Giáo trình ứng dụng CNTT trong công tác văn phòng

Giáo trình ứng dụng CNTT trong công tác văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.2 MB, 82 trang )

Chương I
KHÁI QUÁT VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG VĂN THƯ LƯU TRỮ
I. CÁC KHÁI NIỆM
– Thông tin (Information) : Thông tin là điều hiểu biết về một sự kiện, một
hiện tượng, một quan hệ nào đó thu nhận được qua giao tiếp, khảo sát, đo lường,
lý giải, nghiên cứu…
– Công nghệ thông tin (Information technology): Là công nghệ xử lý
thông tin bằng phương tiện điện tử.
– Hệ thống thông tin (Information System): Là hệ thống tiếp nhận các
nguồn dữ liệu như các yếu tố vào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin
là các yếu tố ra.
– Môi trường mạng: Là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền
đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin;
– Cơ sở hạ tầng thông tin: Là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản
xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng
viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu;
– Cơ sở dữ liệu: Là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp, tổ chức để truy cập,
khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử;
– Văn bản điện tử: Là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu;
– Thông điệp dữ liệu: Là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và
được lưu trữ bằng phương tiện điện tử;
– Phương tiện điện tử: Là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện,
điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công
nghệ tương tự;
– Hồ sơ: Là một tập văn bản, tài liệu có liên quan với nhau về một vấn đề,
một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc có một (hoặc một số) đặc điểm chung
như tên loại văn bản; cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; thời gian hoặc những
đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết công việc thuộc
phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân;
– Khung phân loại hồ sơ: Là hệ thống phân loại hồ sơ hình thành trong quá

trình hoạt động của các cơ quan tổ chức theo ngành, lĩnh vực.
I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VĂN THƯ
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư chủ yếu được
thực hiện trên lĩnh vực soạn thảo văn bản và quản lý văn bản.
1
1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn thảo văn bản
Trong việc soạn thảo văn bản tùy nhu cầu và tùy điều kiện mà bạn có thể
lựa chọn giải pháp soạn thảo thủ công bằng Microsoft Word hay sử dụng phần
mềm Chuẩn hóa thể thức và trình bày văn bản hành chính.
Với việc soạn thảo thủ công bằng Microsoft Word, yêu cầu đối với bạn là
sử dụng thành thạo phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word và nắm vững
thể thức trình bày văn bản. Nhằm tạo thuận lợi cho việc soạn thảo các loại văn
bản sau này, bạn nên tạo ra các mẫu văn bản (quyết định, công văn, báo cáo…)
rồi lưu lại thành các template để có thể sử dụng nhiều lần sau này. Để lưu văn
bản thành mẫu (template) bạn vào File – Save As, trong mục Save As Type chọn
kiểu lưu là Word Template (*.dotx) – xem hình.
Nếu không thích soạn thảo văn bản một các thủ công thì bạn có thể sử
dụng “phần mềm chuẩn hóa thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính”.
Với phần mềm này tất cả các mẫu văn bản đã được tạo sẵn theo đúng thể thức
trình bày và được tích hợp sẵn trong phần mềm, khi muốn soạn thảo một loại
văn bản bạn chỉ cần chọn mẫu, nhập các thông tin cần thiết là phần mềm sẽ tự
động tạo ra văn bản theo đúng thể thức với nội dung mà bạn đã nhập vào (xem
cách sử dụng phần mềm này ở chương II).
2
2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý văn bản
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý văn bản phức tạp
hơn rất nhiều so với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn thảo văn bản.
Tùy đặc thù và tùy điều kiện của cơ quanmà việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý văn bản sẽ ở các mức độ khác nhau: Một số đơn vị chưa có điều
kiện thì chỉ quản lý văn bản bằng phần mềm Microsoft Excel, một số đơn vị có

điều kiện hơn thì trang bị phần mềm chuyên về quản lý văn bản.
Phần mềm quản lý văn bản có thể chỉ cài trên máy đơn và cũng có thể
được triển khai trên hệ thống mạng cục bộ. Nếu dùng phần mềm cài trên máy
đơn thì những chức năng mà phần mềm có thể thực hiện được là quản lý, tra
tìm, thống kê văn bản đi, văn bản đến. Nếu có hạ tầng mạng LAN tốt thì chúng
ta có thể trang bị hệ thống phần mềm quản lý văn bản cài đặt trong môi trường
mạng, khi đó ngoài các chức năng quản lý, tra tìm, thống kê văn bản đi đến thì
còn có thể xây dựng quy trình xử lý văn bản. Nếu xây dựng tốt quy trình xử lý
văn bản trên môi trường mạng thì bạn đã tiết kiệm cho cơ quan rất nhiều chi phí
và công sức vỉ khi đó việc chuyển văn bản giữa các đơn vị không cần làm theo
cách truyền thống là in ra rồi đi phân phát mà sẽ sử dụng phương thức truyền
văn bản điện tử thông qua mạng LAN giữa các phòng ban với nhau.
Việc xây dựng các phần mềm quản lý văn bản cũng cần tuân theo một số
quy chuẩn nhất định, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã có công văn số
139/VTLTNN-TTTH về việc Hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong
môi trường mạng, công văn này đưa ra các quy định về quy trình, biểu mẫu… để các nhà xây
dựng phần mềm quản lý văn bản lấy đó làm căn cứ để xây dựng các phần mềm quản lý văn
bản.Một số hướng dẫn liên quan đến việc xây dựng phần mềm quản lý văn bản của công văn này
như sau:
3
– Lưu đồ mô tả văn bản đến trong môi trường mạng:
Cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) chuyên môn
Văn bản đến
Văn thư cơ quan
Lãnh đạo văn phòng/lãnh đạo cơ quan
Lãnh đạo đơn vị
Tiếp nhận, phân loại sơ bộ, bóc bì, đóng dấu “Đến”, ghi số và ngày đến, đăng ký, scan, chuyển giao văn bản đến
Ý kiến chỉ đạo giải quyết
Giải quyết
Ý kiến phân phối văn bản

Tổ chức thực hiện
Quan trọng

Không
Theo dõi giải quyết
Đường đi của văn bản điện tử
Chú thích:
Đường đi của văn bản giấy
4
– Lưu đồ mô tả văn bản đi trong môi trường mạng
Chú thích

Đường đi của văn bản điện tử

Đường đi của văn bản giấy

Không
Lãnh đạo
đơn vị
Kiểm tra nội dung, thể thức, kỹ thuật,
có bổ sung, sửa đổi
CBCCVC
chuyên môn
Lãnh đạo
cơ quan
Văn thư
cơ quan
Ý kiến chỉ đạo, có bổ sung, sửa đổi
Không

Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan, chỉ đạo chuyên viên
Chuyển giao
Đăng ký, làm thủ tục phát hành
Phát hành
Ký tắt về nội dung
In, trình ký
Ký ban hành
Không
Ký tắt về pháp chế, thể thức, kỹ thuật
Không
Pháp chế
cơ quan/Lãnh đạo văn phòng
Dự thảo, tiếp thu, hoàn thiện dự thảo văn bản
Ý kiến đóng góp
Có xin ý kiến

5
Kiểm tra pháp chế, hình thức, thể thức, kỹ thuật, có bổ sung, sửa đổi

Lưu hồ sơ
6
3. Giới thiệu hệ thống cơ sở dữ liệu văn thư
Mục tiêu của việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) văn thư là tổ chức tốt
dữ liệu văn thư trên máy tính và mạng máy tính để đăng ký, quản lý, thống kê và
tra tìm văn bản đi, văn bản đến nhằm giải quyết công việc một cách hiệu quả,
kịp thời và tin cậy, đồng thời thay thế cách tra tìm văn bản bằng sổ.
Việc xây dựng CSDL văn thư sẽ góp phần hỗ trợ và nâng cao hiệu
quả các hoạt động văn thư, quản lý và điều hành của các cơ quan, tổ chức, mở
rộng, nâng cao hiệu quả hợp tác, liên thông với các cơ quan bên ngoài.
Quy trình thiết kế CSDL văn thư và các biểu mẫu mô tả thông tin đầu vào,

đầu ra của văn bản đi, văn bản đến, quản lý hồ sơ được xây dựng dựa trên Công
văn 139/VTLTNN-TTTH ngày 14/3/2009 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà
nước về việc hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môi
trường mạng.
3.1. Quy trình thiết kế
Phân tích, thiết kế hệ thống CSDL quản lý, thống kê và tra tìm văn bản đi,
văn bản đến trong công tác văn thư được thực hiện theo các quy trình sau:
Bước 1: Phân tích chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của cơ
quan để chọn những văn bản cần nhập vào CSDL.
Bước 2: Xây dựng bảng phân loại thông tin văn bản theo vấn đề
Bước 3: Lập danh mục nhu cầu khai thác thông tin đầu ra của CSDL
Bước 4: Lựa chọn hệ quản trị CSDL để lưu trữ dữ liệu.
Bước 5: Xây dựng chương trình ứng dụng kết nối với hệ thống CSDL lưu
trữ để quản lý hồ sơ, quản lý văn bản đi, văn bản đến.
3.2. Thiết kế bảng đăng ký văn bản đến
3.2.1 Chuẩn thông tin đầu vào của CSDL văn bản đến
Bao gồm các thông tin (trường dữ liệu – field) sau:
1. Số thứ tự (số đến)
2. Ngày đến
3. Tác giả (tên cơ quan, tổ chức ban hành)
4. Số và ký hiệu văn bản
5. Ngày tháng văn bản
6. Tên loại văn bản
7. Trích yếu nội dung văn bản
8. Mã hồ sơ (theo Khung phân loại hồ sơ)
9. Mức độ mật (mật/ tối mật/ tuyệt mật)
7
10. Mức độ khẩn (khẩn/ thượng khẩn/ hỏa tốc)
11. Số tờ
12. Ý kiến phân phối

13. Thời hạn giải quyết
14. File văn bản đến đính kèm
Tùy vào yêu cầu và mục đích sử dụng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, có thể
bổ sung thêm thông tin đầu vào, nhưng thứ tự và nội dung của các trường dữ
liệu như trên được giữ nguyên.
3.2.2 Chuẩn thông tin đầu ra của CSDL văn bản đến
a) Mẫu đăng ký bên trong “Sổ văn đăng ký bản đến” (420x297cm)
Số
đến
Ngày
đến
Tác
giả
Số và

hiệu
Ngày
tháng
Tên loại và trích
yếunội dung
Đơn
vị/người
nhận

nhận
Ghi
chú
b) Mẫu đăng ký bên trong “Sổ văn đăng ký bản mật đến” (420x297cm)
Số
đến

Ngày
đến
Tác
giả
Số và

hiệu
Ngày
tháng
Tên loại và
trích yếu nội
dung
Độ
mật
Đơn
vị/người
nhận

nhận
Ghi
chú
8
c) Mẫu báo cáo tình hình giải quyết văn bản đến
Từ ngày đến ngày
Số
đến
Tên loại, số và ký hiệu,
ngày tháng và tác giả văn
bản
Đơn vị/

người nhận
Thời
hạn giải
quyết
Tình
trạng
giải
quyết
Số, ký
hiệu văn
bản trả
lời
Ghi
chú
Tổng số:
Đã xử lý:
Chưa xử lý:
3.3. Thiết kế bảng đăng ký văn bản đi
3.3.1 Chuẩn thông tin đầu vào của CSDL văn bản đi
Bao gồm các thông tin (trường dữ liệu – field) sau:
1. Số và ký hiệu văn bản
2. Ngày tháng văn bản
3. Tên loại văn bản
4. Trích yếu nội dung văn bản
5. Mã hồ sơ (theo Khung phân loại hồ sơ)
6. Độ mật (mật/ tuyệt mật/ tối mật)
7. Độ khẩn (khẩn/ thượng khẩn/ hỏa tốc)
8. Số trang
9. Chức vụ và họ, tên người ký văn bản
10. Nơi nhận

11. Số lượng bản phát hành
12. File văn bản đi đính kèm
9
Tùy vào yêu cầu và mục đích sử dụng của cơ quan, tổ chức, đơn vị, có thể
bổ sung thêm thông tin đầu vào, nhưng thứ tự và nội dung của các trường dữ
liệu như trên được giữ nguyên.
3.3.2 Chuẩn thông tin đầu ra của CSDL văn bản đi
a) Mẫu đăng ký bên trong “Sổ văn đăng ký bản đi” (420x297cm)
Số và ký
hiệu văn
bản
Ngày
tháng
Tên loại và trích yếu
nội dung
Nơi nhận

nhận
Số
lượng
bản
Ghi chú
b) Mẫu báo cáo tình hình văn bản đi
Từ ngày đến ngày
STT
Tên loại, số và ký hiệu, ngày tháng và trích
yếu nội dung
Đơn vị/ người nhận Ghi chú
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LƯU TRỮ
1. Một số nội dung của ứng dụng công nghệ thông tin trong lưu trữ

– Xây dựng hệ thống CSDL lưu trữ nhằm mục đích quản lý, bảo quản, tra
tìm, thống kê hệ thống thông tin nội dung tài liệu lưu trữ.
– Quản lý chặt chẽ hồ sơ, tài liệu bản gốc không để mất mát, thất lạc.
– Khai thác thông tin trong CSDL được nhanh chóng, chính xác.
– Bảo vệ được bí mật của tài liệu.
– Bảo vệ CSDL, không để thông tin trong CSDL bị mất hay sai lệch thông tin.
– Hồ sơ, tài liệu văn thư, lưu trữ của các cơ quan, sau khi nhập vào máy
tính vẫn phải bảo quản an toàn bản chính.
10
– Đảm bảo các tiêu chuẩn quốc gia
– Thông tin tài liệu văn thư, lưu trữ còn giá trị mật, giá trị hiện hành không
được kết nối vào mạng Internet
2. Các yêu cầu về xử lý dữ liệu trong lưu trữ
Lưu đồ quản lý hồ sơ trong môi trường mạng
Văn bản đến, văn bản đi có cùng mã hồ sơ
(1)
Ý kiến chỉ đạo, ý kiến đóng góp có cùng mã hồ sơ
(1)
Văn bản tài liệu khác có cùng mã hồ sơ
(1)
Lưu trữ cơ quan
(5)
Hồ sơ bảo quản vĩnh viễn
Hồ sơ bảo quản có thời hạn
Hồ sơ có cùng mã theo khung phân loại hồ sơ
(2)
Hồ sơ đang giải quyết
(3)
Tài liệu loại ra khỏi hồ sơ
(3)

Hồ sơ phải nộp vào lưu trữ cơ quan
Hồ sơ không phải nộp vào lưu trữ cơ quan
Hồ sơ tại đơn vị
(4)
11
3. Giới thiệu hệ thống cơ sở dữ liệu lưu trữ
Mục tiêu của việc xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) lưu trữ là tổ chức tốt dữ
liệu lưu trữ trên máy tính và mạng máy tính để tăng cường hiểu quả công tác
quản lý, khai thác và sử dụng tài liệu lưu trữ.Thông qua hệ thống CSDL lưu trữ,
sẽ tạo tiền đề cho việc số hóa tài liệu lưu trữ của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
Quy trình thiết kế CSDL lưu trữ được xây dựng dựa trên Hướng dẫn
169/HD-VTLTNN ngày 10/3/2010 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước
hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ.
3.1. Quy trình thiết kế
Bước 1: Xác định các CSDL lưu trữ; thông tin và tiêu chuẩn thông tin đầu
vào của CSDL lưu trữ.
Bước 2: Thiết kế phiếu tin và biên mục phiếu tin
Bước 3: Lựa chọn phần mềm CSDL, xây dựng phần mềm ứng dụng và
cài đặt phần mềm.
Bước 4: Nhập và kiểm tra dữ liệu
Bước 5: Bảo trì và tổ chức khai thác CSDL.
3.2. Thiết kế hệ thống CSDL lưu trữ
3.2.1 Xác định CSDL lưu trữ; thông tin và tiêu chuẩn thông tin đầu vào
a) Xác định CSDL lưu trữ cần xây dựng
Cơ quan Lưu trữ lịch sử và Lưu trữ cơ quan căn cứ vào tính chất của cơ
quan lưu trữ; tình hình thực tế và yêu cầu quản lý, tra tìm tài liệu lưu trữ để xác
định hệ thống CSDL lưu trữ cần xây dựng.
Các CSDL lưu trữ cần được xây dựng bao gồm:
– CSDL cơ quan lưu trữ;
– CSDL phông/công trình/sưu tậplưu trữ;

– CSDL hồ sơ;

CSDL văn bản (thông tin cấp 2) hoặc CSDL toàn văn văn bản (thông tin cấp 1)
a) Thông tin đầu vào của CSDL lưu trữ
12
– Thông tin đầu vào đối với CSDL cơ quan lưu trữ gồm có:
1. Mã cơ quan lưu trữ
2. Tên cơ quan lưu trữ
3. Địa chỉ liên hệ
– Thông tin đầu vào đối với CSDL phông/công trình/sưu tập lưu trữ gồm có:
1. Mã cơ quan lưu trữ
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ
3. Tên phông/công trình/sưu tập lưu trữ
4. Lịch sử đơn vị hình thành phông
5. Thời gian tài liệu
6. Tổng số tài liệu
7. Số tài liệu đã chỉnh lý
8. Số tài liệu chưa chỉnh lý
9. Các nhóm tài liệu chủ yếu
10. Các loại hình tài liệu khác
11. Ngôn ngữ
12. Thời gian nhập tài liệu
13. Công cụ tra cứu
14. Lập bản sao bảo hiểm
15. Ghi chú
– Thông tin đầu vào đối với CSDL hồ sơ gồm có:
1. Mã cơ quan lưu trữ
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ
3. Mục lục số
4. Hộp số

5. Hồ sơ số
6. Ký hiệu thông tin
7. Tiêu đề hồ sơ
8. Chú giải
9. Thời gian bắt đầu
10. Thời gian kết thúc
11. Ngôn ngữ
12. Bút tích
13
13. Số lượng tờ
14. Thời hạn bảo quản
15. Chế độ sử dụng
16. Tình trạng vật lý
– Thông tin đầu vào đối với CSDL văn bản (thông tin cấp 2) gồm có:
1. Mã cơ quan lưu trữ
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ
3. Mục lục số
4. Hồ sơ số
5. Tờ số
6. Tên loại
7. Số và ký hiệu
8. Thời gian
9. Tác giả
10. Trích yếu nội dung
11. Ký hiệu thông tin
12. Độ mật
13. Số lượng tờ
14. Mức độ tin cậy
15. Ngôn ngữ
16. Bút tích

17. Tình trạng vật lý
18. Ghi chú
– Thông tin đầu vào đối với CSDL toàn văn văn bản gồm có:
1. Mã cơ quan lưu trữ
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ
3. Mục lục số
4. Hồ sơ số
5. Tờ số
6. Trang số
7. Tên file
b) Tiêu chuẩn thông tin đầu vào của CSDL lưu trữ
Tiêu chuẩn ảnh quét tài liệu
14
– Phục vụ khai thác sử dụng
+
Áp dụng tiêu chuẩn: Joint Photographic Expert Group (.jpg); ký hiệu: JPEG
+ Ảnh màu
+ Độ phân giải tối thiểu: 100 dpi
+ Tỷ lệ quét: 25 % – 100 %
– Phục vụ lập bản sao bảo hiểm (ghi sang microfilm)
+ Áp dụng tiêu chuẩn: Tag Image File (tif); ký hiệu: TIFF
+ Ảnh đen trắng
+ Độ phân giải tối thiểu: 300 dpi
+ Tỷ lệ quét: 100 %
c) Tiêu chuẩn định dạng các file dữ liệu phi cấu trúc đính kèm
– Định dạng Plain Text (.txt): Dành cho các tài liệu cơ bản không có cấu trúc
– Định dạng Rich Text (.rtf) phiên bản 1.8: Dành cho các tài liệu có thể trao
đổi giữa các nền khác nhau.
– Định dạng Portable Document (.pdf) phiên bản 1.4 hoặc 1.5: Dành cho các
tài liệu chỉ đọc.

– Định dạng văn bản Word của Microsoft (.doc) phiên bản Word 1997-2003
– Định dạng Open Document (.odt) phiên bản 1.0.
d) Tiêu chuẩn bộ ký tự, mã hoá quốc tế và tiếng Việt khi nhập dữ liệu
– Tiêu chuẩn bộ ký tự và mã hoá quốc tế: Áp dụng tiêu chuẩn: American
Standard Code for Information Interchange; ký hiệu: ASCII
– Tiêu chuẩn bộ ký tự và mã hoá cho tiếng Việt: Áp dụng tiêu chuẩn:
TCVN 6909:2001 “Công nghệ thông tin – Bộ mã ký tự tiếng Việt 16 bit”; ký
hiệu là: TCVN 6909:2001.
3.3.2 Thiết kế phiếu tin và biên mục phiếu tin
a) Thiết kế phiếu tin
Phiếu tin (worksheet) là biểu mẫu được thiết kế trên cơ sở thông tin đầu
vào của CSDL. Đối với CSDL cơ quan lưu trữ không cần phải thiết kế phiếu tin.
Đối với CSDL phông/công trình/sưu tập lưu trữ hoặc CSDL hồ sơ thì phiếu tin
được thiết kế như sau:
MẪU PHIẾU TIN PHÔNG/CÔNG TRÌNH/SƯU TẬP LƯU TRỮ
1. Mã cơ quan lưu
trữ:

2. Mã phông/công
trình/sưu tập lưu
trữ:
3. Tên phông/công trình/sưu tập lưu
trữ:

15
5. Thời gian tài
liệu:

6. Tổng số tài
liệu:

7. Số tài liệu đã
chỉnh lý:

8. Số tài liệu
chưa chỉnh lý:.

9. Các nhóm tài liệu chủ yếu:

10. Các loại hình tài liệu khác:

11. Ngôn ngữ:

12. Thời gian nhập tài liệu:

13. Công cụ tra
cứu:
14. Lập bản
sao bảo
hiểm:
15. Ghi chú:

4. Lịch sử đơn vị hình thành phông:

16
MẪU PHIẾU TIN HỒ SƠ
PHIẾU TIN HỒ SƠ b) Chú giải về độ tin cậy, tên loại văn bản và tác giả văn
bản:

c) Chú giải về tên người:

d) Chú giả về thời gian sự kiện:

đ) Chú giải về địa điểm sự kiện:

e) Chú giải về vật mang tin:

9.Thời gian bắt đầu:…………10. Thời gian kết thúc:
11. Ngôn ngữ:
12. Bút tích:

13. Số lượng tờ:
14. Thời hạn bảo quản:
15. Chế độ sử dụng:
16. Tình trạng vật lý:

1.Mã cơ quan lưu trữ:

2.Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ
3.Mục lục số:………4. Hộp số:………5. Hồ sơ số
6.Ký hiệu thông tin:

7.Tiêu đề hồ sơ:

8. Chú giải:
a) Chú giải về nội dung:

17
b) Biên mục phiếu tin
– Hướng dẫn chung
+ Đối với các thông tin ở dạng số, thì sử dụng các chữ số Ả Rập;
+ Đối với thông tin là thời gian, thì ngày, tháng dùng 2 chữ số, năm dùng 4 chữ
số; ngày, tháng, năm cách nhau bởi dấu “/” (ví dụ: 01/11/2013); nếu chỉ có năm
thì dùng 4 chữ số;
+ Chỉ biên mục tới cấp độ văn bản đối với loại hồ sơ là tập lưu văn bản.
– Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào đối với CSDL cơ quan lưu trữ
1. Mã cơ quan lưu trữ
a) Đối với Lưu trữ lịch sử
Mã của các Trung tâm Lưu trữ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được
xác định tương ứng với mã trong Danh mục các đơn vị hành chính Việt Nam
2008 ban hành theo Quyết định số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ
tướng Chính phủ và những thay đổi đã được Tổng cục Thống kê cập nhật đến
thời điểm 31/12/2008 (xem Phụ lục IV của Hướng dẫn 169/HD-VTLTNN ngày
10/3/2010).
b) Đối với Lưu trữ cơ quan
Ghi mã của Trung tâm Lưu trữ quốc gia mà cơ quan, tổ chức là nguồn nộp
lưu, tiếp theo là dấu “_”, kết hợp với số thứ tự của cơ quan, tổ chức trong Danh
mục số 1 các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc gia
II ban hành kèm theo Quyết định số 115/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cục
trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước và Danh mục số 1 các cơ quan, tổ
chức là nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc gia III ban hành kèm theo
Quyết định số 116/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thư
và Lưu trữ Nhà nước.
Ví dụ: Q2_5: là mã của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (tại Thành phố
Hồ Chí Minh); Q3_8: là mã của Bộ Nội vụ.
2. Tên cơ quan lưu trữ:

– Đối với Lưu trữ lịch sử: Ghi theo Phụ lục IV của Hướng dẫn 169/HD-
VTLTNN ngày 10/3/2010.
– Đối với lưu trữ cơ quan: Ghi theo Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức là
nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc gia II ban hành kèm theo Quyết định
số 115/QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ
Nhà nước và Danh mục số 1 các cơ quan, tổ chức là nguồn nộp lưu vào Trung
tâm Lưu trữ quốc gia III ban hành kèm theo Quyết định số 116/QĐ-VTLTNN
ngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.
3. Địa chỉ liên hệ: Ghi địa chỉ, số điện thoại, số Fax, địa chỉ Email, của
cơ quan lưu trữ.
18
c) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào đối với CSDL phông/công
trình/sưu tập lưu trữ
1. Mã cơ quan lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.2)
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ: Ghi theo số thứ tự trong Danh
sách phông do lưu trữ lịch sử xác định. Đối với lưu trữ cơ quan thì để trống.
3. Tên phông/công trình/sưu tập lưu trữ: Ghi đầy đủ và chính xác tên gọi
của phông/công trình/sưu tập lưu trữ.
4. Lịch sử đơn vị hình thành phông: Mô tả tóm tắt theo trật tự sau:
a) Văn bản thành lập: ghi theo trật tự (tên loại văn bản  số ký hiệu 
ngày, tháng, năm  tác giả văn bản  trích yếu nội dung).
Ví dụ: Quyết định số 19/2002/QĐ-BTCCBCP ngày 15/4/2002 của Bộ
trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức – Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) về việc
thành lập Trung tâm Công nghệ và Dữ liệu thông tin thuộc Cục Lưu trữ Nhà
nước.
b) Văn bản quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan
(không nêu nhiệm vụ cụ thể) và những thay đổi (nếu có).
c) Cơ cấu tổ chức và những thay đổi về cơ cấu tổ chức của cơ quan/đơn vị
(mô tả theo thứ tự thời gian).
d) Văn bản giải thể (đối với cơ quan đã ngừng hoạt động) của cơ

quan/đơn vị hình thành phông.
5. Thời gian tài liệu: Ghi thời gian văn bản có sớm nhất và muộn nhất
trong phông. Năm đầu và năm cuối cách nhau bởi dấu “-”.Ví dụ: 1946-1975
6. Tổng số tài liệu: Ghi tổng số mét giá của phông.
7. Số tài liệu đã chỉnh lý: Ghi số lượng hồ sơ.
8. Số tài liệu chưa chỉnh lý: Ghi số mét giá tài liệu chưa chỉnh lý.
9. Các nhóm tài liệu chủ yếu: Ghi tên nhóm tài liệu và thời gian của từng
nhóm tài liệu trong phông theo phương án phân loại tài liệu của phông.
Ví dụ: Phông Cục Khai khoáng Luyện kim trực thuộc Bộ Công nghiệp gồm
các nhóm tài liệu như sau:
a) Tài liệu tổng hợp (1955-1969)
b) Tài liệu về tổ chức cán bộ (1956-1965)
c) Tài liệu về kỹ thuật (1955-1969)
d) Tài liệu về kiến thiết cơ bản (1955-1969)
đ) Tài liệu về cung ứng vật tư (1956-1965)
19
10. Các loại hình tài liệu khác: Trường hợp trong phông có các loại hình
tài liệu khác như phim, ảnh, ghi âm, ghi hình, tài liệu điện tử, thì ghi rõ và kèm
theo số lượng.
11. Ngôn ngữ: Nếu trong toàn phông chỉ có tiếng Việt thì để trống, nếu
đồng thời có cả tiếng Việt và ngôn ngữ khác thì ghi tất cả ngôn ngữ, giữa các
ngôn ngữ cách nhau bởi dấu phẩy và xếp theo thứ tự ABC.Ví dụ: Đức, Nga,
Pháp, Trung, Việt.
12. Thời gian nhập tài liệu: Ghi ngày, tháng, năm nhập tài liệu vào Lưu
trữ lịch sử lần đầu và lần cuối. Đối với lưu trữ cơ quan thì để trống.
Ví dụ: 01/5/1970 – 10/11/2008
13. Công cụ tra cứu: Ghi công cụ tra cứu hiện có của phông (sách chỉ dẫn,
mục lục, CSDL, bộ thẻ).
14. Lập bản sao bảo hiểm: Ghi “đã lập” hoặc “chưa lập”.
15. Ghi chú: Ghi những thông tin cần thiết khác của phông mà chưa thể

hiện được trong các phần trên.
d) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào đối với CSDL hồ sơ
1. Mã cơ quan lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.2).
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.3).
3. Mục lục số: Ghi số thứ tự của mục lục hồ sơ có trong phông lưu
trữ.Trường hợp phông chỉ có một mục lục hồ sơ thì ghi số 1.
4. Hộp số: Ghi số thứ tự của hộp.
5. Hồ sơ số: Ghi số thứ tự của hồ sơ.
6. Ký hiệu thông tin: Ghi ký hiệu theo Khung phân loại do Cục Văn thư
và Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn hoặc theo Khung phân loại P.Buđê (nếu là tài
liệu tiếng Pháp).
7. Tiêu đề hồ sơ: Ghi như tiêu đề trên bìa hồ sơ.
8. Chú giải: Nhằm mục đích làm sáng tỏ thêm nội dung văn bản, tên loại
văn bản, độ gốc của văn bản, vật mang tin và thời gian, địa điểm diễn ra sự kiện
mà tiêu đề hồ sơ chưa phản ánh. Tuỳ theo thực tế của từng hồ sơ mà có chú giải
cho phù hợp.
a) Chú giải về nội dung vấn đề
– Không chú giải đối với các hồ sơ có tiêu đề là: “Chương trình, kế
hoạch,báo cáo công tác định kỳ”.
– Chỉ chú giải hồ sơ việc mà tiêu đề hồ sơ phản ánh còn chung chung hoặc
quá khái quát để sáng tỏ nội dung vấn đề mà tài liệu có trong hồ sơ phản ánh.
Ví dụ 1: “Báo cáo của Giáo sư Hoàng Tuỵ về chuyến đi công tác tại một
số nước năm 1985”. Trong trường hợp này cần chú giải như sau: đi Pháp, CHLB
20
Đức, CHDC Đức, Bỉ, Mỹ để dự Hội thảo “Toán học cho lý thuyết tối ưu” và
giảng về “Quy hoạch Lipschitz” “Quy hoạch D.C”, “Quy hoạch toán học”
Ví dụ 2: “Hồ sơ đoàn ra, đoàn vào năm 1975 của Bộ Văn hoá”.
Trong trường hợp này cần chú giải đến tên nước như sau:
– Đoàn ra: CHDC Đức, Pháp, Liên Xô, Ba Lan, Mông Cổ, Nhật, Mỹ.
– Đoàn vào: Tiệp Khắc, Thuỵ Điển, Pháp, Liên Xô.

Ví dụ 3: “Công văn của Hội đồng Bộ trưởng cho phép một số địa phương
làm dịch vụ kiều hối và giao cho Tổng cục Hải quan trách nhiệm chính trong
việc kiểm tra, kiểm soát hàng của Việt kiều gửi về năm 1985”.
Trong trường hợp này chú giải là: Cho phép Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh
dùng kiều hối mua thuốc chữa bệnh, mua tư liệu sản xuất và trả tiền bằng đồng
Việt Nam cho gia đình ở trong nước.
Ví dụ 4: “Công văn của Hội đồng Bộ trưởng cho phép Bộ Nông nghiệp sử
dụng ngoại tệ do UNDP/FAO trả theo Dự án 6CP/RAS/107/JPN năm 1985”.
Trong trường hợp này cần chú giải làm rõ tên dự án như sau: Dự án
6CP/RAS/107/JPN là dự án về “Khảo sát tình trạng đất làm giảm năng suất cây
trồng”.
Ví dụ 5: “Báo cáo của UBND tỉnh Nghệ Tĩnh về tình hình trật tự trị an ở
2 xóm Tân Yên và Hội Phước, xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn năm 1978”.
Trong trường hợp này chú giải là: Sự việc diễn ra ở khu vực đồng bào
theo đạo Thiên chúa.
b) Chú giải về độ gốc, tên loại và tác giả của văn bản:
– Về độ gốc của văn bản: Độ gốc ở đây được hiểu là tài liệu trong hồ sơ là
bản gốc, bản chính, bản thảo hay bản sao của văn bản. Chỉ chú giải đối với các
loại văn bản như văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản quan trọng khác có
trong hồ sơ không phải là bản gốc, bản chính.
– Về tên loại văn bản: Nếu trong hồ sơ có nhiều loại văn bản mà tiêu đề
chưa phản ánh hết thì cần chú giải, nhưng không liệt kê toàn bộ mà chỉ chú giải
những loại văn bản có nội dung quan trọng hoặc cần đặc biệt lưu ý.
– Về tác giả văn bản: Chỉ chú giải về tác giả của những văn bản quan
trọng hoặc có giá trị đặc biệt, tức là các cá nhân hoặc cơ quan, tổ chức làm ra
văn bản.Các chú giải về độ gốc, tên loại và tác giả văn bản được viết liền nhau.
Ví dụ: “Hồ sơ về đàm phán cho vay dài hạn, trao đổi hàng hoá và thanh
toán từ năm 1976 đến 1981 giữa Việt Nam và CHDC Đức”.
Chú giải: Bản sao Thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng
c) Chú giải về tên người

21
– Nếu trong hồ sơ đề cập đến cá nhân quan trọng hoặc đặc biệt cần lưu ý
thì phải chú giải.
Ví dụ: “Công văn của Bộ Nội vụ, Bộ Đại học và Trung học chuyên
nghiệp, UBKH và Kỹ thuật nhà nước về việc mang tài liệu khoa học ra nước
ngoài năm 1976-1978”.
Trong trường hợp này chú giải là: Đề xuất cho Ông Nguyễn Ngọc Châu
mang tài liệu sang Liên Xô để làm Luận án Phó Tiến sỹ.
– Nếu cá nhân mang nhiều bí danh bút danh… cần phải thống nhất lấy
một tên gọi chung cho các bí danh bút danh của người đó. Tên gọi chung được
chú giải sau tên bí danh và đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Anh Ba (Hồ Chí Minh); Trần Lực (Hồ Chí Minh); Chiến Sỹ (Hồ
Chí Minh).
– Nếu cá nhân giữ chức vụ lãnh đạo hoặc có học vị hoặc được Nhà nước
phong tặng học hàm thì chức vụ hoặc học hàm, học vị được ghi trước họ và tên
cá nhân.
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh hoặc Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị; Giáo
sư Tôn Thất Tùng…
d) Chú giải về thời gian sự kiện
Thời gian sự kiện là thời gian sự kiện diễn ra. Chú giải đầy đủ ngày tháng
năm. Trường hợp hồ sơ kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng, năm thì giữa ngày
tháng năm đầu và ngày tháng năm cuối cách nhau dấu gạch ngang (-). Ví dụ:
01/02/1970-12/01/1971.
đ) Chú giải về địa điểm sự kiện
– Địa điểm sự kiện là nơi sự kiện diễn ra. Chú giải theo thứ tự: xã
(phường)-huyện (quận)- tỉnh (Thành phố).
– Nếu địa danh nơi sự kiện diễn ra ngày nay đã mang tên địa danh mới thì
tên địa danh mới cần được chú giải sau tên địa danh cũ và đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Thăng Long ngày xưa nay đổi là Hà Nội thì ở phần chú giải ghi:
Thăng Long (Hà Nội).

e) Chú giải về vật mang tin
Trừ tài liệu có vật mang tin là giấy còn tất cả những tài liệu ghi trên vật
mang tin khác có trong hồ sơ đều cần chú giải.
Ví dụ: Trong hồ sơ có ảnh thì ở phần chú giải ghi là: có ảnh chụp ai hoặc
sự kiện gì đang diễn ra ở đâu, khi nào và ảnh đó đang bảo quản ở đâu?
9. Thời gian bắt đầu: Ghi thời gian sớm nhất của tài liệu có trong hồ sơ
10. Thời gian kết thúc: Ghi thời gian muộn nhất của tài liệu có trong hồ sơ
22
Ví dụ: Trong hồ sơ phê duyệt Dự án “Trung tâm Thông tin Nông nghiệp”
của Bộ Nông nghiệp do FAO tài trợ năm 1985 có tài liệu sớm nhất là ngày
10/04/1985 và muộn nhất là 22/05/1985 thì ghi: Thời gian bắt đầu: 10/04/1985;
Thời gian kết thúc: 22/05/1985.
11. Ngôn ngữ: (mô tả như Mục 2.2.3).
12. Bút tích: Bút tích là chữ ký phê duyệt, ghi góp ý, sửa chữa… trên văn
bản. Chỉ ghi bút tích của những cá nhân giữ chức vụ: Chủ tịch nước, Chủ tịch
Quốc hội, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thủ tướng, Tổng thống và
những chức vụ tương đương. Những cá nhân này trước đó thường giữ nhiều
chức vụ khác, do vậy ở trường bút tích không ghi chức vụ, chỉ ghi họ tên cá
nhân. Ví dụ: Đỗ Mười, Tôn Đức Thắng, Võ Văn Kiệt…trường hợp trên tài liệu
ghi bí danh thì sau bí danh ghi họ và tên cá nhân và đặt trong ngoặc đơn.
Ví dụ: Tô (Phạm Văn Đồng); Thận (Trường Chinh)…
13. Số lượng tờ: Ghi tổng số tờ tài liệu có trong hồ sơ.
14. Thời hạn bảo quản: Ghi thời hạn bảo quản đã được xác định đối với
hồ sơ như: vĩnh viễn và thời hạn được tính bằng năm cụ thể.
15. Chế độ sử dụng: Ghi “hạn chế” nếu tài liệu thuộc hồ sơ được xác định
thuộc danh mục hạn chế sử dụng. Nếu không thuộc diện đó thì để trống.
16. Tình trạng vật lý: Chỉ ghi tình trạng vật lý của tài liệu bị hư hỏng, tài
liệu tốt hoặc bình thường thì để trống.
e) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào đối với CSDL văn bản (thông
tin cấp 2)

1. Mã cơ quan lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.2)
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.3)
3. Mục lục số (mô tả như Mục 2.2.4)
4. Hồ sơ số (mô tả như Mục 2.2.4)
5. Tờ số: Ghi số thứ tự tờ văn bản có trong hồ sơ (đơn vị bảo quản).
6. Số và ký hiệu: Ghi số và ký hiệu của văn bản (nếu có).
7. Thời gian: Ghi thời gian của văn bản, tài liệu.
8. Tác giả:
– Ghi tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản theo đúng tên được thể hiện
trong văn bản. Nếu là văn bản liên tịch do nhiều cơ quan ban hành thì ghi tất cả
các cơ quan ban hành, tên của mỗi cơ quan cách nhau bởi dấu chấm phẩy (;).
– Đối với tài liệu mà tác giả là cá nhân thì ghi họ tên và chức vụ (nếu có)
của cá nhân đó theo đúng họ tên và chức vụ được thể hiện trong văn bản, tài
liệu.
9. Tên loại: Ghi đúng tên loại của văn bản.
23
10. Trích yếu nội dung: Ghi đúng trích yếu nội dung của văn bản, tài liệu.
Đối với văn bản, tài liệu không có trích yếu nội dung thì người biên mục phải
đọc và tóm tắt nội dung của văn bản, tài liệu đó.
11. Ký hiệu thông tin: (mô tả như Mục 2.2.4).
12. Tình trạng vật lý: (mô tả như Mục 2.2.4).
13. Hạn chế sử dụng: (mô tả như Mục 2.2.4).
14. Ngôn ngữ: (mô tả như Mục 2.2.4).
15. Bút tích: (mô tả như Mục 2.2.4).
16. Ghi chú: Ghi những thông tin cần thiết khác về tài liệu (nếu có).
e) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào đối với CSDL toàn văn văn bản
1. Mã cơ quan lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.2).
2. Mã phông/công trình/sưu tập lưu trữ (mô tả như Mục 2.2.3).
3. Mục lục số (mô tả như Mục 2.2.4).
4. Hồ sơ số (mô tả như Mục 2.2.4).

5. Tờ số (mô tả như Mục 2.2.5)
6. Trang số: Ghi số thứ tự trang trong mỗi văn bản.
7. Tên file ảnh: Đặt tên theo quy định đặt tên file trong trong Hướng dẫn
169/HD-VTLTNN ngày 10/3/2010 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước
hướng dẫn xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ.
24
Chương II
PHẦN MỀM CHUẨN HOÁ THỂ THỨC
VÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
(Theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ)
I. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM
3. Yêu cầu cấu hình
Yêu cầu về máy tính để chạy phần mềm: Hệ điều hành Windows 2000,
Windows XP (SP1 trở lên)
4. Cài đặt
Thực hiện việc cài đặt theo 14 bước dưới đây:
Lưu ý: Nếu máy tính của bạn chưa cài .NET framewok thì thực hiện từ
bước 1 đến bước 14, nếu máy tính của bạn đã có .NET framewok thì thực hiện
từ bước 6 đến bước 14.
Các bước thực hiện cài đặt như sau:
Bước 1: Chọn file dotnetfx.exe
Bước 2: Chọn next, xuất hiện hộp thoại
Bước 3: Chọn I accept the terms of the License Agreement xuất hiện bảng
hộp thoại. Tiếp tục chọn Install
Bước 4: Quá trình cài đặt bắt đầu
Bước 5: Cuối cùng chọn Finish để kết thúc
Bước 6: Click đúp chuột vào file setup.exe
Bước 7: Chọn Next
Bước 8: Chọn Next
Bước 9: Chọn Next

Bước 10: Chương trình bắt đầu thực hiện cài đặt
Bước 11: Kết thúc cài đặt chọn Close
Bước 12: Click chọn biểu tượng ngoài Desktop: Soan Thao Van ban
25
trình hoạt động giải trí của những cơ quan tổ chức triển khai theo ngành, nghành nghề dịch vụ. I. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VĂN THƯViệc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư đa phần đượcthực hiện trên nghành nghề dịch vụ soạn thảo văn bản và quản trị văn bản. 1. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc soạn thảo văn bảnTrong việc soạn thảo văn bản tùy nhu yếu và tùy điều kiện kèm theo mà bạn có thểlựa chọn giải pháp soạn thảo thủ công bằng Microsoft Word hay sử dụng phầnmềm Chuẩn hóa thể thức và trình diễn văn bản hành chính. Với việc soạn thảo thủ công bằng Microsoft Word, nhu yếu so với bạn làsử dụng thành thạo ứng dụng soạn thảo văn bản Microsoft Word và nắm vữngthể thức trình diễn văn bản. Nhằm tạo thuận tiện cho việc soạn thảo những loại vănbản sau này, bạn nên tạo ra những mẫu văn bản ( quyết định hành động, công văn, báo cáo giải trình … ) rồi lưu lại thành những template để hoàn toàn có thể sử dụng nhiều lần sau này. Để lưu vănbản thành mẫu ( template ) bạn vào File – Save As, trong mục Save As Type chọnkiểu lưu là Word Template ( *. dotx ) – xem hình. Nếu không thích soạn thảo văn bản một những thủ công bằng tay thì bạn hoàn toàn có thể sửdụng “ ứng dụng chuẩn hóa thể thức và kỹ thuật trình diễn văn bản hành chính ”. Với ứng dụng này toàn bộ những mẫu văn bản đã được tạo sẵn theo đúng thể thứctrình bày và được tích hợp sẵn trong ứng dụng, khi muốn soạn thảo một loạivăn bản bạn chỉ cần chọn mẫu, nhập những thông tin thiết yếu là ứng dụng sẽ tựđộng tạo ra văn bản theo đúng thể thức với nội dung mà bạn đã nhập vào ( xemcách sử dụng ứng dụng này ở chương II ). 2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản trị văn bảnViệc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản trị văn bản phức tạphơn rất nhiều so với việc ứng dụng công nghệ thông tin trong soạn thảo văn bản. Tùy đặc trưng và tùy điều kiện kèm theo của cơ quanmà việc ứng dụng công nghệ thông tintrong quản trị văn bản sẽ ở những mức độ khác nhau : Một số đơn vị chức năng chưa có điềukiện thì chỉ quản trị văn bản bằng ứng dụng Microsoft Excel, một số ít đơn vị chức năng cóđiều kiện hơn thì trang bị ứng dụng chuyên về quản trị văn bản. Phần mềm quản trị văn bản hoàn toàn có thể chỉ cài trên máy đơn và cũng có thểđược tiến hành trên mạng lưới hệ thống mạng cục bộ. Nếu dùng ứng dụng cài trên máyđơn thì những tính năng mà ứng dụng hoàn toàn có thể thực thi được là quản trị, tratìm, thống kê văn bản đi, văn bản đến. Nếu có hạ tầng mạng LAN tốt thì chúngta hoàn toàn có thể trang bị mạng lưới hệ thống ứng dụng quản trị văn bản thiết lập trong môi trườngmạng, khi đó ngoài những tính năng quản trị, tra tìm, thống kê văn bản đi đến thìcòn hoàn toàn có thể thiết kế xây dựng tiến trình giải quyết và xử lý văn bản. Nếu thiết kế xây dựng tốt quy trình tiến độ xử lývăn bản trên thiên nhiên và môi trường mạng thì bạn đã tiết kiệm ngân sách và chi phí cho cơ quan rất nhiều chi phívà sức lực lao động vỉ khi đó việc chuyển văn bản giữa những đơn vị chức năng không cần làm theocách truyền thống cuội nguồn là in ra rồi đi phân phát mà sẽ sử dụng phương pháp truyềnvăn bản điện tử trải qua mạng LAN giữa những phòng ban với nhau. Việc kiến thiết xây dựng những ứng dụng quản trị văn bản cũng cần tuân theo một sốquy chuẩn nhất định, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước đã có công văn số139 / VTLTNN-TTTH về việc Hướng dẫn quản trị văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trongmôi trường mạng, công văn này đưa ra những lao lý về quá trình, biểu mẫu … để những nhà xâydựng ứng dụng quản trị văn bản lấy đó làm địa thế căn cứ để thiết kế xây dựng những ứng dụng quản trị vănbản. Một số hướng dẫn tương quan đến việc kiến thiết xây dựng ứng dụng quản trị văn bản của công văn nàynhư sau : – Lưu đồ diễn đạt văn bản đến trong môi trường tự nhiên mạng : Cán bộ, công chức, viên chức ( CBCCVC ) chuyên mônVăn bản đếnVăn thư cơ quanLãnh đạo văn phòng / chỉ huy cơ quanLãnh đạo đơn vịTiếp nhận, phân loại sơ bộ, bóc bì, đóng dấu “ Đến ”, ghi số và ngày đến, ĐK, scan, chuyển giao văn bản đếnÝ kiến chỉ huy giải quyếtGiải quyếtÝ kiến phân phối văn bảnTổ chức thực hiệnQuan trọngCóKhôngTheo dõi giải quyếtĐường đi của văn bản điện tửChú thích : Đường đi của văn bản giấy – Lưu đồ miêu tả văn bản đi trong thiên nhiên và môi trường mạngChú thíchĐường đi của văn bản điện tửĐường đi của văn bản giấyCóKhôngLãnh đạođơn vịKiểm tra nội dung, thể thức, kỹ thuật, có bổ trợ, sửa đổiCBCCVCchuyên mônLãnh đạocơ quanVăn thưcơ quanÝ kiến chỉ huy, có bổ trợ, sửa đổiKhôngCóTiếp thu quan điểm chỉ huy của chỉ huy cơ quan, chỉ huy chuyên viênChuyển giaoĐăng ký, làm thủ tục phát hànhPhát hànhKý tắt về nội dungIn, trình kýKý ban hànhKhôngKý tắt về pháp chế, thể thức, kỹ thuậtKhôngPháp chếcơ quan / Lãnh đạo văn phòngDự thảo, tiếp thu, triển khai xong dự thảo văn bảnÝ kiến đóng gópCó xin ý kiếnCóKiểm tra pháp chế, hình thức, thể thức, kỹ thuật, có bổ trợ, sửa đổiCóLưu hồ sơ3. Giới thiệu mạng lưới hệ thống cơ sở tài liệu văn thưMục tiêu của việc thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu ( CSDL ) văn thư là tổ chức triển khai tốtdữ liệu văn thư trên máy tính và mạng máy tính để ĐK, quản trị, thống kê vàtra tìm văn bản đi, văn bản đến nhằm mục đích xử lý việc làm một cách hiệu suất cao, kịp thời và an toàn và đáng tin cậy, đồng thời thay thế sửa chữa cách tra tìm văn bản bằng sổ. Việc kiến thiết xây dựng CSDL văn thư sẽ góp thêm phần tương hỗ và nâng cao hiệuquả những hoạt động giải trí văn thư, quản trị và quản lý và điều hành của những cơ quan, tổ chức triển khai, mởrộng, nâng cao hiệu suất cao hợp tác, liên thông với những cơ quan bên ngoài. Quy trình phong cách thiết kế CSDL văn thư và những biểu mẫu miêu tả thông tin nguồn vào, đầu ra của văn bản đi, văn bản đến, quản trị hồ sơ được kiến thiết xây dựng dựa trên Côngvăn 139 / VTLTNN-TTTH ngày 14/3/2009 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhànước về việc hướng dẫn quản trị văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môitrường mạng. 3.1. Quy trình thiết kếPhân tích, phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống CSDL quản trị, thống kê và tra tìm văn bản đi, văn bản đến trong công tác văn thư được thực thi theo những tiến trình sau : Bước 1 : Phân tích tính năng, trách nhiệm, mối quan hệ công tác của cơquan để chọn những văn bản cần nhập vào CSDL.Bước 2 : Xây dựng bảng phân loại thông tin văn bản theo vấn đềBước 3 : Lập hạng mục nhu yếu khai thác thông tin đầu ra của CSDLBước 4 : Lựa chọn hệ quản trị CSDL để tàng trữ tài liệu. Bước 5 : Xây dựng chương trình ứng dụng liên kết với mạng lưới hệ thống CSDL lưutrữ để quản trị hồ sơ, quản trị văn bản đi, văn bản đến. 3.2. Thiết kế bảng ĐK văn bản đến3. 2.1 Chuẩn thông tin nguồn vào của CSDL văn bản đếnBao gồm những thông tin ( trường tài liệu – field ) sau : 1. Số thứ tự ( số đến ) 2. Ngày đến3. Tác giả ( tên cơ quan, tổ chức triển khai phát hành ) 4. Số và ký hiệu văn bản5. Ngày tháng văn bản6. Tên loại văn bản7. Trích yếu nội dung văn bản8. Mã hồ sơ ( theo Khung phân loại hồ sơ ) 9. Mức độ mật ( mật / tối mật / tuyệt mật ) 10. Mức độ khẩn ( khẩn / thượng khẩn / hỏa tốc ) 11. Số tờ12. Ý kiến phân phối13. Thời hạn giải quyết14. File văn bản đến đính kèmTùy vào nhu yếu và mục tiêu sử dụng của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng, có thểbổ sung thêm thông tin nguồn vào, nhưng thứ tự và nội dung của những trường dữliệu như trên được giữ nguyên. 3.2.2 Chuẩn thông tin đầu ra của CSDL văn bản đếna ) Mẫu ĐK bên trong ” Sổ văn ĐK bản đến ” ( 420×297 cm ) SốđếnNgàyđếnTácgiảSố vàkýhiệuNgàythángTên loại và tríchyếunội dungĐơnvị / ngườinhậnKýnhậnGhichúb ) Mẫu ĐK bên trong ” Sổ văn ĐK bản mật đến ” ( 420×297 cm ) SốđếnNgàyđếnTácgiảSố vàkýhiệuNgàythángTên loại vàtrích yếu nộidungĐộmậtĐơnvị / ngườinhậnKýnhậnGhichúc ) Mẫu báo cáo giải trình tình hình xử lý văn bản đếnTừ ngày đến ngàySốđếnTên loại, số và ký hiệu, ngày tháng và tác giả vănbảnĐơn vị / người nhậnThờihạn giảiquyếtTìnhtrạnggiảiquyếtSố, kýhiệu vănbản trảlờiGhichúTổng số : Đã giải quyết và xử lý : Chưa giải quyết và xử lý : 3.3. Thiết kế bảng ĐK văn bản đi3. 3.1 Chuẩn thông tin nguồn vào của CSDL văn bản điBao gồm những thông tin ( trường tài liệu – field ) sau : 1. Số và ký hiệu văn bản2. Ngày tháng văn bản3. Tên loại văn bản4. Trích yếu nội dung văn bản5. Mã hồ sơ ( theo Khung phân loại hồ sơ ) 6. Độ mật ( mật / tuyệt mật / tối mật ) 7. Độ khẩn ( khẩn / thượng khẩn / hỏa tốc ) 8. Số trang9. Chức vụ và họ, tên người ký văn bản10. Nơi nhận11. Số lượng bản phát hành12. File văn bản đi đính kèmTùy vào nhu yếu và mục tiêu sử dụng của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng, có thểbổ sung thêm thông tin nguồn vào, nhưng thứ tự và nội dung của những trường dữliệu như trên được giữ nguyên. 3.3.2 Chuẩn thông tin đầu ra của CSDL văn bản đia ) Mẫu ĐK bên trong ” Sổ văn ĐK bản đi ” ( 420×297 cm ) Số và kýhiệu vănbảnNgàythángTên loại và trích yếunội dungNơi nhậnKýnhậnSốlượngbảnGhi chúb ) Mẫu báo cáo giải trình tình hình văn bản điTừ ngày đến ngàySTTTên loại, số và ký hiệu, ngày tháng và tríchyếu nội dungĐơn vị / người nhận Ghi chúII. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG LƯU TRỮ1. Một số nội dung của ứng dụng công nghệ thông tin trong tàng trữ – Xây dựng mạng lưới hệ thống CSDL tàng trữ nhằm mục đích mục tiêu quản trị, dữ gìn và bảo vệ, tratìm, thống kê mạng lưới hệ thống thông tin nội dung tài liệu tàng trữ. – Quản lý ngặt nghèo hồ sơ, tài liệu bản gốc không để mất mát, thất lạc. – Khai thác thông tin trong CSDL được nhanh gọn, đúng chuẩn. – Bảo vệ được bí hiểm của tài liệu. – Bảo vệ CSDL, không để thông tin trong CSDL bị mất hay xô lệch thông tin. – Hồ sơ, tài liệu văn thư, tàng trữ của những cơ quan, sau khi nhập vào máytính vẫn phải dữ gìn và bảo vệ bảo đảm an toàn bản chính. 10 – Đảm bảo những tiêu chuẩn vương quốc – Thông tin tài liệu văn thư, tàng trữ còn giá trị mật, giá trị hiện hành khôngđược liên kết vào mạng Internet2. Các nhu yếu về giải quyết và xử lý tài liệu trong lưu trữLưu đồ quản trị hồ sơ trong thiên nhiên và môi trường mạngVăn bản đến, văn bản đi có cùng mã hồ sơ ( 1 ) Ý kiến chỉ huy, quan điểm góp phần có cùng mã hồ sơ ( 1 ) Văn bản tài liệu khác có cùng mã hồ sơ ( 1 ) Lưu trữ cơ quan ( 5 ) Hồ sơ dữ gìn và bảo vệ vĩnh viễnHồ sơ dữ gìn và bảo vệ có thời hạnHồ sơ có cùng mã theo khung phân loại hồ sơ ( 2 ) Hồ sơ đang xử lý ( 3 ) Tài liệu loại ra khỏi hồ sơ ( 3 ) Hồ sơ phải nộp vào tàng trữ cơ quanHồ sơ không phải nộp vào tàng trữ cơ quanHồ sơ tại đơn vị chức năng ( 4 ) 113. Giới thiệu mạng lưới hệ thống cơ sở tài liệu lưu trữMục tiêu của việc thiết kế xây dựng cơ sở tài liệu ( CSDL ) tàng trữ là tổ chức triển khai tốt dữliệu tàng trữ trên máy tính và mạng máy tính để tăng cường hiểu quả công tácquản lý, khai thác và sử dụng tài liệu tàng trữ. Thông qua mạng lưới hệ thống CSDL tàng trữ, sẽ tạo tiền đề cho việc số hóa tài liệu tàng trữ của cơ quan, tổ chức triển khai, đơn vị chức năng. Quy trình phong cách thiết kế CSDL tàng trữ được thiết kế xây dựng dựa trên Hướng dẫn169 / HD-VTLTNN ngày 10/3/2010 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướchướng dẫn kiến thiết xây dựng cơ sở tài liệu tàng trữ. 3.1. Quy trình thiết kếBước 1 : Xác định những CSDL tàng trữ ; thông tin và tiêu chuẩn thông tin đầuvào của CSDL tàng trữ. Bước 2 : Thiết kế phiếu tin và biên mục phiếu tinBước 3 : Lựa chọn ứng dụng CSDL, thiết kế xây dựng ứng dụng ứng dụng vàcài đặt ứng dụng. Bước 4 : Nhập và kiểm tra dữ liệuBước 5 : Bảo trì và tổ chức triển khai khai thác CSDL. 3.2. Thiết kế mạng lưới hệ thống CSDL lưu trữ3. 2.1 Xác định CSDL tàng trữ ; thông tin và tiêu chuẩn thông tin đầu vàoa ) Xác định CSDL tàng trữ cần xây dựngCơ quan Lưu trữ lịch sử vẻ vang và Lưu trữ cơ quan địa thế căn cứ vào đặc thù của cơquan tàng trữ ; tình hình trong thực tiễn và nhu yếu quản trị, tra tìm tài liệu tàng trữ để xácđịnh mạng lưới hệ thống CSDL tàng trữ cần kiến thiết xây dựng. Các CSDL tàng trữ cần được kiến thiết xây dựng gồm có : – CSDL cơ quan tàng trữ ; – CSDL phông / khu công trình / sưu tậplưu trữ ; – CSDL hồ sơ ; CSDL văn bản ( thông tin cấp 2 ) hoặc CSDL toàn văn văn bản ( thông tin cấp 1 ) a ) Thông tin nguồn vào của CSDL lưu trữ12 – Thông tin đầu vào so với CSDL cơ quan tàng trữ gồm có : 1. Mã cơ quan lưu trữ2. Tên cơ quan lưu trữ3. Địa chỉ liên hệ – Thông tin đầu vào so với CSDL phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ gồm có : 1. Mã cơ quan lưu trữ2. Mã phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ3. Tên phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ4. Lịch sử đơn vị chức năng hình thành phông5. Thời gian tài liệu6. Tổng số tài liệu7. Số tài liệu đã chỉnh lý8. Số tài liệu chưa chỉnh lý9. Các nhóm tài liệu chủ yếu10. Các mô hình tài liệu khác11. Ngôn ngữ12. Thời gian nhập tài liệu13. Công cụ tra cứu14. Lập bản sao bảo hiểm15. Ghi chú – Thông tin đầu vào so với CSDL hồ sơ gồm có : 1. Mã cơ quan lưu trữ2. Mã phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ3. Mục lục số4. Hộp số5. Hồ sơ số6. Ký hiệu thông tin7. Tiêu đề hồ sơ8. Chú giải9. Thời gian bắt đầu10. Thời gian kết thúc11. Ngôn ngữ12. Bút tích1313. Số lượng tờ14. Thời hạn bảo quản15. Chế độ sử dụng16. Tình trạng vật lý – Thông tin đầu vào so với CSDL văn bản ( thông tin cấp 2 ) gồm có : 1. Mã cơ quan lưu trữ2. Mã phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ3. Mục lục số4. Hồ sơ số5. Tờ số6. Tên loại7. Số và ký hiệu8. Thời gian9. Tác giả10. Trích yếu nội dung11. Ký hiệu thông tin12. Độ mật13. Số lượng tờ14. Mức độ tin cậy15. Ngôn ngữ16. Bút tích17. Tình trạng vật lý18. Ghi chú – Thông tin đầu vào so với CSDL toàn văn văn bản gồm có : 1. Mã cơ quan lưu trữ2. Mã phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ3. Mục lục số4. Hồ sơ số5. Tờ số6. Trang số7. Tên fileb ) Tiêu chuẩn thông tin nguồn vào của CSDL lưu trữTiêu chuẩn ảnh quét tài liệu14 – Phục vụ khai thác sử dụngÁp dụng tiêu chuẩn : Joint Photographic Expert Group (. jpg ) ; ký hiệu : JPEG + Ảnh màu + Độ phân giải tối thiểu : 100 dpi + Tỷ lệ quét : 25 % – 100 % – Phục vụ lập bản sao bảo hiểm ( ghi sang microfilm ) + Áp dụng tiêu chuẩn : Tag Image File ( tif ) ; ký hiệu : TIFF + Ảnh đen trắng + Độ phân giải tối thiểu : 300 dpi + Tỷ lệ quét : 100 % c ) Tiêu chuẩn định dạng những file dữ liệu phi cấu trúc đính kèm – Định dạng Plain Text (. txt ) : Dành cho những tài liệu cơ bản không có cấu trúc – Định dạng Rich Text (. rtf ) phiên bản 1.8 : Dành cho những tài liệu hoàn toàn có thể traođổi giữa những nền khác nhau. – Định dạng Portable Document (. pdf ) phiên bản 1.4 hoặc 1.5 : Dành cho cáctài liệu chỉ đọc. – Định dạng văn bản Word của Microsoft (. doc ) phiên bản Word 1997 – 2003 – Định dạng Open Document (. odt ) phiên bản 1.0. d ) Tiêu chuẩn bộ ký tự, mã hoá quốc tế và tiếng Việt khi nhập tài liệu – Tiêu chuẩn bộ ký tự và mã hoá quốc tế : Áp dụng tiêu chuẩn : AmericanStandard Code for Information Interchange ; ký hiệu : ASCII – Tiêu chuẩn bộ ký tự và mã hoá cho tiếng Việt : Áp dụng tiêu chuẩn : TCVN 6909 : 2001 “ Công nghệ thông tin – Bộ mã ký tự tiếng Việt 16 bit ” ; kýhiệu là : TCVN 6909 : 2001.3.3.2 Thiết kế phiếu tin và biên mục phiếu tina ) Thiết kế phiếu tinPhiếu tin ( worksheet ) là biểu mẫu được phong cách thiết kế trên cơ sở thông tin đầuvào của CSDL. Đối với CSDL cơ quan tàng trữ không cần phải phong cách thiết kế phiếu tin. Đối với CSDL phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ hoặc CSDL hồ sơ thì phiếu tinđược phong cách thiết kế như sau : MẪU PHIẾU TIN PHÔNG / CÔNG TRÌNH / SƯU TẬP LƯU TRỮ1. Mã cơ quan lưutrữ : 2. Mã phông / côngtrình / sưu tập lưutrữ : 3. Tên phông / khu công trình / sưu tập lưutrữ : 155. Thời gian tàiliệu : 6. Tổng số tàiliệu : 7. Số tài liệu đãchỉnh lý : 8. Số tài liệuchưa chỉnh lý :. 9. Các nhóm tài liệu đa phần : 10. Các mô hình tài liệu khác : 11. Ngôn ngữ : 12. Thời gian nhập tài liệu : 13. Công cụ tracứu : 14. Lập bảnsao bảohiểm : 15. Ghi chú : 4. Lịch sử đơn vị chức năng hình thành phông : 16M ẪU PHIẾU TIN HỒ SƠPHIẾU TIN HỒ SƠ b ) Chú giải về độ đáng tin cậy, tên loại văn bản và tác giả vănbản : c ) Chú giải về tên người : d ) Chú giả về thời hạn sự kiện : đ ) Chú giải về khu vực sự kiện : e ) Chú giải về vật mang tin : 9. Thời gian khởi đầu : … … … … 10. Thời gian kết thúc : 11. Ngôn ngữ : 12. Bút tích : 13. Số lượng tờ : 14. Thời hạn dữ gìn và bảo vệ : 15. Chế độ sử dụng : 16. Tình trạng vật lý : 1. Mã cơ quan tàng trữ : 2. Mã phông / khu công trình / sưu tập lưu trữ3. Mục lục số : … … … 4. Hộp số : … … … 5. Hồ sơ số6. Ký hiệu thông tin : 7. Tiêu đề hồ sơ : 8. Chú giải : a ) Chú giải về nội dung : 17 b ) Biên mục phiếu tin – Hướng dẫn chung + Đối với những thông tin ở dạng số, thì sử dụng những chữ số Ả Rập ; + Đối với thông tin là thời hạn, thì ngày, tháng dùng 2 chữ số, năm dùng 4 chữsố ; ngày, tháng, năm cách nhau bởi dấu “ / ” ( ví dụ : 01/11/2013 ) ; nếu chỉ có nămthì dùng 4 chữ số ; + Chỉ biên mục tới Lever văn bản so với loại hồ sơ là tập lưu văn bản. – Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào so với CSDL cơ quan lưu trữ1. Mã cơ quan lưu trữa ) Đối với Lưu trữ lịch sửMã của những Trung tâm Lưu trữ tỉnh, thành phố thường trực TW đượcxác định tương ứng với mã trong Danh mục những đơn vị chức năng hành chính Việt Nam2008 phát hành theo Quyết định số 124 / 2004 / QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủtướng nhà nước và những biến hóa đã được Tổng cục Thống kê update đếnthời điểm 31/12/2008 ( xem Phụ lục IV của Hướng dẫn 169 / HD-VTLTNN ngày10 / 3/2010 ). b ) Đối với Lưu trữ cơ quanGhi mã của Trung tâm Lưu trữ vương quốc mà cơ quan, tổ chức triển khai là nguồn nộplưu, tiếp theo là dấu “ _ ”, tích hợp với số thứ tự của cơ quan, tổ chức triển khai trong Danhmục số 1 những cơ quan, tổ chức triển khai là nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ quốc giaII phát hành kèm theo Quyết định số 115 / QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cụctrưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước và Danh mục số 1 những cơ quan, tổchức là nguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ vương quốc III phát hành kèm theoQuyết định số 116 / QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thưvà Lưu trữ Nhà nước. Ví dụ : Q2_5 : là mã của Tổng công ty Thuốc lá Nước Ta ( tại Thành phốHồ Chí Minh ) ; Q3_8 : là mã của Bộ Nội vụ. 2. Tên cơ quan tàng trữ : – Đối với Lưu trữ lịch sử dân tộc : Ghi theo Phụ lục IV của Hướng dẫn 169 / HD-VTLTNN ngày 10/3/2010. – Đối với tàng trữ cơ quan : Ghi theo Danh mục số 1 những cơ quan, tổ chức triển khai lànguồn nộp lưu vào Trung tâm Lưu trữ vương quốc II phát hành kèm theo Quyết địnhsố 115 / QĐ-VTLTNN ngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữNhà nước và Danh mục số 1 những cơ quan, tổ chức triển khai là nguồn nộp lưu vào Trungtâm Lưu trữ vương quốc III phát hành kèm theo Quyết định số 116 / QĐ-VTLTNNngày 25/5/2009 của Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước. 3. Địa chỉ liên hệ : Ghi địa chỉ, số điện thoại thông minh, số Fax, địa chỉ E-Mail, củacơ quan tàng trữ. 18 c ) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào so với CSDL phông / côngtrình / sưu tập lưu trữ1. Mã cơ quan tàng trữ ( miêu tả như Mục 2.2.2 ) 2. Mã phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ : Ghi theo số thứ tự trong Danhsách phông do tàng trữ lịch sử vẻ vang xác lập. Đối với tàng trữ cơ quan thì để trống. 3. Tên phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ : Ghi không thiếu và đúng chuẩn tên gọicủa phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ. 4. Lịch sử đơn vị chức năng hình thành phông : Mô tả tóm tắt theo trật tự sau : a ) Văn bản xây dựng : ghi theo trật tự ( tên loại văn bản  số ký hiệu  ngày, tháng, năm  tác giả văn bản  trích yếu nội dung ). Ví dụ : Quyết định số 19/2002 / QĐ-BTCCBCP ngày 15/4/2002 của Bộtrưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức – Cán bộ nhà nước ( nay là Bộ Nội vụ ) về việcthành lập Trung tâm Công nghệ và Dữ liệu thông tin thuộc Cục Lưu trữ Nhànước. b ) Văn bản pháp luật vị trí, tính năng, trách nhiệm quyền hạn của cơ quan ( không nêu trách nhiệm đơn cử ) và những biến hóa ( nếu có ). c ) Cơ cấu tổ chức triển khai và những đổi khác về cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai của cơ quan / đơn vị chức năng ( diễn đạt theo thứ tự thời hạn ). d ) Văn bản giải thể ( so với cơ quan đã ngừng hoạt động giải trí ) của cơquan / đơn vị chức năng hình thành phông. 5. Thời gian tài liệu : Ghi thời hạn văn bản có sớm nhất và muộn nhấttrong phông. Năm đầu và năm cuối cách nhau bởi dấu “ – ”. Ví dụ : 1946 – 19756. Tổng số tài liệu : Ghi tổng số mét giá của phông. 7. Số tài liệu đã chỉnh lý : Ghi số lượng hồ sơ. 8. Số tài liệu chưa chỉnh lý : Ghi số mét giá tài liệu chưa chỉnh lý. 9. Các nhóm tài liệu hầu hết : Ghi tên nhóm tài liệu và thời hạn của từngnhóm tài liệu trong phông theo giải pháp phân loại tài liệu của phông. Ví dụ : Phông Cục Khai khoáng Luyện kim thường trực Bộ Công nghiệp gồmcác nhóm tài liệu như sau : a ) Tài liệu tổng hợp ( 1955 – 1969 ) b ) Tài liệu về tổ chức triển khai cán bộ ( 1956 – 1965 ) c ) Tài liệu về kỹ thuật ( 1955 – 1969 ) d ) Tài liệu về thiết kế cơ bản ( 1955 – 1969 ) đ ) Tài liệu về đáp ứng vật tư ( 1956 – 1965 ) 1910. Các mô hình tài liệu khác : Trường hợp trong phông có những loại hìnhtài liệu khác như phim, ảnh, ghi âm, ghi hình, tài liệu điện tử, thì ghi rõ và kèmtheo số lượng. 11. Ngôn ngữ : Nếu trong toàn phông chỉ có tiếng Việt thì để trống, nếuđồng thời có cả tiếng Việt và ngôn từ khác thì ghi tổng thể ngôn từ, giữa cácngôn ngữ cách nhau bởi dấu phẩy và xếp theo thứ tự ABC.Ví dụ : Đức, Nga, Pháp, Trung, Việt. 12. Thời gian nhập tài liệu : Ghi ngày, tháng, năm nhập tài liệu vào Lưutrữ lịch sử dân tộc lần đầu và lần cuối. Đối với tàng trữ cơ quan thì để trống. Ví dụ : 01/5/1970 – 10/11/200813. Công cụ tra cứu : Ghi công cụ tra cứu hiện có của phông ( sách hướng dẫn, mục lục, CSDL, bộ thẻ ). 14. Lập bản sao bảo hiểm : Ghi “ đã lập ” hoặc “ chưa lập ”. 15. Ghi chú : Ghi những thông tin thiết yếu khác của phông mà chưa thểhiện được trong những phần trên. d ) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào so với CSDL hồ sơ1. Mã cơ quan tàng trữ ( diễn đạt như Mục 2.2.2 ). 2. Mã phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ ( diễn đạt như Mục 2.2.3 ). 3. Mục lục số : Ghi số thứ tự của mục lục hồ sơ có trong phông lưutrữ. Trường hợp phông chỉ có một mục lục hồ sơ thì ghi số 1.4. Hộp số : Ghi số thứ tự của hộp. 5. Hồ sơ số : Ghi số thứ tự của hồ sơ. 6. Ký hiệu thông tin : Ghi ký hiệu theo Khung phân loại do Cục Văn thưvà Lưu trữ Nhà nước hướng dẫn hoặc theo Khung phân loại P.Buđê ( nếu là tàiliệu tiếng Pháp ). 7. Tiêu đề hồ sơ : Ghi như tiêu đề trên bìa hồ sơ. 8. Chú giải : Nhằm mục tiêu làm sáng tỏ thêm nội dung văn bản, tên loạivăn bản, độ gốc của văn bản, vật mang tin và thời hạn, khu vực diễn ra sự kiệnmà tiêu đề hồ sơ chưa phản ánh. Tuỳ theo trong thực tiễn của từng hồ sơ mà có chú giảicho tương thích. a ) Chú giải về nội dung yếu tố – Không chú giải so với những hồ sơ có tiêu đề là : “ Chương trình, kếhoạch, báo cáo giải trình công tác định kỳ ”. – Chỉ chú giải hồ sơ việc mà tiêu đề hồ sơ phản ánh còn chung chung hoặcquá khái quát để sáng tỏ nội dung yếu tố mà tài liệu có trong hồ sơ phản ánh. Ví dụ 1 : “ Báo cáo của Giáo sư Hoàng Tuỵ về chuyến đi công tác tại mộtsố nước năm 1985 ”. Trong trường hợp này cần chú giải như sau : đi Pháp, CHLB20Đức, CHDC Đức, Bỉ, Mỹ để dự Hội thảo “ Toán học cho triết lý tối ưu ” vàgiảng về “ Quy hoạch Lipschitz ” “ Quy hoạch D.C ”, “ Quy hoạch toán học ” Ví dụ 2 : “ Hồ sơ đoàn ra, đoàn vào năm 1975 của Bộ Văn hoá ”. Trong trường hợp này cần chú giải đến tên nước như sau : – Đoàn ra : CHDC Đức, Pháp, Liên Xô, Ba Lan, Mông Cổ, Nhật, Mỹ. – Đoàn vào : Tiệp Khắc, Thuỵ Điển, Pháp, Liên Xô. Ví dụ 3 : “ Công văn của Hội đồng Bộ trưởng được cho phép 1 số ít địa phươnglàm dịch vụ kiều hối và giao cho Tổng cục Hải quan nghĩa vụ và trách nhiệm chính trongviệc kiểm tra, trấn áp hàng của Việt kiều gửi về năm 1985 ”. Trong trường hợp này chú giải là : Cho phép TP.HN và TP. Hồ Chí Minhdùng kiều hối mua thuốc chữa bệnh, mua tư liệu sản xuất và trả tiền bằng đồngViệt Nam cho mái ấm gia đình ở trong nước. Ví dụ 4 : “ Công văn của Hội đồng Bộ trưởng được cho phép Bộ Nông nghiệp sửdụng ngoại tệ do UNDP / FAO trả theo Dự án 6CP / RAS / 107 / JPN năm 1985 ”. Trong trường hợp này cần chú giải làm rõ tên dự án Bất Động Sản như sau : Dự án6CP / RAS / 107 / JPN là dự án Bất Động Sản về “ Khảo sát thực trạng đất làm giảm hiệu suất câytrồng ”. Ví dụ 5 : “ Báo cáo của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ Tĩnh về tình hình trật tự trị an ở2 xóm Tân Yên và Hội Phước, xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn năm 1978 ”. Trong trường hợp này chú giải là : Sự việc diễn ra ở khu vực đồng bàotheo đạo Thiên chúa. b ) Chú giải về độ gốc, tên loại và tác giả của văn bản : – Về độ gốc của văn bản : Độ gốc ở đây được hiểu là tài liệu trong hồ sơ làbản gốc, bản chính, bản thảo hay bản sao của văn bản. Chỉ chú giải so với cácloại văn bản như văn bản quy phạm pháp luật và những văn bản quan trọng khác cótrong hồ sơ không phải là bản gốc, bản chính. – Về tên loại văn bản : Nếu trong hồ sơ có nhiều loại văn bản mà tiêu đềchưa phản ánh hết thì cần chú giải, nhưng không liệt kê hàng loạt mà chỉ chú giảinhững loại văn bản có nội dung quan trọng hoặc cần đặc biệt quan trọng chú ý quan tâm. – Về tác giả văn bản : Chỉ chú giải về tác giả của những văn bản quantrọng hoặc có giá trị đặc biệt quan trọng, tức là những cá thể hoặc cơ quan, tổ chức triển khai làm ravăn bản. Các chú giải về độ gốc, tên loại và tác giả văn bản được viết liền nhau. Ví dụ : “ Hồ sơ về đàm phán cho vay dài hạn, trao đổi hàng hoá và thanhtoán từ năm 1976 đến 1981 giữa Nước Ta và CHDC Đức ”. Chú giải : Bản sao Thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồngc ) Chú giải về tên người21 – Nếu trong hồ sơ đề cập đến cá thể quan trọng hoặc đặc biệt quan trọng cần lưu ýthì phải chú giải. Ví dụ : “ Công văn của Bộ Nội vụ, Bộ Đại học và Trung học chuyênnghiệp, UBKH và Kỹ thuật nhà nước về việc mang tài liệu khoa học ra nướcngoài năm 1976 – 1978 ”. Trong trường hợp này chú giải là : Đề xuất cho Ông Nguyễn Ngọc Châumang tài liệu sang Liên Xô để làm Luận án Phó Tiến sỹ. – Nếu cá thể mang nhiều bí danh bút danh … cần phải thống nhất lấymột tên gọi chung cho những bí danh bút danh của người đó. Tên gọi chung đượcchú giải sau tên bí danh và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ : Anh Ba ( Hồ Chí Minh ) ; Trần Lực ( Hồ Chí Minh ) ; Chiến Sỹ ( HồChí Minh ). – Nếu cá thể giữ chức vụ chỉ huy hoặc có học vị hoặc được Nhà nướcphong Tặng học hàm thì chức vụ hoặc học hàm, học vị được ghi trước họ và têncá nhân. Ví dụ : quản trị Hồ Chí Minh hoặc Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị ; Giáosư Tôn Thất Tùng … d ) Chú giải về thời hạn sự kiệnThời gian sự kiện là thời hạn sự kiện diễn ra. Chú giải rất đầy đủ ngày thángnăm. Trường hợp hồ sơ lê dài nhiều ngày hoặc nhiều tháng, năm thì giữa ngàytháng năm đầu và ngày tháng năm cuối cách nhau dấu gạch ngang ( – ). Ví dụ : 01/02/1970 – 12/01/1971. đ ) Chú giải về khu vực sự kiện – Địa điểm sự kiện là nơi sự kiện diễn ra. Chú giải theo thứ tự : xã ( phường ) – huyện ( Q. ) – tỉnh ( Thành phố ). – Nếu địa điểm nơi sự kiện diễn ra ngày này đã mang tên địa điểm mới thìtên địa điểm mới cần được chú giải sau tên địa điểm cũ và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ : Thăng Long ngày xưa nay đổi là Thành Phố Hà Nội thì ở phần chú giải ghi : Thăng Long ( TP.HN ). e ) Chú giải về vật mang tinTrừ tài liệu có vật mang tin là giấy còn tổng thể những tài liệu ghi trên vậtmang tin khác có trong hồ sơ đều cần chú giải. Ví dụ : Trong hồ sơ có ảnh thì ở phần chú giải ghi là : có ảnh chụp ai hoặcsự kiện gì đang diễn ra ở đâu, khi nào và ảnh đó đang dữ gìn và bảo vệ ở đâu ? 9. Thời gian khởi đầu : Ghi thời hạn sớm nhất của tài liệu có trong hồ sơ10. Thời gian kết thúc : Ghi thời hạn muộn nhất của tài liệu có trong hồ sơ22Ví dụ : Trong hồ sơ phê duyệt Dự án “ Trung tâm Thông tin Nông nghiệp ” của Bộ Nông nghiệp do FAO hỗ trợ vốn năm 1985 có tài liệu sớm nhất là ngày10 / 04/1985 và muộn nhất là 22/05/1985 thì ghi : Thời gian mở màn : 10/04/1985 ; Thời gian kết thúc : 22/05/1985. 11. Ngôn ngữ : ( diễn đạt như Mục 2.2.3 ). 12. Bút tích : Bút tích là chữ ký phê duyệt, ghi góp ý, thay thế sửa chữa … trên vănbản. Chỉ ghi bút tích của những cá thể giữ chức vụ : quản trị nước, Chủ tịchQuốc hội, Tổng Bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thủ tướng, Tổng thống vànhững chức vụ tương tự. Những cá thể này trước đó thường giữ nhiềuchức vụ khác, do vậy ở trường bút tích không ghi chức vụ, chỉ ghi họ tên cánhân. Ví dụ : Đỗ Mười, Tôn Đức Thắng, Võ Văn Kiệt … trường hợp trên tài liệughi bí danh thì sau bí danh ghi họ và tên cá thể và đặt trong ngoặc đơn. Ví dụ : Tô ( Phạm Văn Đồng ) ; Thận ( Trường Chinh ) … 13. Số lượng tờ : Ghi tổng số tờ tài liệu có trong hồ sơ. 14. Thời hạn dữ gìn và bảo vệ : Ghi thời hạn dữ gìn và bảo vệ đã được xác lập đối vớihồ sơ như : vĩnh viễn và thời hạn được tính bằng năm đơn cử. 15. Chế độ sử dụng : Ghi “ hạn chế ” nếu tài liệu thuộc hồ sơ được xác địnhthuộc hạng mục hạn chế sử dụng. Nếu không thuộc diện đó thì để trống. 16. Tình trạng vật lý : Chỉ ghi thực trạng vật lý của tài liệu bị hư hỏng, tàiliệu tốt hoặc thông thường thì để trống. e ) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào so với CSDL văn bản ( thôngtin cấp 2 ) 1. Mã cơ quan tàng trữ ( diễn đạt như Mục 2.2.2 ) 2. Mã phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ ( miêu tả như Mục 2.2.3 ) 3. Mục lục số ( miêu tả như Mục 2.2.4 ) 4. Hồ sơ số ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ) 5. Tờ số : Ghi số thứ tự tờ văn bản có trong hồ sơ ( đơn vị chức năng dữ gìn và bảo vệ ). 6. Số và ký hiệu : Ghi số và ký hiệu của văn bản ( nếu có ). 7. Thời gian : Ghi thời hạn của văn bản, tài liệu. 8. Tác giả : – Ghi tên cơ quan, tổ chức triển khai phát hành văn bản theo đúng tên được thể hiệntrong văn bản. Nếu là văn bản liên tịch do nhiều cơ quan phát hành thì ghi tất cảcác cơ quan phát hành, tên của mỗi cơ quan cách nhau bởi dấu chấm phẩy ( ; ). – Đối với tài liệu mà tác giả là cá thể thì ghi họ tên và chức vụ ( nếu có ) của cá thể đó theo đúng họ tên và chức vụ được biểu lộ trong văn bản, tàiliệu. 9. Tên loại : Ghi đúng tên loại của văn bản. 2310. Trích yếu nội dung : Ghi đúng trích yếu nội dung của văn bản, tài liệu. Đối với văn bản, tài liệu không có trích yếu nội dung thì người biên mục phảiđọc và tóm tắt nội dung của văn bản, tài liệu đó. 11. Ký hiệu thông tin : ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ). 12. Tình trạng vật lý : ( miêu tả như Mục 2.2.4 ). 13. Hạn chế sử dụng : ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ). 14. Ngôn ngữ : ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ). 15. Bút tích : ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ). 16. Ghi chú : Ghi những thông tin thiết yếu khác về tài liệu ( nếu có ). e ) Hướng dẫn biên mục thông tin đầu vào so với CSDL toàn văn văn bản1. Mã cơ quan tàng trữ ( miêu tả như Mục 2.2.2 ). 2. Mã phông / khu công trình / sưu tập tàng trữ ( miêu tả như Mục 2.2.3 ). 3. Mục lục số ( diễn đạt như Mục 2.2.4 ). 4. Hồ sơ số ( miêu tả như Mục 2.2.4 ). 5. Tờ số ( diễn đạt như Mục 2.2.5 ) 6. Trang số : Ghi số thứ tự trang trong mỗi văn bản. 7. Tên file ảnh : Đặt tên theo pháp luật đặt tên file trong trong Hướng dẫn169 / HD-VTLTNN ngày 10/3/2010 của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nướchướng dẫn kiến thiết xây dựng cơ sở tài liệu tàng trữ. 24C hương IIPHẦN MỀM CHUẨN HOÁ THỂ THỨCVÀ KỸ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ( Theo Thông tư số 01/2011 / TT-BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ ) I. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT PHẦN MỀM3. Yêu cầu cấu hìnhYêu cầu về máy tính để chạy ứng dụng : Hệ quản lý và điều hành Windows 2000, Windows XP ( SP1 trở lên ) 4. Cài đặtThực hiện việc setup theo 14 bước dưới đây : Lưu ý : Nếu máy tính của bạn chưa cài. NET framewok thì thực thi từbước 1 đến bước 14, nếu máy tính của bạn đã có. NET framewok thì thực hiệntừ bước 6 đến bước 14. Các bước triển khai setup như sau : Bước 1 : Chọn file dotnetfx. exeBước 2 : Chọn next, Open hộp thoạiBước 3 : Chọn I accept the terms of the License Agreement Open bảnghộp thoại. Tiếp tục chọn InstallBước 4 : Quá trình setup bắt đầuBước 5 : Cuối cùng chọn Finish để kết thúcBước 6 : Click đúp chuột vào file setup. exeBước 7 : Chọn NextBước 8 : Chọn NextBước 9 : Chọn NextBước 10 : Chương trình mở màn triển khai cài đặtBước 11 : Kết thúc thiết lập chọn CloseBước 12 : Click chọn hình tượng ngoài Desktop : Soan Thao Van ban25

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments