Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM một số kiến thức vật lí 10 thông

Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM một số kiến thức vật lí 10 thông qua chế tạo đồ chơi đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.48 KB, 8 trang )

UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 – 4603
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC

Nhận bài:
25 – 05 – 2018
Chấp nhận đăng:
12 – 07 – 2018
http://jshe.ued.udn.vn/

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM
MỘT SỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ 10 THÔNG QUA CHẾ TẠO ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
Nguyễn Thanh Ngaa*, Hoàng Phước Muộib, Lê Hải Mỹ Ngâna
Tóm tắt: Các hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM không chỉ là Robotics, Lego, thiết bị
công nghệ cao mà còn là các đồ chơi đơn giản, tận dụng vật liệu tái chế, vật liệu tự nhiên,… Tuy nhiên,
các công trình nghiên cứu về ứng dụng đồ chơi đơn giản trong dạy học theo định hướng giáo dục STEM
chưa nhiều. Mục đích của nghiên cứu này là đề xuất quy trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM đơn giản
trong dạy học ở trường trung học, xây dựng các kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóng trong dạy học
nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Từ khóa: giáo dục STEM; đồ chơi đơn giản; xe bong bóng; tích cực; năng lực giải quyết vấn đề.

1. Đặt vấn đề
Hiện nay, rất nhiều học sinh và phụ huynh học sinh
quan điểm dạy học theo định hướng giáo dục STEM là gắn
với Robotisc, Lego hay các sản phẩm công nghệ cao. Nhưng
trong điều kiện hiện nay của các trường trung học ở Việt
Nam, kinh phí triển khai các hoạt động này là vấn đề rất khó,
đặc biệt là các trường trung học ở nông thôn. Do đó, các đồ
chơi STEM đơn giản được làm từ vật liệu tái chế, vật liệu tự
nhiên hay các linh kiện điện tử chi phí thấp là hướng giải
quyết cũng như bổ khuyết cho hạn chế của hướng ứng dụng
STEM công nghệ cao vào dạy học. Bên cạnh đó, đồ chơi

STEM cần được nghiên cứu để tổ chức các hoạt động học
tập không những phù hợp với năng lực của học sinh mà còn
tạo điều kiện để học sinh trải nghiệm và phát triển năng lực
nói chung và năng lực đặc thù STEM nói riêng. Vì vậy,
chúng tôi nghiên cứu “Sử dụng đồ chơi đơn giản trong dạy
học theo định hướng giáo dục STEM ở trường trung học”.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Đồ chơi STEM
Đồ chơi STEM là đồ chơi được sử dụng trong dạy

aTrường

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
THCS – THPT Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh
* Liên hệ tác giả
Nguyễn Thanh Nga
Email: nganthanh@hcmue.edu.vn
bTrường

66 |

học theo định hướng giáo dục STEM, các đồ chơi
STEM liên quan ít nhất hai trong bốn lĩnh vực Khoa
học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Học sinh vận
dụng các kiến thức về khoa học, toán học, hiểu biết về
kĩ thuật và vận dụng các năng lực công nghệ để chế tạo
các đồ chơi.
Hiện nay, hai xu hướng nghiên cứu đồ chơi STEM
là đồ chơi STEM công nghệ cao (Robotics, Lego, đồ
chơi điện tử) và đồ chơi STEM đơn giản (đồ chơi tự tạo,

đồ chơi dân gian). Trong đó, đồ chơi công nghệ cao, đặc
biệt là Robotics thể hiện rõ yếu tố công nghệ, tạo được
sự quan tâm tích cực từ học sinh, phụ huynh học sinh.
Tuy nhiên chúng đòi hỏi học sinh phải có kiến thức nền
tảng về lập trình. Hơn nữa, kinh phí triển khai các hoạt
động liên quan đến chúng là bài toán khó đối với các
trường trung học ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Ngược lại, đồ chơi STEM đơn giản tạo điều kiện để học
sinh tiếp cận công nghệ gia công truyền thống như: cưa,
đục, khoan, mài, cắt, lĩnh hội quy trình thiết kế đồ chơi
có tính kĩ thuật và tiếp cận được nguyên lí hoạt động
của nhiều đồ chơi từ đó khám phá hay củng cố các kiến
thức khoa học và toán học. Thêm vào đó, tận dụng các
vật liệu đơn giản để chế tạo đồ chơi STEM là giải pháp
cho bài toán kinh tế trong điều kiện kinh tế hiện nay.
2.2. Sử dụng đồ chơi STEM trong dạy học
Có nhiều cách sử dụng đồ chơi STEM trong dạy
học với nhiều mức độ khác nhau. Giáo dục STEM định

Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),66-73

ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),66-73
hướng thực hành và định hướng sản phẩm, vì vậy, sử
dụng các đồ chơi STEM trong dạy học được chú trọng ở
các hoạt động thiết kế, chế tạo và tổ chức các cuộc thi
với đồ chơi này.

Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học, dạy học STEM
và đồ chơi trong dạy học, chúng tôi đề xuất quy trình

thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM đơn giản cho giáo viên
như sau:

Hoạt động thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM có nhiều
mức độ khác nhau như: lắp ráp theo hướng dẫn; gia
công một phần và lắp ráp theo tài liệu hướng dẫn; tự gia
công, lắp ráp theo mẫu; tự thiết kế, chế tạo. Tùy vào
mục đích bài học, thời gian tổ chức, đối tượng học sinh
mà xây dựng mức độ khó dễ của hoạt động này.
Tổ chức các cuộc thi sử dụng đồ chơi STEM là cơ
hội để học sinh tham gia tranh tài, tạo không khí sôi nổi
và hào hứng, kích thích hứng thú của học sinh. Bên
cạnh đó, học sinh tự đánh giá và nhìn nhận lại thành quả
hoạt động thông qua kết quả cuộc thi và tự điều chỉnh
lại các hành vi học tập. Các cuộc thi sử dụng đồ chơi
STEM cần phải được làm rõ thể lệ và cách tham gia.
2.3. Phát triển năng lực đặc thù STEM với đồ
chơi STEM đơn giản
Khoa học: Học sinh vận dụng các kiến thức khoa
để thiết kế các đồ chơi hay thông qua trải nghiệm với đồ
chơi để khám phá các kiến thức mới. Học sinh nhận ra
và trình bày được các định luật, nguyên lí từ nguyên lí
hoạt động của đồ chơi.
Công nghệ: Học sinh tiếp cận và rèn luyện các công
nghệ gia công truyền thống như cưa, hàn, dũa, cắt, mài,
khoan tìm ra công dụng và sử dụng được nguồn vật liệu
tái chế như vỏ chai nhựa, vỏ lon, xốp, thùng cát tông
hay nguồn vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, đất sét hay
nguồn vật liệu công nghiệp như DC motor, DC motor
giảm tốc, linh kiện điện tử,…

Kĩ thuật: Học sinh phác thảo và đọc được bản vẽ
thiết kế các đồ chơi STEM đơn giản, đọc được cơ cấu
đồ chơi STEM, tìm ra các tính năng kĩ thuật mới của đồ
chưa được phát hiện và khai thác, lắp ráp hay chế tạo
được đồ chơi theo bản vẽ kĩ thuật đọc được thông số kĩ
thuật của các thiết bị công nghiệp, linh kiện điện tử, …
Toán học: Học sinh sử dụng được các kiến thức
hình học để thiết kế bản vẽ, đo đạc kích thước vật liệu
và sử dụng kiến thức đại số để xử lí số liệu đo đạc khi
vận hành đồ chơi hay sử dụng toán học để tìm ra các
mối liên hệ trong nguyên lí hoạt động của đồ chơi.
2.4. Quy trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM
đơn giản ở trường trung học

Hình 1. Quy trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM trong
dạy học ở trường trung học
Bước 1: Xác định mục đích của đồ chơi STEM. Đồ
chơi STEM được thiết kế, chế tạo để phục vụ hoạt động
dạy học nào (đặt vấn đề, xây dựng kiến thức, vận dụng
kiến thức)?
Bước 2: Xác định nguyên lí hoạt động của đồ chơi
STEM. Tức là tìm câu trả lời cho câu hỏi “Đồ chơi hoạt
động như thế nào?”. Trong dạy học, nguyên lí hoạt động
của đồ chơi này là các định luật, nguyên lí, học sinh cần
lĩnh hội hay vận dụng của tiết học.
Bước 3: Phác thảo bản vẽ thiết kế đồ chơi STEM.
Bản vẽ thiết kế đồ chơi được phác thảo dựa trên nguyên
lí hoạt động. Thông thường, bản vẽ thiết kế đồ chơi có
nhiều, mỗi bản vẽ có ưu điểm và nhược điểm khác
nhau. Tuy nhiên, bản vẽ tối ưu nhất khi nó căn cứ trên

vật liệu và nguồn lực sẵn có.
Bước 4: Gia công các chi tiết của đồ chơi STEM.
Các chi tiết của đồ chơi thường được gia công bằng các
công nghệ gia công cơ bản như: cưa, hàn, đục, khoan,

67

Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ Ngân
dán, mài, cắt. Khi gia công các chi tiết, cần thỏa mãn
các yêu cầu kĩ thuật theo bản vẽ thiết kế.

xe bong bóng có rất nhiều phiên bản khác nhau, tùy vào
vật liệu được sử dụng và công nghệ chế tạo.

Bước 5: Lắp ráp các chi tiết thành đồ chơi STEM.
Căn cứ theo bản vẽ thiết kế, các chi tiết được lắp ráp
thành đồ chơi STEM. Cần kiểm tra quá trình lắp ráp với
bản vẽ thiết kế, kiểm tra kết nối giữa các chi tiết, kiểm
tra sự cân bằng của đồ chơi.

Với các vật liệu tái chế như nắp chai, xốp, vỏ lon,
hộp mì, giấy cát tông,… và các vật liệu công nghiệp dễ
tìm như bánh xe nhựa, bong bóng, ống nhựa trong, giấy
foam…; chúng tôi đã chế tạo được 12 mẫu xe bong
bóng khác nhau. Các xe bong bóng này đều có chung
nguyên lí hoạt động nhưng khác nhau về công nghệ chế
tạo, vật liệu,…

Bước 6: Vận hành đồ chơi STEM. Khi vận hành đồ

chơi, có hai trường hợp xảy ra. Trường hợp 1, đồ chơi
hoạt động ổn định thì tiến hành bước 7. Trường hợp 2,
đồ chơi không hoạt động hay hoạt động không đúng yêu
cầu thì cần rà soát từ bước 2 để sửa chữa đồ chơi, thậm
chí làm lại đồ chơi mới.
Bước 7: Cải tiến và viết tài liệu hướng dẫn. Đồ
chơi STEM nên được tiếp tục nghiên cứu để tích hợp
thêm các bộ phần nhằm làm gia tăng các tính năng hay
tăng hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó, cần thực hiện
viết tài liệu hướng dẫn sử dụng đồ chơi căn cứ trên quá
trình gia công, chế tạo và thử nghiệm đồ chơi.
Trong dạy học STEM, trước khi tổ chức các hoạt
động dạy học sử dụng đồ chơi STEM, giáo viên nên chế
tạo trước đồ chơi nhằm dự đoán các khó khăn trong quá
trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM để chuẩn bị các
phương án hỗ trợ học sinh phù hợp. Hơn nữa, giáo viên
nên trải nghiệm trước các trò chơi sử dụng các đồ chơi
đã chế tạo nhằm nhận ra những thiếu sót và bất cập
trong thể lệ để có sự điều chỉnh sao cho phù hợp.

Hình 2. Xe bong bóng từ các vật liệu khác nhau
Qua quá trình tìm hiểu, chúng tôi thực hiện gia
công bánh xe từ nắp chai nhựa theo công nghệ gia công
như sau:
Bước 1: Dùi/ khoan/ đục các lỗ tròn ngay tâm hai nắp
chai, kích thước lỗ vừa với kích thước của trục bánh xe.

3. Thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được
Vận dụng quy trình thiết kế, chế tạo đồ chơi STEM
trong dạy học ở trường trung học (Hình 1), chúng tôi đã

chế tạo nhiều đồ chơi STEM đơn giản như: xe tự hành;
xe bong bóng; mô hình máy bay cánh quạt; robot bước
đi đơn giản,… Các đồ chơi STEM được thực hiện dạy
học dưới nhiều hình thức như: sinh hoạt câu lạc bộ, bài
tập thực hành về nhà, hỗ trợ trò chơi vận động, dạy học
kiến thức mới,… Trong bài viết này, chúng tôi minh
họa về xe bong bóng và các kế hoạch bài dạy sử dụng xe
bong bóng trong dạy học ở trường trung học.
3.1. Xe bong bóng
Xe bong bóng là đồ chơi tự tạo, nguyên lí hoạt động
dựa trên kiến thức định luật III Newton, cân bằng áp suất,
chuyển động phản lực. Xe bong bóng có thiết kế và quá
trình gia công, lắp ráp đơn giản. Các vật liệu dễ tìm, chủ
yếu là các vật liệu tái chế và có chi phí thấp. Bên cạnh đó,

68

Bước 2: Dán hai nắp chai lại mới nhau, sao cho hai
lỗ tròn đồng trục.

ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),66-73

Bước 5: Kiểm tra sự cân bằng, sự đồng trục của
bánh xe. Loại bỏ các phần dư không cần thiết.
Bước 3: Sử dụng vật liệu xốp để quấn quanh hai
nắp chai.

Bước 4: Sử dụng băng keo quấn quanh vật liệu xốp
để giữ vật liệu xốp không bị long ra khỏi hai nắp chai.

Công nghệ gia công bánh xe từ nắp chai như trên,
chúng tôi học được từ học sinh, trong hoạt động chế tạo
xe tự hành, dưới dạng bài tập thực hành về nhà. Với
công nghệ gia công này, chúng tôi hạn chế được sự lệch
hướng của xe bong bóng. Xe bong bóng di chuyển ổn
định hơn.
3.2. Phân tích kiến thức STEM đối với Xe bong bóng
Xe bong bóng là đồ chơi STEM đơn giản, kiến thức
STEM được phân tích trong Bảng 1:

Bảng 1. Kiến thức STEM đối với xe bong bóng
Đồ chơi
Xe bong
bóng

Khoa học
Định luật III
Newton, cân bằng
áp suất, chuyển
động phản lực.

Công nghệ
Gia công bánh xe từ
nắp chai nhựa.
Gia công thân xe từ
vật liệu tái chế.
Gia công bộ phận
động lực của xe từ
bong bóng.

3.3. Xây dựng một số kế hoạch bài dạy sử
dụng xe bong bóng
Đối với xe bong bóng, chúng tôi nghiên cứu và xây
dựng được các kế hoạch bài dạy, được cụ thể trong Bảng 2.
Trong giới hạn của bài báo, chúng tôi trình bày các
kế hoạch bài dạy: Định luật III Newton và chuyển động
bằng phản lực; Thực hành – thiết kế, chế tạo xe bong
bóng; Vui cùng xe bong bóng.

Kĩ thuật
Quy trình gia công
bánh xe từ nắp chai
nhựa.
Bản vẽ thiết kế xe
bong bóng.
Quy trình lắp ráp xe
bóng bóng.

Toán học
Mối liên hệ giữa vận tốc
của xe với vận tốc của
dòng khí.
Mối liên hệ giữa lực và
phản lực.
Đồ thị vị trí và thời gian
của xe khi di chuyển.

a. Kế hoạch bài dạy: Định luật III Newton và chuyển
động bằng phản lực

❖ Mục tiêu: Trình bày được nguyên lí hoạt động
của Xe bong bóng: định luật III Newton, cân bằng áp
suất, chuyển động phản lực. Đọc được tài liệu hướng
dẫn và lắp ráp được xe bong bóng theo tài liệu hướng
dẫn. Điều khiển được xe bong bóng di chuyển về đích
nhanh nhất.

69

Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ Ngân
Bảng 2. Kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóng
Tên bài dạy
Định luật III Newton,
chuyển động bằng phản lực
Thiết kế, chế tạo xe tre
bong bóng

Hình thức tổ chức
Ngoại khóa

Vui cùng xe bong bóng

Ngoại khóa – sinh hoạt
chuyên đề hè

Thực hành – Thiết kế, chế
tạo xe bong bóng

Chính khóa – Tiết học

thực hành

Ngoại khóa – chủ đề “Cơ
học vui và cây tre”

❖ Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị: Bốn bộ dụng cụ
vật liệu chế tạo xe bong bóng (giấy foam, dao rọc giấy,
súng bắn keo, bốn bánh xe nhựa, ống nhựa trong, bong
bóng, que xiêm, ống hút. Các vật liệu như khung xe,
trục bánh xe đã được gia công trước).
❖ Tổ chức hoạt động dạy học
Thời gian: 45 phút. Hình thức làm việc: làm việc nhóm

Yêu cầu
Lắp ráp xe bong bóng theo tài liệu hướng dẫn,
tham gia trò chơi Xe về đích xa.
Thiết kế, chế tạo xe tre bong bóng, tham gia trò
chơi Xe bong bóng nhanh về đích và Xe bong
bóng chạy xa.
Chế tạo xe bong bóng theo mẫu, tham gia trò
chơi Xe bong bóng chạy xa, Xe bong bóng về
gần đích.
Thiết kế, chế tạo xe bong bóng, đo đạc số liệu
thực nghiệm (vị trí, thời gian), tham gia trò
chơi Xe bong bóng về đích nhanh.

Bước 6: Các nhóm học sinh thực hiện báo cáo xe
bong bóng. Giáo viên tổ chức nhóm về nhất và nhóm về
cuối báo cáo về xe bong bóng. Làm rõ nguyên lí hoạt
động của xe bong bóng và phân tích điểm đạt được và

chưa đạt được của từng nhóm.
Bước 7: Thi xe bong bóng chạy xa. Giáo viên tổ
chức cho học sinh thi xe bong bóng chạy xa nhất.

Bước 1: Giáo viên đặt vấn đề và giao nhiệm vụ.
Hãy tham khảo tài liệu hướng dẫn và chế tạo xe đồ chơi
từ bong bóng.

Bước 8: Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận và
mở rộng. Giáo viên phân tích và nhấn mạnh kiến thức
về định luật III Newton và chuyển động bằng phản lực.

Bước 2: Các nhóm học sinh làm việc với tài liệu
hướng dẫn. Các học sinh đọc và tìm kiếm thông tin về
nguyên lí hoạt động, các bước lắp ráp xe bong bóng.
Cùng thảo luận để thống nhất cách thực hiện theo tài
liệu hướng dẫn.

b. Kế hoạch bài dạy: Thực hành – thiết kế, chế tạo xe
bong bóng

Bước 3: Các nhóm học sinh lắp ráp xe bong bóng
theo tài liệu hướng dẫn. Các nhóm nhận dụng cụ từ giáo
viên, tiến hành gia công các chi tiết đơn giản như cột
bong bóng vào ống nhựa trong, lắp các bánh xe nhựa
vào các trục trên khung xe… lắp ráp các chi tiết thành
xe bong bóng.
Bước 4: Các nhóm học sinh vận hành xe bong
bóng. Thổi bong bóng và đặt xuống đất. Nếu xe không
di chuyển hay di chuyển chậm thì xem lại tài liệu hướng

dẫn để lắp ráp xe bong bóng đạt yêu cầu.
Bước 5: Các nhóm học sinh tham gia trò chơi “Xe
về đích xa”. Các nhóm học sinh sử dụng xe bong bóng
đã chế tạo. Cùng xuất phát tại cùng một vạch ngang,
nhóm có khoảng cách từ điểm xe dừng đến vạch xuất
phát lớn nhất là nhóm chiến thắng.

70

❖ Mục đích: Chỉ ra được nguyên lí hoạt động của
xe bong bóng; phác thảo được bản vẽ thiết kế xe bong
bóng; chế tạo được xe bong bóng theo bản vẽ thiết kế;
sử dụng được xe bong bóng để tham gia cuộc thi “Xe
bong bóng di chuyển xa nhất”; đo được thời gian và xác
định được vị trí của xe bong bóng trong từng thời điểm;
vẽ được đồ thị vị trí và thời gian của chuyển động của
xe bong bóng.
❖ Chuẩn bị: Giấy A4 và viết chì; sáu bộ dụng cụ,
vật liệu hỗ trợ chế tạo xe bong bóng (khoan cầm tay,
que xiêm, băng keo xốp và băng keo trong, bong bóng,
ống hút loại lớn,…).
❖ Tổ chức hoạt động dạy học
Thời gian: 90 phút. Hình thức tổ chức: Làm việc nhóm.
Bước 1: Đặt vấn đề và giao nhiệm vụ. Làm sao để
thiết kế, chế tạo xe đồ chơi thú vị từ bong bóng?
Bước 2: Phác thảo bản vẽ thiết kế. Các nhóm phác
thảo bản vẽ thiết kế trên giấy A4.

ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 8, số 3B (2018),66-73

Bước 3: Tìm kiếm vật liệu bổ sung. Các nhóm
quan sát vật liệu được cung cấp từ giáo viên và tìm ra
các vật liệu còn thiếu như: nắp chai, vỏ chai nhựa,…
phân công học sinh tìm kiến các vật liệu tái chế này
trong khuôn viên của trường.
Bước 4: Gia công các chi tiết và lắp ráp các chi tiết
thành xe bong bóng. Nhóm trưởng chia nhóm thành
từng nhóm nhỏ và phân công gia công các chi tiết khác
nhau như: bánh xe, bộ phận động lực, khung xe,… Sau
đó, nhóm trưởng tập trung các chi tiết và điều phối các
học sinh lắp ráp các chi tiết thành xe bong bóng.
Bước 5: Vận hành xe bong bóng. Thổi bong bóng
và đặt xe xuống đất, quan sát chuyển động của xe bong
bóng. Nếu xe không di chuyển hay di chuyển lệch
hướng thì cần sửa chữa lại xe. Nếu xe hoạt động tốt thì
tiếp tục suy nghĩ để cải tiến xe bong bóng để chúng di
chuyển tốt hơn.

Bước 6: Đo thời gian và xác định vị trí của xe bong
bóng và xử lí số liệu để vẽ đồ thị vị trí theo thời gian
của chuyển động của xe bong bóng.
Bước 7: Tổ chức thi “Xe bong
đích”. Các nhóm học sinh được tập
trường. Các xe bong bóng xuất phát
đích 5 m. Nhóm có xe bong bóng về
nhóm chiến thắng.

bóng nhanh về
trung dưới sân
cùng vạch cách

đích đầu tiên là

Bước 8: Thực hiện báo cáo thực hành “Thiết kế,
chế tạo xe bong bóng”. Học sinh thực hiện bài báo cáo
thực hành cá nhân theo mẫu, được thực hiện tại nhà.
Bước 9: Nhận xét về tiết học thực hành. Kết luận
về nguyên lí hoạt động của xe bong bóng.
3.5. Thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được
Các kế hoạch bài dạy được chúng tôi tiến hành tổ
chức thực nghiệm ở nhiều đối tượng khác nhau, cụ thể
được trình bày trong Bảng 3.

Bảng 3. Thực nghiệm kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóng
Tên bài dạy

Trường thực nghiệm

Xe bong bóng Định
luật
III
Newton

THCS – THPT Hoa Sen,
Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

Hình minh họa

Hình 3. Học sinh THCS – THPT Hoa Sen tham gia tiết học
“Xe bong bóng – Định luật III Newton”

Thiết kế, chế tạo
xe tre bong bóng

Vui cùng xe bong
bóng

THPT Châu Thành, TP.
Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu.
THPT Nam Kì Khởi
Nghĩa, Quận 10, TP. Hồ
Chí Minh

Hình 4. Học sinh THPT
Châu Thành tham gia hoạt
động ngoại khóa thi “Thiết
kế, chế tạo xe bong bóng”

Hình 5. Học sinh THPT Nam
Kì Khởi Nghĩa tham gia hoạt
động ngoại khóa thi “Thiết
kế, chế tạo xe bong bóng”

THCS – THPT Hoa Sen,
Quận 9, TP. Hồ Chí Minh
Hình 6. Học sinh THCS – THPT Hoa Sen tham gia hoạt
động ngoại khóa “Vui cùng xe bong bóng”

Thiết kế, chế tạo
xe bong bóng

THCS – THPT Hoa Sen, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh

71

Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ Ngân
Trong các điều kiện và yêu cầu khác nhau của
nhiệm vụ về xe bong bóng, các nhóm học sinh đã chế
tạo thành công xe bong bóng, với nhiều phiên bản khác
nhau về hình thức và công nghệ gia công, vật liệu.
Trong mỗi kế hoạch bài dạy gồm hai phần: chế tạo
xe bong bóng và tổ chức các trò chơi với xe bong bóng.

Xe bong bóng của học
sinh trường THPT Nam
Kì Khởi Nghĩa

Xe bong bóng của học sinh
trường THPT Châu Thành

Thực tế tổ chức dạy học cho thấy, các hoạt động với xe
bong bóng tạo điều kiện để học sinh tiếp cận và phát
triển các năng lực, phát huy tính tích cực, kích thích
hứng thú học tập, một số biểu hiện được ghi nhận cụ thể
trong Bảng 4.

Xe bong bóng của học sinh
trường THCS – THPT Hoa
Sen

Xe bong bóng của học sinh
trường THCS – THPT Hoa
Sen

Bảng 4. Một số biểu hiện của học sinh
Kết quả
Tích cực

Hứng thú

Kiến thức khoa học
Công nghệ

Kĩ thuật
Toán học
Sáng tạo

Giao tiếp

Làm việc nhóm

72

Biểu hiện
Đa số học sinh nhiệt tình, hăng hái tham gia hoạt động chế tạo xe bóng bóng; chịu khó tìm kiếm
nguồn vật liệu, không ngại khó khi phải nhặt các vật liệu tái chế như nắp chai nhựa, vỏ chai
nhựa, ống hút,… từ thùng rác. Nhiều học sinh tham gia trải nghiệm và quan sát quá trình vận
hành xe bong bóng. Thậm chí có học sinh về nhà tự làm nhiều kiểu xe bong bóng khác nhau.
Học sinh phấn khích khi tham gia các trò chơi với xe bong bóng. Các cuộc thi không chỉ thu
hút các học sinh tham gia tiết học mà còn thu hút nhiều học sinh ở ngoài sân trường cùng

quan sát.
Đa số các nhóm học sinh trình bày được nguyên lí hoạt động của xe bong bóng, phân tích
được các kiến thức trong quá trình chuyển động của xe bong bóng.
Đa số học sinh được tiếp cận và làm quen với các công nghệ gia công cơ bản nh cưa và gọt
các thanh tre, dán các thanh tre bằng súng bắn keo; cắt giấy foam bằng dao rọc giấy, làm
trục bánh xe từ ống hút và que xiêm; áp dụng được công nghệ gia công bánh xe từ nắp chai.
Phần lớn học sinh đọc được nguyên lí cấu tạo của xe bong bóng và phác thảo được bản vẽ
thiết kế của xe bong bóng.
Học sinh vẽ được đồ thị vị trí và thời gian của chuyển động của xe bong bóng.
Các nhóm học sinh tự chế tạo các mẫu xe bong bóng khác nhau như: mẫu xe ba bánh, mẫu
xe bốn bánh, khác nhau trong cách lựa chọn vật liệu làm khung xe như: vỏ chai nhựa, tre,
giấy foam, vỏ lon,…
Đa số các nhóm tự tin thuyết trình về xe bong bóng và trình bày chính xác nguyên lí hoạt
động của xe bong bóng; trình bày rõ ràng những khó khăn trong quá trình gia công, chế tạo;
tự phân tích được ưu điểm và nhược điểm của xe bong bóng do nhóm chế tạo.
Các nhóm thực hiện phân công công việc, có tổ chức thảo luận và thống nhất phương án
thực hiện nhiệm vụ chế tạo xe bong bóng. Hầu hết các nhóm có sự phối hợp và hỗ trợ khi
tham gia các cuộc thi với xe bong bóng, biết lựa chọn học sinh có năng lực hành động tốt để
tham gia các cuộc thi và có năng lực giao tiếp tốt để trình bày về xe bong bóng.

ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục,Tập 8B, số 3 (2018), 66-73
4. Kết luận
Sử dụng đồ chơi STEM đơn giản để tổ chức các hoạt
động dạy học là khả thi và cần thiết trong điều kiện của
các trường trung học ở Việt Nam hiện nay. Các hoạt động
với đồ chơi STEM không những kích thích hứng thú học
tập, phát huy tính tích cực của học sinh mà còn tạo điều
kiện để học sinh phát triển các năng lực đặc thù STEM.
Tài liệu tham khảo

[1]

10 từ cây tre. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, 134, 9-11.
Hoàng Phước Muội, Nguyễn Thanh Nga (2017).
Tổ chức dạy học một số kiến thức chương Động lực
học chất điểm Vật lý 10 theo định hướng giáo dục
STEM. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Giáo dục STEM
trong chương trình giáo dục phổ thông mới, 93-105,
Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
[3] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, Nguyễn
Quang Linh, Hoàng Phước Muội (2017). Thiết kế và
tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung
học cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sư
phạm TP. Hồ Chí Minh.
[2]

Nguyễn Văn Biên, Hoàng Phước Muội (2016).
Thiết kế, chế tạo thí nghiệm đơn giản phần cơ học lớp

ORGANIZING TEACHING IN DIRECTION OF STEM EDUCATION
THE KNOWLEDGE OF PHYSICS 10 THROUGH CREATING SIMPLE TOYS
Abstract: Learning activities in STEM education include not only Robotics, Lego, high tech equipment but also simple toys,
recycled materials,… and natural materials. However, the research of the application of simple toys in teaching in STEM education
is still unpopular. The purpose of this research is to suggest the design process, simple STEM toys and develop lesson plans
using the bubble jet cars in teaching at high school. Hence, it aims to promote student’s proactivity and develop problem solving
ability of students.
Key words: STEM education; simple toys; the car is moving by bubble jet; positive; problem-solving ability.

73

STEM cần được điều tra và nghiên cứu để tổ chức triển khai những hoạt động giải trí họctập không những tương thích với năng lượng của học viên mà còntạo điều kiện kèm theo để học viên thưởng thức và tăng trưởng năng lựcnói chung và năng lượng đặc trưng STEM nói riêng. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu và điều tra “ Sử dụng đồ chơi đơn thuần trong dạyhọc theo xu thế giáo dục STEM ở trường trung học ”. 2. Nội dung nghiên cứu2. 1. Đồ chơi STEMĐồ chơi STEM là đồ chơi được sử dụng trong dạyaTrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTHCS – trung học phổ thông Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh * Liên hệ tác giảNguyễn Thanh NgaEmail : nganthanh@hcmue.edu.vnbTr ường66 | học theo xu thế giáo dục STEM, những đồ chơiSTEM tương quan tối thiểu hai trong bốn nghành nghề dịch vụ Khoahọc, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Học sinh vậndụng những kiến thức và kỹ năng về khoa học, toán học, hiểu biết vềkĩ thuật và vận dụng những năng lượng công nghệ tiên tiến để chế tạocác đồ chơi. Hiện nay, hai xu thế điều tra và nghiên cứu đồ chơi STEMlà đồ chơi STEM công nghệ cao ( Robotics, Lego, đồchơi điện tử ) và đồ chơi STEM đơn thuần ( đồ chơi tự tạo, đồ chơi dân gian ). Trong đó, đồ chơi công nghệ cao, đặcbiệt là Robotics bộc lộ rõ yếu tố công nghệ tiên tiến, tạo đượcsự chăm sóc tích cực từ học viên, cha mẹ học viên. Tuy nhiên chúng yên cầu học viên phải có kỹ năng và kiến thức nềntảng về lập trình. Hơn nữa, kinh phí đầu tư tiến hành những hoạtđộng tương quan đến chúng là bài toán khó so với cáctrường trung học ở Nước Ta trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ. trái lại, đồ chơi STEM đơn thuần tạo điều kiện kèm theo để họcsinh tiếp cận công nghệ tiên tiến gia công truyền thống như : cưa, đục, khoan, mài, cắt, lĩnh hội tiến trình phong cách thiết kế đồ chơicó tính kĩ thuật và tiếp cận được nguyên lí hoạt độngcủa nhiều đồ chơi từ đó mày mò hay củng cố những kiếnthức khoa học và toán học. Thêm vào đó, tận dụng cácvật liệu đơn thuần để sản xuất đồ chơi STEM là giải phápcho bài toán kinh tế tài chính trong điều kiện kèm theo kinh tế tài chính lúc bấy giờ. 2.2. Sử dụng đồ chơi STEM trong dạy họcCó nhiều cách sử dụng đồ chơi STEM trong dạyhọc với nhiều mức độ khác nhau. Giáo dục đào tạo STEM địnhTạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 8, số 3B ( 2018 ), 66-73 ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 8, số 3B ( 2018 ), 66-73 hướng thực hành thực tế và khuynh hướng loại sản phẩm, vì thế, sửdụng những đồ chơi STEM trong dạy học được chú trọng ởcác hoạt động giải trí phong cách thiết kế, sản xuất và tổ chức triển khai những cuộc thivới đồ chơi này. Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học, dạy học STEMvà đồ chơi trong dạy học, chúng tôi đề xuất kiến nghị quy trìnhthiết kế, sản xuất đồ chơi STEM đơn thuần cho giáo viênnhư sau : Hoạt động phong cách thiết kế, sản xuất đồ chơi STEM có nhiềumức độ khác nhau như : lắp ráp theo hướng dẫn ; giacông một phần và lắp ráp theo tài liệu hướng dẫn ; tự giacông, lắp ráp theo mẫu ; tự phong cách thiết kế, sản xuất. Tùy vàomục đích bài học kinh nghiệm, thời hạn tổ chức triển khai, đối tượng người tiêu dùng học sinhmà kiến thiết xây dựng mức độ khó dễ của hoạt động giải trí này. Tổ chức những cuộc thi sử dụng đồ chơi STEM là cơhội để học viên tham gia tranh tài, tạo không khí sôi nổivà hào hứng, kích thích hứng thú của học viên. Bêncạnh đó, học viên tự nhìn nhận và nhìn nhận lại thành quảhoạt động trải qua hiệu quả cuộc thi và tự điều chỉnhlại những hành vi học tập. Các cuộc thi sử dụng đồ chơiSTEM cần phải được làm rõ thể lệ và cách tham gia. 2.3. Phát triển năng lượng đặc trưng STEM với đồchơi STEM đơn giảnKhoa học : Học sinh vận dụng những kiến thức và kỹ năng khoađể phong cách thiết kế những đồ chơi hay trải qua thưởng thức với đồchơi để mày mò những kỹ năng và kiến thức mới. Học sinh nhận ravà trình diễn được những định luật, nguyên lí từ nguyên líhoạt động của đồ chơi. Công nghệ : Học sinh tiếp cận và rèn luyện những côngnghệ gia công truyền thống như cưa, hàn, dũa, cắt, mài, khoan tìm ra hiệu quả và sử dụng được nguồn vật liệutái chế như vỏ chai nhựa, vỏ lon, xốp, thùng cát tônghay nguồn vật tư tự nhiên như gỗ, tre, đất sét haynguồn vật tư công nghiệp như DC motor, DC motorgiảm tốc, linh phụ kiện điện tử, … Kĩ thuật : Học sinh phác thảo và đọc được bản vẽthiết kế những đồ chơi STEM đơn thuần, đọc được cơ cấuđồ chơi STEM, tìm ra những tính năng kĩ thuật mới của đồchưa được phát hiện và khai thác, lắp ráp hay chế tạođược đồ chơi theo bản vẽ kĩ thuật đọc được thông số kỹ thuật kĩthuật của những thiết bị công nghiệp, linh phụ kiện điện tử, … Toán học : Học sinh sử dụng được những kiến thứchình học để phong cách thiết kế bản vẽ, đo đạc size vật liệuvà sử dụng kỹ năng và kiến thức đại số để xử lí số liệu đo đạc khivận hành đồ chơi hay sử dụng toán học để tìm ra cácmối liên hệ trong nguyên lí hoạt động giải trí của đồ chơi. 2.4. Quy trình phong cách thiết kế, sản xuất đồ chơi STEMđơn giản ở trường trung họcHình 1. Quy trình phong cách thiết kế, sản xuất đồ chơi STEM trongdạy học ở trường trung họcBước 1 : Xác định mục tiêu của đồ chơi STEM. Đồchơi STEM được phong cách thiết kế, sản xuất để Giao hàng hoạt độngdạy học nào ( đặt yếu tố, kiến thiết xây dựng kiến thức và kỹ năng, vận dụngkiến thức ) ? Bước 2 : Xác định nguyên lí hoạt động giải trí của đồ chơiSTEM. Tức là tìm câu vấn đáp cho câu hỏi “ Đồ chơi hoạtđộng như thế nào ? ”. Trong dạy học, nguyên lí hoạt độngcủa đồ chơi này là những định luật, nguyên lí, học viên cầnlĩnh hội hay vận dụng của tiết học. Bước 3 : Phác thảo bản vẽ phong cách thiết kế đồ chơi STEM.Bản vẽ phong cách thiết kế đồ chơi được phác thảo dựa trên nguyênlí hoạt động giải trí. Thông thường, bản vẽ phong cách thiết kế đồ chơi cónhiều, mỗi bản vẽ có ưu điểm và điểm yếu kém khácnhau. Tuy nhiên, bản vẽ tối ưu nhất khi nó địa thế căn cứ trênvật liệu và nguồn lực sẵn có. Bước 4 : Gia công những chi tiết cụ thể của đồ chơi STEM.Các cụ thể của đồ chơi thường được gia công bằng cáccông nghệ gia công cơ bản như : cưa, hàn, đục, khoan, 67N guyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ Ngândán, mài, cắt. Khi gia công những cụ thể, cần thỏa mãncác nhu yếu kĩ thuật theo bản vẽ phong cách thiết kế. xe khủng hoảng bong bóng có rất nhiều phiên bản khác nhau, tùy vàovật liệu được sử dụng và công nghệ tiên tiến sản xuất. Bước 5 : Lắp ráp những cụ thể thành đồ chơi STEM.Căn cứ theo bản vẽ phong cách thiết kế, những chi tiết cụ thể được lắp rápthành đồ chơi STEM. Cần kiểm tra quy trình lắp ráp vớibản vẽ phong cách thiết kế, kiểm tra liên kết giữa những chi tiết cụ thể, kiểmtra sự cân đối của đồ chơi. Với những vật tư tái chế như nắp chai, xốp, vỏ lon, hộp mì, giấy cát tông, … và những vật tư công nghiệp dễtìm như bánh xe nhựa, khủng hoảng bong bóng, ống nhựa trong, giấyfoam … ; chúng tôi đã sản xuất được 12 mẫu xe bongbóng khác nhau. Các xe khủng hoảng bong bóng này đều có chungnguyên lí hoạt động giải trí nhưng khác nhau về công nghệ tiên tiến chếtạo, vật tư, … Bước 6 : Vận hành đồ chơi STEM. Khi quản lý và vận hành đồchơi, có hai trường hợp xảy ra. Trường hợp 1, đồ chơihoạt động không thay đổi thì thực thi bước 7. Trường hợp 2, đồ chơi không hoạt động giải trí hay hoạt động giải trí không đúng yêucầu thì cần thanh tra rà soát từ bước 2 để thay thế sửa chữa đồ chơi, thậmchí làm lại đồ chơi mới. Bước 7 : Cải tiến và viết tài liệu hướng dẫn. Đồchơi STEM nên được liên tục nghiên cứu và điều tra để tích hợpthêm những bộ phần nhằm mục đích làm ngày càng tăng những tính năng haytăng hiệu suất cao hoạt động giải trí. Bên cạnh đó, cần thực hiệnviết tài liệu hướng dẫn sử dụng đồ chơi địa thế căn cứ trên quátrình gia công, sản xuất và thử nghiệm đồ chơi. Trong dạy học STEM, trước khi tổ chức triển khai những hoạtđộng dạy học sử dụng đồ chơi STEM, giáo viên nên chếtạo trước đồ chơi nhằm mục đích Dự kiến những khó khăn vất vả trong quátrình phong cách thiết kế, sản xuất đồ chơi STEM để sẵn sàng chuẩn bị cácphương án tương hỗ học viên tương thích. Hơn nữa, giáo viênnên thưởng thức trước những game show sử dụng những đồ chơiđã sản xuất nhằm mục đích nhận ra những thiếu sót và bất cậptrong thể lệ để có sự kiểm soát và điều chỉnh sao cho tương thích. Hình 2. Xe khủng hoảng bong bóng từ những vật tư khác nhauQua quy trình tìm hiểu và khám phá, chúng tôi thực thi giacông bánh xe từ nắp chai nhựa theo công nghệ tiên tiến gia côngnhư sau : Bước 1 : Dùi / khoan / đục những lỗ tròn ngay tâm hai nắpchai, size lỗ vừa với size của trục bánh xe. 3. Thực nghiệm sư phạm và tác dụng thu đượcVận dụng quá trình phong cách thiết kế, sản xuất đồ chơi STEMtrong dạy học ở trường trung học ( Hình 1 ), chúng tôi đãchế tạo nhiều đồ chơi STEM đơn thuần như : xe tự hành ; xe khủng hoảng bong bóng ; quy mô máy bay cánh quạt ; robot bướcđi đơn thuần, … Các đồ chơi STEM được thực thi dạyhọc dưới nhiều hình thức như : hoạt động và sinh hoạt câu lạc bộ, bàitập thực hành thực tế về nhà, tương hỗ game show hoạt động, dạy họckiến thức mới, … Trong bài viết này, chúng tôi minhhọa về xe khủng hoảng bong bóng và những kế hoạch bài dạy sử dụng xebong bóng trong dạy học ở trường trung học. 3.1. Xe bong bóngXe khủng hoảng bong bóng là đồ chơi tự tạo, nguyên lí hoạt độngdựa trên kỹ năng và kiến thức định luật III Newton, cân đối áp suất, hoạt động phản lực. Xe khủng hoảng bong bóng có phong cách thiết kế và quátrình gia công, lắp ráp đơn thuần. Các vật tư dễ tìm, chủyếu là những vật tư tái chế và có ngân sách thấp. Bên cạnh đó, 68B ước 2 : Dán hai nắp chai lại mới nhau, sao cho hailỗ tròn đồng trục. ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 8, số 3B ( 2018 ), 66-73 Bước 5 : Kiểm tra sự cân đối, sự đồng trục củabánh xe. Loại bỏ những phần dư không thiết yếu. Bước 3 : Sử dụng vật tư xốp để quấn quanh hainắp chai. Bước 4 : Sử dụng băng keo quấn quanh vật tư xốpđể giữ vật tư xốp không bị long ra khỏi hai nắp chai. Công nghệ gia công bánh xe từ nắp chai như trên, chúng tôi học được từ học viên, trong hoạt động giải trí chế tạoxe tự hành, dưới dạng bài tập thực hành thực tế về nhà. Vớicông nghệ gia công này, chúng tôi hạn chế được sự lệchhướng của xe bong bóng. Xe khủng hoảng bong bóng chuyển dời ổnđịnh hơn. 3.2. Phân tích kiến thức và kỹ năng STEM so với Xe bong bóngXe khủng hoảng bong bóng là đồ chơi STEM đơn thuần, kiến thứcSTEM được nghiên cứu và phân tích trong Bảng 1 : Bảng 1. Kiến thức STEM so với xe bong bóngĐồ chơiXe bongbóngKhoa họcĐịnh luật IIINewton, cân bằngáp suất, chuyểnđộng phản lực. Công nghệGia công bánh xe từnắp chai nhựa. Gia công thân xe từvật liệu tái chế. Gia công bộ phậnđộng lực của xe từbong bóng. 3.3. Xây dựng 1 số ít kế hoạch bài dạy sửdụng xe bong bóngĐối với xe khủng hoảng bong bóng, chúng tôi điều tra và nghiên cứu và xâydựng được những kế hoạch bài dạy, được đơn cử trong Bảng 2. Trong số lượng giới hạn của bài báo, chúng tôi trình diễn cáckế hoạch bài dạy : Định luật III Newton và chuyển độngbằng phản lực ; Thực hành – phong cách thiết kế, sản xuất xe bongbóng ; Vui cùng xe khủng hoảng bong bóng. Kĩ thuậtQuy trình gia côngbánh xe từ nắp chainhựa. Bản vẽ phong cách thiết kế xebong bóng. Quy trình lắp ráp xebóng bóng. Toán họcMối liên hệ giữa vận tốccủa xe với tốc độ củadòng khí. Mối liên hệ giữa lực vàphản lực. Đồ thị vị trí và thời giancủa xe khi chuyển dời. a. Kế hoạch bài dạy : Định luật III Newton và chuyểnđộng bằng phản lực ❖ Mục tiêu : Trình bày được nguyên lí hoạt độngcủa Xe khủng hoảng bong bóng : định luật III Newton, cân đối ápsuất, hoạt động phản lực. Đọc được tài liệu hướngdẫn và lắp ráp được xe khủng hoảng bong bóng theo tài liệu hướngdẫn. Điều khiển được xe khủng hoảng bong bóng chuyển dời về đíchnhanh nhất. 69N guyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ NgânBảng 2. Kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóngTên bài dạyĐịnh luật III Newton, hoạt động bằng phản lựcThiết kế, sản xuất xe trebong bóngHình thức tổ chứcNgoại khóaVui cùng xe bong bóngNgoại khóa – sinh hoạtchuyên đề hèThực hành – Thiết kế, chếtạo xe bong bóngChính khóa – Tiết họcthực hànhNgoại khóa – chủ đề “ Cơhọc vui và cây tre ” ❖ Chuẩn bị : Giáo viên sẵn sàng chuẩn bị : Bốn bộ dụng cụvật liệu sản xuất xe khủng hoảng bong bóng ( giấy foam, dao rọc giấy, súng bắn keo, bốn bánh xe nhựa, ống nhựa trong, bongbóng, que xiêm, ống hút. Các vật tư như khung xe, trục bánh xe đã được gia công trước ). ❖ Tổ chức hoạt động giải trí dạy họcThời gian : 45 phút. Hình thức thao tác : thao tác nhómYêu cầuLắp ráp xe khủng hoảng bong bóng theo tài liệu hướng dẫn, tham gia game show Xe về đích xa. Thiết kế, sản xuất xe tre khủng hoảng bong bóng, tham gia tròchơi Xe khủng hoảng bong bóng nhanh về đích và Xe bongbóng chạy xa. Chế tạo xe khủng hoảng bong bóng theo mẫu, tham gia tròchơi Xe khủng hoảng bong bóng chạy xa, Xe khủng hoảng bong bóng vềgần đích. Thiết kế, sản xuất xe khủng hoảng bong bóng, đo đạc số liệuthực nghiệm ( vị trí, thời hạn ), tham gia tròchơi Xe khủng hoảng bong bóng về đích nhanh. Bước 6 : Các nhóm học viên thực thi báo cáo giải trình xebong bóng. Giáo viên tổ chức triển khai nhóm về nhất và nhóm vềcuối báo cáo giải trình về xe bong bóng. Làm rõ nguyên lí hoạtđộng của xe khủng hoảng bong bóng và nghiên cứu và phân tích điểm đạt được vàchưa đạt được của từng nhóm. Bước 7 : Thi xe khủng hoảng bong bóng chạy xa. Giáo viên tổchức cho học viên thi xe khủng hoảng bong bóng chạy xa nhất. Bước 1 : Giáo viên đặt yếu tố và giao trách nhiệm. Hãy tìm hiểu thêm tài liệu hướng dẫn và sản xuất xe đồ chơitừ bong bóng. Bước 8 : Giáo viên nhận xét, nhìn nhận, Kết luận vàmở rộng. Giáo viên nghiên cứu và phân tích và nhấn mạnh vấn đề kiến thứcvề định luật III Newton và hoạt động bằng phản lực. Bước 2 : Các nhóm học viên thao tác với tài liệuhướng dẫn. Các học viên đọc và tìm kiếm thông tin vềnguyên lí hoạt động giải trí, những bước lắp ráp xe bong bóng. Cùng bàn luận để thống nhất cách thực thi theo tàiliệu hướng dẫn. b. Kế hoạch bài dạy : Thực hành – phong cách thiết kế, sản xuất xebong bóngBước 3 : Các nhóm học viên lắp ráp xe bong bóngtheo tài liệu hướng dẫn. Các nhóm nhận dụng cụ từ giáoviên, triển khai gia công những cụ thể đơn thuần như cộtbong bóng vào ống nhựa trong, lắp những bánh xe nhựavào những trục trên khung xe … lắp ráp những cụ thể thànhxe bong bóng. Bước 4 : Các nhóm học viên quản lý và vận hành xe bongbóng. Thổi khủng hoảng bong bóng và đặt xuống đất. Nếu xe khôngdi chuyển hay vận động và di chuyển chậm thì xem lại tài liệu hướngdẫn để lắp ráp xe khủng hoảng bong bóng đạt nhu yếu. Bước 5 : Các nhóm học viên tham gia game show “ Xevề đích xa ”. Các nhóm học viên sử dụng xe bong bóngđã sản xuất. Cùng xuất phát tại cùng một vạch ngang, nhóm có khoảng cách từ điểm xe dừng đến vạch xuấtphát lớn nhất là nhóm thắng lợi. 70 ❖ Mục đích : Chỉ ra được nguyên lí hoạt động giải trí củaxe khủng hoảng bong bóng ; phác thảo được bản vẽ phong cách thiết kế xe bongbóng ; sản xuất được xe khủng hoảng bong bóng theo bản vẽ phong cách thiết kế ; sử dụng được xe khủng hoảng bong bóng để tham gia cuộc thi “ Xebong bóng chuyển dời xa nhất ” ; đo được thời hạn và xácđịnh được vị trí của xe khủng hoảng bong bóng trong từng thời gian ; vẽ được đồ thị vị trí và thời hạn của hoạt động củaxe khủng hoảng bong bóng. ❖ Chuẩn bị : Giấy A4 và viết chì ; sáu bộ dụng cụ, vật tư tương hỗ sản xuất xe khủng hoảng bong bóng ( khoan cầm tay, que xiêm, băng keo xốp và băng keo trong, khủng hoảng bong bóng, ống hút loại lớn, … ). ❖ Tổ chức hoạt động giải trí dạy họcThời gian : 90 phút. Hình thức tổ chức triển khai : Làm việc nhóm. Bước 1 : Đặt yếu tố và giao trách nhiệm. Làm sao đểthiết kế, sản xuất xe đồ chơi mê hoặc từ khủng hoảng bong bóng ? Bước 2 : Phác thảo bản vẽ phong cách thiết kế. Các nhóm phácthảo bản vẽ phong cách thiết kế trên giấy A4. ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 8, số 3B ( 2018 ), 66-73 Bước 3 : Tìm kiếm vật tư bổ trợ. Các nhómquan sát vật tư được cung ứng từ giáo viên và tìm racác vật tư còn thiếu như : nắp chai, vỏ chai nhựa, … phân công học viên tìm kiến những vật tư tái chế nàytrong khuôn viên của trường. Bước 4 : Gia công những chi tiết cụ thể và lắp ráp những chi tiếtthành xe khủng hoảng bong bóng. Nhóm trưởng chia nhóm thànhtừng nhóm nhỏ và phân công gia công những chi tiết cụ thể khácnhau như : bánh xe, bộ phận động lực, khung xe, … Sauđó, nhóm trưởng tập trung chuyên sâu những cụ thể và điều phối cáchọc sinh lắp ráp những chi tiết cụ thể thành xe khủng hoảng bong bóng. Bước 5 : Vận hành xe khủng hoảng bong bóng. Thổi bong bóngvà đặt xe xuống đất, quan sát hoạt động của xe bongbóng. Nếu xe không chuyển dời hay chuyển dời lệchhướng thì cần sửa chữa thay thế lại xe. Nếu xe hoạt động giải trí tốt thìtiếp tục tâm lý để nâng cấp cải tiến xe khủng hoảng bong bóng để chúng dichuyển tốt hơn. Bước 6 : Đo thời hạn và xác lập vị trí của xe bongbóng và xử lí số liệu để vẽ đồ thị vị trí theo thời giancủa hoạt động của xe khủng hoảng bong bóng. Bước 7 : Tổ chức thi “ Xe bongđích ”. Các nhóm học viên được tậptrường. Các xe khủng hoảng bong bóng xuất phátđích 5 m. Nhóm có xe khủng hoảng bong bóng vềnhóm thắng lợi. bóng nhanh vềtrung dưới sâncùng vạch cáchđích tiên phong làBước 8 : Thực hiện báo cáo giải trình thực hành thực tế “ Thiết kế, sản xuất xe khủng hoảng bong bóng ”. Học sinh triển khai bài báo cáothực hành cá thể theo mẫu, được triển khai tại nhà. Bước 9 : Nhận xét về tiết học thực hành thực tế. Kết luậnvề nguyên lí hoạt động giải trí của xe khủng hoảng bong bóng. 3.5. Thực nghiệm sư phạm và hiệu quả thu đượcCác kế hoạch bài dạy được chúng tôi thực thi tổchức thực nghiệm ở nhiều đối tượng người dùng khác nhau, cụ thểđược trình diễn trong Bảng 3. Bảng 3. Thực nghiệm kế hoạch bài dạy sử dụng xe bong bóngTên bài dạyTrường thực nghiệmXe khủng hoảng bong bóng ĐịnhluậtIIINewtonTHCS – trung học phổ thông Hoa Sen, Quận 9, TP. Hồ Chí MinhHình minh họaHình 3. Học sinh trung học cơ sở – trung học phổ thông Hoa Sen tham gia tiết học “ Xe khủng hoảng bong bóng – Định luật III Newton ” Thiết kế, chế tạoxe tre bong bóngVui cùng xe bongbóngTHPT Châu Thành, TP.Bà Rịa, Bà Rịa Vũng Tàu. trung học phổ thông Nam Kì KhởiNghĩa, Quận 10, TP. HồChí MinhHình 4. Học sinh THPTChâu Thành tham gia hoạtđộng ngoại khóa thi “ Thiếtkế, sản xuất xe khủng hoảng bong bóng ” Hình 5. Học sinh THPT NamKì Khởi Nghĩa tham gia hoạtđộng ngoại khóa thi “ Thiếtkế, sản xuất xe khủng hoảng bong bóng ” trung học cơ sở – trung học phổ thông Hoa Sen, Quận 9, TP. Hồ Chí MinhHình 6. Học sinh trung học cơ sở – trung học phổ thông Hoa Sen tham gia hoạtđộng ngoại khóa “ Vui cùng xe khủng hoảng bong bóng ” Thiết kế, chế tạoxe bong bóngTHCS – trung học phổ thông Hoa Sen, Quận 9, TP. Hồ Chí Minh71Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội, Lê Hải Mỹ NgânTrong những điều kiện kèm theo và nhu yếu khác nhau củanhiệm vụ về xe khủng hoảng bong bóng, những nhóm học viên đã chếtạo thành công xuất sắc xe khủng hoảng bong bóng, với nhiều phiên bản khácnhau về hình thức và công nghệ tiên tiến gia công, vật tư. Trong mỗi kế hoạch bài dạy gồm hai phần : chế tạoxe khủng hoảng bong bóng và tổ chức triển khai những game show với xe bong bóng. Xe khủng hoảng bong bóng của họcsinh trường THPT NamKì Khởi NghĩaXe khủng hoảng bong bóng của học sinhtrường THPT Châu ThànhThực tế tổ chức triển khai dạy học cho thấy, những hoạt động giải trí với xebong bóng tạo điều kiện kèm theo để học viên tiếp cận và pháttriển những năng lượng, phát huy tính tích cực, kích thíchhứng thú học tập, một số ít biểu lộ được ghi nhận cụ thểtrong Bảng 4. Xe khủng hoảng bong bóng của học sinhtrường trung học cơ sở – THPT HoaSenXe khủng hoảng bong bóng của học sinhtrường trung học cơ sở – THPT HoaSenBảng 4. Một số biểu lộ của học sinhKết quảTích cựcHứng thúKiến thức khoa họcCông nghệKĩ thuậtToán họcSáng tạoGiao tiếpLàm việc nhóm72Biểu hiệnĐa số học viên nhiệt tình, nhiệt huyết tham gia hoạt động giải trí sản xuất xe bóng bóng ; chịu khó tìm kiếmnguồn vật tư, không ngại khó khi phải nhặt những vật tư tái chế như nắp chai nhựa, vỏ chainhựa, ống hút, … từ thùng rác. Nhiều học viên tham gia thưởng thức và quan sát quy trình vậnhành xe khủng hoảng bong bóng. Thậm chí có học viên về nhà tự làm nhiều kiểu xe khủng hoảng bong bóng khác nhau. Học sinh phấn khích khi tham gia những game show với xe khủng hoảng bong bóng. Các cuộc thi không chỉ thuhút những học viên tham gia tiết học mà còn lôi cuốn nhiều học viên ở ngoài sân trường cùngquan sát. Đa số những nhóm học viên trình diễn được nguyên lí hoạt động giải trí của xe khủng hoảng bong bóng, phân tíchđược những kiến thức và kỹ năng trong quy trình hoạt động của xe bong bóng. Đa số học viên được tiếp cận và làm quen với những công nghệ tiên tiến gia công cơ bản nh cưa và gọtcác thanh tre, dán những thanh tre bằng súng bắn keo ; cắt giấy foam bằng dao rọc giấy, làmtrục bánh xe từ ống hút và que xiêm ; vận dụng được công nghệ tiên tiến gia công bánh xe từ nắp chai. Phần lớn học viên đọc được nguyên lí cấu trúc của xe khủng hoảng bong bóng và phác thảo được bản vẽthiết kế của xe khủng hoảng bong bóng. Học sinh vẽ được đồ thị vị trí và thời hạn của hoạt động của xe khủng hoảng bong bóng. Các nhóm học viên tự sản xuất những mẫu xe khủng hoảng bong bóng khác nhau như : mẫu xe ba bánh, mẫuxe bốn bánh, khác nhau trong cách lựa chọn vật tư làm khung xe như : vỏ chai nhựa, tre, giấy foam, vỏ lon, … Đa số những nhóm tự tin thuyết trình về xe khủng hoảng bong bóng và trình diễn đúng chuẩn nguyên lí hoạtđộng của xe khủng hoảng bong bóng ; trình diễn rõ ràng những khó khăn vất vả trong quy trình gia công, sản xuất ; tự nghiên cứu và phân tích được ưu điểm và điểm yếu kém của xe khủng hoảng bong bóng do nhóm sản xuất. Các nhóm thực thi phân công việc làm, có tổ chức triển khai tranh luận và thống nhất phương ánthực hiện trách nhiệm sản xuất xe khủng hoảng bong bóng. Hầu hết những nhóm có sự phối hợp và tương hỗ khitham gia những cuộc thi với xe khủng hoảng bong bóng, biết lựa chọn học viên có năng lượng hành vi tốt đểtham gia những cuộc thi và có năng lượng tiếp xúc tốt để trình diễn về xe khủng hoảng bong bóng. ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 8B, số 3 ( 2018 ), 66-734. Kết luậnSử dụng đồ chơi STEM đơn thuần để tổ chức triển khai những hoạtđộng dạy học là khả thi và thiết yếu trong điều kiện kèm theo củacác trường trung học ở Nước Ta lúc bấy giờ. Các hoạt độngvới đồ chơi STEM không những kích thích hứng thú họctập, phát huy tính tích cực của học viên mà còn tạo điềukiện để học viên tăng trưởng những năng lượng đặc trưng STEM.Tài liệu tìm hiểu thêm [ 1 ] 10 từ cây tre. Tạp chí Thiết bị Giáo dục đào tạo, 134, 9-11. Hoàng Phước Muội, Nguyễn Thanh Nga ( 2017 ). Tổ chức dạy học một số ít kiến thức và kỹ năng chương Động lựchọc chất điểm Vật lý 10 theo khuynh hướng giáo dụcSTEM. Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Giáo dục STEMtrong chương trình giáo dục phổ thông mới, 93-105, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. [ 3 ] Nguyễn Thanh Nga, Phùng Việt Hải, NguyễnQuang Linh, Hoàng Phước Muội ( 2017 ). Thiết kế vàtổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học viên trunghọc cơ sở và trung học phổ thông. NXB Đại học Sưphạm TP. Hồ Chí Minh. [ 2 ] Nguyễn Văn Biên, Hoàng Phước Muội ( năm nay ). Thiết kế, sản xuất thí nghiệm đơn thuần phần cơ học lớpORGANIZING TEACHING IN DIRECTION OF STEM EDUCATIONTHE KNOWLEDGE OF PHYSICS 10 THROUGH CREATING SIMPLE TOYSAbstract : Learning activities in STEM education include not only Robotics, Lego, high tech equipment but also simple toys, recycled materials, … and natural materials. However, the research of the application of simple toys in teaching in STEM educationis still unpopular. The purpose of this research is to suggest the design process, simple STEM toys and develop lesson plansusing the bubble jet cars in teaching at high school. Hence, it aims to promote student’s proactivity and develop problem solvingability of students. Key words : STEM education ; simple toys ; the car is moving by bubble jet ; positive ; problem-solving ability. 73

5/5 - (2 votes)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments