xảy ra sự cố : ……….. 3. Thời gian xảy ra sự cố : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4. Mô tả sự cố : …….. 5. Nguyên nhân gây ra : ……….. 6. Các giải pháp đã vận dụng để cứu chữa : … … … … … … .. 7. Đánh giá mức độ thiệt hại do sự cố gâynên : ……….. 8. Kế hoạch khắc phục hậu quả : ……… 9. Đề xuất giải pháp phòng ngừa : ……………. 10. Đề xuất hình thức giải quyết và xử lý kỷ luật và khen thưởng : ………….. 11. Thành phần Hội đồng giải quyết và xử lý hậu quả sự cố ( ký tên ) : BAN GIÁM ĐỐCCHỈ HUY UCKC18NGƯỜI LẬP

Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay

5/5 - (2 votes)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments