ôn thi trắc nghiệm + đáp án quản trị sản xuất và tác nghiệp

ôn thi trắc nghiệm + đáp án quản trị sản xuất và tác nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.17 KB, 83 trang )

Bài 1
Mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 14: Các yếu tố thuộc đầu ra của quản trị sản xuất bao gồm những yếu
tố nào dưới đây:
A) Sản phẩm và dịch vụ.
B) Phế phẩm.
C) Sản phẩm hữu hình.
D) Sản phẩm và dịch vụ; Phế phẩm.
Đúng. Đáp án đúng là:Sản phẩm và dịch vụ; Phế phẩm.
Vì: Đầu ra có thể là sản phẩm dở dang, thành phẩm và khách hàng đã được phục vụ và dịch vụ.
Ngoài ra còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh như phế phẩm, chất thải…
Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 3: Các yếu tố thuộc đầu vào của quản trị sản xuất không bao gồm
những yếu tố nào dưới đây:
A) Nguyên vật liệu.
B) Máy móc, thiết bị.
C) Công nhân và nhân viên.
D) Vốn lưu động.
Đúng. Đáp án đúng là:Vốn lưu động.
Vì: Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thông tin
hoặc thậm chí khách hàng chưa được phục vụ… Đây là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá
trình sản xuất hoặc dịch vụ nào.
Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 30: Đầu ra của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu tố nào dưới

đây:
Chọn một câu trả lời

A) Thành phẩm.

B) Dịch vụ.

C) Sản phẩm trung gian.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Đầu ra có thể là sản phẩm dở dang, thành phẩm và khách hàng đã được phục vụ và dịch vụ.
Ngoài ra còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất
kinh doanh như phế phẩm, chất thải…
Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 9: Hãy chọn một khái niệm mà theo bạn sẽ là đúng nhất từ những khái

niệm sau đây:
Chọn một câu trả lời
A) Quản trị sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm.

B) Quản trị sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ.

C) Quản trị sản xuất là quá trình hoạch định và kiểm tra hệ thống sản xuất

của Doanh nghiệp.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Quản trị sản xuất chính là tổng hợp quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ
thống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố trung tâm là quản trị quá trình biến đổi nhằm
chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nhằm thực hiện những Tham
khảo mục: tiêu định trước.
Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 30: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu

tố nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Nguyên vật liệu và nhiên liệu.

B) Lao động và máy móc thiết bị.

C) Khách hàng khi chưa được phục vụ, Thông tin.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thông tin
hoặc thậm chí khách hàng chưa được phục vụ… Đây là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá
trình sản xuất hoặc dịch vụ nào.
Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 2: Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm những yếu tố nào dưới
đây:
A) Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm.
B) Hoạch định năng lực sản xuất.
C) Định vị doanh nghiệp.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì: Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm: Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm; Hoạch định
năng lực sản xuất; Định vị doanh nghiệp…..
Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 15: Nội dung của quản trị sản xuất không bao gồm những nội dung
nào dưới đây: (trùng câu 01005).
A) Dự báo nhu cầu sản xuất.
B) Lập kế hoạch tài chính và các nguồn lực.
C) Lập kế hoạch nhu cầu và dự trữ nguyên vật liệu.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Lập kế hoạch tài chính và các nguồn lực.

Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 7: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung của
quản trị điều hành sản xuất:
A) Bố trí mặt bằng doanh nghiệp.
B) Hoạch định tổng hợp.
C) Định vị doanh nghiệp.
D) Tạo nguồn vốn tài chính xây dựng doanh nghiệp.
Đúng. Đáp án đúng là:Tạo nguồn vốn tài chính xây dựng doanh nghiệp.
Vì: nội dung của quản trị điều hành sản xuất bao gồm: Bố trí mặt bằng doanh nghiệp; Hoạch
định tổng hợp; Định vị doanh nghiệp; Điều độ công việc.

Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 18: Quản trị sản xuất bao gồm những mục tiêu sau:
A) Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra.
B) Rút ngắn thời gian sản xuất.
C) Cung ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm và đúng khách hàng.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì: Quản trị sản xuất bao gồm các mục tiêu: Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị
đầu ra; Rút ngắn thời gian sản xuất.
Cung ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm và đúng khách hàng….
Tham khảo mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Câu 8: Mục tiêu của quản trị sản xuất bao gồm những nội dung nào dưới
đây:
A) Tối đa hóa lợi nhuận.

B) Tối đa hóa doanh thu.
C) Giảm thiểu chi phí sản xuất.
D) Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Giảm thiểu chi phí sản xuất.
Vì: Mục tiêu của quản trị sản xuất bao gồm: Giảm thiểu chi phí sản xuất; Rút ngắn thời gian sản
xuất; Cung ứng đúng thời điểm, địa điểm, đúng khách hàng…
Tham khảo mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.

Mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác
nghiệp với các chức năng quản trị khác.
Câu 19: Quản trị sản xuất có mẫu thuẫn với các chức năng nào dưới đây:
A) Quản trị marketing và quản trị nhân lực.
B) Quản trị tài chính và kế toán.
C) Quản trị nhân sự và quản trị thông tin.

D) Quản trị tài chính và quản trị marketing.
Đúng. Đáp án đúng là:Quản trị marketing và quản trị nhân lực.
Vì: Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các chức năng quản trị khác.
Tham khảo mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các
chức năng quản trị khác.

Câu 2: Quản trị sản xuất có mối quan hệ với những chức năng quản trị cơ

bản nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Kế toán.

B) Tài chính.

C) Marketing.

D) Kế toán; Tài chính.
Sai. Đáp án đúng là:Kế toán; Tài chính.
Tham khảo mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các
chức năng quản trị khác.

Mục: 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại.
Câu 19: Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại không bao gồm nội dung nào

dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Quan tâm đến chất lượng.

B) Đẩy mạnh cơ giới hóa và tự động hóa.

C) Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất.

D) Coi trọng nhân viên và người lao động.
Sai. Đáp án đúng là:Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất.
Vì: Kiểm soát chứ không phải cắt giảm tối thiểu chi phí.
Tham khảo mục: 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại.

Mục: 1.1.6.1. Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết của nhà
quản trị sản xuất.
Câu 13: Những phẩm chất cần thiết của nhà quản trị trong chức năng sản
xuất bao gồm yếu tố nào dưới đây:
A) Đáng tin cậy và nhất quán.

B) Chính trực và công bằng.
C) Luôn sát cánh với tập thể trong những lúc khó khan, biết lắng nghe và
đối xử tốt với tất cả mọi người.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì: 8 phẩm chất cần thiết của nhà quản trị bao gồm: Đáng tin cậy; Chính trực; Công bằng; Nhất
quán; Quan tâm đến mọi người chung quanh một cách chân thành; Luôn sát cánh với tập thể
trong những lúc khó khăn; Luôn cung cấp thông tin kịp thời cho đồng nghiệp, cấp trên và nhân
viên; Biết lắng nghe.
Tham khảo mục: 1.1.6.1. Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết của nhà quản trị sản xuất.

Mục: 1.1.6.2.Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.
Câu 17: Nhà quản trị sản xuất có trách nhiệm chính đối với:
A) Đối với công việc.
B) Đối với cá nhân.
C) Đối với tổ sản xuất.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì: Nhà quản trị sản xuất có trách nhiệm chính đối với: Đối với công việc; Đối với cá nhân; Đối
với tổ sản xuất.
Tham khảo mục: 1.1.6.2.Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.

Câu 11: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với cá nhân
bao gồm yếu tố nào:
A) Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo.
B) Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân.
C) Đại diện cho lãnh đạo trước tổ sản xuất.
D) Phối hợp giữa tổ sản xuất với các bộ phận khác.
Đúng. Đáp án đúng là:Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân.
Vì: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất với các nhân bao gồm các yếu tố:
Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất; Phân công công việc phù hợp cho mỗi
nhân viên; Giải thích rõ vai trò của từng cá nhân đối với công việc chung của tổ; Đánh giá cách
thực hiện công việc của từng cá nhân.

Tham khảo mục: 1.1.6.2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.

Câu 16: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với cá nhân
không bao gồm yếu tố nào:
A) Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất.
B) Phân công công việc phù hợp cho mỗi nhân viên.
C) Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo.
D) Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân.
Đúng. Đáp án đúng là:Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo.
Vì: Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo là trách nhiệm của người quản trị sản xuất đối với tổ
sản xuất.

Tham khảo mục: 1.1.6.2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.

Mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.
Câu 11: Lý thuyết “Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào dưới đây :

Chọn một câu trả lời
A) Henry Maudslay.

B) Eli Whitney.

C) Frederick Taylor.

D) James Hargreaves.
Sai. Đáp án đúng là:Frederick Taylor.
Vì: Học thuyết “Quản lý lao động khoa học” của tác giả Frederick Taylor, công bố năm 1911.
Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.

Câu 1: Phát minh máy se sợi của tác giả nào dưới đây:
A) Henry Maudslay.
B) Eli Whitney.
C) Frederick Taylor.
D) James Hargreaves.
Đúng. Đáp án đúng là:James Hargreaves.

Vì: Máy se sợi là phát minhcủa James Hargreaves, năm 1764.
Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.

