CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG, NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.63 KB, 33 trang )
CHƯƠNG 3: NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC
Câu
1.
1
2.
2
3.
3
4.
4
5.
5
6.
6
7.
7
Cho những phản ứng sau được thực hiện ở điều kiện chuẩn:
2 Sr(r) + O2(k) 2 SrO(r)
∆H0 = – 1180 kJ
SrCO3(r) CO2(k) + SrO(r)
∆H0 = + 234 kJ
2 O2(k) + 2 C(graphite) 2 CO2(k)
∆H0 = – 788 kJ
Sr(r) + 3/2O2(k) + C(graphite) SrCO3(r)
Từ các điều kiện trên, nhiệt tạo thành ∆H0tt SrCO3 bằng :
a. – 740. kJ/mol
b. + 4190 kJ/mol
c. + 714 kJ/mol
d. – 1218 kJ/mol
Cho các phản ứng sau:
1. CO2(k) → CO(k) + ½ O2 (k)
ΔH01 = +283 kJ
2. Sn (r ) + SnO2 (r ) → 2SnO (r )
ΔH02 = + 117 kJ
3. 2SnO (r ) + O2 (k ) → 2 SnO2 (r ) ΔH03 = -591 kJ
Xác định ΔH0 đối với phản ứng : SnO2 (r ) + 2CO (k) → Sn (r ) + 2CO2 (k)
a. – 92 kJ
b. – 683 kJ
c. +142 kJ
d. Các giá trị trên đều không đúng
Cho phản ứng
4Al(r ) + 3O2 → 2Al2O3
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 8,17 gam Al thành dạng Al 2O3
rắn ở 250C và 1 atm. ( Biết ΔHtt0 (nhiệt tạo thành) đối với Al2O3(r) = 1676 kJ/mol) là :
a. 254 kJ; b. 203 kJ; c. 127 kJ; d. 237 Kj
Cho các phản ứng sau đây ở 250C và 1atm
1/2N2(k) + O2 (k) → NO2(k)
ΔH01 = 33,2 kJ
N2(k) + 2O2(k) → N2O4 (k)
ΔHo2 = 11,1 kJ
2NO2(k) → N2O4 (k)
ΔHo3 =?
Gía trị ΔHo3 là :
a. +11,0 kJ; b. +44,3 kJ; c. +55,3 kJ; d. -55,3 kJ
Cho phản ứng
Fe3O4(r) + CO (kh) → 3FeO (r) + CO2(kh)
0
ΔHtt (kJ/mol)
-1118
-110,5
-272
-395,5
0
ΔH đối với phản ứng trên bằng
a. -263 kJ
b. 54 kJ
c. 17 kJ
d. -50 kJ
Những kỹ thuật nào dưới đây không thể sử dụng để tính ΔH của phản ứng?
a. Sử dụng điểm nóng chảy của chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng
b. Định luật Hess
c. Sử dụng nhiệt tạo thành của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng
d. Sử dụng nhiệt đốt cháy của các chất tham gia phản ứng và sản phẩm phản ứng
Cho phản ứng có ΔH là dương, để phản ứng tự xảy ra, thì kết luận nào sau đây là
đúng:
Đá
p
án
d
a
a
d
c
a
a
ΔS dương, T cao
ΔS âm, T cao
ΔS âm, T thấp
ΔS dương, T thấp
Khi nghiên cứu quá trình nóng chảy của nước đá. Người ta nhận thấy rằng, quá trình
tự xảy ra ở
a. ΔH < 0, ΔS < 0
b. ΔH > 0, ΔS < 0
c. ΔH < 0, ΔS > 0
d. ΔH > 0, ΔS > 0
Nếu quá trình có ΔH = +57,1 kJ/mol và ΔS = +175 J/K.mol, thì ở nhiệt độ nào quá
trình tự xảy ra
a. Không xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào
b. Luôn xảy ra ở mọi nhiệt độ
c. Đối với tất cả nhiệt độ lớn hơn 326,30K
d. Đối với tất cả nhiệt độ nhỏ hơn 326,30K
Cho phản ứng
SiH4(kh) + 2O2(kh) → SiO2(r ) + 2H2O(l)
0
Biết S (J/mol.K) 204,5
205,0
41,84
69,91
0
0
ΔS đối với phản ứng trên ở 25 C là :
a. -353,5 J/K
b. -432,8 J/K
c. 595,0 J/K
d. -677,0 J/K
Phản ứng nào sau đây có sự biến đổi entropy dương?
a. BF3(k) + NH3(k) → F3BNH3(r)
b. 2SO2(k) + O2(k) → 2SO3(k)
c. N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k)
d. 2NH4NO3(r) → 2N2(k) + 4H2O(k) + O2(k)
Cho phản ứng
PbS(r) + HCl(kh) → PbCl2(r) + H2S(kh)
0
ΔH tt (kJ/mol): -98,7
-95,30
?
-33,6
Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng ΔH0 = -58,4 kJ ở 298K
Nhiệt tạo thành ΔH0 ở 298K của PbCl2(r) từ phản ứng trên là :
a. -16,0 kJ/mol
b. -47,6 kJ/mol
c. -314,1 kJ/mol
d. 36,2 kJ/mol
Cho phản ứng
SiH4(kh) + H2O2 (kh) → SiO2(l)
0
Biết ở 25 C, phản ứng có ΔH0 = -1516 kJ và ΔS0 = -432,8 J/K .
Để phản ứng tự xảy ra thì kết luận nào sau đây là đúng:
a. Thấp hơn một nhiệt độ xác định
b. Trên một nhiệt độ xác định
c. Ở tất cả các nhiệt độ
d. Không xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào
Đối với một quá trình nhất định ở 127° C, ΔG = -16,20 kJ và ΔH = -17,0 kJ.
ΔS của quá trình này ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu?
a. -6,3 J/K
a.
b.
c.
d.
8.
8
9.
9
10.
10
11.
11
12.
12
13.
13
14.
15
d
c
b
d
c
a
c
b. +6,3 J/K
c. -2,0 J/K
d. +2,0 J/K
15.
16
16.
17
17.
21
18.
19.
20.
21.
CH4(kh) + 2Cl2(kh) → CCl4(l) + 2H2(kh)
ΔH tt (kJ/mol)
-78,81
0
-135,4
0
0
ΔG tt (kJ/mol)
-50,75
0
-65,27
0
o
0
ΔS đối với phản ứng dưới đây ở 25 C
a. -360 J/K
b. -66,9 J/K
c. -141,17 J/K
d. -487 J/K
Cho phản ứng CH4(kh) + N2(kh) + 163,8 kJ → HCN (kh) + NH3(kh)
Có ΔH0 = -163,8KJ và ΔS0 = 161 J/K.
Nhiệt độ tại đó phản ứng bắt đầu xảy ra theo chiều thuận là
a. 9,91K
b. 1045 K
c. 1017,4 K
d. 1,017 K
Cho phản ứng
CH4(kh) + 2Cl2(kh) → CCl4(l) + 2H2(kh)
0
ΔH tt (kJ/mol)
-78,81
0
-135,4
0
ΔGo (kJ/mol)
-50,75
0
-65,27
0
o
0
ΔS của phản ứng trên ở 25 C là:
a. -360 J/K
b. -66,9 J/K
c. -141,17 J/K
d. -487/J/K
Chọn phát biếu sai
a. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi năng lượng dưới dạng nhiệt
và công với môi trường.
b. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi trường
c. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và công, song có thể trao đổi nhiệt với môi
trường.
d. Hệ hở là hệ có thể trao đổi chất và năng lương với môi trường.
Xét phản ứng:
NO + ½ O → NO, ∆Ho = -7.4Kcal
c
0
(k)
2(k)
2(k)
298
c
c
b
b
Phản ứng được thực hiện trong bình kín có thể tích không đổi, sau đó phản ứng được
đưa về nhiệt độ ban đầu. Hệ như thế là:
a. Hệ cô lập
b. Hệ kín & đồng thể
c. Hệ kín & dị thể d. Hệ cố lập & đồng thể
Chọn phát biểu sai
d
a. Nguyên lý 1 nhiệt động học thực chất là định luật bảo toàn năng lượng
b. Nhiệt chỉ có thể tự truyền từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp.
c. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng đó.
d. Độ biến thiên entanpy của một quá trình không thay đổi theo nhiệt độ.
Sự biến thiện nội năng ∆U khi một hệ thống đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 bằng c
những đường đi khác nhau có tính chất sau
a. Không thay đổi do nhiệt Q và công A đều không đổi.
b. Thay đổi do nhiệt Q và công A thay đổi theo đường đi.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
c. Không thay đổi và bằng Q-A theo nguyên lý bảo toàn năng lượng
d. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q và A khác nhau.
Một hệ thống hấp thu một năng lượng dưới dạng nhiệt là 200kJ. Nội năng của hệ tăng d
thêm 250kJ. Vậy trong biến đổi trên công của hệ thống có giá trị.
a. 350kJ
b. -350kJ
c. 50kJ
d. -50kJ
Phản ứng
ở điều kiện đã cho có
c
Fe2O3(r) + 3CO(k) → 2Fe(r) + 3CO2(k)
∆Ho298 = -6,9Kcal. Vậy ∆Uo298 (Kcal) của phản ứng bằng (cho R ≈ 2,10-3 kcal/mol.K)
a. 6,8
b. -8,6
c. -6,9
d. -5
Chọn phát biểu chính xác của định luật Hess
a. Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng thái của
các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
b. Hiệu ứng nhiệt đẳng tích hay đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản
chất của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình
c. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản chất và trạng
thái của các chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của quá trình.
d. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quá trình hóa học chỉ phụ thuộc vào bản
chất và trạng thái của chất đầu và sản phẩm chứ không phụ thuộc vào đường đi của
quá trình.
∆H của một quá trình hóa học khi chuyển từ trạng thái thứ 1 sang trạng thái thứ 2 bằng
những cách khác nhau có đặc điểm:
a. Thay đổi theo cách tiến hành quá trình
b. Không thay đổi theo cách tiến hành quá trình
c. Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quá trình ở nhiệt độ thấp
d. Cả hai đặc điểm b và c đều đúng
Chọn phát biểu đúng
a. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng đo ở điều kiện đẳng áp bằng biến thiên entanpy,
hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó ở điều kiện đẳng tích bằng biến thiên nội năng của hệ
b. ∆Hphản ứng > 0 khi phản ứng tỏa nhiệt
c. ∆Uphản ứng < 0 khi phản ứng thu nhiệt
d. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng không tùy thuộc vào điều kiện (T, P), trạng thái
của các chất tham gia và sản phẩm của phản ứng.
Một phản ứng có ∆H = -200kJ/mol. Dựa trên thông tin này có thể kết luận phản ứng
tại nhiệt độ đang xét như sau:
a. Tỏa nhiệt
b. Có tốc độ nhanh
c. Tự xảy ra được d. Cả a,b,c đều đúng
o
Giá trị của ∆H 298 của một phản ứng hóa học
a. Tùy thuộc vào cách viết các hệ số tỷ lượng của phương trình phản ứng.
b. Tùy thuộc vào cách tiến hành phản ứng.
c. a,b đều sai.
d. a,b đều đúng
Cho phản ứng có ∆H dương, thì kết luận nào sau đây là đúng:
a. Không thể xảy ra tự phát ở mọi giá trị nhiệt độ.
b. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp.
c. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó dương.
d. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó âm.
Cho phản ứng N2 (k) + O2 = 2NO (k) ΔH0298,pu = +180,8kJ
d
d
A
a
a
c
c
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
Ở điều kiện ở 250C, khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì ∆H tương ứng là
a) – 180,8kJ
b) 180,8kJ
c) 90,4kJ
d) – 90,4kJ
Hiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2 là biến thiên entanpi của phản ứng:
a) Ckimcương + O2 (k) = CO2 (k) ở 00C, áp suất riêng của O2 và CO2 đểu bằng 1atm
b) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k)
ở 250C, áp suất riêng của O2 và CO2 đểu bằng 1atm
c) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k)
ở 00C, áp suất chung bằng 1atm
d) Cgraphit + O2 (k) = CO2 (k)
ở 250C, áp suất chung bằng 1atm
Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng:
a) Tổng nhiệt tạo thành sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành các chất đầu
b) Tổng nhiệt đốt cháy các chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy các sản phẩm
c) Tổng năng lượng liên kết trong các chất đầu trừ tổng năng lượng liên kết trong các
sản phẩm
d) Tất cả đều đúng
Chọn trường hợp đúng: Ở điều kiện tiêu chuẩn, phản ứng: H 2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l)
phát ra một lượng nhiệt là 245,17kJ. Từ đây suy ra:
a) HIệu ứng đốt cháy tiêu chuẩn của H2 là -245,17kJ/mol
b) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nước lỏng là -245,17kJ/mol
c) Hiệu ứng nhiệt phản ứng trên là -245,17kJ
d) Cả ba câu trên đều đúng
Biết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B 2O3 (r), H2O (l), CH4 (k) và C2H2 (k) lần lượt
bằng: -1273,5; -285,8: -74,7; +2,28 (kJ/mol). Trong bốn chất này, chất dễ bị phân hủy
thành đơn chất nhất về mặt nhiệt động học :
a) H2O
b) CH4
c) C2H2
d) B2O3
Trong các hiệu ứng nhiệt (ΔH) của các phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là hiệu ứng
nhiệt đốt cháy?
1) C (gr) + 1/2O2 (k) = CO (k)
ΔH0298 = -110,55kJ
2) H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l)
ΔH0298 = -571,20kJ
3) H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (k)
ΔH0298 = -237,84kJ
4) C (gr) + O2 (k) = CO2 (k)
ΔH0298 = -393,50kJ
a) 4
b) 2, 4
c) 1, 2, 3, 4
d) 2
Lập công thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH 0) của phản ứng B A, thông qua hiệu ứng
nhiệt của phản ứng sau (biết các phản ứng trên xảy ra ở cùng điều kiện T, P)
A C
ΔH1
C D
ΔH2
B D
ΔH3
a) ΔH0 = ΔH3 – ΔH1 – ΔH2
b) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1
c) ΔH0 = ΔH2 – ΔH1 – ΔH3
d) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3
Lập công thức tính hiệu ứng nhiệt (ΔH 0) của phản ứng B A, thông qua hiệu ứng
nhiệt của phản ứng sau (biết các phản ứng trên xảy ra ở cùng điều kiện T, P)
A C
ΔH1
D C
ΔH2
B D
ΔH3
a) ΔH0 = ΔH1 – ΔH2 + ΔH3
b) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1
c) ΔH0 = ΔH2 – ΔH1 – ΔH3
d) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3
Từ hai phản ứng:
(1) A + B = C + D ΔH1
(2) E + F = C + D ΔH2
b
d
d
c
B
A
B
a
Thiết lập được công thức tính ΔH3 của phản ứng A + B = E + F (biết các phản ứng trên
xảy ra ở cùng điều kiện T, P)
39.
40.
41.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
a) ΔH3 = ΔH1 – ΔH2 b) ΔH3 = ΔH1 + ΔH2
c) ΔH3 = ΔH2 – ΔH1 d) ΔH3 = -ΔH1 – ΔH2
Cho biết:
2NH3 (k) + 5/2O2 (k) 2NO (k) + 3H2O (k)
0
ΔH tt,298(kJ/mol)
-46,3
0
+90,4
-241,8
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên bằng :
a) -452kJ
b) 452kJ
c) +406,8kJ
d) -406,8kJ
Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70,9 kcal
thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cabonic có giá
trị (kcal/mol):
a) -70,9
b) -94,5
c) 94,5
d) 68,6
Cho các phản ứng sau ở điều kiện chuẩn
C (r) + O2 (k) = CO2 (k)
ΔH01 = -94 kcal/mol
H2 (k) + 1/2O2 (k) = H2O (l)
ΔH02 = -68,5 kcal/mol
CH3OH (l) + 1/2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l) ΔH03 = -171 kcal/mol
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (kcal/mol) của CH3OH lỏng bằng :
a) +60
b) -402
c) +402
d) -60
Cho các phản ứng sau ở cùng điều kiện
(1) 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k)
ΔH1 = -196kJ
(2) 2S (r) + 3O2 (k) = 2SO3 (k)
ΔH2 = -790kJ
(3) S (r) + O2 (k) = SO2 (k)
ΔH3 = ?
ΔH3 có giá trị bằng :
a) -594kJ
b) -297kJ
c) 594kJ
d) 297kJ
Cho phản ứng Mg(r) + O2(k) → MgO(r)
Biết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3g kim loại Mg 76kJ ở 250C và 1atm.
∆H0tt (KJ/mol) của MgO (r) là (Biết MMg =24g):
a) +608kJ
b) +304kJ
c) -608kJ
d) -304kJ
Cho phản ứng :
CH4 (k) + 2O2 (k) = CO2 (k) + 2H2O (l)
0
Biết ∆H tt KJ/mol) : -74,85
-393,51
-285,84 (kJ/mol)
∆H của phản ứng trên bằng :
a) -604,5kJ
b) 890,34kJ
c) -890,34kJ
d) 604,5kJ
Chon phát biểu đúng:
1) Entropi của chất nguyên chất ở trạng thái tinh thể hoàn chỉnh, ở không độ tuyệt đối
bằng không.
2) Ở không độ tuyệt đối, biến thiên entropi trong các quá trình biến đổi các chất ở
trạng thái tinh thể hoàn chỉnh đều bằng không.
3) Trong hệ hở, tất cả các quá trình tự xảy ra là những quá trình có kèm theo sự tăng
entropi.
4) Entropi của chất ở trạng thái lỏng có thể nhỏ hơn entropi của nó ở trạng thái rắn.
a) 1
b) 1, 2
c) 1, 2, 3
d) 1, 2, 3, 4
Một chất ở trạng thái nhiệt độ càng cao thì:
a) Entropi càng lớn
b) Entropi càng bé
c) Entropi không thay đổi d) Một trong 3 câu a, b, c đúng với chất cụ thể
Quá trình chuyển pha rắn thành pha lỏng có:
A
B
D
B
C
C
B
A
B
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.
55.
56.
57.
a) ΔH < 0, ΔS > 0
b) ΔH > 0, ΔS > 0
c) ΔH < 0, ΔS < 0
d) ΔH > 0, ΔS < 0
Chọn câu đúng. Phản ứng: 2A (k) + B (l) = 3C (r) + D (k) có:
a) ΔS = 0
b) ΔS > 0
c) ΔS < 0
d) Không dự đoán được
Trong các phản ứng sau:
N2(k) + O2(k) = 2NO (k)
(1)
2CH4(k) = C2H2(k) + 2H2(k)
(2)
2SO2(k) + O2(k) = 2SO3(k)
(3)
Giá trị ΔS của các phản ứng tăng dần theo thứ tự
a) 1, 2, 3
b) 2, 1, 3
c) 3, 1, 2
d) 2, 3, 1
Trong các phản ứng sau:
N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k)
(1)
KClO4 (r) = KCl (r) + 2O2 (k)
(2)
C2H2 (k) + H2 (k) = C2H6 (k)
(3)
Chọn phản ứng có ΔS lớn nhất, ΔS nhỏ nhất (cho kết quả theo thứ tự vừa nêu)
a) 1, 2
b) 2, 3
c) 3, 2
d) 3, 1
Cho 3 phản ứng:
H2O (l) H2O (k)
(1) ΔS1
2Cl (k) Cl2 (k)
(2) ΔS2
C2H2 (k) + H2 (k) C2H4 (k) (3) ΔS3
Dấu của ΔS1, ΔS2, ΔS3 là
a) ΔS1 > 0, ΔS2 < 0, ΔS3 < 0
b) ΔS1 < 0, ΔS2 < 0, ΔS3 > 0
c) Cả 3 ΔS đều dương
d) Cả 3 ΔS đều âm
Cho phản ứng:
SO2 (k) + 1/2O2 (k) =
SO3 (k)
0
Biết S (J/mol.K): 248
205
257
0
Giá trị ∆S của phản ứng trên là :
a) -93,5
b) 93,5
c) 196
d) -196
Một phản ứng ở điều kiện đang xét có ΔG < 0 thì:
a) Xảy ra tự phát trong thực tế
b) Có khả năng xảy ra tự phát trong thực tế
c) Ở trạng thái cân bằng
d) Không xảy ra
Phản ứng không thể xảy ra ở bất cứ giá trị nhiệt độ nào nếu tại nhiệt độ đó phản ứng
này có:
a) ΔH < 0, ΔS > 0 b) ΔH > 0, ΔS > 0 c) ΔH < 0, ΔS < 0
d) ΔH > 0, ΔS < 0
Phản ứng thu nhiệt:
a) Không thể xảy ra ở mọi giá trị nhiệt độ
b) Có thể xảy ra ở nhiệt độ thấp
c) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó dương
d) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó âm
Ở một điều kiện xác định, phản ứng A B có ∆H > 0 có thể tiến hành đến cùng.
Kết luận nào sau đây là đúng :
a) ΔSpu > 0 và nhiệt độ tiến hành phản ứng cũng phải đủ cao
b) Phản ứng B A ở cùng điều kiện của câu a có ΔGpu > 0
c) Phản ứng B A có thể tiến hành ở nhiệt độ thấp và có ΔSpu < 0
d) Tất cả đều đúng
Phản ứng 3O2 (k) + 2O3 (k) ở đktc có ΔH0298 = 284,4 kJ; ΔS0298 = 139,8 J/mol.K. Giả
C
C
b
A
A
B
D
C
D
a
58.
59.
60.
61.
62.
63.
64.
65.
sử ∆H và ∆S không phụ thuộc nhiệt độ. Vậy phát biểu nào dưới đây là phù hợp với
quá trình phản ứng:
a) Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn ra tự phát
b) Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn ra tự phát
c) Phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ
d) Phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ
Chọn câu chính xác. Cho phản ứng tổng quát aA + bB cC + dD có ΔH0298 < 0.
a) Phản ứng luôn xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào
b) Ở nhiệt độ cao, chiều của phản ứng còn phụ thuộc vào ΔS
c) Phản ứng không thể xảy ra ở nhiệt độ thường
d) Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao
Cho phản ứng 2Mg (r) + CO2 (k) = 2MgO (r) + Cgraphit. ΔH0298 = -822,7kJ.
Về phương diện nhiệt động hóa học, phản ứng này có thể (cho biết S 0298 (J/mol.K) của
Mg (r), CO2 (k), MgO (r) và Cgraphit lần lượt bằng 33, 214, 27 và 6):
a) Xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao
b) Xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ
c) Yếu tố t0 ảnh hưởng không đáng kể
d) Không tự phát xảy ra ở nhiệt độ cao
Chọn đáp án đầy đủ:
Một phản ứng có thể tự xảy ra khi:
1) ΔH < 0, ΔS < 0, t0 thường
2) ΔH < 0, ΔS > 0
0
3) ΔH > 0, ΔS > 0, t thường
4) ΔH > 0, ΔS > 0, t0 cao
a) 1 và 2 đúng
b) 1, 2, 3, 4 đúng
c) 1, 2 và 4 đúng
d) 2 và 4 đúng
Đa số các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có:
a) biến thiên entropi âm
b) biến thiên entropi dương
c) biến thiên entanpi âm
d) biến thiên entanpi dương
Chọn câu sai.
a) Phản ứng có ΔG0 < 0 có thể xảy ra tự phát
b) Phản ứng có ΔG0 > 0 không thể xảy ra tự phát
c) Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có khả năng xảy ra ở nhiệt độ thường
d) Phản ứng có các biến thiên entanpi và entropi đều dương có khả năng xảy ra ở nhiệt
độ cao.
Chọn phát biểu sai:
a) Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thường
b) Một phản ứng thu nhiệt mạnh chỉ có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao
c) Một phản ứng hầu như không thu hay phát nhiệt nhưng làm tăng entropi có thể xảy
ra tự phát ở nhiệt độ thường
d) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi có thể xảy ra tự phát ở nhiệt
độ thường
Để dự đoán phản ứng có thể xảy ra tự phát hoàn toàn ở nhiệt độ thường, ta có thể dựa
trên dấu của các đại lượng nào sau đây :
1) ΔG0 < 0
2) ΔS0 >0
3) ΔH0 < 0
a) 2
b) 1, 2 và 3
c) 2 và 3
d) 1 và 3
Chọn trường hợp sai:
Tiêu chuẩn có thể cho biết phản ứng xảy ra tự phát được về mặt nhiệt động là:
a) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0
b) Công chống áp suất ngoài A > 0
0
c) ΔG < 0
d) Hằng số cân bằng K lớn hơn 1
B
B
C
B
B
D
D
B
66.
67.
68.
69.
70.
71.
Phản ứng CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu ΔH 0,
ΔS0, ΔG0 của phản ứng này ở 250C:
a) ΔH0 < 0, ΔS0 < 0, ΔG0 < 0
b) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0
c) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 < 0
d) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0
Căn cứ trên dấu ΔG0298 của 2 phản ứng sau:
PbO2 (r) + Pb (r) = 2PbO (r)
ΔG0298 < 0
SnO2 (r) + Sn (r) = 2SnO (r)
ΔG0298 > 0
Trạng thái oxy hóa dương bền hơn đối với các kim loại chì và thiếc là:
a) Chì (+2), thiếc (+2)
b) Chì (+4), thiếc (+2)
c) Chì (+2), thiếc (+4)
d) Chì (+4), thiếc (+4)
Chọn phát biểu sai:
1) Có thể kết luận ngay là phản ứng không xảy ra tự phát khi ΔG 0 của phản ứng này
lớn hơn 0
2) Có thể kết luận ngay là phản ứng không tự xảy ra khi ΔG 0 của phản ứng này lớn
hơn 0 tại điều kiện đang xét
3) Một hệ tự xảy ra luôn làm tăng entropi
4) Chỉ các phản ứng có ΔG0pu < 0 mới xảy ra tự phát trong thực tế
a) 1, 3 và 4
b) 1 và 3
c) 1 và 4
d) 3
o
o
Cho một phản ứng hóa học với |∆H |>>|T.∆S |. Ở điều kiện chuẩn, trong trường hợp
nào thì phản ứng này tự xảy ra:
a. ∆Ho > 0; ∆So > 0
b. ∆Ho > 0; ∆So < 0
c. ∆Ho < 0; ∆So > 0
d. Phản ứng không thể tự xảy ra trong mọi trường hợp.
Cho phản ứng: 2 NO2 khí ⇋ N2O4 khí có ∆Ho = -58,03 kJ; ∆So = -176,52 J/mol.K. Ở
nhiệt độ nào sau đây phản ứng bắt đầu có thể xảy ra theo chiều thuận.
a. 263 K
b. 273 K
c. 329 K
d. 473 K
Cho các phương trình phản ứng:
H2S khí +
S rắn
/2 O2 khí ⇋
3
O2 khí ⇋
+
H2O khí + SO2 khí
(1)
SO2 khí
1
H2 khí +
/2 O2 khí ⇋ H2O khí
Tính nhiệt tạo thành (kJ) của hidrosulfur H2S:
a. – 20,25
b. – 64,18
c. – 1057,3
d. – 1101,31
72.
o
d
C
A
C
C
A
o
1
∆H = -518,59 kJ
o
(2)
∆H 2 = -296,90 kJ
(3)
∆H 3 = -241,84 kJ
o
Tính giá trị ∆H 298 (kJ) của phản ứng:
C2H5OH Iỏng + CH3COOH lỏng ⇋ CH3COOC2H5 lỏng + H2O lỏng
Nếu biết nhiệt đốt cháy ở điều kiện tiêu chuẩn của rượu etylic, acid, acetic, ester và
nước Iần lượt là -1366,91; -873,79, -2254,21 và -285,83 kJ/mol:
a. -299,4
b. 299,4
B
13,5
-13,5
Từ các phương trình sau đây: .
c.
d.
73.
C rắn
+
d
⇋ CO2 khí + 2 N2 khí
2 N2O khí
+
O2 khí
⇋ CO2 khí
Tính nhiệt tạo thành của N2O:
a. -81,55 kJ
b. 81,55 kJ
c. -163,1 kJ
d. 163,1 kJ
Xác định entalpi của biến đổi:
S đơn tà ⇋
học sau đây:
S đơn tà
+
O2
⇋
(1) ∆H = -556,61 kJ
o
(2) ∆H 2 = -393,51 kJ
C rắn
74.
o
1
S
mặt thoi
SO2 khí
từ các phương trình nhiệt hóa C
o
∆H 1 = +297,2 kJ
o
75.
76.
77.
78.
S mặt thoi
+
O2
⇋
SO2 khí
∆H 2 = +296,9 kJ
a. -594,1 kJ
b. -0,3 kJ
c. 0,3 kJ
d. 594,1 kJ
Nhiệt tạo thành của oxid nhôm là -1675 kJ/mol. Nhiệt lượng tỏa ra (kJ) khi tạo thành
10 gam oxid nhôm là :
a. – 39,2
b. -164,2
c. -400,3
d. -1675
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng CaO rắn + CO2 khí ⇋ CaCO3 rắn nếu khi tương
tác 140 gam CaO tỏa ra một nhiệt lượng là 441 kJ.
a. – 393 kJ
b. 37,6 kJ
c. – 37,6 kJ
d. – 177 kJ
Lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3,04 gam kim loại magnesium Mg là 76,16 kJ. Nhiệt
tạo thành (kJ/moI) của oxid magnesium MgO là:
a. – 301
b. – 601
c. 601
d. 1202
Cho các phản ứng sau đây:
2 Sn rắn
+
O2 khí ⇋
2 SnO rắn
2 CO khí
⇋
2 C rắn +
O2 khí
SnO rắn
+ C rắn ⇋ Sn rắn + CO khí
0
Giá trị ∆H 3 bằng :
a. – 396,7
b. – 351,4
c. 175,5
d. 351,4
o
1
∆H = – 572 kJ
o
∆H 2 = 221 kJ
∆H03 = ?
B
D
B
D
79.
Cho các phản ứng sau :
2 Ti rắn +
3 Cl2 khí
d
⇋
2 TiCl3 rắn
o
1
∆H = +1435,88 kJ
o
80.
81.
1
TiCl3 rắn +
/2 Cl2 khí
⇋
TiCl4 lỏng
∆H 2 = +83,26 kJ
0
∆H tt (kJ/mol) của TiCl4 bằng :
a. -801,2
b. -83,26
c. 676,8
d. 801,2
Cho phản ứng:
2 Al rắn +
3 Cl2 khí ⇋ 2 AICl3 rắn
0
Biết S (J/mol.K) 28,3
222,96
110,7
0
∆S (J/mol.K) của phản ứng trên bằng:
a. -221,4
b. 725,48
c. -668,88
d. -504,08
Cho phản ứng
2 Ag2S rắn + 2H2O lỏng ⇋ 4 Ag rắn + 2 H2S khí +
0
Biết ∆H tt (kJ/mol) -32,6
-285,8
-20,6
0
∆H của phản ứng bằng :
595,6 kJ
495,6 kJ
585,6 kJ
485,6 kJ
Cho phản ứng : NH4NO3 rắn
D
A
O2 khí
a.
b.
c.
d.
82.
Biết
∆H
S
o
298
o
298
(kJ/mol)
(J/mol.K)
⇋
N2O khí
+
2 H2O khí
B
NH4NO3 rắn
-365,10
N2O khí
81,55
H2O khí
-241,84
150,6
220,0
188,74
o
83.
∆G 298 (kJ) của phản ứng bằng:
a. + 169,9
b. -169,9
c. -269,9
d. +269,9
Cho phản ứng : 3 SiO2 rắn + 4 B rắn ⇋ 3 Si rắn +
Biết
SiO2 rắn
B rắn
o
-859,3
0
∆H 298 (kJ/mol)
o
S 298 (J/mol.K)
o
∆G 298 (kJ) của phản ứng bằng :
a. +45,7
b. -45,7
c. +98,74
42,09
5,87
2 B2O3 rắn
Si rắn
0
B2O3 rắn
-1264
18,72
53,85
A
-98,74
Cho phản ứng
CH4 khí + 2 O2 khí ⇋ CO2 khí + 2 H2O lỏng
Biết
CH4 khí
O2 khí
CO2 khí
H2O Iỏng
o
-74,848
0
-393,51
-285,84
∆H 298 (kJ/mol)
∆H0 (kJ) của phản ứng bằng
a. 890,34
b. -890,34
c. -74,848
d. 74,848
Tính lượng nhiệt tỏa ra khi cho 1 lít khí hidro tác dụng với khí clor ở điều kiện tiêu
chuẩn, biết sinh nhiệt tiêu chuẩn (nhiệt tạo thành tiêu chuẩn) ∆Ho298,tt của HCllà -92,30
kJ/mol :
a. -1,97 kJ
b. -0,98 kJ
c. -4,12 kJ
d. -8,24 kJ
Đối với một quá trình không thuận nghịch, năng lượng tự do ∆G :
a. Luôn luôn bằng 0.
b. Luôn luôn dương.
c. Luôn luôn âm.
d. Dương hay âm tùy trường hợp.
Đặc trưng tự diễn biến của môt quá trình được quyết định chủ yếu qua sự biến đổi
a. Entalpi.
b. Entropi.
c. Năng lượng tự do.
d. Nhiệt độ.
Một quá trình tự xảy ra có thể được định nghĩa là một quá trình :
a. Có khả năng tự diễn tiến mà không cần tác động từ bên ngoài hệ.
b. Xảy ra rất nhanh.
c. Luôn luôn có sự tỏa nhiệt.
d. Có khả năng xảy ra nhờ một chất xúc tác.
Cho phản ứng
C2H6 khí + 7/2 O2 khí ⇋
2 CO2 khí + 3 H2O lỏng
d.
84.
85.
86.
87.
88.
89.
Các giá trị ∆H
o
298
o
298
a
D
D
C
A
D
được cho như sau :
C2H6 khí
-85
∆H (kJ/mol)
∆H (kJ) của phản ứng trên có trị số là:
a. ∆Ho = 595
b. ∆Ho = -595
c. ∆Ho = 1561
d. ∆Ho = -1561
CO2 khí
-394
H2O lỏng
-286
o
90.
91.
Trong một biến đổi kín thì:
a. ∆H = 0
b. ∆S = 0
Cho các phương trình nhiệt hóa học sau:
c. ∆G = 0
d. a, b, c đều đúng
B
d
∆H1
C2H4 (k) + 3 O2 (k)
2 CO2 (k) + 2 H2O (l)
∆H2
C2H6 (k) + 7/2 O2 (k)
2 CO2 (k) + 3 H2O (l)
∆H3
H2 (k) + 1/2 O2 (k)
H2O (l)
∆H4
C2H4 (k) + H2 (k)
92.
C2H6 (k)
Biết rằng các phản ứng trên đều thực hiện ở cùng một áp suất thì mối liện hệ giữa các
giá trị nhiệt động trên là:
a. ∆H4 = ∆H1 + ∆H2 – ∆H3
b. ∆H4 = ∆H1 – ∆H
c. ∆H4 = ∆H1 + ∆H2 + ∆H3
d. ∆H4 = ∆H3 – ∆H
Giả sử ∆H, ∆S không phụ thuộc nhiệt độ, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ∆G vào nhiệt độ
b
của các phản ứng (1), (2) được mô tả bởi các hình vẽ sau:
∆G
∆G
0
T
0
T
93.
(1)
(2)
Kết luận nào sau đây là đúng:
a.
Phản ứng (1) có ∆H < 0, ∆S > 0; phản ứng (2) có ∆H > 0, ∆S < 0
b.
Phản ứng (1) có ∆H < 0, ∆S < 0; phản ứng (2) có ∆H > 0, ∆S > 0
c.
Phản ứng (1) có ∆H > 0, ∆S > 0; phản ứng (2) có ∆H < 0, ∆S < 0
d.
Phản ứng (1) có ∆H < 0, ∆S > 0; phản ứng (2) có ∆H < 0, ∆S < 0
Giả sử ∆H, ∆S không phụ thuộc nhiệt độ. Ở nhiệt độ T1 thế đẳng áp của 1 phản ứng là ∆G1, ở
nhiệt độ T2 thế đẳng áp của phản ứng trên là ∆G2. Vậy ∆S của phản ứng trên được tính bởi
công thức:
a.
94.
95.
96.
b.
c.
d.
Để một phản ứng luôn xảy ra ở mọi điều kiện thì phản ứng đó phải có:
a.∆H < 0, ∆S > 0
a. ∆H > 0, ∆S > 0
c.∆H < 0, ∆S < 0A
d.∆H < 0, ∆S < 0Cho phản ứng:
2 NO2 (k)
N2O4 (k)
Dấu ∆H, ∆S của phản ứng trên là:
b. ∆H < 0, ∆S < 0
c. ∆H > 0, ∆S > 0
a. ∆H < 0, ∆S > 0
d. Không dự đoán được
Một phản ứng thu nhiệt đang xảy ra, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giá trị ∆S của
phản ứng trên:
a. Phản ứng trên có ∆S luôn luôn dương
c. Phản ứng trên có ∆S ≥ 0
b.
d.
b
Phản ứng trên có ∆S luôn luôn âm
Không thể dự đoán dấu ∆S dựa vào
B
A
dữ kiện đã cho
CHƯƠNG 4: VẬN TỐC PHẢN ỨNG
Cho phản ứng đơn giản : 2 NO(k) + O2 (k) ⇋
2NO2 (k)
Nếu tăng nồng độ NO lên gấp 3 lần thì tốc độ phản ứng sẽ:
a. Tăng gấp 27 lần.
b. Giảm 27 lần.
c. Tăng 9 lần.
d. Giảm 9 lần.
98. Cho phản ứng đơn giản
CO(k) + Cl 2 (k) ⇋ COCI2 (l) (phosgen) Nếu
nồng độ CO tăng từ 0,3 mol/l lên 1,2 mol/l, nồng độ Cl 2 tăng từ 0,2 lên 0,6 mol/l
thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi như thế nào?
a. Tăng 3 lần
b. Tăng 4 lần
c. Tăng 7 lần
d. Tăng 12 lần
99. Chọn đáp án đúng. Cho phản ứng: 2A (k) + B (k) C (k)
Biểu thức tốc độ phản ứng phải là:
a) v = k.CA2.CB
b) v = k.CC
c) v = k.CAm.CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệm
d) v = k.CAm.CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng
100. Phản ứng phân hủy N2O có sơ đồ tổng quát :
2N2O(k) → 2N2 + O2 (k)
v = k [N2O]
Người ta cho rằng phản ứng trải qua 2 bước sơ cấp :
Bước 1:N2O → N2 + O
Bước 2: N2O + O → N2 + O2
Vậy phát biểu nào dưới đây phù hợp với các dữ liệu trên :
a)Phản ứng phân hủy dinito oxit có bậc phản ứng bằng 2.
b)Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử.
c)Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng.
d)Bước 2 là bước quyết định tốc độ của phản ứng.
101. Chọn ý sai: Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v = kCAmCBn .
Bậc của phản ứng:
1.bằng (m+n)
2.Ít khi lớn hơn 3
3.Bằng (c+d)-(a+b)
4.Có thể là phân số
5.Bằng a+b
a. 2 và 3
b. 3 và 4
c. 3 và 5
d. 2,3 và 5.
102. Chọn phát biểu đúng
Phản ứng 2A + B →2C có biểu thức tốc độ phản ứng là v = kCA2.CB, nên:
a. Phản ứng bậc 3
b. Phản ứng trên là phản ứng phức tạp.
c. Bậc phản ứng bằng tổng hệ số tỷ lượng của các chất tham gia phản ứng và
bằng 3.
d. Câu a và c đều đúng.
97.
c
d
c
b
c
d
103. Phản ứng 2A + 2B + C → D + E có các đặc điểm sau:
d
CA, CB không đổi, CC tăng gấp đôi, vận tốc v không đổi.
CA, CC không đổi, CB tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp đôi.
CA, CB đều tăng gấp đôi, CC tăng gấp đôi, vận tốc v tăng gấp 8 lần.
Cả ba thí nghiệm đều ở cùng nhiệt độ
Biểu thức vận tốc v theo các nồng độ A, B, C là
a. v = k.CA.CB.CC b. v = k.CA.CB2 c. v = k,CA2.CB.CC
d. v = k.CA2.CB
104. Cho phản ứng: CH3Br(dd) + OH-(dd) → CH3OH(dd) + Br-(dd). Biết rằng:
b
Tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần khi tăng nồng độ OH lên 2 lần, nồng độ CH3Br
không đổi.
Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần khi nồng độ OH – không đổi, nồng độ CH3Br tăng
lên 3 lần.
Viết biểu thức tốc độ của phản ứng.
C
105.
106.
107.
108.
109.
C
C
C
C2
.C
a. v = k. CH Br b. v = k. CH Br. OH
c. v = k. OH
d. v = k. CH Br OH
Một phản ứng A + 2B = C bậc 1 đối với A và bậc 1 đối với B, được thực hiện ở
nhiệt độ không đổi. Chọn phát biểu đúng:
a)Nếu CA, CB và CC đều tăng gấp đôi, vận tốc tăng gấp 8 và phản ứng là phản
ứng đơn giản.
b)Nếu CA, CB đều tăng gấp đôi, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 4 lần và phản ứng
là phản ứng đơn giản.
c)Nếu CA tăng gấp đôi, CB tăng gấp 3, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và
phản ứng này la phản úng phức tạp.
d)Nếu CA và CB đều tăng gấp 3, vận tốc phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứng
này là phản ứng đơn giản.
Cho phản ứng 2NO(k) + O2 = 2NO2(k)
Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là v =k[NO] 2[O2].
Có thể kết luận rằng :
1)Phản ứng có bậc một đối với O2 và bậc 2 đối với NO.
2)Bậc của phản ứng được tính trực tiếp từ các hệ số tỷ lượng của các chất.
3) Bậc phản ứng bằng 3.
4)Vận tốc phản ứng trong biểu thức trên là vận tốc phản ứng trung bình.
Các kết luận đúng là:
a)1,2 và 3
b)1,3 và 4
c)1 và 3
d)1,2,3 và 4
Chọn câu sai:
Hằng số tốc độ của phản ứng nA + mB = AnBm
a)Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.
b)Có giá trị không đổi trong suốt quá trình phản ứng đẳng nhiệt.
c)Là tốc độ riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 M
d)Biến đổi khi có mặt chất xúc tác.
Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do:
a)Tăng số va chạm của các tiểu phân tử hoạt động.
b)Tăng entropi của phản ứng.
c)Giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
d)Tăng hằng số tốc độ của phản ứng.
Chọn phát biểu đúng:
Nguyên nhân chính làm cho tốc độ phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ là:
a)Tần suất va chạm giữa các tiểu phân tăng.
3
3
−
−
3
−
c
c
a
a
d
110.
111.
112.
113.
114.
115.
116.
b)Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
c)Làm tăng entropi của hệ.
d)Làm tăng số va chạm của các tiểu phân có năng lượng lớn hơn năng lượng
hoạt hóa.
Sự tăng nhiệt độ có tác động đến một phản ứng thuận nghịch:
a)Chỉ làm tăng vận tốc chiều thu nhiệt.
b)Chỉ làm tăng vận tốc chiều tỏa nhiệt.
c)Làm tăng vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng thái
cân bằng mới.
d)Tăng đồng đều vận tốc cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không thay đổi.
Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến trạng thái cân bằng của phản ứng tỏa
nhiệt?
a)Làm cho phản ứng đạt nhanh tới trạng thái cân bằng.
b)Làm tăng năng lượng của các tiểu phân.
c)Làm cho phản ứng nhanh xảy ra hoàn toàn .
d)Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên.
Chất xúc tác có ảnh hưởng như thế nào đến cân bằng hóa học:
a)Không ảnh hưởng đến cân bằng.
b)Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng nghịch.
c) Làm cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng thuận.
d)Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng.
∆H0 của phản ứng có phụ thuộc vào chất xúc tác không?
a) Có, vì chất xúc tác tham gia vào quá trình phản ứng.
b) Không,vì chất xúc tác chỉ tham gia vào giai đoạn trung gian của phản ứng và
được phuc hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không có
xúc tác.
c) Có,vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra.
d) Có,vì chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
Chọn các đặc tính đúng của chất xúc tác .
Chất xúc tác làm cho tốc độ phản ứng tăng lên nhờ các đặc tính sau:
1)Làm cho ∆G của phản ứng âm hơn.
2)Làm tăng vân tốc phản ứng nhờ làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
3)Làm tăng vận tốc của phản ứng nhờ làm tăng vận tốc chuyển động của các tiểu
phân tử.
4)Làm cho ∆G của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm.
a)1,2 và 3
b)1 và 2
c)2 và 4
d)2
Chọn câu sai.Chất xúc tác :
a)Không làm thay đổi các đặc trưng nhiệt động của phản ứng.
b)Có tính chọn lọc
c)Làm giảm năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
d)Làm thay đổi hằng số cân bằng của phản ứng.
Chọn ý sai:
Tốc độ phản ứng càng lớn khi:
a)Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn.
b)Entropi hoạt hóa càng lớn.
c)Số va chạm có hiệu quả có hiệu quả giữa các tiểu phân ngày càng lớn.
d)Nhiệt độ càng cao.
c
a
a
b
d
d
a
117. Chọn câu đúng.Tốc độ của phản ứng hòa tan kim loại rắn trong dung dịch axit
sẽ:
1)Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng.
2)Tăng lên khi tăng kích thước các hạt kim loại.
3)Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.
4)Tăng lên khi tăng nồng độ axit.
a)1,2 và 4
b)1,3 và 4
c)1,2 và 3
d)1 và 4
118. Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất:
Có một số phản ứng tuy có ∆G < 0 song trong thực tế phản ứng không xảy. Vậy
có thể áp dụng những biện pháp nào trong các cách sau để phản ứng xảy ra:
1.Dùng xúc tác
2.Tăng nhiệt độ
3.Tăng nồng độ tác chất
4.Nghiền nhỏ các tác chất rắn
a. 1 và 2
b. 1,3 và 4
c. 1,2 và 3
d. 1 và 4
119. Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
Để tăng tốc độ của phản ứng dị thể có sự tham gia của các chất rắn ta có thể
dùng những biện pháp nào sau đây:
1.Tăng nhiệt độ.
2.Dùng xúc tác 3.Tăng nồng độ các chất phản ứng.
4.Giảm nồng độ sản phẩm phản ứng trên bề mặt chất phản ứng rắn.
5.Nghiền nhỏ các chất phản ứng rắn.
a)Tất cả các biện pháp trên.
b)Các biện pháp 1,2,3,5
c)Các biện pháp 1,2,3.
d)Các biện pháp 1,2,3,4
120. Phản ứng CO(k) + Cl2(k)→ COCl2(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng độ CO
tăng từ 0,1M lên 0.4M; nồng độ Cl 2 tăng từ 0.3M lên 0.9M thì tốc độ phản ứng
thay đổi như thế nào?
a)tăng 3 lần.
b)Tăng 4 lần.
c)Tăng 7 lần.
d)Tăng 12 lần.
121. Phản ứng thuận nghịch: A2(k) + B2(k) ↔2AB(k)
Có hệ số nhiệt độ γ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3.
Hỏi khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều nào và từ đó suy ra dấu
của ∆Ho của phản ứng thuận.
a. Nghịch,∆Ho<0. b.Nghịch,∆Ho>0. c.Thuận,∆Ho<0.
d. Thuận,∆Ho>0.
122. Cho phản ứng hóa học dưới đây, Phát biểu nào sau đây là đúng
2H2S (r) + O2(kh) → 2S(r) + 2H2O
a. Phản ứng là phản ứng bậc ba
b. Phản ứng là phản ứng bậc hai
c. Biểu thức vận tốc phản ứng: tốc độ = k[H2S]2[O2]
d. Biểu thức vận tốc phản ứng không thể xác định từ thông tin đã cho
123. Đơn vị cho hằng số tốc độ phản ứng bậc một là (thời gian phản ứng tính bằng
giây).
a. M/s
b. 1/M.S
c. 1/s
d. 1/M2.s
124. Phản ứng bậc nhất A → B xảy ra hoàn thành được 25 % trong 42 phút ở 25 0C.
Thời gian bán hủy của phản ứng bằng bao nhiêu?
a. 42 phút
b. 84 phút
c. 120 phút
d
a
a
d
a
d
c
d
d. 101 phút
125. Khí NO phản ứng với clo theo phương trình phản ứng:
NO + 1/2Cl2 → NOCl
Tốc độ ban đầu sau đây của phản ứng đã được đo theo nồng độ của các tác nhân.
Thí nghiệm
Tốc độ (M/h)
NO (M)
Cl2 (M)
d
1
1,19
0,50
0,50
2
4,79
1,00
0,50
3
9,59
1,00
1,00
Định luật tốc độ nào sau đây (phương trình tốc độ, r) cho phản ứng?
a. V = k[NO]
b. V = k[NO][Cl2]1/2
c. V = k[NO][Cl2]
d. V = k[NO]2[Cl2]
126. Phương trính Arrhenius k = Ae-(Ea/RT). Độ dốc của đồ thị lnk theo 1/T là:
d
a. –k
b. K
c. Ea
d. –Ea/R
127. Năng lượng hoạt hóa đối với phản ứng bậc nhất sau đây bằng 102 kJ/mol
a
N2O5(k) → 2NO2(k) + (1/2)O2(k)
Giá trị của hằng số tốc độ (k) bằng 1,35 × 10 -4s-1 ở 35 0C. Giá trị của k ở 00C
bằng bao nhiêu?
a. 8,2 × 10-7 s-1
b. 1,9 × 10-5 s-2
c. 4,2 × 10-5 s-1
d. 2,2 × 10-2 s-1
Chương 5 CÂN BẰNG HÓA HỌC
128. ΔG0 đối với một cân bằng hóa học tìm được bằng +20,0 kJ/mol ở T = 298K. Xác b
định giá trị của hằng số cân bằng?
A. 0,99
B. 3,1.10-4
C. 3,2 .10-3
D. Cần phải bổ sung thêm thông tin mới tính được
129. Phát biểu nào là đúng về cân bằng đưa ra dưới đây?
c
I H2O (k) + 1/2O2 (k) ⇔ H2O2(k)
K1
II H2O2(k) + HCO2H(k) ⇔ HCO3H(k) + H2O(k) K2
III ½ O2(k) + HCO2H(k) ⇔ HCO3H(k)
K3
A. K3 = K1 + K2
B. K3 = K2 – K1
C. K3 = K1 × K2
D. K3 = K2/K1
130. Biểu diễn hằng số cân bằng đối với phản ứng
2BrF5(k) ⇔ Br2(k) + 5F2(k)
a. Kc = [Br2] [F2] / [BrF5]
b. Kc = [ Br2] [F2]5 / [BrF5]2
c. Kc = [Br2] [F2]2 [BrF5]5
d. Kc = [BrF5]2 / [Br2] [F2]5
131. Biểu diễn hằng số cân bằng nào sau đây là đúng đối với phản ứng:
Fe2O3(r) + 3H2(k) ⇔ 2Fe(r) + 3H2O (k)
a. Kc = [Fe2O3] [H2]3 / [Fe]2 [H2O]3
b. Kc = [H2] / [H2O]
c. Kc = [H2O]3 / [H2]3
d. Kc = [Fe]2 [H2O]3 / [Fe2O3] [H2]3
132. Khi phản ứng sau đây ở thời trạng thái cân bằng, mối quan hệ nào được biểu
diễn sau đây là đúng?
2NOCl (k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k)
a. [NO] [Cl2] = [NOCl]
b. [NO]2 [Cl2] = [NOCl]2
c. 2[NO] = [Cl2]
d. [NO]2 [Cl2] = Kc[NOCl]2
133. Phản ứng sau đây xảy ra ở 500 K. Hãy sắp xếp theo trình tự tăng theo khuynh
hướng xảy ra hoàn toàn ( khuynh hướng nhỏ nhất → khuynh hướng lớn nhất).
1. 2NOCl(k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k)
Kp = 1,7 × 10-2
2. 2SO3(k) ⇔ 2SO2(k) + O2(k)
Kp = 1,3 × 10-5
3. 2NO2(k) ⇔ 2NO(k) + O2(k)
Kp = 5,9 × 10-5
a. 2 < 1 < 3
b. 1 < 2 < 3
c. 2 < 3 < 1
d. 3 < 2 < 1
134. Xét cân bằng các chất khí sau đây:
SO2 (k) + (1/2) O2(k) ⇔ SO3(k)
K1
2SO3(k) ⇔ SO2(k) + O2(k)
K2
Giá trị các hằng số cân bằng K1 và K2 liên quan bởi:
a. K2 = K12
b. K22 = K1
c. K2 = 1/K12
d. K2 = 1/K1
135. Tính hằng số Kp đối với phản ứng:
2NOCl(k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k)
0
ở 400 C .Nếu Kc ở 400 0C đối với phản ứng này bằng 2,1 × 10-2
a. 2,1 × 10-2
b. 1,7 × 10-3
c. 0,70
b
c
d
c
c
d
d. 1,2
136. Cho phản ứng: SO2 (k) + (1/2) O2(k) ⇔ SO3(k)
Hằng số Kp đối với phản ứng của SO2(k) với O2 tạo thành SO3(k) bằng 3 × 1024.
Tính hằng số Kc đối với cân bằng này ở 25 0C.
a. 3 × 1024
b. 1,5 × 1021
c. 2 × 1020
d. 1,5× 1025
137. Cho phản ứng:
2H2S(k) ⇔ 2H2(k) + S2(k)
Lúc cân bằng, hỗn hợp chứa 1,0 mol H2S, 4 mol H2 và 0,80 mol S2 trong bình
có thể tích 4 lít. Tính hằng số cân bằng Kc đối với phản ứng.
a. 1,6
b. 3,2
c. 12,8
d. 0,8
138. Cho 1,25 mol NOCl vào trong một bình phản ứng 2,5 lít ở 427 0C. Sau khi cân
bằng đạt được, còn lại 1,10 mol NOCl. Tính hằng số cân bằng Kc đối với phản
ứng:
2NOCl (k) ⇔ 2NO(k) + Cl2(k)
3
a. 1,8 × 10
b. 1,4 × 10-3
c. 5,6 × 10-4
d. 4,1 × 10-3
139. Xét phản ứng N2(k) + O2(k) ⇔ 2NO(k), hằng số Kc đối với phản ứng bằng 0,1 ở
2000 0C. Biết nồng độ lúc bắt đầu phản ứng của N 2 bằng 0,04 M và của O2 bằng
0,04 m, xác định nồng độ cân bằng của NO.
a. 5,4 × 10-3 M
b. 0,0096 M
c. 0,011 M
d. 0,080 M
140. Đối với phản ứng sau đây khi cân bằng trong một bình phản ứng, hãy cho biết
sự thay đổi nào sẽ làm cho nồng độ Br2 giảm xuống?
2NOBr (k)
⇔ 2NO (k) + Br2 (k) ΔH0 = 30 kJ/mol
a. Tăng nhiệt độ
b. Rút một ít NO
c. Thêm nhiều hơn NOBr
d. Nén hỗn hợp khí thành một thể tích nhỏ hơn
141. Đối với phản ứng H2(k) + I2(k) ⇔ 2HI(k), Kc = 50,2 ở 445 0C. Nếu [H2] = [I2] =
[HI] = 1,75 × 10-3 M ở 445 0C, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hệ cân bằng nên không xảy ra thay đổi nồng độ
B. Nồng độ của HI và I2 sẽ tăng lên khi hệ đạt cân bằng
C. Nồng độ của HI sẽ tăng lên khi hệ đạt cân bằng
D. Nồng độ của H2 và HI sẽ giảm xuống khi hệ chuyển dịch tới cân bằng
E. Nồng độ của H2 và I2 sẽ tăng lên khi hệ đạt tới cân bằng
142. Chọn phát biểu đúng:
Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:
d
b
c
c
d
c
d
a) Không đổi theo thời gian
b) Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng một hằng số khác không
c) Tăng dần theo thời gian
d) Giảm dần theo thời gian cho đến khi bằng không
143. Phản ứng thuận nghịch là:
b
a) Phản ứng có thể xảy ra đồng thời theo chiều thuận hay theo chiều nghịch tùy
điều kiện phản ứng
b) Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều
kiện
c) Phản ứng tự xảy ra cho đến khi hết các chất phản ứng
d) Câu a và b đúng
144. Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch có ΔG0 < 0:
b
a) Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 0
b) Hằng số cân bằng của phản ứng lớn hơn 1
c) Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 1
d) Hằng số cân bằng của phản ứng nhỏ hơn 0
145. Cho phản ứng aA (l) + bB (k) cC (k) + dD (l), có hằng số cân bằng KC
d
Chọn phát biểu đúng:
a) ΔG = ΔG0 + RTlnKC, ΔG = 0 thì ΔG0 = -RTlnKC
b) Hằng số cân bằng KC tính bằng biểu thức:
KC =
146.
147.
148.
149.
C Cc × C Dd
C Aa × C Bb
Với CA, CB, CC, CD là nồng độ các chất tại lúc đang xét
c) Phản ứng luôn có KP = KC(RT)Δn với Δn = Σnsp – Σncd của tất cả các chất không
phụ thuộc vào trạng thái tồn tại của chúng.
d) Cả ba phát biểu đều sai
Giả sử hệ đang ở cân bằng, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàn
toàn:
a) FeO (r) + CO (k) = Fe (r) + CO2 (k)
KCb = 0,403
b) 2C (r) + O2 (k) = 2CO (k)
KCb = 1.1016
c) 2Cl2 (k) + 2H2O (k) = 4HCl (k) + O2 (k)
KCb = 1,88.10-15
d) CH3CH2CH2CH3 (k) = CH3CH(CH3)2 (k)
KCb = 2,5
Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B C + D. Hằng số
cân bằng KC ở điều kiện cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ C A = CB =
10-3M, CC = CD = 0,01M. Trạng thái của hệ ở điều kiện này như sau:
a) Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận
b) Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch
c) Hệ nằm ở trạng thái cân bằng
d) Không thể dự đoán được trạng thái của phản ứng.
Phản ứng CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) có hằng số cân bằng KP = PCO2.
a) Có thể xem áp suất hơi của CaCO3 và CaO bằng 1 atm
b) Áp suất hơi của chất rắn không đáng kể
c) Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
d) Áp suất hơi của CaCO3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác định
Cho phản ứng CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k). Khi phản ứng này đạt đến
trạng thái cân bằng, lượng các chất là 0,4 mol CO 2, 0,4 mol H2, 0,8 mol CO và
0,8 mol H2O trong bình kín có dung tích là 1 lít. KC của phản ứng trên có giá trị:
b
a
d
c
150.
151.
152.
153.
154.
155.
156.
157.
158.
a) 8
b) 6
c) 4
d) 2
Chọn phát biểu đúng: cho phản ứng A (dd) + B (dd) C (dd) + D (dd)
Nồng độ ban đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol/l. Sauk hi cân bằng được
thiết lập, nồng độ của C là 2 mol/l. Hằng số cân bằng KC của hệ này là:
a) KC = 1,5
b) KC = 2,0
c) KC = 0,25
d) KC = 4
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng H2 (k) + 1/2O2 (k) H2O (k) có ΔG0298 = -54,64 kcal
Tính KP ở đktc. Cho R = 1,987 cal/mol.K
a) KP = 40,1
b) KP = 1040,1
c) KP = 10-40,1
d) KP = 80,2
Ở một nhiệt độ xác định, phản ứng: S (r) + O2 (k) → SO2 (k) có hằng số cân
bằng KC = 4,2.1052. Tính hằng số cân bằng K’C cùa phản ứng SO2 (k) + S (r) +
O2 (k) ở cùng nhiệt độ.
a) 2,38.1053
b) 2,38.10-53
c) 4,2.10-52
d) 4,2.1052
Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây:
1) Việc thay đổi áp suất ngoài không làm thay đổi trạng thái cân bằng của phản
ứng có tổng số mol chất khí của các sản phẩm bằng tổng số mol chất khí của các
chất ban đầu.
2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo
chiều thu nhiệt
3) Khi giảm áp suất, cân bằng của một phản ứng bất kỳ sẽ dịch chuyển theo
chiều tăng số phân tử chất khí
4) Hệ đã đạt trạng thái cân bằng thì lượng các chất thêm vào không làm ảnh
hưởng đến trạng thái cân bằng
a) 1, 2 và 3
b) 1
c) 2 và 3
d) 1, 3 và 4
Chọn ý đúng:
1) Một hệ đang ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố (áp suất, nhiệt
độ, nồng độ) thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều chống lại sự thay đổi đó.
2) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều phản ứng tỏa nhiệt; khi
giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều phản ứng thu nhiệt
3) Hằng số cân bằng của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độ
xác định
4) Khi thêm một chất (tác nhân hay sản phẩm) vào hệ cân bằng, cân bằng sẽ
dịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất đó.
a) 1 và 3
b) 1, 3 và 4
c) 1 và 4
d) 1 và 2
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng A (k) B (k) + C (k) ở 3000C có KP = 11,5 và ở 5000C có KP = 33
Vậy phản ứng trên là một quá trình:
a) đoạn nhiệt
b) thu nhiệt
c) đẳng nhiệt
d) tỏa nhiệt
0
Một phản ứng tự xảy ra có ΔG < 0. Giả thiết rằng biến thiên entanpi và biến
thiên entropi không phụ thuộc vào nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cân
bằng KP sẽ:
a) tăng
b) giảm
c) không đổi
d) chưa thể kết luận được
Cân bằng trong phản ứng H 2 (k) + Cl2 (k) 2HCl (k) sẽ dịch chuyển theo
chiều nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng?
a) thuận
b) nghịch
c) không dịch chuyển
d) không thể dự đoán
Cho cân bằng CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k)
Tính hằng số cân bằng KC biết rằng đến khi cân bằng ta có 0,4 mol CO 2;
d
b
b
a
b
b
d
c
d
159.
160.
161.
162.
163.
164.
165.
166.
0,4 mol H2; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích 1 lít. Nếu
nén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống, cân bằng sẽ dịch chuyển như thế nào?
a) KC = 8; theo chiều thuận
b) KC = 8; theo chiều nghịch
c) KC = 4; theo chiều thuận
d) KC = 4; không đổi
Cho phản ứng: CH3COOH(l) + C2H5OH(l) CH3COOC2H5(l) + H2O (l)
KC = 4
Suy ra hằng số cân bằng K’C của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 là:
a) 1/4
a) 1/2
a) 4
d) -4
Chọn giải pháp hợp lý nhất:
Cho phản ứng: N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
ΔH > 0
Để thu được nhiều NO ta có thể dùng các biện pháp:
a) tăng áp suất và giảm nhiệt độ
b) tăng nhiệt độ
c) tăng áp suất và tăng nhiệt độ
d) giảm áp suất
Cho phản ứng:
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
có ΔH < 0
Để được nhiều SO3 hơn, ta nên chọn biện pháp nào trong 3 biện pháp sau đây:
1. Giảm nhiệt độ
2. Tăng áp suất
3. Thêm O 2
a) chỉ có biện pháp 1 b) Chỉ có 1 và 2
c) cả 3 biện pháp
d) chỉ có 1 và 3
Chọn ý đúng:
Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng:
CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k), ΔH > 0
a) Giảm nhiệt độ
b) tăng áp suất
c) tăng nhiệt độ
d) tăng nồng độ
CO2
Phản ứng N2 (k) + O2 (k) = 2NO (k), ΔH > 0 đang nằm ở trạng thái cân bằng.
Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi áp dụng các biện pháp sau:
1) Dùng xúc tác
2) Nén hệ
3) Tăng nhiệt độ
4) Giảm áp suất hệ phản ứng
a) 1 & 2
b) 1 & 3
c) 1, 3 & 4
d) 3
Chọn câu đúng:
Xét hệ cân bằng CO (k) + Cl2 (k) COCl2 (k), ΔH < 0
Sự thay đổi nào dưới đây dẫn đến cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận:
a) Tăng nhiệt độ
b) Giảm thể tích phản ứng bằng cách nén hệ
c) Giảm áp suất
d) Tăng nồng độ COCl 2
Phản ứng thủy phân este: este + nước axit + rượu
Để tăng hiệu suất phản ứng (cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận) ta có
thể dùng các biện pháp nào trong 3 biện pháp sau:
1. dùng nước nhiều hơn
2. bằng cách tiến hành thủy phân trong môi trường bazơ
3. loại rượu
a) chỉ dùng được biện pháp 1
b) chỉ dùng được biện pháp 2
c) chỉ dùng được biện pháp 3
d) dùng được cả 3 biện pháp
Cho các phản ứng:
(1) N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
ΔH0 > 0
(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
ΔH0 < 0
(2) MgCO3 (r) MgO (r) + CO2 (k)
ΔH0 > 0
Với phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân bằng dịch
chuyển theo chiều thuận.
a
b
c
c
d
b
d
c
167.
168.
169.
170.
171.
172.
173.
174.
a) Phản ứng (1)
a) Phản ứng (2)
c) Phản ứng (3) d) Phản ứng (1) và (2)
Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân bằng ở 250C
N2 (k) + O2 (k) 2NO (k)
ΔH0 > 0
(1)
0
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
ΔH < 0
(2)
0
MgCO3 (r) MgO (r) + CO2 (k)
ΔH > 0
(3)
0
I2 (k) + H2 (k) 2HI (k)
ΔH < 0
(4)
Cân bằng của phản ứng nào dịch chuyển mạnh nhất theo chiều thuận khi đồng
thời hạ nhiệt độ và tăng áp suất chung của:
a) phản ứng 2
b) phản ứng 1
c) phản ứng 3
d) phản ứng 4
Cho biện pháp đúng:
Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân bằng:
2A (k) + B (k) 4D (k)
Để dịch chuyển cân bằng của phản ứng theo hướng tạo thêm sản phẩm, một số
biện pháp sau đây đã được sử dụng:
1) tăng nhiệt độ
2) thêm chất D
3) giảm thể tích bình phản ứng
4) giảm nhiệt độ
3) thêm chất A
6) tăng thể tích bình phản ứng
a) 1, 3, 5
b) 4, 5, 6
c) 2, 3
d) giảm thể tích bình
Cho phản ứng cân bằng:
2 HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
Ở một nhiệt độ nào đó hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là 1/64.
Hiệu suất phản ứng phân hủy của HI ở nhiệt độ đó là:
a. 50%
b. 20%
c. 80%
d. 75%
1) Cho phản ứng:
H2 (k) + I2 (k)
2HI (k)
Phản ứng được thực hiện trong bình kín, nồng độ mol/l ban đầu của H2
và I2 đều bằng 3 mol/l. Ở 4500C hằng số cân bằng của phản ứng này bằng 49.
Vậy nồng độ mol/l của HI lúc cân bằng ở nhiệt độ này bằng:
a. 14/3M
b. 6M
c. 7/3M
d. 3M
2) Khi một phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì kết luận về giá trị nhiệt
động nào sau đây là chính xác:
a. ∆Gphản ứng = 0
b. ∆G0 phản ứng = 0
c. ∆Hphản ứng = 0
o
d. ∆H phản ứng = 0
3) Cho phản ứng:
AB (r)
A (k) + B (k)
Ở một nhiệt độ nào đó khi phản ứng đạt cân bằng áp suất toàn phần của
hệ là 0,6 atm. Vậy giá trị Kp của phản ứng ở nhiệt độ đó bằng:
a. 0,6
b. 0,09
c. 0,06
d. 0,3
Cho phản ứng
CO +
Cl2
⇋
COCl2
Nồng độ các chất khi đạt cân bằng là [CI 2] = 0,3 mol/l; [CO] = 0,3 mol/l;
[COCl2] = 1,5 mol/l. Như vậy, nồng độ ban đầu của clor là :
a. 0,9 mol/l
b. 1,8 mol/l
c. 2,0 mol/l
d. 2,3 mol/l
Cho ba phản ứng sau :
C
+
O2
⇋
CO2
K1
H2
+
CO2 ⇋
H2O +
CO
K2
a
a
b
a
a
a
b
c
H2
+
C
+
O2
⇋
H2O +
CO
K3
K1, K2 và K3 là các hằng số cân bằng của các phản ứng tương ứng. Các
hằng số này quan hệ với nhau qua hệ thức nào sau đây:
a. K2 = K3 – K1
b. K2 = K1 – K3
K2 =
K3
Xem thêm: Ứng dụng của tích phân tính diện tích, thể tích, quãng đường, vận tốc cực hay – Toán lớp 12
K1
K2 =
K3
K2 – K
1
c.
d.
175. Phản ứng nào sau đây sẽ chuyển dịch cân bằng về bên phải khi tăng cùng lúc
nồng độ các chất ban đầu, áp suất và nhiệt độ:
a. 2 SO2 khí + O2 khí
⇋
2 SO3
∆H = -192 kJ
b. N2 khí + 3 H2 khi ⇋ 2 NH3 khí
∆H = -92 kJ
c. FeO rắn + CO khí ⇋ Fe rắn + CO2
∆H = 192 kJ
d. 3 NO2 khí + H2O lỏng ⇋
2 HNO3 dd + NO khí ∆H = -138 kJ
176. Sử dụng các phản ứng sau để trả lời các câu từ 25 – 28
2 NO khí
+ O2 khí
⇋
2 NO2 khí
∆H = -114,2 kJ
(1)
H2O rắn
⇋
H2O lỏng
∆H = + 6 kJ
(2)
N2O4 khí
⇋
2 NO khí
∆H = +57,3 kJ
(3)
CaCO3 rắn ⇋
CaO rắn
+ CO2 khí
∆H = -98kJ
(4)
1)
Hệ nào là hệ đồng thể:
a. (1) và (2)
b. (1) và (3)
c. (2) và (4)
d. (3) và (4)
177. 2) Khi hạ nhiệt độ, cân bằng trong hệ nào sẽ chuyển về bên phải:
a. (1)
b. (1) và (4)
c. (2), (3) và (4)
d. (2) và (3)
178. 3) Yếu tố gì làm cân bằng của hệ (4) dịch chuyển về bên phải:
a. Hạ nhiệt độ.
b. Tăng áp suất.
c. Xúc tác.
d. Tăng nồng độ đầu của CO2.
179. 4) Hệ (1) đang ở trong một bình kín tại nhiệt độ T. Cân bằng được thiết lập
khi nồng độ NO2 bằng 0,24 mol/l; nồng độ O2 bằng 1,6 mol/l và nồng độ
NO bằng 0,06 mol/l. Tính hằng số cân bằng của phản ứng (1) và nồng độ
đầu của O2 (mol/l)
a. 1,0 và 1,72 mol/l
b. 2,5 và 1,72 mol/l
c. 10 và 1,72 mol/l
d. 2,5 và 1,84 mol/l
180. 5) Vôi tan trong nước và tỏa nhiệt mạnh. Việc tăng nhiệt độ ảnh hưởng như
thế nào đến độ tan của vôi
c
b
b
a
c
a
2 Sr ( r ) + O2 ( k ) 2 SrO ( r ) ∆ H0 = – 1180 kJSrCO3 ( r ) CO2 ( k ) + SrO ( r ) ∆ H0 = + 234 kJ2 O2 ( k ) + 2 C ( graphite ) 2 CO2 ( k ) ∆ H0 = – 788 kJSr ( r ) + 3/2 O2 ( k ) + C ( graphite ) SrCO3 ( r ) Từ những điều kiện kèm theo trên, nhiệt tạo thành ∆ H0tt SrCO3 bằng : a. – 740. kJ / molb. + 4190 kJ / molc. + 714 kJ / mold. – 1218 kJ / molCho những phản ứng sau : 1. CO2 ( k ) → CO ( k ) + ½ O2 ( k ) ΔH01 = + 283 kJ2. Sn ( r ) + SnO2 ( r ) → 2S nO ( r ) ΔH02 = + 117 kJ3. 2S nO ( r ) + O2 ( k ) → 2 SnO2 ( r ) ΔH03 = – 591 kJXác định ΔH0 so với phản ứng : SnO2 ( r ) + 2CO ( k ) → Sn ( r ) + 2CO2 ( k ) a. – 92 kJb. – 683 kJc. + 142 kJd. Các giá trị trên đều không đúngCho phản ứng4Al ( r ) + 3O2 → 2A l2O3Hiệu ứng nhiệt của phản ứng khi đốt cháy trọn vẹn 8,17 gam Al thành dạng Al 2O3 rắn ở 250C và 1 atm. ( Biết ΔHtt0 ( nhiệt tạo thành ) so với Al2O3 ( r ) = 1676 kJ / mol ) là : a. 254 kJ ; b. 203 kJ ; c. 127 kJ ; d. 237 KjCho những phản ứng sau đây ở 250C và 1 atm1 / 2N2 ( k ) + O2 ( k ) → NO2 ( k ) ΔH01 = 33,2 kJN2 ( k ) + 2O2 ( k ) → N2O4 ( k ) ΔHo2 = 11,1 kJ2NO2 ( k ) → N2O4 ( k ) ΔHo3 = ? Gía trị ΔHo3 là : a. + 11,0 kJ ; b. + 44,3 kJ ; c. + 55,3 kJ ; d. – 55,3 kJCho phản ứngFe3O4 ( r ) + CO ( kh ) → 3F eO ( r ) + CO2 ( kh ) ΔHtt ( kJ / mol ) – 1118 – 110,5 – 272 – 395,5 ΔH so với phản ứng trên bằnga. – 263 kJb. 54 kJc. 17 kJd. – 50 kJNhững kỹ thuật nào dưới đây không hề sử dụng để tính ΔH của phản ứng ? a. Sử dụng điểm nóng chảy của chất tham gia phản ứng và mẫu sản phẩm phản ứngb. Định luật Hessc. Sử dụng nhiệt tạo thành của những chất tham gia phản ứng và mẫu sản phẩm phản ứngd. Sử dụng nhiệt đốt cháy của những chất tham gia phản ứng và mẫu sản phẩm phản ứngCho phản ứng có ΔH là dương, để phản ứng tự xảy ra, thì Tóm lại nào sau đây làđúng : ĐáánΔS dương, T caoΔS âm, T caoΔS âm, T thấpΔS dương, T thấpKhi nghiên cứu và điều tra quy trình nóng chảy của nước đá. Người ta nhận thấy rằng, quá trìnhtự xảy ra ởa. ΔH < 0, ΔS < 0 b. ΔH > 0, ΔS < 0 c. ΔH < 0, ΔS > 0 d. ΔH > 0, ΔS > 0N ếu quy trình có ΔH = + 57,1 kJ / mol và ΔS = + 175 J / K.mol, thì ở nhiệt độ nào quátrình tự xảy raa. Không xảy ra ở bất kể nhiệt độ nàob. Luôn xảy ra ở mọi nhiệt độc. Đối với tổng thể nhiệt độ lớn hơn 326,30 Kd. Đối với toàn bộ nhiệt độ nhỏ hơn 326,30 KCho phản ứngSiH4 ( kh ) + 2O2 ( kh ) → SiO2 ( r ) + 2H2 O ( l ) Biết S ( J / mol. K ) 204,5205,041,8469,91 ΔS so với phản ứng trên ở 25 C là : a. – 353,5 J / Kb. – 432,8 J / Kc. 595,0 J / Kd. – 677,0 J / KPhản ứng nào sau đây có sự đổi khác entropy dương ? a. BF3 ( k ) + NH3 ( k ) → F3BNH3 ( r ) b. 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) → 2SO3 ( k ) c. N2 ( k ) + 3H2 ( k ) → 2NH3 ( k ) d. 2NH4 NO3 ( r ) → 2N2 ( k ) + 4H2 O ( k ) + O2 ( k ) Cho phản ứngPbS ( r ) + HCl ( kh ) → PbCl2 ( r ) + H2S ( kh ) ΔH tt ( kJ / mol ) : – 98,7 – 95,30 – 33,6 Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng ΔH0 = – 58,4 kJ ở 298KN hiệt tạo thành ΔH0 ở 298K của PbCl2 ( r ) từ phản ứng trên là : a. – 16,0 kJ / molb. – 47,6 kJ / molc. – 314,1 kJ / mold. 36,2 kJ / molCho phản ứngSiH4 ( kh ) + H2O2 ( kh ) → SiO2 ( l ) Biết ở 25 C, phản ứng có ΔH0 = – 1516 kJ và ΔS0 = – 432,8 J / K. Để phản ứng tự xảy ra thì Kết luận nào sau đây là đúng : a. Thấp hơn một nhiệt độ xác địnhb. Trên một nhiệt độ xác địnhc. Ở toàn bộ những nhiệt độd. Không xảy ra ở bất kể nhiệt độ nàoĐối với một quy trình nhất định ở 127 ° C, ΔG = – 16,20 kJ và ΔH = – 17,0 kJ. ΔS của quy trình này ở nhiệt độ này bằng bao nhiêu ? a. – 6,3 J / Ka. b. c. d. 8.9.10. 1011.1112.1213.1314.15 b. + 6,3 J / Kc. – 2,0 J / Kd. + 2,0 J / K15. 1616.1717.2118.19.20.21. CH4 ( kh ) + 2C l2 ( kh ) → CCl4 ( l ) + 2H2 ( kh ) ΔH tt ( kJ / mol ) – 78,81 – 135,4 ΔG tt ( kJ / mol ) – 50,75 – 65,27 ΔS so với phản ứng dưới đây ở 25 Ca. – 360 J / Kb. – 66,9 J / Kc. – 141,17 J / Kd. – 487 J / KCho phản ứng CH4 ( kh ) + N2 ( kh ) + 163,8 kJ → HCN ( kh ) + NH3 ( kh ) Có ΔH0 = – 163,8 KJ và ΔS0 = 161 J / K.Nhiệt độ tại đó phản ứng mở màn xảy ra theo chiều thuận làa. 9,91 Kb. 1045 Kc. 1017,4 Kd. 1,017 KCho phản ứngCH4 ( kh ) + 2C l2 ( kh ) → CCl4 ( l ) + 2H2 ( kh ) ΔH tt ( kJ / mol ) – 78,81 – 135,4 ΔGo ( kJ / mol ) – 50,75 – 65,27 ΔS của phản ứng trên ở 25 C là : a. – 360 J / Kb. – 66,9 J / Kc. – 141,17 J / Kd. – 487 / J / KChọn phát biếu saia. Hệ cô lập là hệ không có trao đổi chất, không trao đổi nguồn năng lượng dưới dạng nhiệtvà công với môi trường tự nhiên. b. Hệ kín là hệ không trao đổi chất và công, tuy nhiên hoàn toàn có thể trao đổi nhiệt với môi trườngc. Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và công, tuy nhiên hoàn toàn có thể trao đổi nhiệt với môitrường. d. Hệ hở là hệ hoàn toàn có thể trao đổi chất và năng lương với thiên nhiên và môi trường. Xét phản ứng : NO + ½ O → NO, ∆ Ho = – 7.4 Kcal ( k ) 2 ( k ) 2 ( k ) 298P hản ứng được thực thi trong bình kín có thể tích không đổi, sau đó phản ứng đượcđưa về nhiệt độ khởi đầu. Hệ như thế là : a. Hệ cô lậpb. Hệ kín và đồng thểc. Hệ kín và dị thể d. Hệ cố lập và đồng thểChọn phát biểu saia. Nguyên lý 1 nhiệt động học thực ra là định luật bảo toàn năng lượngb. Nhiệt chỉ hoàn toàn có thể tự truyền từ vật thể có nhiệt độ cao sang vật thể có nhiệt độ thấp. c. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng là lượng nhiệt tỏa ra hay thu vào của phản ứng đó. d. Độ biến thiên entanpy của một quy trình không biến hóa theo nhiệt độ. Sự biến thiện nội năng ∆ U khi một mạng lưới hệ thống đi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 bằng cnhững đường đi khác nhau có đặc thù saua. Không biến hóa do nhiệt Q và công A đều không đổi. b. Thay đổi do nhiệt Q và công A đổi khác theo đường đi. 22.23.24. 25.26.27. 28.29.30. c. Không đổi khác và bằng Q-A theo nguyên tắc bảo toàn năng lượngd. Không thể tính được do mỗi đường đi có Q. và A khác nhau. Một mạng lưới hệ thống hấp thu một nguồn năng lượng dưới dạng nhiệt là 200 kJ. Nội năng của hệ tăng dthêm 250 kJ. Vậy trong đổi khác trên công của mạng lưới hệ thống có giá trị. a. 350 kJb. – 350 kJc. 50 kJd. – 50 kJPhản ứngở điều kiện kèm theo đã cho cóFe2O3 ( r ) + 3CO ( k ) → 2F e ( r ) + 3CO2 ( k ) ∆ Ho298 = – 6,9 Kcal. Vậy ∆ Uo298 ( Kcal ) của phản ứng bằng ( cho R ≈ 2,10 – 3 kcal / mol. K ) a. 6,8 b. – 8,6 c. – 6,9 d. – 5C họn phát biểu đúng mực của định luật Hessa. Hiệu ứng nhiệt của quy trình hóa học chỉ phụ thuộc vào vào thực chất và trạng thái củacác chất đầu và mẫu sản phẩm chứ không phụ thuộc vào vào đường đi của quy trình. b. Hiệu ứng nhiệt đẳng tích hay đẳng áp của quy trình hóa học chỉ nhờ vào vào bảnchất của những chất đầu và loại sản phẩm chứ không phụ thuộc vào vào đường đi của quá trìnhc. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp của quy trình hóa học chỉ phụ thuộc vào vào thực chất và trạngthái của những chất đầu và mẫu sản phẩm chứ không phụ thuộc vào vào đường đi của quy trình. d. Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hay đẳng tích của quy trình hóa học chỉ phụ thuộc vào vào bảnchất và trạng thái của chất đầu và mẫu sản phẩm chứ không phụ thuộc vào vào đường đi củaquá trình. ∆ H của một quy trình hóa học khi chuyển từ trạng thái thứ 1 sang trạng thái thứ 2 bằngnhững cách khác nhau có đặc thù : a. Thay đổi theo cách triển khai quá trìnhb. Không biến hóa theo cách thực thi quá trìnhc. Có thể cho ta biết chiều tự diễn biến của quy trình ở nhiệt độ thấpd. Cả hai đặc thù b và c đều đúngChọn phát biểu đúnga. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng đo ở điều kiện kèm theo đẳng áp bằng biến thiên entanpy, hiệu ứng nhiệt của phản ứng đó ở điều kiện kèm theo đẳng tích bằng biến thiên nội năng của hệb. ∆ Hphản ứng > 0 khi phản ứng tỏa nhiệtc. ∆ Uphản ứng < 0 khi phản ứng thu nhiệtd. Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng không tùy thuộc vào điều kiện kèm theo ( T, P ), trạng tháicủa những chất tham gia và loại sản phẩm của phản ứng. Một phản ứng có ∆ H = - 200 kJ / mol. Dựa trên thông tin này hoàn toàn có thể Tóm lại phản ứngtại nhiệt độ đang xét như sau : a. Tỏa nhiệtb. Có vận tốc nhanhc. Tự xảy ra được d. Cả a, b, c đều đúngGiá trị của ∆ H 298 của một phản ứng hóa họca. Tùy thuộc vào cách viết những thông số tỷ lượng của phương trình phản ứng. b. Tùy thuộc vào cách thực thi phản ứng. c. a, b đều sai. d. a, b đều đúngCho phản ứng có ∆ H dương, thì Kết luận nào sau đây là đúng : a. Không thể xảy ra tự phát ở mọi giá trị nhiệt độ. b. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thấp. c. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó dương. d. Có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropy của nó âm. Cho phản ứng N2 ( k ) + O2 = 2NO ( k ) ΔH0298, pu = + 180,8 kJ31. 32.33.34. 35.36.37. 38. Ở điều kiện kèm theo ở 250C, khi thu được 1 mol khí NO từ phản ứng trên thì ∆ H tương ứng làa ) - 180,8 kJb ) 180,8 kJc ) 90,4 kJd ) - 90,4 kJHiệu ứng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO2 là biến thiên entanpi của phản ứng : a ) Ckimcương + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ở 00C, áp suất riêng của O2 và CO2 đểu bằng 1 atmb ) Cgraphit + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ở 250C, áp suất riêng của O2 và CO2 đểu bằng 1 atmc ) Cgraphit + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ở 00C, áp suất chung bằng 1 atmd ) Cgraphit + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ở 250C, áp suất chung bằng 1 atmHiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng : a ) Tổng nhiệt tạo thành mẫu sản phẩm trừ tổng nhiệt tạo thành những chất đầub ) Tổng nhiệt đốt cháy những chất đầu trừ tổng nhiệt đốt cháy những sản phẩmc ) Tổng năng lượng link trong những chất đầu trừ tổng năng lượng link trong cácsản phẩmd ) Tất cả đều đúngChọn trường hợp đúng : Ở điều kiện kèm theo tiêu chuẩn, phản ứng : H 2 ( k ) + 50% O2 ( k ) = H2O ( l ) phát ra một lượng nhiệt là 245,17 kJ. Từ đây suy ra : a ) HIệu ứng đốt cháy tiêu chuẩn của H2 là - 245,17 kJ / molb ) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của nước lỏng là - 245,17 kJ / molc ) Hiệu ứng nhiệt phản ứng trên là - 245,17 kJd ) Cả ba câu trên đều đúngBiết rằng nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của B 2O3 ( r ), H2O ( l ), CH4 ( k ) và C2H2 ( k ) lần lượtbằng : - 1273,5 ; - 285,8 : - 74,7 ; + 2,28 ( kJ / mol ). Trong bốn chất này, chất dễ bị phân hủythành đơn chất nhất về mặt nhiệt động học : a ) H2Ob ) CH4c ) C2H2d ) B2O3Trong những hiệu ứng nhiệt ( ΔH ) của những phản ứng cho dưới đây, giá trị nào là hiệu ứngnhiệt đốt cháy ? 1 ) C ( gr ) + 50% O2 ( k ) = CO ( k ) ΔH0298 = - 110,55 kJ2 ) H2 ( k ) + 50% O2 ( k ) = H2O ( l ) ΔH0298 = - 571,20 kJ3 ) H2 ( k ) + 50% O2 ( k ) = H2O ( k ) ΔH0298 = - 237,84 kJ4 ) C ( gr ) + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ΔH0298 = - 393,50 kJa ) 4 b ) 2, 4 c ) 1, 2, 3, 4 d ) 2L ập công thức tính hiệu ứng nhiệt ( ΔH 0 ) của phản ứng B A, trải qua hiệu ứngnhiệt của phản ứng sau ( biết những phản ứng trên xảy ra ở cùng điều kiện kèm theo T, P ) A CΔH1C DΔH2B DΔH3a ) ΔH0 = ΔH3 - ΔH1 – ΔH2b ) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1c ) ΔH0 = ΔH2 - ΔH1 – ΔH3d ) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3Lập công thức tính hiệu ứng nhiệt ( ΔH 0 ) của phản ứng B A, trải qua hiệu ứngnhiệt của phản ứng sau ( biết những phản ứng trên xảy ra ở cùng điều kiện kèm theo T, P ) A CΔH1D CΔH2B DΔH3a ) ΔH0 = ΔH1 - ΔH2 + ΔH3b ) ΔH0 = ΔH3 + ΔH2 – ΔH1c ) ΔH0 = ΔH2 - ΔH1 – ΔH3d ) ΔH0 = ΔH1 + ΔH2 + ΔH3Từ hai phản ứng : ( 1 ) A + B = C + D ΔH1 ( 2 ) E + F = C + D ΔH2Thiết lập được công thức tính ΔH3 của phản ứng A + B = E + F ( biết những phản ứng trênxảy ra ở cùng điều kiện kèm theo T, P ) 39.40.41. 42.43.44. 45.46.47. a ) ΔH3 = ΔH1 - ΔH2 b ) ΔH3 = ΔH1 + ΔH2c ) ΔH3 = ΔH2 – ΔH1 d ) ΔH3 = - ΔH1 - ΔH2Cho biết : 2NH3 ( k ) + 5/2 O2 ( k ) 2NO ( k ) + 3H2 O ( k ) ΔH tt, 298 ( kJ / mol ) - 46,3 + 90,4 - 241,8 Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên bằng : a ) - 452 kJb ) 452 kJc ) + 406,8 kJd ) - 406,8 kJKhi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33 g khí cacbonic và có 70,9 kcalthoát ra ở điều kiện kèm theo tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cabonic có giátrị ( kcal / mol ) : a ) - 70,9 b ) - 94,5 c ) 94,5 d ) 68,6 Cho những phản ứng sau ở điều kiện kèm theo chuẩnC ( r ) + O2 ( k ) = CO2 ( k ) ΔH01 = - 94 kcal / molH2 ( k ) + 50% O2 ( k ) = H2O ( l ) ΔH02 = - 68,5 kcal / molCH3OH ( l ) + 50% O2 ( k ) = CO2 ( k ) + 2H2 O ( l ) ΔH03 = - 171 kcal / molNhiệt tạo thành tiêu chuẩn ( kcal / mol ) của CH3OH lỏng bằng : a ) + 60 b ) - 402 c ) + 402 d ) - 60C ho những phản ứng sau ở cùng điều kiện kèm theo ( 1 ) 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) = 2SO3 ( k ) ΔH1 = - 196 kJ ( 2 ) 2S ( r ) + 3O2 ( k ) = 2SO3 ( k ) ΔH2 = - 790 kJ ( 3 ) S ( r ) + O2 ( k ) = SO2 ( k ) ΔH3 = ? ΔH3 có giá trị bằng : a ) - 594 kJb ) - 297 kJc ) 594 kJd ) 297 kJCho phản ứng Mg ( r ) + O2 ( k ) → MgO ( r ) Biết lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3 g sắt kẽm kim loại Mg 76 kJ ở 250C và 1 atm. ∆ H0tt ( KJ / mol ) của MgO ( r ) là ( Biết MMg = 24 g ) : a ) + 608 kJb ) + 304 kJc ) - 608 kJd ) - 304 kJCho phản ứng : CH4 ( k ) + 2O2 ( k ) = CO2 ( k ) + 2H2 O ( l ) Biết ∆ H tt KJ / mol ) : - 74,85 - 393,51 - 285,84 ( kJ / mol ) ∆ H của phản ứng trên bằng : a ) - 604,5 kJb ) 890,34 kJc ) - 890,34 kJd ) 604,5 kJChon phát biểu đúng : 1 ) Entropi của chất nguyên chất ở trạng thái tinh thể hoàn hảo, ở không độ tuyệt đốibằng không. 2 ) Ở không độ tuyệt đối, biến thiên entropi trong những quy trình đổi khác những chất ởtrạng thái tinh thể hoàn hảo đều bằng không. 3 ) Trong hệ hở, tổng thể những quá trình tự xảy ra là những quy trình có kèm theo sự tăngentropi. 4 ) Entropi của chất ở trạng thái lỏng hoàn toàn có thể nhỏ hơn entropi của nó ở trạng thái rắn. a ) 1 b ) 1, 2 c ) 1, 2, 3 d ) 1, 2, 3, 4M ột chất ở trạng thái nhiệt độ càng cao thì : a ) Entropi càng lớnb ) Entropi càng béc ) Entropi không đổi khác d ) Một trong 3 câu a, b, c đúng với chất cụ thểQuá trình chuyển pha rắn thành pha lỏng có : 48.49.50. 51.52.53. 54.55.56. 57. a ) ΔH < 0, ΔS > 0 b ) ΔH > 0, ΔS > 0 c ) ΔH < 0, ΔS < 0 d ) ΔH > 0, ΔS < 0C họn câu đúng. Phản ứng : 2A ( k ) + B ( l ) = 3C ( r ) + D ( k ) có : a ) ΔS = 0 b ) ΔS > 0 c ) ΔS < 0 d ) Không Dự kiến đượcTrong những phản ứng sau : N2 ( k ) + O2 ( k ) = 2NO ( k ) ( 1 ) 2CH4 ( k ) = C2H2 ( k ) + 2H2 ( k ) ( 2 ) 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) = 2SO3 ( k ) ( 3 ) Giá trị ΔS của những phản ứng tăng dần theo thứ tựa ) 1, 2, 3 b ) 2, 1, 3 c ) 3, 1, 2 d ) 2, 3, 1T rong những phản ứng sau : N2 ( k ) + O2 ( k ) = 2NO ( k ) ( 1 ) KClO4 ( r ) = KCl ( r ) + 2O2 ( k ) ( 2 ) C2H2 ( k ) + H2 ( k ) = C2H6 ( k ) ( 3 ) Chọn phản ứng có ΔS lớn nhất, ΔS nhỏ nhất ( cho hiệu quả theo thứ tự vừa nêu ) a ) 1, 2 b ) 2, 3 c ) 3, 2 d ) 3, 1C ho 3 phản ứng : H2O ( l ) H2O ( k ) ( 1 ) ΔS12Cl ( k ) Cl2 ( k ) ( 2 ) ΔS2C2H2 ( k ) + H2 ( k ) C2H4 ( k ) ( 3 ) ΔS3Dấu của ΔS1, ΔS2, ΔS3 làa ) ΔS1 > 0, ΔS2 < 0, ΔS3 < 0 b ) ΔS1 < 0, ΔS2 < 0, ΔS3 > 0 c ) Cả 3 ΔS đều dươngd ) Cả 3 ΔS đều âmCho phản ứng : SO2 ( k ) + 50% O2 ( k ) = SO3 ( k ) Biết S ( J / mol. K ) : 248205257G iá trị ∆ S của phản ứng trên là : a ) – 93,5 b ) 93,5 c ) 196 d ) – 196M ột phản ứng ở điều kiện kèm theo đang xét có ΔG < 0 thì : a ) Xảy ra tự phát trong thực tếb ) Có năng lực xảy ra tự phát trong thực tếc ) Ở trạng thái cân bằngd ) Không xảy raPhản ứng không hề xảy ra ở bất kỳ giá trị nhiệt độ nào nếu tại nhiệt độ đó phản ứngnày có : a ) ΔH < 0, ΔS > 0 b ) ΔH > 0, ΔS > 0 c ) ΔH < 0, ΔS < 0 d ) ΔH > 0, ΔS < 0P hản ứng thu nhiệt : a ) Không thể xảy ra ở mọi giá trị nhiệt độb ) Có thể xảy ra ở nhiệt độ thấpc ) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó dươngd ) Có thể xảy ra ở nhiệt độ cao nếu biến thiên entropi của nó âmỞ một điều kiện kèm theo xác lập, phản ứng A B có ∆ H > 0 hoàn toàn có thể thực thi đến cùng. Kết luận nào sau đây là đúng : a ) ΔSpu > 0 và nhiệt độ thực thi phản ứng cũng phải đủ caob ) Phản ứng B A ở cùng điều kiện kèm theo của câu a có ΔGpu > 0 c ) Phản ứng B A hoàn toàn có thể triển khai ở nhiệt độ thấp và có ΔSpu < 0 d ) Tất cả đều đúngPhản ứng 3O2 ( k ) + 2O3 ( k ) ở đktc có ΔH0298 = 284,4 kJ ; ΔS0298 = 139,8 J / mol. K. Giả58. 59.60.61. 62.63.64. 65. sử ∆ H và ∆ S không nhờ vào nhiệt độ. Vậy phát biểu nào dưới đây là tương thích vớiquá trình phản ứng : a ) Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn ra tự phátb ) Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn ra tự phátc ) Phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độd ) Phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độChọn câu đúng chuẩn. Cho phản ứng tổng quát aA + bB cC + dD có ΔH0298 < 0. a ) Phản ứng luôn xảy ra ở bất kể nhiệt độ nàob ) Ở nhiệt độ cao, chiều của phản ứng còn phụ thuộc vào vào ΔSc ) Phản ứng không hề xảy ra ở nhiệt độ thườngd ) Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ caoCho phản ứng 2M g ( r ) + CO2 ( k ) = 2M gO ( r ) + Cgraphit. ΔH0298 = - 822,7 kJ. Về phương diện nhiệt động hóa học, phản ứng này hoàn toàn có thể ( cho biết S 0298 ( J / mol. K ) củaMg ( r ), CO2 ( k ), MgO ( r ) và Cgraphit lần lượt bằng 33, 214, 27 và 6 ) : a ) Xảy ra tự phát ở nhiệt độ caob ) Xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độc ) Yếu tố t0 ảnh hưởng tác động không đáng kểd ) Không tự phát xảy ra ở nhiệt độ caoChọn đáp án khá đầy đủ : Một phản ứng hoàn toàn có thể tự xảy ra khi : 1 ) ΔH < 0, ΔS < 0, t0 thường2 ) ΔH < 0, ΔS > 03 ) ΔH > 0, ΔS > 0, t thường4 ) ΔH > 0, ΔS > 0, t0 caoa ) 1 và 2 đúngb ) 1, 2, 3, 4 đúngc ) 1, 2 và 4 đúngd ) 2 và 4 đúngĐa số những phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao có : a ) biến thiên entropi âmb ) biến thiên entropi dươngc ) biến thiên entanpi âmd ) biến thiên entanpi dươngChọn câu sai. a ) Phản ứng có ΔG0 < 0 hoàn toàn có thể xảy ra tự phátb ) Phản ứng có ΔG0 > 0 không hề xảy ra tự phátc ) Phản ứng tỏa nhiệt nhiều thường có năng lực xảy ra ở nhiệt độ thườngd ) Phản ứng có những biến thiên entanpi và entropi đều dương có năng lực xảy ra ở nhiệtđộ cao. Chọn phát biểu sai : a ) Một phản ứng tỏa nhiệt mạnh hoàn toàn có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ thườngb ) Một phản ứng thu nhiệt mạnh chỉ hoàn toàn có thể xảy ra tự phát ở nhiệt độ caoc ) Một phản ứng phần nhiều không thu hay phát nhiệt nhưng làm tăng entropi hoàn toàn có thể xảyra tự phát ở nhiệt độ thườngd ) Một phản ứng thu nhiệt mạnh nhưng làm tăng entropi hoàn toàn có thể xảy ra tự phát ở nhiệtđộ thườngĐể Dự kiến phản ứng hoàn toàn có thể xảy ra tự phát hoàn toàn ở nhiệt độ thường, ta hoàn toàn có thể dựatrên dấu của những đại lượng nào sau đây : 1 ) ΔG0 < 02 ) ΔS0 > 03 ) ΔH0 < 0 a ) 2 b ) 1, 2 và 3 c ) 2 và 3 d ) 1 và 3C họn trường hợp sai : Tiêu chuẩn hoàn toàn có thể cho biết phản ứng xảy ra tự phát được về mặt nhiệt động là : a ) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0 b ) Công chống áp suất ngoài A > 0 c ) ΔG < 0 d ) Hằng số cân đối K lớn hơn 166.67.68.69.70.71. Phản ứng CaCO3 ( r ) CaO ( r ) + CO2 ( k ) là phản ứng thu nhiệt mạnh. Xét dấu ΔH 0, ΔS0, ΔG0 của phản ứng này ở 250C : a ) ΔH0 < 0, ΔS0 < 0, ΔG0 < 0 b ) ΔH0 < 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0 c ) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 < 0 d ) ΔH0 > 0, ΔS0 > 0, ΔG0 > 0C ăn cứ trên dấu ΔG0298 của 2 phản ứng sau : PbO2 ( r ) + Pb ( r ) = 2P bO ( r ) ΔG0298 < 0S nO2 ( r ) + Sn ( r ) = 2S nO ( r ) ΔG0298 > 0T rạng thái oxy hóa dương bền hơn so với những sắt kẽm kim loại chì và thiếc là : a ) Chì ( + 2 ), thiếc ( + 2 ) b ) Chì ( + 4 ), thiếc ( + 2 ) c ) Chì ( + 2 ), thiếc ( + 4 ) d ) Chì ( + 4 ), thiếc ( + 4 ) Chọn phát biểu sai : 1 ) Có thể Kết luận ngay là phản ứng không xảy ra tự phát khi ΔG 0 của phản ứng nàylớn hơn 02 ) Có thể Kết luận ngay là phản ứng không tự xảy ra khi ΔG 0 của phản ứng này lớnhơn 0 tại điều kiện kèm theo đang xét3 ) Một hệ tự xảy ra luôn làm tăng entropi4 ) Chỉ những phản ứng có ΔG0pu < 0 mới xảy ra tự phát trong thực tếa ) 1, 3 và 4 b ) 1 và 3 c ) 1 và 4 d ) 3C ho một phản ứng hóa học với | ∆ H | >> | T. ∆ S |. Ở điều kiện kèm theo chuẩn, trong trường hợpnào thì phản ứng này tự xảy ra : a. ∆ Ho > 0 ; ∆ So > 0 b. ∆ Ho > 0 ; ∆ So < 0 c. ∆ Ho < 0 ; ∆ So > 0 d. Phản ứng không hề tự xảy ra trong mọi trường hợp. Cho phản ứng : 2 NO2 khí ⇋ N2O4 khí có ∆ Ho = – 58,03 kJ ; ∆ So = – 176,52 J / mol. K. Ởnhiệt độ nào sau đây phản ứng mở màn hoàn toàn có thể xảy ra theo chiều thuận. a. 263 Kb. 273 Kc. 329 Kd. 473 KCho những phương trình phản ứng : H2S khí + S rắn / 2 O2 khí ⇋ O2 khí ⇋ H2O khí + SO2 khí ( 1 ) SO2 khíH2 khí + / 2 O2 khí ⇋ H2O khíTính nhiệt tạo thành ( kJ ) của hidrosulfur H2S : a. – 20,25 b. – 64,18 c. – 1057,3 d. – 1101,3172. ∆ H = – 518,59 kJ ( 2 ) ∆ H 2 = – 296,90 kJ ( 3 ) ∆ H 3 = – 241,84 kJTính giá trị ∆ H 298 ( kJ ) của phản ứng : C2H5OH Iỏng + CH3COOH lỏng ⇋ CH3COOC2H5 lỏng + H2O lỏngNếu biết nhiệt đốt cháy ở điều kiện kèm theo tiêu chuẩn của rượu etylic, acid, acetic, ester vànước Iần lượt là – 1366,91 ; – 873,79, – 2254,21 và – 285,83 kJ / mol : a. – 299,4 b. 299,413,5 – 13,5 Từ những phương trình sau đây :. c. d. 73. C rắn ⇋ CO2 khí + 2 N2 khí2 N2O khíO2 khí ⇋ CO2 khíTính nhiệt tạo thành của N2O : a. – 81,55 kJb. 81,55 kJc. – 163,1 kJd. 163,1 kJXác định entalpi của đổi khác : S đơn tà ⇋ học sau đây : S đơn tàO2 ( 1 ) ∆ H = – 556,61 kJ ( 2 ) ∆ H 2 = – 393,51 kJC rắn74. mặt thoiSO2 khítừ những phương trình nhiệt hóa C ∆ H 1 = + 297,2 kJ75. 76.77.78. S mặt thoiO2SO2 khí ∆ H 2 = + 296,9 kJa. – 594,1 kJb. – 0,3 kJc. 0,3 kJd. 594,1 kJNhiệt tạo thành của oxid nhôm là – 1675 kJ / mol. Nhiệt lượng tỏa ra ( kJ ) khi tạo thành10 gam oxid nhôm là : a. – 39,2 b. – 164,2 c. – 400,3 d. – 1675T ính hiệu ứng nhiệt của phản ứng CaO rắn + CO2 khí ⇋ CaCO3 rắn nếu khi tươngtác 140 gam CaO tỏa ra một nhiệt lượng là 441 kJ. a. – 393 kJb. 37,6 kJc. – 37,6 kJd. – 177 kJLượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 3,04 gam sắt kẽm kim loại magnesium Mg là 76,16 kJ. Nhiệttạo thành ( kJ / moI ) của oxid magnesium MgO là : a. – 301 b. – 601 c. 601 d. 1202C ho những phản ứng sau đây : 2 Sn rắnO2 khí ⇋ 2 SnO rắn2 CO khí2 C rắn + O2 khíSnO rắn + C rắn ⇋ Sn rắn + CO khíGiá trị ∆ H 3 bằng : a. – 396,7 b. – 351,4 c. 175,5 d. 351,4 ∆ H = – 572 kJ ∆ H 2 = 221 kJ ∆ H03 = ? 79. Cho những phản ứng sau : 2 Ti rắn + 3 Cl2 khí2 TiCl3 rắn ∆ H = + 1435,88 kJ80. 81. TiCl3 rắn + / 2 Cl2 khíTiCl4 lỏng ∆ H 2 = + 83,26 kJ ∆ H tt ( kJ / mol ) của TiCl4 bằng : a. – 801,2 b. – 83,26 c. 676,8 d. 801,2 Cho phản ứng : 2 Al rắn + 3 Cl2 khí ⇋ 2 AICl3 rắnBiết S ( J / mol. K ) 28,3222,96110,7 ∆ S ( J / mol. K ) của phản ứng trên bằng : a. – 221,4 b. 725,48 c. – 668,88 d. – 504,08 Cho phản ứng2 Ag2S rắn + 2H2 O lỏng ⇋ 4 Ag rắn + 2 H2S khí + Biết ∆ H tt ( kJ / mol ) – 32,6 – 285,8 – 20,6 ∆ H của phản ứng bằng : 595,6 kJ495, 6 kJ585, 6 kJ485, 6 kJCho phản ứng : NH4NO3 rắnO2 khía. b. c. d. 82. Biết ∆ H298298 ( kJ / mol ) ( J / mol. K ) N2O khí2 H2O khíNH4NO3 rắn-365, 10N2 O khí81, 55H2 O khí-241, 84150,6220,0188,7483. ∆ G 298 ( kJ ) của phản ứng bằng : a. + 169,9 b. – 169,9 c. – 269,9 d. + 269,9 Cho phản ứng : 3 SiO2 rắn + 4 B rắn ⇋ 3 Si rắn + BiếtSiO2 rắnB rắn-859, 3 ∆ H 298 ( kJ / mol ) S 298 ( J / mol. K ) ∆ G 298 ( kJ ) của phản ứng bằng : a. + 45,7 b. – 45,7 c. + 98,7442,095,872 B2O3 rắnSi rắnB2O3 rắn-126418, 7253,85 – 98,74 Cho phản ứngCH4 khí + 2 O2 khí ⇋ CO2 khí + 2 H2O lỏngBiếtCH4 khíO2 khíCO2 khíH2O Iỏng-74, 848 – 393,51 – 285,84 ∆ H 298 ( kJ / mol ) ∆ H0 ( kJ ) của phản ứng bằnga. 890,34 b. – 890,34 c. – 74,848 d. 74,848 Tính lượng nhiệt tỏa ra khi cho 1 lít khí hidro công dụng với khí clor ở điều kiện kèm theo tiêuchuẩn, biết sinh nhiệt tiêu chuẩn ( nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ) ∆ Ho298, tt của HCllà – 92,30 kJ / mol : a. – 1,97 kJb. – 0,98 kJc. – 4,12 kJd. – 8,24 kJĐối với một quy trình không thuận nghịch, nguồn năng lượng tự do ∆ G : a. Luôn luôn bằng 0. b. Luôn luôn dương. c. Luôn luôn âm. d. Dương hay âm tùy trường hợp. Đặc trưng tự diễn biến của môt quy trình được quyết định hành động đa phần qua sự biến đổia. Entalpi. b. Entropi. c. Năng lượng tự do. d. Nhiệt độ. Một quá trình tự xảy ra hoàn toàn có thể được định nghĩa là một quy trình : a. Có năng lực tự diễn tiến mà không cần tác động ảnh hưởng từ bên ngoài hệ. b. Xảy ra rất nhanh. c. Luôn luôn có sự tỏa nhiệt. d. Có năng lực xảy ra nhờ một chất xúc tác. Cho phản ứngC2H6 khí + 7/2 O2 khí ⇋ 2 CO2 khí + 3 H2O lỏngd. 84.85.86. 87.88.89. Các giá trị ∆ H298298được cho như sau : C2H6 khí-85 ∆ H ( kJ / mol ) ∆ H ( kJ ) của phản ứng trên có trị số là : a. ∆ Ho = 595 b. ∆ Ho = – 595 c. ∆ Ho = 1561 d. ∆ Ho = – 1561CO2 khí-394H2O lỏng-28690. 91. Trong một đổi khác kín thì : a. ∆ H = 0 b. ∆ S = 0C ho những phương trình nhiệt hóa học sau : c. ∆ G = 0 d. a, b, c đều đúng ∆ H1C2H4 ( k ) + 3 O2 ( k ) 2 CO2 ( k ) + 2 H2O ( l ) ∆ H2C2H6 ( k ) + 7/2 O2 ( k ) 2 CO2 ( k ) + 3 H2O ( l ) ∆ H3H2 ( k ) + 50% O2 ( k ) H2O ( l ) ∆ H4C2H4 ( k ) + H2 ( k ) 92. C2H6 ( k ) Biết rằng những phản ứng trên đều thực thi ở cùng một áp suất thì mối liện hệ giữa cácgiá trị nhiệt động trên là : a. ∆ H4 = ∆ H1 + ∆ H2 – ∆ H3b. ∆ H4 = ∆ H1 – ∆ Hc. ∆ H4 = ∆ H1 + ∆ H2 + ∆ H3d. ∆ H4 = ∆ H3 – ∆ HGiả sử ∆ H, ∆ S không nhờ vào nhiệt độ, đồ thị màn biểu diễn sự nhờ vào của ∆ G vào nhiệt độcủa những phản ứng ( 1 ), ( 2 ) được diễn đạt bởi những hình vẽ sau : ∆ G ∆ G93. ( 1 ) ( 2 ) Kết luận nào sau đây là đúng : a. Phản ứng ( 1 ) có ∆ H < 0, ∆ S > 0 ; phản ứng ( 2 ) có ∆ H > 0, ∆ S < 0 b. Phản ứng ( 1 ) có ∆ H < 0, ∆ S < 0 ; phản ứng ( 2 ) có ∆ H > 0, ∆ S > 0 c. Phản ứng ( 1 ) có ∆ H > 0, ∆ S > 0 ; phản ứng ( 2 ) có ∆ H < 0, ∆ S < 0 d. Phản ứng ( 1 ) có ∆ H < 0, ∆ S > 0 ; phản ứng ( 2 ) có ∆ H < 0, ∆ S < 0G iả sử ∆ H, ∆ S không phụ thuộc vào nhiệt độ. Ở nhiệt độ T1 thế đẳng áp của 1 phản ứng là ∆ G1, ởnhiệt độ T2 thế đẳng áp của phản ứng trên là ∆ G2. Vậy ∆ S của phản ứng trên được tính bởicông thức : a. 94.95.96. b. c. d. Để một phản ứng luôn xảy ra ở mọi điều kiện kèm theo thì phản ứng đó phải có : a. ∆ H < 0, ∆ S > 0 a. ∆ H > 0, ∆ S > 0 c. ∆ H < 0, ∆ S < 0 d. ∆ H < 0, ∆ S < 0C ho phản ứng : 2 NO2 ( k ) N2O4 ( k ) Dấu ∆ H, ∆ S của phản ứng trên là : b. ∆ H < 0, ∆ S < 0 c. ∆ H > 0, ∆ S > 0 a. ∆ H < 0, ∆ S > 0 d. Không Dự kiến đượcMột phản ứng thu nhiệt đang xảy ra, phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về giá trị ∆ S củaphản ứng trên : a. Phản ứng trên có ∆ S luôn luôn dươngc. Phản ứng trên có ∆ S ≥ 0 b. d. Phản ứng trên có ∆ S luôn luôn âmKhông thể Dự kiến dấu ∆ S dựa vàodữ kiện đã choCHƯƠNG 4 : VẬN TỐC PHẢN ỨNGCho phản ứng đơn thuần : 2 NO ( k ) + O2 ( k ) ⇋ 2NO2 ( k ) Nếu tăng nồng độ NO lên gấp 3 lần thì vận tốc phản ứng sẽ : a. Tăng gấp 27 lần. b. Giảm 27 lần. c. Tăng 9 lần. d. Giảm 9 lần. 98. Cho phản ứng đơn giảnCO ( k ) + Cl 2 ( k ) ⇋ COCI2 ( l ) ( phosgen ) Nếunồng độ CO tăng từ 0,3 mol / l lên 1,2 mol / l, nồng độ Cl 2 tăng từ 0,2 lên 0,6 mol / lthì vận tốc phản ứng thuận đổi khác như thế nào ? a. Tăng 3 lầnb. Tăng 4 lầnc. Tăng 7 lầnd. Tăng 12 lần99. Chọn đáp án đúng. Cho phản ứng : 2A ( k ) + B ( k ) C ( k ) Biểu thức vận tốc phản ứng phải là : a ) v = k. CA2. CBb ) v = k. CCc ) v = k. CAm. CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ thực nghiệmd ) v = k. CAm. CBn, với m và n là những giá trị tìm được từ phương trình phản ứng100. Phản ứng phân hủy N2O có sơ đồ tổng quát : 2N2 O ( k ) → 2N2 + O2 ( k ) v = k [ N2O ] Người ta cho rằng phản ứng trải qua 2 bước sơ cấp : Bước 1 : N2O → N2 + OBước 2 : N2O + O → N2 + O2Vậy phát biểu nào dưới đây tương thích với những tài liệu trên : a ) Phản ứng phân hủy dinito oxit có bậc phản ứng bằng 2. b ) Bước 1 có phân tử số là đơn phân tử. c ) Oxi nguyên tử là xúc tác của phản ứng. d ) Bước 2 là bước quyết định hành động vận tốc của phản ứng. 101. Chọn ý sai : Cho phản ứng aA + bB = cC + dD có v = kCAmCBn. Bậc của phản ứng : 1. bằng ( m + n ) 2. Ít khi lớn hơn 33. Bằng ( c + d ) – ( a + b ) 4. Có thể là phân số5. Bằng a + ba. 2 và 3 b. 3 và 4 c. 3 và 5 d. 2,3 và 5.102. Chọn phát biểu đúngPhản ứng 2A + B → 2C có biểu thức vận tốc phản ứng là v = kCA2. CB, nên : a. Phản ứng bậc 3 b. Phản ứng trên là phản ứng phức tạp. c. Bậc phản ứng bằng tổng thông số tỷ lượng của những chất tham gia phản ứng vàbằng 3. d. Câu a và c đều đúng. 97.103. Phản ứng 2A + 2B + C → D + E có những đặc thù sau : CA, CB không đổi, CC tăng gấp đôi, tốc độ v không đổi. CA, CC không đổi, CB tăng gấp đôi, tốc độ v tăng gấp đôi. CA, CB đều tăng gấp đôi, CC tăng gấp đôi, tốc độ v tăng gấp 8 lần. Cả ba thí nghiệm đều ở cùng nhiệt độBiểu thức tốc độ v theo những nồng độ A, B, C làa. v = k. CA.CB.CC b. v = k. CA.CB 2 c. v = k, CA2. CB.CCd. v = k. CA2. CB104. Cho phản ứng : CH3Br ( dd ) + OH – ( dd ) → CH3OH ( dd ) + Br – ( dd ). Biết rằng : Tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần khi tăng nồng độ OH lên 2 lần, nồng độ CH3Brkhông đổi. Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần khi nồng độ OH – không đổi, nồng độ CH3Br tănglên 3 lần. Viết biểu thức vận tốc của phản ứng. 105.106.107.108.109. C2. Ca. v = k. CH Br b. v = k. CH Br. OHc. v = k. OHd. v = k. CH Br OHMột phản ứng A + 2B = C bậc 1 so với A và bậc 1 so với B, được triển khai ởnhiệt độ không đổi. Chọn phát biểu đúng : a ) Nếu CA, CB và CC đều tăng gấp đôi, tốc độ tăng gấp 8 và phản ứng là phảnứng đơn thuần. b ) Nếu CA, CB đều tăng gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng lên gấp 4 lần và phản ứnglà phản ứng đơn thuần. c ) Nếu CA tăng gấp đôi, CB tăng gấp 3, tốc độ phản ứng tăng lên gấp 6 lần vàphản ứng này la phản úng phức tạp. d ) Nếu CA và CB đều tăng gấp 3, tốc độ phản ứng tăng lên gấp 6 lần và phản ứngnày là phản ứng đơn thuần. Cho phản ứng 2NO ( k ) + O2 = 2NO2 ( k ) Biểu thức thực nghiệm của vận tốc phản ứng là v = k [ NO ] 2 [ O2 ]. Có thể Tóm lại rằng : 1 ) Phản ứng có bậc một so với O2 và bậc 2 so với NO. 2 ) Bậc của phản ứng được tính trực tiếp từ những thông số tỷ lượng của những chất. 3 ) Bậc phản ứng bằng 3.4 ) Vận tốc phản ứng trong biểu thức trên là tốc độ phản ứng trung bình. Các Tóm lại đúng là : a ) 1,2 và 3 b ) 1,3 và 4 c ) 1 và 3 d ) 1,2,3 và 4C họn câu sai : Hằng số vận tốc của phản ứng nA + mB = AnBma ) Phụ thuộc vào nồng độ CA và CB.b ) Có giá trị không đổi trong suốt quy trình phản ứng đẳng nhiệt. c ) Là vận tốc riêng của phản ứng khi CA = CB = 1 Md ) Biến đổi khi xuất hiện chất xúc tác. Tốc độ phản ứng đồng thể khí tăng khi tăng nồng độ là do : a ) Tăng số va chạm của những tiểu phân tử hoạt động giải trí. b ) Tăng entropi của phản ứng. c ) Giảm nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng. d ) Tăng hằng số vận tốc của phản ứng. Chọn phát biểu đúng : Nguyên nhân chính làm cho vận tốc phản ứng tăng lên khi tăng nhiệt độ là : a ) Tần suất va chạm giữa những tiểu phân tăng. 110.111.112.113.114.115.116. b ) Làm giảm nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng. c ) Làm tăng entropi của hệ. d ) Làm tăng số va chạm của những tiểu phân có nguồn năng lượng lớn hơn năng lượnghoạt hóa. Sự tăng nhiệt độ có ảnh hưởng tác động đến một phản ứng thuận nghịch : a ) Chỉ làm tăng tốc độ chiều thu nhiệt. b ) Chỉ làm tăng tốc độ chiều tỏa nhiệt. c ) Làm tăng tốc độ cả chiều thu và tỏa nhiệt, làm cho hệ mau đạt đến trạng tháicân bằng mới. d ) Tăng đồng đều tốc độ cả chiều thu và tỏa nhiệt nên cân bằng không đổi khác. Chất xúc tác có ảnh hưởng tác động như thế nào đến trạng thái cân đối của phản ứng tỏanhiệt ? a ) Làm cho phản ứng đạt nhanh tới trạng thái cân đối. b ) Làm tăng nguồn năng lượng của những tiểu phân. c ) Làm cho phản ứng nhanh xảy ra trọn vẹn. d ) Làm cho hiệu suất của phản ứng theo chiều thuận tăng lên. Chất xúc tác có ảnh hưởng tác động như thế nào đến cân đối hóa học : a ) Không tác động ảnh hưởng đến cân đối. b ) Làm cân đối di dời theo chiều phản ứng nghịch. c ) Làm cân đối di dời theo chiều phản ứng thuận. d ) Làm tăng hằng số cân đối của phản ứng. ∆ H0 của phản ứng có phụ thuộc vào vào chất xúc tác không ? a ) Có, vì chất xúc tác tham gia vào quy trình phản ứng. b ) Không, vì chất xúc tác chỉ tham gia vào quy trình tiến độ trung gian của phản ứng vàđược phuc hồi sau phản ứng. Sản phẩm và tác chất vẫn giống như khi không cóxúc tác. c ) Có, vì chất xúc tác làm giảm nhiệt độ cần có để phản ứng xảy ra. d ) Có, vì chất xúc tác làm giảm nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng. Chọn những đặc tính đúng của chất xúc tác. Chất xúc tác làm cho vận tốc phản ứng tăng lên nhờ những đặc tính sau : 1 ) Làm cho ∆ G của phản ứng âm hơn. 2 ) Làm tăng vân tốc phản ứng nhờ làm giảm nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng. 3 ) Làm tăng tốc độ của phản ứng nhờ làm tăng tốc độ hoạt động của những tiểuphân tử. 4 ) Làm cho ∆ G của phản ứng đổi dấu từ dương sang âm. a ) 1,2 và 3 b ) 1 và 2 c ) 2 và 4 d ) 2C họn câu sai. Chất xúc tác : a ) Không làm đổi khác những đặc trưng nhiệt động của phản ứng. b ) Có tính chọn lọcc ) Làm giảm nguồn năng lượng hoạt hóa của phản ứng. d ) Làm biến hóa hằng số cân đối của phản ứng. Chọn ý sai : Tốc độ phản ứng càng lớn khi : a ) Năng lượng hoạt hóa của phản ứng càng lớn. b ) Entropi hoạt hóa càng lớn. c ) Số va chạm có hiệu suất cao có hiệu suất cao giữa những tiểu phân ngày càng lớn. d ) Nhiệt độ càng cao. 117. Chọn câu đúng. Tốc độ của phản ứng hòa tan sắt kẽm kim loại rắn trong dung dịch axitsẽ : 1 ) Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng. 2 ) Tăng lên khi tăng size những hạt sắt kẽm kim loại. 3 ) Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng. 4 ) Tăng lên khi tăng nồng độ axit. a ) 1,2 và 4 b ) 1,3 và 4 c ) 1,2 và 3 d ) 1 và 4118. Chọn đáp án đúng và vừa đủ nhất : Có 1 số ít phản ứng tuy có ∆ G < 0 tuy nhiên trong trong thực tiễn phản ứng không xảy. Vậycó thể vận dụng những giải pháp nào trong những cách sau để phản ứng xảy ra : 1. Dùng xúc tác2. Tăng nhiệt độ3. Tăng nồng độ tác chất4. Nghiền nhỏ những tác chất rắna. 1 và 2 b. 1,3 và 4 c. 1,2 và 3 d. 1 và 4119. Chọn câu vấn đáp rất đầy đủ nhất. Để tăng vận tốc của phản ứng dị thể có sự tham gia của những chất rắn ta có thểdùng những giải pháp nào sau đây : 1. Tăng nhiệt độ. 2. Dùng xúc tác 3. Tăng nồng độ những chất phản ứng. 4. Giảm nồng độ mẫu sản phẩm phản ứng trên mặt phẳng chất phản ứng rắn. 5. Nghiền nhỏ những chất phản ứng rắn. a ) Tất cả những giải pháp trên. b ) Các giải pháp 1,2,3,5 c ) Các giải pháp 1,2,3. d ) Các giải pháp 1,2,3,4120. Phản ứng CO ( k ) + Cl2 ( k ) → COCl2 ( k ) là phản ứng đơn thuần. Nếu nồng độ COtăng từ 0,1 M lên 0.4 M ; nồng độ Cl 2 tăng từ 0.3 M lên 0.9 M thì vận tốc phản ứngthay đổi như thế nào ? a ) tăng 3 lần. b ) Tăng 4 lần. c ) Tăng 7 lần. d ) Tăng 12 lần. 121. Phản ứng thuận nghịch : A2 ( k ) + B2 ( k ) ↔ 2AB ( k ) Có thông số nhiệt độ γ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch lần lượt là 2 và 3. Hỏi khi tăng nhiệt độ cân đối di dời theo chiều nào và từ đó suy ra dấucủa ∆ Ho của phản ứng thuận. a. Nghịch, ∆ Ho < 0. b. Nghịch, ∆ Ho > 0. c. Thuận, ∆ Ho < 0. d. Thuận, ∆ Ho > 0.122. Cho phản ứng hóa học dưới đây, Phát biểu nào sau đây là đúng2H2S ( r ) + O2 ( kh ) → 2S ( r ) + 2H2 Oa. Phản ứng là phản ứng bậc bab. Phản ứng là phản ứng bậc haic. Biểu thức tốc độ phản ứng : vận tốc = k [ H2S ] 2 [ O2 ] d. Biểu thức tốc độ phản ứng không hề xác lập từ thông tin đã cho123. Đơn vị cho hằng số vận tốc phản ứng bậc một là ( thời hạn phản ứng tính bằnggiây ). a. M / sb. 1 / M.Sc. 1 / sd. 1 / M2. s124. Phản ứng bậc nhất A → B xảy ra hoàn thành xong được 25 % trong 42 phút ở 25 0C. Thời gian bán hủy của phản ứng bằng bao nhiêu ? a. 42 phútb. 84 phútc. 120 phútd. 101 phút125. Khí NO phản ứng với clo theo phương trình phản ứng : NO + 50% Cl2 → NOClTốc độ khởi đầu sau đây của phản ứng đã được đo theo nồng độ của những tác nhân. Thí nghiệmTốc độ ( M / h ) NO ( M ) Cl2 ( M ) 1,190,500,504,791,000,509,591,001,00 Định luật vận tốc nào sau đây ( phương trình vận tốc, r ) cho phản ứng ? a. V = k [ NO ] b. V = k [ NO ] [ Cl2 ] 50% c. V = k [ NO ] [ Cl2 ] d. V = k [ NO ] 2 [ Cl2 ] 126. Phương trính Arrhenius k = Ae – ( Ea / RT ). Độ dốc của đồ thị lnk theo 1 / T là : a. – kb. Kc. Ead. – Ea / R127. Năng lượng hoạt hóa so với phản ứng bậc nhất sau đây bằng 102 kJ / molN2O5 ( k ) → 2NO2 ( k ) + ( 50% ) O2 ( k ) Giá trị của hằng số vận tốc ( k ) bằng 1,35 × 10 – 4 s – 1 ở 35 0C. Giá trị của k ở 00C bằng bao nhiêu ? a. 8,2 × 10-7 s-1b. 1,9 × 10-5 s-2c. 4,2 × 10-5 s-1d. 2,2 × 10-2 s-1Chương 5 CÂN BẰNG HÓA HỌC128. ΔG0 so với một cân đối hóa học tìm được bằng + 20,0 kJ / mol ở T = 298K. Xác bđịnh giá trị của hằng số cân đối ? A. 0,99 B. 3,1. 10-4 C. 3,2. 10-3 D. Cần phải bổ trợ thêm thông tin mới tính được129. Phát biểu nào là đúng về cân đối đưa ra dưới đây ? I H2O ( k ) + 50% O2 ( k ) ⇔ H2O2 ( k ) K1II H2O2 ( k ) + HCO2H ( k ) ⇔ HCO3H ( k ) + H2O ( k ) K2III ½ O2 ( k ) + HCO2H ( k ) ⇔ HCO3H ( k ) K3A. K3 = K1 + K2B. K3 = K2 – K1C. K3 = K1 × K2D. K3 = K2 / K1130. Biểu diễn hằng số cân đối so với phản ứng2BrF5 ( k ) ⇔ Br2 ( k ) + 5F2 ( k ) a. Kc = [ Br2 ] [ F2 ] / [ BrF5 ] b. Kc = [ Br2 ] [ F2 ] 5 / [ BrF5 ] 2 c. Kc = [ Br2 ] [ F2 ] 2 [ BrF5 ] 5 d. Kc = [ BrF5 ] 2 / [ Br2 ] [ F2 ] 5131. Biểu diễn hằng số cân bằng nào sau đây là đúng so với phản ứng : Fe2O3 ( r ) + 3H2 ( k ) ⇔ 2F e ( r ) + 3H2 O ( k ) a. Kc = [ Fe2O3 ] [ H2 ] 3 / [ Fe ] 2 [ H2O ] 3 b. Kc = [ H2 ] / [ H2O ] c. Kc = [ H2O ] 3 / [ H2 ] 3 d. Kc = [ Fe ] 2 [ H2O ] 3 / [ Fe2O3 ] [ H2 ] 3132. Khi phản ứng sau đây ở thời trạng thái cân đối, mối quan hệ nào được biểudiễn sau đây là đúng ? 2NOC l ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + Cl2 ( k ) a. [ NO ] [ Cl2 ] = [ NOCl ] b. [ NO ] 2 [ Cl2 ] = [ NOCl ] 2 c. 2 [ NO ] = [ Cl2 ] d. [ NO ] 2 [ Cl2 ] = Kc [ NOCl ] 2133. Phản ứng sau đây xảy ra ở 500 K. Hãy sắp xếp theo trình tự tăng theo khuynhhướng xảy ra trọn vẹn ( khuynh hướng nhỏ nhất → khuynh hướng lớn nhất ). 1. 2NOC l ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + Cl2 ( k ) Kp = 1,7 × 10-22. 2SO3 ( k ) ⇔ 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) Kp = 1,3 × 10-53. 2NO2 ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + O2 ( k ) Kp = 5,9 × 10-5 a. 2 < 1 < 3 b. 1 < 2 < 3 c. 2 < 3 < 1 d. 3 < 2 < 1134. Xét cân đối những chất khí sau đây : SO2 ( k ) + ( 50% ) O2 ( k ) ⇔ SO3 ( k ) K12SO3 ( k ) ⇔ SO2 ( k ) + O2 ( k ) K2Giá trị những hằng số cân đối K1 và K2 tương quan bởi : a. K2 = K12b. K22 = K1c. K2 = 1 / K12d. K2 = 1 / K1135. Tính hằng số Kp so với phản ứng : 2NOC l ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + Cl2 ( k ) ở 400 C. Nếu Kc ở 400 0C so với phản ứng này bằng 2,1 × 10-2 a. 2,1 × 10-2 b. 1,7 × 10-3 c. 0,70 d. 1,2136. Cho phản ứng : SO2 ( k ) + ( 50% ) O2 ( k ) ⇔ SO3 ( k ) Hằng số Kp so với phản ứng của SO2 ( k ) với O2 tạo thành SO3 ( k ) bằng 3 × 1024. Tính hằng số Kc so với cân đối này ở 25 0C. a. 3 × 1024 b. 1,5 × 1021 c. 2 × 1020 d. 1,5 × 1025137. Cho phản ứng : 2H2 S ( k ) ⇔ 2H2 ( k ) + S2 ( k ) Lúc cân đối, hỗn hợp chứa 1,0 mol H2S, 4 mol H2 và 0,80 mol S2 trong bìnhcó thể tích 4 lít. Tính hằng số cân đối Kc so với phản ứng. a. 1,6 b. 3,2 c. 12,8 d. 0,8138. Cho 1,25 mol NOCl vào trong một bình phản ứng 2,5 lít ở 427 0C. Sau khi cânbằng đạt được, còn lại 1,10 mol NOCl. Tính hằng số cân đối Kc so với phảnứng : 2NOC l ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + Cl2 ( k ) a. 1,8 × 10 b. 1,4 × 10-3 c. 5,6 × 10-4 d. 4,1 × 10-3139. Xét phản ứng N2 ( k ) + O2 ( k ) ⇔ 2NO ( k ), hằng số Kc so với phản ứng bằng 0,1 ở2000 0C. Biết nồng độ lúc khởi đầu phản ứng của N 2 bằng 0,04 M và của O2 bằng0, 04 m, xác lập nồng độ cân đối của NO.a. 5,4 × 10-3 Mb. 0,0096 Mc. 0,011 Md. 0,080 M140. Đối với phản ứng sau đây khi cân đối trong một bình phản ứng, hãy cho biếtsự biến hóa nào sẽ làm cho nồng độ Br2 giảm xuống ? 2NOB r ( k ) ⇔ 2NO ( k ) + Br2 ( k ) ΔH0 = 30 kJ / mola. Tăng nhiệt độb. Rút một chút ít NOc. Thêm nhiều hơn NOBrd. Nén hỗn hợp khí thành một thể tích nhỏ hơn141. Đối với phản ứng H2 ( k ) + I2 ( k ) ⇔ 2HI ( k ), Kc = 50,2 ở 445 0C. Nếu [ H2 ] = [ I2 ] = [ HI ] = 1,75 × 10-3 M ở 445 0C, phát biểu nào sau đây là đúng : A. Hệ cân đối nên không xảy ra đổi khác nồng độB. Nồng độ của HI và I2 sẽ tăng lên khi hệ đạt cân bằngC. Nồng độ của HI sẽ tăng lên khi hệ đạt cân bằngD. Nồng độ của H2 và HI sẽ giảm xuống khi hệ chuyển dời tới cân bằngE. Nồng độ của H2 và I2 sẽ tăng lên khi hệ đạt tới cân bằng142. Chọn phát biểu đúng : Đối với phản ứng một chiều, vận tốc phản ứng sẽ : a ) Không đổi theo thời gianb ) Giảm dần theo thời hạn cho đến khi bằng một hằng số khác khôngc ) Tăng dần theo thời giand ) Giảm dần theo thời hạn cho đến khi bằng không143. Phản ứng thuận nghịch là : a ) Phản ứng hoàn toàn có thể xảy ra đồng thời theo chiều thuận hay theo chiều nghịch tùyđiều kiện phản ứngb ) Phản ứng xảy ra đồng thời theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điềukiệnc ) Phản ứng tự xảy ra cho đến khi hết những chất phản ứngd ) Câu a và b đúng144. Kết luận nào dưới đây là đúng khi một phản ứng thuận nghịch có ΔG0 < 0 : a ) Hằng số cân đối của phản ứng lớn hơn 0 b ) Hằng số cân đối của phản ứng lớn hơn 1 c ) Hằng số cân đối của phản ứng nhỏ hơn 1 d ) Hằng số cân đối của phản ứng nhỏ hơn 0145. Cho phản ứng aA ( l ) + bB ( k ) cC ( k ) + dD ( l ), có hằng số cân đối KCChọn phát biểu đúng : a ) ΔG = ΔG0 + RTlnKC, ΔG = 0 thì ΔG0 = - RTlnKCb ) Hằng số cân đối KC tính bằng biểu thức : KC = 146.147.148.149. C Cc × C DdC Aa × C BbVới CA, CB, CC, CD là nồng độ những chất tại lúc đang xétc ) Phản ứng luôn có KP = KC ( RT ) Δn với Δn = Σnsp - Σncd của tổng thể những chất khôngphụ thuộc vào trạng thái sống sót của chúng. d ) Cả ba phát biểu đều saiGiả sử hệ đang ở cân đối, phản ứng nào sau đây được coi là đã xảy ra hoàntoàn : a ) FeO ( r ) + CO ( k ) = Fe ( r ) + CO2 ( k ) KCb = 0,403 b ) 2C ( r ) + O2 ( k ) = 2CO ( k ) KCb = 1.1016 c ) 2C l2 ( k ) + 2H2 O ( k ) = 4HC l ( k ) + O2 ( k ) KCb = 1,88. 10-15 d ) CH3CH2CH2CH3 ( k ) = CH3CH ( CH3 ) 2 ( k ) KCb = 2,5 Cho một phản ứng thuận nghịch trong dung dịch lỏng A + B C + D. Hằng sốcân bằng KC ở điều kiện kèm theo cho trước bằng 200. Một hỗn hợp có nồng độ C A = CB = 10-3 M, CC = CD = 0,01 M. Trạng thái của hệ ở điều kiện kèm theo này như sau : a ) Hệ đang di dời theo chiều thuậnb ) Hệ đang di dời theo chiều nghịchc ) Hệ nằm ở trạng thái cân bằngd ) Không thể Dự kiến được trạng thái của phản ứng. Phản ứng CaCO3 ( r ) CaO ( r ) + CO2 ( k ) có hằng số cân đối KP = PCO2. a ) Có thể xem áp suất hơi của CaCO3 và CaO bằng 1 atmb ) Áp suất hơi của chất rắn không đáng kểc ) Áp suất hơi chất rắn không phụ thuộc vào vào nhiệt độ. d ) Áp suất hơi của CaCO3 và CaO là hằng số ở nhiệt độ xác địnhCho phản ứng CO2 ( k ) + H2 ( k ) CO ( k ) + H2O ( k ). Khi phản ứng này đạt đếntrạng thái cân đối, lượng những chất là 0,4 mol CO 2, 0,4 mol H2, 0,8 mol CO và0, 8 mol H2O trong bình kín có dung tích là 1 lít. KC của phản ứng trên có giá trị : 150.151.152.153.154.155.156.157.158. a ) 8 b ) 6 c ) 4 d ) 2C họn phát biểu đúng : cho phản ứng A ( dd ) + B ( dd ) C ( dd ) + D ( dd ) Nồng độ khởi đầu của mỗi chất A, B, C, D là 1,5 mol / l. Sauk hi cân đối đượcthiết lập, nồng độ của C là 2 mol / l. Hằng số cân đối KC của hệ này là : a ) KC = 1,5 b ) KC = 2,0 c ) KC = 0,25 d ) KC = 4C họn phát biểu đúng : Phản ứng H2 ( k ) + 50% O2 ( k ) H2O ( k ) có ΔG0298 = - 54,64 kcalTính KP ở đktc. Cho R = 1,987 cal / mol. Ka ) KP = 40,1 b ) KP = 1040,1 c ) KP = 10-40, 1 d ) KP = 80,2 Ở một nhiệt độ xác lập, phản ứng : S ( r ) + O2 ( k ) → SO2 ( k ) có hằng số cânbằng KC = 4,2. 1052. Tính hằng số cân đối K’C cùa phản ứng SO2 ( k ) + S ( r ) + O2 ( k ) ở cùng nhiệt độ. a ) 2,38. 1053 b ) 2,38. 10-53 c ) 4,2. 10-52 d ) 4,2. 1052C họn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây : 1 ) Việc đổi khác áp suất ngoài không làm biến hóa trạng thái cân đối của phảnứng có tổng số mol chất khí của những loại sản phẩm bằng tổng số mol chất khí của cácchất khởi đầu. 2 ) Khi tăng nhiệt độ, cân đối của một phản ứng bất kể sẽ di dời theochiều thu nhiệt3 ) Khi giảm áp suất, cân đối của một phản ứng bất kể sẽ di dời theochiều tăng số phân tử chất khí4 ) Hệ đã đạt trạng thái cân đối thì lượng những chất thêm vào không làm ảnhhưởng đến trạng thái cân bằnga ) 1, 2 và 3 b ) 1 c ) 2 và 3 d ) 1, 3 và 4C họn ý đúng : 1 ) Một hệ đang ở trạng thái cân đối, nếu ta đổi khác một yếu tố ( áp suất, nhiệtđộ, nồng độ ) thì cân đối sẽ di dời theo chiều chống lại sự biến hóa đó. 2 ) Khi tăng nhiệt độ, cân đối sẽ di dời theo chiều phản ứng tỏa nhiệt ; khigiảm nhiệt độ, cân đối sẽ di dời theo chiều phản ứng thu nhiệt3 ) Hằng số cân đối của một phản ứng là một đại lượng không đổi ở nhiệt độxác định4 ) Khi thêm một chất ( tác nhân hay loại sản phẩm ) vào hệ cân đối, cân đối sẽdịch chuyển theo chiều làm giảm lượng chất đó. a ) 1 và 3 b ) 1, 3 và 4 c ) 1 và 4 d ) 1 và 2C họn phát biểu đúng : Phản ứng A ( k ) B ( k ) + C ( k ) ở 3000C có KP = 11,5 và ở 5000C có KP = 33V ậy phản ứng trên là một quy trình : a ) đoạn nhiệtb ) thu nhiệtc ) đẳng nhiệtd ) tỏa nhiệtMột phản ứng tự xảy ra có ΔG < 0. Giả thiết rằng biến thiên entanpi và biếnthiên entropi không nhờ vào vào nhiệt độ, khi tăng nhiệt độ thì hằng số cânbằng KP sẽ : a ) tăngb ) giảmc ) không đổid ) chưa thể Tóm lại đượcCân bằng trong phản ứng H 2 ( k ) + Cl2 ( k ) 2HC l ( k ) sẽ di dời theochiều nào nếu tăng áp suất của hệ phản ứng ? a ) thuậnb ) nghịchc ) không dịch chuyểnd ) không hề dự đoánCho cân đối CO2 ( k ) + H2 ( k ) CO ( k ) + H2O ( k ) Tính hằng số cân đối KC biết rằng đến khi cân đối ta có 0,4 mol CO 2 ; 159.160.161.162.163.164.165.166.0,4 mol H2 ; 0,8 mol CO và 0,8 mol H2O trong một bình có dung tích 1 lít. Nếunén hệ cho thể tích của hệ giảm xuống, cân đối sẽ di dời như thế nào ? a ) KC = 8 ; theo chiều thuậnb ) KC = 8 ; theo chiều nghịchc ) KC = 4 ; theo chiều thuậnd ) KC = 4 ; không đổiCho phản ứng : CH3COOH ( l ) + C2H5OH ( l ) CH3COOC2H5 ( l ) + H2O ( l ) KC = 4S uy ra hằng số cân đối K’C của phản ứng thủy phân CH3COOC2H5 là : a ) 1/4 a ) 50% a ) 4 d ) - 4C họn giải pháp hài hòa và hợp lý nhất : Cho phản ứng : N2 ( k ) + O2 ( k ) 2NO ( k ) ΔH > 0 Để thu được nhiều NO ta hoàn toàn có thể dùng những giải pháp : a ) tăng áp suất và giảm nhiệt độb ) tăng nhiệt độc ) tăng áp suất và tăng nhiệt độd ) giảm áp suấtCho phản ứng : 2SO2 ( k ) + O2 ( k ) 2SO3 ( k ) có ΔH < 0 Để được nhiều SO3 hơn, ta nên chọn giải pháp nào trong 3 giải pháp sau đây : 1. Giảm nhiệt độ2. Tăng áp suất3. Thêm O 2 a ) chỉ có giải pháp 1 b ) Chỉ có 1 và 2 c ) cả 3 biện phápd ) chỉ có 1 và 3C họn ý đúng : Tác động nào sẽ làm tăng hiệu suất phản ứng : CaCO3 ( r ) CaO ( r ) + CO2 ( k ), ΔH > 0 a ) Giảm nhiệt độb ) tăng áp suấtc ) tăng nhiệt độd ) tăng nồng độCO2Phản ứng N2 ( k ) + O2 ( k ) = 2NO ( k ), ΔH > 0 đang nằm ở trạng thái cân đối. Hiệu suất phản ứng sẽ tăng lên khi vận dụng những giải pháp sau : 1 ) Dùng xúc tác2 ) Nén hệ3 ) Tăng nhiệt độ4 ) Giảm áp suất hệ phản ứnga ) 1 và 2 b ) 1 và 3 c ) 1, 3 và 4 d ) 3C họn câu đúng : Xét hệ cân đối CO ( k ) + Cl2 ( k ) COCl2 ( k ), ΔH < 0S ự biến hóa nào dưới đây dẫn đến cân đối di dời theo chiều thuận : a ) Tăng nhiệt độb ) Giảm thể tích phản ứng bằng cách nén hệc ) Giảm áp suấtd ) Tăng nồng độ COCl 2P hản ứng thủy phân este : este + nước axit + rượuĐể tăng hiệu suất phản ứng ( cân đối di dời theo chiều thuận ) ta cóthể dùng những giải pháp nào trong 3 giải pháp sau : 1. dùng nước nhiều hơn2. bằng cách triển khai thủy phân trong môi trường tự nhiên bazơ3. loại rượua ) chỉ dùng được giải pháp 1 b ) chỉ dùng được giải pháp 2 c ) chỉ dùng được giải pháp 3 d ) dùng được cả 3 biện phápCho những phản ứng : ( 1 ) N2 ( k ) + O2 ( k ) 2NO ( k ) ΔH0 > 0 ( 2 ) N2 ( k ) + 3H2 ( k ) 2NH3 ( k ) ΔH0 < 0 ( 2 ) MgCO3 ( r ) MgO ( r ) + CO2 ( k ) ΔH0 > 0V ới phản ứng nào ta nên dùng nhiệt độ cao và áp suất thấp để cân đối dịchchuyển theo chiều thuận. 167.168.169.170.171.172.173.174. a ) Phản ứng ( 1 ) a ) Phản ứng ( 2 ) c ) Phản ứng ( 3 ) d ) Phản ứng ( 1 ) và ( 2 ) Các phản ứng dưới đây đang ở trạng thái cân đối ở 250CN2 ( k ) + O2 ( k ) 2NO ( k ) ΔH0 > 0 ( 1 ) N2 ( k ) + 3H2 ( k ) 2NH3 ( k ) ΔH < 0 ( 2 ) MgCO3 ( r ) MgO ( r ) + CO2 ( k ) ΔH > 0 ( 3 ) I2 ( k ) + H2 ( k ) 2HI ( k ) ΔH < 0 ( 4 ) Cân bằng của phản ứng nào di dời mạnh nhất theo chiều thuận khi đồngthời hạ nhiệt độ và tăng áp suất chung của : a ) phản ứng 2 b ) phản ứng 1 c ) phản ứng 3 d ) phản ứng 4C ho giải pháp đúng : Phản ứng tỏa nhiệt dưới đây đã đạt trạng thái cân đối : 2A ( k ) + B ( k ) 4D ( k ) Để di dời cân đối của phản ứng theo hướng tạo thêm loại sản phẩm, một sốbiện pháp sau đây đã được sử dụng : 1 ) tăng nhiệt độ2 ) thêm chất D3 ) giảm thể tích bình phản ứng4 ) giảm nhiệt độ3 ) thêm chất A6 ) tăng thể tích bình phản ứnga ) 1, 3, 5 b ) 4, 5, 6 c ) 2, 3 d ) giảm thể tích bìnhCho phản ứng cân đối : 2 HI ( k ) H2 ( k ) + I2 ( k ) Ở một nhiệt độ nào đó hằng số cân đối của phản ứng có giá trị là 1/64. Hiệu suất phản ứng phân hủy của HI ở nhiệt độ đó là : a. 50 % b. 20 % c. 80 % d. 75 % 1 ) Cho phản ứng : H2 ( k ) + I2 ( k ) 2HI ( k ) Phản ứng được thực thi trong bình kín, nồng độ mol / l khởi đầu của H2và I2 đều bằng 3 mol / l. Ở 4500C hằng số cân đối của phản ứng này bằng 49. Vậy nồng độ mol / l của HI lúc cân đối ở nhiệt độ này bằng : a. 14/3 Mb. 6M c. 7/3 Md. 3M2 ) Khi một phản ứng đạt trạng thái cân đối thì Kết luận về giá trị nhiệtđộng nào sau đây là đúng chuẩn : a. ∆ Gphản ứng = 0 b. ∆ G0 phản ứng = 0 c. ∆ Hphản ứng = 0 d. ∆ H phản ứng = 03 ) Cho phản ứng : AB ( r ) A ( k ) + B ( k ) Ở một nhiệt độ nào đó khi phản ứng đạt cân đối áp suất toàn phần củahệ là 0,6 atm. Vậy giá trị Kp của phản ứng ở nhiệt độ đó bằng : a. 0,6 b. 0,09 c. 0,06 d. 0,3 Cho phản ứngCO + Cl2COCl2Nồng độ những chất khi đạt cân đối là [ CI 2 ] = 0,3 mol / l ; [ CO ] = 0,3 mol / l ; [ COCl2 ] = 1,5 mol / l. Như vậy, nồng độ khởi đầu của clor là : a. 0,9 mol / lb. 1,8 mol / lc. 2,0 mol / ld. 2,3 mol / lCho ba phản ứng sau : O2CO2K1H2CO2 ⇋ H2O + COK2H2O2H2O + COK3K1, K2 và K3 là những hằng số cân đối của những phản ứng tương ứng. Cáchằng số này quan hệ với nhau qua hệ thức nào sau đây : a. K2 = K3 - K1b. K2 = K1 - K3K2 = K3K1K2 = K3K2 - Kc. d. 175. Phản ứng nào sau đây sẽ vận động và di chuyển cân đối về bên phải khi tăng cùng lúcnồng độ những chất bắt đầu, áp suất và nhiệt độ : a. 2 SO2 khí + O2 khí2 SO3 ∆ H = - 192 kJb. N2 khí + 3 H2 khi ⇋ 2 NH3 khí ∆ H = - 92 kJc. FeO rắn + CO khí ⇋ Fe rắn + CO2 ∆ H = 192 kJd. 3 NO2 khí + H2O lỏng ⇋ 2 HNO3 dd + NO khí ∆ H = - 138 kJ176. Sử dụng những phản ứng sau để vấn đáp những câu từ 25 - 282 NO khí + O2 khí2 NO2 khí ∆ H = - 114,2 kJ ( 1 ) H2O rắnH2O lỏng ∆ H = + 6 kJ ( 2 ) N2O4 khí2 NO khí ∆ H = + 57,3 kJ ( 3 ) CaCO3 rắn ⇋ CaO rắn + CO2 khí ∆ H = - 98 kJ ( 4 ) 1 ) Hệ nào là hệ đồng thể : a. ( 1 ) và ( 2 ) b. ( 1 ) và ( 3 ) c. ( 2 ) và ( 4 ) d. ( 3 ) và ( 4 ) 177. 2 ) Khi hạ nhiệt độ, cân đối trong hệ nào sẽ chuyển về bên phải : a. ( 1 ) b. ( 1 ) và ( 4 ) c. ( 2 ), ( 3 ) và ( 4 ) d. ( 2 ) và ( 3 ) 178. 3 ) Yếu tố gì làm cân đối của hệ ( 4 ) di dời về bên phải : a. Hạ nhiệt độ. b. Tăng áp suất. c. Xúc tác. d. Tăng nồng độ đầu của CO2. 179. 4 ) Hệ ( 1 ) đang ở trong một bình kín tại nhiệt độ T. Cân bằng được thiết lậpkhi nồng độ NO2 bằng 0,24 mol / l ; nồng độ O2 bằng 1,6 mol / l và nồng độNO bằng 0,06 mol / l. Tính hằng số cân đối của phản ứng ( 1 ) và nồng độđầu của O2 ( mol / l ) a. 1,0 và 1,72 mol / lb. 2,5 và 1,72 mol / lc. 10 và 1,72 mol / ld. 2,5 và 1,84 mol / l180. 5 ) Vôi tan trong nước và tỏa nhiệt mạnh. Việc tăng nhiệt độ ảnh hưởng tác động nhưthế nào đến độ tan của vôi
Source: https://mindovermetal.org
Category: Ứng dụng hay