Ứng dụng của mạng máy tính – Tài liệu text

Ứng dụng của mạng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.93 KB, 15 trang )

Lâm Huy Tưởng – Võ Thị Quỳnh Vân

Mục lục

1 Lịch sử mạng máy tính
2 Ứng dụng của mạng máy tính
3 Một số khái niệm cơ bản
3.1 Mạn máy tính là gì
3.2 Các yếu tố của mạng máy tính
3.3 LAN
3.4 MAN
3.5 WAN
4 Các mô hình mạng điển hình
4.1 OSI
4.2 TCP/IP
5 Các thí dụ về mạng
5.1 ARPANET
5.2 NSFNET
5.3 Internet
5.4 Novell Netware

Mạng máy tính hay hệ thống mạng (tiếng Anh: computer network hay network system),
Được thiết lập khi có từ 2 máy vi tính trở lên kết nối với nhau để chia sẻ tài nguyên: máy in,
máy fax, tệp tin, dữ liệu….
Một máy tính được gọi là tự hoạt (autonomous) nếu nó có thể khởi động, vận hành các phần
mềm đã cài đặt và tắt máy mà không cần phải có sự điều khiển hay chi phối bởi một máy tính
khác.
Các thành phần của mạng có thể bao gồm:

Các hệ thống đầu cuối (end system) kết nối với nhau tạo thành mạng, có thể là các máy
tính hoặc các thiết bị khác. Nói chung hiện nay ngày càng nhiều các loại thiết bị có khả
năng kết nối vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi,…
Môi trường truyền (media) mà các thao tác truyền thông được thực hiện qua đó. Môi
trường truyền có thể là các loại dây dẫn (dây cáp), sóng điện từ (đối với các mạng không
dây).
Giao thức truyền thông (protocol) là các quy tắc quy định cách trao đổi dữ liệu giữa các
thực thể.

1. Lịch sử mạng máy tính
Từ đầu những năm 60 đã xuất hiện các mạng xử lý trong đó các trạm cuối (terminal) thụ
động được nối vào một máy xử lý trung tâm. Vì máy xử lý trung tâm làm tất cả mọi việc: quản
lý các thủ tục truyền dữ liệu, quản lý sự đồng bộ của các trạm cuối v.v…, trong khi đó các trạm
cuối chỉ thực hiện chức năng nhập xuất dữ liệu mà không thực hiện bất kỳ chức năng xử lý nào
nên hệ thống này vẫn chưa được coi là mạng máy tính.
Giữa năm 1968, Cục các dự án nghiên cứu tiên tiến (ARPA – Advanced Research Projects
Agency) của Bộ Quốc phòng Mỹ đã xây dựng dự án nối kết các máy tính của các trung tâm
nghiên cứu lớn trong toàn liên bang, mở đầu là Viện nghiên cứu Standford và 3 trường đại học
(Đại học California ở Los Angeless, Đại học California ở Santa Barbara và Đại học Utah). Mùa
thu năm 1969, 4 trạm đầu tiên được kết nối thành công, đánh dấu sự ra đời của ARPANET.
Giao thức truyền thông dùng trong ARPANET lúc đó đặt tên là NCP (Network Control
Protocol).
Giữa những năm 1970, họ giao thức TCP/IP được Vint Cerf và Robert Kahn phát triển cùng
tồn tại với NCP, đến năm 1983 thì hoàn toàn thay thế NCP trong ARPANET. Trong những năm
70, số lượng các mạng máy tính thuộc các quốc gia khác nhau đã tăng lên, với các kiến trúc
mạng khác nhau (bao gồm cả phần cứng lẫn giao thức truyền thông), từ đó dẫn đến tình trạng

không tương thích giữa các mạng, gây khó khăn cho người sử dụng. Trước tình hình đó, vào
năm 1984 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã cho ra đời Mô hình tham chiếu cho việc kết
nối các hệ thống mở (Reference Model for Open Systems Interconnection – gọi tắt là mô hình
OSI). Với sự ra đời của OSI và sự xuất hiện của máy tính cá nhân, số lượng mạng máy tính tính
trên toàn thế giới đã tăng lên nhanh chóng. Đã xuất hiện những khái niệm về các loại mạng
LAN, MAN.
Tới tháng 11/1986 đã có tới 5089 máy tính được nối vào ARPANET, và đã xuất hiện thuật
ngữ “Internet”

http://www.scribd.com/doc/3751086/Giao-trinh-mang-may-tinh

2. Ứng dụng của mạng máy tính
Trong các tổ chức: Trước khi có mạng, trong các tổ chức, mỗi nơi đều phải có chỗ lưu trữ
dữ liệu riêng, các thông tin trong nội bộ sẽ khó được cập nhật kịp thời; một ứng dụng ở nơi này
không thể chia sẻ cho nơi khác. Với một hệ thống mạng người ta có thể:
– Chia sẻ các tài nguyên: Các ứng dụng, kho dữ liệu và các tài nguyên khác như sức mạnh
của các CPU được dùng chung và chia sẻ thì cả hệ thống máy tính sẽ làm việc hữu hiệu hơn.
– Độ tin cậy và sự an toàn của thông tin cao hơn. Thông tin được cập nhật theo thời gian
thực, do đó chính xác hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì các máy còn lại vẫn có
khả năng hoạt động và cung cấp dịch vụ không gây ách tắc.
– Tiết kiệm: qua kỹ thuật mạng người ta có thể tận dụng khả năng của hệ thống, chuyên môn
hoá các máy tính, và do đó phục vụ đa dạng hoá hơn. Thí dụ: Hệ thống mạng có thể cung cấp
dịch vụ suốt ngày và nhiều nơi có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng, chia nhau cùng
một cơ sở dữ liệu và các máy in, do dó tiết kiệm được rất nhiều.
Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần đầu tư một hoặc vài máy tính có khả năng hoạt động
cao để làm máy chủ cung cấp các dịch vụ chính yếu và đa số còn lại là các máy khách dùng để
chạy các ứng dụng thông thường và khai thác hay yêu cầu các dịch vụ mà máy chủ cung cấp.
Một hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu chủ-khách (client-server model).
Người ta còn gọi các máy dùng để nối vào máy chủ là máy trạm (work-station). Tuy nhiên, các

máy trạm vẫn có thể hoạt động độc lập mà không cần đến các dịch vụ cung cấp từ máy chủ.
– Mạng máy tính còn là một phương tiện thông tin mạnh và hữu hiệu giữa các cộng sự trong
tổ chức.
Cho nhiều người: Hệ thống mạng cung cấp nhiều tiện lợi cho sự truyền thông tin trong các mối
quan hệ người với người như là:
– Cung cấp thông tin từ xa giữa các cá nhân
– Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa các cá nhân với nhau
– Làm phương tiện giải trí chung: như các trò chơi, các thú tiêu khiển, chia sẻ phim ảnh, vv
qua mạng.
Các ứng dụng quan trọng hiện tại qua mạng là: thư điện tử, hội nghị truyền hình (video
conference), điện thoại Internet, giao dịch và lớp học ảo (e-learning hay virtual class), dịch vụ
tìm kiếm thông tin qua các máy truy tìm, vv.
Các vấn đề xã hội: Quan hệ giữa người với người trở nên nhanh chóng, dễ dàng và gần gũi hơn
cũng mang lại nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết như:

– Lạm dụng hệ thống mạng để làm điều phi pháp hay thiếu đạo đức: Các tổ chức buôn
người, khiêu dâm, lường gạt, hay tội phạm qua mạng, tổ chức tin tặc để ăn cắp tài sản của công
dân và các cơ quan, tổ chức khủng bố, …
– Mạng càng lớn thì nguy cơ lan truyền các phần mềm ác tính càng dễ xảy ra.
– Hệ thống buôn bán trở nên khó kiểm soát hơn nhưng cũng tạo điều kiện cho cạnh tranh
gay gắt hơn.
– Một vấn đề nảy sinh là xác định biên giới giữa việc kiểm soát nhân viên làm công và
quyền tư hữu của họ. (Chủ thì muốn toàn quyền kiểm soát các điện thư hay các cuộc trò chuyện
trực tuyến nhưng điều này có thể vi phạm nghiêm trọng quyền cá nhân).
– Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn hơn vì các em có thể tham gia vào
các việc trên mạng mà cha mẹ khó kiểm soát nổi.
– Hơn bao giờ hết với phương tiện thông tin nhanh chóng thì sự tự do ngôn luận hay lạm
dụng quyền ngôn luận cũng có thể ảnh hưởng sâu rộng hơn trước đây như là các trường hợp của
các phần mềm quảng cáo (adware) và các thư rác (spam mail)…

http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%ADnh

3. Một số khái niệm cơ bản
3.1. Mạng máy tính là gì?
Ta có thể định nghĩa: mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối kết với nhau bởi các
đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó.
Một cách cụ thể hơn ta có thể hiểu mạng máy tính bao gồm sự kết nối từ hai máy tính trở
nên. Các máy tính này có thể giao tiếp với nhau, chia xẻ tài nguyên (các đĩa cứng, các máy in và
các ổ đĩa CD-ROM v.v…), mỗi máy có thể truy xuất các máy ở xa hoặc các mạng khác để trao
đổi các file, dữ liệu và thông tin hoặc cho phép các giao tiếp điện tử.
3.2. Các yếu tố của mạng máy tính.
Như đã định nghĩa ở trên, hai yếu tố căn bản của mạng máy tính là: đường truyền vật lý và kiến
trúc mạng. Kiến trúc mạng bao gồm: hình trạng (topology) của mạng và giao thức (protocol)
truyền thông. Đường truyền mạng (medium) bao gồm: loại có dây (wire): các loại cáp kim loại,
cáp sợi quang, và loại không dây (wireless): tia hồng ngoại, sóng điện từ tần số radio v.v…. Chi
tiết về các nội dung này sẽ được trình bày ở các chương sau.
Các tiêu chí phân loại mạng máy tính.
Dựa vào các tiêu chí khác nhau, người ta phân chia mạng máy tính thành các loại khác nhau.
Sau đây là ba tiêu chí cơ bản.
a) Phân loại mạng dựa trên khoảng cách địa lý, có ba loại mạng:

– Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN): là mạng được cài đặt trong một phạm vi tương
đối nhỏ (trong một phòng, một toà nhà, hoặc phạm vi của một trường học v.v…) với khoảng
cách lớn nhất giữa hai máy tính nút mạng chỉ trong khoảng vài chục km trở lại. Tổng quát có hai
loại mạng LAN:mạng ngang hàng(peer to peer) và mạng có máy chủ (server based). Mạng
server based còn được gọi là mạng “Client / Server” (Khách / Chủ).
– Mạng đô thị (Metropolitan Area Network – MAN): là mạng được cài đặt trong phạm vi một
đô thị hoặc một trung tâm kinh tế – xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại.
– Mạng diện rộng (Wide Area network – WAN): phạm vi của mạng có thể vượt qua biên giới

quốc gia và thậm chí cả lục địa. Cáp truyền qua đại dương và vệ tinh được dùng cho việc truyền
dữ liệu trong mạng WAN
– Mạng toàn cầu (Global Area Network – GAN): phạm vi của mạng trải rộng toàn Trái đất.
b) Phân loại mạng dựa trên kỹ thuật chuyển mạch, cũng có ba loại mạng:
– Mạng chuyển mạch kênh (circuit – switched networks): khi có hai thực thể cần trao đổi
thông tin với nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lập một “kênh” cố định và được duy trì cho đến
khi một trong hai bên ngắt kết nối. Các dữ liệu chỉ được truyền theo con đường cố định này. Kỹ
thuật chuyển mạch kênh được sử dụng trong các kết nối ATM (Asynchronous Transfer Mode)
và dial-up ISDN (Integrated Services Digital Networks). Ví dụ về mạng chuyển mạch kênh là
mạng điện thoại.
Phương pháp chuyển mạch kênh có hai nhược điểm chính:
Phải tốn thời gian để thiết lập đường truyền cố định giữa hai thực thể.
Hiệu suất sử dụng đường truyền không cao, vì có lúc trên kênh không có dữ liệu truyền của
hai thực thể kết nối, nhưng các thực thể khác không được sử dụng kênh truyền này.
– Mạng chuyển mạch thông báo (message – switched networks): Thông báo (message) là một
đơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được qui định trước. Mỗi thông báo có chứa
vùng thông tin điều khiển trong đó có phần địa chỉ đích của thông báo.
Trong mạng chuyển mạch thông báo, giữa hai thực thể truyền thông tồn tại nhiều đường
truyền khác nhau. Căn cứ vào địa chỉ đích, các thông báo khác nhau có thể đến đích theo những
con đường khác nhau.
Phương pháp chuyển mạch thông báo có một số ưu điểm:
Hiệu suất sử dụng đường truyền cao, vì có thể phân chia giữa nhiều thực thể.
Mỗi nút mạng có thể lưu trữ thông báo cho đến khi kênh truyền rảnh mới gửi thông báo đi,
do đó giảm được trình trạng tắc nghẽn mạng. v.v…
Nhược điểm chính của phương pháp chuyển mạch thông báo là không hạn chế kích thước
của các thông báo, do đó có thể dẫn đến phí tổn lưu trữ tạm thời cao. Kỹ thuật chuyển mạch
thông báo thích hợp với các dịch vụ thông tin kiểu thư điện tử (Electronic Mail).

– Mạng chuyển mạch gói (packet – switched networks): mỗi thông báo được chia thành nhiều

phần nhỏ hơn gọi là các gói tin (packet) có khuôn dạng qui định trước. Mỗi gói tin cũng có phần
thông tin điều khiển chứa địa chỉ nguồn (sender) và địa chỉ đích (receiver) của gói tin. Các gói
tin thuộc về một thông báo có thể truyền tới đích theo những con đường khác nhau.
Kỹ thuật chuyển mạch gói về cơ bản giống kỹ thuật chuyển mạch thông báo, nhưng có hiệu
quả hơn là phí tổn lưu trữ tạm thời tại mỗi nút giảm đi vì kích thước tối đa của các gói tin được
giới hạn.
Những khó khăn của kỹ thuật chuyển mạch gói cần giải quyết là: tập hợp các gói tin tại nơi
nhận để tạo lại thông báo ban đầu cũng như xử lý việc mất gói.
Do có nhiều ưu điểm nên hiện nay mạng chuyển mạch gói được dùng phổ biến hơn các mạng
chuyển mạch thông báo. Việc tích hợp cả hai kỹ thuật chuyển mạch kênh và thông báo trong
một mạng thống nhất gọi là mạng dịch vụ tích hợp số hoá (Integrated Services Digital Networks
– ISDN) đang là một trong những xu hướng phát triển của mạng ngày nay.
c) Phân loại mạng dựa trên kiến trúc mạng (topology và protocol). Ví dụ như mạng
System Network Architecture (SNA) của IBM, mạng ISO (theo kiến trúc chuẩn quốc tế), mạng
TCP/IP v.v….
http://www.scribd.com/doc/3751086/Giao-trinh-mang-may-tinh
3.3 LAN
WAN (wide area network), còn gọi là “mạng diện rộng”, dùng trong vùng địa lý lớn thường
cho quốc gia hay cả lục địa, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Chúng bao gồm tập họp các
máy nhằm chạy các chương trình cho người dùng. Các máy này thường gọi là máy lưu trữ(host)
hay còn có tên là máy chủ, máy đầu cuối (end system). Các máy chính được nối nhau bởi các
mạng truyền thông con (communication subnet) hay gọn hơn là mạng con (subnet). Nhiệm vụ
của mạng con là chuyển tải các thông điệp (message) từ máy chủ này sang máy chủ khác.
Mạng con thường có hai thành phần chính:
1. Các đường dây vận chuyển còn gọi là mạch (circuit),
kênh (channel), hay đường trung chuyển (trunk).
2. Các thiết bị nối chuyển. Đây là loại máy tính chuyện biệt
hoá dùng để nối hai hay nhiều đường trung chuyển
nhằm di chuyển các dữ liệu giữa các máy. Khi dữ liệu
đến trong các đường vô, thiết bị nối chuyển này phải

chọn (theo thuật toán đã định) một đường dây ra để gửi
dữ liệu đó đi. Tên gọi của thiết bị này là nút chuyển gói
(packet switching node) hay hệ thống trung chuyển
(intermediate system). Máy tính dùng cho việc nối
chuyển gọi là “bộ chọn đường” hay “bộ định tuyến”
(router).
Các kiểu nối trong WAN

Hầu hết các WAN bao gồm nhiều đường cáp hay là đường dây điện thoại, mỗi đường dây
như vậy nối với một cặp bộ định tuyến. Nếu hai bộ định tuyến không nối chung đường dây thì
chúng sẽ liên lạc nhau bằng cách gián tiếp qua nhiều bộ định truyến trung gian khác. Khi bộ
định tuyến nhận được một gói dữ liệu thì nó sẽ chứa gói này cho đến khi đường dây ra cần cho
gói đó được trống thì nó sẽ chuyển gói đó đi. Trường hợp này ta gọi là nguyên lý mạng con
điểm nối điểm, hay nguyên lý mạng con lưu trữ và chuyển tiếp (store-and-forward), hay nguyên
lý mạng con nối chuyển gói.
Có nhiều kiểu cấu hình cho WAN dùng nguyên lý điểm tới điểm như là dạng sao, dạng vòng,
dạng cây, dạng hoàn chỉnh, dạng giao vòng, hay bất định.
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%ADnh
3.4 MAN
Mạng đô thị MAN (metropolitan area network) là mạng dữ liệu băng rộng được thiết kế cho
phạm vi trong thành phố, thị xã. Khoảng cách thường nhỏ hơn 50 km. Xét về quy mô địa lý,
MAN lớn hơn mạng LAN nhưng nhỏ hơn mạng WAN, nó đóng vai trò kết nối 2 mạng LAN và
WAN với nhau hoặc kết nối giữa các mạng LAN:

Kết nối giữa các phần tử của mạng MAN thường sử dụng không dây (Wireless) hoặc sử
dụng cáp quang (Optical Fiber).
Mạng MAN được xây dựng bởi tiêu chuẩn quốc tế IEEE 802-2001.

MetroNet cung cấp khả năng sử dụng đồng thời ba loại dịch vụ: thoại (voice) – dữ liệu (data)
– hình ảnh (video) như: + Truyền dữ liệu. + Hội nghị truyền hình (Video Conference). + Xem
phim theo yêu cầu (VoD – Video On Demand). + Truyền hình cáp (CATV). + Giáo dục từ xa. +
Chẩn đoán bệnh từ xa. + Game. + Điện thoại IP (IP Phone). + Truyền hình IP (IP TV). + Truy
cập Internet tốc độ cao…
Đối tượng khách hàng: MetroNET dành cho khách hàng là
các tổ chức, doanh nghiệp có nhiều chi nhánh, bộ phận kết
nối với nhau và có thể kết nối ra liên tỉnh, quốc tế; các khu
công nghiệp, khu thương mại lớn, công viên phần mềm, khu
công nghệ cao, khu đô thị mới, khu cao ốc văn phòng…; các
cơ quan quản lý nhà nước để phục vụ cho mục tiêu chính phủ
điện tử, cải cách hành chính, các trường Đại học, ngân hàng,
ông ty Chứng khoán, các tổ chức Tài chính…
Mạng tuyến tính
Lợi ích của việc sử dụng MetroNet: + Kết nối các chi nhánh phục vụ mục đích truyền số liệu.
+ Thiết lập mạng diện rộng của riêng tổ chức (mạng WAN). + Chi phí thấp, tốc độ ổn định, đáp
ứng được yêu cầu về bảo mật thông tin, đơn giản trong việc quản lý và dễ dàng trong việc
chuyển đổi. + Cung cấp cho doanh nghiệp rất nhiều loại hình dịch vụ giá trị gia tăng cùng lúc
trên một đường truyền kết nối về voice-data-video. + Dịch vụ giúp quản lý cơ sở hạ tầng hệ
thống công nghệ thông tin hai điểm một cách đơn giản, hiệu quả, dễ dàng triển khai các ứng
dụng chuyên nghiệp.

Mạng MAN ra đời đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao trong việc trao đổi dữ liệu giữa
mạng nội bộ với mạng bên ngoài (truy nhập Internet, truy nhập cơ sở dữ liệu, kết nối chi nhánh
văn phòng…):

Ứng dụng của mạng MAN kết nối các mạng Access (mạng truy nhập) khác nhau như

LAN/WLAN, CATV, xDSL, 2G/3G… với mạng Core (mạng lõi):

Một ví dụ là Mạng MAN được xây dựng dựa trên hạ tầng truyền hình cáp

http://vi.wikipedia.org/wiki/MAN
3.5 WAN
Wide Area Networks – WAN, là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay
nhiều khu vực khác nhau, ở khoảng cách xa về mặt địa lý, như giữa các quận trong một thành
phố, hay giữa các thành phố hay các miền trong nước.
Đặc tính này chỉ có tính chất ước lệ, nó càng trở nên khó xác định với việc phát triển mạnh
của các công nghệ truyền dẫn không phụ thuộc vào khoảng cách. Tuy nhiên việc kết nối với
khoảng cách địa lý xa buộc WAN phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giải thông và chi phí cho
giải thông, chủ quản của mạng, đường đi của thông tin trên mạng.
WAN có thể kết nối thành mạng riêng của một tổ chức, hay có thể phải kết nối qua nhiều hạ
tầng mạng công cộng và của các công ty viễn thông khác nhau. WAN có thể dùng đường truyền
có giải thông thay đổi trong khoảng rất lớn từ 56Kbps đến T1 với 1.544 Mbps hay E1 với 2.048
Mbps,….và đến Giga bít-Gbps là các đường trục nối các quốc gia hay châu lục. Ở đây bps (Bit
Per Second) là một đơn vị trong truyền thông tương đương với 1 bit được truyền trong một
giây,ví dụnhư tốc độ đường truyền là 1 Mbps tức là có thể truyền tối đa 1 Megabit trong 1giây
trên đường truyền đó).
Do sự phức tạp trong việc xây dựng, quản lý, duy trì các đường truyền dẫn nên khi xây dựng
mạng diện rộng WAN người ta thường sử dụng các đường truyền được thuê từ hạ tầng viễn
thông công cộng, và từ các công ty viễn thông hay các nhà cung cấp dịch vụ truyền số liệu. Tùy
theo cấu trúc của mạng những đường truyền đó thuộc cơ quan quản lý khác nhau như các nhà
cung cấp đường truyền nội hạt, liên tỉnh, liên quốc gia, chẳng hạn ở Việt Nam là công ty Viễn
thông liên tỉnh – VTN, công ty viễn thông quốc tế – VTI. Các đường truyền đó phải tuân thủ
các quy định của chính phủ các khu vực có đường dây đi qua như: tốc độ, việc mã
hóa.

Với WAN đường đi của thông tin có thể rất phức tạp do việc
sử dụng các dịch vụ truyền dữ liệu khác nhau, của các nhà
cung cấp dịch vụ khác nhau. Trong quá trình hoạt động các
điểm nút có thể thay đổi đường đi của các thông tin khi phát
hiện ra có trục trặc trên đường truyền hay khi phát hiện có
quá nhiều thông tin cần truyền giữa hai điểm nút nào đó.
Trên WAN thông tin có thể có các con đường đi khác nhau,
điều đó cho phép có thể sử dụng tối đa các năng lực của
đường truyền và nâng cao điều kiện an toàn trong truyền dữ
liệu. Phần lớn các WAN hiện nay được phát triển cho việc
truyền đồng thời trên đường truyền nhiều dạng thông tin
khác nhau như: video, tiếng nói, dữ liệu…nhằm làm giảm chi

phí dịch vụ. Các công nghệ kết nối WAN thường liên quan đến 3 tầng đầu của mô hình ISO 7
tầng. Đó là tầng vật lý liên quan đến các chuẩn giao tiếp WAN, tầng data link lien quan đến các
giao thức truyền thông của WAN, và một số giao thức WAN lien quan đến tầng mạng.
http://www.scribd.com/doc/4205335/Mt-s-khai-nim-v-mng-Wan

4. Các mô hình mạng điển hình
4.1. TCP/IP
Bộ giao thức TCP/IP, ngắn gọn là TCP/IP (tiếng Anh: Internet protocol suite hoặc IP suite
hoặc TCP/IP protocol suite – bộ giao thức liên mạng), là một bộ các giao thức truyền thông cài
đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó.
Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP (Giao thức Điều khiển
Giao vận) và IP (Giao thức Liên mạng). Chúng cũng là hai giao thức đầu tiên được định nghĩa.
Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP/IP có thể được coi là một tập hợp các tầng,
mỗi tầng giải quyết một tập các vấn đề có liên quan đến việc truyền dữ liệu, và cung cấp cho các
giao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng các dịch vụ
của các tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, các tầng trên gần với người dùng hơn và làm việc với dữ

liệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào các giao thức tầng cấp dưới để biến đổi dữ liệu thành các
dạng mà cuối cùng có thể được truyền đi một cách vật lý.
Mô hình OSI miêu tả một tập cố định gồm 7 tầng mà một số nhà sản xuất lựa chọn và nó có
thể được so sánh tương đối với bộ giao thức TCP/IP. Sự so sánh này có thể gây nhầm lẫn hoặc
mang lại sự hiểu biết sâu hơn về bộ giao thức TCP/IP.

IP suite stack showing the physical
network connection of two hosts via two
routers and the corresponding layers used at
each hop
Bộ giao thức IP dùng sự đóng gói dữ liệu
hòng trừu tượng hóa (thu nhỏ lại quan niệm
cho dễ hiểu) các giao thức và các dịch vụ.
Nói một cách chung chung, giao thức ở tầng
cao hơn dùng giao thức ở tầng thấp hơn để
đạt được mục đích của mình. Chồng giao
thức Internet gần giống như các tầng cấp
trong mô hình của Bộ quốc phòng Mỹ:
1 Tầng liên kết Ethernet, Wi-Fi, Token ring,
PPP, SLIP, FDDI, ATM, Frame Relay,
SMDS, …
2 Tầng mạng IP (IPv4, IPv6) ARP (Address
Resolution Protocol| – tạm dịch là Giao thức tìm địa chỉ) và RARP (Reverse Address Resolution

Protocol – tạm dịch là Giao thức tìm địa chỉ ngược lại) hoạt động ở bên dưới IP nhưng ở trên
tầng liên kết (link layer), vậy có thể nói là nó nằm ở khoảng trung gian giữa hai tầng.
3 Tầng giao vận TCP, UDP, DCCP, SCTP, IL, RUDP, … Các giao thức định tuyến như OSPF
(tuyến ngắn nhất được chọn đầu tiên), chạy trên IP, cũng có thể được coi là một phần của tầng
giao vận, hoặc tầng mạng. ICMP (Internet control message protocol| – tạm dịch là Giao thức

điều khiển thông điệp Internet) và IGMP (Internet group management protocol – tạm dịch là
Giao thức quản lý nhóm Internet) chạy trên IP, có thể được coi là một phần của tầng mạng.
4 Tầng ứng dụng DNS, TFTP, TLS/SSL, FTP, HTTP, IMAP, IRC, NNTP, POP3, SIP, SMTP,
SNMP, SSH, TELNET, ECHO, BitTorrent, RTP, PNRP, rlogin, ENRP, … Các giao thức định
tuyến như BGP và RIP, vì một số lý do, chạy trên TCP và UDP – theo thứ tự từng cặp: BGP
dùng TCP, RIP dùng UDP – còn có thể được coi là một phần của tầng ứng dụng hoặc tầng
mạng.
Những tầng gần trên nóc gần với người sử dụng hơn, còn những tầng gần đáy gần với thiết bị
truyền thông dữ liệu. Mỗi tầng có một giao thức để phục vụ tầng trên nó, và một giao thức để sử
dụng dịch vụ của tầng dưới nó (ngoại trừ giao thức của tầng đỉnh và tầng đáy).
Cách nhìn các tầng cấp theo quan niệm: hoặc là cung cấp dịch vụ, hoặc là sử dụng dịch vụ, là
một phương pháp trừu tượng hóa để cô lập các giao thức của tầng trên, tránh quan tâm đến thực
chất của vấn đề, như việc truyền tải từng bit qua Ethernet chẳng hạn, và phát hiện xung đột
(collision detection), trong khi những tầng dưới không cần phải biết đến chi tiết của mỗi một
chương trình ứng dụng và giao thức của nó.
Sự trừu tượng hóa này cho phép những tầng trên cung cấp những dịch vụ mà các tầng dưới
không thể làm được, hoặc cố ý không làm. Chẳng hạn IP được thiết kế với độ đáng tin cậy thấp,
và được gọi là giao thức phân phát với khả năng tốt nhất (thay vì với “độ tin cậy cao” hoặc “đảm
bảo nhất”). Điều đó có nghĩa là tất cả các tầng giao vận đều phải lựa chọn, hoặc là cung cấp dịch
vụ đáng tin cậy, hoặc là không, và ở mức độ nào. UDP đảm bảo sự toàn vẹn của dữ liệu (bằng
cách dùng kiểm tra tổng (checksum)), song không đảm bảo sự phân phát dữ liệu tới đích; TCP
cung cấp cả hai, sự toàn vẹn của dữ liệu, và đảm bảo sự phân phát dữ liệu tới đích (bằng cách
truyền tải lại gói dữ liệu, cho đến khi nơi nhận nhận được gói dữ liệu).

Sample encapsulation of data within a UDP datagram within an IP packet
Mô hình này còn thiếu sót một cái gì đó.

1. Trong liên kết đa điểm, với hệ thống điền địa chỉ riêng của mình (ví dụ như Ethernet),
một giao thức để đối chiếu địa chỉ (address mapping protocol) là một cái cần phải có.

Những giao thức như vậy được coi là ở dưới tầng IP, song lại ở trên hệ thống liên kết
hiện có.
2. ICMP và IGMP hoạt động bên trên IP song không truyền tải dữ liệu như UDP hoặc TCP.
3. Thư viện SSL/TLS hoạt động trên tầng giao vận (sử dụng TCP) song ở dưới các giao
thức trình ứng dụng.
4. Ở đây, tuyến liên kết được coi như là một cái hộp kín. Nếu chúng ta chỉ bàn về IP thì việc
này hoàn toàn có thể chấp nhận được (vì bản chất của IP là nó có thể truyền tải trên bất
cứ cái gì), song nó chẳng giúp được gì mấy, khi chúng ta cân nhắc đến mạng truyền
thông như một tổng thể.
Ví dụ thứ ba và thứ tư có thể được giải thích rõ hơn dùng mô hình OSI, trong khi hai ví dụ đầu
tiên còn nhiều vấn đề phải đề cập đến.
http://vi.wikipedia.org/wiki/TCP/IP
4.2. Mô hình OSI
Mô hình OSI (Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngắn là OSI Model hoặc
OSI Reference Model) – tạm dịch là Mô hình tham chiếu kết nối các hệ thống mở – là một thiết
kế dựa vào nguyên lý tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật kết nối truyền thông giữa
các máy vi tính và thiết kế giao thức mạng giữa chúng. Mô hình này được phát triển thành một
phần trong kế hoạch Kết nối các hệ thống mở (Open Systems Interconnection) do ISO và IUT-T
khởi xướng. Nó còn được gọi là Mô hình bảy tầng của OSI.
Mô hình OSI phân chia chức năng của một giao thức ra thành một chuỗi các tầng cấp. Mỗi
một tầng cấp có một đặc tính là nó chỉ sử dụng chức năng của tầng dưới nó, đồng thời chỉ cho
phép tầng trên sử dụng các chức năng của mình. Một hệ thống cài đặt các giao thức bao gồm
một chuỗi các tầng nói trên được gọi là “chồng giao thức” (protocol stack). Chồng giao thức có
thể được cài đặt trên phần cứng, hoặc phần mềm, hoặc là tổ hợp của cả hai. Thông thường thì
chỉ có những tầng thấp hơn là được cài đặt trong phần cứng, còn những tầng khác được cài đặt
trong phần mềm.
Mô hình OSI này chỉ được ngành công nghiệp mạng và công nghệ thông tin tôn trọng một
cách tương đối. Tính năng chính của nó là quy định về giao diện giữa các tầng cấp, tức qui định
đặc tả về phương pháp các tầng liên lạc với nhau. Điều này có nghĩa là cho dù các tầng cấp được
soạn thảo và thiết kế bởi các nhà sản xuất, hoặc công ty, khác nhau nhưng khi được lắp ráp lại,

chúng sẽ làm việc một cách dung hòa (với giả thiết là các đặc tả được thấu đáo một cách đúng
đắn). Trong cộng đồng TCP/IP, các đặc tả này thường được biết đến với cái tên RFC (Requests
for Comments, dịch sát là “Đề nghị duyệt thảo và bình luận”). Trong cộng đồng OSI, chúng là
các tiêu chuẩn ISO (ISO standards).
Thường thì những phần thực thi của giao thức sẽ được sắp xếp theo tầng cấp, tương tự như
đặc tả của giao thức đề ra, song bên cạnh đó, có những trường hợp ngoại lệ, còn được gọi là
“đường cắt ngắn” (fast path). Trong kiến tạo “đường cắt ngắn”, các giao dịch thông dụng nhất,
mà hệ thống cho phép, được cài đặt như một thành phần đơn, trong đó tính năng của nhiều tầng
được gộp lại làm một.

Việc phân chia hợp lí các chức năng của giao thức khiến việc suy xét về chức năng và hoạt
động của các chồng giao thức dễ dàng hơn, từ đó tạo điều kiện cho việc thiết kế các chồng giao
thức tỉ mỉ, chi tiết, song có độ tin cậy cao. Mỗi tầng cấp thi hành và cung cấp các dịch vụ cho
tầng ngay trên nó, đồng thời đòi hỏi dịch vụ của tầng ngay dưới nó. Như đã nói ở trên, một thực
thi bao gồm nhiều tầng cấp trong mô hình OSI, thường được gọi là một “chồng giao thức” (ví dụ
như chồng giao thức TCP/IP).
Mô hình tham chiếu OSI là một cấu trúc phả hệ có 7 tầng, nó xác định các yêu cầu cho sự
giao tiếp giữa hai máy tính. Mô hình này đã được định nghĩa bởi Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế
(International Organization for Standardization) trong tiêu chuẩn số 7498-1 (ISO standard
7498-1). Mục đích của mô hình là cho phép sự tương giao (interoperability) giữa các hệ máy
(platform) đa dạng được cung cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau. Mô hình cho phép tất cả các
thành phần của mạng hoạt động hòa đồng, bất kể thành phần ấy do ai tạo dựng. Vào những năm
cuối thập niên 1980, ISO đã tiến cử việc thực thi mô hình OSI như một tiêu chuẩn mạng.
Tại thời điểm đó, TCP/IP đã được sử dụng phổ biến trong nhiều năm. TCP/IP là nền tảng của
ARPANET, và các mạng khác – là những cái được tiến hóa và trở thành Internet. (Xin xem thêm
RFC 871 để biết được sự khác biệt chủ yếu giữa TCP/IP và ARPANET.)
Hiện nay chỉ có một phần của mô hình OSI được sử dụng. Nhiều người tin rằng đại bộ phận
các đặc tả của OSI quá phức tạp và việc cài đặt đầy đủ các chức năng của nó sẽ đòi hỏi một
lượng thời gian quá dài, cho dù có nhiều người nhiệt tình ủng hộ mô hình OSI đi chăng nữa.

Mặt khác, có nhiều người lại cho rằng, ưu điểm đáng kể nhất trong toàn bộ cố gắng của công
trình mạng truyền thông của ISO là nó đã thất bại trước khi gây ra quá nhiều tổn thất.
Tường trình các tầng cấp của mẫu hình OSI
Tầng 7: Tầng ứng dụng (Application layer)
Tầng ứng dụng là tầng gần với người sử dụng
nhất. Nó cung cấp phương tiện cho người dùng
truy nhập các thông tin và dữ liệu trên mạng
thông qua chương trình ứng dụng. Tầng này là
giao diện chính để người dùng tương tác với
chương trình ứng dụng, và qua đó với mạng. Một
số ví dụ về các ứng dụng trong tầng này bao gồm
Telnet, Giao thức truyền tập tin FTP và Giao
thức truyền thư điện tử SMTP, HTTP, X.400
Mail remote
Tầng 6: Tầng trình diễn (Presentation layer)
Tầng trình diễn biến đổi dữ liệu để cung cấp
một giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng dụng. Nó
thực hiện các tác vụ như mã hóa dữ liệu sang
dạng MIME, nén dữ liệu, và các thao tác tương
tự đối với biểu diễn dữ liệu để trình diễn dữ liệu
theo như cách mà chuyên viên phát triển giao
thức hoặc dịch vụ cho là thích hợp. Chẳng hạn:

chuyển đổi tệp văn bản từ mã EBCDIC sang mã ASCII, hoặc tuần tự hóa các đối tượng (object
serialization) hoặc các cấu trúc dữ liệu (data structure)
Tầng 5: Tầng phiên (Session layer)
Tầng phiên kiểm soát các (phiên) hội thoại giữa các máy tính. Tầng này thiết lập, quản lý và
kết thúc các kết nối giữa trình ứng dụng địa phương và trình ứng dụng ở xa. Tầng này còn hỗ trợ
hoạt động song công (duplex) hoặc bán song công (half-duplex) hoặc đơn công (Single) và thiết

lập các qui trình đánh dấu điểm hoàn thành (checkpointing) – giúp việc phục hồi truyền thông
nhanh hơn khi có lỗi xảy ra, vì điểm đã hoàn thành đã được đánh dấu – trì hoãn (adjournment),
kết thúc (termination) và khởi động lại (restart). Mô hình OSI uỷ nhiệm cho tầng này trách
nhiệm “ngắt mạch nhẹ nhàng” (graceful close) các phiên giao dịch (một tính chất của giao thức
kiểm soát giao vận TCP) và trách nhiệm kiểm tra và phục hồi phiên, đây là phần thường không
được dùng đến trong bộ giao thức TCP/IP.
Tầng 4: Tầng giao vận (Transport Layer)
Tầng giao vận cung cấp dịch vụ chuyên dụng chuyển dữ liệu giữa các người dùng tại đầu
cuối, nhờ đó các tầng trên không phải quan tâm đến việc cung cấp dịch vụ truyền dữ liệu đáng
tin cậy và hiệu quả. Tầng giao vận kiểm soát độ tin cậy của một kết nối được cho trước. Một số
giao thức có định hướng trạng thái và kết nối (state and connection orientated). Có nghĩa là tầng
giao vận có thể theo dõi các gói tin và truyền lại các gói bị thất bại. Một ví dụ điển hình của giao
thức tầng 4 là TCP. Tầng này là nơi các thông điệp được chuyển sang thành các gói tin TCP
hoặc UDP. Ở tầng 4 địa chỉ được đánh là address ports, thông qua address ports để phân biệt
được ứng dụng trao đổi.
Tầng 3: Tầng mạng (Network Layer)
Tầng mạng cung cấp các chức năng và qui trình cho việc truyền các chuỗi dữ liệu có độ dài
đa dạng, từ một nguồn tới một đích, thông qua một hoặc nhiều mạng, trong khi vẫn duy trì chất
lượng dịch vụ (quality of service) mà tầng giao vận yêu cầu. Tầng mạng thực hiện chức năng
định tuyến, .Các thiết bị định tuyến (router) hoạt động tại tầng này — gửi dữ liệu ra khắp mạng
mở rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi (còn có thiết bị chuyển mạch (switch) tầng 3, còn
gọi là chuyển mạch IP). Đây là một hệ thống định vị địa chỉ lôgic (logical addressing scheme) –
các giá trị được chọn bởi kỹ sư mạng. Hệ thống này có cấu trúc phả hệ. Ví dụ điển hình của giao
thức tầng 3 là giao thức IP.
Tầng 2: Tầng liên kết dữ liệu (Data Link Layer)
Tầng liên kết dữ liệu cung cấp các phương tiện có tính chức năng và quy trình để truyền dữ
liệu giữa các thực thể mạng, phát hiện và có thể sửa chữa các lỗi trong tầng vật lý nếu có. Cách
đánh địa chỉ mang tính vật lý, nghĩa là địa chỉ (địa chỉ MAC) được mã hóa cứng vào trong các
thẻ mạng (network card) khi chúng được sản xuất. Hệ thống xác định địa chỉ này không có đẳng
cấp (flat scheme). Chú ý: Ví dụ điển hình nhất là Ethernet. Những ví dụ khác về các giao thức

liên kết dữ liệu (data link protocol) là các giao thức HDLC; ADCCP dành cho các mạng điểmtới-điểm hoặc mạng chuyển mạch gói (packet-switched networks) và giao thức Aloha cho các
mạng cục bộ. Trong các mạng cục bộ theo tiêu chuẩn IEEE 802, và một số mạng theo tiêu chuẩn
khác, chẳng hạn FDDI, tầng liên kết dữ liệu có thể được chia ra thành 2 tầng con: tầng MAC
(Media Access Control – Điều khiển Truy nhập Đường truyền) và tầng LLC (Logical Link
Control – Điều khiển Liên kết Lôgic) theo tiêu chuẩn IEEE 802.2.

Tầng liên kết dữ liệu chính là nơi các cầu nối (bridge) và các thiết bị chuyển mạch (switches)
hoạt động. Kết nối chỉ được cung cấp giữa các nút mạng được nối với nhau trong nội bộ mạng.
Tuy nhiên, có lập luận khá hợp lý cho rằng thực ra các thiết bị này thuộc về tầng 2,5 chứ không
hoàn toàn thuộc về tầng 2.
Tầng 1: Tầng vật lí (Physical Layer)
Tầng vật lí định nghĩa tất cả các đặc tả về điện và vật lý cho các thiết bị. Trong đó bao gồm
bố trí của các chân cắm (pin), các hiệu điện thế, và các đặc tả về cáp nối (cable). Các thiết bị
tầng vật lí bao gồm Hub, bộ lặp (repeater), thiết bị tiếp hợp mạng (network adapter) và thiết bị
tiếp hợp kênh máy chủ (Host Bus Adapter)- (HBA dùng trong mạng lưu trữ (Storage Area
Network)). Chức năng và dịch vụ căn bản được thực hiện bởi tầng vật lý bao gồm:

Thiết lập hoặc ngắt mạch kết nối điện (electrical connection) với một phương tiện truyền
thông (transmission medium).
Tham gia vào quy trình mà trong đó các tài nguyên truyền thông được chia sẻ hiệu quả
giữa nhiều người dùng. Chẳng hạn giải quyết tranh chấp tài nguyên (contention) và điều
khiển lưu lượng.
Điều biến (modulation), hoặc biến đổi giữa biểu diễn dữ liệu số (digital data) của các
thiết bị người dùng và các tín hiệu tương ứng được truyền qua kênh truyền thông
(communication channel).

Xem thêm: Viber

Cáp (bus) SCSI song song hoạt động ở tầng cấp này. Nhiều tiêu chuẩn khác nhau của
Ethernet dành cho tầng vật lý cũng nằm trong tầng này; Ethernet nhập tầng vật lý với tầng liên
kết dữ liệu vào làm một. Điều tương tự cũng xảy ra đối với các mạng cục bộ như Token ring,
FDDI và IEEE 802.11.
http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_OSI

5. Các thí dụ về mạng
5.1 ARPANET
ARPANET là mạng kiểu WAN, nguyên thủy do DoD, hay Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, (DoD
viết tắt từ Department of Defense) khởi xướng đầu thập niên 1960 nhằm tạo ra một mạng có thể
tồn tại với chiến tranh hạt nhân lúc đó có thể xảy ra giữa Mỹ và Liên Xô. Chữ ARPANET là từ
chữ Advance Research Project Agency và chữ NET viết hợp lại. Đây là một trong những mạng
đầu tiên dùng kỹ thuật nối chuyển gói, nó bao gồm các mạng con và nhiều máy chính.
Các mạng con thì được thiết kế dùng các minicomputer gọi là các IMP, hay Bộ xử lý mẫu tin
giao diện, (từ chữ Interface Message Processor) để bảo đảm khả năng truyền thông, mỗi IMP
phải nối với ít nhất hai IMP khác và gọi các phần mềm của các mạng con này là giao thức IMPIMP. Các IMP nối nhau bởi các tuyến điện thoai 56 Kbps sẵn có. ARPANET đã phát triển rất
mạnh bởi sự ủng hộ của các đại học. Nhiều giao thức khác đã được thử nghiệm và áp dụng trên
mạng này trong đó quan trọng là việc phát minh ra giao thức TCP/IP dùng trong các LAN nối
với ARPANET. Đến 1983, ARPANET đã chứng tỏ sự bền bỉ và thành công bao gồm hơn 200
IMP và hàng trăm máy chính. Cũng trong thập niên 1980, nhiều LAN đã nối vào ARPANET và
thiết kế DNS, hay ‘hệ thống đặt tên miền, (từ chữ Domain Naming System) cũng ra đời trên
mạng này trước tiên. Đến 1990 thì mạng này mới hết được sử dụng. Đây được xem là mạng có
tính cách lịch sử là tiền thân của Internet.

5.2 NSFNET
Vào 1984 thì tổ chức National Science Foundation của Hoa Kì (gọi tắt là NSF) đã thiết kế
nhằm phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu và thông tin giữa các đại học bao gồm 6 siêu máy tính từ
nhiều trung tâm trải rộng trong Hoa Kỳ. Đây là mạng WAN đầu tiên dùng TCP/IP. Cuối thập

niên 1990 thì kĩ thuật sợi quang (fiber optics) đã được áp dụng. Tháng 12 năm 1991 thì mạng
National Research and Educational Network ra đời để thay cho NSFNET và dùng vận tốc đến
hàng giga bit. Đến 1995 thì NSFNET không còn cần thiết nữa.
5.3 Internet
Số lượng máy tính nối vào ARPANET tăng nhanh sau khi TCP/IP trở thành giao diện chính
thức duy nhất vào ngày 1 tháng 1 năm 1983. Sau khi ARPANET và NSFNET nối nhau thì sự
phát triển mạng tăng theo hàm mũ. Nhiều nơi trên thế giới bắt đầu nối vào làm thành các mạng
ở Canada, Châu Âu và bên kia Đại Tây Dương đã hình thành Internet. Từ 1990, Internet đã có
hơn 300 mạng và 2000 máy tính nối vào. Đến 1995 đã có hàng trăm mạng cỡ trung bình, hàng
chục ngàn LAN, hàng triệu máy chính, và hàng chục triệu người dùng Internet. Độ lớn của nó
nhân đôi sau mỗi hai năm.
Chất liệu chính giữ Internet nối mạng với nhau là giao thức TCP/IP và chồng giao diện
TCP/IP. TCP/IP đã làm cho các dịch vụ trở nên phổ dụng. Đến tháng 1 năm 1992, thì sự phát
triển tự phát của Internet không còn hữu hiệu nữa. Tổ chức Internet Society ra đời nhằm cổ vũ
và để quản lý nó. Internet có các ứng dụng chính sau:
1. Thư điện tử (email): cung cấp khả năng viết, gửi và nhận các thư điện tử.
2. Nhóm tin (newsgroup): các diễn đàn cho người dùng trao đổi thông tin. Có nhiều chục

ngàn nhóm như vậy và có kiểu cách, phong thái riêng.
3. Đăng nhập từ xa (remote login): giúp cho người dùng ở bất kì nơì nào có thể dùng
Internet để đăng nhập và sử dụng hay điều khiển một máy khác chỗ mà họ có tài khoản.
Nổi tiếng là chương trình Telnet.
4. Truyền tập tin (file transfer): dùng chương trình FTP để chuyển các tập tin qua Internet đi
khắp nơi.
5. Máy truy tìm (search engine) các chương trình này qua Internet có thể giúp nguời ta tìm
thông tin ở mọi dạng, mọi cấp về mọi thứ. Từ việc tìm các tài liệu nghiên cứu chuyên sâu
cho đến tìm người và thông tin về người đó, hay tìm cách thức đi đường bản đồ,…
5.4 Novell Netware
Novell Netware là hệ điều hành chuyên cho mạng và một bộ các giao thức mạng dùng để nói
chuyện với máy khách trên mạng. Phần mềm này phát triển bởi Novell. Ngày nay, Netware hỗ

trợ TCP/IP cũng như là IPX/SPX.
—-Hết—-

Các mạng lưới hệ thống đầu cuối ( end system ) liên kết với nhau tạo thành mạng, hoàn toàn có thể là những máytính hoặc những thiết bị khác. Nói chung lúc bấy giờ ngày càng nhiều những loại thiết bị có khảnăng liên kết vào mạng máy tính như điện thoại di động, PDA, tivi, … Môi trường truyền ( truyền thông ) mà những thao tác tiếp thị quảng cáo được triển khai qua đó. Môitrường truyền hoàn toàn có thể là những loại dây dẫn ( dây cáp ), sóng điện từ ( so với những mạng khôngdây ). Giao thức tiếp thị quảng cáo ( protocol ) là những quy tắc lao lý cách trao đổi tài liệu giữa cácthực thể. 1. Lịch sử mạng máy tínhTừ đầu những năm 60 đã Open những mạng giải quyết và xử lý trong đó những trạm cuối ( terminal ) thụđộng được nối vào một máy giải quyết và xử lý TT. Vì máy giải quyết và xử lý TT làm tổng thể mọi việc : quảnlý những thủ tục truyền tài liệu, quản lý sự đồng nhất của những trạm cuối v.v …, trong khi đó những trạmcuối chỉ triển khai công dụng nhập xuất dữ liệu mà không thực thi bất kể công dụng giải quyết và xử lý nàonên mạng lưới hệ thống này vẫn chưa được coi là mạng máy tính. Giữa năm 1968, Cục những dự án Bất Động Sản nghiên cứu và điều tra tiên tiến và phát triển ( ARPA – Advanced Research ProjectsAgency ) của Bộ Quốc phòng Mỹ đã kiến thiết xây dựng dự án Bất Động Sản nối kết những máy tính của những trung tâmnghiên cứu lớn trong toàn liên bang, mở màn là Viện nghiên cứu và điều tra Standford và 3 trường ĐH ( Đại học California ở Los Angeless, Đại học California ở Santa Barbara và Đại học Utah ). Mùathu năm 1969, 4 trạm tiên phong được liên kết thành công xuất sắc, ghi lại sự sinh ra của ARPANET.Giao thức tiếp thị quảng cáo dùng trong ARPANET lúc đó đặt tên là NCP ( Network ControlProtocol ). Giữa những năm 1970, họ giao thức TCP / IP được Vint Cerf và Robert Kahn tăng trưởng cùngtồn tại với NCP, đến năm 1983 thì trọn vẹn thay thế sửa chữa NCP trong ARPANET. Trong những năm70, số lượng những mạng máy tính thuộc những vương quốc khác nhau đã tăng lên, với những kiến trúcmạng khác nhau ( gồm có cả phần cứng lẫn giao thức truyền thông online ), từ đó dẫn đến tình trạngkhông thích hợp giữa những mạng, gây khó khăn vất vả cho người sử dụng. Trước tình hình đó, vàonăm 1984 Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO đã cho sinh ra Mô hình tham chiếu cho việc kếtnối những mạng lưới hệ thống mở ( Reference Model for Open Systems Interconnection – gọi tắt là mô hìnhOSI ). Với sự sinh ra của OSI và sự Open của máy tính cá thể, số lượng mạng máy tính tínhtrên toàn quốc tế đã tăng lên nhanh gọn. Đã Open những khái niệm về những loại mạngLAN, MAN.Tới tháng 11/1986 đã có tới 5089 máy tính được nối vào ARPANET, và đã Open thuậtngữ “ Internet ” http://www.scribd.com/doc/3751086/Giao-trinh-mang-may-tinh2. Ứng dụng của mạng máy tínhTrong những tổ chức triển khai : Trước khi có mạng, trong những tổ chức triển khai, mỗi nơi đều phải có chỗ lưu trữdữ liệu riêng, những thông tin trong nội bộ sẽ khó được update kịp thời ; một ứng dụng ở nơi nàykhông thể san sẻ cho nơi khác. Với một mạng lưới hệ thống mạng người ta hoàn toàn có thể : – Chia sẻ những tài nguyên : Các ứng dụng, kho tài liệu và những tài nguyên khác như sức mạnhcủa những CPU được dùng chung và san sẻ thì cả mạng lưới hệ thống máy tính sẽ thao tác hữu hiệu hơn. – Độ an toàn và đáng tin cậy và sự bảo đảm an toàn của thông tin cao hơn. tin tức được update theo thời gianthực, do đó đúng chuẩn hơn. Một khi có một hay vài máy tính bị hỏng thì những máy còn lại vẫn cókhả năng hoạt động giải trí và cung ứng dịch vụ không gây ách tắc. – Tiết kiệm : qua kỹ thuật mạng người ta hoàn toàn có thể tận dụng năng lực của mạng lưới hệ thống, chuyên mônhoá những máy tính, và do đó ship hàng đa dạng hoá hơn. Thí dụ : Hệ thống mạng hoàn toàn có thể cung cấpdịch vụ suốt ngày và nhiều nơi hoàn toàn có thể dùng cùng một chương trình ứng dụng, chia nhau cùngmột cơ sở tài liệu và những máy in, do dó tiết kiệm ngân sách và chi phí được rất nhiều. Ngoài ra, khi tạo mạng, người chủ chỉ cần góp vốn đầu tư một hoặc vài máy tính có năng lực hoạt độngcao để làm sever cung ứng những dịch vụ chính yếu và hầu hết còn lại là những máy khách dùng đểchạy những ứng dụng thường thì và khai thác hay nhu yếu những dịch vụ mà sever cung ứng. Một mạng lưới hệ thống như vậy gọi là mạng có kiểu chủ-khách ( client-server Mã Sản Phẩm ). Người ta còn gọi những máy dùng để nối vào sever là máy trạm ( work-station ). Tuy nhiên, cácmáy trạm vẫn hoàn toàn có thể hoạt động giải trí độc lập mà không cần đến những dịch vụ cung ứng từ sever. – Mạng máy tính còn là một phương tiện đi lại thông tin mạnh và hữu hiệu giữa những tập sự trongtổ chức. Cho nhiều người : Hệ thống mạng phân phối nhiều tiện nghi cho sự truyền thông tin trong những mốiquan hệ người với người như thể : – Cung cấp thông tin từ xa giữa những cá thể – Liên lạc trực tiếp và riêng tư giữa những cá thể với nhau – Làm phương tiện đi lại vui chơi chung : như những game show, những thú tiêu khiển, san sẻ phim ảnh, vvqua mạng. Các ứng dụng quan trọng hiện tại qua mạng là : thư điện tử, hội nghị truyền hình ( videoconference ), điện thoại cảm ứng Internet, thanh toán giao dịch và lớp học ảo ( e-learning hay virtual class ), dịch vụtìm kiếm thông tin qua những máy truy lùng, vv. Các yếu tố xã hội : Quan hệ giữa người với người trở nên nhanh gọn, thuận tiện và thân thiện hơncũng mang lại nhiều yếu tố xã hội cần xử lý như : – Lạm dụng mạng lưới hệ thống mạng để làm điều phạm pháp hay thiếu đạo đức : Các tổ chức triển khai buônngười, khiêu dâm, lường gạt, hay tội phạm qua mạng, tổ chức triển khai tin tặc để đánh cắp gia tài của côngdân và những cơ quan, tổ chức triển khai khủng bố, … – Mạng càng lớn thì rủi ro tiềm ẩn Viral những ứng dụng ác tính càng dễ xảy ra. – Hệ thống kinh doanh trở nên khó trấn áp hơn nhưng cũng tạo điều kiện kèm theo cho cạnh tranhgay gắt hơn. – Một yếu tố phát sinh là xác lập biên giới giữa việc trấn áp nhân viên cấp dưới làm công vàquyền tư hữu của họ. ( Chủ thì muốn toàn quyền trấn áp những điện thư hay những cuộc trò chuyệntrực tuyến nhưng điều này hoàn toàn có thể vi phạm nghiêm trọng quyền cá thể ). – Vấn đề giáo dục thanh thiếu niên cũng trở nên khó khăn vất vả hơn vì những em hoàn toàn có thể tham gia vàocác việc trên mạng mà cha mẹ khó trấn áp nổi. – Hơn khi nào hết với phương tiện đi lại thông tin nhanh gọn thì sự tự do ngôn luận hay lạmdụng quyền ngôn luận cũng hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng sâu rộng hơn trước kia như thể những trường hợp củacác ứng dụng quảng cáo ( adware ) và những thư rác ( spam mail ) … http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%ADnh3. Một số khái niệm cơ bản3. 1. Mạng máy tính là gì ? Ta hoàn toàn có thể định nghĩa : mạng máy tính là một tập hợp những máy tính được nối kết với nhau bởi cácđường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Một cách đơn cử hơn ta hoàn toàn có thể hiểu mạng máy tính gồm có sự liên kết từ hai máy tính trởnên. Các máy tính này hoàn toàn có thể tiếp xúc với nhau, chia xẻ tài nguyên ( những đĩa cứng, những máy in vàcác ổ đĩa CD-ROM v.v … ), mỗi máy hoàn toàn có thể truy xuất những máy ở xa hoặc những mạng khác để traođổi những file, tài liệu và thông tin hoặc được cho phép những tiếp xúc điện tử. 3.2. Các yếu tố của mạng máy tính. Như đã định nghĩa ở trên, hai yếu tố cơ bản của mạng máy tính là : đường truyền vật lý và kiếntrúc mạng. Kiến trúc mạng gồm có : hình trạng ( topology ) của mạng và giao thức ( protocol ) tiếp thị quảng cáo. Đường truyền mạng ( medium ) gồm có : loại có dây ( wire ) : những loại cáp sắt kẽm kim loại, cáp sợi quang, và loại không dây ( wireless ) : tia hồng ngoại, sóng điện từ tần số radio v.v …. Chitiết về những nội dung này sẽ được trình diễn ở những chương sau. Các tiêu chuẩn phân loại mạng máy tính. Dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau, người ta phân loại mạng máy tính thành những loại khác nhau. Sau đây là ba tiêu chuẩn cơ bản. a ) Phân loại mạng dựa trên khoảng cách địa lý, có ba loại mạng : – Mạng cục bộ ( Local Area Network – LAN ) : là mạng được setup trong một khoanh vùng phạm vi tươngđối nhỏ ( trong một phòng, một toà nhà, hoặc khoanh vùng phạm vi của một trường học v.v … ) với khoảngcách lớn nhất giữa hai máy tính nút mạng chỉ trong khoảng chừng vài chục km trở lại. Tổng quát có hailoại mạng LAN : mạng ngang hàng ( peer to peer ) và mạng có sever ( server based ). Mạngserver based còn được gọi là mạng “ Client / Server ” ( Khách / Chủ ). – Mạng đô thị ( Metropolitan Area Network – MAN ) : là mạng được thiết lập trong khoanh vùng phạm vi mộtđô thị hoặc một TT kinh tế tài chính – xã hội có nửa đường kính khoảng chừng 100 km trở lại. – Mạng diện rộng ( Wide Area network – WAN ) : khoanh vùng phạm vi của mạng hoàn toàn có thể vượt qua biên giớiquốc gia và thậm chí còn cả lục địa. Cáp truyền qua đại dương và vệ tinh được dùng cho việc truyềndữ liệu trong mạng WAN – Mạng toàn thế giới ( Global Area Network – GAN ) : khoanh vùng phạm vi của mạng trải rộng toàn Trái đất. b ) Phân loại mạng dựa trên kỹ thuật chuyển mạch, cũng có ba loại mạng : – Mạng chuyển mạch kênh ( circuit – switched networks ) : khi có hai thực thể cần trao đổithông tin với nhau thì giữa chúng sẽ được thiết lập một “ kênh ” cố định và thắt chặt và được duy trì cho đếnkhi một trong hai bên ngắt liên kết. Các tài liệu chỉ được truyền theo con đường cố định và thắt chặt này. Kỹthuật chuyển mạch kênh được sử dụng trong những liên kết ATM ( Asynchronous Transfer Mode ) và dial-up ISDN ( Integrated Services Digital Networks ). Ví dụ về mạng chuyển mạch kênh làmạng điện thoại thông minh. Phương pháp chuyển mạch kênh có hai điểm yếu kém chính : Phải tốn thời hạn để thiết lập đường truyền cố định và thắt chặt giữa hai thực thể. Hiệu suất sử dụng đường truyền không cao, vì có lúc trên kênh không có tài liệu truyền củahai thực thể liên kết, nhưng những thực thể khác không được sử dụng kênh truyền này. – Mạng chuyển mạch thông tin ( message – switched networks ) : Thông báo ( message ) là mộtđơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được qui định trước. Mỗi thông tin có chứavùng thông tin điều khiển và tinh chỉnh trong đó có phần địa chỉ đích của thông tin. Trong mạng chuyển mạch thông tin, giữa hai thực thể truyền thông online sống sót nhiều đườngtruyền khác nhau. Căn cứ vào địa chỉ đích, những thông tin khác nhau hoàn toàn có thể đến đích theo nhữngcon đường khác nhau. Phương pháp chuyển mạch thông tin có 1 số ít ưu điểm : Hiệu suất sử dụng đường truyền cao, vì hoàn toàn có thể phân loại giữa nhiều thực thể. Mỗi nút mạng hoàn toàn có thể tàng trữ thông tin cho đến khi kênh truyền rảnh mới gửi thông tin đi, do đó giảm được trình trạng ùn tắc mạng. v.v … Nhược điểm chính của giải pháp chuyển mạch thông tin là không hạn chế kích thướccủa những thông tin, do đó hoàn toàn có thể dẫn đến phí tổn tàng trữ trong thời điểm tạm thời cao. Kỹ thuật chuyển mạchthông báo thích hợp với những dịch vụ thông tin kiểu thư điện tử ( Electronic Mail ). – Mạng chuyển mạch gói ( packet – switched networks ) : mỗi thông tin được chia thành nhiềuphần nhỏ hơn gọi là những gói tin ( packet ) có khuôn dạng qui định trước. Mỗi gói tin cũng có phầnthông tin tinh chỉnh và điều khiển chứa địa chỉ nguồn ( sender ) và địa chỉ đích ( receiver ) của gói tin. Các góitin thuộc về một thông tin hoàn toàn có thể truyền tới đích theo những con đường khác nhau. Kỹ thuật chuyển mạch gói về cơ bản giống kỹ thuật chuyển mạch thông tin, nhưng có hiệuquả hơn là phí tổn tàng trữ trong thời điểm tạm thời tại mỗi nút giảm đi vì size tối đa của những gói tin đượcgiới hạn. Những khó khăn vất vả của kỹ thuật chuyển mạch gói cần xử lý là : tập hợp những gói tin tại nơinhận để tạo lại thông tin bắt đầu cũng như giải quyết và xử lý việc mất gói. Do có nhiều ưu điểm nên lúc bấy giờ mạng chuyển mạch gói được dùng thông dụng hơn những mạngchuyển mạch thông tin. Việc tích hợp cả hai kỹ thuật chuyển mạch kênh và thông tin trongmột mạng thống nhất gọi là mạng dịch vụ tích hợp số hoá ( Integrated Services Digital Networks – ISDN ) đang là một trong những khuynh hướng tăng trưởng của mạng ngày này. c ) Phân loại mạng dựa trên kiến trúc mạng ( topology và protocol ). Ví dụ như mạngSystem Network Architecture ( SNA ) của IBM, mạng ISO ( theo kiến trúc chuẩn quốc tế ), mạngTCP / IP v.v …. http://www.scribd.com/doc/3751086/Giao-trinh-mang-may-tinh3.3 LANWAN ( wide area network ), còn gọi là ” mạng diện rộng “, dùng trong vùng địa lý lớn thườngcho vương quốc hay cả lục địa, khoanh vùng phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Chúng gồm có tập họp cácmáy nhằm mục đích chạy những chương trình cho người dùng. Các máy này thường gọi là máy tàng trữ ( host ) hay còn có tên là sever, máy đầu cuối ( end system ). Các máy chính được nối nhau bởi cácmạng tiếp thị quảng cáo con ( communication subnet ) hay gọn hơn là mạng con ( subnet ). Nhiệm vụcủa mạng con là chuyển tải những thông điệp ( message ) từ sever này sang sever khác. Mạng con thường có hai thành phần chính : 1. Các đường dây luân chuyển còn gọi là mạch ( circuit ), kênh ( channel ), hay đường trung chuyển ( trunk ). 2. Các thiết bị nối chuyển. Đây là loại máy tính chuyện biệthoá dùng để nối hai hay nhiều đường trung chuyểnnhằm chuyển dời những tài liệu giữa những máy. Khi dữ liệuđến trong những đường vô, thiết bị nối chuyển này phảichọn ( theo thuật toán đã định ) một đường dây ra để gửidữ liệu đó đi. Tên gọi của thiết bị này là nút chuyển gói ( packet switching node ) hay mạng lưới hệ thống trung chuyển ( intermediate system ). Máy tính dùng cho việc nốichuyển gọi là ” bộ chọn đường ” hay ” bộ định tuyến ” ( router ). Các kiểu nối trong WANHầu hết những WAN gồm có nhiều đường cáp hay là đường dây điện thoại cảm ứng, mỗi đường dâynhư vậy nối với một cặp bộ định tuyến. Nếu hai bộ định tuyến không nối chung đường dây thìchúng sẽ liên lạc nhau bằng cách gián tiếp qua nhiều bộ định truyến trung gian khác. Khi bộđịnh tuyến nhận được một gói tài liệu thì nó sẽ chứa gói này cho đến khi đường dây ra cần chogói đó được trống thì nó sẽ chuyển gói đó đi. Trường hợp này ta gọi là nguyên tắc mạng conđiểm nối điểm, hay nguyên tắc mạng con tàng trữ và chuyển tiếp ( store-and-forward ), hay nguyênlý mạng con nối chuyển gói. Có nhiều kiểu thông số kỹ thuật cho WAN dùng nguyên tắc điểm tới điểm như là dạng sao, dạng vòng, dạng cây, dạng hoàn hảo, dạng giao vòng, hay bất định. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1ng_m%C3%A1y_t%C3%ADnh3.4 MANMạng đô thị MAN ( metropolitan area network ) là mạng dữ liệu băng rộng được phong cách thiết kế chophạm vi trong thành phố, thị xã. Khoảng cách thường nhỏ hơn 50 km. Xét về quy mô địa lý, MAN lớn hơn mạng LAN nhưng nhỏ hơn mạng WAN, nó đóng vai trò liên kết 2 mạng LAN vàWAN với nhau hoặc liên kết giữa những mạng LAN : Kết nối giữa những thành phần của mạng MAN thường sử dụng không dây ( Wireless ) hoặc sửdụng cáp quang ( Optical Fiber ). Mạng MAN được kiến thiết xây dựng bởi tiêu chuẩn quốc tế IEEE 802 – 2001. MetroNet cung ứng năng lực sử dụng đồng thời ba loại dịch vụ : thoại ( voice ) – tài liệu ( data ) – hình ảnh ( video ) như : + Truyền tài liệu. + Hội nghị truyền hình ( Video Conference ). + Xemphim theo nhu yếu ( VoD – Video On Demand ). + Truyền hình cáp ( CATV ). + Giáo dục đào tạo từ xa. + Chẩn đoán bệnh từ xa. + trò chơi. + Điện thoại IP ( IP Phone ). + Truyền hình IP ( IP TV ). + Truycập Internet vận tốc cao … Đối tượng người mua : MetroNET dành cho người mua làcác tổ chức triển khai, doanh nghiệp có nhiều Trụ sở, bộ phận kếtnối với nhau và hoàn toàn có thể liên kết ra liên tỉnh, quốc tế ; những khucông nghiệp, khu thương mại lớn, khu vui chơi giải trí công viên ứng dụng, khucông nghệ cao, khu đô thị mới, khu cao ốc văn phòng … ; cáccơ quan quản trị nhà nước để Giao hàng cho tiềm năng chính phủđiện tử, cải cách hành chính, những trường Đại học, ngân hàng nhà nước, ông ty Chứng khoán, những tổ chức triển khai Tài chính … Mạng tuyến tínhLợi ích của việc sử dụng MetroNet : + Kết nối những Trụ sở Giao hàng mục tiêu truyền số liệu. + Thiết lập mạng diện rộng của riêng tổ chức triển khai ( mạng WAN ). + giá thành thấp, vận tốc không thay đổi, đápứng được nhu yếu về bảo mật thông tin thông tin, đơn thuần trong việc quản trị và thuận tiện trong việcchuyển đổi. + Cung cấp cho doanh nghiệp rất nhiều mô hình dịch vụ giá trị ngày càng tăng cùng lúctrên một đường truyền liên kết về voice-data-video. + Thương Mại Dịch Vụ giúp quản trị hạ tầng hệthống công nghệ thông tin hai điểm một cách đơn thuần, hiệu suất cao, thuận tiện tiến hành những ứngdụng chuyên nghiệp. Mạng MAN sinh ra đã phân phối được nhu yếu ngày càng cao trong việc trao đổi tài liệu giữamạng nội bộ với mạng bên ngoài ( truy nhập Internet, truy nhập cơ sở tài liệu, liên kết chi nhánhvăn phòng … ) : Ứng dụng của mạng MAN liên kết những mạng Access ( mạng truy nhập ) khác nhau nhưLAN / WLAN, CATV, xDSL, 2G / 3G … với mạng Core ( mạng lõi ) : Một ví dụ là Mạng MAN được kiến thiết xây dựng dựa trên hạ tầng truyền hình cáphttp : / / vi.wikipedia.org/wiki/MAN3.5 WANWide Area Networks – WAN, là mạng được thiết lập để link những máy tính của hai haynhiều khu vực khác nhau, ở khoảng cách xa về mặt địa lý, như giữa những Q. trong một thànhphố, hay giữa những thành phố hay những miền trong nước. Đặc tính này chỉ có đặc thù ước lệ, nó càng trở nên khó xác lập với việc tăng trưởng mạnhcủa những công nghệ tiên tiến truyền dẫn không nhờ vào vào khoảng cách. Tuy nhiên việc liên kết vớikhoảng cách địa lý xa buộc WAN nhờ vào vào nhiều yếu tố như : giải thông và ngân sách chogiải thông, chủ quản của mạng, đường đi của thông tin trên mạng. WAN hoàn toàn có thể liên kết thành mạng riêng của một tổ chức triển khai, hay hoàn toàn có thể phải liên kết qua nhiều hạtầng mạng công cộng và của những công ty viễn thông khác nhau. WAN hoàn toàn có thể dùng đường truyềncó giải thông biến hóa trong khoảng chừng rất lớn từ 56K bps đến T1 với 1.544 Mbps hay E1 với 2.048 Mbps, …. và đến Giga bít-Gbps là những đường trục nối những vương quốc hay lục địa. Ở đây bps ( BitPer Second ) là một đơn vị chức năng trong truyền thông online tương tự với 1 bit được truyền trong mộtgiây, ví dụnhư vận tốc đường truyền là 1 Mbps tức là hoàn toàn có thể truyền tối đa 1 Megabit trong 1 giâytrên đường truyền đó ). Do sự phức tạp trong việc thiết kế xây dựng, quản trị, duy trì những đường truyền dẫn nên khi xây dựngmạng diện rộng WAN người ta thường sử dụng những đường truyền được thuê từ hạ tầng viễnthông công cộng, và từ những công ty viễn thông hay những nhà sản xuất dịch vụ truyền số liệu. Tùytheo cấu trúc của mạng những đường truyền đó thuộc cơ quan quản trị khác nhau như những nhàcung cấp đường truyền nội hạt, liên tỉnh, liên vương quốc, ví dụ điển hình ở Nước Ta là công ty Viễnthông liên tỉnh – VTN, công ty viễn thông quốc tế – VTI. Các đường truyền đó phải tuân thủcác pháp luật của chính phủ nước nhà những khu vực có đường dây đi qua như : vận tốc, việc mãhóa. Với WAN đường đi của thông tin hoàn toàn có thể rất phức tạp do việcsử dụng những dịch vụ truyền tài liệu khác nhau, của những nhàcung cấp dịch vụ khác nhau. Trong quy trình hoạt động giải trí cácđiểm nút hoàn toàn có thể đổi khác đường đi của những thông tin khi pháthiện ra có trục trặc trên đường truyền hay khi phát hiện cóquá nhiều thông tin cần truyền giữa hai điểm nút nào đó. Trên WAN thông tin hoàn toàn có thể có những con đường đi khác nhau, điều đó được cho phép hoàn toàn có thể sử dụng tối đa những năng lượng củađường truyền và nâng cao điều kiện kèm theo bảo đảm an toàn trong truyền dữliệu. Phần lớn những WAN lúc bấy giờ được tăng trưởng cho việctruyền đồng thời trên đường truyền nhiều dạng thông tinkhác nhau như : video, lời nói, tài liệu … nhằm mục đích làm giảm chiphí dịch vụ. Các công nghệ tiên tiến liên kết WAN thường tương quan đến 3 tầng đầu của quy mô ISO 7 tầng. Đó là tầng vật lý tương quan đến những chuẩn tiếp xúc WAN, tầng data link lien quan đến cácgiao thức truyền thông online của WAN, và một số ít giao thức WAN lien quan đến tầng mạng. http://www.scribd.com/doc/4205335/Mt-s-khai-nim-v-mng-Wan4. Các quy mô mạng điển hình4. 1. TCP / IPBộ giao thức TCP / IP, ngắn gọn là TCP / IP ( tiếng Anh : Internet protocol suite hoặc IP suitehoặc TCP / IP protocol suite – bộ giao thức liên mạng ), là một bộ những giao thức truyền thông online càiđặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết những mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Bộ giao thức này được đặt tên theo hai giao thức chính của nó là TCP ( Giao thức Điều khiểnGiao vận ) và IP ( Giao thức Liên mạng ). Chúng cũng là hai giao thức tiên phong được định nghĩa. Như nhiều bộ giao thức khác, bộ giao thức TCP / IP hoàn toàn có thể được coi là một tập hợp những tầng, mỗi tầng xử lý một tập những yếu tố có tương quan đến việc truyền tài liệu, và phân phối cho cácgiao thức tầng cấp trên một dịch vụ được định nghĩa rõ ràng dựa trên việc sử dụng những dịch vụcủa những tầng thấp hơn. Về mặt lôgic, những tầng trên gần với người dùng hơn và thao tác với dữliệu trừu tượng hơn, chúng dựa vào những giao thức tầng cấp dưới để đổi khác tài liệu thành cácdạng mà sau cuối hoàn toàn có thể được truyền đi một cách vật lý. Mô hình OSI miêu tả một tập cố định và thắt chặt gồm 7 tầng mà 1 số ít nhà phân phối lựa chọn và nó cóthể được so sánh tương đối với bộ giao thức TCP / IP. Sự so sánh này hoàn toàn có thể gây nhầm lẫn hoặcmang lại sự hiểu biết sâu hơn về bộ giao thức TCP / IP.IP suite stack showing the physicalnetwork connection of two hosts via tworouters and the corresponding layers used ateach hopBộ giao thức IP dùng sự đóng gói dữ liệuhòng trừu tượng hóa ( thu nhỏ lại quan niệmcho dễ hiểu ) những giao thức và những dịch vụ. Nói một cách chung chung, giao thức ở tầngcao hơn dùng giao thức ở tầng thấp hơn đểđạt được mục tiêu của mình. Chồng giaothức Internet gần giống như những tầng cấptrong quy mô của Bộ quốc phòng Mỹ : 1 Tầng link Ethernet, Wi-Fi, Token ring, PPP, SLIP, FDDI, ATM, Frame Relay, SMDS, … 2 Tầng mạng IP ( IPv4, IPv6 ) ARP ( AddressResolution Protocol | – tạm dịch là Giao thức tìm địa chỉ ) và RARP ( Reverse Address ResolutionProtocol – tạm dịch là Giao thức tìm địa chỉ ngược lại ) hoạt động giải trí ở bên dưới IP nhưng ở trêntầng link ( link layer ), vậy hoàn toàn có thể nói là nó nằm ở khoảng chừng trung gian giữa hai tầng. 3 Tầng giao vận TCP, UDP, DCCP, SCTP, IL, RUDP, … Các giao thức định tuyến như OSPF ( tuyến ngắn nhất được chọn tiên phong ), chạy trên IP, cũng hoàn toàn có thể được coi là một phần của tầnggiao vận, hoặc tầng mạng. ICMP ( Internet control message protocol | – tạm dịch là Giao thứcđiều khiển thông điệp Internet ) và IGMP ( Internet group management protocol – tạm dịch làGiao thức quản trị nhóm Internet ) chạy trên IP, hoàn toàn có thể được coi là một phần của tầng mạng. 4 Tầng ứng dụng DNS, TFTP, TLS / SSL, FTP, HTTP, IMAP, IRC, NNTP, POP3, SIP, SMTP, SNMP, SSH, TELNET, ECHO, BitTorrent, RTP, PNRP, rlogin, ENRP, … Các giao thức địnhtuyến như BGP và RIP, vì 1 số ít nguyên do, chạy trên TCP và UDP – theo thứ tự từng cặp : BGPdùng TCP, RIP dùng UDP – còn hoàn toàn có thể được coi là một phần của tầng ứng dụng hoặc tầngmạng. Những tầng gần trên nóc gần với người sử dụng hơn, còn những tầng gần đáy gần với thiết bịtruyền thông tài liệu. Mỗi tầng có một giao thức để Giao hàng tầng trên nó, và một giao thức để sửdụng dịch vụ của tầng dưới nó ( ngoại trừ giao thức của tầng đỉnh và tầng đáy ). Cách nhìn những tầng cấp theo ý niệm : hoặc là cung ứng dịch vụ, hoặc là sử dụng dịch vụ, làmột chiêu thức trừu tượng hóa để cô lập những giao thức của tầng trên, tránh chăm sóc đến thựcchất của yếu tố, như việc truyền tải từng bit qua Ethernet ví dụ điển hình, và phát hiện xung đột ( collision detection ), trong khi những tầng dưới không cần phải biết đến chi tiết cụ thể của mỗi mộtchương trình ứng dụng và giao thức của nó. Sự trừu tượng hóa này được cho phép những tầng trên phân phối những dịch vụ mà những tầng dướikhông thể làm được, hoặc cố ý không làm. Chẳng hạn IP được phong cách thiết kế với độ đáng đáng tin cậy thấp, và được gọi là giao thức phân phát với năng lực tốt nhất ( thay vì với ” độ an toàn và đáng tin cậy cao ” hoặc ” đảmbảo nhất ” ). Điều đó có nghĩa là toàn bộ những tầng giao vận đều phải lựa chọn, hoặc là phân phối dịchvụ đáng đáng tin cậy, hoặc là không, và ở mức độ nào. UDP bảo vệ sự toàn vẹn của tài liệu ( bằngcách dùng kiểm tra tổng ( checksum ) ), tuy nhiên không bảo vệ sự phân phát tài liệu tới đích ; TCPcung cấp cả hai, sự toàn vẹn của tài liệu, và bảo vệ sự phân phát tài liệu tới đích ( bằng cáchtruyền tải lại gói dữ liệu, cho đến khi nơi nhận nhận được gói dữ liệu ). Sample encapsulation of data within a UDP datagram within an IP packetMô hình này còn thiếu sót một cái gì đó. 1. Trong link đa điểm, với mạng lưới hệ thống điền địa chỉ riêng của mình ( ví dụ như Ethernet ), một giao thức để so sánh địa chỉ ( address mapping protocol ) là một cái cần phải có. Những giao thức như vậy được coi là ở dưới tầng IP, tuy nhiên lại ở trên mạng lưới hệ thống liên kếthiện có. 2. ICMP và IGMP hoạt động giải trí bên trên IP tuy nhiên không truyền tải tài liệu như UDP hoặc TCP. 3. Thư viện SSL / TLS hoạt động giải trí trên tầng giao vận ( sử dụng TCP ) tuy nhiên ở dưới những giaothức trình ứng dụng. 4. Ở đây, tuyến link được coi như là một cái hộp kín. Nếu tất cả chúng ta chỉ bàn về IP thì việcnày trọn vẹn hoàn toàn có thể đồng ý được ( vì thực chất của IP là nó hoàn toàn có thể truyền tải trên bấtcứ cái gì ), tuy nhiên nó chẳng giúp được gì mấy, khi tất cả chúng ta xem xét đến mạng truyềnthông như một tổng thể và toàn diện. Ví dụ thứ ba và thứ tư hoàn toàn có thể được lý giải rõ hơn dùng quy mô OSI, trong khi hai ví dụ đầutiên còn nhiều yếu tố phải đề cập đến. http://vi.wikipedia.org/wiki/TCP/IP4.2. Mô hình OSIMô hình OSI ( Open Systems Interconnection Reference Model, viết ngắn là OSI Model hoặcOSI Reference Model ) – tạm dịch là Mô hình tham chiếu liên kết những mạng lưới hệ thống mở – là một thiếtkế dựa vào nguyên tắc tầng cấp, lý giải một cách trừu tượng kỹ thuật liên kết tiếp thị quảng cáo giữacác máy vi tính và phong cách thiết kế giao thức mạng giữa chúng. Mô hình này được tăng trưởng thành mộtphần trong kế hoạch Kết nối những mạng lưới hệ thống mở ( Open Systems Interconnection ) do ISO và IUT-Tkhởi xướng. Nó còn được gọi là Mô hình bảy tầng của OSI.Mô hình OSI phân loại tính năng của một giao thức ra thành một chuỗi những tầng cấp. Mỗimột tầng cấp có một đặc tính là nó chỉ sử dụng tính năng của tầng dưới nó, đồng thời chỉ chophép tầng trên sử dụng những tính năng của mình. Một mạng lưới hệ thống thiết lập những giao thức bao gồmmột chuỗi những tầng nói trên được gọi là ” chồng giao thức ” ( protocol stack ). Chồng giao thức cóthể được setup trên phần cứng, hoặc ứng dụng, hoặc là tổng hợp của cả hai. Thông thường thìchỉ có những tầng thấp hơn là được thiết lập trong phần cứng, còn những tầng khác được cài đặttrong ứng dụng. Mô hình OSI này chỉ được ngành công nghiệp mạng và công nghệ thông tin tôn trọng mộtcách tương đối. Tính năng chính của nó là pháp luật về giao diện giữa những tầng cấp, tức qui địnhđặc tả về chiêu thức những tầng liên lạc với nhau. Điều này có nghĩa là mặc dầu những tầng cấp đượcsoạn thảo và phong cách thiết kế bởi những đơn vị sản xuất, hoặc công ty, khác nhau nhưng khi được lắp ráp lại, chúng sẽ thao tác một cách dung hòa ( với giả thiết là những đặc tả được thấu đáo một cách đúngđắn ). Trong hội đồng TCP / IP, những đặc tả này thường được biết đến với cái tên RFC ( Requestsfor Comments, dịch sát là ” Đề nghị duyệt thảo và phản hồi ” ). Trong hội đồng OSI, chúng làcác tiêu chuẩn ISO ( ISO standards ). Thường thì những phần thực thi của giao thức sẽ được sắp xếp theo tầng cấp, tựa như nhưđặc tả của giao thức đề ra, tuy nhiên cạnh bên đó, có những trường hợp ngoại lệ, còn được gọi là ” đường cắt ngắn ” ( fast path ). Trong thiết kế ” đường cắt ngắn “, những thanh toán giao dịch thông dụng nhất, mà mạng lưới hệ thống được cho phép, được thiết lập như một thành phần đơn, trong đó tính năng của nhiều tầngđược gộp lại làm một. Việc phân loại phải chăng những tính năng của giao thức khiến việc Để ý đến về tính năng và hoạtđộng của những chồng giao thức thuận tiện hơn, từ đó tạo điều kiện kèm theo cho việc phong cách thiết kế những chồng giaothức tỉ mỉ, chi tiết cụ thể, tuy nhiên có độ an toàn và đáng tin cậy cao. Mỗi tầng cấp thi hành và cung ứng những dịch vụ chotầng ngay trên nó, đồng thời yên cầu dịch vụ của tầng ngay dưới nó. Như đã nói ở trên, một thựcthi gồm có nhiều tầng cấp trong quy mô OSI, thường được gọi là một ” chồng giao thức ” ( ví dụnhư chồng giao thức TCP / IP ). Mô hình tham chiếu OSI là một cấu trúc phả hệ có 7 tầng, nó xác lập những nhu yếu cho sựgiao tiếp giữa hai máy tính. Mô hình này đã được định nghĩa bởi Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ( International Organization for Standardization ) trong tiêu chuẩn số 7498 – 1 ( ISO standard7498-1 ). Mục đích của quy mô là được cho phép sự tương giao ( interoperability ) giữa những hệ máy ( platform ) phong phú được phân phối bởi những đơn vị sản xuất khác nhau. Mô hình được cho phép toàn bộ cácthành phần của mạng hoạt động giải trí hòa đồng, bất kể thành phần ấy do ai tạo dựng. Vào những nămcuối thập niên 1980, ISO đã tiến cử việc thực thi quy mô OSI như một tiêu chuẩn mạng. Tại thời gian đó, TCP / IP đã được sử dụng phổ cập trong nhiều năm. TCP / IP là nền tảng củaARPANET, và những mạng khác – là những cái được tiến hóa và trở thành Internet. ( Xin xem thêmRFC 871 để biết được sự độc lạ đa phần giữa TCP / IP và ARPANET. ) Hiện nay chỉ có một phần của quy mô OSI được sử dụng. Nhiều người tin rằng đại bộ phậncác đặc tả của OSI quá phức tạp và việc setup không thiếu những công dụng của nó sẽ yên cầu mộtlượng thời hạn quá dài, mặc dầu có nhiều người nhiệt tình ủng hộ quy mô OSI đi chăng nữa. Mặt khác, có nhiều người lại cho rằng, ưu điểm đáng kể nhất trong hàng loạt nỗ lực của côngtrình mạng tiếp thị quảng cáo của ISO là nó đã thất bại trước khi gây ra quá nhiều tổn thất. Tường trình những tầng cấp của mẫu hình OSITầng 7 : Tầng ứng dụng ( Application layer ) Tầng ứng dụng là tầng gần với người sử dụngnhất. Nó phân phối phương tiện đi lại cho người dùngtruy nhập những thông tin và tài liệu trên mạngthông qua chương trình ứng dụng. Tầng này làgiao diện chính để người dùng tương tác vớichương trình ứng dụng, và qua đó với mạng. Mộtsố ví dụ về những ứng dụng trong tầng này bao gồmTelnet, Giao thức truyền tập tin FTP và Giaothức truyền thư điện tử SMTP, HTTP, X. 400M ail remoteTầng 6 : Tầng trình diễn ( Presentation layer ) Tầng trình diễn biến đổi tài liệu để cung cấpmột giao diện tiêu chuẩn cho tầng ứng dụng. Nóthực hiện những tác vụ như mã hóa dữ liệu sangdạng MIME, nén tài liệu, và những thao tác tươngtự so với màn biểu diễn tài liệu để trình diễn dữ liệutheo như cách mà nhân viên tăng trưởng giaothức hoặc dịch vụ cho là thích hợp. Chẳng hạn : quy đổi tệp văn bản từ mã EBCDIC sang mã ASCII, hoặc tuần tự hóa những đối tượng người tiêu dùng ( objectserialization ) hoặc những cấu trúc tài liệu ( data structure ) Tầng 5 : Tầng phiên ( Session layer ) Tầng phiên trấn áp những ( phiên ) hội thoại giữa những máy tính. Tầng này thiết lập, quản trị vàkết thúc những liên kết giữa trình ứng dụng địa phương và trình ứng dụng ở xa. Tầng này còn hỗ trợhoạt động song công ( duplex ) hoặc bán song công ( half-duplex ) hoặc đơn công ( Single ) và thiếtlập những qui trình lưu lại điểm triển khai xong ( checkpointing ) – giúp việc hồi sinh truyền thôngnhanh hơn khi có lỗi xảy ra, vì điểm đã hoàn thành xong đã được ghi lại – trì hoãn ( adjournment ), kết thúc ( termination ) và khởi động lại ( restart ). Mô hình OSI uỷ nhiệm cho tầng này tráchnhiệm ” ngắt mạch nhẹ nhàng ” ( graceful close ) những phiên thanh toán giao dịch ( một đặc thù của giao thứckiểm soát giao vận TCP ) và nghĩa vụ và trách nhiệm kiểm tra và hồi sinh phiên, đây là phần thường khôngđược dùng đến trong bộ giao thức TCP / IP.Tầng 4 : Tầng giao vận ( Transport Layer ) Tầng giao vận cung ứng dịch vụ chuyên được dùng chuyển tài liệu giữa những người dùng tại đầucuối, nhờ đó những tầng trên không phải chăm sóc đến việc cung ứng dịch vụ truyền tài liệu đángtin cậy và hiệu suất cao. Tầng giao vận trấn áp độ an toàn và đáng tin cậy của một liên kết được cho trước. Một sốgiao thức có khuynh hướng trạng thái và liên kết ( state and connection orientated ). Có nghĩa là tầnggiao vận hoàn toàn có thể theo dõi những gói tin và truyền lại những gói bị thất bại. Một ví dụ nổi bật của giaothức tầng 4 là TCP. Tầng này là nơi những thông điệp được chuyển sang thành những gói tin TCPhoặc UDP. Ở tầng 4 địa chỉ được đánh là address ports, trải qua address ports để phân biệtđược ứng dụng trao đổi. Tầng 3 : Tầng mạng ( Network Layer ) Tầng mạng phân phối những tính năng và qui trình cho việc truyền những chuỗi tài liệu có độ dàiđa dạng, từ một nguồn tới một đích, trải qua một hoặc nhiều mạng, trong khi vẫn duy trì chấtlượng dịch vụ ( quality of service ) mà tầng giao vận nhu yếu. Tầng mạng thực thi chức năngđịnh tuyến ,. Các thiết bị định tuyến ( router ) hoạt động giải trí tại tầng này — gửi tài liệu ra khắp mạngmở rộng, làm cho liên mạng trở nên khả thi ( còn có thiết bị chuyển mạch ( switch ) tầng 3, còngọi là chuyển mạch IP ). Đây là một mạng lưới hệ thống xác định địa chỉ lôgic ( logical addressing scheme ) – những giá trị được chọn bởi kỹ sư mạng. Hệ thống này có cấu trúc phả hệ. Ví dụ nổi bật của giaothức tầng 3 là giao thức IP.Tầng 2 : Tầng link tài liệu ( Data Link Layer ) Tầng link tài liệu phân phối những phương tiện đi lại có tính tính năng và quá trình để truyền dữliệu giữa những thực thể mạng, phát hiện và hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa những lỗi trong tầng vật lý nếu có. Cáchđánh địa chỉ mang tính vật lý, nghĩa là địa chỉ ( địa chỉ MAC ) được mã hóa cứng vào trong cácthẻ mạng ( network card ) khi chúng được sản xuất. Hệ thống xác lập địa chỉ này không có đẳngcấp ( flat scheme ). Chú ý : Ví dụ nổi bật nhất là Ethernet. Những ví dụ khác về những giao thứcliên kết tài liệu ( data link protocol ) là những giao thức HDLC ; ADCCP dành cho những mạng điểmtới-điểm hoặc mạng chuyển mạch gói ( packet-switched networks ) và giao thức Aloha cho cácmạng cục bộ. Trong những mạng cục bộ theo tiêu chuẩn IEEE 802, và 1 số ít mạng theo tiêu chuẩnkhác, ví dụ điển hình FDDI, tầng link tài liệu hoàn toàn có thể được chia ra thành 2 tầng con : tầng MAC ( Media Access Control – Điều khiển Truy nhập Đường truyền ) và tầng LLC ( Logical LinkControl – Điều khiển Liên kết Lôgic ) theo tiêu chuẩn IEEE 802.2. Tầng link tài liệu chính là nơi những cầu nối ( bridge ) và những thiết bị chuyển mạch ( switches ) hoạt động giải trí. Kết nối chỉ được cung ứng giữa những nút mạng được nối với nhau trong nội bộ mạng. Tuy nhiên, có lập luận khá hài hòa và hợp lý cho rằng thực ra những thiết bị này thuộc về tầng 2,5 chứ khônghoàn toàn thuộc về tầng 2. Tầng 1 : Tầng vật lí ( Physical Layer ) Tầng vật lí định nghĩa tổng thể những đặc tả về điện và vật lý cho những thiết bị. Trong đó bao gồmbố trí của những chân cắm ( pin ), những hiệu điện thế, và những đặc tả về cáp nối ( cable ). Các thiết bịtầng vật lí gồm có Hub, bộ lặp ( repeater ), thiết bị tiếp hợp mạng ( network adapter ) và thiết bịtiếp hợp kênh sever ( Host Bus Adapter ) – ( HBA dùng trong mạng tàng trữ ( Storage AreaNetwork ) ). Chức năng và dịch vụ cơ bản được thực thi bởi tầng vật lý gồm có : Thiết lập hoặc ngắt mạch liên kết điện ( electrical connection ) với một phương tiện đi lại truyềnthông ( transmission medium ). Tham gia vào quá trình mà trong đó những tài nguyên truyền thông online được san sẻ hiệu quảgiữa nhiều người dùng. Chẳng hạn xử lý tranh chấp tài nguyên ( contention ) và điềukhiển lưu lượng. Điều biến ( modulation ), hoặc biến hóa giữa màn biểu diễn tài liệu số ( digital data ) của cácthiết bị người dùng và những tín hiệu tương ứng được truyền qua kênh truyền thông online ( communication channel ). Cáp ( bus ) SCSI song song hoạt động giải trí ở tầng cấp này. Nhiều tiêu chuẩn khác nhau củaEthernet dành cho tầng vật lý cũng nằm trong tầng này ; Ethernet nhập tầng vật lý với tầng liênkết tài liệu vào làm một. Điều tương tự như cũng xảy ra so với những mạng cục bộ như Token ring, FDDI và IEEE 802.11.http : / / vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_OSI5. Các thí dụ về mạng5. 1 ARPANETARPANET là mạng kiểu WAN, nguyên thủy do DoD, hay Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, ( DoDviết tắt từ Department of Defense ) khởi xướng đầu thập niên 1960 nhằm mục đích tạo ra một mạng có thểtồn tại với cuộc chiến tranh hạt nhân lúc đó hoàn toàn có thể xảy ra giữa Mỹ và Liên Xô. Chữ ARPANET là từchữ Advance Research Project Agency và chữ NET viết hợp lại. Đây là một trong những mạngđầu tiên dùng kỹ thuật nối chuyển gói, nó gồm có những mạng con và nhiều máy chính. Các mạng con thì được phong cách thiết kế dùng những minicomputer gọi là những IMP, hay Bộ giải quyết và xử lý mẫu tingiao diện, ( từ chữ Interface Message Processor ) để bảo vệ năng lực truyền thông online, mỗi IMPphải nối với tối thiểu hai IMP khác và gọi những ứng dụng của những mạng con này là giao thức IMPIMP. Các IMP nối nhau bởi những tuyến điện thoai 56 Kbps sẵn có. ARPANET đã tăng trưởng rấtmạnh bởi sự ủng hộ của những ĐH. Nhiều giao thức khác đã được thử nghiệm và vận dụng trênmạng này trong đó quan trọng là việc ý tưởng ra giao thức TCP / IP dùng trong những LAN nốivới ARPANET. Đến 1983, ARPANET đã chứng tỏ sự bền chắc và thành công xuất sắc gồm có hơn 200IMP và hàng trăm máy chính. Cũng trong thập niên 1980, nhiều LAN đã nối vào ARPANET vàthiết kế DNS, hay ‘ mạng lưới hệ thống đặt tên miền, ( từ chữ Domain Naming System ) cũng sinh ra trênmạng này thứ nhất. Đến 1990 thì mạng này mới hết được sử dụng. Đây được xem là mạng cótính cách lịch sử vẻ vang là tiền thân của Internet. 5.2 NSFNETVào 1984 thì tổ chức triển khai National Science Foundation của Hoa Kì ( gọi tắt là NSF ) đã thiết kếnhằm ship hàng cho nhu yếu điều tra và nghiên cứu và thông tin giữa những ĐH gồm có 6 siêu máy tính từnhiều TT trải rộng trong Hoa Kỳ. Đây là mạng WAN tiên phong dùng TCP / IP. Cuối thậpniên 1990 thì kĩ thuật sợi quang ( fiber optics ) đã được vận dụng. Tháng 12 năm 1991 thì mạngNational Research and Educational Network sinh ra để thay cho NSFNET và dùng tốc độ đếnhàng giga bit. Đến 1995 thì NSFNET không còn thiết yếu nữa. 5.3 InternetSố lượng máy tính nối vào ARPANET tăng nhanh sau khi TCP / IP trở thành giao diện chínhthức duy nhất vào ngày 1 tháng 1 năm 1983. Sau khi ARPANET và NSFNET nối nhau thì sựphát triển mạng tăng theo hàm mũ. Nhiều nơi trên quốc tế mở màn nối vào làm thành những mạngở Canada, Châu Âu và bên kia Đại Tây Dương đã hình thành Internet. Từ 1990, Internet đã cóhơn 300 mạng và 2000 máy tính nối vào. Đến 1995 đã có hàng trăm mạng cỡ trung bình, hàngchục ngàn LAN, hàng triệu máy chính, và hàng chục triệu người dùng Internet. Độ lớn của nónhân đôi sau mỗi hai năm. Chất liệu chính giữ Internet nối mạng với nhau là giao thức TCP / IP và chồng giao diệnTCP / IP. TCP / IP đã làm cho những dịch vụ trở nên phổ dụng. Đến tháng 1 năm 1992, thì sự pháttriển tự phát của Internet không còn hữu hiệu nữa. Tổ chức Internet Society sinh ra nhằm mục đích cổ vũvà để quản trị nó. Internet có những ứng dụng chính sau : 1. E-Mail ( email ) : cung ứng năng lực viết, gửi và nhận những thư điện tử. 2. Nhóm tin ( newsgroup ) : những forum cho người dùng trao đổi thông tin. Có nhiều chụcngàn nhóm như vậy và có phong thái, phong thái riêng. 3. Đăng nhập từ xa ( remote login ) : giúp cho người dùng ở bất kỳ nơì nào hoàn toàn có thể dùngInternet để đăng nhập và sử dụng hay điều khiển và tinh chỉnh một máy khác chỗ mà họ có thông tin tài khoản. Nổi tiếng là chương trình Telnet. 4. Truyền tập tin ( file transfer ) : dùng chương trình FTP để chuyển những tập tin qua Internet đikhắp nơi. 5. Máy truy lùng ( search engine ) những chương trình này qua Internet hoàn toàn có thể giúp nguời ta tìmthông tin ở mọi dạng, mọi cấp về mọi thứ. Từ việc tìm những tài liệu điều tra và nghiên cứu chuyên sâucho đến tìm người và thông tin về người đó, hay tìm phương pháp đi đường map, … 5.4 Novell NetwareNovell Netware là hệ quản lý và điều hành chuyên cho mạng và một bộ những giao thức mạng dùng để nóichuyện với máy khách trên mạng. Phần mềm này tăng trưởng bởi Novell. Ngày nay, Netware hỗtrợ TCP / IP cũng như là IPX / SPX. —- Hết —-

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments