Chuyên Đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Lịch Sử Khối 10 Ban Cơ Bản

Chuyên Đề Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Lịch Sử Khối 10 Ban Cơ Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.27 KB, 17 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xã hội hiện nay, khi công nghệ thông tin (CNTT) ngày càng phát triển thì việc
ứng dụng CNTT vào trong lĩnh vực giáo dục đã trở thành một điều tất yếu. Nó có tác dụng
làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. Đồng thời, Nó cũng là một công cụ hỗ trợ
đắc lực nhất cho sự đổi mới, phương pháp học ở các môn học.
Nhận thức được ý nghĩa đó và việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới
phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất nên Tôi đã
mạnh dạng học tập và đưa CNTT vào giảng dạy hai năm nay.
Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy, đặc biệt là
đối với bộ môn Lịch sử đó là vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý
định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong chuyên đề “Ứng dụng công nghệ thông tin Trong
dạy học Lịch sử khối 10 ban cơ bản”, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân
mình, cũng như một số tiết dạy tôi đã thử nghiệm trong thời gian vừa qua để cùng các bạn
đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy của bộ môn Lịch
sử.
B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong thời đại ngày nay, trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công
nghệ thông tin, nó đòi hỏi con người phải không ngừng nâng cao trình độ và khả năng giải
quyết vấn đề để đáp ứng nhu cầu của thời đại. Vì vậy việc đào tạo ra những con người có
năng lực, có trình độ nhận thức cao đang là mục tiêu hàng đầu của nhân loại trong thế kỉ
XXI.
Trước thực tiễn mới của giáo dục quốc tế và giáo dục trong nước đặt ra yêu cầu luôn
đổi mới không ngừng để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Thì vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn nói chung, phương pháp dạy học lịch sử
nói riêng đã được đặt ra và thực hiện một cách cấp thiết phù hợp với xu hướng chung của
thế giới.
Tồn tại ở trường THPT với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử có tác dụng nhất
định đến việc hình thành thế giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển năng lực nhận thức và
hành động … cho học sinh. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng giảng dạy và học tập môn Lịch

sử chưa thực sự làm cho xã hội an tâm. Vì thế việc đổi mới một cách toàn diện về nội dung
lẫn phương pháp dạy học Lịch sử là vô cùng cần thiết.
Trong một thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học mới đã và đang
được nghiên cứu, áp dụng ở trường THPT như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy
1

học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ…
. Tất cả đều nhằm mục đích tích cực hoá hoạt động của học sinh, phát triển tư duy sáng tạo
cho học sinh. Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin học để xây dựng bài giảng điện tử (hay
giáo án điện tử) các môn nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, được xem là một trong
những công cụ đem lại hiệu qủa tích cực trong việc đổi mới việc dạy và học.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thực tiễn trường THPT Hà Huy Giáp là vùng nông thôn, nên việc Ứng dụng CNTT
còn nhiều hạn chế.
Thực trạng môn lịch Sử còn nhàm chán, chưa thu hút sự chú ý học sinh. Vì vậy tôi
luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi các bạn đồng nghiệp cũng như tìm hiểu về tư liệu
CNTT. Đặc biệt làm thế nào để ứng dụng trong dạy học có hiệu quả.
III. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
1. Đặc trưng của bộ môn lịch sử ở trường phổ thông.
Với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử ở trường phổ thông không phải là toàn
bộ khoa học lịch sử mà chỉ bao gồm những kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử.
Bằng những nội dung được chọn lọc và cấu tạo theo yêu cầu của từng cấp học, bộ môn
Lịch sử khôi phục lại cho học sinh những kiến thức lịch sử, bức tranh lịch sử gần đúng như
nó đã từng tồn tại trong qúa khứ. Tính khoa học của bộ môn đòi hỏi kiến thức lịch sử
không chỉ cung cấp cho việc miêu tả vẻ bề ngoài của sự kiện, mà còn phải giải thích chúng,
chỉ ra bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trên cơ sở những sự kiện lịch sử cụ thể, bộ
môn lịch sử khái quát sự thật lịch sử để hình thành cho học sinh các khái niệm lịch sử, từ
đó giúp các em ngày càng đi sâu hơn vào bản chất của sự kiện lịch sử, theo đúng con
đường nhận thức lịch sử.

Tuy nhiên, do đối tượng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quá khứ, cho nên thời
gian càng lùi xa thì việc nhận thức bản chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử càng
khó. Thêm vào đó, học sinh không thể trực tiếp quan sát (“trực quan sinh động”) đối tượng
nghiên cứu như các môn khoa học tự nhiên. Giáo viên cũng không thể tiến hành các thí
nghiệm làm sống lại, xây dựng lại các nhân vật lịch sử như đã từng tồn tại trong qúa khứ.
Vì vậy, giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học sinh khôi phục lại
“bức tranh qúa khứ”, lĩnh hội tri thức lịch sử và hiểu chúng, vận dụng những kiến thức đã
học được vào thực tiễn.
Với đặc trưng trên của bộ môn, việc dạy học lịch sử với sự hỗ trợ của CNTT khá hiệu
quả và khả thi. Nhờ sự hỗ trợ của CNTT với các công cụ và phương tiện bao gồm văn bản,
hình ảnh, phim diễn hoạt, âm thanh, người giáo viên có thể thực hiện giáo án điện tử với
đầy đủ các kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, học sinh không chỉ được rèn luyện các
khả năng đọc, nghe, viết nói mà còn quan sát và cảm nhận được các sự kiện. Như vậy, bài
2

giảng điện tử đem lại hiệu qủa đặc biệt trong việc giúp học sinh hình thành biểu tượng lịch
sử thông qua trực quan sinh động, nắm bắt và hình dung được các sụ kiện lịch sử đã diễn ra
trong quá khứ.
2. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử.
Sự phát triển nhanh chóng của ngành CNTT với những tiện ích của nó trong việc quản
lí và cung cấp thông tin đã có tác dụng to lớn đối với sản xuất và đời sống xã hội. Công
nghệ thông tin đã trở thành công cụ trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có giáo dục và
đào tạo. Công nghệ thông tin- truyền thông là một trong những công cụ được sử dụng thực
hiện đổi mới trong giáo dục đào tạo và đang được các nước trên thế giới quan tâm ứng
dụng.
Thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục và
đào tạo “…đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học,
bậc học, ngành học”.
Thực hiện giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáo viên cần có sự hỗ trợ của máy tính.

Toàn bộ kế hoạch lên lớp của giáo viên phải được lập trình sẵn. Các hoạt động dạy và học
được thiết kế hợp lý trong một cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các công cụ đa phương tiện
(multimedia) bao gồm: các văn bản hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải tri
thức và điều khiển người học.
Khi lên lớp bằng giáo án điện tử, giáo viên phải thực hiện một bài giảng điện tử với
toàn bộ hoạt động giảng dạy đã được chương trình hóa một cách sinh động nhờ sự hỗ trợ
của các công cụ đa phương tiện đã được thiết kế trong giáo án điện tử.
Cũng với sự hỗ trợ của máy tính người giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vào thiết
kế, xây dựng bộ câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, đố vui lịch sử, thư viện thông tin…
cho học sinh.
Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm :
* Đối với giáo viên:
Tuy phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị một giáo án điện tử nhưng
việc dạy học lịch sử bằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có
thời gian thảo luận và tăng cường kiểm soát đối với học sinh. Giáo án đện tử giúp đa dạng
hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn, người giáo
viên có thể cung cấp cho học sinh một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử… liên
quan đến nội dung bài học lịch sử mà học sinh được học, như vậy mà giờ học trở nên sôi
nổi và sinh động hơn.
*Đối với học sinh
3

Việc học tập lịch sử thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho các em trong
học tập, các em được tiếp cận, nhận thức các sự kiện lịch sử và bài học lịch sử sống động
hơn, gần với qúa khứ hơn, giúp kích thích quá trình tư duy của học sinh, nhờ đó, nội dung
kiến thức lịch sử học sinh thu thập đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của các em.
3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀI
GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
3.1 Giới thiệu khái quát về phần mềm PowerPoint.

Để thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học các bộ môn ở trường phổ thông, giáo viên
có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác nhau như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt)…
kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu của bộ
môn lịch sử cũng như khả năng tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềm
PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định được ưu thế so với các phần mềm khác.
PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềm
PowerPoint hầu như đã hiện diện sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng Việt Nam
và giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh
văn bản.
Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác nhau trong dạy học lịch
sử ở trường phổ thông: từ việc xây dựng BGĐT của bài nghiên cứu kiến thức mới, cho đến
khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và cả hoạt động ngoại khóa.
* Khởi động phần mềm PowerPoint:
1. Nhấp vào nút Start trên thanh tác vụ
2. Trỏ vào Progame
3. Trỏ vào Microsoft Office
4. Nhấp vào Microsoft Office PowerPoint
* Phần mềm này có thể giúp giáo viên:
+ Dễ dàng chèn nội dung văn bản (Text), hình ảnh, video clip, âm thanh (Insert Picture/
Movie? Sound) làm cho các kênh thông tin về sự kiện lịch sử trở nên đa dạng, phong phú,
sinh động. Qua đó, góp phần tạo biểu tượng lịch sử một cách rõ nét, giúp học sinh cảm
nhận và “xích lại” gần với hiện thực qúa khứ, tránh nhận thức sai lầm, hiện đại hóa lịch sử
và hiểu lịch sử đầy đủ, sâu sắc hơn. Đồng thời tạo hứng thú, hình thành trong học sinh tình
cảm, thái độ đúng đắn đối với lịch sử cũng như việc học tập bộ môn lịch sử.

4

Ví dụ: Khi giảng bài Tây âu thời trung đại thì giáo viên chiếu hình ảnh lãnh địa phong
kiến, rồi hình ảnh lãnh chúa, nông nô … thì học sinh sẽ hình dung lãnh địa phong kiến

bao gồm những vấn đề gì .
+ Tạo các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ (Insert Chart), niên biểu, bảng so sánh (Insert Table)…
với nhiều màu sắc, độ chính xác cao, có hiệu ứng hoạt hình và được trình chiếu theo trình
tự nội dung vấn đề, theo xu hướng phát triển… giúp học sinh hiểu được bản chất, các mối
liên hệ, vận động, phát triển của các sự kiện, hiện tượng lịch sử, hay hệ thống, khái quát
những kiến thức đã học, hay làm rõ những điểm giống và khác nhau .
Ví dụ: Khi giảng bài Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Để
giúp học sinh nắm được tính chất của cuộc cách mạng tư sản, cũng như hình thành khái
niệm cách mạnh tư sản, giáo viên có thể sử dụng bảng so sánh tính chất giữa cuộc cách
mạnh tư sản Anh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ (về mục tiêu, nhiệm vụ,
động lực cách mạng, giai cấp lãnh đạo, hình thức, kết qủa, ý nghĩa) bằng cách làm ẩn nội
dung trong bảng so sánh đi để học sinh trả lời, sau đó trình chiếu lại nội dung cho các em
xem.
+ Dễ dàng tạo và chèn các dạng ký hiệu, biểu tượng thích hợp có sẵn trong Auto Shapes
với các định dạng theo điểm, theo đường, theo diện tích… và có thể tăng giảm kích cỡ,
thay đổi hướng các ký hiệu tùy ý. Ngoài ra, còn có thể tự biên vẽ các lược đồ, tự thiết kế
các biểu tượng đặc biệt, thể hiện được đặc trưng sự kiện lịch sử. Các dạng ký hiệu, lược đồ
trên khi được tạo hiệu ứng thích hợp sẽ giúp học sinh nhận thức rõ trình tự qúa trình diễn
biến, xác định rõ các địa điểm, khu vực, các hướng di chuyển… qua đó góp phần tạo biểu
tựơng rõ nét về không gian, thời gian hay giúp học sinh nắm được các mối liên hệ giữa các
yếu tố, sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Tạo các hiệu ứng hoạt hình sinh động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu
tượng, sơ đồ, bảng biểu…) là một trong những chức năng ưu thế của Powerpoint. Từ Menu
Slide Show > Custom Animation >Add Effect giáo viên có thể chọn nhiều hiệu ứng khác
nhau cho đối tượng đã được chèn trên Slide. Trong thẻ Add Effect, GV chỉ nên chọn dạng
hiệu ứng Entrance, trong dạng này có khoảng hơn 50 kiểu hiệu ứng cụ thể, nhưng chỉ có
một số kiểu hiệu ứng thuộc mục Basic, Subtle là phù hợp với yêu cầu xây dựng BGĐT (có
thể biểu hiện tốt mục đích sư phạm).
* Xây dựng BGĐT bằng PowerPoint đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và công sức
nhưng khi tiến hành BGĐT trên lớp lại rất dễ dàng, thuận tiện. GV chỉ cần click chuột hay

nhấn phím Enter hay phím  là có thể trình chiếu lần lượt nội dung của bài giảng đã được
thiết kế trước đó trên Powerpoint. Điều này cho phép giáo viên trình bày nội dung bài học
một cách đa dạng, phong phú, sinh động nhưng vẫn tiết kiệm được thời gian mà GV bỏ ra
cho việc ghi chép, kẻ vẽ lược đồ… trên bảng đen theo lối dạy truyền thống.
3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.

5

Để đạt được một bài học lịch sử hiệu qủa, GV cần tuân thủ quy trình xây dựng BGĐT
gồm các bước sau:
– Xây dựng giáo án: bao gồm chuẩn bị nội dung, sưu tập tư liệu điện tử.
– Thiết kế BGĐT: sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng.
– Kiểm định sự hoàn thiện của BGĐT: trình chiếu thử, phát hiện lỗi.
3..2.1 Xây dựng giáo án.
a/ Xác định rõ mục đích yêu cầu của bài học
b/ Xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm mà học sinh cần nắm vững trong tiết
học.
c/ Sưu tầm, chọn lọc các nguồn tư liệu viết, tranh ảnh, phim tư liệu, băng ghi âm có liên
quan đến những kiến thức cơ bản đã được xác định. Xử lý, số hoá các tư liệu đã chọn lọc
sau đó đóng gói vào trong một Folder và đặt file name phù hợp để dễ tìm và nhớ đưa kèm
theo khi ghi BGĐT vào CD.
3.2.2 Thiết kế bài giảng:
Xây dựng kế hoạch thiết kế cụ thể của các Slide trình diễn (kịch bản). Dự kiến số slide
thích hợp với số lượng đối tượng được lựa chọn để trình diễn và tương ứng với kế hoạch cụ
thể mà giáo án lên lớp đã xác định.
3.2.3 Kiểm định sự hoàn thiện của BGĐT.
– Tiến hành thiết kế và chạy thử từng phần rồi toàn bộ các slide (có đối chiếu với trình
tự các hoạt động được trình bày trong giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức các slide,
kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý hơn với mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà

giáo án và kịch bản đã đề ra.
3.2.4 Vận dụng trong tiết dạy cụ thể:
– Đề tài không đi quá sâu vào nội dung kiến thức vì GV nào khi lên lớp cũng phải đảm
bảo kiến thức cơ bản bài học.
– Cải tiến phương pháp là đi sâu khai thác các khía cạnh của bài để nâng chất lượng bài
giảng lịch sử.
– Minh hoạ cụ thể như sau:
Bài 1 Sự xuất hiện lòai người lớp 10 ban cơ bản
Đây là bài đầu tiên trong chương trình khối 10B Cơ Bản, chính vì vậy trong quá trình giảng
giáo án điện tử giáo viên phải hướng các em vào các hoạt động nhận thức tìm hiểu, khám
phá tri thức thông qua các bức tranh trong bài trên giáo án điện tử.
6

Ví dụ: Nếu phần khái niệm cho các em xem hình ảnh và nêu câu hỏi để các em tự
tìm tòi và khám phá linh hoạt kiến thức bài học.
Ví dụ: Khi cho các em xem bức tranh quá trình tiến hóa từ người tối cổ thành người
hiện đại giáo viên nêu câu hỏi : “Em hãy cho biết quá trình tiến hóa này được diễn ra ở
những điểm nào?”.

Sau khi giáo viên cho học sinh xem bức tranh quan sát, trả lời câu hỏi của giáo viên
đưa ra về những điểm giống và khác nhau rồi giáo viên chốt lại ý chính cho học sinh thấy
được nội dung của vấn đề.
Sau khi giảng xong phần đặc điểm giáo viên lại cho học sinh xem bức hình và đặt
câu hỏi: Hãy quan sát bức hình và cho biết đặc điểm của người tối cổ và quá trình tiến hóa
từ vượn cổ thành người hiện đại diễn ra như thế nào?
HS quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên

Ví dụ: Trong bài 2: xã hội nguyên thủy lớp 10 BCB
Đến phần 2: Buổi đầu của thời đại kim khí giáo viên cho phần sơ đồ đã thiết kế săn trong

giáo án điện tử cho học sinh xem và nhận xét
– Quá trình tìm thấy đồng đỏ cách đây bao nhiêu năm?
– Thời kỳ đồng thau xuất hiên cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm?
– Cách ngày nay bao nhiêu năm thì đồ sắt suất hiện
Từ đó rút ra hệ quả của việc tìm thấy và sử dụng kim loại trong sản suất và trong cuộc
sống?
7

Ví dụ dạy BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở
BẮC MĨ
Tóm tắt bài dạy :
– Tổ chức các hoạt động trên lớp:
* Biện pháp tiến hành: Các nhóm lần lượt sử dụng Powerpoint hoặc viết trên giấy roki kết
hợp các hình ảnh minh hoạ được in trên giấy để báo cáo kết quả các nội dung đã chuẩn bị
trước ở nhà :
Mục 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến
tranh (do nhóm 1 trình bày)

8

-HS sử dụng bản đồ trên máy chiếu giới thiệu 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và trả lời 4 câu
hỏi, mỗi câu hỏi phân công 3 học sinh chuẩn bị, khi trình bày 1 học sinh kể tên các thuộc
địa, 1 học sinh giới thiệu vị trí địa lí kinh tế và 1 học sinh dùng thước kẻ hay bút điện tử
giới thiệu trên màn hình vị trí địa lí kinh tế và hình ảnh minh họa của từng miền theo lời
trình bày của bạn trước cả lớp cùng theo dõi :
+ Kể tên và giới thiệu vị trí địa lí của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được thành lập từ năm
nào đến năm nào ? “Trước khi người châu Âu đăt chân tới lục địa nầy, cư dân bản địa là
người da đỏ (hay người In-đi-ân) còn sống ở giai đoạn bộ lạc, đất đai thuộc sở hữu chung.

Họ sống bằng nghề trồng tỉa hái lượm, đánh cá và săn bắn, thích nghi với việc khai thác
nguồn lợi thiên nhiên. Ở đây đã có nền văn minh inca của người da đỏ, họ đã xây dựng
được các kim tự tháp Mặt trời còn tồn tại đến ngày nay. Sau cuộc thám hiểm phát hiện ra
châu Mĩ của Cô-lôm-bô, từ đầu thế kỉ XVI quá trình xâm thực tàn bạo của thực dân châu
Âu đã diễn ra ở lục địa nầy, đầu tiên là người tây Ban Nha, tiếp đến là người Pháp và người
Hà Lan. Anh là nước đến sau, nhưng quá trình thực dân hoá Bắc Mĩ của thực dân Anh lại
diễn ra mạnh mẽ và có hiệu quả hơn cả. Dựa vào nền kinh tế phát triển với kĩ thuật hơn hẵn
các nước châu Âu thời đó, hơn nữa là vị trí độc tôn trên mặt biển của Anh đã đảm bảo cung
cấp cho thuộc địa những nhu cầu thiết yếu trong quá trình khai thác “lục địa mới”, giúp
Anh củng cố địa vị của mình ở Bắc Mĩ. 13 thuộc địa này lần lượt được thành lập từ năm
1607 (Viếc-gi-ni-a) đến năm 1732 (Gioóc-gi-a), là khu vực đất mới, nằm ở ven bờ biển Đại
Tây Dương, rộng và giàu tài nguyên, chia thành ba miền)
+ Miền Bắc gồm các thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế ra sao ? “Miền Bắc gồm 4 thuộc
địa : Ma-xa-cu-xét, Niu Hăm-sai, Con-nêch-ti-cớt, Rốt Ai-len. Đây là khu vực phát triển
công thương nghiệp và ngư nghiệp, là một bộ phận quan trọng của nước Mĩ sau này cả về
kinh tế, chính trị và văn hoá”.
+ Miền Trung gồm các thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế ra sao ? “Miền Trung gồm 4
thuộc địa : Niu Oóc, Niu Giơ-xi, Đơ-la-oa, Pen-xin-va-ni-a. Đây là khu vực giàu khoáng
sản, gỗ … phục vụ cho công nghiệp và ngành đóng tàu”.
+ Miền Nam gồm các thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế ra sao ? “Miền Nam gồm 5
thuộc địa : Viếc-gi-ni-a, Mê-ri-len, Ca-rô-lin-na Bắc, Ca-rô-lin-na Nam và Gioóc-gi-a. Đây
là khu vực phát triển kinh tế đồn điền, sử dụng lao động nô lệ để sản xuất và phát triển cây
công nghiệp”.
+ Chính sách thực dân Anh ở Bắc Mĩ đã dẫn đến hậu quả gì ? (Nguyên nhân làm bùng nổ
chiến tranh)
9

Mục 2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ (do nhóm 2
trình bày)

+ Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ chiến tranh ? (Sự kiện chè Bôx-tơn cuối năm 1773).

+So sánh tương quan lực lựng khi bắt đầu cuộc chiến ? (Anh hơn hẵn vồ số lượng, kinh
nghiệm chiến đấu và vũ khí).
+ Tháng 9-1774 Đại hội lục địa lần thứ nhất đã yêu cầu vua Anh điều gì ? (Yêu cầu bãi bỏ
hạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ nhưng không được vua Anh chấp nhận)
+ Tháng 5-1775 Đại hội lục địa lần hai đã diễn ra sự kiện gì ? (Đại hội lục địa lần hai
thành lập Quân đội thuộc địa và bổ nhiệm Oa-sinh-tơn làm Tổng chỉ huy quân đội)

+ Ngày 4-7-1776 Đại hội đã thông qua văn kiện gì ? (Bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bố
thành lập Hợp chúng quốc Mĩ)

+ Ý nghĩa của chiến thắng ngày 7-10-1777 ở Xa-ra-tô-ga ? (Tạo nên bước ngoặt cuộc
chiến, được nhiều nước châu Âu ủng hộ).

10

+ Ý nghĩa của chiến thắng trận I-oóc-tao năm 1781 ? (Quân Anh đầu hàng, chiến tranh kết
thúc).
Mục 3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập (do nhóm 3 trình bày)
+ Nội dung Hoà ước Véc-xai tháng 9-1783 ? (Hoà ước Véc-xai đượcký Anh chính thức
công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ)
+ Nội dung Hiến pháp Mĩ năm 1787 ? (Củng cố vị trí nhà nước mới tổ chức theo nguyên
tắc “tam quyền phân lập” gồm Quốc hội nắm quyền lập pháp, Tổng thống nắm quyền hành
pháp và Toà án nắm quyền tư pháp)
+ Ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ ? (Giải phóng Bắc Mĩ, thành lập nhà
nước mới mở đường cho CNTB phát triển. Tính chất là cuộc CMTS triệt để thúc đẩy
phong trào chống phong kiến ở châu Âu và giải phóng dân tộc ở Mĩ La tinhcuối thế kỉ
XVIII đầu thế kỉ XIX).

+ So sách các cuộc CMTS ở Hà Lan, Anh và Mĩ ? (CMTS Hà Lan và CMTS Anh mang
tính chất CMTS không triệt để vì sau đó vẫn con chế độ phong kiến, CMTS Mĩ mang tính
chất CMTS triệt để vì do giai cấp tư sản lãnh đạo sau đó tiếp tục đưa đất nước theo chế độ
TBCN).
4. KHAI THÁC TƯ LIỆU QUA INTERNET PHỤC VỤ CÁC BÀI GIẢNG LỊCH
SỬ
4.1 Lựa chọn tư liệu như thế nào cho phù hợp với nội dung bài giảng.
Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng nhất là tính phù hợp. Tư liệu
phù hợp là tư liệu liên quan đến nội dung bài giảng; có nội dung, hình thức đa dạng (thông
tin, hình ảnh,…) và được chọn lọc; lượng thông tin bổ sung vừa đủ không ít quá, cũng
không nhiều quá làm loãng nội dung.
Về nội dung, tư liệu phải liên quan đến nội dung bài giảng một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp nhằm hướng tư duy học sinh đến các nhận định, bài học, nhân vật, sự kiện, địa danh,
hiện vật hay ý nghĩa lịch sử. Ví dụ, một bức ảnh chân dung của Nguyên soái Liên Xô
Zucôp hay ảnh tư liệu về thành phố Stalingrad trong những ngày hè nóng bỏng năm 1942
sẽ là tư liệu phù hợp cho bài giảng về cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Xô
Viết.
11

Về hình thức, nếu đã có một tư liệu là văn bản hay kiến thức thì tư liệu khác nên được
cung cấp dưới dạng ảnh. Vì tư liệu là thông tin bổ sung nên những tư liệu ảnh là rất thích
hợp vì nó thường mới (chưa được biết trước), truyền đạt nhanh thông qua việc quan sát chứ
không phải đọc hay giảng phù hợp với mục đích là tư liệu bổ sung.
Về dung lượng, hiển nhiên thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ lệ vừa đủ cả về
thông tin và thời gian cung cấp thông tin. Tư liệu không thể lấn át nội dung chính của bài
giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức được cung cấp được hấp thụ dễ dàng và toàn diện
hơn.
4.2 Những hạn chế khi áp dụng bài giảng công nghệ thông tin:
– Quá lạm dụng đến hiệu ứng, kỹ thuật trình diễn trên bài giảng điện tử ví dụ như: tạo

các hiệu ứng “bay nhảy” kèm theo âm thanh, trang trí các slide với mầu sắc sặc sỡ, loè loẹt,
kết nối với các phim, ảnh lôi cuốn người học, nhưng chuyển tải nội dung rất ít, có khi phản
tác dụng giáo dục; lựa chọn nhiều background, phông chữ, màu sắc khác nhau… thiếu tính
nhất quán, ít hài hòa và nhất là không thể hiện được tính sư phạm trong cả hình thức lẫn
nội dung trình bày.
– Một hạn chế khác mà giáo viên phổ thông thường hay mắc phải là ít chú ý tính hệ
thống của kết cấu bài giảng (cách trình bày bảng đen truyền thống thường bảo đảm được
yêu cầu này cho đến khi kết thúc tiết học), nội dung trình bày trên các slide gần như độc
lập nên khi trình chiếu sang một đề mục mới thì các đề mục trước đó hầu như không còn
xuất hiện nữa khiến cho nhận thức lịch sử của học sinh dễ rơi vào sự tản mạn thiếu tính hệ
thống.
– Nhiều bài giảng điện tử do giáo viên lạm dụng về thời gian trình chiếu đã không đảm
bảo về chất lượng giờ học, không bao quát được tình hình lớp học, tình trạng học sinh ghi
chép bài không kịp hoặc không ghi chép nội dung bài học vẫn xảy ra.
Vì vậy chúng ta cần biết cách khai thác Internet để phục vụ bài giảng điện tử.
5. Cách khai thác Internet phục vụ dạy học Lịch sử
5.1 Tìm kiếm tài liệu văn bản:
a. Kích đúp chuột trái (hoặc chuột phải  chọn Open Home Page) vào biểu tượng
Internet Explorer trên desktop.

12

b. Ở thanh Address: gõ địa chỉ của trang tìm kiếm vào: www.google.com.vn 
Enter.

c. Gõ cụm từ chìa khoá cần tìm kiếm vào, ví dụ: “Văn minh Sông Hồng”,…
Enter

d. Kích chuột phải vào tiêu đề của kết quả, chọn Open in New Window. (Có nhiều

kết quả, không nhất thiết phải chọn kết quả đầu tiên, muốn có thêm kết quả nữa ta chọn
Tiếp ở dưới hoặc chọn số trang liệt kê kết quả 1,2,3,4…)

5.2 Tìm kiếm hình ảnh, bản đồ:
Làm tương tự a,b.
c. Kích chuột trái vào Hình Ảnh  gõ từ chìa khoá cần tìm vào  Enter. Ở đây
muốn tìm được nhiều hình ảnh thì ta nên chọn từ chìa khoá là tiếng Anh.
13

d. Trang web sẽ xuất hiện các hình ảnh liên quan đến từ chìa khoá, có nhiều hình ảnh ở các
lĩnh vực và ở các kích cỡ khác nhau, muốn chọn cỡ Trung bình hay lớn thì ta chọn ở
khung Hiển thị ở phía dưới. Trang web sẽ tự động sắp xếp các file ảnh để cho ta lựa chọn.
Chọn cỡ càng lớn thì kết quả thu được ít hơn.

e. Kích chuột phải vào ảnh cần lấy  Open Link in New Window. Kích chuột
phải vào ảnh thu nhỏ ở phía trên  chọn Save Target As… chọn đường dẫn và Save như
trên.

 Đôi khi lướt web, thấy một hình ảnh (không kể lớn hay bé) muốn lấy về thì ta làm
như sau:
Kích chuột phải vào hình ảnh  chọn Save Picture As… chọn đường dẫn và Save
như trên. File ảnh này đúng kích thước với ảnh khi đang xem trên web.

14

Một số website khác:
– http://www.cinet.vnn.vn (website của Bộ VHTT về lịch sử, đất nước, con người Việt
Nam)

– http://www.menagerie.net/lyceum (Lịch sử văn hoá thế giới cổ đại)
– http://www.academic.marist.edu/history/hiseuro.htm (Lịch sử Châu Âu
– http://www.fordham.edu/halsall/sbook.html (Lịch sử thế giới trung đại)
– http://www.cinet.vnnew.com/lichsu/indexvn.htm (Lịch sử VN từ thời cổ đại đến 1975)
– http://saigon.vnn.vn/lichsu (Giới thiệu về đất nước, con người và truyền thống VN)
– http:// www .vnthuquan.net (có phần hình ảnh nhân vật LS)
– http://media.vdc.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html (Hồ Chí Minh Toàn Tập)
– http:// www .edu.net.vn (Website của Bộ GD-ĐT)
– http:// www .lichsuvietnam.vn
– http:// www .lichsuvietnam.vn
– Thư viện tư liệu giáo dục (http:// www .lichsuvietnam.vn)
– Tư viện bài giảng (http:// www .lichsuvietnam.vn)
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN
Qua quá trình giảng dạy, khi áp dụng các phương pháp này đã tạo điều kiện cho giáo
viên giảng dạy thuận lợi hơn, giáo viên có thể tiếp cận với học sinh dễ dàng hơn, nhất là
các học sinh yếu kém. Đối với các em giỏi, khá, trung bình các em có ưu thế nhiều trong
việc khai thác sâu kiến thức qua đoạn tư liệu, kênh hình…, đồng thời các em sẽ được bổ
sung thêm lượng kiến thức mới .
Năm 2013-2014 kết quả thực hiện đối với một lớp áp dụng dạy CNTT cuối học kì I là
10B1 và lớp không dạy CNTN là lớp 10B2:
Lớp
10B1
10B2

Giỏi
Số
Tỉ lệ
HS
12 32.4%
4

11.1%

Khá
Số
Tỉ lệ
HS
9
24.3%
11 30.6%

Trung bình
Số
Tỉ lệ
HS
6
16.2%
7
19.4%

15

Yếu
Số
Tỉ lệ
HS
9
24.3%
11 30.6%

kém

Số Tỉ lệ
HS
1
2.8%
2
8.3%

Cả
lớp
37
36

Qua kết quả học kì I 2013-2014 thử nghiệm áp dụng công nghệ thông tin, bản thân
tôi nhận thấy chất lượng học tập giữa lớp 10B1 và 10B2 có sự khác biệt lớn, tỉ lệ học sinh
khá giỏi lớp 10B1 cao hơn lớp 10B2 và tỉ lệ học sinh yếu kém lớp 10B1 giảm hơn so với
lớp 10B2.
Năm 2014-2015 kết quả thực hiện đối với một lớp áp dụng dạy CNTT cuối học kì I là
11A2 và lớp không dạy CNTN là lớp 11A3:

Lớp
11A2
11A3

Giỏi
Số
Tỉ lệ
HS
16
48.5%

20
48.8%

Khá
Số
Tỉ lệ
HS
10 30.3%
11 26.8%

Trung bình
Số
Tỉ lệ
HS
5
15.2%
5
12.2%

Yếu
Số
Tỉ lệ
HS
2
6%
5
12.2%

kém
Số Tỉ lệ

HS
0
0%
0
0%

Cả
lớp
33
41

Qua kết quả học kì I 2014-2015 tiếp tục thử nghiệm áp dụng công nghệ thông tin, ở
2 lớp 11A2 và 11A3 tỉ lệ học sinh khá giỏi lớp 11A2 cao hơn lớp 11A3 và tỉ lệ học sinh
yếu kém lớp 11A2 giảm hơn so với lớp 11A3.
Qua kết quả vừa đạt được càng củng cố niềm tin cho bản thân tôi đẩy mạnh hơn nữa
ở những năm học tiếp theo.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc dạy học theo phương pháp hiện đại còn có nhiều vấn
đề hạn chế, có bài học thuận lợi, đạt hiệu quả cao. Nhưng cũng có tiết học khó khăn, đạt
hiệu quả thấp. Vì vậy mỗi giáo viên cần tích cực học hỏi, áp dụng thành thạo khi đó giảng
dạy CNTN hiệu quả hơn.
Trong giờ dạy CNTT học sinh không còn chán nản, lười biếng học tập hoặc học với
tâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại các em đều rất thích thú, sôi động, tập trung làm
tiết học thêm sinh động.

16

C. KẾT LUẬN
Với sự phát triển mạnh mẽ của CNTT đòi hỏi chúng ta không ngừng thay đổi, và
việc ứng dụng CNTT vào dạy học là cách để thay đổi phương pháp dạy học và ứng dụng

các thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành và hứng
thú học tập của học sinh để nâng cao chất lượng đào tạo.
Đối với môn Lịch sử, bài giảng thường đi kèm với nhiều hình minh họa. Có thể là
hình ảnh mô tả một trận chiến, các căn cứ địa cách mạng hay hình ảnh các vùng kinh
tế,diện tích lãnh thổ của vùng văn hóa nào đó… Nếu chỉ trình bày suông, chúng tôi nghĩ
cũng chẳng có vấn đề gì cả, nhưng tại sao khi chúng ta đã chấp nhận làm giáo án điện tử
chúng ta lại không làm bài tập phong phú hơn? Hiện tại những hình ảnh minh họa cho các
nội dung nói trên tương đối nhiều trên Internet. Tôi thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gian
mà có được những nội dung, hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì người thầy nào cũng
sẵn lòng cả. Điều này cũng đồng nghĩa với việc giáo viên cần biết cách thức truy cập
Internet để lấy thông tin. Tuy nhiên,không phải hình ảnh nào chúng ta lấy từ Internet đều
thỏa mãn ý muốn của chúng ta. Chính vì vậy chúng ta cần có kĩ năng xử lí hình ảnh tốt hơn
, để đem lại hiệu quả cao hơn. Thực tế việc ứng dụng CNTT đem lại hiệu quả cao .

17

sử chưa thực sự làm cho xã hội yên tâm. Vì thế việc thay đổi một cách tổng lực về nội dunglẫn giải pháp dạy học Lịch sử là vô cùng thiết yếu. Trong một thập niên trở lại đây, nhiều ý niệm, giải pháp dạy học mới đã và đangđược nghiên cứu và điều tra, vận dụng ở trường trung học phổ thông như : dạy học nêu yếu tố, dạy học tích cực, dạyhọc lấy học viên làm TT, dạy học theo dự án Bất Động Sản, dạy học với sự tương hỗ của công nghệ tiên tiến …. Tất cả đều nhằm mục đích mục tiêu tích cực hoá hoạt động giải trí của học viên, tăng trưởng tư duy sáng tạocho học viên. Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tiên tiến tin học để thiết kế xây dựng bài giảng điện tử ( haygiáo án điện tử ) những môn nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, được xem là một trongnhững công cụ đem lại hiệu qủa tích cực trong việc thay đổi việc dạy và học. II. CƠ SỞ THỰC TIỄNThực tiễn trường THPT Hà Huy Giáp là vùng nông thôn, nên việc Ứng dụng CNTTcòn nhiều hạn chế. Thực trạng môn lịch Sử còn nhàm chán, chưa lôi cuốn sự chú ý quan tâm học viên. Vì vậy tôiluôn luôn tâm lý, tìm tòi, học hỏi những bạn đồng nghiệp cũng như tìm hiểu và khám phá về tư liệuCNTT. Đặc biệt làm thế nào để ứng dụng trong dạy học có hiệu suất cao. III. SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ1. Đặc trưng của bộ môn lịch sử dân tộc ở trường đại trà phổ thông. Với tính cách là một khoa học, bộ môn lịch sử vẻ vang ở trường đại trà phổ thông không phải là toànbộ khoa học lịch sử vẻ vang mà chỉ gồm có những kiến thức và kỹ năng cơ sở của khoa học lịch sử vẻ vang. Bằng những nội dung được tinh lọc và cấu trúc theo nhu yếu của từng cấp học, bộ mônLịch sử Phục hồi lại cho học viên những kiến thức và kỹ năng lịch sử vẻ vang, bức tranh lịch sử vẻ vang gần đúng nhưnó đã từng sống sót trong qúa khứ. Tính khoa học của bộ môn yên cầu kỹ năng và kiến thức lịch sửkhông chỉ phân phối cho việc miêu tả vẻ hình thức bề ngoài của sự kiện, mà còn phải lý giải chúng, chỉ ra thực chất của sự kiện, hiện tượng kỳ lạ lịch sử dân tộc. Trên cơ sở những sự kiện lịch sử dân tộc đơn cử, bộmôn lịch sử dân tộc khái quát thực sự lịch sử vẻ vang để hình thành cho học viên những khái niệm lịch sử vẻ vang, từđó giúp những em ngày càng đi sâu hơn vào thực chất của sự kiện lịch sử vẻ vang, theo đúng conđường nhận thức lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, do đối tượng người tiêu dùng học tập của bộ môn Lịch sử thuộc về quá khứ, vì vậy thờigian càng lùi xa thì việc nhận thức thực chất của sự kiện và hiểu sâu về sự kiện lịch sử vẻ vang càngkhó. Thêm vào đó, học viên không hề trực tiếp quan sát ( “ trực quan sinh động ” ) đối tượngnghiên cứu như những môn khoa học tự nhiên. Giáo viên cũng không hề triển khai những thínghiệm làm sống lại, kiến thiết xây dựng lại những nhân vật lịch sử vẻ vang như đã từng sống sót trong qúa khứ. Vì vậy, giáo viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc giúp học viên Phục hồi lại “ bức tranh qúa khứ ”, lĩnh hội tri thức lịch sử vẻ vang và hiểu chúng, vận dụng những kỹ năng và kiến thức đãhọc được vào thực tiễn. Với đặc trưng trên của bộ môn, việc dạy học lịch sử dân tộc với sự tương hỗ của CNTT khá hiệuquả và khả thi. Nhờ sự tương hỗ của CNTT với những công cụ và phương tiện đi lại gồm có văn bản, hình ảnh, phim diễn hoạt, âm thanh, người giáo viên hoàn toàn có thể thực thi giáo án điện tử vớiđầy đủ những kênh chữ, kênh hình, âm thanh, qua đó, học viên không riêng gì được rèn luyện cáckhả năng đọc, nghe, viết nói mà còn quan sát và cảm nhận được những sự kiện. Như vậy, bàigiảng điện tử đem lại hiệu qủa đặc biệt quan trọng trong việc giúp học viên hình thành hình tượng lịchsử trải qua trực quan sinh động, chớp lấy và tưởng tượng được những sụ kiện lịch sử dân tộc đã diễn ratrong quá khứ. 2. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử vẻ vang. Sự tăng trưởng nhanh gọn của ngành CNTT với những tiện ích của nó trong việc quảnlí và phân phối thông tin đã có công dụng to lớn so với sản xuất và đời sống xã hội. Côngnghệ thông tin đã trở thành công cụ trong nhiều nghành nghề dịch vụ khác nhau trong đó có giáo dục vàđào tạo. Công nghệ thông tin – truyền thông online là một trong những công cụ được sử dụng thựchiện thay đổi trong giáo dục giảng dạy và đang được những nước trên quốc tế chăm sóc ứngdụng. Thấy được tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục vàđào tạo “ … tăng nhanh ứng dụng CNTT trong công tác làm việc giáo dục và huấn luyện và đào tạo ở những cấp học, bậc học, ngành học ”. Thực hiện giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáo viên cần có sự tương hỗ của máy tính. Toàn bộ kế hoạch lên lớp của giáo viên phải được lập trình sẵn. Các hoạt động giải trí dạy và họcđược phong cách thiết kế hài hòa và hợp lý trong một cấu trúc ngặt nghèo, sử dụng những công cụ đa phương tiện ( multimedia ) gồm có : những văn bản hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải trithức và tinh chỉnh và điều khiển người học. Khi lên lớp bằng giáo án điện tử, giáo viên phải triển khai một bài giảng điện tử vớitoàn bộ hoạt động giải trí giảng dạy đã được chương trình hóa một cách sinh động nhờ sự hỗ trợcủa những công cụ đa phương tiện đã được phong cách thiết kế trong giáo án điện tử. Cũng với sự tương hỗ của máy tính người giáo viên hoàn toàn có thể ứng dụng công nghệ tiên tiến vào thiếtkế, thiết kế xây dựng bộ câu hỏi học tập, những bài tập thực hành thực tế, đố vui lịch sử dân tộc, thư viện thông tin … cho học viên. Việc giảng dạy bằng bài giảng điện tử có những ưu điểm : * Đối với giáo viên : Tuy phải góp vốn đầu tư khá nhiều thời hạn và sức lực lao động để chuẩn bị sẵn sàng một giáo án điện tử nhưngviệc dạy học lịch sử vẻ vang bằng giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, cóthời gian tranh luận và tăng cường trấn áp so với học viên. Giáo án đện tử giúp đa dạnghoá việc phân phối kỹ năng và kiến thức cho học viên trải qua những công cụ trình diễn, người giáoviên hoàn toàn có thể cung ứng cho học viên một khối lượng hình ảnh, phim tài liệu lịch sử vẻ vang … liênquan đến nội dung bài học kinh nghiệm lịch sử dân tộc mà học viên được học, như vậy mà giờ học trở nên sôinổi và sinh động hơn. * Đối với học sinhViệc học tập lịch sử dân tộc trải qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho những em tronghọc tập, những em được tiếp cận, nhận thức những sự kiện lịch sử dân tộc và bài học kinh nghiệm lịch sử dân tộc sống độnghơn, gần với qúa khứ hơn, giúp kích thích quy trình tư duy của học viên, nhờ đó, nội dungkiến thức lịch sử dân tộc học viên tích lũy đủ hơn và in sâu hơn vào trong trí nhớ của những em. 3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀIGIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG3. 1 Giới thiệu khái quát về ứng dụng PowerPoint. Để phong cách thiết kế bài giảng điện tử trong dạy học những bộ môn ở trường đại trà phổ thông, giáo viêncó thể lựa chọn nhiều ứng dụng khác nhau như : Flash, PowerPoint, Violet ( tiếng Việt ) … tích hợp với những ứng dụng hỗ trợ khác. Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, nhu yếu của bộmôn lịch sử vẻ vang cũng như năng lực tiếp cận của giáo viên, việc lựa chọn phần mềmPowerPoint qua thực tiễn sử dụng đã khẳng định chắc chắn được lợi thế so với những ứng dụng khác. PowerPoint là ứng dụng đồ họa diễn hình có trong bộ Microsoft Office. Phần mềmPowerPoint phần đông đã hiện hữu sẵn trong hầu hết máy tính của người sử dụng Việt Namvà giao diện của nó cũng rất quen thuộc khi phần đông giáo viên biết sử dụng Word để đánhvăn bản. Phần mềm Powerpoint hoàn toàn có thể phân phối tốt nhiều nhu yếu khác nhau trong dạy học lịchsử ở trường đại trà phổ thông : từ việc thiết kế xây dựng BGĐT của bài điều tra và nghiên cứu kỹ năng và kiến thức mới, cho đếnkhâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra nhìn nhận và cả hoạt động giải trí ngoại khóa. * Khởi động ứng dụng PowerPoint : 1. Nhấp vào nút Start trên thanh tác vụ2. Trỏ vào Progame3. Trỏ vào Microsoft Office4. Nhấp vào Microsoft Office PowerPoint * Phần mềm này hoàn toàn có thể giúp giáo viên : + Dễ dàng chèn nội dung văn bản ( Text ), hình ảnh, video clip, âm thanh ( Insert Picture / Movie ? Sound ) làm cho những kênh thông tin về sự kiện lịch sử dân tộc trở nên phong phú, nhiều mẫu mã, sinh động. Qua đó, góp thêm phần tạo hình tượng lịch sử vẻ vang một cách rõ nét, giúp học viên cảmnhận và “ xích lại ” gần với hiện thực qúa khứ, tránh nhận thức sai lầm đáng tiếc, văn minh hóa lịch sửvà hiểu lịch sử vẻ vang không thiếu, thâm thúy hơn. Đồng thời tạo hứng thú, hình thành trong học viên tìnhcảm, thái độ đúng đắn so với lịch sử vẻ vang cũng như việc học tập bộ môn lịch sử vẻ vang. Ví dụ : Khi giảng bài Tây âu thời trung đại thì giáo viên chiếu hình ảnh lãnh địa phongkiến, rồi hình ảnh lãnh chúa, nông nô … thì học viên sẽ tưởng tượng lãnh địa phong kiếnbao gồm những yếu tố gì. + Tạo những biểu đồ, đồ thị, sơ đồ ( Insert Chart ), niên biểu, bảng so sánh ( Insert Table ) … với nhiều sắc tố, độ đúng chuẩn cao, có hiệu ứng phim hoạt hình và được trình chiếu theo trìnhtự nội dung yếu tố, theo xu thế tăng trưởng … giúp học viên hiểu được thực chất, những mốiliên hệ, hoạt động, tăng trưởng của những sự kiện, hiện tượng kỳ lạ lịch sử dân tộc, hay mạng lưới hệ thống, khái quátnhững kiến thức và kỹ năng đã học, hay làm rõ những điểm giống và khác nhau. Ví dụ : Khi giảng bài Chiến tranh giành độc lập của những thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ. Đểgiúp học viên nắm được đặc thù của cuộc cách mạng tư sản, cũng như hình thành kháiniệm cách mạnh tư sản, giáo viên hoàn toàn có thể sử dụng bảng so sánh đặc thù giữa cuộc cáchmạnh tư sản Anh với cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ ( về tiềm năng, trách nhiệm, động lực cách mạng, giai cấp chỉ huy, hình thức, kết qủa, ý nghĩa ) bằng cách làm ẩn nộidung trong bảng so sánh đi để học viên vấn đáp, sau đó trình chiếu lại nội dung cho những emxem. + Dễ dàng tạo và chèn những dạng ký hiệu, hình tượng thích hợp có sẵn trong Auto Shapesvới những định dạng theo điểm, theo đường, theo diện tích quy hoạnh … và hoàn toàn có thể tăng giảm kích cỡ, biến hóa hướng những ký hiệu tùy ý. Ngoài ra, còn hoàn toàn có thể tự biên vẽ những lược đồ, tự thiết kếcác hình tượng đặc biệt quan trọng, bộc lộ được đặc trưng sự kiện lịch sử dân tộc. Các dạng ký hiệu, lược đồtrên khi được tạo hiệu ứng thích hợp sẽ giúp học viên nhận thức rõ trình tự qúa trình diễnbiến, xác lập rõ những khu vực, khu vực, những hướng chuyển dời … qua đó góp thêm phần tạo biểutựơng rõ nét về khoảng trống, thời hạn hay giúp học viên nắm được những mối liên hệ giữa cácyếu tố, sự kiện, hiện tượng kỳ lạ lịch sử dân tộc. + Tạo những hiệu ứng hoạt hình sinh động cho những đối tượng người tiêu dùng ( văn bản, hình ảnh, biểutượng, sơ đồ, bảng biểu … ) là một trong những công dụng lợi thế của Powerpoint. Từ MenuSlide Show > Custom Animation > Add Effect giáo viên hoàn toàn có thể chọn nhiều hiệu ứng khácnhau cho đối tượng người tiêu dùng đã được chèn trên Slide. Trong thẻ Add Effect, GV chỉ nên chọn dạnghiệu ứng Entrance, trong dạng này có khoảng chừng hơn 50 kiểu hiệu ứng đơn cử, nhưng chỉ cómột số kiểu hiệu ứng thuộc mục Basic, Subtle là tương thích với nhu yếu thiết kế xây dựng BGĐT ( cóthể biểu lộ tốt mục tiêu sư phạm ). * Xây dựng BGĐT bằng PowerPoint yên cầu phải góp vốn đầu tư nhiều thời hạn và công sứcnhưng khi thực thi BGĐT trên lớp lại rất thuận tiện, thuận tiện. GV chỉ cần click chuột haynhấn phím Enter hay phím  là hoàn toàn có thể trình chiếu lần lượt nội dung của bài giảng đã đượcthiết kế trước đó trên Powerpoint. Điều này được cho phép giáo viên trình diễn nội dung bài họcmột cách phong phú, phong phú và đa dạng, sinh động nhưng vẫn tiết kiệm ngân sách và chi phí được thời hạn mà GV bỏ racho việc ghi chép, kẻ vẽ lược đồ … trên bảng đen theo lối dạy truyền thống lịch sử. 3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ.Để đạt được một bài học kinh nghiệm lịch sử vẻ vang hiệu qủa, GV cần tuân thủ quy trình tiến độ kiến thiết xây dựng BGĐTgồm những bước sau : – Xây dựng giáo án : gồm có sẵn sàng chuẩn bị nội dung, sưu tập tư liệu điện tử. – Thiết kế BGĐT : sử dụng ứng dụng Powerpoint để phong cách thiết kế bài giảng. – Kiểm định sự triển khai xong của BGĐT : trình chiếu thử, phát hiện lỗi. 3 .. 2.1 Xây dựng giáo án. a / Xác định rõ mục tiêu nhu yếu của bài họcb / Xác định những kỹ năng và kiến thức cơ bản, trọng tâm mà học viên cần nắm vững trong tiếthọc. c / Sưu tầm, tinh lọc những nguồn tư liệu viết, tranh vẽ, phim tư liệu, băng ghi âm có liênquan đến những kiến thức và kỹ năng cơ bản đã được xác lập. Xử lý, số hoá những tư liệu đã chọn lọcsau đó đóng gói vào trong một Folder và đặt file name tương thích để dễ tìm và nhớ đưa kèmtheo khi ghi BGĐT vào CD. 3.2.2 Thiết kế bài giảng : Xây dựng kế hoạch phong cách thiết kế đơn cử của những Slide trình diễn ( ngữ cảnh ). Dự kiến số slidethích hợp với số lượng đối tượng người tiêu dùng được lựa chọn để trình diễn và tương ứng với kế hoạch cụthể mà giáo án lên lớp đã xác lập. 3.2.3 Kiểm định sự hoàn thành xong của BGĐT. – Tiến hành phong cách thiết kế và chạy thử từng phần rồi hàng loạt những slide ( có so sánh với trìnhtự những hoạt động giải trí được trình diễn trong giáo án ), chỉnh sửa nội dung, hình thức những slide, kiểu và thứ tự trình diễn những hiệu ứng … cho hài hòa và hợp lý hơn với tiềm năng, kế hoạch sư phạm màgiáo án và ngữ cảnh đã đề ra. 3.2.4 Vận dụng trong tiết dạy đơn cử : – Đề tài không đi quá sâu vào nội dung kiến thức và kỹ năng vì GV nào khi lên lớp cũng phải đảmbảo kiến thức và kỹ năng cơ bản bài học kinh nghiệm. – Cải tiến chiêu thức là đi sâu khai thác những góc nhìn của bài để nâng chất lượng bàigiảng lịch sử dân tộc. – Minh hoạ đơn cử như sau : Bài 1 Sự Open lòai người lớp 10 ban cơ bảnĐây là bài tiên phong trong chương trình khối 10B Cơ Bản, chính vì thế trong quy trình giảnggiáo án điện tử giáo viên phải hướng những em vào những hoạt động giải trí nhận thức khám phá, khámphá tri thức trải qua những bức tranh trong bài trên giáo án điện tử. Ví dụ : Nếu phần khái niệm cho những em xem hình ảnh và nêu câu hỏi để những em tựtìm tòi và mày mò linh động kiến thức và kỹ năng bài học kinh nghiệm. Ví dụ : Khi cho những em xem bức tranh quy trình tiến hóa từ người tối cổ thành ngườihiện đại giáo viên nêu câu hỏi : “ Em hãy cho biết quy trình tiến hóa này được diễn ra ởnhững điểm nào ? ”. Sau khi giáo viên cho học viên xem bức tranh quan sát, vấn đáp thắc mắc của giáo viênđưa ra về những điểm giống và khác nhau rồi giáo viên chốt lại ý chính cho học viên thấyđược nội dung của yếu tố. Sau khi giảng xong phần đặc thù giáo viên lại cho học viên xem bức hình và đặtcâu hỏi : Hãy quan sát bức hình và cho biết đặc thù của người tối cổ và quy trình tiến hóatừ vượn cổ thành người tân tiến diễn ra như thế nào ? HS quan sát và vấn đáp thắc mắc của giáo viênVí dụ : Trong bài 2 : xã hội nguyên thủy lớp 10 BCBĐến phần 2 : Buổi đầu của thời đại kim khí giáo viên cho phần sơ đồ đã phong cách thiết kế săn tronggiáo án điện tử cho học viên xem và nhận xét – Quá trình tìm thấy đồng đỏ cách đây bao nhiêu năm ? – Thời kỳ đồng thau xuất hiên cách ngày này khoảng chừng bao nhiêu năm ? – Cách thời nay bao nhiêu năm thì đồ sắt suất hiệnTừ đó rút ra hệ quả của việc tìm thấy và sử dụng sắt kẽm kim loại trong sản suất và trong cuộcsống ? Ví dụ dạy BÀI 30 : CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH ỞBẮC MĨTóm tắt bài dạy : – Tổ chức những hoạt động giải trí trên lớp : * Biện pháp thực thi : Các nhóm lần lượt sử dụng Powerpoint hoặc viết trên giấy roki kếthợp những hình ảnh minh hoạ được in trên giấy để báo cáo giải trình hiệu quả những nội dung đã chuẩn bịtrước ở nhà : Mục 1. Sự tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiếntranh ( do nhóm 1 trình diễn ) – HS sử dụng map trên máy chiếu trình làng 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và vấn đáp 4 câuhỏi, mỗi câu hỏi phân công 3 học viên sẵn sàng chuẩn bị, khi trình diễn 1 học viên kể tên những thuộcđịa, 1 học viên trình làng vị trí địa lí kinh tế tài chính và 1 học viên dùng thước kẻ hay bút điện tửgiới thiệu trên màn hình vị trí địa lí kinh tế tài chính và hình ảnh minh họa của từng miền theo lờitrình bày của bạn trước cả lớp cùng theo dõi : + Kể tên và trình làng vị trí địa lí của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ được xây dựng từ nămnào đến năm nào ? “ Trước khi người châu Âu đăt chân tới lục địa nầy, dân cư địa phương làngười da đỏ ( hay người In-đi-ân ) còn sống ở quá trình bộ lạc, đất đai thuộc chiếm hữu chung. Họ sống bằng nghề trồng tỉa hái lượm, đánh cá và săn bắn, thích nghi với việc khai thácnguồn lợi vạn vật thiên nhiên. Ở đây đã có nền văn minh inca của người da đỏ, họ đã xây dựngđược những kim tự tháp Mặt trời còn sống sót đến ngày này. Sau cuộc thám hiểm phát hiện rachâu Mĩ của Cô-lôm-bô, từ đầu thế kỉ XVI quy trình xâm thực tàn khốc của thực dân châuÂu đã diễn ra ở lục địa nầy, tiên phong là người tây Ban Nha, tiếp đến là người Pháp và ngườiHà Lan. Anh là nước đến sau, nhưng quy trình thực dân hoá Bắc Mĩ của thực dân Anh lạidiễn ra can đảm và mạnh mẽ và có hiệu suất cao hơn cả. Dựa vào nền kinh tế tài chính tăng trưởng với kĩ thuật hơn hẵncác nước châu Âu thời đó, hơn nữa là vị trí duy nhất trên mặt biển của Anh đã bảo vệ cungcấp cho thuộc địa những nhu yếu thiết yếu trong quy trình khai thác “ lục địa mới ”, giúpAnh củng cố vị thế của mình ở Bắc Mĩ. 13 thuộc địa này lần lượt được xây dựng từ năm1607 ( Viếc-gi-ni-a ) đến năm 1732 ( Gioóc-gi-a ), là khu vực đất mới, nằm ở ven bờ biển ĐạiTây Dương, rộng và giàu tài nguyên, chia thành ba miền ) + Miền Bắc gồm những thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế tài chính ra làm sao ? “ Miền Bắc gồm 4 thuộcđịa : Ma-xa-cu-xét, Niu Hăm-sai, Con-nêch-ti-cớt, Rốt Ai-len. Đây là khu vực phát triểncông thương nghiệp và ngư nghiệp, là một bộ phận quan trọng của nước Mĩ sau này cả vềkinh tế, chính trị và văn hoá ”. + Miền Trung gồm những thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế tài chính thế nào ? “ Miền Trung gồm 4 thuộc địa : Niu Oóc, Niu Giơ-xi, Đơ-la-oa, Pen-xin-va-ni-a. Đây là khu vực giàu khoángsản, gỗ … Giao hàng cho công nghiệp và ngành đóng tàu ”. + Miền Nam gồm những thuộc địa nào, vị trí địa lí và kinh tế tài chính ra làm sao ? “ Miền Nam gồm 5 thuộc địa : Viếc-gi-ni-a, Mê-ri-len, Ca-rô-lin-na Bắc, Ca-rô-lin-na Nam và Gioóc-gi-a. Đâylà khu vực tăng trưởng kinh tế tài chính đồn điền, sử dụng lao động nô lệ để sản xuất và tăng trưởng câycông nghiệp ”. + Chính sách thực dân Anh ở Bắc Mĩ đã dẫn đến hậu quả gì ? ( Nguyên nhân làm bùng nổchiến tranh ) Mục 2. Diễn biến cuộc chiến tranh và sự xây dựng Hợp chúng quốc Mĩ ( do nhóm 2 trình diễn ) + Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc chiến tranh ? ( Sự kiện chè Bôx-tơn cuối năm 1773 ). + So sánh tương quan lực lựng khi mở màn đại chiến ? ( Anh hơn hẵn vồ số lượng, kinhnghiệm chiến đấu và vũ khí ). + Tháng 9-1774 Đại hội lục địa lần thứ nhất đã nhu yếu vua Anh điều gì ? ( Yêu cầu bãi bỏhạn chế công thương nghiệp ở Bắc Mĩ nhưng không được vua Anh gật đầu ) + Tháng 5-1775 Đại hội lục địa lần hai đã diễn ra sự kiện gì ? ( Đại hội lục địa lần haithành lập Quân đội thuộc địa và chỉ định Oa-sinh-tơn làm Tổng chỉ huy quân đội ) + Ngày 4-7-1776 Đại hội đã trải qua văn kiện gì ? ( Bản Tuyên ngôn độc lập tuyên bốthành lập Hợp chúng quốc Mĩ ) + Ý nghĩa của thắng lợi ngày 7-10-1777 ở Xa-ra-tô-ga ? ( Tạo nên bước ngoặt cuộcchiến, được nhiều nước châu Âu ủng hộ ). 10 + Ý nghĩa của thắng lợi trận I-oóc-tao năm 1781 ? ( Quân Anh đầu hàng, cuộc chiến tranh kếtthúc ). Mục 3. Kết quả và ý nghĩa của Chiến tranh giành độc lập ( do nhóm 3 trình diễn ) + Nội dung Hoà ước Véc-xai tháng 9-1783 ? ( Hoà ước Véc-xai đượcký Anh chính thứccông nhận nền độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ ) + Nội dung Hiến pháp Mĩ năm 1787 ? ( Củng cố vị trí nhà nước mới tổ chức triển khai theo nguyêntắc “ tam quyền phân lập ” gồm Quốc hội nắm quyền lập pháp, Tổng thống nắm quyền hànhpháp và Toà án nắm quyền tư pháp ) + Ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ ? ( Giải phóng Bắc Mĩ, xây dựng nhànước mới mở đường cho CNTB tăng trưởng. Tính chất là cuộc CMTS triệt để thúc đẩyphong trào chống phong kiến ở châu Âu và giải phóng dân tộc bản địa ở Mĩ La tinhcuối thế kỉXVIII đầu thế kỉ XIX ). + So sách những cuộc CMTS ở Hà Lan, Anh và Mĩ ? ( CMTS Hà Lan và CMTS Anh mangtính chất CMTS không triệt để vì sau đó vẫn con chính sách phong kiến, CMTS Mĩ mang tínhchất CMTS triệt để vì do giai cấp tư sản chỉ huy sau đó liên tục đưa quốc gia theo chế độTBCN ). 4. KHAI THÁC TƯ LIỆU QUA INTERNET PHỤC VỤ CÁC BÀI GIẢNG LỊCHSỬ4. 1 Lựa chọn tư liệu như thế nào cho tương thích với nội dung bài giảng. Khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học kinh nghiệm điều quan trọng nhất là tính tương thích. Tư liệuphù hợp là tư liệu tương quan đến nội dung bài giảng ; có nội dung, hình thức phong phú ( thôngtin, hình ảnh, … ) và được tinh lọc ; lượng thông tin bổ trợ vừa đủ không ít quá, cũngkhông nhiều quá làm loãng nội dung. Về nội dung, tư liệu phải tương quan đến nội dung bài giảng một cách trực tiếp hoặc giántiếp nhằm mục đích hướng tư duy học viên đến những nhận định và đánh giá, bài học kinh nghiệm, nhân vật, sự kiện, địa điểm, hiện vật hay ý nghĩa lịch sử dân tộc. Ví dụ, một bức ảnh chân dung của Nguyên soái Liên XôZucôp hay ảnh tư liệu về thành phố Stalingrad trong những ngày hè nóng bỏng năm 1942 sẽ là tư liệu tương thích cho bài giảng về cuộc cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân XôViết. 11V ề hình thức, nếu đã có một tư liệu là văn bản hay kiến thức và kỹ năng thì tư liệu khác nên đượccung cấp dưới dạng ảnh. Vì tư liệu là thông tin bổ trợ nên những tư liệu ảnh là rất thíchhợp vì nó thường mới ( chưa được biết trước ), truyền đạt nhanh trải qua việc quan sát chứkhông phải đọc hay giảng tương thích với mục tiêu là tư liệu bổ trợ. Về dung tích, hiển nhiên thông tin và tư liệu chỉ được chiếm một tỷ suất vừa đủ cả vềthông tin và thời hạn phân phối thông tin. Tư liệu không hề ép chế nội dung chính của bàigiảng mà nó bổ trợ, làm cho kỹ năng và kiến thức được cung ứng được hấp thụ thuận tiện và toàn diệnhơn. 4.2 Những hạn chế khi vận dụng bài giảng công nghệ thông tin : – Quá lạm dụng đến hiệu ứng, kỹ thuật trình diễn trên bài giảng điện tử ví dụ như : tạocác hiệu ứng “ bay nhảy ” kèm theo âm thanh, trang trí những slide với mầu sắc sặc sỡ, loè loẹt, liên kết với những phim, ảnh hấp dẫn người học, nhưng chuyển tải nội dung rất ít, có khi phảntác dụng giáo dục ; lựa chọn nhiều background, phông chữ, sắc tố khác nhau … thiếu tínhnhất quán, ít hài hòa và nhất là không bộc lộ được tính sư phạm trong cả hình thức lẫnnội dung trình diễn. – Một hạn chế khác mà giáo viên phổ thông thường hay mắc phải là ít chú ý quan tâm tính hệthống của cấu trúc bài giảng ( cách trình diễn bảng đen truyền thống cuội nguồn thường bảo vệ đượcyêu cầu này cho đến khi kết thúc tiết học ), nội dung trình diễn trên những slide gần như độclập nên khi trình chiếu sang một đề mục mới thì những đề mục trước đó phần nhiều không cònxuất hiện nữa khiến cho nhận thức lịch sử vẻ vang của học viên dễ rơi vào sự tản mạn thiếu tính hệthống. – Nhiều bài giảng điện tử do giáo viên lạm dụng về thời hạn trình chiếu đã không đảmbảo về chất lượng giờ học, không bao quát được tình hình lớp học, thực trạng học viên ghichép bài không kịp hoặc không ghi chép nội dung bài học kinh nghiệm vẫn xảy ra. Vì vậy tất cả chúng ta cần biết cách khai thác Internet để Giao hàng bài giảng điện tử. 5. Cách khai thác Internet Giao hàng dạy học Lịch sử5. 1 Tìm kiếm tài liệu văn bản : a. Kích đúp chuột trái ( hoặc chuột phải  chọn Open Home Page ) vào biểu tượngInternet Explorer trên desktop. 12 b. Ở thanh Address : gõ địa chỉ của trang tìm kiếm vào : www.google.com.vn  Enter. c. Gõ cụm từ chìa khoá cần tìm kiếm vào, ví dụ : “ Văn minh Sông Hồng ”, …  Enterd. Kích chuột phải vào tiêu đề của hiệu quả, chọn Open in New Window. ( Có nhiềukết quả, không nhất thiết phải chọn tác dụng tiên phong, muốn có thêm tác dụng nữa ta chọnTiếp ở dưới hoặc chọn số trang liệt kê hiệu quả 1,2,3,4 … ) 5.2 Tìm kiếm hình ảnh, map : Làm tựa như a, b. c. Kích chuột trái vào Hình Ảnh  gõ từ chìa khoá cần tìm vào  Enter. Ở đâymuốn tìm được nhiều hình ảnh thì ta nên chọn từ chìa khoá là tiếng Anh. 13 d. Trang web sẽ Open những hình ảnh tương quan đến từ chìa khoá, có nhiều hình ảnh ở cáclĩnh vực và ở những kích cỡ khác nhau, muốn chọn cỡ Trung bình hay lớn thì ta chọn ởkhung Hiển thị ở phía dưới. Trang web sẽ tự động hóa sắp xếp những file ảnh để cho ta lựa chọn. Chọn cỡ càng lớn thì hiệu quả thu được ít hơn. e. Kích chuột phải vào ảnh cần lấy  Open Link in New Window. Kích chuộtphải vào ảnh thu nhỏ ở phía trên  chọn Save Target As … chọn đường dẫn và Save nhưtrên.  Đôi khi lướt web, thấy một hình ảnh ( không kể lớn hay bé ) muốn lấy về thì ta làmnhư sau : Kích chuột phải vào hình ảnh  chọn Save Picture As … chọn đường dẫn và Savenhư trên. File ảnh này đúng size với ảnh khi đang xem trên web. 14M ột số website khác : – http://www.cinet.vnn.vn ( website của Bộ VHTT về lịch sử vẻ vang, quốc gia, con người ViệtNam ) – http://www.menagerie.net/lyceum ( Lịch sử văn hoá quốc tế cổ đại ) – http://www.academic.marist.edu/history/hiseuro.htm ( Lịch sử Châu Âu – http://www.fordham.edu/halsall/sbook.html ( Lịch sử quốc tế trung đại ) – http://www.cinet.vnnew.com/lichsu/indexvn.htm ( Lịch sử việt nam từ thời cổ đại đến 1975 ) – http://saigon.vnn.vn/lichsu ( Giới thiệu về quốc gia, con người và truyền thống cuội nguồn việt nam ) – http : / / www. vnthuquan.net ( có phần hình ảnh nhân vật LS ) – http://media.vdc.com.vn/top/hochiminh/hcm/index/html ( Hồ Chí Minh Toàn Tập ) – http : / / www. edu.net.vn ( Website của Bộ GD-ĐT ) – http : / / www. lichsuvietnam.vn – http : / / www. lichsuvietnam.vn – Thư viện tư liệu giáo dục ( http : / / www. lichsuvietnam.vn ) – Tư viện bài giảng ( http : / / www. lichsuvietnam.vn ) IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆNQua quy trình giảng dạy, khi vận dụng những giải pháp này đã tạo điều kiện kèm theo cho giáoviên giảng dạy thuận tiện hơn, giáo viên hoàn toàn có thể tiếp cận với học viên thuận tiện hơn, nhất làcác học viên yếu kém. Đối với những em giỏi, khá, trung bình những em có lợi thế nhiều trongviệc khai thác sâu kỹ năng và kiến thức qua đoạn tư liệu, kênh hình …, đồng thời những em sẽ được bổsung thêm lượng kiến thức và kỹ năng mới. Năm 2013 – năm trước hiệu quả triển khai so với một lớp vận dụng dạy CNTT cuối học kì I là10B1 và lớp không dạy CNTN là lớp 10B2 : Lớp10B110B2GiỏiSốTỉ lệHS12 32.4 % 11.1 % KháSốTỉ lệHS24. 3 % 11 30.6 % Trung bìnhSốTỉ lệHS16. 2 % 19.4 % 15Y ếuSốTỉ lệHS24. 3 % 11 30.6 % kémSố Tỉ lệHS2. 8 % 8.3 % Cảlớp3736Qua tác dụng học kì I 2013 – năm trước thử nghiệm vận dụng công nghệ thông tin, bản thântôi nhận thấy chất lượng học tập giữa lớp 10B1 và 10B2 có sự độc lạ lớn, tỉ lệ học sinhkhá giỏi lớp 10B1 cao hơn lớp 10B2 và tỉ lệ học viên yếu kém lớp 10B1 giảm hơn so vớilớp 10B2. Năm năm trước – năm ngoái hiệu quả triển khai so với một lớp vận dụng dạy CNTT cuối học kì I là11A2 và lớp không dạy CNTN là lớp 11A3 : Lớp11A211A3GiỏiSốTỉ lệHS1648. 5 % 2048.8 % KháSốTỉ lệHS10 30.3 % 11 26.8 % Trung bìnhSốTỉ lệHS15. 2 % 12.2 % YếuSốTỉ lệHS6 % 12.2 % kémSố Tỉ lệHS0 % 0 % Cảlớp3341Qua hiệu quả học kì I năm trước – năm ngoái liên tục thử nghiệm vận dụng công nghệ thông tin, ở2 lớp 11A2 và 11A3 tỉ lệ học viên khá giỏi lớp 11A2 cao hơn lớp 11A3 và tỉ lệ học sinhyếu kém lớp 11A2 giảm hơn so với lớp 11A3. Qua hiệu quả vừa đạt được càng củng cố niềm tin cho bản thân tôi tăng nhanh hơn nữaở những năm học tiếp theo. Tuy nhiên, trong trong thực tiễn, việc dạy học theo chiêu thức văn minh còn có nhiều vấnđề hạn chế, có bài học kinh nghiệm thuận tiện, đạt hiệu suất cao cao. Nhưng cũng có tiết học khó khăn vất vả, đạthiệu quả thấp. Vì vậy mỗi giáo viên cần tích cực học hỏi, vận dụng thành thạo khi đó giảngdạy CNTN hiệu suất cao hơn. Trong giờ dạy CNTT học viên không còn chán nản, lười biếng học tập hoặc học vớitâm trạng đối phó, thụ động, mà ngược lại những em đều rất thú vị, sôi động, tập trung chuyên sâu làmtiết học thêm sinh động. 16C. KẾT LUẬNVới sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của CNTT yên cầu tất cả chúng ta không ngừng biến hóa, vàviệc ứng dụng CNTT vào dạy học là cách để biến hóa chiêu thức dạy học và ứng dụngcác thiết bị dạy học tân tiến phát huy can đảm và mạnh mẽ tư duy phát minh sáng tạo, kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế và hứngthú học tập của học viên để nâng cao chất lượng giảng dạy. Đối với môn Lịch sử, bài giảng thường đi kèm với nhiều hình minh họa. Có thể làhình ảnh miêu tả một trận chiến, những căn cứ địa cách mạng hay hình ảnh những vùng kinhtế, diện tích quy hoạnh chủ quyền lãnh thổ của vùng văn hóa truyền thống nào đó … Nếu chỉ trình diễn suông, chúng tôi nghĩcũng chẳng có yếu tố gì cả, nhưng tại sao khi tất cả chúng ta đã gật đầu làm giáo án điện tửchúng ta lại không làm bài tập phong phú và đa dạng hơn ? Hiện tại những hình ảnh minh họa cho cácnội dung nói trên tương đối nhiều trên Internet. Tôi thiết nghĩ, nếu chỉ cần bỏ chút thời gianmà có được những nội dung, hình ảnh cần minh họa cho bài giảng thì người thầy nào cũngsẵn lòng cả. Điều này cũng đồng nghĩa tương quan với việc giáo viên cần biết phương pháp truy cậpInternet để lấy thông tin. Tuy nhiên, không phải hình ảnh nào tất cả chúng ta lấy từ Internet đềuthỏa mãn ý muốn của tất cả chúng ta. Chính vì thế tất cả chúng ta cần có kĩ năng xử lí hình ảnh tốt hơn, để đem lại hiệu suất cao cao hơn. Thực tế việc ứng dụng CNTT đem lại hiệu suất cao cao. 17

Rate this post

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments