Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý tràn dầu

Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý tràn dầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.2 KB, 39 trang )

ỨNG DỤNG VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ DẦU
TRÀN

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai
Nhóm sinh viên:
Nguyễn Thị Thùy (08/8/1994)
Trần Thị Thúy
Đỗ Thị Trang
Trần Thị Nga

Nội dung

I. Sơ lược về dầu
II. Sự cố tràn dầu
III. Vi sinh vật xử lý dầu
IV. Sử dụng vi sinh vật để xử lý dầu
V. Một số chế phẩm vi sinh
VI. Tài liệu tham khảo

I. Sơ lược về dầu

1.

Khái niệm

Dầu là những hợp chất phức tạp, chủ yếu là các hợp chất hữu cơ cao phân tử hỗn hợp
trong thiên nhiên, hầu như chỉ chứa các hydrocacbon. Được tạo thành từ những phản
ứng xảy ra dưới điều kiện áp suất và nhiệt độ ở độ sâu nhất định cùng với các vận
động địa chất.

Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu thô tồn tại
trong các lớp đất đá tại một số nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa
chất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon, thuộc
gốc alkal, thành phần rất đa dạng.

2. Thành phần

ii.Sự cố tràn dầu
1. Thế nào là dầu tràn

• Dầu tràn là việc phát tán một lượng lớn xăng dầu hydrocarbon vào môi trường do các
hoạt động của con người, là một hình thức gây ô nhiễm. Thuật ngữ này thường được
dùng để chỉ dầu được phát tán vào đại dương hoặc vùng nước ven biển.

• Mặt khác, tràn dầu cũng được xem như là sự giải phóng vào môi trường do rò rỉ tự
nhiên từ các cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển do các hoạt động của vỏ Trái
Đất gây nên như động đất,..

Số lượng dầu tràn ra ngoài tự nhiên khoảng vài trăm lít trở lên có thể coi là sự cố tràn
dầu.

2. Nguyên nhân tràn dầu

Thứ nhất, trên mặt nước biển. Rò rỉ từ các tàu
thuyền hoạt động ngoài biển: chiếm khoảng

50% nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Do tàu
chở dầu trong vùng ảnh hưởng bị sự cố
ngoài ý muốn hoặc cố ý súc rửa, xả dầu
xuống biển…

2. Nguyên nhân tràn dầu
Thứ hai, trong lòng nước biển.Do rò rỉ các

Thứ ba, dưới đáy biển. Do khoan thăm dò,

ống dẫn dầu, các bể chứa dầu trong lòng

khoan khai thác, túi dầu bị rách do địa chấn

nước biển…

hoặc do nguyên nhân khác…

3. Hậu quả tràn dầu
3.1. Ảnh hưởng tới môi trường
+Làm thay đổi tính chất lí hóa của môi trường nước (tăng độ nhớt,giảm nồng độ oxy
hấp thụ vào nước…)
 thiệt hại nghiêm trọng về sinh vật biển,các rạn san hô ,và các loại sinh vật nhạy cảm
với sự thiếu hụt oxy
+Làm thay đối tính chất hệ sinh thái vùng bờ biển.
+Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển.
+Làm ảnh hưởng tới khí hậu khu vực,giảm sự bốc hơi nước dẫn đến giảm lượng mưa
,làm nghèo tài nguyên biển.

3. Hậu quả tràn dầu
3.2. Ảnh hưởng tới sinh vật

 Sinh vật phù du, ấu trùng cá, và các sinh vật ở dưới đáy đều bị ảnh hưởng một cách
mạnh mẽ. Ngay cả cỏ biển, trai, hàu cũng đều bị ảnh hưởng do tràn dầu.

 Ảnh hưởng mạnh mẽ tới chim biển và động vật có vú trên biển.
 Do dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm khi xuyên vào trong nước, nó hạn chế sự
quang hợp của các thực vật biển và các sinh vật phù du →làm giảm lượng cá thể của
hệ động vật và ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái. Tràn dầu có thể làm
hỏng toàn bộ dây chuyền thực phẩm trong khu vực.

3. Hậu quả tràn dầu

3. Hậu quả tràn dầu
3.3. Ảnh hưởng tới kinh tế

 Tốn kém tiền bạc để làm sạch môi trường bị ô nhiễm.
 Gây trở ngại cho vận tải đường biển.
 Gây trở ngại cho sự phát triển của một số ngành công nghiệp biển, đặc biệt là công
nghiệp làm muối.

 Phá hủy nhiều điểm du lịch
 Khó khăn trong hoạt động nông nghiệp

3. Hậu quả tràn dầu
3.4. Ảnh hưởng tới con người

 Ảnh hưởng trực tiếp đến người thông qua tiếp
xúc trực tiếp,hít thở hơi dầu gây buồn nôn,nhức
đầu,các vấn đề về da..

Các sản phẩm mà khai thác được trong vùng
nhiễm dầu sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe con
người.

 Hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2 mg/l
không dùng làm cấp nước sinh hoạt.
Gây ra một số bệnh như ung thư,bệnh phổi,gián
đoạn hormon,…

4. Một số vụ tràn dầu trên thế giới và ở Việt Nam
4.1. Trên thế giới

o Vụ tràn dầu tại giếng dầu Ixtoc 6/1979, một giếng dầu ở vịnh Campeche đã sụp đổ sau
một vụ nổ khủng khiếp. Từ đó đến 10 tháng kế tiếp, ước tính có 140 triệu gallons dầu
đã lan tràn trên vịnh Mexico.

o Vụ tràn dầu trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991 với ước tính số dầu loang tương
đương 240 triệu gallon dầu thô loang trên vịnh Ba Tư

o 16-3-1978, tàu chở dầu Amoco Cadiz đi từ Vịnh Persia tới La Harve, đã bị tràn hơn

257 triệu lít dầu và gây ô nhiễm cho 200 dặm vùng bờ biển.

o Tràn dầu ở vịnh Mexico ngày 3/8/2010. Ước tính chính thức của Bộ Sinh thái học ở
Bang Washington khẳng định rằng, 92 triệu gallon dầu đã tràn vào Vịnh Mexico.

4.2. Ở Việt Nam

o 1994, tàu Neptune Aries đâm vào cầu cảng Cát Lái,TpHCM (tràn 1.864 tấn dầu DO).
o 7/9/2001, vụ va quệt giữa tàu Formosa One (Liberia) và tàu Petrolimex 01 của Vitaco tpHCM đã làm cho 900
tấn dầu của tàu Petrolimex đổ xuống biển Vũng Tàu

o Khoảng 11h 20/03/2003, tàu Hồng Anh thuộc công ty TNHH Trọng Nghĩa, chở 600 tấn dầu F.O thông, khi
đến phao số 8 (Vũng Tàu) thì bị sóng lớn đánh chìm.

o Khoảng 22h ngày 02/03/2008 trên vùng biển Bình Thuận, tàu Đức Trí BWEG chở 1.700 tấn dầu gặp sóng to,
gió lớn, tàu đã bị chìm.

o Đêm 23/12/2007, trên vùng biển cách mũi Ba Làng An Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai chiếc tàu chở hàng
đã đâm nhau, làm hơn170 mét khối dầu diezel tràn ra biển.

iii. Vi sinh vật xử lý dầu
1. Sự phân bố

Phân bố khá rộng rãi trong môi trường tự nhiên như đất, nước, chúng sử dụng
hydrocarbon như nguồn cacbon và năng lượng cho sự sinh trưởng và phát triển .

Trong nước biển, vi khuẩn là loài chiếm ưu thế, phân bố cả ở vùng cực lạnh. Trong
nước ngọt, nấm đóng vai trò quan trọng.

Số lượng và thành phần vsv khác nhau ở các vùng, tùy thuộc từng điều kiện cụ thể.

2. Các nhóm vsv phân hủy dầu
Theo các nghiên cứu trước đây, trong tự nhiên có tới 150.000 loài vi sinh vật, trong đó
gần 200 loài có khả năng phân hủy hydrocarbon bao gồm: nấm men, nấm mốc, vi
khuẩn, xạ khuẩn và một số loại tảo, tập trung nhiều nhất là các chi Pseudomonas,
Micrococcus, Mycobacterium, Aspergillus, Penicillium, Candida, Cladosporium, và
Torulopis .

Hydrocacbon

Tên vsv

Loài

Metan

Methanomonas sp

Nấm

Bacillus

Vi khuẩn

Cadida Trropicalis

Nấm

Micrococcus Cerificans

Vi khuẩn

Pseudomonas Aeruginosa

Vi khuẩn

Bacillus thermophil

Vi khuẩn

Candida sp

Nấm

Mycobacterium lacticolum

Vi khuẩn

M.Rubum vas propancum

Vi khuẩn

M.flavum vas mathenium

Vi khuẩn

Norcadia sản phẩm

Nấm

Pseudomonas aerginosa

Vi khuẩn

Candida liolyica

Nấm

M.cobacterium phlei

Vi khuẩn

Hecxandecan

Oxadecan

Hydrocacbon

Tên vsv

Loài

Oxadecan

Nocardia sp

Nấm

C10 – C20

Candida guilliermondi

Vi khuẩn

C12-C15

Micrococcus cerificans

Nấm

Candida intermedia

Nấm

C13 – C19

Torulopsis

Nấm

C14-C18

Cadidatropicalis

Nấm

Lipolytica C.pelliculosa

Nấm

C.Intermedia

Nấm

C.intermedia

Nấm

Candida albicans

Nấm

C.tropicalis

Nấm

Candida lipolytica

Nấm

Pseudomonas

Vi khuẩn

C14-C19

n-parafin

3. Cơ chế phân giải hydrocacbon

• Khả năng phân giải các hydrocacbon dầu thô phụ thuộc vào cấu trúc và khối lượng

phân tử của chúng.
Khả năng phân giải các hydrocacbon dầu mỏ của các vi sinh vật có thể sắp xếp theo
thứ tự giảm dần như sau:
n-alkal > ankal mạch thẳng phân nhánh> ankel phân nhánh > ankyl chứa vòng thơm
phân tử lượng thấp> hợp chất một vòng thơm > ankal vòng >hợp chất thơm đa nhân >
asphalten.

3.1. Phân giải alkal

•Các n-ankal có độ dài trung bình (C10-C24) dễ bị phân giải nhất. Các ankal có mạch càng dài thì khả năng
phân giải càng giảm. Khi độ dài tăng và khối lượng phân tử đạt tới 500 thì vi sinh vật không có khả năng
phân giải.

•Các vi sinh vật phân giải được ankal là nhờ tiết ra các enzyme monooxygenase và dioxygenase tấn công

trước tiên vào nhóm metyl ở đầu chuỗi để tạo rượu bậc một, sau đó rượu này bị oxy hóa thành andehyt và
thành axit béo. Acid béo lại tiếp tục bị oxy hóa nhờ chu trình B-oxy hóa: Phân tử acid béo bị mất đi hai
nguyên tử cacbon để tạo thành axetyl-coA và một phân tử acid mới. Axetyl-coa đi vào chu trình Krebs để tạo
năng lượng, thải ra C02, còn phân tử acid béo kia tiếp tục chu trình B-oxyl hóa cuả mình.

Sơ đồ phản ứng phân giải alkal:
CH3(CH2)nCH3

CH3(CH2)nCH2OH (rượu bậc 1)
CuO
T

o

CH3 (CH2)nCHO (Andehyt béo)
O2
2+
Mn

CH3(CH2)nCOOH (Axit béo)

CH3CoS.Co.A

CH3

(CH2)n -2 _CoS.Co.A
Acetyl_Co.A

Chu trình Krebs

Xem thêm: Viber

lượng + CO2

Năng

Công thức cấu tạo như sau:
Công thức phân tử dạng : C

Acetyl- coa chính là acetyl coenzym A.
H N O P S
23 38 7 17 3

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

3.2. Phân giải các hợp chất 1-cacbon:

o

Có một số vi khuẩn như pseudomonas mathanica có khả năng sử dụng một số
hợp chất cac bon làm nguồn thức ăn cacbon và nguồn năng lượng duy nhất.

o CH4CH3OHHCHOHCOOHCO2
metan

metanol

focmandehyt

axit fomic

o Ngoài ra một số vi sinh vật đồng hóa được metilanin.

3.3. Phân hủy chlorophenol
Nhiều vi sinh vật có khả năng phân hủy chlorophenol cả trong điều kiện hiếu khí và kị
khí. Pentaclophenol bị biến đổi thành tetracclohydroquinon dưới tác dụng của
monooxygenase bằng cách loại oxy hóa clo ở vị trí para thành hydroxy phenol tiếp
theo loại bước clo bậc thang tạo thành 2,5-điclohdroquinon là mở vòng. Trong điều
kiện kị khí, pentaclo phenol bị loại clo hóa từng bước tạo thành phenol. Phenol có thể
được sử dụng trong trao đổi chất kị khí tạo thành metan và cacbonic.

Quá trình xảy ra theo chuỗi phản ứng sau:
– Điều kiện hiếu khí:
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

– Điều kiện kỵ khí:
C6Cl5OH → C6H5OH → CH4 + CO2

kỵ khí

Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục. Dầu thô tồn tạitrong những lớp đất đá tại một số ít nơi trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóachất hữu cơ ở thể lỏng đậm đặc, phần đông là những hợp chất của hydrocarbon, thuộcgốc alkal, thành phần rất phong phú. 2. Thành phầnii. Sự cố tràn dầu1. Thế nào là dầu tràn • Dầu tràn là việc phát tán một lượng lớn xăng dầu hydrocarbon vào môi trường tự nhiên do cáchoạt động của con người, là một hình thức gây ô nhiễm. Thuật ngữ này thường đượcdùng để chỉ dầu được phát tán vào đại dương hoặc vùng nước ven biển. • Mặt khác, tràn dầu cũng được xem như thể sự giải phóng vào môi trường tự nhiên do rò rỉ tựnhiên từ những cấu trúc địa chất chứa dầu dưới đáy biển do những hoạt động giải trí của vỏ TráiĐất gây nên như động đất, .. Số lượng dầu tràn ra ngoài tự nhiên khoảng chừng vài trăm lít trở lên hoàn toàn có thể coi là sự cố tràndầu. 2. Nguyên nhân tràn dầuThứ nhất, trên mặt nước biển. Rò rỉ từ những tàuthuyền hoạt động giải trí ngoài biển : chiếm khoảng50 % nguồn ô nhiễm dầu trên biển. Do tàuchở dầu trong vùng tác động ảnh hưởng bị sự cốngoài ý muốn hoặc cố ý súc rửa, xả dầuxuống biển … 2. Nguyên nhân tràn dầuThứ hai, trong lòng nước biển. Do rò rỉ cácThứ ba, dưới đáy biển. Do khoan thăm dò, ống dẫn dầu, những bể chứa dầu trong lòngkhoan khai thác, túi dầu bị rách nát do địa chấnnước biển … hoặc do nguyên do khác … 3. Hậu quả tràn dầu3. 1. Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên + Làm đổi khác đặc thù lí hóa của thiên nhiên và môi trường nước ( tăng độ nhớt, giảm nồng độ oxyhấp thụ vào nước … )  thiệt hại nghiêm trọng về sinh vật biển, những rạn sinh vật biển, và những loại sinh vật nhạy cảmvới sự thiếu vắng oxy + Làm thay đối đặc thù hệ sinh thái vùng bờ biển. + Cặn dầu lắng xuống đáy làm ô nhiễm trầm tích đáy biển. + Làm ảnh hưởng tác động tới khí hậu khu vực, giảm sự bốc hơi nước dẫn đến giảm lượng mưa, làm nghèo tài nguyên biển. 3. Hậu quả tràn dầu3. 2. Ảnh hưởng tới sinh vật  Sinh vật phù du, ấu trùng cá, và những sinh vật ở dưới đáy đều bị ảnh hưởng tác động một cáchmạnh mẽ. Ngay cả cỏ biển, trai, hàu cũng đều bị ảnh hưởng tác động do tràn dầu.  Ảnh hưởng can đảm và mạnh mẽ tới chim biển và động vật hoang dã có vú trên biển.  Do dầu nổi trên mặt nước làm ánh sáng giảm khi xuyên vào trong nước, nó hạn chế sựquang hợp của những thực vật biển và những sinh vật phù du → làm giảm lượng thành viên củahệ động vật hoang dã và ảnh hưởng tác động đến chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái. Tràn dầu hoàn toàn có thể làmhỏng hàng loạt dây chuyền sản xuất thực phẩm trong khu vực. 3. Hậu quả tràn dầu3. Hậu quả tràn dầu3. 3. Ảnh hưởng tới kinh tế tài chính  Tốn kém tài lộc để làm sạch thiên nhiên và môi trường bị ô nhiễm.  Gây trở ngại cho vận tải đường bộ đường thủy.  Gây trở ngại cho sự tăng trưởng của 1 số ít ngành công nghiệp biển, đặc biệt quan trọng là côngnghiệp làm muối.  Phá hủy nhiều điểm du lịch  Khó khăn trong hoạt động giải trí nông nghiệp3. Hậu quả tràn dầu3. 4. Ảnh hưởng tới con người  Ảnh hưởng trực tiếp đến người trải qua tiếpxúc trực tiếp, hít thở hơi dầu gây buồn nôn, nhứcđầu, những yếu tố về da .. Các mẫu sản phẩm mà khai thác được trong vùngnhiễm dầu sẽ làm tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất conngười.  Hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2 mg / lkhông dùng làm cấp nước hoạt động và sinh hoạt.  Gây ra một số ít bệnh như ung thư, bệnh phổi, giánđoạn hormon, … 4. Một số vụ tràn dầu trên quốc tế và ở Việt Nam4. 1. Trên thế giớio Vụ tràn dầu tại giếng dầu Ixtoc 6/1979, một giếng dầu ở vịnh Campeche đã sụp đổ saumột vụ nổ kinh khủng. Từ đó đến 10 tháng tiếp nối, ước tính có 140 triệu gallons dầuđã lan tràn trên vịnh Mexico. o Vụ tràn dầu trong cuộc chiến tranh vùng vịnh năm 1991 với ước tính số dầu loang tươngđương 240 triệu gallon dầu thô loang trên vịnh Ba Tưo 16-3-1978, tàu chở dầu Amoco Cadiz đi từ Vịnh Persia tới La Harve, đã bị tràn hơn257 triệu lít dầu và gây ô nhiễm cho 200 dặm vùng bờ biển. o Tràn dầu ở vịnh Mexico ngày 3/8/2010. Ước tính chính thức của Bộ Sinh thái học ởBang Washington chứng minh và khẳng định rằng, 92 triệu gallon dầu đã tràn vào Vịnh Mexico. 4.2. Ở Việt Namo 1994, tàu Neptune Aries đâm vào cầu cảng Cát Lái, TpHCM ( tràn 1.864 tấn dầu DO ). o 7/9/2001, vụ va quệt giữa tàu Formosa One ( Liberia ) và tàu Petrolimex 01 của Vitaco tpHCM đã làm cho 900 tấn dầu của tàu Petrolimex đổ xuống biển Vũng Tàuo Khoảng 11 h 20/03/2003, tàu Hồng Anh thuộc công ty TNHH Trọng Nghĩa, chở 600 tấn dầu F.O thông, khiđến phao số 8 ( Vũng Tàu ) thì bị sóng lớn đánh chìm. o Khoảng 22 h ngày 02/03/2008 trên vùng biển Bình Thuận, tàu Đức Trí BWEG chở 1.700 tấn dầu gặp sóng to, gió lớn, tàu đã bị chìm. o Đêm 23/12/2007, trên vùng biển cách mũi Ba Làng An Tỉnh Quảng Ngãi khoảng chừng 3 hải lý, hai chiếc tàu chở hàngđã đâm nhau, làm hơn170 mét khối dầu diezel tràn ra biển. iii. Vi sinh vật xử lý dầu1. Sự phân bốPhân bố khá thoáng rộng trong môi trường tự nhiên tự nhiên như đất, nước, chúng sử dụnghydrocarbon như nguồn cacbon và nguồn năng lượng cho sự sinh trưởng và tăng trưởng. Trong nước biển, vi trùng là loài chiếm lợi thế, phân bổ cả ở vùng cực lạnh. Trongnước ngọt, nấm đóng vai trò quan trọng. Số lượng và thành phần vsv khác nhau ở những vùng, tùy thuộc từng điều kiện kèm theo đơn cử. 2. Các nhóm vsv phân hủy dầuTheo những nghiên cứu và điều tra trước đây, trong tự nhiên có tới 150.000 loài vi sinh vật, trong đógần 200 loài có năng lực phân hủy hydrocarbon gồm có : nấm men, nấm mốc, vikhuẩn, xạ khuẩn và một số ít loại tảo, tập trung chuyên sâu nhiều nhất là những chi Pseudomonas, Micrococcus, Mycobacterium, Aspergillus, Penicillium, Candida, Cladosporium, vàTorulopis. HydrocacbonTên vsvLoàiMetanMethanomonas spNấmBacillusVi khuẩnCadida TrropicalisNấmMicrococcus CerificansVi khuẩnPseudomonas AeruginosaVi khuẩnBacillus thermophilVi khuẩnCandida spNấmMycobacterium lacticolumVi khuẩnM. Rubum vas propancumVi khuẩnM. flavum vas matheniumVi khuẩnNorcadia sản phẩmNấmPseudomonas aerginosaVi khuẩnCandida liolyicaNấmM. cobacterium phleiVi khuẩnHecxandecanOxadecanHydrocacbonTên vsvLoàiOxadecanNocardia spNấmC10 – C20Candida guilliermondiVi khuẩnC12-C15Micrococcus cerificansNấmCandida intermediaNấmC13 – C19TorulopsisNấmC14-C18CadidatropicalisNấmLipolytica C.pelliculosaNấmC.IntermediaNấmC.intermediaNấmCandida albicansNấmC. tropicalisNấmCandida lipolyticaNấmPseudomonasVi khuẩnC14-C19n-parafin3. Cơ chế phân giải hydrocacbon • Khả năng phân giải những hydrocacbon dầu thô nhờ vào vào cấu trúc và khối lượngphân tử của chúng. Khả năng phân giải những hydrocacbon dầu mỏ của những vi sinh vật hoàn toàn có thể sắp xếp theothứ tự giảm dần như sau : n-alkal > ankal mạch thẳng phân nhánh > ankel phân nhánh > ankyl chứa vòng thơmphân tử lượng thấp > hợp chất một vòng thơm > ankal vòng > hợp chất thơm đa nhân > asphalten. 3.1. Phân giải alkal • Các n-ankal có độ dài trung bình ( C10-C24 ) dễ bị phân giải nhất. Các ankal có mạch càng dài thì khả năngphân giải càng giảm. Khi độ dài tăng và khối lượng phân tử đạt tới 500 thì vi sinh vật không có khả năngphân giải. • Các vi sinh vật phân giải được ankal là nhờ tiết ra những enzyme monooxygenase và dioxygenase tấn côngtrước tiên vào nhóm metyl ở đầu chuỗi để tạo rượu bậc một, sau đó rượu này bị oxy hóa thành andehyt vàthành axit béo. Acid béo lại liên tục bị oxy hóa nhờ quy trình B-oxy hóa : Phân tử acid béo bị mất đi hainguyên tử cacbon để tạo thành axetyl-coA và một phân tử acid mới. Axetyl-coa đi vào quy trình Krebs để tạonăng lượng, thải ra C02, còn phân tử acid béo kia liên tục quy trình B-oxyl hóa cuả mình. Sơ đồ phản ứng phân giải alkal : CH3 ( CH2 ) nCH3CH3 ( CH2 ) nCH2OH ( rượu bậc 1 ) CuOCH3 ( CH2 ) nCHO ( Andehyt béo ) O22 + MnCH3 ( CH2 ) nCOOH ( Axit béo ) CH3CoS. Co. ACH3 ( CH2 ) n – 2 _CoS. Co. AAcetyl_Co. AChu trình Krebslượng + CO2NăngCông thức cấu trúc như sau : Công thức phân tử dạng : CAcetyl – coa chính là acetyl coenzym A.H N O P S23 38 7 17 3C lick to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level3. 2. Phân giải những hợp chất 1 – cacbon : Có một số ít vi trùng như pseudomonas mathanica có năng lực sử dụng một sốhợp chất cac bon làm nguồn thức ăn cacbon và nguồn nguồn năng lượng duy nhất. o CH4  CH3OH  HCHO  HCOOH  CO2metanmetanolfocmandehytaxit fomico Ngoài ra một số ít vi sinh vật đồng điệu được metilanin. 3.3. Phân hủy chlorophenolNhiều vi sinh vật có năng lực phân hủy chlorophenol cả trong điều kiện kèm theo hiếu khí và kịkhí. Pentaclophenol bị đổi khác thành tetracclohydroquinon dưới tính năng củamonooxygenase bằng cách loại oxy hóa clo ở vị trí para thành hydroxy phenol tiếptheo loại bước clo bậc thang tạo thành 2,5 – điclohdroquinon là mở vòng. Trong điềukiện kị khí, pentaclo phenol bị loại clo hóa từng bước tạo thành phenol. Phenol có thểđược sử dụng trong trao đổi chất kị khí tạo thành metan và cacbonic. Quá trình xảy ra theo chuỗi phản ứng sau : – Điều kiện hiếu khí : Click to edit Master text stylesSecond levelThird levelFourth levelFifth level – Điều kiện kỵ khí : C6Cl5OH → C6H5OH → CH4 + CO2kỵ khí

5/5 - (1 vote)

Bài viết liên quan

Subscribe
Notify of
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments