8 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12

8 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12 – Kèm đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản rất đầy đủ của tài liệu tại đây ( 1.06 MB, 21 trang )
Bạn đang đọc : 8 Đề kiểm tra HK2 môn Hóa 12

Trường THPT Trần Q Cáp

ĐỀ 3 KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC LỚP 12
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 HỌC KỲ II LỚP 12
1. Trong hệ thống tuần hồn phân nhóm chính nào chỉ chứa các nguyên tố kim
loại.
A. I, III
B. II, III,
C. I, II
D. I, II, III
2+
2. Ion Ba có cấu hình electron
A. [Xe] 6S1
B. [Xe]
C. [Xe] 6S2
D. A, B, C đều sai
3. Hãy chỉ ra mức năng lưọng Obital nguyên tử viết sai
A. 4S
B. 3p
C. 2d
D. 3d
4. Các kim loại kiềm có cấu tạo mang tinh thể kiểu :
A. Lập phương tâm khối
B. Lập phương tâm diện
C. Lăng trụ lục giác đều.
D. A, B, C đều sai.
5. Tính dẫn điện của kim loại được xếp theo thứ tự :
A. Ag > Cu > Au B. Ag > Au > Cu C. Cu > Ag > Au D. Au > Ag >Cu
6. Tính dẫn nhiệt của kim loại xếp theo thứ tự :
A. Al > Ag > Cu B. Cu > Al > Ag C. Ag > Al > Cu D. Ag > Cu > Al
7. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.

A. Au
B. Ag
C. W
D. Pb
8 Hỗn hợp bột gồm 1,4 g Fe và 0,24g Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 0,15M
phản ứng hoàn toàn được m gam phần khơng tan. M có số đo :
A. 4,4g.
B. 3,3g
C. 2,2g
D.6,6g
9. 4,05g Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O đkc duy nhất. V có trị số :
A. 2,52l
B. 1,26l
C. 4,48l
D. một kết quả khác.
10. Cho phản ứng Mg + HNO3  Mg (NO3)2 + N2 + H2O sau khi được cân bằng.
Tổng số các hệ số cân bằng.
A. 28
B. 29
C. 27
D. 30
11. Khi điện phân dung dịch Na2SO4 trong H2O thu được :
A. Na, H2, S
B. H2SO4
C. Na, S
D. H2 và O2
12. Khi cho dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối
lượng đồng thoát ra ở Catốt là :
A. 0,4 gam
B. 0,2 gam

C. 40 gam
D. 4 gam
13. Sự chuyển hóa của dãy sau :
Cu  CuO  Cu(OH)2  CuCl2  Cu
có thể thực hiện bằng cách :
A. mỗi mũi tên chỉ cần một phản ứng.
B. cần bổ sung thêm 2 phản ứng.
C. Cần đun nóng và áp suất cao.
D. Cần bổ sung thêm 1 phản ứng.

14. Trong các loại tinh thể, tinh thể nào dẫn điện và dẫn nhiệt ở điều kiện bình
thường.
A. Tinh thể phân tử
B. Tinh thể nguyên tử.
C. Tinh thể kim loại
D. Tinh thể Ion.
15. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám 1 lớp Fe ở bề mặt ta có thể rửa lớp Fe bằng
dung dịch nào sau đây :
A. FeSO4 dư.
B. ZnSO4 dư.
C. FeCl3 dư
D. A, B, C đều
được
16. Ngâm 1 lá kẽm trong 100ml dung dịch AgNO3 0,1mol/l phản ứng kết thúc khối
lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam.
A. 0,755 gam
B. 7,55 gam
C. 0,3775gam
D.

0,891
gam
17. Cho phản ứng : Cu + Fe 3+  Cu2+ + Fe2+
Hệ số cân bằng của phản ứng trên :
A. 1, 1, 1, 1
B. 1, 2, 1, 2
C. 2, 3, 2, 3
D. A, B, C đều đúng
18. Bể tách Ag khỏi hỗn hợp bột (Ag, Cu, Fe) phải ngâm hỗn hợp trong dung dịch
nào sau đây được lấy dư :
A. HNO3
B. H2SO4 đặc.
C. FeCl3
D. HCl
19. 8,64g Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng cho V lít khí N2O duy nhất ở điều
kiện tiêu chuẩn. V có trị số :
A. 1,344l
B. 2,688l
C. 0,672l D. 2,24l
20. Hai lá Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng khi nối 2 lá trên bằng một
dây dẫn. Khi xảy ra sự ăn mịn điện hóa. Chọn kết luận đúng.
A. lá Zn là cực dương, lá Cu là cực âm.
B. lá Zn là cực âm, lá Cu là cực dương.
C. Lá Cu bị ăn mịn.
D. Bọt khí thốt ra từ cực Zn
21. 5g hỗn hợp bột Cu và Al cho vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phần
trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu.
A. 27%
B. 51%
C. 64%

D. 54%
22. Điện phân muối Clorua kim loại hóa trị 2 nóng chảy. Sau một thời gian ở Catốt
có 2,74 gam kim loại và ở anot có 448ml khí đktc. Cơng thức của muối kim loại.
A. BaCl2
B. MgCl2
C. CaCl2
D. ZnCl2
23. Cho lần lượt 3,6g Mg ; 2,7g Al ; 8,4 g Fe vào 3 lọ đựng dung dịch HCl dư. Khí
H2 thốt ra ở đktc có số đo lần lượt là V1, V2, V3. Chọn kết luận đúng :
A. V1 = V2, V2 > V3
B. V1 > V2, V2 = V3
C. V1 > V2 > V3
D. V1 = V2 = V3
24. Trong 4 dãy dưới đây, dãy nào chỉ chứa một kim loại nhẹ còn lại là kim loại
nặng.
A. Na, Al, Hg, Zn, Cu
B. Li, K, Au, Ag, Fe

C. OS, Mg, Cu, Pb
D. Al, Mg, Zn, Ag
25. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là phản ứng được với :
1. Halogen 2. Kiềm
3. Axít 4. Oxit axit
5. Oxi. 6. Nước
7. Hidro.
A. 1,2,3,5,7
B. 1,2,3,5
C. 7, 6, 4, 3
D. 1, 3, 5

26. Bằng phương pháp điện phânta có thể điều chế được những kim loại có độ tinh
khiết: A. 80%
B. dưới 80%
C. dưới 90%
D. trên 95%
27. Bằng phương pháp nhiệt luyện, người ta có thể điều chế được những kim loại :
A. Có tính khử mạnh
B. Một số kim loại đứng trước Al
C. Có tính khử yếu và trung bình
D. A, B, C đều đúng.
28. Quá trình nào sau đây dùng để điều chế Fe từ FeS2
A. FeS2  Fe2O3  Fe
B. FeS2  FeO  Fe
Zn

C. FeS2  Fe
D. A, B, C đều đúng
29. 20,6g hỗn hợp bột (Al, Fe, Cu) ơxi hóa hồn tồn thu 28,6g hỗn hợp ba ơxít. Số
mol ơxi đã tham gia phản ứng.
A. 0,25mol
B. 0,5 mol
C. 0,75mol
D. 0,125 mol
30. Cho phương trình phản ứng :
Zn + AgNO3  Zn(NO3)2 + 2 Ag
trong quá trình phản ứng
A. Khối lượng Zn tăng dần.
B. Khối lượng Ag giảm dần.
2+
C. Nồng độ ion Zn tăng dần.

D. Nồng độ ion Ag+ tăng dần.
31. Trong chu kỳ 3. Ngun tử có bán kính lớn nhất :
A. Cl
B. Ar
C. Na
D. Mg
32. Dãy nguyên tố nào cùng một chu kỳ :
a. K, Na, Mg
B. O, Ar, Xe, F
C. Pb, Zn, Cu, Ag
D. Fe, Se, Kr, Br
33. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tổng số electron trong phần lớp P là 7.
A. Al
B. Mg
C. Na
D. Ca
34. Cặp đơn chất nào trong các cặp sau đây có tính chất hóa học giống nhau nhất :
A. Ca và K
B. Rb và Na
C. I2 và F2
D. O2 và N2
35. Kim loại chỉ thể hiện tính khử vì :
A. Có ánh kim mạnh
B. có tính dẫn điện tốt
C. Năng lượng ion hóa nhỏ
D. có ái lực đối với electron lớn.
36. Trong 4 nhóm kim loại dưới đây, nhóm nào gồm 3 kim loại đều đứng trước H
trong dãy diện Hóa.
A. Pb, Cr, Fe
B. Hg, Na, Ca

C. Zn, Ag, Ni
D. Sn, Pt, K
37. Ngun tố hóa học nào có cơng thức electron :
1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3d0 4S1
A. Ca
B. K
C. Na
D. Mg
38. Trong loại hợp kim có tinh thể là hợp chất hóa học kiểu liên kết là :
A. Liên kết kim loại
B. Liên kết Ion
C. Liên kết hidro
C. Liên kết cọng hóa trị

39. Nguyên tắc điều chế kim loại là thực hiện
A. Oxi hóa ion kim loại
B. Sự khử các ion kim loại
C. Sự oxi hóa và sự khử kim loại
C. Sự điện ly kim loại
40. Hợp kim không gỉ chứa :
A. Fe – Al – Pb
B. Fe – C – Si
C. Fe – Cr – Ni
D. Fe – S – Zn
ĐÁP ÁN HOÁ ĐỀ SỐ 3 (TQC)

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C
B
C
A
A
D
C
C
B
B
D
A
D
C
C
A
B
C
B
B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D

A
D
C
D
D
C
A
A
C
C
D
A
B
C
A
B
D
B
C

KIỂM TRA: MƠN HĨA HỌC -LỚP 12 BAN TỰ NHIÊN – HỌC KÌ 2
(Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời gian giao đề )
Họ và Tên
Lớp :
Số báo danh
Phòng thi số :
Mã đề : 206
Phần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào các Ô bằng chữ cái IN HOA)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Đ.án

18
19
20

Phần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào các Ơ bằng chữ cái IN HOA)
Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
1 2 3 4 5 6 7 8
Đ.á

n
Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 2:. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư
là:
A. 0,96 gam
B. 1,92 gam
C. 3,84 gam
D. 7,68 gam
Câu 3 :. Kim loại nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội: A. Al, Zn, Ni B. Fe, Zn, Ni C.Al, Fe,
Cr
D.Au, Fe, Zn
Câu 4: Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M phản ứng Vlit dung dịch NaOH 2M Giá trị nhỏ nhất của V
để phản ứng không tạo ra kết tủa là: A. 200ml
B. 400ml
C. 250ml
D. tất cả đều sai
Câu 5: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất: A. Bằng phương pháp điện phân quặng boxit nóng chảy
B. Nung quặng trong lò cao C. Bằng phương pháp nhiệt luyện
D. Bằng phươnh pháp thủy
luyện
Câu 6:. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắn
bằng:
A. 0,52 gam
B. 0,68 gam
C. 0,76 gam
D. 1,52 gam

Câu 7 : Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây khơng hợp lí?
A. Crom là kim loại rất cứng nhất có thể dùng để cắt thủy tinh.
B. Crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt.
C. Crom và hợp kim không gỉ được dùng để sản xuất dụng cu phẫu thuật trong Y học
D. Crom là kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hàng không.
Câu 8:. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến phản ứng
hồn tồn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là A. 0,86 gam
B. 2,06 gam
C. 1,72 gam
D. 1,03 gam
Câu 9 : Cho phản ứng CrCl3 + NaOH + 3Br2  d Na2CrO4, + e NaBr + f NaCl + j H2O.
Các hệ số của các chất tạo thành sau phản ứng d,e,f,j lần lượt là : A.1,6,3,4 B. 2,6,6,8 C. 2,3,3,4
D. 2,3,6,8
.Câu 10: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch
A. Mg(NO3)2.
B. Ca(NO3)2.
C. KNO3.
D. Cu(NO3)2.
Câu 11:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g
B. 27,4g
C. 28,4 g
D. 29,4g
Câu 12:. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) thì khối lượng nhôm tối
thiểu là
A.12,5 g
B.27 g
C.40,5 g D.54 g
Câu 13: Chất khơng có tính chất lưỡng tính làA. Al(OH)3. B. AlCl3.
C. NaHCO3.

D. Al2O3.
Câu 14: 250ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4M và NaOH 0,1M tác dụng V ml dung dịch HCl 0,5M.

Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tDủa là:
A. 650 ml
B.760ml
C. 450ml
D. 850ml
Câu 15 :. Trong phản ứng oxi hóa – khử có sự tham gia của CrO3, CrO3 chất này có vai trị là: A. Chất
oxi hóa trung bình
B. Chất oxi hóa mạnh
C. Chất khử trung bình
D. Có
thể là chất oxi hóa, cũng có thể là chất khử.
Câu 16: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác
dụng với lượng dư dd NaOH tạo 672ml khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,54 g
B. 0,81g
C. 1,08g
D. 1,755g
Câu 17: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 18: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 kim loại K và Al có khối lượng 10,5g trong nước được
dung dịch A: lúc đầu ko có kết tủa, khi thêm được 100ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính
thành phần % số mol các kim loại trong X là
.A. K 66,67%, Al 33,33%
B. K 33,33%, Al 66,67%
.C. K 56,67%, Al 43,33%
.D. K

46,67%, Al 53,33%
Câu 19:. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốt
cháy là:
A. 0,78 gam
B. 1,56 gam
C. 1,74 gam
D. 1,19 gam
Câu 20:. Cho phản ứng :…Cr + … Sn2+  … Cr3+ + … Sn
b) .Biết Eo

Cr 3  / Cr
=  0,74 V ; Eo
Sn2  / Sn
= – 0,14 v. Pin điện hoá Cr  Sn trong q trình phóng

điện xảy ra phản ứng trên Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A. 0,60 V
B.+ 0,88 V C.0,88 V
D. +0,60 V
Câu 21:. Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí
(đktc) và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết bằng dung dịch HCl dư
(khơng có khơng khí) thốt ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là
A. 13,66%Al; 82,29% Fe và 4,05% Cr B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29% Cr
C. 4,05% Al; 82,29% Fe và 13,66% Cr D. 4,05% Al; 13,66% Fe và 82,29% Cr
Câu 22: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với dd axít và dd kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 23: Al2O3 và Cr(OH)3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. NaOH, HCl. B. NaCl, H2SO4.

C. KCl, NaNO3. D. Na2SO4, KOH. Cho các chất sau:
Câu 24: Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân
tử tạo muối nitrat là:
A. 3 và 24 B. 6 và 24
C. 12 và 3
D. 16 và 4
Câu 25:.Sục khí Cl2 vào d. dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A.Na2CrO4, NaCl, H2O B. NaCrO2, NaCl, H2O C.Na2CrO4, NaClO, H2O D.Na[Cr(OH)4], NaCl,
NaClO, H2O
Câu 26 : Hòa tan a gam hh X gồm Mg và Al vào dd HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO2 ( ở
00C, 2at). Cũng a gam hh X trên khi hòa tan trong HNO3 lỗng, dư thì thu được 0,168lít NO ( ở 00C ,
4at). Khối lượng 2 kim loại Al và Mg trong a gam hh X lần lượt là bao nhiêu ?
A. 0,45g và 4,8g
B. 5,4g và 3,6g
C. 0,54g và 0,36g
D. Kết quả khác
Câu 27: Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau- Tính oxi hóa rất mạnh- Tan trong nước tạo thành
hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 – Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. SO3
B.CrO3
C. Cr2O3
D. Mn2O7
Câu 28: So sánh nào dưới đây không đúng: A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và là chất khử
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan
trong nước
Câu 29: Thép siêu cứng là hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:

A. Cr 30 %

B. Cr 18%
C. Cr 40%
D. Ni
35%
Câu 30: Các số oxi hoá đặc trưng của crom làA. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6 C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4,
+6.
Câu 31:. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
A. nhiệt luyện.
B. thủy luyện.
C. điện phân dung dịch.
D. điện phân nóng chảy.
D.Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệ
thép.
Câu 32 : Nhận xét nào dưới đây khơng đúng? A. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính
lưỡng tính;
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.
C. Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân. D.Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính axit
Câu 33 250ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4M và NaOH 0,1M tác dụng V ml dung dịch HCl 0,5M.
Nếu phản ứng chỉ thu được 1,56 g kết tủa thì giá trị của V là:
A. 45ml và 90ml
B. 90ml và 730ml
C. 730ml
C. Một kết quả khác
Câu 34 : Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hợp lý?
A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.
B. Dùng phản ứng của muối Cr (III) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.
C. Dùng phản ứng của muối Cr (II) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.
D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3.
Câu 35: Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M thì lượng kết tủa thu
được 15,6g. Thể tích lớn nhất NaOH đem dùng là. A.2,0 lít

B.0,2 lít
1,5lít
D. 2,5lít
2+
3+
Câu 36. Cho phản ứng :…Cr + … Sn  … Cr + … Sn
a) Khi cân bằng phản ứng trên, ổng hệ số của tất cả các chất tham gia và tạo thành sau phản
ứng là
A.6e
B. 8
C. 10
D. 12
Câu 37 :. Trong phản ứng Cr2O72- + SO32- + H+-> Cr3+ + X + H2O. X là A. H2S B. SO2 C. S D.
SO42Câu 38 : Hòa tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong dd vừa đủ là 500ml dd HNO3 loãng thu được dd A và
3,136lít (ở đktc) hh 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18g, trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong khơng khí .
Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hh là :
A. 18,2% và 81,8% B. 72,58%
và 27,42%
C. 81,2% và 18,8% D. 71,8% và 28,2%
Câu 39: Cho phản ứng Cr(OH)3 + NaOH + Br2  Na2CrO4, + NaBr + H2O.
Tổng hệ số cúa các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là: A. 29 B.31
C. 32
D. 30
Câu 40: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dd H2SO4 lỗng thóat ra 0,4 mol khí, cịn
trong lượng dư dd NaOH thì thu được0,3 mol khí. Giá trị của m là: A.13,7g
B12,28g C. 11g
D19,5g
Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

KIỂM TRA: MƠN HĨA HỌC -LỚP 12 BAN TỰ NHIÊN – HỌC KÌ 2
(Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời gian giao đề )
Họ và Tên
Lớp :
Số báo danh
Phòng thi số :
Mã đề : 307
Phần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào các Ô bằng chữ cái IN HOA)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Đ.án

18
19
20

Phần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào các Ơ bằng chữ cái IN HOA)
Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
1 2 3 4 5 6 7 8
Đ.á
n
Câu 1 : Crom có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp vì crom tạo được A.. hợp kim có khả năng chống gỉ.
B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năng
chống gỉ.
Câu 2: Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với dd axít và dd kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3 C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
Câu 3: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác
dụng với lượng dư dd NaOH tạo 672ml khí (đktc). Giá trị của m là:
A. 0,54 g

B. 0,81g
C. 1,08g
D. 1,755g
Câu 4: Thép inox là hợp kim không gỉ của hợp kim sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa:
A. Cr 3,5%
B. Cr 18%
C. Cr 30%
D. Ni 18%
Câu 5: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Do có tính khử mạnh nên nhơm phản ứng được với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện
B. Trong phản ứng của nhơm với dd NaOH thì NaOH đóng vai trị là chất oxi hóa
C.Các vật dụng bằng Al khơng bị oxi hóa và khơng tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3
D. Do có tính Oxi hóa mạnh nên nhơm tác dụng được với axit H2SO4 và HNO3 đặc nóng
Câu 6 :. Cho phản ứng :…Cr + … Sn2+  … Cr3+ + … Sn
b) .Biết Eo

Cr 3 / Cr

=  0,74 V. Eo
Sn2  / Sn
= – 0,14 v. Pin điện hố Cr  Sn trong q trình phóng điện

xảy ra phản ứng trên Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A. 0,60 V B. +0,88 V C. +0,60 V
D. 0,88 V
Câu 7:. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) thì khối lượng nhơm tối
thiểu là
A.12,5 g
B.27 g

C.40,5 g D.54 g
Câu 8: Cl2, O2, H2SO4đặc nóng, HNO3 loãng, HNO3 đặc nguội, Các dung dịch: CuSO4, HCl, NaOH,
NaCl, AlCl3, MgSO4, AgNO3. Số chất tác dụng với kim loại Al là: A : 8
B :9
C: 7
D:6
Câu 9:. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí
(đktc). Lượng crom có trong hỗn hợp là: A. 0,065 gam
B. 0,520 gam
C. 0,560 gam
D.
1,015 gam
Câu 10 : Cho phản ứng Cr(OH)3 + NaOH + Br2  d Na2CrO4, + e NaBr + j H2O.
Tổng hệ số cúa các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là: A.31
B. 29 C. 32
D. 30
Câu 11:. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A.0,06 mol và 0,03 mol
B.0,14 mol và 0,01 mol C.0,42 mol và 0,03 mol D.0,16mol và
0,01 mol
Câu 12 : Cho phản ứng :…Cr + … Sn2+  … Cr3+ + … Sn
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của ion Sn2+ sẽ là A. 3 B. 2
C. 4
D. 6
Câu 13: Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol NaOH còn lại sau phàn ứng là:

A.0,25mol
B. 0,55mol
C.0,75mol

D. 0,50mol
Câu 14: Nhận xét không đúng? A. Ca và Mg đều tác dụng với nước ở t0 thường
B. Ca và Mg đều có số electron hóa trị bằng nhau C. CaO và MgO đều có tính chất của oxit bazo
D. Ca và Mg đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy
Câu 15 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
B. dung dịch NaOH và Al2O3.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl.
D. Na2O và H2O.
Câu 16:. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dư
là:
A. 0,96 gam
B. 1,92 gam
C. 3,84 gam
D. 7,68 gam
Câu 17 : Trong phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân
tử tạo muối nitrat là:
A. 3 và 4 B. 3 và 2
C. 4 và 2
D. 1 và 3
Câu 18: 250ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4M và NaOH 0,1M tác dụng V ml dung dịch HCl 0,5M.
Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tủa là:
A. 650 ml
B.760ml
C. 450ml
D. 850ml
Câu19: Cho 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M phản ứng Vlit dung dịch NaOH 2M
Nếu cho phản ứng tạo ra kết tủa đem nung ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1 g
chất rắn thì giá trị của V là: A. 150ml
B. 250ml
C. 150ml và 350ml

D. 150ml và 300ml
Câu 20:Cho phản ứng K2CrO4 +
HCl

a K2Cr2O7 +b KCl + cH2O
Hệ số của các tạo thành sau phản ứng a,b,c lần lượt là : A.2,2,1 B.2,1,2 C .1,2,1
D.1,1,2
Câu 21:. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến phản ứng
hồn tồn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là A. 0,86 gam
B. 1,03 gam
C. 1,72 gam
D. 2,06 gam
Câu 22:. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắn
bằng:
A. 0,52 gam
B. 0,68 gam
C. 0,76 gam
D. 1,52 gam
Câu 23: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hịan tồn?
A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
C. Thêm dư dung dịchHCl vào dd NaAlO2 hoặc Na[Al(OH)4] D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH
Câu 24. Cho các phản ứng
1, M + H+ -> A + B
2, B + NaOH -> C + D
3, C + O2 + H2O -> E
4, E + NaOH -> Na[M(OH)4]
M là kim loại nào sau đây A. Fe
B. Al
C. Cr
D. B và C đúng

Câu 25: Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng 200ml dung dịch NaOH kết tủa tạo thành được làm
khô và nung đến khối lượng không đổi, cân nặng 2,55g. Nồng độ mol dung dịch NaOH ban đầu là .
A. 075M
B. 0,75M hoặc 1,75M
D. 0,75M hoặc 1,5M D. 1,75M)
Câu 26. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2,
Al(OH)3
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
C. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2
D.Cr(OH)3, Zn(OH)2,
Al(OH)3
Câu 27 : Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít ( ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H2 là 18. Cơ
cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38.
Câu 28. Công thức của phèn Crom-Kali là:A. Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2OD. Cr2(SO4)3.2K2SO4.24H2O
B. Cr2(SO4)3.K2SO4.24H2O C. 2Cr2(SO4)3.K2SO4.12H2O
Câu 29. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O .
Số phân tử HCl không bị oxi hóa là A. 3
B. 6
C. 8
D. 14
Câu 30:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g
B. 27,4g
C. 28,4 g
D. 29,4g
Câu 32. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 2.lít
B. 1,2.lít. C. 1,8.lít.

D. 2,4. lít .
C. 38,34

Câu 33 : Khi đốt nóng crom(VI) oxit trên 200oC thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxit
đó là
A. CrO.
B. CrO2.
C. Cr2O5.
D. Cr2O3.
Câu 34 : Nhận xét nào dưới đây khơng đúng? A.Cr2+, Cr3+ có tính Oxi hóa ; Cr(OH)4- có tính axit.
B. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa oxi hóa, vừa khử; Cr(VI) có tính oxi hóa.
C.CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính; D.Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 có thể bị
nhiệt phân.
Câu 35 : Cho 2,22 g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2. Sau một thời
gian cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào thấy thốt ra 1,12 l khí NO (đktc). Tp % về khối lượng Al trong
hỗn hợp là:
A. 12,2%
B. 24,32%
C. 36,5%
D. 48,65%
Câu 36 :.Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A.Na2CrO4, NaCl, H2O B. NaCrO2, NaCl, H2O C. Na2CrO4, NaClO, H2O D. Na[Cr(OH)4], NaCl,
NaClO, H2O
Câu 37 : Một oxit của ngun tố R có các tính chất sau- Tính oxi hóa rất mạnh- Tan trong nước tạo thành
hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 – Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A. CrO3
B. SO3
C. Cr2O3

D. Mn2O7
Câu 38 : So sánh nào dưới đây không đúng: A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazo và là chất khử
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khơng tan
trong nước
Câu 39: Hịa tan hết 7,44g hỗn hợp Al và Mg trong dd vừa đủ là 500ml dd HNO3 lỗng thu được dd A và
3,136lít (ở đktc) hh 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18g, trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong khơng khí .
Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hh là : A. 18,2% và 81,8%
B. 72,58% và
27,42%
C. 81,2% và 18,8% D. 71,8% và 28,2%
Câu 40: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong
suốt.
Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÃ ĐỀ 548

Mơn: Hóa Học 12 – Thời gian: 60 phút
Cho: C=12 ; H=1 ; O=16 ; N=14 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; K=39 ; Li=7 ; Rb=85,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ;
Mg =24 ; Al =27 ; Fe=56 ; Zn =65 ; Cu=64 ; Cr=52
Câu 1) Ngâm một lá sắt nặng 25 (g) vào dung dịch Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lại
thấy nặng 26,6 (g). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là:
A. 6,4 g

B. 12,8 g
C. 3,2 g
D. 9,6 g
Câu 2) Khử hoàn toàn 8 (g) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm
2,4 (g) so với ban đầu. Công thức oxit sắt là:
A. FeO hoặc Fe2O3
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4
Câu 3) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng:
A. Đun nóng
B. dd Na3PO4
C. dd Ca(OH)2
D. dd NaOH
Câu 4) Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. dd ZnCl2 khơng có tính chất lưỡng tính
B. Al là kim loại lưỡng tính
C. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
D. Al2O3 là oxit lưỡng tính
Câu 5) Phản ứng nào dưới đây khơng đúng:
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
B. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
C. 2FeCl2 + 2HCl  2FeCl3 + H2
D. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2
3+
Câu 6) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa:
A. Cr(OH)3 + NaOH 
B. CrCl3 + Zn 
C. Cr2O3 + HCl 
D. NaCrO2 + Br2 + NaOH 

Câu 7) Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào dưới đây có cấu hình electron 1s22s22p 63s23p6:
A. K+, F-, Ne
B. K+, Cl-, Ar
C. Na+, F-, Ne
D. Na+, Cl-, Ar
0
Câu 8) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 C cho sản phẩm:
A. Fe(OH)3
B. Fe3O4
C. Fe(OH)2
D. FeO
Câu 9) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 (bình 1) và Ba(OH)2 (bình 2).
Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng:
A. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốt
B. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủa
C. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủa
D. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốt
Câu 10) Oxit kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ:
A. PbO
B. SnO2
C. NiO
D. ZnO
Câu 11) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2(SO4)3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 23,4 g
B. 1,56 g
C. 3,9 g
D. 7,8 g
Câu 12) Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. Bán kính ngun tử giảm dần

B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Khả năng tác dụng với H2O giảm dần
D. Tính khử giảm dần
Câu 13) Cặp chất nào dưới đây tồn tại trong dung dịch:
A. Ca(HCO3)2 và NaOH B. BaCl2 và Na2SO4
C. K2CO3 và Ba(OH)2
D. BaCl2 và NaOH
Câu 14) Nhóm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường:
A. Mg, K, Zn
B. Na, Ba, K
C. Na, Cs, Ni
D. Sn, Ca, K
Câu 15) Hóa chất duy nhất dùng nhận biết các chất rắn: Mg, Al2O3, Al trong các bình riêng rẽ là:
A. dd HCl
B. H2O
C. dd NaOH
D. dd HNO3
Câu 16) Để điều chế Fe2+ người ta cho Fe tác dụng với:
A. dd HCl, S, dd Cu(NO3)2
B. O2, S, Cl2
C. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3
D. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3
Câu 17) Cho m (g) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m (g) trên vào dung dịch
H2SO4 dư thu được 39,4 (g) kết tủa. Giá trị m là:
A. 29,7
B. 32
C. 16
D. 59,4
Câu 18) Phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. CuCl2

B. HCl
C. O2
D. H2O
Câu 19) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, cấu hình electron của Cu2+ là:
A. [Ar]3d 9
B. [Ar]3d 7
C. [Ar]3d 10
D. [Ar]3d8
Câu 20) Nước cứng là nước chứa nhiều các ion:
A. Zn2+, K+
B. Ca2+, Mg2+
C. Na+, K+
D. Na+, Cu2+
Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 548
Trang 50%

Câu 21) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. NaHSO4
B. H2SO4 loãng
C. NH3
D. CuSO4
Câu 22) Dãy kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là:
A. Zn, Fe, Cu
B. Cu, Mg, Zn
C. Cr, Cu, Ag
D. Cr, Fe, Al

Câu 23) Cho 15,6 (g) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là:
A. 8,1 g và 7,5 g
B. 10,8 g và 4,8 g
C. 2,7 g và 12,9 g
D. 5,4 g và 11,2 g
Câu 24) Cho các dung dịch sau: NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vào
các dung dịch trên thì có thể nhận biết được các dung dịch:
A. Cả 5 chất
B. NaCl, NaHSO4
C. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONa
D. NaCl, NaHSO4, CH3COONa
Câu 25) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.
Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m (g) chất rắn. Giá
trị m là:
A. 16
B. 8
C. 4
D. 32
Câu 26) Một dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Để loại bỏ tạp chất người ta dùng:
A. Fe
B. Cu
C. NaOH
D. Pb
Câu 27) Để khử hoàn toàn 4,4 (g) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu
được là:
A. 2,4 g
B. 3,6 g
C. 3 g
D. 4 g

Câu 28) Cho 11,2 (g) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịch
KMnO4 0,5M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2+ trong dung dịch Z là:
A. 40 ml
B. 80 ml
C. 60 ml
D. 160 ml
Câu 29) Cho một ít bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dung
dịch A chứa:
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3, HNO3
D. Fe(NO3)3
Câu 30) Cho 0,1 mol CO2 vào V(lít) dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 8 (g) kết tủa. Giá
trị của V là:
A. 90 ml
B. 60 ml
C. 80 ml
D. 100 ml
Câu 31) Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó hàm lượng C là:
A. 0,02 – 3%
B. 0,01 – 2%
C. 0,1 – 5%
D. 2 – 5%
Câu 32) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần:
A. Zn, Sn, Ni, Pb
B. Pb, Sn, Ni, Zn
C. Pb, Ni, Sn, Zn
D. Zn, Ni, Sn, Pb
Câu 33) Cho 15,6 (g) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Thành phần của Y là:

A. Cu
B. Zn, Cu
C. Fe, Zn, Cu
D. Fe, Cu
+
Câu 34) ion Na bị khử trong phản ứng nào dưới đây:
ñpnc
A. 2NaCl 
B. NaOH + CO2 
 2Na + Cl2
 NaHCO3
C. NaOH + HCl 
D. Na2O + H2O 
 NaOH + HCl
 2NaOH
Câu 35) Cho 2,8 (g) Fe2O3 và a (g) Al thực hiện phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn tồn thu được 13,6 (g)
chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 (đktc) thốt ra là:
A. 1,68 lít
B. 3,36 lít
C. 5,6 lít
D. 2,24 lít
Câu 36) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. KNO3 trong HCl
B. NaNO3
C. NaOH
D. HCl
Câu 37) Điện phân muối Clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí (đktc) ở Anot và 1,56 (g)
kim loại ở Catot. Công thức muối là:
A. LiCl
B. RbCl

C. KCl
D. NaCl
Câu 38) Để nhận biết 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng:
A. Nước Br2
B. dd HCl
C. dd Ca(OH)2
D. dd NaOH
A
B
D
Câu 39) Cho chuỗi phản ứng: Fe  X  Y  Fe(OH)3. A, B, D lần lượt là:
A. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu(OH)2
B. HCl, Cl2, NaOH
C. HNO3 loãng, Cu, Al(OH)3
D. Cl2, HCl, KOH
Câu 40) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với các dung dịch:
A. KNO3, NaHCO3, HCl B. H2SO4, Ba(OH)2, NaCl C. HNO3, KCl, NaOH
D. HCl, Ca(OH)2, BaCl2
——– HẾT ——-Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 548
Trang 2/2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÃ ĐỀ 763
Mơn : Hóa Học 12 – Thời gian : 60 phút

Cho: C=12 ; H=1 ; O=16 ; N=14 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; K=39 ; Li=7 ; Rb=85,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ;
Mg =24 ; Al =27 ; Fe=56 ; Zn =65 ; Cu=64 ; Cr=52
Câu 1) Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. Năng lượng ion hóa giảm dần
B. Tính khử giảm dần
C. Khả năng tác dụng với H2O giảm dần
D. Bán kính nguyên tử giảm dần
Câu 2) Cho m (g) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m (g) trên vào dung dịch
H2SO4 dư thu được 39,4 (g) kết tủa. Giá trị m là:
A. 59,4
B. 32
C. 29,7
D. 16
Câu 3) Khử hoàn toàn 8 (g) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm
2,4 (g) so với ban đầu. Công thức oxit sắt là:
A. FeO hoặc Fe2O3
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeO
Câu 4) Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó hàm lượng C là:
A. 0,02 – 3%
B. 0,1 – 5%
C. 0,01 – 2%
D. 2 – 5%
Câu 5) Cho 15,6 (g) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là:
A. 10,8 g và 4,8 g
B. 8,1 g và 7,5 g
C. 2,7 g và 12,9 g
D. 5,4 g và 11,2 g

Câu 6) Nhóm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường:
A. Mg, K, Zn
B. Na, Cs, Ni
C. Na, Ba, K
D. Sn, Ca, K
Câu 7) Cho một ít bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dung
dịch A chứa:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3, HNO3
D. Fe(NO3)3
Câu 8) Một dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Để loại bỏ tạp chất người ta dùng:
A. Pb
B. Fe
C. NaOH
D. Cu
Câu 9) Phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. HCl
B. O2
C. H2O
D. CuCl2
Câu 10) Để điều chế Fe2+ người ta cho Fe tác dụng với:
A. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3
B. dd HCl, S, dd Cu(NO3)2
C. O2, S, Cl2
D. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3
Câu 11) Oxit kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ:
A. PbO
B. SnO2
C. ZnO

D. NiO
Câu 12) Điện phân muối Clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí (đktc) ở Anot và 1,56 (g)
kim loại ở Catot. Công thức muối là:
A. LiCl
B. NaCl
C. KCl
D. RbCl
Câu 13) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, cấu hình electron của Cu2+ là:
A. [Ar]3d 7
B. [Ar]3d 8
C. [Ar]3d 10
D. [Ar]3d9
Câu 14) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng:
A. dd Na3PO4
B. dd NaOH
C. Đun nóng
D. dd Ca(OH)2
Câu 15) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. H2SO4 loãng
B. CuSO4
C. NH3
D. NaHSO4
Câu 16) Cặp chất nào dưới đây tồn tại trong dung dịch:
A. BaCl2 và NaOH
B. BaCl2 và Na2SO4
C. Ca(HCO3)2 và NaOH D. K2CO3 và Ba(OH)2
Câu 17) Dãy kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là:
A. Cr, Fe, Al
B. Cu, Mg, Zn
C. Zn, Fe, Cu

D. Cr, Cu, Ag
Câu 18) Hóa chất duy nhất dùng nhận biết các chất rắn: Mg, Al2O3, Al trong các bình riêng rẽ là:
A. dd HCl
B. H2O
C. dd HNO3
D. dd NaOH
Câu 19) ion Na+ bị khử trong phản ứng nào dưới đây:
ñpnc
A. NaOH + CO2 
 NaHCO3
B. 2NaCl 
 2Na + Cl2
C. Na2O + H2O 
 2NaOH
D. NaOH + HCl 
 NaOH + HCl
Câu 20) Cho 15,6 (g) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Thành phần của Y là:
A. Fe, Zn, Cu
B. Cu
C. Zn, Cu
D. Fe, Cu
Câu 21) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. KNO3 trong HCl
B. NaOH
C. NaNO3
D. HCl
Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 763
Trang 50%

Câu 22) Nước cứng là nước chứa nhiều các ion:
A. Zn2+, K+
B. Na+, K+
C. Ca2+, Mg2+
D. Na+, Cu2+
Câu 23) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với các dung dịch:
A. HCl, Ca(OH)2, BaCl2 B. H2SO4, Ba(OH)2, NaCl C. KNO3, NaHCO3, HCl D. HNO3, KCl, NaOH
Câu 24) Cho 0,1 mol CO2 vào V(lít) dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng hồn tồn thu được 8 (g) kết tủa. Giá
trị của V là:
A. 100 ml
B. 80 ml
C. 90 ml
D. 60 ml
Câu 25) Cho các dung dịch sau: NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vào
các dung dịch trên thì có thể nhận biết được các dung dịch:
A. Cả 5 chất
B. NaCl, NaHSO4
C. NaCl, NaHSO4, CH3COONa
D. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONa
Câu 26) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần:
A. Pb, Sn, Ni, Zn
B. Pb, Ni, Sn, Zn
C. Zn, Sn, Ni, Pb
D. Zn, Ni, Sn, Pb
Câu 27) Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Al2O3 là oxit lưỡng tính

B. dd ZnCl2 khơng có tính chất lưỡng tính
C. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
D. Al là kim loại lưỡng tính
+
Câu 28) Các ion X, Y và ngun tử Z nào dưới đây có cấu hình electron 1s22s22p63s23p 6:
A. K+, Cl-, Ar
B. K+, F-, Ne
C. Na+, F-, Ne
D. Na+, Cl-, Ar
Câu 29) Để khử hoàn toàn 4,4 (g) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu
được là:
A. 2,4 g
B. 4 g
C. 3 g
D. 3,6 g
Câu 30) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho sản phẩm:
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)2
Câu 31) Phản ứng nào dưới đây không đúng:
A. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
B. 2FeCl2 + 2HCl  2FeCl3 + H2
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
D. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2
Câu 32) Cho 11,2 (g) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịch
KMnO4 0,5M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2+ trong dung dịch Z là:
A. 60 ml
B. 160 ml
C. 40 ml

D. 80 ml
Câu 33) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.
Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m (g) chất rắn. Giá
trị m là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 32
Câu 34) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 (bình 1) và Ba(OH)2 (bình 2).
Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng:
A. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốt
B. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủa
C. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốt
D. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủa
Câu 35) Cho 2,8 (g) Fe2O3 và a (g) Al thực hiện phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn toàn thu được 13,6 (g)
chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 (đktc) thốt ra là:
A. 2,24 lít
B. 1,68 lít
C. 3,36 lít
D. 5,6 lít
Câu 36) Phản ứng nào dưới đây mà Cr3+ đóng vai trị chất oxi hóa:
A. Cr(OH)3 + NaOH 
B. Cr2O3 + HCl 
C. NaCrO2 + Br2 + NaOH  D. CrCl3 + Zn 
Câu 37) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2(SO4)3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 7,8 g
B. 23,4 g
C. 3,9 g
D. 1,56 g

A
B
D
Câu 38) Cho chuỗi phản ứng: Fe  X  Y  Fe(OH)3. A, B, D lần lượt là:
A. HCl, Cl2, NaOH
B. Cl2, HCl, KOH
C. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu(OH)2
D. HNO3 loãng, Cu, Al(OH)3
Câu 39) Để nhận biết 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng:
A. dd HCl
B. dd Ca(OH)2
C. Nước Br2
D. dd NaOH
Câu 40) Ngâm một lá sắt nặng 25 (g) vào dung dịch Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lại
thấy nặng 26,6 (g). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là:
A. 9,6 g
B. 6,4 g
C. 3,2 g
D. 12,8 g
——– HẾT ——-Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 763
Trang 2/2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÃ ĐỀ 831

Mơn: Hóa Học 12 – Thời gian: 60 phút
Cho: C=12 ; H=1 ; O=16 ; N=14 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; K=39 ; Li=7 ; Rb=85,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ;
Mg =24 ; Al =27 ; Fe=56 ; Zn =65 ; Cu=64 ; Cr=52
Câu 1) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. NaOH
B. KNO3 trong HCl
C. HCl
D. NaNO3
Câu 2) Cho các dung dịch sau: NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vào
các dung dịch trên thì có thể nhận biết được các dung dịch:
A. NaCl, NaHSO4
B. NaCl, NaHSO4, CH3COONa
C. Cả 5 chất
D. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONa
Câu 3) Ngâm một lá sắt nặng 25 (g) vào dung dịch Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lại
thấy nặng 26,6 (g). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là:
A. 12,8 g
B. 9,6 g
C. 3,2 g
D. 6,4 g
Câu 4) Cho một ít bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dung
dịch A chứa:
A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3, HNO3
D. Fe(NO3)2
Câu 5) Khử hoàn toàn 8 (g) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm
2,4 (g) so với ban đầu. Công thức oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3

C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe2O3
Câu 6) Để khử hoàn toàn 4,4 (g) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu
được là:
A. 3 g
B. 2,4 g
C. 3,6 g
D. 4 g
Câu 7) Cho 2,8 (g) Fe2O3 và a (g) Al thực hiện phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn tồn thu được 13,6 (g)
chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 (đktc) thốt ra là:
A. 3,36 lít
B. 2,24 lít
C. 1,68 lít
D. 5,6 lít
Câu 8) Cho 15,6 (g) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Thành phần của Y là:
A. Fe, Zn, Cu
B. Zn, Cu
C. Cu
D. Fe, Cu
Câu 9) Điện phân muối Clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí (đktc) ở Anot và 1,56 (g) kim
loại ở Catot. Công thức muối là:
A. KCl
B. LiCl
C. RbCl
D. NaCl
Câu 10) Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. Bán kính ngun tử giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Khả năng tác dụng với H2O giảm dần

D. Tính khử giảm dần
Câu 11) Hóa chất duy nhất dùng nhận biết các chất rắn: Mg, Al2O3, Al trong các bình riêng rẽ là:
A. H2O
B. dd HNO3
C. dd HCl
D. dd NaOH
Câu 12) Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó hàm lượng C là:
A. 0,01 – 2%
B. 0,02 – 3%
C. 2 – 5%
D. 0,1 – 5%
A
B
D
Câu 13) Cho chuỗi phản ứng: Fe 
X 
Fe(OH)3. A, B, D lần lượt là:
 Y 
A. Cl2, HCl, KOH
B. HCl, Cl2, NaOH
C. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu(OH)2
D. HNO3 loãng, Cu, Al(OH)3
Câu 14) Cặp chất nào dưới đây tồn tại trong dung dịch:
A. K2CO3 và Ba(OH)2
B. BaCl2 và NaOH
C. Ca(HCO3)2 và NaOH D. BaCl2 và Na2SO4
Câu 15) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.
Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m (g) chất rắn. Giá
trị m là:
A. 16

B. 4
C. 32
D. 8
Câu 16) Cho 0,1 mol CO2 vào V(lít) dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 8 (g) kết tủa. Giá
trị của V là:
A. 100 ml
B. 90 ml
C. 80 ml
D. 60 ml
Câu 17) Để điều chế Fe2+ người ta cho Fe tác dụng với:
A. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3
B. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3
C. O2, S, Cl2
D. dd HCl, S, dd Cu(NO3)2
Câu 18) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho sản phẩm:
A. Fe(OH)2
B. FeO
C. Fe(OH)3
D. Fe3O4
Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 831
Trang 50%

Câu 19) Cho 15,6 (g) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là:
A. 5,4 g và 11,2 g
B. 10,8 g và 4,8 g

C. 2,7 g và 12,9 g
D. 8,1 g và 7,5 g
3+
Câu 20) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa:
A. Cr(OH)3 + NaOH 
B. CrCl3 + Zn 
C. NaCrO2 + Br2 + NaOH  D. Cr2O3 + HCl 
Câu 21) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. NaHSO4
B. NH3
C. H2SO4 loãng
D. CuSO4
Câu 22) Cho 11,2 (g) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịch
KMnO4 0,5M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2+ trong dung dịch Z là:
A. 160 ml
B. 40 ml
C. 80 ml
D. 60 ml
Câu 23) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2(SO4)3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 1,56 g
B. 3,9 g
C. 23,4 g
D. 7,8 g
Câu 24) Oxit kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ:
A. SnO2
B. ZnO
C. NiO
D. PbO
Câu 25) Nhóm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường:

A. Mg, K, Zn
B. Sn, Ca, K
C. Na, Ba, K
D. Na, Cs, Ni
Câu 26) Một dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Để loại bỏ tạp chất người ta dùng:
A. NaOH
B. Fe
C. Cu
D. Pb
Câu 27) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng:
A. dd Na3PO4
B. dd NaOH
C. dd Ca(OH)2
D. Đun nóng
Câu 28) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần:
A. Zn, Ni, Sn, Pb
B. Pb, Ni, Sn, Zn
C. Zn, Sn, Ni, Pb
D. Pb, Sn, Ni, Zn
+
Câu 29) ion Na bị khử trong phản ứng nào dưới đây:
ñpnc
A. Na2O + H2O 
 2NaOH
B. 2NaCl 
 2Na + Cl2
C. NaOH + CO2 
 NaHCO3
D. NaOH + HCl 
 NaOH + HCl

Câu 30) Cho m (g) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m (g) trên vào dung dịch
H2SO4 dư thu được 39,4 (g) kết tủa. Giá trị m là:
A. 59,4
B. 32
C. 29,7
D. 16
Câu 31) Phát biểu nào dưới đây không đúng:
A. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
B. dd ZnCl2 khơng có tính chất lưỡng tính
C. Al2O3 là oxit lưỡng tính
D. Al là kim loại lưỡng tính
Câu 32) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 (bình 1) và Ba(OH)2 (bình 2).
Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng:
A. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủa
B. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủa
C. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốt
D. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốt
Câu 33) Dãy kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là:
A. Cr, Cu, Ag
B. Zn, Fe, Cu
C. Cr, Fe, Al
D. Cu, Mg, Zn
Câu 34) Phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. H2O
B. O2
C. CuCl2
D. HCl
2+
Câu 35) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, cấu hình electron của Cu là:
A. [Ar]3d 8

B. [Ar]3d 9
C. [Ar]3d 7
D. [Ar]3d10
Câu 36) Để nhận biết 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng:
A. Nước Br2
B. dd Ca(OH)2
C. dd HCl
D. dd NaOH
Câu 37) Phản ứng nào dưới đây không đúng:
A. 2FeCl2 + 2HCl  2FeCl3 + H2
B. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2
C. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
D. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Câu 38) Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào dưới đây có cấu hình electron 1s22s22p63s23p 6:
A. Na+, F-, Ne
B. Na+, Cl-, Ar
C. K+, F-, Ne
D. K+, Cl-, Ar
Câu 39) Nước cứng là nước chứa nhiều các ion:
A. Ca2+, Mg2+
B. Na+, K+
C. Na+, Cu2+
D. Zn2+, K+
Câu 40) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với các dung dịch:
A. H2SO4, Ba(OH)2, NaCl B. HCl, Ca(OH)2, BaCl2 C. HNO3, KCl, NaOH
D. KNO3, NaHCO3, HCl
——– HẾT ——-Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 831
Trang 2/2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÃ ĐỀ 912

Mơn: Hóa Học 12 – Thời gian: 60 phút
Cho: C=12 ; H=1 ; O=16 ; N=14 ; S=32 ; Cl=35,5 ; Na=23 ; K=39 ; Li=7 ; Rb=85,5 ; Ca=40 ; Ba=137 ;
Mg =24 ; Al =27 ; Fe=56 ; Zn =65 ; Cu=64 ; Cr=52
Câu 1) Ngâm một lá sắt nặng 25 (g) vào dung dịch Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lại
thấy nặng 26,6 (g). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là:
A. 9,6 g
B. 12,8 g
C. 6,4 g
D. 3,2 g
Câu 2) Nhóm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Cs, Ni
B. Sn, Ca, K
C. Na, Ba, K
D. Mg, K, Zn
Câu 3) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần:
A. Zn, Sn, Ni, Pb
B. Zn, Ni, Sn, Pb
C. Pb, Ni, Sn, Zn
D. Pb, Sn, Ni, Zn
Câu 4) Để khử hoàn toàn 4,4 (g) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO (đktc). Khối lượng Fe thu
được là:
A. 4 g
B. 3,6 g

C. 3 g
D. 2,4 g
Câu 5) Để điều chế Fe2+ người ta cho Fe tác dụng với:
A. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3
B. dd HCl, S, dd Cu(NO3)2
C. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3
D. O2, S, Cl2
Câu 6) Cặp chất nào dưới đây tồn tại trong dung dịch:
A. BaCl2 và NaOH
B. BaCl2 và Na2SO4
C. Ca(HCO3)2 và NaOH D. K2CO3 và Ba(OH)2
Câu 7) Cho 11,2 (g) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịch KMnO4
0,5M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2+ trong dung dịch Z là:
A. 60 ml
B. 80 ml
C. 160 ml
D. 40 ml
Câu 8) Để nhận biết 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng:
A. dd Ca(OH)2
B. dd NaOH
C. dd HCl
D. Nước Br2
Câu 9) Điện phân muối Clorua của kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí (đktc) ở Anot và 1,56 (g) kim
loại ở Catot. Công thức muối là:
A. NaCl
B. LiCl
C. RbCl
D. KCl
Câu 10) Cho 15,6 (g) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là:

A. 8,1 g và 7,5 g
B. 5,4 g và 11,2 g
C. 2,7 g và 12,9 g
D. 10,8 g và 4,8 g
Câu 11) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. NH3
B. NaHSO4
C. H2SO4 lỗng
D. CuSO4
Câu 12) Phát biểu nào dưới đây khơng đúng:
A. Al2O3 là oxit lưỡng tính
B. dd ZnCl2 khơng có tính chất lưỡng tính
C. Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính
D. Al là kim loại lưỡng tính
Câu 13) ion Na+ bị khử trong phản ứng nào dưới đây:
ñpnc
A. 2NaCl 
B. NaOH + CO2 
 2Na + Cl2
 NaHCO3
C. Na2O + H2O 
D. NaOH + HCl 
 2NaOH
 NaOH + HCl
Câu 14) Cho một ít bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dung
dịch A chứa:
A. Fe(NO3)3, HNO3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 15) Phản ứng nào dưới đây không đúng:
A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
B. 2FeCl2 + 2HCl  2FeCl3 + H2
C. 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2
D. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3
Câu 16) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với các dung dịch:
A. KNO3, NaHCO3, HCl B. HCl, Ca(OH)2, BaCl2 C. H2SO4, Ba(OH)2, NaCl D. HNO3, KCl, NaOH
Câu 17) Cho các dung dịch sau: NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vào
các dung dịch trên thì có thể nhận biết được các dung dịch:
A. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONa
B. Cả 5 chất
C. NaCl, NaHSO4
D. NaCl, NaHSO4, CH3COONa
Câu 18) Cho 0,1 mol CO2 vào V(lít) dung dịch Ca(OH)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được 8 (g) kết tủa. Giá
trị của V là:
A. 90 ml
B. 100 ml
C. 80 ml
D. 60 ml
Câu 19) Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào dưới đây có cấu hình electron 1s22s22p63s23p 6:
Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 912
Trang 1/3

A. Na+, F-, Ne
B. K+, Cl-, Ar
C. Na+, Cl-, Ar

D. K+, F-, Ne
Câu 20) Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì:
A. Khả năng tác dụng với H2O giảm dần
B. Năng lượng ion hóa giảm dần
C. Tính khử giảm dần
D. Bán kính ngun tử giảm dần
Câu 21) Cho 2,8 (g) Fe2O3 và a (g) Al thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,6 (g)
chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 (đktc) thốt ra là:
A. 3,36 lít
B. 1,68 lít
C. 5,6 lít
D. 2,24 lít
Câu 22) Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó hàm lượng C là:
A. 0,02 – 3%
B. 0,01 – 2%
C. 0,1 – 5%
D. 2 – 5%
Câu 23) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho sản phẩm:
A. Fe(OH)3
B. Fe3O4
C. FeO
D. Fe(OH)2
Câu 24) Cho 15,6 (g) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Thành phần của Y là:
A. Cu
B. Fe, Zn, Cu
C. Zn, Cu
D. Fe, Cu
Câu 25) Dãy kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là:
A. Cr, Cu, Ag

B. Zn, Fe, Cu
C. Cu, Mg, Zn
D. Cr, Fe, Al
2+
Câu 26) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, cấu hình electron của Cu là:
A. [Ar]3d 7
B. [Ar]3d 9
C. [Ar]3d 8
D. [Ar]3d10
Câu 27) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2(SO4)3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 1,56 g
B. 3,9 g
C. 23,4 g
D. 7,8 g
A
B
D
Câu 28) Cho chuỗi phản ứng: Fe 
X 
Fe(OH)3. A, B, D lần lượt là:
 Y 
A. HNO3 loãng, Cu, Al(OH)3
B. HCl, Cl2, NaOH
C. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu(OH)2
D. Cl2, HCl, KOH
Câu 29) Phản ứng đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
A. HCl
B. O2
C. H2O

D. CuCl2
3+
Câu 30) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa:
A. NaCrO2 + Br2 + NaOH 
B. Cr(OH)3 + NaOH 
C. CrCl3 + Zn 
D. Cr2O3 + HCl 
Câu 31) Nước cứng là nước chứa nhiều các ion:
A. Na+, K+
B. Na+, Cu2+
C. Zn2+, K+
D. Ca2+, Mg2+
Câu 32) Khử hoàn toàn 8 (g) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm
2,4 (g) so với ban đầu. Công thức oxit sắt là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. FeO hoặc Fe2O3
Câu 33) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây:
A. NaOH
B. HCl
C. KNO3 trong HCl
D. NaNO3
Câu 34) Một dung dịch Fe(NO3)2 có lẫn dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2. Để loại bỏ tạp chất người ta dùng:
A. Cu
B. Pb
C. NaOH
D. Fe
Câu 35) Hóa chất duy nhất dùng nhận biết các chất rắn: Mg, Al2O3, Al trong các bình riêng rẽ là:
A. dd HCl

B. H2O
C. dd NaOH
D. dd HNO3
Câu 36) Cho m (g) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m (g) trên vào dung dịch
H2SO4 dư thu được 39,4 (g) kết tủa. Giá trị m là:
A. 32
B. 16
C. 59,4
D. 29,7
Câu 37) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng:
A. dd NaOH
B. Đun nóng
C. dd Na3PO4
D. dd Ca(OH)2
Câu 38) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.
Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m (g) chất rắn. Giá
trị m là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 39) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 (bình 1) và Ba(OH)2 (bình 2).
Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng:
A. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủa
B. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốt
C. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủa
D. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốt
Câu 40) Oxit kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ:
A. PbO
B. SnO2

C. NiO
D. ZnO
Số câu TN = 40

– MÃ ĐỀ 912
Trang 2/3
— — – HẾT — — –
Số câu TN = 40
– MÃ ĐỀ 912
Trang 3/3

KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN: HỐ HỌC.

Mã đề : 564

I- Phần câu hỏi trắc nghiệm: ( 5 điểm)
Câu 1. Hematit là một trong những loại quặng quan trọng của sắt, thành phần chính của của
quặng là:
A. FeO.
B. FeS.
C. Fe3O4 .
D. Fe2O3 .

Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp muối khan gồm: FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước thu
được dung dịch A, A phản ứng hoàn toàn với 1,58 gam KMnO4 trong mơi trường H2SO4 lỗng.
Tỉ lệ phần trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là:
A. 67%.
B. 56%.
C. 24%.
D. 76%.
Câu 3. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện
để thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. a = 4b.
B. a > 4b.
C. a < 4b.
D. 0 < a < 4b.
Câu 4. Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi, sau đó để nguội và cho vào bình một
lượng dư dung dịch HCl. Số phương trình hố học xảy ra là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 5. Cho thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Dung dịch vẫn có mầu nâu đỏ vì chúng khơng phản ứng với nhau.
B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
C. Xuất hiện bọt khí.
D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời xuất hiện bọt khí.
Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na và Al.
– Nếu cho X tác dụng với H2O dư thì thu được V1 lít khí H2.
– Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lit khí H2. Quan hệ giữa V1 và V2
là:
A. V1 = V2.
B. V1 ≤ V2.

C. V1 < V2 .
D. V1 > V2 .
Câu 7. Cho một luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp các oxit CuO, FeO, ZnO, Al2O3 nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Al2O3 .
B. Cu, Fe, ZnO, Al.
C. Cu, Fe, Zn, Al.
D. Cu, FeO,
ZnO, Al2O3 .
Câu 8. Để 2,8 gam bột sắt ngoài khơng khí một thời gian thấy khối lượng tăng lên thành 34,4
gam. % sát đã bị oxi hoá là (giả thiết sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit):
A. 48,8%.
B. 99,9%.
C. 60%.
D. 81,4%.
Câu 9. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2(SO4)3 số mol NaOH còn lại trong dung dịch sau
phản ứng là:
A. 0,75 mol.
B. 0,65 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,45 mol.
Câu 10. Nung Fe(NO3)2 trong bình kín khơng có khơng khí, thu được sản phẩm:
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe2O3, NO2, O2.
C. FeO, NO, O2.
D. Fe, NO2, O2.
Câu 11. Criolit Na3 AlF6 được thêm vào Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhơm vì lý do chính nào
sau đây?
A. Tạo ra nhiều nhôm hơn.
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.

C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm khỏi bị oxi hố.
D. Làm giảm nhịêt độ nóng chảy của Al2 O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết
kiệm năng lượng.

Câu 12. Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong các lọ mất nhãn, chỉ dùng một hoá chất nào
sau đây có thể phân biệt được cả 3 chất rắn trên?
A. dd H2SO4 .
B. dd CuSO4 .
C. dd HCl.
D. dd NaOH.
Câu 13. Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với NaOH dư thu được
13,44 lít khí H2 đo ở đktc. Tính thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng biết người ta dùng dư
10ml so với thể tích cần dùng.
A. 110ml.
B. 100ml.
C. 200ml.
D. 210ml.
Câu 14. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thu được 4,48 lít H2 đo ở đktc đồng thời
cịn dư 10 gam Al. Gía trị của m là:
A. 12,7 gam.
B. 19,2 gam.
C. 15 gam.
D. 16,5 gam.
Câu 15. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOG cho tới
dư là:
A. Xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại.
B. Không xuất hiện kết tủa.
C. Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tan ngay sau đó lại xuất hiện kết tủa.
D. Xuất hiện kết tủa keo sau đó kết tủa tan dung dịch trở nên trong suốt.

Câu 16. Để điều chế FeCl2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây?
A. Fe(OH)3 + HCl.
B. Fe + Cl2.
C. Fe2O3 + HCl.
D. Fe + HCl.
Câu 17. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của nhôm?
A. Inox.
B. Đuyra.
C. Silumin.
D. Electron.
Câu 18. Cho các chất sau Cu, Fe, Ag, dd HCl, dd CuSO4, dd FeCl2, dd FeCl3. Số cặp chất có
phản ứng với nhau là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 19. Cho từ từ dung dịch đến dư dd HCl vào dung dịch có chứa Na[Al(OH)4] thì hiện tượng
xảy ra là:
A. Chỉ tạo kết tủa.
B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết.
C. Khơng có hiện tượng gì.
D. Có kết tủa sau đó tan một phần.
Câu 20. Hồ tan hoàn toàn hỗn hợp FeS, FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được hỗn hợp hai khí X, Y. Cơng thức hố học của X, Y lần lượt là:
A. CO2 và H2S.
B. H2S và SO2 .
C. H2S và CO.
D. SO2 và CO2 .

II – Phần câu hỏi tự luận : ( 5 điểm )

Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học trong các trường hợp sau:
a/ Nhỏ dần dần đến dư KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.
b/ Cho Na kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3.
Câu 2: M là hỗn hợp gồm Fe và Fe4O4. Chia M làm 2 phần bằng nhau.
– Phần 1 tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch H2SO4 1M (loãng)
– Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít SO2 đo ở
đktc.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong M.

A. AuB. AgC. WD. Pb8 Hỗn hợp bột gồm 1,4 g Fe và 0,24 g Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,15 Mphản ứng toàn vẹn được m gam phần khơng tan. M có số đo : A. 4,4 g. B. 3,3 gC. 2,2 gD. 6,6 g9. 4,05 g Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O đkc duy nhất. V có trị số : A. 2,52 lB. 1,26 lC. 4,48 lD. một hiệu suất cao khác. 10. Cho phản ứng Mg + HNO3  Mg ( NO3 ) 2 + N2 + H2O sau khi được cân đối. Tổng số những thông số kỹ thuật cân đối. A. 28B. 29C. 27D. 3011. Khi điện phân dung dịch Na2SO4 trong H2O thu được : A. Na, H2, SB. H2SO4C. Na, SD. H2 và O212. Khi cho dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khốilượng đồng thoát ra ở Catốt là : A. 0,4 gamB. 0,2 gamC. 40 gamD. 4 gam13. Sự chuyển hóa của dãy sau : Cu  CuO  Cu ( OH ) 2  CuCl2  Cucó thể tiến hành bằng cách : A. mỗi mũi tên chỉ cần một phản ứng. B. cần hỗ trợ thêm 2 phản ứng. C. Cần đun nóng và áp suất cao. D. Cần hỗ trợ thêm 1 phản ứng. 14. Trong những loại tinh thể, tinh thể nào dẫn điện và dẫn nhiệt ở điều kiện kèm theo kèm theo bìnhthường. A. Tinh thể phân tửB. Tinh thể nguyên tử. C. Tinh thể kim loạiD. Tinh thể Ion. 15. Một tấm sắt kẽm sắt kẽm kim loại bằng vàng bị bám 1 lớp Fe ở mặt phẳng ta trọn vẹn hoàn toàn có thể rửa lớp Fe bằngdung dịch nào sau đây : A. FeSO4 dư. B. ZnSO4 dư. C. FeCl3 dưD. A, B, C đềuđược16. Ngâm 1 lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 mol / l phản ứng kết thúc khốilượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam. A. 0,755 gamB. 7,55 gamC. 0,3775 gamD. 0,891 gam17. Cho phản ứng : Cu + Fe 3 +  Cu2 + + Fe2 + Hệ số cân đối của phản ứng trên : A. 1, 1, 1, 1B. 1, 2, 1, 2C. 2, 3, 2, 3D. A, B, C đều đúng18. Bể tách Ag khỏi hỗn hợp bột ( Ag, Cu, Fe ) phải ngâm hỗn hợp trong dung dịchnào sau đây được lấy dư : A. HNO3B. H2SO4 đặc. C. FeCl3D. HCl19. 8,64 g Al tan hết trong dung dịch HNO3 loãng cho V lít khí N2O duy nhất ở điềukiện tiêu chuẩn. V có trị số : A. 1,344 lB. 2,688 lC. 0,672 l D. 2,24 l20. Hai lá Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng khi nối 2 lá trên bằng mộtdây dẫn. Khi xảy ra sự ăn mịn điện hóa. Chọn Kết luận đúng. A. lá Zn là cực dương, lá Cu là cực âm. B. lá Zn là cực âm, lá Cu là cực dương. C. Lá Cu bị ăn mịn. D. Bọt khí thốt ra từ cực Zn21. 5 g hỗn hợp bột Cu và Al cho vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc. Phầntrăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp đầu. A. 27 % B. 51 % C. 64 % D. 54 % 22. Điện phân muối Clorua sắt kẽm sắt kẽm kim loại hóa trị 2 nóng chảy. Sau một thời hạn ở Catốtcó 2,74 gam sắt kẽm sắt kẽm kim loại và ở anot có 448 ml khí đktc. Cơng thức của muối sắt kẽm sắt kẽm kim loại. A. BaCl2B. MgCl2C. CaCl2D. ZnCl223. Cho lần lượt 3,6 g Mg ; 2,7 g Al ; 8,4 g Fe vào 3 lọ đựng dung dịch HCl dư. KhíH2 thốt ra ở đktc có số đo lần lượt là V1, V2, V3. Chọn Tóm lại đúng : A. V1 = V2, V2 > V3B. V1 > V2, V2 = V3C. V1 > V2 > V3D. V1 = V2 = V324. Trong 4 dãy dưới đây, dãy nào chỉ chứa một sắt kẽm sắt kẽm kim loại nhẹ còn lại là kim loạinặng. A. Na, Al, Hg, Zn, CuB. Li, K, Au, Ag, FeC. OS, Mg, Cu, PbD. Al, Mg, Zn, Ag25. Tính chất hóa học đặc trưng của sắt kẽm sắt kẽm kim loại là phản ứng được với : 1. Halogen 2. Kiềm3. Axít 4. Oxit axit5. Oxi. 6. Nước7. Hidro. A. 1,2,3,5,7 B. 1,2,3,5 C. 7, 6, 4, 3D. 1, 3, 526. Bằng chiêu thức điện phânta trọn vẹn hoàn toàn có thể điều chế được những sắt kẽm sắt kẽm kim loại có độ tinhkhiết : A. 80 % B. dưới 80 % C. dưới 90 % D. trên 95 % 27. Bằng giải pháp nhiệt luyện, người ta trọn vẹn hoàn toàn có thể điều chế được những sắt kẽm sắt kẽm kim loại : A. Có tính khử mạnhB. Một số sắt kẽm sắt kẽm kim loại đứng trước AlC. Có tính khử yếu và trung bìnhD. A, B, C đều đúng. 28. Quá trình nào sau đây dùng để điều chế Fe từ FeS2A. FeS2  Fe2O3  FeB. FeS2  FeO  FeZnC. FeS2  FeD. A, B, C đều đúng29. 20,6 g hỗn hợp bột ( Al, Fe, Cu ) ơxi hóa hồn tồn thu 28,6 g hỗn hợp ba ơxít. Sốmol ơxi đã tham gia phản ứng. A. 0,25 molB. 0,5 molC. 0,75 molD. 0,125 mol30. Cho phương trình phản ứng : Zn + AgNO3  Zn ( NO3 ) 2 + 2 Agtrong quá trình phản ứngA. Khối lượng Zn tăng dần. B. Khối lượng Ag giảm dần. 2 + C. Nồng độ ion Zn tăng dần. D. Nồng độ ion Ag + tăng dần. 31. Trong chu kỳ luân hồi luân hồi 3. Ngun tử có nửa đường kính lớn nhất : A. ClB. ArC. NaD. Mg32. Dãy nguyên tố nào cùng một chu kỳ luân hồi luân hồi : a. K, Na, MgB. O, Ar, Xe, FC. Pb, Zn, Cu, AgD. Fe, Se, Kr, Br33. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tổng số electron trong phần lớp P là 7. A. AlB. MgC. NaD. Ca34. Cặp đơn chất nào trong những cặp sau đây có đặc thù hóa học giống nhau nhất : A. Ca và KB. Rb và NaC. I2 và F2D. O2 và N235. Kim loại chỉ thể hiện tính khử vì : A. Có ánh kim mạnhB. có tính dẫn điện tốtC. Năng lượng ion hóa nhỏD. có ái lực so với electron lớn. 36. Trong 4 nhóm sắt kẽm sắt kẽm kim loại dưới đây, nhóm nào gồm 3 sắt kẽm sắt kẽm kim loại đều đứng trước Htrong dãy diện Hóa. A. Pb, Cr, FeB. Hg, Na, CaC. Zn, Ag, NiD. Sn, Pt, K37. Ngun tố hóa học nào có cơng thức electron : 1S2 2S2 2P6 3S2 3P6 3 d0 4S1 A. CaB. KC. NaD. Mg38. Trong loại sắt kẽm kim loại tổng hợp có tinh thể là hợp chất hóa học kiểu link là : A. Liên kết kim loạiB. Liên kết IonC. Liên kết hidroC. Liên kết cọng hóa trị39. Nguyên tắc điều chế sắt kẽm sắt kẽm kim loại là thực hiệnA. Oxi hóa ion kim loạiB. Sự khử những ion kim loạiC. Sự oxi hóa và sự khử kim loạiC. Sự điện ly kim loại40. Hợp kim không gỉ chứa : A. Fe – Al – PbB. Fe – C – SiC. Fe – Cr – NiD. Fe – S – ZnĐÁP ÁN HOÁ ĐỀ SỐ 3 ( TQC ) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2021 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40KI ỂM TRA : MƠN HĨA HỌC – LỚP 12 BAN TỰ NHIÊN – HỌC KÌ 2 ( Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời hạn giao đề ) Họ và TênLớp : Số báo danhPhòng thi số : Mã đề : 206P hần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào những Ô bằng vần âm IN HOA ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đ.án 181920P hần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào những Ơ bằng vần âm IN HOA ) Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 401 2 3 4 5 6 7 8 Đ.áCâu 1 : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. khơng có kết tủa, có khí bay lên. Câu 2 :. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dưlà : A. 0,96 gamB. 1,92 gamC. 3,84 gamD. 7,68 gamCâu 3 :. Kim loại nào thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội : A. Al, Zn, Ni B. Fe, Zn, Ni C.Al, Fe, CrD. Au, Fe, ZnCâu 4 : Cho 200 ml dung dịch Al2 ( SO4 ) 3 0,5 M phản ứng Vlit dung dịch NaOH 2M Giá trị nhỏ nhất của Vđể phản ứng không tạo ra kết tủa là : A. 200 mlB. 400 mlC. 250 mlD. hàng loạt đều saiCâu 5 : Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất : A. Bằng giải pháp điện phân quặng boxit nóng chảyB. Nung quặng trong lò cao C. Bằng giải pháp nhiệt luyệnD. Bằng phươnh pháp thủyluyệnCâu 6 :. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắnbằng : A. 0,52 gamB. 0,68 gamC. 0,76 gamD. 1,52 gamCâu 7 : Giải thích ứng dụng của crom nào dưới đây khơng phải chăng ? A. Crom là sắt kẽm sắt kẽm kim loại rất cứng nhất trọn vẹn hoàn toàn có thể dùng để cắt thủy tinh. B. Crom làm sắt kẽm kim loại tổng hợp cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng, không gỉ, chịu nhiệt. C. Crom và sắt kẽm kim loại tổng hợp không gỉ được dùng để sản xuất dụng cu phẫu thuật trong Y họcD. Crom là sắt kẽm sắt kẽm kim loại nhẹ, nên được sử dụng tạo những sắt kẽm kim loại tổng hợp dùng trong ngành hàng không. Câu 8 :. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến phản ứnghồn tồn thì khối lượng kết tủa sau cuối thu được là A. 0,86 gamB. 2,06 gamC. 1,72 gamD. 1,03 gamCâu 9 : Cho phản ứng CrCl3 + NaOH + 3B r2  d Na2CrO4, + e NaBr + f NaCl + j H2O. Các thông số kỹ thuật của những chất tạo thành sau phản ứng d, e, f, j lần lượt là : A. 1,6,3,4 B. 2,6,6,8 C. 2,3,3,4 D. 2,3,6,8. Câu 10 : Ở nhiệt độ thường, sắt kẽm sắt kẽm kim loại Al tác dụng được với dung dịchA. Mg ( NO3 ) 2. B. Ca ( NO3 ) 2. C. KNO3. D. Cu ( NO3 ) 2. Câu 11 :. Khối lượng K2Cr2O7 hiệu quả vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng làA. 26,4 gB. 27,4 gC. 28,4 gD. 29,4 gCâu 12 :. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm ( H = 100 % ) thì khối lượng nhôm tốithiểu làA. 12,5 gB. 27 gC. 40,5 g D. 54 gCâu 13 : Chất khơng có đặc trưng lưỡng tính làA. Al ( OH ) 3. B. AlCl3. C. NaHCO3. D. Al2O3. Câu 14 : 250 ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4 M và NaOH 0,1 M tính năng V ml dung dịch HCl 0,5 M.Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tDủa là : A. 650 mlB. 760 mlC. 450 mlD. 850 mlCâu 15 :. Trong phản ứng oxi hóa – khử có sự tham gia của CrO3, CrO3 chất này có vai trị là : A. Chấtoxi hóa trung bìnhB. Chất oxi hóa mạnhC. Chất khử trung bìnhD. Cóthể là chất oxi hóa, cũng trọn vẹn hoàn toàn có thể là chất khử. Câu 16 : Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 ( phản ứng nhiệt nhôm ). Sản phẩm sau phản ứng tácdụng với lượng dư dd NaOH tạo 672 ml khí ( đktc ). Giá trị của m là : A. 0,54 gB. 0,81 gC. 1,08 gD. 1,755 gCâu 17 : Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. Câu 18 : Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 sắt kẽm sắt kẽm kim loại K và Al có khối lượng 10,5 g trong nước đượcdung dịch A : lúc đầu ko có kết tủa, khi thêm được 100 ml dung dịch HCl 1M thì khởi đầu có kết tủa. Tínhthành phần % số mol những sắt kẽm sắt kẽm kim loại trong X là. A. K 66,67 %, Al 33,33 % B. K 33,33 %, Al 66,67 %. C. K 56,67 %, Al 43,33 %. D. K46, 67 %, Al 53,33 % Câu 19 :. Đốt cháy bột crom trong oxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crom bị đốtcháy là : A. 0,78 gamB. 1,56 gamC. 1,74 gamD. 1,19 gamCâu 20 :. Cho phản ứng : … Cr + … Sn2 +  … Cr3 + + … Snb ). Biết EoCr 3  / Cr =  0,74 V ; EoSn2  / Sn = – 0,14 v. Pin điện hoá Cr  Sn trong q trình phóngđiện xảy ra phản ứng trên Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A.  0,60 VB. + 0,88 V C. 0,88 VD. + 0,60 VCâu 21 :. Cho 100 gam sắt kẽm kim loại tổng hợp của Fe, Cr, Al hiệu quả với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí ( đktc ) và một phần rắn khơng tan. Lọc lấy phần khơng tan đem hồ tan hết bằng dung dịch HCl dư ( khơng có khơng khí ) thốt ra 38,8 lít khí ( đktc ). Thành phần % khối lượng những chất trong sắt kẽm kim loại tổng hợp làA. 13,66 % Al ; 82,29 % Fe và 4,05 % Cr B. 4,05 % Al ; 83,66 % Fe và 12,29 % CrC. 4,05 % Al ; 82,29 % Fe và 13,66 % Cr D. 4,05 % Al ; 13,66 % Fe và 82,29 % CrCâu 22 : Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây tác dụng được với dd axít và dd kiềm ? A. AlCl3 và Al2 ( SO4 ) 3 B. Al ( NO3 ) 3 và Al ( OH ) 3 C. Al2 ( SO4 ) 3 và Al2O3 D. Al ( OH ) 3 và Al2O3Câu 23 : Al2O3 và Cr ( OH ) 3 phản ứng được với cả hai dung dịch : A. NaOH, HCl. B. NaCl, H2SO4. C. KCl, NaNO3. D. Na2SO4, KOH. Cho những chất sau : Câu 24 : Trong phản ứng : Al + HNO3 → Al ( NO3 ) 3 + N2O + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phântử tạo muối nitrat là : A. 3 và 24 B. 6 và 24C. 12 và 3D. 16 và 4C âu 25 :. Sục khí Cl2 vào d. dịch CrCl3 trong mơi trường NaOH. Sản phẩm thu được làA. Na2CrO4, NaCl, H2O B. NaCrO2, NaCl, H2O C.Na 2C rO4, NaClO, H2O D.Na [ Cr ( OH ) 4 ], NaCl, NaClO, H2OCâu 26 : Hòa tan a gam hh X gồm Mg và Al vào dd HNO3 đặc nguội, dư thì thu được 0,336 lít NO2 ( ở00C, 2 at ). Cũng a gam hh X trên khi hòa tan trong HNO3 lỗng, dư thì thu được 0,168 lít NO ( ở 00C, 4 at ). Khối lượng 2 sắt kẽm sắt kẽm kim loại Al và Mg trong a gam hh X lần lượt là bao nhiêu ? A. 0,45 g và 4,8 gB. 5,4 g và 3,6 gC. 0,54 g và 0,36 gD. Kết quả khácCâu 27 : Một oxit của nguyên tố R có những đặc trưng sau – Tính oxi hóa rất mạnh – Tan trong nước tạo thànhhốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 – Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42 – có màu vàng. Oxit đó làA. SO3B. CrO3C. Cr2O3D. Mn2O7Câu 28 : So sánh nào dưới đây không đúng : A. Fe ( OH ) 2 và Cr ( OH ) 2 đều là bazo và là chất khửB. Al ( OH ) 3 và Cr ( OH ) 3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khửC. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tantrong nướcCâu 29 : Thép siêu cứng là sắt kẽm kim loại tổng hợp sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa : A. Cr 30 % B. Cr 18 % C. Cr 40 % D. Ni35 % Câu 30 : Các số oxi hoá đặc trưng của crom làA. + 2, + 4, + 6. B. + 2, + 3, + 6 C. + 1, + 2, + 4, + 6. D. + 3, + 4, + 6. Câu 31 :. Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương phápA. nhiệt luyện. B. thủy luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. D.Điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn, bền chắc nên crom được dùng để mạ bảo vệthép. Câu 32 : Nhận xét nào dưới đây khơng đúng ? A. CrO, Cr ( OH ) 2 có tính bazơ ; Cr2O3, Cr ( OH ) 3 có tínhlưỡng tính ; B. Hợp chất Cr ( II ) có tính khử đặc trưng ; Cr ( III ) vừa oxi hóa, vừa khử ; Cr ( VI ) có tính oxi hóa. C. Cr ( OH ) 2, Cr ( OH ) 3, CrO3 trọn vẹn hoàn toàn có thể bị nhiệt phân. D.Cr 2 +, Cr3 + có tính trung tính ; Cr ( OH ) 4 – có tính axitCâu 33 250 ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4 M và NaOH 0,1 M tính năng V ml dung dịch HCl 0,5 M.Nếu phản ứng chỉ thu được 1,56 g kết tủa thì giá trị của V là : A. 45 ml và 90 mlB. 90 ml và 730 mlC. 730 mlC. Một công dụng khácCâu 34 : Giải pháp điều chế nào dưới đây là không hòa giải và hài hòa và hợp lý ? A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3. B. Dùng phản ứng của muối Cr ( III ) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr ( OH ) 3. C. Dùng phản ứng của muối Cr ( II ) với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr ( OH ) 2. D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với dung dịch K2Cr2O7 để điều chế CrO3. Câu 35 : Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M thì lượng kết tủa thuđược 15,6 g. Thể tích lớn nhất NaOH đem dùng là. A. 2,0 lítB. 0,2 lít1, 5 lítD. 2,5 lít2 + 3 + Câu 36. Cho phản ứng : … Cr + … Sn  … Cr + … Sna ) Khi cân đối phản ứng trên, ổng thông số kỹ thuật của tổng thể và toàn diện những chất tham gia và tạo thành sau phảnứng làA. 6 eB. 8C. 10D. 12C âu 37 :. Trong phản ứng Cr2O72 – + SO32 – + H + -> Cr3 + + X + H2O. X là A. H2S B. SO2 C. S D.SO 42C âu 38 : Hòa tan hết 7,44 g hỗn hợp Al và Mg trong dd vừa đủ là 500 ml dd HNO3 loãng thu được dd A và3, 136 lít ( ở đktc ) hh 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18 g, trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong khơng khí. Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hh là : A. 18,2 % và 81,8 % B. 72,58 % và 27,42 % C. 81,2 % và 18,8 % D. 71,8 % và 28,2 % Câu 39 : Cho phản ứng Cr ( OH ) 3 + NaOH + Br2  Na2CrO4, + NaBr + H2O. Tổng thông số kỹ thuật cúa những chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là : A. 29 B. 31C. 32D. 30C âu 40 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dd H2SO4 lỗng thóat ra 0,4 mol khí, cịntrong lượng dư dd NaOH thì thu được0, 3 mol khí. Giá trị của m là : A. 13,7 gB12, 28 g C. 11 gD19, 5 gHọc sinh được sử dụng bảng tuần hồn những ngun tố hóa họcKIỂM TRA : MƠN HĨA HỌC – LỚP 12 BAN TỰ NHIÊN – HỌC KÌ 2 ( Thời gian làm bài 45 phút khơng kể thời hạn giao đề ) Họ và TênLớp : Số báo danhPhòng thi số : Mã đề : 307P hần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào những Ô bằng vần âm IN HOA ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đ.án 181920P hần làm bài ( Học sinh ghi đáp án của mình chọn vào những Ơ bằng vần âm IN HOA ) Câu 2 2 2 2 2 2 2 2 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 401 2 3 4 5 6 7 8 Đ.áCâu 1 : Crom có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp vì crom tạo được A.. sắt kẽm kim loại tổng hợp có năng lượng chống ghỉ sét. B.hợp kim nhẹ và có độ cứng cao. C.hợp kim có độ cứng cao. D.hơp kim có độ cứng cao và có khả năngchống gỉ. Câu 2 : Cặp hợp chất của nhôm trong dãy nào sau đây hiệu quả được với dd axít và dd kiềm ? A. AlCl3 và Al2 ( SO4 ) 3 B. Al ( NO3 ) 3 và Al ( OH ) 3 C. Al2 ( SO4 ) 3 và Al2O3 D. Al ( OH ) 3 và Al2O3Câu 3 : Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 ( phản ứng nhiệt nhôm ). Sản phẩm sau phản ứng tácdụng với lượng dư dd NaOH tạo 672 ml khí ( đktc ). Giá trị của m là : A. 0,54 gB. 0,81 gC. 1,08 gD. 1,755 gCâu 4 : Thép inox là sắt kẽm kim loại tổng hợp không gỉ của sắt kẽm kim loại tổng hợp sắt với cacbon và nguyên tố khác trong đó có chứa : A. Cr 3,5 % B. Cr 18 % C. Cr 30 % D. Ni 18 % Câu 5 : Nhận xét nào dưới đây là đúng ? A. Do có tính khử mạnh nên nhơm phản ứng được với những axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiệnB. Trong phản ứng của nhơm với dd NaOH thì NaOH đóng vai trị là chất oxi hóaC. Các vật phẩm bằng Al khơng bị oxi hóa và khơng tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng Al2O3D. Do có tính Oxi hóa mạnh nên nhơm tính năng được với axit H2SO4 và HNO3 đặc nóngCâu 6 :. Cho phản ứng : … Cr + … Sn2 +  … Cr3 + + … Snb ). Biết EoCr 3  / Cr =  0,74 V. EoSn2  / Sn = – 0,14 v. Pin điện hố Cr  Sn trong q trình phóng điệnxảy ra phản ứng trên Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A.  0,60 V B. + 0,88 V C. + 0,60 VD.  0,88 VCâu 7 :. Để thu được 78 g Cr từ Cr2O3 băng phản ứng nhiệt nhơm ( H = 100 % ) thì khối lượng nhơm tốithiểu làA. 12,5 gB. 27 gC. 40,5 g D. 54 gCâu 8 : Cl2, O2, H2SO4đặc nóng, HNO3 loãng, HNO3 đặc nguội, Các dung dịch : CuSO4, HCl, NaOH, NaCl, AlCl3, MgSO4, AgNO3. Số chất tính năng với sắt kẽm sắt kẽm kim loại Al là : A : 8B : 9C : 7D : 6C âu 9 :. Hòa tan hết 1,08 gam hỗn hợp Cr và Fe trong dung dịch HCl lỗng, nóng thu được 448 ml khí ( đktc ). Lượng crom có trong hỗn hợp là : A. 0,065 gamB. 0,520 gamC. 0,560 gamD. 1,015 gamCâu 10 : Cho phản ứng Cr ( OH ) 3 + NaOH + Br2  d Na2CrO4, + e NaBr + j H2O. Tổng thông số kỹ thuật cúa những chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là : A. 31B. 29 C. 32D. 30C âu 11 :. Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 ( đktc ) là : A. 0,06 mol và 0,03 molB. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và0, 01 molCâu 12 : Cho phản ứng : … Cr + … Sn2 +  … Cr3 + + … SnKhi cân đối phản ứng trên, thông số kỹ thuật của ion Sn2 + sẽ là A. 3 B. 2C. 4D. 6C âu 13 : Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2 ( SO4 ) 3. Số mol NaOH còn lại sau phàn ứng là : A. 0,25 molB. 0,55 molC. 0,75 molD. 0,50 molCâu 14 : Nhận xét không đúng ? A. Ca và Mg đều tính năng với nước ở t0 thườngB. Ca và Mg đều có số electron hóa trị bằng nhau C. CaO và MgO đều có đặc trưng của oxit bazoD. Ca và Mg đều được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảyCâu 15 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2. B. dung dịch NaOH và Al2O3. C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. Na2O và H2O. Câu 16 :. Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 dưlà : A. 0,96 gamB. 1,92 gamC. 3,84 gamD. 7,68 gamCâu 17 : Trong phản ứng : Al + HNO3 → Al ( NO3 ) 3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phântử tạo muối nitrat là : A. 3 và 4 B. 3 và 2C. 4 và 2D. 1 và 3C âu 18 : 250 ml dung dịch A chứa NaAlO2 0,4 M và NaOH 0,1 M hiệu quả V ml dung dịch HCl 0,5 M.Giá trị nhỏ nhất của V để phản ứng không tạo kết tủa là : A. 650 mlB. 760 mlC. 450 mlD. 850 mlCâu19 : Cho 200 ml dung dịch Al2 ( SO4 ) 3 0,5 M phản ứng Vlit dung dịch NaOH 2MN ếu cho phản ứng tạo ra kết tủa đem nung ở nhiệt cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gchất rắn thì giá trị của V là : A. 150 mlB. 250 mlC. 150 ml và 350 mlD. 150 ml và 300 mlCâu 20 : Cho phản ứng K2CrO4 + HCla K2Cr2O7 + b KCl + cH2OHệ số của những tạo thành sau phản ứng a, b, c lần lượt là : A. 2,2,1 B. 2,1,2 C. 1,2,1 D. 1,1,2 Câu 21 :. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong khơng khí đến phản ứnghồn tồn thì khối lượng kết tủa sau cuối thu được là A. 0,86 gamB. 1,03 gamC. 1,72 gamD. 2,06 gamCâu 22 :. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thì thu được lượng chất rắnbằng : A. 0,52 gamB. 0,68 gamC. 0,76 gamD. 1,52 gamCâu 23 : Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hịan tồn ? A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOHC. Thêm dư dung dịchHCl vào dd NaAlO2 hoặc Na [ Al ( OH ) 4 ] D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOHCâu 24. Cho những phản ứng1, M + H + -> A + B2, B + NaOH -> C + D3, C + O2 + H2O -> E4, E + NaOH -> Na [ M ( OH ) 4 ] M là sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào sau đây A. FeB. AlC. CrD. B và C đúngCâu 25 : Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M tính năng 200 ml dung dịch NaOH kết tủa tạo thành được làmkhô và nung đến khối lượng không đổi, cân nặng 2,55 g. Nồng độ mol dung dịch NaOH khởi đầu là. A. 075MB. 0,75 M hoặc 1,75 MD. 0,75 M hoặc 1,5 M D. 1,75 M ) Câu 26. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tínhA. Cr ( OH ) 3, Fe ( OH ) 2, Al ( OH ) 3B. Cr ( OH ) 3, Zn ( OH ) 2, Mg ( OH ) 2C. Cr ( OH ) 3, Pb ( OH ) 2, Mg ( OH ) 2D. Cr ( OH ) 3, Zn ( OH ) 2, Al ( OH ) 3C âu 27 : Hòa tan toàn vẹn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng ( dư ), thu được dung dịch X và1, 344 lít ( ở đktc ) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với khí H2 là 18. Cơcạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 97,98. B. 106,38. Câu 28. Công thức của phèn Crom-Kali là : A. Cr2 ( SO4 ) 3. K2SO4. 12H2 OD. Cr2 ( SO4 ) 3.2 K2SO4. 24H2 OB. Cr2 ( SO4 ) 3. K2SO4. 24H2 O C. 2C r2 ( SO4 ) 3. K2SO4. 12H2 OCâu 29. Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl -> KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. Số phân tử HCl không bị oxi hóa là A. 3B. 6C. 8D. 14C âu 30 :. Khối lượng K2Cr2O7 tính năng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng làA. 26,4 gB. 27,4 gC. 28,4 gD. 29,4 gCâu 32. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5 M tính năng với V lít dung dịch NaOH 0,5 M, lượng kết tủa thuđược là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 2. lítB. 1,2. lít. C. 1,8. lít. D. 2,4. lít. C. 38,34 Câu 33 : Khi đốt nóng crom ( VI ) oxit trên 200 oC thì tạo thành oxi và một oxit của cromcó màu xanh. Oxitđó làA. CrO. B. CrO2. C. Cr2O5. D. Cr2O3. Câu 34 : Nhận xét nào dưới đây khơng đúng ? A.Cr 2 +, Cr3 + có tính Oxi hóa ; Cr ( OH ) 4 – có tính axit. B. Hợp chất Cr ( II ) có tính khử đặc trưng ; Cr ( III ) vừa oxi hóa, vừa khử ; Cr ( VI ) có tính oxi hóa. C.CrO, Cr ( OH ) 2 có tính bazơ ; Cr2O3, Cr ( OH ) 3 có tính lưỡng tính ; D.Cr ( OH ) 2, Cr ( OH ) 3, CrO3 trọn vẹn hoàn toàn có thể bịnhiệt phân. Câu 35 : Cho 2,22 g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp Fe ( NO3 ) 3 và Cu ( NO3 ) 2. Sau một thờigian cho tiếp dung dịch HNO3 dư vào thấy thốt ra 1,12 l khí NO ( đktc ). Tp % về khối lượng Al tronghỗn hợp là : A. 12,2 % B. 24,32 % C. 36,5 % D. 48,65 % Câu 36 :. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong vạn vật thiên nhiên và thiên nhiên và môi trường NaOH. Sản phẩm thu được làA. Na2CrO4, NaCl, H2O B. NaCrO2, NaCl, H2O C. Na2CrO4, NaClO, H2O D. Na [ Cr ( OH ) 4 ], NaCl, NaClO, H2OCâu 37 : Một oxit của ngun tố R có những đặc trưng sau – Tính oxi hóa rất mạnh – Tan trong nước tạo thànhhốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7 – Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42 – có màu vàng. Oxit đó làA. CrO3B. SO3C. Cr2O3D. Mn2O7Câu 38 : So sánh nào dưới đây không đúng : A. Fe ( OH ) 2 và Cr ( OH ) 2 đều là bazo và là chất khửB. Al ( OH ) 3 và Cr ( OH ) 3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khửC. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất khơng tantrong nướcCâu 39 : Hịa tan hết 7,44 g hỗn hợp Al và Mg trong dd vừa đủ là 500 ml dd HNO3 lỗng thu được dd A và3, 136 lít ( ở đktc ) hh 2 khí đẳng mol có khối lượng 5,18 g, trong đó có 1 khí bị hóa nâu trong khơng khí. Thành phần % theo khối lượng của Al và Mg lần lượt trong hh là : A. 18,2 % và 81,8 % B. 72,58 % và27, 42 % C. 81,2 % và 18,8 % D. 71,8 % và 28,2 % Câu 40 : Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trongsuốt. Học sinh được sử dụng bảng tuần hồn những ngun tố hóa họcĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÃ ĐỀ 548M ơn : Hóa Học 12 – Thời gian : 60 phútCho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; Rb = 85,5 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Cr = 52C âu 1 ) Ngâm một lá sắt nặng 25 ( g ) vào dung dịch Cu ( NO3 ) 2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lạithấy nặng 26,6 ( g ). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là : A. 6,4 gB. 12,8 gC. 3,2 gD. 9,6 gCâu 2 ) Khử toàn vẹn 8 ( g ) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm2, 4 ( g ) so với mở màn. Công thức oxit sắt là : A. FeO hoặc Fe2O3B. Fe2O3C. FeOD. Fe3O4Câu 3 ) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng : A. Đun nóngB. dd Na3PO4C. dd Ca ( OH ) 2D. dd NaOHCâu 4 ) Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. dd ZnCl2 khơng có đặc trưng lưỡng tínhB. Al là sắt kẽm sắt kẽm kim loại lưỡng tínhC. Al ( OH ) 3 là hidroxit lưỡng tínhD. Al2O3 là oxit lưỡng tínhCâu 5 ) Phản ứng nào dưới đây khơng đúng : A. Fe + 2HC l  FeCl2 + H2B. 2F e + 3C l2  2F eCl3C. 2F eCl2 + 2HC l  2F eCl3 + H2D. 3F e2O3 + CO  2F e3O4 + CO23 + Câu 6 ) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa : A. Cr ( OH ) 3 + NaOH  B. CrCl3 + Zn  C. Cr2O3 + HCl  D. NaCrO2 + Br2 + NaOH  Câu 7 ) Các ion X +, Y – và nguyên tử Z nào dưới đây có thông số kỹ thuật kỹ thuật electron 1 s22s22p 63 s23p6 : A. K +, F -, NeB. K +, Cl -, ArC. Na +, F -, NeD. Na +, Cl -, ArCâu 8 ) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 C cho loại mẫu sản phẩm : A. Fe ( OH ) 3B. Fe3O4C. Fe ( OH ) 2D. FeOCâu 9 ) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 ( bình 1 ) và Ba ( OH ) 2 ( bình 2 ). Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ : A. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốtB. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủaC. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủaD. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốtCâu 10 ) Oxit sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ : A. PbOB. SnO2C. NiOD. ZnOCâu 11 ) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2 ( SO4 ) 3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kếttủa thu được là : A. 23,4 gB. 1,56 gC. 3,9 gD. 7,8 gCâu 12 ) Xếp những sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : A. Bán kính ngun tử giảm dầnB. Năng lượng ion hóa giảm dầnC. Khả năng tính năng với H2O giảm dầnD. Tính khử giảm dầnCâu 13 ) Cặp chất nào dưới đây sống sót trong dung dịch : A. Ca ( HCO3 ) 2 và NaOH B. BaCl2 và Na2SO4C. K2CO3 và Ba ( OH ) 2D. BaCl2 và NaOHCâu 14 ) Nhóm sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường : A. Mg, K, ZnB. Na, Ba, KC. Na, Cs, NiD. Sn, Ca, KCâu 15 ) Hóa chất duy nhất dùng phân biệt những chất rắn : Mg, Al2O3, Al trong những bình riêng rẽ là : A. dd HClB. H2OC. dd NaOHD. dd HNO3Câu 16 ) Để điều chế Fe2 + người ta cho Fe tác dụng với : A. dd HCl, S, dd Cu ( NO3 ) 2B. O2, S, Cl2C. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3D. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3Câu 17 ) Cho m ( g ) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m ( g ) trên vào dung dịchH2SO4 dư thu được 39,4 ( g ) kết tủa. Giá trị m là : A. 29,7 B. 32C. 16D. 59,4 Câu 18 ) Phản ứng đặc trưng của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm là phản ứng với : A. CuCl2B. HClC. O2D. H2OCâu 19 ) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, thông số kỹ thuật kỹ thuật electron của Cu2 + là : A. [ Ar ] 3 d 9B. [ Ar ] 3 d 7C. [ Ar ] 3 d 10D. [ Ar ] 3 d8Câu 20 ) Nước cứng là nước chứa nhiều những ion : A. Zn2 +, K + B. Ca2 +, Mg2 + C. Na +, K + D. Na +, Cu2 + Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 548T rang 50 % Câu 21 ) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. NaHSO4B. H2SO4 loãngC. NH3D. CuSO4Câu 22 ) Dãy sắt kẽm sắt kẽm kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là : A. Zn, Fe, CuB. Cu, Mg, ZnC. Cr, Cu, AgD. Cr, Fe, AlCâu 23 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc ). Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là : A. 8,1 g và 7,5 gB. 10,8 g và 4,8 gC. 2,7 g và 12,9 gD. 5,4 g và 11,2 gCâu 24 ) Cho những dung dịch sau : NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vàocác dung dịch trên thì trọn vẹn hoàn toàn có thể nhận ra được những dung dịch : A. Cả 5 chấtB. NaCl, NaHSO4C. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONaD. NaCl, NaHSO4, CH3COONaCâu 25 ) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m ( g ) chất rắn. Giátrị m là : A. 16B. 8C. 4D. 32C âu 26 ) Một dung dịch Fe ( NO3 ) 2 có lẫn dung dịch Cu ( NO3 ) 2 và Pb ( NO3 ) 2. Để vô hiệu tạp chất người ta dùng : A. FeB. CuC. NaOHD. PbCâu 27 ) Để khử toàn vẹn 4,4 ( g ) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO ( đktc ). Khối lượng Fe thuđược là : A. 2,4 gB. 3,6 gC. 3 gD. 4 gCâu 28 ) Cho 11,2 ( g ) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịchKMnO4 0,5 M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2 + trong dung dịch Z là : A. 40 mlB. 80 mlC. 60 mlD. 160 mlCâu 29 ) Cho một chút ít bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dungdịch A chứa : A. Fe ( NO3 ) 2B. Fe ( NO3 ) 2, Fe ( NO3 ) 3C. Fe ( NO3 ) 3, HNO3D. Fe ( NO3 ) 3C âu 30 ) Cho 0,1 mol CO2 vào V ( lít ) dung dịch Ca ( OH ) 2 1M, sau phản ứng toàn vẹn thu được 8 ( g ) kết tủa. Giátrị của V là : A. 90 mlB. 60 mlC. 80 mlD. 100 mlCâu 31 ) Thép là sắt kẽm kim loại tổng hợp của Fe và C, trong đó hàm lượng C là : A. 0,02 – 3 % B. 0,01 – 2 % C. 0,1 – 5 % D. 2 – 5 % Câu 32 ) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần : A. Zn, Sn, Ni, PbB. Pb, Sn, Ni, ZnC. Pb, Ni, Sn, ZnD. Zn, Ni, Sn, PbCâu 33 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịchX và chất rắn Y. Thành phần của Y là : A. CuB. Zn, CuC. Fe, Zn, CuD. Fe, CuCâu 34 ) ion Na bị khử trong phản ứng nào dưới đây : ñpncA. 2N aCl    B. NaOH + CO2    2N a + Cl2  NaHCO3C. NaOH + HCl   D. Na2O + H2O    NaOH + HCl  2N aOHCâu 35 ) Cho 2,8 ( g ) Fe2O3 và a ( g ) Al tiến hành phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn tồn thu được 13,6 ( g ) chất rắn B. Cho B tính năng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 ( đktc ) thốt ra là : A. 1,68 lítB. 3,36 lítC. 5,6 lítD. 2,24 lítCâu 36 ) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. KNO3 trong HClB. NaNO3C. NaOHD. HClCâu 37 ) Điện phân muối Clorua của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí ( đktc ) ở Anot và 1,56 ( g ) sắt kẽm sắt kẽm kim loại ở Catot. Công thức muối là : A. LiClB. RbClC. KClD. NaClCâu 38 ) Để nhận ra 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng : A. Nước Br2B. dd HClC. dd Ca ( OH ) 2D. dd NaOH  A  B  DCâu 39 ) Cho chuỗi phản ứng : Fe    X    Y    Fe ( OH ) 3. A, B, D lần lượt là : A. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu ( OH ) 2B. HCl, Cl2, NaOHC. HNO3 loãng, Cu, Al ( OH ) 3D. Cl2, HCl, KOHCâu 40 ) Dung dịch Na2CO3 tính năng được với những dung dịch : A. KNO3, NaHCO3, HCl B. H2SO4, Ba ( OH ) 2, NaCl C. HNO3, KCl, NaOHD. HCl, Ca ( OH ) 2, BaCl2 — — – HẾT — — – Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 548T rang 2/2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÃ ĐỀ 763M ơn : Hóa Học 12 – Thời gian : 60 phútCho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; Rb = 85,5 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Cr = 52C âu 1 ) Xếp những sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : A. Năng lượng ion hóa giảm dầnB. Tính khử giảm dầnC. Khả năng tính năng với H2O giảm dầnD. Bán kính nguyên tử giảm dầnCâu 2 ) Cho m ( g ) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m ( g ) trên vào dung dịchH2SO4 dư thu được 39,4 ( g ) kết tủa. Giá trị m là : A. 59,4 B. 32C. 29,7 D. 16C âu 3 ) Khử toàn vẹn 8 ( g ) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm2, 4 ( g ) so với khởi đầu. Công thức oxit sắt là : A. FeO hoặc Fe2O3B. Fe3O4C. Fe2O3D. FeOCâu 4 ) Thép là sắt kẽm kim loại tổng hợp của Fe và C, trong đó hàm lượng C là : A. 0,02 – 3 % B. 0,1 – 5 % C. 0,01 – 2 % D. 2 – 5 % Câu 5 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc ). Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là : A. 10,8 g và 4,8 gB. 8,1 g và 7,5 gC. 2,7 g và 12,9 gD. 5,4 g và 11,2 gCâu 6 ) Nhóm sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường : A. Mg, K, ZnB. Na, Cs, NiC. Na, Ba, KD. Sn, Ca, KCâu 7 ) Cho một chút ít bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dungdịch A chứa : A. Fe ( NO3 ) 2, Fe ( NO3 ) 3B. Fe ( NO3 ) 2C. Fe ( NO3 ) 3, HNO3D. Fe ( NO3 ) 3C âu 8 ) Một dung dịch Fe ( NO3 ) 2 có lẫn dung dịch Cu ( NO3 ) 2 và Pb ( NO3 ) 2. Để vô hiệu tạp chất người ta dùng : A. PbB. FeC. NaOHD. CuCâu 9 ) Phản ứng đặc trưng của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm là phản ứng với : A. HClB. O2C. H2OD. CuCl2Câu 10 ) Để điều chế Fe2 + người ta cho Fe tính năng với : A. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3B. dd HCl, S, dd Cu ( NO3 ) 2C. O2, S, Cl2D. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3Câu 11 ) Oxit sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ : A. PbOB. SnO2C. ZnOD. NiOCâu 12 ) Điện phân muối Clorua của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí ( đktc ) ở Anot và 1,56 ( g ) sắt kẽm sắt kẽm kim loại ở Catot. Công thức muối là : A. LiClB. NaClC. KClD. RbClCâu 13 ) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, thông số kỹ thuật kỹ thuật electron của Cu2 + là : A. [ Ar ] 3 d 7B. [ Ar ] 3 d 8C. [ Ar ] 3 d 10D. [ Ar ] 3 d9Câu 14 ) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng : A. dd Na3PO4B. dd NaOHC. Đun nóngD. dd Ca ( OH ) 2C âu 15 ) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. H2SO4 loãngB. CuSO4C. NH3D. NaHSO4Câu 16 ) Cặp chất nào dưới đây sống sót trong dung dịch : A. BaCl2 và NaOHB. BaCl2 và Na2SO4C. Ca ( HCO3 ) 2 và NaOH D. K2CO3 và Ba ( OH ) 2C âu 17 ) Dãy sắt kẽm sắt kẽm kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là : A. Cr, Fe, AlB. Cu, Mg, ZnC. Zn, Fe, CuD. Cr, Cu, AgCâu 18 ) Hóa chất duy nhất dùng phân biệt những chất rắn : Mg, Al2O3, Al trong những bình riêng rẽ là : A. dd HClB. H2OC. dd HNO3D. dd NaOHCâu 19 ) ion Na + bị khử trong phản ứng nào dưới đây : ñpncA. NaOH + CO2    NaHCO3B. 2N aCl     2N a + Cl2C. Na2O + H2O    2N aOHD. NaOH + HCl    NaOH + HClCâu 20 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịchX và chất rắn Y. Thành phần của Y là : A. Fe, Zn, CuB. CuC. Zn, CuD. Fe, CuCâu 21 ) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. KNO3 trong HClB. NaOHC. NaNO3D. HClSố câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 763T rang 50 % Câu 22 ) Nước cứng là nước chứa nhiều những ion : A. Zn2 +, K + B. Na +, K + C. Ca2 +, Mg2 + D. Na +, Cu2 + Câu 23 ) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với những dung dịch : A. HCl, Ca ( OH ) 2, BaCl2 B. H2SO4, Ba ( OH ) 2, NaCl C. KNO3, NaHCO3, HCl D. HNO3, KCl, NaOHCâu 24 ) Cho 0,1 mol CO2 vào V ( lít ) dung dịch Ca ( OH ) 2 1M, sau phản ứng hồn tồn thu được 8 ( g ) kết tủa. Giátrị của V là : A. 100 mlB. 80 mlC. 90 mlD. 60 mlCâu 25 ) Cho những dung dịch sau : NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vàocác dung dịch trên thì trọn vẹn hoàn toàn có thể nhận ra được những dung dịch : A. Cả 5 chấtB. NaCl, NaHSO4C. NaCl, NaHSO4, CH3COONaD. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONaCâu 26 ) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần : A. Pb, Sn, Ni, ZnB. Pb, Ni, Sn, ZnC. Zn, Sn, Ni, PbD. Zn, Ni, Sn, PbCâu 27 ) Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Al2O3 là oxit lưỡng tínhB. dd ZnCl2 khơng có đặc trưng lưỡng tínhC. Al ( OH ) 3 là hidroxit lưỡng tínhD. Al là sắt kẽm sắt kẽm kim loại lưỡng tínhCâu 28 ) Các ion X, Y và ngun tử Z nào dưới đây có thông số kỹ thuật kỹ thuật electron 1 s22s22p63s23p 6 : A. K +, Cl -, ArB. K +, F -, NeC. Na +, F -, NeD. Na +, Cl -, ArCâu 29 ) Để khử toàn vẹn 4,4 ( g ) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO ( đktc ). Khối lượng Fe thuđược là : A. 2,4 gB. 4 gC. 3 gD. 3,6 gCâu 30 ) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho loại mẫu sản phẩm : A. FeOB. Fe3O4C. Fe ( OH ) 3D. Fe ( OH ) 2C âu 31 ) Phản ứng nào dưới đây không đúng : A. 2F e + 3C l2  2F eCl3B. 2F eCl2 + 2HC l  2F eCl3 + H2C. Fe + 2HC l  FeCl2 + H2D. 3F e2O3 + CO  2F e3O4 + CO2Câu 32 ) Cho 11,2 ( g ) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịchKMnO4 0,5 M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2 + trong dung dịch Z là : A. 60 mlB. 160 mlC. 40 mlD. 80 mlCâu 33 ) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m ( g ) chất rắn. Giátrị m là : A. 4B. 8C. 16D. 32C âu 34 ) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 ( bình 1 ) và Ba ( OH ) 2 ( bình 2 ). Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ : A. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốtB. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủaC. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốtD. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủaCâu 35 ) Cho 2,8 ( g ) Fe2O3 và a ( g ) Al thực thi phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn toàn thu được 13,6 ( g ) chất rắn B. Cho B tính năng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 ( đktc ) thốt ra là : A. 2,24 lítB. 1,68 lítC. 3,36 lítD. 5,6 lítCâu 36 ) Phản ứng nào dưới đây mà Cr3 + đóng vai trị chất oxi hóa : A. Cr ( OH ) 3 + NaOH  B. Cr2O3 + HCl  C. NaCrO2 + Br2 + NaOH  D. CrCl3 + Zn  Câu 37 ) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2 ( SO4 ) 3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kếttủa thu được là : A. 7,8 gB. 23,4 gC. 3,9 gD. 1,56 g  A  B  DCâu 38 ) Cho chuỗi phản ứng : Fe    X    Y    Fe ( OH ) 3. A, B, D lần lượt là : A. HCl, Cl2, NaOHB. Cl2, HCl, KOHC. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu ( OH ) 2D. HNO3 loãng, Cu, Al ( OH ) 3C âu 39 ) Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng : A. dd HClB. dd Ca ( OH ) 2C. Nước Br2D. dd NaOHCâu 40 ) Ngâm một lá sắt nặng 25 ( g ) vào dung dịch Cu ( NO3 ) 2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lạithấy nặng 26,6 ( g ). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là : A. 9,6 gB. 6,4 gC. 3,2 gD. 12,8 g — — – HẾT — — – Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 763T rang 2/2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÃ ĐỀ 831M ơn : Hóa Học 12 – Thời gian : 60 phútCho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; Rb = 85,5 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Cr = 52C âu 1 ) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. NaOHB. KNO3 trong HClC. HClD. NaNO3Câu 2 ) Cho những dung dịch sau : NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vàocác dung dịch trên thì trọn vẹn hoàn toàn có thể nhận ra được những dung dịch : A. NaCl, NaHSO4B. NaCl, NaHSO4, CH3COONaC. Cả 5 chấtD. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONaCâu 3 ) Ngâm một lá sắt nặng 25 ( g ) vào dung dịch Cu ( NO3 ) 2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lạithấy nặng 26,6 ( g ). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là : A. 12,8 gB. 9,6 gC. 3,2 gD. 6,4 gCâu 4 ) Cho một chút ít bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dungdịch A chứa : A. Fe ( NO3 ) 2, Fe ( NO3 ) 3B. Fe ( NO3 ) 3C. Fe ( NO3 ) 3, HNO3D. Fe ( NO3 ) 2C âu 5 ) Khử toàn vẹn 8 ( g ) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm2, 4 ( g ) so với khởi đầu. Công thức oxit sắt là : A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. FeO hoặc Fe2O3Câu 6 ) Để khử toàn vẹn 4,4 ( g ) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO ( đktc ). Khối lượng Fe thuđược là : A. 3 gB. 2,4 gC. 3,6 gD. 4 gCâu 7 ) Cho 2,8 ( g ) Fe2O3 và a ( g ) Al tiến hành phản ứng nhiệt nhơm, sau phản ứng hồn tồn thu được 13,6 ( g ) chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 ( đktc ) thốt ra là : A. 3,36 lítB. 2,24 lítC. 1,68 lítD. 5,6 lítCâu 8 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịchX và chất rắn Y. Thành phần của Y là : A. Fe, Zn, CuB. Zn, CuC. CuD. Fe, CuCâu 9 ) Điện phân muối Clorua của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí ( đktc ) ở Anot và 1,56 ( g ) kimloại ở Catot. Công thức muối là : A. KClB. LiClC. RbClD. NaClCâu 10 ) Xếp những sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : A. Bán kính ngun tử giảm dầnB. Năng lượng ion hóa giảm dầnC. Khả năng tác dụng với H2O giảm dầnD. Tính khử giảm dầnCâu 11 ) Hóa chất duy nhất dùng nhận ra những chất rắn : Mg, Al2O3, Al trong những bình riêng rẽ là : A. H2OB. dd HNO3C. dd HClD. dd NaOHCâu 12 ) Thép là sắt kẽm kim loại tổng hợp của Fe và C, trong đó hàm lượng C là : A. 0,01 – 2 % B. 0,02 – 3 % C. 2 – 5 % D. 0,1 – 5 %  A  B  DCâu 13 ) Cho chuỗi phản ứng : Fe    X   Fe ( OH ) 3. A, B, D lần lượt là :  Y    A. Cl2, HCl, KOHB. HCl, Cl2, NaOHC. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu ( OH ) 2D. HNO3 loãng, Cu, Al ( OH ) 3C âu 14 ) Cặp chất nào dưới đây sống sót trong dung dịch : A. K2CO3 và Ba ( OH ) 2B. BaCl2 và NaOHC. Ca ( HCO3 ) 2 và NaOH D. BaCl2 và Na2SO4Câu 15 ) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m ( g ) chất rắn. Giátrị m là : A. 16B. 4C. 32D. 8C âu 16 ) Cho 0,1 mol CO2 vào V ( lít ) dung dịch Ca ( OH ) 2 1M, sau phản ứng toàn vẹn thu được 8 ( g ) kết tủa. Giátrị của V là : A. 100 mlB. 90 mlC. 80 mlD. 60 mlCâu 17 ) Để điều chế Fe2 + người ta cho Fe hiệu quả với : A. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3B. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3C. O2, S, Cl2D. dd HCl, S, dd Cu ( NO3 ) 2C âu 18 ) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho mẫu loại sản phẩm : A. Fe ( OH ) 2B. FeOC. Fe ( OH ) 3D. Fe3O4Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 831T rang 50 % Câu 19 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc ). Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là : A. 5,4 g và 11,2 gB. 10,8 g và 4,8 gC. 2,7 g và 12,9 gD. 8,1 g và 7,5 g3 + Câu 20 ) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa : A. Cr ( OH ) 3 + NaOH  B. CrCl3 + Zn  C. NaCrO2 + Br2 + NaOH  D. Cr2O3 + HCl  Câu 21 ) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. NaHSO4B. NH3C. H2SO4 loãngD. CuSO4Câu 22 ) Cho 11,2 ( g ) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịchKMnO4 0,5 M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2 + trong dung dịch Z là : A. 160 mlB. 40 mlC. 80 mlD. 60 mlCâu 23 ) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2 ( SO4 ) 3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kếttủa thu được là : A. 1,56 gB. 3,9 gC. 23,4 gD. 7,8 gCâu 24 ) Oxit sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ : A. SnO2B. ZnOC. NiOD. PbOCâu 25 ) Nhóm sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường : A. Mg, K, ZnB. Sn, Ca, KC. Na, Ba, KD. Na, Cs, NiCâu 26 ) Một dung dịch Fe ( NO3 ) 2 có lẫn dung dịch Cu ( NO3 ) 2 và Pb ( NO3 ) 2. Để vô hiệu tạp chất người ta dùng : A. NaOHB. FeC. CuD. PbCâu 27 ) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng : A. dd Na3PO4B. dd NaOHC. dd Ca ( OH ) 2D. Đun nóngCâu 28 ) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần : A. Zn, Ni, Sn, PbB. Pb, Ni, Sn, ZnC. Zn, Sn, Ni, PbD. Pb, Sn, Ni, ZnCâu 29 ) ion Na bị khử trong phản ứng nào dưới đây : ñpncA. Na2O + H2O    2N aOHB. 2N aCl     2N a + Cl2C. NaOH + CO2    NaHCO3D. NaOH + HCl    NaOH + HClCâu 30 ) Cho m ( g ) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m ( g ) trên vào dung dịchH2SO4 dư thu được 39,4 ( g ) kết tủa. Giá trị m là : A. 59,4 B. 32C. 29,7 D. 16C âu 31 ) Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Al ( OH ) 3 là hidroxit lưỡng tínhB. dd ZnCl2 khơng có đặc trưng lưỡng tínhC. Al2O3 là oxit lưỡng tínhD. Al là sắt kẽm sắt kẽm kim loại lưỡng tínhCâu 32 ) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 ( bình 1 ) và Ba ( OH ) 2 ( bình 2 ). Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ : A. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủaB. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủaC. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốtD. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốtCâu 33 ) Dãy sắt kẽm sắt kẽm kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là : A. Cr, Cu, AgB. Zn, Fe, CuC. Cr, Fe, AlD. Cu, Mg, ZnCâu 34 ) Phản ứng đặc trưng của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm là phản ứng với : A. H2OB. O2C. CuCl2D. HCl2 + Câu 35 ) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, thông số kỹ thuật kỹ thuật electron của Cu là : A. [ Ar ] 3 d 8B. [ Ar ] 3 d 9C. [ Ar ] 3 d 7D. [ Ar ] 3 d10Câu 36 ) Để nhận ra 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng : A. Nước Br2B. dd Ca ( OH ) 2C. dd HClD. dd NaOHCâu 37 ) Phản ứng nào dưới đây không đúng : A. 2F eCl2 + 2HC l  2F eCl3 + H2B. 3F e2O3 + CO  2F e3O4 + CO2C. Fe + 2HC l  FeCl2 + H2D. 2F e + 3C l2  2F eCl3Câu 38 ) Các ion X +, Y – và nguyên tử Z nào dưới đây có thông số kỹ thuật kỹ thuật electron 1 s22s22p63s23p 6 : A. Na +, F -, NeB. Na +, Cl -, ArC. K +, F -, NeD. K +, Cl -, ArCâu 39 ) Nước cứng là nước chứa nhiều những ion : A. Ca2 +, Mg2 + B. Na +, K + C. Na +, Cu2 + D. Zn2 +, K + Câu 40 ) Dung dịch Na2CO3 hiệu quả được với những dung dịch : A. H2SO4, Ba ( OH ) 2, NaCl B. HCl, Ca ( OH ) 2, BaCl2 C. HNO3, KCl, NaOHD. KNO3, NaHCO3, HCl — — – HẾT — — – Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 831T rang 2/2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMÃ ĐỀ 912M ơn : Hóa Học 12 – Thời gian : 60 phútCho : C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; K = 39 ; Li = 7 ; Rb = 85,5 ; Ca = 40 ; Ba = 137 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Zn = 65 ; Cu = 64 ; Cr = 52C âu 1 ) Ngâm một lá sắt nặng 25 ( g ) vào dung dịch Cu ( NO3 ) 2 sau khi phản ứng xong lấy lá Fe làm khô cân lạithấy nặng 26,6 ( g ). Khối lượng Cu bám vào lá Fe là : A. 9,6 gB. 12,8 gC. 6,4 gD. 3,2 gCâu 2 ) Nhóm sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào tan được trong nước ở nhiệt độ thường : A. Na, Cs, NiB. Sn, Ca, KC. Na, Ba, KD. Mg, K, ZnCâu 3 ) Dãy nào dưới đây được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần : A. Zn, Sn, Ni, PbB. Zn, Ni, Sn, PbC. Pb, Ni, Sn, ZnD. Pb, Sn, Ni, ZnCâu 4 ) Để khử toàn vẹn 4,4 ( g ) hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng 0,56 lít khí CO ( đktc ). Khối lượng Fe thuđược là : A. 4 gB. 3,6 gC. 3 gD. 2,4 gCâu 5 ) Để điều chế Fe2 + người ta cho Fe tính năng với : A. dd HNO3 loãng, Br2, dd AgNO3B. dd HCl, S, dd Cu ( NO3 ) 2C. Cl2, dd H2SO4 loãng, dd AgNO3D. O2, S, Cl2Câu 6 ) Cặp chất nào dưới đây sống sót trong dung dịch : A. BaCl2 và NaOHB. BaCl2 và Na2SO4C. Ca ( HCO3 ) 2 và NaOH D. K2CO3 và Ba ( OH ) 2C âu 7 ) Cho 11,2 ( g ) bột Fe tan vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thu được dung dịch Z. Thể tích dung dịch KMnO40, 5M cần dùng để oxihóa hết lượng Fe2 + trong dung dịch Z là : A. 60 mlB. 80 mlC. 160 mlD. 40 mlCâu 8 ) Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2 người ta dùng : A. dd Ca ( OH ) 2B. dd NaOHC. dd HClD. Nước Br2Câu 9 ) Điện phân muối Clorua của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,448 lít khí ( đktc ) ở Anot và 1,56 ( g ) kimloại ở Catot. Công thức muối là : A. NaClB. LiClC. RbClD. KClCâu 10 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp bột Al và Al2O3 yác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2 ( đktc ). Khối lượng Al và Al2O3 trong hỗn hợp là : A. 8,1 g và 7,5 gB. 5,4 g và 11,2 gC. 2,7 g và 12,9 gD. 10,8 g và 4,8 gCâu 11 ) Al không tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. NH3B. NaHSO4C. H2SO4 lỗngD. CuSO4Câu 12 ) Phát biểu nào dưới đây khơng đúng : A. Al2O3 là oxit lưỡng tínhB. dd ZnCl2 khơng có đặc trưng lưỡng tínhC. Al ( OH ) 3 là hidroxit lưỡng tínhD. Al là sắt kẽm sắt kẽm kim loại lưỡng tínhCâu 13 ) ion Na + bị khử trong phản ứng nào dưới đây : ñpncA. 2N aCl    B. NaOH + CO2    2N a + Cl2  NaHCO3C. Na2O + H2O   D. NaOH + HCl    2N aOH  NaOH + HClCâu 14 ) Cho một chút ít bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được dung dịch A và chất rắn B. Dungdịch A chứa : A. Fe ( NO3 ) 3, HNO3B. Fe ( NO3 ) 2C. Fe ( NO3 ) 3D. Fe ( NO3 ) 2, Fe ( NO3 ) 3C âu 15 ) Phản ứng nào dưới đây không đúng : A. Fe + 2HC l  FeCl2 + H2B. 2F eCl2 + 2HC l  2F eCl3 + H2C. 3F e2O3 + CO  2F e3O4 + CO2D. 2F e + 3C l2  2F eCl3Câu 16 ) Dung dịch Na2CO3 tính năng được với những dung dịch : A. KNO3, NaHCO3, HCl B. HCl, Ca ( OH ) 2, BaCl2 C. H2SO4, Ba ( OH ) 2, NaCl D. HNO3, KCl, NaOHCâu 17 ) Cho những dung dịch sau : NaHSO4, NaCl, K2CO3, CH3COONa, C2 H5NH2, nếu chỉ dùng quỳ tím cho vàocác dung dịch trên thì trọn vẹn hoàn toàn có thể phân biệt được những dung dịch : A. NaCl, NaHSO4, K2CO3, CH3COONaB. Cả 5 chấtC. NaCl, NaHSO4D. NaCl, NaHSO4, CH3COONaCâu 18 ) Cho 0,1 mol CO2 vào V ( lít ) dung dịch Ca ( OH ) 2 1M, sau phản ứng toàn vẹn thu được 8 ( g ) kết tủa. Giátrị của V là : A. 90 mlB. 100 mlC. 80 mlD. 60 mlCâu 19 ) Các ion X +, Y – và nguyên tử Z nào dưới đây có thông số kỹ thuật kỹ thuật electron 1 s22s22p63s23p 6 : Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 912T rang 1/3 A. Na +, F -, NeB. K +, Cl -, ArC. Na +, Cl -, ArD. K +, F -, NeCâu 20 ) Xếp những sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì : A. Khả năng tính năng với H2O giảm dầnB. Năng lượng ion hóa giảm dầnC. Tính khử giảm dầnD. Bán kính ngun tử giảm dầnCâu 21 ) Cho 2,8 ( g ) Fe2O3 và a ( g ) Al thực thi phản ứng nhiệt nhôm, sau phản ứng toàn vẹn thu được 13,6 ( g ) chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thể tích khí H2 ( đktc ) thốt ra là : A. 3,36 lítB. 1,68 lítC. 5,6 lítD. 2,24 lítCâu 22 ) Thép là sắt kẽm kim loại tổng hợp của Fe và C, trong đó hàm lượng C là : A. 0,02 – 3 % B. 0,01 – 2 % C. 0,1 – 5 % D. 2 – 5 % Câu 23 ) Fe khử H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C cho mẫu loại sản phẩm : A. Fe ( OH ) 3B. Fe3O4C. FeOD. Fe ( OH ) 2C âu 24 ) Cho 15,6 ( g ) hỗn hợp Fe, Zn và Cu vào dung dịch chứa 0,3 mol CuCl2 sau phản ứng thu được dung dịchX và chất rắn Y. Thành phần của Y là : A. CuB. Fe, Zn, CuC. Zn, CuD. Fe, CuCâu 25 ) Dãy sắt kẽm sắt kẽm kim loại thụ động trong HNO3 đặc nguội là : A. Cr, Cu, AgB. Zn, Fe, CuC. Cu, Mg, ZnD. Cr, Fe, Al2 + Câu 26 ) Cho điện tích hạt nhân của Cu là 29, thông số kỹ thuật kỹ thuật electron của Cu là : A. [ Ar ] 3 d 7B. [ Ar ] 3 d 9C. [ Ar ] 3 d 8D. [ Ar ] 3 d10Câu 27 ) Cho 0,1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,015 mol Al2 ( SO4 ) 3. Sau khi phản ứng hốn tồn khối lượng kếttủa thu được là : A. 1,56 gB. 3,9 gC. 23,4 gD. 7,8 g  A  B  DCâu 28 ) Cho chuỗi phản ứng : Fe    X   Fe ( OH ) 3. A, B, D lần lượt là :  Y    A. HNO3 loãng, Cu, Al ( OH ) 3B. HCl, Cl2, NaOHC. H2SO4 loãng, KMnO4, Cu ( OH ) 2D. Cl2, HCl, KOHCâu 29 ) Phản ứng đặc trưng của sắt kẽm sắt kẽm kim loại kiềm là phản ứng với : A. HClB. O2C. H2OD. CuCl23 + Câu 30 ) Phản ứng nào dưới đây mà Cr đóng vai trị chất oxi hóa : A. NaCrO2 + Br2 + NaOH  B. Cr ( OH ) 3 + NaOH  C. CrCl3 + Zn  D. Cr2O3 + HCl  Câu 31 ) Nước cứng là nước chứa nhiều những ion : A. Na +, K + B. Na +, Cu2 + C. Zn2 +, K + D. Ca2 +, Mg2 + Câu 32 ) Khử toàn vẹn 8 ( g ) một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn giảm2, 4 ( g ) so với mở màn. Công thức oxit sắt là : A. FeOB. Fe2O3C. Fe3O4D. FeO hoặc Fe2O3Câu 33 ) Cu tan được trong dung dịch nào dưới đây : A. NaOHB. HClC. KNO3 trong HClD. NaNO3Câu 34 ) Một dung dịch Fe ( NO3 ) 2 có lẫn dung dịch Cu ( NO3 ) 2 và Pb ( NO3 ) 2. Để vô hiệu tạp chất người ta dùng : A. CuB. PbC. NaOHD. FeCâu 35 ) Hóa chất duy nhất dùng nhận ra những chất rắn : Mg, Al2O3, Al trong những bình riêng rẽ là : A. dd HClB. H2OC. dd NaOHD. dd HNO3Câu 36 ) Cho m ( g ) hỗn hợp bột Ba, Na vào nước dư thu được 0,25 mol khí H2. Nếu cho m ( g ) trên vào dung dịchH2SO4 dư thu được 39,4 ( g ) kết tủa. Giá trị m là : A. 32B. 16C. 59,4 D. 29,7 Câu 37 ) Để làm mềm một mẫu nước có tính cứng vĩnh cửu người ta dùng : A. dd NaOHB. Đun nóngC. dd Na3PO4D. dd Ca ( OH ) 2C âu 38 ) Một hỗn hợp A chứa 0,1 mol FeO và 0,2 mol Al2O3. Cho A vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch B.Cho B vào dung dịch NaOH dư được dung dịch D và kết tủa E. Nung E trong khơng khí được m ( g ) chất rắn. Giátrị m là : A. 32B. 4C. 8D. 16C âu 39 ) Cho một luồng khí CO2 dư vào 2 bình chứa 2 dung dịch riêng rẽ NaAlO2 ( bình 1 ) và Ba ( OH ) 2 ( bình 2 ). Sau khi phản ứng hồn tồn thấy có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ : A. Bình 1 có dung dịch trong suốt, bình 2 có kết tủaB. Bình 1 có kết tủa, bình 2 dung dịch trong suốtC. Bình 1 và bình 2 đều có kết tủaD. Bình 1 và bình 2 đều tạo dung dịch trong suốtCâu 40 ) Oxit sắt kẽm sắt kẽm kim loại nào dưới đây dùng làm men gốm sứ : A. PbOB. SnO2C. NiOD. ZnOSố câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 912T rang 2/3 — — – HẾT — — – Số câu TN = 40 – MÃ ĐỀ 912T rang 3/3 KIỂM TRA HỌC KÌ IIMƠN : HỐ HỌC.Mã đề : 564I – Phần câu hỏi trắc nghiệm : ( 5 điểm ) Câu 1. Hematit là một trong những loại quặng quan trọng của sắt, thành phần chính của củaquặng là : A. FeO. B. FeS. C. Fe3O4. D. Fe2O3. Câu 2. Hoà tan toàn vẹn 10 gam hỗn hợp muối khan gồm : FeSO4 và Fe2 ( SO4 ) 3 vào nước thuđược dung dịch A, A phản ứng toàn vẹn với 1,58 gam KMnO4 trong mơi trường H2SO4 lỗng. Tỉ lệ Phần Trăm về khối lượng của FeSO4 trong hỗn hợp là : A. 67 %. B. 56 %. C. 24 %. D. 76 %. Câu 3. Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiệnđể thu được kết tủa sau phản ứng là : A. a = 4 b. B. a > 4 b. C. a < 4 b. D. 0 < a < 4 b. Câu 4. Đốt nóng một chút ít bột sắt trong bình đựng khí oxi, sau đó để nguội và cho vào bình mộtlượng dư dung dịch HCl. Số phương trình hố học xảy ra là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 5. Cho thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ gì xảy ra ? A. Dung dịch vẫn có mầu nâu đỏ vì chúng khơng phản ứng với nhau. B. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. C. Xuất hiện bọt khí. D. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời Open bọt khí. Câu 6. Hỗn hợp X gồm Na và Al. - Nếu cho X tính năng với H2O dư thì thu được V1 lít khí H2. - Nếu cho X hiệu quả với dung dịch NaOH dư thì thu được V2 lit khí H2. Quan hệ giữa V1 và V2là : A. V1 = V2. B. V1 ≤ V2. C. V1 < V2. D. V1 > V2. Câu 7. Cho một luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp những oxit CuO, FeO, ZnO, Al2O3 nung ở nhiệtđộ cao. Sau phản ứng hỗn hợp chất rắn còn lại là : A. Cu, Fe, Zn, Al2O3. B. Cu, Fe, ZnO, Al. C. Cu, Fe, Zn, Al. D. Cu, FeO, ZnO, Al2O3. Câu 8. Để 2,8 gam bột sắt ngoài khơng khí một thời hạn thấy khối lượng tăng lên thành 34,4 gam. % sát đã bị oxi hoá là ( giả thiết mẫu loại sản phẩm oxi hoá chỉ là sắt từ oxit ) : A. 48,8 %. B. 99,9 %. C. 60 %. D. 81,4 %. Câu 9. Cho 1,05 mol NaOH vào 0,1 mol Al2 ( SO4 ) 3 số mol NaOH còn lại trong dung dịch sauphản ứng là : A. 0,75 mol. B. 0,65 mol. C. 0,25 mol. D. 0,45 mol. Câu 10. Nung Fe ( NO3 ) 2 trong bình kín khơng có khơng khí, thu được mẫu mẫu sản phẩm : A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2, O2. C. FeO, NO, O2. D. Fe, NO2, O2. Câu 11. Criolit Na3 AlF6 được thêm vào Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhơm vì nguyên do chính nàosau đây ? A. Tạo ra nhiều nhôm hơn. B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm khỏi bị oxi hố. D. Làm giảm nhịêt độ nóng chảy của Al2 O3 được được cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm mục đích mục tiêu tiếtkiệm nguồn nguồn năng lượng. Câu 12. Có 3 chất rắn : Mg, Al, Al2O3 đựng trong những lọ mất nhãn, chỉ dùng một hoá chất nàosau đây trọn vẹn hoàn toàn có thể phân biệt được cả 3 chất rắn trên ? A. dd H2SO4. B. dd CuSO4. C. dd HCl. D. dd NaOH. Câu 13. Cho 31,2 gam hỗn hợp gồm bột nhôm và nhôm oxit tính năng với NaOH dư thu được13, 44 lít khí H2 đo ở đktc. Tính thể tích dung dịch NaOH 4M đã dùng biết người ta dùng dư10ml so với thể tích cần dùng. A. 110 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 210 ml. Câu 14. Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thu được 4,48 lít H2 đo ở đktc đồng thờicịn dư 10 gam Al. Gía trị của m là : A. 12,7 gam. B. 19,2 gam. C. 15 gam. D. 16,5 gam. Câu 15. Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOG cho tớidư là : A. Xuất hiện kết tủa, lượng kết tủa tăng dần đến cực lớn. B. Không Open kết tủa. C. Xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa tan ngay sau đó lại Open kết tủa. D. Xuất hiện kết tủa keo sau đó kết tủa tan dung dịch trở nên trong suốt. Câu 16. Để điều chế FeCl2 ta trọn vẹn hoàn toàn có thể dùng phản ứng nào sau đây ? A. Fe ( OH ) 3 + HCl. B. Fe + Cl2. C. Fe2O3 + HCl. D. Fe + HCl. Câu 17. Hợp kim nào sau đây không phải là sắt kẽm kim loại tổng hợp của nhôm ? A. Inox. B. Đuyra. C. Silumin. D. Electron. Câu 18. Cho những chất sau Cu, Fe, Ag, dd HCl, dd CuSO4, dd FeCl2, dd FeCl3. Số cặp chất cóphản ứng với nhau là : A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 19. Cho từ từ dung dịch đến dư dd HCl vào dung dịch có chứa Na [ Al ( OH ) 4 ] thì hiện tượngxảy ra là : A. Chỉ tạo kết tủa. B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết. C. Khơng có hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ gì. D. Có kết tủa sau đó tan một phần. Câu 20. Hồ tan toàn vẹn hỗn hợp FeS, FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thuđược hỗn hợp hai khí X, Y. Cơng thức hố học của X, Y lần lượt là : A. CO2 và H2S. B. H2S và SO2. C. H2S và CO.D. SO2 và CO2. II – Phần câu hỏi tự luận : ( 5 điểm ) Câu 1 : Nêu hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ và viết phương trình hố học trong những trường hợp sau : a / Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch Al2 ( SO4 ) 3. b / Cho Na sắt kẽm sắt kẽm kim loại đến dư vào dung dịch AlCl3. Câu 2 : M là hỗn hợp gồm Fe và Fe4O4. Chia M làm 2 phần bằng nhau. – Phần 1 tính năng vừa đủ với 180 ml dung dịch H2SO4 1M ( loãng ) – Phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 11,2 lít SO2 đo ởđktc. Viết những phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng mỗi chất trong M .

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments