ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

Banner-backlink-danaseo

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN
*************

BÀI GIẢNG

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Biên soạn: ThS. Lê Đình Phương

Tháng 5 / 2017

0

MỤC LỤC

Lời nói đầu ……………………………………………………………. trang 3
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1. Khái niệm…………………………………………………………………6
1.2. Cấu trúc CNTT……………………………………………………………9
1.3. Vai trò của CNTT………………………………………………………. 11
Chương 2. NGUỒN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG CNTT
2.1. Thông tin Địa lý trong mạng Internet……………………………………13
2.1.1. Đặc điểm thông tin trong mạng Internet……………………………..13
2.1.2. Phương pháp khai thác thông tin trong mạng Internet……………….20
2.1.2.1. Truy cập Internet…………………………………………………20
2.1.2.2. Tìm kiếm trên Internet……………………………………………21
2.1.2.3. Lưu trữ dữ liệu từ Internet………………………………………. 32
2.1.2.4. Tải dữ liệu từ máy tính cá nhân lên mạng Internet

để chia sẻ với mọi người ………………………………………. .33
2.2. Thông tin Địa lý trong các thiết bị điện tử khác………………………… 34
2.2.1. Cơ sở dữ liệu số hóa………………………………………………… 34
2.2.2. Sách điện tử (Encarta)………………………………………………. 34
Chương 3. ỨNG DỤNG CNTT ĐỂ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA LÝ
3.1. Biên soạn, chuyển đổi văn bản: MS Word, PDF……………………….. 38
3.1.1. Biên soạn: MS Word ………………………………………………… 38
3.1.2. Chuyển đổi từ Word sang pdf, từ pdf sang word ……………………..41
3.2. Biên soạn bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ: MS Excel………………………48
3.2.1. Đối với PowerPoint 2007 ……………………………………………..48

1

3.2.2. Đối với PowerPoint 2010 …………………………………………….50
3.2.3. Đối với PowerPoint 2010 …………………………………………….52
3.3. Biên soạn bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ: MS Excel.……………………..50
3.4. Biên soạn bản đồ………………………………………………………..52
3.5. Biên soạn hình động (GIF)………………………………………………53
Chương 4. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
4.1. Sử dụng PowerPoint……………………………………………………. 65
4.1.1. Thiết kế bài giảng …………………………………………………… 65
4.1.2. Trình chiếu bài giảng ….…………………………………………….65
4.1.3. Trò chơi ô chữ (sử dụng PPT)………..…………………………….. 65
4.2. Sử dụng Violet………………………………………………………….. 66
4.3. Sử dụng đa phương tiện và các phần mềm khác…………………………68
4.3.1. Tạo, xử lý video ……………………………………………………..68
4.3.2. Xử lý hình ảnh……………………………………………………….69
4.3.2.1. Picture manager …………………………………………………69
4.3.2.2. Paint ………………..……………………………………………78

4.3.3. Các phần mềm MindMap để vẽ sơ đồ tư duy ……………………….81
4.3.3.1. Phần mềm eMindMaps ………………………………………….84
4.3.3.2. Phần mềm Inspiration ………………………………..………….84
Ôn tập……………………………………………………………………..….85
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………….87

2

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã được áp dụng ở hầu hết
các lĩnh vực hoạt động xã hội và mang lại hiệu quả thiết thực. Trong giáo dục nói
chung và đối với việc giảng dạy bộ môn địa lí nói riêng, CNTT đã mang lại triển
vọng to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
Cùng với việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa thì việc đổi mới phương
pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là hết sức cần thiết. Hiện nay ngoài
các phương pháp dạy học truyền thống, việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ góp
phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu quả, kích thích được tính tích cực,
sáng tạo của học sinh. Đối với chương trình sách giáo khoa THCS mới hiện nay
được thiết kế với rất nhiều tranh ảnh, lược đồ, bảng biểu… vì vậy việc ứng dụng
CNTT vào soạn giảng giáo án điện tử sẽ đem lại kết quả học tập rất tốt đồng thời
phát huy được tính tích cực của học sinh.
Thực tế việc ứng dụng CNTT ở THPT diễn ra rất sinh động và luôn đổi mới
đòi hỏi SV sư phạm ra trường phải đáp ứng những đòi hỏi của thực tế đổi mới đó.
Bài giảng này nhằm giúp cho SV có những kiến thức và kỹ năng cơ bản về sử dụng
CNTT để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phục vụ hoạt động dạy Địa lý
đạt hiệu quả cao. Có khả năng vận dụng các phần mềm và các ứng dụng tin học
khác vào dạy học Địa lý ở PTCS. Có ý thức, hứng thú trong việc tìm tòi và ứng
dụng CNTT vào dạy học Địa lý.

Bài giảng được viết theo đề cương chi tiết môn học: Ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học địa lý (2 đvht)
Bài giảng gồm 4 chương:
Chương 1. Khái quát về CNTT
Chương 2. Nguồn thông tin địa lý trong CNTT
Chương 3. Ứng dụng CNTT để biên soạn tài liệu địa lý
Chương 4. Ứng dụng CNTT trong dạy học
3

Trong quá trình biên soạn chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự góp ý của đồng nghiệp, các em SV và các bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn.

Tác giả|
ThS. Lê Đình Phương

4

CHỮ VIẾT TẮT

CNTT

: Công nghệ thông tin

UDCNTT: Ứng dụng công nghệ thông tin
DH

: Dạy học

HS

: Học sinh

SV

: Sinh viên

GV

: Giáo viên

PPT

: Power Point

5

Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Mục tiêu:
Giúp SV hiểu
– Khái niệm về CNTT
– Tại sao CNTT lại diễn ra rầm rộ trong giai đoạn hiện nay?
– Những lợi ích và bất lợi trong sử dụng CNTT
– Cấu trúc của CNTT

1.1. Khái niệm
Công nghệ thông tin là gì?

Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology
hay là IT) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để
chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin.
Ở Việt Nam, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trong
nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: “Công nghệ thông tin là tập hợp
các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếu
là kĩ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả
các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt
động của con người và xã hội”.
Thuật ngữ “Công nghệ Thông tin” xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài
viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavitt
và Whisler đã bình luận: “Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽ
gọi là công nghệ thông tin (Information Technology – IT)”.
Các lĩnh vực chính của CNTT bao gồm quá trình tiếp thu, xử lý, lưu trữ và
phổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi các vi điện tử dựa
trên sự kết hợp giữa máy tính và truyền thông. Một vài lĩnh vực hiện đại và nổi bật

6

của CNTT như: các tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây,
hệ thống thông tin toàn cầu, tri thức quy mô lớn và nhiều lĩnh vực khác. Các nghiên
cứu phát triển chủ yếu trong ngành khoa học máy tính.
Thế giới hôm nay đang chứng kiến những đổi thay có tính chất khuynh đảo
trong mọi hoạt động phát triển KT-XH nhờ những thành tựu của CNTT. CNTT đã
góp phần quan trọng cho việc tạo ra những nhân tố năng động mới, cho quá trình
hình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin.
CNTT đã thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực, tất cả các đối tượng với những
hiệu quả mà CNTT đã mang lại, đặc biệt là trong giáo dục.
Cụ thể là tất cả các đối tượng có thể giao tiếp trao đổi với nhau ở bất cứ lúc

nào, bất cứ ở đâu. Việc thường xuyên sử dụng CNTT trang bị cho người sử dụng kỹ
năng tiếp cận, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
Việc truy cập Internet cũng tạo cho GV niềm say mê, hứng thú trong học tập
và giảng dạy, thực hành khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập.
Giáo viên có thể chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kỹ năng trong
một bài giảng có sử dụng công nghệ.
Ngoài ra, công nghệ giúp chúng ta có thể thực hiện nhiều công việc cùng lúc,
có khả năng chuyển sự chú ý một cách nhanh chóng, thời gian đáp ứng nhanh, luôn
thực hiện kết nối, thúc đẩy quá trình làm việc nhóm, nghe nhìn và tư duy. Theo
quan điểm về giáo dục của Steve Jobs – nhà sáng lập hãng Apple thì phương tiện
thời nay là CNTT và truyền thông và người học sáng tạo bằng phương tiện này.
Hơn nữa, công nghệ liên kết các nguồn tri thức lại với nhau, kết nối công dân
toàn cầu. Điều này làm cho không gian địa lý bị xoá nhòa và công nghệ trở thành
một phần trong cuộc sống.
Trong một thời gian dài, CNTT trong dạy học được hiểu là công cụ chuyển
tải thông tin đến người học như in bài, sao chụp, xem video dạy học, thực ra CNTT
là tập hợp các công cụ, phương tiện và phương pháp kỹ thuật đặc biệt là công cụ,

7

phương tiện điện tử và tin học có thể áp dụng trong việc thu thập, lưu trữ, xử lí và
sử dụng thông tin.
Công nghệ nó không chỉ đơn thuần là các công cụ, phương tiện mà còn là
phương pháp sử dụng, ứng dụng phát triển nó để thực hiện các nhiệm vụ nhất định.
CNTT trong dạy học có thể tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, nó có thể là công
cụ trong môn học như (tính toán, tài liệu), là môn học như (lập trình và làm việc với
các phần mềm), là công cụ dạy học để học (phát hiện xử lý, lưu trữ, trình bày thông
tin).
Xét ở phương diện nào thì CNTT nó cũng tác động trực tiếp đến giáo viên,

học sinh và các nhà quản lý giáo dục. Ở đây chúng ta xem xét công nghệ thông tin
với tư cách là công cụ trợ giúp dạy học.

Hình 1.1: Sử dụng máy tính trong dạy học
Tìm hiểu thêm các mặt trái của việc ứng dụng CNTT trong dạy học?
Tại sao ứng dụng CNTT trong dạy học diễn ra rầm rộ trong giai đoạn hiện
nay?
– Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước.
+ Chỉ thị 55/2008/CT-BGDT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăng
cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục
giai đoạn 2008 – 2012.

8

+ Văn bản số 9772/BGDT-CN TT kí ngày 20/10/2008 Hướng dẫn thực hiện nhiệm
vụ CN TT năm học 2008 – 2009.
+ Quyết định số 7310/Q-BGDT kí ngày 30/10/2008 Ban hành Quy định và tổ chức
hoạt động của Website Bộ Giáo dục và đào tạo.
Hiện nay các trường phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nối
mạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, một số trường còn trang bị
thêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim (Sound Recorder, Camera, Camcorder),
máy quét hình (Scanner), và một số thiết bị khác, tạo cơ sở hạ tầng CNTT cho giáo
viên sử dụng vào quá trình dạy học của mình.
Các thiết bị phần cứng ngày càng đa dạng, phổ biến và giá thành hạ.
– CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức
dạy học.
– Công nghệ phần mềm phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt
được những thành tựu đáng kể như: bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad
/Geomaster SketchPad, Maple/Mathenatica, ChemWin, LessonEditor/VioLet… hệ

thống WWW, Elearning và các phần mền đóng gói, tiện ích khác.
Do sự phát triển của CNTT và truyền thông mà mọi người đều có trong tay
nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học nói chung và phần mềm dạy học nói riêng.
1.2. Cấu trúc CNTT
Ngành công nghệ thông tin có nhiều chuyên ngành như: Khoa học máy tính,
mạng máy tính và truyền thông, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật phần mềm, hệ thống
thông tin…
Ngành công nghệ thông tin có hai phần cốt lõi là phần cứng và phần mềm,
trong đó phần mềm mới thật sự là bản chất của công nghệ thông tin.
– Phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software)
Gọi tắt là Phần mềm (Software) là một tập hợp những câu lệnh hoặc chỉ thị
(Instruction) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác

9

định, và các dữ liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực hiện một số nhiệm vụ
hay chức năng hoặc giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó.
Phần mềm thực hiện các chức năng của nó bằng cách gửi các chỉ thị trực tiếp
đến phần cứng (hay phần cứng máy tính, Computer Hardware) hoặc bằng cách
cung cấp dữ liệu để phục vụ các chương trình hay phần mềm khác.
Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, khác với phần cứng là “phần mềm
không thể sờ hay đụng vào”, và nó cần phải có phần cứng mới có thể thực thi được.
– Phần cứng, còn gọi là cương liệu (tiếng Anh: hardware)
Là các cơ phận (vật lý) cụ thể của máy tính hay hệ thống máy tính như là màn
hình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi xử lý CPU, bo
mạch chủ, các loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD…
Dựa trên chức năng và cách thức hoạt động người ta còn phân biệt phần
cứng ra thành:
Nhập hay đầu vào (Input): Các bộ phận thu nhập dữ liệu hay mệnh lệnh như

là bàn phím, chuột…
Xuất hay đầu ra (Output): Các bộ phận trả lời, phát tín hiệu, hay thực thi lệnh
ra bên ngoài như là màn hình, máy in, loa…

Hình 1.2: Các thành phần chính của máy tính cá nhân để bàn.
1: màn hình, 2: bo mạch chủ, 3: CPU, 4: chân cắm ATA, 5: RAM, 6: các thẻ cắm

10

mở rộng chức năng cho máy, 7: nguồn điện, 8: ổ đĩa quang, 9: ổ đĩa cứng, 10: bàn
phím, 11: chuột

1.3. Vai trò của CNTT
Tác động của CNTT đối với xã hội loài người vô cùng to lớn, nó không chỉ
thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, mà còn kéo theo sự biến đổi trong
phương thức sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy của con người.
Trong nền kinh tế tri thức, các quy trình sản xuất đều được tự động hoá.
Mạng thông tin là môi trường lý tưởng cho sự sáng tạo, là phương tiện quan
trọng để quảng bá và nhân rộng nhanh vốn tri thức, động lực của sự phát triển, thúc
đẩy phát triển dân chủ trong xã hội, phát triển năng lực của con người…
Đối với y tế, việc ứng dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và CNTT
đã trở thành một hình thức phổ biến có tác dụng hỗ trợ kịp thời và thiết thực trong
việc chữa bệnh cho nhân dân.
Trong lĩnh vực Giáo dục, đào tạo việc ứng dụng CNTT đã góp phần nâng
cao chất lượng dạy và học ở các cấp, các bậc học, mở rộng thêm nhiều loại hình đào
tạo như đào tạo từ xa, phối hợp liên kết giữa các trường, các quốc gia với nhau.
Chính phủ điện tử trên cơ sở điện tử hoá các hoạt động quản lý nhà nước
đang hình thành và ngày càng trở nên phổ biến…

Vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo
– Làm phong phú nội dung và phương pháp truyền đạt trong dạy học:
Nhờ các công cụ đa phương tiện của máy tính như văn bản, đồ họa, hình ảnh,
âm thanh, hoạt cảnh… GV sẽ xây dựng được bài giảng sinh động thu hút sự tập
trung của người học… dễ dàng thể hiện được các phương pháp sư phạm như:
phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học nêu vấn đề… thực hiện
đánh giá và lượng giá học tập toàn diện, khách quan ngay trong quá trình học…
tăng khả năng tích cực chủ động tham gia học tập của người học…
11

– Góp phần thay đổi hình thức dạy và học: hình thức dạy dựa vào máy tính, hình
thức học dựa vào máy tính…
– Góp phần nâng cao tiềm lực của người GV bằng cách cung cấp cho họ những
phương tiện làm việc hiện đại (mạng Internet, các loại từ điển điện tử, các sách điện
tử, thư điện tử,…); Góp phần đổi mới cách dạy và cách học… đổi mới phương pháp
dạy học…
– Trao đổi thông tin về đề cương… bài giảng với các đồng nghiệp qua các ngân hàng
bài soạn trên một trang web dành cho tất cả các GV…
– Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của nhân loại bằng các công cụ đa phương tiện.
– Sử dụng thư điện tử (email) để liên lạc, trao đổi tư liệu với các nhà văn, các nhà
nghiên cứu và bạn bè đồng nghiệp về những vấn đề mà mình quan tâm…

Câu hỏi ôn tập:
1. Tại sao Ứng dụng CNTT trong dạy học lại diễn ra rầm rộ trong giai đoạn hiện
nay? Những thuận lợi và thách thức khi UDCNTT trong dạy học?
2. Phân tích vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo?

12

Chương 2

NGUỒN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG CNTT

Mục tiêu:
– Học viên biết linh hoạt sử dụng các từ khóa để tìm kiếm thông tin trên mạng
Internet. Biết tìm kiếm, trích xuất thông tin trên các thiết bị khác. Biết đánh giá,
chọn lọc nguồn thông tin
– Biết ứng dụng các kỹ năng như download và lưu trữ thông tin, hình ảnh, phần
mềm…
– Biết trao đổi thư từ với giáo viên, đồng nghiệp, phụ huynh qua email.
– Biết chia sẻ (share) những tài liệu, giáo án, những sáng kiến kinh nghiệm trong
dạy học…

2.1. Thông tin Địa lý trong mạng Internet
2.1.1. Đặc điểm thông tin trong mạng Internet
Đặc điểm của thông tin trên Internet thể hiện ở: Độ tin cậy, tính cập nhật,
nguồn thông tin không bản quyền, nguồn thông tin có bản quyền…
– Độ tin cậy
Sự bùng nổ của Internet và phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin –
truyền thông đã tạo cơ hội cho tất cả mọi người trở thành các nhà cung cấp thông
tin. Thế giới thông tin trở nên đa dạng và phong phú hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, đi
cùng với sự nở rộ của blog, wiki,và các kênh xuất bản online khác nhau là một thực
tế không thể tránh khỏi: thông tin trở nên hỗn tạp và người dùng tin có thể phải trả
giá cho việc sử dụng thông tin thiếu chất lượng, thiếu độ tin cậy, thậm chí sai lạc.
Đánh giá tài liê ̣u trên internet
Theo Tôn Nữ Phương Mai và Võ Trọng Phi (phi.vt@lrc-hueuni.edu.vn)
Phòng Dich
̣ vu ̣ Thông tin, Trung tâm Ho ̣c liê ̣u Đa ̣i ho ̣c Huế :

13

Đặc điểm của thông tin trên Internet là:
+ Không được kiểm soát
+ Không được đánh giá trước khi đăng lên mạng
+ Thiếu ổn định
+ Lượng thông tin quá lớn và chất lượng khác nhau.
Đặc điểm tên miền và thể loại web
*Một số loại tên miền trả phí:
.com: commercial/company – thương mại
.gov: government – chính phủ
.edu: education – giáo dục
.org: organization – tổ chức
.net: network – dịch vụ mạng
.ac: academic – giáo dục đại học
.mil: millitary – quân sự
Đặc điểm của loại tên miền này là:
– Lưu danh tính khi đăng ký
– Tính ổn định cao
*Một số loại tên miền miễn phí:
.co.cc
.tk
.uni.cc

Đặc điểm của loại tên miền này:
– Không cần nêu rõ danh tính khi đăng ký

14

– Không đảm bảo tính ổn định.
Các trang cá nhân theo sau: thường có các ký hiệu ~, % hoặc chữ people, users,
members
Cần vận dụng những kỹ năng gì khi đánh giá?
– Kỹ năng đọc
– Vận dụng tư duy phân tích, cảnh giác, nghi ngờ
– Kỹ năng thư viện: tìm kiếm thư mục, danh bạ
– Kỹ năng web: tìm kiếm thông tin trên web
Một số tiêu chí đánh giá
Các tiêu chí chung cho mọi loại hình tài liệu
Về mặt Thông tin thư mục:
– Tác giả
– Ngày xuất bản
– Số tái bản/số lần chỉnh sửa, bổ sung
– Đơn vị xuất bản (nhà xuất bản, tên tạp chí chuyên ngành)
Về mặt nội dung:
Đối tượng đọc giả
Quan điểm trình bày
Phạm vi giải quyết vấn đề
Mức độ chính xác
Phong cách viết
Ý kiến thẩm định…
Các tiêu chí đánh giá thông tin trên Internet
1. Thông tin tác giả

15

– Tác giả:

• Là ai?
• Có đáng tin cậy? Học hàm/học vị là gì?
• Đang làm việc cho ai? (trường ĐH, tổ chức?)
• Có nổi tiếng trong lĩnh vực chuyên môn của mình không?
• Chủ thể thực sự xuất bản trang web là ai? (một tổ chức, thành viên của một tổ
chức, một cá nhân độc lập…)

• Trang web đăng tải thông tin có xuất phát từ máy chủ miễn phí, như Tripod,
110mb… hay không?
2. Mu ̣c đích
– Trang web nhằ m mu ̣c đích gì? Tác giả có nêu rõ mu ̣c đích không?

Cung cấ p thông tin

Trình bày ý kiến

Giải tri,́ thuyế t phu ̣c

Nha ̣i theo mô ̣t trang khác

– Trang web dành cho đố i tươ ̣ng nào?
– Nô ̣i dung có tâ ̣p trung vào mu ̣c đích chuyể n tải thông tin không?
3. Pha ̣m vi chủ đề
– Trang web tâ ̣p trung vào vấ n đề gi?̀
– Các ý chiń h có đươ ̣c triǹ h bày rõ ràng không?
– Viê ̣c di chuyể n từ phầ n này sang phầ n khác có dễ không?
– Mức độ sâu-rộng đến đâu? Phù hơ ̣p nhu cầ u sử du ̣ng không?

16

4. Tính cập nhật
– Ngày ta ̣o lâ ̣p trang web?
– Ngày đăng tải thông tin?
– Ngày thông tin đươ ̣c câ ̣p nhâ ̣t?
– Chủ đề bàn đến có cần thông tin cập nhật không?
– Các liên kế t có đươ ̣c câ ̣p nhâ ̣t không?
5. Tính khách quan
– Trang web có bi ̣ảnh hưởng bởi thiên kiế n không?
– Quan điểm của tác giả là gi?̀ Có được nêu rõ không?
– Tác giả có đề cập đến mục đích của trang web không?
– Có nêu rõ thể loa ̣i web và đố i tươ ̣ng người đo ̣c không?
6. Tin
́ h chính xác
– Nô ̣i dung thông tin có đáng tin câ ̣y không?
– Nô ̣i dung thông tin có giố ng các trang web khác cùng chủ đề không?
– Trang web đươ ̣c người khác đánh giá như thế nào?
– Có lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp không?
– Có cung cấ p nguồ n gố c thông tin không?
* Mô ̣t số lưu ý khác khi đánh giá trang web

Các mục trên trang web cần lưu ý đế n:
– Giới thiệu về trang web
– Thông tin liên hệ
– Thời gian cập nhật
– Quy ước, chính sách đối với người sử dụng
– Liên kết

17

– Nguồn tài liệu.

Một số thông tin thiếu kiểm soát trên Internet:

Trang chính thức của Nhà Trắng: http://www.whitehouse.gov/

Trang “châm chọc” Nhà Trắng: http://www.whitehouse.org/

Trang chính thức của WTO và trang web nhại theo:
http://www.wto.org/
http://www.gatt.org/

Thông tin trên Internet: biến cái không thể thành có thể:
– Chọn gene để sinh con không bệnh tật
http://www.genochoice.com/

– Nuôi mèo kiểu bonsai

http://www.ding.net/bonsaikitten/

– Người đàn ông mang thai đầu tiên:

http://www.malepregnancy.com

Một số trang web giúp xác định các trang web/thông tin “ma” (hoaxes):
– Quackwatch

http://www.quackwatch.com

Trang tự học giúp xác định những thông tin “ma” trên Internet của
Thư viện Y học quốc gia (Mỹ)

http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/webeval/webeval.html

– Museum of Hoaxes

http://www.museumofhoaxes.com/

– Google Directory: http://directory.google.com/

18

Reference > Education > Instructional Technology > Evaluation >
Web Site Evaluation > Hoax Sites

Thực hành
Nêu ý kiến của bạn về độ tin cậy của các trang web sau:
– The Whirled Bank Group: http://www.whirledbank.org/
– Moon Beam: http://www.dreamweaverstudios.com/moonbeam/homes.htm
– Colony Invest Management Inc: http://colonyinvest.net/
Tài liệu tham khảo cho mục này

Carol Grotnes Berk and Information Commons Library. (2008). Information
Resources: learn what makes a quality information sources. Truy cập ngày
01/01/2010, từ http://www.library.appstate.edu/tutorial/info.html.

Huỳnh, Đ.C. (2008). Hướng dẫn biên soạn tài liệu đọc thêm (dùng cho giảng
viên các khóa học qua mạng). Huế: Đại học Huế.

Huỳnh, T.X.P. (2010). Đánh giá thông tin. Tài liê ̣u hô ̣i thảo Nâng cao năng lực
truy câ ̣p và sử du ̣ng các nguồ n thông tin điê ̣n tử, Huế .

Huy, N. (2010). Đánh giá thông tin trên Internet. Truy cập ngày 20/4/2010, từ
www.vietnamlib.net/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-thong-tin-tren-internet-

Lesley University. (2007). Evaluating website. Truy câ ̣p ngày 31/03/2010, từ
http://www.lesley.edu/library/guides/research/evaluating_web.html.

Motz, K. (2009). Internet Evaluation. Truy cập ngày 20/4/2010, từ
http://www.ferris.edu/library/instruction/classes/internet.html

The University of Louisville. (2008). Critical evaluate sources. Truy cập ngày
04/01/2010, từ http://louisville.edu/library/infoliteracy/critical-evaluation-ofresources.html#Objectivity
19

2.1.2. Phương pháp khai thác thông tin trong mạng Internet
2.1.2.1. Truy cập Internet

Internet là một hệ thống máy tính toàn cầu được kết nối chặt chẽ với nhau
dựa trên một giao thức mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP).

Hệ thống này bao gồm hàng tỷ máy tính lớn nhỏ của các trường đại học, các
doanh nghiệp lớn và nhỏ hay là của người dùng cá nhân… Thời điểm hiện nay thì
số thiết bị truy cập vào Internet đã lên tới hàng tỷ thiết bị. Không chỉ riêng máy tính
mà còn có smartphone…
Muốn truy cập Internet, trước hết phải chọn trình duyệt (Browser)

Hình 2.1: Các loại trình duyệt
– IE (Internet Explorer)
– Firefox
– Chrome
– Opera
– Cốc cốc
– UC…

20

Địa chỉ Internet (địa chỉ IP)
“Địa chỉ IP” là viết tắt của địa chỉ Internet Protocol address (địa chỉ giao thức
Internet). Mỗi thiết bị được kết nối vào mạng (như mạng Internet) cần có một địa
chỉ.
Địa chỉ IP giống như “số điện thoại” cho máy tính. Số điện thoại của một cá
nhân là một dãy số để xác định điện thoại của cá nhân đó, để mọi người có thể gọi
họ. Tương tự, địa chỉ IP là một dãy số xác định máy tính để có thể gửi nhận dữ liệu
đến các máy khác.
Thường địa chỉ IP bao gồm bộ bốn số, cách nhau bằng dấu chấm.
Ví dụ 192.168.1.42 là một địa chỉ IP.
Địa chỉ số rất khó nhớ nên người ta gán nó thành chữ. Ví dụ:
https://www.google.com.vn
http://www.pdu.edu.vn

Cách quy định trên gọi là Ipv4. Cách này sắp cạn kiệt nguồn số nên đang
chuyển sang Ipv6 với dãy số lằng nhằng hơn
21DA:D3:0:2F3B:2AA:FF:FE28:9C5A
2.1.2.2. Tìm kiếm trên Internet
– Công cụ tìm kiếm
Công cụ tìm kiếm (search tool) là một phần mềm nhằm cho phép người dùng
tìm kiếm và đọc các thông tin có trong nội phần mềm đó, trên một trang Web,
một tên miền, nhiều tên miền khác nhau, hay trên toàn bộ Internet.

21

Hình 2.2: Các công cụ tìm kiếm
Người ta phân biệt hai loại công cụ tìm kiếm:
+ Máy truy tìm dữ liệu (search engine)
+ Công cụ truy vấn dữ liệu (search tool)
“… chúng ta không sống trong hang động thời đồ đá mà tại một thế giới nơi kiến
thức toàn cầu tụ tập gần như miễn phí với dấu bấm Google”.
– Kỹ năng tìm kiếm văn bản, âm thanh, hình ảnh trên Internet
Dùng các công cụ truy vấn dữ liệu:
* http://google.com

Hình 2.3: Công cụ truy vấn dữ liệu Google

22

* http://bing.com

Hình 2.4: Công cụ truy vấn dữ liệu Bing

* http://yahoo.com

Hình 2.5: Công cụ truy vấn dữ liệu Yahoo

– Việc tìm kiếm thông tin được vận dụng bằng cách sử dụng trình duyệt Web để
khai thác thông tin từ Internet.
Do các nguồn thông tin tìm kiếm được rất phong phú nên GV phải ứng dụng
các chức năng lưu trữ để hệ thống hoá các tư liệu tìm được theo từng dạng nhất định
như văn bản, hình ảnh, phim, phần mềm… tạo nên cơ sở dữ liệu phục vụ cho dạy
học phong phú.
Một số trang web hữu ích cho dạy và học địa lý
* Bản đồ, atlas
– American Association for the Advancement of Science
http://atlas.aaas.org/flash/
23

– Bản đồ của google
https://www.google.com/earth/
– Viện Vật lý Địa cầu
http://igp-vast.vn
– GIS Việt Nam
http://gisvn.com.vn
– Trung tâm Địa tin học
http://geomatics.edu.vn
– Dữ liệu bản đồ Ba Sao http://basao.com.vn/map/
– Bản đồ quy hoạch:
http://www.basao.com.vn/ban-do-quy-hoach-google.html

* Trang web dành cho giáo viên địa lý:

http://thpt-buonmathuot-daklak.edu.vn/tin-hoc-ung-dung/310-nhng-trang-webdanh-cho-giao-vien-a-li.html
– Viện Khí tượng-Thủy văn:
http://www.imh.ac.vn
– Trang web của tổng cục thống kê:
http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217
* Các tổ chức quốc tế lớn:
– Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thế giới (FAO) tại Việt Nam
http://www.fao.org.vn/
– UN Population Division.
http://esa.un.org/unpp/
– World Population Prospects 2002 Revision. Population Database
– Population Reference Bureau

24

để san sẻ với mọi người … … … … … … … … … … … … … … …. . 332.2. Thông tin Địa lý trong những thiết bị điện tử khác … … … … … … … … … … 342.2.1. Cơ sở tài liệu số hóa … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 342.2.2. Sách điện tử ( Encarta ) … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 34C hương 3. ỨNG DỤNG CNTT ĐỂ BIÊN SOẠN TÀI LIỆU ĐỊA LÝ3. 1. Biên soạn, quy đổi văn bản : MS Word, PDF … … … … … … … … … .. 383.1.1. Biên soạn : MS Word … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 383.1.2. Chuyển đổi từ Word sang pdf, từ pdf sang word … … … … … … … … .. 413.2. Biên soạn bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ : MS Excel … … … … … … … … … 483.2.1. Đối với PowerPoint 2007 … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 483.2.2. Đối với PowerPoint 2010 … … … … … … … … … … … … … … … … …. 503.2.3. Đối với PowerPoint 2010 … … … … … … … … … … … … … … … … …. 523.3. Biên soạn bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ : MS Excel. … … … … … … … … .. 503.4. Biên soạn map … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 523.5. Biên soạn hình động ( GIF ) … … … … … … … … … … … … … … … … … … 53C hương 4. ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC4. 1. Sử dụng PowerPoint … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 654.1.1. Thiết kế bài giảng … … … … … … … … … … … … … … …… … … … … 654.1.2. Trình chiếu bài giảng …. … … … … … … … … … … … … … … … … …. 654.1.3. Trò chơi ô chữ ( sử dụng PPT ) … … … .. … … … … … … … … … … … .. 654.2. Sử dụng Violet … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 664.3. Sử dụng đa phương tiện và những ứng dụng khác … … … … … … … … … … 684.3.1. Tạo, giải quyết và xử lý video … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 684.3.2. Xử lý hình ảnh … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 694.3.2.1. Picture manager … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 694.3.2.2. Paint … … … … … … .. … … … … … … … … … … … … … … … … … 784.3.3. Các ứng dụng MindMap để vẽ sơ đồ tư duy … … … … … … … … …. 814.3.3.1. Phần mềm eMindMaps … … … … … … … … … … … … … … … …. 844.3.3.2. Phần mềm Inspiration … … … … … … … … … … … … .. … … … …. 84 Ôn tập … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. …. 85T ài liệu tìm hiểu thêm … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 87L ỜI NÓI ĐẦUHiện nay ứng dụng công nghệ thông tin ( CNTT ) đã được vận dụng ở hầu hếtcác nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí xã hội và mang lại hiệu suất cao thiết thực. Trong giáo dục nóichung và so với việc giảng dạy bộ môn địa lí nói riêng, CNTT đã mang lại triểnvọng to lớn trong việc thay đổi chiêu thức dạy học theo hướng tích cực. Cùng với việc thay đổi chương trình, sách giáo khoa thì việc thay đổi phươngpháp giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là rất là thiết yếu. Hiện nay ngoàicác chiêu thức dạy học truyền thống lịch sử, việc ứng dụng CNTT trong dạy học sẽ gópphần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu suất cao, kích thích được tính tích cực, phát minh sáng tạo của học viên. Đối với chương trình sách giáo khoa trung học cơ sở mới hiện nayđược phong cách thiết kế với rất nhiều tranh vẽ, lược đồ, bảng biểu … vì thế việc ứng dụngCNTT vào soạn giảng giáo án điện tử sẽ đem lại tác dụng học tập rất tốt đồng thờiphát huy được tính tích cực của học viên. Thực tế việc ứng dụng CNTT ở trung học phổ thông diễn ra rất sinh động và luôn đổi mớiđòi hỏi SV sư phạm ra trường phải cung ứng những yên cầu của thực tiễn thay đổi đó. Bài giảng này nhằm mục đích giúp cho SV có những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức cơ bản về sử dụngCNTT để nâng cao trình độ trình độ nhiệm vụ và ship hàng hoạt động giải trí dạy Địa lýđạt hiệu suất cao cao. Có năng lực vận dụng những ứng dụng và những ứng dụng tin họckhác vào dạy học Địa lý ở PTCS. Có ý thức, hứng thú trong việc tìm tòi và ứngdụng CNTT vào dạy học Địa lý. Bài giảng được viết theo đề cương cụ thể môn học : Ứng dụng công nghệthông tin trong dạy học địa lý ( 2 đvht ) Bài giảng gồm 4 chương : Chương 1. Khái quát về CNTTChương 2. Nguồn thông tin địa lý trong CNTTChương 3. Ứng dụng CNTT để biên soạn tài liệu địa lýChương 4. Ứng dụng CNTT trong dạy họcTrong quy trình biên soạn chắc sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mongđược sự góp ý của đồng nghiệp, những em SV và những bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả | ThS. Lê Đình PhươngCHỮ VIẾT TẮTCNTT : Công nghệ thông tinUDCNTT : Ứng dụng công nghệ thông tinDH : Dạy họcHS : Học sinhSV : Sinh viênGV : Giáo viênPPT : Power PointChương 1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TINMục tiêu : Giúp SV hiểu – Khái niệm về CNTT – Tại sao CNTT lại diễn ra rầm rộ trong quá trình lúc bấy giờ ? – Những quyền lợi và bất lợi trong sử dụng CNTT – Cấu trúc của CNTT1. 1. Khái niệmCông nghệ thông tin là gì ? Công nghệ Thông tin, viết tắt CNTT, ( tiếng Anh : Information Technologyhay là IT ) là một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và ứng dụng máy tính đểchuyển đổi, tàng trữ, bảo vệ, giải quyết và xử lý, truyền tải và tích lũy thông tin. Ở Nước Ta, khái niệm Công nghệ Thông tin được hiểu và định nghĩa trongnghị quyết nhà nước 49 / CP kí ngày 04/08/1993 : “ Công nghệ thông tin là tập hợpcác giải pháp khoa học, những phương tiện đi lại và công cụ kĩ thuật văn minh – chủ yếulà kĩ thuật máy tính và viễn thông – nhằm mục đích tổ chức triển khai khai thác và sử dụng có hiệu quảcác nguồn tài nguyên thông tin rất đa dạng chủng loại và tiềm năng trong mọi nghành hoạtđộng của con người và xã hội ”. Thuật ngữ “ Công nghệ Thông tin ” Open lần đầu vào năm 1958 trong bàiviết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review. Hai tác giả của bài viết, Leavittvà Whisler đã phản hồi : “ Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng. Chúng ta sẽgọi là công nghệ thông tin ( Information Technology – IT ) ”. Các nghành nghề dịch vụ chính của CNTT gồm có quy trình tiếp thu, giải quyết và xử lý, tàng trữ vàphổ biến hóa âm thanh, phim ảnh, văn bản và thông tin số bởi những vi điện tử dựatrên sự tích hợp giữa máy tính và tiếp thị quảng cáo. Một vài nghành nghề dịch vụ văn minh và nổi bậtcủa CNTT như : những tiêu chuẩn Web thế hệ tiếp theo, sinh tin, điện toán đám mây, mạng lưới hệ thống thông tin toàn thế giới, tri thức quy mô lớn và nhiều nghành nghề dịch vụ khác. Các nghiêncứu tăng trưởng hầu hết trong ngành khoa học máy tính. Thế giới ngày hôm nay đang tận mắt chứng kiến những thay đổi có đặc thù khuynh đảotrong mọi hoạt động giải trí tăng trưởng KT-XH nhờ những thành tựu của CNTT. CNTT đãgóp phần quan trọng cho việc tạo ra những tác nhân năng động mới, cho quá trìnhhình thành nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. CNTT đã xâm nhập vào tổng thể những nghành nghề dịch vụ, tổng thể những đối tượng người dùng với nhữnghiệu quả mà CNTT đã mang lại, đặc biệt quan trọng là trong giáo dục. Cụ thể là toàn bộ những đối tượng người dùng hoàn toàn có thể tiếp xúc trao đổi với nhau ở bất kể lúcnào, bất kỳ ở đâu. Việc liên tục sử dụng CNTT trang bị cho người sử dụng kỹnăng tiếp cận, giải quyết và xử lý thông tin, xử lý yếu tố, phát minh sáng tạo. Việc truy vấn Internet cũng tạo cho GV niềm mê hồn, hứng thú trong học tậpvà giảng dạy, thực hành thực tế năng lực thao tác và điều tra và nghiên cứu độc lập. Giáo viên hoàn toàn có thể dữ thế chủ động, link nhiều nguồn kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức trongmột bài giảng có sử dụng công nghệ. Ngoài ra, công nghệ giúp tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thực thi nhiều việc làm cùng lúc, có năng lực chuyển sự quan tâm một cách nhanh gọn, thời hạn cung ứng nhanh, luônthực hiện liên kết, thôi thúc quy trình thao tác nhóm, nghe nhìn và tư duy. Theoquan điểm về giáo dục của Steve Jobs – nhà sáng lập hãng Apple thì phương tiệnthời nay là CNTT và truyền thông online và người học phát minh sáng tạo bằng phương tiện đi lại này. Hơn nữa, công nghệ link những nguồn tri thức lại với nhau, liên kết công dântoàn cầu. Điều này làm cho khoảng trống địa lý bị xoá nhòa và công nghệ trở thànhmột phần trong đời sống. Trong một thời hạn dài, CNTT trong dạy học được hiểu là công cụ chuyểntải thông tin đến người học như in bài, sao chụp, xem video dạy học, thực ra CNTTlà tập hợp những công cụ, phương tiện đi lại và chiêu thức kỹ thuật đặc biệt quan trọng là công cụ, phương tiện đi lại điện tử và tin học hoàn toàn có thể vận dụng trong việc tích lũy, tàng trữ, xử lí vàsử dụng thông tin. Công nghệ nó không chỉ đơn thuần là những công cụ, phương tiện đi lại mà còn làphương pháp sử dụng, ứng dụng tăng trưởng nó để triển khai những trách nhiệm nhất định. CNTT trong dạy học hoàn toàn có thể tiếp cận dưới nhiều góc nhìn khác nhau, nó hoàn toàn có thể là côngcụ trong môn học như ( thống kê giám sát, tài liệu ), là môn học như ( lập trình và thao tác vớicác ứng dụng ), là công cụ dạy học để học ( phát hiện giải quyết và xử lý, tàng trữ, trình diễn thôngtin ). Xét ở phương diện nào thì CNTT nó cũng tác động ảnh hưởng trực tiếp đến giáo viên, học viên và những nhà quản trị giáo dục. Ở đây tất cả chúng ta xem xét công nghệ thông tinvới tư cách là công cụ trợ giúp dạy học. Hình 1.1 : Sử dụng máy tính trong dạy họcTìm hiểu thêm những mặt trái của việc ứng dụng CNTT trong dạy học ? Tại sao ứng dụng CNTT trong dạy học diễn ra rầm rộ trong tiến trình hiệnnay ? – Xuất phát từ những văn bản chỉ huy của Đảng và nhà nước. + Chỉ thị 55/2008 / CT-BGDT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tăngcường giảng dạy, huấn luyện và đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dụcgiai đoạn 2008 – 2012. + Văn bản số 9772 / BGDT-CN TT kí ngày 20/10/2008 Hướng dẫn thực thi nhiệmvụ CN TT năm học 2008 – 2009. + Quyết định số 7310 / Q-BGDT kí ngày 30/10/2008 Ban hành Quy định và tổ chứchoạt động của Website Bộ Giáo dục đào tạo và giảng dạy. Hiện nay những trường đại trà phổ thông điều trang bị phòng máy, phòng đa năng, nốimạng Internet và Tin học được giảng dạy chính thức, 1 số ít trường còn trang bịthêm Thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim ( Sound Recorder, Camera, Camcorder ), máy quét hình ( Scanner ), và 1 số ít thiết bị khác, tạo hạ tầng CNTT cho giáoviên sử dụng vào quy trình dạy học của mình. Các thiết bị phần cứng ngày càng phong phú, thông dụng và giá tiền hạ. – CNTT mở ra triển vọng to lớn trong việc thay đổi những giải pháp và hình thứcdạy học. – Công nghệ phần mềm tăng trưởng mạnh, trong đó những ứng dụng giáo dục cũng đạtđược những thành tựu đáng kể như : bộ Office, Cabri, Crocodile, SketchPad / Geomaster SketchPad, Maple / Mathenatica, ChemWin, LessonEditor / VioLet … hệthống WWW, Elearning và những phần mền đóng gói, tiện ích khác. Do sự tăng trưởng của CNTT và truyền thông online mà mọi người đều có trong taynhiều công cụ tương hỗ cho quy trình dạy học nói chung và ứng dụng dạy học nói riêng. 1.2. Cấu trúc CNTTNgành công nghệ thông tin có nhiều chuyên ngành như : Khoa học máy tính, mạng máy tính và tiếp thị quảng cáo, kỹ thuật máy tính, kỹ thuật ứng dụng, hệ thốngthông tin … Ngành công nghệ thông tin có hai phần cốt lõi là phần cứng và ứng dụng, trong đó ứng dụng mới thật sự là thực chất của công nghệ thông tin. – Phần mềm máy tính ( tiếng Anh : Computer Software ) Gọi tắt là Phần mềm ( Software ) là một tập hợp những câu lệnh hoặc thông tư ( Instruction ) được viết bằng một hoặc nhiều ngôn từ lập trình theo một trật tự xácđịnh, và những tài liệu hay tài liệu tương quan nhằm mục đích tự động hóa thực thi 1 số ít nhiệm vụhay công dụng hoặc xử lý một yếu tố đơn cử nào đó. Phần mềm triển khai những tính năng của nó bằng cách gửi những thông tư trực tiếpđến phần cứng ( hay phần cứng máy tính, Computer Hardware ) hoặc bằng cáchcung cấp tài liệu để ship hàng những chương trình hay ứng dụng khác. Phần mềm là một khái niệm trừu tượng, khác với phần cứng là “ phần mềmkhông thể sờ hay đụng vào ”, và nó cần phải có phần cứng mới hoàn toàn có thể thực thi được. – Phần cứng, còn gọi là cương liệu ( tiếng Anh : hardware ) Là những cơ phận ( vật lý ) đơn cử của máy tính hay mạng lưới hệ thống máy tính như thể mànhình, chuột, bàn phím, máy in, máy quét, vỏ máy tính, bộ nguồn, bộ vi giải quyết và xử lý CPU, bomạch chủ, những loại dây nối, loa, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, ổ CDROM, ổ DVD. .. Dựa trên tính năng và phương pháp hoạt động giải trí người ta còn phân biệt phầncứng ra thành : Nhập hay nguồn vào ( Input ) : Các bộ phận thu nhập tài liệu hay mệnh lệnh nhưlà bàn phím, chuột … Xuất hay đầu ra ( Output ) : Các bộ phận vấn đáp, phát tín hiệu, hay thực thi lệnhra bên ngoài như là màn hình hiển thị, máy in, loa … Hình 1.2 : Các thành phần chính của máy tính cá thể để bàn. 1 : màn hình hiển thị, 2 : bo mạch chủ, 3 : CPU, 4 : chân cắm ATA, 5 : RAM, 6 : những thẻ cắm10mở rộng công dụng cho máy, 7 : nguồn điện, 8 : ổ đĩa quang, 9 : ổ đĩa cứng, 10 : bànphím, 11 : chuột1. 3. Vai trò của CNTTTác động của CNTT so với xã hội loài người vô cùng to lớn, nó không chỉthúc đẩy nhanh quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính, mà còn kéo theo sự đổi khác trongphương thức phát minh sáng tạo của cải, trong lối sống và tư duy của con người. Trong nền kinh tế tri thức, những quy trình tiến độ sản xuất đều được tự động hoá. Mạng thông tin là môi trường tự nhiên lý tưởng cho sự phát minh sáng tạo, là phương tiện đi lại quantrọng để tiếp thị và nhân rộng nhanh vốn tri thức, động lực của sự tăng trưởng, thúcđẩy tăng trưởng dân chủ trong xã hội, tăng trưởng năng lượng của con người … Đối với y tế, việc ứng dụng những tân tiến của khoa học kỹ thuật và CNTTđã trở thành một hình thức phổ cập có tính năng tương hỗ kịp thời và thiết thực trongviệc chữa bệnh cho nhân dân. Trong nghành Giáo dục đào tạo, giảng dạy việc ứng dụng CNTT đã góp thêm phần nângcao chất lượng dạy và học ở những cấp, những bậc học, lan rộng ra thêm nhiều mô hình đàotạo như đào tạo và giảng dạy từ xa, phối hợp link giữa những trường, những vương quốc với nhau. Chính phủ điện tử trên cơ sở điện tử hoá những hoạt động giải trí quản trị nhà nướcđang hình thành và ngày càng trở nên phổ cập … Vai trò của CNTT trong giáo dục và huấn luyện và đào tạo – Làm nhiều mẫu mã nội dung và chiêu thức truyền đạt trong dạy học : Nhờ những công cụ đa phương tiện của máy tính như văn bản, đồ họa, hình ảnh, âm thanh, hoạt cảnh … GV sẽ kiến thiết xây dựng được bài giảng sinh động lôi cuốn sự tậptrung của người học … thuận tiện bộc lộ được những phương pháp sư phạm như : chiêu thức dạy học trường hợp, chiêu thức dạy học nêu yếu tố … thực hiệnđánh giá và lượng giá học tập tổng lực, khách quan ngay trong quy trình học … tăng năng lực tích cực dữ thế chủ động tham gia học tập của người học … 11 – Góp phần đổi khác hình thức dạy và học : hình thức dạy dựa vào máy tính, hìnhthức học dựa vào máy tính … – Góp phần nâng cao tiềm lực của người GV bằng cách cung ứng cho họ nhữngphương tiện thao tác tân tiến ( mạng Internet, những loại từ điển điện tử, những sách điệntử, thư điện tử, … ) ; Góp phần thay đổi cách dạy và cách học … thay đổi phương phápdạy học … – Trao đổi thông tin về đề cương … bài giảng với những đồng nghiệp qua những ngân hàngbài soạn trên một trang web dành cho tổng thể những GV. .. – Cập nhật, khai thác kho tri thức chung của trái đất bằng những công cụ đa phương tiện. – Sử dụng thư điện tử ( email ) để liên lạc, trao đổi tư liệu với những nhà văn, những nhànghiên cứu và bạn hữu đồng nghiệp về những yếu tố mà mình chăm sóc … Câu hỏi ôn tập : 1. Tại sao Ứng dụng CNTT trong dạy học lại diễn ra rầm rộ trong quy trình tiến độ hiệnnay ? Những thuận tiện và thử thách khi UDCNTT trong dạy học ? 2. Phân tích vai trò của CNTT trong giáo dục và đào tạo và giảng dạy ? 12C hương 2NGU ỒN THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG CNTTMục tiêu : – Học viên biết linh động sử dụng những từ khóa để tìm kiếm thông tin trên mạngInternet. Biết tìm kiếm, trích xuất thông tin trên những thiết bị khác. Biết nhìn nhận, tinh lọc nguồn thông tin – Biết ứng dụng những kiến thức và kỹ năng như tải về và tàng trữ thông tin, hình ảnh, phầnmềm … – Biết trao đổi thư từ với giáo viên, đồng nghiệp, cha mẹ qua email. – Biết san sẻ ( share ) những tài liệu, giáo án, những ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề trongdạy học … 2.1. Thông tin Địa lý trong mạng Internet2. 1.1. Đặc điểm thông tin trong mạng InternetĐặc điểm của thông tin trên Internet bộc lộ ở : Độ an toàn và đáng tin cậy, tính update, nguồn thông tin không bản quyền, nguồn thông tin có bản quyền … – Độ tin cậySự bùng nổ của Internet và tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của công nghệ thông tin – tiếp thị quảng cáo đã tạo thời cơ cho toàn bộ mọi người trở thành những nhà sản xuất thôngtin. Thế giới thông tin trở nên phong phú và phong phú và đa dạng hơn khi nào hết. Tuy nhiên, đicùng với sự nở rộ của blog, wiki, và những kênh xuất bản trực tuyến khác nhau là một thựctế không hề tránh khỏi : thông tin trở nên hỗn tạp và người dùng tin hoàn toàn có thể phải trảgiá cho việc sử dụng thông tin thiếu chất lượng, thiếu độ đáng tin cậy, thậm chí còn sai lầm. Đánh giá tài liê ̣ u trên internetTheo Tôn Nữ Phương Mai và Võ Trọng Phi ( phi.vt@lrc-hueuni.edu.vn ) Phòng Dicḥ vu ̣ Thông tin, Trung tâm Ho ̣ c liê ̣ u Đa ̣ i ho ̣ c Huế : 13 Đặc điểm của thông tin trên Internet là : + Không được trấn áp + Không được nhìn nhận trước khi đăng lên mạng + Thiếu không thay đổi + Lượng thông tin quá lớn và chất lượng khác nhau. Đặc điểm tên miền và thể loại web * Một số loại tên miền trả phí :. com : commercial / company – thương mại. gov : government – chính phủ nước nhà. edu : education – giáo dục. org : organization – tổ chức triển khai. net : network – dịch vụ mạng. ac : academic – giáo dục ĐH. mil : millitary – quân sựĐặc điểm của loại tên miền này là : – Lưu danh tính khi ĐK – Tính không thay đổi cao * Một số loại tên miền không tính tiền :. co.cc.tk.uni. ccĐặc điểm của loại tên miền này : – Không cần nêu rõ danh tính khi đăng ký14 – Không bảo vệ tính không thay đổi. Các trang cá thể theo sau : thường có những ký hiệu ~, % hoặc chữ people, users, membersCần vận dụng những kỹ năng và kiến thức gì khi nhìn nhận ? – Kỹ năng đọc – Vận dụng tư duy nghiên cứu và phân tích, cẩn trọng, hoài nghi – Kỹ năng thư viện : tìm kiếm thư mục, danh bạ – Kỹ năng web : tìm kiếm thông tin trên webMột số tiêu chuẩn đánh giáCác tiêu chuẩn chung cho mọi mô hình tài liệuVề mặt Thông tin thư mục : – Tác giả – Ngày xuất bản – Số tái bản / số lần chỉnh sửa, bổ trợ – Đơn vị xuất bản ( nhà xuất bản, tên tạp chí chuyên ngành ) Về mặt nội dung : Đối tượng đọc giảQuan điểm trình bàyPhạm vi xử lý vấn đềMức độ chính xácPhong cách viếtÝ kiến thẩm định và đánh giá … Các tiêu chuẩn nhìn nhận thông tin trên Internet1. Thông tin tác giả15 – Tác giả : • Là ai ? • Có đáng an toàn và đáng tin cậy ? Học hàm / học vị là gì ? • Đang thao tác cho ai ? ( trường ĐH, tổ chức triển khai ? ) • Có nổi tiếng trong nghành nghề dịch vụ trình độ của mình không ? • Chủ thể thực sự xuất bản website là ai ? ( một tổ chức triển khai, thành viên của một tổchức, một cá thể độc lập … ) • Trang web đăng tải thông tin có xuất phát từ sever không tính tiền, như Tripod, 110 mb … hay không ? 2. Mu ̣ c đích – Trang web nhằ m mu ̣ c đích gì ? Tác giả có nêu rõ mu ̣ c đích không ? Cung cấ p thông tinTrình bày ý kiếnGiải tri, ́ thuyế t phu ̣ cNha ̣ i theo mô ̣ t trang khác – Trang web dành cho đố i tươ ̣ ng nào ? – Nô ̣ i dung có tâ ̣ p trung vào mu ̣ c đích chuyể n tải thông tin không ? 3. Pha ̣ m vi chủ đề – Trang web tâ ̣ p trung vào vấ n đề gi ? ̀ – Các ý chiń h có đươ ̣ c triǹ h bày rõ ràng không ? – Viê ̣ c di chuyể n từ phầ n này sang phầ n khác có dễ không ? – Mức độ sâu-rộng đến đâu ? Phù hơ ̣ p nhu cầ u sử du ̣ ng không ? 164. Tính update – Ngày ta ̣ o lâ ̣ p website ? – Ngày đăng tải thông tin ? – Ngày thông tin đươ ̣ c câ ̣ p nhâ ̣ t ? – Chủ đề bàn đến có cần thông tin update không ? – Các liên kế t có đươ ̣ c câ ̣ p nhâ ̣ t không ? 5. Tính khách quan – Trang web có bi ̣ ảnh hưởng tác động bởi thiên kiế n không ? – Quan điểm của tác giả là gi ? ̀ Có được nêu rõ không ? – Tác giả có đề cập đến mục tiêu của website không ? – Có nêu rõ thể loa ̣ i web và đố i tươ ̣ ng người đo ̣ c không ? 6. Tiń h đúng chuẩn – Nô ̣ i dung thông tin có đáng tin câ ̣ y không ? – Nô ̣ i dung thông tin có giố ng những website khác cùng chủ đề không ? – Trang web đươ ̣ c người khác nhìn nhận như thế nào ? – Có lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp không ? – Có cung cấ p nguồ n gố c thông tin không ? * Mô ̣ t số chú ý quan tâm khác khi nhìn nhận trang webCác mục trên website cần chú ý quan tâm đế n : – Giới thiệu về website – Thông tin liên hệ – Thời gian update – Quy ước, chủ trương so với người sử dụng – Liên kết17 – Nguồn tài liệu. Một số thông tin thiếu trấn áp trên Internet : Trang chính thức của White House : http://www.whitehouse.gov/Trang “ châm chọc ” White House : http://www.whitehouse.org/Trang chính thức của WTO và website nhại theo : http://www.wto.org/http://www.gatt.org/Thông tin trên Internet : biến cái không hề thành hoàn toàn có thể : – Chọn gene để sinh con không bệnh tậthttp : / / www.genochoice.com/ – Nuôi mèo kiểu bonsaihttp : / / www.ding.net/bonsaikitten/- Người đàn ông mang thai tiên phong : http://www.malepregnancy.comMột số website giúp xác lập những website / thông tin “ ma ” ( hoaxes ) : – Quackwatchhttp : / / www.quackwatch. comTrang tự học giúp xác lập những thông tin “ ma ” trên Internet củaThư viện Y học vương quốc ( Mỹ ) http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/webeval/webeval.html- Museum of Hoaxeshttp : / / www.museumofhoaxes.com/ – Google Directory : http://directory.google.com/18Reference > Education > Instructional Technology > Evaluation > Web Site Evaluation > Hoax SitesThực hànhNêu quan điểm của bạn về độ an toàn và đáng tin cậy của những website sau : – The Whirled Bank Group : http://www.whirledbank.org/- Moon Beam : http://www.dreamweaverstudios.com/moonbeam/homes.htm- Colony Invest Management Inc : http://colonyinvest.net/Tài liệu tìm hiểu thêm cho mục nàyCarol Grotnes Berk and Information Commons Library. ( 2008 ). InformationResources : learn what makes a quality information sources. Truy cập ngày01 / 01/2010, từ http://www.library.appstate.edu/tutorial/info.html.Huỳnh, Đ.C. ( 2008 ). Hướng dẫn biên soạn tài liệu đọc thêm ( dùng cho giảngviên những khóa học qua mạng ). Huế : Đại học Huế. Huỳnh, T.X.P. ( 2010 ). Đánh giá thông tin. Tài liê ̣ u hô ̣ i thảo Nâng cao năng lựctruy câ ̣ p và sử du ̣ ng những nguồ n thông tin điê ̣ n tử, Huế. Huy, N. ( 2010 ). Đánh giá thông tin trên Internet. Truy cập ngày 20/4/2010, từwww .vietnamlib.net/dao-tao-nguoi-dung-tin/danh-gia-thong-tin-tren-internet-Lesley University. ( 2007 ). Evaluating website. Truy câ ̣ p ngày 31/03/2010, từhttp : / / www.lesley.edu/library/guides/research/evaluating_web.html.Motz, K. ( 2009 ). Internet Evaluation. Truy cập ngày 20/4/2010, từhttp : / / www.ferris.edu/library/instruction/classes/internet.htmlThe University of Louisville. ( 2008 ). Critical evaluate sources. Truy cập ngày04 / 01/2010, từ http://louisville.edu/library/infoliteracy/critical-evaluation-ofresources.html#Objectivity192.1.2. Phương pháp khai thác thông tin trong mạng Internet2. 1.2.1. Truy cập InternetInternet là một mạng lưới hệ thống máy tính toàn thế giới được liên kết ngặt nghèo với nhaudựa trên một giao thức mạng đã được chuẩn hóa ( giao thức IP ). Hệ thống này gồm có hàng tỷ máy tính lớn nhỏ của những trường ĐH, cácdoanh nghiệp lớn và nhỏ hay là của người dùng cá thể … Thời điểm lúc bấy giờ thìsố thiết bị truy vấn vào Internet đã lên tới hàng tỷ thiết bị. Không chỉ riêng máy tínhmà còn có smartphone … Muốn truy vấn Internet, trước hết phải chọn trình duyệt ( Browser ) Hình 2.1 : Các loại trình duyệt – IE ( Internet Explorer ) – Firefox – Chrome – Opera – Cốc cốc – UC … 20 Địa chỉ Internet ( địa chỉ IP ) ” Địa chỉ IP ” là viết tắt của địa chỉ Internet Protocol address ( địa chỉ giao thứcInternet ). Mỗi thiết bị được liên kết vào mạng ( như mạng Internet ) cần có một địachỉ. Địa chỉ IP giống như “ số điện thoại cảm ứng ” cho máy tính. Số điện thoại cảm ứng của một cánhân là một dãy số để xác lập điện thoại cảm ứng của cá thể đó, để mọi người hoàn toàn có thể gọihọ. Tương tự, địa chỉ IP là một dãy số xác lập máy tính để hoàn toàn có thể gửi nhận dữ liệuđến những máy khác. Thường địa chỉ IP gồm có bộ bốn số, cách nhau bằng dấu chấm. Ví dụ 192.168.1.42 là một địa chỉ IP.Địa chỉ số rất khó nhớ nên người ta gán nó thành chữ. Ví dụ : https://www.google.com.vnhttp://www.pdu.edu.vnCách lao lý trên gọi là Ipv4. Cách này sắp hết sạch nguồn số nên đangchuyển sang Ipv6 với dãy số lằng nhằng hơn21DA : D3 : 0 : 2F3 B : 2AA : FF : FE28 : 9C5 A2. 1.2.2. Tìm kiếm trên Internet – Công cụ tìm kiếmCông cụ tìm kiếm ( search tool ) là một ứng dụng nhằm mục đích được cho phép người dùngtìm kiếm và đọc những thông tin có trong nội ứng dụng đó, trên một trang Web, một tên miền, nhiều tên miền khác nhau, hay trên hàng loạt Internet. 21H ình 2.2 : Các công cụ tìm kiếmNgười ta phân biệt hai loại công cụ tìm kiếm : + Máy truy lùng tài liệu ( search engine ) + Công cụ truy vấn tài liệu ( search tool ) “ … tất cả chúng ta không sống trong hang động thời đồ đá mà tại một quốc tế nơi kiếnthức toàn thế giới tụ tập gần như không tính tiền với dấu bấm Google ”. – Kỹ năng tìm kiếm văn bản, âm thanh, hình ảnh trên InternetDùng những công cụ truy vấn tài liệu : * http://google.comHình 2.3 : Công cụ truy vấn tài liệu Google22 * http://bing.comHình 2.4 : Công cụ truy vấn tài liệu Bing * http://yahoo.comHình 2.5 : Công cụ truy vấn tài liệu Yahoo – Việc tìm kiếm thông tin được vận dụng bằng cách sử dụng trình duyệt Web đểkhai thác thông tin từ Internet. Do những nguồn thông tin tìm kiếm được rất phong phú và đa dạng nên GV phải ứng dụngcác công dụng tàng trữ để hệ thống hoá những tư liệu tìm được theo từng dạng nhất địnhnhư văn bản, hình ảnh, phim, ứng dụng … tạo nên cơ sở tài liệu ship hàng cho dạyhọc phong phú và đa dạng. Một số website có ích cho dạy và học địa lý * Bản đồ, atlas – American Association for the Advancement of Sciencehttp : / / atlas.aaas.org/flash/23- Bản đồ của googlehttps : / / www.google.com/earth/- Viện Vật lý Địa cầuhttp : / / igp-vast.vn – GIS Việt Namhttp : / / gisvn.com.vn – Trung tâm Địa tin họchttp : / / geomatics.edu.vn – Dữ liệu map Ba Sao http://basao.com.vn/map/- Bản đồ quy hoạch : http://www.basao.com.vn/ban-do-quy-hoach-google.html* Trang web dành cho giáo viên địa lý : http://thpt-buonmathuot-daklak.edu.vn/tin-hoc-ung-dung/310-nhng-trang-webdanh-cho-giao-vien-a-li.html- Viện Khí tượng-Thủy văn : http://www.imh.ac.vn- Trang web của tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217* Các tổ chức triển khai quốc tế lớn : – Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp quốc tế ( FAO ) tại Việt Namhttp : / / www.fao.org.vn/ – UN Population Division. http://esa.un.org/unpp/- World Population Prospects 2002 Revision. Population Database – Population Reference Bureau24

Rate this post

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments