ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực TRONG LĨNH vực PHÁT TRIỂN THẪM mĩ

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TÍCH cực TRONG LĨNH vực PHÁT TRIỂN THẪM mĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.67 KB, 10 trang )

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

MODUM 25:
ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
I/ MỤC TIÊU:
1.
KI ẾN TH Ứ C
– Nắm và hiểu rõ đặc điểm phát triển thẩm mĩ của trẻ mầm non;
– Nắm chắc nội dung giáo dục thẩm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non
mới.
– Biết

nguyên lí, cách thức ứng dụng phuơng pháp dạy học tích cực vào tổ
chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.
2.
VẼ KĨ NĂNG
Người học biết cách ứng dụng phương pháp dạy học tích cực một cách linh
hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ
thể.
3. V Ề T H ÁI ĐỘ
– Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến
thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lối môn, thụ động;
– Coi việc ứng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường
xuyên để năng cao hiệu quả giáo dục và năng lực bản thân.
II/ NỘI DUNG
1. PHÂN TÍCH MỤC TIÊU VÀ CÁC NỘI DUNG CHÍNH VỀ GIÁO
DỤC THẨM MĨ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
* Mục tiêu giáo dục thẫm mĩ trong trườngmầm non.

Mẫu trẻ
– Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi.
– Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi.
– Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
– Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, dán, xếp hình…
Mẫu giáo
– Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác
phẩm nghệ thuật.
– Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo
hình.
– Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật
* Năng cao giá trị thẫm mĩ trong trường mầm non.
Mẫu trẻ
– Nghe hát, hát và vận động đơn giản theo nhạc: tuy lứa tuổi mà có những nội
dung phù hợp. Đặc điểm lứa tuổi này là trẻ chưa biết nói hoặc mỏi đang tập nói,
chưa hoàn chỉnh phát âm, tay chân còn yếu ớt, do đó đối với hoạt động âm nhạc thì
chủ yếu cho trẻ nghe nhạc, nghe hát; việc dạy trẻ hát thực chất chủ yếu là luyện
phát âm cho trẻ và cho trẻ làm quen với âm thanh âm nhạc là chính. Đối với hoạt
động tạo hình cũng vậy, chủ yếu cho trẻ xem tranh, di màu, xé, vò, xếp hình.
Mẫu giáo
1 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

– Cảm

nhận và thể hiện cảm xúc trước vễ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần

gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật.
– Một số kỉ năng trong hoạt động âm nhạc (nghe, hát, vận động theo nhạc) và
hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
– Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo
hình).
2. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ CHO TRẺ
MẦM NON
Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non
Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non nhằm phát huy mạnh
mẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để phát triển toàn diện nhân cách dưới sự hướng dẫn
hợp lí của giáo viên. Tổ chức hoạt động dạy học tích cực là quá trình vận dụng,
phối hợp các phuơng pháp dạy học một cách phù hợp, phát huy hết những ưu điểm
và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các
phuơng pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lí,
nhằm phát huy cao tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ.
Học tích cực trong giáo dục mầm non được hiểu là trẻ được hoạt động với các
đồ vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với thực tế và con người trong môi trường gần gũi
xung quanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân.
Học tích cực trong giáo dục mầm non gồm có năm thành phần
– Các vật liệu được sử dụng theo nhiều cách.
– Trẻ tìm hiểu, thao tác, kết hợp làm biến đối các vật liệu một cách tự do (sự
thao tác).
– Trẻ tự lựa chọn những gì trẻ muốn làm (sự lựa chọn).
– Trẻ mô tả những gì trẻ đang làm bằng chính ngôn ngữ của trẻ (ngôn ngữ).
– Người lớn khuyến khích trẻ nêu vấn đề, giải quyết các tình huống.
Một trong biểu hiện tích cực của trẻ
– Trực tiếp hoạt động với đồ dùng, đồ chơi.
– Tự giải quyết các vấn đề hoặc các tình huống đến cùng.
Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức các hoạt

động của trẻ.
Trẻ phát triển tốt khi được tham gia hoạt động. Trẻ hoạt động càng tích cực
thì sự phát triển của trẻ càng nhanh. Phương pháp dạy học tích cực trước hết là
thông qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ. Trẻ được cuốn hút vào các hoạt
động, được tự tìm tòi, khám phá, trải nghiệm để chiếm lĩnh các tri thức, kỉ năng
của cuộc sống.
Giáo viên nên tổ chức các hoạt động trên trong một thời gian nhất định; có thể
là 3 – 4 ngày đến 1 tuần tùy theo điều kiện của địa phuơng và khả năng của trẻ.
3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NON
Một số lưu ý khi tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc
– Xây dựng mục tiêu, lựa chọn nội dung, hình thức
1.

2 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

Căn cứ vào các mục tiêu của chương trình giáo dục mầm non đề ra, các khu
vực, vùng miền khác nhau xác định các mức độ khác nhau.
Giáo viên không kì vọng vào các mục tiêu như hát đứng và biết thể hiện sắc
thái tình cảm bài hát.
– Khai thác hiệu quả đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu sẵn có
Việc sử dụng các đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu sẵn có, quen thuộc, gần
gũi với trẻ sẽ tạo cho trẻ thêm phần hứng thú tham gia hoạt động bởi các đồ dùng,
đồ chơi đó được khai thác trong các trò chơi âm nhạc cụ thể sẽ tạo ra các hiệu ứng
mới lạ và có thể gây bất ngờ cho trẻ, lấp đầy được những khoảng trổng khi thiếu

vắng các phương tiện, âm thanh, hình ảnh hiện đại.
Nhạc cụ có thể làm một cách rất đơn giản, như các ống tre nứa được cưa dài
ngắn khác nhau, hoặc chai lọ
Giáo viên có thể sáng tạo ra các “nhạc cụ” từ những đồ dùng, vật dụng tại địa
phương mình.
– Sắp đặt khu vực hoạt động âm nhạc
Giáo viên cùng trẻ bố trí, sắp xếp khu vực hoạt động âm nhạc một cách hài
hòa, nhẹ nhàng mà vẫn tạo cho trẻ có một không gian thuận lợi, khuyến khích và
tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động tích cực.
Đồ dung, trang phục cho hoạt động hát múa, biểu diễn văn nghệ cần lưu ý
giàu chất địa phương, đậm đà bản sắc dân tộc.
2.
Phương pháp tố chức các nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc
* Dạy hát
Chương trình GDMN mới tạo sự linh hoạt và rất mở trong việc lựa chọn bài
hát, giáo viên lựa chọn taầi hát theo chủ đề sao cho vừa sức trẻ của lớp mình. Đối
với vùng có trẻ dân tộc ít người, khuyến khích trong một năm dạy trẻ một bài hát,
bài dân ca đơn giản, nội dung phù hợp với trẻ của địa phuơng bằng tiếng dân tộc
đó.
Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần:
– Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nếu là dân ca, hát ru thì giải thích cho trẻ đơn
giản là bài có nhiều người sáng tác hoặc bài được sinh ra ờ vùng miền nào đó.
– Giới thiệu nội dung và tính chất bài hát bằng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với
trẻ: Giáo viên nên trò chuyện, gợi mở để trẻ hiểu nội dung bài, có thể sử dụng hình
ảnh, vật dụng để cho trẻ xem,
– Hát mẫu: Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay và đứng, tốt nhất hát
cùng với giai điệu của đàn hoặc mở đỉa.
– Trẻ học hát: Tiếp nối các cách dạy, học hát truyền thống, cách tốt nhất để trẻ
hướng tới hát đứng bài hát là cho trẻ nghe và hát nhiều lần theo cô, theo giai điệu
của bài hát trẻn đàn oigan hoặc băng, đĩa.

– Ngoài việc lựa chọn các bài hát, bản nhạc của các nhạc sĩ chuyên nghiệp,
giáo viên có thể sáng tác hoặc đặt lời theo giai điệu của bài hát, dân ca quen thuộc,
đây cũng là một trong những phương pháp hay, sáng tạo và đấng khích lệ.
– Nghe nhạc, nghe hát
Nghe các bài hát, bản nhạc (sau kêu gọi là nghe nhạc) vốn dĩ từ trước đến nay
đã được coi là một hoạt động độc lập, là một phần không thể thiếu của một tiết
hoạt động giáo dục âm nhạc.
3 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

Để tổ chức hoạt động này có hiệu quả, giáo viên cần thực hiện như sau:
– Lựa chọn bài hát, bản nhạc
+Bài phù hợp với chủ đề, lứa tuổi và thực tế địa phương; độ dài của bài vừa
phải.
+Không chọn các bài quá dài, bài có tiết tấu, giai điệu khó; bài hát có nội
dung nói về chuyện yêu đương, bạo lực…
+Lựa chọn các bài nghe trong một năm học khác nhau về nội dung, hình thức
và thể loại.
– Lựa chọn hoạt động kết hợp
Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu
bài hát, bản nhạc mà trẻ được nghe và giúp cho tiết hoạt động phong phú hơn.
Giáo viên cần xác định rõ mọi hoạt động kết hợp luôn hỗ trợ cho nội dung
chính là nghe nhạc.
– Xây dựng hoạt động chi tiết
Giáo viên có thể vào bài một cách trực tiếp, tức là cho trẻ nghe bài hát ngay.
Giáo viên cũng có thể vào bài gián tiếp bằng cách giới thiệu gợi mở bài hát bằng

lời, bằng hình ảnh, đồ dung, đồ vật, …
– Tổ chức cho trẻ nghe nhạc
Việc chuẩn bị kỉ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện thuận lợi
cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn. Lớp học được trang trí một vài thứ khác với
mọi ngày, có một vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo
viên mặc trang phục phù hợp nếu có thể.
Tất cả các hình thức thể hiện đều phải để âm luông vừa phải, không quá to,
không quá nhỏ. Khi giáo viên biễu diễn cần có khoảng cách không gian nhất định
gìữa giáo viên và trẻ để trẻ đủ tầm quan sát các động tác, cử chỉ, nét mặt của giáo
viên.
* Vận động theo nhạc
Thể hiện sự vận động theo các phương tiện diễn tả âm nhạc bằng những động
tác đơn giản như lắc – gật đầu, chạy, nhảy, dậm chân, gia – hạ tay, chân… chính là
sự vận động theo nhạc.
Cho trẻ vận động theo nhạc nhằm giúp trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm
nhạc bằng các vận động của cơ thể phù hợp với nhịp điệu của các bài hát, bản
nhạc.
Để tổ chức tốt hoạt động này, giáo viên thực hiện như sau:
– Xác định nội dung lời ca của bài hát: Căn cứ vào nội dung của bài, giáo viên
phác họa một số động tác vận động hợp lí và nhẹ nhàng, có thể mình họa một hình
ảnh nào đó trong bài.
– Xác định tính chất của bài, tổc độ (nhịp độ) của bài: Điều này đặc biệt quan
trọng vì các động tác vận động phải hài hòa, phù hợp với giai điệu, tiết tấu của bài
hát.
– Phần Giáo dục phát triển vận động hỗ trợ tích cực cho hoạt động vận động
theo nhạc. Giáo viên lựa chọn các động tác để áp dụng vào một số bài có tính chất
phù hợp.
– Tay phải để gần miệng vẫy vẫy gìiổng mỏ ngan, còn tay trái để ra đang sau
lưng, lòng bàn tay ngửa, chân nhún theo nhịp nghiêng người từ trái sang phải rồi từ
4 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

phải sang trái.
Khi trẻ chơi quen, giáo viên gọi một trẻ lên tự sáng tạo các tiết tấu của riêng
mình rồi mời trẻ khác lên gõ lại.
Phối hợp với các hoạt động khác
Việc dùng các phuơng tiện diễn tả âm nhạc như một công cụ hữu hiệu để kết
hợp với các hoạt động giáo dục khác như làm quen với toán, chữ viết, môi trường,
kết hợp vận động,.. đã trở nên phổ biến trong các hoạt động giáo dục.
3.
Các hình thức tố chức giáo dục âm nhạc ở trường mâm non
* Hoạt động dạy học
Hoạt động giáo dục âm nhạc là hoạt động thường mang tính sôi động, kích
thích tính tích cực của trẻ – đây là yếu tố quan trọng trong việc sử dụng phương
pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù bộ môn và có sự phối hợp nhịp nhàng
giữa động và tĩnh, giữa giai điệu êm dịu nhẹ nhàng với giai điệu sôi động, vui tươi.
Giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm và các nội dung kết hợp để thông qua
một hoạt động học, trẻ tiếp thu được lượng kiến thức nhất định.
Đối với hoạt động giáo dục âm nhạc, các nội dung kết hợp nên hướng vào nội
dung trọng tâm để thông qua đó tạo cho trẻ vừa hứng thú vui chơi, vừa yêu cầu
nắm bắt một vài vấn đề như tên bài hát, thể loại bài là dân ca hay thiếu nhi
Giáo viên chủ động sấp xếp trinh tự hoạt động theo chủ đích của mình và mức
độ cảm nhận, hứng thú của trẻ.
* Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơi
Trong điều kiện cho phép, giáo viên cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua
việc sử dụng nhạc làm nền, làm hiệu lệnh hay trẻ múa, hát trong những thời gian

thích hợp để giúp trẻ vùa được chơi vui vừa ôn luyện lại những bài hát, trò chơi đã
được học.
Sử dụng âm nhạc làm nền, làm hiệu lệnh: Giáo viên lựa chọn các bài hát, bản
nhạc nhẹ nhàng, mở đỉa với âm lượng nhỏ để làm nền khi trẻ ăn, lúc đi ngủ trưa
hoặc trong khi cô và trẻ kể chuyện, đọc thơ.
Trong khi hoạt động ngoài trời, trẻ cùng giáo viên hát các bài đã học, chơi kết
hợp hát đồng dao, hát các bài dân ca quen thuộc của vùng, miền đó. Tại góc âm
nhạc trẻ có thể biễu diễn tùy ý trong thời gian hoạt động góc hoặc chơi tự do buổi
chiều.
* Biểu diễn văn nghệ
Gồm có biểu diên sau mỗi chủ đề và biểu diễn vào các ngày lễ hội. Thông qua
biểu diễn văn nghệ, trẻ được thêm một dịp củng cố, rèn luyện các kỉ năng hoạt
động nghệ thuật
– Biểu diến văn nghệ theo chủ đề
Cuối mỗi chủ đề, giáo viên khuyến khích trẻ thể hiện lại những bài hát, điệu
múa, trò chơi, bài thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề đã học. Cô cùng tham gia
với trẻ dưới hình thức biểu diễn văn nghệ.
– Biểu diến văn nghệ trong dịp lễ hội
Lễ hội trong một năm học ờ trường mầm non thường có:
– Ngày hội đến trường.
– Trung thu.
– Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
5 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

– Tết và mùa xuân.

– Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.
Đề tổ chức hoạt động biểu diễn văn nghệ trong lễ hội hiệu quả, giáo viên chú
ý một số điểm sau:
+Tiết mục:
+Trang phục:
+Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng và các thiết bị khác
4. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠO HÌNH CHO TRẺ Ở TRƯỜNG
MẦM NON
Các bước cơ bản đế tổ chức tốt hoạt động tạo hình
• Hướng dẫn trẻ quan sát
– Chuẩn bị đồ đùng để quan sát. Đồ đùng, đồ vật theo nội dung, có thể là ảnh,
tranh, mô hình, đồ vật hay sản phẩm tạo hình của cô giáo hoặc của trẻ.
• Dán, trẻo, đặt vùa tầm nhìn của trẻ (tránh sa quá).
• Giới thiệu theo đơn vị kiến thức (lần lượt theo trình tự bài học) hoặc trình
bày cùng một lúc (đối với bài cần có sự so sánh, tổng hợp).
• Sấp xếp đồ dùng cần thoáng, dễ nhìn, thể hiện rõ bố cực – gìữa tranh, ảnh to,
nhỏ; màu đậm, màu nhạt đan xen để trẻ dễ nhìn.
– Hướng dẫn trẻ quan sát, cần lưu ý:
+Mục đích của quan sát không những để trẻ hiểu mà còn cảm thụ vẻ đẹp của
đối tượng.
+Hướng dẫn trẻ quan sát từ bao quát đến chi tiết— từ cái lớn trước (cái chung
mang tính tổng thể), sau mới đến bộ phận, chi tiết để nắm được cấu trúc của đối
tượng: hình dáng chung, các bộ phân, màu sắc,… thể hiện;
• Từ hình- dáng chung (với vẽ mẫu, vẽ trang trí);
• Từ các hình ảnh chính và sắp xếp hình ảnh của đề tài (với vẽ tranh);
+Gợi ý trẻ quan sát bằng các câu hỏi sát nội dung, vừa tầm, tránh dùng từ khó
hoặc mang tính chuyên môn như: “bổ cực”, “luật xa gần”,…
+Tạo điều kiện cho trẻ so sánh, giúp chứng nhận ra đặc điểm của đối tượng
(to, nhố, cao, thấp,..

+Liên hệ với cuộc sống nhằm cung cầp thêm cho trẻ những hiểu biết hơn có
liên quan đến đối tượng.
– Tạo điều kiện cho trẻ trực tiếp tiếp xúc với sự vật, đồ vật như: quan sát, sờ
nắn, ngủi, nếm, nghe, rồi nêu nhận xét và nói về đối tượng trước khi tạo hình.
– Khi cho trẻ quan sát, giáo viên không nên nói nhiều, nói hộ trẻ mà để trẻ tự
xem, quan sát, nhận xét và nêu lên sự vật, hiện tượng trẻ đang quan sát. Giáo viên
sử dung các câu hỏi gợi ý nhằm hướng sự chú ý của trẻ vào những điểm cần cho
trẻ quan sát.
– Hệ thống câu hối khi cho trẻ quan sát phải hướng tới vẻ đẹp, hình dáng, màu
sắc tổng thể của đối tượng đó
* Hướng dẫn trẻ cách vẽ, nặn, xé dán, xềp hìmh
– Hướng dẫn chung
Trẻ cùng cô giáo trao đổi cách làm, cùng tham gia làm mẫu hay thực hiện các
động tác quen thuộc để nhắc lại
6 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

* Lưu ý.
Sử dụng giấy: Dựa vào cấu trúc của đối tượng yêu cầu trẻ thực hiện trên nền
giấy để ngang hay dọc cho hợp lí.
Tìm các chi tiết cho đối tượng sau. có thể tìm thêm các hình ảnh phụ sao cho sát nội
dung, đồng thời tạo cho sản phẩm đa dạng phong phú hơn.
– Hướng dẫn trẻ thực hành
Muốn có sản phẩm đẹp, hợp nội đung, giáo viên cần quan sát khi trẻ thực
hành để gợi ý, bổ sung sao cho phu hợp với nội dung và bổ cục của mỗi bài, với
khả năng cảm nhận của từng trẻ, không nên áp đặt, không chung chung.

+Về cách dùng màu
• Về vẽ, xé, nặn: Nên cho trẻ dùng màu tự do, không nhất thiết nước phải là màu
xanh nước biển; lá phải là màu xanh lá cây,… Nên cho trẻ biết nếu lá là màu xanh non
– đây là cây mùa xuân; màu xanh đậm – cây mùa hè; màu vằng- cây mùa thu; màu cam hay
đỏ – cây mùa đông,…
• Màu cần có đậm, có nhạt các màu khác nhau lai có đậm nhạt khác nhau sẽ làm
cho sản phẩm thêm rực rỡ, đó là điều mà trẻ rất thích thú.
+Vẽ màu vào hình, cần hướng dẫn trẻ:
• Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau;
• Vẽ màu sát nét vẽ;
• Vẽ kín hình;
• Có màu đậm, màu nhạt;
Dụa vào màu ở hình vẽ trước để tìm chọn màu tiếp sau ở hình bên cạnh.
+Về sử dụng ngôn ngữ thích hợp khi hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình Giáo
viên cần biết và tìm ngôn ngữ thích hợp khi hướng dẫn.
• Tố chức đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ
Tổ chức đánh giá sản phẩm cho trẻ là khâu cuối của một hoạt động tạo hình
dù họat động này’ được tổ chức trong giữ học hay là trong các góc, trong hoạt động
tại các thời điểm trong ngày khác. Giáo viên thường hay ngại tổ chức đánh giá sản
phản hoặc làm qua loa, đại khái, chính vì vậy, giáo viên cần nắm rõ mục đích và
biết cách tổ chức đánh giá sản phẩm khoa học.
– Đánh giá sản phẩm tạo hình của trẻ nhằm mục đích :
+Nhìn lại kết quả hướng dẫn của cô giáo để bổ sung cho các bài tiếp theo.
+Nhìn thấy được khả năng tiếp nhận của trẻ, trong đó có :
• Mức độ lĩnh hội kiến thức: tốt, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu;
• Khả năng sáng tạo (khác sự hướng dẫn của cô giáo) và cảm nhận của trẻ;
• Chọn ra các sản phẩm đẹp, chưa đạt yêu cầu để làm đồ dung dạy – học hoặc
trưng bày ở góc học tập, trang trí lớp, hay tham gia triển lãm (ờ trường, ở phòng
giáo dục,…).
+Động viên khích lệ trẻ hứng thú trong học tập.

+Tổ chức cách đánh giá sản phẩm
+Tổ chức đánh giá sản phẩm cần trình bày khoa học, thể hiện ở:
+Gợi ý cho trẻ nhận xét, chọn ra sản phẩm đẹp theo ý thích của mình.
+Khen ngợi, động viên trẻ có sản phám đẹp và những trẻ có tiến bộ.
1.
Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tố chức hoạt động
tạo hình cho trẻ mầm non
7 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

* Các bước cơ bản để xác định nội dung tổ chức hoạt động tạo hình
– Lựa chọn nội dung, kỉ năng cần rèn luyện cho trẻ.
– Nắm bất trình độ, khả năng của trẻ.
– Tìm kiếm nguyên vật liệu để chuyển tải nội dung.
* Cách tổ chức hoạt động học tạo hình
– Phương phảp: Không thay đối nhiều so với chương trình cải cách. Phương
pháp chủ yếu của tạo hình là trực quan, quan sát, thực hành.
– Về trình tự các bước lên lớp: Đảm bảo 4 bước
Bước 1: Hướng trẻ tới đối tượng, gợi mở, tạo hứng thú bằng các hình thức:
quan sát, đàm thoại, xem tranh hoặc đồ dung, đồ chơi để cho trẻ nhận ra vẻ đẹp
riêng biệt của màu sắc, hình dáng, cấu trúc hoặc bố cục của đồ vật, con vật đó.
Bước 2: Trẻ cùng cô trao đổi cách làm, cùng tham gia làm mẫu hay thực hiện
các động tác quen thuộc để nhắc lại.
Bước 3: Trẻ thực hiện hoạt động trên nguyên liệu để tạo sản phẩm. Giáo viên
hướng dẫn chi tiết để trẻ thực hiện nhiệm vụ hoặc trẻ tự sáng tạo.
Bước 4: Cô tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm, lựa chọn những sản phẩm của

bạn, của mình tạo ra.
Trong bước này, giáo viên cần cho trẻ một khoảng thời gian nhất định để trẻ
ngắm nhìn, xem tranh và có thể nói chuyện với nhau về bức tranh nào đó. Giáo
viên gợi mở để trẻ cùng ngắm nhìn và phát biểu cảm nghĩ của mình.
2.
Tổ chức hoạt động tạo hình ở mọi nơi, mọi lúc
* Hoạt động đón trẻ
– Giáo viên tổ chức các hoạt động tạo hình như:
+Trẻ sẽ vào góc tạo hình/góc “bé tập làm họa sĩ” để hoàn thành nốt sản phẩm
của mình đang làm dở ngày hôm qua.
+Trò chuyện với trẻ về ý định trẻ sẽ làm gì trong góc tạo hình khi thấy bé
đăng kí chơi trong góc.
+Giới thiệu cho trẻ một nguyên vật liệu mới mà giáo viên để trong góc tạo
hình.
+Trò chuyện với trẻ, khen ngợi và bày tỏ thái độ vui mừng khi thấy trẻ cùng
cha mẹ mang những phế liệu trong gia đình đến làm học liệu trong gìờ tạo hình
hoặc góc chơi tạo hình.
+Cho trẻ cho trẻ chơi một số trò chơi để phát triển cơ nhé
+Trò chuyện và bổ sung nhận thức về thế giới xung quanh trẻ để trẻ có thêm
hiểu biết về đối tượng tạo hình hôm nay có liên quan.
* Hoạt động học
Ngoài hoạt động học có nội dung chính là dạy tạo hình cho trẻ với trọng tâm
là rèn kỉ năng thì các hoạt động khác nhằm phát triển các lĩnh vực trọng tâm (ngôn
ngữ, vận động, nhận thức và tình cảm quan hệ xã hội) như hoạt động khám phá
khoa học, hoạt động phát triển vận động, hoạt động âm nhạc, hoạt động làm quen
với tác phẩm vàn học… cũng lồng ghép, tích hợp hoạt động tạo hình rất nhiều và
đem lai hiệu quả.
– Hoạt động khám phá: Tổ chức cho trẻ dán trang trí lên một đồ dùng sau khi
trò chuyện tìm hiểu về đồ vật đó trong phần ôn luyện củng cố; làm những bài tập
toán: tô màu các nhóm có số lượng cho trước; cắt dán 9 đối tượng thành hai phần

8 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

với nhiều cách khác nhau..
– Hoạt động giáo dục âm nhạc: Tổ chức cho trẻ nhìn tranh, trang trí những chiếc
vòng kì diệu để chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”;…
– Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học: Tổ chức cho trẻ cắt dán các nhân vật
có trong tác phẩm văn học và dán, xếp hình tạo thành tranh mình họa nội dung
truyện hoặc nội dung bài thơ; chữ cái o, ô, ơ…
– Hoạt động phát triển vận dộng, cho trẻ thực hiện các thao tác: Buộc dây giày,
vò giấy, xé giáy… Các thao tác này phát triển các cơ nhớ giúp trẻ thực hiện các
thao tác tĩnh tốt hơn;…
Lưu ý: Hoạt động tạo hình được lồng ghép tích hợp trong tất cả các hoạt động
học khác và mang lại hiệu quả tốt,.
* Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời là hoạt động bổ trợ cho hoạt động tạo hình rất tốt và hiệu
quả.
* Hoạt động ở góc
Góc tạo hình thực sự cần thiết cho hoạt động vui chơi. Hầu như góc tạo hình
không chủ đề nào là không có.
* Hoạt động ăn, ngủ
Trong hoạt động này, giáo viên đôi khi thấy khó lồng ghép, tích hợp nội dung
tạo hình.
* Hoạt động chơi
Trong hoạt động này, giáo viên cho trẻ nghỉ ổm, nghỉ nhiều làm bù bài tập
hoặc cho trẻ làm thêm bài tập tạo hình theo ý thích của trẻ.

Một nội dung tạo hình cũng thực hiện rất hiệu quả trong hoạt động chiều. Đó
là làm trước một số công đọan (bán sản phẩm) để phục vụ hoạt động tạo hình ngày
hôm sau.
* Hoạt động trả trẻ
Giáo viên trao đối với phụ huynh về kết quả học tập của trẻ. Qua đó khích lệ
trẻ hoạt động và ham thích tạo ra sản phẩm. Giáo dục và thổi vào trẻ lòng tự hào về
sản phẩm do mình và các bạn làm ra.
* Hoạt động tham quan, dã ngoại
Giáo viên tổ chức một số hoạt động như: nhăt lá khô trên sân trường, tìm
những viên sỏi có dạng tròn để chơi trò chơi “ô ăn quan”, dạy trẻ gấp máy bay và
cho trẻ chơi với chiếc máy bay đó trên sân trườngsẽ làm cho trẻ thấy hứng thú hơn,
hấp dẫn hơn.
Giáo viên sử dụng cây cối sung quanh trường hoặc gần khu vục của trường để
lầm gìàu hình ảnh thật sống động cho trẻ trước khi tổ chức một hoat động học.
Tổ chức các hoạt động học tại môi trường thiên nhiên sẵn có
3.
Cách khai thác các nguồn nguyên vật liệu sử dụng trong hoạt
động tạo hình
* Một số bước chuẩn bị nguyên vật liệu cho hoạt động tạo hình
+Nguyên vật liệu phải thật đơn giản
+Nguyên vật liệu đế thực hiện
+Cuối cùng nguyên vật liệu phải được sử dụng thật hiệu quả
+Sắp xếp các nguyên vật liệu theo nguyên tắc “mô”:
9 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Bồi dưỡng thường xuyên 2015-2016

Nguyễn Thị Thảo

+Chuẩn bị đồ dùng phù hợp với nội dung chủ điểm (nếu có thể).
* Những nguyên liệu cần thiết cho hoạt động tạo hình
+Vẽ bằng bột màu:
+Vẽ bằng bút chì:
+Vẽ bằng ngón tay:
+In: các con dấu :
+Cắt dán:
+Đất sét:
– Các nguyên vật liệu khác: Võ hộp bánh, giấy gói kẹo,…
– Sử dụng các vật liệu thiên nhiên: Rau, củ quả để làm con dấu, tạo hình…
dùng các loại lá cây, cành cây khô để làm các sản phẩm tạo hình.
* Sử dụng các học liệu, phế liệu dạy trẻ làm để chơi
Giáo viên cần hiểu rằng phương tiện giúp trẻ đạt được mục đích đó là sự sáng
tạo nghệ thuật ở trẻ. Giáo viên cần tận dụng các học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ
chơi.
Đây là hoạt động rèn tính kiên trì, tỉ mỉ của trẻ rất tốt. Khi quan sát hoạt động,
giáo viên sẽ thấy có trẻ say mè để đan cho được 1 sản phẩm để khoe với cô.
* Tạo môi trường trong lớp học và ngoài lớp học
Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ về
nghệ thuật tạo hình.
Tạo môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp, ấn tượng đầu tiên tác động
vào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của trẻ.
Rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ
Trẻ 5-6 tuổi cần sự hỗ trợ của cô giáo rèn kỉ năng tạo hình trẻ còn yếu như: kỉ
năng sử dụng màu, bố cục tranh và đặc biệt là sử dụng nhiều chất liệu,…
Giáo viên nên dạy trẻ một số kỉ năng tạo hình cơ bản sau:
• Kĩ năng cầm bút tạo ra các đường nét nghệ thuật
•Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước
•Dạy trẻ kỉ năng nặn, xé, dán…
5.

Phối hợp với với phụ huynh
Nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và có sự giáo dục đồng bộ giữa gia đình
và nhà trường là một việc làm hết sức cần thiết bởi cô giáo cần nhận thấy rằng để
giải quyết tất cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò của phụ
huynh.
Bên cạnh đó trước khi tiến hành các đề tài tạo hình, giáo viên thường xuyên
trao đổi, thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện với
trẻ ở tại gia đình về các đề tài đó.
———————————-4.

10 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

Mẫu trẻ – Có ý thức về bản thân, mạnh dạn tiếp xúc với những người thân thiện. – Có năng lực cảm nhận và biểu lộ xúc cảm với con người, sự vật thân mật. – Thực hiện được một số ít lao lý đơn thuần trong hoạt động và sinh hoạt. – Thích nghe hát, hát và hoạt động theo nhạc ; thích vẽ, dán, xếp hình … Mẫu giáo – Có năng lực cảm nhận vẽ đẹp trong vạn vật thiên nhiên, đời sống và trong tácphẩm nghệ thuật và thẩm mỹ. – Có năng lực biểu lộ cảm hứng, phát minh sáng tạo trong những hoạt động giải trí âm nhạc, tạohình. – Yêu thích, hào hứng tham gia vào những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ * Năng cao giá trị thẫm mĩ trong trường mần nin thiếu nhi. Mẫu trẻ – Nghe hát, hát và hoạt động đơn thuần theo nhạc : tuy lứa tuổi mà có những nộidung tương thích. Đặc điểm lứa tuổi này là trẻ chưa biết nói hoặc mỏi đang tập nói, chưa hoàn hảo phát âm, tay chân còn yếu ớt, do đó so với hoạt động giải trí âm nhạc thìchủ yếu cho trẻ nghe nhạc, nghe hát ; việc dạy trẻ hát thực ra hầu hết là luyệnphát âm cho trẻ và cho trẻ làm quen với âm thanh âm nhạc là chính. Đối với hoạtđộng tạo hình cũng vậy, hầu hết cho trẻ xem tranh, di màu, xé, vò, xếp hình. Mẫu giáo1 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng tiếp tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảo – Cảmnhận và bộc lộ cảm hứng trước vễ đẹp của vạn vật thiên nhiên, đời sống gầngũi xung quanh trẻ và trong những tác phẩm thẩm mỹ và nghệ thuật. – Một số kỉ năng trong hoạt động giải trí âm nhạc ( nghe, hát, hoạt động theo nhạc ) vàhoạt động tạo hình ( vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình ). – Thể hiện sự phát minh sáng tạo khi tham gia những hoạt động giải trí nghệ thuật và thẩm mỹ ( âm nhạc, tạohình ). 2. TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG TỔCHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ CHO TRẺMẦM NONPhương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm nonPhương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mần nin thiếu nhi nhằm mục đích phát huy mạnhmẽ hơn vai trò chủ thể của trẻ để phát triển tổng lực nhân cách dưới sự hướng dẫnhợp lí của giáo viên. Tổ chức hoạt động giải trí dạy học tích cực là quy trình vận dụng, phối hợp những phuơng pháp dạy học một cách tương thích, phát huy hết những ưu điểmvà năng lực có sẵn của những phương pháp truyền thống cuội nguồn, đồng thời phối hợp cácphuơng pháp đó trong quy trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí của trẻ một cách hợp lý, nhằm mục đích phát huy cao tính tích cực, dữ thế chủ động, tư duy phát minh sáng tạo của trẻ. Học tích cực trong giáo dục mần nin thiếu nhi được hiểu là trẻ được hoạt động giải trí với cácđồ vật, đồ chơi cùng mối liên hệ với trong thực tiễn và con người trong môi trường tự nhiên gần gũixung quanh để hình thành nên những hiểu biết của bản thân. Học tích cực trong giáo dục mần nin thiếu nhi gồm có năm thành phần – Các vật tư được sử dụng theo nhiều cách. – Trẻ khám phá, thao tác, phối hợp làm biến đối những vật tư một cách tự do ( sựthao tác ). – Trẻ tự lựa chọn những gì trẻ muốn làm ( sự lựa chọn ). – Trẻ miêu tả những gì trẻ đang làm bằng chính ngôn ngữ của trẻ ( ngôn từ ). – Người lớn khuyến khích trẻ nêu yếu tố, xử lý những trường hợp. Một trong bộc lộ tích cực của trẻ – Trực tiếp hoạt động giải trí với vật dụng, đồ chơi. – Tự xử lý những yếu tố hoặc những trường hợp đến cùng. Phương pháp dạy học tích cực coi trọng việc tăng cường tổ chức triển khai những hoạtđộng của trẻ. Trẻ phát triển tốt khi được tham gia hoạt động giải trí. Trẻ hoạt động giải trí càng tích cựcthì sự phát triển của trẻ càng nhanh. Phương pháp dạy học tích cực trước hết làthông qua việc tổ chức triển khai những hoạt động giải trí cho trẻ. Trẻ được hấp dẫn vào những hoạtđộng, được tự tìm tòi, tò mò, thưởng thức để sở hữu những tri thức, kỉ năngcủa đời sống. Giáo viên nên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí trên trong một thời hạn nhất định ; có thểlà 3 – 4 ngày đến 1 tuần tùy theo điều kiện kèm theo của địa phuơng và năng lực của trẻ. 3. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TỔCHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG MẦM NONMột số quan tâm khi tổ chức triển khai hoạt động giải trí giáo dục âm nhạc – Xây dựng tiềm năng, lựa chọn nội dung, hình thức1. 2 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng tiếp tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị ThảoCăn cứ vào những tiềm năng của chương trình giáo dục mần nin thiếu nhi đề ra, những khuvực, vùng miền khác nhau xác lập những mức độ khác nhau. Giáo viên không kì vọng vào những tiềm năng như hát đứng và biết biểu lộ sắcthái tình cảm bài hát. – Khai thác hiệu suất cao vật dụng đồ chơi, nguyên vật liệu sẵn cóViệc sử dụng những vật dụng, đồ chơi, nguyên vật liệu sẵn có, quen thuộc, gầngũi với trẻ sẽ tạo cho trẻ thêm phần hứng thú tham gia hoạt động giải trí bởi những vật dụng, đồ chơi đó được khai thác trong những game show âm nhạc đơn cử sẽ tạo ra những hiệu ứngmới lạ và hoàn toàn có thể gây giật mình cho trẻ, lấp đầy được những khoảng chừng trổng khi thiếuvắng những phương tiện đi lại, âm thanh, hình ảnh tân tiến. Nhạc cụ hoàn toàn có thể làm một cách rất đơn thuần, như những ống tre nứa được cưa dàingắn khác nhau, hoặc chai lọGiáo viên hoàn toàn có thể phát minh sáng tạo ra những “ nhạc cụ ” từ những vật dụng, đồ vật tại địaphương mình. – Sắp đặt khu vực hoạt động giải trí âm nhạcGiáo viên cùng trẻ sắp xếp, sắp xếp khu vực hoạt động giải trí âm nhạc một cách hàihòa, nhẹ nhàng mà vẫn tạo cho trẻ có một khoảng trống thuận tiện, khuyến khích vàtạo thời cơ cho trẻ được hoạt động giải trí tích cực. Đồ dung, phục trang cho hoạt động giải trí hát múa, màn biểu diễn văn nghệ cần lưu ýgiàu chất địa phương, đậm đà truyền thống dân tộc bản địa. 2. Phương pháp tố chức những nội dung hoạt động giải trí giáo dục âm nhạc * Dạy hátChương trình GDMN mới tạo sự linh động và rất mở trong việc lựa chọn bàihát, giáo viên lựa chọn taầi hát theo chủ đề sao cho vừa sức trẻ của lớp mình. Đốivới vùng có trẻ dân tộc bản địa ít người, khuyến khích trong một năm dạy trẻ một bài hát, bài dân ca đơn thuần, nội dung tương thích với trẻ của địa phuơng bằng tiếng dân tộcđó. Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần : – Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nếu là dân ca, hát ru thì lý giải cho trẻ đơngiản là bài có nhiều người sáng tác hoặc bài được sinh ra ờ vùng miền nào đó. – Giới thiệu nội dung và đặc thù bài hát bằng từ ngữ, hình ảnh thân mật vớitrẻ : Giáo viên nên trò chuyện, gợi mở để trẻ hiểu nội dung bài, hoàn toàn có thể sử dụng hìnhảnh, đồ vật để cho trẻ xem, – Hát mẫu : Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay và đứng, tốt nhất hátcùng với giai điệu của đàn hoặc mở đỉa. – Trẻ học hát : Tiếp nối những cách dạy, học hát truyền thống cuội nguồn, cách tốt nhất để trẻhướng tới hát đứng bài hát là cho trẻ nghe và hát nhiều lần theo cô, theo giai điệucủa bài hát trẻn đàn oigan hoặc băng, đĩa. – Ngoài việc lựa chọn những bài hát, bản nhạc của những nhạc sĩ chuyên nghiệp, giáo viên hoàn toàn có thể sáng tác hoặc đặt lời theo giai điệu của bài hát, dân ca quen thuộc, đây cũng là một trong những phương pháp hay, phát minh sáng tạo và đấng khuyến khích. – Nghe nhạc, nghe hátNghe những bài hát, bản nhạc ( sau lôi kéo là nghe nhạc ) vốn dĩ từ trước đến nayđã được coi là một hoạt động giải trí độc lập, là một phần không hề thiếu của một tiếthoạt động giáo dục âm nhạc. 3 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng tiếp tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị ThảoĐể tổ chức triển khai hoạt động giải trí này có hiệu suất cao, giáo viên cần triển khai như sau : – Lựa chọn bài hát, bản nhạc + Bài tương thích với chủ đề, lứa tuổi và trong thực tiễn địa phương ; độ dài của bài vừaphải. + Không chọn những bài quá dài, bài có tiết tấu, giai điệu khó ; bài hát có nộidung nói về chuyện yêu đương, đấm đá bạo lực … + Lựa chọn những bài nghe trong một năm học khác nhau về nội dung, hình thứcvà thể loại. – Lựa chọn hoạt động giải trí kết hợpCác hoạt động giải trí phối hợp nhằm mục đích tương hỗ, bổ trợ thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểubài hát, bản nhạc mà trẻ được nghe và giúp cho tiết hoạt động giải trí phong phú và đa dạng hơn. Giáo viên cần xác lập rõ mọi hoạt động giải trí phối hợp luôn tương hỗ cho nội dungchính là nghe nhạc. – Xây dựng hoạt động giải trí chi tiếtGiáo viên hoàn toàn có thể vào bài một cách trực tiếp, tức là cho trẻ nghe bài hát ngay. Giáo viên cũng hoàn toàn có thể vào bài gián tiếp bằng cách ra mắt gợi mở bài hát bằnglời, bằng hình ảnh, đồ dung, vật phẩm, … – Tổ chức cho trẻ nghe nhạcViệc sẵn sàng chuẩn bị kỉ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện kèm theo thuận lợicho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn. Lớp học được trang trí một vài thứ khác vớimọi ngày, có một vài vật dụng, đồ vật, tranh vẽ phác họa nội dung bài ; giáoviên mặc phục trang tương thích nếu hoàn toàn có thể. Tất cả những hình thức bộc lộ đều phải để âm luông vừa phải, không quá to, không quá nhỏ. Khi giáo viên biễu diễn cần có khoảng cách khoảng trống nhất địnhgìữa giáo viên và trẻ để trẻ đủ tầm quan sát những động tác, cử chỉ, nét mặt của giáoviên. * Vận động theo nhạcThể hiện sự hoạt động theo những phương tiện đi lại diễn đạt âm nhạc bằng những độngtác đơn thuần như lắc – gật đầu, chạy, nhảy, dậm chân, gia – hạ tay, chân … chính làsự hoạt động theo nhạc. Cho trẻ hoạt động theo nhạc nhằm mục đích giúp trẻ cảm nhận và biểu lộ nhịp điệu âmnhạc bằng những hoạt động của khung hình tương thích với nhịp điệu của những bài hát, bảnnhạc. Để tổ chức triển khai tốt hoạt động giải trí này, giáo viên thực thi như sau : – Xác định nội dung lời ca của bài hát : Căn cứ vào nội dung của bài, giáo viênphác họa một số ít động tác hoạt động phải chăng và nhẹ nhàng, hoàn toàn có thể mình họa một hìnhảnh nào đó trong bài. – Xác định đặc thù của bài, tổc độ ( nhịp độ ) của bài : Điều này đặc biệt quan trọng quantrọng vì những động tác hoạt động phải hòa giải, tương thích với giai điệu, tiết tấu của bàihát. – Phần Giáo dục đào tạo phát triển hoạt động tương hỗ tích cực cho hoạt động giải trí vận độngtheo nhạc. Giáo viên lựa chọn những động tác để vận dụng vào 1 số ít bài có tính chấtphù hợp. – Tay phải để gần miệng vẫy vẫy gìiổng mỏ ngan, còn tay trái để ra đang saulưng, lòng bàn tay ngửa, chân nhún theo nhịp nghiêng người từ trái sang phải rồi từ4 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng tiếp tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảophải sang trái. Khi trẻ chơi quen, giáo viên gọi một trẻ lên tự phát minh sáng tạo những tiết tấu của riêngmình rồi mời trẻ khác lên gõ lại. Phối hợp với những hoạt động giải trí khácViệc dùng những phuơng tiện miêu tả âm nhạc như một công cụ hữu hiệu để kếthợp với những hoạt động giải trí giáo dục khác như làm quen với toán, chữ viết, thiên nhiên và môi trường, tích hợp hoạt động, .. đã trở nên thông dụng trong những hoạt động giải trí giáo dục. 3. Các hình thức tố chức giáo dục âm nhạc ở trường mâm non * Hoạt động dạy họcHoạt động giáo dục âm nhạc là hoạt động giải trí thường mang tính sôi động, kíchthích tính tích cực của trẻ – đây là yếu tố quan trọng trong việc sử dụng phươngpháp dạy học tích cực tương thích với đặc trưng bộ môn và có sự phối hợp nhịp nhànggiữa động và tĩnh, giữa giai điệu êm dịu nhẹ nhàng với giai điệu sôi động, vui mừng. Giáo viên lựa chọn nội dung trọng tâm và những nội dung phối hợp để thông quamột hoạt động học, trẻ tiếp thu được lượng kỹ năng và kiến thức nhất định. Đối với hoạt động giải trí giáo dục âm nhạc, những nội dung tích hợp nên hướng vào nộidung trọng tâm để trải qua đó tạo cho trẻ vừa hứng thú đi dạo, vừa yêu cầunắm bắt một vài yếu tố như tên bài hát, thể loại bài là dân ca hay thiếu nhiGiáo viên dữ thế chủ động sấp xếp trinh tự hoạt động giải trí theo chủ đích của mình và mứcđộ cảm nhận, hứng thú của trẻ. * Hoạt động âm nhạc mọi lúc mọi nơiTrong điều kiện kèm theo được cho phép, giáo viên cho trẻ hoạt động giải trí âm nhạc thông quaviệc sử dụng nhạc làm nền, làm tín hiệu lệnh hay trẻ múa, hát trong những thời gianthích hợp để giúp trẻ vùa được chơi vui vừa ôn luyện lại những bài hát, game show đãđược học. Sử dụng âm nhạc làm nền, làm tín hiệu lệnh : Giáo viên lựa chọn những bài hát, bảnnhạc nhẹ nhàng, mở đỉa với âm lượng nhỏ để làm nền khi trẻ ăn, lúc đi ngủ trưahoặc trong khi cô và trẻ kể chuyện, đọc thơ. Trong khi hoạt động giải trí ngoài trời, trẻ cùng giáo viên hát những bài đã học, chơi kếthợp hát đồng dao, hát những bài dân ca quen thuộc của vùng, miền đó. Tại góc âmnhạc trẻ hoàn toàn có thể biễu diễn tùy ý trong thời hạn hoạt động giải trí góc hoặc chơi tự do buổichiều. * Biểu diễn văn nghệGồm có biểu diên sau mỗi chủ đề và trình diễn vào những ngày tiệc tùng. Thông quabiểu diễn văn nghệ, trẻ được thêm một dịp củng cố, rèn luyện những kỉ năng hoạtđộng thẩm mỹ và nghệ thuật – Biểu diến văn nghệ theo chủ đềCuối mỗi chủ đề, giáo viên khuyến khích trẻ bộc lộ lại những bài hát, điệumúa, game show, bài thơ, câu đố có tương quan đến chủ đề đã học. Cô cùng tham giavới trẻ dưới hình thức trình diễn văn nghệ. – Biểu diến văn nghệ trong dịp lễ hộiLễ hội trong một năm học ờ trường mần nin thiếu nhi thường có : – Ngày hội đến trường. – Trung thu. – Ngày Nhà giáo Nước Ta 20/11. 5 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng liên tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảo – Tết và mùa xuân. – Ngày Quốc tế mần nin thiếu nhi 1/6. Đề tổ chức triển khai hoạt động giải trí màn biểu diễn văn nghệ trong liên hoan hiệu suất cao, giáo viên chúý một số ít điểm sau : + Tiết mục : + Trang phục : + Đạo cụ, âm thanh, ánh sáng và những thiết bị khác4. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO TỔCHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TẠO HÌNH CHO TRẺ Ở TRƯỜNGMẦM NONCác bước cơ bản đế tổ chức triển khai tốt hoạt động giải trí tạo hình • Hướng dẫn trẻ quan sát – Chuẩn bị đồ đùng để quan sát. Đồ đùng, vật phẩm theo nội dung, hoàn toàn có thể là ảnh, tranh, quy mô, vật phẩm hay loại sản phẩm tạo hình của cô giáo hoặc của trẻ. • Dán, trẻo, đặt vùa tầm nhìn của trẻ ( tránh sa quá ). • Giới thiệu theo đơn vị chức năng kỹ năng và kiến thức ( lần lượt theo trình tự bài học kinh nghiệm ) hoặc trìnhbày cùng một lúc ( so với bài cần có sự so sánh, tổng hợp ). • Sấp xếp vật dụng cần thoáng, dễ nhìn, bộc lộ rõ bố cực – gìữa tranh, ảnh to, nhỏ ; màu đậm, màu nhạt xen kẽ để trẻ dễ nhìn. – Hướng dẫn trẻ quan sát, cần quan tâm : + Mục đích của quan sát không những để trẻ hiểu mà còn cảm thụ vẻ đẹp củađối tượng. + Hướng dẫn trẻ quan sát từ bao quát đến cụ thể — từ cái lớn trước ( cái chungmang tính tổng thể và toàn diện ), sau mới đến bộ phận, chi tiết cụ thể để nắm được cấu trúc của đốitượng : hình dáng chung, những bộ phân, sắc tố, … biểu lộ ; • Từ hình – dáng chung ( với vẽ mẫu, vẽ trang trí ) ; • Từ những hình ảnh chính và sắp xếp hình ảnh của đề tài ( với vẽ tranh ) ; + Gợi ý trẻ quan sát bằng những câu hỏi sát nội dung, vừa tầm, tránh dùng từ khóhoặc mang tính trình độ như : “ bổ cực “, “ luật xa gần “, … + Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ so sánh, giúp ghi nhận ra đặc thù của đối tượng người dùng ( to, nhố, cao, thấp, .. + Liên hệ với đời sống nhằm mục đích cung cầp thêm cho trẻ những hiểu biết hơn cóliên quan đến đối tượng người tiêu dùng. – Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ trực tiếp tiếp xúc với sự vật, vật phẩm như : quan sát, sờnắn, ngủi, nếm, nghe, rồi nêu nhận xét và nói về đối tượng người dùng trước khi tạo hình. – Khi cho trẻ quan sát, giáo viên không nên nói nhiều, nói hộ trẻ mà để trẻ tựxem, quan sát, nhận xét và nêu lên sự vật, hiện tượng kỳ lạ trẻ đang quan sát. Giáo viênsử dung những câu hỏi gợi ý nhằm mục đích hướng sự quan tâm của trẻ vào những điểm cần chotrẻ quan sát. – Hệ thống câu hối khi cho trẻ quan sát phải hướng tới vẻ đẹp, hình dáng, màusắc tổng thể và toàn diện của đối tượng người dùng đó * Hướng dẫn trẻ cách vẽ, nặn, xé dán, xềp hìmh – Hướng dẫn chungTrẻ cùng cô giáo trao đổi cách làm, cùng tham gia làm mẫu hay thực thi cácđộng tác quen thuộc để nhắc lại6 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng liên tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảo * Lưu ý. Sử dụng giấy : Dựa vào cấu trúc của đối tượng người tiêu dùng nhu yếu trẻ triển khai trên nềngiấy để ngang hay dọc cho hợp lý. Tìm những chi tiết cụ thể cho đối tượng người tiêu dùng sau. hoàn toàn có thể tìm thêm những hình ảnh phụ sao cho sát nộidung, đồng thời tạo cho mẫu sản phẩm phong phú nhiều mẫu mã hơn. – Hướng dẫn trẻ thực hànhMuốn có mẫu sản phẩm đẹp, hợp nội đung, giáo viên cần quan sát khi trẻ thựchành để gợi ý, bổ trợ sao cho phu hợp với nội dung và bổ cục của mỗi bài, vớikhả năng cảm nhận của từng trẻ, không nên áp đặt, không chung chung. + Về cách dùng màu • Về vẽ, xé, nặn : Nên cho trẻ dùng màu tự do, không nhất thiết nước phải là màuxanh nước biển ; lá phải là màu xanh lá cây, … Nên cho trẻ biết nếu lá là màu xanh non – đây là cây mùa xuân ; màu xanh đậm – cây mùa hè ; màu vằng – cây mùa thu ; màu cam hayđỏ – cây mùa đông, … • Màu cần có đậm, có nhạt những màu khác nhau lai có đậm nhạt khác nhau sẽ làmcho loại sản phẩm thêm bùng cháy rực rỡ, đó là điều mà trẻ rất thú vị. + Vẽ màu vào hình, cần hướng dẫn trẻ : • Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau ; • Vẽ màu sát nét vẽ ; • Vẽ kín hình ; • Có màu đậm, màu nhạt ; Dụa vào màu ở hình vẽ trước để tìm chọn màu tiếp sau ở hình bên cạnh. + Về sử dụng ngôn từ thích hợp khi hướng dẫn trẻ hoạt động giải trí tạo hình Giáoviên cần biết và tìm ngôn từ thích hợp khi hướng dẫn. • Tố chức nhìn nhận mẫu sản phẩm tạo hình của trẻTổ chức nhìn nhận loại sản phẩm cho trẻ là khâu cuối của một hoạt động giải trí tạo hìnhdù họat động này ‘ được tổ chức triển khai trong giữ học hay là trong những góc, trong hoạt độngtại những thời gian trong ngày khác. Giáo viên thường hay ngại tổ chức triển khai nhìn nhận sảnphản hoặc làm qua loa, đại khái, chính thế cho nên, giáo viên cần nắm rõ mục tiêu vàbiết cách tổ chức triển khai nhìn nhận mẫu sản phẩm khoa học. – Đánh giá loại sản phẩm tạo hình của trẻ nhằm mục đích mục tiêu : + Nhìn lại tác dụng hướng dẫn của cô giáo để bổ trợ cho những bài tiếp theo. + Nhìn thấy được năng lực tiếp đón của trẻ, trong đó có : • Mức độ lĩnh hội kỹ năng và kiến thức : tốt, khá, trung bình, chưa đạt nhu yếu ; • Khả năng phát minh sáng tạo ( khác sự hướng dẫn của cô giáo ) và cảm nhận của trẻ ; • Chọn ra những mẫu sản phẩm đẹp, chưa đạt nhu yếu để làm đồ dung dạy – học hoặctrưng bày ở góc học tập, trang trí lớp, hay tham gia triển lãm ( ờ trường, ở phònggiáo dục, … ). + Động viên khuyến khích trẻ hứng thú trong học tập. + Tổ chức cách nhìn nhận mẫu sản phẩm + Tổ chức nhìn nhận mẫu sản phẩm cần trình diễn khoa học, biểu lộ ở : + Gợi ý cho trẻ nhận xét, chọn ra loại sản phẩm đẹp theo ý thích của mình. + Khen ngợi, động viên trẻ có sản phám đẹp và những trẻ có tân tiến. 1. Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tố chức hoạt độngtạo hình cho trẻ mầm non7 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng tiếp tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảo * Các bước cơ bản để xác lập nội dung tổ chức triển khai hoạt động giải trí tạo hình – Lựa chọn nội dung, kỉ năng cần rèn luyện cho trẻ. – Nắm bất trình độ, năng lực của trẻ. – Tìm kiếm nguyên vật liệu để chuyển tải nội dung. * Cách tổ chức triển khai hoạt động học tạo hình – Phương phảp : Không thay đối nhiều so với chương trình cải cách. Phươngpháp đa phần của tạo hình là trực quan, quan sát, thực hành thực tế. – Về trình tự những bước lên lớp : Đảm bảo 4 bướcBước 1 : Hướng trẻ tới đối tượng người dùng, gợi mở, tạo hứng thú bằng những hình thức : quan sát, đàm thoại, xem tranh hoặc đồ dung, đồ chơi để cho trẻ nhận ra vẻ đẹpriêng biệt của sắc tố, hình dáng, cấu trúc hoặc bố cục tổng quan của vật phẩm, con vật đó. Bước 2 : Trẻ cùng cô trao đổi cách làm, cùng tham gia làm mẫu hay thực hiệncác động tác quen thuộc để nhắc lại. Bước 3 : Trẻ thực thi hoạt động giải trí trên nguyên vật liệu để tạo loại sản phẩm. Giáo viênhướng dẫn chi tiết cụ thể để trẻ triển khai trách nhiệm hoặc trẻ tự phát minh sáng tạo. Bước 4 : Cô tổ chức triển khai cho trẻ nhận xét mẫu sản phẩm, lựa chọn những loại sản phẩm củabạn, của mình tạo ra. Trong bước này, giáo viên cần cho trẻ một khoảng chừng thời hạn nhất định để trẻngắm nhìn, xem tranh và hoàn toàn có thể trò chuyện với nhau về bức tranh nào đó. Giáoviên gợi mở để trẻ cùng ngắm nhìn và phát biểu cảm nghĩ của mình. 2. Tổ chức hoạt động giải trí tạo hình ở mọi nơi, mọi lúc * Hoạt động đón trẻ – Giáo viên tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tạo hình như : + Trẻ sẽ vào góc tạo hình / góc “ bé tập làm họa sỹ ” để triển khai xong nốt sản phẩmcủa mình đang làm dở ngày trong ngày hôm qua. + Trò chuyện với trẻ về dự tính trẻ sẽ làm gì trong góc tạo hình khi thấy béđăng kí chơi trong góc. + Giới thiệu cho trẻ một nguyên vật liệu mới mà giáo viên để trong góc tạohình. + Trò chuyện với trẻ, khen ngợi và bày tỏ thái độ vui mừng khi thấy trẻ cùngcha mẹ mang những phế liệu trong mái ấm gia đình đến làm học liệu trong gìờ tạo hìnhhoặc góc chơi tạo hình. + Cho trẻ cho trẻ chơi một số ít game show để phát triển cơ nhé + Trò chuyện và bổ trợ nhận thức về quốc tế xung quanh trẻ để trẻ có thêmhiểu biết về đối tượng người tiêu dùng tạo hình ngày hôm nay có tương quan. * Hoạt động họcNgoài hoạt động học có nội dung chính là dạy tạo hình cho trẻ với trọng tâmlà rèn kỉ năng thì những hoạt động giải trí khác nhằm mục đích phát triển những lĩnh vực trọng tâm ( ngônngữ, hoạt động, nhận thức và tình cảm quan hệ xã hội ) như hoạt động giải trí khám phákhoa học, hoạt động giải trí phát triển hoạt động, hoạt động giải trí âm nhạc, hoạt động giải trí làm quenvới tác phẩm vàn học … cũng lồng ghép, tích hợp hoạt động giải trí tạo hình rất nhiều vàđem lai hiệu suất cao. – Hoạt động mày mò : Tổ chức cho trẻ dán trang trí lên một vật dụng sau khitrò chuyện tìm hiểu và khám phá về vật phẩm đó trong phần ôn luyện củng cố ; làm những bài tậptoán : tô màu những nhóm có số lượng cho trước ; cắt dán 9 đối tượng người dùng thành hai phần8 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng liên tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảovới nhiều cách khác nhau .. – Hoạt động giáo dục âm nhạc : Tổ chức cho trẻ nhìn tranh, trang trí những chiếcvòng kì diệu để chơi game show “ Ai nhanh nhất ” ; … – Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học : Tổ chức cho trẻ cắt dán những nhân vậtcó trong tác phẩm văn học và dán, xếp hình tạo thành tranh mình họa nội dungtruyện hoặc nội dung bài thơ ; vần âm o, ô, ơ … – Hoạt động phát triển vận dộng, cho trẻ triển khai những thao tác : Buộc dây giày, vò giấy, xé giáy … Các thao tác này phát triển những cơ nhớ giúp trẻ triển khai cácthao tác tĩnh tốt hơn ; … Lưu ý : Hoạt động tạo hình được lồng ghép tích hợp trong tổng thể những hoạt độnghọc khác và mang lại hiệu suất cao tốt ,. * Hoạt động ngoài trờiHoạt động ngoài trời là hoạt động giải trí hỗ trợ cho hoạt động giải trí tạo hình rất tốt và hiệuquả. * Hoạt động ở gócGóc tạo hình thực sự thiết yếu cho hoạt động giải trí đi dạo. Hầu như góc tạo hìnhkhông chủ đề nào là không có. * Hoạt động ăn, ngủTrong hoạt động giải trí này, giáo viên nhiều lúc thấy khó lồng ghép, tích hợp nội dungtạo hình. * Hoạt động chơiTrong hoạt động giải trí này, giáo viên cho trẻ nghỉ ổm, nghỉ nhiều làm bù bài tậphoặc cho trẻ làm thêm bài tập tạo hình theo ý thích của trẻ. Một nội dung tạo hình cũng thực thi rất hiệu suất cao trong hoạt động giải trí chiều. Đólà làm trước một số ít công đọan ( bán mẫu sản phẩm ) để ship hàng hoạt động giải trí tạo hình ngàyhôm sau. * Hoạt động trả trẻGiáo viên trao so với cha mẹ về tác dụng học tập của trẻ. Qua đó khích lệtrẻ hoạt động giải trí và ham thích tạo ra loại sản phẩm. Giáo dục và thổi vào trẻ lòng tự hào vềsản phẩm do mình và những bạn làm ra. * Hoạt động thăm quan, dã ngoạiGiáo viên tổ chức triển khai 1 số ít hoạt động giải trí như : nhăt lá khô trên sân trường, tìmnhững viên sỏi có dạng tròn để chơi game show “ ô ăn quan “, dạy trẻ gấp máy bay vàcho trẻ chơi với chiếc máy bay đó trên sân trườngsẽ làm cho trẻ thấy hứng thú hơn, mê hoặc hơn. Giáo viên sử dụng cây cối sung quanh trường hoặc gần khu vục của trường đểlầm gìàu hình ảnh thật sôi động cho trẻ trước khi tổ chức triển khai một hoat động học. Tổ chức những hoạt động học tại môi trường tự nhiên vạn vật thiên nhiên sẵn có3. Cách khai thác những nguồn nguyên vật liệu sử dụng trong hoạtđộng tạo hình * Một số bước chuẩn bị sẵn sàng nguyên vật liệu cho hoạt động giải trí tạo hình + Nguyên vật liệu phải thật đơn thuần + Nguyên vật liệu đế thực thi + Cuối cùng nguyên vật liệu phải được sử dụng thật hiệu suất cao + Sắp xếp những nguyên vật liệu theo nguyên tắc “ mô ” : 9 – Vĩnh Châu, Sóc TrăngBồi dưỡng liên tục năm ngoái – 2016N guyễn Thị Thảo + Chuẩn bị vật dụng tương thích với nội dung chủ điểm ( nếu hoàn toàn có thể ). * Những nguyên vật liệu thiết yếu cho hoạt động giải trí tạo hình + Vẽ bằng bột màu : + Vẽ bằng bút chì : + Vẽ bằng ngón tay : + In : những con dấu : + Cắt dán : + Đất sét : – Các nguyên vật liệu khác : Võ hộp bánh, giấy gói kẹo, … – Sử dụng những vật tư vạn vật thiên nhiên : Rau, củ quả để làm con dấu, tạo hình … dùng những loại lá cây, cành cây khô để làm những loại sản phẩm tạo hình. * Sử dụng những học liệu, phế liệu dạy trẻ làm để chơiGiáo viên cần hiểu rằng phương tiện đi lại giúp trẻ đạt được mục tiêu đó là sự sángtạo nghệ thuật và thẩm mỹ ở trẻ. Giáo viên cần tận dụng những học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồchơi. Đây là hoạt động giải trí rèn tính kiên trì, tỉ mỉ của trẻ rất tốt. Khi quan sát hoạt động giải trí, giáo viên sẽ thấy có trẻ say mè để đan cho được 1 loại sản phẩm để khoe với cô. * Tạo thiên nhiên và môi trường trong lớp học và ngoài lớp họcTrang trí tạo thiên nhiên và môi trường nghệ thuật và thẩm mỹ để gây xúc cảm, gây ấn tượng cho trẻ vềnghệ thuật tạo hình. Tạo thiên nhiên và môi trường đẹp trong lớp là để khi trẻ đến lớp, ấn tượng tiên phong tác độngvào trẻ là hàng loạt sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của trẻ. Rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻTrẻ 5-6 tuổi cần sự tương hỗ của cô giáo rèn kỉ năng tạo hình trẻ còn yếu như : kỉnăng sử dụng màu, bố cục tổng quan tranh và đặc biệt quan trọng là sử dụng nhiều vật liệu, … Giáo viên nên dạy trẻ một số ít kỉ năng tạo hình cơ bản sau : • Kĩ năng cầm bút tạo ra những đường nét thẩm mỹ và nghệ thuật • Cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước • Dạy trẻ kỉ năng nặn, xé, dán … 5. Phối hợp với với phụ huynhNâng cao hoạt động giải trí tạo hình cho trẻ và có sự giáo dục đồng nhất giữa gia đìnhvà nhà trường là một việc làm rất là thiết yếu bởi cô giáo cần nhận thấy rằng đểgiải quyết toàn bộ mọi khó khăn vất vả trong học tập không hề thiếu được vai trò của phụhuynh. Bên cạnh đó trước khi thực thi những đề tài tạo hình, giáo viên thường xuyêntrao đổi, thông tin với cha mẹ về những đề tài để cha mẹ hoàn toàn có thể trò chuyện vớitrẻ ở tại mái ấm gia đình về những đề tài đó. ———————————- 4.10 – Vĩnh Châu, Sóc Trăng

5/5 - (1 vote)
Banner-backlink-danaseo

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments