TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
KHOA NÔNG – LÂM – NGƯ

——&–—

TIỂU LUẬN
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM TRONG QUẢN LÝ TÀI
NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn: PHAN THANH QUYẾT
Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ DIỄM HƯƠNG
Lớp: Đại học Quản lý tài nguyên và môi trường K56

Đồng Hới, tháng 10 năm 2015

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

1

Mục lục
A. PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………3
B. NỘI DUNG…………………………………………………………………………………………………………………4
I. Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường……………………………………………………….4
1.1. Xây dựng mô hình số độ cao………………………………………………………………………………….4
1.1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………………..4
1.1.2. Các kiểu dữ liệu………………………………………………………………………………………….4
1.1.3. Cách thức phương pháp xây dựng…………………………………………………………………….5
1.1.4. Ứng dụng của thành lập mô hình số độ cao………………………………………………..7
1.2. Quy hoạch môi trường ……………………………………………………………………………………….7
1.2.1. Quy trình tiến hành GIS trong quản lý tài nguyên môi trường……………………………8

1.2.2. Lộ trình quy hoạch ………………………………………………………………………………8
1.2.3. Vai trò của GIS trong Quy hoạch môi trường……………………………………………10
1.3. Nghiên cứu đánh giá xói mòn đất……………………………………………………………………………..10
1.3.1. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ xói mòn……………………………………………10
1.3.2. Mô hình hóa tính xói mòn đất………………………………………………………………………11
1.4. Ứng dụng GIS trong nghiên cứu tai biến môi trường………………………………………….12
1.4.1. Khái niệm………………………………………………………………………………………………..12
1.4.2. Các ứng dụng GIS trong tai biến môi trường………………………………………………12
1.5. Ứng dụng GIS trong đánh giá tác động môi trường…………………………………………………..13
1.5.1. Khái niệm………………………………………………………………………………………………..13
1.5.2. Nguồn dữ liệu GIS trong ĐMT………………………………………………………………..13
1.5.3. Vai trò của GIS trong ĐMT……………………………………………………………………….13
II. Ứng dụng của viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường……………………………………….13
2.1. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên đất…………………………………………….13
2.2. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên nước………………………………………..16
2.3. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát môi trường…………………………………………….17
C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………….19
I. Lời kết luận……………………………………………………………………………………………………………19
II. Tài liệu tham khảo………………………………………………………………………………………………….19

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

2

A. PHẦN MỞ ĐẦU
Ở bất kỳ một ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế, xã hội chúng ta đều có thể
bắt gặp thuật ngữ “hệ thống thông tin” và các phương pháp xử lý thông tin khác
nhau tuỳ theo từng lĩnh vực như hệ thống thông tin ngân hàng, hệ thống thông tin
hồ sơ bệnh nhân, hệ thống thông tin dân số,… cùng với sự phát triển của công

nghệ thông tin, thông tin hiện nay đã ngày càng đáp ứng và giải quyết được những
bài toán lớn mà thực tế đặt ra. Trong lĩnh vực hoạt động xã hội, thông tin là huyết
mạch chính của các công cụ quản lý. Đó là quản lý xã hội nói chung và quản lý đất
đai nói riêng, cho dù sử dụng công cụ nào thô sơ hay hiện đại đều gói gọn trong hai
quá trình là thu thập và xử lý thông tin. Thông tin đất là tất cả các thông tin liên
quan đến đất đai, thông tin đất đai thường được thể hiện bằng Hệ thống thông tin
Địa lý.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS), là một nhánh nghiên cứu mới của khoa học,
một bộ sưu tập kỷ luật bao gồm cả khoa học máy tính, tin học, địa lý,… Công nghệ
GIS quản lý và phân tích toàn diện dữ liệu địa lý của ý nghĩa không gian, bằng
cách sử dụng hệ thống kỹ thuật và lý thuyết khoa học thông tin, được hỗ trợ bởi
phần mềm và phần cứng trên máy tính. Đó là một không gian nghiên cứu hệ thống
thông tin, cung cấp thông tin cho việc lập kế hoạch, quản lý và ra quyết định.
Tại Việt Nam, từ những năm thập niên 90 đã bắt đầu quan tâm tới GIS và việc
ứng dụng GIS được đưa rộng rãi vào hoạt động các lĩnh vực để nâng cao hiệu quả
công tác quản lý Nhà nước, trong lĩnh vực quản lý đất đai GIS được quan tâm của
rất nhiều địa phương trong cả nước. Ở nước ta, vấn đề đất đai thường xuyên có sự
biến động rất lớn qua một thời gian sử dụng như thay đổi mục đích sử dụng đất,
nguồn gốc đất, chủ sử dụng, diện tích…..Do đó, công tác cập nhật, chỉnh lý các
thông tin biến động này một cách kịp thời, đồng bộ, chính xác là rất cần thiết và
cấp bách. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý thông tin về đất đai bằng
phương pháp truyền thống dựa trên hồ sơ, bản đồ giấy mà xã, phường ở các tỉnh,
thành đang thực hiện khó đáp ứng nhu cầu quản lý, khai thác thông tin khi người
dân thực hiện giao dịch. Vì thế chúng ta hãy cùng nhau làm rõ ứng dụng của GIS
và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

3

B. NỘI DUNG
I. Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường
1.1. Xây dựng mô hình số độ cao
1.1.1. Khái niệm
Mô hình số độ cao (DEM) là sự thể hiện bằng số sự thay đổi liên tục của độ
cao trong không gian đều.
1.1.2. Các kiểu dữ liệu
DEM được lưu trữ khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu số liệu là Raster hay Vector
– Raster: Trong mô hình Raster DEM (grid): ma trận các ô vuông gồm các
hàng và cột. Mỗi một ô (cell) chứa giá trị độ cao của điểm trung tâm của ô.
– Vector: Trong cấu trúc Vector, DEM có thể được coi như là một lưới tam
giác không đều – TIN (Triangle Irregular Network). TIN là tập các đỉnh nối với
nhau thành các tam giác, mỗi một tam giác được giới hạn bởi 3 điểm xác định về
giá trị x,y và z (độ cao).

Hình ảnh: Mô hình raster và vector biểu diễn Thế giới thực

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

4

1.1.3. Cách thức phương pháp xây dựng
– Cách xây dựng: DEM thường được xây dựng bằng cách sử dụng công nghệ
viễn thám hơn là việc đi thu nhập dữ liệu trực tiếp.
– Phương pháp xây dựng:
+ Phương pháp chụp ảnh lập thể:
• Dùng các dụng cụ chuyên dụng chụp ảnh để thu thập dữ liệu của một vùng
với các giá trị x, y z của các điểm trên bề mặt quả đất.

• Phương pháp này đòi hỏi kỹ thuật cao trong việc chụp và xử lý ảnh, đòi hỏi
số điểm kiểm soát nhiều.
Ví dụ:

Ảnh hàng không
Ảnh viễn thám
+ Phương pháp xây dựng DEM từ đường đồng mức:
Bản đồ địa hình
(đường đồng mức)


TIN


GRID

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

5

Hình ảnh: Đường đồng mức

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

6

1.1.4. Ứng dụng của thành lập mô hình số độ cao
DEM là bản đồ đầu vào của các quá trình xử lý liên quan đến độ cao. DEM

phục vụ cho nhiều mục đích ứng dụng sau:
– Tính toán độ dốc
– Tính hướng dốc
– Tính mức độ lồi lõm của sườn dốc
– Tính toán khối lượng đào đắp
– Tính độ dài sườn dốc
– Phân tích địa mạo của khu vực
– Xác định lưu vực và kiểu tưới tiêu nước của một khu vực
– Lưu trữ bản đồ số địa hình trong các CSDL của quốc gia
– Phục vụ cho mục đích thiết kế và quy hoạch cảnh quan
1.2. Quy hoạch môi trường
Sự xuất hiện của GIS trong năm 1970 và sự phát triển đồng thời trong quy
hoạch sinh thái và môi trường. Với số lượng lớn các dữ liệu môi trường mà cần
phải được biên dịch để phân tích phù hợp hiệu quả, GIS đã được sử dụng như một
công cụ hiệu quả cho tổ chức, lưu trữ, phân tích, hiển thị và báo cáo các thông tin
không gian. GIS cho phép tạo và thay đổi các phân tích mà làm cho công việc sử
dụng dữ liệu tốt nhất có sẵn. GIS cũng được hỗ trợ các phương pháp áp dụng các
hướng dẫn và tiêu chuẩn cho địa phương.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

7

1.2.1. Quy trình tiến hành GIS trong quản lý tài nguyên môi trường
– Xác định các tiêu chí để phân tích
– Xác định nhu cầu dữ liệu và bản đồ cơ
sở
– Mua lại và chuẩn bị các dữ liệu như
bản đồ chuyên đề

– Tạo GIS mô hình/lớp
– Đánh giá kết quả và tinh tế của mô
hình

1.2.2. Lộ trình quy hoạch

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

8

Hình ảnh: Tích hợp bối cảnh 3D cho sự phát triển cơ sở hạ tầng trong tương
lai

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

9

1.2.3. Vai trò của GIS trong Quy hoạch môi trường
– Quy hoạch môi trường cũng giải quyết các rủi ro thiên tai và thảm họa. Lũ lụt
là một trong những mối nguy hiểm phổ biến nhất trên thế giới và việc sử dụng các
dữ liệu môi trường và GIS để xây dựng một bản đồ nguy cơ lũ lụt đã được thực
hiện cho nhiều dự án. Bằng cách kết hợp dữ liệu địa hình, nguồn nước, dòng chảy
bề mặt và dữ liệu lượng mưa, nguy cơ lũ lụt có thể trong phạm vi trang web có thể
được dự đoán. Ngoài ra, khu vực nguy hiểm như dốc cao, xói mòn đất và lở đất
cũng có thể được kết hợp trong quy hoạch môi trường GIS.
– Phân tích GIS giúp trong việc đánh giá dữ liệu lớn ở cấp độ khu vực cảnh
quan và dễ dàng và giúp các nhà sản xuất quyết định trực quan hiểu những hậu quả
môi trường của dự án.

– Trong những thập kỷ gần đây, quy hoạch sinh thái và môi trường GIS đã góp
phần vô cùng phát triển bền vững.
1.3. Nghiên cứu đánh giá xói mòn đất
1.3.1. Ứng dụng GIS trong xây dựng bản đồ xói mòn
GIS là công cụ mạnh có khả năng ứng dụng để đánh giá xói mòn đất. Sử dụng
trực tiếp GIS trong đánh giá, xây dựng bản đồ xói mòn đất được thực hiện qua 2
bước sau:
Bước 1: Xây dựng bản đồ hợp phần gồm 4 loại bản đồ sau:
– Bản đồ thổ nhưỡng
– Bản đồ lượng mưa
– Bản đồ địa hình

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

10

– Bản đồ thảm thực vật
Bước 2: Sử dụng GIS tính toán để được bản đồ xói mòn đất

1.3.2. Mô hình hóa tính xói mòn đất
Mô hình hóa trong tính toán xói mòn bằng hệ số thông tin địa lý. Các thông số
của mô hình (các hệ số) được tính toán trên GIS từ các dữ liệu đầu vào (các bản
đồ). Cuối cùng dựa trên bản đồ số, tính toán bản đồ xói mòn và bản đồ xói mòn
tiềm năng. Các bước tiến hành gồm 3 bước:
Bước 1: Xây dựng các bản đồ hợp phần.
Bước 2: Từ các bản đồ đơn tính, ứng dụng GIS xây dựng các bản đồ hệ số xói
mòn của phương trình USLE.
Bước 3: Từ các bản đồ hệ số xói mòn, ứng dụng GIS xây dựng bản đồ tiềm
năng xói mòn và xói mòn hiện tại của khu vực nghiên cứu.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

11

1.4. Ứng dụng GIS trong nghiên cứu tai biến môi trường
1.4.1. Khái niệm
Tai biến môi trường là quá trình gây hại vận hành trong hệ thống môi trường.
Quá trình tai biến phản ánh nhiễu loạn, tính bất ổn định của hệ thống và thường
gồm 3 giai đoạn:
– Giai đoạn nguy cơ (hay hiểm họa): Đã tồn tại các yếu tố gây hại nhưng
chưa gây mất ổn định cho hệ thống.
– Giai đoạn phát triển: Tập trung và gia tăng các yếu tố tai biến, xuất hiện
trạng thái mất ổn định, nhưng chưa vượt qua ngưỡng an toàn của hệ thống môi
trường.
– Giai đoạn sự cố: Trạng thái mất ổn định đã vượt quan ngưỡng an toàn của hệ
thống, gây ra các thiệt hại không mong đợi cho con người (về sức khỏe, tính mạng,
sản nghiệp) được gọi là thiên tai hoặc sự cố môi trường.

Lũ lụt
Sạt lở đất
1.4.2. Các ứng dụng GIS trong tai biến môi trường
– Phá hủy lũ lụt: Dự báo được những vùng sẽ chịu ảnh hưởng của lũ, ngoài ra
GIS còn được dùng để tính toán, ước tính thiệt hại tài chính.
– Trượt đất: Dùng các khả năng của GIS để phân tích độ dốc, địa chất và độ ổn
định đất, có thể định danh những được những vùng gặp sự cố do trượt đất. Khi
những vùng này đã được dịnh danh, những thông tin này sẽ giúp hiệu chỉnh kế
hoạch phát triển và xây dựng củng cố các công trình, cấu trúc để bảo vệ những
vùng có nguy cơ cao.

– Sự cố địa chấn: Dự báo các sự cố của các mảng.
– Ứng dụng trong dự báo bão: GIS đã được sử dụng trong nghiên cứu về bão,
mô hình hóa, dự báo và đặc biệt trong việc giải quyết hậu quả sau cơn bão.
Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

12

1.5. Ứng dụng GIS trong đánh giá tác động môi trường
1.5.1. Khái niệm
Đánh giá tác động môi trường hay viết tắt là ĐTM (hoặc tiếng Anh là EIA:
Environmental Impact Assessment) : là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh
hưởng đến môi trường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, của các
cơ quan sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa,
xã hội,… Và các công trình kinh tế khác, đề xuất các giải pháp thích hợp nhất để
bảo vệ môi trường.
1.5.2. Nguồn dữ liệu GIS trong ĐMT

1.5.3. Vai trò của GIS trong ĐMT
– Xác định các tác động không gian của các tác nhân gây hại liên quan đến các
thực thể.
– Xác định vị trí để thiết lập một nhân tố hoặc một cơ sở hạ tầng nào đó.
– Xác định đường đi ngắn nhất của quá trình chất thải lỏng dọc kênh dẫn nước.
– Chồng xếp bản đồ lên bản đồ thực tế và đánh giá các tác động, thực thể nào sẽ
chịu tác động.
– Giám sát và dự báo các sự cố môi trường.
II. Ứng dụng của viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường
2.1. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên đất
Nói đến tài nguyên đất cần đề cập đến hai khía cạnh: Lớp phủ thổ nhưỡng và
tình hình sử dụng đất. Để điều tra, giám sát hai khía cạnh này, ở những mức độ

khác nhau, đều có thể ứng dụng công nghệ viễn thám.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

13

Cho đến nay, ảnh vệ tinh đã được nhiều cơ quan ở nước ta sử dụng để thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Những bản đồ này phủ trùm các vùng lãnh thổ
khác nhau, từ khu vực hẹp đến tỉnh, vùng và toàn quốc.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của
vùng Tây Nguyên được thành lập
trong khuôn khổ các chương trình
điều tra tổng hợp, đều đã sử dụng
ảnh vệ tinh như một nguồn tài liệu
chính. Những bản đồ này được thành
lập trong những năm 1989, 1990 của
thế kỉ trước và do các cơ quan
nghiên cứu khoa học và điều tra cơ
bản thực hiện.
Bản đồ được thành lập chủ yếu ở
tỉ lệ 1: 250 000.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

14

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh và các khu vực hẹp hơn của một số địa
phương cũng được thành lập bằng ảnh vệ tinh. Những bản đồ này thường được

thành lập ở các tỉ lệ 1:100 000 (cấp tỉnh) đến 1: 25 000 (khu vực cụ thể) và do các
Viện thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Viện Quy
hoạch và Thiết kế nông nghiệp, Trung tâm Viễn thám thuộc Bộ Tài nguyên và Môi
trường và một số Trường Đại học thực hiện trong khuôn khổ các đề tài nghiên cứu
và các dự án.
Nhằm đưa công nghệ viễn thám về các Sở Tài nguyên và Môi trường, phục vụ
công tác quản lý tài nguyên đất vào dịp tổng kiểm kê đất năm 2000 Trung tâm
Viễn thám đã có những cố gắng ban đầu để một số Sở tiếp cận với công nghệ viễn
thám, đã xây dựng quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng ảnh vệ
tinh và tiến hành thử nghiệm ở một số địa phương.
Như vậy, cho đến nay nhiều cơ quan ở nước ta đã sử dụng ảnh vệ tinh để thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhằm phục vụ các mục đích khác nhau. Kế hoạch
sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất một cách
hệ thống theo quy định của tổng kiểm kê đất thuộc ngành địa chính cũng như để
giám sát và cập nhật biến động về sử dụng đất đai một cách liên tục theo các chu kì
ngắn hạn, đang được Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên
cứu đưa vào thực hiện trong thời gian tới.
Về mặt thổ nhưỡng, ảnh vệ tinh
có thể được sử dụng trong công tác
điều tra, thành lập bản đồ thổ
nhưỡng, nghiên cứu, giám sát quá
trình suy thoái đất do nhiều nguyên
nhân khác nhau gây ra như xói
mòn, nhiễm mặn, cát lấn,… ở nước
ta, ảnh vệ tinh mới được sử dụng
như tài liệu hỗ trợ để thành lập một
số bản đồ thổ nhưỡng. Bên cạnh đó,
một số thử nghiệm sử dụng ảnh vệ
tinh và GIS để thành lập bản đồ xói
mòn đất ở tỉ lệ nhỏ cũng đã được

thực hiện. Như vậy, kết quả sử
dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám
sát lớp phủ thổ nhưỡng ở nước ta
đã được áp dụng tuy vậy còn ít.
Hình ảnh: Bản đồ thổ nhưỡng

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

15

2.2. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên nước
Từ góc độ chức năng và nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường, khái niệm
tài nguyên nước bao hàm nước mặt và nước ngầm. Để phục vụ các mục đích quản
lí và khai thác tài nguyên nước phải điều tra và giám sát sự phân bố các đối tượng
thủy văn và các nguồn nước ngầm, khối lượng và chất lượng cũng như diễn biến
theo mùa, theo thời gian của chúng, các hiện tượng thuỷ văn có liên quan như lũ
lụt, nhiễm mặn, biến động lòng sông, lòng hồ,…
Ngày nay, ảnh vệ tinh có thể đem lại nhiều thông tin trực tiếp và gián tiếp về
các nguồn nước mặt cũng như nước ngầm. Các thông tin về chất lượng nước và về
nước ngầm cũng cần được nghiên cứu áp dụng, khai thác từ ảnh vệ tinh. Khả năng
sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát tài nguyên nước là một phương pháp cho
kết quả nhanh và kịp thời nhất.

Hình ảnh: Ảnh vệ tinh giám sát tại Biển Đông
Ảnh vệ tinh được sử dụng chuyên cho mục đích kiểm kê các nguồn nước mặt,
qua công tác hiện chỉnh bản đồ địa hình, ảnh vệ tinh là tài liệu chính dùng để cập
nhật mạng lưới thủy văn bao gồm sông, suối, kênh mương, các hồ chứa nước và
hồ, đầm, ao. ảnh vệ tinh đã được một số cơ quan sử dụng để khảo sát, thành lập
bản đồ biến động lòng sông ở các tỉ lệ khác nhau, từ 1: 100 000 đến 1: 25 000 cho

hệ thống sông Cửu Long, một số sông ở miền Trung và sông Hồng. Phần lớn
những bản đồ này do Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường lập.
Ngoài ra, ảnh vệ tinh đã được một số đơn vị thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia và Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường sử
dụng để thành lập bản đồ ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnh miền
Trung. ảnh vệ tinh hiện nay có khả năng sử dụng để điều tra giám sát chất lượng

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

16

nước như độ mặn, mức độ ô nhiễm do chất thải công nghiệp và để điều tra, quản lí
tổng hợp các lưu vực sông.
Về mặt nước ngầm, các nhà địa chất – thuỷ văn đã tiến hành một số thử nghiệm
sử dụng ảnh vệ tinh kết hợp với các phương pháp truyền thống để điều tra, thành
lập bản đồ nước ngầm. Một trong những công trình đầu tiên về mặt này ở nước ta
là bản đồ nước ngầm Tây Nguyên tỉ lệ 1: 250 000 được thành lập trong khuôn khổ
chương trình điều tra tổng hợp vùng Tây Nguyên.
2.3. Sử dụng ảnh vệ tinh để điều tra, giám sát môi trường
Điều tra, giám sát môi trường là một lĩnh vực rất lớn, rất khó khăn, trong đó có
những vấn đề có thể sử dụng ảnh vệ tinh như một công cụ hữu hiệu. Xét về góc độ
công nghệ viễn thám, việc phân tích, suy giải phổ cho phép phát hiện những thay
đổi của môi trường ở mức độ tổng thể, việc nghiên cứu môi trường ở mức độ chi
tiết cần có các nghiên cứu, đo đạc của nhiều bộ môn khác. Điều tra, giám sát môi
trường là nhiệm vụ liên quan đến nhiều ngành. Vì vậy, trong những năm qua,
ngoài cơ quan quản lý môi trường, nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, điều tra cơ
bản của nhiều ngành cũng như một số Trường Đại học ở nước ta đã quan tâm đến
ứng dụng công nghệ viễn thám để thực hiện nhiệm vụ. Các cơ quan đã tiến hành
nhiều thử nghiệm, dưới dạng các đề tài nghiên cứu, các dự án về sử dụng ảnh vệ

tinh để điều tra khảo sát các đối tượng, hiện tượng liên quan đến môi trường (hoặc
từ góc độ môi trường) và đã thu được những kết quả ban đầu quan trọng.
Ảnh vệ tinh đã được sử dụng để điều tra và thành lập bản đồ các hệ sinh thái
nhạy cảm như: Rừng ngập mặn, đất ngập nước (phạm vi cả nước),… Các bản đồ
rừng ngập mặn được thành lập ở tỉ lệ 1: 100 000, phủ trùm toàn dải ven biển và ở tỉ
lệ lớn hơn cho từng vùng. Bản đồ đất ngập nước toàn quốc được thành lập ở tỉ lệ 1:
250 000. Những bản đồ này do Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi
trưòng và một số cơ quan khác thực hiện theo chương trình của Cục Bảo vệ Môi
trường.
Ảnh vệ tinh đa thời gian đã được
sử dụng như một công cụ hữu hiệu
nhất để khảo sát biến động của
nhiều hợp phần môi trường thiên
nhiên, như biến động bờ biển, lòng
sông, biến động rừng ngập mặn,
diễn biến rừng, biến động lớp phủ
mặt đất và sử dụng đất (ở một số
vùng). Ảnh vệ tinh đã được sử dụng
để khảo sát và thành lập bản đồ
nhạy cảm môi trường dải ven biển
với mục đích phòng chống dầu tràn.
Hình ảnh: Ảnh vệ tinh đa thời gian
Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

17

Tuy mới là bước đầu, nhưng cũng đã xuất hiện công trình nghiên cứu “áp dụng
viễn thám và GIS để nghiên cứu hiện trạng và biến động môi trường tỉnh Ninh
Thuận” (TS. Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Nội – 1999). Trong đó, ảnh vệ tinh đa thời

gian là nguồn tư liệu để phân tích sự thay đổi về vị trí và diện tích các đơn vị môi
trường, sự biến đổi thảm thực vật, biến đổi hình thức sử dụng môi trường, biến đổi
về diện tích và vị trí các loại tai biến.
Như vậy, trong những năm qua nhiều cơ quan của nước ta đã tiếp cận với công
nghệ viễn thám trong lĩnh vực điều tra, giám sát môi trường. Tuy nhiên, những kết
quả thu được mới đề cập đến một số khía cạnh môi trường một cách rời rạc, tản
mạn và được thực hiện trong khuôn khổ của các đề tài, các dự án với các mục tiêu
khác nhau. Nhiều vấn đề môi trường có nhu cầu khai thác thế mạnh của công nghệ
viễn thám nhưng chưa được đáp ứng.

Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

18

C. PHẦN KẾT LUẬN
I. Lời kết luận
Trình độ nhận thức của xã hội loài người ngày càng phát triển do những tiến bộ
vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại. Nhiều vấn đề xung quanh
cuộc sống của chúng ta, hiện nay đã được khoa học và công nghệ tác động một
cách mạnh mẽ.
Cùng với sự phát triển của công nghệ máy tính và khoa học kỹ thuật, GIS như
là một công nghệ lập kế hoạch mới, được áp dụng cho các lĩnh vực quy hoạch. Nó
sẽ làm cho việc lập kế hoạch kiểm soát ô nhiễm môi trường. Sự kết nối chặt chẽ
của GIS và công nghệ lập kế hoạch sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong
việc phát triển và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên trong quá trình này.
Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, có nhiều chương trình xử lý tư liệu viễn
thám và gis, mỗi chương trình đều có điểm mạnh và điểm yếu nên chúng ta cần lựa
chọn những chương trình phù hợp với mục đích, khả năng của trang thiết bị, công
việc. Để từ đó có thể đem lại hiệu quả cao nhất.

Qua việc nghiên cứu những ứng dụng của công nghệ viễn thám và gis trong
quản lý tài nguyên và môi trường thì đã phần nào giúp chúng ta hiểu được tầm
quan trọng và hiệu quả của công nghệ viễn thám và gis trong quản lý tài nguyên và
môi trường. Một lần nữa có thể khẳng định rằng: “công nghệ viễn thám và gis
đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường”.
II. Tài liệu tham khảo
1. Công ty TNHH Địa Hải “Ứng dụng công nghệ viễn thám để giám sát
tài nguyên môi trường ở Việt Nam”, 2009
2. Hội thảo khoa học DITAGIS lần thứ sáu “Áp dụng viễn thám và hệ
thống thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu hiện trạng và biến động môi
trường tỉnh Ninh Thuận”, Thành phố HCM, 2000
3. Bộ TN&MT với dự án “Giám sát tài nguyên môi trường biển, hải đảo
bằng công nghệ viễn thám”, Hà Nội, 2014
4. Sở TN&MT Thành phố HCM “Giám sát tài nguyên môi trường bằng
ảnh vệ tinh quang học chất lượng cao”, 2014
5. Trung tâm Viễn thám và GIS – Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp “Tổng quan tình hình nghiên cứu và ứng dụng”
6. Đề tài “Ứng dụng gis và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi
trường” của PGS.TS Lê Văn Trung, 2013
7. Tiểu luận “Ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi
trường” của Lê Vũ Yến Thanh, Trường Đại học Bách khoa – Đại học
Quốc gia TP HCM, 2012
Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56

19

1.2.2. Lộ trình quy hoạch ……………………………………………………………………………… 81.2.3. Vai trò của GIS trong Quy hoạch môi trường …………………………………………… 101.3. Nghiên cứu nhìn nhận xói mòn đất …………………………………………………………………………….. 101.3.1. Ứng dụng GIS trong thiết kế xây dựng map xói mòn …………………………………………… 101.3.2. Mô hình hóa tính xói mòn đất ……………………………………………………………………… 111.4. Ứng dụng GIS trong nghiên cứu và điều tra tai biến môi trường …………………………………………. 121.4.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………….. 121.4.2. Các ứng dụng GIS trong tai biến môi trường ……………………………………………… 121.5. Ứng dụng GIS trong nhìn nhận ảnh hưởng tác động môi trường ………………………………………………….. 131.5.1. Khái niệm ……………………………………………………………………………………………….. 131.5.2. Nguồn tài liệu GIS trong ĐMT. ………………………………………………………………. 131.5.3. Vai trò của GIS trong ĐMT. ……………………………………………………………………… 13II. Ứng dụng của viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường ………………………………………. 132.1. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát tài nguyên đất ……………………………………………. 132.2. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát tài nguyên nước ……………………………………….. 162.3. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát môi trường ……………………………………………. 17C. PHẦN KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………………. 19I. Lời Tóm lại …………………………………………………………………………………………………………… 19II. Tài liệu tìm hiểu thêm …………………………………………………………………………………………………. 19H oàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56A. PHẦN MỞ ĐẦUỞ bất kể một ngành khoa học kỹ thuật hay kinh tế tài chính, xã hội tất cả chúng ta đều có thểbắt gặp thuật ngữ “ mạng lưới hệ thống thông tin ” và những chiêu thức giải quyết và xử lý thông tin khácnhau tuỳ theo từng nghành nghề dịch vụ như mạng lưới hệ thống thông tin ngân hàng nhà nước, mạng lưới hệ thống thông tinhồ sơ bệnh nhân, mạng lưới hệ thống thông tin dân số, … cùng với sự tăng trưởng của côngnghệ thông tin, thông tin lúc bấy giờ đã ngày càng cung ứng và xử lý được nhữngbài toán lớn mà thực tiễn đặt ra. Trong nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí xã hội, thông tin là huyếtmạch chính của những công cụ quản lý. Đó là quản lý xã hội nói chung và quản lý đấtđai nói riêng, mặc dầu sử dụng công cụ nào thô sơ hay tân tiến đều gói gọn trong haiquá trình là tích lũy và giải quyết và xử lý thông tin. tin tức đất là toàn bộ những thông tin liênquan đến đất đai, thông tin đất đai thường được bộc lộ bằng Hệ thống thông tinĐịa lý. Hệ thống thông tin địa lý ( GIS ), là một nhánh nghiên cứu và điều tra mới của khoa học, một bộ sưu tập kỷ luật gồm có cả khoa học máy tính, tin học, địa lý, … Công nghệGIS quản lý và nghiên cứu và phân tích tổng lực tài liệu địa lý của ý nghĩa khoảng trống, bằngcách sử dụng mạng lưới hệ thống kỹ thuật và kim chỉ nan khoa học thông tin, được tương hỗ bởiphần mềm và phần cứng trên máy tính. Đó là một khoảng trống nghiên cứu và điều tra hệ thốngthông tin, phân phối thông tin cho việc lập kế hoạch, quản lý và ra quyết định hành động. Tại Nước Ta, từ những năm thập niên 90 đã khởi đầu chăm sóc tới GIS và việcứng dụng GIS được đưa thoáng rộng vào hoạt động giải trí những nghành để nâng cao hiệu quảcông tác quản lý Nhà nước, trong nghành quản lý đất đai GIS được chăm sóc củarất nhiều địa phương trong cả nước. Ở nước ta, yếu tố đất đai liên tục có sựbiến động rất lớn qua một thời hạn sử dụng như biến hóa mục tiêu sử dụng đất, nguồn gốc đất, chủ sử dụng, diện tích quy hoạnh … .. Do đó, công tác làm việc update, chỉnh lý cácthông tin dịch chuyển này một cách kịp thời, đồng nhất, đúng chuẩn là rất thiết yếu vàcấp bách. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác làm việc quản lý thông tin về đất đai bằngphương pháp truyền thống cuội nguồn dựa trên hồ sơ, map giấy mà xã, phường ở những tỉnh, thành đang thực thi khó phân phối nhu yếu quản lý, khai thác thông tin khi ngườidân thực thi thanh toán giao dịch. Vì thế tất cả chúng ta hãy cùng nhau làm rõ ứng dụng của GISvà viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56B. NỘI DUNGI. Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên và môi trường1. 1. Xây dựng quy mô số độ cao1. 1.1. Khái niệmMô hình số độ cao ( DEM ) là sự bộc lộ bằng số sự biến hóa liên tục của độcao trong khoảng trống đều. 1.1.2. Các kiểu dữ liệuDEM được tàng trữ khác nhau tuỳ thuộc vào kiểu số liệu là Raster hay Vector – Raster : Trong quy mô Raster DEM ( grid ) : ma trận những ô vuông gồm cáchàng và cột. Mỗi một ô ( cell ) chứa giá trị độ cao của điểm TT của ô. – Vector : Trong cấu trúc Vector, DEM hoàn toàn có thể được coi như là một lưới tamgiác không đều – TIN ( Triangle Irregular Network ). TIN là tập những đỉnh nối vớinhau thành những tam giác, mỗi một tam giác được số lượng giới hạn bởi 3 điểm xác lập vềgiá trị x, y và z ( độ cao ). Hình ảnh : Mô hình raster và vector trình diễn Thế giới thựcHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K561. 1.3. Cách thức chiêu thức kiến thiết xây dựng – Cách thiết kế xây dựng : DEM thường được kiến thiết xây dựng bằng cách sử dụng công nghệviễn thám hơn là việc đi thu nhập tài liệu trực tiếp. – Phương pháp kiến thiết xây dựng : + Phương pháp chụp ảnh lập thể : • Dùng những dụng cụ chuyên được dùng chụp ảnh để thu thập dữ liệu của một vùngvới những giá trị x, y z của những điểm trên mặt phẳng quả đất. • Phương pháp này yên cầu kỹ thuật cao trong việc chụp và giải quyết và xử lý ảnh, đòi hỏisố điểm trấn áp nhiều. Ví dụ : Ảnh hàng khôngẢnh viễn thám + Phương pháp thiết kế xây dựng DEM từ đường đồng mức : Bản đồ địa hình ( đường đồng mức ) TINGRIDHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56Hình ảnh : Đường đồng mứcHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K561. 1.4. Ứng dụng của xây dựng quy mô số độ caoDEM là map nguồn vào của những quy trình giải quyết và xử lý tương quan đến độ cao. DEMphục vụ cho nhiều mục tiêu ứng dụng sau : – Tính toán độ dốc – Tính hướng dốc – Tính mức độ lồi lõm của sườn dốc – Tính toán khối lượng đào đắp – Tính độ dài sườn dốc – Phân tích địa mạo của khu vực – Xác định lưu vực và kiểu tưới tiêu nước của một khu vực – Lưu trữ map số địa hình trong những CSDL của vương quốc – Phục vụ cho mục tiêu phong cách thiết kế và quy hoạch cảnh quan1. 2. Quy hoạch môi trườngSự Open của GIS trong năm 1970 và sự tăng trưởng đồng thời trong quyhoạch sinh thái xanh và môi trường. Với số lượng lớn những tài liệu môi trường mà cầnphải được biên dịch để nghiên cứu và phân tích tương thích hiệu suất cao, GIS đã được sử dụng như mộtcông cụ hiệu suất cao cho tổ chức triển khai, tàng trữ, nghiên cứu và phân tích, hiển thị và báo cáo giải trình những thông tinkhông gian. GIS được cho phép tạo và biến hóa những nghiên cứu và phân tích mà làm cho việc làm sửdụng tài liệu tốt nhất có sẵn. GIS cũng được tương hỗ những giải pháp vận dụng cáchướng dẫn và tiêu chuẩn cho địa phương. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K561. 2.1. Quy trình thực thi GIS trong quản lý tài nguyên môi trường – Xác định những tiêu chuẩn để nghiên cứu và phân tích – Xác định nhu yếu tài liệu và map cơsở – Mua lại và chuẩn bị sẵn sàng những tài liệu nhưbản đồ chuyên đề – Tạo GIS quy mô / lớp – Đánh giá hiệu quả và tinh xảo của môhình1. 2.2. Lộ trình quy hoạchHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56Hình ảnh : Tích hợp toàn cảnh 3D cho sự tăng trưởng hạ tầng trong tươnglaiHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K561. 2.3. Vai trò của GIS trong Quy hoạch môi trường – Quy hoạch môi trường cũng xử lý những rủi ro đáng tiếc thiên tai và thảm họa. Lũ lụtlà một trong những mối nguy khốn thông dụng nhất trên quốc tế và việc sử dụng cácdữ liệu môi trường và GIS để thiết kế xây dựng một map rủi ro tiềm ẩn lũ lụt đã được thựchiện cho nhiều dự án Bất Động Sản. Bằng cách tích hợp tài liệu địa hình, nguồn nước, dòng chảybề mặt và tài liệu lượng mưa, rủi ro tiềm ẩn lũ lụt hoàn toàn có thể trong khoanh vùng phạm vi website có thểđược Dự kiến. Ngoài ra, khu vực nguy hại như dốc cao, xói mòn đất và lở đấtcũng hoàn toàn có thể được tích hợp trong quy hoạch môi trường GIS. – Phân tích GIS giúp trong việc nhìn nhận tài liệu lớn ở Lever khu vực cảnhquan và thuận tiện và giúp những đơn vị sản xuất quyết định hành động trực quan hiểu những hậu quảmôi trường của dự án Bất Động Sản. – Trong những thập kỷ gần đây, quy hoạch sinh thái xanh và môi trường GIS đã gópphần vô cùng tăng trưởng vững chắc. 1.3. Nghiên cứu nhìn nhận xói mòn đất1. 3.1. Ứng dụng GIS trong kiến thiết xây dựng map xói mònGIS là công cụ mạnh có năng lực ứng dụng để nhìn nhận xói mòn đất. Sử dụngtrực tiếp GIS trong nhìn nhận, thiết kế xây dựng map xói mòn đất được triển khai qua 2 bước sau : Bước 1 : Xây dựng map hợp phần gồm 4 loại map sau : – Bản đồ thổ nhưỡng – Bản đồ lượng mưa – Bản đồ địa hìnhHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5610 – Bản đồ thảm thực vậtBước 2 : Sử dụng GIS giám sát để được map xói mòn đất1. 3.2. Mô hình hóa tính xói mòn đấtMô hình hóa trong thống kê giám sát xói mòn bằng thông số thông tin địa lý. Các thông sốcủa quy mô ( những thông số ) được giám sát trên GIS từ những tài liệu nguồn vào ( những bảnđồ ). Cuối cùng dựa trên map số, giám sát map xói mòn và map xói mòntiềm năng. Các bước triển khai gồm 3 bước : Bước 1 : Xây dựng những map hợp phần. Bước 2 : Từ những map đơn tính, ứng dụng GIS thiết kế xây dựng những map thông số xóimòn của phương trình USLE.Bước 3 : Từ những map thông số xói mòn, ứng dụng GIS kiến thiết xây dựng map tiềmnăng xói mòn và xói mòn hiện tại của khu vực điều tra và nghiên cứu. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56111. 4. Ứng dụng GIS trong điều tra và nghiên cứu tai biến môi trường1. 4.1. Khái niệmTai biến môi trường là quy trình gây hại quản lý và vận hành trong mạng lưới hệ thống môi trường. Quá trình tai biến phản ánh nhiễu loạn, tính bất ổn định của mạng lưới hệ thống và thườnggồm 3 quá trình : – Giai đoạn rủi ro tiềm ẩn ( hay mối đe dọa ) : Đã sống sót những yếu tố gây hại nhưngchưa gây mất không thay đổi cho mạng lưới hệ thống. – Giai đoạn tăng trưởng : Tập trung và ngày càng tăng những yếu tố tai biến, xuất hiệntrạng thái mất không thay đổi, nhưng chưa vượt qua ngưỡng bảo đảm an toàn của mạng lưới hệ thống môitrường. – Giai đoạn sự cố : Trạng thái mất không thay đổi đã vượt quan ngưỡng bảo đảm an toàn của hệthống, gây ra những thiệt hại không mong đợi cho con người ( về sức khỏe thể chất, tính mạng con người, sản nghiệp ) được gọi là thiên tai hoặc sự cố môi trường. Lũ lụtSạt lở đất1. 4.2. Các ứng dụng GIS trong tai biến môi trường – Phá hủy lũ lụt : Dự báo được những vùng sẽ chịu ảnh hưởng tác động của lũ, ngoài raGIS còn được dùng để giám sát, ước tính thiệt hại kinh tế tài chính. – Trượt đất : Dùng những năng lực của GIS để nghiên cứu và phân tích độ dốc, địa chất và độ ổnđịnh đất, hoàn toàn có thể định danh những được những vùng gặp sự cố do trượt đất. Khinhững vùng này đã được dịnh danh, những thông tin này sẽ giúp hiệu chỉnh kếhoạch tăng trưởng và kiến thiết xây dựng củng cố những khu công trình, cấu trúc để bảo vệ nhữngvùng có rủi ro tiềm ẩn cao. – Sự cố địa chấn : Dự báo những sự cố của những mảng. – Ứng dụng trong dự báo bão : GIS đã được sử dụng trong điều tra và nghiên cứu về bão, quy mô hóa, dự báo và đặc biệt quan trọng trong việc xử lý hậu quả sau cơn bão. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56121. 5. Ứng dụng GIS trong nhìn nhận tác động ảnh hưởng môi trường1. 5.1. Khái niệmĐánh giá tác động ảnh hưởng môi trường hay viết tắt là ĐTM ( hoặc tiếng Anh là EIA : Environmental Impact Assessment ) : là quy trình nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận, dự báo ảnhhưởng đến môi trường của những dự án Bất Động Sản, quy hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội, của cáccơ quan sản xuất, kinh doanh thương mại, khu công trình kinh tế tài chính, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa truyền thống, xã hội, … Và những khu công trình kinh tế tài chính khác, đề xuất kiến nghị những giải pháp thích hợp nhất đểbảo vệ môi trường. 1.5.2. Nguồn tài liệu GIS trong ĐMT1. 5.3. Vai trò của GIS trong ĐMT – Xác định những tác động ảnh hưởng khoảng trống của những tác nhân gây hại tương quan đến cácthực thể. – Xác định vị trí để thiết lập một tác nhân hoặc một hạ tầng nào đó. – Xác định đường đi ngắn nhất của quy trình chất thải lỏng dọc kênh dẫn nước. – Chồng xếp map lên map thực tiễn và nhìn nhận những ảnh hưởng tác động, thực thể nào sẽchịu ảnh hưởng tác động. – Giám sát và dự báo những sự cố môi trường. II. Ứng dụng của viễn thám trong quản lý tài nguyên và môi trường2. 1. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát tài nguyên đấtNói đến tài nguyên đất cần đề cập đến hai góc nhìn : Lớp phủ thổ nhưỡng vàtình hình sử dụng đất. Để tìm hiểu, giám sát hai góc nhìn này, ở những mức độkhác nhau, đều hoàn toàn có thể ứng dụng công nghệ tiên tiến viễn thám. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5613Cho đến nay, ảnh vệ tinh đã được nhiều cơ quan ở nước ta sử dụng để thànhlập map thực trạng sử dụng đất. Những map này phủ trùm những vùng lãnh thổkhác nhau, từ khu vực hẹp đến tỉnh, vùng và toàn nước. Bản đồ thực trạng sử dụng đất củavùng Tây Nguyên được thành lậptrong khuôn khổ những chương trìnhđiều tra tổng hợp, đều đã sử dụngảnh vệ tinh như một nguồn tài liệuchính. Những map này được thànhlập trong những năm 1989, 1990 củathế kỉ trước và do những cơ quannghiên cứu khoa học và tìm hiểu cơbản triển khai. Bản đồ được xây dựng hầu hết ởtỉ lệ 1 : 250 000. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5614Bản đồ thực trạng sử dụng đất cấp tỉnh và những khu vực hẹp hơn của một số ít địaphương cũng được xây dựng bằng ảnh vệ tinh. Những map này thường đượcthành lập ở những tỉ lệ 1 : 100 000 ( cấp tỉnh ) đến 1 : 25 000 ( khu vực đơn cử ) và do cácViện thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Viện Quyhoạch và Thiết kế nông nghiệp, Trung tâm Viễn thám thuộc Bộ Tài nguyên và Môitrường và một số ít Trường Đại học triển khai trong khuôn khổ những đề tài nghiên cứuvà những dự án Bất Động Sản. Nhằm đưa công nghệ tiên tiến viễn thám về những Sở Tài nguyên và Môi trường, phục vụcông tác quản lý tài nguyên đất vào dịp tổng kiểm kê đất năm 2000 Trung tâmViễn thám đã có những cố gắng nỗ lực khởi đầu để 1 số ít Sở tiếp cận với công nghệ tiên tiến viễnthám, đã kiến thiết xây dựng tiến trình xây dựng map thực trạng sử dụng đất bằng ảnh vệtinh và triển khai thử nghiệm ở một số ít địa phương. Như vậy, cho đến nay nhiều cơ quan ở nước ta đã sử dụng ảnh vệ tinh để thànhlập map thực trạng sử dụng đất nhằm mục đích ship hàng những mục tiêu khác nhau. Kế hoạchsử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, xây dựng map thực trạng sử dụng đất một cáchhệ thống theo pháp luật của tổng kiểm kê đất thuộc ngành địa chính cũng như đểgiám sát và update dịch chuyển về sử dụng đất đai một cách liên tục theo những chu kìngắn hạn, đang được Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiêncứu đưa vào triển khai trong thời hạn tới. Về mặt thổ nhưỡng, ảnh vệ tinhcó thể được sử dụng trong công tácđiều tra, xây dựng map thổnhưỡng, nghiên cứu và điều tra, giám sát quátrình suy thoái và khủng hoảng đất do nhiều nguyênnhân khác nhau gây ra như xóimòn, nhiễm mặn, cát lấn, … ở nướcta, ảnh vệ tinh mới được sử dụngnhư tài liệu tương hỗ để xây dựng mộtsố map thổ nhưỡng. Bên cạnh đó, 1 số ít thử nghiệm sử dụng ảnh vệtinh và GIS để xây dựng map xóimòn đất ở tỉ lệ nhỏ cũng đã đượcthực hiện. Như vậy, hiệu quả sửdụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giámsát lớp phủ thổ nhưỡng ở nước tađã được vận dụng tuy nhiên còn ít. Hình ảnh : Bản đồ thổ nhưỡngHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K56152. 2. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát tài nguyên nướcTừ góc nhìn tính năng và trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, khái niệmtài nguyên nước bao hàm nước mặt và nước ngầm. Để ship hàng những mục tiêu quảnlí và khai thác tài nguyên nước phải tìm hiểu và giám sát sự phân bổ những đối tượngthủy văn và những nguồn nước ngầm, khối lượng và chất lượng cũng như diễn biếntheo mùa, theo thời hạn của chúng, những hiện tượng kỳ lạ thuỷ văn có tương quan như lũlụt, nhiễm mặn, dịch chuyển lòng sông, lòng hồ, … Ngày nay, ảnh vệ tinh hoàn toàn có thể đem lại nhiều thông tin trực tiếp và gián tiếp vềcác nguồn nước mặt cũng như nước ngầm. Các thông tin về chất lượng nước và vềnước ngầm cũng cần được điều tra và nghiên cứu vận dụng, khai thác từ ảnh vệ tinh. Khả năngsử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát tài nguyên nước là một chiêu thức chokết quả nhanh và kịp thời nhất. Hình ảnh : Ảnh vệ tinh giám sát tại Biển ĐôngẢnh vệ tinh được sử dụng chuyên cho mục tiêu kiểm kê những nguồn nước mặt, qua công tác làm việc hiện chỉnh map địa hình, ảnh vệ tinh là tài liệu chính dùng để cậpnhật mạng lưới thủy văn gồm có sông, suối, kênh mương, những hồ chứa nước vàhồ, đầm, ao. ảnh vệ tinh đã được một số ít cơ quan sử dụng để khảo sát, thành lậpbản đồ dịch chuyển lòng sông ở những tỉ lệ khác nhau, từ 1 : 100 000 đến 1 : 25 000 chohệ thống sông Cửu Long, một số ít sông ở miền Trung và sông Hồng. Phần lớnnhững map này do Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường lập. Ngoài ra, ảnh vệ tinh đã được 1 số ít đơn vị chức năng thuộc Trung tâm Khoa học tự nhiên vàCông nghệ Quốc gia và Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môi trường sửdụng để xây dựng map ngập lụt đồng bằng sông Cửu Long và 1 số ít tỉnh miềnTrung. ảnh vệ tinh lúc bấy giờ có năng lực sử dụng để tìm hiểu giám sát chất lượngHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5616nước như độ mặn, mức độ ô nhiễm do chất thải công nghiệp và để tìm hiểu, quản lítổng hợp những lưu vực sông. Về mặt nước ngầm, những nhà địa chất – thuỷ văn đã triển khai 1 số ít thử nghiệmsử dụng ảnh vệ tinh phối hợp với những chiêu thức truyền thống lịch sử để tìm hiểu, thànhlập map nước ngầm. Một trong những khu công trình tiên phong về mặt này ở nước talà map nước ngầm Tây Nguyên tỉ lệ 1 : 250 000 được xây dựng trong khuôn khổchương trình tìm hiểu tổng hợp vùng Tây Nguyên. 2.3. Sử dụng ảnh vệ tinh để tìm hiểu, giám sát môi trườngĐiều tra, giám sát môi trường là một nghành nghề dịch vụ rất lớn, rất khó khăn vất vả, trong đó cónhững yếu tố hoàn toàn có thể sử dụng ảnh vệ tinh như một công cụ hữu hiệu. Xét về góc độcông nghệ viễn thám, việc nghiên cứu và phân tích, suy giải phổ được cho phép phát hiện những thayđổi của môi trường ở mức độ toàn diện và tổng thể, việc điều tra và nghiên cứu môi trường ở mức độ chitiết cần có những nghiên cứu và điều tra, đo đạc của nhiều bộ môn khác. Điều tra, giám sát môitrường là trách nhiệm tương quan đến nhiều ngành. Vì vậy, trong những năm qua, ngoài cơ quan quản lý môi trường, nhiều cơ quan nghiên cứu và điều tra khoa học, tìm hiểu cơbản của nhiều ngành cũng như 1 số ít Trường Đại học ở nước ta đã chăm sóc đếnứng dụng công nghệ tiên tiến viễn thám để thực thi trách nhiệm. Các cơ quan đã tiến hànhnhiều thử nghiệm, dưới dạng những đề tài nghiên cứu và điều tra, những dự án Bất Động Sản về sử dụng ảnh vệtinh để tìm hiểu khảo sát những đối tượng người tiêu dùng, hiện tượng kỳ lạ tương quan đến môi trường ( hoặctừ góc nhìn môi trường ) và đã thu được những tác dụng bắt đầu quan trọng. Ảnh vệ tinh đã được sử dụng để tìm hiểu và xây dựng map những hệ sinh tháinhạy cảm như : Rừng ngập mặn, đất ngập nước ( khoanh vùng phạm vi cả nước ), … Các bản đồrừng ngập mặn được xây dựng ở tỉ lệ 1 : 100 000, phủ trùm toàn dải ven biển và ở tỉlệ lớn hơn cho từng vùng. Bản đồ đất ngập nước toàn nước được xây dựng ở tỉ lệ 1 : 250 000. Những map này do Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài nguyên và Môitrưòng và 1 số ít cơ quan khác triển khai theo chương trình của Cục Bảo vệ Môitrường. Ảnh vệ tinh đa thời hạn đã đượcsử dụng như một công cụ hữu hiệunhất để khảo sát dịch chuyển củanhiều hợp phần môi trường thiênnhiên, như dịch chuyển bờ biển, lòngsông, dịch chuyển rừng ngập mặn, diễn biến rừng, dịch chuyển lớp phủmặt đất và sử dụng đất ( ở một sốvùng ). Ảnh vệ tinh đã được sử dụngđể khảo sát và xây dựng bản đồnhạy cảm môi trường dải ven biểnvới mục tiêu phòng chống dầu tràn. Hình ảnh : Ảnh vệ tinh đa thời gianHoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5617Tuy mới là trong bước đầu, nhưng cũng đã Open khu công trình nghiên cứu và điều tra “ áp dụngviễn thám và GIS để nghiên cứu và điều tra thực trạng và dịch chuyển môi trường tỉnh NinhThuận ” ( TS. Nguyễn Ngọc Thanh, TP. Hà Nội – 1999 ). Trong đó, ảnh vệ tinh đa thờigian là nguồn tư liệu để phân tích sự biến hóa về vị trí và diện tích quy hoạnh những đơn vị chức năng môitrường, sự biến hóa thảm thực vật, biến hóa hình thức sử dụng môi trường, biến đổivề diện tích quy hoạnh và vị trí những loại tai biến. Như vậy, trong những năm qua nhiều cơ quan của nước ta đã tiếp cận với côngnghệ viễn thám trong nghành nghề dịch vụ tìm hiểu, giám sát môi trường. Tuy nhiên, những kếtquả thu được mới đề cập đến một số ít góc nhìn môi trường một cách rời rạc, tảnmạn và được thực thi trong khuôn khổ của những đề tài, những dự án Bất Động Sản với những mục tiêukhác nhau. Nhiều yếu tố môi trường có nhu yếu khai thác thế mạnh của công nghệviễn thám nhưng chưa được cung ứng. Hoàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5618C. PHẦN KẾT LUẬNI. Lời kết luậnTrình độ nhận thức của xã hội loài người ngày càng tăng trưởng do những tiến bộvượt bậc của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đem lại. Nhiều yếu tố xung quanhcuộc sống của tất cả chúng ta, lúc bấy giờ đã được khoa học và công nghệ tiên tiến ảnh hưởng tác động mộtcách can đảm và mạnh mẽ. Cùng với sự tăng trưởng của công nghệ tiên tiến máy tính và khoa học kỹ thuật, GIS nhưlà một công nghệ tiên tiến lập kế hoạch mới, được vận dụng cho những nghành nghề dịch vụ quy hoạch. Nósẽ làm cho việc lập kế hoạch trấn áp ô nhiễm môi trường. Sự liên kết chặt chẽcủa GIS và công nghệ tiên tiến lập kế hoạch sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trongviệc tăng trưởng và sử dụng hài hòa và hợp lý những nguồn tài nguyên trong quy trình này. Tuy nhiên trong quá trình lúc bấy giờ, có nhiều chương trình giải quyết và xử lý tư liệu viễnthám và gis, mỗi chương trình đều có điểm mạnh và điểm yếu nên tất cả chúng ta cần lựachọn những chương trình tương thích với mục tiêu, năng lực của trang thiết bị, côngviệc. Để từ đó hoàn toàn có thể đem lại hiệu suất cao cao nhất. Qua việc điều tra và nghiên cứu những ứng dụng của công nghệ tiên tiến viễn thám và gis trongquản lý tài nguyên và môi trường thì đã phần nào giúp tất cả chúng ta hiểu được tầmquan trọng và hiệu suất cao của công nghệ tiên tiến viễn thám và gis trong quản lý tài nguyên vàmôi trường. Một lần nữa hoàn toàn có thể khẳng định chắc chắn rằng : “ công nghệ tiên tiến viễn thám và gisđóng vai trò quan trọng trong công tác làm việc quản lý tài nguyên và môi trường ”. II. Tài liệu tham khảo1. Công ty TNHH Địa Hải “ Ứng dụng công nghệ tiên tiến viễn thám để giám sáttài nguyên môi trường ở Nước Ta ”, 20092. Hội thảo khoa học DITAGIS lần thứ sáu “ Áp dụng viễn thám và hệthống thông tin địa lý ( GIS ) để nghiên cứu và điều tra thực trạng và dịch chuyển môitrường tỉnh Ninh Thuận ”, Thành phố TP HCM, 20003. Bộ TN&MT với dự án Bất Động Sản “ Giám sát tài nguyên môi trường biển, hải đảobằng công nghệ tiên tiến viễn thám ”, Thành Phố Hà Nội, 20144. Sở TN&MT Thành phố Hồ Chí Minh “ Giám sát tài nguyên môi trường bằngảnh vệ tinh quang học chất lượng cao ”, 20145. Trung tâm Viễn thám và GIS – Viện Quy hoạch và Thiết kế Nôngnghiệp “ Tổng quan tình hình nghiên cứu và điều tra và ứng dụng ” 6. Đề tài “ Ứng dụng gis và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môitrường ” của PGS.TS Lê Văn Trung, 20137. Tiểu luận “ Ứng dụng GIS và viễn thám trong quản lý tài nguyên và môitrường ” của Lê Vũ Yến Thanh, Trường Đại học Bách khoa – Đại họcQuốc gia TP TP HCM, 2012H oàng Thị Diễm Hương – ĐH QLTNMT K5619

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments