Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Giáo trình ứng dụng CNTT trong dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 130 trang )

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ – KỸ THUẬT
TÂY NAM Á
============***============
Nguyễn Anh Tuấn
GIÁO TRÌNH
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC
Lưu Hành Nội Bộ
Năm 2011
2
Lời nói đầu
Sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, cách
mạng công nghệ dẫn đến khối lượng thông tin tăng nhanh. Khả năng phổ
biiến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản. Thời gian để thông tin tăng
gấp đô ngày càng rút ngắn. Vì vậy, khối lượng thông tin đưa vào dạy học
phải liên tục cập nhật, đổi mới để đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Giải pháp
tăng thời gian đào tạo để nâng cao hiệu quả, chất lượng đào đạo trong điều
kiện hiện nay là hoàn toàn bị động do lượng thông tin liên tục tăng trong
khi thời gian đào tạo bị giới hạn bởi quỹ thời gian hiện có. Muốn nâng cao
hiệu quả, chất lượng đào tạo phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
hoạt động hóa người học. Một trong những phương hướng đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay là ứng dụng các phương tiện kỹ thuật vào hoạt động
dạy học trong đó có công nghệ thông tin. ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học thực sự trao quyền chủ động cho người học trong quá trình
học tập giúp người học có thể tự học và học suốt đời ngay cả khi không
ngồi trên ngế nhà trường. Công nghệ thông tin xóa bỏ ranh giới địa lý
trong việc tiếp thu thông tin, tạo điều kiện để người học hợp tác, chia sẻ
kinh nghiệm với nhau trong quá trình học tập. Có thể nói, công nghệ
thông tin đã mang giáo dục đến với mọi người thay vì mọi người đến với

giáo dục. Chỉ thị 58- CT/TW ngạy 17/10/2000 của Bộ Chính trị, BCH TW
Đảng chỉ rõ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo
dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển các hình thức
đào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt phát triển
mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả
các cơ sở giáo dục và đào tạo
ở nước ta hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
đã và đang được thực hiện. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn nhiều
hạn chế như: thiếu động bộ, hệ thống và thiếu cơ sở khoa học dẫn đến
nhiều trường hợp không đem lại kết quả mong muốn, thậm chí phản tác
dụng. Vì vậy, xây dựng giáo trình định hướng cho việc ứng dụng là cần
thiết.
3
Tập sách này gồm 2 phần. Phần 1 gồm dạy học bằng công nghệ
thông tin, phần mềm dạy học, phát triển phần mềm dạy học
Phần 2: Công cụ hỗ trợ cho việc dạy học bằng công nghệ thông tin,
sử dụng phần mềm dạy học trên máy PC, hệ thống mạng dạy học nhà
trường, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kiểm tra, đánh giá
Do biên soạn lần dầu, mặc dù rất cố gắng, song không tránh khỏi
nhữnh thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của độc giả, các nhà giáo dục,
các thầy cô giáo và các bạn sinh viên.
Tác giả
Cao Danh Chính
4
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu
Mục lục
Phần 1: Dạy học băng công nghệ thông tin
I. Dạy học bằng công nghệ thông tin

1. Công nghệ giảng dạy
2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy học
II. Phần mềm dạy học và các đặc trưng của phần mềm dạy học.
1. Phần mềm dạy học.
2. Đặc trưng của phần mềm dạy học
III. Phát triển phần mềm dạy học
1. Phát triển phần mềm dạy học bằng Multimedia.
2. Phát triển phần mềm dạy học bằng Word wide web
3. Dạy học bằng công nghệ E- Learning
Phần 2: Công cụ hỗ trợ cho việc dạy học bằng công
nghệ thông tin.
I. Sử dụng phần mềm dạy học chạy trên máy PC
II. Hệ thống mạng dạy học nhà trường
1. Sử dụng Internet qua web server
2. Sử dụng E- mail account
3. Sử dụng học liệu Multimedia
4. Sử dụng hệ thống Videlconference (On line)
5. Dạy học từ xa trực tuyến
6. Môi trường ứng dụng intrernet Group
III. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá
III. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giá
IV. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thông
tin và trruyền thông như công cụ dạy học
Tài liệu tham khảo
2
4
5
5
5
8

16
16
18
21
22
22
27
35
41
41
41
59
75
80
94
94
100
108
114
124
130
5
I. Dạy học bằng công nghệ thông tin
1. Công nghệ giảng dạy.
1.1. Tiếp cận quan điểm về công nghệ giảng dạy
Công nghệ giảng dạy được định nghĩa là lý thuyết và thực hành về
thiết kế và phát triển, ứng dụng, điều hành và lượng giá các quá trình và tài
nguyên cho việc học.
Hình1: Công nghệ giảng dạy
Với cách hiểu công nghệ dạy học như trên thì công nghệ giảng

dạy tập trung vào những kỹ thuật và phương án giúp học tập có hiệu quả
hơn dựa trên cơ sở lý thuyết của nó. Công nghệ giảng dạy được thể hiện ở
năm lĩnh vực cơ bản sau:
Hình 2: Các lĩnh vực cơ bản của công nghệ giảng dạy

thuyết,
thực
hành
Thiết kế
Phát triển
Lượng giá
Điều hành
ứng dụng
Thiết kế
Công nghệ hệ thống giảng dạy
Thiết kế thông tin
Chiến lược dạy học
Đặc điểm của người học
Phát triển
Công nghệ in ấn
Công nghệ nghe nhìn
Công nghệ tích hợp
Lượng giá
Phân tích vấn đề
Đo lường tiêu chuẩn hoá
Lượng giá
Điều hành và quản lý
Quản lý dự án
Quản lý tài nguyên
Quan lý hệ thông phân phối

Quản lý thông tin
ứng dụng
ứng dụng các môi trường
Thực hiện đổi mới
Triển khai và thể chế hoá
Chính sách và điều lệ
Lý thuyết,
thực hành
6
Lý thuyết và thực hành: Lý thuyết bao gồm các khái niệm, kiến tạo,
nguyên lý, quy trình, quá trình và đề nghị, đóng góp vào nội dung kiến
thức. Thực hành là sự ứng dụng kiến thức ấy để giải quyết vấn đề thực tiễn
đề ra. Thực hành cũng có thể đóng góp vào nền tảng kiến thức nhờ các
thông tin có được khái quát từ thực nghiệm. Cả lý thuyết và thực hành
trong công nghệ giảng dạy sử dụng rộng rãi các mô hình thuộc hai loại: mô
hình thủ tục, mô tả cách thực hiện một nhiệm vụ nghiên cứu giúp liên hệ
giữa lý thuyết và thực hành: Mô hình nhận thức giúp hình dung các quan
hệ giữ các lĩnh vực nghiên cứu.
Năm lĩnh vực cơ bản của công nghệ giảng dạy: Thiết kế, phát triển,
ứng dụng, quản lý, điều hành và lượng giá là các thuật ngữ để chỉ năm lĩnh
vực cơ bản của công nghệ giảng dạy. Mỗi lĩnh vực có phạm vi riêng và tính
đơn nhất của nó đủ để được xem như là những lĩnh vực khảo cứu độc lập.
Quy trình và tài nguyên: Thuật ngữ này bao gồm các phần tử truyền
thống của cả quy trình lẫn sản phẩm trong định nghĩa. Quy trình là một
chuỗi các thao tác hoặc hoạt động hướng về một kết quả xác định. Quy
trình bao hàm một trình tự gồm: Thu nhận, hành động và phát xuất. Nghiên
cứu gần đây về các chiến lược dạy học và tương quan của chúng với các
kiểu học tập và môi trường là một ví dụ của việc khảo sát các quy trình.
Các quy trình có thể là:
+ Hệ thống chuyển giao trong học tập

+ Các kiểu dạy học
+ Mô hình giảng dạy
+ Mô hình phát triển giảng dạy
Tài nguyên là các nguồn hỗ trợ học tập bao gồm hệ thống trợ cấp, các tư
liệu và môi trường giảng dạy. Lĩnh vực này phát triển từ sự quan tâm sử
dụng các tư liệu giảng dạy và quy trình thông tin nhưng tài nguyên không
chỉ là các thiết bị và tư liệu dùng trong quá trình dạy và học mà còn là con
người, ngân sách và cơ sở vật chất. Nói tóm lại tài nguyên bao gồm tất cả
những gì có thể nhằm giúp cho cá nhân học và hành tốt nhất.
1.2. Đổi mới phương pháp dạy- học hiện nay
7
Dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển, lãnh đạo người học chiếm lĩnh
hệ thống tri thức còn học là hoạt động tự tổ chức, tự điều khiển và lãnh đạo
hoạt động nhận thức của bản thân. Kiến thức có được ở người học nhờ chủ
thể tự kiến tạo chứ không phải được truyền đạt từ người dạy. Giảng dạy
được coi là quá trình trợ giúp người học kiến tạo ý nghĩ cho riêng mình từ
những kinh nghiệm đã trải qua bằng cách cung cấp những kinh nghiệm ấy
cho người học và hướng dẫn quá trình tạo ra ý nghĩ nêu trên.
Sự xây dựng kiến thức là hệ quả từ những hoạt động của người học,
vì thế kiến thức được lồng trong hoạt động. Hình ảnh giáo viên thuyết
giảng, trò nghi nhận cần được thay thế bằng những hình thức giúp hoạt
động hoá người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Công nghệ, đặt biệt
là công nghệ thông tin, có ưu thế vượt trội trong việc tạo ra những hoạt
động có chủ đích này. sự khác nhau giữa chức năng tổ chức, điều khiển,
lãnh đạo của giáo viên với chức năng truyền đạt trong dạy học được thể
hiện ở mô hình sau.
Kiến thức được thu nhận và sắp sếp từ những hoàn cảnh diễn ra hoạt
động học tập. Kiến thức mà người học có được không chỉ có ý tưởng (nội
dung mà còn cả kiến thức về hoàn cảnh mà ý tưởng đó được thu nhận,
những điều mà người học đã làm trong môi trường ấy và những gì người

học dự định là từ môi trường). Điều này có nghĩa là mọi tri thức được thu
nhận tách biệt khỏi hoàn cảnh hoặc ứng dụng ít có ý nghĩa đối với người
học.
Xây dựng kiến thức không chỉ là thu nhận mà đòi hỏi phải phát biểu,
diễn tả, biểu thị những điều đã. Dù hoạt động là điều kiện cần cho việc xây
dựng kiến thức nhưng chưa đủ bởi cơ hội để trình bày phụ thuộc dưới cách
nhìn riêng của người học về vấn đề đã lĩnh hội được cũng như hoàn thiện
việc xây dựng kiến thức. Quá trình này có thể được thực hiện bằng lời hoặc
một số cách biểu thị bằng hình ảnh, âm thanh khác nhau, trong đó kỹ năng
diễn đạt bằng lời là kỹ năng có tính thừa kế cộng đồng là đặc trưng cho
việc phát triển xã hội loài người đặc trưng này cổ vũ cho các hoạt động
cộng tác và hình thức hoạt động nhóm đã đề cập.
8
Quá trình học tập theo thuyết kiến tạo có những khác biệt cơ bản so
với quan điểm cổ điển truyền thống. Sử dụng được mặt mạnh của mỗi
phương pháp học tập sao cho phù hợp một cách tối ưu với những đối tượng
và tình huống đặc thù việc dạy học đạt kết quả cao nhất. Việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học nhất thiết phải được tiến hành theo
hướng hoạt động hoá người học với các nội dung đã trình bày ở trên.
Mục tiêu của hoạt động dạy là giúp người học chủ động xây dựng ý
nghĩa, nghĩa là biết cách nhận ra và giải quyết các vấn đề gặp phải, phải
hiểu được các hiện tượng mới, xây dựng được các mô hình ý thức cho các
hiện tượng này và có thể đặt ra mục tiêu cho những tình huống được đặt ra.
Công nghệ có thể tạo thuận lợi cho tất cả các mục tiêu trên. Hình dưới đây
minh hoạ tương tác giữa năm thuộc tính của việc học mà công nghệ giảng
dạy có thể đem lại.
Chủ động
(Thao tác, quan sát)
Chủ định. Xây dựng
(Phản ánh, điều hoà) (Trình bày phản ánh)

Xác thực Cộng tác
(Phức hợp ( Nhóm, trao đổi)
theo hoàn cảnh)
Hình 3: Năm thuộc tính của việc học
Quá trình trợ giúp người học của giáo viên chính là quá trình tổ
chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức và khơi dậy động cơ
nhận thức để người học tự kiến tạo tri thức cho chính bản thân .
Như vậy, dạy không phải là cung cấp thông tin có sẵn mà là tổ chức
việc điều khiển hoạt động nhận thức của người học. Dạy học đồng thời
phải thực hiện hai chức năng là tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động
nhận thức và khích thích động cơ hoạt động nhận thức. Học là quá trình tự
9
kiến tạo tri thức dưới sự trợ giúp của giáo viên, để kiến tạo tri thức người
học phải có phương pháp tự nhận thức và được kích thích về mặt động cơ
nghĩa là họ tích cực, chủ động, sáng tạo trong việc kiến tạo. Công nghệ
thông tin là công cụ để học sinh kiến tạo tri thức và là công cụ để giá viên
tổ chức qúa trình kiến tạo này.
2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy học
2.1. Công nghệ thông tin
Trong một thời gian dài, công nghệ thông tin trong dạy học được
hiểu là công cụ chuyển tải thông tin đến người học như in bài, sao chụp,
xem video dạy học, thực ra công nghệ thông tin là tập hợp các công cụ,
phương tiện và phương pháp kỹ thuật đặc biệt là công cụ, phương tiện điện
tử và tin học có thể áp dụng trong việc thu thập, lưu trữ, xử lí và sử dụng
thông tin. Công nghệ nó không chỉ đơn thuần là các công cụ, phương tiện
mà còn là phương pháp sử dụng, ứng dụng phát triển nó để thực hiện các
nhiệm vụ nhất định
Công nghệ thông tin trong dạy học có thể tiếp cận dưới nhiều góc độ
khác nhau, nó có thể là công cụ trong môn học như (tính toán, tài liệu), là
môn học như ( lập trình và làm việc với các phần mềm), là công cụ dạy học

để học (phát hiện xử lý, lưu trữ, trình bày thông tin). Xét ở phương diện
nào thì công nghệ thông tin nó cũng tác động trực tiếp đến giáo viên, học
sinh và các nhà quản lý giáo dục. ở đây chúng ta xem xét công nghệ thông
tin với tư cách là công cụ trợ giúp dạy học.
Ưu điểm kỹ thuật của công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Kỹ thuật đồ hoạ được nâng cao tạo điều kiện mô phỏng nhiều quá
trình, hiện tượng tự nhiên, xã hội mà không thể hoặc khó có thể thực hiện
được nhờ những phương tiện khác.
+ Sự hoà nhập giữa công nghệ thông tin và truyền thông dẫn tới hình
thành những mạng máy tính, đặc biệt là Internet cung cấp những kho thông tin
và tri thức khổng lồ, tạo điều kiện để mọi người có thể giao lưu với nhau
không bị hạn chế bởi thời gian và không gian.
10
+ Công nghệ Multimedia kết hợp những hình ảnh từ phim đèn chiếu,
băng video, camera,…với âm thanh, văn bản, biểu đồ, được trình bày qua
máy tính theo một kịch bản vạch sẵn, giúp người đọc đạt hiệu quả tối đa
qua một quá trình học tập đa giác quan.
+ Công nghệ tri thức đạt đến mức làm cho máy tính thành phần chủ
cốt của công nghệ thông tin và truyền thông có thể tiếp nối trí thông minh
của con người, thực hiện những công việc mang tính chất trí tuệ cao như
suy luận, chứng minh.
+ Giao tiếp người máy ngày càng được hoàn thiện làm cho công
nghệ thông tin và truyền thông ngày càng thân thiện với người sử dụng.
Trong quá tình chế tạo máy tính điện tử, người ta đã phát triển những
phương tiện, những ngôn ngữ giao tiếp người máy, từ những ngôn ngữ
máy tới những ngôn ngữ bậc cao rồi tới bảng chọn, cao hơn nữa là những
mẫu hình tượng và cao nhất là ngôn ngữ tự nhiên như sự trò chuyện giữa
hai người. Sự đối thoại giữa người và máy ngày càng linh hoạt, đến mức
người thường (chứ không bắt buộc phải là chuyên gia) được đào tạo rất
ngắn cũng có thể sử dụng công nghệ thông tin truyền thông.

+ Đặc biệt những phần mềm chuyên dụng phát triển mạnh ngày càng
thuận tiện cho người sử dụng mà điển hình là những hệ soạn thảo văn bản,
những hệ quản trị cơ sở dữ liệu, những bảng tính điện tử và những phần
mềm trình diễn. Những phần mềm chuyên dụng này giúp ta khai thác chỗ
mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông để hỗ trợ cho quá trình dạy
học.
+ Một hệ soạn thảo văn bản được cài đặt vào máy tính trước hết có
tác dụng như một chiếc máy chữ nhưng ưu việt hơn bất kỳ một máy chữ
thông thường nào, bởi vì ta có thể điều chỉnh, sửa chữa những chữ viết sai,
có thể thay đổi các đoạn văn, có thể thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ và khoảng
cách giữa các dòng, có thể phân công mỗi người viết một phần rồi ghép lại
bản, có thể khai thác để học tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng nước ngoài. Ngày nay,
những hệ soạn thảo như WinWord có tác dụng không chỉ như chiếc máy
11
chữ mà như còn một chiếc máy in tiện lợi, giúp giáo viên in bài soạn, đề
kiểm tra, phát hành những phiếu in khuyết để phục vụ quá trình dạy học.
+ Một hệ quản trị dữ liệu (chẳng hạn Access) có khả năng lưu chữ
một lượng dữ liệu rất lớn và tái sản xuất chúng dưới những dạng khác nhau
trong thời gian hạn chế. Ưu điểm này có thể khai thác phục vụ việc dạy
học các môn khác nhau.
+ Một bảng tính điện tử (ví dụ như Excel) có thể kéo dài chiều
ngang hoặc mở rộng theo chiều dọc, có thể tự động tính toán theo những
công thức được cài sẵn và do đó có thể dùng cho học sinh tập kiểm tra,
nghiên cứu trong những môn khác nhau.
+ Với một phần mềm trình diễn (chẳng hạn PowerPoint), máy tính
điện tử có thể dùng như phương tiện báo cáo, trình bày những nội dung văn
hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, một cách rõ ràng, sáng sủa có sử dụng
những văn bản và siêu văn bản cùng với những hình ảnh sống động và màu
sắc theo ý muốn.
2.2. ý đồ sư phạm của việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

như công cụ dạy học
Hiện nay có rất nhiều phần mềm dạy học có khả năng phục vụ những ý đồ
sư phạm của giáo viên, cụ thể như sau:
Tạo môi trường tương tác để người học hoạt động và thích nghi với
môi trường. Việc dạy học diễn ra trong quá trình hoạt động thích nghi đó.
Tạo điều kiện cho người học hoạt động độc lập với mức độ cao, tách
xa thầy giáo trong những khoảng thời gian dài mà vẫn đảm bảo mối liên hệ
ngược trong quá trình dạy học. Do đó, việc sử dụng những phần mềm dạy
học của máy tính dẫn đến những kiểu dạy học mới, chẳng hạn dạy học cá
thể hoá và dạy học từ xa.
Tạo điều kiện thực hiện những ý tưởng trong giáo dục như học mọi
nơi, học mọi lúc, học suốt đời, nâng cao tính nhân văn, dân chủ của nền
giáo dục. ý tưởng này khả thi ở chỗ công nghệ thông tin và truyền thông
có thể giúp hoc sinh dù ở những nơi xa xôi hẻo lánh đến đâu đều có khả
năng chinh phục khoảng cách, tiếp thu nội dung giáo dục hiện đại nhất ở
12
điểm tuỳ ý trên hành tinh. Họ có thể tuỳ chọn chương trình học, tuỳ chọn
thầy dạy, có thể học không chỉ một thầy giỏi, có thể giao lưu với nhiều bạn
học ở những nơi khác nhau. Vì thế, mọi học sinh trên mọi lãnh thổ đều có
quyền và có điều kiện tiếp thu chương trình học, thậm chí có thể học như
nhau.
Đương nhiên, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như
công cụ dạy học đòi hỏi phải có một sự đầu tư lớn. Tuy nhiên, hiện nay ta
đã có thể trang bị cơ sở vật chất để dạy học tin học trong nhà trường thì
cũng có thể sử dụng luôn cơ sở vật chất đó để thực hiện tới mức độ nhất
định việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông vào hỗ trợ quá trình dạy
học những môn khác nhau. Một điều cần lưu ý là cần tránh sự lạm dụng
phương tiện kỹ thuật một cách không cần thiết. Trường hợp nào máy tính
không hơn gì chiếc bảng đen hoặc trang sách giáo khoa thì ta không dùng
máy tính.

2.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học.
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không có nghĩa là xem
công nghệ thông tin như những công cụ, phương tiện truyền đạt thông tin
đến người học, như in bài, sao chép, xem video dạy học,… bởi hiểu như
trên thì kiến thức được chuyến từ thầy sang trò và có thể được thể hiện
thông qua các bài học trên nhiều phương tiện khác nhau như giấy, băng
hình, truyền hình, chương trình máy tính. Như vậy, học sinh học từ công
nghệ những gì người ta đã chuẩn bị sẵn, tương tự các học sinh học từ giáo
viên những điều mà giáo viên đã truyền đạt. ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học là phải xem xét vai trò thúc đẩy và điều phối tư duy xây
dựng kiến thức trong quá trình dạy học cụ thể .
– Công nghệ thông tin hỗ trợ việc xây dựng kiến thức:
+ Giúp biểu thị ý tưởng, sự hiểu biết của người học .
+ Giúp người học tạo ra kiến thức có hệ thống với đa môi trường
– Công nghệ thông tin để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ học tập thông
qua xây dựng kiến thức .
+ Giúp truy cập các thông tin cần thiết
13
+ Giúp so sánh các điểm dị biệt trong nội dung
– Công nghệ thông tin là môi trường hỗ trợ học tập qua thực hành .
+ Giúp biểu diển và mô phỏng các vấn đề, tình huống và hoàn
cảnh của thế giới thực .
+ Giúp xác định một không gian an toàn, kiểm tra được các
vấn đề của tư duy người học .
– Môi trường xã hội để hỗ trợ người học tập qua trao đổi cộng đồng .
+ Giúp công tác với nhau
+ Tạo tranh luận, bàn bạc và đạt đến nhất trí giữa các thành viên
trong cộng đồng học tập .
– Người đồng hành tri thức để hỗ trợ học tập qua phản ánh
+ Hỗ trợ người học trình bày, biểu thị điều mình biết.

+ Phản ánh những điều đã học và phương pháp học những điều đó.
+ Giúp kiến tạo cách biểu diễn hiểu biết theo cách riêng của từng
chủ thể học.
– Đánh giá và lượng giá học tập
+ Công nghệ thông tin chuyển hướng đánh giá từ tập trung đánh giá
kết quả sang tập trung đánh giá quá trình. Điều đó có nghĩa là đánh giá
việc học ngay cả trong quá trình học tập chứ không tách ra một quá trình
riêng lẻ sau khi kết thúc việc học.
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình kiểm tra đánh
giá cho phép chúng ta không chỉ đánh giá được kiến thức về nội dung mà
còn đánh giá cả kiến thức phương pháp.
+ Công nghệ thông tin cho phép chúng ta đánh giá việc dạy và học
khách quan hơn và rút ngắn được chi phí về thời gian và các nguồn lực
khác.
2.3. Chức năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình
dạy học.
Để thấy rõ vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá
trình dạy học, ta hãy xét hệ thống dạy học tối thiểu gồm thầy giáo, học trò,
tri thức và môi trường (theo lý thuyết tình huống).
14
Trong hệ thống này, tri thức về sử dụng công nghệ thông tin và truyền
thông là một bộ phận của nội dung giáo dục, còn công nghệ thông tin và
truyền thông (kể cả phần mềm máy tính) thực hiện một số chức năng vừa
của thầy giáo, vừa của học sinh, vừa của môi trường.
3.3.1. Công nghệ thông tin và truyền thông làm những phần việc của thầy giáo
Trong quá trình dạy học, thầy giáo thực hiện các chức năng điều hành sau
đây:
Đảm bảo trình độ xuất phát ( trình độ ban đầu);
Hướng đích và gợi động cơ;
Làm việc với nội dung mới;

Củng cố (ôn, đào sâu, luyện tập, ứng dụng và hệ thống hoá);
Kiểm tra đánh giá;
Hướng dẫn công việc ở nhà.
Về nguyên tắc, công nghệ thông tin và truyền thông có thể thay thế một số
phần công việc của thầy giáo trong tất cả các chức năng điều hành nói trên.
Có những khi, công nghệ thông tin thực hiện một chức năng nào đó hơn
thầy giáo, ví dụ như hình ảnh đồ hoạ mà công nghệ thông tin cung cấp
chính xác hơn nhiều, đẹp hơn nhiều và sinh động hơn nhiều so với hình vẽ
trên bảng của thầy giáo; máy chấm bài nhanh hơn nhiều và khách quan
hơn so với thầy giáo. Tuy nhiên, không phải bất cứ trường hợp nào dùng
công nghệ thông tin và truyền thông thay thầy giáo cũng là tối ưu. Vì vậy,
người ta không đặt vấn đề thủ tiêu toàn bộ vai trò của người thầy trong quá
trình dạy học.
3.3.2. Công nghệ thông tin đóng vai trò học sinh
Trong trường hợp này, học sinh làm chức năng người dạy, máy tính –
thành phần chủ chốt của công nghệ thông tin và truyền thông đóng vai trò
người học, và như vậy máy tính đã tạo cơ hội để học sinh học tập thông
qua việc dạy. Thật vậy, để dạy máy làm một số việc, học sinh phải lập
chương trình, nhờ đó trước hết họ học được cách lập trình và thông qua đó
phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua việc lập trình. Khi học sinh viết
một chương trình, ta không mong đợi rằng những cố gắng đầu tiên của họ
15
phải dẫn tới thành công ngay. Điều quan trọng là qua đó người học tìm
được một số hướng đi, có một cái nhìn rõ hơn và toàn diện hơn vấn đề đặt
ra, thấy được vì sao một số hướng đi không dẫn tới kết quả mong muốn, từ
đó biết chỉnh hướng và cuối cùng tìm ra con đường dẫn tới thành công.
3.3.3. Công nghệ thông tin và truyền thông làm chức năng phương tiện dạy
học
Với tính cách là phương tiện dạy học, những yếu tố sau đây của công
nghệ thông tin và truyền thông thường sử dụng và khai thác:

Hệ soạn thảo văn bản (ví dụ như WinWord),
Hệ quản trị dữ liệu (ví dụ như Access),
Bảng tính điện tử (ví dụ như Excel),
Phần mềm trình diễn (ví dụ như PowerPoint).
Phần mền đồ hoạ (Flash)
Các yếu tố này vốn không liên hệ trực tiếp với việc dạy học. Chúng là
những dạng ứng dụng của công nghệ thông tin và truyền thông trong đời
sống nói chung và hiện nay người ta đã khai thác được những ứng dụng đó
đưa vào giáo dục.
3.3.4. Những chức năng khác của công nghệ thông tin.
Ngoài các chức năng chủ yếu kể trên, công nghệ thông tin và
truyền thông còn đựơc dùng để tạo ra những trò chơi, qua đó học sinh có
thể vừa giải trí vừa học tập. Những trò chơi có thể gây hứng thú, làm giàu
hoặc củng cố kiến thức cho học sinh, rèn luyện tốc độ phản ứng, khả năng
phán đoán, phát triển năng lực trí tuệ.
Công nghệ thông tin và truyền thông cũng được dùng để lập lịch
biểu dạy học, tổ chức kiểm tra, thi tuyển, xây dựng cơ sở dữ liệu để theo
dõi tình hình học tập.
Vượt qua ngoài việc dạy học, công nghệ thông tin và truyền
thông còn được dung như công cụ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
và công tác quản lý trong ngành giáo dục.
3.4. Những hình thức sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công
cụ dạy học.
16
GV CNTT
Với tính cách là công cụ dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông
được sử dụng dưới những hình thức cơ bản được biểu diễn ở hình 4 như
sau:
+ Hình 4a – giáo viên trình bày bài dạy có sự hỗ trợ của công nghệ
thông tin. Ngoài máy tính, phương tiện thường dùng là máy chiếu

Multimedia và phần mềm trình diễn PowerPoint.
+ Hình 4b – học sinh làm việc trực tiếp với công nghệ thông tin và
truyền thông dưới sự hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ của thầy giáo.
+ Hình 4c – học sinh học tập độc lập nhờ công nghệ thông tin và
truyền thông, đặc biệt là nhờ những chương trình máy tính.
+ Hình 4d – học sinh tra cứu tài liệu và học tập độc lập hoặc giao lưu
trên mạng cục bộ hay trên Internet.
Như đã nói nhiều lần, thành phần chủ chốt của công nghệ thông tin và
truyền thông là máy tính, trong đó phần mềm dạy học đóng vai trò rất quan
trọng.
(a) (b)
(c) (d)
Hình 4: Các hình thức sử dụng CNTT với tư cách là công cụ dạy học
lớp
GV
CNTT CNTT
HS HS
CNTT CNTT
HS HS
INTERNET
HS
17
3.5. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông như công cụ dạy học,
Khai thác sức mạnh tổng thể
+ Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
cần được đặt trong toàn bộ hệ thống các phương pháp dạy học nhằm phát
huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó.
+ Mỗi phương pháp dạy học đều có những chỗ mạnh và chỗ yếu. Ta
cần phát huy chỗ mạnh của phương pháp này để hạn chế chỗ yếu của

phương pháp khác. Ví dụ như trong khi sử dụng công nghệ thông tin vào
truyền thông làm một số chức năng của người thầy giáo, ta thường gặp tình
huống học sinh chỉ cần chọn câu trả lời đúng trong một số câu trả lời đã
cho sẵn. Để khắc phục nhược điểm này, nhiều khi trong khâu kiểm tra,
thầy giáo cần yêu cầu học sinh trình bày đầy đủ câu trả lời của mình, diễn
tả toàn bộ quá trình suy nghĩ dẫn đến câu trả lời đó.
Phát huy vai trò của người thầy
+ Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
không thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại cần phát huy hiệu quả
hoạt động của người thầy giáo trong quá trình dạy học.
+ Như đã khẳng định nhiều lần, ta sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông như công cụ dạy học của người thầy giáo. Công cụ này dù rất
hiệu lực vẫn không thủ tiêu vai trò của người thầy. Vẫn cần tìm cách phát
huy vai trò của thầy giáo nhưng theo những hướng không hoàn toàn giống
như trong dạy học thông thường. Thầy giáo cần lập kế hoạch cho những
hoạt động của mình trước, trong và sau khi học sinh học tập nhờ công nghệ
thông tin và truyền thông. Chẳng hạn, khi sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông thay thầy giáo trong một số khoảng thời gian, đo được giải
phóng khỏi việc dạy đồng loạt cho cả lớp, thầy có thể và cần phải đi sâu
giúp đỡ những học sinh ca biệt(cá biệt yếu và cá biệt giỏi) trong những
khoảng thời gian dài hơn nhiều so với dạy học không có máy.
18
Phục vụ giáo dục tin hoc
Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học cần góp
phần giáo dục tin hoc. Liên quan đến công nghê thông tin và truyền thông
với nhà trường phổ thông và dạy nghề, người ta phân biệt hai hướng:
+ Một là sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ
dạy hoc, hai là đưa một số yếu tố của tin học vào nội dung giáo dục phổ
thông và giáo dục nghề nghiệp.
Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy

học là hướng thứ nhất, nhưng vẫn có thể và cần thiết phải góp phần giáo
dục tin học, chẳng hạn:
Thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, học
sinh được làm quen với những thao tác sử dụng máy tính và những phương
tiện kỹ thuật khác của công nghệ này, đó cũng là một phương diện của
giáo dục tin hoc.
Bản thân học sinh được trải nhiệm những ứng dụng của tin học
trong quá trình dạy học, điều đó có tác dụng gợi động cơ cho việc học tập
những nội dung tin học. Vả lại chính bản thân những ứng dụng của tin học
và công cụ tin học cũng là một trong những nội dung của giáo dục tin học.
Đổi mới phương pháp dạy học
Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông như công cụ dạy học
không phải chỉ mang ý nghĩă đổi mới phương pháp dạy học do sử dụng
công cụ này mà còn góp phần thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học
ngay cả trong điều kiện không có máy.
Nếu ta lập được một chương trình máy tính để công nghệ thông tin
và truyền thông làm chức năng thầy giáo thực hiện có hiệu quả một số
khâu của quá trình dạy học để dạy mội dung nào đó thì cũng có thể đề xuất
được một phương án tốt để cải tiến phương pháp dạy nội dung đó trong
điều kiện không có máy. Sở dĩ như vậy bởi vì việc lập môt chương trình
như thế đòi hỏi một sự hiểu biết sâu sắc quá trình dạy học tương ứng đến
mức có thể mô tả các khâu nói trên một cách rõ ràng, chính xác và giao
cho máy thực hiện. Vì vậy, ta nên làm song song hai việc: Đồng thời với
19
việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông làm chức năng thầy giáo
dạy học một số nội dung, ta sẽ đề xuất cả những phương án đổi mới dạy
học các nội dung đó trong điều kiện không có máy. Cách làm này vừa phù
hợp với hoàn cảnh nứơc ta hiện nay vừa đón trước được xu thế phát triển
của khoa học giáo dục thế giới. Kết quả mong đợi không phải chỉ ở một số
chương trình máy tính để dạy học nhờ công nghệ thông tin và truyền thông

mà còn ở sự phát triển của nền giáo dục nói chung, và điều đó sẽ có ảnh
hưởng tích cực đến việc đổi mới phương pháp dạy học, kể cả dạy học trong
điều kiện không có máy.
II. Phần mềm dạy học và đặc trưng của phần mềm dạy học
1. Phần mềm dạy học ( Application software)
1.1 Phần mềm và phần mềm dạy học – Software
Phần mềm là tập hợp các câu lệnh được viết bằng nhiều ngôn ngữ lập
trình nhằm tự động thực hiện một số chức năng, giải quyết một bài toán nào
đó.
Phần mềm dạy học bao gồm các đơn vị tri thức, các bài tập từ đơn
giản đến phức tạp cho phép người học lĩnh hội tri thức thông qua các công
cụ tương tác giữa giáo viên và học sinh. Các chiến lược sư phạm cho phép
cấu trúc hoá các đơn vị tri thức trong phần mềm dạy học. Quy trình giảng
có thể là tuyến tính hay phân nhánh. Các phần trình bày sẽ phải đầy đủ các
sự kiện nẩy sinh trong quá trình tương tác và quá trình này phải thể hiện
theo lược đồ nhất định. Việc phân tích các đáp ứng của người học phải dựa
trên các yêu cầu đã chuản bị sẵn. Làm như vậy thì việc dẫn dắt trình bày
vấn đề rất có hiệu quả nhưng các giải pháp đáp ứng yêu cầu đã cố định và
hạn chế sức sáng tạo của người học.
Hệ tác gia (Authoring system) là phần mềm dạng công cụ cho phép
người thầy giảng soạn bài giảng theo kịch bản đã tạo sẵn, các tuỳ chọn
theo chiến lược sư phạm cùng gắn liền trong bài giảng. Các bài giảng là
các phần độc lập do vậy kịch bản không có tính linh hoạt và dễ lỗi thời.
20
Trong các hệ thống này tri thức và chiến lược sư phạm kết hợp nhau
trong một tập các bài giảng. Để xây dựng được bài giảng người soạn bài
phải tiến hành phân tích bài giảng thành các đơn vị nhỏ hơn song song với
việc phân tích đặc thù người học. Việc phân tích đặc thù cho phép xác định
độ khó của các bước trình bày. Trên cơ sở đó kịch bản được xây dựng
thành các môdun chương trình có kèm theo các trắc nghiệm đáng giá nhận

thức người học.
Việc đưa tin học vào giảng dạy làm nẩy sinh nhiều vấn đề nghiên
cứu, nhưng vấn đề chung là điều khiển việc học cấu trúc tâm lý nhận
thức của người học, các nguyên lý của người học và các chiến lược sư
phạm. Vì vậy, trong phần mền dạy học bao gồm các yếu tố sau:
Hình 5: Kiến trúc phần mền dạy học
Để khắc phục các hạn chế nêu trên thì phần mềm dạy học phải thể
hiện được biểu diễn tri thức khi giải quyết vấn đề và suy diễn ra những
thông tin mới bằng cách kết hợp các sự kiện ban đầu với các tri thức mà
người học đã tích luỹ trong hệ thống. Ngoài đặc tính cơ bản của hệ chuyên
gia, một phần mềm dạy học thông minh cần phải có thêm các chức năng
khác. Về nguyên tắc, nó bắt chước cách dạy của người giáo viên trong
Hệ thống
Giao diện tương tác
Bài giảng
Nội dung Chiến lược sư phạm Đơn vị tri thức
Học sinh
21
chuyển đổi tri thức, nhưng chúng có thêm các chiến lược sư phạm, chỉ rõ
cần làm như thế nào ( tri thức phương pháp ) nhằm dẫn dắt quá trình học và
thay đổi tác động theo tiến trình.
Có thể nói phần mềm dạy học thông minh là một hệ chuyên gia có
thêm đặc trưng sau đây:
+ Quản lý có tính sư phạm quá trình biểu diễn tri thức.
+ Lập luận dựa trên tri thức và biết cách giải thích lập luận.
+ Hướng dẫn, trợ giúp, điều khiển, phân loại, đánh giá quá trình học
của học của người học.
+ Phát triển tri thức và cập nhật nhằm thích nghi và hoàn thiện.
Trong phần mềm dạy học thông minh các môdun tri thức, chiến
lược dạy và mô hình học trò không gắn nhau mà tách riêng. Các môdun

nay thuận lợi cho việc chuyên biệt hoá chức năng đồng thời cho phép phân
tán các lập luận theo các chức năng đó nhằm làm cho phương pháp lập
luận sâu sắc hơn.
Hình 6: Kiến trúc phần mềm dạy học thông minh
2. Đặc trưng và phân loại phần mềm dạy học
2.1. Đặc trưng
Hệ thống
Giao diện tương tác
Cơ sơ tri thức
Chiến lược sư phạm
Mô dun học trò
Học sinh
22
+ Phần mềm dạy học được viết dựa trên cơ sở phân tích nội dung
môn học thành các modun tri thức và lôgic nhận thức đối tượng học tập.
+ Phần mềm dạy học là phần mềm dạng công cụ cho phép giáo viên
soạn thảo bài giảng theo kịch bản đã định sẵn, chiến lược sư phạm gắn liền
với nội dung bài giảng.
+ Phần mềm dạy học ngoài chức năng biểu diễn nội dung dạy học
còn phải thực hiện chức năng là chỉ rõ cách thức chiếm lĩnh nội dung do nó
biểu diễn.
+ Phần mềm dạy học rất đa dạng, tính đa dạng của phần mềm dạy
học là do tính đa dạng của nội dung và tính đa dạng của hình thức biểu
biễn nội dung học tập.
2.2. Phân loại phần mềm dạy học.
2.2.1. Góc độ chức năng của công cụ
Tuỳ theo chức năng công cụ trong quá trình dạy học, người ta nói tới
những dạng phần mềm sau:
+ Dạy học có sự hỗ trợ của máy tính điện tử (thuật ngữ tiếng anh là
Computer Assisted intruction, viết tắt là CAI), trong đó máy tính điện tử

làm chức năng công cụ dạy học một nội dung. Sự phát triển nhanh chóng
của ngành trí tuệ nhân tạo đã làm nảy sinh một hướng đặc biệt quan trọng
là dạy học thông minh có sự hỗ trợ của máy tính điện tử (Intelligent
Computer Assisted intruction, viết tắt là ICAI) nhằm nâng cao hiệu quả
của CAI. Học tập nhờ máy tính điện tử (Computer Based Learning, viết tắt
là CBL), trong đó máy tính điện tử làm chức năng công cụ học tập một nội
dung;
+ Trình bày bài dạy nhờ máy tính điện tử (chẳng hạn phần mềm
trình diễn PowerPoint).
+ Học tập do máy tính điện tử quản lý (Computer managed
Learning), trong đó máy tính điện tử làm chức năng công cụ quản lý học
tập, chẳng hạn quản lý kết quả của từng học sinh dứới dạng một cơ sở dữ
liệu tin học hoá.
2.2.2. Góc độ chức năng điều hành quá trình dạy học
23
Trong quá trình dạy học, người ta phân biệt các chức năng điều hành sau:
+ Đảm bảo trình độ xuất phát;
+ Gợi động cơ và hướng đích;
+ Làm việc với nội dung mới;
+ Củng cố (ôn, đào sâu, luyện tập, ứng dụng và hệ thống hoá);
+ Kiểm tra đánh giá;
+ Hướng dẫn công việc ở nhà.
Về nguyên tắc, có thể sáng tạo những phần mềm dạy học thực hiện tất cả
các chức năng nói trên. Hiện nay, cùng với những phần mềm phối hợp
nhiều chức năng trong số các chức năng đó, thường thấy những phần mềm
dạy học đi sâu và một trong các chức năng sau:
+ Phần mềm làm việc với nội dung mới,
+ Phần mềm ôn tập, luyện tập,
+ Phần mềm kiểm tra đánh giá.
2.2.3. Góc độ can thiệp của người sử dụng

Tuỳ theo khả năng can thiệp của người sử dụng, người ta phân biệt phần
mềm đóng và phần mềm mở.
+ Phần mềm đóng: Người sử dụng làm việc hoàn toàn theo ý đồ của
người thiết kế, không thể hiện được ý đồ riêng của bản thân mình. đối với
phần mềm này hạn chế khả năng sáng tạo của giáo viên và học sinh trong
quá trình áp dụng. Hạn chế tính linh hoạt của bài giảng đặc biệt là trong
việc thiết kế các chiến lược sư phạm.
+ Phần mềm mở: Người sử dụng (giáo viên hoặc học sinh hoặc cả
hai đối tượng này) có thể thể hiện được ý đồ sư phạm hoặc ý đồ sử dụng
của bản thân mình. Có khi phần mềm loại này chỉ là một phần mềm rỗng,
còn nội dung cụ thể là do người sử dụng đưa vào. Chẳng hạn, một phần
mềm kiểm tra có thể là một cấu trúc rỗng, tuỳ theo giáo viên nạp vào nội
dung môn học nào đó sẽ trở thành một phần mềm kiểm tra của môn học
đó,..
2.2.4 Góc độ các kiểu dạy học.
24
Liên quan tới phần mềm dạy học hiện nay đang xuất hiện nhiều kiểu dạy
học mà phổ biến là các kiểu sau đây:
+ Mô phỏng
+ Dạy học chương trình hoá: Trong cách dạy học này, nội dung học
tập được chia thành từng liều kiến thức, kỹ năng; người học tích cực hoạt
động độc lập để chiếm lĩnh từng liều này và nhận được phản hồi về kết quả
học tập mỗi liều, trên cơ sở đó tiến hành những bước tiếp theo
+ Sử dụng vi thế giới: Vi thế giới là một môi trường bao gồm những
đối tượng, những thao tác và những quan hệ cho phép người học tạo ra
những đối tượng mới, những thao tác mới, những quan hệ mới, thông qua
đó người học có thể học tập trong hoạt động, học tập bằng thích nghi.
Những môi trường nào có mức độ càng cao về tương tác trực tiếp, tức là
thao tác càng gần với thao tác trong thế giới thực, thì càng thuận lợi cho
việc học tậo trong môi trường đó, nhất là đối với trẻ nhỏ.

+ Sử dụng môi trường đa phương tiện: Môi trường đa phương tiện
nhằm kết hợp những hình ảnh từ phim đèn chiếu, băng video, camera,..với
âm thanh, văn bản, biểu đồ,.. được trình bày qua máy tính theo một kịch
bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học tập đa giác
quan. Một môi trường như vậy có thể được khai thác phục vụ quá trình dạy
học với nhiều ưu điểm, chẳng hạn như :
Giáo viên có thể cài đặt lên mạng những bài dạy mẫu, có thể dạy học
cho cả lớp hoặc chia lớp thành nhiều nhóm hội thoại với nhau. Thông qua
mạng, giáo viên có thể hướng dẫn, kiểm tra từng nhóm hoặc từng người
học. Mạng cho phép hội thoại giữa giáo viên với người học hoặc với người
học với nhau.
Từng người học có thể tự học, tự kiểm tra trước máy, có thể xem,
nghe, làm việc với những nội dung khác nhau của một chương trình, người
này không phụ thuộc vào người kia. Mỗi người học có thể ghi lại bài giảng
, những đoạn hội thoại, tiếng nói của mình hoặc của giáo viên và vó thể
nghe lại theo nhiều cách khác nhau, với tốc độ truy cập nhanh và với chất
lượng âm thanh thật tôt.
25
Giáo viên và người học có thể sử dụng cơ sở dữ liệu của mạng, tra
cứu sách, tư liệu ở ngân hàng dữ liệu trung tâm, trích đọc, trích in những
phần cần thiết một cách nhanh chóng và thuận tiện.
Hệ thống được chuẩn hoá, mở, dễ thay thế, mở rộng và phát triển khi
có nhu cầu.
Mặt khác, nhiều thiết bị trong hệ Multimedia trên như video,
camera, máy chiếu, vẫn có thể tách riêng để phục cụ những nhiệm vụ đơn
lẻ.
Khai thác những ưu điểm đó, có thể tổ chức cho học sinh học tập
trong hoạt động và giao lưu, có thể sử dụng những hình thức học tập khác
nhau: từ tự học cá nhân đến học theo nhóm hoặc đồng loạt cả lớp, có hoặc
không có thầy dạy, có thể truy nhập thông tin trong ngân hàng dữ liệu, đọc

trên màn hình hoặc in ra giấy, có thể học tập trên Internet,
+ Trò chơi: Trò chơi công nghệ thông tin, chủ yếu là trên MTĐT
giúp học sinh chơi mà học, học thông qua chơi.
4. Các yêu cầu khi xây dựng phần mền dạy học: Các phần mền dạy học
thông minh phải có phương pháp lập luận với các tri thức của thế giới
nhằm phối hợp nhiều kiểu thông tin có rất nhiều khía cạnh đề cập đến
trong biểu diễn tri thức như:
+ Chỉ ra được các tri thức cần biểu diễn.
+ Tổ chức và xử lý tri thức cho có hiệu quả.
+ Biểu diễn các kiểu khác nhau của tri thức kể cả sự kiện, các khai
báo, các luật và quá trình.
+ Phương pháp suy diễn thông tin không tường minh từ cơ sở tri
thức.
+ Cách thức phối hợp được những thông tin mới vào hệ thống, biến
đổi thông tin khi thay đổi tình huống.
+ Cho phép các ngoại lệ và các mâu thuẫn cùng tồn tại trong hệ biểu
diễn, biểu diễn thế nào cho các tình huống giả định
+ Cách thức thực hiện các điều không chắc chắn vvv.
giáo dục. Chỉ thị 58 – CT / TW ngạy 17/10/2000 của Bộ Chính trị, BCH TWĐảng chỉ rõ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác làm việc giáodục và giảng dạy ở những cấp học, bậc học, ngành học. Phát triển những hình thứcđào tạo từ xa Giao hàng nhu yếu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt phát triểnmạng máy tính Giao hàng cho giáo dục và huấn luyện và đào tạo, liên kết Internet tới tất cảcác cơ sở giáo dục và đào tạoở nước ta lúc bấy giờ, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy họcđã và đang được triển khai. Tuy nhiên, trong quy trình triển khai còn nhiềuhạn chế như : thiếu động bộ, mạng lưới hệ thống và thiếu cơ sở khoa học dẫn đếnnhiều trường hợp không đem lại hiệu quả mong ước, thậm chí còn phản tácdụng. Vì vậy, kiến thiết xây dựng giáo trình khuynh hướng cho việc ứng dụng là cầnthiết. Tập sách này gồm 2 phần. Phần 1 gồm dạy học bằng công nghệthông tin, ứng dụng dạy học, tăng trưởng ứng dụng dạy họcPhần 2 : Công cụ tương hỗ cho việc dạy học bằng công nghệ thông tin, sử dụng ứng dụng dạy học trên máy PC, mạng lưới hệ thống mạng dạy học nhàtrường, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc kiểm tra, đánh giáDo biên soạn lần dầu, mặc dầu rất cố gắng nỗ lực, tuy nhiên không tránh khỏinhữnh thiếu sót, mong nhận được sự góp ý của fan hâm mộ, những nhà giáo dục, những thầy cô giáo và những bạn sinh viên. Tác giảCao Danh ChínhMục lụcNội dung TrangLời nói đầuMục lụcPhần 1 : Dạy học băng công nghệ thông tinI. Dạy học bằng công nghệ thông tin1. Công nghệ giảng dạy2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy họcII. Phần mềm dạy học và những đặc trưng của ứng dụng dạy học. 1. Phần mềm dạy học. 2. Đặc trưng của ứng dụng dạy họcIII. Phát triển ứng dụng dạy học1. Phát triển ứng dụng dạy học bằng Multimedia. 2. Phát triển ứng dụng dạy học bằng Word wide web3. Dạy học bằng công nghệ E – LearningPhần 2 : Công cụ tương hỗ cho việc dạy học bằng côngnghệ thông tin. I. Sử dụng ứng dụng dạy học chạy trên máy PCII. Hệ thống mạng dạy học nhà trường1. Sử dụng Internet qua web server2. Sử dụng E – mail account3. Sử dụng học liệu Multimedia4. Sử dụng mạng lưới hệ thống Videlconference ( On line ) 5. Dạy học từ xa trực tuyến6. Môi trường ứng dụng intrernet GroupIII. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáIII. ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáIV. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thôngtin và trruyền thông như công cụ dạy họcTài liệu tham khảo16161821222227354141415975809494100108114124130I. Dạy học bằng công nghệ thông tin1. Công nghệ giảng dạy. 1.1. Tiếp cận quan điểm về công nghệ giảng dạyCông nghệ giảng dạy được định nghĩa là kim chỉ nan và thực hành thực tế vềthiết kế và tăng trưởng, ứng dụng, quản lý và lượng giá những quy trình và tàinguyên cho việc học. Hình1 : Công nghệ giảng dạyVới cách hiểu công nghệ dạy học như trên thì công nghệ giảngdạy tập trung chuyên sâu vào những kỹ thuật và giải pháp giúp học tập có hiệu quảhơn dựa trên cơ sở triết lý của nó. Công nghệ giảng dạy được biểu lộ ởnăm nghành nghề dịch vụ cơ bản sau : Hình 2 : Các nghành cơ bản của công nghệ giảng dạyLýthuyết, thựchànhThiết kếPhát triểnLượng giáĐiều hànhứng dụngThiết kếCông nghệ mạng lưới hệ thống giảng dạyThiết kế thông tinChiến lược dạy họcĐặc điểm của người họcPhát triểnCông nghệ in ấnCông nghệ nghe nhìnCông nghệ tích hợpLượng giáPhân tích vấn đềĐo lường tiêu chuẩn hoáLượng giáĐiều hành và quản lýQuản lý dự ánQuản lý tài nguyênQuan lý hệ thông phân phốiQuản lý thông tinứng dụngứng dụng những môi trườngThực hiện đổi mớiTriển khai và thể chế hoáChính sách và điều lệLý thuyết, thực hànhLý thuyết và thực hành thực tế : Lý thuyết gồm có những khái niệm, xây đắp, nguyên tắc, quá trình, quy trình và ý kiến đề nghị, góp phần vào nội dung kiếnthức. Thực hành là sự ứng dụng kỹ năng và kiến thức ấy để xử lý yếu tố thực tiễnđề ra. Thực hành cũng hoàn toàn có thể góp phần vào nền tảng kiến thức và kỹ năng nhờ cácthông tin có được khái quát từ thực nghiệm. Cả kim chỉ nan và thực hànhtrong công nghệ giảng dạy sử dụng thoáng đãng những quy mô thuộc hai loại : môhình thủ tục, miêu tả cách thực thi một trách nhiệm nghiên cứu giúp liên hệgiữa triết lý và thực hành thực tế : Mô hình nhận thức giúp tưởng tượng những quanhệ giữ những nghành nghiên cứu và điều tra. Năm nghành cơ bản của công nghệ giảng dạy : Thiết kế, tăng trưởng, ứng dụng, quản trị, quản lý và lượng giá là những thuật ngữ để chỉ năm lĩnhvực cơ bản của công nghệ giảng dạy. Mỗi nghành có khoanh vùng phạm vi riêng và tínhđơn nhất của nó đủ để được xem như thể những nghành khảo cứu độc lập. Quy trình và tài nguyên : Thuật ngữ này gồm có những thành phần truyềnthống của cả quy trình tiến độ lẫn loại sản phẩm trong định nghĩa. Quy trình là mộtchuỗi những thao tác hoặc hoạt động giải trí hướng về một tác dụng xác lập. Quytrình bao hàm một trình tự gồm : Thu nhận, hành vi và phát xuất. Nghiêncứu gần đây về những kế hoạch dạy học và đối sánh tương quan của chúng với cáckiểu học tập và môi trường tự nhiên là một ví dụ của việc khảo sát những tiến trình. Các quá trình hoàn toàn có thể là : + Hệ thống chuyển giao trong học tập + Các kiểu dạy học + Mô hình giảng dạy + Mô hình tăng trưởng giảng dạyTài nguyên là những nguồn tương hỗ học tập gồm có mạng lưới hệ thống trợ cấp, những tưliệu và môi trường tự nhiên giảng dạy. Lĩnh vực này tăng trưởng từ sự chăm sóc sửdụng những tư liệu giảng dạy và quy trình tiến độ thông tin nhưng tài nguyên khôngchỉ là những thiết bị và tư liệu dùng trong quy trình dạy và học mà còn là conngười, ngân sách và cơ sở vật chất. Nói tóm lại tài nguyên gồm có tất cảnhững gì hoàn toàn có thể nhằm mục đích giúp cho cá thể học và hành tốt nhất. 1.2. Đổi mới chiêu thức dạy – học hiện nayDạy là hoạt động giải trí tổ chức triển khai, điều khiển và tinh chỉnh, chỉ huy người học chiếm lĩnhhệ thống tri thức còn học là hoạt động giải trí tự tổ chức triển khai, tự điều khiển và tinh chỉnh và lãnh đạohoạt động nhận thức của bản thân. Kiến thức có được ở người học nhờ chủthể tự thiết kế chứ không phải được truyền đạt từ người dạy. Giảng dạyđược coi là quy trình trợ giúp người học thiết kế ý nghĩ cho riêng mình từnhững kinh nghiệm tay nghề đã trải qua bằng cách phân phối những kinh nghiệm tay nghề ấycho người học và hướng dẫn quy trình tạo ra ý nghĩ nêu trên. Sự kiến thiết xây dựng kiến thức và kỹ năng là hệ quả từ những hoạt động giải trí của người học, do đó kỹ năng và kiến thức được lồng trong hoạt động giải trí. Hình ảnh giáo viên thuyếtgiảng, trò nghi nhận cần được sửa chữa thay thế bằng những hình thức giúp hoạtđộng hoá người học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Công nghệ, đặt biệtlà công nghệ thông tin, có lợi thế tiêu biểu vượt trội trong việc tạo ra những hoạtđộng có chủ đích này. sự khác nhau giữa tính năng tổ chức triển khai, điều khiển và tinh chỉnh, chỉ huy của giáo viên với công dụng truyền đạt trong dạy học được thểhiện ở quy mô sau. Kiến thức được thu nhận và sắp sếp từ những thực trạng diễn ra hoạtđộng học tập. Kiến thức mà người học có được không chỉ có sáng tạo độc đáo ( nộidung mà còn cả kỹ năng và kiến thức về thực trạng mà ý tưởng sáng tạo đó được thu nhận, những điều mà người học đã làm trong môi trường tự nhiên ấy và những gì ngườihọc dự tính là từ môi trường tự nhiên ). Điều này có nghĩa là mọi tri thức được thunhận tách biệt khỏi thực trạng hoặc ứng dụng ít có ý nghĩa so với ngườihọc. Xây dựng kiến thức và kỹ năng không chỉ là thu nhận mà yên cầu phải phát biểu, diễn đạt, bộc lộ những điều đã. Dù hoạt động giải trí là điều kiện kèm theo cần cho việc xâydựng kỹ năng và kiến thức nhưng chưa đủ bởi thời cơ để trình diễn phụ thuộc vào dưới cáchnhìn riêng của người học về yếu tố đã lĩnh hội được cũng như hoàn thiệnviệc kiến thiết xây dựng kiến thức và kỹ năng. Quá trình này hoàn toàn có thể được thực thi bằng lời hoặcmột số cách biểu lộ bằng hình ảnh, âm thanh khác nhau, trong đó kỹ năngdiễn đạt bằng lời là kỹ năng và kiến thức có tính thừa kế hội đồng là đặc trưng choviệc tăng trưởng xã hội loài người đặc trưng này cổ vũ cho những hoạt độngcộng tác và hình thức hoạt động giải trí nhóm đã đề cập. Quá trình học tập theo thuyết kiến thiết có những độc lạ cơ bản sovới quan điểm cổ xưa truyền thống lịch sử. Sử dụng được mặt mạnh của mỗiphương pháp học tập sao cho tương thích một cách tối ưu với những đối tượngvà trường hợp đặc trưng việc dạy học đạt hiệu quả cao nhất. Việc ứng dụngcông nghệ thông tin trong dạy học nhất thiết phải được triển khai theohướng hoạt động giải trí hoá người học với những nội dung đã trình diễn ở trên. Mục tiêu của hoạt động giải trí dạy là giúp người học dữ thế chủ động thiết kế xây dựng ýnghĩa, nghĩa là biết cách nhận ra và xử lý những yếu tố gặp phải, phảihiểu được những hiện tượng kỳ lạ mới, thiết kế xây dựng được những quy mô ý thức cho cáchiện tượng này và hoàn toàn có thể đặt ra tiềm năng cho những trường hợp được đặt ra. Công nghệ hoàn toàn có thể tạo thuận tiện cho tổng thể những tiềm năng trên. Hình dưới đâyminh hoạ tương tác giữa năm thuộc tính của việc học mà công nghệ giảngdạy hoàn toàn có thể đem lại. Chủ động ( Thao tác, quan sát ) Chủ định. Xây dựng ( Phản ánh, điều hoà ) ( Trình bày phản ánh ) Xác thực Cộng tác ( Phức hợp ( Nhóm, trao đổi ) theo thực trạng ) Hình 3 : Năm thuộc tính của việc họcQuá trình trợ giúp người học của giáo viên chính là quy trình tổchức, tinh chỉnh và điều khiển, chỉ huy hoạt động giải trí nhận thức và khơi dậy động cơnhận thức để người học tự thiết kế tri thức cho chính bản thân. Như vậy, dạy không phải là cung ứng thông tin có sẵn mà là tổ chứcviệc tinh chỉnh và điều khiển hoạt động giải trí nhận thức của người học. Dạy học đồng thờiphải triển khai hai tính năng là tổ chức triển khai, tinh chỉnh và điều khiển, chỉ huy hoạt độngnhận thức và khích thích động cơ hoạt động giải trí nhận thức. Học là quy trình tựkiến tạo tri thức dưới sự trợ giúp của giáo viên, để thiết kế tri thức ngườihọc phải có chiêu thức tự nhận thức và được kích thích về mặt động cơnghĩa là họ tích cực, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo trong việc thiết kế. Công nghệthông tin là công cụ để học viên thiết kế tri thức và là công cụ để giá viêntổ chức qúa trình thiết kế này. 2. Công nghệ thông tin và vai trò của nó trong dạy học2. 1. Công nghệ thông tinTrong một thời hạn dài, công nghệ thông tin trong dạy học đượchiểu là công cụ chuyển tải thông tin đến người học như in bài, sao chụp, xem video dạy học, thực ra công nghệ thông tin là tập hợp những công cụ, phương tiện đi lại và giải pháp kỹ thuật đặc biệt quan trọng là công cụ, phương tiện đi lại điệntử và tin học hoàn toàn có thể vận dụng trong việc tích lũy, tàng trữ, xử lí và sử dụngthông tin. Công nghệ nó không chỉ đơn thuần là những công cụ, phương tiệnmà còn là giải pháp sử dụng, ứng dụng tăng trưởng nó để thực thi cácnhiệm vụ nhất địnhCông nghệ thông tin trong dạy học hoàn toàn có thể tiếp cận dưới nhiều góc độkhác nhau, nó hoàn toàn có thể là công cụ trong môn học như ( thống kê giám sát, tài liệu ), làmôn học như ( lập trình và thao tác với những ứng dụng ), là công cụ dạy họcđể học ( phát hiện giải quyết và xử lý, tàng trữ, trình diễn thông tin ). Xét ở phương diệnnào thì công nghệ thông tin nó cũng tác động ảnh hưởng trực tiếp đến giáo viên, họcsinh và những nhà quản trị giáo dục. ở đây tất cả chúng ta xem xét công nghệ thôngtin với tư cách là công cụ trợ giúp dạy học. Ưu điểm kỹ thuật của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo : + Kỹ thuật đồ hoạ được nâng cao tạo điều kiện kèm theo mô phỏng nhiều quátrình, hiện tượng kỳ lạ tự nhiên, xã hội mà không hề hoặc khó hoàn toàn có thể thực hiệnđược nhờ những phương tiện đi lại khác. + Sự hoà nhập giữa công nghệ thông tin và truyền thông online dẫn tới hìnhthành những mạng máy tính, đặc biệt quan trọng là Internet cung ứng những kho thông tinvà tri thức khổng lồ, tạo điều kiện kèm theo để mọi người hoàn toàn có thể giao lưu với nhaukhông bị hạn chế bởi thời hạn và khoảng trống. 10 + Công nghệ Multimedia tích hợp những hình ảnh từ phim đèn chiếu, băng video, camera, … với âm thanh, văn bản, biểu đồ, được trình diễn quamáy tính theo một ngữ cảnh vạch sẵn, giúp người đọc đạt hiệu quả tối đaqua một quy trình học tập đa giác quan. + Công nghệ tri thức đạt đến mức làm cho máy tính thành phần chủcốt của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo hoàn toàn có thể tiếp nối trí thông minhcủa con người, thực thi những việc làm mang đặc thù trí tuệ cao nhưsuy luận, chứng tỏ. + Giao tiếp người máy ngày càng được hoàn thành xong làm cho côngnghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo ngày càng thân thiện với người sử dụng. Trong quá tình sản xuất máy tính điện tử, người ta đã tăng trưởng nhữngphương tiện, những ngôn từ tiếp xúc người máy, từ những ngôn ngữmáy tới những ngôn từ bậc cao rồi tới bảng chọn, cao hơn nữa là nhữngmẫu hình tượng và cao nhất là ngôn từ tự nhiên như sự trò chuyện giữahai người. Sự đối thoại giữa người và máy ngày càng linh động, đến mứcngười thường ( chứ không bắt buộc phải là chuyên viên ) được đào tạo và giảng dạy rấtngắn cũng hoàn toàn có thể sử dụng công nghệ thông tin tiếp thị quảng cáo. + Đặc biệt những ứng dụng chuyên sử dụng tăng trưởng mạnh ngày càngthuận tiện cho người sử dụng mà nổi bật là những hệ soạn thảo văn bản, những hệ quản trị cơ sở tài liệu, những bảng tính điện tử và những phầnmềm trình diễn. Những ứng dụng chuyên được dùng này giúp ta khai thác chỗmạnh của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo để tương hỗ cho quy trình dạyhọc. + Một hệ soạn thảo văn bản được setup vào máy tính trước hết cótác dụng như một chiếc máy chữ nhưng ưu việt hơn bất kể một máy chữthông thường nào, chính bới ta hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh, sửa chữa thay thế những chữ viết sai, hoàn toàn có thể biến hóa những đoạn văn, hoàn toàn có thể biến hóa kiểu chữ, cỡ chữ và khoảngcách giữa những dòng, hoàn toàn có thể phân công mỗi người viết một phần rồi ghép lạibản, hoàn toàn có thể khai thác để học tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng quốc tế. Ngày nay, những hệ soạn thảo như WinWord có tính năng không riêng gì như chiếc máy11chữ mà như còn một chiếc máy in tiện nghi, giúp giáo viên in bài soạn, đềkiểm tra, phát hành những phiếu in khuyết để Giao hàng quy trình dạy học. + Một hệ quản trị tài liệu ( ví dụ điển hình Access ) có năng lực lưu chữmột lượng tài liệu rất lớn và tái sản xuất chúng dưới những dạng khác nhautrong thời hạn hạn chế. Ưu điểm này hoàn toàn có thể khai thác phục vụ việc dạyhọc những môn khác nhau. + Một bảng tính điện tử ( ví dụ như Excel ) hoàn toàn có thể lê dài chiềungang hoặc lan rộng ra theo chiều dọc, hoàn toàn có thể tự động hóa đo lường và thống kê theo nhữngcông thức được cài sẵn và do đó hoàn toàn có thể dùng cho học viên tập kiểm tra, nghiên cứu và điều tra trong những môn khác nhau. + Với một ứng dụng trình diễn ( ví dụ điển hình PowerPoint ), máy tínhđiện tử hoàn toàn có thể dùng như phương tiện đi lại báo cáo giải trình, trình diễn những nội dung vănhoá, xã hội, giáo dục, khoa học, một cách rõ ràng, sáng sủa có sử dụngnhững văn bản và siêu văn bản cùng với những hình ảnh sôi động và màusắc theo ý muốn. 2.2. ý đồ sư phạm của việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thôngnhư công cụ dạy họcHiện nay có rất nhiều ứng dụng dạy học có năng lực Giao hàng những ý đồsư phạm của giáo viên, đơn cử như sau : Tạo môi trường tự nhiên tương tác để người học hoạt động giải trí và thích nghi vớimôi trường. Việc dạy học diễn ra trong quy trình hoạt động giải trí thích nghi đó. Tạo điều kiện kèm theo cho người học hoạt động giải trí độc lập với mức độ cao, táchxa thầy giáo trong những khoảng chừng thời hạn dài mà vẫn bảo vệ mối liên hệngược trong quy trình dạy học. Do đó, việc sử dụng những ứng dụng dạyhọc của máy tính dẫn đến những kiểu dạy học mới, ví dụ điển hình dạy học cáthể hoá và dạy học từ xa. Tạo điều kiện kèm theo triển khai những sáng tạo độc đáo trong giáo dục như học mọinơi, học mọi lúc, học suốt đời, nâng cao tính nhân văn, dân chủ của nềngiáo dục. sáng tạo độc đáo này khả thi ở chỗ công nghệ thông tin và truyền thôngcó thể giúp hoc sinh dù ở những nơi xa xôi hẻo lánh đến đâu đều có khảnăng chinh phục khoảng cách, tiếp thu nội dung giáo dục văn minh nhất ở12điểm tuỳ ý trên hành tinh. Họ hoàn toàn có thể tuỳ chọn chương trình học, tuỳ chọnthầy dạy, hoàn toàn có thể học không chỉ một thầy giỏi, hoàn toàn có thể giao lưu với nhiều bạnhọc ở những nơi khác nhau. Vì thế, mọi học viên trên mọi chủ quyền lãnh thổ đều cóquyền và có điều kiện kèm theo tiếp thu chương trình học, thậm chí còn hoàn toàn có thể học nhưnhau. Đương nhiên, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online nhưcông cụ dạy học yên cầu phải có một sự góp vốn đầu tư lớn. Tuy nhiên, lúc bấy giờ tađã hoàn toàn có thể trang bị cơ sở vật chất để dạy học tin học trong nhà trường thìcũng hoàn toàn có thể sử dụng luôn cơ sở vật chất đó để triển khai tới mức độ nhấtđịnh việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông online vào tương hỗ quy trình dạyhọc những môn khác nhau. Một điều cần chú ý quan tâm là cần tránh sự lạm dụngphương tiện kỹ thuật một cách không thiết yếu. Trường hợp nào máy tínhkhông hơn gì chiếc bảng đen hoặc trang sách giáo khoa thì ta không dùngmáy tính. 2.2. Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học. ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học không có nghĩa là xemcông nghệ thông tin như những công cụ, phương tiện đi lại truyền đạt thông tinđến người học, như in bài, sao chép, xem video dạy học, … bởi hiểu nhưtrên thì kiến thức và kỹ năng được chuyến từ thầy sang trò và hoàn toàn có thể được thể hiệnthông qua những bài học kinh nghiệm trên nhiều phương tiện đi lại khác nhau như giấy, bănghình, truyền hình, chương trình máy tính. Như vậy, học sinh học từ côngnghệ những gì người ta đã chuẩn bị sẵn sàng sẵn, tương tự như những học sinh học từ giáoviên những điều mà giáo viên đã truyền đạt. ứng dụng công nghệ thông tintrong dạy học là phải xem xét vai trò thôi thúc và điều phối tư duy xâydựng kiến thức và kỹ năng trong quy trình dạy học đơn cử. – Công nghệ thông tin tương hỗ việc kiến thiết xây dựng kỹ năng và kiến thức : + Giúp biểu lộ ý tưởng sáng tạo, sự hiểu biết của người học. + Giúp người học tạo ra kiến thức và kỹ năng có mạng lưới hệ thống với đa thiên nhiên và môi trường – Công nghệ thông tin để mày mò kỹ năng và kiến thức nhằm mục đích tương hỗ học tập thôngqua kiến thiết xây dựng kiến thức và kỹ năng. + Giúp truy vấn những thông tin cần thiết13 + Giúp so sánh những điểm dị biệt trong nội dung – Công nghệ thông tin là môi trường tự nhiên tương hỗ học tập qua thực hành thực tế. + Giúp biểu diển và mô phỏng những yếu tố, trường hợp và hoàncảnh của quốc tế thực. + Giúp xác lập một khoảng trống bảo đảm an toàn, kiểm tra được cácvấn đề của tư duy người học. – Môi trường xã hội để tương hỗ người học tập qua trao đổi hội đồng. + Giúp công tác làm việc với nhau + Tạo tranh luận, bàn luận và đạt đến nhất trí giữa những thành viêntrong hội đồng học tập. – Người sát cánh tri thức để tương hỗ học tập qua phản ánh + Hỗ trợ người học trình bày, biểu lộ điều mình biết. + Phản ánh những điều đã học và phương pháp học những điều đó. + Giúp thiết kế cách màn biểu diễn hiểu biết theo cách riêng của từngchủ thể học. – Đánh giá và lượng giá học tập + Công nghệ thông tin chuyển hướng nhìn nhận từ tập trung chuyên sâu đánh giákết quả sang tập trung chuyên sâu nhìn nhận quy trình. Điều đó có nghĩa là đánh giáviệc học ngay cả trong quy trình học tập chứ không tách ra một quá trìnhriêng lẻ sau khi kết thúc việc học. + Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình kiểm tra đánhgiá được cho phép tất cả chúng ta không chỉ nhìn nhận được kỹ năng và kiến thức về nội dung màcòn đánh giá cả kiến thức và kỹ năng chiêu thức. + Công nghệ thông tin được cho phép tất cả chúng ta nhìn nhận việc dạy và họckhách quan hơn và rút ngắn được ngân sách về thời hạn và những nguồn lựckhác. 2.3. Chức năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online trong quá trìnhdạy học. Để thấy rõ vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông online trong quátrình dạy học, ta hãy xét mạng lưới hệ thống dạy học tối thiểu gồm thầy giáo, học trò, tri thức và môi trường tự nhiên ( theo kim chỉ nan trường hợp ). 14T rong mạng lưới hệ thống này, tri thức về sử dụng công nghệ thông tin và truyềnthông là một bộ phận của nội dung giáo dục, còn công nghệ thông tin vàtruyền thông ( kể cả ứng dụng máy tính ) thực thi một số ít công dụng vừacủa thầy giáo, vừa của học viên, vừa của môi trường tự nhiên. 3.3.1. Công nghệ thông tin và truyền thông online làm những phần việc của thầy giáoTrong quy trình dạy học, thầy giáo thực thi những công dụng quản lý và điều hành sauđây : Đảm bảo trình độ xuất phát ( trình độ khởi đầu ) ; Hướng đích và gợi động cơ ; Làm việc với nội dung mới ; Củng cố ( ôn, đào sâu, rèn luyện, ứng dụng và hệ thống hoá ) ; Kiểm tra nhìn nhận ; Hướng dẫn việc làm ở nhà. Về nguyên tắc, công nghệ thông tin và truyền thông online hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa một sốphần việc làm của thầy giáo trong tổng thể những tính năng quản lý nói trên. Có những khi, công nghệ thông tin triển khai một công dụng nào đó hơnthầy giáo, ví dụ như hình ảnh đồ hoạ mà công nghệ thông tin cung cấpchính xác hơn nhiều, đẹp hơn nhiều và sinh động hơn nhiều so với hình vẽtrên bảng của thầy giáo ; máy chấm bài nhanh hơn nhiều và khách quanhơn so với thầy giáo. Tuy nhiên, không phải bất kể trường hợp nào dùngcông nghệ thông tin và truyền thông online thay thầy giáo cũng là tối ưu. Vì vậy, người ta không đặt yếu tố thủ tiêu hàng loạt vai trò của người thầy trong quátrình dạy học. 3.3.2. Công nghệ thông tin đóng vai trò học sinhTrong trường hợp này, học viên làm tính năng người dạy, máy tính – thành phần chủ chốt của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo đóng vai tròngười học, và như vậy máy tính đã tạo thời cơ để học viên học tập thôngqua việc dạy. Thật vậy, để dạy máy làm một số ít việc, học viên phải lậpchương trình, nhờ đó trước hết họ học được cách lập trình và trải qua đóphát hiện và xử lý yếu tố trải qua việc lập trình. Khi học viên viếtmột chương trình, ta không mong đợi rằng những nỗ lực tiên phong của họ15phải dẫn tới thành công xuất sắc ngay. Điều quan trọng là qua đó người học tìmđược một số ít hướng đi, có một cái nhìn rõ hơn và tổng lực hơn yếu tố đặtra, thấy được vì sao 1 số ít hướng đi không dẫn tới tác dụng mong ước, từđó biết chỉnh hướng và ở đầu cuối tìm ra con đường dẫn tới thành công xuất sắc. 3.3.3. Công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo làm tính năng phương tiện đi lại dạyhọcVới tính cách là phương tiện đi lại dạy học, những yếu tố sau đây của côngnghệ thông tin và truyền thông thường sử dụng và khai thác : Hệ soạn thảo văn bản ( ví dụ như WinWord ), Hệ quản trị tài liệu ( ví dụ như Access ), Bảng tính điện tử ( ví dụ như Excel ), Phần mềm trình diễn ( ví dụ như PowerPoint ). Phần mền đồ hoạ ( Flash ) Các yếu tố này vốn không liên hệ trực tiếp với việc dạy học. Chúng lànhững dạng ứng dụng của công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo trong đờisống nói chung và lúc bấy giờ người ta đã khai thác được những ứng dụng đóđưa vào giáo dục. 3.3.4. Những công dụng khác của công nghệ thông tin. Ngoài những công dụng đa phần kể trên, công nghệ thông tin vàtruyền thông còn đựơc dùng để tạo ra những game show, qua đó học viên cóthể vừa vui chơi vừa học tập. Những game show hoàn toàn có thể gây hứng thú, làm giàuhoặc củng cố kỹ năng và kiến thức cho học viên, rèn luyện vận tốc phản ứng, khả năngphán đoán, tăng trưởng năng lượng trí tuệ. Công nghệ thông tin và truyền thông online cũng được dùng để lập lịchbiểu dạy học, tổ chức triển khai kiểm tra, thi tuyển, thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu để theodõi tình hình học tập. Vượt qua ngoài việc dạy học, công nghệ thông tin và truyềnthông còn được dung như công cụ Giao hàng công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa họcvà công tác làm việc quản trị trong ngành giáo dục. 3.4. Những hình thức sử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo như côngcụ dạy học. 16GV CNTTVới tính cách là công cụ dạy học, công nghệ thông tin và truyền thôngđược sử dụng dưới những hình thức cơ bản được trình diễn ở hình 4 nhưsau : + Hình 4 a – giáo viên trình diễn bài dạy có sự tương hỗ của công nghệthông tin. Ngoài máy tính, phương tiện đi lại thường dùng là máy chiếuMultimedia và ứng dụng trình diễn PowerPoint. + Hình 4 b – học viên thao tác trực tiếp với công nghệ thông tin vàtruyền thông dưới sự hướng dẫn và trấn áp ngặt nghèo của thầy giáo. + Hình 4 c – học viên học tập độc lập nhờ công nghệ thông tin vàtruyền thông, đặc biệt quan trọng là nhờ những chương trình máy tính. + Hình 4 d – học viên tra cứu tài liệu và học tập độc lập hoặc giao lưutrên mạng cục bộ hay trên Internet. Như đã nói nhiều lần, thành phần chủ chốt của công nghệ thông tin vàtruyền thông là máy tính, trong đó ứng dụng dạy học đóng vai trò rất quantrọng. ( a ) ( b ) ( c ) ( d ) Hình 4 : Các hình thức sử dụng CNTT với tư cách là công cụ dạy họclớpGVCNTT CNTTHS HSCNTT CNTTHS HSINTERNETHS173. 5. Những quan điểm sư phạm về việc sử dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông như công cụ dạy học, Khai thác sức mạnh tổng thể và toàn diện + Sử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo như công cụ dạy họccần được đặt trong hàng loạt mạng lưới hệ thống những giải pháp dạy học nhằm mục đích pháthuy sức mạnh tổng hợp của cả mạng lưới hệ thống đó. + Mỗi giải pháp dạy học đều có những chỗ mạnh và chỗ yếu. Tacần phát huy chỗ mạnh của chiêu thức này để hạn chế chỗ yếu củaphương pháp khác. Ví dụ như trong khi sử dụng công nghệ thông tin vàotruyền thông làm một số ít công dụng của người thầy giáo, ta thường gặp tìnhhuống học viên chỉ cần chọn câu vấn đáp đúng trong một số ít câu vấn đáp đãcho sẵn. Để khắc phục điểm yếu kém này, nhiều khi trong khâu kiểm tra, thầy giáo cần nhu yếu học viên trình diễn không thiếu câu vấn đáp của mình, diễntả hàng loạt quy trình tâm lý dẫn đến câu vấn đáp đó. Phát huy vai trò của người thầy + Sử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo như công cụ dạy họckhông thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại cần phát huy hiệu quảhoạt động của người thầy giáo trong quy trình dạy học. + Như đã khẳng định chắc chắn nhiều lần, ta sử dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông như công cụ dạy học của người thầy giáo. Công cụ này dù rấthiệu lực vẫn không thủ tiêu vai trò của người thầy. Vẫn cần tìm cách pháthuy vai trò của thầy giáo nhưng theo những hướng không trọn vẹn giốngnhư trong dạy học thường thì. Thầy giáo cần lập kế hoạch cho nhữnghoạt động của mình trước, trong và sau khi học viên học tập nhờ công nghệthông tin và truyền thông online. Chẳng hạn, khi sử dụng công nghệ thông tin vàtruyền thông thay thầy giáo trong một số ít khoảng chừng thời hạn, đo được giảiphóng khỏi việc dạy hàng loạt cho cả lớp, thầy hoàn toàn có thể và cần phải đi sâugiúp đỡ những học viên ca biệt ( riêng biệt yếu và riêng biệt giỏi ) trong nhữngkhoảng thời hạn dài hơn nhiều so với dạy học không có máy. 18P hục vụ giáo dục tin hocSử dụng công nghệ thông tin và tiếp thị quảng cáo như công cụ dạy học cần gópphần giáo dục tin hoc. Liên quan đến công nghê thông tin và truyền thôngvới nhà trường đại trà phổ thông và dạy nghề, người ta phân biệt hai hướng : + Một là sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online như công cụdạy hoc, hai là đưa 1 số ít yếu tố của tin học vào nội dung giáo dục phổthông và giáo dục nghề nghiệp. Việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online như công cụ dạyhọc là hướng thứ nhất, nhưng vẫn hoàn toàn có thể và thiết yếu phải góp thêm phần giáodục tin học, ví dụ điển hình : Thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online, họcsinh được làm quen với những thao tác sử dụng máy tính và những phươngtiện kỹ thuật khác của công nghệ này, đó cũng là một phương diện củagiáo dục tin hoc. Bản thân học viên được trải nhiệm những ứng dụng của tin họctrong quy trình dạy học, điều đó có tính năng gợi động cơ cho việc học tậpnhững nội dung tin học. Vả lại chính bản thân những ứng dụng của tin họcvà công cụ tin học cũng là một trong những nội dung của giáo dục tin học. Đổi mới chiêu thức dạy họcSử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online như công cụ dạy họckhông phải chỉ mang ý nghĩă thay đổi giải pháp dạy học do sử dụngcông cụ này mà còn góp thêm phần thôi thúc việc thay đổi chiêu thức dạy họcngay cả trong điều kiện kèm theo không có máy. Nếu ta lập được một chương trình máy tính để công nghệ thông tinvà truyền thông online làm công dụng thầy giáo thực thi có hiệu suất cao một sốkhâu của quy trình dạy học để dạy mội dung nào đó thì cũng hoàn toàn có thể đề xuấtđược một giải pháp tốt để nâng cấp cải tiến chiêu thức dạy nội dung đó trongđiều kiện không có máy. Sở dĩ như vậy chính do việc lập môt chương trìnhnhư thế yên cầu một sự hiểu biết thâm thúy quy trình dạy học tương ứng đếnmức hoàn toàn có thể diễn đạt những khâu nói trên một cách rõ ràng, đúng mực và giaocho máy thực thi. Vì vậy, ta nên làm song song hai việc : Đồng thời với19việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông online làm công dụng thầy giáodạy học 1 số ít nội dung, ta sẽ yêu cầu cả những giải pháp thay đổi dạyhọc những nội dung đó trong điều kiện kèm theo không có máy. Cách làm này vừa phùhợp với thực trạng nứơc ta lúc bấy giờ vừa đón trước được xu thế phát triểncủa khoa học giáo dục quốc tế. Kết quả mong đợi không phải chỉ ở một sốchương trình máy tính để dạy học nhờ công nghệ thông tin và truyền thôngmà còn ở sự tăng trưởng của nền giáo dục nói chung, và điều đó sẽ có ảnhhưởng tích cực đến việc thay đổi chiêu thức dạy học, kể cả dạy học trongđiều kiện không có máy. II. Phần mềm dạy học và đặc trưng của ứng dụng dạy học1. Phần mềm dạy học ( Application software ) 1.1 Phần mềm và ứng dụng dạy học – SoftwarePhần mềm là tập hợp những câu lệnh được viết bằng nhiều ngôn từ lậptrình nhằm mục đích tự động hóa thực thi một số ít tính năng, xử lý một bài toán nàođó. Phần mềm dạy học gồm có những đơn vị chức năng tri thức, những bài tập từ đơngiản đến phức tạp được cho phép người học lĩnh hội tri thức trải qua những côngcụ tương tác giữa giáo viên và học viên. Các kế hoạch sư phạm cho phépcấu trúc hoá những đơn vị chức năng tri thức trong ứng dụng dạy học. Quy trình giảngcó thể là tuyến tính hay phân nhánh. Các phần trình diễn sẽ phải vừa đủ cácsự kiện nẩy sinh trong quy trình tương tác và quy trình này phải thể hiệntheo lược đồ nhất định. Việc nghiên cứu và phân tích những cung ứng của người học phải dựatrên những nhu yếu đã chuản bị sẵn. Làm như vậy thì việc dẫn dắt trình bàyvấn đề rất có hiệu suất cao nhưng những giải pháp cung ứng nhu yếu đã cố định và thắt chặt vàhạn chế sức phát minh sáng tạo của người học. Hệ tác gia ( Authoring system ) là ứng dụng dạng công cụ cho phépngười thầy giảng soạn bài giảng theo ngữ cảnh đã tạo sẵn, những tuỳ chọntheo kế hoạch sư phạm cùng gắn liền trong bài giảng. Các bài giảng làcác phần độc lập do vậy ngữ cảnh không có tính linh động và dễ lỗi thời. 20T rong những mạng lưới hệ thống này tri thức và kế hoạch sư phạm phối hợp nhautrong một tập những bài giảng. Để kiến thiết xây dựng được bài giảng người soạn bàiphải triển khai nghiên cứu và phân tích bài giảng thành những đơn vị chức năng nhỏ hơn song song vớiviệc nghiên cứu và phân tích đặc trưng người học. Việc nghiên cứu và phân tích đặc trưng được cho phép xác địnhđộ khó của những bước trình diễn. Trên cơ sở đó ngữ cảnh được xây dựngthành những môdun chương trình có kèm theo những trắc nghiệm đáng giá nhậnthức người học. Việc đưa tin học vào giảng dạy làm nẩy sinh nhiều yếu tố nghiêncứu, nhưng yếu tố chung là tinh chỉnh và điều khiển việc học cấu trúc tâm ý nhậnthức của người học, những nguyên tắc của người học và những kế hoạch sưphạm. Vì vậy, trong phần mền dạy học gồm có những yếu tố sau : Hình 5 : Kiến trúc phần mền dạy họcĐể khắc phục những hạn chế nêu trên thì ứng dụng dạy học phải thểhiện được màn biểu diễn tri thức khi xử lý yếu tố và suy diễn ra nhữngthông tin mới bằng cách phối hợp những sự kiện khởi đầu với những tri thức màngười học đã tích luỹ trong mạng lưới hệ thống. Ngoài đặc tính cơ bản của hệ chuyêngia, một ứng dụng dạy học mưu trí cần phải có thêm những chức năngkhác. Về nguyên tắc, nó bắt chước cách dạy của người giáo viên trongHệ thốngGiao diện tương tácBài giảngNội dung Chiến lược sư phạm Đơn vị tri thứcHọc sinh21chuyển đổi tri thức, nhưng chúng có thêm những kế hoạch sư phạm, chỉ rõcần làm như thế nào ( tri thức chiêu thức ) nhằm mục đích dẫn dắt quy trình học vàthay đổi tác động ảnh hưởng theo tiến trình. Có thể nói ứng dụng dạy học mưu trí là một hệ chuyên viên cóthêm đặc trưng sau đây : + Quản lý có tính sư phạm quy trình trình diễn tri thức. + Lập luận dựa trên tri thức và biết cách lý giải lập luận. + Hướng dẫn, trợ giúp, tinh chỉnh và điều khiển, phân loại, nhìn nhận quy trình họccủa học của người học. + Phát triển tri thức và update nhằm mục đích thích nghi và hoàn thành xong. Trong ứng dụng dạy học mưu trí những môdun tri thức, chiếnlược dạy và quy mô học trò không gắn nhau mà tách riêng. Các môdunnay thuận tiện cho việc chuyên biệt hoá tính năng đồng thời được cho phép phântán những lập luận theo những công dụng đó nhằm mục đích làm cho chiêu thức lậpluận thâm thúy hơn. Hình 6 : Kiến trúc ứng dụng dạy học thông minh2. Đặc trưng và phân loại ứng dụng dạy học2. 1. Đặc trưngHệ thốngGiao diện tương tácCơ sơ tri thứcChiến lược sư phạmMô dun học tròHọc sinh22 + Phần mềm dạy học được viết dựa trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nội dungmôn học thành những modun tri thức và lôgic nhận thức đối tượng người dùng học tập. + Phần mềm dạy học là ứng dụng dạng công cụ được cho phép giáo viênsoạn thảo bài giảng theo ngữ cảnh đã định sẵn, kế hoạch sư phạm gắn liềnvới nội dung bài giảng. + Phần mềm dạy học ngoài công dụng trình diễn nội dung dạy họccòn phải triển khai tính năng là chỉ rõ phương pháp sở hữu nội dung do nóbiểu diễn. + Phần mềm dạy học rất phong phú, tính phong phú của ứng dụng dạyhọc là do tính phong phú của nội dung và tính phong phú của hình thức biểubiễn nội dung học tập. 2.2. Phân loại ứng dụng dạy học. 2.2.1. Góc độ tính năng của công cụTuỳ theo công dụng công cụ trong quy trình dạy học, người ta nói tớinhững dạng ứng dụng sau : + Dạy học có sự tương hỗ của máy tính điện tử ( thuật ngữ tiếng anh làComputer Assisted intruction, viết tắt là CAI ), trong đó máy tính điện tửlàm tính năng công cụ dạy học một nội dung. Sự tăng trưởng nhanh chóngcủa ngành trí tuệ tự tạo đã làm phát sinh một hướng đặc biệt quan trọng quan trọnglà dạy học mưu trí có sự tương hỗ của máy tính điện tử ( IntelligentComputer Assisted intruction, viết tắt là ICAI ) nhằm mục đích nâng cao hiệu quảcủa CAI. Học tập nhờ máy tính điện tử ( Computer Based Learning, viết tắtlà CBL ), trong đó máy tính điện tử làm tính năng công cụ học tập một nộidung ; + Trình bày bài dạy nhờ máy tính điện tử ( ví dụ điển hình phần mềmtrình diễn PowerPoint ). + Học tập do máy tính điện tử quản trị ( Computer managedLearning ), trong đó máy tính điện tử làm công dụng công cụ quản trị họctập, ví dụ điển hình quản trị tác dụng của từng học viên dứới dạng một cơ sở dữliệu tin học hoá. 2.2.2. Góc độ công dụng điều hành quản lý quy trình dạy học23Trong quy trình dạy học, người ta phân biệt những công dụng quản lý và điều hành sau : + Đảm bảo trình độ xuất phát ; + Gợi động cơ và hướng đích ; + Làm việc với nội dung mới ; + Củng cố ( ôn, đào sâu, rèn luyện, ứng dụng và hệ thống hoá ) ; + Kiểm tra nhìn nhận ; + Hướng dẫn việc làm ở nhà. Về nguyên tắc, hoàn toàn có thể phát minh sáng tạo những ứng dụng dạy học thực thi tất cảcác công dụng nói trên. Hiện nay, cùng với những ứng dụng phối hợpnhiều tính năng trong số những công dụng đó, thường thấy những phần mềmdạy học đi sâu và một trong những công dụng sau : + Phần mềm thao tác với nội dung mới, + Phần mềm ôn tập, rèn luyện, + Phần mềm kiểm tra nhìn nhận. 2.2.3. Góc độ can thiệp của người sử dụngTuỳ theo năng lực can thiệp của người sử dụng, người ta phân biệt phầnmềm đóng và ứng dụng mở. + Phần mềm đóng : Người sử dụng thao tác trọn vẹn theo ý đồ củangười phong cách thiết kế, không biểu lộ được ý đồ riêng của bản thân mình. đối vớiphần mềm này hạn chế năng lực phát minh sáng tạo của giáo viên và học viên trongquá trình vận dụng. Hạn chế tính linh động của bài giảng đặc biệt quan trọng là trongviệc phong cách thiết kế những kế hoạch sư phạm. + Phần mềm mở : Người sử dụng ( giáo viên hoặc học viên hoặc cảhai đối tượng người tiêu dùng này ) hoàn toàn có thể biểu lộ được ý đồ sư phạm hoặc ý đồ sử dụngcủa bản thân mình. Có khi ứng dụng loại này chỉ là một ứng dụng rỗng, còn nội dung đơn cử là do người sử dụng đưa vào. Chẳng hạn, một phầnmềm kiểm tra hoàn toàn có thể là một cấu trúc rỗng, tuỳ theo giáo viên nạp vào nộidung môn học nào đó sẽ trở thành một ứng dụng kiểm tra của môn họcđó, .. 2.2.4 Góc độ những kiểu dạy học. 24L iên quan tới ứng dụng dạy học lúc bấy giờ đang Open nhiều kiểu dạyhọc mà thông dụng là những kiểu sau đây : + Mô phỏng + Dạy học chương trình hoá : Trong cách dạy học này, nội dung họctập được chia thành từng liều kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng ; người học tích cực hoạtđộng độc lập để sở hữu từng liều này và nhận được phản hồi về kết quảhọc tập mỗi liều, trên cơ sở đó thực thi những bước tiếp theo + Sử dụng vi quốc tế : Vi quốc tế là một thiên nhiên và môi trường gồm có nhữngđối tượng, những thao tác và những quan hệ được cho phép người học tạo ranhững đối tượng người dùng mới, những thao tác mới, những quan hệ mới, thông quađó người học hoàn toàn có thể học tập trong hoạt động giải trí, học tập bằng thích nghi. Những môi trường tự nhiên nào có mức độ càng cao về tương tác trực tiếp, tức làthao tác càng gần với thao tác trong quốc tế thực, thì càng thuận tiện choviệc học tậo trong môi trường tự nhiên đó, nhất là so với trẻ nhỏ. + Sử dụng môi trường tự nhiên đa phương tiện : Môi trường đa phương tiệnnhằm tích hợp những hình ảnh từ phim đèn chiếu, băng video, camera, .. vớiâm thanh, văn bản, biểu đồ, .. được trình diễn qua máy tính theo một kịchbản vạch sẵn nhằm mục đích đạt hiệu suất cao tối đa qua một quy trình học tập đa giácquan. Một thiên nhiên và môi trường như vậy hoàn toàn có thể được khai thác Giao hàng quy trình dạyhọc với nhiều ưu điểm, ví dụ điển hình như : Giáo viên hoàn toàn có thể thiết lập lên mạng những bài dạy mẫu, hoàn toàn có thể dạy họccho cả lớp hoặc chia lớp thành nhiều nhóm hội thoại với nhau. Thông quamạng, giáo viên hoàn toàn có thể hướng dẫn, kiểm tra từng nhóm hoặc từng ngườihọc. Mạng được cho phép hội thoại giữa giáo viên với người học hoặc với ngườihọc với nhau. Từng người học hoàn toàn có thể tự học, tự kiểm tra trước máy, hoàn toàn có thể xem, nghe, thao tác với những nội dung khác nhau của một chương trình, ngườinày không nhờ vào vào người kia. Mỗi người học hoàn toàn có thể ghi lại bài giảng, những đoạn hội thoại, lời nói của mình hoặc của giáo viên và vó thểnghe lại theo nhiều cách khác nhau, với vận tốc truy vấn nhanh và với chấtlượng âm thanh thật tôt. 25G iáo viên và người học hoàn toàn có thể sử dụng cơ sở tài liệu của mạng, tracứu sách, tư liệu ở ngân hàng nhà nước tài liệu TT, trích đọc, trích in nhữngphần thiết yếu một cách nhanh gọn và thuận tiện. Hệ thống được chuẩn hoá, mở, dễ sửa chữa thay thế, lan rộng ra và tăng trưởng khicó nhu yếu. Mặt khác, nhiều thiết bị trong hệ Multimedia trên như video, camera, máy chiếu, vẫn hoàn toàn có thể tách riêng để phục cụ những trách nhiệm đơnlẻ. Khai thác những ưu điểm đó, hoàn toàn có thể tổ chức triển khai cho học viên học tậptrong hoạt động giải trí và giao lưu, hoàn toàn có thể sử dụng những hình thức học tập khácnhau : từ tự học cá thể đến học theo nhóm hoặc hàng loạt cả lớp, có hoặckhông có thầy dạy, hoàn toàn có thể truy nhập thông tin trong ngân hàng nhà nước tài liệu, đọctrên màn hình hiển thị hoặc in ra giấy, hoàn toàn có thể học tập trên Internet, + Trò chơi : Trò chơi công nghệ thông tin, đa phần là trên MTĐTgiúp học viên chơi mà học, học trải qua chơi. 4. Các nhu yếu khi thiết kế xây dựng phần mền dạy học : Các phần mền dạy họcthông minh phải có chiêu thức lập luận với những tri thức của thế giớinhằm phối hợp nhiều kiểu thông tin có rất nhiều góc nhìn đề cập đếntrong màn biểu diễn tri thức như : + Chỉ ra được những tri thức cần trình diễn. + Tổ chức và giải quyết và xử lý tri thức cho có hiệu suất cao. + Biểu diễn những kiểu khác nhau của tri thức kể cả sự kiện, những khaibáo, những luật và quy trình. + Phương pháp suy diễn thông tin không tường minh từ cơ sở trithức. + Cách thức phối hợp được những thông tin mới vào mạng lưới hệ thống, biếnđổi thông tin khi biến hóa trường hợp. + Cho phép những ngoại lệ và những xích míc cùng sống sót trong hệ biểudiễn, trình diễn thế nào cho những trường hợp giả định + Cách thức thực thi những điều không chắc như đinh vvv .

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments