SKKN: Ứng dụng CNTT dạy học sinh học

SKKN: Ứng dụng CNTT dạy học sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.52 KB, 8 trang )

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
MÔN SINH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Người thực hiện: Nguyễn Quang Hào
Trường THCS Vân Xuân
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, với con đường hình thành kiến thức,
kĩ năng thông qua quan sát thực tế và quan sát các thí nghiệm sinh lí và tìm hiểu
cấu tạo và tập tính, khái quát thành đặc điểm chung. Thí nghiệm Sinh học khó về
sinh lý của sinh vật không những giúp cho học sinh hình thành, củng cố kiến thức
về sinh lý thúc đẩy các em tích cực áp dụng kiến thức của mình vào đời sống. Để
phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh phải tăng cường sử dụng
các phần mềm hỗ trợ trong dạy học nói chung và Sinh học nói riêng để đạt được
mục tiêu của quá trình dạy học.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thế giới bước vào kỉ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chóng của việc ứng
dụng công nghệ thông tin(CNTT) vào tất cả các lĩnh vực. Cho đến nay phải nói
rằng không nghi ngờ về vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của CNTT trong
đời sống. Việc ứng dụng CNTT cũng đã đem lại nhiều kết quả đáng kể và những
chuyển biến lớn trong dạy học. CNTT đã góp phần hiện đại hóa phương tiện, thiết
bị dạy học, và đổi mới phương pháp dạy học.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện hiện
đại và CNTT cung cấp cho giáo viên những phương tiện dạy học hiện đại. Những
phương tiện này cho phép giáo viên có thể khai thác, sử dụng, cập nhật và trao đổi
thông tin. Cụ thể, giáo viên có thể tham khảo được những bài giảng offiline hoặc
Online của động nghiệp, thu thập được các phần mềm, các tài liệu, tham khảo các
loại dịch vụ mạng phục vụ cho mục tiêu và nội dung dạy học của mình.
2. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠNH CHẾ CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT
TRONG DẠY SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT.
2.1 Những ưu điểm
Trong vài năm trở lại đây, nhìn chung CNTT đang được ứng dụng rộng rãi
trong việc dạy học Sinh học ở các trường phổ thông. Rất hiều giáo viên đã biết sử
dụng phần mềm Microsoft PowerPoint để thiết kế bài giảng điện tử, cái đặt thêm tư

liệu, hình ảnh, băng hình, trình chiếu đề cương bài giảng gọn đẹp sinh động thuận
tiện. Các phần mềm được sử dụng để dạy học môn Sinh học để thực hiện các thí
nghiệm ảo liên quan đến một số hoạt động sinh lý của sinh vật, trình chiếu một số
đoạn phim liên quan đến tập tính của một số sinh vật và của một ngành sinh vật
hặc bài tập thực hành, đặt câu hỏi thảo luận… Vì vậy người dạy tiết kiệm được
thời gian và có điều kiện đi sâu vào bản chất bài học, và do đó ngày càng được
nâng cao.
Với sự hỗ trợ của CNTT trong một thời gian ngắn của một tiết họtieetsv có
thể hướng dẫn cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức to lớn, phong phú, và
sinh động. Một hình ảnh, một đoạn phim có thể thay thế cho rất nhiều lời giảng.
Những hình ảnh mô phỏng thực tế một cách hợp lý, sinh động sẽ thu hút được sự
hứng thú, và quan tâm học tập của học sinh, tạo cho lớp học sôi nổi, các em tiếp
thu bài giảng nhanh hơn, giờ dạy có hiệu quả hơn.
2.2 Những nhược điểm.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc ứng dụng CNTT trong việc giảng dạy
Sinh học có một số hạn chế sau:
– Giáo viên mất rất nhiều thời gian để chuẩn bị giáo án. Quá trình tìm kiếm
nguồn tư liệu, phim, hình ảnh tốn hơn thời gian soạn một giáo án thông thường nên
một số giáo viên còn ngại ứng dụng.
Khi trình chiếu trong giờ dạy học trên lớp, học sinh hay tò mò chú ý đến
phim, hình ảnh, hiệu ứng mà ít để ý đến nội dung bài học và ít ghi chép các nôi
dung quan trọng của bài học.
– Hiệu quả của một số tiết dạy chưa cao và không nổi bật với các phương
pháp khác.
2.3 Một số đề xuât.
Mỗi phương pháp dạy học đều có những điểm mạnh, điểm yếu, nên ta cần
phải biết; Phát huy mặt mạnh của phương pháp này và hạn chế mặt yếu của pương
pháp khác. Từ thực tế giảng dạy tôi xin đưa ra một số đề xuất và kinh nghiệm trong
việc ứng dụng CNTT trong dạy học như sau:
a. Việc chuẩn bị bài giảng có ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy

học, giáo viên cần lưu ý là việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần kết hợp một cách
hài hòa giữa ý tưởng thiết kế nội dung bài giảng và kỹ thuật vi tính. Một mặt phải
đảm bảo đặc trưng bộ môn, chuyên tải được các đơn vị kiến thức cơ bản cần thiết,
mặt khác phải đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học và thuận tiện trong việc sử dụng.
Điều này đòi hỏi khi thiết kế giáo án điện tử cần nắm bắt tính hệ thống và kết cấu
của một bài giảng điện tử, những thông tin, hình ảnh, đoạn phim phải được chọn
lọc, phaie thiết thực với phù hợp với nội dung bài giảng.
– Xem xét nôi dung bài học, có những nội dung nào cần sự hỗ trợ của CNTT.
Chỉ nên ứng dụng khi dạy các quá trình khó mô tả bằng lời, các đồ thị, biểu đồ,
phim, hình ảnh minh họa…
b. Lựa chọn các hình thức dạy học phù hợp.
Trong ứng dụng CNTT vào đổ mới phương pháp dạy học, phải chú ý CNTT
chỉ là phương tiện hỗ trợ đối với phương pháp và học chứ không phải là tất cả.
Máy tính không hề thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại cần phát huy hieeij
quả hoạt động của giáo viên trong quá trình dạy học. Vì vậy trong bài giảng nên
kết hợp sử dụng phương pháp truyền thống và CNTT. Không nhất thiết phải soạn
giảng hoàn toàn trên máy tính mà có thể ứng dụng ở một số nội dung cần thiết như
trình chiếu hình ảnh, phim, bài tập, thí nghiệm sinh lý…, còn phần nội dung kiến
thức cơ bản vẫn ghi ở bảng như tiết dạy thông thường.
c. Một số vấn đề cần lưu ý khi lên lớp.
– Khó khăn của học sinh trong tiết học CNTT là việc ghi bài do đó giáo viên
nên ghi bảng như những tiết dạy bình thường để học sinh có thể ghi chép được.
– Việc sử dụng kệnh màu, kênh chữ phải hài hòa, hợp lý, rõ ràng.
– Do thời gian dành cho các thao tác thực hành của giáo viên được rút ngắn
nên cần lưu ý tiến độ thực hiện bài dạy phải phù hợp với tốc độ thao tác của học
sinh.
3. MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC SINH
HỌC
3.1 Phần mềm PowerPoint
PowerPoint là một phần mềm trình diễn, có thể sử dụng tiện lợi trong dạy

học. Ưu điểm là phần mềm này là:
– Hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm thanh phong phú, có tác dụng làm giờ học
sinh động, hấp dẫn học sinh.
– Có thể chèn ảnh, sơ đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay video, clip trên
một phông nền có màu sắc hài hòa, giúp GV trong giải thích, mở rộng kiến thức.
– Cho phép kết nối nội dung dạy học để tạo thành một chương trình logic,
mở rộng, liên kết kiền thức.
– Cho phép kết nối với trang web, một file bất kỳ trong tệp dữ liệu để tìm
kiếm thông tin. Đồng thời, tạo cơ sở xây dựng các nhiệm vụ hướng dẫn HS tự học.
– Cho phép kết nối các phần mềm dạy học khác có ích nhiều trong dạy học
Sinh học.
3.2 Phần mềm “VIOLET”
Violet là phần mềm công cụ giúp cho GV có thể tự xây dựng được các bài
giảng trên máy tính một cách nhanh chóng và hiệu quả. So với các công cụ khác,
Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển
động và tương tác… rất phù hợp với HS từ tiể u học đến THPT.
Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ các chức năng dùng để
tạo các trang nội dung bài giảng như: Cho phép nhập các dữ liệu văn bản, công
thức, các file dữ liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash…),
sau đó lắp ghép các dữ liệu, sắp xếp thứ tự, căn chỉnh hình ảnh, tạo các hiệu ứng
chuyển độngvà biến đổi, thực hiện các tương tác với người dùng…Riêng đối với
việc xử lý những dữ liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với PowerPoint, ví
dụ như cho phép thể hiện và điều khiển các file Flash hoặc cho phép thao tác quả
trình chạy của các đoạn phim.v.v…
3.3 Phần mềm “MACROMEDIA FLASH”
3.3.1 Vài về tính năng và phạm vi sử dụng phần mền Flash.
MacromidaFlash là phần mềm vẽ hình cho phép tạo hình ảnh động, có các
hiệu ứng chuyển động và biến đổi, lập trình để tạo ra các hoạt động mô phỏng và
tương tác một cách sinh động, hấp dẫn. Flash là công cụ mạnh nhất có thể tạo ra
hoạt hình lẫn mô phỏng. Người học có thể tương tác với các đối tượng trong các

file flash mô phỏng và tạo ra các hoạt hình(animation) trong khi thiết kế các thí
nghiệm. Không nên dùng Flash để tạo ra một bài giảng vì nó sẽ tốn khá nhiều công
sứ, mà chỉ dùng để tạo ra các tư liệu rồi kết hợp với Violet hoặc PowerPoint để tạo
thành một bài giảng hoàn chỉnh.
Với phần mềm MacromidaFlash, chúng ta có thể thiết kế các quá trình, cơ
chế, thí nghiệm…hoặc tất cả những yếu tố có tính động để dạy sinh học cho học
sinh từ lớp 6 đến lớp 12 và sinh viên ở các trường Đại học,Cao đẳng.
3.3.2 Cách tiến hành taojFlash mô phỏng thí nghiệm.
Để tiến hành tạo flash mô phỏng thí nghiệm, giáo viên phải thực hiện quá
trình sau:
+ Xây dựng kịch bản ( Khâu quan trong quyết định 50% thành công)
+ Thể hiện kich bản.
+ Xử lý tư liệu.
Hình 1: Giao diện của Macro media Flash 8
3.3.3 Ví dụ minh họa
Thí nghiệm mô phỏng dùng phần mềm Flash trong chương trình Sinh học 6:
“ Thí nghiệm xác định chất mà lá cây chế tạo được kh có ánh sán” (Bài 21:
QUANG HỢP )
Bước 1: Xây dựng kịch bản.
• Xác định mục tiêu thí nghiệm
Về kiến thức, qua thí nghiệm học sinh phải xác định được chất mà lá cây chế
tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
Về kỹ năng, yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo sự tưởng tượng(thao tác
tư duy thí nghiệm)
• Xây dựng hoạt cảnh:
Cảnh 1(Bắt đầu): Chậu rau lang trong chậu xuất hiện.
Cảnh 2(Bóng tối ): Màn hình tối và động hồ xuất hiện quay 48 tiếng.
Cảnh 3(Bịt lá): Màn hình sáng và băng đen hình chữ nhật di chuyển từ phải sang
áp sát vào lá rau lang, gấp một phần ôm lấy 1/3 giữa lá.
Cảnh 4( Chiếu sáng): Bóng đèn dây tóc di chuyển từ trên xuống, đồng hồ quay đủ

6 tiếng.
Cảnh 5(Tháo băng ): Một chiếc lá trên cây rau lang đứt ra khỏi cây và quay 180
0
ngược chiều kim đồng hồ ra giữa giao diện, băng đen bung ra khỏi lá, biến ra khỏi
giao diện. Phần lá không bị băng đen giữ nguyên màu xanh ban đầu, phần lá đã bịt
băng đen có màu xanh vàng.
Cảnh 6(Tẩy diệp lục): Giá thí nghiệm di chuyển từ trên xuống, chậu thủy tinh
đựng nước di chuyển từ góc phải lên gắn vào giá thí nghiệm, cốc thủy tinh chứa
cồn 90
0
di chuyển từ góc phải vào trong lòng chậu thủy tinh, đền cồn di chuyển từ
góc phải vào dưới chậu thủy tinh châm lửa đốt nóng chậu thủy tinh, chiếc lá ở cảnh
5 di chuyển từ góc phải vào trong cốc. Xuất hiện các bọt khí di chuyển từ đáy lên
miệng chậu thủy tinh và cốc thủy tinh. Toàn bộ lá chuyển từ màu xanh sang vàng
úa.
Cảnh 7(Rửa nước ấm): Lá màu vàng úa di chuyển ra khỏi cốc đựng cồn đến cốc
thủy tinh đựng nước ấm màu xanh dương. Giá thí nghiệm chuyển sang trái thoát
khỏi giao diện. Lá nhúng vào cốc lật qua lật về 3 lần. Trên giao diện lúc này đã
xuất hiện cốc thủy tinh đựng dung dịch ioots màu tím nhạt. Lá di chuyển ra khỏi
cốc đựng nước ấm và nằm trên các iốt.
Cảnh 8(Thử iốt): Lá di chuyển xuống cốc đựng iốt trong 3 giây là chuyển
sang màu tím đậm ở 2 mép lá ( Phần không bịt băng đen), phần bịt băng đen
vẫn giữ nguyên màu vàng úa. Lá di chuyển ra khỏi cốc, cốc iốt biến mất, lá
xuất hiện từ sau ra trước to dần, trên giao diện chỉ còn một chiếc lá với 2
màu: Xanh tím đạm ở mép, giữa vàng úa.

liệu, hình ảnh, băng hình, trình chiếu đề cương bài giảng gọn đẹp sinh động thuậntiện. Các ứng dụng được sử dụng để dạy học môn Sinh học để triển khai những thínghiệm ảo tương quan đến 1 số ít hoạt động giải trí sinh lý của sinh vật, trình chiếu một sốđoạn phim tương quan đến tập tính của 1 số ít sinh vật và của một ngành sinh vậthặc bài tập thực hành thực tế, đặt câu hỏi bàn luận … Vì vậy người dạy tiết kiệm ngân sách và chi phí đượcthời gian và có điều kiện kèm theo đi sâu vào thực chất bài học kinh nghiệm, và do đó ngày càng đượcnâng cao. Với sự tương hỗ của CNTT trong một thời hạn ngắn của một tiết họtieetsv cóthể hướng dẫn cho học sinh tiếp cận một lượng kiến thức và kỹ năng to lớn, nhiều mẫu mã, vàsinh động. Một hình ảnh, một đoạn phim hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa cho rất nhiều lời giảng. Những hình ảnh mô phỏng trong thực tiễn một cách hài hòa và hợp lý, sinh động sẽ lôi cuốn được sựhứng thú, và chăm sóc học tập của học sinh, tạo cho lớp học sôi sục, những em tiếpthu bài giảng nhanh hơn, giờ dạy có hiệu suất cao hơn. 2.2 Những điểm yếu kém. Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc ứng dụng CNTT trong việc giảng dạySinh học có một số ít hạn chế sau : – Giáo viên mất rất nhiều thời hạn để chuẩn bị sẵn sàng giáo án. Quá trình tìm kiếmnguồn tư liệu, phim, hình ảnh tốn hơn thời hạn soạn một giáo án thường thì nênmột số giáo viên còn ngại ứng dụng. Khi trình chiếu trong giờ dạy học trên lớp, học sinh hay tò mò quan tâm đếnphim, hình ảnh, hiệu ứng mà ít chú ý đến nội dung bài học kinh nghiệm và ít ghi chép những nôidung quan trọng của bài học kinh nghiệm. – Hiệu quả của một số ít tiết dạy chưa cao và không điển hình nổi bật với những phươngpháp khác. 2.3 Một số đề xuât. Mỗi giải pháp dạy học đều có những điểm mạnh, điểm yếu, nên ta cầnphải biết ; Phát huy mặt mạnh của chiêu thức này và hạn chế mặt yếu của pươngpháp khác. Từ thực tiễn giảng dạy tôi xin đưa ra 1 số ít yêu cầu và kinh nghiệm tay nghề trongviệc ứng dụng CNTT trong dạy học như sau : a. Việc chuẩn bị sẵn sàng bài giảng có ứng dụng CNTT thay đổi chiêu thức dạyhọc, giáo viên cần quan tâm là việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần phối hợp một cáchhài hòa giữa ý tưởng sáng tạo phong cách thiết kế nội dung bài giảng và kỹ thuật vi tính. Một mặt phảiđảm bảo đặc trưng bộ môn, chuyên tải được những đơn vị chức năng kiến thức và kỹ năng cơ bản thiết yếu, mặt khác phải bảo vệ tính nghệ thuật và thẩm mỹ, khoa học và thuận tiện trong việc sử dụng. Điều này yên cầu khi phong cách thiết kế giáo án điện tử cần chớp lấy tính mạng lưới hệ thống và kết cấucủa một bài giảng điện tử, những thông tin, hình ảnh, đoạn phim phải được chọnlọc, phaie thiết thực với tương thích với nội dung bài giảng. – Xem xét nôi dung bài học kinh nghiệm, có những nội dung nào cần sự tương hỗ của CNTT.Chỉ nên ứng dụng khi dạy những quy trình khó miêu tả bằng lời, những đồ thị, biểu đồ, phim, hình ảnh minh họa … b. Lựa chọn những hình thức dạy học tương thích. Trong ứng dụng CNTT vào đổ mới giải pháp dạy học, phải chú ý quan tâm CNTTchỉ là phương tiện đi lại tương hỗ so với chiêu thức và học chứ không phải là toàn bộ. Máy tính không hề thủ tiêu vai trò của người thầy mà trái lại cần phát huy hieeijquả hoạt động giải trí của giáo viên trong quy trình dạy học. Vì vậy trong bài giảng nênkết hợp sử dụng chiêu thức truyền thống cuội nguồn và CNTT. Không nhất thiết phải soạngiảng trọn vẹn trên máy tính mà hoàn toàn có thể ứng dụng ở 1 số ít nội dung thiết yếu nhưtrình chiếu hình ảnh, phim, bài tập, thí nghiệm sinh lý …, còn phần nội dung kiếnthức cơ bản vẫn ghi ở bảng như tiết dạy thường thì. c. Một số yếu tố cần quan tâm khi lên lớp. – Khó khăn của học sinh trong tiết học CNTT là việc ghi bài do đó giáo viênnên ghi bảng như những tiết dạy thông thường để học sinh hoàn toàn có thể ghi chép được. – Việc sử dụng kệnh màu, kênh chữ phải hòa giải, hài hòa và hợp lý, rõ ràng. – Do thời hạn dành cho những thao tác thực hành thực tế của giáo viên được rút ngắnnên cần quan tâm tiến trình triển khai bài dạy phải tương thích với vận tốc thao tác của họcsinh. 3. MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC SINHHỌC3. 1 Phần mềm PowerPointPowerPoint là một ứng dụng trình diễn, hoàn toàn có thể sử dụng tiện nghi trong dạyhọc. Ưu điểm là ứng dụng này là : – Hiệu ứng hình ảnh, sắc tố, âm thanh phong phú, có tính năng làm giờ họcsinh động, mê hoặc học sinh. – Có thể chèn ảnh, sơ đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay video, clip trênmột phông nền có sắc tố hòa giải, giúp GV trong lý giải, lan rộng ra kiến thức và kỹ năng. – Cho phép liên kết nội dung dạy học để tạo thành một chương trình logic, lan rộng ra, link kiền thức. – Cho phép liên kết với website, một file bất kể trong tệp tài liệu để tìmkiếm thông tin. Đồng thời, tạo cơ sở kiến thiết xây dựng những trách nhiệm hướng dẫn HS tự học. – Cho phép liên kết những ứng dụng dạy học khác có ích nhiều trong dạy họcSinh học. 3.2 Phần mềm “ VIOLET ” Violet là ứng dụng công cụ giúp cho GV hoàn toàn có thể tự thiết kế xây dựng được những bàigiảng trên máy tính một cách nhanh gọn và hiệu suất cao. So với những công cụ khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra những bài giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyểnđộng và tương tác … rất tương thích với HS từ tiể u học đến THPT.Tương tự ứng dụng PowerPoint, Violet có không thiếu những công dụng dùng đểtạo những trang nội dung bài giảng như : Cho phép nhập những tài liệu văn bản, côngthức, những file dữ liệu multimedia ( hình ảnh, âm thanh, phim, phim hoạt hình Flash … ), sau đó lắp ghép những tài liệu, sắp xếp thứ tự, chỉnh sửa hình ảnh, tạo những hiệu ứngchuyển độngvà biến hóa, thực thi những tương tác với người dùng … Riêng đối vớiviệc giải quyết và xử lý những tài liệu multimedia, Violet tỏ ra mạnh hơn so với PowerPoint, vídụ như được cho phép biểu lộ và tinh chỉnh và điều khiển những file Flash hoặc cho phép thao tác quảtrình chạy của những đoạn phim. v.v … 3.3 Phần mềm “ MACROMEDIA FLASH ” 3.3.1 Vài về tính năng và khoanh vùng phạm vi sử dụng phần mền Flash. MacromidaFlash là ứng dụng vẽ hình được cho phép tạo hình ảnh động, có cáchiệu ứng hoạt động và biến hóa, lập trình để tạo ra những hoạt động giải trí mô phỏng vàtương tác một cách sinh động, mê hoặc. Flash là công cụ mạnh nhất hoàn toàn có thể tạo rahoạt hình lẫn mô phỏng. Người học hoàn toàn có thể tương tác với những đối tượng người dùng trong cácfile flash mô phỏng và tạo ra những phim hoạt hình ( animation ) trong khi phong cách thiết kế những thínghiệm. Không nên dùng Flash để tạo ra một bài giảng vì nó sẽ tốn khá nhiều côngsứ, mà chỉ dùng để tạo ra những tư liệu rồi tích hợp với Violet hoặc PowerPoint để tạothành một bài giảng hoàn hảo. Với ứng dụng MacromidaFlash, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể phong cách thiết kế những quy trình, cơchế, thí nghiệm … hoặc toàn bộ những yếu tố có tính động để dạy sinh học cho họcsinh từ lớp 6 đến lớp 12 và sinh viên ở những trường Đại học, Cao đẳng. 3.3.2 Cách triển khai taojFlash mô phỏng thí nghiệm. Để triển khai tạo flash mô phỏng thí nghiệm, giáo viên phải triển khai quátrình sau : + Xây dựng ngữ cảnh ( Khâu quan trong quyết định hành động 50 % thành công xuất sắc ) + Thể hiện kich bản. + Xử lý tư liệu. Hình 1 : Giao diện của Macro truyền thông Flash 83.3.3 Ví dụ minh họaThí nghiệm mô phỏng dùng ứng dụng Flash trong chương trình Sinh học 6 : “ Thí nghiệm xác lập chất mà lá cây sản xuất được kh có ánh sán ” ( Bài 21 : QUANG HỢP ) Bước 1 : Xây dựng ngữ cảnh. • Xác định tiềm năng thí nghiệmVề kỹ năng và kiến thức, qua thí nghiệm học sinh phải xác lập được chất mà lá cây chếtạo được khi có ánh sáng là tinh bột. Về kỹ năng và kiến thức, nhu yếu học sinh làm thí nghiệm theo sự tưởng tượng ( thao táctư duy thí nghiệm ) • Xây dựng hoạt cảnh : Cảnh 1 ( Bắt đầu ) : Chậu rau lang trong chậu Open. Cảnh 2 ( Bóng tối ) : Màn hình tối và động hồ Open quay 48 tiếng. Cảnh 3 ( Bịt lá ) : Màn hình sáng và băng đen hình chữ nhật chuyển dời từ phải sangáp sát vào lá rau lang, gấp một phần ôm lấy 1/3 giữa lá. Cảnh 4 ( Chiếu sáng ) : Bóng đèn dây tóc chuyển dời từ trên xuống, đồng hồ đeo tay quay đủ6 tiếng. Cảnh 5 ( Tháo băng ) : Một chiếc lá trên cây rau lang đứt ra khỏi cây và quay 180 ngược chiều kim đồng hồ đeo tay ra giữa giao diện, băng đen bung ra khỏi lá, biến ra khỏigiao diện. Phần lá không bị băng đen giữ nguyên màu xanh khởi đầu, phần lá đã bịtbăng đen có màu xanh vàng. Cảnh 6 ( Tẩy diệp lục ) : Giá thí nghiệm vận động và di chuyển từ trên xuống, chậu thủy tinhđựng nước vận động và di chuyển từ góc phải lên gắn vào giá thí nghiệm, cốc thủy tinh chứacồn 90 chuyển dời từ góc phải vào trong lòng chậu thủy tinh, đền cồn vận động và di chuyển từgóc phải vào dưới chậu thủy tinh châm lửa đốt nóng chậu thủy tinh, chiếc lá ở cảnh5 chuyển dời từ góc phải vào trong cốc. Xuất hiện những bọt khí vận động và di chuyển từ đáy lênmiệng chậu thủy tinh và cốc thủy tinh. Toàn bộ lá chuyển từ màu xanh sang vàngúa. Cảnh 7 ( Rửa nước ấm ) : Lá màu vàng úa chuyển dời ra khỏi cốc đựng cồn đến cốcthủy tinh đựng nước ấm màu xanh dương. Giá thí nghiệm chuyển sang trái thoátkhỏi giao diện. Lá nhúng vào cốc lật qua lật về 3 lần. Trên giao diện lúc này đãxuất hiện cốc thủy tinh đựng dung dịch ioots màu tím nhạt. Lá vận động và di chuyển ra khỏicốc đựng nước ấm và nằm trên những iốt. Cảnh 8 ( Thử iốt ) : Lá vận động và di chuyển xuống cốc đựng iốt trong 3 giây là chuyểnsang màu tím đậm ở 2 mép lá ( Phần không bịt băng đen ), phần bịt băng đenvẫn giữ nguyên màu vàng úa. Lá chuyển dời ra khỏi cốc, cốc iốt biến mất, láxuất hiện từ sau ra trước to dần, trên giao diện chỉ còn một chiếc lá với 2 màu : Xanh tím đạm ở mép, giữa vàng úa .

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments