Trang 1/2_Mã đề 001
SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MƠN: HĨA – KHỐI: 11 – CT: NÂNG CAO
Bạn đang đọc: Tài liệu HÓA LỚP 10
Họ, tên thí sinh: ……….. Thời gian làm bài: 45 phút
Số báo danh: ……….. Mã đề: 001, đề thi có 02 trang gồm 15 câu trắc nghiệm
và 2 bài tự luận
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Câu 1: Cho hợp chất thơm ClC6H4CH2Cl tác dụng với dung dịch KOH (loãng, dư, to) thu được sản
phẩm là
A. HOC6H4CH2OH. B. ClC6H4CH2OH. C. HOC6H4CH2Cl. D. KOC6H4CH2OH.
Câu 2: Thuốc thử cần dùng để nhận biết ba chất lỏng: benzen, stiren và toluen là
A. HNO3 đặc/H2SO4 đặc. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch Brom.
Câu 3: Cho các chất sau: nước brom, Na, NaOH, CH3COOH, (CH3CO)2O. Số chất vừa phản ứng
được với phenol vừa phản ứng được ancol etylic là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 5,04 lít khí O2 (đktc). Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng
bình tăng 13,3 gam và có 39,4 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,12 lít (đktc). Công
thức phân tử của X là
A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C2H5O2N. D. C2H7O2N.
Câu 5: Cho anđehit axetic lần lượt phản ứng với các chất sau: dung dịch Br2, dung dịch KMnO4,
Xem thêm: Viber
dung dịch AgNO3/NH3, Br2/CH3COOH, Cu(OH)2/NaOH (to), Na, CuO. Số phản ứng xảy ra là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Chỉ dùng quỳ tím và nước brom có thể phân biệt được các chất trong dãy nào sau đây?
A. ancol etylic; ancol metylic; axit axetic; axit propionic.
B. axit fomic ; axit axetic ; axit acrylic ; axit propionic.
C. ancol etylic; ancol metylic ; phenol ; toluen.
D. axit axetic; axit acrylic; phenol; toluen; axit fomic.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Phản ứng giữa các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, khơng hồn tồn và khơng theo 1 hướng
xác định.
B. Nhóm nguyên tử gây ra các phản ứng đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ được gọi là
nhóm chức.
C. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về cấu tạo hóa học được gọi là các đồng
phân.
D. Cacbocation và gốc cacbo tự do là các tiểu phân trung gian, kém bền và có khả năng phản ứng
cao.
Câu 8: Buta-1,3-đien phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. Cl2 (as), O2 (to), dung dịch NaOH, H2 (Ni, to).
B. Dung dịch Br2, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
C. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, H2 (Ni, to), dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaOH, nước clo, H2 (Ni, to), H2O (xt, to).
Câu 9: Theo IUPAC hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có tên là
Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay