ỨNG DỤNG GIS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )
Bạn đang đọc: ỨNG DỤNG GIS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
I.Đặt vấn đề
– Ngày nay,cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra với
nhịp độ cao, sẽ kéo theo các vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng. Một
trong các vấn đề môi trường đáng quan tâm là chất thải rắn sinh hoạt đô thị.
– Việc quản lý chất thải rắn (CTR) ở các đô thị của Việt Nam thực sự đã bùng
nổ và đang là mối bận tâm sâu sắc không chỉ đối với các nhà môi trường.
– Để giải quyết các bất cập trên, người ta ứng dụng hệ thống thông tin địa lý
trong công tác quản lý chất thải rắn (CTR) đô thị. Hiện nay, GIS là một công cụ
hỗ trợ đắc lực trong quản lý tài nguyên và môi trường. Do đó, việc ứng dụng
công nghệ GIS thành lập bản đồ quản lý chất thải rắn là một yêu cầu cấp thiết
nhằm quản lý dữ liệu trên máy tính, cập nhật nhanh chóng các dữ liệu, số liệu
về CTR từ nguồn phát sinh, quá trình thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý giúp
các nhà quản lý đánh giá chính xác hoạt động quản lý chất thải trên địa bàn,
đồng thời đưa ra các giải pháp tốt nhất để quản lý có hiệu quả các loại CTR
nhằm kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ môi trường.
II.Mục tiêu của ứng dụng GIS trong quản lý chất
thải rắn
– Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
– Thể hiện trực quan trên bản đồ các thông tin về hệ thống thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt.
– Ứng dụng các mô hình tính toán để dự báo gia tăng dân số, dự báo lượng rác
thải phát sinh, tính toán số lượng xe và thùng đẩy cần thiết cho công tác thu
gom, vận chuyển rác.
III. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
1.
Khái niệm về chất thải rắn:
– Chất thải rắn sinh hoạt là tất cả những chất thải ở dạng rắn sinh ra do
các hoạt động của con người và động vật. Đó là vật liệu hay hàng hóa
không sử dụng được hay không còn hữu dụng đối với người sở hữ của
nó nữa nên bị bỏ đi.
( Nguồn: Lê Hoàng Việt,2005.Giáo trình xử lý chất thải rắn)
– Thu gom chất thải rắn sinh hoạt là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng
gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc
cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
– Lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng
thời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận
chuyển đến nơi xử lý.
Nguyên vật liệu
Chất thải
Chất thải
Chế biến
Thu hồi và tái chế
Chế biến lần 2
Tiêu thụ
Thải bỏ
2.
Phân loại chất thải rắn:
– Nguồn gốc chính phát sinh ra chất thải rắn là hoạt động của con người
nên việc phân loại chất thải rắn rất đa dạng:
2.1.
Phân loại theo nguồn phát sinh:
– Theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải rắn sinh hoạt
được phân ra như sau:
Nguồn
Khu dân cư
Khu thương mại
Đô thị
Khu công nghiệp
Khu công cộng
Các hoạt động và khu
vực liên quan đến việc
sản sinh ra rác
Các hộ gia đình
Các thành phần của rác
Cửa hiệu, nhà hàng, chợ,
văn phòng, khách sạn,
xưởng in,sửa chửa ô tô, y
tế,các bệnh viên,…
Kết hợp hai thành phần
trên
Xây dựng,dệt,công
nghiệp nặng,công nghiệp
nhẹ,lọc dầu,hóa chất,khai
thác mỏ,…
Thức ăn thừa,rác,tro,chất
thải do quá trình phá
dở,xây dựng,…
Khu vui chơi,công viên,bãi
biển,đường phố,…
Rác và các loại khác.
Thức ăn thừa,rác,tro,…
Kết hợp hai thành phần
trên
Thức ăn thừa của công
nhân,nhựa,cao su,thủy
tinh,giấy,…
Phân loại theo thành phần hóa học: Gồm 2 loại:
– Chất thải rắn hữu cơ: Chất thải thực phẩm(như rau,củ,quả,…),phụ
phẩm nông nghiệp,chất thải chế biến thức ăn,…
– Chất thải rắn vô cơ: Chất thải vật liệu xây dựng(như đá,sỏi,xi
măng,thủy tinh,…)…
2.3.
Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế: Gồm 3
loại:
– Chất thải phân hủy sinh học,chất thải khó phân hủy sinh học.
– Chất thải cháy được,chất thải không cháy được.
– Chất thải tái chế được:kim loại,cao su,giấy,gỗ,…
Các yếu ảnh hưởng tới quá trình sản sinh ra rác thải rắn sinh hoạt:
2.2.
3.
Các yếu tố ảnh hưởng
quá trình sản sinh ra
chất thải rắn:
Điều kiện
địa lý(1)
Mùa vụ
trồng trọt
trong
năm(2)
Tần số các
lần thu
gom(3)
Việc sử
dụng các
nguồn thức
ăn thừa(4)
Đặc điểm
của công
cộng(5)
–
–
(1): Chủ yếu là khí hậu ảnh hưởng tới lượng rác cũng như phương
pháp thu gom.( vd như ở những khu vực ấm áp thời thời vụ trồng trọt
Việc tiết
kiệm và tái
chế(6)
4.
kéo dài hơn do đó lá cây, cành cây thải bỏ từ các vườn sẽ nhiều hơn về
số lượng)
– (2): Số lượng và thành phần của thức ăn thừa phụ thuộc vào mùa vụ
đó có thu hoạch được nhiều rau,củ,quả hay không.
– (3): Số lần thu gom càng cao thì số lượng rác thu gom càng
nhiều.Điều này không có nghĩa là rác được sản sinh ra nhiều hơn.Mà
là do nếu tần suất thu gom thấp các thùng rác của các gia đình không
đủ lớn sẽ dẫn tới tình trạng càng gia đình sẽ giữ lại giấy báo,carton
trong các nhà kho hya nhà xe.Trong khi đó,nếu tần suất thu gom cao
họ sẽ có khuynh hướng bỏ đi.
– (4): việc này sẽ làm giảm lượng lượng rác(đặc biệt là thành phần thối
rữa) thường sẽ có xu hướng thải vào cống rãnh theo đường cống rãnh.
– (5): lượng lá và cành cây kiểng thường thu được nhiều ở khu vực có
nhiều người.
– (6): nếu được khuyến khích và áp dụng ở một số khu vực thì nơi đó sẽ
giảm lượng rác đi một cách đáng kể.
Hiện trạng của chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam nói chung và khu
vực nghiên cứu quận 12 TP.Hồ Chí Minh nói riêng.
4.1.
Hiện trạng của chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.
– Lượng rác thải rắn sinh hoạt tại đô thị của nước ta ngày càng tăng,tính
trung bình mỗi năm tăng khoảng 10-16%. Tỷ lệ tăng cao tập trung chủ
yếu ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh về cả quy
mô và dân số và các khu công nghiệp.
– Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người cao
từ 0,9-1,38kg/người/một ngày ở TP.HCM,Hà Nội, và một số thành
phố tập trung về du lịch như Nha Trang,Huế,…
– Chỉ số phát thải thấp nhất tập trung ở các nơi như TP.Đồng Hới,
TP.Kom Tum,… chỉ từ 0,31-0,38kg/người/ngày.
– Dưới đây là bảng thống kê về chất thải rắn sinh hoạt từ năm 20092010 và dự đoán năm 2025:
Nội dung
2009
Dân số đô thị (triệu người) 25,5
2010
26,22
2015
35
2020
44
2025
52
% dân số đô thị so với cả
nước
30,2
38
45
50
29,74
Chỉ số phát sinh chất thải
rắn đô thị(kg/người/một
ngày)
0.95
1,0
1,2
1,4
1,6
Tổng lượng chất thải rắn
đô thị phát sinh(tấn/ngày)
24.225
26.244
42.000
61.600
83.200
4.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu Quận 12
TP.Hồ Chí Minh:
– Hiện nay, khối lượng CTRSH được thu gom trên địa bàn Quận 12 chiếm
khoảng 70% tổng khối lượng. Hoạt động thu gom do các tổ rác dân lập của mỗi
phường đảm nhiệm dưới sự quản lý của Công ty Dịch vụ và phát triển đô thị
Quận 12, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng phường mà có sự trang bị phương
tiện thu gom phù hợp.
– Quận 12 được chia thành 2 khu vực: khu vực 1 có tốc độ đô thị hoá nhanh
(các phường: Đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Trung Mỹ
Tây, Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Hiệp và Hiệp Thành) và khu vực 2 là khu vực
nông nghiệp (các phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân và Thới An).
Tỷ lệ thu gom ở khu vực 1 cao hơn rất nhiều so với khu vực 2 (khoảng 30%).
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do dân cư ở khu vực 2 phân bố thưa
thớt, vị trí xa xôi và mức thu nhập còn thấp. Do đó, họ thường vứt rác gần nhà
hoặc tại các bãi đất trống xung quanh khu vực sống.Không những vậy, nó còn
khó về thời gian,tuyến đường thu gom không cố định, gây rất nhiều khó khăn
cho công tác quản lý và cập nhật số liệu.Để giảm thiểu tình trạng trên ứng dụng
GIS vào việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt đã ra đời nhằm cải thiện công tác
quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt.
– Dưới đây là bảng các nguồn phát sinh CTRSH tại Quận 12(tính theo % khối
lượng thu gom):
Đơn vị tính: %
STT
Nguồn phát sinh
Tỷ lệ
1
Khu dân cư
48.0
2
Chợ, siêu thị
17.8
3
Trường học
13.2
4
Công nghiệp (cơ sở sản xuất, công ty, xí nghiệp)
15.1
5
Y tế (bệnh viện, trạm y tế, phòng khám tư nhân)
5.9
(Nguồn:Phòng Tài nguyên-Môi trường Quận
12)
1. Hệ thống thông tin địa lý (GIS):
a) Khái niệm:
– Theo Carter (1989): GIS là một thực thể cơ quan, phản ánh một cấu trúc
tổ chức được tổng hợp của kỹ thuật với một cơ sở dữ liệu, chuyên gia và sự
không ngừng cung cấp tài chính.
– Theo Goodchild: GIS là một hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu trả lời các
câu hỏi về bản chất địa lý của các thực thể địa lý.
– Hệ thống thông tin địa lý – GIS là một hệ thống quản lý thông tin không
gian được phát triển dựa trên cở sở công nghệ máy tính với mục đích lưu trữ,
cập nhật, quản lý, hợp nhất, mô hình hoá, phân tích và miêu tả được nhiều loại
dữ liệu.
Tóm lại, hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) là
một hệ thống thông tin có khả năng nhập, truy cập, xử lý, phân tích và xuất các
dữ liệu tham chiếu địa lý hay còn gọi là dữ liệu địa không gian (Geospatial data)
để phục vụ cho quá trình ra quyết định trong công tác quản lý, quy hoạch tài
nguyên thiên nhiên và môi trường.
b) Thành phần của GIS:
Theo quan niệm truyền thống (gồm 5 thành phần):
–
Phần cứng (Hardware).
Phần mềm (Software).
Phương pháp và thủ tục (Methods & Procedures).
Dữ liệu (Data).
Con người
(People).
–
Theo quan niệm hiện đại (gồm 6 thành phần):
Phần cứng (Hardware).
Phần mềm (Software).
Phương pháp và thủ tục (Methods & Procedures).
Dữ liệu (Data).
Con người (People).
Mạng lưới (Network).
c) Chức năng của GIS:
–
Nhập dữ liệu.
Lưu trữ dữ liệu.
Truy vấn dữ liệu.
Phân tích dữ liệu.
Hiển thị dữ liệu.
Xuất dữ liệu.
d) Những ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng phần mềm GIS:
Ưu điểm:
•
Là cách tiết kiệm chi phí và thời gian nhất trong việc lưu trữ số liệu,
•
Có thể thu thập số liệu với số lượng lớn,
•
Số liệu lưu trữ có thể được cập nhật hoá một cách dễ dàng,
•
Chất lượng số liệu được quản lý, xử lý và hiệu chỉnh tốt,
•
Dễ dàng truy cập, phân tích số liệu từ nhiều nguổn và nhiều loại khác
nhau,
•
Tổng hợp một lần được nhiều loại số liệu khác nhau để phân tích và tạo
ra nhanh chóng một lớp số liệu tổng hợp mới.
Nhược điểm:
•
Chi phí và những vấn đề kỹ thuật đòi hỏi trong việc chuẩn bị lại các số
liệu thô hiện có, nhằm có thể chuyển từ bản đổ dạng giấy truyền thống
sang dạng kỹ thuật số trên máy tính (thông qua việc số hoá, quét ảnh…)
•
Đòi hỏi nhiều kiến thức của các kỹ thuật cơ bản về máy tính, và yêu cầu
lớn về nguồn tài chính ban đầu.
•
Chi phí của việc mua sắm và lắp đặt thiết bị và phần mềm GIS khá cao.
•
Trong một số lĩnh vực ứng dụng, hiệu quả tài chánh thu lại thấp.
e)Ứng dụng GIS trong lĩnh vực Quản lý và Quy hoạch môi trường:
– Nghiên cứu và Quản lý Hệ sinh thái: Với một hệ GIS, bạn có thể phân tích
toàn bộ hệ sinh thái. GIS được sử dụng để mô phỏng hệ sinh thái như một đơn
vị hoàn chỉnh; hiển thị hình ảnh của các vùng nhạy cảm.
Ví dụ: Cục Quản lý Ðất đai Mỹ sử dụng GIS để quản lý các hệ sinh thái
vùng châu thổ sông Columbia: đánh giá tác động môi trường, phát triển quy
hoạch chiến lược, xây dựng bản đồ mô tả toàn bộ hệ thống.
– Xây dựng dữ liệu môi trường: phân tích và tinh lọc dữ liệu liên quan đến
môi trường phục vụ công việc quan trắc, đánh giá các đối tượng môi trường và
nghiên cứu tính khả thi.
Ví dụ: tổ chức và đánh giá dữ liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh không
gian.
– Quản lý dữ liệu môi trường: Dự án Lưu vực sông Santa Ana ở California đã
sử dụng GIS làm công cụ quản lý và giám sát mực nước, chất lượng nước, và
các nguồn lợi từ vùng lưu vực nhờ công cụ quản lý cơ sở dữ liệu và tạo bản đồ
của GIS.
– Quy hoạc các nhân tố môi trường: sử dụng khả năng phân tích của GIS có
thể quản lý được mối quan hệ giữa các nhân tố môi trường tự nhiên cũng như xã
hội. Từ những phân tích này, các chiến lược quy hoạch cho từng đối tượng và
cho tổng thể chung được xây dựng.
Ví dụ: GIS được sử dụng để xây dựng mô hình kiểm soát động vật hoang dã
California trong cơ cấu kế hoạch chung của thành phố.
– Quản lý chất thải: GIS cho phép các nhà quản lý chất thải đánh giá hiện
trạng chất thải hiện nay và dự đoán trong tương lai. Ngoài ra, các nhà quản lý có
thể chia sẻ thông tin giữa các tổ chức và kết hợp với các cơ quan điều chỉnh để
cải thiện vấn đề kiểm soát, vận chuyển và chôn lấp rác thải.
Ví dụ: Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia (GGS) đã dùng GIS để quản lý cơ
sở dữ liệu về 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép. Các thông tin trong cơ sở
dữ liệu bao gồm tên bãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chôn lấp,
dung tích bãi, vùng châu thổ sông chính và mã đơn vị thuỷ văn của vùng châu
thổ này.
– Hỗ trợ quản lý các sự cố môi trường: đánh giá chiến lược đối phó và nỗ lực
Xem thêm: FluentWorlds: Học Tiếng Anh
chống chịu trước các sự cố môi trường.
Ví dụ: khi xảy ra ô nhiễm do rò rỉ khí độc, bạn có thể xác định các vùng liền
kề chịu ảnh hưởng, các vùng chịu ảnh hưởng do phát tán, và các vị trí bị ảnh
hưởng nghiêm trọng.
6. Phân tích ứng dụng GIS trên bản đồ Quản lý CTRSH
6.1 Đánh giá các nguồn phát sinh CTRSH
– Các cơ sở sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư, tập trung chủ yếu tại các
phường có tốc độ đô thị hóa nhanh, không có hệ thống xử lý chất thải, để chất thải
công nghiệp lẫn với chất thải sinh hoạt gây khó khăn cho hoạt động xử lý.
– Khối lượng CTRSH tại các khu dân cư chiếm khoảng gần 50% tổng khối lượng
được thu gom, nhưng được thu gom thủ công phần lớn bằng các phương tiện thô sơ.
– Thành phần chiếm đa số trong CTRSH là chất hữu cơ dễ phân hủy (77,8%)
thuận lợi cho quá trình xử lý, tái sinh, tái chế, tái sử dụng.
6.2 Đánh giá sự phân bố các điểm hẹn và trạm trung chuyển CTRSH
6.2.1 Điểm hẹn thu gom CTRSH
Hệ thống các điểm hẹn thể hiện trên bản đồ giúp cho cơ quan quản lý CTRSH
đánh giá một cách chính xác những ưu điểm và nhược điểm của hoạt động thu gom
CTRSH trên địa bàn Quận hiện nay, nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu đảm bảo cho
việc vận hành hệ thống này một cách tốt nhất đồng thời đảm bảo giảm thiểu các ảnh
hưởng của nó đến hoạt động sống của người dân.
– Ưu điểm: vị trí các điểm hẹn đều tập trung gần ngã tư, thuận tiện cho các hoạt
động trung chuyển về trạm trung chuyển và bãi chôn lấp.
– Nhược điểm: Việc thu gom làn rơi vãi rác gây mất mỹ quan đô thị và gây mùi
khó chịu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
– Nguyên nhân: do không có quy định cụ thể về việc phân bố vị trí của các
điểm hẹn thu gom mà do các đơn vị thu gom linh động trong việc tập trung tại
những nơi có vị trí thuận tiện cho các hoạt động trung chuyển.
6.2.2 Bãi rác trung chuyển CTRSH
Hoạt động trung chuyển là rất cần thiết khi vị trí bãi chôn lấp quá xa so với tuyến
đường thu gom, việc vận chuyển trực tiếp gây tốn kém, không kinh tế. Tại bãi rác
trung chuyển, rác được làm giảm thể tích bằng phương pháp ép, nén hoặc các công
nghệ khác trước khi vận chuyển đến công trường xử lý. Công tác này vừa giảm chi
phí vận chuyển vừa tiết kiệm thời gian, giảm tải cho việc xử lý ở công trường. Các
tiêu chuẩn bắt buộc xây dựng bãi rác trung chuyển:
– Vị trí xây dựng trạm trung chuyển rác phải thuận tiện, không gây ùn tắc giao
thông; thiết kế bảo đảm mặt mỹ quan, có cây xanh cách ly với các khu vực dân cư.
– Tập trung từ 60 – 200 tấn rác/ngày đối với nội thành.
– Áp dụng công nghệ tiên tiến để ép chất thải.
– Hoạt động không gây tiếng ồn, phát tán mùi hôi, bụi…
– Có giải pháp xử lý nước thải, bụi, mùi, tiếng ồn, đạt tiêu chuẩn môi trường
Dựa trên vị trí của 2 bãi rác trung chuyển trên bản đồ, ta có thể thấy:
– Ưu điểm: vị trí các bãi rác trung chuyển gần khu vực dân cư, tuyến đường
giao thông chính (Quốc lộ 1A) thỏa mãn yêu cầu về phân bố vị trí của trạm
trung chuyển, thuận tiện cho quá trình vận chuyển về Bãi chôn lấp.
– Nhược điểm: vị trí 2 bãi rác trung chuyển nằm gần nhau, ảnh hưởng rất lớn
đối với dân cư ở trong khu vực giữa 2 trạm này. Do đó, cơ quan quản lý cần
phải xem xét, quy hoạch lại vị trí các trạm trung chuyển để vừa phù hợp với
các yêu cầu đối với bãi rác trung chuyển.
Cả 2 bãi rác trung chuyển đều chưa xây dựng đầy đủ các công trình phụ để xử lý
nước rỉ rác và khí thải từ hoạt động xử lý sơ bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước
(cả nước mặt và nước ngầm). Bên cạnh đó, chỉ có bức tường cao 2 m bao quanh trạm
trung chuyển làm cho không khí xung quanh bị ô nhiễm do hoạt động của các xe vận
chuyển rác.
Với quy mô dân số ngày càng tăng, cần phải có kế hoạch, quy hoạch di dời 2 bãi
rác này đến vị trí phù hợp đáp ứng nhiệm vụ tiếp nhận rác thải trong tương lai.
6.2.3 Phương tiện hoạt động và lực lượng nhân công
Biểu đồ các loại phương tiện và nhân công phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH
cho thấy:
– Phương tiện: phần lớn vẫn là các phương tiện đã cũ, cần tiến hành cơ giới hóa
các phương tiện để vừa phù hợp với thực tế vừa đảm bảo các yêu cầu vệ sinh môi
trường và cảnh quan đô thị.
– Nhân công: số lượng nhân công hiện nay không thể đáp ứng so với tốc độ phát
sinh CTRSH trên địa bàn.
6.3 Đánh giá khả năng ứng dụng của bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Quận 12 trong thực tế
Bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 được thành lập sẽ là
nguồn tài liệu phục vụ cho Phòng Tài nguyên – Môi trường Quận 12 trong công tác
quản lý môi trường trên địa bàn. Các thông tin trên bản đồ có thể giúp cho cơ quan
quản lý đánh giá một cách tổng quát về những bất cập còn tồn tại trong hoạt động
quản lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đó, tìm ra những biện pháp để cải thiện tình hình,
giảm thiểu đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực của chất thải rắn đến môi
trường của Quận.
Cơ sở dữ liệu về chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 sẽ phục vụ cho công tác xây
dựng cơ sở dữ liệu cho việc thành lập bản đồ Quản lý chất thải rắn đô thị của Thành
phố Hồ Chí Minh của Phòng Quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên – Môi trường
đang triển khai thực hiện.
7. Đánh giá khả năng ứng dụng của phần mềm MapInfo trong xây dựng bản đồ
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12
7.1 Ưu điểm
– MapInfo là phần mềm tương đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản và thông dụng, khả năng
xử lý tốt các lệnh SQL giúp dễ dàng truy xuất và cập nhật dữ liệu.
– MapInfo quản lý các đối tượng bản đồ theo dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
Ngoài ra còn quản lý các đối tượng theo từng lớp. Cho nên người sử dụng dễ dàng
truy vấn, tìm và chỉnh sửa, biên tập dữ liệu bản đồ.
+
+
+
+
+
Một điểm mạnh của MapInfo là khả năng hiển thị, dàn trang in rất tiện lợi và đây là
một trong những ưu thế của MapInfo so với các phần mềm GIS khác.
Việc ứng dụng công nghệ tin học để thành lập bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
là việc cần thiết, hiệu quả.
Hiệu quả về mặt thời gian: thời gian nhập dữ liệu, xuất dữ liệu giảm đi rất nhiều so
với công nghệ truyền thống. Sản phẩm bản đồ làm ra có chất lượng, năng suất cao
hơn.
Khả năng lưu trữ: lưu trữ dưới dạng số sẽ không phức tạp như ở dạng bản đồ giấy và
đảm bảo bền vững được chất lượng về mặt thời gian.
Khả năng cập nhật: có thể liên tục sửa đổi, bổ sung các thông tin trên bản đồ một cách
dễ dàng, không mất nhiều thời gian mà vẫn đảm bảo được độ chính xác cao cho bản
đồ.
Khả năng khai thác dữ liệu: cung cấp các thông tin cần thiết ở mọi tỷ lệ tùy theo nhu
cầu của người sử dụng. Các phương pháp tô màu, in ấn được tiến hành riêng, có chất
lượng màu tốt hơn, thời gian tạo sản phẩm nhanh hơn.
Khả năng tính toán, phân tích: cho phép liên kết giữa dữ liệu không gian và dữ liệu
thuộc tính.
7.2 Nhược điểm
Bên cạnh những thuận lợi trên, trong công tác thành lập bản đồ bằng phần mềm
MapInfo còn có những hạn chế sau:
+ MapInfo chỉ phù hợp với mô hình nghiên cứu dự án nhỏ, không thích ứng với
quy mô lớn. Khả năng truy xuất dữ liệu không tốt khi đối tượng có nhiều thuộc
tính.
+ MapInfo đòi hỏi phải có đầy đủ cơ sở dữ liệu thuộc tính nên việc thu thập dữ
liệu đòi hỏi phải đầy đủ thông tin và mất nhiều thời gian.
+ Mất nhiều thời gian để chuyển đổi, chỉnh lý lại guồn cơ sở dữ liệu đầu vào là
các bản đồ ở dạng Micro Station.
8. Kết luận
Xây dựng được bản đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1: 25000 và
cơ sở dữ liệu về chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 trên cơ sở ứng dụng GIS giúp đánh
giá hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn và thấy được những ảnh
hưởng nghiêm trọng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường.
Giới thiệu phần mềm MapInfo
MapInfo là một trong những phần mềm đồ họa thuộc họ GIS, được ứng dụng rất
hiệu quả trong việc biên tập và kết xuất bản đồ. Ngoài ra, MapInfo còn cung cấp
những công cụ hiệu quả trong việc phân tích không gian như định vị một địa chỉ trên
bản đồ (Geocoding), chồng xếp các lớp dữ liệu (Overlay), phân tích thống kê dữ
liệu theo một tiêu chí nhất định (Staticstis),… Đặc biệt MapInfo rất hiệu quả trong
việc tạo ra những bản đồ chuyên đề (Map Themetic) từ các lớp dữ liệu (Layers) đã có.
Ngoài ra, MapInfo còn có chức năng số hóa (Digitize) để tạo dữ liệu Vector từ ảnh
Raster. Nếu xét toàn bộ quy trình số hóa và biên tập bản đồ từ bản đồ giấy hoặc từ số
liệu trị đo, thì MapInfo hữu hiệu trong giai đoạn biên tập và kết xuất.
I.
Hình I.2: Biểu tượng của phần mềm MapInfo Professional
Tổ chức thông tin bản đồ MapInfo:
– Tổ chức thông tin theo tập tin:
+ Các thông tin trong MapInfo được tổ chức theo từng bảng (Table),
mỗi bảng là một tập hợp các tập tin (File) về thông tin đồ họa hoặc phi đồ họa
chứa các bảng ghi dữ liệu mà hệ thống tạo ra. Chỉ có thể truy cập vào chức
năng của phần mềm MapInfo khi đã mở ít nhất một bảng, toàn bộ các MapInfo
table mà trong đó chứa các đối tượng địa lý được tổ chức theo các tập tin.
+ Cơ cấu tổ chức thông tin của các đối tượng địa lý được tổ chức theo
các tập tin có phần mở rộng (extension) như sau:
tab: Tập tin mô tả khuôn dạng CSDL đính kèm với bản đồ.
dat: Tập tin chứa thông tin phi không gian.
map : Tập tin chứa thông tin, mô tả các đối tượng bản đồ.
id: Tập tin chỉ số đối tượng.
wor: Tập tin quản lý chung.
– Tổ chức thông tin theo đối tượng:
+ Các thông tin bản đồ trong phần mềm GIS thường được tổ chức theo
từng lớp bản đồ. Một lớp bản đồ máy tính là sự chồng xếp của các lớp thông tin
lên nhau. Mỗi lớp thông tin thể hiện một khía cạnh của mảnh bản đồ tổng thể.
Lớp thông tin là một tập hợp các đối tượng bản đồ thống nhất. Thể hiện và
quản lý các đối tượng địa lý không gian theo một chủ đề cụ thể, phục vụ một
mục đích nhất định trong hệ thống.
+ Trong MapInfo thì mỗi một lớp bản đồ là một lớp các đối tượng hình
học cơ bản (điểm, đường, vùng).
Với cách tổ chức thông tin theo từng lớp đối tượng giúp cho việc xây dựng thành
các khối thông tin độc lập cho các lớp bản đồ máy tính, dễ dàng thêm vào mảnh bản
đồ các lớp thông tin mới hoặc xóa đi các lớp đối tượng không cần thiết.
– Các đối tượng bản đồ chính mà MapInfo sẽ quản lý:
+ Đối tượng vùng (Region) – Thể hiện các đối tượng khép kín
hình học và bao phủ một vùng diện tích nhất định. Chúng có thể là các
polygons, ellipse, hình chữ nhật,…Ví dụ: vùng lãnh thổ địa giới một xã,…
+ Đối tượng điểm (Point) – Thể hiện vị trí cụ thể của các đối
tượng địa lý. Ví dụ: điểm trụ sở UBND xã,…
+ Đối tượng đường (Line) – Thể hiện các đối tượng không khép
kín hình học. Chúng có thể là đường thẳng, các đường gấp khúc, các cung. Ví
dụ: đường phố, sông, suối,…
+ Đối tượng chữ (Text) – Thể hiện các đối tượng không phải là
địa lý của bản đồ. Ví dụ: Tên trụ sở UBND xã,…
II. Xây dựng bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25.000
1. Xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ (bản đồ nền)
Từ bản đồ địa hình Quận 12 tỷ lệ 1:25000 tiến hành biên tập các lớp nội dung để
làm nền cho bản đồ chuyên đề.
Cơ sở toán học: bản đồ địa hình được thành lập theo hệ quy chiếu và hệ toạ độ
QG VN-2000 với các thông số sau:
– Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với kích thước:
Bán trục lớn: 6.378.137 m.
Độ dẹp: 1/298, 257223563.
– Lưới chiếu bản đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ
UTM) với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999.
– Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh: 105o45’
– Tỷ lệ bản đồ nền được lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng của
đơn vị hành chính; đặc điểm của các yếu tố nội dung chuyên đề thể hiện trên
bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12.
Các lớp nội dung trên bản đồ nền:
Lớp ranh giới hành chính: bao gồm
Ranh giới xã: ranh giới các phường của Quận 12.
Ranh giới huyện: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với huyện Hóc Môn, quận Thủ
Đức, quận Tân Phú, quận Bình Tân, quận Gò Vấp và quận Bình Thạnh.
Ranh giới tỉnh: ranh giới Quận 12 tiếp giáp với tỉnh Bình Dương.
Hìn
h
II.1
:Lớ
p
ran
h
giới
hàn
h
chín
h
Lớp thuỷ văn: thể hiện mạng lưới thuỷ văn trên địa bàn Quận 12.
Phản ánh đúng cấu trúc của hệ thống thuỷ văn Quận 12 bao gồm:
– Sông chính: Sông Sài Gòn thể hiện đúng chiều dài 11,3km; chiều rộng sông
được thể hiện phi tỷ lệ. Lực nét: 0,4 mm.
– Sông phụ: Sông Vàm Thuật thể hiện đúng chiều dài 5,42km; chiều rộng sông
được thể hiện phi tỷ lệ. Lực nét: 0,3 mm.
– Hệ thống kênh, rạch.
Trình bày bằng phương pháp ký hiệu tuyến, tô một màu lam nhạt.
Các đối tượng trên lớp thuỷ văn:
– Tên sông
– Hướng dòng chảy.
– Cầu: ký hiệu cầu (dạng điểm) và tên cầu.
Hì
n
h
II.
2:
L
ớp
th
uỷ
vă
Lớp giao thông: thể hiện đầy đủ mạng lưới giao thông Quận 12 và các thông
tin thuộc tính của các tuyến đường chính
Cấp đường: Quốc lộ, Tỉnh lộ.
Trình bày bằng phương pháp ký hiệu tuyến, tô một màu xám nhạt. Lực nét: 0.4
mm
Thông tin thuộc tính:
– Tuyến đường chính:
Quốc lộ 1A thể hiện theo đúng chiều dài 14,1km, độ rộng thể hiện phi tỷ lệ
Quốc lộ 22 thể hiện theo đúng chiều dài 4,1 km, độ rộng thể hiện phi tỷ lệ.
Các thông tin được thể hiện trên lớp giao thông, tô màu xám đậm.
– Tên đường, ký hiệu cấp đường
– Cầu vượt
Hì
n
h
II.
3:
L
ớp
gi
ao
th
ôn
Kết xuất bản đồ nền
Bản đồ nền là sản phẩm chồng xếp của 3 lớp: lớp ranh giới hành chính, lớp thuỷ
văn và lớp giao thông.
Cơ sở toán học của bản đồ nền:
– Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với kích thước:
Bán trục lớn: 6.378.137 m.
Độ dẹp: 1/298, 257223563.
– Lưới chiếu bản đồ: Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc (hệ tọa độ
UTM) với múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài k0 = 0,9999.
– Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh: 105o45’
– Tỷ lệ bản đồ nền được lựa chọn dựa vào kích thước, diện tích, hình dạng của
đơn vị hành chính; đặc điểm của các yếu tố nội dung chuyên đề thể hiện trên
bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12.
Hìn
h
II.4
Sản
phẩ
m
bản
đồ
nền
2. Các lớp nội dung chuyên đề trên bản đồ
– Dùng các ký hiệu thể hiện các yếu tố điều kiện kinh tế – xã hội, địa hình, địa vật,
thể hiện trên bản đồ.
– Nền chất lượng với thang giá trị là khối lượng CTRSH tính bình quân theo đầu
người.
– Hệ thống biểu đồ đặt trên bản đồ nền
Biểu đồ khối lượng CTRSH được thu gom trong giai đoạn từ 2001 – 2008.
Biểu đồ số nhân công, số phương tiện và khối lượng thu gom tại các phường.
Biểu đồ thành phần các loại rác (trong 100kg rác được phân tích).
Biểu đồ nguồn nhân công thu gom CTRSH so với số dân theo đơn vị hành
chính phường (người/km2).
Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH (theo % khối lượng thu gom).
Biểu đồ các loại phương tiện phục vụ hoạt động thu gom vận chuyển.
3. Xây dựng cơ sở dữ liệu CTRSH
a) Hệ thống nguồn phát sinh CTRSH
– Không gian: Quản lý vị trí các nguồn phát sinh CTRSH (dạng điểm).
– Thuộc tính
Tên trường
Mô tả
Kiểu trường
Độ dài trường
Ghi chú
CHUTHAI
Tên đơn vị Character
phát
sinh
CTRSH
50
NGUONTHAI
Nguồn
CTRSH
gốc Character
30
-Cơ sở sản xuất
công nghiệp.
-Chợ, siêu thị.
-Trường học.
-Y tế.
DVHC
Đơn vị hành Character
chính của chủ
thải
20
Cấp phường
KHOILUONG
Khối
lượng Decimal
CTRSH được
thu gom
5,3
Tấn/ngày
b) Điểm hẹn thu gom CTRSH
– Không gian: Quản lý vị trí các điểm hẹn thu gom CTRSH (dạng điểm).
– Thuộc tính
Tên trường
Mô tả
Kiểu trường
DVHC
Đơn vị
chính
KHOILUONG
Khối lượng tập Decimal
trung tại điểm
hẹn
hành Character
LOAIPHUONGTIEN Loại phương tiện Character
Độ dài Ghi chú
trường
20
4,2
10
thu gom
c) Trạm trung chuyển
– Không gian: Quản lý vị trí các trạm trung chuyển (dạng điểm).
– Thuộc tính
Tên trường
Mô tả
Kiểu trường
Độ dài trường
TENTRAM
Tên trạm trung Character
chuyển
15
DIENTICH
Diện tích
4,2
KHOILUONG
Khối
lượng Integer
tiếp nhận
–
SOLANN
Số lần vận Small Integer
chuyển/ngày
–
Decimal
THANHPHAN Thành
CTRSH
phần Character
Ghi chú
15
4. Nội dung trình bày trên bản đồ Quản lý CTRSH
a) Nền đồ giải:
Đây là bản đồ chuyên đề về chất thải rắn sinh hoạt nên khi thể hiện nền đồ giải, ta
thể hiện khối lượng CTRSH bình quân mỗi ngày ở các phường.
Tên trường
Kiểu trường
Độ dài trường
Ghi chú
DVHC
Character
25
Xem thêm: FluentWorlds: Học Tiếng Anh
Đơn vị hành chính
DIENTICH
Decimal
4,2
Diện tích của phường
DANSO
Integer
–
Tổng số
phường
BINHQUAN_NGAY
Decimal
4,2
Khối lượng CTRSH
bình quân theo ngày
(tấn/ngày)
dân
của
Ta tiến hành xây dựng nền chất lượng bằng phương pháp tô màu, phân khoảng
thang tầng.
Kết quả thực hiện:
Hình II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân mỗi ngày
Bãi rác trung chuyển: sử dụng phương pháp trọng lượng điểm thể hiện diện tích
của 2 bãi rác trung chuyển
Hình II.9: Bãi rác trung chuyển
Mạng lưới các điểm hẹn thu gom CTRSH
–
Kích thước của hình vuông thể hiện khối lượng CTRSH được tập trung tại các
điểm hẹn.
Hình II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH
b) Xây dựng hệ thống biểu đồ, bảng biểu
Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH: là biểu đồ nửa hình tròn thể hiện
các nguồn CTRSH theo % khối lượng được thu gom. Kích thước của biểu
đồ chỉ khối lượng rác thải được thu gom tại mỗi phường.
– Kết quả thực hiện:
Hình II.13: Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH
Biểu đồ thành phần các loại CTRSH: dựa vào bảng chỉ tiêu phân tích
CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng trên 100kg rác được phân
tích).
– Kết quả thực hiện:
Biểu đồ 1: Biểu đồ thành phần các loại rác
Biểu đồ khối lượng CTRSH được thu gom trong giai đoạn từ 20012008
–
Kết quả thực hiện:
không sử dụng được hay không còn hữu dụng so với người sở hữ củanó nữa nên bị bỏ đi. ( Nguồn : Lê Hoàng Việt, 2005. Giáo trình giải quyết và xử lý chất thải rắn ) – Thu gom chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt là hoạt động giải trí tập hợp, phân loại, đónggói và lưu giữ trong thời điểm tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới khu vực hoặccơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đồng ý chấp thuận. – Lưu trữ chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt là việc giữ chất thải rắn trong một khoảngthời gian nhất định ở nơi được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận đồng ý trước khi vậnchuyển đến nơi giải quyết và xử lý. Nguyên vật liệuChất thảiChất thảiChế biếnThu hồi và tái chếChế biến lần 2T iêu thụThải bỏ2. Phân loại chất thải rắn : – Nguồn gốc chính phát sinh ra chất thải rắn là hoạt động giải trí của con ngườinên việc phân loại chất thải rắn rất phong phú : 2.1. Phân loại theo nguồn phát sinh : – Theo nghành hoạt động giải trí của con người mà chất thải rắn sinh hoạtđược phân ra như sau : NguồnKhu dân cưKhu thương mạiĐô thịKhu công nghiệpKhu công cộngCác hoạt động giải trí và khuvực tương quan đến việcsản sinh ra rácCác hộ gia đìnhCác thành phần của rácCửa hiệu, nhà hàng quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, xưởng in, sửa chửa xe hơi, ytế, những bệnh viên, … Kết hợp hai thành phầntrênXây dựng, dệt, côngnghiệp nặng, công nghiệpnhẹ, lọc dầu, hóa chất, khaithác mỏ, … Thức ăn thừa, rác, tro, chấtthải do quy trình phádở, kiến thiết xây dựng, … Khu đi dạo, khu vui chơi giải trí công viên, bãibiển, đường phố, … Rác và những loại khác. Thức ăn thừa, rác, tro, … Kết hợp hai thành phầntrênThức ăn thừa của côngnhân, nhựa, cao su đặc, thủytinh, giấy, … Phân loại theo thành phần hóa học : Gồm 2 loại : – Chất thải rắn hữu cơ : Chất thải thực phẩm ( như rau, củ, quả, … ), phụphẩm nông nghiệp, chất thải chế biến thức ăn, … – Chất thải rắn vô cơ : Chất thải vật tư kiến thiết xây dựng ( như đá, sỏi, ximăng, thủy tinh, … ) … 2.3. Phân loại theo công nghệ tiên tiến giải quyết và xử lý hoặc năng lực tái chế : Gồm 3 loại : – Chất thải phân hủy sinh học, chất thải khó phân hủy sinh học. – Chất thải cháy được, chất thải không cháy được. – Chất thải tái chế được : sắt kẽm kim loại, cao su đặc, giấy, gỗ, … Các yếu tác động ảnh hưởng tới quy trình sản sinh ra rác thải rắn hoạt động và sinh hoạt : 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởngquá trình sản sinh rachất thải rắn : Điều kiệnđịa lý ( 1 ) Mùa vụtrồng trọttrongnăm ( 2 ) Tần số cáclần thugom ( 3 ) Việc sửdụng cácnguồn thứcăn thừa ( 4 ) Đặc điểmcủa côngcộng ( 5 ) ( 1 ) : Chủ yếu là khí hậu ảnh hưởng tác động tới lượng rác cũng như phươngpháp thu gom. ( vd như ở những khu vực ấm cúng thời thời vụ trồng trọtViệc tiếtkiệm và táichế ( 6 ) 4. lê dài hơn do đó lá cây, cành cây thải bỏ từ những vườn sẽ nhiều hơn vềsố lượng ) – ( 2 ) : Số lượng và thành phần của thức ăn thừa nhờ vào vào mùa vụđó có thu hoạch được nhiều rau, củ, quả hay không. – ( 3 ) : Số lần thu gom càng cao thì số lượng rác thu gom càngnhiều. Điều này không có nghĩa là rác được sản sinh ra nhiều hơn. Màlà do nếu tần suất thu gom thấp những thùng rác của những mái ấm gia đình khôngđủ lớn sẽ dẫn tới thực trạng càng mái ấm gia đình sẽ giữ lại giấy báo, cartontrong những nhà kho hya nhà xe. Trong khi đó, nếu tần suất thu gom caohọ sẽ có khuynh hướng bỏ đi. – ( 4 ) : việc này sẽ làm giảm lượng lượng rác ( đặc biệt quan trọng là thành phần thốirữa ) thường sẽ có xu thế thải vào cống rãnh theo đường cống rãnh. – ( 5 ) : lượng lá và cành cây kiểng thường thu được nhiều ở khu vực cónhiều người. – ( 6 ) : nếu được khuyến khích và vận dụng ở một số ít khu vực thì nơi đó sẽgiảm lượng rác đi một cách đáng kể. Hiện trạng của chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt tại Nước Ta nói chung và khuvực nghiên cứu và điều tra Q. 12 TP.Hồ Chí Minh nói riêng. 4.1. Hiện trạng của chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt tại Nước Ta. – Lượng rác thải rắn hoạt động và sinh hoạt tại đô thị của nước ta ngày càng tăng, tínhtrung bình mỗi năm tăng khoảng chừng 10-16 %. Tỷ lệ tăng cao tập trung chuyên sâu chủyếu ở những đô thị đang có khuynh hướng lan rộng ra, tăng trưởng mạnh về cả quymô và dân số và những khu công nghiệp. – Chỉ số phát sinh chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt trung bình trên đầu người caotừ 0,9 – 1,38 kg / người / một ngày ở TP Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, và một số ít thànhphố tập trung chuyên sâu về du lịch như Nha Trang, Huế, … – Chỉ số phát thải thấp nhất tập trung chuyên sâu ở những nơi như TP.Đồng Hới, TP.Kom Tum, … chỉ từ 0,31 – 0,38 kg / người / ngày. – Dưới đây là bảng thống kê về chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt từ năm 20092010 và Dự kiến năm 2025 : Nội dung2009Dân số đô thị ( triệu người ) 25,5201026,22201535202044202552 % dân số đô thị so với cảnước30, 238455029,74 Chỉ số phát sinh chất thảirắn đô thị ( kg / người / mộtngày ) 0.951,01, 21,41,6 Tổng lượng chất thải rắnđô thị phát sinh ( tấn / ngày ) 24.22526.24442.00061.60083.2004.2. Hiện trạng chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu và điều tra Quận 12TP. Hồ Chí Minh : – Hiện nay, khối lượng CTRSH được thu gom trên địa phận Quận 12 chiếmkhoảng 70 % tổng khối lượng. Hoạt động thu gom do những tổ rác dân lập của mỗiphường đảm nhiệm dưới sự quản lý của Công ty Dịch Vụ Thương Mại và tăng trưởng đô thịQuận 12, tuỳ thuộc vào đặc thù của từng phường mà có sự trang bị phươngtiện thu gom tương thích. – Quận 12 được chia thành 2 khu vực : khu vực 1 có vận tốc đô thị hoá nhanh ( những phường : Đông Hưng Thuận, Tân Hưng Thuận, Tân Thới Nhất, Trung MỹTây, Tân Chánh Hiệp, Tân Thới Hiệp và Hiệp Thành ) và khu vực 2 là khu vựcnông nghiệp ( những phường : An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân và Thới An ). Tỷ lệ thu gom ở khu vực 1 cao hơn rất nhiều so với khu vực 2 ( khoảng chừng 30 % ). Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do dân cư ở khu vực 2 phân bổ thưathớt, vị trí xa xôi và mức thu nhập còn thấp. Do đó, họ thường vứt rác gần nhàhoặc tại những bãi đất trống xung quanh khu vực sống. Không những vậy, nó cònkhó về thời hạn, tuyến đường thu gom không cố định và thắt chặt, gây rất nhiều khó khăncho công tác làm việc quản lý và update số liệu. Để giảm thiểu thực trạng trên ứng dụngGIS vào việc quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt đã sinh ra nhằm mục đích cải tổ công tácquản lý thu gom chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt. – Dưới đây là bảng những nguồn phát sinh CTRSH tại Quận 12 ( tính theo % khốilượng thu gom ) : Đơn vị tính : % STTNguồn phát sinhTỷ lệKhu dân cư48. 0C hợ, siêu thị17. 8T rường học13. 2C ông nghiệp ( cơ sở sản xuất, công ty, xí nghiệp sản xuất ) 15.1 Y tế ( bệnh viện, trạm y tế, phòng khám tư nhân ) 5.9 ( Nguồn : Phòng Tài nguyên-Môi trường Quận12 ) 1. Hệ thống thông tin địa lý ( GIS ) : a ) Khái niệm : – Theo Carter ( 1989 ) : GIS là một thực thể cơ quan, phản ánh một cấu trúctổ chức được tổng hợp của kỹ thuật với một cơ sở tài liệu, chuyên viên và sựkhông ngừng cung ứng kinh tế tài chính. – Theo Goodchild : GIS là một mạng lưới hệ thống sử dụng cơ sở tài liệu vấn đáp cáccâu hỏi về thực chất địa lý của những thực thể địa lý. – Hệ thống thông tin địa lý – GIS là một mạng lưới hệ thống quản lý thông tin khônggian được tăng trưởng dựa trên cở sở công nghệ tiên tiến máy tính với mục tiêu tàng trữ, update, quản lý, hợp nhất, mô hình hoá, nghiên cứu và phân tích và miêu tả được nhiều loạidữ liệu. Tóm lại, mạng lưới hệ thống thông tin địa lý ( Geographic Information System – GIS ) làmột mạng lưới hệ thống thông tin có năng lực nhập, truy vấn, giải quyết và xử lý, nghiên cứu và phân tích và xuất cácdữ liệu tham chiếu địa lý hay còn gọi là tài liệu địa khoảng trống ( Geospatial data ) để Giao hàng cho quy trình ra quyết định hành động trong công tác làm việc quản lý, quy hoạch tàinguyên vạn vật thiên nhiên và môi trường tự nhiên. b ) Thành phần của GIS : Theo ý niệm truyền thống lịch sử ( gồm 5 thành phần ) : Phần cứng ( Hardware ). Phần mềm ( Software ). Phương pháp và thủ tục ( Methods và Procedures ). Dữ liệu ( Data ). Con người ( People ). Theo ý niệm tân tiến ( gồm 6 thành phần ) : Phần cứng ( Hardware ). Phần mềm ( Software ). Phương pháp và thủ tục ( Methods và Procedures ). Dữ liệu ( Data ). Con người ( People ). Mạng lưới ( Network ). c ) Chức năng của GIS : Nhập dữ liệu. Lưu trữ tài liệu. Truy vấn tài liệu. Phân tích tài liệu. Hiển thị tài liệu. Xuất dữ liệu. d ) Những ưu điểm và điểm yếu kém của việc sử dụng ứng dụng GIS : Ưu điểm : Là cách tiết kiệm chi phí ngân sách và thời hạn nhất trong việc tàng trữ số liệu, Có thể tích lũy số liệu với số lượng lớn, Số liệu tàng trữ hoàn toàn có thể được cập nhật hoá một cách thuận tiện, Chất lượng số liệu được quản lý, giải quyết và xử lý và hiệu chỉnh tốt, Dễ dàng truy vấn, phân tích số liệu từ nhiều nguổn và nhiều loại khácnhau, Tổng hợp một lần được nhiều loại số liệu khác nhau để nghiên cứu và phân tích và tạora nhanh gọn một lớp số liệu tổng hợp mới. Nhược điểm : giá thành và những yếu tố kỹ thuật yên cầu trong việc chuẩn bị sẵn sàng lại những sốliệu thô hiện có, nhằm mục đích hoàn toàn có thể chuyển từ bản đổ dạng giấy truyền thốngsang dạng kỹ thuật số trên máy tính ( trải qua việc số hoá, quét ảnh … ) Đòi hỏi nhiều kiến thức và kỹ năng của những kỹ thuật cơ bản về máy tính, và yêu cầulớn về nguồn kinh tế tài chính khởi đầu. giá thành của việc shopping và lắp ráp thiết bị và ứng dụng GIS khá cao. Trong một số ít nghành nghề dịch vụ ứng dụng, hiệu suất cao tài chánh thu lại thấp. e ) Ứng dụng GIS trong nghành Quản lý và Quy hoạch môi trường tự nhiên : – Nghiên cứu và Quản lý Hệ sinh thái : Với một hệ GIS, bạn hoàn toàn có thể phân tíchtoàn bộ hệ sinh thái. GIS được sử dụng để mô phỏng hệ sinh thái như một đơnvị hoàn hảo ; hiển thị hình ảnh của những vùng nhạy cảm. Ví dụ : Cục Quản lý Ðất đai Mỹ sử dụng GIS để quản lý những hệ sinh tháivùng châu thổ sông Columbia : nhìn nhận ảnh hưởng tác động thiên nhiên và môi trường, tăng trưởng quyhoạch kế hoạch, thiết kế xây dựng map diễn đạt hàng loạt mạng lưới hệ thống. – Xây dựng tài liệu môi trường tự nhiên : nghiên cứu và phân tích và tinh lọc tài liệu tương quan đếnmôi trường ship hàng việc làm quan trắc, nhìn nhận những đối tượng người dùng môi trường tự nhiên vànghiên cứu tính khả thi. Ví dụ : tổ chức triển khai và nhìn nhận tài liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh khônggian. – Quản lý tài liệu môi trường tự nhiên : Dự án Lưu vực sông Santa Ana ở California đãsử dụng GIS làm công cụ quản lý và giám sát mực nước, chất lượng nước, vàcác nguồn lợi từ vùng lưu vực nhờ công cụ quản lý cơ sở tài liệu và tạo bản đồcủa GIS. – Quy hoạc những tác nhân thiên nhiên và môi trường : sử dụng năng lực nghiên cứu và phân tích của GIS cóthể quản lý được mối quan hệ giữa những tác nhân thiên nhiên và môi trường tự nhiên cũng như xãhội. Từ những nghiên cứu và phân tích này, những kế hoạch quy hoạch cho từng đối tượng người tiêu dùng vàcho tổng thể và toàn diện chung được kiến thiết xây dựng. Ví dụ : GIS được sử dụng để kiến thiết xây dựng quy mô trấn áp động vật hoang dã hoang dãCalifornia trong cơ cấu tổ chức kế hoạch chung của thành phố. – Quản lý chất thải : GIS được cho phép những nhà quản lý chất thải nhìn nhận hiệntrạng chất thải lúc bấy giờ và Dự kiến trong tương lai. Ngoài ra, những nhà quản lý cóthể san sẻ thông tin giữa những tổ chức triển khai và tích hợp với những cơ quan kiểm soát và điều chỉnh đểcải thiện yếu tố trấn áp, luân chuyển và chôn lấp rác thải. Ví dụ : Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia ( GGS ) đã dùng GIS để quản lý cơsở tài liệu về 118 bãi chôn lấp chất thải rắn được cho phép. Các thông tin trong cơ sởdữ liệu gồm có tên bãi chôn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chôn lấp, dung tích bãi, vùng châu thổ sông chính và mã đơn vị thuỷ văn của vùng châuthổ này. – Hỗ trợ quản lý những sự cố thiên nhiên và môi trường : nhìn nhận kế hoạch đối phó và nỗ lựcchống chịu trước những sự cố môi trường tự nhiên. Ví dụ : khi xảy ra ô nhiễm do rò rỉ khí độc, bạn hoàn toàn có thể xác lập những vùng liềnkề chịu tác động ảnh hưởng, những vùng chịu ảnh hưởng tác động do phát tán, và những vị trí bị ảnhhưởng nghiêm trọng. 6. Phân tích ứng dụng GIS trên map Quản lý CTRSH6. 1 Đánh giá những nguồn phát sinh CTRSH – Các cơ sở sản xuất nằm xen kẽ trong khu dân cư, tập trung chuyên sâu đa phần tại cácphường có vận tốc đô thị hóa nhanh, không có mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý chất thải, để chất thảicông nghiệp lẫn với chất thải hoạt động và sinh hoạt gây khó khăn vất vả cho hoạt động giải trí giải quyết và xử lý. – Khối lượng CTRSH tại những khu dân cư chiếm khoảng chừng gần 50 % tổng khối lượngđược thu gom, nhưng được thu gom thủ công bằng tay hầu hết bằng những phương tiện đi lại thô sơ. – Thành phần chiếm đa phần trong CTRSH là chất hữu cơ dễ phân hủy ( 77,8 % ) thuận tiện cho quy trình giải quyết và xử lý, tái sinh, tái chế, tái sử dụng. 6.2 Đánh giá sự phân bổ những điểm hẹn và trạm trung chuyển CTRSH6. 2.1 Điểm hẹn thu gom CTRSHHệ thống những điểm hẹn bộc lộ trên map giúp cho cơ quan quản lý CTRSHđánh giá một cách đúng chuẩn những ưu điểm và điểm yếu kém của hoạt động giải trí thu gomCTRSH trên địa phận Quận lúc bấy giờ, nhằm mục đích tìm ra những giải pháp tối ưu bảo vệ choviệc quản lý và vận hành mạng lưới hệ thống này một cách tốt nhất đồng thời bảo vệ giảm thiểu những ảnhhưởng của nó đến hoạt động giải trí sống của dân cư. – Ưu điểm : vị trí những điểm hẹn đều tập trung chuyên sâu gần ngã tư, thuận tiện cho những hoạtđộng trung chuyển về trạm trung chuyển và bãi chôn lấp. – Nhược điểm : Việc thu gom làn rơi vãi rác gây mất mỹ quan đô thị và gây mùikhó chịu ảnh hưởng tác động đến thiên nhiên và môi trường xung quanh. – Nguyên nhân : do không có lao lý đơn cử về việc phân bổ vị trí của cácđiểm hẹn thu gom mà do những đơn vị chức năng thu gom linh động trong việc tập trung chuyên sâu tạinhững nơi có vị trí thuận tiện cho những hoạt động giải trí trung chuyển. 6.2.2 Bãi rác trung chuyển CTRSHHoạt động trung chuyển là rất thiết yếu khi vị trí bãi chôn lấp quá xa so với tuyếnđường thu gom, việc luân chuyển trực tiếp gây tốn kém, không kinh tế tài chính. Tại bãi ráctrung chuyển, rác được làm giảm thể tích bằng giải pháp ép, nén hoặc những côngnghệ khác trước khi luân chuyển đến công trường thi công giải quyết và xử lý. Công tác này vừa giảm chiphí luân chuyển vừa tiết kiệm chi phí thời hạn, giảm tải cho việc giải quyết và xử lý ở công trường thi công. Cáctiêu chuẩn bắt buộc thiết kế xây dựng bãi rác trung chuyển : – Vị trí kiến thiết xây dựng trạm trung chuyển rác phải thuận tiện, không gây ùn tắc giaothông ; phong cách thiết kế bảo vệ mặt mỹ quan, có cây xanh cách ly với những khu vực dân cư. – Tập trung từ 60 – 200 tấn rác / ngày so với nội thành của thành phố. – Áp dụng công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển để ép chất thải. – Hoạt động không gây tiếng ồn, phát tán mùi hôi, bụi … – Có giải pháp giải quyết và xử lý nước thải, bụi, mùi, tiếng ồn, đạt tiêu chuẩn môi trườngDựa trên vị trí của 2 bãi rác trung chuyển trên map, ta hoàn toàn có thể thấy : – Ưu điểm : vị trí những bãi rác trung chuyển gần khu vực dân cư, tuyến đườnggiao thông chính ( Quốc lộ 1A ) thỏa mãn nhu cầu nhu yếu về phân bổ vị trí của trạmtrung chuyển, thuận tiện cho quy trình luân chuyển về Bãi chôn lấp. – Nhược điểm : vị trí 2 bãi rác trung chuyển nằm gần nhau, tác động ảnh hưởng rất lớnđối với dân cư ở trong khu vực giữa 2 trạm này. Do đó, cơ quan quản lý cầnphải xem xét, quy hoạch lại vị trí những trạm trung chuyển để vừa tương thích vớicác nhu yếu so với bãi rác trung chuyển. Cả 2 bãi rác trung chuyển đều chưa thiết kế xây dựng khá đầy đủ những công trình phụ để xử lýnước rỉ rác và khí thải từ hoạt động giải trí giải quyết và xử lý sơ bộ, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nguồn nước ( cả nước mặt và nước ngầm ). Bên cạnh đó, chỉ có bức tường cao 2 m bao quanh trạmtrung chuyển làm cho không khí xung quanh bị ô nhiễm do hoạt động giải trí của những xe vậnchuyển rác. Với quy mô dân số ngày càng tăng, cần phải có kế hoạch, quy hoạch di tán 2 bãirác này đến vị trí tương thích cung ứng trách nhiệm đảm nhiệm rác thải trong tương lai. 6.2.3 Phương tiện hoạt động giải trí và lực lượng nhân côngBiểu đồ những loại phương tiện đi lại và nhân công ship hàng thu gom, luân chuyển CTRSHcho thấy : – Phương tiện : phần nhiều vẫn là những phương tiện đi lại đã cũ, cần triển khai cơ giới hóacác phương tiện đi lại để vừa tương thích với trong thực tiễn vừa bảo vệ những nhu yếu vệ sinh môitrường và cảnh sắc đô thị. – Nhân công : số lượng nhân công lúc bấy giờ không hề cung ứng so với vận tốc phátsinh CTRSH trên địa phận. 6.3 Đánh giá năng lực ứng dụng của map Quản lý chất thải rắn sinh hoạtQuận 12 trong thực tếBản đồ Quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12 tỷ suất 1 : 25000 được xây dựng sẽ lànguồn tài liệu Giao hàng cho Phòng Tài nguyên – Môi trường Quận 12 trong công tácquản lý thiên nhiên và môi trường trên địa phận. Các thông tin trên map hoàn toàn có thể giúp cho cơ quanquản lý nhìn nhận một cách tổng quát về những chưa ổn còn sống sót trong hoạt độngquản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt, từ đó, tìm ra những giải pháp để cải tổ tình hình, giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động ảnh hưởng xấu đi của chất thải rắn đến môitrường của Quận. Cơ sở tài liệu về chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12 sẽ ship hàng cho công tác làm việc xâydựng cơ sở tài liệu cho việc xây dựng map Quản lý chất thải rắn đô thị của Thànhphố Hồ Chí Minh của Phòng Quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên – Môi trườngđang tiến hành thực thi. 7. Đánh giá năng lực ứng dụng của ứng dụng MapInfo trong kiến thiết xây dựng bản đồQuản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 127.1 Ưu điểm – MapInfo là ứng dụng tương đối gọn nhẹ, sử dụng đơn thuần và thông dụng, khả năngxử lý tốt những lệnh SQL giúp thuận tiện truy xuất và update tài liệu. – MapInfo quản lý những đối tượng người tiêu dùng map theo tài liệu khoảng trống và tài liệu thuộc tính. Ngoài ra còn quản lý những đối tượng người tiêu dùng theo từng lớp. Cho nên người sử dụng dễ dàngtruy vấn, tìm và sửa đổi, chỉnh sửa và biên tập tài liệu map. Một điểm mạnh của MapInfo là năng lực hiển thị, dàn trang in rất thuận tiện và đây làmột trong những lợi thế của MapInfo so với những ứng dụng GIS khác. Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến tin học để xây dựng map Quản lý chất thải rắn sinh hoạtlà việc thiết yếu, hiệu suất cao. Hiệu quả về mặt thời hạn : thời hạn nhập tài liệu, xuất dữ liệu giảm đi rất nhiều sovới công nghệ tiên tiến truyền thống lịch sử. Sản phẩm map làm ra có chất lượng, hiệu suất caohơn. Khả năng tàng trữ : tàng trữ dưới dạng số sẽ không phức tạp như ở dạng map giấy vàđảm bảo bền vững và kiên cố được chất lượng về mặt thời hạn. Khả năng update : hoàn toàn có thể liên tục sửa đổi, bổ trợ những thông tin trên map một cáchdễ dàng, không mất nhiều thời hạn mà vẫn bảo vệ được độ đúng chuẩn cao cho bảnđồ. Khả năng khai thác tài liệu : phân phối những thông tin thiết yếu ở mọi tỷ suất tùy theo nhucầu của người sử dụng. Các chiêu thức tô màu, in ấn được thực thi riêng, có chấtlượng màu tốt hơn, thời hạn tạo mẫu sản phẩm nhanh hơn. Khả năng đo lường và thống kê, nghiên cứu và phân tích : được cho phép link giữa tài liệu khoảng trống và dữ liệuthuộc tính. 7.2 Nhược điểmBên cạnh những thuận tiện trên, trong công tác làm việc xây dựng map bằng phần mềmMapInfo còn có những hạn chế sau : + MapInfo chỉ tương thích với quy mô nghiên cứu và điều tra dự án Bất Động Sản nhỏ, không thích ứng vớiquy mô lớn. Khả năng truy xuất tài liệu không tốt khi đối tượng người tiêu dùng có nhiều thuộctính. + MapInfo yên cầu phải có không thiếu cơ sở tài liệu thuộc tính nên việc tích lũy dữliệu yên cầu phải khá đầy đủ thông tin và mất nhiều thời hạn. + Mất nhiều thời hạn để quy đổi, chỉnh lý lại guồn cơ sở tài liệu nguồn vào làcác map ở dạng Micro Station. 8. Kết luậnXây dựng được map quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12 tỷ suất 1 : 25000 vàcơ sở dữ liệu về chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12 trên cơ sở ứng dụng GIS giúp đánhgiá hoạt động giải trí quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt trên địa phận và thấy được những ảnhhưởng nghiêm trọng của chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt đến thiên nhiên và môi trường. Giới thiệu ứng dụng MapInfoMapInfo là một trong những ứng dụng đồ họa thuộc họ GIS, được ứng dụng rấthiệu quả trong việc chỉnh sửa và biên tập và kết xuất bản đồ. Ngoài ra, MapInfo còn cung cấpnhững công cụ hiệu suất cao trong việc nghiên cứu và phân tích khoảng trống như xác định một địa chỉ trênbản đồ ( Geocoding ), chồng xếp những lớp tài liệu ( Overlay ), nghiên cứu và phân tích thống kê dữliệu theo một tiêu chuẩn nhất định ( Staticstis ), … Đặc biệt MapInfo rất hiệu suất cao trongviệc tạo ra những map chuyên đề ( Map Themetic ) từ những lớp tài liệu ( Layers ) đã có. Ngoài ra, MapInfo còn có công dụng số hóa ( Digitize ) để tạo tài liệu Vector từ ảnhRaster. Nếu xét hàng loạt tiến trình số hóa và chỉnh sửa và biên tập map từ map giấy hoặc từ sốliệu trị đo, thì MapInfo hữu hiệu trong tiến trình chỉnh sửa và biên tập và kết xuất. I.Hình I. 2 : Biểu tượng của ứng dụng MapInfo ProfessionalTổ chức thông tin map MapInfo : – Tổ chức thông tin theo tập tin : + Các thông tin trong MapInfo được tổ chức triển khai theo từng bảng ( Table ), mỗi bảng là một tập hợp những tập tin ( File ) về thông tin đồ họa hoặc phi đồ họachứa những bảng ghi tài liệu mà mạng lưới hệ thống tạo ra. Chỉ hoàn toàn có thể truy vấn vào chứcnăng của ứng dụng MapInfo khi đã mở tối thiểu một bảng, hàng loạt những MapInfotable mà trong đó chứa những đối tượng người tiêu dùng địa lý được tổ chức triển khai theo những tập tin. + Cơ cấu tổ chức triển khai thông tin của những đối tượng người dùng địa lý được tổ chức triển khai theocác tập tin có phần lan rộng ra ( extension ) như sau : tab : Tập tin diễn đạt khuôn dạng CSDL đính kèm với map. dat : Tập tin chứa thông tin phi không gian.map : Tập tin chứa thông tin, diễn đạt những đối tượng người dùng map. id : Tập tin chỉ số đối tượng người dùng. wor : Tập tin quản lý chung. – Tổ chức thông tin theo đối tượng người dùng : + Các thông tin map trong ứng dụng GIS thường được tổ chức triển khai theotừng lớp map. Một lớp map máy tính là sự chồng xếp của những lớp thông tinlên nhau. Mỗi lớp thông tin bộc lộ một góc nhìn của mảnh map tổng thể và toàn diện. Lớp thông tin là một tập hợp những đối tượng người dùng map thống nhất. Thể hiện vàquản lý những đối tượng người dùng địa lý khoảng trống theo một chủ đề đơn cử, ship hàng mộtmục đích nhất định trong mạng lưới hệ thống. + Trong MapInfo thì mỗi một lớp map là một lớp những đối tượng người dùng hìnhhọc cơ bản ( điểm, đường, vùng ). Với cách tổ chức triển khai thông tin theo từng lớp đối tượng người tiêu dùng giúp cho việc thiết kế xây dựng thànhcác khối thông tin độc lập cho những lớp map máy tính, thuận tiện thêm vào mảnh bảnđồ những lớp thông tin mới hoặc xóa đi những lớp đối tượng người dùng không thiết yếu. – Các đối tượng người dùng map chính mà MapInfo sẽ quản lý : + Đối tượng vùng ( Region ) – Thể hiện những đối tượng người dùng khép kínhình học và bao trùm một vùng diện tích quy hoạnh nhất định. Chúng hoàn toàn có thể là cácpolygons, ellipse, hình chữ nhật, … Ví dụ : vùng lãnh thổ địa giới một xã, … + Đối tượng điểm ( Point ) – Thể hiện vị trí đơn cử của những đốitượng địa lý. Ví dụ : điểm trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xã, … + Đối tượng đường ( Line ) – Thể hiện những đối tượng người tiêu dùng không khépkín hình học. Chúng hoàn toàn có thể là đường thẳng, những đường gấp khúc, những cung. Vídụ : đường phố, sông, suối, … + Đối tượng chữ ( Text ) – Thể hiện những đối tượng người dùng không phải làđịa lý của map. Ví dụ : Tên trụ sở Ủy Ban Nhân Dân xã, … II. Xây dựng map Quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12 tỷ suất 1 : 25.0001. Xây dựng cơ sở tài liệu map ( map nền ) Từ map địa hình Quận 12 tỷ suất 1 : 25000 triển khai chỉnh sửa và biên tập những lớp nội dung đểlàm nền cho map chuyên đề. Cơ sở toán học : map địa hình được xây dựng theo hệ quy chiếu và hệ toạ độQG VN-2000 với những thông số kỹ thuật sau : – Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với size : Bán trục lớn : 6.378.137 m. Độ dẹp : 1/298, 257223563. – Lưới chiếu map : Sử dụng lưới chiếu hình tròn trụ ngang đồng góc ( hệ tọa độUTM ) với múi chiếu 30 có thông số kiểm soát và điều chỉnh tỷ suất biến dạng chiều dài k0 = 0,9999. – Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh : 105 o45 ’ – Tỷ lệ map nền được lựa chọn dựa vào size, diện tích quy hoạnh, hình dạng củađơn vị hành chính ; đặc thù của những yếu tố nội dung chuyên đề biểu lộ trênbản đồ Quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12. Các lớp nội dung trên map nền : Lớp ranh giới hành chính : gồm có Ranh giới xã : ranh giới những phường của Quận 12. Ranh giới huyện : ranh giới Quận 12 tiếp giáp với huyện Hóc Môn, Q. ThủĐức, Q. Tân Phú, Q. Bình Tân, Q. Gò Vấp và Q. Quận Bình Thạnh. Ranh giới tỉnh : ranh giới Quận 12 tiếp giáp với tỉnh Tỉnh Bình Dương. HìnII. 1 : Lớrangiớihànchín Lớp thuỷ văn : biểu lộ mạng lưới thuỷ văn trên địa phận Quận 12. Phản ánh đúng cấu trúc của mạng lưới hệ thống thuỷ văn Quận 12 gồm có : – Sông chính : Sông Hồ Chí Minh biểu lộ đúng chiều dài 11,3 km ; chiều rộng sôngđược biểu lộ phi tỷ suất. Lực nét : 0,4 mm. – Sông phụ : Sông Vàm Thuật bộc lộ đúng chiều dài 5,42 km ; chiều rộng sôngđược bộc lộ phi tỷ suất. Lực nét : 0,3 mm. – Hệ thống kênh, rạch. Trình bày bằng chiêu thức ký hiệu tuyến, tô một màu lam nhạt. Các đối tượng người dùng trên lớp thuỷ văn : – Tên sông – Hướng dòng chảy. – Cầu : ký hiệu cầu ( dạng điểm ) và tên cầu. HìII. 2 : ớpthuỷvă Lớp giao thông vận tải : bộc lộ khá đầy đủ mạng lưới giao thông vận tải Quận 12 và những thôngtin thuộc tính của những tuyến đường chínhCấp đường : Quốc lộ, Tỉnh lộ. Trình bày bằng giải pháp ký hiệu tuyến, tô một màu xám nhạt. Lực nét : 0.4 mmThông tin thuộc tính : – Tuyến đường chính : Quốc lộ 1A biểu lộ theo đúng chiều dài 14,1 km, độ rộng biểu lộ phi tỷ suất Quốc lộ 22 bộc lộ theo đúng chiều dài 4,1 km, độ rộng biểu lộ phi tỷ suất. Các thông tin được biểu lộ trên lớp giao thông vận tải, tô màu xám đậm. – Tên đường, ký hiệu cấp đường – Cầu vượtHìII. 3 : ớpgiaothôn Kết xuất bản đồ nềnBản đồ nền là mẫu sản phẩm chồng xếp của 3 lớp : lớp ranh giới hành chính, lớp thuỷvăn và lớp giao thông vận tải. Cơ sở toán học của map nền : – Hệ quy chiếu Elipsoid WGS – 84 với size : Bán trục lớn : 6.378.137 m. Độ dẹp : 1/298, 257223563. – Lưới chiếu map : Sử dụng lưới chiếu hình tròn trụ ngang đồng góc ( hệ tọa độUTM ) với múi chiếu 30 có thông số kiểm soát và điều chỉnh tỷ suất biến dạng chiều dài k0 = 0,9999. – Kinh tuyến trục của Thành phố Hồ Chí Minh : 105 o45 ’ – Tỷ lệ map nền được lựa chọn dựa vào size, diện tích quy hoạnh, hình dạng củađơn vị hành chính ; đặc thù của những yếu tố nội dung chuyên đề bộc lộ trênbản đồ Quản lý chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt Quận 12. HìnII. 4S ảnphẩbảnđồnền2. Các lớp nội dung chuyên đề trên map – Dùng những ký hiệu bộc lộ những yếu tố điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xã hội, địa hình, địa vật, bộc lộ trên map. – Nền chất lượng với thang giá trị là khối lượng CTRSH tính trung bình theo đầungười. – Hệ thống biểu đồ đặt trên map nền Biểu đồ khối lượng CTRSH được thu gom trong quá trình từ 2001 – 2008. Biểu đồ số nhân công, số phương tiện đi lại và khối lượng thu gom tại những phường. Biểu đồ thành phần những loại rác ( trong 100 kg rác được nghiên cứu và phân tích ). Biểu đồ nguồn nhân công thu gom CTRSH so với số dân theo đơn vị chức năng hànhchính phường ( người / km2 ). Biểu đồ những nguồn phát sinh CTRSH ( theo % khối lượng thu gom ). Biểu đồ những loại phương tiện đi lại ship hàng hoạt động giải trí thu gom luân chuyển. 3. Xây dựng cơ sở tài liệu CTRSHa ) Hệ thống nguồn phát sinh CTRSH – Không gian : Quản lý vị trí những nguồn phát sinh CTRSH ( dạng điểm ). – Thuộc tínhTên trườngMô tảKiểu trườngĐộ dài trườngGhi chúCHUTHAITên đơn vị chức năng CharacterphátsinhCTRSH50NGUONTHAINguồnCTRSHgốc Character30-Cơ sở sản xuấtcông nghiệp. – Chợ, nhà hàng. – Trường học. – Y tế. DVHCĐơn vị hành Characterchính của chủthải20Cấp phườngKHOILUONGKhốilượng DecimalCTRSH đượcthu gom5, 3T ấn / ngàyb ) Điểm hẹn thu gom CTRSH – Không gian : Quản lý vị trí những điểm hẹn thu gom CTRSH ( dạng điểm ). – Thuộc tínhTên trườngMô tảKiểu trườngDVHCĐơn vịchínhKHOILUONGKhối lượng tập Decimaltrung tại điểmhẹnhành CharacterLOAIPHUONGTIEN Loại phương tiện đi lại CharacterĐộ dài Ghi chútrường204, 210 thu gomc ) Trạm trung chuyển – Không gian : Quản lý vị trí những trạm trung chuyển ( dạng điểm ). – Thuộc tínhTên trườngMô tảKiểu trườngĐộ dài trườngTENTRAMTên trạm trung Characterchuyển15DIENTICHDiện tích4, 2KHOILUONGK hốilượng Integertiếp nhậnSOLANNSố lần vận Small Integerchuyển / ngàyDecimalTHANHPHAN ThànhCTRSHphần CharacterGhi chú154. Nội dung trình diễn trên map Quản lý CTRSHa ) Nền đồ giải : Đây là map chuyên đề về chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt nên khi bộc lộ nền đồ giải, tathể hiện khối lượng CTRSH trung bình mỗi ngày ở những phường. Tên trườngKiểu trườngĐộ dài trườngGhi chúDVHCCharacter25Đơn vị hành chínhDIENTICHDecimal4, 2D iện tích của phườngDANSOIntegerTổng sốphườngBINHQUAN_NGAYDecimal4, 2K hối lượng CTRSHbình quân theo ngày ( tấn / ngày ) dâncủaTa thực thi kiến thiết xây dựng nền chất lượng bằng chiêu thức tô màu, phân khoảngthang tầng. Kết quả thực thi : Hình II. 7 : Nền chất lượng theo lượng CTRSH trung bình mỗi ngày Bãi rác trung chuyển : sử dụng chiêu thức khối lượng điểm thể hiện diện tíchcủa 2 bãi rác trung chuyểnHình II. 9 : Bãi rác trung chuyển Mạng lưới những điểm hẹn thu gom CTRSHKích thước của hình vuông vắn bộc lộ khối lượng CTRSH được tập trung chuyên sâu tại cácđiểm hẹn. Hình II. 11 : Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSHb ) Xây dựng mạng lưới hệ thống biểu đồ, bảng biểu Biểu đồ những nguồn phát sinh CTRSH : là biểu đồ nửa hình tròn trụ thể hiệncác nguồn CTRSH theo % khối lượng được thu gom. Kích thước của biểuđồ chỉ khối lượng rác thải được thu gom tại mỗi phường. – Kết quả triển khai : Hình II. 13 : Biểu đồ những nguồn phát sinh CTRSH Biểu đồ thành phần những loại CTRSH : dựa vào bảng chỉ tiêu phân tíchCTRSH theo nguồn ( tính theo % khối lượng trên 100 kg rác được phântích ). – Kết quả triển khai : Biểu đồ 1 : Biểu đồ thành phần những loại rác Biểu đồ khối lượng CTRSH được thu gom trong quá trình từ 20012008K ết quả thực thi :