Ý nghĩa của tưởng tượng trong cuộc sống sáng tạo của con người. Cần làm gì để – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 153 trang )

1.1.4.3. Năng lực tưởng tượng – liên tưởng

Tưởng tượng và liên tưởng là hai phẩm chất quan trọng của tư duy sáng tạo
1. Tưởng tượng là xây dựng trong đầu những hình ảnh mới trên cơ sở các biểu tượng đã có.
Biểu tượng : là hình ảnh sự vật nảy sinh trên võ não khi sự vật khơng còn trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta nữa.
Trong tưởng tượng những biểu tượng đã có được sắp xếp lại, được kết hợp với nhau theo một phương thức nào đó để tạo ra một biểu tượng mới.
Biểu tượng trong tưởng tượng thường xuất hiện không rõ rệt như hình ảnh của vật khi ta tri giác mà nó thường xuất hiện với những nét cơ bản.
Dù là tưởng tượng mang tính viễn tưởng nhất như tưởng tượng ra trời phật, ma quỷ, con người của hành tinh khác… nhưng chính tưởng tượng là
sự kết hợp độc đáo của các yếu tố nằm trong các sự vật, hiện tượng có thật. Vì vậy, để cho năng lực tưởng tượng phong phú và phát triển hợp lý cần gắn với
hoạt động thực tiễn. Phác thảo là tưởng tượng nguyên thuỷ của nhà sáng tạo, cần được bổ sung sửa chữa nhiều lần để sản phẩm của tưởng tượng được hoàn
chỉnh, chất lượng cao. Con người tưởng tượng khơng chỉ trên cơ sở các hình tượng đã tri giác
trực tiếp, mà còn dựa trên các hình tượng do ngơn ngữ cung cấp vì ngơn ngữ là phương tiện để tưởng tượng, cũng là phương tiện để tư duy.

2. Ý nghĩa của tưởng tượng trong cuộc sống sáng tạo của con người.

Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động của con người giúp ta nhìn thấy trước sản phẩm hoạt động trong nhiều trường hợp là một hoạt động mang tính
sáng tạo. Người kiến trúc sư, nhà hội hoạ, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà soạn nhạc … nhờ trí tưởng tượng phong phú mà có được những sản phẩm
sáng tạo lừng danh.
Trí tưởng là món q vĩ đại của thiên nhiên, nó đã có sẵn trong con người. Nó làm cho thế giới tinh thần của con người càng thêm phong phú, nó
đem lại cho con người niềm vui và kiến thức. Trí tưởng tượng giúp con người “nhìn thấy” được những cái tưởng như không thể thấy, tiếp cận được những
cái tưởng như không thể tiếp cận. Trí tưởng tượng cung cấp cho con người những gì mà thực tại chưa kịp hoặc khơng thể cho con người.
Ước mơ: là loại tưởng tượng tích cực. Nó có thể thúc đẩy con người
vươn lên.
Lý tưởng: là sự tưởng tượng về mục tiêu cao đẹp, định hướng cho hành
động và thúc đẩy con người vươn lên. Có lí tưởng vì xã hội là mức độ cao của sự phát triển nhân cách.
3. Cần làm gì để năng lực tưởng tượng phát triển phong phú, đúng hướng ?
– Làm giàu đầu óc mình bằng tri thức và khái niệm thực tiễn. Người có tri thức và khái niệm thực tiễn phong phú, đa dạng thường có năng lực tưởng
tượng mạnh hơn người chỉ biết một mặt của tri thức. – Nỗ lực rèn luyện năng lực liên tưởng của mình, tức là khả năng sử
dụng khái niệm để chuyển sang giải quyết những vấn đề khác tương tự. Khơng có năng lực liên tưởng rất mạnh thì khơng thể có năng lực tưởng tượng
phong phú. – Vận dụng tư duy, can thiệp làm cho tưởng tượng hợp logic hơn và hợp
với quy luật. – Tư duy giúp cho tưởng tượng ném bớt sự bay bổng, viễn vông và gắn
thực tế hơn.. – Ln ln chịu khó suy nghĩ, tưởng tượng ra cái mới tốt hơn cái cũ là
một yêu cầu không thể thiếu được với nhà sáng tạo.
Phương pháp dạy Phương pháp học
P truyền thụ
P điều khiển P tự điều khiển
P lĩnh hội
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỐ HỌC
– Trí tưởng tượng và óc liên tưởng ở nhiều nhà sáng tạo rất mạnh, giúp họ thành công lớn

1.1.4.4. Năng lực phát hiện vấn đề

Năng lực phát hiện vấn đề chính xác để giải quyết đúng theo quy luật khách quan đem lại kết quả cho họat động sáng tạo.
Quy luật khách quan khơng dễ gì tìm ra, đòi hỏi phải quan sát mọi hiện tượng cần thiết, tìm tòi hiểu biết những sự thật khách quan. Để xác định được
quy luật khách quan về tự nhiên, về xã hội, vế con người. Phải chọn đúng đề tài vấn đề nghiên cứu. Cũng có nhiều nhà sáng tạo dù thơng tin chưa đầy đủ
đã giỏi suy đoán chọn đúng vấn đề giải quyết đem lại kết quả tốt.
1.2. Về phương pháp dạy học hóa học và tình hình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay

1.2.1. Vài nét về phương pháp dạy học hóa học

Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động có mục đích giữa thầy và trò trong đó có sự thống nhất của 2 quá trình điều khiển của
thầy và tự điều khiển của trò. Nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hóa học.
Cấu trúc và chức năng của phương pháp dạy học hóa học sơ đồ 1.2:
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của phương pháp dạy học hoá học
Như vậy PP dạy học hóa học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học, với tư cách là 2 phân hệ độc lập, nhưng thường xuyên tương tác chặt chẽ
với nhau tạo ra hệ tồn vẹn phương pháp dạy học hóa học.
Chức năng của phương pháp dạy học hóa học:
Phương pháp dạy có 2 chức năng tương tác và thống nhất với nhau là truyền thụ nội dung trí dục và điều khiển hoạt động học của HS.
Phương pháp học có 2 chức năng tương tác và thống nhất với nhau là lĩnh hội nội dung trí dục do thầy truyền đạt và tự điều khiển quá trình chiếm
lĩnh khái niệm của bản thân.
Tính chất đặc thù của phương pháp dạy học hóa học:
Phương pháp dạy học hóa học là hình chíếu độc đáo của phương pháp nhận thức hóa học trên mặt phẳng tâm lý học của học sinh. Nói cách khác,
phương pháp nhận thức hóa học đã được chuyển hóa, xử lý sư phạm thành PP dạy học hóa học tức là sử dụng những biện pháp sư phạm làm cho HS dễ tiếp
thu và sử dụng. Phương pháp dạy học hóa học là sự kết hợp giữa tư duy lý thuyết với
thực nghiệm khoa học. Từ các định luật hóa học, các học thuyết và các tuyên đoán khoa học được vận dụng biện chứng với nhau để giải quyết những vần
đề do mơn học đặt ra. Từ đó phương pháp dạy học hóa học có những đặc trưng sau :
Phương pháp nhận thức hóa học được phản ánh vào trong phương pháp dạy học hóa học. Từ đặt thù của mơn học là môn khoa học thực nghiệm kết
hợp với tư duy lý thuyết do đó phương pháp học tập có lập luận trên cơ sở thí nghiệm – trực quan
1. Ở lớp 8, 9 khi bắt đầu học hóa học, việc dạy học phải xuất phát từ trực quan sinh động tới những khái niệm trừu tượng của hóa học.
2. Các lớp 10, 11, 12 khi vốn khái niệm đã phong phú thì HS có thể vận dụng những khái niệm như một công cụ để tư duy.
Trong phương pháp dạy học hóa học việc sử dụng mối liên hệ nhân qủa giữa cấu tạo và tính chất như một phương pháp dạy học cơ bản trong mơn hóa
học. Đối tượng của hóa học là những chất cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử,
ion…. Chúng đều là những phân tử vi mô không thể quan sát được bằng mắt thường. Do đó chúng ta phải buộc dùng đến mơ hình mơ phỏng, thí nghiệm
để lý giải một hiện tượng đó. Tóm lại, phương pháp dạy học hóa học chính là sự chuyển hóa của
phương pháp nhận thức khoa học thơng qua lăng kính của các quy luật tâm lý, lý luận dạy học.

1.2.2. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hóa học ở trường THPT

Một thực tế đang tồn tại khơng ít trong các giờ học hiện nay là : HS chủ yếu là nghe giảng, ghi bài, xem SGK và trả lời câu hỏi của GV, quan sát đồ
dùng DH tranh ảnh…, làm BT, và làm bài kiểm tra. Thỉnh thoảng GV biểu diễn thí nghiệm chứng minh và một số thí nghiệm thực hành. Trong các giờ
học, GV chủ yếu là nêu vấn đề để chuyển tiếp vấn đề, HS chưa được rèn luyện nhiều để giải quyết vấn đề. PPDH mà GV sử dụng chưa hướng vào việc
tổ chức các hoạt động học tập của HS. Do vậy HS chỉ chú ý tiếp thu kiến thức rồi tái hiện lại những điều GV đã
giảng hoặc những điều đã có sẵn trong SGK. Trong dạy học GV chưa chú ý nhiều đến việc rèn luyện cho HS năng lực tự học, tự tìm tòi và giải quyết vấn
đề từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của HS.
Trong các giờ học, HS ít được hoạt động, ít động não, khơng chủ động và tích cực lĩnh hội kiến thức. HS còn lúng túng khi phải giải quyết những câu
hỏi và bài tập tổng hợp, đặc biệt là những vấn đề thực tiễn.
1.3. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh
1.3.1. Định hướng đổi mới PPDH ở THPT Luật giáo dục, 2005 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải
phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS ”.
Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình SGK phổ thơng mà trọng tâm là PPDH. Chỉ có đổi mới căn bản PP dạy và học thì mới có thể
tạo được sự đổi mới thật sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động sáng tạo.
Có thể nói, cốt lõi của đổi mới PPDH là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.
Tuy nhiên, đổi mới PPDH khơng có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các PPDH hiện có theo quan
điểm DH tích cực kết hợp theo quan điểm DH hiện đại. PPDH phải thực hiện được các chức năng nhận thức, phát triển và giáo
dục. PPDH phản ánh sự thống nhất giữa tính truyền thống và tính hiện đại trong dạy học: loại bỏ những cái lạc hậu những cái không khoa học trong
PPDH hiện hành ; giữ lại, kế thừa, soi sáng và phát triển những PPDH truyền thống dưới ánh sáng của các quan điểm các PP các lí thuyết hiện đại về tâm lý học, lý luận dạy
học, cũng như dưới ảnh hưởng của cách mạng khoa học – kỹ thuật; bổ sung, xây dựng những cái mới trong PPDH; dự báo sự phát triển chiến lược của hệ thống các PPDH.
PPDH phải có tính thực tiễn: phải là kết quả của sự khai thác, xử lý, khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn DH của GV; có khả năng áp dụng vào
thực tiễn DH và cải tạo thực tiễn đó. Như vậy, PPDH ngày nay phải có sự chọn lọc theo hướng tiếp thu cái
hiện đại mà khi vận dụng PPDH vào trường phổ thông, cần được kiểm nghiệm qua thực tiễn.

1.3.2. Hoàn thiện chất lượng các PPDH hiện có

Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, tìm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luôn
đổi mới. HS phải trở thành chủ thể hoạt động tự giác có tích cực và sáng tạo PPDH phải thể hiện được đặc trưng của môn hố học và mơn thực
nghiệm. Do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan.
Tăng cường vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống sản xuất ln đổi mới. Chú ý hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho học sinh và có biện
pháp hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề một cách sáng tạo từ thấp đến cao.
Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theo
nhịp độ cá nhân.

1.3.3. Sáng tạo ra những PPDH mới

Sáng tạo ra những PPDH mới bằng cách : – Liên kết nhiều PPDH riêng lẽ thành tổ hợp các PPDH phức hợp.
– Liên kết PPDH với các phương tiện DH hiện đại phương tiện nghe nhìn, máy vi tính…. tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kỹ
thuật, đảm bảo thu và xử lý các tín hiệu ngược bên ngồi kịp thời, chính xác. – Chuyển hóa PP khoa học thành PP đặc thù của mơn học
– Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các lọai hình trường và các mơn học.
1.3.4. Một số PPDH tích cực cần được phát triển ở trường THPT Vấn đáp tìm tòi
PP này, GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS có thể tự lĩnh hội kiến thức. Có 3 PP vấn
đáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tòi đàm thoại ơrixtic
Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
Cấu trúc của PP này : Bước 1. Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
+ Tạo tình huống có vấn đề. + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh.
+ Phát biểu vấn đề cần giải thích. Bước 2. Giải quyết vấn đề
+ Đề xuất cách giải quyết. + Lập kế hoạch giải quyết.
+ Thực hiện kế hoạch. Bước 3. Kết luận
+ Thảo luận kết quả và đánh giá. + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra.
+ Phát biểu kết luận. + Đề xuất vấn đề mới.
Trong DH đặt và giải quyết vấn đề gồm có 4 mức độ. Mức độ 1: HS giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giá
Mức độ 2: HS giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV cùng HS đánh giá.
Mức độ 3: HS phát hiện vấn đề nảy sinh, lựa chọn vấn đề và giải quyết. GV cùng HS đánh giá.
Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề và giải quyết. HS tự đánh giá, có ý iến bổ
sung của GV khi kết thúc
Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ : Nhóm từ 4 đến 6 người
Cấu tạo của một tiết học hoặc một buổi làm việc theo mhóm có thể như sau:
a Làm việc chung cả lớp – Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.
– Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ. – Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.
b Làm việc theo nhóm: – Phân cơng trong nhóm.
– Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.
– Cử đại diện hoặc phân cơng trình bày làm việc theo nhóm. c Tổng kết trước lớp:
– Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. – Thảo luận chung.
– Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài.
Dạy học theo dự án
DH theo dự án là một hình thức DH trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự
lập kế hoạch, tự thực hiện và đánh giá kết quả.
Trong DH hóa học ở trường THPT tùy vào điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, khả năng của giáo viên và đối tượng HS mà áp dụng PPDH cho phù hợp
để đạt được chất lượng và hiệu quả.
1.4. Phương pháp học tập hóa học của học sinh 1.4.1. Tầm quan trọng của phương pháp học tập
Trong bối cảnh hiện nay đòi hỏi năng lực của con người phải được nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết “ biết cách học” và biết “học suốt đời”. Chính
vì vậy, trong cơng cuộc đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta thì đổi mới PPDH có ý nghĩa rất to lớn khơng chỉ cho giáo dục nhà trường mà còn cho
giáo dục xã hội. Điều cốt lỗi là mọi người phải biết cách tự học.
1.4.2. Vấn đề dạy cho học sinh phương pháp học tập 1.4.2.1. Mục đích
Một giáo viên thực hiện các giờ lên lớp hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học bình thường HS được :
– Hoạt động nhiều hơn. – Thực hành nhiều hơn.
– Thảo luận nhiều hơn. – Suy nghĩ nhiều hơn.
Đối với mơn hóa học – mơn khoa học thực nghiệm có rất nhiều thực hành và thí nghiệm đó là một lợi thế lớn để thực hiện các PP tích cực.
Ví dụ: Có thể GV thơng qua các thí nghiệm để HS tự xây dựng nội dung kiến thức nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học của một chất, phải so sánh
các thí nghiệm để tìm ra khả năng hoạt động của một số chất.

1.4.2.2. Hướng thực hiện

Trên cơ sở hướng dẫn HS xác định mục tiêu học tập của mình là: học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người.
Muốn thế, mỗi GV cũng phải hiểu mà tìm cách xác định mục tiêu của các hoạt động, đó là:
– Hình thành kiến thức kỹ năng. – Xây dựng thái độ niềm tin.
– Kỹ năng tư duy, năng lực. – Xử lý tình huống giải quyết vấn đề.
Thơng qua các dạng hoạt động: – Trả lời câu hỏi, điền từ, điền bản, điền tranh, lập bảng biểu.
– Làm thí nghiệm, lý giải và thơng báo kết quả, thảo luận, tranh cãi. – Giải bài toán nhận thức bài tốn tình huống, bài tốn các hiện tượng thí
nghiệm, bài tốn nhận biết…, nghiên cứu các điển hình. Suy cho cùng nhằm:
– Quyết định hiệu quả học là những gì HS làm chứ khơng phải GV làm. – Hoạt động phải nhằm vào kỹ năng, năng lực bộ phận của mục tiêu hơn
là chỉ nhằm vào nội dung kiến thức. – Hoạt động trên lớp phải chuẩn bị cho hoạt động tự học sau giờ học trên
lớp.

1.4.2.3. Học cách thu thập thông tin và xử lý thông tin

GV phải cần dạy cho HS cách thu thập thông tin và coi đây như là một hình thức dạy PP tự học HS. Muốn thu thập tốt các thông tin và xử lý mỗi HS
cần: – Học cách đọc sách.
– Học cách lập kế hoạch cá nhân. – Học cách nghe giảng và ghi bài trên lớp.
– Học cách trình bài và diễn giải bằng lời những điều học được trước nhóm nhỏ hoặc trước tập thể lớp.
– Hỏi để hiểu rõ và hiểu sâu.
– Học cách làm thí nghiệm và thực nghiệm. – Học cách tham khảo trí tuệ của bạn học và đồng nghiệp hoặc cách
thuyết phục các bạn học.
1.5. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học 1.5.1 Tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy
học vào dạy học hóa học
Mơn hóa học là môn khoa học tự nhiên. Lý thuyết của nó tương đối trừu tượng, vì vậy việc sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học là hết
sức cần thiết vì: 1. Phương tiện kỹ thuật dạy học là công cụ giúp người GV đạt được mục
đích giờ dạy. 2. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp thực hiện tính đặc thù bộ mơn,
phát triển kỹ năng quan sát vận dụng kỹ năng thực hành, phát triển năng lực nhận thức, tư duy, năng lực so sánh, khái quát hóa, tổng hợp hóa của học sinh.
3. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp GV giới thiệu những phản ứng độc hại nguy hiểm, hỗ trợ GV trong việc hướng dẫn sử dụng các dụng cụ thí
nghiệm, những thao tác thực hành mẫu để HS có thể tự làm thí nghiệm. 4. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp cho giờ dạy sinh động hơn, tăng
tính tò mò, ham hiểu biết của HS, giúp HS hứng thú đối với môn học và kết quả cao hơn trong học tập.
5. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp GV có thể kiểm tra đánh giá với nhiều hình thức, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian.
Trong thực tế việc khảo sát kết quả học tập của học sinh với nhiều phương pháp khác nhau đã cho thấy: nếu HS chỉ đọc thì kết quả nhớ 10,
nghe thì nhớ 20, nhìn thì nhớ 30, được làm thì nhớ 50 và sử dụng đa phương tiện sẽ đạt 90.

1.5.2. Một số phương tiện dạy học hiện đại dùng trong dạy học hóa học

Việc phân loại phương tiện dạy học có thể dựa theo tính chất, cấu tạo, mức độ phức tạp… Phân loại dựa theo tính chất được chia làm 2 nhóm :
1. Nhóm truyền tin: Gồm máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy dạy học, máy vi tính.
2. Nhóm mang tin: Gồm băng đĩa âm thanh, tranh bản đồ, mơ hình, phương tiện đa chức năng…
Dựa vào việc phân loại theo tính chất, ta có thể nêu ra một số phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại đang được sử dụng trong dạy học hóa học là:
– Máy chiếu hắt overhead và bản trong. Bản trong được sử dụng để mang thơng tin gồm những hình vẽ, sơ đồ, các thiết bị sản xuất hóa chất, các
tranh vẽ minh họa, các sơ đồ tổng kết chương, mơ tả quy trình tiến hành một thí nghiệm hoặc những bài tập để củng cố cuối bài hay cuối chương…
– Máy chiếu đa năng cùng với máy vi tính có dùng các đĩa CD, DVD…GV có thể soạn bài trên powerpoint. Trong đó có kết hợp nhiều hình
ảnh sinh động các thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, các quy trình sản xuất, các mơ hình…. Sau đó ghi vào đĩa CD, VCD, rồi dùng máy chiếu để truyền tải
thông tin. – Các phần mềm dạy học: Hiện nay mơn hóa học đã có những phần mềm
dạy học, hỗ trợ người GV trong việc giảng dạy nhất là những phần lý thuyết khô khan, trừu tượng. Ví dụ: Về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, dạy các
bài về sản xuất. Các phần mềm được chia ra các đĩa CD,VCD, nếu có máy chiếu đa năng thì ta sử dụng máy chiếu đa năng để chiếu, nếu khơng có ta có
thể nối với tivi có màn hình lớn để HS quan sát. Trên đây là một số phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại dùng trong dạy học hóa học. Tuy nhiên muốn
bài giảng thành cơng ngồi việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học
hiện đại còn phải biết kết hợp các phương tiện dạy học và phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc: Đúng lúc, đúng chổ và đủ cường độ.
1.6. Thực trạng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Tiền Giang

1.6.1. Mục tiêu điều tra

Để nắm rõ được thực trạng việc dạy và học hóa học ở trường THPT thì việc điều tra là biện pháp hữu hiệu để chúng ta nắm bắt được tình hình dạy
học của GV và HS trên lớp để từ đó làm cơ sở cho việc rèn luyện bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS.

1.6.2. Nội dung và phương pháp điều tra

Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc dạy và học hóa học ở 4 trường: Bằng những phương pháp sau:

1. Tìm hiểu qua hiệu trưởng nhà trường để nắm được tình hình chung, cơ

Tưởng tượng và liên tưởng là hai phẩm chất quan trọng của tư duy sáng tạo1. Tưởng tượng là xây dựng trong đầu những hình ảnh mới trên cơ sở các biểu tượng đã có.Biểu tượng : là hình ảnh sự vật nảy sinh trên võ não khi sự vật khơng còn trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta nữa.Trong tưởng tượng những biểu tượng đã có được sắp xếp lại, được kết hợp với nhau theo một phương thức nào đó để tạo ra một biểu tượng mới.Biểu tượng trong tưởng tượng thường xuất hiện không rõ rệt như hình ảnh của vật khi ta tri giác mà nó thường xuất hiện với những nét cơ bản.Dù là tưởng tượng mang tính viễn tưởng nhất như tưởng tượng ra trời phật, ma quỷ, con người của hành tinh khác… nhưng chính tưởng tượng làsự kết hợp độc đáo của các yếu tố nằm trong các sự vật, hiện tượng có thật. Vì vậy, để cho năng lực tưởng tượng phong phú và phát triển hợp lý cần gắn vớihoạt động thực tiễn. Phác thảo là tưởng tượng nguyên thuỷ của nhà sáng tạo, cần được bổ sung sửa chữa nhiều lần để sản phẩm của tưởng tượng được hoànchỉnh, chất lượng cao. Con người tưởng tượng khơng chỉ trên cơ sở các hình tượng đã tri giáctrực tiếp, mà còn dựa trên các hình tượng do ngơn ngữ cung cấp vì ngơn ngữ là phương tiện để tưởng tượng, cũng là phương tiện để tư duy.Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động của con người giúp ta nhìn thấy trước sản phẩm hoạt động trong nhiều trường hợp là một hoạt động mang tínhsáng tạo. Người kiến trúc sư, nhà hội hoạ, nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà soạn nhạc … nhờ trí tưởng tượng phong phú mà có được những sản phẩmsáng tạo lừng danh.Trí tưởng là món q vĩ đại của thiên nhiên, nó đã có sẵn trong con người. Nó làm cho thế giới tinh thần của con người càng thêm phong phú, nóđem lại cho con người niềm vui và kiến thức. Trí tưởng tượng giúp con người “nhìn thấy” được những cái tưởng như không thể thấy, tiếp cận được nhữngcái tưởng như không thể tiếp cận. Trí tưởng tượng cung cấp cho con người những gì mà thực tại chưa kịp hoặc khơng thể cho con người.Ước mơ: là loại tưởng tượng tích cực. Nó có thể thúc đẩy con ngườivươn lên.Lý tưởng: là sự tưởng tượng về mục tiêu cao đẹp, định hướng cho hànhđộng và thúc đẩy con người vươn lên. Có lí tưởng vì xã hội là mức độ cao của sự phát triển nhân cách.3. Cần làm gì để năng lực tưởng tượng phát triển phong phú, đúng hướng ?- Làm giàu đầu óc mình bằng tri thức và khái niệm thực tiễn. Người có tri thức và khái niệm thực tiễn phong phú, đa dạng thường có năng lực tưởngtượng mạnh hơn người chỉ biết một mặt của tri thức. – Nỗ lực rèn luyện năng lực liên tưởng của mình, tức là khả năng sửdụng khái niệm để chuyển sang giải quyết những vấn đề khác tương tự. Khơng có năng lực liên tưởng rất mạnh thì khơng thể có năng lực tưởng tượngphong phú. – Vận dụng tư duy, can thiệp làm cho tưởng tượng hợp logic hơn và hợpvới quy luật. – Tư duy giúp cho tưởng tượng ném bớt sự bay bổng, viễn vông và gắnthực tế hơn.. – Ln ln chịu khó suy nghĩ, tưởng tượng ra cái mới tốt hơn cái cũ làmột yêu cầu không thể thiếu được với nhà sáng tạo.Phương pháp dạy Phương pháp họcP truyền thụP điều khiển P tự điều khiểnP lĩnh hộiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỐ HỌC- Trí tưởng tượng và óc liên tưởng ở nhiều nhà sáng tạo rất mạnh, giúp họ thành công lớnNăng lực phát hiện vấn đề chính xác để giải quyết đúng theo quy luật khách quan đem lại kết quả cho họat động sáng tạo.Quy luật khách quan khơng dễ gì tìm ra, đòi hỏi phải quan sát mọi hiện tượng cần thiết, tìm tòi hiểu biết những sự thật khách quan. Để xác định đượcquy luật khách quan về tự nhiên, về xã hội, vế con người. Phải chọn đúng đề tài vấn đề nghiên cứu. Cũng có nhiều nhà sáng tạo dù thơng tin chưa đầy đủđã giỏi suy đoán chọn đúng vấn đề giải quyết đem lại kết quả tốt.1.2. Về phương pháp dạy học hóa học và tình hình dạy học hóa học ở trường THPT hiện nayPhương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động có mục đích giữa thầy và trò trong đó có sự thống nhất của 2 quá trình điều khiển củathầy và tự điều khiển của trò. Nhằm làm cho trò chiếm lĩnh khái niệm hóa học.Cấu trúc và chức năng của phương pháp dạy học hóa học sơ đồ 1.2:Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của phương pháp dạy học hoá họcNhư vậy PP dạy học hóa học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học, với tư cách là 2 phân hệ độc lập, nhưng thường xuyên tương tác chặt chẽvới nhau tạo ra hệ tồn vẹn phương pháp dạy học hóa học.Chức năng của phương pháp dạy học hóa học:Phương pháp dạy có 2 chức năng tương tác và thống nhất với nhau là truyền thụ nội dung trí dục và điều khiển hoạt động học của HS.Phương pháp học có 2 chức năng tương tác và thống nhất với nhau là lĩnh hội nội dung trí dục do thầy truyền đạt và tự điều khiển quá trình chiếmlĩnh khái niệm của bản thân.Tính chất đặc thù của phương pháp dạy học hóa học:Phương pháp dạy học hóa học là hình chíếu độc đáo của phương pháp nhận thức hóa học trên mặt phẳng tâm lý học của học sinh. Nói cách khác,phương pháp nhận thức hóa học đã được chuyển hóa, xử lý sư phạm thành PP dạy học hóa học tức là sử dụng những biện pháp sư phạm làm cho HS dễ tiếpthu và sử dụng. Phương pháp dạy học hóa học là sự kết hợp giữa tư duy lý thuyết vớithực nghiệm khoa học. Từ các định luật hóa học, các học thuyết và các tuyên đoán khoa học được vận dụng biện chứng với nhau để giải quyết những vầnđề do mơn học đặt ra. Từ đó phương pháp dạy học hóa học có những đặc trưng sau :Phương pháp nhận thức hóa học được phản ánh vào trong phương pháp dạy học hóa học. Từ đặt thù của mơn học là môn khoa học thực nghiệm kếthợp với tư duy lý thuyết do đó phương pháp học tập có lập luận trên cơ sở thí nghiệm – trực quan1. Ở lớp 8, 9 khi bắt đầu học hóa học, việc dạy học phải xuất phát từ trực quan sinh động tới những khái niệm trừu tượng của hóa học.2. Các lớp 10, 11, 12 khi vốn khái niệm đã phong phú thì HS có thể vận dụng những khái niệm như một công cụ để tư duy.Trong phương pháp dạy học hóa học việc sử dụng mối liên hệ nhân qủa giữa cấu tạo và tính chất như một phương pháp dạy học cơ bản trong mơn hóahọc. Đối tượng của hóa học là những chất cấu tạo bởi phân tử, nguyên tử,ion…. Chúng đều là những phân tử vi mô không thể quan sát được bằng mắt thường. Do đó chúng ta phải buộc dùng đến mơ hình mơ phỏng, thí nghiệmđể lý giải một hiện tượng đó. Tóm lại, phương pháp dạy học hóa học chính là sự chuyển hóa củaphương pháp nhận thức khoa học thơng qua lăng kính của các quy luật tâm lý, lý luận dạy học.Một thực tế đang tồn tại khơng ít trong các giờ học hiện nay là : HS chủ yếu là nghe giảng, ghi bài, xem SGK và trả lời câu hỏi của GV, quan sát đồdùng DH tranh ảnh…, làm BT, và làm bài kiểm tra. Thỉnh thoảng GV biểu diễn thí nghiệm chứng minh và một số thí nghiệm thực hành. Trong các giờhọc, GV chủ yếu là nêu vấn đề để chuyển tiếp vấn đề, HS chưa được rèn luyện nhiều để giải quyết vấn đề. PPDH mà GV sử dụng chưa hướng vào việctổ chức các hoạt động học tập của HS. Do vậy HS chỉ chú ý tiếp thu kiến thức rồi tái hiện lại những điều GV đãgiảng hoặc những điều đã có sẵn trong SGK. Trong dạy học GV chưa chú ý nhiều đến việc rèn luyện cho HS năng lực tự học, tự tìm tòi và giải quyết vấnđề từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp. Như vậy chưa phát huy được tính tích cực sáng tạo của HS.Trong các giờ học, HS ít được hoạt động, ít động não, khơng chủ động và tích cực lĩnh hội kiến thức. HS còn lúng túng khi phải giải quyết những câuhỏi và bài tập tổng hợp, đặc biệt là những vấn đề thực tiễn.1.3. Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh1.3.1. Định hướng đổi mới PPDH ở THPT Luật giáo dục, 2005 đã chỉ rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phảiphát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rènluyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho HS ”.Hiện nay, chúng ta đang thực hiện đổi mới chương trình SGK phổ thơng mà trọng tâm là PPDH. Chỉ có đổi mới căn bản PP dạy và học thì mới có thểtạo được sự đổi mới thật sự trong giáo dục, mới có thể đào tạo lớp người năng động sáng tạo.Có thể nói, cốt lõi của đổi mới PPDH là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.Tuy nhiên, đổi mới PPDH khơng có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống mà phải vận dụng một cách có hiệu quả các PPDH hiện có theo quanđiểm DH tích cực kết hợp theo quan điểm DH hiện đại. PPDH phải thực hiện được các chức năng nhận thức, phát triển và giáodục. PPDH phản ánh sự thống nhất giữa tính truyền thống và tính hiện đại trong dạy học: loại bỏ những cái lạc hậu những cái không khoa học trongPPDH hiện hành ; giữ lại, kế thừa, soi sáng và phát triển những PPDH truyền thống dưới ánh sáng của các quan điểm các PP các lí thuyết hiện đại về tâm lý học, lý luận dạyhọc, cũng như dưới ảnh hưởng của cách mạng khoa học – kỹ thuật; bổ sung, xây dựng những cái mới trong PPDH; dự báo sự phát triển chiến lược của hệ thống các PPDH.PPDH phải có tính thực tiễn: phải là kết quả của sự khai thác, xử lý, khái quát hóa những kinh nghiệm thực tiễn DH của GV; có khả năng áp dụng vàothực tiễn DH và cải tạo thực tiễn đó. Như vậy, PPDH ngày nay phải có sự chọn lọc theo hướng tiếp thu cáihiện đại mà khi vận dụng PPDH vào trường phổ thông, cần được kiểm nghiệm qua thực tiễn.Tăng cường tính tích cực, tính tìm tòi sáng tạo ở người học, tìm năng trí tuệ nói riêng và nhân cách nói chung thích ứng năng động với thực tiễn luônđổi mới. HS phải trở thành chủ thể hoạt động tự giác có tích cực và sáng tạo PPDH phải thể hiện được đặc trưng của môn hố học và mơn thựcnghiệm. Do đó phải tăng cường sử dụng thí nghiệm và các phương tiện trực quan.Tăng cường vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống sản xuất ln đổi mới. Chú ý hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề cho học sinh và có biệnpháp hình thành năng lực tự giải quyết vấn đề một cách sáng tạo từ thấp đến cao.Chuyển dần trọng tâm của PPDH từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hóa – cá thể hóa cao độ, tiến lên theonhịp độ cá nhân.Sáng tạo ra những PPDH mới bằng cách : – Liên kết nhiều PPDH riêng lẽ thành tổ hợp các PPDH phức hợp.- Liên kết PPDH với các phương tiện DH hiện đại phương tiện nghe nhìn, máy vi tính…. tạo ra các tổ hợp phương pháp dạy học có dùng kỹthuật, đảm bảo thu và xử lý các tín hiệu ngược bên ngồi kịp thời, chính xác. – Chuyển hóa PP khoa học thành PP đặc thù của mơn học- Đa dạng hóa các PPDH phù hợp với các cấp học, bậc học, các lọai hình trường và các mơn học.1.3.4. Một số PPDH tích cực cần được phát triển ở trường THPT Vấn đáp tìm tòiPP này, GV đặt ra những câu hỏi để HS trả lời, hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó HS có thể tự lĩnh hội kiến thức. Có 3 PP vấnđáp: Vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích – minh họa, vấn đáp tìm tòi đàm thoại ơrixticDạy học phát hiện và giải quyết vấn đềCấu trúc của PP này : Bước 1. Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức+ Tạo tình huống có vấn đề. + Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh.+ Phát biểu vấn đề cần giải thích. Bước 2. Giải quyết vấn đề+ Đề xuất cách giải quyết. + Lập kế hoạch giải quyết.+ Thực hiện kế hoạch. Bước 3. Kết luận+ Thảo luận kết quả và đánh giá. + Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra.+ Phát biểu kết luận. + Đề xuất vấn đề mới.Trong DH đặt và giải quyết vấn đề gồm có 4 mức độ. Mức độ 1: HS giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của GV. GV đánh giáMức độ 2: HS giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của GV khi cần. GV cùng HS đánh giá.Mức độ 3: HS phát hiện vấn đề nảy sinh, lựa chọn vấn đề và giải quyết. GV cùng HS đánh giá.Mức độ 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc cộng đồng, lựa chọn vấn đề và giải quyết. HS tự đánh giá, có ý iến bổsung của GV khi kết thúcDạy học hợp tác trong nhóm nhỏ : Nhóm từ 4 đến 6 ngườiCấu tạo của một tiết học hoặc một buổi làm việc theo mhóm có thể như sau:a Làm việc chung cả lớp – Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.- Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ. – Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.b Làm việc theo nhóm: – Phân cơng trong nhóm.- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm.- Cử đại diện hoặc phân cơng trình bày làm việc theo nhóm. c Tổng kết trước lớp:- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả. – Thảo luận chung.- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài.Dạy học theo dự ánDH theo dự án là một hình thức DH trong đó HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp gắn liền với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tựlập kế hoạch, tự thực hiện và đánh giá kết quả.Trong DH hóa học ở trường THPT tùy vào điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, khả năng của giáo viên và đối tượng HS mà áp dụng PPDH cho phù hợpđể đạt được chất lượng và hiệu quả.1.4. Phương pháp học tập hóa học của học sinh 1.4.1. Tầm quan trọng của phương pháp học tậpTrong bối cảnh hiện nay đòi hỏi năng lực của con người phải được nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết “ biết cách học” và biết “học suốt đời”. Chínhvì vậy, trong cơng cuộc đổi mới giáo dục hiện nay ở nước ta thì đổi mới PPDH có ý nghĩa rất to lớn khơng chỉ cho giáo dục nhà trường mà còn chogiáo dục xã hội. Điều cốt lỗi là mọi người phải biết cách tự học.1.4.2. Vấn đề dạy cho học sinh phương pháp học tập 1.4.2.1. Mục đíchMột giáo viên thực hiện các giờ lên lớp hãy phấn đấu để trong mỗi tiết học bình thường HS được :- Hoạt động nhiều hơn. – Thực hành nhiều hơn.- Thảo luận nhiều hơn. – Suy nghĩ nhiều hơn.Đối với mơn hóa học – mơn khoa học thực nghiệm có rất nhiều thực hành và thí nghiệm đó là một lợi thế lớn để thực hiện các PP tích cực.Ví dụ: Có thể GV thơng qua các thí nghiệm để HS tự xây dựng nội dung kiến thức nghiên cứu các tính chất vật lý, hóa học của một chất, phải so sánhcác thí nghiệm để tìm ra khả năng hoạt động của một số chất.Trên cơ sở hướng dẫn HS xác định mục tiêu học tập của mình là: học để biết, học để làm, học để cùng sống với nhau và học để làm người.Muốn thế, mỗi GV cũng phải hiểu mà tìm cách xác định mục tiêu của các hoạt động, đó là:- Hình thành kiến thức kỹ năng. – Xây dựng thái độ niềm tin.- Kỹ năng tư duy, năng lực. – Xử lý tình huống giải quyết vấn đề.Thơng qua các dạng hoạt động: – Trả lời câu hỏi, điền từ, điền bản, điền tranh, lập bảng biểu.- Làm thí nghiệm, lý giải và thơng báo kết quả, thảo luận, tranh cãi. – Giải bài toán nhận thức bài tốn tình huống, bài tốn các hiện tượng thínghiệm, bài tốn nhận biết…, nghiên cứu các điển hình. Suy cho cùng nhằm:- Quyết định hiệu quả học là những gì HS làm chứ khơng phải GV làm. – Hoạt động phải nhằm vào kỹ năng, năng lực bộ phận của mục tiêu hơnlà chỉ nhằm vào nội dung kiến thức. – Hoạt động trên lớp phải chuẩn bị cho hoạt động tự học sau giờ học trênlớp.GV phải cần dạy cho HS cách thu thập thông tin và coi đây như là một hình thức dạy PP tự học HS. Muốn thu thập tốt các thông tin và xử lý mỗi HScần: – Học cách đọc sách.- Học cách lập kế hoạch cá nhân. – Học cách nghe giảng và ghi bài trên lớp.- Học cách trình bài và diễn giải bằng lời những điều học được trước nhóm nhỏ hoặc trước tập thể lớp.- Hỏi để hiểu rõ và hiểu sâu.- Học cách làm thí nghiệm và thực nghiệm. – Học cách tham khảo trí tuệ của bạn học và đồng nghiệp hoặc cáchthuyết phục các bạn học.1.5. Sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại trong dạy học 1.5.1 Tầm quan trọng của việc sử dụng phương tiện kỹ thuật dạyhọc vào dạy học hóa họcMơn hóa học là môn khoa học tự nhiên. Lý thuyết của nó tương đối trừu tượng, vì vậy việc sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học là hếtsức cần thiết vì: 1. Phương tiện kỹ thuật dạy học là công cụ giúp người GV đạt được mụcđích giờ dạy. 2. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp thực hiện tính đặc thù bộ mơn,phát triển kỹ năng quan sát vận dụng kỹ năng thực hành, phát triển năng lực nhận thức, tư duy, năng lực so sánh, khái quát hóa, tổng hợp hóa của học sinh.3. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp GV giới thiệu những phản ứng độc hại nguy hiểm, hỗ trợ GV trong việc hướng dẫn sử dụng các dụng cụ thínghiệm, những thao tác thực hành mẫu để HS có thể tự làm thí nghiệm. 4. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp cho giờ dạy sinh động hơn, tăngtính tò mò, ham hiểu biết của HS, giúp HS hứng thú đối với môn học và kết quả cao hơn trong học tập.5. Phương tiện kỹ thuật dạy học giúp GV có thể kiểm tra đánh giá với nhiều hình thức, độ chính xác cao, tiết kiệm thời gian.Trong thực tế việc khảo sát kết quả học tập của học sinh với nhiều phương pháp khác nhau đã cho thấy: nếu HS chỉ đọc thì kết quả nhớ 10,nghe thì nhớ 20, nhìn thì nhớ 30, được làm thì nhớ 50 và sử dụng đa phương tiện sẽ đạt 90.Việc phân loại phương tiện dạy học có thể dựa theo tính chất, cấu tạo, mức độ phức tạp… Phân loại dựa theo tính chất được chia làm 2 nhóm :1. Nhóm truyền tin: Gồm máy chiếu qua đầu, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy dạy học, máy vi tính.2. Nhóm mang tin: Gồm băng đĩa âm thanh, tranh bản đồ, mơ hình, phương tiện đa chức năng…Dựa vào việc phân loại theo tính chất, ta có thể nêu ra một số phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại đang được sử dụng trong dạy học hóa học là:- Máy chiếu hắt overhead và bản trong. Bản trong được sử dụng để mang thơng tin gồm những hình vẽ, sơ đồ, các thiết bị sản xuất hóa chất, cáctranh vẽ minh họa, các sơ đồ tổng kết chương, mơ tả quy trình tiến hành một thí nghiệm hoặc những bài tập để củng cố cuối bài hay cuối chương…- Máy chiếu đa năng cùng với máy vi tính có dùng các đĩa CD, DVD…GV có thể soạn bài trên powerpoint. Trong đó có kết hợp nhiều hìnhảnh sinh động các thí nghiệm độc hại, nguy hiểm, các quy trình sản xuất, các mơ hình…. Sau đó ghi vào đĩa CD, VCD, rồi dùng máy chiếu để truyền tảithông tin. – Các phần mềm dạy học: Hiện nay mơn hóa học đã có những phần mềmdạy học, hỗ trợ người GV trong việc giảng dạy nhất là những phần lý thuyết khô khan, trừu tượng. Ví dụ: Về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học, dạy cácbài về sản xuất. Các phần mềm được chia ra các đĩa CD,VCD, nếu có máy chiếu đa năng thì ta sử dụng máy chiếu đa năng để chiếu, nếu khơng có ta cóthể nối với tivi có màn hình lớn để HS quan sát. Trên đây là một số phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại dùng trong dạy học hóa học. Tuy nhiên muốnbài giảng thành cơng ngồi việc sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy họchiện đại còn phải biết kết hợp các phương tiện dạy học và phải tuân thủ theo đúng nguyên tắc: Đúng lúc, đúng chổ và đủ cường độ.1.6. Thực trạng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy học hóa học ở một số trường THPT tỉnh Tiền GiangĐể nắm rõ được thực trạng việc dạy và học hóa học ở trường THPT thì việc điều tra là biện pháp hữu hiệu để chúng ta nắm bắt được tình hình dạyhọc của GV và HS trên lớp để từ đó làm cơ sở cho việc rèn luyện bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS.Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc dạy và học hóa học ở 4 trường: Bằng những phương pháp sau:

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments