Ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện trường học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.47 KB, 16 trang )
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Ứng dụng công nghệ thông tin trong thư viện trường
học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thư viện trường học.
3. Tác giả:
Họ và tên: Mạc Thị Hoa
Nữ
Ngày tháng/năm sinh: 09/06/1989
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Thông tin – Thư viện
Chức vụ, đơn vị công tác: Nhân viên thư viện – Trường TH Phú Lương TP Hải Dương
Điện thoại: 0986718289
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiêu học Phú Lương.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiêu học Phú Lương – TP
Hải Dương. Địa chỉ 29 Đinh Lưu Kim – Phường Ngọc Châu – TP Hải Dương.
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chât và đồ
dùng dạy học…
7. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng 9 năm 2013.
HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN)
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập
cho giáo viên và học sinh. Đối với bạn đọc là giáo viên, thư viện là kho tàng
lưu giữ những kiến thức bổ ích được lưu trữ qua từng thời gian, đồng thời cung
cấp, bổ sung và cập nhật khối lượng thông tin làm cho nội dung bài giảng ngày
càng phong phú, giáo viên có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau để
làm giàu vốn kiến thức của mình, truyền tải đến học sinh lượng kiến thức tốt
nhất. Đối với bạn đọc là học sinh, thư viện đóng vai trò gián tiếp, xây dựng thói
quen tự học, tự bồi dưỡng cho học sinh trong học tập và nghiên cứu khoa học.
Mặt khác, thư viện giúp bạn đọc tạo dựng được tính chủ động và hình thành
hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập của mình.
Để đáp ứng nhu cầu thông tin cho bạn đọc một cách hiệu quả nhất thì yếu tố
đóng vai trò then chốt là cán bộ thư viện phải làm gì? Làm như thế nào?.
Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của thư viện trường học là yếu tố cấu thành
chất lượng giáo dục, là bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành môi
trường văn hóa học đường. Đồng thời, cán bộ thư viện là nơi khơi nguồn và
đáp ứng nhu cầu dùng tin cho hai đối tượng độc giả chính là: học sinh và giáo
viên.
Nên tôi đã mạnh dạn chọn viết sáng kiến: “ Ứng dụng công nghệ thông
tin trong thư viện trường học”.
2
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Thư viện trường học được thành lập, tồn tại và phát triển với tư cách là cơ
quan chuyên cung cấp thông tin chất lượng cao cho các đối tượng người dùng
tin. Hơn nữa, thư viện còn là một trong những đơn vị quan trọng giúp nhà
trường hoàn thành sứ mệnh trong sự nghiệp giáo dục – đào góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về khoa học
thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh từng bước
thay đổi phương pháp dạy và học, tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao phục
vụ cho đất nước. Đứng trước những nhiệm vụ quan trọng và những đòi hỏi thực
tiễn trong quá trình khai thác, tổ chức, quản lý và phục vụ người dùng tin, hoạt
động Thông tin – Thư viện đang dần đi vào tự động hoá. Vậy vấn đề ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện là như thế nào? Và
giải pháp nào để vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao, đáp
ứng yêu cầu thực tiễn? Với mong muốn được tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về
vấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn nội dung: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động thông tin – thư viện trong thư viện trường học” làm đề tài.
Dựa trên hệ thống lý luận và kết quả nghiên cứu, tôi hi vọng sẽ đóng góp một
phần công sức của mình để hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động Thư
viên Trường Tiểu học Phú Lương.
2. Mục đích nghiên cứu
– Nghiên cứu lý luận chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
thông tin thư viện.
– Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động Thông tin – Thư viện, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng có hiệu quả trong hoạt động của Thư viện trường học.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp luận
– Đề tài nghiên cứu dựa trên phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử
3
– Đề tài lấy các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà nước về sự
nghiệp Thông tin – Thư viện làm căn cứ để triển khai quá trình nghiên cứu.
3.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
– Phương pháp nghiên cứu tài liệu
– Phương pháp phân tích thuật ngữ
– Phương pháp quan sát
– Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập, xử lý số liệu
4. Đối tượng nghiên cứu
Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin – Thư viện nhà
trường.
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi không gian: Thư viện trường tiểu học .
– Phạm vi thời gian: Từ tháng 09 năm 2013 đến nay thời điểm thư viện bắt
đầu ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động).
– Phạm vi nội dung: Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông
tin – Thư viện.
NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận
Sự phát triển của công nghệ số đã tạo ra những bước đột phá lớn cho
nhân loại từ cuối thể kỷ XX. Với sự phát triển đó làm cho vai trò của ngành thư
viện nói chung cũng như thư viện trường học nói riêng có nhiều chuyển biến từ
phương thức phục truyền thống đến phương thức phục vụ hiện đại.
Thư viện trường học góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập
cho giáo viên và học sinh. Đối với bạn đọc là giáo viên, Thư viện là kho tàng
lưu giữ những kiến thức bổ ích được lưu trữ qua từng thời gian, đồng thời cung
cấp, bổ sung và cập nhật khối lượng thông tin làm cho nội dung bài giảng ngày
càng phong phú, giáo viên có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau để
làm giàu vốn kiến thức của mình, truyền tải đến học sinh lượng kiến thức tốt
nhất. Đối với bạn đọc là học sinh, Thư viện đóng vai trò gián tiếp, xây dựng
4
thói quen tự học, tự bồi dưỡng cho học sinh trong học tập và phát triển tư duy.
Mặt khác, thư viện giúp bạn đọc tạo dựng được tính chủ động và hình thành
hướng phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập của mình.
2. Cơ sở thực tiễn
Để đáp ứng nhu cầu thông tin cho bạn đọc một cách hiệu quả nhất thì
yếu tố đóng vai trò then chốt là cán bộ thư viện phải làm gì? Làm như thế nào?.
Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của thư viện trường học là yếu tố cấu thành
chất lượng giáo dục, là bộ phận không thể thiếu trong việc hình thành môi
trường văn hóa học đường. Đồng thời, cán bộ thư viện là nơi khơi nguồn và
đáp ứng nhu cầu dùng tin cho hai đối tượng độc giả chính là: học sinh và giáo
viên.
Đồng thời, cán bộ thư viện là “chiếc cầu nối” giữa bạn đọc với thư viện
và tài liệu, hướng dẫn cho các đối tượng bạn đọc: giáo viên, học sinh để họ có
thể khai thác được nguồn thông tin, tài liệu tốt nhất có trong thư viện.
2.1. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thông tin – Thư
viên trong trường học.
2.1.1. Những vấn đề chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
thông tin thư viện
2.1.2. Hoạt động thông tin thư viện tại trường Tiểu học.
2.1.2.1. Khái quát về nhà trường.
2.1.2.2. Khái quát về Thư viện nhà trường.
Thư viện nhà trường với nhiệm vụ là nơi cung cấp sách, báo, giáo trình, tài
liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên, học sinh khai thác
thông tin, phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Có thể coi
đây là cơ sở, nền tảng, là điều kiện và cơ hội để Thư viện có được sự đầu tư,
hội nhập, phát triển trên mọi phương diện của quá trình hoạt động. Thư viện
nhà trường được công nhận thư viện đạt chuẩn 2006 – 2007 theo quyết định số
25/QĐ- Sở GDĐT- GDTH ngày 26/02/2007 của Sở Giáo dục & đào tạo TP Hải
Dương.
5
* Chc nng, nhim v
– T chc v qun lý tt hot ng Th vin nhm phc v cú hiu qu cho
vic khai thỏc v s dng thụng tin t liu ca thy v trũ nh trng.
– T chc khai thỏc cú hiu qu h thng mng Internet trong nh trng.
– In n cỏc giỏo trỡnh, bi ging, ti liu v cỏc n phm khỏc phc v cho
cụng tỏc o to.
– Quan h, trao i, hp tỏc, chia s ti liu vi th vin ca cỏc trng Tiu
hc trờn a bn thnh ph.
– Qun lý tt CSVC hin cú, tng bc cú k hoch nõng cp, hin i hoỏ
Th vin tng cng nng lc phc v cho s nghip giỏo dc – o to.
* c im ngi dựng tin v nhu cu tin
+ Nhúm cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn .Nhúm ny c chia thnh 2 nhúm
nh: Nhúm cỏn b lónh o, qun lý v nhúm giỏo viờn v nhõn viờn.
+ Nhúm hc sinh
2.1.3. Tm quan trng ca ng dng cụng ngh thụng tin trong hot ng
thụng tin th vin nh trng.
– H tr tớch cc cho hot ng ging dy hc tp ca giỏo viờn v hc
sinh.
– Thỳc y hot ng giỏo dc ca nh trng.
3. Thc trng hot ng thụng tin th vin ca nh trng.
a. V i ng giỏo viờn, nhõn viờn
Năm học 2014 – 2015 nh tr-ờng có tổng số CBGV, NV : 28 ng-ời ( 06 GV,
NV hợp đồng). Trong đó: BGH: 02 ng-ời; Nhân viên: 03 ng-ời; giáo viên: 23
ng-ời. Trình độ Đại học: 16; CĐSP: 11; Trung cấp: 01 Y tế.
b. Về học sinh
Tổng số học sinh là 386 học sinh, đ-ợc chia làm 14 lớp. Trong đó:
– Khối 1 : 102 học sinh
– Khối 2: 81 học sinh
– Khối 3: 68 học sinh
– Khối 4: 68 học sinh
6
– Khối 5: 67 học sinh
* Thuận lợi
– Năm học 2014 – 2015 có nhiều chuyển biến mới của ngành giáo dục
nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy và học tập, từng b-ớc cải tiến ph-ơng
pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2014 – 2015.
– Vi s quan tõm ca Ban lónh o nh trng cựng vi cỏc cp lónh
o a phng, kt hp vi ph huynh hc sinh ó u t mua sm trang b c
s vt cht, sỏch giỏo khoa, v bi tp, sỏch tham kho cho hc sinh phc v tt
nhu cu hc tp ca cỏc em.
– Phòng th- viện rộng 48m2, bên cạnh là phòng đọc- tra cứu thông tin
rộng 48m2. Phòng đọc đ-ợc trang bị 16 máy tính đ-ợc kết nối mạng internet
giúp cho giáo viên và học sinh tra cứu thông tin qua th- viện điện tử. Ngoài ra
còn có th- viện thân thiện cho học sinh ngồi đọc ở nhà đa năng v hai bên
hành lang thu hút đ-ợc học sinh toàn tr-ờng.
– Trong nhng nm gn õy c s quan tõm chỳ trng ca ngnh giỏo
dc, Ban lónh o nh trng nờn Th vin c u t, b sung thờm sỏch
bỏo to thờm vn ti liu cho th vin cng phong phỳ, t ú kớch thớch bn c
n th vin nhiu hn.
– C s vt cht: Cú y t ng sỏch, bỏo tp chớ. Trong ú:
+ 01 tủ để SGK với 1.541 cuốn
+ 01 tủ đựng sách nghiệp vụ với 980 cuốn
+ 01 tủ đựng sách tham khảo với 1.894 cuốn
+ 01 tủ đựng truyện thiếu nhi với 1.200 cuốn
+ 01 tủ đựng sách pháp luật với 205 cuốn
+ 01 tủ đựng sách đạo đức với 560 cuốn
+ 01 tủ đựng các loại tạp chí
7
+ 01 tñ giíi thiÖu s¸ch míi
+ Tñ môc lôc s¸ch
– Các em học sinh đều quan tâm, có ý thức học tập, có ý thức đọc sách và
giữ gìn bảo quản vốn tài liệu thư viện, chấp hành mọi nội quy thư viện đề ra.
* Khã kh¨n
– HÖ thèng tñ ®ùng s¸ch cßn ch-a thùc sù khoa häc.
– Học sinh học 2 buổi /ngày nên thời gian đọc sách trên thư viện rất hiếm
hoi.
– Tác phẩm văm học kinh điển dành cho giáo viên và học siinh còn hạn chế.
4. Qúa trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư
viện tại trường TH.
4.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển trong thời gian tới
* Định hướng:
Ứng dụng phần mềm thư viện nhằm tự động hoá, hiện đại hoá trong các
khâu hoạt động của thư viện. Phát triển thư viện điện tử. Xây dựng thư viện từ
thư viện truyền thống trở thành Thư viện tiến tiến, hiện đại, ngang tầm với các
thư viện trường học trong địa bàn thành phố nhằm đảm bảo cung cấp các thông
tin chất lượng cao, phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy, giáo dục đào tạo
của nhà trường.
* Mục tiêu:
– Nâng cấp ứng dụng phần mềm thư viện: tiến hành nhập sách có mã vạch,
quản lý sách – bạn đọc ( người dùng tin ), hồ sơ trên phần mềm quản lý thư viện
có mã vạch tạo cho thư viện hiện đại về cơ sở vật chất và trang thiết bị, phong
phú về tài liệu..
– Phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, lấy đó làm đòn bẩy quan
trọng nhất trong quá trình hiện đại hóa TV;
– Xây dựng thư viện phát triển theo hướng hiện đại: thư viện điện tử, thư
viện số. Có khả năng đáp ứng các nhu cầu thông tin của người sử dụng một
cách dễ dàng, nhanh chóng;
8
– Dựa trên các chuẩn kỹ thuật nghiệp vụ TV, sử dụng hệ thống máy tính đã
có, tiến hành quá trình tự động hóa ứng dụng phần mềm thư viện;
– Sử dụng các thành tựu mới nhất của CNTT để nâng cao chất lượng của
vốn tài liệu và phát triển các dịch vụ thông tin thư viên hiện đại, phục vụ cho
nhiều đối tượng bạn đọc với các phương tiện thông tin khác nhau;
Năm học 2012 – 2013 TV nhà trường khi chưa ứng dụng phần mềm quản
lý thư viện thì vẫn là thư viện truyền thống, quản lý thủ công dựa trên hồ sơ, sổ
sách. Công tác cho mượn – trả sách được ghi chếp vào sổ. Độc giả đọc sách
dưới 2 hình thức: đọc tại chỗ và mượn về nhà hẹn thời gian trả. Các bước nhập
sách mới vào sổ đăng kí cá biệt, sổ tổng quát, giới thiệu sách mới, làm thư mục,
thanh lý tài liệu đều làm thủ công. Qúa quá trình hoạt động đã thu hút được số
lượng bạn đọc đến thư viện:
Bạn đọc
Kì I
KI II
Giáo viên
55 lượt/ tuần
70 lượt/ tuần
Học sinh
350 lượt/ tuần
410 lượt/ tuần
CB – CNV
13 lượt/ tuần
21 lượt/ tuần
Đến năm học 2013 – 2014 Thư viện nhà trường đã ứng dụng phần mềm
vào công tác quản lý thư viện. Toàn bộ sách thư viện được chuyển từ truyền
thống sang hiện đại, đều được dán mã vạch tích hợp trên máy tính ( máy chủ)
dưới sự quản lý của cán bộ thư viện. Người dùng tin đến thư viện có thể tìm
được thông tin mình cần qua nhiều hình thức đa dạng khác nhau: tìm hiểu qua
việc đọc sách hoặc tìm hiểu bằng cách truy cập mạng internet tìm hiểu thông
tin trên các kênh thông tin khác nhau phục vụ việc dạy và học dưới sự quản lý
của cán bộ thư viện. Tất cả bạn đọc đều có thẻ thư viện đã được tích hợp có mã
vạch qua phần mềm thư viện. Việc bạn đọc mượn – trả sách đều phải qua hệ
thống phần mềm của máy tính chủ. Việc nhập sách mới, giới thiệu sách mới,
làm thư mục, thanh lý tại liệu đều trên phần mềm quản lý thư viện. Từ khi ứng
dụng phần mềm vào công tác quản lý thư viện đã thu hút được số lượng người
9
dùng tin đến thư viện ngày càng cao và tăng rõ rệt. Phát huy những mặt mạnh
về việc ứng dụng công nghệ thông tin năm học 2014 – 2015 thư viện đã thu hút
được số lượng độc giá đến thư viện ngày càng nhiều.
Người dùng tin
Kì I
KI II
Giáo viên
72 lượt/ tuần
90 lượt/ tuần
Học sinh
520 lượt/ tuần
680 lượt/ tuần
CB – CNV
25 lượt/ tuần
35 lượt/ tuần
4.2. Tăng cường phát triển hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
4.2.1. Quy hoạch diện tích cho toàn bộ TV một cách khoa học.
– Thư viện đã có không gian phù hợp, có các phòng riêng biệt:
+ Phòng Thư viện điện tử – tra cứu thông tin: phòng này được trang bị hệ
thống máy tính có kết nối mạng Internet để cho người dùng tin đến truy cập tra
cứu thông tin, tài liệu.
+ Phòng cho mượn – đọc tài liệu chung một phòng bên cạnh phòng Thư
viện điện tử – tra cứu thông tin.
4.2.2. Tăng cường phát triển hạ tầng kỹ thuật thông tin
– TV nhanh chóng lắp đặt thiết bị, kết nối hệ thống mạng với đường truyền
tốc độ cao, hoàn thiện mọi thủ tục, nên kế hoạch thiết lập phương án hoạt động,
cập nhật dữ liệu, xây dựng nguồn lực thông tin điện tử,… để TVĐT được hoạt
động đạt hiểu quả tốt nhất.
Biện pháp cần phải được TV tiến hành là:
+ Cán bộ TV lập danh mục các trang thiết bị, tài liệu cần được bổ sung;
+ Liên hệ với nhà cung cấp để lấy thông tin tài liệu, thiết bị về đơn giá;
+ Xây dựng thành văn bản cụ thể và trình lên lãnh đạo nhà trường xem xét,
ký duyệt
+ Cán bộ thư viện đi mua bổ sung tài liệu cho thư viện.
4.2.3. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả ứng dụng phần mềm TVĐT.
– Liên tục cập nhật, bổ sung thông tin để đảm bảo nguồn thông tin phong
phú cho TV để thu hút người dùng tin đến thư viện.
10
– Liên tục sửa đổi và cập nhật tài liệu để phù hợp với các đối tượng người
dùng tin;
– Xây dựng chính sách, kế hoạch cụ thể trong việc phát triển tài liệu.
– Bổ sung/tích hợp nguồn tin điện tử thông qua việc mua, trao đổi tài liệu
đang được xuất bản;
– Xây dựng các liên kết (tạo khả năng truy cập) đến các nguồn tài liệu trên
Internet, đặc biệt là nguồn của các cơ quan TT – TV khác có cùng diện chuyên
đề bao quát.
– Xử lý tài liệu: Biên mục, xử lý tài liệu các bước theo chuẩn nghiệp vụ.
– Tổ chức bộ sưu tập tài liệu: có thể được chia và tổ chức sắp xếp theo số
đăng kí cá biệt.
4.2.4. Nâng cấp phần mềm TVĐT.
Thư viện không chỉ là nơi cung cấp tài liệu phục vụ cho toàn thể giáo viên và
học sinh trong toàn trường bên cạnh đó, thư viện còn là kho lưu trữ thông tin tài
liệu, các văn bản, kế hoạch, SKKN,… Vì vậy thư viện cần phải xây dựng, bổ
sung thêm các mục để có thể lưu trữ một cách đầy đủ và hiệu quả như sau:
– Xây dựng kho tài nguyên thư viện. Trong đó lưu trữ toàn bộ tài nguyên của
nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm, văn bản, kế hoạch, thông tư, chỉ đạo mới,
các bài giảng giáo án điện tử,… được chia theo từng mục. người dùng tin chỉ
cần truy cập vào trang web có thể tìm kiếm, đăng, tải được toàn bộ thông tin
mình cần.
– Tạo mục giới thiệu sách mới theo chủ điểm các ngày lễ lớn, theo tháng,
tuần.
– Xây dựng mục kiểm kê kho sách trên máy: Tất cả sách trong kho và ngoài
kho sẽ được phần mềm tự cập nhật, phần mềm sẽ theo dõi và phát hiện ra sách
hiện còn trong kho và sách đã mất mát, cắt bớt được công đoạn thủ công phải
bỏ hết sách ra kiểm kê.
4.3. Tập trung xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin
4.3.1. Nguồn tài liệu truyền thống
11
Tìm chọn, thu thập, bổ sung VTL phù hợp với nhiệm vụ đào tạo của nhà
trường và nhu cầu của mọi đối tượng NDT thông qua phương thức mua, trao
đổi, tặng biếu…
Chú trọng phát triển nguồn tài liệu nội sinh
– Tăng cường hiệu lực của các quyết định đã được ban hành, bao gồm:
+ Quyết định yêu cầu cán bộ, giáo viên biên soạn giáo trình, bài giảng, tài
liệu tham khảo cho từng môn học và nộp tài liệu đó về cho TV.
– Kêu gọi sự đóng góp tài liệu của cán bộ, giáo viên và học sinh: Phối hợp
chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, bộ môn đồng thời đối chiếu với nguồn tài
liệu đã có trong thư viện để bổ sung tài liệu một cách chính xác.
– Khai thác tài liệu trên mạng: Cán bộ TV có thể khai thác TT đó trên các tạp
chí điện tử chuyên ngành, từ các trang web của các cơ quan tổ chức, website
chuyên ngành…, sau đó tiến hành thu thập, xử lý, quản lý và đưa vào phục vụ.
– Cơ chế thiết lập mối quan hệ: Thành lập tổ thư viện để phân công công
việc
– Các bước tiến hành mua tài liệu:
+ Xây dựng văn bản cụ thể về việc bổ sung tài liệu số và trình lên Lãnh đạo
trường
+ Sau khi xem xét nếu Lãnh đạo trường đồng ý và phê duyệt thì TV tiến
hành tìm nhà cung cấp tài liệu để tiến hành cập nhật bổ sung kịp thời.
4.3.2. Củng cố và tạo lập các sản phẩm và dịch vụ thông tin mới có ứng
dụng công nghệ thông tin
+ Điểm sách: Giới thiệu cho người đọc những cuốn sách có giá trị, hữu ích
qua thư mục giới thiệu sách mới;
+ Thư mục sách mới và thư mục bài trích tạp chí: cập nhật TT về tài liệu
mới được xuất bản, điểm nội dung cơ bản của những bài viết điển hình
được đăng trên các tạp chí khoa học,…
– Thu thập và xử lý TT phản hồi của người dùng tin.
4.3.3. Biên soạn thư mục sách mới và thư mục chuyên đề
* Thư mục thông báo sách mới:
12
+ Tài liệu được bổ sung về thư viện sau khi đã được xử lý hoàn
chỉnh sẽ được nhập vào phần mềm, cán bộ thư viện sẽ tổ chức thành những
bản thư mục giới thiệu sách mới;
+ Các tài liệu trong thư mục nên được sắp xếp theo từng môn loại khác
nhau, trong mỗi môn loại lại được sắp xếp theo vần chữ cái;
+ Để phục vụ hiệu quả, ngoài việc phục vụ thư mục dưới dạng in thì thư
viện còn đưa lên mạng cho bạn đọc tra cứu.
Thư mục chuyên đề: phải chọn chuyên đề phù hợp với nhu cầu của người dùng
tin để tăng khả năng ứng dụng của chuyên đề vào công tác giảng dạy.
4.3.4. Đối với hệ thống dịch vụ thông tin
Củng cố và phát triển các dịch vụ đã có:
– Cung cấp tài liệu gốc ( sách)
– Internet
– Hỏi đáp TT
– Tra cứu TT tự động
– Khai thác tài liệu đa phương tiện
– Cung cấp bản sao tài liệu gốc
– Hội nghị, thảo luận
– Cung cấp TT theo yêu cầu
4.3.5. Tăng cường đầu tư tài chính và phát huy hiệu quả nguồn vốn được
cấp
– Ngân sách nhà nước cần luôn được đảm bảo đầy đủ để tăng cường khả
năng hoạt động.
– Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại cho thư viện.
– Thư viện phải xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu.
13
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Thông qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực tiễn về ứng dụng
công nghệ thông tin tại thư viện nhà trường, tôi đã thu thập được những số liệu
và đưa ra một số kết luận cụ thể về vấn đề nêu trên.
Trên đây là kết quả của quá trình khảo sát, phân tích thông tin, dữ liệu thu
thập được từ thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thư
viện. Trên đây là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin, nó là hướng mở mới
giúp thư viện khắc phục được những hạn chế còn tồn đọng, đảm bảo hiệu quả
ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình hoạt động, giúp thư viện nhà
trường nhanh chóng hoà nhập với sự phát triển của sự thông tin – thư viện trong
địa bàn thành phố.
2. Khuyến nghị
– Nâng cao trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ
– Tạo điều kiện cho cán bộ tham dự các lớp nâng cao năng lực quản lý và
điều hành thư viện hiện đại;
– Tổ chức cho cán bộ đi tham quan, khảo sát, học hỏi kinh nghiệm của thư
viện tại các trường lớn trong nước;
– Tổ chức hội thảo chuyên đề để nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ;
– Khuyến khích, động viên cán bộ tự học, nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin
học. Có hình thức khích lệ, động viên để cán bộ có điều kiện học đi đôi với
hành;
Đào tạo người dùng tin, biên soạn nội dung, chương trình, trong đó cần trang
bị cho người dùng tin về: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ khi đến thư viện.
– Sự chuyển đổi phương thức đào tạo của trường cần được thực hiện
nghiêm túc. Học sinh luôn là vị trí trung tâm, nhất thiết giáo viên phải thường
xuyên yêu cầu học sinh tìm đọc tài liệu trong quá trình học tập.
– Lãnh đạo trường cần quan tâm và tạo điều kiện hơn nữa đối với sự phát
triển của thư viện nói chung và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
thông tin – thư viện nói riêng;
14
– Cán bộ thư viện phải không ngừng nỗ lực, luôn nâng cao tinh thần trách
nhiệm,
nhiệt tình, say mê và sáng tạo trong quá trình làm việc.
Trên đây là kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thư
viện tôi đã áp dụng vào trong quá trình quản lý thư viện nhằm thu hút bạn đọc
và nâng cao chất lượng quản lý thư viện. Tuy nhiên trong quá trình nghiên cứu
không tránh khỏi hạn chế, tôi rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ, những ý
kiến đóng góp của đồng nghiệp và hội đồng khoa học để sáng kiến của tôi
được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
15
MỤC LỤC
Nội dung
STT
Trang
1
Thông tin chung về sáng kiến.
1
2
Tóm tắt sáng kiến.
2
3
Mô tả sáng kiến.
3
4
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
3
5
2. Mục đích nghiên cứu
3
6
3. Phương pháp nghiên cứu
3
7
4. Đối tượng nghiên cứu
4
8
5. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu
4
9
Nội dung
4
10
1. Cơ sở lý luận
4
11
2. Cơ sở thực tiễn
5
12
3. Thực trạng hoạt động thông tin thư viện nhà trường
6
13
4. Qúa trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động
thông tin thư viện tại trường Tiểu học
8
14
Kết luận và khuyến nghị
14
15
1. Kết luận.
14
16
2. Khuyến nghị.
14
16
cấp, bổ trợ và update khối lượng thông tin làm cho nội dung bài giảng ngàycàng đa dạng và phong phú, giáo viên hoàn toàn có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau đểlàm giàu vốn kỹ năng và kiến thức của mình, truyền tải đến học viên lượng kỹ năng và kiến thức tốtnhất. Đối với bạn đọc là học viên, thư viện đóng vai trò gián tiếp, thiết kế xây dựng thóiquen tự học, tự tu dưỡng cho học viên trong học tập và điều tra và nghiên cứu khoa học. Mặt khác, thư viện giúp bạn đọc tạo dựng được tính dữ thế chủ động và hình thànhhướng phấn đấu đạt tác dụng cao trong học tập của mình. Để cung ứng nhu yếu thông tin cho bạn đọc một cách hiệu suất cao nhất thì yếu tốđóng vai trò then chốt là cán bộ thư viện phải làm gì ? Làm như thế nào ?. Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của thư viện trường học là yếu tố cấu thànhchất lượng giáo dục, là bộ phận không hề thiếu trong việc hình thành môitrường văn hóa truyền thống học đường. Đồng thời, cán bộ thư viện là nơi khơi nguồn vàđáp ứng nhu yếu dùng tin cho hai đối tượng người dùng fan hâm mộ chính là : học viên và giáoviên. Nên tôi đã mạnh dạn chọn viết ý tưởng sáng tạo : “ Ứng dụng công nghệ tiên tiến thôngtin trong thư viện trường học ”. MÔ TẢ SÁNG KIẾN1. Hoàn cảnh phát sinh sáng tạo độc đáo. Thư viện trường học được xây dựng, sống sót và tăng trưởng với tư cách là cơquan chuyên phân phối thông tin chất lượng cao cho những đối tượng người dùng người dùngtin. Hơn nữa, thư viện còn là một trong những đơn vị chức năng quan trọng giúp nhàtrường triển khai xong thiên chức trong sự nghiệp giáo dục – đào góp thêm phần nâng caochất lượng giảng dạy của giáo viên, tu dưỡng kỹ năng và kiến thức cơ bản về khoa họcthư viện và thiết kế xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu và điều tra cho học viên từng bướcthay đổi giải pháp dạy và học, tạo ra nguồn nhân lực có trình độ cao phụcvụ cho quốc gia. Đứng trước những trách nhiệm quan trọng và những yên cầu thựctiễn trong quy trình khai thác, tổ chức triển khai, quản trị và Giao hàng người dùng tin, hoạtđộng tin tức – Thư viện đang dần đi vào tự động hoá. Vậy yếu tố ứng dụngcông nghệ thông tin trong hoạt động thông tin – thư viện là ra làm sao ? Vàgiải pháp nào để yếu tố ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu suất cao cao, đápứng nhu yếu thực tiễn ? Với mong ước được tìm hiểu và khám phá, nghiên cứu và điều tra sâu hơn vềvấn đề nêu trên, tôi đã lựa chọn nội dung : “ Ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động thông tin – thư viện trong thư viện trường học ” làm đề tài. Dựa trên mạng lưới hệ thống lý luận và hiệu quả điều tra và nghiên cứu, tôi hy vọng sẽ góp phần mộtphần công sức của con người của mình để hoàn thành xong và nâng cao hiệu suất cao hoạt động Thưviên Trường Tiểu học Phú Lương. 2. Mục đích điều tra và nghiên cứu – Nghiên cứu lý luận chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngthông tin thư viện. – Trên cơ sở điều tra và nghiên cứu tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạtđộng tin tức – Thư viện, từ đó yêu cầu những giải pháp nhằm mục đích nâng cao chấtlượng có hiệu suất cao trong hoạt động của Thư viện trường học. 3. Phương pháp nghiên cứu3. 1. Phương pháp luận – Đề tài điều tra và nghiên cứu dựa trên phép biện chứng duy vật và duy vật lịch sử dân tộc – Đề tài lấy những văn kiện, nghị quyết, thông tư của Đảng và Nhà nước về sựnghiệp tin tức – Thư viện làm địa thế căn cứ để tiến hành quy trình nghiên cứu và điều tra. 3.2. Phương pháp điều tra và nghiên cứu đơn cử – Phương pháp điều tra và nghiên cứu tài liệu – Phương pháp nghiên cứu và phân tích thuật ngữ – Phương pháp quan sát – Phương pháp tìm hiểu, khảo sát, tích lũy, xử lý số liệu4. Đối tượng nghiên cứuỨng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tin tức – Thư viện nhàtrường. 5. Giới hạn, khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu – Phạm vi khoảng trống : Thư viện trường tiểu học. – Phạm vi thời hạn : Từ tháng 09 năm 2013 đến nay thời gian thư viện bắtđầu ứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình hoạt động ). – Phạm vi nội dung : Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động Thôngtin – Thư viện. NỘI DUNG1. Cơ sở lý luậnSự tăng trưởng của công nghệ tiên tiến số đã tạo ra những bước nâng tầm lớn chonhân loại từ cuối thể kỷ XX. Với sự tăng trưởng đó làm cho vai trò của ngành thưviện nói chung cũng như thư viện trường học nói riêng có nhiều chuyển biến từphương thức phục truyền thống cuội nguồn đến phương pháp ship hàng văn minh. Thư viện trường học góp thêm phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tậpcho giáo viên và học viên. Đối với bạn đọc là giáo viên, Thư viện là kho tànglưu giữ những kiến thức và kỹ năng hữu dụng được tàng trữ qua từng thời hạn, đồng thời cungcấp, bổ trợ và update khối lượng thông tin làm cho nội dung bài giảng ngàycàng đa dạng chủng loại, giáo viên hoàn toàn có thể tiếp cận nhiều nguồn thông tin khác nhau đểlàm giàu vốn kiến thức và kỹ năng của mình, truyền tải đến học viên lượng kiến thức và kỹ năng tốtnhất. Đối với bạn đọc là học viên, Thư viện đóng vai trò gián tiếp, xây dựngthói quen tự học, tự tu dưỡng cho học viên trong học tập và tăng trưởng tư duy. Mặt khác, thư viện giúp bạn đọc tạo dựng được tính dữ thế chủ động và hình thànhhướng phấn đấu đạt tác dụng cao trong học tập của mình. 2. Cơ sở thực tiễnĐể phân phối nhu yếu thông tin cho bạn đọc một cách hiệu suất cao nhất thìyếu tố đóng vai trò then chốt là cán bộ thư viện phải làm gì ? Làm như thế nào ?. Chúng ta đều nhận thấy rằng vai trò của thư viện trường học là yếu tố cấu thànhchất lượng giáo dục, là bộ phận không hề thiếu trong việc hình thành môitrường văn hóa truyền thống học đường. Đồng thời, cán bộ thư viện là nơi khơi nguồn vàđáp ứng nhu yếu dùng tin cho hai đối tượng người dùng fan hâm mộ chính là : học viên và giáoviên. Đồng thời, cán bộ thư viện là “ chiếc cầu nối ” giữa bạn đọc với thư việnvà tài liệu, hướng dẫn cho những đối tượng người tiêu dùng bạn đọc : giáo viên, học viên để họ cóthể khai thác được nguồn thông tin, tài liệu tốt nhất có trong thư viện. 2.1. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tin tức – Thưviên trong trường học. 2.1.1. Những yếu tố chung về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngthông tin thư viện2. 1.2. Hoạt động thông tin thư viện tại trường Tiểu học. 2.1.2. 1. Khái quát về nhà trường. 2.1.2. 2. Khái quát về Thư viện nhà trường. Thư viện nhà trường với trách nhiệm là nơi phân phối sách, báo, giáo trình, tàiliệu và tạo mọi điều kiện kèm theo thuận tiện cho cán bộ, giáo viên, học viên khai thácthông tin, ship hàng cho nhu yếu điều tra và nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Có thể coiđây là cơ sở, nền tảng, là điều kiện kèm theo và thời cơ để Thư viện có được sự góp vốn đầu tư, hội nhập, tăng trưởng trên mọi phương diện của quy trình hoạt động. Thư việnnhà trường được công nhận thư viện đạt chuẩn 2006 – 2007 theo quyết định hành động số25 / QĐ – Sở GDĐT – GDTH ngày 26/02/2007 của Sở Giáo dục đào tạo và đào tạo và giảng dạy TP HảiDương. * Chc nng, nhim v – T chc v qun lý tt hot ng Th vin nhm phc v cú hiu qu chovic khai thỏc v s dng thụng tin t liu ca thy v trũ nh trng. – T chc khai thỏc cú hiu qu h thng mng Internet trong nh trng. – In n cỏc giỏo trỡnh, bi ging, ti liu v cỏc n phm khỏc phc v chocụng tỏc o to. – Quan h, trao i, hp tỏc, chia s ti liu vi th vin ca cỏc trng Tiuhc trờn a bn thnh ph. – Qun lý tt CSVC hin cú, tng bc cú k hoch nõng cp, hin i hoỏTh vin tng cng nng lc phc v cho s nghip giỏo dc – o to. * c im ngi dựng tin v nhu cu tin + Nhúm cỏn b, giỏo viờn, nhõn viờn. Nhúm ny c chia thnh 2 nhúmnh : Nhúm cỏn b lónh o, qun lý v nhúm giỏo viờn v nhõn viờn. + Nhúm hc sinh2. 1.3. Tm quan trng ca ng dng cụng ngh thụng tin trong hot ngthụng tin th vin nh trng. – H tr tớch cc cho hot ng ging dy hc tp ca giỏo viờn v hcsinh. – Thỳc y hot ng giỏo dc ca nh trng. 3. Thc trng hot ng thụng tin th vin ca nh trng. a. V i ng giỏo viờn, nhõn viờnNăm học năm trước – năm ngoái nh tr-ờng có tổng số CBGV, NV : 28 ng-ời ( 06 GV, NV hợp đồng ). Trong đó : BGH : 02 ng-ời ; Nhân viên : 03 ng-ời ; giáo viên : 23 ng – ời. Trình độ Đại học : 16 ; CĐSP : 11 ; Trung cấp : 01 Y tế. b. Về học sinhTổng số học viên là 386 học viên, đ-ợc chia làm 14 lớp. Trong đó : – Khối 1 : 102 học viên – Khối 2 : 81 học viên – Khối 3 : 68 học viên – Khối 4 : 68 học viên – Khối 5 : 67 học viên * Thuận lợi – Năm học năm trước – năm ngoái có nhiều chuyển biến mới của ngành giáo dụcnhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy và học tập, từng b-ớc nâng cấp cải tiến ph-ơngpháp giảng dạy cung ứng tiềm năng Đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Thực hiện thắng lợi trách nhiệm năm học năm trước – năm ngoái. – Vi s quan tõm ca Ban lónh o nh trng cựng vi cỏc cp lónho a phng, kt hp vi ph huynh hc sinh ó u t mua sm trang b cs vt cht, sỏch giỏo khoa, v bi tp, sỏch tham kho cho hc sinh phc v ttnhu cu hc tp ca cỏc em. – Phòng th – viện rộng 48 mét vuông, bên cạnh là phòng đọc – tra cứu thông tinrộng 48 mét vuông. Phòng đọc đ-ợc trang bị 16 máy tính đ-ợc liên kết mạng internetgiúp cho giáo viên và học viên tra cứu thông tin qua th – viện điện tử. Ngoài racòn có th – viện thân thiện cho học viên ngồi đọc ở nhà đa năng v hai bênhành lang lôi cuốn đ-ợc học viên toàn tr-ờng. – Trong nhng nm gn õy c s quan tõm chỳ trng ca ngnh giỏodc, Ban lónh o nh trng nờn Th vin c u t, b sung thờm sỏchbỏo to thờm vn ti liu cho th vin cng phong phỳ, t ú kớch thớch bn cn th vin nhiu hn. – C s vt cht : Cú y t ng sỏch, bỏo tp chớ. Trong ú : + 01 tủ để SGK với 1.541 cuốn + 01 tủ đựng sách nhiệm vụ với 980 cuốn + 01 tủ đựng sách tìm hiểu thêm với 1.894 cuốn + 01 tủ đựng truyện mần nin thiếu nhi với 1.200 cuốn + 01 tủ đựng sách pháp lý với 205 cuốn + 01 tủ đựng sách đạo đức với 560 cuốn + 01 tủ đựng những loại tạp chí + 01 tñ giíi thiÖu s ¸ ch míi + Tñ môc lôc s ¸ ch – Các em học viên đều chăm sóc, có ý thức học tập, có ý thức đọc sách vàgiữ gìn dữ gìn và bảo vệ vốn tài liệu thư viện, chấp hành mọi nội quy thư viện đề ra. * Khã kh ¨ n – HÖ thèng tñ ® ùng s ¸ ch cßn ch-a thùc sù khoa häc. – Học sinh học 2 buổi / ngày nên thời hạn đọc sách trên thư viện rất hiếmhoi. – Tác phẩm văm học tầm cỡ dành cho giáo viên và học siinh còn hạn chế. 4. Qúa trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thưviện tại trường TH. 4.1 Phương hướng và tiềm năng tăng trưởng trong thời hạn tới * Định hướng : Ứng dụng ứng dụng thư viện nhằm mục đích tự động hoá, hiện đại hoá trong cáckhâu hoạt động của thư viện. Phát triển thư viện điện tử. Xây dựng thư viện từthư viện truyền thống lịch sử trở thành Thư viện tiến tiến, văn minh, ngang tầm với cácthư viện trường học trong địa phận thành phố nhằm mục đích bảo vệ phân phối những thôngtin chất lượng cao, ship hàng đắc lực cho công tác làm việc giảng dạy, giáo dục đào tạocủa nhà trường. * Mục tiêu : – Nâng cấp ứng dụng ứng dụng thư viện : triển khai nhập sách có mã vạch, quản trị sách – bạn đọc ( người dùng tin ), hồ sơ trên ứng dụng quản trị thư việncó mã vạch tạo cho thư viện văn minh về cơ sở vật chất và trang thiết bị, phongphú về tài liệu .. – Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, lấy đó làm đòn kích bẩy quantrọng nhất trong quy trình hiện đại hóa TV ; – Xây dựng thư viện tăng trưởng theo hướng văn minh : thư viện điện tử, thưviện số. Có năng lực phân phối những nhu yếu thông tin của người sử dụng mộtcách thuận tiện, nhanh gọn ; – Dựa trên những chuẩn kỹ thuật nhiệm vụ TV, sử dụng mạng lưới hệ thống máy tính đãcó, triển khai quy trình tự động hóa ứng dụng ứng dụng thư viện ; – Sử dụng những thành tựu mới nhất của CNTT để nâng cao chất lượng củavốn tài liệu và tăng trưởng những dịch vụ thông tin thư viên tân tiến, Giao hàng chonhiều đối tượng người tiêu dùng bạn đọc với những phương tiện đi lại thông tin khác nhau ; Năm học 2012 – 2013 TV nhà trường khi chưa ứng dụng ứng dụng quảnlý thư viện thì vẫn là thư viện truyền thống lịch sử, quản trị thủ công bằng tay dựa trên hồ sơ, sổsách. Công tác cho mượn – trả sách được ghi chếp vào sổ. Độc giả đọc sáchdưới 2 hình thức : đọc tại chỗ và mượn về nhà hẹn thời hạn trả. Các bước nhậpsách mới vào sổ đăng kí riêng biệt, sổ tổng quát, ra mắt sách mới, làm thư mục, thanh lý tài liệu đều làm thủ công bằng tay. Qúa quy trình hoạt động đã lôi cuốn được sốlượng bạn đọc đến thư viện : Bạn đọcKì IKI IIGiáo viên55 lượt / tuần70 lượt / tuầnHọc sinh350 lượt / tuần410 lượt / tuầnCB – CNV13 lượt / tuần21 lượt / tuầnĐến năm học 2013 – năm trước Thư viện nhà trường đã ứng dụng phần mềmvào công tác làm việc quản trị thư viện. Toàn bộ sách thư viện được chuyển từ truyềnthống sang văn minh, đều được dán mã vạch tích hợp trên máy tính ( sever ) dưới sự quản trị của cán bộ thư viện. Người dùng tin đến thư viện hoàn toàn có thể tìmđược thông tin mình cần qua nhiều hình thức phong phú khác nhau : tìm hiểu và khám phá quaviệc đọc sách hoặc khám phá bằng cách truy vấn mạng internet khám phá thôngtin trên những kênh thông tin khác nhau ship hàng việc dạy và học dưới sự quản lýcủa cán bộ thư viện. Tất cả bạn đọc đều có thẻ thư viện đã được tích hợp có mãvạch qua ứng dụng thư viện. Việc bạn đọc mượn – trả sách đều phải qua hệthống ứng dụng của máy tính chủ. Việc nhập sách mới, trình làng sách mới, làm thư mục, thanh lý tại liệu đều trên ứng dụng quản trị thư viện. Từ khi ứngdụng ứng dụng vào công tác làm việc quản trị thư viện đã lôi cuốn được số lượng ngườidùng tin đến thư viện ngày càng cao và tăng rõ ràng. Phát huy những mặt mạnhvề việc ứng dụng công nghệ thông tin năm học năm trước – năm ngoái thư viện đã thu hútđược số lượng độc giá đến thư viện ngày càng nhiều. Người dùng tinKì IKI IIGiáo viên72 lượt / tuần90 lượt / tuầnHọc sinh520 lượt / tuần680 lượt / tuầnCB – CNV25 lượt / tuần35 lượt / tuần4. 2. Tăng cường tăng trưởng hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật4. 2.1. Quy hoạch diện tích quy hoạnh cho hàng loạt TV một cách khoa học. – Thư viện đã có khoảng trống tương thích, có những phòng riêng không liên quan gì đến nhau : + Phòng Thư viện điện tử – tra cứu thông tin : phòng này được trang bị hệthống máy tính có liên kết mạng Internet để cho người dùng tin đến truy vấn tracứu thông tin, tài liệu. + Phòng cho mượn – đọc tài liệu chung một phòng bên cạnh phòng Thưviện điện tử – tra cứu thông tin. 4.2.2. Tăng cường tăng trưởng hạ tầng kỹ thuật thông tin – TV nhanh gọn lắp ráp thiết bị, liên kết mạng lưới hệ thống mạng với đường truyềntốc độ cao, triển khai xong mọi thủ tục, nên kế hoạch thiết lập giải pháp hoạt động, update tài liệu, kiến thiết xây dựng nguồn lực thông tin điện tử, … để TVĐT được hoạtđộng đạt hiểu quả tốt nhất. Biện pháp cần phải được TV thực thi là : + Cán bộ TV lập hạng mục những trang thiết bị, tài liệu cần được bổ trợ ; + Liên hệ với nhà phân phối để lấy thông tin tài liệu, thiết bị về đơn giá ; + Xây dựng thành văn bản đơn cử và trình lên chỉ huy nhà trường xem xét, ký duyệt + Cán bộ thư viện đi mua bổ trợ tài liệu cho thư viện. 4.2.3. Hoàn thiện và nâng cao hiệu suất cao ứng dụng ứng dụng TVĐT. – Liên tục update, bổ trợ thông tin để bảo vệ nguồn thông tin phongphú cho TV để lôi cuốn người dùng tin đến thư viện. 10 – Liên tục sửa đổi và update tài liệu để tương thích với những đối tượng người dùng ngườidùng tin ; – Xây dựng chủ trương, kế hoạch đơn cử trong việc tăng trưởng tài liệu. – Bổ sung / tích hợp nguồn tin điện tử trải qua việc mua, trao đổi tài liệuđang được xuất bản ; – Xây dựng những link ( tạo năng lực truy vấn ) đến những nguồn tài liệu trênInternet, đặc biệt quan trọng là nguồn của những cơ quan TT – TV khác có cùng diện chuyênđề bao quát. – Xử lý tài liệu : Biên mục, xử lý tài liệu những bước theo chuẩn nhiệm vụ. – Tổ chức bộ sưu tập tài liệu : hoàn toàn có thể được chia và tổ chức triển khai sắp xếp theo sốđăng kí riêng biệt. 4.2.4. Nâng cấp ứng dụng TVĐT.Thư viện không chỉ là nơi phân phối tài liệu ship hàng cho toàn thể giáo viên vàhọc sinh trong toàn trường cạnh bên đó, thư viện còn là kho tàng trữ thông tin tàiliệu, những văn bản, kế hoạch, SKKN, … Vì vậy thư viện cần phải kiến thiết xây dựng, bổsung thêm những mục để hoàn toàn có thể tàng trữ một cách rất đầy đủ và hiệu suất cao như sau : – Xây dựng kho tài nguyên thư viện. Trong đó tàng trữ hàng loạt tài nguyên củanhà trường : Sáng kiến kinh nghiệm tay nghề, văn bản, kế hoạch, thông tư, chỉ huy mới, những bài giảng giáo án điện tử, … được chia theo từng mục. người dùng tin chỉcần truy vấn vào website hoàn toàn có thể tìm kiếm, đăng, tải được hàng loạt thông tinmình cần. – Tạo mục ra mắt sách mới theo chủ điểm những ngày lễ lớn, theo tháng, tuần. – Xây dựng mục kiểm kê kho sách trên máy : Tất cả sách trong kho và ngoàikho sẽ được ứng dụng tự update, ứng dụng sẽ theo dõi và phát hiện ra sáchhiện còn trong kho và sách đã mất mát, cắt bớt được quy trình bằng tay thủ công phảibỏ hết sách ra kiểm kê. 4.3. Tập trung kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nguồn lực thông tin4. 3.1. Nguồn tài liệu truyền thống11Tìm chọn, tích lũy, bổ trợ VTL tương thích với trách nhiệm đào tạo và giảng dạy của nhàtrường và nhu yếu của mọi đối tượng người dùng NDT trải qua phương pháp mua, traođổi, Tặng Ngay biếu … Chú trọng tăng trưởng nguồn tài liệu nội sinh – Tăng cường hiệu lực hiện hành của những quyết định hành động đã được phát hành, gồm có : + Quyết định nhu yếu cán bộ, giáo viên biên soạn giáo trình, bài giảng, tàiliệu tìm hiểu thêm cho từng môn học và nộp tài liệu đó về cho TV. – Kêu gọi sự góp phần tài liệu của cán bộ, giáo viên và học viên : Phối hợpchặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm, bộ môn đồng thời so sánh với nguồn tàiliệu đã có trong thư viện để bổ trợ tài liệu một cách đúng mực. – Khai thác tài liệu trên mạng : Cán bộ TV hoàn toàn có thể khai thác TT đó trên những tạpchí điện tử chuyên ngành, từ những website của những cơ quan tổ chức triển khai, websitechuyên ngành …, sau đó triển khai tích lũy, giải quyết và xử lý, quản trị và đưa vào Giao hàng. – Cơ chế thiết lập mối quan hệ : Thành lập tổ thư viện để phân công côngviệc – Các bước triển khai mua tài liệu : + Xây dựng văn bản đơn cử về việc bổ trợ tài liệu số và trình lên Lãnh đạotrường + Sau khi xem xét nếu Lãnh đạo trường đồng ý chấp thuận và phê duyệt thì TV tiếnhành tìm nhà phân phối tài liệu để triển khai update bổ trợ kịp thời. 4.3.2. Củng cố và tạo lập những mẫu sản phẩm và dịch vụ thông tin mới có ứngdụng công nghệ thông tin + Điểm sách : Giới thiệu cho người đọc những cuốn sách có giá trị, hữu íchqua thư mục trình làng sách mới ; + Thư mục sách mới và thư mục bài trích tạp chí : update TT về tài liệumới được xuất bản, điểm nội dung cơ bản của những bài viết điển hìnhđược đăng trên những tạp chí khoa học, … – Thu thập và giải quyết và xử lý TT phản hồi của người dùng tin. 4.3.3. Biên soạn thư mục sách mới và thư mục chuyên đề * Thư mục thông tin sách mới : 12 + Tài liệu được bổ trợ về thư viện sau khi đã được giải quyết và xử lý hoànchỉnh sẽ được nhập vào ứng dụng, cán bộ thư viện sẽ tổ chức triển khai thành nhữngbản thư mục ra mắt sách mới ; + Các tài liệu trong thư mục nên được sắp xếp theo từng môn loại khácnhau, trong mỗi môn loại lại được sắp xếp theo vần vần âm ; + Để Giao hàng hiệu suất cao, ngoài việc ship hàng thư mục dưới dạng in thì thưviện còn đưa lên mạng cho bạn đọc tra cứu. Thư mục chuyên đề : phải chọn chuyên đề tương thích với nhu yếu của người dùngtin để tăng năng lực ứng dụng của chuyên đề vào công tác làm việc giảng dạy. 4.3.4. Đối với mạng lưới hệ thống dịch vụ thông tinCủng cố và tăng trưởng những dịch vụ đã có : – Cung cấp tài liệu gốc ( sách ) – Internet – Hỏi đáp TT – Tra cứu TT tự động hóa – Khai thác tài liệu đa phương tiện – Cung cấp bản sao tài liệu gốc – Hội nghị, luận bàn – Cung cấp TT theo yêu cầu4. 3.5. Tăng cường góp vốn đầu tư kinh tế tài chính và phát huy hiệu quả nguồn vốn đượccấp – Ngân sách chi tiêu nhà nước cần luôn được bảo vệ rất đầy đủ để tăng cường khảnăng hoạt động. – Trang bị không thiếu cơ sở vật chất, công nghệ tiên tiến văn minh cho thư viện. – Thư viện phải thiết kế xây dựng kế hoạch bổ trợ tài liệu. 13K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ1. Kết luậnThông qua quy trình khám phá, nghiên cứu và điều tra, khảo sát thực tiễn về ứng dụngcông nghệ thông tin tại thư viện nhà trường, tôi đã tích lũy được những số liệuvà đưa ra một số ít Tóm lại đơn cử về yếu tố nêu trên. Trên đây là hiệu quả của quy trình khảo sát, nghiên cứu và phân tích thông tin, tài liệu thuthập được từ thực tiễn ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác làm việc quản trị thưviện. Trên đây là quy trình ứng dụng công nghệ thông tin, nó là hướng mở mớigiúp thư viện khắc phục được những hạn chế còn tồn dư, đảm bảo hiệu quảứng dụng công nghệ thông tin trong quy trình hoạt động, giúp thư viện nhàtrường nhanh gọn hoà nhập với sự tăng trưởng của sự thông tin – thư viện trongđịa bàn thành phố. 2. Khuyến nghị – Nâng cao trình độ và năng lượng của đội ngũ cán bộ – Tạo điều kiện kèm theo cho cán bộ tham gia những lớp nâng cao năng lượng quản trị vàđiều hành thư viện tân tiến ; – Tổ chức cho cán bộ đi du lịch thăm quan, khảo sát, học hỏi kinh nghiệm tay nghề của thưviện tại những trường lớn trong nước ; – Tổ chức hội thảo chiến lược chuyên đề để nâng cao kiến thức và kỹ năng trình độ nhiệm vụ ; – Khuyến khích, động viên cán bộ tự học, nâng cao trình độ ngoại ngữ và tinhọc. Có hình thức khuyến khích, động viên để cán bộ có điều kiện kèm theo học đi đôi vớihành ; Đào tạo người dùng tin, biên soạn nội dung, chương trình, trong đó cần trangbị cho người dùng tin về : Kiến thức ; Kỹ năng ; Thái độ khi đến thư viện. – Sự quy đổi phương pháp đào tạo và giảng dạy của trường cần được thực hiệnnghiêm túc. Học sinh luôn là vị trí TT, nhất thiết giáo viên phải thườngxuyên nhu yếu học viên tìm đọc tài liệu trong quy trình học tập. – Lãnh đạo trường cần chăm sóc và tạo điều kiện kèm theo hơn nữa so với sự pháttriển của thư viện nói chung và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngthông tin – thư viện nói riêng ; 14 – Cán bộ thư viện phải không ngừng nỗ lực, luôn nâng cao ý thức tráchnhiệm, nhiệt tình, mê hồn và phát minh sáng tạo trong quy trình thao tác. Trên đây là kinh nghiệm tay nghề ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thưviện tôi đã vận dụng vào trong quy trình quản trị thư viện nhằm mục đích lôi cuốn bạn đọcvà nâng cao chất lượng quản trị thư viện. Tuy nhiên trong quy trình nghiên cứukhông tránh khỏi hạn chế, tôi rất mong được sự chăm sóc, trợ giúp, những ýkiến góp phần của đồng nghiệp và hội đồng khoa học để ý tưởng sáng tạo của tôiđược triển khai xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 15M ỤC LỤCNội dungSTTTrangThông tin chung về ý tưởng sáng tạo. Tóm tắt sáng tạo độc đáo. Mô tả ý tưởng sáng tạo. 1. Hoàn cảnh phát sinh ý tưởng sáng tạo. 2. Mục đích nghiên cứu3. Phương pháp nghiên cứu4. Đối tượng nghiên cứu5. Giới hạn, khoanh vùng phạm vi nghiên cứuNội dung101. Cơ sở lý luận112. Cơ sở thực tiễn123. Thực trạng hoạt động thông tin thư viện nhà trường134. Qúa trình ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt độngthông tin thư viện tại trường Tiểu học14Kết luận và khuyến nghị14151. Kết luận. 14162. Khuyến nghị. 1416