Câu 12: Lý thuyết động viên khuyến khích người lao động đã đưa quản trị

sản xuất chuyển sang một giai đoạn mới phát triển cao hơn, những khía
cạnh xã hội, tâm sinh lý, hành vi của người lao động được đề cập nghiên
cứu và đáp ứng ngày càng nhiều nhằm khai thác khả năng vô tận của con
người trong nâng cao năng suất là của tác giả nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Henry Maudslay.

B) Eli Whitney.

C) James Hargreaves.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Đây là lý thuyết của tác giả Elton Mayo Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát
triển quản trị sản xuất.

Câu 10: “Quá trình lao động được hợp lý hoá thông qua việc quan sát, ghi

chép, đánh giá, phân tích và cải tiến các phương pháp làm việc. Công việc
được phân chia nhỏ thành những bước đơn giản giao cho một cá nhân
thực hiện” là phương pháp quản lý của tác giả nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Henry Maudslay.

B) Eli Whitney.

C) James Hargreaves.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Phương pháp “Quản lý lao động khoa học” là phương pháp quản lý của tác giả Frederick
Taylor, công bố năm 1911.
Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.

Mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất.
Câu 10: Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào những
hướng chính nào sau đây:

A) Tăng cường chú ý đến quản trị chiến lược các hoạt động tác nghiệp.

B) Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt.
C) Quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì: Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào những hướng chính như: Tăng
cường chú ý đến quản trị chiến lược các hoạt động tác nghiệp; Xây dựng hệ thống sản xuất
năng động, linh hoạt; Quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội.
Tham khảo mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất.

Câu 5: Xu hướng ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại trong sản
xuất không đề cập đến phương pháp nào dưới đây :
A) JIT, Kaizen và Kanban.
B) CRM và ERP.
C) MBO và MBP.
D) OPT và HRM.
Đúng. Đáp án đúng là:OPT và HRM.
Vì: Ngày nay hệ thống quản trị sản xuất của các doanh nghiệp ứng dụng các phương pháp quản
lý hiện đại như JIT, Kaizen, Kanban, MRP, ERP, CRM, MBO…
Tham khảo mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất.

Mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp
lại.
Câu 4: Đặc điểm của sản xuất đơn chiếc không bao gồm yếu tố nào dưới
đây:
A) Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống nhau.

B) Máy móc thiết bị chủ yếu là các thiết bị chuyên dụng.

C) Không có sự chế tạo thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất.

D) Yêu cầu về kỹ năng thao tác và trình độ nghề nghiệp của người công
nhân cao.

Đúng. Đáp án đúng là:Máy móc thiết bị chủ yếu là các thiết bị chuyên dụng.
Vì: Sản xuất đơn chiếc là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “theo số lượng sản
phẩm sản xuất và tính chất lập lại”
Tham khảo mục: 1.3.2.1.Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại.

Câu 6: Đặc điểm của sản xuất hàng loạt không bao gồm yếu tố nào dưới
đây:
A) Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống
nhau.
B) Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị đa năng.
C) Năng suất lao động tương đối cao.
D) Sản phẩm có thể được sản xuất lập lại nhiều lần.
Đúng. Đáp án đúng là:Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống nhau.
Vì: Sản xuất hàng loạt là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “theo số lượng sản
phẩm sản xuất và tính chất lập lại”
Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.

Câu 3: Loại hình tổ chức sản xuất của một công ty sản xuất xi măng là
loại hình sản xuất nào dưới đây:
A) Sản xuất theo dự án.
B) Quá trình sản xuất hàng khối.
C) Quá trình sản xuất liên tục.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình sản xuất hàng khối.

Vì: Loại hình sản xuất của một công ty sản xuất xi măng là loại hình sản xuất hàng khối.
Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại.

Câu 12: Nếu phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại
sẽ bao gồm:
A) Sản xuất đơn chiếc.
B) Sản xuất liên tục.
C) Sản xuất gián đoạn.

D) Quá trình lắp ráp.
Đúng. Đáp án đúng là:Sản xuất đơn chiếc.
Vì: Phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại bao gồm: sản xuất đơn chiếc,
sản xuất hàng khối, sản xuất hàng loạt.
Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.

Câu 17: “Hình thức sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng

loại sản xuất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ. Quá
trình sản xuất không lập lại, thường được tiến hành một lần” phù hợp với
loại hình sản xuất nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Sản xuất theo dây chuyền.

B) Sản xuất hàng loạt.

C) Sản xuất đơn chiếc.

D) Sản xuất liên tục.
Sai. Đáp án đúng là:Sản xuất đơn chiếc.
Vì: Sản xuất đơn chiếc là 1 loại hình sản xuất thuộc cách phân loại “Theo số lượng sản phẩm
sản xuất và tính chất không lập lại”.
Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.

Mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất.
Câu 9: Việc sản xuất, lắp ráp và chế tạo ra một chiếc tàu được hiểu là:
A) Sản suất hàng loạt.
B) Sản xuất liên tục.
C) Sản xuất dây chuyền.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Đây là quá trình “Sản xuất theo dự án” theo cách “Phân loại theo hình thức tổ chức sản
xuất”.
Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất.

Câu 5: Đặc điểm của sản xuất gián đoạn không bao gồm yếu tố nào dưới

đây:
Chọn một câu trả lời
A) Sử dụng các thiết bị đa năng.

B) Khó kiểm soát chất lượng và chi phí sản xuất cao.

C) Tính linh hoạt không cao.

D) Sản phẩm được sản xuất với khối lượng tương đối nhỏ.
Sai. Đáp án đúng là: Tính linh hoạt không cao.
Vì: Sản xuất gián đoạn là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “Theo hình thức tổ
chức sản xuất”. Hình thức sản xuất gián đoạn có 3 đặc điểm: Sử dụng thiết bị đa năng; Tính linh
hoạt cao; Khó kiểm soát chất lượng và chi phí sản xuất cao.
Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất.

Câu 16: Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ nào dưới
đây:
A) Sản xuất đơn chiếc.
B) Sản xuất theo dự án.
C) Sản xuất hàng lọat.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ “Quá trình chế biến”.
Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.

Câu 9: “Hình thức tổ chức sản xuất ở đó người ta xử lý gia công, chế biến

nhiều loại sản phẩm với khối lượng sản phẩm mỗi loại tương đối nhỏ.Việc
sản xuất được tiến hành một cách gián đoạn. ” phù hợp với hình thức sản
xuất nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Sản xuất theo dây chuyền.

B) Sản xuất hàng loạt.

C) Sản xuất hàng khối.

D) Tất cả các đáp án trên đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án trên đều sai.
Vì: Đây là hình thức sản xuất “Quá trình sản xuất gián đoạn”.
Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.

Mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.
Câu 7: Quá trình lắp ráp còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây:

A) Sản xuất phân kỳ.
B) Quá trình chế biến.
C) Quá trình hội tụ.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình hội tụ.
Vì: Quá trình lắp ráp còn được gọi là “Quá trình hội tụ”. Đây là 1 trong 3 cách phân loại “Theo
kết cấu sản phẩm”.
Tham khảo mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.

Câu 20: Quá trình chế biến còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây:
A) Quá trình sản xuất hội tụ.
B) Quá trình sản xuất phân kỳ.
C) Quá trình lắp lẫn.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình sản xuất phân kỳ.
Vì: Quá trình chế biến còn được gọi là “Quá trình sản xuất phân kì”. Đây là 1 trong 3 cách phân
loại “Theo kết cấu sản phẩm.
Tham khảo mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.

Bài 2
Mục: 2.1.1. Khái niệm dự báo.
Câu 1: Những nguyên nhân nào dưới đây làm cho dự báo có thể sai lệch?
A) Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi.
B) Thông tin và số liệu không chính xác, không đầy đủ.
C) Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi; Thông tin và số liệu không
chính xác, không đầy đủ.

D) Sử dụng phương pháp định tính.
Đúng. Đáp án đúng là:Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi; Thông tin và số liệu không
chính xác, không đầy đủ.
Vì: Dự báo dù sử dụng phương pháp định tính hay định lượng cũng vừa có tính chính xác, vừa
có sai lệch và rất khó dự báo chính xác hoàn toàn.

Tham khảo mục: 2.1.1. Khái niệm dự báo.

Mục: 2.1.3.Phân loại dự báo.

Câu14

Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới là loại dự báo nào
dưới đây?
A) Dự báo ngắn hạn.

B) Dự báo trung hạn.

C) Dự báo kinh tế.

D) Dự báo dài hạn.

Đúng. Đáp án đúng là:Dự báo dài hạn.
Vì: Dự báo dài hạn là loại dự báo dựa vào thời gian. Ví dụ: Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng
công nghệ mới, kế hoạch định vị doanh nghiệp hoặc mở rộng doanh nghiệp, chiến lược cạnh
tranh, chiến lược đầu tư, chiến lược về chất lượng.
Tham khảo mục: 2.1.3.Phân loại dự báo.

Mục: 2.1.4. Quy trình dự báo.
Câu 3: Bước công việc nào dưới đây không nằm trong quy trình dự báo?

Chọn một câu trả lời
A) Chọn sản phẩm cần được dự báo.

B) Xác định độ dài thời gian dự báo.

C) Chọn phương pháp dự báo.

D) Tất cả các câu trả lời trên đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trả lời trên đều sai.
Tham khảo mục: 2.1.4. Quy trình dự báo.

Mục: 2.2. Phương pháp dự báo.
Câu 2: Phương pháp nào dưới đây được coi là phương pháp dự báo chính
xác nhất?

A) Bình quân di động giản đơn.
B) Bình quân di động có trọng số.
C) Bình quân giản đơn.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng, không phương pháp nào có ưu thế
tuyệt đối.
Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.

Câu 12: Trong các phương pháp định lượng sau đây, phương pháp nào

được coi là tối ưu nhất?
Chọn một câu trả lời
A) Bình quân di động giản đơn có trọng số.

B) San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng.

C) Chỉ số mùa vụ.

D) Tất cả các câu trên đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trên đều sai.
Vì: Trong các nhóm phương pháp dự báo có nhiều các phương pháp khác nhau, mỗi phương
pháp có những ưu và nhược điểm riêng, không phương pháp nào có ưu thế tuyệt đối.
Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.

Câu 25: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến phương pháp dự báo?

Chọn một câu trả lời
A) Chu kì sống của sản phẩm.

B) Thời gian dự báo.

C) Khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, ý kiến của

người lãnh đạo.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Vì:

Để dự báo nhu cầu, doanh nghiệp sử dụng kết hợp 2 phương pháp dự báo định tính và định
lượng. Các đặc điểm riêng về sản phẩm cũng thời điểm dự báo; khối lượng sản phẩm; lấy ý
kiến lãnh đạo; ý kiến chuyên gia; và khối lượng sản phẩm đều ảnh hưởng đến công tác dự báo.
Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.

Mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính.
Câu 4: Phương pháp dự báo định tính không bao gồm phương pháp nào
dưới đây:
A) Lấy ý kiến của lãnh đạo.
B) Lấy ý kiến của khách hàng.
C) Phương pháp bình quân giản đơn.
D) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp bình quân giản đơn.
Vì: Phương pháp dự báo định tính bao gồm 5 phương pháp: Lấy ý kiến của lãnh đạo; Lấy ý kiến
của khách hàng; Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng; Phương pháp chuyên gia; Điều tra thị
trường.Còn phương pháp bình quân giản đơn là phương pháp dự báo định lượng.
Tham khảo mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính.

Câu 2: Hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân với nhau, không ảnh
hưởng bởi người có ưu thế trong nhóm là ưu điểm của phương pháp dự
báo nào dưới đây:
A) Lấy ý kiến của khách hàng.
B) Phương pháp chuyên gia (Delphi).
C) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
D) Nghiên cứu thị trường.
Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp chuyên gia (Delphi).
Vì: Phương pháp này hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân với nhau, không ảnh
hưởng bởi người có ưu thế trong nhóm.
Tham khảo mục: 2.2.1.. Phương pháp dự báo định tính.

Câu 24: Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong

trường hợp nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Sản phẩm mới.
B) Công nghệ và công nghệ hiện có.

C) Sản phẩm và công nghệ mới.

D) Sản phẩm hiện có.

Sai. Đáp án đúng là:Sản phẩm và công nghệ mới.
Vì: Dự báo định tính áp dụng đối với sản phẩm mới, công nghệ mới hoặc sản phẩm trong thời
kỳ suy tàn.
Tham khảo mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính.

Mục: 2.2.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo.
Câu 2: Quan điểm của người có quyền lực thường ảnh hưởng tới các cán

bộ dự báo là nhược điểm của phương pháp dự báo nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Lấy ý kiến của khách hàng.

B) Phương pháp chuyên gia (Delphi).

C) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Quan điểm của người có quyền lực thường ảnh hưởng tới các cán bộ dự báo là nhược điểm
của phương pháp dự báo định tính “Lấy ý kiến của ban lãnh đạo”
Tham khảo mục: 2.2.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo.

Mục: 2.2.1.3.Lấy ý kiến của khách hàng và mục: 2.2.1.5. Phương

pháp chuyên gia.
Câu 20: Tốn kém về chi phí và thời gian là nhược điểm của phương pháp

dự báo nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) Bình quân giản đơn.

B) Lấy ý kiến của khách hàng.

C) Phương pháp chuyên gia (Delphi).

D) Lấy ý kiến của khách hàng; Phương pháp chuyên gia (Delphi).
Sai. Đáp án đúng là:Lấy ý kiến của khách hàng; Phương pháp chuyên gia (Delphi).
Vì: Cả 2 phương pháp này đều tốn kém về chi phí và thời gian
Tham khảo mục: 2.2.1.3.Lấy ý kiến của khách hàng và mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia.

Mục: 2.2.1.4 Điều tra thị trường.
Câu 18: Trong trường hợp nào doanh nghiệp tiến hành điều tra thị trường:

Chọn một câu trả lời
A) Doanh nghiệp bán đơn hàng giá trị lớn cho khách hàng.
B) Các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thị
trường mới.
C) Doanh nghiệp rút khỏi thị trường.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thị
trường mới.
Vì: Phương pháp điều tra thị trường phù hợp đối với các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện
tại gia nhập vào đoạn thị trường mới.
Tham khảo mục: 2.2.1.4 Điều tra thị trường.

Mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia.
Câu 17: Phương pháp chuyên gia (Delphi) trong dự báo có những nhược

điểm gì?
Chọn một câu trả lời
A) Tính san bằng lớn.

B) Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.

C) Chi phí lớn.

D) Quyết định bị phụ thuộc nhiều vào người có quyền lực trong tổ
chức.
Sai. Đáp án đúng là:Chi phí lớn.
Tham khảo mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia.

Mục: 2.2.2 Các phương pháp dự báo định lượng.
Câu 19: Trong các phương pháp dự báo bình quân sẽ không có những

phương pháp nào dưới đây?
Chọn một câu trả lời
A) Bình quân giản đơn.

B) Bình quân di động giản đơn.

C) Bình quân xu hướng.

D) Bình quân di động có trọng số.

Sai. Đáp án đúng là:Bình quân xu hướng.
Tham khảo mục: 2.2.2 Các phương pháp dự báo định lượng.

Mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn.
Câu 7: Công thức

được áp dụng cho phương pháp dự báo nào dưới đây:
A) Bình quân di động giản đơn.
B) Bình quân di động có trọng số.
C) Bình quân di động.
D) Bình quân giản đơn.
Đúng. Đáp án đúng là:Bình quân di động giản đơn.
Vì:

Là công thức của phương pháp bình quân di động giản đơn. Trong đó:
F t: Là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t.
Ai : Là nhu cầu thực của giai đoạn i.
n: Là số giai đoạn quan sát.
Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn.

Câu 14: Giả sử cho biết doanh thu của công ty A trong các năm trước
tương ứng với số lần quảng cáo trên báo được cho trong bảng dưới đây:

Hàm xu hướng của trường hợp này sẽ là:
Chọn một câu trả lời
A) Y= -15,24 + 0,5 X.

B) Y= 15,24 + 0,05 X.

C) Y = 15,24+ 0,5 X.

D) Y = – 15,24 + 0,05 X.
Sai. Đáp án đúng là:Y = – 15,24 + 0,05 X.
Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn và mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Câu 7: Qua 7 tháng kinh doanh của cửa hàng A có ghi lại số thúng sơn mã
XX với khối lượng bán được lần lượt qua các tháng như sau:

Nếu sử dụng phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng thì chỉ số
MAD trong trường hợp này sẽ là:
Chọn một câu trả lời
A) 58.

B) 59,2.

C) 60,5.

D) 62.
Sai. Đáp án đúng là:59,2.
Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn và mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Mục: 2.2.2.3.Bình quân di động có trọng số.
Câu 8: Nhược điểm của phương pháp bình quân sẽ không có yếu tố nào
dưới đây:
A) Tính chất san bằng.
B) Đòi hỏi phải ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.
C) Khó tính toán và phức tạp.

D) Không dự báo cho tương lai xa.
Đúng. Đáp án đúng là:Khó tính toán và phức tạp.
Vì: Ưu điểm của phương pháp bình quân là dễ tính, đơn giản. Tính chất san bằng; Đòi hỏi phải
ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn; Không dự báo cho tương lai xa là nhược điểm của
Phương pháp Bình quân di động có trọng số.
Tham khảo mục: 2.2.2.3.Bình quân di động có trọng số.

Câu 7: Sai số dự báo được đo bằng:

Chọn một câu trả lời
A) Trị tuyệt đối của nhu cầu thực tế và nhu cầu dự báo.
B) Trị tuyệt đối của nhu cầu thực tế và nhu cầu dự báo chia cho số quan

sát.
C) Khoảng cách giữa nhu cầu dự báo và nhu cầu thực tế chia cho số quan

sát.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều không chính xác.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều không chính xác.
Vì: Sai số dự báo (AD) = Nhu cầu thực (Ai) – Dự báo (Fi).
Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.

Câu 1: Số liệu về lượng hàng bán được của cửa hàng kinh doanh xe đạp

Minh Hương các tháng 7, 8 và 9 lần lượt là: 25, 30 và 28. Nếu dùng phương
pháp bình quân di động 3 tháng có trọng số và trọng số như sau: tháng
gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0 ,5; tháng trước tháng dự báo 1
tháng, trọng số là 0,3; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 thì
dự báo về lượng bán tháng 10 là:
Chọn một câu trả lời
A) 27

B) 29

C) 31

D) 28
Sai. Đáp án đúng là:28.
Vì: Áp dụng công thức tổng quát của phương pháp này ta có:
F = (25 x 0.2 + 30 x 0.3 + 28 x 0.5) / (0.2 +0.3 + 0.5) = 28
Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.

Câu 21: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến
tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm):
30;32;42;42;44;46;46;50

Nếu chọn phương pháp bình quân di động giản đơn 4 tháng với trọng số
tháng gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0,5; tháng trước tháng dự báo
1 tháng, trọng số là 0,3; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2
và tháng trước tháng dự báo 4 tháng là 0,1 thì dự báo về lượng bán trong
tháng 9 sẽ là:
Chọn một câu trả lời
A) Là 40.610 sản phẩm.

B) Là 45.520 sản phẩm.

C) Là 47.640 sản phẩm.

D) Là 48.350 sản phẩm.
Sai. Đáp án đúng là:Là 47.640 sản phẩm.
Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.

Mục: 2.2.2.4.San bằng số mũ.
Câu 9: Chỉ tiêu MAD còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây:
A) Độ lệch tuyệt đối.
B) Độ lệch của dự báo.
C) Độ lệch tuyệt đối bình quân.
D) Độ lệch bình phương bình quân.
Đúng. Đáp án đúng là:Độ lệch tuyệt đối bình quân.
Vì: MAD (Mean Absolute Deviation): là độ lệch tuyệt đối bình quân.
Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Câu 12: Câu nói nào trong các câu nói sau đây là đúng khi nói về thước đo

độ lệch tuyệt đối TB MAD “Mean Absolute Deviation”.
Chọn một câu trả lời
A) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản

ánh đúng thực tế.
B) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng thấp thì càng không phản

ánh đúng thực tế.
C) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần đến 1 càng không phản
ánh đúng thực tế.

D) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần 0 thì càng không phản

ánh đúng thực tế.
Sai. Đáp án đúng là:Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản ánh
đúng thực tế.
Vì:
Giá trị MAD càng nhỏ thì kết quả dự báo càng chính xác, càng tốt, càng ít sai lệch.
Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Câu 5: Công thức để dự báo theo phương pháp san bằng số mũ giản đơn
nào dưới đây chưa chính xác?
A)
B)

C)

D)

Đúng. Đáp án đúng là:
.
Vì: Đây là công thức tổng quát để tính cho phương pháp san bằng số mũ giản đơn.
Tham khảo mục: 2.2.2.4.San bằng số mũ.

Câu 1: Công thức để xác định xu hướng theo phương pháp dự báo san
bằng số có điều chỉnh xu hướng nào dưới đây chưa chính xác?
Chọn một câu trả lời

A)

B)

C)

D) Tất cả các công thức trên đều đúng.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các công thức trên đều đúng.
Vì: Các công thức trên là công thức tính hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t: Áp dụng phương
án:
hoặc phương án:
Phương án:
chính là công thức

sau khi thay đổi vị trí của F i-1 và T i-1.
Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Câu 6: Chỉ tiêu nào dưới đây không được dùng để so sánh các phương

pháp dự báo và chọn ra phương pháp dự báo chính xác nhất?
Chọn một câu trả lời
A) MAD và MSE.

B) MAD và RSFE.

C) MSE và MAPE.

D) Cả 3 câu trả lời trên đều đúng.
Sai. Đáp án đúng là:MAD và RSFE.
Vì: Các giá trị MAD, MSE và MAPE càng nhỏ thì kết quả dự báo càng chính xác, càng tốt. Tín
hiệu theo dõi được xem xét là tốt nếu có RSFE nhỏ và có sai số dương bằng sai số âm.
Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Câu 15: Số xăng thực tế bán của công ty trong tháng 10 là 15 triệu lít. Số

dự báo của tháng đó là 14,7 triệu lít. Số xăng dự báo bán được của công ty
trong tháng 11 sẽ là bao nhiêu nếu bạn dùng phương pháp san bằng mũ để
dự báo? Biết rằng, hệ số san bằng mũ là 0,9.
Chọn một câu trả lời
A) Là 20.800.000 lít.

B) Là 20.050.000 lít.

C) Là 15.000.000 lít.

D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.

Mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.
Câu 10: Quy trình thực hiện và cách tính của phương pháp hoạch định xu

hướng trong dự báo gần giống với phương pháp nào dưới đây:
Chọn một câu trả lời
A) San bằng số mũ giản đơn.

B) San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng.

C) Chỉ số mùa vụ.

D) Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Sai. Đáp án đúng là:Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Tham khảo mục: 2.2.2.5.Hoạch định xu hướng và mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân
quả.

Câu 26: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến

tháng 8 lần lượt như sau( đơn vị tính nghìn sản phẩm): 30; 32; 42; 42; 44;
46; 46; 50
Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo thì hệ số a
(intercept) của bài toán sẽ là:
Chọn một câu trả lời
A) a = 29,0.

B) a = 29,5.

C) a = 30.

D) a = 30,5.
Sai. Đáp án đúng là:a = 29,5
Tham khảo mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.

Câu 22: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến

tháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị tính nghìn sản phẩm) :
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo thì hệ số b (slope)
của bài toán sẽ là:
Chọn một câu trả lời
A) b = 2,00.

B) b = 2,50.

C) b = 2,66.

D) b = 2,88.
Sai. Đáp án đúng là:b = 2,66
Tham khảo mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.

Câu 5: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến
tháng 8 lần lượt như sau( đơn vị tính nghìn sản phẩm) :
30;32;42;42;44;46;46;50
Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo cho tháng 9 thì số
lượng số phẩm bán được sẽ là:
Chọn một câu trả lời

A ) Thành phẩm. B ) Thương Mại Dịch Vụ. C ) Sản phẩm trung gian. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Đầu ra hoàn toàn có thể là loại sản phẩm dở dang, thành phẩm và người mua đã được ship hàng và dịch vụ. Ngoài ra còn có những loại phụ phẩm khác hoàn toàn có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh như phế phẩm, chất thải … Tham khảo mục : 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 9 : Hãy chọn một khái niệm mà theo bạn sẽ là đúng nhất từ những kháiniệm sau đây : Chọn một câu trả lờiA ) Quản trị sản xuất là quy trình tạo ra loại sản phẩm. B ) Quản trị sản xuất là quy trình tạo ra mẫu sản phẩm và dịch vụ. C ) Quản trị sản xuất là quy trình hoạch định và kiểm tra mạng lưới hệ thống sản xuấtcủa Doanh nghiệp. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Quản trị sản xuất chính là tổng hợp quy trình hoạch định, tổ chức triển khai tiến hành và kiểm tra hệthống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố TT là quản trị quy trình biến hóa nhằmchuyển hóa những yếu tố nguồn vào thành những yếu tố đầu ra nhằm mục đích thực thi những Thamkhảo mục : tiêu định trước. Tham khảo mục : 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 30 : Các yếu tố nguồn vào của quy trình sản xuất sẽ không gồm có yếutố nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Nguyên vật liệu và nguyên vật liệu. B ) Lao động và máy móc thiết bị. C ) Khách hàng khi chưa được Giao hàng, tin tức. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Yếu tố nguồn vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên vật liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thông tinhoặc thậm chí còn người mua chưa được Giao hàng … Đây là những yếu tố thiết yếu cho bất kể quátrình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Tham khảo mục : 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp. Mục : 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 2 : Nội dung của quản trị sản xuất gồm có những yếu tố nào dướiđây : A ) Dự báo nhu yếu sản xuất mẫu sản phẩm. B ) Hoạch định năng lượng sản xuất. C ) Định vị doanh nghiệp. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : Nội dung của quản trị sản xuất gồm có : Dự báo nhu yếu sản xuất loại sản phẩm ; Hoạch địnhnăng lực sản xuất ; Định vị doanh nghiệp … .. Tham khảo mục : 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 15 : Nội dung của quản trị sản xuất không gồm có những nội dungnào dưới đây : ( trùng câu 01005 ). A ) Dự báo nhu yếu sản xuất. B ) Lập kế hoạch kinh tế tài chính và những nguồn lực. C ) Lập kế hoạch nhu yếu và dự trữ nguyên vật liệu. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Lập kế hoạch kinh tế tài chính và những nguồn lực. Tham khảo mục : 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 7 : Nội dung nào trong những nội dung sau đây không thuộc nội dung củaquản trị quản lý sản xuất : A ) Bố trí mặt phẳng doanh nghiệp. B ) Hoạch định tổng hợp. C ) Định vị doanh nghiệp. D ) Tạo nguồn vốn kinh tế tài chính kiến thiết xây dựng doanh nghiệp. Đúng. Đáp án đúng là : Tạo nguồn vốn kinh tế tài chính thiết kế xây dựng doanh nghiệp. Vì : nội dung của quản trị quản lý sản xuất gồm có : Bố trí mặt phẳng doanh nghiệp ; Hoạchđịnh tổng hợp ; Định vị doanh nghiệp ; Điều độ việc làm. Tham khảo mục : 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Mục : 1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 18 : Quản trị sản xuất gồm có những tiềm năng sau : A ) Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị chức năng đầu ra. B ) Rút ngắn thời hạn sản xuất. C ) Cung ứng đúng thời gian, đúng khu vực và đúng người mua. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : Quản trị sản xuất gồm có những tiềm năng : Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vịđầu ra ; Rút ngắn thời hạn sản xuất. Cung ứng đúng thời gian, đúng khu vực và đúng người mua …. Tham khảo mục : 1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 8 : Mục tiêu của quản trị sản xuất gồm có những nội dung nào dướiđây : A ) Tối đa hóa doanh thu. B ) Tối đa hóa lệch giá. C ) Giảm thiểu chi phí sản xuất. D ) Tất cả những đáp án trên đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Giảm thiểu chi phí sản xuất. Vì : Mục tiêu của quản trị sản xuất gồm có : Giảm thiểu chi phí sản xuất ; Rút ngắn thời hạn sảnxuất ; Cung ứng đúng thời gian, khu vực, đúng người mua … Tham khảo mục : 1.1.3. Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Mục : 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tácnghiệp với những công dụng quản trị khác. Câu 19 : Quản trị sản xuất có mẫu thuẫn với những công dụng nào dưới đây : A ) Quản trị marketing và quản trị nhân lực. B ) Quản trị kinh tế tài chính và kế toán. C ) Quản trị nhân sự và quản trị thông tin. D ) Quản trị kinh tế tài chính và quản trị marketing. Đúng. Đáp án đúng là : Quản trị marketing và quản trị nhân lực. Vì : Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với những công dụng quản trị khác. Tham khảo mục : 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với cácchức năng quản trị khác. Câu 2 : Quản trị sản xuất có mối quan hệ với những tính năng quản trị cơbản nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Kế toán. B ) Tài chính. C ) Marketing. D ) Kế toán ; Tài chính. Sai. Đáp án đúng là : Kế toán ; Tài chính. Tham khảo mục : 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với cácchức năng quản trị khác. Mục : 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất tân tiến. Câu 19 : Đặc điểm của nền sản xuất tân tiến không gồm có nội dung nàodưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Quan tâm đến chất lượng. B ) Đẩy mạnh cơ giới hóa và tự động hóa. C ) Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất. D ) Coi trọng nhân viên cấp dưới và người lao động. Sai. Đáp án đúng là : Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất. Vì : Kiểm soát chứ không phải cắt giảm tối thiểu ngân sách. Tham khảo mục : 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất văn minh. Mục : 1.1.6. 1. Những phẩm chất và kỹ năng và kiến thức thiết yếu của nhàquản trị sản xuất. Câu 13 : Những phẩm chất thiết yếu của nhà quản trị trong công dụng sảnxuất gồm có yếu tố nào dưới đây : A ) Đáng đáng tin cậy và đồng nhất. B ) Chính trực và công minh. C ) Luôn sát cánh với tập thể trong những lúc khó khan, biết lắng nghe vàđối xử tốt với toàn bộ mọi người. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : 8 phẩm chất thiết yếu của nhà quản trị gồm có : Đáng an toàn và đáng tin cậy ; Chính trực ; Công bằng ; Nhấtquán ; Quan tâm đến mọi người chung quanh một cách chân thành ; Luôn sát cánh với tập thểtrong những lúc khó khăn vất vả ; Luôn cung ứng thông tin kịp thời cho đồng nghiệp, cấp trên và nhânviên ; Biết lắng nghe. Tham khảo mục : 1.1.6. 1. Những phẩm chất và kỹ năng và kiến thức thiết yếu của nhà quản trị sản xuất. Mục : 1.1.6. 2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất. Câu 17 : Nhà quản trị sản xuất có nghĩa vụ và trách nhiệm chính so với : A ) Đối với việc làm. B ) Đối với cá thể. C ) Đối với tổ sản xuất. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : Nhà quản trị sản xuất có nghĩa vụ và trách nhiệm chính so với : Đối với việc làm ; Đối với cá thể ; Đốivới tổ sản xuất. Tham khảo mục : 1.1.6. 2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất. Câu 11 : Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất so với cá nhânbao gồm yếu tố nào : A ) Đại diện cho tổ sản xuất trước chỉ huy. B ) Đánh giá cách thực thi việc làm của từng cá thể. C ) Đại diện cho chỉ huy trước tổ sản xuất. D ) Phối hợp giữa tổ sản xuất với những bộ phận khác. Đúng. Đáp án đúng là : Đánh giá cách triển khai việc làm của từng cá thể. Vì : Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất với những nhân gồm có những yếu tố : Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá thể trong tổ sản xuất ; Phân công việc làm tương thích cho mỗinhân viên ; Giải thích rõ vai trò của từng cá thể so với việc làm chung của tổ ; Đánh giá cáchthực hiện việc làm của từng cá thể. Tham khảo mục : 1.1.6. 2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất. Câu 16 : Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất so với cá nhânkhông gồm có yếu tố nào : A ) Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá thể trong tổ sản xuất. B ) Phân công việc làm tương thích cho mỗi nhân viên cấp dưới. C ) Đại diện cho tổ sản xuất trước chỉ huy. D ) Đánh giá cách thực thi việc làm của từng cá thể. Đúng. Đáp án đúng là : Đại diện cho tổ sản xuất trước chỉ huy. Vì : Đại diện cho tổ sản xuất trước chỉ huy là nghĩa vụ và trách nhiệm của người quản trị sản xuất so với tổsản xuất. Tham khảo mục : 1.1.6. 2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất. Mục : 1.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng quản trị sản xuất. Câu 11 : Lý thuyết “ Quản trị lao động khoa học ” của tác giả nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Henry Maudslay. B ) Eli Whitney. C ) Frederick Taylor. D ) James Hargreaves. Sai. Đáp án đúng là : Frederick Taylor. Vì : Học thuyết ” Quản lý lao động khoa học ” của tác giả Frederick Taylor, công bố năm 1911. Tham khảo mục : 1.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng quản trị sản xuất. Câu 1 : Phát minh máy se sợi của tác giả nào dưới đây : A ) Henry Maudslay. B ) Eli Whitney. C ) Frederick Taylor. D ) James Hargreaves. Đúng. Đáp án đúng là : James Hargreaves. Vì : Máy se sợi là phát minhcủa James Hargreaves, năm 1764. Tham khảo mục : 1.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng quản trị sản xuất. Câu 12 : Lý thuyết động viên khuyến khích người lao động đã đưa quản trịsản xuất chuyển sang một quy trình tiến độ mới tăng trưởng cao hơn, những khíacạnh xã hội, tâm sinh lý, hành vi của người lao động được đề cập nghiêncứu và cung ứng ngày càng nhiều nhằm mục đích khai thác năng lực vô tận của conngười trong nâng cao hiệu suất là của tác giả nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Henry Maudslay. B ) Eli Whitney. C ) James Hargreaves. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Đây là kim chỉ nan của tác giả Elton Mayo Tham khảo mục : 1.2.1. Lịch sử hình thành và pháttriển quản trị sản xuất. Câu 10 : “ Quá trình lao động được hợp lý hoá trải qua việc quan sát, ghichép, nhìn nhận, nghiên cứu và phân tích và nâng cấp cải tiến những giải pháp thao tác. Công việcđược phân loại nhỏ thành những bước đơn thuần giao cho một cá nhânthực hiện ” là giải pháp quản trị của tác giả nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Henry Maudslay. B ) Eli Whitney. C ) James Hargreaves. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Phương pháp ” Quản lý lao động khoa học ” là giải pháp quản trị của tác giả FrederickTaylor, công bố năm 1911. Tham khảo mục : 1.2.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng quản trị sản xuất. Mục : 1.2.2. Xu hướng tăng trưởng quản trị sản xuất. Câu 10 : Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung chuyên sâu vào nhữnghướng chính nào sau đây : A ) Tăng cường quan tâm đến quản trị kế hoạch những hoạt động tác nghiệp. B ) Xây dựng mạng lưới hệ thống sản xuất năng động, linh động. C ) Quan tâm đến những tiêu chuẩn đạo đức và nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung chuyên sâu vào những hướng chính như : Tăngcường chú ý quan tâm đến quản trị kế hoạch những hoạt động tác nghiệp ; Xây dựng mạng lưới hệ thống sản xuấtnăng động, linh động ; Quan tâm đến những tiêu chuẩn đạo đức và nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội. Tham khảo mục : 1.2.2. Xu hướng tăng trưởng quản trị sản xuất. Câu 5 : Xu hướng ứng dụng những chiêu thức quản trị tân tiến trong sảnxuất không đề cập đến giải pháp nào dưới đây : A ) JIT, Kaizen và Kanban. B ) CRM và ERP.C ) MBO và MBP.D ) OPT và HRM.Đúng. Đáp án đúng là : OPT và HRM.Vì : Ngày nay mạng lưới hệ thống quản trị sản xuất của những doanh nghiệp ứng dụng những giải pháp quảnlý văn minh như JIT, Kaizen, Kanban, MRP, ERP, CRM, MBO. .. Tham khảo mục : 1.2.2. Xu hướng tăng trưởng quản trị sản xuất. Mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng mẫu sản phẩm sản xuất và đặc thù lặplại. Câu 4 : Đặc điểm của sản xuất đơn chiếc không gồm có yếu tố nào dướiđây : A ) Chủng loại loại sản phẩm phong phú và quy trình tiến độ sản xuất không giống nhau. B ) Máy móc thiết bị hầu hết là những thiết bị chuyên được dùng. C ) Không có sự sản xuất thử nghiệm mẫu sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất. D ) Yêu cầu về kỹ năng và kiến thức thao tác và trình độ nghề nghiệp của người côngnhân cao. Đúng. Đáp án đúng là : Máy móc thiết bị đa phần là những thiết bị chuyên được dùng. Vì : Sản xuất đơn chiếc là mô hình quy trình sản xuất theo cách phân loại “ theo số lượng sảnphẩm sản xuất và đặc thù lập lại ” Tham khảo mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng mẫu sản phẩm sản xuất và đặc thù lặp lại. Câu 6 : Đặc điểm của sản xuất hàng loạt không gồm có yếu tố nào dướiđây : A ) Chủng loại mẫu sản phẩm phong phú và quy trình tiến độ sản xuất không giốngnhau. B ) Máy móc thiết bị đa phần là thiết bị đa năng. C ) Năng suất lao động tương đối cao. D ) Sản phẩm hoàn toàn có thể được sản xuất lập lại nhiều lần. Đúng. Đáp án đúng là : Chủng loại loại sản phẩm phong phú và quy trình tiến độ sản xuất không giống nhau. Vì : Sản xuất hàng loạt là mô hình quy trình sản xuất theo cách phân loại “ theo số lượng sảnphẩm sản xuất và đặc thù lập lại ” Tham khảo mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng sản xuất và đặc thù lặp lại. Câu 3 : Loại hình tổ chức triển khai sản xuất của một công ty sản xuất xi-măng làloại hình sản xuất nào dưới đây : A ) Sản xuất theo dự án Bất Động Sản. B ) Quá trình sản xuất hàng khối. C ) Quá trình sản xuất liên tục. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Quá trình sản xuất hàng khối. Vì : Loại hình sản xuất của một công ty sản xuất xi-măng là mô hình sản xuất hàng khối. Tham khảo mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng mẫu sản phẩm sản xuất và đặc thù lặp lại. Câu 12 : Nếu phân loại theo số lượng mẫu sản phẩm sản xuất và đặc thù lập lạisẽ gồm có : A ) Sản xuất đơn chiếc. B ) Sản xuất liên tục. C ) Sản xuất gián đoạn. D ) Quá trình lắp ráp. Đúng. Đáp án đúng là : Sản xuất đơn chiếc. Vì : Phân loại theo số lượng mẫu sản phẩm sản xuất và đặc thù lập lại gồm có : sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng khối, sản xuất hàng loạt. Tham khảo mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng sản xuất và đặc thù lặp lại. Câu 17 : “ Hình thức sản xuất diễn ra trong những doanh nghiệp có số chủngloại sản xuất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ. Quátrình sản xuất không lập lại, thường được triển khai một lần ” tương thích vớiloại hình sản xuất nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Sản xuất theo dây chuyền sản xuất. B ) Sản xuất hàng loạt. C ) Sản xuất đơn chiếc. D ) Sản xuất liên tục. Sai. Đáp án đúng là : Sản xuất đơn chiếc. Vì : Sản xuất đơn chiếc là 1 mô hình sản xuất thuộc cách phân loại “ Theo số lượng sản phẩmsản xuất và đặc thù không lập lại ”. Tham khảo mục : 1.3.2. 1. Theo số lượng sản xuất và đặc thù lặp lại. Mục : 1.3.2. 2. Phân loại theo hình thức tổ chức triển khai sản xuất. Câu 9 : Việc sản xuất, lắp ráp và sản xuất ra một chiếc tàu được hiểu là : A ) Sản suất hàng loạt. B ) Sản xuất liên tục. C ) Sản xuất dây chuyền sản xuất. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Đây là quy trình “ Sản xuất theo dự án Bất Động Sản ” theo cách “ Phân loại theo hình thức tổ chức triển khai sảnxuất ”. Tham khảo mục : 1.3.2. 2. Phân loại theo hình thức tổ chức triển khai sản xuất. Câu 5 : Đặc điểm của sản xuất gián đoạn không gồm có yếu tố nào dướiđây : Chọn một câu trả lờiA ) Sử dụng những thiết bị đa năng. B ) Khó trấn áp chất lượng và chi phí sản xuất cao. C ) Tính linh động không cao. D ) Sản phẩm được sản xuất với khối lượng tương đối nhỏ. Sai. Đáp án đúng là : Tính linh động không cao. Vì : Sản xuất gián đoạn là mô hình quy trình sản xuất theo cách phân loại “ Theo hình thức tổchức sản xuất ”. Hình thức sản xuất gián đoạn có 3 đặc thù : Sử dụng thiết bị đa năng ; Tính linhhoạt cao ; Khó trấn áp chất lượng và chi phí sản xuất cao. Tham khảo mục : 1.3.2. 2. Phân loại theo hình thức tổ chức triển khai sản xuất. Câu 16 : Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ nào dướiđây : A ) Sản xuất đơn chiếc. B ) Sản xuất theo dự án Bất Động Sản. C ) Sản xuất hàng lọat. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ “ Quá trình chế biến ”. Tham khảo mục : 1.3.2. 2. Phân loại theo cấu trúc loại sản phẩm. Câu 9 : “ Hình thức tổ chức triển khai sản xuất ở đó người ta giải quyết và xử lý gia công, chế biếnnhiều loại loại sản phẩm với khối lượng loại sản phẩm mỗi loại tương đối nhỏ. Việcsản xuất được triển khai một cách gián đoạn. ” tương thích với hình thức sảnxuất nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Sản xuất theo dây chuyền sản xuất. B ) Sản xuất hàng loạt. C ) Sản xuất hàng khối. D ) Tất cả những đáp án trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án trên đều sai. Vì : Đây là hình thức sản xuất “ Quá trình sản xuất gián đoạn ”. Tham khảo mục : 1.3.2. 2. Phân loại theo cấu trúc loại sản phẩm. Mục : 1.3.2. 3. Phân loại theo cấu trúc mẫu sản phẩm. Câu 7 : Quá trình lắp ráp còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây : A ) Sản xuất phân kỳ. B ) Quá trình chế biến. C ) Quá trình quy tụ. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là : Quá trình quy tụ. Vì : Quá trình lắp ráp còn được gọi là “ Quá trình quy tụ ”. Đây là 1 trong 3 cách phân loại “ Theokết cấu loại sản phẩm ”. Tham khảo mục : 1.3.2. 3. Phân loại theo cấu trúc mẫu sản phẩm. Câu 20 : Quá trình chế biến còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây : A ) Quá trình sản xuất quy tụ. B ) Quá trình sản xuất phân kỳ. C ) Quá trình lắp lẫn. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Quá trình sản xuất phân kỳ. Vì : Quá trình chế biến còn được gọi là “ Quá trình sản xuất phân kì ”. Đây là 1 trong 3 cách phânloại “ Theo cấu trúc loại sản phẩm. Tham khảo mục : 1.3.2. 3. Phân loại theo cấu trúc loại sản phẩm. Bài 2M ục : 2.1.1. Khái niệm dự báo. Câu 1 : Những nguyên do nào dưới đây làm cho dự báo hoàn toàn có thể xô lệch ? A ) Môi trường biến hóa và điều kiện kèm theo đổi khác. B ) tin tức và số liệu không đúng mực, không không thiếu. C ) Môi trường đổi khác và điều kiện kèm theo biến hóa ; tin tức và số liệu khôngchính xác, không rất đầy đủ. D ) Sử dụng phương pháp định tính. Đúng. Đáp án đúng là : Môi trường biến hóa và điều kiện kèm theo biến hóa ; tin tức và số liệu khôngchính xác, không rất đầy đủ. Vì : Dự báo dù sử dụng phương pháp định tính hay định lượng cũng vừa có tính đúng chuẩn, vừacó xô lệch và rất khó dự báo đúng chuẩn trọn vẹn. Tham khảo mục : 2.1.1. Khái niệm dự báo. Mục : 2.1.3. Phân loại dự báo. Câu14Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới là loại dự báo nàodưới đây ? A ) Dự báo thời gian ngắn. B ) Dự báo trung hạn. C ) Dự báo kinh tế tài chính. D ) Dự báo dài hạn. Đúng. Đáp án đúng là : Dự báo dài hạn. Vì : Dự báo dài hạn là loại dự báo dựa vào thời hạn. Ví dụ : Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụngcông nghệ mới, kế hoạch định vị doanh nghiệp hoặc lan rộng ra doanh nghiệp, kế hoạch cạnhtranh, kế hoạch góp vốn đầu tư, kế hoạch về chất lượng. Tham khảo mục : 2.1.3. Phân loại dự báo. Mục : 2.1.4. Quy trình dự báo. Câu 3 : Bước việc làm nào dưới đây không nằm trong quá trình dự báo ? Chọn một câu trả lờiA ) Chọn loại sản phẩm cần được dự báo. B ) Xác định độ dài thời hạn dự báo. C ) Chọn chiêu thức dự báo. D ) Tất cả những câu vấn đáp trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những câu vấn đáp trên đều sai. Tham khảo mục : 2.1.4. Quy trình dự báo. Mục : 2.2. Phương pháp dự báo. Câu 2 : Phương pháp nào dưới đây được coi là chiêu thức dự báo chínhxác nhất ? A ) Bình quân di động giản đơn. B ) Bình quân di động có trọng số. C ) Bình quân giản đơn. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Mỗi chiêu thức có những ưu và điểm yếu kém riêng, không giải pháp nào có ưu thếtuyệt đối. Tham khảo mục : 2.2. Phương pháp dự báo. Câu 12 : Trong những giải pháp định lượng sau đây, chiêu thức nàođược coi là tối ưu nhất ? Chọn một câu trả lờiA ) Bình quân di động giản đơn có trọng số. B ) San bằng số mũ có kiểm soát và điều chỉnh khuynh hướng. C ) Chỉ số mùa vụ. D ) Tất cả những câu trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những câu trên đều sai. Vì : Trong những nhóm chiêu thức dự báo có nhiều những giải pháp khác nhau, mỗi phươngpháp có những ưu và điểm yếu kém riêng, không giải pháp nào có lợi thế tuyệt đối. Tham khảo mục : 2.2. Phương pháp dự báo. Câu 25 : Nhân tố nào dưới đây tác động ảnh hưởng đến giải pháp dự báo ? Chọn một câu trả lờiA ) Chu kì sống của mẫu sản phẩm. B ) Thời gian dự báo. C ) Khối lượng loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, quan điểm củangười chỉ huy. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều đúng. Vì : Để dự báo nhu yếu, doanh nghiệp sử dụng tích hợp 2 chiêu thức dự báo định tính và địnhlượng. Các đặc thù riêng về loại sản phẩm cũng thời gian dự báo ; khối lượng loại sản phẩm ; lấy ýkiến chỉ huy ; quan điểm chuyên viên ; và khối lượng loại sản phẩm đều ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc dự báo. Tham khảo mục : 2.2. Phương pháp dự báo. Mục : 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính. Câu 4 : Phương pháp dự báo định tính không gồm có giải pháp nàodưới đây : A ) Lấy quan điểm của chỉ huy. B ) Lấy quan điểm của người mua. C ) Phương pháp trung bình giản đơn. D ) Lấy quan điểm của lực lượng bán hàng. Đúng. Đáp án đúng là : Phương pháp trung bình giản đơn. Vì : Phương pháp dự báo định tính gồm có 5 chiêu thức : Lấy quan điểm của chỉ huy ; Lấy ý kiếncủa người mua ; Lấy quan điểm của lực lượng bán hàng ; Phương pháp chuyên viên ; Điều tra thịtrường. Còn giải pháp trung bình giản đơn là chiêu thức dự báo định lượng. Tham khảo mục : 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính. Câu 2 : Hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa những cá thể với nhau, không ảnhhưởng bởi người có lợi thế trong nhóm là ưu điểm của giải pháp dựbáo nào dưới đây : A ) Lấy quan điểm của người mua. B ) Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). C ) Lấy quan điểm của lực lượng bán hàng. D ) Nghiên cứu thị trường. Đúng. Đáp án đúng là : Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). Vì : Phương pháp này hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa những cá thể với nhau, không ảnhhưởng bởi người có lợi thế trong nhóm. Tham khảo mục : 2.2.1 .. Phương pháp dự báo định tính. Câu 24 : Phương pháp dự báo định tính thường được vận dụng trongtrường hợp nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Sản phẩm mới. B ) Công nghệ và công nghệ hiện có. C ) Sản phẩm và công nghệ mới. D ) Sản phẩm hiện có. Sai. Đáp án đúng là : Sản phẩm và công nghệ mới. Vì : Dự báo định tính vận dụng so với mẫu sản phẩm mới, công nghệ mới hoặc loại sản phẩm trong thờikỳ suy tàn. Tham khảo mục : 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính. Mục : 2.2.1. 1. Lấy quan điểm của ban chỉ huy. Câu 2 : Quan điểm của người có quyền lực tối cao thường ảnh hưởng tác động tới những cánbộ dự báo là điểm yếu kém của chiêu thức dự báo nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Lấy quan điểm của người mua. B ) Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). C ) Lấy quan điểm của lực lượng bán hàng. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Vì : Quan điểm của người có quyền lực tối cao thường tác động ảnh hưởng tới những cán bộ dự báo là nhược điểmcủa giải pháp dự báo định tính “ Lấy quan điểm của ban chỉ huy ” Tham khảo mục : 2.2.1. 1. Lấy quan điểm của ban chỉ huy. Mục : 2.2.1. 3. Lấy quan điểm của người mua và mục : 2.2.1. 5. Phươngpháp chuyên viên. Câu 20 : Tốn kém về ngân sách và thời hạn là điểm yếu kém của phương phápdự báo nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) Bình quân giản đơn. B ) Lấy quan điểm của người mua. C ) Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). D ) Lấy quan điểm của người mua ; Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). Sai. Đáp án đúng là : Lấy quan điểm của người mua ; Phương pháp chuyên viên ( Delphi ). Vì : Cả 2 giải pháp này đều tốn kém về ngân sách và thời gianTham khảo mục : 2.2.1. 3. Lấy quan điểm của người mua và mục : 2.2.1. 5. Phương pháp chuyên viên. Mục : 2.2.1. 4 Điều tra thị trường. Câu 18 : Trong trường hợp nào doanh nghiệp thực thi tìm hiểu thị trường : Chọn một câu trả lờiA ) Doanh nghiệp bán đơn hàng giá trị lớn cho người mua. B ) Các loại sản phẩm mới hoặc những mẫu sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thịtrường mới. C ) Doanh nghiệp rút khỏi thị trường. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Các loại sản phẩm mới hoặc những loại sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thịtrường mới. Vì : Phương pháp tìm hiểu thị trường tương thích so với những mẫu sản phẩm mới hoặc những mẫu sản phẩm hiệntại gia nhập vào đoạn thị trường mới. Tham khảo mục : 2.2.1. 4 Điều tra thị trường. Mục : 2.2.1. 5. Phương pháp chuyên viên. Câu 17 : Phương pháp chuyên viên ( Delphi ) trong dự báo có những nhượcđiểm gì ? Chọn một câu trả lờiA ) Tính san bằng lớn. B ) Đòi hỏi ghi chép số liệu đúng chuẩn và đủ lớn. C ) Ngân sách chi tiêu lớn. D ) Quyết định bị phụ thuộc vào nhiều vào người có quyền lực tối cao trong tổchức. Sai. Đáp án đúng là : giá thành lớn. Tham khảo mục : 2.2.1. 5. Phương pháp chuyên viên. Mục : 2.2.2 Các giải pháp dự báo định lượng. Câu 19 : Trong những chiêu thức dự báo trung bình sẽ không có nhữngphương pháp nào dưới đây ? Chọn một câu trả lờiA ) Bình quân giản đơn. B ) Bình quân di động giản đơn. C ) Bình quân khuynh hướng. D ) Bình quân di động có trọng số. Sai. Đáp án đúng là : Bình quân khuynh hướng. Tham khảo mục : 2.2.2 Các giải pháp dự báo định lượng. Mục : 2.2.2. 2. Bình quân di động giản đơn. Câu 7 : Công thứcđược vận dụng cho chiêu thức dự báo nào dưới đây : A ) Bình quân di động giản đơn. B ) Bình quân di động có trọng số. C ) Bình quân di động. D ) Bình quân giản đơn. Đúng. Đáp án đúng là : Bình quân di động giản đơn. Vì : Là công thức của giải pháp trung bình di động giản đơn. Trong đó : F t : Là nhu yếu dự báo cho tiến trình t. Ai : Là nhu yếu thực của quá trình i. n : Là số tiến trình quan sát. Tham khảo mục : 2.2.2. 2. Bình quân di động giản đơn. Câu 14 : Giả sử cho biết lệch giá của công ty A trong những năm trướctương ứng với số lần quảng cáo trên báo được cho trong bảng dưới đây : Hàm xu thế của trường hợp này sẽ là : Chọn một câu trả lờiA ) Y = – 15,24 + 0,5 X.B ) Y = 15,24 + 0,05 X.C ) Y = 15,24 + 0,5 X.D ) Y = – 15,24 + 0,05 X.Sai. Đáp án đúng là : Y = – 15,24 + 0,05 X.Tham khảo mục : 2.2.2. 2. Bình quân di động giản đơn và mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 7 : Qua 7 tháng kinh doanh thương mại của shop A có ghi lại số thúng sơn mãXX với khối lượng bán được lần lượt qua những tháng như sau : Nếu sử dụng giải pháp trung bình di động giản đơn 3 tháng thì chỉ sốMAD trong trường hợp này sẽ là : Chọn một câu trả lờiA ) 58. B ) 59,2. C ) 60,5. D ) 62. Sai. Đáp án đúng là : 59,2. Tham khảo mục : 2.2.2. 2. Bình quân di động giản đơn và mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Mục : 2.2.2. 3. Bình quân di động có trọng số. Câu 8 : Nhược điểm của giải pháp trung bình sẽ không có yếu tố nàodưới đây : A ) Tính chất san bằng. B ) Đòi hỏi phải ghi chép số liệu đúng mực và đủ lớn. C ) Khó tính toán và phức tạp. D ) Không dự báo cho tương lai xa. Đúng. Đáp án đúng là : Khó tính toán và phức tạp. Vì : Ưu điểm của chiêu thức trung bình là dễ tính, đơn thuần. Tính chất san bằng ; Đòi hỏi phảighi chép số liệu đúng mực và đủ lớn ; Không dự báo cho tương lai xa là điểm yếu kém củaPhương pháp Bình quân di động có trọng số. Tham khảo mục : 2.2.2. 3. Bình quân di động có trọng số. Câu 7 : Sai số dự báo được đo bằng : Chọn một câu trả lờiA ) Trị tuyệt đối của nhu yếu trong thực tiễn và nhu yếu dự báo. B ) Trị tuyệt đối của nhu yếu trong thực tiễn và nhu yếu dự báo chia cho số quansát. C ) Khoảng cách giữa nhu yếu dự báo và nhu yếu thực tiễn chia cho số quansát. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều không đúng chuẩn. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều không đúng chuẩn. Vì : Sai số dự báo ( AD ) = Nhu cầu thực ( Ai ) – Dự báo ( Fi ). Tham khảo mục : 2.2.2. 3. Bình quân di động có trọng số. Câu 1 : Số liệu về lượng hàng bán được của shop kinh doanh thương mại xe đạpMinh Hương những tháng 7, 8 và 9 lần lượt là : 25, 30 và 28. Nếu dùng phươngpháp trung bình di động 3 tháng có trọng số và trọng số như sau : thánggần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0, 5 ; tháng trước tháng dự báo 1 tháng, trọng số là 0,3 ; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 thìdự báo về lượng bán tháng 10 là : Chọn một câu trả lờiA ) 27B ) 29C ) 31D ) 28S ai. Đáp án đúng là : 28. Vì : Áp dụng công thức tổng quát của giải pháp này ta có : F = ( 25 x 0.2 + 30 x 0.3 + 28 x 0.5 ) / ( 0.2 + 0.3 + 0.5 ) = 28T ham khảo mục : 2.2.2. 3. Bình quân di động có trọng số. Câu 21 : Giả sử cho biết số lượng mẫu sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đếntháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị chức năng tính nghìn mẫu sản phẩm ) : 30 ; 32 ; 42 ; 42 ; 44 ; 46 ; 46 ; 50N ếu chọn giải pháp trung bình di động giản đơn 4 tháng với trọng sốtháng gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0,5 ; tháng trước tháng dự báo1 tháng, trọng số là 0,3 ; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 và tháng trước tháng dự báo 4 tháng là 0,1 thì dự báo về lượng bán trongtháng 9 sẽ là : Chọn một câu trả lờiA ) Là 40.610 loại sản phẩm. B ) Là 45.520 loại sản phẩm. C ) Là 47.640 loại sản phẩm. D ) Là 48.350 mẫu sản phẩm. Sai. Đáp án đúng là : Là 47.640 mẫu sản phẩm. Tham khảo mục : 2.2.2. 3. Bình quân di động có trọng số. Mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 9 : Chỉ tiêu MAD còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây : A ) Độ lệch tuyệt đối. B ) Độ lệch của dự báo. C ) Độ lệch tuyệt đối trung bình. D ) Độ lệch bình phương trung bình. Đúng. Đáp án đúng là : Độ lệch tuyệt đối trung bình. Vì : MAD ( Mean Absolute Deviation ) : là độ lệch tuyệt đối trung bình. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 12 : Câu nói nào trong những câu nói sau đây là đúng khi nói về thước đođộ lệch tuyệt đối TB MAD ” Mean Absolute Deviation “. Chọn một câu trả lờiA ) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phảnánh đúng thực tiễn. B ) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng thấp thì càng không phảnánh đúng thực tiễn. C ) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần đến 1 càng không phảnánh đúng thực tiễn. D ) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần 0 thì càng không phảnánh đúng thực tiễn. Sai. Đáp án đúng là : Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản ánhđúng trong thực tiễn. Vì : Giá trị MAD càng nhỏ thì hiệu quả dự báo càng đúng mực, càng tốt, càng ít rơi lệch. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 5 : Công thức để dự báo theo chiêu thức san bằng số mũ giản đơnnào dưới đây chưa đúng chuẩn ? A ) B ) C ) D ) Đúng. Đáp án đúng là : Vì : Đây là công thức tổng quát để tính cho giải pháp san bằng số mũ giản đơn. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 1 : Công thức để xác lập xu thế theo giải pháp dự báo sanbằng số có kiểm soát và điều chỉnh khuynh hướng nào dưới đây chưa đúng mực ? Chọn một câu trả lờiA ) B ) C ) D ) Tất cả những công thức trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những công thức trên đều đúng. Vì : Các công thức trên là công thức tính hiệu chỉnh khuynh hướng cho quy trình tiến độ t : Áp dụng phươngán : hoặc giải pháp : Phương án : chính là công thứcsau khi đổi khác vị trí của F i-1 và T i-1. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 6 : Chỉ tiêu nào dưới đây không được dùng để so sánh những phươngpháp dự báo và chọn ra chiêu thức dự báo đúng mực nhất ? Chọn một câu trả lờiA ) MAD và MSE.B ) MAD và RSFE.C ) MSE và MAPE.D ) Cả 3 câu vấn đáp trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là : MAD và RSFE.Vì : Các giá trị MAD, MSE và MAPE càng nhỏ thì tác dụng dự báo càng đúng chuẩn, càng tốt. Tínhiệu theo dõi được xem xét là tốt nếu có RSFE nhỏ và có sai số dương bằng sai số âm. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Câu 15 : Số xăng thực tiễn bán của công ty trong tháng 10 là 15 triệu lít. Sốdự báo của tháng đó là 14,7 triệu lít. Số xăng dự báo bán được của công tytrong tháng 11 sẽ là bao nhiêu nếu bạn dùng chiêu thức san bằng mũ đểdự báo ? Biết rằng, thông số san bằng mũ là 0,9. Chọn một câu trả lờiA ) Là 20.800.000 lít. B ) Là 20.050.000 lít. C ) Là 15.000.000 lít. D ) Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là : Tất cả những đáp án đã nêu đều sai. Tham khảo mục : 2.2.2. 4. San bằng số mũ. Mục : 2.2.2. 5. Hoạch định xu thế. Câu 10 : Quy trình thực thi và cách tính của chiêu thức hoạch định xuhướng trong dự báo gần giống với chiêu thức nào dưới đây : Chọn một câu trả lờiA ) San bằng số mũ giản đơn. B ) San bằng số mũ có kiểm soát và điều chỉnh khuynh hướng. C ) Chỉ số mùa vụ. D ) Phân tích mối quan hệ nhân quả. Sai. Đáp án đúng là : Phân tích mối quan hệ nhân quả. Tham khảo mục : 2.2.2. 5. Hoạch định khuynh hướng và mục : 2.2.2. 7. Phân tích mối quan hệ nhânquả. Câu 26 : Giả sử cho biết số lượng loại sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đếntháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị chức năng tính nghìn loại sản phẩm ) : 30 ; 32 ; 42 ; 42 ; 44 ; 46 ; 46 ; 50N ếu chọn giải pháp hoạch định khuynh hướng để dự báo thì thông số a ( intercept ) của bài toán sẽ là : Chọn một câu trả lờiA ) a = 29,0. B ) a = 29,5. C ) a = 30. D ) a = 30,5. Sai. Đáp án đúng là : a = 29,5 Tham khảo mục : 2.2.2. 5. Hoạch định khuynh hướng. Câu 22 : Giả sử cho biết số lượng loại sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đếntháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị chức năng tính nghìn loại sản phẩm ) : 30 ; 32 ; 42 ; 42 ; 44 ; 46 ; 46 ; 50N ếu chọn chiêu thức hoạch định xu thế để dự báo thì thông số b ( slope ) của bài toán sẽ là : Chọn một câu trả lờiA ) b = 2,00. B ) b = 2,50. C ) b = 2,66. D ) b = 2,88. Sai. Đáp án đúng là : b = 2,66 Tham khảo mục : 2.2.2. 5. Hoạch định khuynh hướng. Câu 5 : Giả sử cho biết số lượng mẫu sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đếntháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị chức năng tính nghìn mẫu sản phẩm ) : 30 ; 32 ; 42 ; 42 ; 44 ; 46 ; 46 ; 50N ếu chọn chiêu thức hoạch định khuynh hướng để dự báo cho tháng 9 thì sốlượng số phẩm bán được sẽ là : Chọn một câu vấn đáp

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments