Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tại xã cao kỳ

Banner-backlink-danaseo

Ứng dụng GIS và viễn thám để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tại xã cao kỳ huyện chợ mới tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.58 MB, 70 trang )

1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Với sự phát triển kỳ diệu của công nghệ thông tin trong những thập kỷ
cuối cùng của thế kỷ 20 đã đặt nền móng cho sự ra đời của hệ thống thông tin
không gian. Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Infomation System) và ảnh
viễn thám (Remote Sensing) đã mở ra nhiều hướng ứng dụng trong nhiều
ngành khoa học và quản lý. Đặc biệt đối với lĩnh vực quản lý tài nguyên rừng
và môi trường, công nghệ này hỗ trợ đắc lực cho quản lý cơ sở dữ liệu, lưu
trữ, thống nhất lưu trữ mô hình hóa và mô tả được nhiều loại dữ liệu, đặc biệt
là khả năng phân tích và liên kết dữ liệu thuộc tính với dữ liệu không gian để
lựa chọn các giải pháp quản lý, sử dụng bền vững và có hiệu quả tài nguyên.
Ngày nay, với kỹ thuật GPS và GIS, viễn thám càng ngày càng có rất
nhiều ứng dụng thực tế cụ thể trong nhiều lĩnh vực. Trong đó, không thể
không kể đến các ứng dụng của viễn thám trong nghiên cứu các lĩnh vực
thuộc Khoa Học Trái Đất, đặc biệt là Tài Nguyên Rừng. Trong lĩnh vực quản
lý rừng, công nghệ viễn thám được coi như một công cụ quan trắc hữu ích
nhằm theo dõi những biến động, thay đổi trạng thái của rừng theo thời gian,
phát hiện kịp thời những bất lợi của các hiện tượng thiên nhiên và tác động
của con người lên rừng: chặt phá, khai thác bừa bãi, phát hiện cháy rừng,
nghiên cứu tài nguyên rừng và thành lập bản đồ chuyên đề (đặc biệt là các
bản đồ hiện trạng rừng).
Trong thành lập bản đồ hiện trạng rừng, viễn thám cung cấp thông tin
bao quát trên diện rộng, chi phí lại thấp, thời gian ngắn, cập nhật thông tin
một cách nhanh nhạy, giảm bớt được một khối lượng lớn công việc mà trước
đây khi xây dựng bản đồ hiện trạng rừng phải đo đạc, quan trắc và khảo sát
thực địa nhưng kết quả lại không cao. Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn
thám tích hợp với hệ thống thông tin địa lý (GIS) và hệ thống định vị toàn cầu
(GPS) cùng với các quan trắc thu được từ bề mặt sẽ đáp ứng khách quan và đa
dạng các thông tin cần thiết phục vụ công tác lập bản đồ chuyên đề nghiên

cứu giám sát và quản lý tài nguyên rừng để có các biện pháp tác động và xử
lý kịp thời.
1
1
2
Ở nước ta, các chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đã được
tiến hành từ những năm 1976 với chương trình đánh giá diễn biến tài nguyên
rừng toàn quốc giai đoạn 1976 – 1990 – 1995, chương trình điều tra, đánh giá
và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc 5 năm các giai đoạn 1996 –
2000 và 2000 – 2005 và hiện nay đang thực hiện chương trình điều tra, đánh
giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc giai đoạn 2006 – 2010.
Những năm trước đây để điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng chủ yếu
vẫn dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ hiện trạng rừng bằng phương pháp
thủ công vì vậy công việc này đòi hỏi tốn rất nhiều thời gian, công sức, tiền
bạc, độ chính xác không cao và thông tin thường không được cập nhật vì tình
hình rừng và đất rừng luôn biến động. Trong những năm gần đây, khi khoa
học công nghệ viễn thám phát triển mạnh thì việc áp dụng công nghệ viễn
thám vào lâm nghiệp là rất cần thiết vì kỹ thuật viễn thám với khả năng quan
sát các đối tượng ở các độ phân giải phổ và không gian khác nhau, từ trung
bình đến siêu cao và chu kỳ chụp lặp từ một tháng đến một ngày cho phép ta
quan sát và xác định nhanh chóng hiện trạng lớp phủ rừng, từ đó có thể dễ
dàng xác định được biến động rừng và đặc biệt là xu hướng của biến động.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về ứng dụng công nghệ viễn thám trong lâm
nghiệp còn rất thiếu đặc biệt là công nghệ xử lý ảnh số viễn thám tự động và
bán tự động và hầu hết đều sử dụng các sản phẩm phần mềm xử lý ảnh
thương mại có giá thành cao từ vài chục đến hàng trăm nghìn đô la Mỹ.
Tại tỉnh Bắc Kạn việc quản lý tài nguyên rừng đang là một vấn đề hết
sức cấp thiết. Với đặc thù là một tỉnh miền núi địa hình hiểm trở còn nhiều
khó khăn, diện tích đất lâm nghiệp còn nhiều nhưng rừng có trữ lượng về giá
trị kinh tế không cao. Việc đưa công nghệ mới vào quản lý tài nguyên rừng là

rất cần thiết trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng từ đó giúp cho việc quản lý
rừng của các cấp lãnh đạo được tốt hơn.
Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng GIS và viễn
thám để thành lập bản đồ hiện trạng rừng tại xã Cao Kỳ – huyện Chợ Mới –
tỉnh Bắc Kạn”.
2
2
3
1.2. Mục đích nghiên cứu
Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám này ta có thể thiết lập bản đồ
hiện trạng rừng phục vụ cho việc đánh giá, quy hoạch quản lý tài nguyên rừng
và làm cơ sở cho việc định hướng quản lý bền vững tài nguyên rừng một cách
phù hợp nhất.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
– Xây dựng được bộ khóa giải đoán ảnh spot 5 cho xã Cao Kỳ, huyện
Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn .
– Xác định được quy mô diện tích theo trạng thái rừng năm 2011.
– Xác định được quy mô diện tích theo chức năng của rừng năm 2011.
– Đưa ra được quy trình giải đoán ảnh viễn thám spot 5.
1.4. Ý nghĩa đề tài
– Đối với học tập và nghiên cứu khoa học:
+ Nâng cao khả năng khai thác các tư liệu địa lý phục vụ trong lâm
nghiệp như các loại bản đồ giấy, máy địa bàn, máy GPS cầm tay.
+ Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng GIS cũng như kỹ năng sử dụng máy tính
trong thực tiễn.
+ Góp phần giới thiệu sơ bộ về công nghệ GIS, viễn thám và GPS cũng
như thúc đẩy việc nghiên cứu các công nghệ này trong sinh viên.
– Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đề tài tiến hành thành lập bản đồ hiện trạng rừng đây chính là tư liệu
phục vụ cho công tác quản lý và quy hoạnh rừng.

+ Thống kê được diện tích các trạnh thái rừng là cơ sở cho công tác
đánh giá diễn biến tài nguyên rừng và quản lý rừng một cách bền vững.
+ Điều tra nguyên nhân tác động đến biến động rừng và phân tích được
các nguyên nhân gây biến động rừng từ đó đề xuất các giải pháp để nâng cao
công tác quản lý bảo bệ rừng tại địa bàn nghiên cứu.
+ Trang bị cho sinh viên một số kiến thức ngoài thực tiễn.
3
3
4
Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở khoa học giải đoán ảnh viễn thám
Viễn thám (Remote Sensing) là phương pháp công nghệ nhằm xác định
thông tin về hình dáng và tính chất của một vật thể, một đối tượng từ một
khoảng cách cố định, không có sự tiếp xúc trực tiếp với chúng. Nguyên tắc
hoạt động của viễn thám là dựa trên sự liên quan giữa sóng điện từ từ nguồn
phát và vật thể quan tâm. Từ đó thấy rằng cơ sở nhận biết các đối tượng trên
ảnh viễn thám đó chính là tương tác giữ sóng điện từ và vật chất.
Sự tương tác giữa sóng điện từ và vật chất: Sóng điện từ mà không bị
tán xạ và hấp thụ bởi khí quyển có thể vươn tới và tương tác với các đối
tượng vật chất trên bề mặt trái đất. Có ba dạng tương tác có thể xảy ra khi
sóng điện từ đập vào bề mặt vật chất trên trái đất là: hấp phụ, xuyên qua và
phản xạ. Mức độ của từng dạng phản xạ của mỗi đối tượng phụ thuộc vào độ
trơn láng hay thô của bề mặt đối tượng so với bước sóng của sóng điện từ tới.
Nếu những bước sóng nhỏ hơn nhiều so với kích thước các hạt của bề mặt thì
phản xạ khuếch tán sẽ trội hơn. Ví dụ với cát mịn sẽ xuất hiện khá trơn với
các sóng cực ngắn có bước sóng dài và hoàn toàn thô với bước sóng ánh sáng
nhìn thấy.
Trong lá cây tồn tại một hợp chất gọi là diệp lục (chlorophyll) hấp thụ

mạnh các sóng điện từ trong vùng xanh lục. Do đó lá cây xuất hiện màu xanh
lục và chúng xanh nhất vào mùa hè khi mà lượng diệp lục trong lá cây đạt cực
đại. Vào mùa thu lượng diệp lục trong lá cây giảm vì vậy sóng điện từ trong
vùng màu đỏ ít bị hấp thụ đồng thời nó được phản xạ nhiều hơn làm cho lá
cây có màu đỏ hoặc vàng (màu vàng là màu được kết hợp giữa màu xanh lục
và màu đỏ). Thực vật phản xạ ở bước sóng 0.54 (µm) và phần hồng ngoại.
Khả năng phản xạ phổ của thực vật ở phần hồng ngoại lớn hơn rất nhiều lần
so với vùng ánh sáng nhìn thấy.
Với nước thì các sóng điện từ có bước sóng dài hơn, trong vùng sóng
nhìn thấy và hồng ngoại gần sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với các sóng điện từ
có bước sóng ngắn hơn. Vì vậy nước trong có màu xanh lam hoặc lam lục do
4
4
5
sự phản xạ mạnh hơn của các sóng điện từ trong vùng sóng đỏ bị hấp thụ
manh hơn vùng bước sóng màu xanh lam và xanh lục. Do đó trong vùng bước
sóng đỏ hay hồng ngoại gần, nước sẽ trông tối hơn.
Nước trong sẽ hấp thụ nhiều và phản xạ ít, do đó màu sắc của nó sẽ rất
thẫm trên ảnh.
Nước đục sẽ phản xạ mạnh hơn nước trong vì khả năng phản xạ của nó
phụ thuộc vào khả năng phản xạ của các đối tượng trong nước (ví dụ như phù
sa hoặc rong rêu). Vì trong tảo có diệp lục hấp thụ nhiều sóng điện từ vùng
màu xanh lam và đỏ nó phản xạ mạnh hơn với vùng sóng điện từ màu xanh
lục làm cho nước có màu xanh hay xanh lục hơn.
Đất phản xạ rất mạnh và khả năng phản xạ phụ thuộc vào chiều dài bước
sóng. Ngoài ra đối với đối tượng đất, mặc dù nó có thể phản xạ ở mọi bước
sóng nhưng nếu trong đất có chứa các tạp chất và nước thì khả năng phản xạ
phổ của nó sẽ thay đổi. Ví dụ trong trong đất có nước thì nó hấp thụ nhiều
năng lượng và phản xạ ít năng lượng hơn. Nếu trong đất có chứa chất phù sa
hoặc chất sắt thì nó cũng hấp phụ nhiều năng lượng và màu sắc của nó sẽ trở

nên sẫm hơn.
Như vậy các đối tượng khác nhau có sự nghi nhận về sự hấp thụ, truyền
và phản xạ về sóng điện từ khác nhau, bằng cách đo lường năng lượng phản
xạ hay bức xạ từ các đối tượng trên bề mặt trái đất thông qua nhiều dải bước
sóng khác nhau.
Dựa trên cơ sở đó có thể nhận diện các đối tượng, sự thay đổi các đối
tượng dựa vào ảnh vệ tinh.
2.1.2. Cơ sở khoa học thành lập bản đồ hiện trạng
Bản đồ hiện trạng rừng là bản đồ chuyên đề về tài nguyên rừng được
biên vẽ trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ lệ, trên đó thể hiện đầy đủ và chính
xác vị trí, diện tích các loại trạng thái rừng phù hợp với kết quả thống kê,
kiểm kê tài nguyên rừng theo định kỳ. Bằng việc sử dụng các màu sắc và ký
hiệu thích hợp hiển thị các trạng thái rừng khác nhau, nó cho thấy rõ toàn bộ
sự phân bố tài nguyên rừng trên khu vực.
5
5
6
Bản đồ hiện trạng rừng là tài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác
quản lý, phát triển tài nguyên rừng và cho các ngành kinh tế, kỹ thuật khác
đang sử dụng và khai thác tài nguyên rừng.
Bản đồ hiện trạng rừng được thành lập ra nhằm mục đích:
– Thể hiện kết quả thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng lên bản vẽ.
– Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ quản lý, phát triển tài nguyên rừng.
– Là tài liệu phục vụ xây dựng phương án quy hoạch lâm nghiệp, kế
hoạc sử dụng hợp lý tài nguyên rừng, lập phương án bảo vệ, quản lý rừng, đất
rừng và kiểm tra thực hiện quy hoạch lâm nghiệp đã được phê duyệt của các
địa phương và các ngành kinh tế.
Bản đồ hiện trạng rừng được xây dựng cho từng cấp hành chính: xã,
huyện, tỉnh, toàn quốc.
Tỷ lệ bản đồ hiện trạng rừng được quy định như sau:

– Cấp xã: 1/ 5 000 – 1/ 10 000.
– Cấp huyện: 1/ 10 000 – 1/ 25 000.
– Cấp tỉnh: 1/ 50 000 – 1/ 100 000.
– Toàn quốc: 1/ 200 000 – 1/ 1 000 000.
Nội dung cơ bản của bản đồ hiện trạng rừng bao gồm:
– Ranh giới hành chính.
– Địa hình, thủy văn, địa vật và địa danh quan trọng.
– Ranh giới các loại trạng thái rừng.
Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng rừng:
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được ta có thể chọn một phương pháp
thích hợp trong các phương pháp sau để thành lập bản đồ hiện trạng rừng:
– Thành lập bản đồ hiện trạng rừng mới trên cơ sở bản đồ hiện trạng
rừng giai đoạn trước. Bằng cách đưa bản đồ cũ ra thực địa đối soát, sau đó
chỉnh lý và xác định biến động tài nguyên rừng, khoanh vùng các loại trạng
thái rừng theo thực tế. Cuối cùng là thực hiện việc biên tập, tổng hợp nội dung
bản đồ hiện trạng rừng.
– Thành lập bản đồ hiện trạng rừng bằng phương pháp đo ảnh viễn thám.
– Thành lập bản đồ hiện trạng rừng bằng phương pháp đo vẽ trực tiếp ở
ngoài thực địa.
– Ứng dụng công nghệ bản đồ số.
6
6
7
2.1.3. Vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS và viễn thám trong công
tác thành lập bản đồ hiện trạng rừng
– Vai trò hệ thống thông tin địa lý GIS:
Hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý tài nguyên rừng được ứng
dụng ở khía cạnh: điều tra và giám sát tài nguyên rừng, phân tích, mô hình
hóa và dự đoán nhằm hỗ trợ quá trình ra quyết định. (Jean E. McKendry and J
Ronald Eastman).

Hiện nay xây dựng cơ sở dữ liệu GIS đang được ứng dụng nhiều trong
các lĩnh vực khác nhau như: ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý tài
nguyên và quy hoạch lãnh thổ du lịch (Trương Sỹ Vinh, 1997). Xây dựng cơ
sở dữ liệu quản lý rác thải ở thành phố Đà Nẵng dưới sự trợ giúp của GIS
(Nguyễn Thị Diệu, 2010). Ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu quản
lý tài nguyên nước dưới đất (Đặng Nguyễn Anh Thư, 2008), xây dựng cơ sở
dữ liệu GIS phục vụ hiệu quả công tác quản lý dịch bệnh trên phạm vi toàn
tỉnh Bến Tre (gần Vĩnh Phước, 2008).…những nghiên cứu đều cho thấy quá
trình xây dựng cơ sở dữ liệu trong GIS là hết sức cần thiết và hữu ích. Kết quả
đều nhằm giúp cho quá trình quản lý hiệu quả và bền vững hơn nguồn tài
nguyên và tiềm năng của ngành.
Trong lâm nghiệp có thể kể ra một số các tác giả sau:
Nguyễn Quang Tuấn (2009). Ứng dụng GIS và viễn thám thành lập bản
đồ hiện trạng thảm thực vật tỷ lệ 1/ 50.000 huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh.
Hoàng Tiến Hà (2011). Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý
(GIS) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang.
– Vai trò viễn thám:
Ảnh viễn thám (vệ tinh và máy bay) là những hình ảnh thu chụp được
từ một khoảng cách (độ cao) nào đó trên những giải sóng khác nhau, bằng các
thiết bị khác nhau.
Ảnh số là một dạng tư liệu ảnh ghi nhận các thông tin viễn thám ở dạng
số, thường được lưu trên các media điện từ bằng các băng từ, đĩa quay từ,…
Hình ảnh thu được sẽ được chia thành nhiều phần tử nhỏ, mỗi phần tử được
gọi là các pixel. Mỗi pixel tương ứng với một đơn vị không gian bao phủ trên
bề mặt trái đất. Độ rộng bao phủ mặt đất của một pixel có thể từ vài mét đến
7
7
8
hàng km tùy theo loại bộ cảm và được gọi là độ phân giải ảnh. Vị trí của mỗi
pixel được xác định theo tọa độ hàng và cột trên ảnh tính từ góc trên cùng bên

trái. Tùy theo hệ thống quét ảnh mà kích thước của hình ảnh (diện tích quét
trên mặt đất). Ví dụ với hệ thống Landsat MSS là 185 x 185km, với hệ thống
SPOT là 65 x 65km, ảnh NOAA là 2400 x 2400km… [5]
Sử dụng các giải phổ đặc biệt khác nhau để quan sát các đối tượng nên
tư liệu ảnh viễn thám có độ chính xác về những biến đổi của đối tượng thuận
tiện cho việc nghiên cứu biến đổi khí hậu, nhiệt độ của trái đất.
Tư liệu viễn thám có độ phân giải cao nên có thể sử dụng để thành lập
bản đồ từ tỷ lệ lớn (1/ 5.000 – 1/ 25.000) đến tỷ lệ trung bình (1/ 50.000 – 1/
100.000) và tỷ lệ nhỏ (1/ 250.000 – 1/ 1.000.000), nên nó không chỉ dừng lại ở
việc thành lập bản đồ hiện trạng rừng mà còn được ứng dụng trong nhiều
ngành khoa học khác như trong công tác điều tra quy hoạch rừng, khí tượng,
đánh giá tác động môi trường.
Với những đặc tính thuận lợi như trên thì tư liệu ảnh viễn thám thuận
tiện cho việc thành lập bản đồ chuyên đề nói chung và bản đồ hiện trạng rừng
nói riêng. Mặt khác tư liệu ảnh viễn thám cũng là nơi cung cấp những thay
đổi để cập nhật vào cơ sở dữ liệu địa lý quốc gia.
2.2 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới và trong nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới
Trên thế giới sự ra đời của viễn thám như một lĩnh vực khoa học có thể
coi được bắt đầu ngay từ những năm 1840 khi giám đốc đài thiên văn Pari
Arago đưa ra ý tưởng sử dụng ảnh cho mục đích điều tra địa hình. Năm 1849
Colobil Aine Laussedat một quan chức thuộc hiệp hội các kỹ sư Pháp đã khởi
động một chương trình đầy tham vọng – sử dụng ảnh để xây dựng bản đồ địa
hình. Gần mười năm sau, năm 1858 các không khí cầu được sử dụng làm
công cụ bay chụp ảnh của nhiều lĩnh vực. Sự ra đời của máy ảnh bay đánh
dấu một bước tiến quan trọng, kể từ đó chúng ta có thể chụp ảnh ở những khu
vực định trước trong điều kiện xác định. Những bức ảnh hàng không đầu tiên
được ghi nhận đã thực hiện trong chuyến bay của Wilbur Wright vào năm
1909 ở Centocelli, Italia.
8

8
9
Spurr đã chia lịch sử viễn thám trong lâm nghiệp thế giới thành ba giai
đoạn chính như sau:
Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối thế kỷ 19 đến trước chiến tranh thế giới lần
thứ nhất, đánh dấu bằng sự ra đời của ảnh hàng không, kính lập thể và những
thử nghiệm ban đầu về ứng dụng chúng trong lâm nghiệp như thí nghiệm của
Rudolf Kobsa và Ferdinand Wang (Áo, 1882), Hugershoff.R (Đức-1911),
Hand Dock (Áo.1913).
Giai đoạn thứ hai: Từ chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến cuối chiến
tranh thế giới lần thứ hai. Giai đoạn này ghi nhận thành công của một số tác
giả ở một số nước. Xây dựng bản đồ rừng từ ảnh hàng không ở vùng Maurice
thuộc Canada, bản đồ thực vật rừng ở Anh (1924), điều tra trữ lượng rừng từ
ảnh hàng không của Mỹ (1940). Thí nghiệm các phương pháp đo tán, đo
chiều cao trên ảnh của Seely, Hugershoff,… Tuy nhiên, giai đoạn này chưa
xây dựng được hoàn chỉnh hệ thống lý luận cũng như các phương pháp đọc
đoán ảnh hàng không. (Vũ Tiến Hinh & Phạm Ngọc Giao, 1997). [3]
Giai đoạn thứ ba: Từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Cùng với sự
phát triển khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày càng
phát triển rộng rãi ở nhiều nước.
Năm 1956, Colwell đã tiến hành những thí nghiệm rất sớm về sử dụng
ảnh hàng không để nhận biết và phân loại thực vật, phát hiện những khu vực
bị nhiễm bệnh. Đến những năm 1960 hàng loạt các công trình nghiên cứu về
ứng dụng của ảnh màu hồng ngoại và ảnh đa phổ đã được tài trợ của cơ quan
hàng không vũ trụ (NASA), dẫn đến sự ra đời của các máy thu ảnh đa phổ
được đặt tên là Landsat sau này và những năm 1970.
Năm 1960, vệ tinh Tiros – 1 được phóng lên quỹ đạo mang theo một
camera vô tuyến, một xạ tuyến 5 kênh và một bolometer đã mở đầu cho sự
phát triển mới của viễn thám. Kể từ đây việc quan sát trái đất một cách hệ
thống đã được thực hiện từ độ cao vũ trụ. Những kỷ nguyên của các vệ tinh

tài nguyên chỉ thực sự bắt đầu kể từ năm 1972 khi vệ tinh landsat – 1 được
phóng lên quỹ đạo, mở đầu một chuỗi các vệ tinh landsat được phóng lên kế
tiếp nhau cho đến ngày nay sau Mỹ các nước khác cũng đã lần lượt đưa lên
quỹ đạo các vệ tinh tài nguyên của riêng mình như Pháp với vệ tinh SPORT,
9
9
10
cộng đồng Châu Âu với ERS và Envisat, Nga với Resources và Ocean, một
số các nước nhỏ như Hàn Quốc, Thái Lan, Idonesia, Malaysia, Negeria,
Trung Quốc
Kết quả theo dõi từ năm 1972 đến năm 1991, nhờ ứng dụng công nghệ
RS và GIS trong đánh giá biến động rừng và độ che phủ rừng cho thấy ở Ấn
Độ diện tích rừng là 14,12 triệu ha, giảm 2,4 triệu ha, từ kết quả đó Ấn Độ đã
xây dựng hệ thống bản đồ hiện trạng với chu kỳ 2 năm để quản lý, bảo vệ và
phát triển rừng hiệu quả.(Dutt, Udayalakshmt, 1994). [11]
Theo Devendra Kumar (2011), việc ước tính sự thay đổi về độ che phủ
rừng dựa trên dữ liệu vệ tinh có thể giúp các nhà nghiên cứu thấy rõ được khả
năng tính lũy carbon, biến đổi khí hậu, mối đe dọa đến đa dạng sinh học và
mức độ biến động rừng thông qua dữ liệu vệ tinh. Bản đồ lớp phủ rừng của
các vùng được xây dựng dựa trên ba loại nguồn dữ liệu: thu thập ý kiến
chuyên gia, dựa vào các sản phẩm viễn thám và thống kê quốc qia. [12]
Bodart et al. (2009) theo dõi sự thay đổi độ che phủ rừng nhiệt đới ở
châu Mỹ Latinh, Nam Á và Châu Phi năm 1990 – 2000 bằng cách sử dụng
ảnh vệ tinh. [10]
Hansen và defries (2004) sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi sự thay đổi
độ che phủ rừng trong thời gian 1982 – 1990 và cuối cùng kết luận rằng, trái
ngược với Liên Hiệp Quốc tổ chức Nông Lương (FAO) báo cáo về một sự gia
tăng toàn cầu về độ che phủ rừng. Mỹ latinh và vùng nhiệt đới Châu Á là hai
khu vực phá rừng chiếm ưu thế. Paraguay cho thấy tỉ lệ cao nhất liên quan
đến mất rừng, trong khi Indonecia đã có sự gia tăng lớn nhất trong việc phá

rừng từ những năm 1980 đến năm 1990. [13]
Ở Nhật Bản, đã ứng dụng RS và GIS để xây dựng bản đồ địa hình và
bản đồ lớp phủ rừng, đây là cơ sở cho việc theo dõi và đánh giá cho sự phục
hồi sinh thái của Siri Kawala Ierd, K.kujiwara. [15]
Su-Fen Wang (2004), khi tiến hành giải đoán ảnh Spot 4 và Spot 5 theo
phương pháp phân loại có kiểm định cho những vùng núi ở phía Bắc Đài
Loan, kết quả cho thấy độ chính xác của ảnh Spot 5 (74%) cao hơn ảnh Spot 4
(71%) do ảnh Spot 5 có độ chính xác cao hơn. Kết quả phân loại ra 3 trạng
10
10
11
thái là rừng Chamaecyparis formosensis, rừng trồng cây thuộc họ Tùng, rừng
cây lá rụng. [14]
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Việt Nam là nước tiếp cận RS và GIS muộn hơn các nước trong khu
vực và trên thế giới. Trong suốt thời gian dài Việt Nam không có khả năng
thực hiện việc điều tra rừng. Thời kỳ này chỉ có số liệu về tài nguyên rừng
được công bố trong công trình ”lâm nghiệp Đông Dương” của P.Maurand và
số liều đó thường được xem là tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng ở Việt
Nam từ năm 1945 trở về sau.
Năm 1958, với sự hợp tác của CHDC Đức đã sử dụng ảnh máy bay đen
trắng toàn sắc tỷ lệ 1/30.000 để điều tra rừng ở vùng Đông Bắc [5]. Đó là một
bước tiến bộ kỹ thuật rất cơ bản, tạo điều kiện xây dựng các công cụ cần thiết
để nâng cao chất lượng công tác điều tra rừng ở nước ta. Từ cuối năm 1958,
bình quân mỗi năm đã điều tra được khoảng 200.000 ha rừng, đã sơ thám
được tình hình rừng và đất đồi núi, lập được thống kê tài nguyên rừng đơn
giản và vẽ được phân bố tài nguyên rừng ở miền Bắc. Đến cuối năm 1960,
tổng diện tích rừng ở miền Bắc đã điều tra được vào khoảng 1,5 triệu ha. Ở
miền Nam ảnh máy bay được sử dụng từ năm 1959, đã xác định tổng diện
tích rừng miền Nam là 8 triệu ha.

Giai đoạn 1970 – 1975 ảnh máy bay đã được sử dụng rộng rãi để xây
dựng các bản đồ hiện trạng, bản đồ mạng lưới vận xuất, vận chuyển cho nhiều
vùng thuộc miền Bắc (Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997). [3]
Kỹ thuật viễn thám đã được đưa vào sử dụng ở Việt Nam từ năm 1976
( Viện điều tra quy hoạch rừng) 7 – 1980 là mốc quan trọng để đánh dấu sự phát
triển của kỹ thuật viễn thám ở Việt Nam là sự hợp tác nhiều bên trong khuôn
khổ của Chương Trình Vũ Trụ Quốc Tế (Inter Kosmos) nhân chuyến bay vũ
trụ Xô – Việt.
Từ năm 1981 – 1983 Viện điều tra quy hoạch rừng nhận được dự án do
UNDP/FAO tài trợ và lần đầu tiên các ảnh vệ tinh lansat MSS đã được sử
dụng để thành lập bản đồ hiện trạng rừng toàn quốc và đánh giá biến động
rừng ở Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến 1983. [9]
11
11
12
Từ năm 1991 – 1995 đã tiến hành theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn
quốc và xây dựng bản đồ hiện trạng rừng. Có thể kể ra một số các tác giả sau:
Lại Huy Phương năm 1995 “Ứng dụng kỹ thuật tin học – GIS trong
điều tra quy hoạch và quản lý rừng Việt Nam”, Nguyễn Mạnh Cường năm
1995 với nghiên cứu “Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tin
viễn thám”, Chu Thị Bình 2001 “Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác
thông tin cơ bản trên tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số
đặc trưng về rừng Việt Nam” Nguyễn Ngọc Thanh, Hà Nội – 1999[6], đã
thử nghiệm sử dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt và sử
dụng đất, bản đồ phân bố rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/ 500 000 vùng Tây
Nguyên và Đông Nam Bộ và một số bản đồ dẫn xuất khác.
Nguyễn Quốc Khánh (2007) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn
thám và GIS xây dựng bộ bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên phục vụ
công tác quy hoạch bảo vệ môi trường cấp tỉnh.
Vũ Bích Ngọc (2007) Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và công nghệ

GIS trong việc giám sát hiện trạng tài nguyên rừng, thử nghiệm tại 1 khu vực
cụ thể.
Nguyễn Trường Sơn (2009), tác giả kết hợp GIS và viễn thám trong
việc giám sát hiện trạng rừng tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Tác giả sử
dụng ảnh viễn thám Lansat 7 năm 1999 và ảnh Spot 5 năm 2003, tác giả sử
dụng phương pháp phân loại có kiểm định theo thuật toán ML (Maximum
likelihood) kết hợp với kết quả giải đoán theo phương pháp phân loại ảnh
theo chỉ số thực vật NDVI, kết quả phân loại qua 2 giai đoạn sử dụng
ARCGIS để đánh giá biến động diện tích. Kết quả cho thấy diện tích rừng tự
nhiên giảm 5.36%, diện tích rừng trồng tăng 5.36%. [4]
Chu Thị Bình 2001 “Ứng dụng công nghệ tin học để khai thác thông tin
cơ bản trên tư liệu viễn thám, nhằm phục vụ việc nghiên cứu một số đặc trưng
về rừng Việt Nam” Nguyễn Ngọc Thanh và nnk, Hà Nội – 1999 [6], đã thử
nghiệm sử dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt và sử dụng
đất, bản đồ phân bố rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/ 500 000 vùng Tây Nguyên
và Đông Nam Bộ và một số bản đồ dẫn xuất khác.
12
12
13
Hoàng Phượng Vĩ (2010), tác giả sử dụng công nghệ 3s trong đánh giá
diễn biến tài nguyên rừng tại tỉnh Cao Bằng. Trong quá trình giải đoán ảnh tác
giả cũng sử dụng phần mềm ERDAS image với phương pháp phân loại có
kiểm định và thuật toán gần đúng nhất cho ảnh Spot 4. Tác giả đánh giá biến
động diện tích rừng dựa vào phần mềm Arcview 3.2a cho giai đoạn 2005 –
2009. Kết quả cho thấy diện tích đất có rừng tăng 30.903,19 ha. [ 7]
Dự án VIE – 76 – 014 lần đầu tiên đã xây dựng bản đồ hiện trạng rừng
và các trạng thái rừng trên cơ sở sử dụng ảnh viễn thám Landsat. Đây là bước
ngoặt đánh dấu sự phát triển của việc ứng dụng RS và GIS vào Lâm Nghiệp
nói chung và điều tra quy hoạch rừng nói riêng. [8]
Từ đó đến nay nghiên cứu ứng dụng RS và GIS trở thành công việc

thường nhật của ngành điều tra theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Các
chương trình ứng dụng GIS và viễn thám gần đây có như sau: dự án ứng dụng
viễn thám để theo dõi biến động các khu bảo tồn thiên nhiên (1991-1995).
WWF, chương trình ứng dụng GIS trong theo dõi đánh giá diễn biến tài
nguyên rừng (1991-1995, 1996-2000, 2001-2005, 2006-2010). FIPI, đem lại
nhiều kết quả khả quan.
Các chương trình nhỏ của các tổ chức trong công tác điều tra đánh giá
hiện trạng sử dụng rừng và thành lập bản đồ hiện trạng phân bố của một số
loài động vật như ở vườn quốc gia Xuân Sơn (2009), vườn quốc gia Ba Bể,
khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Mê – Hà Giang…Ngoài ra, những nghiên cứu
của các nhà khoa học trong nước trong việc nghiên cứu ứng dụng GIS trong
lâm nghiệp thời gian gần đây như: Lại Huy Phương 1995 “Ứng dụng tin học
kỹ thuật – GIS trong điều tra quy hoạch và quản lý rừng Việt Nam”, Nguyễn
Mạnh Cường năm 1995 “Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tin
viễn thám” Nguyễn Ngọc Thanh và NNK, Hà Nội 1999, đã thử nghiệm sử
dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ bề mặt và sử dụng đất, bản đồ
phân bố rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1/ 500 000 vùng Tây Nguyên và Đông
Nam Bộ.
13
13
14
2.3. Tổng quan điều kiện TN – KT – XH khu vực nghiên cứu
2.3.1. Vị trí địa lý, địa hình
2.3.1.1. Vị trí địa lý
Cao Kỳ là một xã vùng cao nằm ở phía Bắc của huyện Chợ Mới tỉnh
Bắc Kạn, cách thị xã Bắc Kạn 20km về phía Bắc.Gồm 14 thôn bản trong đó
có 6 thôn vùng sâu xã 100% là người dân tộc gồm 4 dân tộc chính (Tày, Kinh,
Dao, Hoa).
Xã Cao Kỳ tiếp giáp với :
– Phía Bắc : giáp xã Hòa Mục, Tân Sơn.

– Phía Đông : giáp xã Đổng Xá, huyện Na Rì.
– Phía Tây : giáp xã Thanh Mai, Thanh Vận.
– Phía Nam : giáp xã Yên Cư, Nông Hạ.
2.3.1.2. Địa hình
Xã có địa hình rừng núi cao, độ cao tuyệt đối là 100 – 400m, độ cao
tương đối là 50 – 300m, vùng sản xuất nương rẫy cao từ 50 – 300m với độ dốc
tương đối lớn, hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn chủ yếu là đường mòn, có
hệ thống sông suối nước chảy dồi dào thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.
Vùng có thể quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp chăn nuôi đại
gia súc. 9 thôn vùng thấp tương đối hoàn chỉnh về cơ sở hạ tầng. Các vùng sâu xa
trung tâm từ 5 – 13 km đường xá đi lại khó khăn, nhận thức của người dân còn hạn
chế khi tiếp xúc với khoa học kỹ thuật vào cuộc sống.
* Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã: 5970.04ha trong đó:
– Đất lâm nghiệp có rừng: 5022.44ha.
+ Đất sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp: 2685,60 ha.
+ Đất phòng hộ và khoanh nuôi tái sinh: 2336,84 ha
– Đất sản xuất nông lâm nghiệp: 5600,39 ha trong đó:
– Đất phi nông nghiệp: 151,40 ha.
– Đất chưa sử dụng: 218,25 ha.
Bình quân diện tích đất nông nghiệp: 0,191ha/người, qua năm 2008-2010.
14
14
15
2.3.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
2.3.2.1. Đặc điểm khí hậu
Xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt trong năm.
Mùa đông lạnh trùng với mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3
năm sau. Mùa hè nóng trùng với mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. nhiệt độ
trung bình trong năm là 22
0

C, nhiệt độ cao nhất là 35 – 37
0
C, nóng nhất vào
tháng 6 – 7, tổng lượng mưa bình quân là 1248mm/năm mưa tập trung vào các
tháng 6,7,8 với lượng mưa chiếm 78% tổng lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung
bình là 80 – 85% gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông lâm nghiệp.
2.3.2.2. Đặc điểm thủy văn
Bảng 2.1: Yếu tố khí tượng năm 2010 của xã Cao Kỳ
Tháng
Nhiệt độ
(
0
C)
Số giờ nắng
(H)
Lượng mưa
(mm)
Độ ẩm không khí
(%)
1 9 120 170.1 80
2 12 160 212 75
3 15 121 180 72
4 15 140 98.7 77
5 19 105.4 150 75
6 23 53 302.4 81.2
7 27 111 240.9 89
8 30 107 340 87
9 26 113 130 70
10 17 80 147 77
11 14.5 50.7 140 79

12 10 60 97.6 77
TB 101.84 185.56 77.5
(Nguồn : Thống kê khí hậu của UBND xã Cao Kỳ)
Lượng mưa trung bình của năm 2011 ở Cao Kỳ vào khoảng 185.56mm,
cũng như chế độ nhiệt, mưa ở đây cũng chia thành hai mùa rõ rệt mùa mưa
trùng với mùa nắng trong năm kéo dài từ tháng 6 đến tháng 8 với 78% – 89%
lượng mưa cả năm, thời gian còn lại là ít mưa, trong mùa mưa có những tháng
15
15
16
có thể tới 15 – 20 ngày có mưa, mùa ít mưa với số ngày mưa trong tháng là
dưới 10 ngày với lượng mưa không đáng kể, có khi gần như cả tháng có khi
không có mưa hoặc mưa phùn, mưa mù.
Mùa ít mưa, (từ tháng 11 – 4 năm sau) có thể chia thành hai thời kỳ:
+ Đầu mùa (thường từ tháng 4 – 1 năm sau) do ảnh hưởng các khối khí
lục địa lạnh, khô nên rất ít mưa, có khi cả tháng hanh khô, với thời tiết trong
xanh, ngày nắng úa, đêm lạnh, gây hạn hán hoặc sương muối.
+ Cuối mùa khô, do độ ẩm không khí cao, mây mù, mưa phùn, gây cảm
rất lạnh, ẩm thấp.
Địa bàn xã xen kẽ giữa các khu dân cư là đồi núi, khe, suối, hệ thống
sông Cầu chảy dọc qua xã nên cũng gây ảnh hưởng đến lượng nước tưới tiêu
cho sản xuất vào mùa khô. Còn vào mùa mưa với tốc độ tương đối cao, dòng
chảy lớn gây lũ lụt, ngập úng các cây hoa màu và đây cũng là vấn đề gây bức
xúc mà chính quyền và nhân dân trong xã quan tâm.
2.3.3. Y tế, giáo dục
2.3.3.1. Y tế
Hoàn thành tốt các chương trình quốc gia và chăm sóc sức khỏe ban
đầu cho nhân dân, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng
chống HIV/AIDS triển khai theo kế hoạch trong năm 2011. Đã khám, chữa
bệnh cấp thuốc cho 2472 lượt người trong đó đối tượng BHYT = 2100, khám

dịnh vụ chăm sóc sức khỏe sản sinh 168/144 người so với chỉ tiêu, cấp phát
màn theo chương trình phòng chống sốt rét toàn cầu = 25, quản lý 11 đối
tượng xã hội trong cộng đồng.
– Cho trẻ uống vitamin A đạt 100%.
– Tiêm chủng đầy đủ (08 loại vacxin) 51/ 55 trẻ = 92,7%.
– Tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em là 17,7%.
Trong năm 2011 sảy ra dịnh bệnh tay, chân, miệng có 04 trường hợp
mắc và theo dõi tại nhà không có biến chứng. Trong năm không có ngộ độc
thực phẩm xảy ra.
2.3.3.2. Giáo dục
Năm học 2010 – 2011 phát huy thành tích trong dạy và học.
16
16
17
+ Trường mầm non: tổng số giáo viên = 12 đ/c, học sinh = 143 cháu, trong
năm trường tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện = 5 đ/ c, cấp trường = 8 đ/ c .
+ Trường tiểu học: tổng số giáo viên = 23đ/ c, học sinh = 205 em, tỉ lệ
học sinh hoàn thành chương trình bậc tiểu học của trường đạt 100%. Trong
năm trường còn tổ chức cho các em thi vở sạch chữ đẹp cấp huyện đạt 9 em
thi học sinh giỏi cấp huyện đạt 3 em.
+ Trường trung học cơ sở: tổng số giáo viên = 19đ/ c, học sinh = 258
em. Trong năm trường còn tổ chức cho các em thi học sinh giỏi cấp huyện đạt
04 em, cấp tỉnh 01 em.
+ Tập thể: trường tiên tiến và công đoàn vững mạnh, tỷ lệ tốt nghiệp
của trường đạt 100%.
2.3.4. Công tác dân số, thành phần dân tộc
2.3.4.1. Công tác dân số
Tổng số hộ trong toàn xã năm 2011 là: 710 hộ với 2982 khẩu trong đó
(nam 1502, nữ 1478) nhân khẩu tạm vắng 103 khẩu. Trong năm ban dân số đã
tham mưu với đảng ủy, chính quyền phối hợp với các ban ngành đoàn thể

tuyên truyền tư vấn chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình 08 đợt
tới 14/14 thôn với 945 lượt người nghe.
– Tổng số trẻ sinh: 47 trẻ.
– Tổng số chết là: 21 người (trong đó 01 trẻ sơ sinh và 01 trẻ 5 tuổi).
– Số người chuyển đi là: 13 người.
– Số người chuyển đến là: 9 người.
– Tỷ xuất sinh thô: 15,7%.
– Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,1%.
– Trường hợp sinh con thứ 3: 0.
2.3.4.2. Thành phần dân tộc
Năm 2010 xã có: 685 hộ trong đó:
– Dân tộc Tày: 441 hộ, 1636 khẩu.
– Dân tộc Dao: 156 hộ, 816 khẩu.
– Dân tộc Kinh: 84 hộ, 454 khẩu.
– Dân tộc Hoa: 04 hộ, 34 khẩu.
17
17
18
Trong các dân tộc thì dân tộc Tày chiếm tỷ lệ cao nhất, dân tộc Hoa
chiếm tỷ lệ thấp nhất. Tổng số hộ nghèo năm 2011 là 133/ 693 hộ = 19,19%,
hộ cận nghèo là : 134/ 693 = 19,33%. Tổng thu nhập bình quân của người dân
trong xã là: 11 triệu đồng/ người. Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm đã
có sự chuyển biến theo hướng tích cực.
2.3.5. Đặc điểm tài nguyên rừng, đất
2.3.5.1 Đặc điểm tài nguyên rừng
Trong những năm gần đây, tài nguyên rừng trong xã đang ngày càng
được khôi phục lại, làm tăng độ che phủ, theo kết quả thống kê năm 2011 thì
diện tích rừng của xã là 4191.19ha, rừng sản xuất là 2804.32ha, rừng phòng
hộ là 2317.54ha, rừng đã bị khai thác cạn kiệt, động vật quý hiếm gần như
không còn, với diện tích rừng hiện có, kết hợp với kế hoạch trồng rừng mới

rừng đang dần dần phục hồi và phát triển, chương trình trồng rừng 147 thực
hiện đạt 124,87% kh, bảo đảm công tác tuần tra ngăn chặn khai thác trái phép
cây rừng, thu giữ 10,05 m
3
gỗ không chủ, công tác tuyên truyền luật bảo vệ
rừng được đẩy mạnh, trong năm không có vụ cháy rừng nào xảy ra. Tình
hình khai thác củi tươi trên địa bàn vẫn diễn ra thường xuyên.
2.3.5.2 Đặc điểm tài nguyên đất
– Đất ruộng: Là do tích tụ phù sa của sông Cầu và các suối, đất có tầng
phù sa dày, có màu xám đen, có hàm lượng đạm, lân, kali ở mức trung bình,
loại đất này phù hợp cho các loài cây lương thực và các loại cây hoa màu.
– Đất đồi: là đất feralit màu vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung
bình, nghèo dinh dưỡng và ở nơi có độ dốc tương đối lớn, loại đất này thích
hợp cho các loại cây công nghiệp lâu năm và trồng rừng.
– Tình hình sử dụng đất đai của xã: do địa hình núi dốc, đất đai chia cắt
phức tạp hình thành các tiểu khí hậu khác nhau về điều kiện tự nhiên và môi
trường tập quán sản xuất, do đó quá trình sản xuất nông lâm nghiệp gặp nhiều
khó khăn và hạn chế.
18
18
19
2.3.6. Tình hình phát triển sản xuất xã Cao Kỳ
2.3.6.1. Nông nghiệp
Tổng diện tích cây lúa nước thực hiện 161,4/ 171,3 ha = 94.7% (giảm
9ha do hạn hán tại các thôn vùng sâu, năng suất bình quân ước đạt 52 tạ/ ha)
sản lượng đạt 839,28 tấn, diện tích lúa nương 16ha/ 8ha đạt kế hoạch = 200%,
năng suất ước đạt 20tạ/ ha, sản lượng thu được = 32 tấn.
Cây ngô tổng diện tích thực hiện 192ha/ 203ha = 94,58% kh/ năm
( giảm so với kế hoạch là 11%) năng suất ước đạt 36 tạ, sản lượng ước đạt
691,2 tấn, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 1506,83 tấn (giảm so với năm

2010 là 223,17 tấn do hạn hán năng suất thấp và diện tích trồng lúa ngô giảm)
lương thực đạt bình quân 505kg/ người.
Các cây trồng khác: cây mía bầu thực hiện 33/ 35 ha = 94,28% kh, cây
chuối tây hiện có 43,1/ 45ha, cây khoai tàu 10/ 10ha = 100%, đậu đỗ các loại
8/ 8ha = 100% kh, khoai tây ước đạt 30/ 35ha = 85,7% kh các cây trồng khác
đều đạt kế hoạch được giao.
Tổng thu nhập bình quân 11 triệu đồng/ người, năm 2011.
2.3.6.2. Lâm nghiệp
Bảo vệ và chăm sóc rừng trồng năm 2010 là 99,81 ha, trồng rừng
phòng hộ được 9,98ha, thiết kế và trồng mới rừng 147 là 124,87ha/ 100ha,
nhân dân tự trồng 16ha tỉ lệ sống đạt 80% cây phát triển tốt.
Công tác quản lý bảo vệ rừng: công tác tuyên truyền luật bảo vệ rừng
được đẩy mạnh, trong năm không có vụ cháy rừng nào xảy ra.
– Phối hợp với kiểm lâm thu giữ 10,05m3 gỗ không chủ.
– Khai thác rừng trong nhân dân (dân tự bỏ vốn đầu tư) = 336m3 chủ
yếu là Xoan, Keo, Mỡ. Tình hình khai thác củi tươi trên địa bàn vẫn diễn ra
thường xuyên.
2.3.6.3. Công tác chăn nuôi thú y
Trong năm 2011 không có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa bàn xã. Tổng
đàn trâu bò trong toàn xã là 1228con, trong đó trâu 626con, bò 602 con giảm
so với cùng kỳ năm 2010 là 92con, đàn lợn 3320con tăng 502 con so với cùng
kỳ năm 2010, đàn dê = 145 con giảm 184 con so với năm 2010, gia cầm =
18623 con tăng 2323 con so với năm 2010. kết quả tiêm phòng năm 2011 đạt
88%/ năm.
19
19
20
2.3.6.4. Thủy sản
Diện tích chăn nuôi thủy sản thực hiện 5,2ha/ 6ha = 86,7% kh (giảm so
với năm 2010 là 0,8 ha).

Qua những số liệu trên ta thấy: đàn gia cầm được nuôi với số lượng
nhiều nhất, dê là loài vật được nuôi ít nhất. Hình thức chăn thả là chủ yếu đối
với gia cầm, lợn được nuôi ngay trong chuồng hoặc trong vườn. Riêng đối với
trâu, bò, dê thì được các hộ thả rông trên rừng. Đây là một trong những
nguyên nhân ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây tái sinh trong các khu
rừng tự nhiên.
Thu nhập bình quân đầu người tăng rõ rệt theo từng năm (năm 2005 :
3,5 triệu đồng/ người/ năm ; 2006: 4 triệu đồng/ người/ năm ; 2007: 5,5 triệu
đồng/người/năm ; 2008: 6 triệu đồng/người/năm ; 2009: 7,5 triệu
đồng/người/năm ; 2010: 9,5 triệu đồng/người/năm ; 2011: 11 triệu
đồng/người/năm).
(Nguồn: Báo cáo của UBND xã Cao Kỳ, 2011)
20
20
21
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: đất rừng và trạng thái rừng tại xã Cao Kỳ,
huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
– Phạm vi nghiên cứu: do hạn chế về điều kiện thực hiện, đề tài này
được giới hạn trong phạm vi sau:
+ Địa điểm nghiên cứ : khu vực nghiên cứu là xã Cao Kỳ, huyện Chợ
Mới, tỉnh Bắc Kạn, quy mô nghiên cứu ở đây là cấp xã.
+ Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu ứng dụng GIS và
RS trong thành lập bản đồ hiện trạng rừng.
3.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2012.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng được mục đích nêu trên, đề tài tiến hành giải quyết các nội

dung sau:
– Lấy mẫu trạng thái thực địa, xây dựng bộ khóa giải đoán ảnh.
– Xác định quy mô diện tích các loại đất, các trạng thái rừng giai
đoạn 2011.
– Xác định quy mô diện tích các trạng thái theo chức năng.
– Đánh giá đặc điểm các trạng thái rừng và sử dụng.
– Đưa ra quy trình giải đoán ảnh viễn thám và thành lập bản đồ hiện
trạng rừng.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
– Thu thập bản đồ: bản đồ hiện trạng rừng của phân viện điều tra Đông
Bắc Bộ chương trình chu kỳ III giai đoạn 2001 – 2005).
– Ảnh vệ tinh: ảnh Spot 5 chụp năm 2010 độ phân giải 2.5m.
– Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên dân sinh kinh tế xã hội, báo
cáo kinh tế xã hội.
21
21
22
– Thu thập các kết quả điều tra và thống kê rừng của chi cục kiểm lâm
tỉnh Bắc Kạn. năm 2005 tại Viện điều tra quy hoạch rừng (bản đồ được xây
dựng theo
3.4.2. Phương pháp xây dựng mẫu khóa giải đoán ảnh
Luận văn chỉ tiến hành giải đoán ảnh vệ tinh Spot 5 năm 2010.
3.4.2.1. Xây dựng mẫu ảnh
Mẫu ảnh được xây dựng cho từng loại đất, loại rừng theo hệ thống phân
loại của Looashau 1966. Bộ mẫu ảnh phải đạt một số tiêu chuẩn sau:
– Phải có độ thuần nhất cao về màu sắc, cấu trúc tán, vị trí
– Mẫu được lấy mang tính đại diện, đặc trưng cho từng trạng thái rừng
và kiểu sử dụng đất.
– Mỗi loại trạng thái rừng và kiểu sử dụng đất có tối thiểu 5 mẫu.

– Khi xây dựng mẫu ảnh, phải lập OTC nơi lấy mẫu, đo đếm các chỉ
tiêu trong ô và mô tả đặc trưng từng trạng thái rừng và kiểu sử dụng đất.
3.4.2.2. Giải đoán ảnh
Giải đoán ảnh viễn thám là quá trình tách thông tin thuộc tính cũng như
định lượng về ảnh dựa trên tri thức chuyên ngành hoặc kinh nghiệm của
người đoán đọc điều vẽ. Để giải đoán ảnh người ta sử dụng một sô phần mềm
như: ENVI, ILWIS, ERDAS, trong đề tài này tôi sử dụng phần mềm
ERDAS 9.1 đây cũng là phần mềm hiện nay đang được Viện Điều tra quy
hoạc rừng sử dụng phổ biến. Ảnh sử dụng là ảnh Spot5.
Giải đoán có các giai đoạn sau:
* Giai đoạn 1: nhập dữ liệu ảnh từ thiết bị lưu trữ (USB, CD-Rom) vào
máy tính như sau:
– Khởi động phần mềm ERDAS 9.1/ trên menu chính chọn Import/
type: Generic binary/ Media/ chọn file ảnh cần nhập vào/ OK.
– Input (nhập ảnh), Output file name (tên file ảnh đầu ra của ảnh tương ứng)
22
22
23
Mô phỏng quá trình ở hình 3.1.
Hình 3.1: Nhập ảnh
a. Giai đoạn 2: Biến đổi ảnh
* Tăng cường chất lượng ảnh.
Tăng cường chất lượng ảnh là thao tác chuyển đổi nhằm tăng tính dễ
đọc, dễ hiểu của ảnh cho người giải đoán.
Tổ hợp màu: để mắt thường nhận biết được đối tượng trên ảnh rõ và
chính xác hơn ta cần tiến hành tổ hợp màu. Các bước như sau:
+ Interpreter/ Utilities/ Layer Stack.
+ Input file: đưa file ảnh nhập vào; Output file: Đặt tên file ảnh tổng
hợp màu/ OK. Tiến trình thể hiện ở hình 3.2.
Hình 3.2: Biến đổi ảnh

23
23
24
* Nắn chỉnh tọa độ:
Về mặt vị trí, ảnh sau khi tổng hợp màu mới có giá trị hàng cột, chưa
có tọa độ và bị sai lệch so với bản đồ địa hình. Vì vậy cần gắn tọa độ cho
ảnh và nắn chỉnh để có thể sử dụng. Có nhiều phương pháp nắn chỉnh hình
học, đề tài sử dụng cách nắn chỉnh dựa vào File bản đồ địa hình đã được số
hóa. Các bước như sau:
Trên menu chính chọn:
– Data preparation/ Image Geometric corection/ From image file Raster/
tên file ảnh cần nắn/ OK. Quá trình thể hiện ở hình 3.3 và 3.4
Hình 3.3: Nắn chỉnh tọa độ
24
24
25
Hình 3.4: Nắn chỉnh tọa độ
– Polinominal/ Ok.
– Projection/ Add change projetion/ UTM WGS 84 North/ Zone 48/ OK.
– Map unit: m/ Set projection from GPC Tool/ Vecter layer.
– Cửa sổ View 2/ File/ Open/ file dh.shp (địa hình: có đường sông, suối,
đồng mức).
– Tên file sông, suối có tọa độ chuẩn (fomat *.Shp)/ Output file name:
đặt tên file đã nắn/ Nearest neighbour.
– Bấm con trỏ vào hình tròn gạch chéo trên thanh công cụ để lấy điểm
khống chế.
– Bấm vào điểm khống chế trên ảnh sau đó bấm con trỏ vào điểm tương
ứng trên file sông suối.
– Sau khi có 3 điểm khống chế dầu tiên, sử dụng biểu tượng hình tròn
gạch chéo trên bảng thống kê để lấy các điểm khống chế tiếp theo. Lúc này bấm

chuột vào một điểm trên ảnh thì điểm đó sẽ xuất hiện tương ứng trên bản đồ sông,
suối. Dùng con trỏ di chuyển điểm khống chế về đúng vị trí tương ứng.
25
25
cứu giám sát và quản trị tài nguyên rừng để có những giải pháp ảnh hưởng tác động và xửlý kịp thời. Ở nước ta, những chương trình theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đã đượctiến hành từ những năm 1976 với chương trình nhìn nhận diễn biến tài nguyênrừng toàn nước quy trình tiến độ 1976 – 1990 – 1995, chương trình tìm hiểu, đánh giávà theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn nước 5 năm những quy trình tiến độ 1996 – 2000 và 2000 – 2005 và lúc bấy giờ đang thực thi chương trình tìm hiểu, đánhgiá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn nước tiến trình 2006 – 2010. Những năm trước đây để tìm hiểu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng chủ yếuvẫn dựa trên việc đo vẽ, thành lập bản đồ thực trạng rừng bằng phương phápthủ công thế cho nên việc làm này yên cầu tốn rất nhiều thời hạn, sức lực lao động, tiềnbạc, độ đúng mực không cao và thông tin thường không được update vì tìnhhình rừng và đất rừng luôn dịch chuyển. Trong những năm gần đây, khi khoahọc công nghệ tiên tiến viễn thám tăng trưởng mạnh thì việc vận dụng công nghệ tiên tiến viễnthám vào lâm nghiệp là rất thiết yếu vì kỹ thuật viễn thám với năng lực quansát những đối tượng người tiêu dùng ở những độ phân giải phổ và khoảng trống khác nhau, từ trungbình đến siêu cao và chu kỳ luân hồi chụp lặp từ một tháng đến một ngày được cho phép taquan sát và xác lập nhanh gọn thực trạng lớp phủ rừng, từ đó hoàn toàn có thể dễdàng xác lập được dịch chuyển rừng và đặc biệt quan trọng là xu thế của dịch chuyển. Tuy nhiên, những nghiên cứu và điều tra về ứng dụng công nghệ tiên tiến viễn thám trong lâmnghiệp còn rất thiếu đặc biệt quan trọng là công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý ảnh số viễn thám tự động hóa vàbán tự động hóa và hầu hết đều sử dụng những loại sản phẩm ứng dụng giải quyết và xử lý ảnhthương mại có giá tiền cao từ vài chục đến hàng trăm nghìn đô la Mỹ. Tại tỉnh Bắc Kạn việc quản trị tài nguyên rừng đang là một yếu tố hếtsức cấp thiết. Với đặc trưng là một tỉnh miền núi địa hình hiểm trở còn nhiềukhó khăn, diện tích quy hoạnh đất lâm nghiệp còn nhiều nhưng rừng có trữ lượng về giátrị kinh tế tài chính không cao. Việc đưa công nghệ tiên tiến mới vào quản trị tài nguyên rừng làrất thiết yếu trong việc trồng rừng và bảo vệ rừng từ đó giúp cho việc quản lýrừng của những cấp chỉ huy được tốt hơn. Do đó chúng tôi thực thi nghiên cứu và điều tra đề tài : “ Ứng dụng GIS và viễnthám để thành lập bản đồ thực trạng rừng tại xã Cao Kỳ – huyện Chợ Mới – tỉnh Bắc Kạn ”. 1.2. Mục đích nghiên cứuỨng dụng công nghệ GIS và viễn thám này ta hoàn toàn có thể thiết lập bản đồhiện trạng rừng Giao hàng cho việc nhìn nhận, quy hoạch quản trị tài nguyên rừngvà làm cơ sở cho việc khuynh hướng quản trị bền vững và kiên cố tài nguyên rừng một cáchphù hợp nhất. 1.3. Mục tiêu điều tra và nghiên cứu – Xây dựng được bộ khóa giải đoán ảnh spot 5 cho xã Cao Kỳ, huyệnChợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. – Xác định được quy mô diện tích quy hoạnh theo trạng thái rừng năm 2011. – Xác định được quy mô diện tích quy hoạnh theo tính năng của rừng năm 2011. – Đưa ra được quy trình tiến độ giải đoán ảnh viễn thám spot 5.1.4. Ý nghĩa đề tài – Đối với học tập và điều tra và nghiên cứu khoa học : + Nâng cao năng lực khai thác những tư liệu địa lý ship hàng trong lâmnghiệp như những loại bản đồ giấy, máy địa phận, máy GPS cầm tay. + Bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sử dụng GIS cũng như kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tínhtrong thực tiễn. + Góp phần ra mắt sơ bộ về công nghệ GIS, viễn thám và GPS cũngnhư thôi thúc việc điều tra và nghiên cứu những công nghệ tiên tiến này trong sinh viên. – Ý nghĩa thực tiễn : + Đề tài thực thi thành lập bản đồ thực trạng rừng đây chính là tư liệuphục vụ cho công tác làm việc quản trị và quy hoạnh rừng. + Thống kê được diện tích quy hoạnh những trạnh thái rừng là cơ sở cho công tácđánh giá diễn biến tài nguyên rừng và quản trị rừng một cách vững chắc. + Điều tra nguyên do ảnh hưởng tác động đến dịch chuyển rừng và nghiên cứu và phân tích đượccác nguyên do gây dịch chuyển rừng từ đó đề xuất kiến nghị những giải pháp để nâng caocông tác quản trị bảo bệ rừng tại địa phận điều tra và nghiên cứu. + Trang bị cho sinh viên 1 số ít kỹ năng và kiến thức ngoài thực tiễn. Phần 2T ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU2. 1. Cơ sở khoa học của yếu tố nghiên cứu2. 1.1. Cơ sở khoa học giải đoán ảnh viễn thámViễn thám ( Remote Sensing ) là giải pháp công nghệ tiên tiến nhằm mục đích xác địnhthông tin về hình dáng và đặc thù của một vật thể, một đối tượng người tiêu dùng từ mộtkhoảng cách cố định và thắt chặt, không có sự tiếp xúc trực tiếp với chúng. Nguyên tắchoạt động của viễn thám là dựa trên sự tương quan giữa sóng điện từ từ nguồnphát và vật thể chăm sóc. Từ đó thấy rằng cơ sở nhận ra những đối tượng người dùng trênảnh viễn thám đó chính là tương tác giữ sóng điện từ và vật chất. Sự tương tác giữa sóng điện từ và vật chất : Sóng điện từ mà không bịtán xạ và hấp thụ bởi khí quyển hoàn toàn có thể vươn tới và tương tác với những đốitượng vật chất trên mặt phẳng toàn cầu. Có ba dạng tương tác hoàn toàn có thể xảy ra khisóng điện từ đập vào mặt phẳng vật chất trên toàn cầu là : hấp phụ, xuyên qua vàphản xạ. Mức độ của từng dạng phản xạ của mỗi đối tượng người dùng phụ thuộc vào vào độtrơn láng hay thô của mặt phẳng đối tượng người tiêu dùng so với bước sóng của sóng điện từ tới. Nếu những bước sóng nhỏ hơn nhiều so với size những hạt của mặt phẳng thìphản xạ khuếch tán sẽ trội hơn. Ví dụ với cát mịn sẽ Open khá trơn vớicác sóng cực ngắn có bước sóng dài và trọn vẹn thô với bước sóng ánh sángnhìn thấy. Trong lá cây sống sót một hợp chất gọi là diệp lục ( chlorophyll ) hấp thụmạnh những sóng điện từ trong vùng xanh lục. Do đó lá cây Open màu xanhlục và chúng xanh nhất vào mùa hè khi mà lượng diệp lục trong lá cây đạt cựcđại. Vào mùa thu lượng diệp lục trong lá cây giảm vì thế sóng điện từ trongvùng màu đỏ ít bị hấp thụ đồng thời nó được phản xạ nhiều hơn làm cho lácây có màu đỏ hoặc vàng ( màu vàng là màu được tích hợp giữa màu xanh lụcvà màu đỏ ). Thực vật phản xạ ở bước sóng 0.54 ( µm ) và phần hồng ngoại. Khả năng phản xạ phổ của thực vật ở phần hồng ngoại lớn hơn rất nhiều lầnso với vùng ánh sáng nhìn thấy. Với nước thì những sóng điện từ có bước sóng dài hơn, trong vùng sóngnhìn thấy và hồng ngoại gần sẽ bị hấp thụ nhiều hơn so với những sóng điện từcó bước sóng ngắn hơn. Vì vậy nước trong có màu xanh lam hoặc lam lục dosự phản xạ mạnh hơn của những sóng điện từ trong vùng sóng đỏ bị hấp thụmanh hơn vùng bước sóng màu xanh lam và xanh lục. Do đó trong vùng bướcsóng đỏ hay hồng ngoại gần, nước sẽ trông tối hơn. Nước trong sẽ hấp thụ nhiều và phản xạ ít, do đó sắc tố của nó sẽ rấtthẫm trên ảnh. Nước đục sẽ phản xạ mạnh hơn nước trong vì năng lực phản xạ của nóphụ thuộc vào năng lực phản xạ của những đối tượng người dùng trong nước ( ví dụ như phùsa hoặc rong rêu ). Vì trong tảo có diệp lục hấp thụ nhiều sóng điện từ vùngmàu xanh lam và đỏ nó phản xạ mạnh hơn với vùng sóng điện từ màu xanhlục làm cho nước có màu xanh hay xanh lục hơn. Đất phản xạ rất mạnh và năng lực phản xạ phụ thuộc vào vào chiều dài bướcsóng. Ngoài ra so với đối tượng người dùng đất, mặc dầu nó hoàn toàn có thể phản xạ ở mọi bướcsóng nhưng nếu trong đất có chứa những tạp chất và nước thì năng lực phản xạphổ của nó sẽ đổi khác. Ví dụ trong trong đất có nước thì nó hấp thụ nhiềunăng lượng và phản xạ ít nguồn năng lượng hơn. Nếu trong đất có chứa chất phù sahoặc chất sắt thì nó cũng hấp phụ nhiều nguồn năng lượng và sắc tố của nó sẽ trởnên sẫm hơn. Như vậy những đối tượng người dùng khác nhau có sự nghi nhận về sự hấp thụ, truyềnvà phản xạ về sóng điện từ khác nhau, bằng cách giám sát nguồn năng lượng phảnxạ hay bức xạ từ những đối tượng người tiêu dùng trên mặt phẳng toàn cầu trải qua nhiều dải bướcsóng khác nhau. Dựa trên cơ sở đó hoàn toàn có thể nhận diện những đối tượng người dùng, sự đổi khác những đốitượng dựa vào ảnh vệ tinh. 2.1.2. Cơ sở khoa học thành lập bản đồ hiện trạngBản đồ thực trạng rừng là bản đồ chuyên đề về tài nguyên rừng đượcbiên vẽ trên nền bản đồ địa hình cùng tỷ suất, trên đó biểu lộ vừa đủ và chínhxác vị trí, diện tích quy hoạnh những loại trạng thái rừng tương thích với tác dụng thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng theo định kỳ. Bằng việc sử dụng những sắc tố và kýhiệu thích hợp hiển thị những trạng thái rừng khác nhau, nó cho thấy rõ toàn bộsự phân bổ tài nguyên rừng trên khu vực. Bản đồ thực trạng rừng là tài liệu quan trọng và thiết yếu cho công tácquản lý, tăng trưởng tài nguyên rừng và cho những ngành kinh tế tài chính, kỹ thuật khácđang sử dụng và khai thác tài nguyên rừng. Bản đồ thực trạng rừng được thành lập ra nhằm mục đích mục tiêu : – Thể hiện tác dụng thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng lên bản vẽ. – Xây dựng tài liệu cơ bản Giao hàng quản trị, tăng trưởng tài nguyên rừng. – Là tài liệu ship hàng thiết kế xây dựng giải pháp quy hoạch lâm nghiệp, kếhoạc sử dụng hài hòa và hợp lý tài nguyên rừng, lập giải pháp bảo vệ, quản trị rừng, đấtrừng và kiểm tra thực thi quy hoạch lâm nghiệp đã được phê duyệt của cácđịa phương và những ngành kinh tế tài chính. Bản đồ thực trạng rừng được kiến thiết xây dựng cho từng cấp hành chính : xã, huyện, tỉnh, toàn nước. Tỷ lệ bản đồ thực trạng rừng được lao lý như sau : – Cấp xã : 1 / 5 000 – 1 / 10 000. – Cấp huyện : 1 / 10 000 – 1 / 25 000. – Cấp tỉnh : 1 / 50 000 – 1 / 100 000. – Toàn quốc : 1 / 200 000 – 1 / 1 000 000. Nội dung cơ bản của bản đồ thực trạng rừng gồm có : – Ranh giới hành chính. – Địa hình, thủy văn, địa vật và địa điểm quan trọng. – Ranh giới những loại trạng thái rừng. Các chiêu thức thành lập bản đồ thực trạng rừng : Trên cơ sở những tài liệu tích lũy được ta hoàn toàn có thể chọn một phương phápthích hợp trong những giải pháp sau để thành lập bản đồ thực trạng rừng : – Thành lập bản đồ thực trạng rừng mới trên cơ sở bản đồ hiện trạngrừng quy trình tiến độ trước. Bằng cách đưa bản đồ cũ ra thực địa đối soát, sau đóchỉnh lý và xác lập dịch chuyển tài nguyên rừng, khoanh vùng phạm vi những loại trạngthái rừng theo thực tiễn. Cuối cùng là thực thi việc chỉnh sửa và biên tập, tổng hợp nội dungbản đồ thực trạng rừng. – Thành lập bản đồ thực trạng rừng bằng giải pháp đo ảnh viễn thám. – Thành lập bản đồ thực trạng rừng bằng chiêu thức đo vẽ trực tiếp ởngoài thực địa. – Ứng dụng công nghệ tiên tiến bản đồ số. 2.1.3. Vai trò của mạng lưới hệ thống thông tin địa lý GIS và viễn thám trong côngtác thành lập bản đồ thực trạng rừng – Vai trò mạng lưới hệ thống thông tin địa lý GIS : Hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản trị tài nguyên rừng được ứngdụng ở góc nhìn : tìm hiểu và giám sát tài nguyên rừng, nghiên cứu và phân tích, mô hìnhhóa và Dự kiến nhằm mục đích tương hỗ quy trình ra quyết định hành động. ( Jean E. McKendry and JRonald Eastman ). Hiện nay thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu GIS đang được ứng dụng nhiều trongcác nghành nghề dịch vụ khác nhau như : ứng dụng công nghệ GIS trong quản trị tàinguyên và quy hoạch chủ quyền lãnh thổ du lịch ( Trương Sỹ Vinh, 1997 ). Xây dựng cơsở dữ liệu quản trị rác thải ở thành phố Thành Phố Đà Nẵng dưới sự trợ giúp của GIS ( Nguyễn Thị Diệu, 2010 ). Ứng dụng GIS trong thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu quảnlý tài nguyên nước dưới đất ( Đặng Nguyễn Anh Thư, 2008 ), kiến thiết xây dựng cơ sởdữ liệu GIS ship hàng hiệu suất cao công tác làm việc quản lý dịch bệnh trên khoanh vùng phạm vi toàntỉnh Bến Tre ( gần Vĩnh Phước, 2008 ). … những điều tra và nghiên cứu đều cho thấy quátrình thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu trong GIS là rất là thiết yếu và hữu dụng. Kết quảđều nhằm mục đích giúp cho quy trình quản trị hiệu suất cao và bền vững và kiên cố hơn nguồn tàinguyên và tiềm năng của ngành. Trong lâm nghiệp hoàn toàn có thể kể ra 1 số ít những tác giả sau : Nguyễn Quang Tuấn ( 2009 ). Ứng dụng GIS và viễn thám thành lập bảnđồ thực trạng thảm thực vật tỷ suất 1 / 50.000 huyện Kỳ Anh, tỉnh TP Hà Tĩnh. Hoàng Tiến Hà ( 2011 ). Ứng dụng công nghệ tiên tiến mạng lưới hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động – Tỉnh Bắc Giang. – Vai trò viễn thám : Ảnh viễn thám ( vệ tinh và máy bay ) là những hình ảnh thu chụp đượctừ một khoảng cách ( độ cao ) nào đó trên những giải sóng khác nhau, bằng cácthiết bị khác nhau. Ảnh số là một dạng tư liệu ảnh ghi nhận những thông tin viễn thám ở dạngsố, thường được lưu trên những truyền thông điện từ bằng những băng từ, đĩa quay từ, … Hình ảnh thu được sẽ được chia thành nhiều thành phần nhỏ, mỗi thành phần đượcgọi là những px. Mỗi px tương ứng với một đơn vị chức năng khoảng trống bao trùm trênbề mặt toàn cầu. Độ rộng bao trùm mặt đất của một px hoàn toàn có thể từ vài mét đếnhàng km tùy theo loại bộ cảm và được gọi là độ phân giải ảnh. Vị trí của mỗipixel được xác lập theo tọa độ hàng và cột trên ảnh tính từ góc trên cùng bêntrái. Tùy theo mạng lưới hệ thống quét ảnh mà size của hình ảnh ( diện tích quy hoạnh quéttrên mặt đất ). Ví dụ với mạng lưới hệ thống Landsat MSS là 185 x 185 km, với hệ thốngSPOT là 65 x 65 km, ảnh NOAA là 2400 x 2400 km … [ 5 ] Sử dụng những giải phổ đặc biệt quan trọng khác nhau để quan sát những đối tượng người dùng nêntư liệu ảnh viễn thám có độ đúng chuẩn về những đổi khác của đối tượng người tiêu dùng thuậntiện cho việc điều tra và nghiên cứu biến hóa khí hậu, nhiệt độ của toàn cầu. Tư liệu viễn thám có độ phân giải cao nên hoàn toàn có thể sử dụng để thành lậpbản đồ từ tỷ suất lớn ( 1 / 5.000 – 1 / 25.000 ) đến tỷ suất trung bình ( 1 / 50.000 – 1/100. 000 ) và tỷ suất nhỏ ( 1 / 250.000 – 1 / một triệu ), nên nó không chỉ dừng lại ởviệc thành lập bản đồ thực trạng rừng mà còn được ứng dụng trong nhiềungành khoa học khác như trong công tác làm việc tìm hiểu quy hoạch rừng, khí tượng, nhìn nhận ảnh hưởng tác động thiên nhiên và môi trường. Với những đặc tính thuận tiện như trên thì tư liệu ảnh viễn thám thuậntiện cho việc thành lập bản đồ chuyên đề nói chung và bản đồ thực trạng rừngnói riêng. Mặt khác tư liệu ảnh viễn thám cũng là nơi cung ứng những thayđổi để update vào cơ sở tài liệu địa lý vương quốc. 2.2 Tình hình điều tra và nghiên cứu trên Thế Giới và trong nước2. 2.1. Tình hình nghiên cứu và điều tra trên Thế GiớiTrên quốc tế sự sinh ra của viễn thám như một nghành khoa học có thểcoi được mở màn ngay từ những năm 1840 khi giám đốc đài thiên văn PariArago đưa ra ý tưởng sáng tạo sử dụng ảnh cho mục tiêu tìm hiểu địa hình. Năm 1849C olobil Aine Laussedat một quan chức thuộc hiệp hội những kỹ sư Pháp đã khởiđộng một chương trình đầy tham vọng – sử dụng ảnh để kiến thiết xây dựng bản đồ địahình. Gần mười năm sau, năm 1858 những không khí cầu được sử dụng làmcông cụ bay chụp ảnh của nhiều nghành. Sự sinh ra của máy ảnh bay đánhdấu một bước tiến quan trọng, kể từ đó tất cả chúng ta hoàn toàn có thể chụp ảnh ở những khuvực định trước trong điều kiện kèm theo xác lập. Những bức ảnh hàng không đầu tiênđược ghi nhận đã triển khai trong chuyến bay của Wilbur Wright vào năm1909 ở Centocelli, Italia. Spurr đã chia lịch sử vẻ vang viễn thám trong lâm nghiệp quốc tế thành ba giaiđoạn chính như sau : Giai đoạn thứ nhất : Từ cuối thế kỷ 19 đến trước cuộc chiến tranh quốc tế lầnthứ nhất, lưu lại bằng sự sinh ra của ảnh hàng không, kính lập thể và nhữngthử nghiệm khởi đầu về ứng dụng chúng trong lâm nghiệp như thí nghiệm củaRudolf Kobsa và Ferdinand Wang ( Áo, 1882 ), Hugershoff. R ( Đức-1911 ), Hand Dock ( Áo. 1913 ). Giai đoạn thứ hai : Từ cuộc chiến tranh quốc tế lần thứ nhất đến cuối chiếntranh quốc tế lần thứ hai. Giai đoạn này ghi nhận thành công xuất sắc của 1 số ít tácgiả ở 1 số ít nước. Xây dựng bản đồ rừng từ ảnh hàng không ở vùng Mauricethuộc Canada, bản đồ thực vật rừng ở Anh ( 1924 ), tìm hiểu trữ lượng rừng từảnh hàng không của Mỹ ( 1940 ). Thí nghiệm những giải pháp đo tán, đochiều cao trên ảnh của Seely, Hugershoff, … Tuy nhiên, quá trình này chưaxây dựng được hoàn hảo mạng lưới hệ thống lý luận cũng như những chiêu thức đọcđoán ảnh hàng không. ( Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao, 1997 ). [ 3 ] Giai đoạn thứ ba : Từ cuộc chiến tranh quốc tế thứ hai đến nay. Cùng với sựphát triển khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày càngphát triển thoáng đãng ở nhiều nước. Năm 1956, Colwell đã triển khai những thí nghiệm rất sớm về sử dụngảnh hàng không để phân biệt và phân loại thực vật, phát hiện những khu vựcbị nhiễm bệnh. Đến những năm 1960 hàng loạt những khu công trình điều tra và nghiên cứu vềứng dụng của ảnh màu hồng ngoại và ảnh đa phổ đã được hỗ trợ vốn của cơ quanhàng không ngoài hành tinh ( NASA ), dẫn đến sự sinh ra của những máy thu ảnh đa phổđược đặt tên là Landsat sau này và những năm 1970. Năm 1960, vệ tinh Tiros – 1 được phóng lên quỹ đạo mang theo mộtcamera vô tuyến, một xạ tuyến 5 kênh và một bolometer đã mở màn cho sựphát triển mới của viễn thám. Kể từ đây việc quan sát toàn cầu một cách hệthống đã được thực thi từ độ cao thiên hà. Những kỷ nguyên của những vệ tinhtài nguyên chỉ thực sự mở màn kể từ năm 1972 khi vệ tinh landsat – 1 đượcphóng lên quỹ đạo, khởi đầu một chuỗi những vệ tinh landsat được phóng lên kếtiếp nhau cho đến ngày này sau Mỹ những nước khác cũng đã lần lượt đưa lênquỹ đạo những vệ tinh tài nguyên của riêng mình như Pháp với vệ tinh SPORT, 10 hội đồng Châu Âu với ERS và Envisat, Nga với Resources và Ocean, mộtsố những nước nhỏ như Nước Hàn, Vương Quốc của nụ cười, Idonesia, Malaysia, Negeria, Trung QuốcKết quả theo dõi từ năm 1972 đến năm 1991, nhờ ứng dụng công nghệRS và GIS trong nhìn nhận dịch chuyển rừng và độ bao trùm rừng cho thấy ở ẤnĐộ diện tích quy hoạnh rừng là 14,12 triệu ha, giảm 2,4 triệu ha, từ tác dụng đó Ấn Độ đãxây dựng mạng lưới hệ thống bản đồ thực trạng với chu kỳ luân hồi 2 năm để quản trị, bảo vệ vàphát triển rừng hiệu suất cao. ( Dutt, Udayalakshmt, 1994 ). [ 11 ] Theo Devendra Kumar ( 2011 ), việc ước tính sự biến hóa về độ che phủrừng dựa trên tài liệu vệ tinh hoàn toàn có thể giúp những nhà nghiên cứu thấy rõ được khảnăng tính lũy carbon, biến hóa khí hậu, mối rình rập đe dọa đến đa dạng sinh học vàmức độ dịch chuyển rừng trải qua tài liệu vệ tinh. Bản đồ lớp phủ rừng củacác vùng được kiến thiết xây dựng dựa trên ba loại nguồn tài liệu : tích lũy ý kiếnchuyên gia, dựa vào những mẫu sản phẩm viễn thám và thống kê quốc qia. [ 12 ] Bodart et al. ( 2009 ) theo dõi sự đổi khác độ bao trùm rừng nhiệt đới gió mùa ởchâu Mỹ Latinh, Nam Á và Châu Phi năm 1990 – 2000 bằng cách sử dụngảnh vệ tinh. [ 10 ] Hansen và defries ( 2004 ) sử dụng ảnh vệ tinh để theo dõi sự thay đổiđộ bao trùm rừng trong thời hạn 1982 – 1990 và ở đầu cuối Tóm lại rằng, tráingược với Liên Hiệp Quốc tổ chức triển khai Nông Lương ( FAO ) báo cáo giải trình về một sự giatăng toàn thế giới về độ bao trùm rừng. Mỹ latinh và vùng nhiệt đới gió mùa Châu Á Thái Bình Dương là haikhu vực phá rừng chiếm lợi thế. Paraguay cho thấy tỉ lệ cao nhất liên quanđến mất rừng, trong khi Indonecia đã có sự ngày càng tăng lớn nhất trong việc phárừng từ những năm 1980 đến năm 1990. [ 13 ] Ở Nhật Bản, đã ứng dụng RS và GIS để kiến thiết xây dựng bản đồ địa hình vàbản đồ lớp phủ rừng, đây là cơ sở cho việc theo dõi và nhìn nhận cho sự phụchồi sinh thái xanh của Siri Kawala Ierd, K.kujiwara. [ 15 ] Su-Fen Wang ( 2004 ), khi thực thi giải đoán ảnh Spot 4 và Spot 5 theophương pháp phân loại có kiểm định cho những vùng núi ở phía Bắc ĐàiLoan, tác dụng cho thấy độ đúng mực của ảnh Spot 5 ( 74 % ) cao hơn ảnh Spot 4 ( 71 % ) do ảnh Spot 5 có độ đúng chuẩn cao hơn. Kết quả phân loại ra 3 trạng101011thái là rừng Chamaecyparis formosensis, rừng trồng cây thuộc họ Tùng, rừngcây lá rụng. [ 14 ] 2.2.2. Tình hình nghiên cứu và điều tra ở Việt NamViệt Nam là nước tiếp cận RS và GIS muộn hơn những nước trong khuvực và trên quốc tế. Trong suốt thời hạn dài Nước Ta không có khả năngthực hiện việc tìm hiểu rừng. Thời kỳ này chỉ có số liệu về tài nguyên rừngđược công bố trong khu công trình ‘ ‘ lâm nghiệp Đông Dương ‘ ‘ của P.Maurand vàsố liều đó thường được xem là tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng ở ViệtNam từ năm 1945 trở về sau. Năm 1958, với sự hợp tác của CHDC Đức đã sử dụng ảnh máy bay đentrắng toàn sắc tỷ suất 1/30. 000 để tìm hiểu rừng ở vùng Đông Bắc [ 5 ]. Đó là mộtbước tân tiến kỹ thuật rất cơ bản, tạo điều kiện kèm theo thiết kế xây dựng những công cụ cần thiếtđể nâng cao chất lượng công tác làm việc tìm hiểu rừng ở nước ta. Từ cuối năm 1958, trung bình mỗi năm đã tìm hiểu được khoảng chừng 200.000 ha rừng, đã sơ thámđược tình hình rừng và đất đồi núi, lập được thống kê tài nguyên rừng đơngiản và vẽ được phân bổ tài nguyên rừng ở miền Bắc. Đến cuối năm 1960, tổng diện tích quy hoạnh rừng ở miền Bắc đã tìm hiểu được vào khoảng chừng 1,5 triệu ha. Ởmiền Nam ảnh máy bay được sử dụng từ năm 1959, đã xác lập tổng diệntích rừng miền Nam là 8 triệu ha. Giai đoạn 1970 – 1975 ảnh máy bay đã được sử dụng thoáng đãng để xâydựng những bản đồ thực trạng, bản đồ mạng lưới vận xuất, luân chuyển cho nhiềuvùng thuộc miền Bắc ( Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, 1997 ). [ 3 ] Kỹ thuật viễn thám đã được đưa vào sử dụng ở Nước Ta từ năm 1976 ( Viện tìm hiểu quy hoạch rừng ) 7 – 1980 là mốc quan trọng để lưu lại sự pháttriển của kỹ thuật viễn thám ở Nước Ta là sự hợp tác nhiều bên trong khuônkhổ của Chương Trình Vũ Trụ Quốc Tế ( Inter Kosmos ) nhân chuyến bay vũtrụ Xô – Việt. Từ năm 1981 – 1983 Viện tìm hiểu quy hoạch rừng nhận được dự án Bất Động Sản doUNDP / FAO hỗ trợ vốn và lần tiên phong những ảnh vệ tinh lansat MSS đã được sửdụng để thành lập bản đồ thực trạng rừng toàn nước và nhìn nhận biến độngrừng ở Nước Ta quá trình từ 1975 đến 1983. [ 9 ] 111112T ừ năm 1991 – 1995 đã thực thi theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toànquốc và thiết kế xây dựng bản đồ thực trạng rừng. Có thể kể ra 1 số ít những tác giả sau : Lại Huy Phương năm 1995 “ Ứng dụng kỹ thuật tin học – GIS trongđiều tra quy hoạch và quản trị rừng Nước Ta ”, Nguyễn Mạnh Cường năm1995 với nghiên cứu và điều tra “ Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tinviễn thám ”, Chu Thị Bình 2001 “ Ứng dụng công nghệ tiên tiến tin học để khai thácthông tin cơ bản trên tư liệu viễn thám, nhằm mục đích ship hàng việc nghiên cứu và điều tra một sốđặc trưng về rừng Nước Ta ” Nguyễn Ngọc Thanh, Thành Phố Hà Nội – 1999 [ 6 ], đãthử nghiệm sử dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ mặt phẳng và sửdụng đất, bản đồ phân bổ rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1 / 500 000 vùng TâyNguyên và Đông Nam Bộ và một số ít bản đồ dẫn xuất khác. Nguyễn Quốc Khánh ( 2007 ) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến viễnthám và GIS thiết kế xây dựng bộ bản đồ thực trạng tài nguyên vạn vật thiên nhiên phục vụcông tác quy hoạch bảo vệ thiên nhiên và môi trường cấp tỉnh. Vũ Bích Ngọc ( 2007 ) Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh và công nghệGIS trong việc giám sát thực trạng tài nguyên rừng, thử nghiệm tại 1 khu vựccụ thể. Nguyễn Trường Sơn ( 2009 ), tác giả tích hợp GIS và viễn thám trongviệc giám sát thực trạng rừng tại huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang. Tác giả sửdụng ảnh viễn thám Lansat 7 năm 1999 và ảnh Spot 5 năm 2003, tác giả sửdụng giải pháp phân loại có kiểm định theo thuật toán ML ( Maximumlikelihood ) phối hợp với tác dụng giải đoán theo giải pháp phân loại ảnhtheo chỉ số thực vật NDVI, hiệu quả phân loại qua 2 quy trình tiến độ sử dụngARCGIS để nhìn nhận dịch chuyển diện tích quy hoạnh. Kết quả cho thấy diện tích quy hoạnh rừng tựnhiên giảm 5.36 %, diện tích quy hoạnh rừng trồng tăng 5.36 %. [ 4 ] Chu Thị Bình 2001 “ Ứng dụng công nghệ tiên tiến tin học để khai thác thông tincơ bản trên tư liệu viễn thám, nhằm mục đích ship hàng việc điều tra và nghiên cứu một số ít đặc trưngvề rừng Nước Ta ” Nguyễn Ngọc Thanh và nnk, Thành Phố Hà Nội – 1999 [ 6 ], đã thửnghiệm sử dụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ mặt phẳng và sử dụngđất, bản đồ phân bổ rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1 / 500 000 vùng Tây Nguyênvà Đông Nam Bộ và một số ít bản đồ dẫn xuất khác. 121213H oàng Phượng Vĩ ( 2010 ), tác giả sử dụng công nghệ tiên tiến 3 s trong đánh giádiễn biến tài nguyên rừng tại tỉnh Cao Bằng. Trong quy trình giải đoán ảnh tácgiả cũng sử dụng ứng dụng ERDAS image với giải pháp phân loại cókiểm định và thuật toán gần đúng nhất cho ảnh Spot 4. Tác giả nhìn nhận biếnđộng diện tích quy hoạnh rừng dựa vào ứng dụng Arcview 3.2 a cho quy trình tiến độ 2005 – 2009. Kết quả cho thấy diện tích quy hoạnh đất có rừng tăng 30.903,19 ha. [ 7 ] Dự án VIE – 76 – 014 lần tiên phong đã kiến thiết xây dựng bản đồ thực trạng rừngvà những trạng thái rừng trên cơ sở sử dụng ảnh viễn thám Landsat. Đây là bướcngoặt lưu lại sự tăng trưởng của việc ứng dụng RS và GIS vào Lâm Nghiệpnói chung và tìm hiểu quy hoạch rừng nói riêng. [ 8 ] Từ đó đến nay nghiên cứu ứng dụng RS và GIS trở thành công việcthường nhật của ngành tìm hiểu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng. Cácchương trình ứng dụng GIS và viễn thám gần đây có như sau : dự án Bất Động Sản ứng dụngviễn thám để theo dõi dịch chuyển những khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên ( 1991 – 1995 ). WWF, chương trình ứng dụng GIS trong theo dõi nhìn nhận diễn biến tàinguyên rừng ( 1991 – 1995, 1996 – 2000, 2001 – 2005, 2006 – 2010 ). FIPI, đem lạinhiều tác dụng khả quan. Các chương trình nhỏ của những tổ chức triển khai trong công tác làm việc tìm hiểu đánh giáhiện trạng sử dụng rừng và thành lập bản đồ thực trạng phân bổ của một sốloài động vật hoang dã như ở vườn vương quốc Xuân Sơn ( 2009 ), vườn vương quốc Ba Bể, khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên Bắc Mê – Hà Giang … Ngoài ra, những nghiên cứucủa những nhà khoa học trong nước trong việc nghiên cứu ứng dụng GIS tronglâm nghiệp thời hạn gần đây như : Lại Huy Phương 1995 “ Ứng dụng tin họckỹ thuật – GIS trong tìm hiểu quy hoạch và quản trị rừng Nước Ta ”, NguyễnMạnh Cường năm 1995 “ Xây dựng bản đồ rừng trên cơ sở ứng dụng thông tinviễn thám ” Nguyễn Ngọc Thanh và NNK, TP. Hà Nội 1999, đã thử nghiệm sửdụng ảnh MODIS để thành lập bản đồ lớp phủ mặt phẳng và sử dụng đất, bản đồphân bố rừng và thảm thực vật tỉ lệ 1 / 500 000 vùng Tây Nguyên và ĐôngNam Bộ. 1313142.3. Tổng quan điều kiện kèm theo TN – KT – XH khu vực nghiên cứu2. 3.1. Vị trí địa lý, địa hình2. 3.1.1. Vị trí địa lýCao Kỳ là một xã vùng cao nằm ở phía Bắc của huyện Chợ Mới tỉnhBắc Kạn, cách thị xã Bắc Kạn 20 km về phía Bắc. Gồm 14 thôn bản trong đócó 6 thôn vùng sâu xã 100 % là người dân tộc bản địa gồm 4 dân tộc bản địa chính ( Tày, Kinh, Dao, Hoa ). Xã Cao Kỳ tiếp giáp với : – Phía Bắc : giáp xã Hòa Mục, Tân Sơn. – Phía Đông : giáp xã Đổng Xá, huyện Na Rì. – Phía Tây : giáp xã Thanh Mai, Thanh Vận. – Phía Nam : giáp xã Yên Cư, Nông Hạ. 2.3.1. 2. Địa hìnhXã có địa hình rừng núi cao, độ cao tuyệt đối là 100 – 400 m, độ caotương đối là 50 – 300 m, vùng sản xuất nương rẫy cao từ 50 – 300 m với độ dốctương đối lớn, hiểm trở, giao thông vận tải đi lại khó khăn vất vả đa phần là đường mòn, cóhệ thống sông suối nước chảy dồi dào thuận tiện cho trồng trọt và chăn nuôi. Vùng hoàn toàn có thể quy hoạch tăng trưởng sản xuất nông lâm nghiệp tích hợp chăn nuôi đạigia súc. 9 thôn vùng thấp tương đối hoàn hảo về hạ tầng. Các vùng sâu xatrung tâm từ 5 – 13 km đường xá đi lại khó khăn vất vả, nhận thức của người dân còn hạnchế khi tiếp xúc với khoa học kỹ thuật vào đời sống. * Tổng diện tích tự nhiên của toàn xã : 5970.04 ha trong đó : – Đất lâm nghiệp có rừng : 5022.44 ha. + Đất sản xuất nông lâm nghiệp phối hợp : 2685,60 ha. + Đất phòng hộ và khoanh nuôi tái sinh : 2336,84 ha – Đất sản xuất nông lâm nghiệp : 5600,39 ha trong đó : – Đất phi nông nghiệp : 151,40 ha. – Đất chưa sử dụng : 218,25 ha. Bình quân diện tích quy hoạnh đất nông nghiệp : 0,191 ha / người, qua năm 2008 – 2010.1414152.3.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn2. 3.2.1. Đặc điểm khí hậuXã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa gió mùa với hai mùa rõ ràng trong năm. Mùa đông lạnh trùng với mùa khô lê dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Mùa hè nóng trùng với mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10. nhiệt độtrung bình trong năm là 22C, nhiệt độ cao nhất là 35 – 37C, nóng nhất vàotháng 6 – 7, tổng lượng mưa trung bình là 1248 mm / năm mưa tập trung chuyên sâu vào cáctháng 6,7,8 với lượng mưa chiếm 78 % tổng lượng mưa cả năm. Độ ẩm trungbình là 80 – 85 % gây nhiều khó khăn vất vả cho sản xuất nông lâm nghiệp. 2.3.2. 2. Đặc điểm thủy vănBảng 2.1 : Yếu tố khí tượng năm 2010 của xã Cao KỳThángNhiệt độC ) Số giờ nắng ( H ) Lượng mưa ( mm ) Độ ẩm không khí ( % ) 1 9 120 170.1 802 12 160 212 753 15 121 180 724 15 140 98.7 775 19 105.4 150 756 23 53 302.4 81.27 27 111 240.9 898 30 107 340 879 26 113 130 7010 17 80 147 7711 14.5 50.7 140 7912 10 60 97.6 77TB 101.84 185.56 77.5 ( Nguồn : Thống kê khí hậu của Ủy Ban Nhân Dân xã Cao Kỳ ) Lượng mưa trung bình của năm 2011 ở Cao Kỳ vào khoảng chừng 185.56 mm, cũng như chính sách nhiệt, mưa ở đây cũng chia thành hai mùa rõ ràng mùa mưatrùng với mùa nắng trong năm lê dài từ tháng 6 đến tháng 8 với 78 % – 89 % lượng mưa cả năm, thời hạn còn lại là ít mưa, trong mùa mưa có những tháng151516có thể tới 15 – 20 ngày có mưa, mùa ít mưa với số ngày mưa trong tháng làdưới 10 ngày với lượng mưa không đáng kể, có khi gần như cả tháng có khikhông có mưa hoặc mưa phùn, mưa mù. Mùa ít mưa, ( từ tháng 11 – 4 năm sau ) hoàn toàn có thể chia thành hai thời kỳ : + Đầu mùa ( thường từ tháng 4 – 1 năm sau ) do tác động ảnh hưởng những khối khílục địa lạnh, khô nên rất ít mưa, có khi cả tháng khô cứng, với thời tiết trongxanh, ngày nắng úa, đêm lạnh, gây hạn hán hoặc sương muối. + Cuối mùa khô, do nhiệt độ không khí cao, mây mù, mưa phùn, gây cảmrất lạnh, ẩm thấp. Địa bàn xã xen kẽ giữa những khu dân cư là đồi núi, khe, suối, hệ thốngsông Cầu chảy dọc qua xã nên cũng gây ảnh hưởng tác động đến lượng nước tưới tiêucho sản xuất vào mùa khô. Còn vào mùa mưa với vận tốc tương đối cao, dòngchảy lớn gây lũ lụt, ngập úng những cây hoa màu và đây cũng là yếu tố gây bứcxúc mà chính quyền sở tại và nhân dân trong xã chăm sóc. 2.3.3. Y tế, giáo dục2. 3.3.1. Y tếHoàn thành tốt những chương trình vương quốc và chăm nom sức khỏe thể chất banđầu cho nhân dân, tiêm chủng lan rộng ra, phòng chống suy dinh dưỡng, phòngchống HIV / AIDS tiến hành theo kế hoạch trong năm 2011. Đã khám, chữabệnh cấp thuốc cho 2472 lượt người trong đó đối tượng người dùng BHYT = 2100, khámdịnh vụ chăm nom sức khỏe thể chất sản sinh 168 / 144 người so với chỉ tiêu, cấp phátmàn theo chương trình phòng chống sốt rét toàn thế giới = 25, quản trị 11 đốitượng xã hội trong hội đồng. – Cho trẻ uống vitamin A đạt 100 %. – Tiêm chủng rất đầy đủ ( 08 loại vacxin ) 51 / 55 trẻ = 92,7 %. – Tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ nhỏ là 17,7 %. Trong năm 2011 sảy ra dịnh bệnh tay, chân, miệng có 04 trường hợpmắc và theo dõi tại nhà không có biến chứng. Trong năm không có ngộ độcthực phẩm xảy ra. 2.3.3. 2. Giáo dụcNăm học 2010 – 2011 phát huy thành tích trong dạy và học. 161617 + Trường mần nin thiếu nhi : tổng số giáo viên = 12 đ / c, học viên = 143 cháu, trongnăm trường tổ chức triển khai thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện = 5 đ / c, cấp trường = 8 đ / c. + Trường tiểu học : tổng số giáo viên = 23 đ / c, học viên = 205 em, tỉ lệhọc sinh triển khai xong chương trình bậc tiểu học của trường đạt 100 %. Trongnăm trường còn tổ chức triển khai cho những em thi vở sạch chữ đẹp cấp huyện đạt 9 emthi học viên giỏi cấp huyện đạt 3 em. + Trường trung học cơ sở : tổng số giáo viên = 19 đ / c, học viên = 258 em. Trong năm trường còn tổ chức triển khai cho những em thi học viên giỏi cấp huyện đạt04 em, cấp tỉnh 01 em. + Tập thể : trường tiên tiến và phát triển và công đoàn vững mạnh, tỷ suất tốt nghiệpcủa trường đạt 100 %. 2.3.4. Công tác dân số, thành phần dân tộc2. 3.4.1. Công tác dân sốTổng số hộ trong toàn xã năm 2011 là : 710 hộ với 2982 khẩu trong đó ( nam 1502, nữ 1478 ) nhân khẩu tạm vắng 103 khẩu. Trong năm ban dân số đãtham mưu với đảng ủy, chính quyền sở tại phối hợp với những ban ngành đoàn thểtuyên truyền tư vấn chăm nom sức khỏe thể chất sinh sản, kế hoạch hóa mái ấm gia đình 08 đợttới 14/14 thôn với 945 lượt người nghe. – Tổng số trẻ sinh : 47 trẻ. – Tổng số chết là : 21 người ( trong đó 01 trẻ sơ sinh và 01 trẻ 5 tuổi ). – Số người chuyển đi là : 13 người. – Số người chuyển đến là : 9 người. – Tỷ xuất sinh thô : 15,7 %. – Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên : 1,1 %. – Trường hợp sinh con thứ 3 : 0.2.3. 4.2. Thành phần dân tộcNăm 2010 xã có : 685 hộ trong đó : – Dân tộc Tày : 441 hộ, 1636 khẩu. – Dân tộc Dao : 156 hộ, 816 khẩu. – Dân tộc Kinh : 84 hộ, 454 khẩu. – Dân tộc Hoa : 04 hộ, 34 khẩu. 171718T rong những dân tộc bản địa thì dân tộc bản địa Tày chiếm tỷ suất cao nhất, dân tộc bản địa Hoachiếm tỷ suất thấp nhất. Tổng số hộ nghèo năm 2011 là 133 / 693 hộ = 19,19 %, hộ cận nghèo là : 134 / 693 = 19,33 %. Tổng thu nhập trung bình của người dântrong xã là : 11 triệu đồng / người. Tốc độ tăng trưởng kinh tế tài chính qua những năm đãcó sự chuyển biến theo hướng tích cực. 2.3.5. Đặc điểm tài nguyên rừng, đất2. 3.5.1 Đặc điểm tài nguyên rừngTrong những năm gần đây, tài nguyên rừng trong xã đang ngày càngđược Phục hồi lại, làm tăng độ bao trùm, theo tác dụng thống kê năm 2011 thìdiện tích rừng của xã là 4191.19 ha, rừng sản xuất là 2804.32 ha, rừng phònghộ là 2317.54 ha, rừng đã bị khai thác hết sạch, động vật hoang dã quý và hiếm gần nhưkhông còn, với diện tích quy hoạnh rừng hiện có, tích hợp với kế hoạch trồng rừng mớirừng đang từ từ hồi sinh và tăng trưởng, chương trình trồng rừng 147 thựchiện đạt 124,87 % kh, bảo vệ công tác làm việc tuần tra ngăn ngừa khai thác trái phépcây rừng, thu giữ 10,05 mgỗ không chủ, công tác làm việc tuyên truyền luật bảo vệrừng được tăng nhanh, trong năm không có vụ cháy rừng nào xảy ra. Tìnhhình khai thác củi tươi trên địa phận vẫn diễn ra liên tục. 2.3.5. 2 Đặc điểm tài nguyên đất – Đất ruộng : Là do tích tụ phù sa của sông Cầu và những suối, đất có tầngphù sa dày, có màu xám đen, có hàm lượng đạm, lân, kali ở mức trung bình, loại đất này tương thích cho những loài cây lương thực và những loại cây hoa màu. – Đất đồi : là đất feralit màu vàng, thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trungbình, nghèo dinh dưỡng và ở nơi có độ dốc tương đối lớn, loại đất này thíchhợp cho những loại cây công nghiệp lâu năm và trồng rừng. – Tình hình sử dụng đất đai của xã : do địa hình núi dốc, đất đai chia cắtphức tạp hình thành những tiểu khí hậu khác nhau về điều kiện kèm theo tự nhiên và môitrường tập quán sản xuất, do đó quy trình sản xuất nông lâm nghiệp gặp nhiềukhó khăn và hạn chế. 1818192.3.6. Tình hình tăng trưởng sản xuất xã Cao Kỳ2. 3.6.1. Nông nghiệpTổng diện tích quy hoạnh cây lúa nước triển khai 161,4 / 171,3 ha = 94.7 % ( giảm9ha do hạn hán tại những thôn vùng sâu, hiệu suất trung bình ước đạt 52 tạ / ha ) sản lượng đạt 839,28 tấn, diện tích quy hoạnh lúa nương 16 ha / 8 ha đạt kế hoạch = 200 %, hiệu suất ước đạt 20 tạ / ha, sản lượng thu được = 32 tấn. Cây ngô tổng diện tích quy hoạnh triển khai 192 ha / 203 ha = 94,58 % kh / năm ( giảm so với kế hoạch là 11 % ) hiệu suất ước đạt 36 tạ, sản lượng ước đạt691, 2 tấn, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 1506,83 tấn ( giảm so với năm2010 là 223,17 tấn do hạn hán hiệu suất thấp và diện tích quy hoạnh trồng lúa ngô giảm ) lương thực đạt trung bình 505 kg / người. Các cây xanh khác : cây mía bầu thực thi 33 / 35 ha = 94,28 % kh, câychuối tây hiện có 43,1 / 45 ha, cây khoai tàu 10 / 10 ha = 100 %, đậu đỗ những loại8 / 8 ha = 100 % kh, khoai tây ước đạt 30 / 35 ha = 85,7 % kh những cây xanh khácđều đạt kế hoạch được giao. Tổng thu nhập trung bình 11 triệu đồng / người, năm 2011.2.3.6.2. Lâm nghiệpBảo vệ và chăm nom rừng trồng năm 2010 là 99,81 ha, trồng rừngphòng hộ được 9,98 ha, phong cách thiết kế và trồng mới rừng 147 là 124,87 ha / 100 ha, nhân dân tự trồng 16 ha tỉ lệ sống đạt 80 % cây tăng trưởng tốt. Công tác quản trị bảo vệ rừng : công tác làm việc tuyên truyền luật bảo vệ rừngđược tăng nhanh, trong năm không có vụ cháy rừng nào xảy ra. – Phối hợp với kiểm lâm thu giữ 10,05 m3 gỗ không chủ. – Khai thác rừng trong nhân dân ( dân tự bỏ vốn góp vốn đầu tư ) = 336 m3 chủyếu là Xoan, Keo, Mỡ. Tình hình khai thác củi tươi trên địa phận vẫn diễn rathường xuyên. 2.3.6. 3. Công tác chăn nuôi thú yTrong năm 2011 không có dịch bệnh lớn xảy ra trên địa phận xã. Tổngđàn trâu bò trong toàn xã là 1228 con, trong đó trâu 626 con, bò 602 con giảmso với cùng kỳ năm 2010 là 92 con, đàn lợn 3320 con tăng 502 con so với cùngkỳ năm 2010, đàn dê = 145 con giảm 184 con so với năm 2010, gia cầm = 18623 con tăng 2323 con so với năm 2010. hiệu quả tiêm phòng năm 2011 đạt88 % / năm. 1919202.3.6.4. Thủy sảnDiện tích chăn nuôi thủy hải sản triển khai 5,2 ha / 6 ha = 86,7 % kh ( giảm sovới năm 2010 là 0,8 ha ). Qua những số liệu trên ta thấy : đàn gia cầm được nuôi với số lượngnhiều nhất, dê là loài vật được nuôi tối thiểu. Hình thức chăn thả là đa phần đốivới gia cầm, lợn được nuôi ngay trong chuồng hoặc trong vườn. Riêng đối vớitrâu, bò, dê thì được những hộ thả rông trên rừng. Đây là một trong nhữngnguyên nhân ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây tái sinh trong những khurừng tự nhiên. Thu nhập trung bình đầu người tăng rõ ràng theo từng năm ( năm 2005 : 3,5 triệu đồng / người / năm ; 2006 : 4 triệu đồng / người / năm ; 2007 : 5,5 triệuđồng / người / năm ; 2008 : 6 triệu đồng / người / năm ; 2009 : 7,5 triệuđồng / người / năm ; 2010 : 9,5 triệu đồng / người / năm ; 2011 : 11 triệuđồng / người / năm ). ( Nguồn : Báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân xã Cao Kỳ, 2011 ) 202021P hần 3 ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3. 1. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra – Đối tượng điều tra và nghiên cứu : đất rừng và trạng thái rừng tại xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. – Phạm vi nghiên cứu và điều tra : do hạn chế về điều kiện kèm theo triển khai, đề tài nàyđược số lượng giới hạn trong khoanh vùng phạm vi sau : + Địa điểm nghiên cứ : khu vực nghiên cứu và điều tra là xã Cao Kỳ, huyện ChợMới, tỉnh Bắc Kạn, quy mô nghiên cứu và điều tra ở đây là cấp xã. + Nội dung nghiên cứu và điều tra : đề tài tập trung chuyên sâu nghiên cứu ứng dụng GIS vàRS trong thành lập bản đồ thực trạng rừng. 3.2. Thời gian nghiên cứuĐề tài được triển khai từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2012.3.3. Nội dung nghiên cứuĐể phân phối được mục tiêu nêu trên, đề tài triển khai xử lý những nộidung sau : – Lấy mẫu trạng thái thực địa, thiết kế xây dựng bộ khóa giải đoán ảnh. – Xác định quy mô diện tích quy hoạnh những loại đất, những trạng thái rừng giaiđoạn 2011. – Xác định quy mô diện tích quy hoạnh những trạng thái theo tính năng. – Đánh giá đặc thù những trạng thái rừng và sử dụng. – Đưa ra tiến trình giải đoán ảnh viễn thám và thành lập bản đồ hiệntrạng rừng. 3.4. Phương pháp nghiên cứu3. 4.1. Thu thập tài liệu tương quan đến yếu tố nghiên cứu và điều tra – Thu thập bản đồ : bản đồ thực trạng rừng của phân viện tìm hiểu ĐôngBắc Bộ chương trình chu kỳ luân hồi III tiến trình 2001 – 2005 ). – Ảnh vệ tinh : ảnh Spot 5 chụp năm 2010 độ phân giải 2.5 m. – Kế thừa những tài liệu về điều kiện kèm theo tự nhiên dân số kinh tế tài chính xã hội, báocáo kinh tế tài chính xã hội. 212122 – Thu thập những hiệu quả tìm hiểu và thống kê rừng của chi cục kiểm lâmtỉnh Bắc Kạn. năm 2005 tại Viện tìm hiểu quy hoạch rừng ( bản đồ được xâydựng theo3. 4.2. Phương pháp thiết kế xây dựng mẫu khóa giải đoán ảnhLuận văn chỉ triển khai giải đoán ảnh vệ tinh Spot 5 năm 2010.3.4.2.1. Xây dựng mẫu ảnhMẫu ảnh được kiến thiết xây dựng cho từng loại đất, loại rừng theo mạng lưới hệ thống phânloại của Looashau 1966. Bộ mẫu ảnh phải đạt 1 số ít tiêu chuẩn sau : – Phải có độ thuần nhất cao về sắc tố, cấu trúc tán, vị trí – Mẫu được lấy mang tính đại diện thay mặt, đặc trưng cho từng trạng thái rừngvà kiểu sử dụng đất. – Mỗi loại trạng thái rừng và kiểu sử dụng đất có tối thiểu 5 mẫu. – Khi thiết kế xây dựng mẫu ảnh, phải lập OTC nơi lấy mẫu, đo đếm những chỉtiêu trong ô và diễn đạt đặc trưng từng trạng thái rừng và kiểu sử dụng đất. 3.4.2. 2. Giải đoán ảnhGiải đoán ảnh viễn thám là quy trình tách thông tin thuộc tính cũng nhưđịnh lượng về ảnh dựa trên tri thức chuyên ngành hoặc kinh nghiệm tay nghề củangười đoán đọc điều vẽ. Để giải đoán ảnh người ta sử dụng một sô phần mềmnhư : ENVI, ILWIS, ERDAS, trong đề tài này tôi sử dụng phần mềmERDAS 9.1 đây cũng là ứng dụng lúc bấy giờ đang được Viện Điều tra quyhoạc rừng sử dụng phổ cập. Ảnh sử dụng là ảnh Spot5. Giải đoán có những quá trình sau : * Giai đoạn 1 : nhập tài liệu ảnh từ thiết bị tàng trữ ( USB, CD-Rom ) vàomáy tính như sau : – Khởi động ứng dụng ERDAS 9.1 / trên menu chính chọn Import / type : Generic binary / Media / chọn file ảnh cần nhập vào / OK. – Input ( nhập ảnh ), Output file name ( tên file ảnh đầu ra của ảnh tương ứng ) 222223M ô phỏng quy trình ở hình 3.1. Hình 3.1 : Nhập ảnha. Giai đoạn 2 : Biến đổi ảnh * Tăng cường chất lượng ảnh. Tăng cường chất lượng ảnh là thao tác quy đổi nhằm mục đích tăng tính dễđọc, dễ hiểu của ảnh cho người giải đoán. Tổ hợp màu : để mắt thường nhận ra được đối tượng người tiêu dùng trên ảnh rõ vàchính xác hơn ta cần thực thi tổng hợp màu. Các bước như sau : + Interpreter / Utilities / Layer Stack. + Input file : đưa file ảnh nhập vào ; Output file : Đặt tên file ảnh tổnghợp màu / OK. Tiến trình bộc lộ ở hình 3.2. Hình 3.2 : Biến đổi ảnh232324 * Nắn chỉnh tọa độ : Về mặt vị trí, ảnh sau khi tổng hợp màu mới có giá trị hàng cột, chưacó tọa độ và bị xô lệch so với bản đồ địa hình. Vì vậy cần gắn tọa độ choảnh và nắn chỉnh để hoàn toàn có thể sử dụng. Có nhiều chiêu thức nắn chỉnh hìnhhọc, đề tài sử dụng cách nắn chỉnh dựa vào File bản đồ địa hình đã được sốhóa. Các bước như sau : Trên menu chính chọn : – Data preparation / Image Geometric corection / From image file Raster / tên file ảnh cần nắn / OK. Quá trình bộc lộ ở hình 3.3 và 3.4 Hình 3.3 : Nắn chỉnh tọa độ242425Hình 3.4 : Nắn chỉnh tọa độ – Polinominal / Ok. – Projection / Add change projetion / UTM WGS 84 North / Zone 48 / OK. – Map unit : m / Set projection from GPC Tool / Vecter layer. – Cửa sổ View 2 / File / Open / file dh.shp ( địa hình : có đường sông, suối, đồng mức ). – Tên file sông, suối có tọa độ chuẩn ( fomat *. Shp ) / Output file name : đặt tên file đã nắn / Nearest neighbour. – Bấm con trỏ vào hình tròn trụ gạch chéo trên thanh công cụ để lấy điểmkhống chế. – Bấm vào điểm khống chế trên ảnh sau đó bấm con trỏ vào điểm tươngứng trên file sông suối. – Sau khi có 3 điểm khống chế dầu tiên, sử dụng biểu tượng hình tròngạch chéo trên bảng thống kê để lấy những điểm khống chế tiếp theo. Lúc này bấmchuột vào một điểm trên ảnh thì điểm đó sẽ Open tương ứng trên bản đồ sông, suối. Dùng con trỏ vận động và di chuyển điểm khống chế về đúng vị trí tương ứng. 2525

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments